You are on page 1of 59

ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀO

10 HỆ CHUYÊN

vectorstock.com/28062440

Ths Nguyễn Thanh Tú


eBook Collection

TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀO 10


MÔN HÓA - HỆ CHUYÊN - NĂM 2022 - 2023
(CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT)
WORD VERSION | 2023 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo


Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : 
Nguyen Thanh Tu Group

Hỗ trợ trực tuyến


Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT b) Hoà tan hỗn hợp M gồm 0, 4 mol Cu và 0,1 mol Fe3O 4 trong 400ml dung dịch HCl 2M . Sau phản ứng,
ĐỀ THI CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2022 - 2023 thu được dung dịch A và chất rắn B . Cho A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được m gam kết
(Đề thi có 03 trang) MÔN: HÓA HỌC (CHUYÊN) tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính m .
Thời gian làm bài: 120 phút Câu 5: (1 điểm) Cho 4 hợp chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z, T có công thức phân tử là: C2 H 2 , C4 H8 ,
Câu 1: (1 điểm)
C2 H 6 O, C2 H 4 O 2 nhưng không theo thứ tự. X, Y, Z, T có các tính chất sau:
Hoàn thành các phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện) trong sơ đồ chuyển hóa sau:
- X tác dụng được với Na và dung dịch NaOH .
( 6)
() ( ) ( ) ր C2 H 4  → C2 H 4 Br2
→ CH 4 (
)
1 2 3 4
C2 H5 OH  → CH 3COOH  → CH 3COONa  → C2H 2 - Y, T làm mất màu nước brom.
( )8
ց C2 H 3Cl  → PVC
- Z tác dụng được với Na nhưng không tác dụng được với dung dịch NaOH .
Câu 2: (1 điểm) Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
- T tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH 3 ( Ag 2 O / NH3 ) thu được kết tủa màu vàng.
a) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na 2 CO3 .
Biết Y có cấu tạo đối xứng. Xác định công thức cấu tạo của X, Y, Z, T và viết các phương trình phản ứng
b) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 .
xảy ra.
c) Cho mẩu Zn dư vào dung dịch Fe 2 ( SO 4 )3 . Câu 6: (1 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau (mỗi chữ cái trong ngoặc là một
d) Sục từ từ đến dư khí CO 2 vào dung dịch Ca(OH)2 . chất):

Câu 3: Hình vẽ bên mô tả cách điều chế và thu khí SO 2 trong phòng thí nghiệm. ( A ) → ( B) + ( C ) + ( D )
(C) + (E ) → (G ) + ( H ) + (I)
(A ) + ( E) → ( K ) + (G ) + (I) + (H )
(K ) + ( H) → ( L) + (I) + ( M)
Biết: ( D ) , ( I ) , ( M ) là các đơn chất ở trạng thái khí trong điều kiện thường; khí (I) có tỉ khối so với khí SO 2

là 1,1094; để trung hòa dung dịch chứa 2,24 gam ( L ) cần 200ml dung dịch H 2SO 4 0,1M .

Câu 7: (1 điểm) Hỗn hợp khí X gồm hidro, propen, propin. Nung X với xúc tác Ni đến khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y . Chia Y thành 2 phần bằng nhau:
- Đốt cháy hoàn toàn phần 1 cần vừa đủ V lít khí O 2 (đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng dung dịch
nước vôi trong dư, dung dịch thu được có khối lượng giảm 16,2 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi
a) Xác định các chất A, B, C và viết phương trình phản ứng xảy ra giữa A và B .
trong ban đầu.
b) Giải thích cách thu khí SO 2 .
- Dẫn phần 2 vào dung dịch Br2 dư thấy có 16 gam Br2 phản ứng.
c) Nêu vai trò của bông tẩm dung dịch C .
Tính V.
d) Cho 2 hóa chất là dung dịch H2SO4 đặc và CaO rắn, hóa chất nào được dùng để làm khô khi SO2? Giải
Câu 8: (1 điểm) Hỗn hợp X gồm Al và một oxit sắt. Nung m gam X trong điều kiện không có không khí,
thích.
thu được hỗn hợp chất rắn Y . Chia Y thành hai phần:
Câu 4: (1 điểm)
- Cho phần 1 vào lượng dư dung dịch NaOH , thu được 1,68 lít khí và 12,6 gam chất rắn.
a) Cho dung dịch CuSO 4 có khối lượng riêng D = 1, 206gam / ml (dung dịch X ). Cô cạn 414,59 mlX thu
- Cho phần 2 vào dung dịch H 2SO 4 đặc (nóng, dư), thu được 27,72 lít khí SO 2 và dung dịch Z có chứa
được tối đa 140,625 gam tinh thể CuSO 4 .5H 2 O . Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của X .
263,25 gam muối sunfat.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở đktc. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. 1. Câu 1 (VDC):
b) Tính m và xác định công thức của oxit sắt. Phương pháp:
Câu 9: (1 điểm) X là dung dịch HCl, Y là dung dịch NaOH . Cho 120ml X vào cốc chứa 200 gam Y thu Dựa vào tính chất hoa học của các chất.
được dung dịch Z chỉ chứa một chất tan. Cô cạn Z thu được 28,35 gam chất rắn T , cho toàn bộ T vào dung 3. Cách giải:
dịch AgNO3 dư thu được 43,05 gam kết tủa. (1) C 2 H5 OH + O 2 men
 giam
→ CH3COOH + H 2 O
a) Tính nồng độ mol của X và nồng độ phần trăm của Y . (2) CH 3COOH + NaOH → CH 3COONa + H 2 O
b) Xác định công thức của T . CaO,t °
CH 3COONa + NaOH  → 2CH 4 + Na 2 CO3
c) Cho 8,2 gam hỗn hợp G gồm Al , Fe vào cốc đựng 420ml X . Sau phản ứng, thêm tiếp 800 gam Y vào

cốc. Khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không (4) 2CH 4 1500
/ ln
C
→ C 2 H 2 + 3H 2
đổi, thu được 6,55 gam chất rắn A . Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong G . Ni ,t 0
(5) C 2 H 2 + H 2 → C 2 H 4
Câu 10: (1 điểm) Hỗn hợp X gồm hai este no, mạch hở. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu
được hỗn hợp Z gồm 2 ancol (số nguyên tử cacbon trong mỗi phân tử ancol không vượt quá 3 ) và 12,3 gam (6) C 2 H 4 + Br2 → C2 H 4 Br2
muối của một axit cacboxylic (muối Y). Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 7,95 gamNa 2 CO3 . Mặt khác, đốt 500 C
(7) C2 H 2 + HCl → C 2 H3Cl
cháy hoàn toàn Z thu được 3,36 lít khí CO 2 (đktc) và 4,32 gam H 2 O . Tính phần trăm khối lượng của este
có khối lượng mol phân tử lớn hơn trong X .  
t 0 . p. xt
(8) nCH 2 = CHCl  →  −CH 2 − CH −  n
 
 Cl 

Câu 2 (VDC):
Phương pháp:
Dựa vào tính chất hóa học của các chất.
Cách giải:
a) Hiện tượng: lúc đầu chưa có hiện tượng sau đó có bọt khí thoát ra.
HCl + Na 2 CO3 → NaHCO3 + NaCl

HCl + NaHCO3 → NaCl + CO 2 + H 2 O

b) Hiện tượng: ban đầu xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch trong suốt.
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl

NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H 2 O

c) Hiện tượng: dung dịch màu vàng chuyển thành trong suốt không màu, đồng thời có kim loại màu xám
trắng bám lên thanh kẽm.
Zn + Fe2 (SO4 )3 → ZnSO4 + 2FeSO4
Zn + FeSO 4 → Fe + ZnSO 4 M = mAgCl + m Ag = 0,8.143,5 + 0,1.108 = 125, 6 (gam)

d) Hiện tượng: ban đầu xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan dần. Câu 5 (VDC):
CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO3 + H 2 O Cách giải:

CO2 + H 2O + CaCO3 → Ca ( HCO3 )2 - X tác dụng được với Na và dung dịch NaOH
 X là C 2 H 4 O 2 có CTCT của X : CH 3COOH
Câu 3 (VDC):
Phương pháp: 1
CH 3COOH + Na → CH 3COONa + H2
2
Dựa vào điều chế SO 2 trong PTN
CH 3COOH + NaOH → CH 3COONa + H 2 O
Cách giải:
- Y làm mất màu dung dịch brom, có cấu tạo đối xứng
a) A : Na 2SO3 (tinh thể)
 Y là C 4 H8 có CTCT: CH 3 − CH = CH − CH 3
Câu 4 (VDC):
CH 3 − CH = CH − CH 3 + Br2 → CH 3 − CHBr − CHBr − CH 3
Phương pháp:
a) n CuSO4 .5H2O  n CuSO4  mCuSO4  mddX  C%CuSO 4 - T làm mất màu dung dịch brom, phản ứng được với AgNO3 / NH 3 , có cấu tạo đối xứng

b) Dựa vào dãy điện hóa kim loại. T là C 2 H 2 có CTCT : CH ≡ CH

Cách giải: CH ≡ CH + 2AgNO3 + 2NH 3 → Ag − C ≡ C − Ag + 2NH 4 NO3


140, 625 - Z tác dụng được với Na nhưng không tác dụng được với dung dịch NaOH .
n CuSO 4 .5H 2O = = 0,5625 ( mol )
160 + 5.18
 Z là ancol C 2 H 6 O có CTCT là CH 3 − CH 2 − OH
n CuSO4 = 0,5625 ( mol )
CH 3 − CH 2 − OH + Na → CH 3 − CH 2 − ONa + 1/ 2H 2
mCuSO4 = 0,5625.160 = 90 ( gam )
Câu 6 (VDC):
mddX = 1, 206.414,59 = 500 ( gam ) Cách giải:
90 MI = 1,1094.MSO2 = 1,1094.64 = 71 => I là Cl2
C%CuSO 4 = ⋅100% = 18%
500 TH1: L là đơn bazo
C M = 0,5625 / 0, 41459 = 1,36M n H 2SO4 = 0, 02  n L = 0, 02.2 = 0, 04  M L = 2, 24 / 0, 04 = 56
b)  L là KOH
Cu 0, 4 mol
 dd ( A ) TH2: L là đi bazo (loại)
+ HCl0,8mol →  + AgNO3 → {Ag, AgCl}
Fe3O0,1
4
mol
 B − ( K ) + ( H ) → ( L) + ( I) + ( M )
Ag + + Cl− → AgCl dien phan dung dich co mang ngan
2KCl + 2H 2 O  → 2KOH + Cl 2 + H 2
2+ + 3+
Fe + Ag → Ag + Fe Do L là KOH, I là Cl 2  M là H 2 , K và H lần lượt là 1 trong 2 chất KCl hoặc H 2 O
n 2Fe+ = n Fe3O4 = 0,1( mol ) = n Ag
− ( A ) + (E ) → ( K ) + (G ) + (I) + (H )
BTNT (Cl): n AgCl = n HCl = 0,8 ( mol )  G là MnCl 2 , A là KMnO4 , E là HCl
2KMnO 4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H 2 O a) 2yAl + 3Fe x O y → yAl 2 O3 + 3xFe

A là KMnO 4 Al + NaOH + H 2 O → NaAlO 2 + 3 / 2H 2

− ( A ) → ( B) + ( C ) + ( D ) Al 2 O3 + 2NaOH → 2NaAlO 2 + H 2 O

t0 Phần 2:
2KMnO4 → K 2 MnO4 + MnO2 + O2
2Al + 6H 2SO4 → Al2 (SO4 )3 + 3SO2 + 6H 2O
− ( C ) + ( E ) → ( G ) + ( H ) + ( I )  H là H 2 O, K là KCl
Al2O3 + 3H 2SO4 → Al2 (SO4 )3 + 3H 2O
MnO2 + 4HCl → MnCl 2 + Cl2 + 2H 2 O
2Fe + 6H 2SO4 → Fe2 (SO 4 )3 + 3SO2 + 6H 2O
Câu 7 (VDC):
13. Phưong pháp: b)

Dựa vào tính chất hóa học các chất. Phần 1:

Cách giải: Chất rắn là Fe = 12, 6

Phần 2 : n Fe = 12,6 / 56 = 0, 225 ( mol )


Do hỗn hợp Y có phản ứng với dung dịch Br2 n H2 = 0,075 ( mol )
=> Hỗn hợp gồm C3 H8 và C3 H 6 Al + NaOH + H 2 O → NaAlO 2 + 3 / 2H 2
n Br2 = 0,1 mol  n C3H6 = 0,1  n Al du = 0, 05
Gọi số mol của C3 H8 là X
Phần 2 :
Phần 1: n SO2 = 1, 2375 ( mol )
Đốt cháy Y
nSO2− trong muối = n SO2 + n O −
4 2
BTNT 'C' : 3x + 3.0,1 = n CO2
Mà 3n Al du + 3n Fe = 2n SO2
BTNT 'H' : 8x + 6.0,1 = 2n H2O
 3.0, 05k + 3.0, 225k = 2.1, 2375
mdd giam = 16, 2 = mCaCO3 − mCO2 − mH 2O = ( 3x + 0,3) .100 − ( 3x + 0,3) .44 − ( 4 x + 0,3) .18
k =3
 x = 0, 05

BTNT 'O': n O2 = n CO2 + 1/ 2n H2O = 0, 45 + 1/ 20,5 = 0, 7 ( mol )


(
Có 263,25 = m Al + m Fe + mSO 2− = m Al + m Fe + n SO2 + n O 2− .96
4
)
 263, 25 = ( 0, 05.3 + 2 / 3 nO2− ).27 + 3.0, 225.56 + (1, 2375 + nO2− ).96
VO 2 = 0, 7.22, 4 = 15, 68 (lít)

Câu 8 (VDC):  n O2- = 0,9 = n Oxi trong oxit  n Al2O3 = 0,3

Phương pháp: n Fe / n O 2 − = 0, 675 / 0,9 = 3 / 4


Dựa vào tính chất hóa học của các chất.  Oxit là Fe3 O 4
Cách giải:
m Y = m Al + m Al2O3 + m Fe = 4. ( 0, 05.27 + 0,1.102 + 12, 6 ) = 96, 6 ( gam )
Y gồm Al dư, Al2 O3 , Fe
Câu 9 (VDC):
Phương pháp: n HCl du = 1, 05 − 3x − 2y
Dựa vào tính chất hóa học của các chất. n NaOH phản ứng = n HCl du + 2n FeCl2 + 3n AlCl3 = 1, 05 − 3x − 2y + 2y + 3x = 1, 05 < 1, 2
Cách giải:
 NaOH dư (1, 2 − 1, 05 = 0,15 mol )
a)
Vì cho 120 ml X vào cốc chứa 200 gam Y thu được dung dịch Z chỉ chứa một chất tan  Z là TH1: Al(OH)3 bị hòa tan hết

NaCl.nH 2 O Chất rắn A là Fe 2 O3  n Fe2O3 = 6,55 /160 = 0, 04  n Fe = 0, 082 = y

HCl + NaOH → NaCl + H 2 O Mà 27 x + 56 y = 8, 2

NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3  n Al = 0,138 < 0,15 ( tm )

n AgCl = 43, 05 /143,5 = 0,3 = n NaCl = n HCl = n NaOH %mFe = 56%, % m Al = 44%

 C MX = 0, 3 / 0,12 = 2, 5M TH2: Al(OH)3 bị hòa tan 1 phần

 %C NaOH = 0,3.40 / 200.100% = 6% n Al( OH ) bị hòa tan = n NaOH du = 0,15


3

b) Chất rắn A gồm Fe 2 O3 và Al 2 O3


Z là NaCl.nH 2O  0,3. ( 58,5 + 18n ) = 28,35  n = 2
 6, 55 = y.160/2 +102. ( x − 0,15) / 2
 Z là NaCl.2H 2 O Mà 27x +56y = 8, 2
c)  x = 0, 2, y = 0, 05
n HCl = 2.5.0, 42 = 1, 05 ( mol )
% m Fe = 65,85%, y = 34,15%
n NaOH 6%.800 / 40 = 1, 2 ( mol ) Câu 10 (VDC):
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H 2 Phương pháp:

Fe + 2HCl → 2FeCl 2 + H 2 n Na 2CO3  n NaOH = n COO = n OH

FeCl 2 + 2NaOH → Fe(OH) 2 + 2NaCl  muối  ancol là ancol no, mạch hở  n Z

AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl CTCT của ancol  X  Tính %


Đốt Z:
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO 2 + 2H 2 O
Cách giải:
Nếu G là Al  n HCl = 0,91
n Na2CO3 = 0, 075 ( mol )
Nếu G là Fe  n HCl = 0, 29
BTNT ( Na )  n NaOH = n COO = n OH = 0,15 mol
Mà n HCl ban đầu = 1, 05  HCl dùng dư
M muoi = 12,3 / 0,15 = 82  muối là CH 3COONa
Gọi số mol của Al và Fe ban đầu lần lượt là x, y
Đốt Z: n CO2 = 0,15 mol, n H2O = 0, 24 mol
27 x + 56 y = 8, 2
Có n H2O > n CO2  ancol là ancol no, mạch hở
n HCl phan ung = 3n Al + 2n Fe = 3x + 2y
n Z = n H2 O − n CO2 = 0, 24 − 0,15 = 0, 09

Mà nOH- = 0,15 > 0, 09 và số C trong mỗi C không vuợt quá 3


Số C trung bình = 0,15 / 0, 09 = 1, 6
 Z gồm 1 ancol 1 chức và 1 ancol 2 chức hoặc 1 ancol 1 chức và 1 ancol 3 chức.
Z gồm CH 3OH và C 2 H 4 (OH) 2 hoặc CH 3OH và C3 H 5 (OH)3

TH1: Z gồm CH 3OH và C 2 H 4 (OH)2

Gọi số mol của hai ancol C 2 H 4 (OH) 2 , CH 3OH lần lượt là x, y

x + y = 0, 09
2 x + y = 0,15
x = 0, 06, y = 0, 03

Hai este lần lượt là: CH3COOCH3 ( 0,03) và ( CH3COO )2 C2 H 4 ( 0,06 )

% mСH3COOCH3 = 0, 03.74 / ( 0, 03.74 + 0,06.146 ) .100% = 20, 21%

TH1: Z gồm CH 3OH và C3 H 5 (OH)3

Gọi số mol của hai ancol CH 3OH và C3 H 5 (OH)3 lần lượt là a, b

a + b = 0, 09
a + 3b = 0,15
a = 0, 06, b = 0, 03

Hai este lần lượt là: CH3COOCH 3 và ( CH3COO )3 C3H5

% mСH3COOCH3 = 0,06.74 / ( 0,06.74 + 0,03.218) .100% = 40, 43%


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT a) Nguyên tố cacbon có 2 đồng vị bền là X (hạt nhân chứa 6 proton, 6 nơtron) và Y (hạt nhân chứa 6
ĐỀ THI CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2022 - 2023 proton, 7 nơtron). Tính nguyên tử khối của các nguyên tử X, Y .

(Đề thi gồm 02 trang) MÔN: HÓA HỌC (CHUYÊN) b) Trong thể thao, để gia tăng thành tích, một số vận động viên đã gian lận bằng cách sử dụngcác loại chất
Thời gian làm bài: 120 phút kích thích (doping). Một trong các loại doping thường gạp̣ nhất là testosterone tổng hợp. Đối với testosterone
Câu 1: (2 điểm) tự nhiên trong cơ thể, phần trăm số nguyên tử của đồng vị Y không đổi và bằng 1,11% , trong khi

1. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có) trong các trường hợp sau: testosterone tổng hợp (tức doping) có phần trăm số nguyên tử của đồng vị Y ít hơn testosterone tự nhiên. Đây
chính là mấu chốt của xét nghiệm CIR (Carbon Isotope Ratio) nhằm xác định vận động viên có sử dụng
a) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H 2SO 4 loãng.
doping hay không. Giả sử, kết quả phân tích CIR đối với một vận động viên thu được phần trăm số nguyên tử
b) Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 . đồng vị X là a và Y là b . Từ tỉ lệ đó, người ta tính được nguyên tử khối trung bình của cacbon trong mẫu
2. Chọn X 1 , X 2 , X 3 , X 4 , X 5 (không theo thứ tự) trong số các chất: XCH3COONa, C2 H5OH, ( CH3COO )2 Ca , phân tích có giá trị là 12,0098. Tính a, b và cho biết vận động viên này có sử dụng doping không.
3. Không dùng thêm: thuốc thử, nhiệt độ và phản ứng điện phân, hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các
CH 3COOH, CH 3COOC2 H 5 để hoàn thiện sơ đồ bên và viết các phương trình hóa học xảy ra, ghi rõ điều kiện
lọ riêng biệt mất nhãn sau: H 2SO 4 , Na 2SO 4 , CuSO 4 , NaOH .
phản ứng (nếu có).
Câu 3: (2 điểm)
1. Hợp chất X có công thức AB2 ( A, B là 2 nguyên tố hóa học). Tổng số hạt mang điện có trong một phân
tử X là 70. Số hạt mang điện trong nguyên tử A nhiều hơn trong nguyên tử B là 22 .
a) Tìm công thức của X. (Cho số proton trong hạt nhân của các nguyên tử:
H = 1; C = 6; N = 7; O = 8; Na = 11 ; Al = 13;Cl = 17; K = 19;Ca = 20) .
3. Các loại bim bim (snack) là món yêu thích của nhiều người, nhất là các bạn trẻ. Trong các gói bim bim, b) X được sử dụng làm nguồn cung cấp oxi trong bình lặn và tàu ngầm. Viết phương trình hóa học giải thích
lượng bim bim thường chỉ chiếm một nửa thể tích, phần còn lại là khí nitơ. Tại sao người ta không bơm ứng dụng trên của X .
không khí mà lại bơm khí nitơ vào các gói bim bim? 2. Hỗn hợp X chứa Fe, FeO, FeSO4 trong đó số mol FeSO4 gấp 9 lần tổng số mol hai chất còn lại. Hòa tan
Câu 2: (2 điểm) hoàn toàn X trong dung dịch chứa 0, 59 mol H 2SO 4 đặc, nóng thu được 0, 27 molSO 2 và dung dịch Y . Cho
1. Tiến hành thí nghiệm với khí X không màu theo các bước sau: dung dịch chứa 1,48 mol NaOH vào Y thu được 51,36 gam một chất kết tủa. Tính phần trăm khối lượng của
- Bước 1: Nạp đầy X vào một bình thủy tinh trong suốt, đậy bình bằng nút cao FeO trong X .
su có ống thủy tinh vuốt nhọn xuyên qua. Câu 4: (2 điểm)
- Bước 2 : Nhúng đầu ống thủy tinh vào cốc chứa nước có pha vài giọt quỳ tím. 1. Hòa tan hoàn toàn 30 gam chất X là tinh thể muối sunfat ngậm nước của kim loại M trong m gam nước
Sau một thời gian, nước trong cốc theo ống phun vào bình thành tia (như hình được dung dịch Y . Nhỏ dung dịch NaOH đến dư vào Y , lọc kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thu
vẽ).
được 9,6 gam chất rắn. Nếu thêm lượng dư dung dịch Ba ( NO3 )2 vào Y thì thu được 27,96 gam kết tủa.
a) X là khí nào trong số các khí: O 2 , H 2 , CH 4 , HC1 ?
Biết hóa trị của M không thay đổi trong quá trình phản ứng.
b) Nêu mục đích của thí nghiệm và giải thích hiện tượng quan sát được. a) Tìm công thức của X .
2. Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử đều được tạo thành từ các hạt proton và hạt nơtron. Các nguyên tử có b) Trong dung dịch Y , số nguyên tử H gấp 1,68 lần số nguyên tử O . Tính m .
cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hạt nơtron được gọi là các đồng vị của một nguyên tố hóa học.
2. Dẫn từ từ khí CO 2 vào dung dịch chứa hỗn hợp a mol Ba(OH) 2 và b mol NaOH . Sự phụ thuộc của số
Tổng số hạt proton, nơtron trong hạt nhân nguyên tử được gọi là số khối. Một cách gần đúng, nguyên tử khối
có giá trị bằng số khối. Vì hầu hết các nguyên tố trong tự nhiên là hỗn hợp của nhiều đồng vị nên nguyên tử mol kết tủa thu được vào số mol khí CO 2 phản ứng được thể hiện trong bảng sau:
khối của một nguyên tố là nguyên tử khối trung bình của hỗn hợp các đồng vị của nguyên tố đó.
Số mol khí CO2 ( mol ) 0,11 0,16 HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1 (VDC):
Số mol kết tủa ( mol ) 0,105 0,095
1. (TH):
Phương pháp:
Lập luận tính số molCO 2 để lượng kết tủa thu được là 0, 08 mol . Dựa vào tính chất hóa học các chất.

Câu 5: (2 điểm) Cách giải:

1. Chất hữu cơ X có trong các sản phẩm chăm sóc da để tẩy da chết, làm sáng da và mờ các vết thâm,... 1)
Trong công nghiệp thực phẩm, X được sử dụng như một chất tạo hương để thực phẩm có vị chua cay. X a) Hiện tượng: Lá nhôm tan dần và có khí thoát ra.
chứa C, H, O với tỉ lệ khối lượng mc : mo = 3: 5 . Phân tử khối của X là 134 . 4Al + 6H 2SO 4( loãng ) → 2Al 2 (SO 4 )3 + 6H 2
a) Tìm công thức phân tử của X . b) Hiện tượng: xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.
b) Khi cho a mol X tác dụng hết với dung dịch NaHCO3 dư thu được 2a mol khí CO 2 . X có mạch cacbon 3NaOH + FeCl3 → Fe(OH)3 + 3NaCl
không phân nhánh, phân tử chỉ chứa các nhóm chức −OH và - COOH . Viết công thức cấu tạo của X và các
2. (VDC):
phương trình hóa học xảy ra khi cho X lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH, NaHCO3 .
7. Phương pháp:
2. Đốt cháy hoàn toàn 0, 03 mol hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon mạch hở A và B có cùng số nguyên tử Dựa vào tính chất hóa học các chất.
H trong phân tử, số nguyên tử C của mỗi chất không vượt quá 4 . Dẫn sản phẩm cháy sinh ra lần lượt qua 8. Cách giải:
bình (1) đựng 51,3 gam dung dịch H 2SO 4 98% rồi bình (2) chứa 10 lít dung dịch Ca(OH)2 0, 012M . Sau khi
X1 : CH3COOH
các phản ứng kết thúc thấy dung dịch H 2SO 4 trong bình (1) có nồng độ 95% và dung dịch trong bình (2) có
X 2 : CH3COOC2 H5
nồng độ 0, 004M .
X3 : C2 H 5 OH
a) Tìm công thức phân tử của A, B và số mol mỗi chất trong X .
X 4 : ( CH3COO )2 Ca
b) Thêm a mol H 2 vào 0, 03 mol X rồi dẫn qua bột Ni đun nóng thu được hỗn hợp Y chỉ chứa các
hiđrocacbon. Y làm mất màu tối đa 10ml dung dịch Br2 1M . Tính a . X 5 : CH3COONa
H 2SO 4 d
(1) CH3COOH + C2 H5OH ⇆ CH3COOC2 H5
H 2SO 4 d
(2) CH3COOC2 H5 + H 2 O ⇆ %CH3COOH + C2 H5OH

(3) C 2 H 5OH + O 2 men


 giam
→ CH 3COOH + H 2 O

(4) 2CH3COOH + Ca(OH) 2 → ( CH3COO )2 Ca + H 2O

(5) ( CH3COO )2 Ca + Na 2CO3 → 2CH3COONa + CaCO3

(6) CH 3COONa + HCl → CH 3COOH + NaCl

3. (VDC):
Phương pháp:
Dựa vào lý thuyết về N 2 . Do %số nguyên tử của Y = 0,98% < 1,11%  vận động viện đó có sử dụng doping.

Cách giải: 3. (VDC):


- Bơm khí N 2 vào gói bim bim vì các nguyên nhân sau: Phương pháp:
Nhận biết không sử dụng thuốc thử.
- N 2 trơ ở điều kiện thường nên không oxi hóa được các chất trong bim bim.
Cách giải:
- N 2 không mùi nên không ảnh hưởng đến mùi vị của bim bim.
Đánh số thứ tự từng lọ mất nhãn, trích mỗi lọ một ít ra ống nghiệm đánh số tương ứng (Trích mẫu thử).
+ Tạo độ căng phồng cho gói bim bim để tránh trường hợp bị va đập làm vỡ vụn bim bim.
- Mẫu thử có màu xanh lam là dung dịch CuSO 4 .
- Không bơm không khí vào gói bim bim vì:
- Cho lần lượt dung dịch CuSO 4 vừa nhận ra vào các mẫu thử còn lại:
+ O 2 trong không khí sẽ oxi hóa các chất trong bim bim làm bim bim nhanh chóng bị hỏng.
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa xanh là dung dịch NaOH .
+ Nếu không khí có lẫn hơi nước sẽ làm bim bim bị ẩm dẫn đến bị ỉu.
2NaOH + CuSO 4 → Cu(OH) 2 ↓ + Na 2SO 4
+ Nếu không khí không sạch có vi sinh vật phân hủy nên bim bim dễ bị hỏng.
Câu 2 (VDC): + Mẫu thử còn lại là H 2SO 4 và Na 2SO 4 không có hiện tượng.

1. (VDC): - Lọc kết tủa thu được, rồi đem tác dụng với 2 mẫu thử còn lại
Phương pháp: + Mẫu thử hòa tan được kết tủa là dung dịch H 2SO 4
Dựa vào tính tan của các chất. H 2SO 4 + Cu(OH) 2 ↓→ CuSO 4 + 2H 2 O
Cách giải:
+ Mẫu thử còn lại không hòa tan kết tủa là dung dịch Na 2SO 4 .
a) X là khí HCl .
Câu 3 (VDC):
b) Mục đích của thí nghiệm: chứng minh tính tan của HCl .
1. (VDC):
Hiện tượng: Nước trong cốc theo ống phun vào bình thành những tia có màu đỏ do khí HCl tan trong nước
Cách giải:
làm giảm áp suất trong bình  nước trong cốc phun vào bình chứa HCl . Do khí hidroclorua tan trong nước
tạo dung dịch axit clohidric nên nước nước chuyển thành màu đỏ. a)

2. (VDC): Gọi số hạt trong A là E A , PA , N A

Phương pháp: Số hạt trong B là E B , PB , N B .


Dựa vào cách tính nguyên tử khối. Do tổng số hạt mang điện trong một phân tử X = 70 = 2PA + 4PB = 70
Cách giải:
Do số hạt mang điện nhiều hơn trong nguyên tử B là 22
a)
2PA − 2PB = 22
Nguyên tử khối trung bình của X = 6 + 6 = 12
 PA = 19, PB = 8
Nguyên tử khối trung bình của Y = 6 + 7 = 13
b) A là K, B là O

Ta có: a + b = 100% CT của X là KO2


12a + 13b = 12, 0098.100% b)
 a = 99, 02%, b = 0, 98% KO2 được sử dụng làm nguồn cung cấp oxi trong bình lặn và tàu ngầm vì KO2 hấp thụ CO 2 do con người
thở ra và cung cấp O2 . CT của X là CuO

4KO 2 + 2CO 2 → 2 K 2 CO3 + 3O 2 b)


n X = 0,12 => M X = 30 / 0,12 = 250  n = 5
2. (VDC):
Phương pháp: CTPT của X là CuSO 4 .5H 2 O

Dựa vào lý thuyết về hỗn hợp tác dụng với H 2SO 4 đặc Đặt số mol của m gam H 2 O dùng để hòa tan tinh thể X là x (mol)
Cách giải: Trong dung dịch Y , số nguyên tử H gấp 1,68 lần số nguyên tử O
n Fe( OH ) = 51, 36 /107 = 0, 48 ( mol ) => n Fe2 (SO) = 0, 24  n H = 1,68n O  2x + 0,12.10 = 1,68. ( x + 9.0,12 )  x = 1,92 ( mol )
3 3

n OH − = 3n Fe( OH ) + n H+ du  n H + du = 0, 04 mH2O = 1,92.18 = 34,56 ( gam )


3

n H2SO4 = 2n SO2 + n O 2− + n H + du / 2 = 0,59 2. (VDC):


Phương pháp:
=> n O2 − = 0, 03 = n FeO
Dựa vào lý thuyết bài toán CO 2 tác dụng với hỗn hợp dung dịch kiềm.
Đặt n Fe = x  n FeSO4 = 9 ( x + 0,03) = 9x + 0, 27
Cách giải:
BTE: 3 x + 0, 03 + 9 x + 0, 27 = 0, 27.2  x = 0, 02
Tại số n CO2 = 0,11
% m FeO = 3, 01%
n BaCO3 = n CO 2− = 0,105 = n Ba ( OH ) = a
3 2
Câu 4 (VDC):
Tại số n CO2 = 0,16
1. (VDC):
Phương pháp: OH − + CO2 → HCO3− (1)
Dựa vào tính chất của các chất. 2OH − + CO2 → CO3 2− + H 2O ( 2 )
Cách giải:
n BaCO3 = n CO 2- = 0, 095 = n CO2 (2)
a) 3

Gọi CTPT của X là M 2 (SO4 ) x .nH 2O  n CO2 (1) = 0,16 − 0, 095 = 0,065

M 2 ( SO4 )x + 2xNaOH → 2M(OH) x + xNa 2SO4  2 ( a − 0,095) + b = 0,065  b = 0,045

t0  Tổng n OH − = 2n Ba ( OH ) + n NaOH = 2.0,105 + 0,045 = 0, 255 (mol)


M ( OH ) → M 2 O x + H 2 O 2


x+
TH1: CO 2 và OH phản ứng chỉ tạo muối trung hòa
n M2Ox = 9,6 / ( 2M M + 16x ) =>n M = 19, 2 / ( 2M M + 16x )
2OH − + CO2 → CO3 2− + H 2 O
n BaSO4 = 27,96 / 233 = 0,12 ( mol ) = nSO 2− = 1/ 2.x.n Mx + = 9,6x / ( 2M M + 16x ) = 0,12
4
 n CO2 = n BaCO3 = 0,08 ( mol )
Với x = 1  M M = 32 (loại)
TH2: CO 2 và OH − phản ứng hết
Với x = 2  M M = 64 (nhận)
OH − + CO2 → HCO3− (1)
Với x = 3  M M = 96 (loại)
x
2OH − + CO2 → CO32− + H 2 O ( 2 )  n H 2O = 0, 09

y n Ca (OH ) = 0,12
2

 x + 2 y = 0, 255
Sau phản ứng thu được bình 2 có nồng độ là 0,004M  n Ca ( OH ) pu
= n CO2 = 0,12 − 10.0, 004 = 0,08
2
Mà y = 0, 08  x = 0, 095
mX = mC + mH = 0, 08.12 + 0, 09.2.1 = 1,14  M X = 1,14 / 0, 03 = 38
n CO2 = 0,08 + 0,095 = 0,175 ( mol )
Số C trung bình = n CO2 / n X = 0, 08 / 0, 03 = 2, 6
Câu 5 (VDC):
Số H = 2n H 2O / n X = 2.0, 09 / 0, 03 = 6
1. (VDC):
Phương pháp: TH1: X gồm C 2 H 6 và C3 H 6 có số mol lần lượt là a, b

Dựa vào tính chất của các chất a + b = 0, 03


Cách giải: 30a + 42b = 1,14
a) a = 0, 01, b = 0, 02
mC : mO = 3 : 5  nC : nH = 0.25 : 5 /16 = 4 : 5
TH2: X gồm C 2 H 6 và C 4 H 6 có số mol lần lượt là x, y
Công thức đơn giản của X là ( C4 H a O5 )n x + y = 0, 03
M X = (128 + a ) .n = 134 30 x + 54 y = 1,14

 n = 1, a = 6  x = 0, 02, y = 0, 01

CTPT của X là C 4 H 6 O5 b)
TH1: X gồm C 2 H 6 và C3 H 6
b) Khi cho a mol X tác dụng hết với dung dịch NaHCO3 dư thu được 2 a mol khí CO 2 . X có mạch cacbon
không phân nhánh, phân tử chỉ chứa các nhóm chức −OH và −COOH C3H 6 + Br2 → C3 H 6 Br

Mà k = ( 2.4 + 2 − 6 ) / 2 = 2 n Br2 = 0, 01  n H 2 pu = 0, 02 − 0, 01 = 0, 01 mol = a

=> có 2 nhóm chức −COOH và 1 nhóm −OH TH2: X gồm C 2 H 6 và C 4 H 6


 CTCT của X là: Chỉ có C 4 H 6 phản ứng được với H 2
HOOC − CH ( OH ) − CH 2 − COOH + 2NaHCO3 → NaOOC − CH ( OH ) − CH 2 − COONa + 2CO2 + 2H 2O
n Br2 = 0,01  n H2 pu = 2n C4H6 − n Br2 = 2.0, 01 − 0, 01 = 0, 01( mol ) = a
HOOC − CH ( OH ) − CH 2 − COOH + 2NaOH → NaOOC − CH ( OH ) − CH 2 − COONa + 2H 2O

2. (VDC):
Cách giải:
a)
m H 2SO 4 = 98%.51,3 = 50, 274

Sau phản ứng kết thúc dung dịch H 2SO 4 trong bình (1) có nồng độ 95%

 mH 2O + mdd H 2SO4 = 50, 274 / 95% = 52, 92  m H 2O = 52,92 − 51,3 = 1, 62


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 Câu 2: (2,0 điểm)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2022 - 2023 1. A1 và A2 là hợp chất của Na , trong phân tử chỉ chứa hai nguyên tố và đều có hàm lượng Na là 58,97%
ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN: HÓA HỌC (CHUYÊN) theo khối lượng. A1 là chất khử mạnh còn A2 là chất oxi hóa mạnh. A1 phản ứng với dung dịch KMnO 4
(Đề thi có 03 trang) Thời gian làm bài: 150 phút trong H 2SO 4 loãng tạo nên chất rắn màu vàng nhạt B1 . Phản ứng tương tự của A2 với KMnO 4 tạo nên khí
Câu 1: (2 điểm) không màu B2. Biết B1 và B2 là đơn chất của hai nguyên tố cùng nhóm trong bảng tuần hoàn các nguyên tố
1. Cho cấu tạo lớp vỏ electron của nguyên tử thuộc các nguyên tố kí hiệu X1, X2, X3, X4, X5 như sau: hóa học.
a) Xác định A1, A2, B1, B2 và viết các phương trình phản ứng.
b) Tìm các chất từ C1 đến C5 và D1 đến 4 trong sơ đồ chuyển hóa sau. (Không cần viết phương trình phản
ứng)

Trong số các nguyên tố trên, hãy cho biết:


a) Nguyên tố nào thuộc nhóm II của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học?
b) Nguyên tố nào có 13 proton ở hạt nhân nguyên tử?
c) Nguyên tố nào phản ứng với kim loại kiềm theo tỉ lệ mol 1:1 ?
d) Nguyên tố nào ở chu kỳ 4 , nhóm I. Cho biết các hợp chất từ D1, D2, D3 và D4 đều có 1 nguyên tử S trong công thức hóa học và đều có hàm

2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau: lượng S là 26, 67% theo khối lượng.

a) Cho dung dịch Na 2 CO3 vào dung dịch AlCl3 , thu được kết tủa màu rắng và có khí thoát ra. 2. Cho 12,8 gam bột lưu huỳnh phản ứng với 41,4 gam K 2 CO3 ở nhiệt độ cao thu được 6,72 là khí E1 (đktc)

b) Hòa tan hoàn toàn MgO trong dung dịch NH 4Cl đặc thấy thoát ra khí mùi khai. và hỗn hợp rắn X chỉ gồm hai muối E2 và E3 . Biết muối E2 và nguyên tố kali lần lượt chiếm 53, 66% và
57, 07% khối lượng của X. Muối E 2 tạo thành tử hai nguyên tố. Khối lượng mol của E3 nhỏ hơn
3. Trình bày phương pháp hóa học để làm sạch:
200 g / mol . Xác định E1, E2, E3 và viết phương trình phản ứng xảy ra.
a) Khí CO 2 có lẫn SO 2 .
3. Thêm từ từ dụng dịch Y chứa AlCl3 0,3M và HCl 0, 2M vào 100ml dung dịch NaOH . Tính thể tích
b) Khí H 2S có lẫn tập chất HCl .
dung dịch Y trong các trường hợp sau:
3. Tinh thể muối ngậm nước FeSO 4 .xH 2 O được điều chế bằng cách cho lượng dư muối sắt (II) cacbonat
a) Kết tủa trắng bắt đầu xuất hiện.
phản ứng với dung dịch axit sunfuric loãng theo qui trình sau: Thêm từng lượng nhỏ sắt (II) cacbonat đến dư b) Lượng kết tủa trắng làm nhất.
vào dung dịch axit sunfuric loãng. Sau đó, lọc hỗn hợp phản ứng để thu lấy dung dịch. Đun nóng dung dịch
c) Sau khi phản ứng kết thúc, thu được 1,638 gam kết tủa.
đến khi thu được dung dịch bão hoà rồi để nguội. Lọc thu lấy tinh thể chất rắn và thấm khô bằng giấy lọc.
Câu 3: (2,0 điểm)
a) Tại sao phải dùng lượng dư sắt (II) cacbonat?
1. Tương tự như metan, các ankan (Cn H 2n + 2 ) phản ứng với khí clo khi chiếu sáng tạo ra cloankan
b) Hãy chỉ ra dấu hiệu cho thấy lượng sắt (II) cacbonat đã dư.
c) Hãy cho biết hoá chất nào có thể thay thế sắt (II) cacbonat trong quy trình trên. ( Cn H 2n +2−x Clx ) bằng cách thay thế nguyên tử H bởi nguyên tử Cl (gọi là phản ứng cho hóa).

d) Biết Fe chiếm 20,14% khối lượng của FeSO 4 .xH 2 O . Hãy xác định x . a) Vẽ công thức cấu tạo của các sản phẩm C3 H 6 Cl 2 từ phản ứng clo hóa C3 H8 .
b) Khi clo hòa ankan G1 và G2 có cùng công thức phân tử C5 H12 . G1 chỉ cho một sản phẩm còn G2 cho HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
ba sản phẩm đều có công thức phân tử C5 H11Cl . Vẽ công thức cấu tạo của G1, G2 và các sản phẩm này. Câu 1 (VDC):
1. (VDC):
2. Anken mạch hở là các hợp chất có công thức phân tử Cn H 2n , chứa liên kết đôi C = C trong phân tử. Dãy
Phương pháp:
hợp chất này thể hiện tính chất hoá học tương tự etilen như phản ứng cộng Br2 , phản ứng trùng hợp,
Dựa vào lý thuyết cấu tạo nguyên tử.
a) Quá trình "bẻ gãy" các ankan có khối lượng phân tử lớn hơn tạo thành anken và ankan có khối lượng phân
Cách giải:
tử nhỏ hơn gọi là quá trình "cracking" thường dùng trong hoá học dầu mỏ. Cracking ankan dưới đây thu được
a) X2, X5 thuộc nhóm II trong BTH.
C3 H8 và hai anken mạch không phản nhánh G3, G4 có cùng công thức phân tử C5 H10
b) X4 có 13 proton ở hạt nhân nguyên tử.
- Vẽ công thức cấu tạo của hai anken G3 và G4 .
c) Nguyên tố phản ứng với kim loại kiềm theo tỉ lệ mol 1:1: X5 (vì có 7 electron lớp ngoài cùng).
- Phản ứng trùng hợp giữa hai anken G3 và 64 tạo nên polime T. Vẽ các công thức cấu tạo có thể có của
d) Nguyên tố thuộc chu kì 4, nhóm I là X1
đoạn mạch trong T tạo thành bởi sự kết hợp một phân tử G5 và một phân tử G4 .
2. (VDC):
b) Tách loại nguyên tử H và nguyên tử Cl liên kết với hai nguyên tử C cạnh nhau trong cloankan tạo thành
Phương pháp:
anken tương ứng. Khi tiến hành tách loại H và Cl từ hợp chất G5 có công thức phân tử C7 H15 Cl thì chỉ thu
Dựa vào tính chất hóa học của các chất.
được duy nhất sản phẩm G6 ( C7 H14 ) . Biết rằng, G5 là một sản phẩm được tạo ra bởi phản ứng clo hóa
Cách giải:
U ( C7 H16 ) . G5 và U đều chứa ba nhóm CH 3 trong phân tử. Vẽ công thức cấu tạo của G5 và G6 . a) 3Na 2 CO3 + 2AlCl3 + 3H 2 O → 2Al(OH)3 + 3CO 2 + 6NaCl
Câu 4: (2,0 điểm) Cho 0,864 gam hỗn hợp kim loại Fe và Cu tác dụng với 250ml dung dịch A chứa đồng b) MgO + 2NH 4 Cl → MgCl2 + H 2 O + 2NH 3
thời Fe ( NO3 )3 và AgNO3 , thu được m1 gam chất rắn X và dung dịch B . Cô cạn dung dịch B rồi nung cặn
3. (VDC):
rắn trong bình kín (không có không khí) tới khối lượng không đổi, thu được 2,4 gam chất rắn Y và hỗn hợp
Phương pháp:
khí Z . Hấp thụ hoàn toàn Z vào nước tạo ra dung dịch C . Dung dịch này phản ứng vừa đủ với 130ml dung
Dựa vào tính chất hóa học của các chất.
dịch NaOH0,5M thu được hai muối với tỉ lệ mol 23: 3 . Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Cách giải:
a) Xác định phần trăm khối lượng các chất trong Y .
a) Sục hỗn hợp khí qua dung dịch nước Br2 dư thì SO 2 bị giữ lại. Khí thoát ra là CO 2
b) Xác định m1 và nồng độ mol các chất trong A .
Br2 + SO 2 + 2H 2 O → 2HBr + H 2SO 4
Câu 5: (2,0 điểm) Axit malic (hình bên) có trong thành phần quà xanh
như táo, nho, anh đào... và được dùng làm chất phụ gia thực phẩm để tạo b) Cho hỗn hợp khí qua dung dịch NaHS dư, khí HCl bị giữ lại theo phản ứng.

hương vị và bảo quản. Axit malic chứa hai nhóm cacboxyl và một nhóm NaHS + HCl → NaCl + H 2S
OH trong phân tử nên thể hiện tính chất hoá học của cả ancol và axit. 4. (VDC):
Khi đun nóng axit malic trong ancol etylic có mặt axit sunfuric thì thu Phương pháp:
được các chất H1, H2 và H3 , trong đó chỉ H1 không làm sủi bọt dung dịch Na 2 CO3 . H2 và H3 đều chứa
Dựa vào tính chất hóa học của các chất.
44, 44% khối lượng cacbon trong phân tử. Mặt khác, đun nóng axit malic trong sự có mặt axit sunfuric thì
Cách giải:
thu được ba sản phẩm H4, H5 và H6 đều làm sủi bọt dung dịch Na 2 CO3 . Chất H4 (có vòng 6 cạnh) chứa a) Phải dùng lượng dư sắt (II) cacbonat vì nếu sắt (II) cacbonat thiếu, H 2SO 4 còn dư. Khi đun nóng lượng
55,17% khối lượng oxy trong phân tử. H5 và H6 đều chứa 38, 40% khối lượng cacbon trong phân tử. Vẽ
axit này không bay hơi vẫn còn tồn tại trong dung dịch, FeSO 4 rất dễ tác dụng với oxi của không khí  thu
công thức cấu tạo của các chất từ H1 đến H6.
được sản phẩm không tinh khiết.
4FeSO4 + 2H 2SO4 + 2O2 → 2Fe2 ( SO4 )3 + 2H 2O C3: SO3

b) Dấu hiệu cho thấy sắt (II) cacbonat đã dùng dư là khí ngừng thoát ra. C4: H 2SO 4
FeCO3 + H 2SO 4 → FeSO 4 + CO 2 + H 2 O C5: Mg(OH) 2
c) Hóa chất có thể thay thế là FeS D4: MgSO 4
d) % mFe = 20,14 = 56.100% / (152 + x.18) D3: NaHSO 4
x=7 C2: Na 2SO3
Câu 2 (VDC):
A2: Na 2 O 2
1. (VDC):
2. (VDC):
Phương pháp:
Cách giải:
Dựa vào tính chất hóa học của các chất.
n S = 0, 4 mol
Cách giải:
a) n K2CO3 = 0,3 mol

- A1 là hợp chất của Na , trong phân tử chỉ chứa hai nguyên tố; có hàm lượng Na là 58,97% theo khối n CO2 = 0,3 mol
lượng; A1 là chất khử mạnh, phản ứng với dung dịch KMnO 4 trong H 2SO 4 loãng tạo nên chất rắn màu vàng Tổng n K = 2n K 2CO3 = 0, 6 mol
nhạt B1 .
 mmuối = 0, 6.39 / 57, 07% = 41 gam
 A1 là Na 2S ; chất rắn màu vàng B1 là S .
Mà mmuối = m K + mO + mS = 0, 6.39 + 0, 4.32 + m O  n O = 0, 3 mol
- A2 là hợp chất của Na , trong phân tử cũng chứa hai nguyên tố và có hàm lượng Na cũng là 58,97% theo
 m E 2 = 0,5366.41 = 22gam
khối lượng. A2 là chất oxi hóa mạnh, phản ứng của A2 với KMnO 4 tạo nên khí không màu B2 . Mà B1 và
m E3 = 41 − 22 = 19gam
B2 là đơn chất của hai nguyên tố cùng nhóm trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Mà E2 chỉ chứa hai nguyên tố
 A2 là Na 2 O2 , B2 là O2 .
Muối gồm 3 thành phần nguyên tố K,S, O
5Na 2 S + 2KMnO 4 + 8H 2SO 4 → 2MnSO 4 + 5 S + K 2SO 4 + 5Na 2SO 4 + 8H 2 O
 E2 là K 2S
5Na 2 O 2 + 2KMnO 4 + 8H 2SO 4 → 2MnSO 4 + 5O 2 + K 2SO 4 + 5Na 2SO 4 + 8H 2 O
n K 2S = 0, 2 mol  n K trong E2 = 0, 4 mol, n S trong E 2 = E2 = 0, 2 mol
b)
 nss trong E3 = 0, 2 mol
M chat = 32 / 0, 2667 = 120
n K trong E3 = 0, 2 mol
D1, D2, D3 và D4 là các chất sau: MgSO 4 , CaSO3 , NaHSO 4 , KHSO3

C1: SO 2 n O trong E3 = 0,3 mol

D1: KHSO3  E3 là K 2S2 O3

D2 : CaSO3 E1 là CO 2

B2 : O 2 6 S + 4 K 2 CO3 + O 2 → 4CO 2 + 2 K 2 S2 O3 + 2 K 2S

3. (VDC):
Phương pháp:  n Al( OH ) bị hòa tan = 0, 042 − 0, 021 = 0, 021
3

Dựa vào bài toán muối nhôm phản ứng với dung dịch kiềm, axit.
 n HCl = 0, 063  V = 0,14 + 0, 063 / 0, 2 = 0, 455 mol
Cách giải:
Câu 3 (VDC):
n NaOH = 0,154 mol
1. (VDC):
a)
Phương pháp:
Kết tủa bắt đầu xuất hiện
Dựa vào tính chất hóa học của ankan.
Gọi thể tích dung dịch Y cần lấy là V (lít), ta có:
Cách giải:
n NaOH = 0,154 ( mol ) a)
Các phản ứng hóa học có thể xảy ra: Công thức cấu tạo của các sản phẩm có công thức phân tử C3 H 6 Cl 2 từ phản ứng clo hóa C3 H8 :
HCl + NaOH → NaCl + H 2 O (1) Cl − H 2 C − CHCl − CH 3
AlCl3 + 4NaOH → NaAlO 2 + H 2 O + 3NaCl (2) Cl − H 2 C − CH 2 − CH 2 Cl
AlCl3 + 3NaAlO 2 + 6H 2 O → Al(OH)3 ↓ +3NaCl (3) CHCl 2 − CH 2 − CH 3 ;
HCl + NaAlO 2 + H 2 O → Al(OH)3 ↓ + NaCl (4) CH 3 − CCl2 − CH 3
3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H 2 O (5) b)
Trong đó (1), (2) đồng thời; khi hết NaOH thì đến (3), (4) đồng thời; khi hết NaAlO 2 thì đến (5). G1:

a) Kết tủa trắng bắt đầu xuất hiện khi (1), (2) kết thúc
0,3.V .4 + 0, 2.V = 0,154  V = 0,11 (lít)

b)
Lượng kết tủa lớn nhất n OH − = 3.VY .0,3 + VY .0, 2 = 0,154

 VY = 0,14 lít = 140ml Phương trình hóa học:


c)
n Al( OH ) = 0,021 mol
3

TH1: chưa xảy ra PT (5):


n AlCl3 (3) = 0,3y, n HCl( 4) = 0, 2y

n Al( OH ) = 0,3y.4 + 0, 2y = 0, 021  y = 0,015 G2: CH 3 − CH 2 − CH 2 − CH 2 − CH3


3

Vy = 0,11 + 0, 015 = 0,125 lít Phương trình hóa học:

TH2: đã xảy ra PT (5) CH3 − CH 2 − CH 2 − CH 2 − CH 2 Cl


askt

CH 3 − CH 2 − CH 2 − CH 2 − CH 3 + Cl 2 → CH3 − CH 2 − CH 2 − CHCl − CH 3
n Al( OH ) max = 0,014.3 = 0,042 mol
3 CH − CH − CHCl − CH − CH
 3 2 2 3
2. (VDC): G5:
Phương pháp:
Dựa vào lý thuyết về anken
Cách giải:
a)
- Công thức cấu tạo của hai anken G3 và G 4 :
U:
CH 3 − CH 2 − CH 2 − CH = CH 2 và CH 3 − CH 2 − CH = CH − CH 3

- Phản ứng trùng hợp giữa hai anken G3 và G4 tạo thành polime T . Các công thức có thể có của đoạn
mạch trong T tạo thành khi kết hợp một phân tử G3 và một phân tử G 4 :

Câu 4 (VDC):
Phương pháp:
Dựa vào tính chất hóa học của các chất.
Cách giải:
Gọi số mol của Fe, Cu lần lượt là a, b

mFe + mCu = 0,864 => 56a + 64b = 0,864

n NaOH = 0,13.0,5 = 0, 065 mol

Hỗn hợp khí Z: NO 2 , O 2

4NO 2 + O 2 + 2H 2 O → 4HNO3 (1)

4x x 4x mol
2NO 2 + H 2 O → HNO3 + HNO 2 (2)

b) 2y y y mol

G6: Dung dịch tác dụng với NaOH


HNO3 + NaOH → NaNO3 + H 2 O (3)

HNO 2 + NaOH → NaNO 2 + H 2 O (4)

Hai muối: NaNO3 , NaNO 2

BTNT “Na” n NaOH = n NaNO + n NaNO = 0, 065

BNTN “N” n NO2 = n NaNO3 + n NaNO2 = 0, 065


Muối thu được có NaNO 2 nên 4n O2 < n NO2 , chứng tỏ nhiệt phân muối phải có muối chứa kim loại thể hiện Phương pháp:

tính khử  B có chứa Fe ( NO3 )2 Dựa vào lý thuyết về axit cacboxylic.


Cách giải:
Axit malic:

- Khi đun nóng axit malic trong ancol etylic ( C2 H 5OH ) có mặt axit sunfuric thì thu được các chất H1 , H2
mFe2O3 + mCuO = 2, 4  160. ( a + c ) / 2 + 80 b = 2, 4  a + b + c = 0,03 (II)
và H3 trong đó H1 không làm sủi bọt dung dịch Na 2 CO3
BNTN “N”: 3c + d = 0, 065 (III)
 H1 có công thức cấu tạo là:
Theo 1, 2,3, 4n NaNO3 > n NaNO 2

n NaNO3 : n NaNO2 = 23 : 3

n NaNO3 + n NaNO2 = 0, 065

 n NaNO3 = 0, 0575, n NaNO2 = 0, 0075

 4x + y = 0, 0575
y = 0, 0075 H2 và H3 đều chứa 44, 44% khối lượng cacbon trong phân tử

 x = 0, 0125 mol, y = 0, 0075 mol  Công thức phân tử của H2, H3 là C 6 H10 O5 .

BNTN “O”: 3nNO3- = nCuO + 3nFe2O3 + 2nNO2 + 2nO2 => 3.0,065 = b + 3.0,5.(a+c) + 2.0,065 + 2.0,0125 (IV)  Công thức cấu tạo H2:
Từ I, II, III, IV: a = 0, 004, b = 0, 01, c = 0, 016, d = 0, 017

% m CuO = 33,33%

% m Fe2O3 = 66, 67%

b)
m1 = 108.0, 017 = 1,836gam
 Công thức cấu tạo H3:
C M Fe( NO ) = 0, 016 / 0, 25 = 0, 064M
( 3 3)

C M( Cu ( NO ) ) = 0, 017 / 0, 25 = 0, 068M
3 2

Câu 5 (VDC):
- Đun nóng axit malic trong sự có mặt của axit sunfuric thì thu được ba sản phẩm H4, H5 và H6 đều làm sủi
bọt dung dịch Na 2 CO3

 Trong phân tử H4, H5 và H6 chứa nhóm chức cacboxylic hoặc anhiđrit axit.
- Chất H4 (có vòng 6 cạnh) chứa 55,17% khối lượng oxi trong phân tử
 Công thức phân tử H4 là C8 H8 O8 .

 Công thức cấu tạo H4 là:

- H5 và H6 đều chứa 38, 40% khối lượng cacbon trong phân tử

 Công thức phân tử H5, H6 là C8 H10 O 9 .

 Công thức cấu tạo của H5:

Công thức cấu tạo của H6:


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 4. Đốt một lượng sắt trong oxi sau một thời gian thu được m gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe 2 O3 , Fe3O 4 .
THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG NĂM HỌC 2022 - 2023 Hòa tan X vào 200ml dung dịch H 2SO41M đến phản ứng hoàn toàn thì thu được 1,12 lít khí H 2 còn lại
ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN: HÓA HỌC (CHUYÊN) 2,8gam kim loại chưa tan. Tính m.
(Đề thi gồm: 04 trang) Thời gian làm bài: 150 phút
5. Cho m gam hỗn hợp FeCO3 và Al vào dung dịch H 2SO 4 loãng dư thu được hỗn hợp khí D . Cho khí D
Câu 1: (2,5 điểm)
hấp thụ vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,3M thu được 7,88 gam kết tủa và còn lại 3,36 lít một khí thoát ra.
1. Hoà tan hỗn hợp A gồm các chất: Na 2 O, NaHCO3 , NH 4 Cl, BaCl2 có số mol mỗi chất bằng nhau vào nước
Viết phương trình phản ứng và tính m .
dư. Sau phản ứng, đun nóng để khí bay ra hết thu được khí X , dung dịch Y và kết tủa M . Xác định các chất
Câu 3: (2,25 điểm)
tan trong Y và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
1. Công thức đơn giản nhất của một chất hữu cơ cho biết tỷ lệ nguyên, tối giản số nguyên tử của các nguyên
2. Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt proton, netron và electron là 18 , trong đó số hạt mang điện gấp
tố trong hợp chất. Ví dụ: Buten có công thức phân tử là C4 H8 thì công thức đơn giản nhất là CH 2 .
đôi số hạt không mang điện.
Hiđrocacbon A mạch hở, có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, tỉ lệ khối lượng giữa
a) Xác định tên gọi của R.
hiđro và cacbon trong A là 1: 5 .
b) Nung nóng đỏ R rỗi dẫn hơi nước đi qua thì thu được hỗn hợp gồm khí Z và khí T (trong đó Z là khí độc).
a) Xác định công thức phân tử của A .
Ở nhiệt độ cao, Z và T đều khử được oxit sắt từ thành kim loại. Xác định công thức của Z, T và viết phương
b) Bậc của mỗi nguyên tử cacbon trong phân tử hợp chất hữu cơ là số nguyên tử cacbon liên kết trực tiếp với
trình phản ứng xảy ra.
nguyên tử cacbon đó. Biết trong mỗi phân tử A có một nguyên tử cacbon bậc IV , viết công thức cấu tạo của
3. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra trong các quá trình sau:
A.
a) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch H 2SO 4 vào dung dịch Ba(OH) 2 có nhỏ sẵn vài giọt phenolphtalein.
c) A có tính chất hóa học tương tự metan. Viết phương trình phản ứng của A với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1.
b) Cho dung dịch KOH vào dung dịch FeSO 4 rồi để ống nghiệm ngoài không khí.
2. Sơ đồ dưới đây mô tả thí nghiệm điều chế khí X từ đất đèn
4. Độ tan của CuSO 4 ở 100 C là 17,4 gam. Hòa tan hoàn toàn 16 gam CuO vào dung dịch H 2SO 4 20% lấy
vừa đủ, đun nóng rồi đưa về 10 C thì thấy tách ra m gam tinh thể CuSO 4 .5H 2 O . Viết phương trình phản
ứng, tính m .
Câu 2: (2,75 điểm)
1. Cho các chất rắn sau: BaSO4 ,CH3COONa, Ba ( HSO3 )2 , NaHCO3 .

a) Chất nào không thể điều chế bằng cách cho kiềm tác dụng với oxit axit?
b) Chất nào tác dụng với dung dịch axit HCl tạo khí gây hiệu ứng nhà kính? Viết phương trình phản ứng.
c) Chỉ dùng một thuốc thử, hãy phân biệt bốn chất trên bằng các phản ứng hóa học.
a) Xác định công thức cấu tạo, tên gọi của X , viết phương trình phản ứng điều chế trong thí nghiệm.
2. Một học sinh làm thí nghiệm với ba chiếc đinh sắt có kích thước như nhau, chiếc thứ nhất để ngoài không
b) Khí X có khả năng làm mất màu nước brom. Khi cháy trong oxi tỏa nhiều nhiệt nên được dùng để hàn,
khí, chiếc thứ 2 ngâm trong dầu hỏa (thành phần chính là các hidrocacbon), chiếc thứ 3 ngâm trong dung
cắt kim loại. Viết phương trình phản ứng của X với dung dịch brom dư và phản ứng đốt cháy X .
dịch muối ăn. Em hãy dự đoán thứ tự về tốc độ ăn mòn của ba chiếc đinh sắt và đề xuất hiện pháp bảo vệ vật
làm bằng sắt, thép đối với sự ăn mòn. c) Đất đền ngoài thành phần chính là CaC 2 còn có thêm tạp chất, khi thực hiện phản ứng trên thường sinh ra

3. Cho m gam hỗn hợp các muối MgSO4 , CuSO 4 , và BaSO 4 trong đó lưu huỳnh chiếm 19, 07% về khối H2S là khí rất độc, có mùi khó chịu. Em hãy nêu giải pháp loại bỏ H 2S trước khi thu khí X .

lượng vào nước được dung dịch A và một phần không tan có khối lượng 9,32gam . Nhúng thanh nhôm (dư) d. Trong điều kiện thích hợp, X cũng có phản ứng cộng hidro và một số chất khác. Thực hiện phản ứng cộng
vào dung dịch A . Sau phản ứng khối lượng thanh kim loại tăng 4,14 gam. Tính m . hỗn hợp gồm 0,15 molX và 0,3 molH 2 trong bình kín có xúc tác thích hợp thì thu được hỗn hợp Y gồm
hiđro, chất X , một hidrocacbon chứa liên kết đôi trong phân từ và một hidrocacbon chỉ chứa liên kết đơn có ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt? Biết các chất phản ứng và các sản phẩm đều ở thể khí.
tính chất tương tự metan. Ti khối của Y so với H 2 là 5,625 . Dẫn Y qua dung dịch brom dư thì có m gam b) Một loại gas (khi hóa lỏng) chứa hỗn hợp propan ( C3H8 ) và butan ( C4 H10 ) với tỉ lệ mol 1:2.
brom phản ứng. Tính m .
Cho biết giá trị Δ r H 0 298 (lượng chất tham gia phản ứng tỉnh theo mol) của các phản ứng:
Câu 4: (1,5 điểm)
C3H 8( k ) + O 2( k ) → 3CO 2 ( k ) + 4H 2 O( k )Δ r H 0 298 = −2220 kJ
1. Glucozơ là một cacbohiđrat quan trọng, có nhiều ứng dụng như làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em,
người ốm, là nguyên liệu phản ứng tráng gương, sản xuất rượu etylic.... C4 H10( k ) + O 2( k ) → 4CO 2 ( k ) + 5H 2 O( k ) Δ r H 0 298 = −2874 kJ
a) Tính % khối lượng của nguyên tố oxi trong glucozơ.
Xác định lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 12 kg khí gas trên ở điều kiện chuẩn.
b) Viết các phương trình phản ứng theo sơ đổ chuyển hóa sau:
Trung bình mỗi ngày, một hộ gia đình cần đốt gas để cung cấp 10.000 kJ nhiệt (hiệu suất hấp thụ nhiệt là
glucozơ → rượu etylic → axit axetic → etyl axetat
80% ) Sau bao nhiêu ngày hộ gia đình trên sử sử dụng hết bình gas 12 kg ?
c) Thực hiện lên men glucozơ với hiệu suất quá trình đạt 75% . Tinh thể tích rượu etylic (lít) thu được từ
c) Từ ý nghĩa của hiệu ứng nhiệt của phản ứng, em hãy lí giải ngắn gọn tại sao người ta khuyến cáo không
90 kg glucozơ. Biết khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g / ml .
nên bón phân đạm cho lúa vào buổi sáng sớm hay những ngày quả rét?
2. Các axit cacboxylic no đơn chức, mạch hở là các chất có chứa nhóm COOH trong phân tử và có tính chất
2. Độ tan của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão
hóa học tương tự nhau (axit axetic là một trong các chất này). Hỗn hợp A gồm hai axit cacboxylic no đơn
hỏa ở một nhiệt độ xác định. Thông thường, độ tan của chất rắn tăng còn độ tan của chất khí giảm khi nhiệt
chức mạch hở X, Y có công thức lần lượt là Cn H 2n O 2 và Cm H 2 m O2 ( n + 2 = m ) . Cho a gam hô̂ n hợp A tác độ tăng. Đồ thị dưới đây thể hiện sự thay đổi độ tan của một số chất tan theo nhiệt độ (ký hiệu các chất là
dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3 thì thu được 6,72 lít khí CO 2 . Đốt cháy hoàn toàn a gam A rồi dẫn X1 , X 2 , X3 , X 4 )
toàn bộ sản phẩm cháy chỉ gồm CO 2 và hơi nước qua bình 1 đựng P2 O 5 khan, dư, sau đó qua bình 2 đựng
400 gam dung dịch NaOH% . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình 1 tăng 14,4 gam, bình
2 được dung dịch B có chứa 88,8 gam chất tan và không thấy có khi thoát ra (giả thiết lượng khí chưa phản
ứng không hòa tan trong dung dịch).
a) Xác định công thức phân tử, tính phần trăm khối lượng mỗi axit trong A .
b) Tính x.
Câu 5: (1 điểm)
1. Biến thiên entanpi chuẩn của một phản ứng hóa học, kí hiệu là Δ r H 0 298 , chính là nhiệt tỏa ra hay thu vào
kèm theo phản ứng đó ở điều kiện chuẩn. Nếu giá trị Δ r H 0 298 < 0 thì phản ứng tỏa nhiệt, nếu giá trị
Δ r H 0 298 > 0 thì phản ứng thu nhiệt. Khi các chất trong phản ứng đều là chất khí, có thể tính Δ r H 0 298 bằng
Các dung dịch X1 , X 2 , X3 , X 4 đang đạt trạng thái bão hòa ở 80 C , nếu hạ nhiệt độ xuống 00 C thì phần trăm
cách lấy tổng năng lượng liên kết ( E b ) của các chất phản ứng trừ đi tổng năng lượng liên kết ( E b ) của các
khối lượng chất tách ra khỏi dung dịch so với khối lượng chất tan ban đầu của chất nào là lớn nhất ? Giải
chất sản phẩm. Cho giá trị trung bình của một số năng lượng liên kết ở điều kiện chuẩn
thích.
Liên kết C−H C−C C=C C≡C

Eb ( kJ / mol ) 418 346 612 837

a) Tính giá trị Δ r H 0 298 cho phản ứng CH3 − CH 2 − CH3 ( k ) → CH 4 ( k ) + CH 2 = CH 2 ( k ) và nhận định phản
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT a) Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng, màu đỏ của dung dịch nhạt dần rồi mất màu
Câu 1 (VDC): H 2SO 4 + Ba(OH)2 → BaSO 4 + H 2 O
1. (VDC): b) Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ
Phương pháp: 2KOH + FeSO 4 → K 2SO 4 + Fe(OH) 2
Dựa vào tính chất hóa học của các chất.
4Fe(OH)2 + O 2 + 2H 2 O → 4Fe(OH)3
Cách giải:
4. (VDC):
Na 2 O + H 2 O → 2NaOH
Phương pháp:
NaOH + NaHCO3 → Na 2 CO3
Dựa vào tính chất hóa học của các chất
NaOH + NH 4 Cl → NaCl + NH 3 + H 2 O Cách giải:
Na 2 CO3 + BaCl2 → 2NaCl + BaCO3 CuO + H 2SO 4 → CuSO 4 + H 2 O

Chất tan trong y là NaCl n Cuo = n H2SO4 = n CuSO4 = 0, 2 mol


2. (VDC):
mddH2SO4 = 98gam
Phương pháp:
m H2O = 90.80% + 0, 2.18 = 82gam
Dựa vào lý thuyết về cấu tạo nguyên tử
Cách giải: Giả sử có xmolCuSO4.5C 2 O tách ra

a) 17, 4 /100 = 160. ( 0, 2 − x ) / ( 82 − 18.5x )


2Z + N = 19  x = 0,123
2Z = 2 N m = 30, 75gam
Z=6
Câu 2 (VDC):
R là Cacbon
1. (VDC):
b)
Phương pháp:
Z là CO, T là H 2 Dựa vào tính chất hóa học của các chất.
t0
Cách giải:
C + H2 O → CO + H 2
a) CH 3COONa
t0
4CO + Fe3O4 → 3Fe + 4CO2
b) HCl + NaHCO3 → NaCl + CO 2 + H 2 O
t0
4H 2 + Fe3O4 → 3Fe + 4CO2 c) Thuốc thử: H 2SO 4

3. (VDC): BaSO 4 không tan, không có hiện tượng


Phương pháp: CH 3COONa tan, không có khí, không có kết tủa
Dựa vào tính chất hóa học các chất
NaHCO3 tan, có khí thoát ra
Cách giải:
Ba ( HSO3 )2 có khí thoát ra và kết tủa
H 2SO 4 + 2CH 3COONa → 2CH 3COOH + Na 2SO 4  n O2 − = 0,15

H 2SO 4 + 2NaHCO3 → Na 2SO 4 + CO 2 + H 2 O BTNT (S)  n S = n SO2− = n FeSO4 = n Fe = 0, 2

H 2SO4 + Ba ( HSO3 )2 → BaSO4 + SO2 + H 2O m = m Fe + mO = 0, 2.56 + 0,15.16 + 2,8 = 16, 4 gam

2. (VDC): 5. (VDC):
Phương pháp: Phương pháp:
Dựa vào lý thuyết ăn mòn hóa học. Dựa vào tính chất hóa học của các chất.
Cách giải: Cách giải:
- Thứ tự ăn mòn tăng dần: 2 < 1 < 3 FeCO3 + H 2SO 4 → FeSO 4 + CO 2 + H 2 O
- Biện pháp: sơn, mạ lên bề mặt kim loại. 2Al + 3H 2SO4 → Al2 ( SO4 )3 + 3H 2
3. (VDC):
n H2 = 3,36 / 22, 4 = 0,15 mol  n Al = 0,1 mol
Phương pháp:
Dựa vào dãy điện hóa kim loại. n Ba( OH ) = 0,06
2

Cách giải: n BaCO3 = 0, 04


Phần không tan là BaSO 4  n BaSO4 = 0, 04 mol
TH1: CO 2 phản ứng với Ba(OH) 2 chỉ tạo muối trung hòa
Gọi số mol của CuSO 4 , MgSO 4 lần lượt là x, y
 n BaCO3 = n CO2 = n FeCO3 = 0, 04 mol
2Al + 3CuSO4 → Al2 (SO4 )3 + 3Cu m = 0, 04.116 + 0.1.27 = 7, 34 gam
n Al = 2x / 3 TH2: CO 2 phản ứng với Ba(OH) 2 tạo hai muối
 4,14 = 64 x − 27.2 x / 3 2CO2 + Ba(OH)2 → Ba ( HCO3 )2
 x = 0, 09 mol
CO 2 + Ba(OH) 2 → BaCO3 + H 2 O
% S = 32. ( 0, 04 + 0, 09 + y ) : ( 23, 72 + 120y ) = 0,1907
n CO2 = 0, 04 + 0, 02.2 = 0, 08 = n FeCO3
 y = 0, 04 m = 0, 08.116 + 0,1.27 = 11,98 gam
m = 28,52 gam Câu 3 (VDC):
4. (VDC): 1. (VDC):
Phương pháp: Phương pháp:
Dựa vào tính chất hóa học của các chất. Dựa vào cách lập CT hợp chất hữu cơ.
Cách giải: Cách giải:
Quy đổi X thành Fe và O a)
Dung dịch sau phản ứng là FeSO 4 mH : mC = 1: 5  nH : nC = 12 : 5
n H2SO4 = 0, 2 = n H2 + n O 2− = 0, 05 + n O 2− CTPT của A là C5 H12
b) CH 2 = CH 2 + Br2 → CH 2 Br − CH 2 Br
CTCT của A là: BTKL: 0,15.26 +0,3.2 = nY .11, 25  nY = 0, 4 mol

Đốt cháy X và H 2 tương tự như đốt Y

n y = ( n CO2 − n H2O ) / ( k − 1)

 n Y .k − n Y = n CO2 − n H2O = 0,15.2 − ( 0,15 + 0,3) = n Br2 − n Y


c)
 n Br2 = 0, 25 mol  m Br2 = 40 gam

Câu 4 (VDC):
1. (VDC):
Phương pháp:
Dựa vào lý thuyết về glucozơ.
2. (VDC):
Cách giải:
Phương pháp:
a) %mO = 16.6.100% /180 = 53,33%
Dựa vào phương pháp điều chế khí C 2 H 2
b)
Cách giải: men

a) X là CH ≡ CH , có tên gọi là axetilen C6 H12 O6 → 2C 2 H 5OH + 2CO 2


men
Pt điều chế X trong PTN: CaC2 + 2H 2 O → C 2 H 2 + Ca(OH)2 C 2 H 5OH + O 2 → CH 3COOH + H 2 O
b) H 2SO 4 , d
CH3COOH + C2 H5OH ⇆ CH3COOC2 H5 + H 2 O
CH ≡ CH + 2Br2 → CHBr2 − CHBr2
c)
t0
C2 H 2 + 5 / 2O2 → 2CO2 + H 2O Khối lượng glucozơ phản ứng = 90.75% = 67, 5 kg
c) Khối lượng C 2 H 5OH = 67,5.92 /180 = 34,5 kg
Để loại bỏ H 2S , người ta dẫn hỗn hợp khí qua bình đựng lượng dư dung dịch kiềm. V = 34, 5 / 0,8 = 43,125 lít
H 2S + Ca(OH) 2 dư → CaS + 2H 2 O 2. (VDC):
d) Phương pháp:
t0 Dựa vào tính chất hóa học của axit
CH ≡ CH + H 2 → CH 2 = CH 2
Cách giải:
t0
CH ≡ CH + 2H 2 → CH3 − CH3 a)

Hỗn hợp Y gồm: H 2 , CH ≡ CH, CH 2 = CH 2 , CH 3 − CH 3 . Gọi CTTB của 2 axit là C x H 2x O 2 hoặc RCOOH

Các phản ứng khi Y tác dụng với dung dịch brom: RCOOH + NaHCO3 → RCOONa + CO 2 + H 2 O

CH ≡ CH + 2Br2 → CHBr2 − CHBr2 n A = n CO2 = 0, 3 mol


Cx H 2x O2 + ( 3x − 2 ) / 2O2 → xCO2 + xH 2O n C4 H10 = 150 mol

 n CO2 = n H 2O = 0,8 mol - Lượng nhiệt = 75.(-2220) + 150.(-2874) = 597600 kJ

 0,3.x = 0,8  x = 8 / 3 - Thời gian sử dụng = 97600.80% ⋅10000 = 47,8 ngày


c) Vì quá trình hòa tan phân đạm thu nhiệt làm nhiệt độ giảm, vào buổi sáng sớm hay ngày rét làm nhiệt độ
TH1: Hai axit là HCOOH ( a mol) và C 2 H 5COOH (b mol)
giảm sâu gây hại cho lúa.
- Lập hệ tính được a = 0, 05; b = 0, 25
2. (VDC):
=> %mHCOOH = 11,06%; % mC2H5COOH = 88,94% Cách giải:
TH2: Hai axit là CH3COOH ( c mol) và C3 H 7 COOH(d mol) Từ đồ thị có thể ước lượng được phần trăm lượng chất tách ra của các chất.
- Lập hệ tinh được c = 0, 2; d = 0,1 X1 = 3 / 8.100%

 % m CH3COOH = 57, 69%;% m С3H 7COOH = 42, 31% X 2 = 1 / 5.100%

b) X 3 = 2 / 3.100%
n CO 2 = 0,8 mol X4: không tách ra
- Giả sử 0,8n CO2 khi tác dụng với NaOH tạo hết muối Na 2 CO3 thì khối lượng muối thu được tối đa là Nên X3 là chất có tỉ lệ tác ra nhiều nhất.
84,8gam . Nếu tạo hết muối NaHCO3 thì khối lượng muối thu được tối đa là 67, 2gam .

- Nếu có tạo thành NaHCO3 , thì khối lượng muối < 84,8 g .

- Vì khối lượng chất tan trong dung dịch là 88,8gam > 84,8  dung dịch có Na 2 CO3 và NaOH dư

CO 2 + 2NaOH → Na 2 CO3 + H 2 O

 n Na 2CO3 = 0,8

m NaOH du = 4gam

n NaOH pu  n NaOH ban đau = 1, 7 mol

 x = 1, 7.40 / 400.100% = 17%


Câu 5 (VDC):
1. (VDC):
Phương pháp:
Dựa vào lý thuyết biến thiên enthapy.
Cách giải:
a) Δ r H 0 298 = 8.418 + 2.346 − 8.418 − 612 = +80 kJ > 0

=> Phản ứng thu nhiệt


b) n C3H8 = 75 mol
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NAM KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 chất gì?
ĐỀ THI CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2022 - 2023 2. Trong phòng thí nghiệm giả sử chỉ có: khí CO 2 , bình tam giác có một vạch chia, dung dịch NaOH , pipet,

(Đề thi có 02 trang) MÔN: HÓA HỌC (CHUYÊN) đèn cồn, giá đỡ. Trình bày hai phương pháp để điều chế Na 2 CO3 tinh khiết.
Thời gian làm bài: 150 phút
Câu 5: (1,0 điểm) 1. Hỗn hợp X gồm 4 chất khí sau: CO 2 ,SO3 ,SO 2 và H 2 . Trình bảy phương pháp hóa
Câu 1: (1,0 điểm) Nêu hiện tượng xảy ra, viết phương trình hóa học khi cho
học nhận biết từng khí trong hỗn hợp X . Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
1) Một mẫu kim loại Na vào dung dịch CuSO 4 .
2. Một hỗn hợp X gồm các chất: K 2 O, KHCO3 , NH 4 Cl, BaCl 2 có số mol mỗi chất bằng nhau. Hoà tan hỗn
2) Một dây kim loại Cu vào dung dịch AgNO3 . hợp X vào nước, rồi đun nhẹ thu được khí Y , dung dịch Z và kết tủa M . Xác định các chất trong Y, Z, M
3) Dung dịch CH 3COOH vào Cu(OH) 2 . và viết phương trình phản ứng xảy ra.

4) Cho mẫu Na vào cốc đựng rượu etylic khan. (Biết Drượu etylic = 0,8 g / ml, D Na = 0,97 g / cm3 ). Câu 6: (1,0 điểm) Hòa tan hoàn toàn a gam kim loại R (hóa trị không đổi) vào dung dịch HC1 được dung
dịch X . Để trung hòa lượng axit còn dư trong dung dịch X cần dùng 64 gam dung dịch NaOH 12,5%.
Câu 2: (1,0 điểm) Hãy giải thích:
Phản ứng xong thu được dung dịch Y chứa 4, 68%NaCl và 13, 3%RCl 2 . Cho tiếp lượng dư NaOH vào Y ,
1) Vì sao khi cho một sợi dây đồng đã cạo sạch vào bình cắm hoa thì hoa sẽ tươi lâu hơn?
lọc tách kết tủa tạo thành rồi đem nung đến khối lượng không đổi được 14 gam chất rắn.
2) Vì sao các đồ vật làm bằng nhôm khó bị ăn mòn trong không khí?
1) Viết phương trình phản ứng.
3) Vì sao khi hạ đường huyết người ta cho uống nước đường thay vì ăn các loại thức ăn khác?
2) Xác định R , tìm a và nồng độ phần trăm dung dịch HCl .
4) Vì sao trên thực tế người ta không dùng nước để dập tắt các đám cháy do xăng dầu?
Câu 7: (1,0 điểm) Cho hỗn hợp khí X gồm 3 hiđrocacbon A, B, C (với B, C là 2 chất kế tiếp nhau trong
Nêu biện pháp xử lí các đám cháy do xăng dầu?
cùng một dãy đồng đẳng). Đốt cháy hoàn toàn 672ml hỗn hợp X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình
Câu 3: (1,0 điểm)
chứa 437, 5ml dung dịch Ba(OH) 2 0, 08M , phản ứng xong thu được 4,925 gam kết tủa. Mặt khác, dẫn
Cho biết A là hô̂ n hợp gồm Mg và Cu , hãy viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:
1209, 6ml hô̂ n hợp X qua bình chứa nước brom dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình brom tăng 0,468
gam và có 806,4 ml hỗn hợp khí thoát ra. Biết các thể tích khi đo ở điều kiện tiêu chuẩn và các phản ứng xảy
ra hoàn toàn.
1) Tìm công thức phân tử của A, B, C . Biết A, B, C thuộc trong các dãy ankan, anken, ankin.
2) Tính thành phần trăm theo thể tích các chất trong hỗn hợp X .
Câu 4: (1,0 điểm)
1. Quan sát hình vẽ điều chế khí X dưới đây và trả lời các câu hỏi Câu 8: (1,0 điểm) Cho 9,2 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch hỗn hợp AgNO3 và Cu ( NO3 )2
thu được chất rắn Y và dung dịch Z . Hòa tan hết Y bằng dung dịch H 2SO 4 đặc, nóng, dư thu được 6,384
lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở điều kiện tiêu chuẩn). Cho dung địch NaOH dư vào Z , thu được kết
tủa T . Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 8,4 gam hỗn hợp rắn. Tính thành phần
phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong X ? (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn).
Câu 9: (1,0 điểm) Cho một hợp chất A có chứa các nguyên tố C, H, O và nguyên tố X . Kết quả phân tích
cho thấy % khối lượng các nguyên tố C, H, O trong A lần lượt là 44, 72%;1, 24%;9,94% và còn lại là %
a) Khí X là gì? Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học khi dẫn khí X vào ống nghiệm đựng dung dịch khối lượng của X . Trong phân tử A chứa 2 nguyên tử oxi và số nguyên tử X gấp 2 lần số nguyên tử oxi.
KMnO 4 . Xác định công thức phân tử của A .

b) Nêu vai trò của đá bọt trong thí nghiệm trên? Nếu khi làm thí nghiệm không có đá bọt em có thể thay bằng Câu 10: (1,0 điểm) Hỗn hợp X chứa 3 este A, B, C đều mạch hở, không phân nhánh (không chứa nhóm chức
khác) và M A < M B < Mc . Để phản ứng với 41,24 gam X cần dùng 280ml dung dịch NaOH2M (đun HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
nóng), thu được hỗn hợp muối Y và hỗn hợp Z chứa 3 ancol no. Trộn hỗn hợp Y với vôi tôi xút Câu 1 (VDC):
( CaO, NaOH ) dư, đun nóng, thu được 11,2 lít một chất khí duy nhất là metan (đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Phương pháp:

Mặt khác, để đốt cháy 41,24 gam X cần dùng 42,784 lít O2 (đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Dựa vào tính chất hóa học các chất
Cách giải:
1) Xác định công thức phân tử của các muối trong Y.
1) Hiện tượng: có bọt khí thoát ra, sau đó kết tủa xanh xuất hiện
2) Xác định công thức phân tử của A .
Na + H 2 O → NaOH + 1/ 2H 2
3) Tính thành phần phần trăm về khối lượng của các ancol có trong hỗn hợp Z .
2NaOH + CuSO 4 → Cu(OH)2 + Na 2SO 4

2) Hiện tượng: Có kết tủa trắng bạc bám vào thanh đồng, dung dịch chuyển dần thành màu xanh
Cu + 2AgNO3 → Cu ( NO3 )2 + 2Ag

3) Hiện tượng: chất rắn màu xanh tan dần tạo thành dung dịch màu xanh.
Cu(OH)2 + 2CH3COOH → ( CH3COO )2 Cu + 2H2O

4) Hiện tượng: Mẩu Na lơ lửng trong rượu, tan dần và có bọt khí không màu thoát ra. (Drượu etylic < DNa , nên
Na chìm trong rượu, phản ứng với rượu làm Na tan dần, khí H 2 tạo ra lực đẩy làm Na lơ lửng trong rượu)

Na + C2 H 5OH → C2 H5 ONa + 1 / 2H 2

Câu 2 (VDC):
Phương pháp:
Dựa vào lý thuyết về các chất.
Cách giải:
1) Đồng kim loại tạo lên 1 lượng nhỏ Cu 2 + (rất nhỏ) tan trong nước có tác dụng diệt khuẩn. Vì ion Cu 2+ có
tính oxi hóa mạnh. Do đó, các cuống hoa đỡ bị tắc nên hoa tươu lâu hơn.
2) Trong không khí, Al tiếp xúc với khí O2 với H 2 O tạo ra lớp màng oxit nhôm Al 2 O3 , mỏng nhưng rất
bền vững. Lớp màng oxit nhôm bảo vệ nhôm tiếp xúc với môi trường bên ngoài, ngăn ngừa quá trình oxi hóa
khử.
3) Hạ đường huyết là cụm từ để chỉ sự giảm lượng đường trong máu dưới mức bình thường (đường ở đây
muốn ám chỉ đường glucozơ và mức bình thường được quy định từ 3,9-6,4 mol/lit). Trong máu đường
glucozơ được đưa đi khắp cơ thể đề nuôi dưỡng các tổ chức bảo đảm cho sự sống bình thường của con
người. Glucozơ là nguồn năng lượng chính của cơ thể đồng thời cũng là nguồn nhiên liệu cực kì quan trọng
và cần thiết cho hệ thần kinh và tổ chức não bộ. Khi đường huyết bị thấp hơn bình thường sẽ ảnh hưởng rất
lớn đến các chức năng và hoạt động của con người. Do vậy khi đói là (hạ đường huyết) người ta phải uống
nước đường, đặc biệt là uống nước mía, hoa quả thay vì ăn các loại thức ăn khác để bổ sung và cân bằng
đường máu.
4) Trên thực tế người ta không dùng nước để dập tắt các đám cháy do xăng dầu. Vì nếu dùng nước để dập tắt Cách giải:
thi do khối lượng riêng của xăng dầu nhẹ hơn nước, xăng dầu nổi lên trên mặt nước khiến diện tích đám cháy a) X là etilen ( C2 H 4 )
càng lan rộng hơn
Dẫn X vào dung dịch KMnO 4
Để xử lý các đám cháy xăng dầu, người ta thường dùng cát, một số chất có tác dụng hấp thụ nhiệt, hoặc một
số chất có thể ngăn vật liệu cháy với oxi như chăn bông... khiến quá trình cháy không thể duy trì và tắt hẳn. Hiện tượng: dung dịch nhạt màu
Câu 3 (VDC): 3CH 2 = CH 2 + 2KMnO 4 + 4H 2 O → 3HO − CH 2 − CH 2 − OH + 2MnO 2 + 2KOH
Phương pháp: b) Đá bọt có vai trò điều hòa quá trình sôi, làm cho hỗn hợp sôi đều, tránh hiện tượng quá sôi. Có thể thay thế
Dựa vào tính chất hóa học các chất. đá bọt bằng mảnh thủy tinh.
Cách giải: 2. (VDC):
t0 Phương pháp:
2Mg + O 2 → 2MgO
Dựa vào tính chất hóa học của các chất.
t0
Cu + O2 → CuO Cách giải:
B: MgO, CuO Cách 1: Sục dư CO 2 dư vào dung dịch NaOH

MgO + 2HCl → MgCl 2 + H 2 O CO 2 + NaOH → NaHCO3

CuO + 2HCl → CuCl 2 + H 2 O Đun nóng dung dịch thu được


t0
C : MgCl 2 , CuCl 2 2NaHCO3 → Na 2 CO3 + CO2 + H 2 O
2Na + 2H 2 O → 2NaOH + H 2 Cách 2:
MgCl 2 + 2NaOH → Mg(OH) 2 + 2NaCl Lấy dung dịch NaOH vào 2 bình tam giác đến vạch chia (có cùng thể tích  cùng số mol). Sục CO 2 đến

CuCl 2 + 2NaOH → Cu(OH) 2 + 2NaCl dư vào bình 1 , thu được dung dịch NaHCO3 . Sau đó, đổ bình 2 vào dung dịch thu được ở bình 1 ta sẽ thu

D: H 2 được Na 2 CO3

E : NaCl NaOH + NaHCO3 → Na 2 CO3

F : Mg(OH)2 , Cu(OH) 2 Câu 5 (VDC):

t0
1. (VDC):
Mg(OH) 2 → MgO + H 2 O Phương pháp:
t0
Dựa vào tính chất hóa học của các chất.
Cu(OH)2 → CuO + H 2O
Cách giải:
G: MgO, CuO
Lấy 1 mẫu khí X làm thí nghiệm:
Câu 4 (VDC):
Bước 1: Dẫn hỗn hợp khí X qua dung dịch BaCl 2 dư, nhận ra SO3 và loại bỏ được SO3
1. (VDC):
SO3 + H 2 O + BaCl2 → BaSO 4 + 2HCl
Phương pháp:
Dựa vào phương pháp điều chế C2 H 4 . Bước 2: Dẫn hỗn hợp khí sau khi đi ra khỏi bình dung dịch BaCl 2 vào dung dịch Br2 dư, nhận ra và loại bỏ
SO 2 n NaOH = 0, 2 mol = n NaCl trong Y

SO 2 + Br2 + 2H 2 O → 2HBr + H 2SO 4  mddY = 0, 2.58,5 / 4, 68% = 250 gam

Bước 3: Dẫn hỗn hợp khí sau khi đi ra khỏi bình dung dịch Br2 vào dung dịch nước vôi trong nhận ra và loại m RCl2 = 13,3%.250 = 33, 25 gam
bỏ CO 2 n RCl2 = n RO  14 / ( R + 16 ) = 33, 25 / ( R + 71)  R = 24
Ca(OH)2 + CO 2 → CaCO3 + H 2 O  R là Mg
Bước 4: Dẫn khí thoát ra qua CuO đun nóng nhận ra H 2  n HCl ban đau = 0, 2 + 2.14 / 40 = 0,9 mol
CuO + H 2 → Cu + H 2 O m HCl = 32,85gam
2. (VDC): a = m Mg = 0, 35.24 = 8, 4gam
Phương pháp:
BTKL: m Mg + m HCl + m ddNaOH = m ddy + m H 2
Dựa vào tính chất hóa học của các chất.
mddHCl = 250 + 2.0,35 − 8, 4 − 64 = 178,3 gam
Cách giải:
Y là NH 3  %CHCl = 32,85 /178, 3.100% = 18, 42%

Z là KCl Câu 7 (VDC):

M là BaCO3 Phương pháp:


Dựa vào tính chất hóa học của các chất.
K 2 O + H 2 O → 2KOH
Cách giải:
KOH + NH 4 Cl → KCl + NH 3 + H 2 O
1)
KOH + KHCO3 → K 2 CO3 Khí A bị hấp thụ bởi dung dịch brom là anken hoặc ankin
K 2 CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2KCl n A = (1, 2096 − 0,8064 ) / 22, 4 = 0, 018 mol
Câu 6 (VDC): M A = 0, 468 / 0, 018 = 26
Phương pháp:
 A là C2 H 2
Dựa vào tính chất hóa học của các chất.
Hỗn hợp khí thoát ra gồm 2 ankan B và C
Cách giải:
Đặt CTTB của B, C là Cn H 2 n+ 2
1)
nC2H2 trong 672ml hỗn hợpX = = 0, 01 mol  n B,C trong X = 0, 03 − 0, 01 = 0, 02
R + HCl → RCl 2 + H 2

NaOH + HCl → NaCl + H 2 O n Ba( OH ) = 0,035


2

RCl 2 + 2NaOH → R(OH) 2 + 2NaCl n BaCO3 = 0, 025


0
t TH1:Chỉ tạo muối trung hòa, Ba(OH) 2 dư
R(OH) 2 → RO + H 2 O
nCO2 = n BaCO3 = 0, 025
2)
 0, 01.2 + 0, 02.n = 0, 025  n = 0, 25 (loại)
TH2: Tạo hai muối: n Ba ( HCO3 ) = 0, 035 − 0, 025 = 0, 01 %C %H %O %44,1 44, 72 1, 24 9, 94 44,1  44,1 16 
2 x:y:z:t = : : : = : : : = 6 : 2 :1:  ⋅ 
12 1 16 X 12 1 16 X  X 9,94 
n CO2 = 0, 025 + 0, 01.2 = 0, 045
44,1 16
 0, 01.2 + 0, 02.n = 0, 045  n = 1, 25 Do số nguyên tử X gấp 2 lần số nguyên tử O trong A nên có ⋅ = 2  X = 35,5  X là Cl
X 9,94
B, C là CH 4 ( xmol ) và C2 H 6 ( ymol ) CTĐGN của A là C6 H 2 OCl 2
2)
CTPT của A có dạng ( C6 H 2 OCl2 )n , A có 2 nguyên tử O nên n = 2
Ta có hệ
CTPT của A là: C12 H 4 O 2 Cl4
x + 2y = 0, 025
Câu 10 (VDC):
x + y = 0, 02
Phương pháp:
 x = 0, 015, y = 0, 005
Dựa vào tính chất hóa học các chất.
 % VCH4 = 50%, % VC2H6 = 16, 67%, VC2H2 = 33,33%
Cách giải:
Câu 8 (VDC): 1)
Phương pháp: -Khí duy nhất thoát ra từ phản ứng vôi tôi xút và là hidrocacbon no đơn giản nhất  X là CH 4
Dựa vào tính chất hóa học của các chất.
n CH 4 = 0,5 mol, n O2 = 1,9 mol
Cách giải:
n NaOH = 0,56 mol
Gọi a, b lần lượt là số mol Mg, Fe phản ứng, c là số mol Fe dư
- X chứa 3 este mạch hở, không phân nhánh và Y là hỗn hợp muối tham gia phản ứng với vôi tôi xút tạo ra
Bảo toàn e với SO 2  2a + 2 b + 3c = 0,57
CH 4  Y chứa CH 3COONa và CH 2 (COONa) 2
(n Ag + 2n Cu = 2n Mg + 2n Fe = 2a + 2 b )
2)
Mà 9,2 = 24a + 56b + 56c
Gọi x, y lần lượt là số mol của CH 3COONa và CH 2 (COONa)2
Khối lượng hỗn hợp chất rắn = 8, 4 => 40a + 80 b = 8, 4
Theo đề bài ta có: n X = x + y = 0,5
 a = 0,15, b = 0, 03, c = 0, 07
n NaOH = x + 2y = 0,56
% m Mg = 39,13%
 x = 0, 44, y = 0, 06
% m Fe = 60,87%
Gọi a, b lần lượt là số mol của CO 2 và H 2 O khi đốt cháy 41,24 gam X
Câu 9 (VDC):
BTKL: m X + mO2 = mCO2 + m H 2O
Phương pháp:
Dựa vào cách lập CT hợp chất hữu cơ.  44a + 18 b = 41, 24 + 1,91.32

Cách giải: BTNT ( O ) : 2a + b = ( 0, 44.2 + 0, 06.4 ) + 1,91.2

Ta có %X = 100% − ( %C + %H + %O ) = 44,1%  a = 1, 68, b = 1,58

Gọi công thức X là C X H y O z X t Mol este 2 chức = 1, 68 − 1,58 = 0,1 mol


Mol este đơn chức = 0,56 − 2.0,1 = 0,36
 n X = 0,1 + 0,36 = 0, 46 % mC2 H5OH = 14, 775%

Số C trung bình của X = 1, 68 / 046 = 3, 652

Phải có este CH3COOCH3 ( 0,36 mol )

Vì M A < M B < M C  A là CH 3COOCH3

3)

Trong X có chứa: 1 este 2 chức axit và 1 este 2 chức ancol


BTKL: m X + m NaOH = m muoi + mancol

 mancol = 18, 68 gam

TH1: Hai este 2 chức là ( CH3COO )2 A và CH 2 (COOB)2

n CH2 ( COONa ) = 0, 06 mol  n ( CH3COO) A


= 0,1 − 0, 06 = 0, 04
2 2

 Các ancol gồm


A(OH) 2 : 0,04 ( mol ) , BOH : 0,12 mol và CH 3OH : 0,36 mol

 ( A + 34 ) .0,04 + ( B + 17 ) .0,12 + 32.0,36 = 18,68

 A + 3 B = 94
Vì B = 29  A = 7 (loại)
TH2:
- Hai este đa chức là ( CH3COO )2 A : 0, 04 mol và CH 3OOC − CH 2 − COOB : 0, 06 mol

 Các ancol gồm


A(OH) 2 : 0, 04 ( mol ) , BOH : 0, 06 mol và CH 3OH : 0, 42 mol

 2 A + 3 B = 143
Cặp giá trị phù hợp là A = 28 ( − C 2 H 4− ) và B ( C2 H 5− )

Các ancol là C2 H 4 (OH) 2 và CH 3OH, C2 H 5 OH

% mC2 H4 ( OH ) = 13, 276%


2

% mCH 3OH = 71,949%


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 A+ B+C → D+ E
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NĂM HỌC 2022 - 2023 A + NaOH du → B + C + E
ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN: HÓA HỌC (CHUYÊN) B+ H +C → D+G
(Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 120 phút Xác định các chất A, B, C, D, E, G và H . Viết phương trình hóa học xảy ra.
Câu 1: (2 điểm) Các hợp chất vô cơ
4. Trong tự nhiên, nhôm có trong quặng boxit. Quặng boxit có chứa Al 2 O3 .2H 2 O , tạp chất là
1. Cho các chuyển hóa sau:
Fe 2 O3 , SiO 2 ,… Để sản xuất nhôm, người ta sẽ loại bỏ tạp chất để thu được Al 2 O3 , sau đó tiến hành điện
t0
BaCO3 → X + M phân nóng chảy (đpnc) với điện cực dương (anot bằng than chì) hỗn hợp gồm Al 2 O3 và criolit theo phản ứng

2NaOH + M → Y + H 2 O 2Al2O3  dpnc


 → 44Al + 3O2
criolit

NH 3 + HCl → Z Biết hiệu suất quá trình điện phân là 90% và quặng boxit chứa 25% (về khối lượng) tạp chất không chứa
NH 3 + HNO3 → T nhôm.

a) Xác định các chất X, Y, Z, T và M . a) Cho biết vai trò của criolit trong quá trình điện phân.
b) Sau một thời gian điện phân, người ta thấy cực dương bị ăn mòn và phải thay thế. Giải thích và viết
b) Cho đồng thời các chất X, Y, Z, T có cùng số mol vào trong một lượng nước dư, rồi đun nhẹ thu được khí
phương trình hóa học minh họa.
A, dung dịch B và kết tủa C . Xác định các chất có trong A, B và C . Viết các phương trình hóa học xảy ra.
c) Để điều chế được 54 tấn nhôm thì cần dùng bao nhiêu tấn quặng boxit?
2. Chia 76,8 gam hỗn hợp F gồm Mg và Fe thành hai phần bằng nhau:
Câu 3: (2 điểm) Kali và vai trò của kali
- Cho phần 1 vào dung dịch HCl dư, thu được 17,92 lít H 2 (đktc).
Kali là một trong số các nguyên tố hóa học quan trọng đối với cơ thể con người. Thiếu kali, cơ thể đối mặt
- Cho phần 2 vào 0,6 lít dung dịch Cu ( NO3 )2 aM , thu được dung dịch G và b gam chất rắn H . Cho dung với nguy cơ yếu cơ, liệt cơ và rối loạn nhịp tim... Kali đặc biệt cần thiết cho hệ thần kinh. Sự sụt giảm nồng
dịch G vào dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi, thu được 40 g chất rắn. độ kali trong máu có thể ảnh hưởng đến khả năng tạo ra xung thần kinh của cơ thể. Kali cũng là nguyên tố rất
cần thiết cho cây trồng, đặc biệt là cho những cây ăn quả.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính các giá trị a và b.
1. Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố có cùng số proton, khác số notron. Trong tự nhiên,
Câu 2: (2 điểm) Nhôm và hợp chất của nhôm
39
kali có ba loại đồng vị là K ( 93, 258% ) , 40 K ( 0, 012% ) và 41
K ( 6, 730% ) .
Nhôm là kim loại màu trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi, dát mỏng, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. Nhôm có thể được
dát thành giấy nhôm dùng để gói thực phẩm. Nhôm và hợp kim của nhôm có đặc tính nhẹ, bền với không khí a) Tính nguyên tử khối trung bình của kali.
và nước, được dùng làm vật liệu chế tạo máy bay, ôtô, tên lửa, tàu vũ trụ, các vật dụng trong cuộc sống... b) Chuối là một trong những loại hoa quả giàu kali. Khi thi đấu, nhiều vận động viên tennis thường ăn chuối
1. Mùa hè năm ngoái, bạn Tuấn được bố mẹ cho về quê ngoại thăm ông, bà. Bà ngoại Tuấn hay ăn trầu nên để bổ sung kịp thời lượng kali cho cơ thể. Một quả chuối nặng 150 g chứa 420mg kali. Tính khối lượng mỗi
đã bảo Tuấn đi xin một ít vôi tôi của hàng xóm, Tuấn đã lấy một cái ca bằng nhôm để đựng với tôi. Mấy hôm loại đồng vị của kali có trong quả chuối này.
sau, khi bà ngoại Tuấn mang vôi ra ăn trầu thì thấy ca bị thủng và vôi bị chảy hết ra ngoài. Em hãy giúp Tuấn c) Kali luôn có mặt trong máu người với một nồng độ ổn định. Một người trưởng thành nặng 70 kg có lượng
giải thích tại sao ca bằng nhôm đựng vôi tôi lại bị thủng?
máu trong cơ thể là 5 lít, có chứa lượng kali trong máu từ 0,690-0,986 g. Tính nồng độ kali (mmol/l) có trong
2. Mặc dù nhôm là một kim loại khá hoạt động (chỉ sau kim loại kiềm và kiểm thổ) nhưng nhôm vẫn được máu người trưởng thành trên.
dùng để chế tạo các dụng cụ nhà bếp như xoong, nồi... Hãy giải thích ngắn gọn.
2. Cây thanh long có nguồn gốc nhiệt đới. Chúng dễ trồng trên nhiều loại đất khác nhau như đất bạc màu
3. Dưới đây là sơ đồ chuyển hóa có sự tham gia của nhôm và hợp chất của nhôm. (Bình Thuận), đất phèn (đồng bằng sông Cửu Long), đất đỏ (Đồng Nai),... Chất lượng thanh long phụ thuộc
Al + HCl → A + H 2 nhiều vào phân bón. Chế độ bón phân giàu đạm, ít kali thưởng cho trái có độ ngọt kém, mau hư thối, khó bảo
A+G →D+E+H quản và vận chuyển. Ngược lại chế độ bón phân cân đối đạm và kali hoặc giàu kali sẽ cho trái có độ ngọt cao
hơn, trái cứng chắc và lâu hư thối, dễ bảo quản, vận chuyển. (phân đạm) và 334 gNa 3 PO 4 (phân lân). Cho biết bác nông dân đó chuẩn bị phân bón cho cây thanh long ở
Độ dinh dưỡng của một số loại phân được quy định như sau: giai đoạn nào?
- Độ dinh dưỡng của phân đạm được tính bằng %m(N) có trong phân. Câu 4: (2 điểm) Hiđrocacbon và nhiệt của phản ứng
- Độ dinh dưỡng của phân lân được tính bằng % m ( P2O5 ) tương ứng với lượng P có trong phân. 1. Đốt cháy hoàn toàn 4,16 gam hiđrocacbon A (mạch hở, là chất khí ở điều kiện thường và M A > 26 ) rồi

- Độ dinh dưỡng của phân kali được tính bằng % m ( K 2O ) tương ứng với lượng K có trong phân. dẫn hỗn hợp sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 32 gam kết tủa trắng.

a) Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của A .
a) Tính độ dinh dưỡng của phân KNO3 biết loại phân này chứa 20% (về khối lượng) tạp chất không chứa
kali và nitơ. b) Dẫn 1,12 lít A (đktc) vào lượng dữ dung dịch AgNO3 / NH 3 , thu được m gam kết tủa. Tính m ?

b) Bảng dưới đây hướng dẫn liều lượng trên tả 2. Biến thiên entanpi của phản ứng (kí hiệu là ΔH ) có thể hiểu đơn giản là nhiệt toả ra hoặc thu vào khi phản
ứng hoả học xảy ra. Nếu phản ứng toả nhiệt thì ΔH có dấu âm và ngược lại, nếu phản ứng thu nhiệt thì AH
Giai đoạn phát triền cây Loại phân bón Thành phần
có dấu dương. Khi một phản ứng hoá học xảy ra, các liên kết trong chất phản ứng bị cắt đứt và các liên kết
mới được hình thành, tạo nên chất sản phẩm. Để tính AH của phản ứng, người ta dựa vào năng lượng các
Ngay trước khi thu hoạch N 216 g
liên kết ( E lk ). Elk là năng lượng cần cung cấp để cắt đứt một liên kết thành các nguyên tử ở thể khí. Năng
P2 O 5 216 g lượng tỏa ra khi hình thành liên kết đó từ các nguyên tử ở thể khí cũng có giá trị dấu ngược lại. Ek của một
số liên kết được cho trong bảng sau: giá trị của E nhưng có
Chất hứu cơ 20 kg
Liên kết C≡C C-C C-H H-H
Hai tháng sau khi thu hoạch quả N 162 g
E lk ( kJ / mol ) 839,0 342,3 418,4 432,0
P2 O 5 144 g
Xét phản ứng: C2 H 2 + 2H 2 → C2 H 6 (1)
K 2O 45 g Dựa vào bảng số liệu trên hãy:
a) Tính năng lượng cần cung cấp để phá vỡ liên kết của các chất tham gia trong phản ứng (1) (lưu ý hệ số của
Ngay sau khi cây ra hoa N 54 g
các chất trong phương trình phản ứng).
b) Tính năng lượng toả ra khi hình thành các liên kết trong chất sản phẩm của phản ứng (1).
P2 O 5 288 g
c) Từ các kết quả trên, xác định ΔH của phản ứng (1) và cho biết phản ứng (1) toả nhiệt hay thu nhiệt?
K 2O 120 g Câu 5: (2 điểm) Axit hữu cơ, este và tác nhân phản ứng
1. Axit X (chỉ chứa C, H, O trong phân tử) là một hợp chất hữu cơ sinh học. Khi vận động mạnh trong một
Khi trái non đang phát triển N 108 g
thời gian dài và cơ thể không được cung cấp đủ oxi, glucozơ trong cơ thể sẽ bị chuyển hóa thành axit X .
Axit X sinh ra trong quá trình vận động là nguyên nhân chính tạo ra cảm giác mỏi ở cơ bắp. Axit X cũng có
P2 O 5 72 g
mặt trong sữa chua và dưa muối.

K 2O 135 g a) Bằng phương pháp phổ khối lượng MS, người ta xác định được phân tử khối của X là 90 . Bằng các
phương pháp phổ hiện đại khác như phổ hồng ngoại IR và phổ cộng hưởng từ hạt nhân NMR, người ta xác
Nguồn: http://chemicalsolutionstech.wordpress.com định được phân tử của X chứa nhóm chức −OH và −COOH cùng liên kết với một nguyên tử cacbon. Xác
Một bác nông dân trộn phân để bón cho thanh long như sau: Trộn 430 gKC1 (phân kali) với 1312 gNaNO3 định công thức phân tử và công thức cấu tạo của axit X .
b) Nêu một biện pháp đơn giản giúp vận động viên giảm cảm giác mỏi cơ do axit X bị tích tụ nhiều trong HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
quá trình tập luyện thể thao. Câu 1 (VDC):
c) Để axit X trong bình phản ứng, cho thêm vài giọt axit sunfuricđặc (làm xúc tác), rồi đun nóng. Sau một 1. (VDC):
thời gian, thu được hỗn hợp các chất, trong đó có hợp chất hữu cơ Y . Trong phân tử Y, nguyên tố oxi chiếm Phương pháp:
44, 44% về khối lượng và phân tử khối của Y khoảnh từ 75 đến 150 . Xác định công thức phân tử, công thức
Dựa vào mối liên hệ các hợp chất vô cơ.
cấu tạo của Y . Viết phương trình hóa học của phản ứng tạo ra chất Y .
Cách giải:
2. Chất Z là một tác nhân hóa học được dùng nhiều trong tổng hợp hữu cơ.
a)
a) Bằng phương pháp phân tích nguyên tố người ta xác định được thành phần phần trăm về khối lượng của
X : BaO
N và H trong Z lần lượt là 87,5% và 12,5% . Do điều kiện thí nghiệm không đầy đủ nên người ta chỉ xác
M : CO 2
định được phân tử khối của Z năm trong khoảng 30 đến 40 . Việt công thức cấu tạo của chất Z .
Y : Na 2 CO3
b) Biết chất Z có tính khử, viết phương trình hóa học xảy ra khi cho Z phản ứng với Cl2 .

c) Ngoài việc thu được chất Y khi nhỏ axit sunfuric vào axit X (trong Câu 5.1, ý c ở trên), người ta còn thu Z : NH 4 Cl

được chất hữu cơ T . Quá trình hình thành và chuyển hóa T (có sử dụng tác nhân Z ) thành chất hữu cơ Q T : NH 4 NO3
nhu sau: b)
Gọi số mol của X , Y , Z , T là a

BaO + H 2 O → Ba(OH)2
Dự đoán công thức cấu tạo của chất T, P và Q biết trong phân tử của Q, N chiếm 32,56% về khối lượng.
2NH 4 Cl + Ba(OH)2 → BaCl 2 + 2NH3 + 2H 2 O

a1/2a
2NH 4 NO3 + Ba(OH) 2 → Ba ( NO3 )2 + 2NH3 + 2H 2O
1
a /2a
BaCl 2 + Na 2 CO3 → BaCO3 + 2NaCl
1 1
/2a /2a
Ba ( NO3 )2 + Na 2CO3 → BaCO3 + 2NaNO3
1 1
/2a /2a
A là NH 3

C : là BaCO3

B: NaCl, NaNO3

2. (VDC):
Phương pháp:
Dựa vào tính chất hóa học của các chất.
Cách giải:
Gọi số mol của Mg và Fe trong 1 phần lần lượt là x, y Do nhôm có đặc tính nhẹ, bền với không khí và nước do có lớp màng oxit Al 2 O3 bảo vệ nên vẫn được sử
Phần 1: dụng làm dụng cụ nhà bếp như xoong, chảo...
n H2 = 0,8 mol 3. (VDC):

Ta có hệ: Phương pháp:

24 x + 56 y = 76,8 / 2 Dựa vào lý thuyết về nhôm.


Cách giải:
2 x + 2 y = 0,8.2
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H 2
x = 0, 2
y = 0, 6 AlCl3 + 3NaHCO3 → Al(OH)3 + 3NaCl + 3CO 2

Phần 2 : AlCl3 + 3NaAlO 2 + 6H 2 O → 3NaCl + 4Al(OH)3

Nếu chỉ có Mg phản ứng thì m ran = 40x = 8 AlCl3 + 4NaOH du → NaAlO 2 + 3NaCl + 2H 2 O

Nếu cả Mg và Fe phản ứng hết thì m ran = 40x + 160y / 2 = 56 CO 2 + NaAlO 2 + 2H 2 O → Al(OH)3 + NaHCO3

Mà 8 < 40 < 56  Mg phản ứng hết và Fe phản ứng 1 phần. A : AlCl3

n Fe2O3 = ( 40 − 8 ) /160 = 0, 2  n Fe phan ung = 0, 4 mol B, C là NaAlO 2 và CO 2 (có thể đổi cho nhau)

n Cu ( NO3 ) = n Mg + n Fe pu = 0, 6 mol D : Al(OH)3


2

 a = 1M E: NaCl

 b = mCu + mFe du = 0,6.64 + ( 0,6 − 0, 4) .56 = 49,6gam H : CO 2

Câu 2 (VDC): G: NaHCO3

1. (VDC): 4. (VDC):
Phương pháp: Phương pháp:
Dựa vào lý thuyết về nhôm. Dựa vào lý thuyết về điều chế nhôm.
Cách giải: Cách giải:
Vì vôi tôi có thành phần là Ca(OH) 2 là chất kiềm, chất này sẽ phá hủy dần các đồ vật bằng nhôm do có xảy a) Vai trò của criolit trong phản ứng điều chế nhôm bằng phương pháp điện phân nóng chảy.

ra các phản ứng. Do đó, ca nhôm bị thủng. - Tạo với Al 2 O3 một hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy thấp làm giảm năng lượng trong quá trình điện phân.

Al2O3 + Ca(OH) 2 → Ca ( AlO2 )2 + H 2O - Criolit có tỷ khối nhỏ hơn nhôm nên ngăn không cho nhôm nóng chảy mới sinh tiếp xúc với oxi.
- Tăng tính dẫn điện của hỗn hợp điện phân.
2Al + Ca(OH) 2 + H 2O → Ca ( AlO2 )2 + 3H 2
b) Sau 1 thời gian điện phân, người ta thấy hiện tượng dương cực tan bị ăn mòn là do C phản ứng với O2
2. (VDC):
sinh ra tạo CO 2 , tại đây xảy ra ăn mòn điện cực than chì
Phương pháp:
Dựa vào lý thuyết về nhôm. C + O 2 → CO 2

Cách giải: Do đó sau một thời gian điện phân, người ta thấy cực dương bị ăn mòn và phải thay thế.
c)
n Al = 2 tấn mol n NaNO3 = 15, 44 mol  m N = 15, 44.14 = 216,16 g

n Al2O3 lý thuyết = 1 / 2n Al . / 90% = 10 / 9 tấn mol n Na3PO4 = 2, 04 mol  m P2O5 = 1/ 2.2, 04 ⋅142 = 144,84 g

 mbôxit = 10.102.100 / 9.75 = 151,1 tấn So sánh bảng trên ta thấy, lượng phân kali và đạm bón nhiều, lân bón ít ứng với giai đoạn cây thanh long khi
có trái non đang phát triển.
Câu 3 (VDC):
Câu 4 (VDC):
1. (VDC):
1. (VDC):
Phương pháp:
Phương pháp:
Dựa vào lý thuyết về kali
Dựa vào bài toán đốt cháy hiđocacbon.
Cách giải:
Cách giải:
a)
a)
39.93, 258 + 40.0, 012 + 41.6, 730
Nguyên tử khối Tb của K = = 39,13
100 n CO 2 = 0,32 mol
b) n H2O = ( 4,16 − 0,32.12 ) / 2 = 0,16
Tổng số nguyên tử K trong 420mg = 420.10−3.6.1023 / 39,13 = 6, 44.1021 (nguyên tử)
n C : n H = 0, 32 : 0,32 = 1:1
39
Khối lượng của đồng vị K = 0, 93258.6, 44.1021.39 / 6.1023 = 0,39 gam
Dó M A > 26 và x là chất khí có số C ≤ 4  A là C 4 H 4
Khối lượng đồng vị 40
K = 0, 00012.6, 44.1021.40 / 6.1023 = 5,152.10−5 gam
CTCT của A : CH ≡ C − CH = CH 2 hoặc CH 2 = C = C = CH 2
41
Khối lượng đồng vị K = 0, 0673.6, 44.1021.41/ 6.1023 = 0, 0229 gam b)
c) Vì A có phản ứng với AgNO3 / NH 3  CTCT của A là CH ≡ C − CH = CH 2
Mol của K trong máu trong khoảng: 0, 690 / 39,13 − 0,986 / 39,13 = 0, 018 − 0, 025
n A = 0, 05 mol
Nồng độ của K trong máu là: 0, 018 / 5 − 0, 025 / 5 = 3, 6.10−3 − 5.10−3
m AgC = C −CH =CH 2 = 0, 05.159 = 7,95gam .
2. (VDC):
2. (VDC):
Phương pháp:
Phương pháp:
Dựa vào lý thuyết về phân bón hóa học
Dựa vào lý thuyết hiệu ứng nhiệt phản ứng.
Cách giải:
Cách giải:
a)
a) Năng lượng cần cung cấp để phá vỡ liên kết của các chất tham gia trong phản ứng (1) là
Xét 100 gam KNO3
Elk( (dâu) = 2.418, 4 + 839, 0 + 2.432,0 = 2539,8 ( kJ / mol )
n KNO3 = 80 /101  n K2O = 40 /101
b)
% m K 2O = 40.94 /100 = 37, 23% Năng lượng tỏa ra khi hình thành các liên kết trong chất sản phẩm của phản ứng (1)
n N = 80 / 101  % m N = ( 80.14.100% ) / (101.100 ) = 11, 08% Ecuoi = 343,3 + 6.418, 4 = 2853,7 ( kJ / mol )

b) c)
n KCl = 5, 77 mol  m K 2O = 1/ 2.5, 77.94 = 271,19 g
ΔH = E lk (dau) − E cuoi = 539,8 − 2853, 7 = −313,9 ( kJ / mol ) < 0

 (1) là phản ứng tỏa nhiệt, năng lượng tỏa ra của phản ứng (1) là 313,9 ( kJ / mol ) .

Câu 5 (VDC):
1. (VDC):
Phương pháp:
Dựa vào lý thuyết về axit.
Cách giải:
a)
Vì M X = 90 nên X chỉ có thể chứa 1 nhóm −OH và 1 nhóm −COOH .
2. (VDC):
Đặt CT của X là R ( OH )( COOH ) → M R = 28
Phương pháp:
→ CTPT phù hợp của X là: C2 H 4 ( OH )( COOH ) hay C3 H 6 O3 Dựa vào tính chất hóa học của các chất.
Cách giải:
CTCT phù hợp: CH3 − CH ( OH ) COOH
a)
b)
m N : m H = 87, 5% :12,5%
Một số biện pháp giúp hạn chế tích tụ axit lactic gây mỏi cơ:
- Uống đủ nước, bổ sung oserol khi tập thể thao nặng ra nhiều mồ hôi.  n N : n H = 1: 2

- Nghỉ ngơi giữa các buổi tập, thực hiện bài tập thở. Vì 30 < M Z < 40 nên Z chỉ có 1 hoặc 2 nguyên tử N , vì số H chẵn nên số N cũng phải chẵn
- Làm nóng và giãn cơ để hạn chế tích tụ axit lactic.... → Z phải có 2 nguyên tử N → CTPT của Z là N 2 H 4 .
c)
CTCT của Z là NH 2 − NH 2 .
Khi có mặt axit sunfuric đặc (làm xúc tác), axit lactic sẽ thực hiện phản ứng este hóa. Dễ thấy 90.2 - 150 > 18
b)
nên sản phẩm tạo thành phải là este vòng, 2 chức.
N 2 H 4 + Cl 2 → N 2 + HCl
Phương trình hóa học:
t0 c)
2C3 H6 O3 → C6 H8 O4 + 2H 2 O
CTCT của các chất:
Kiểm tra lại: %mO = 16.4.100% /144 = 44, 44% T là CH3 − CH ( OH ) − COOCH ( CH3 ) COOH hoặc CH 2 = CH − COOCH ( CH3 ) COOH
CTPT của Y là C 6 H8 O 4
P là CH 3 − CH ( OH ) − COOCH ( CH 3 ) COOCH 3 hoặc CH 2 = CH − COOCH ( CH 3 ) COOCH3
CTCT của Y là
Vì trong Q có N chiếm 32,56% , mà Q phải có 2 nguyên tử N nên M Q = 86

→ Q là CH 2 = CH − CONH − NH 2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 (7) ( K ) + HCl → ( I ) + ( E )
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN NĂM HỌC 2022 - 2023
(8) ( E ) + Cl 2 + H 2 O →
ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN: HÓA HỌC (CHUYÊN)
Biết (E ) là khí độc, sinh ra trong quá trình phân hủy xác động vật, hoàn thành sơ đồ phản ứng trên.
(Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 150 phút
Câu 5: (1 điểm)
Câu 1: (1 điểm)
1. Cho từ từ dung dịc HCl đến dư vào dung dịch X chứa a molNa 2 CO3 , b mol NaHCO3 . Ta có đồ thị như
1. Một hợp chất có công thức MX 2 , trong đó M chiếm 62, 5% về khối lượng. Trong hạt nhân của M, X
hai hình dưới đây:
đều có số hạt nơtron bằng số hạt proton. Tổng số hạt proton trong MX 2 là 32 . Tìm công thức của MX 2 .

2. Cho các dung dịch sau: NaHSO 4 , Na 2 CO3 , NaOH, BaCl 2 . Trộn lẫn các dung dịch với nhau từng đôi một,
viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
Câu 2: (1 điểm) Hoà tan hỗn hợp rắn A gồm BaO, FeO, Al 2 O3 vào lượng nước dư, thu được dung dịch D
và phần không tan B . Sục khí CO 2 dư vào dung dịch D , thu được kết tủa. Dẫn khí CO dư qua B nung
nóng thu được chất rắn E . Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư, thấy tan một phần và còn lại chất rắn
G . Hoà tan hoàn toàn G bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch H . Chia H thành 2 phần
Phần 1: Tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đồi, thu
được chất rắn K .
Phần 2: Tác dụng với dung dịch KMnO 4 trong dung dịch H 2SO 4 loãng dư
Cho từ từ dung dịch X vào dung dịch chứa 1, 4amolHCl , khuấy đều. Tính số molCO 2sinh ra?
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định thành phần các chất trong B, D, E , G, H , K và viết phương
2. Hòa tan hoàn toàn 36 gam oxit của kim loại M (hóa trị II) bằng lượng vừa đủ dung dịch H 2SO 4 20%
trình phản ứng hoá học xảy ra.
(loãng), thu được dung dịch X có nồng độ 28, 07% (coi H 2 O không bay hơi trong quá trình phản ứng).
Câu 3: (1 điểm)
a) Tìm kim loại M .
1. Chỉ được dùng thêm dung dịch phenolphtalein, phân biệt các dung dịch cùng nồng độ 0,1 mol/l trong các
ống nghiệm mất nhãn sau: HCl, NaOH, NaCl, BaCl 2 , H 2SO 4 . b) Làm nguội dung dịch X đến nhiệt độ t C thấy tách ra m gam tinh thể MSO4 .5H 2 O . Biết rằng độ tan của

2. Hỗn hợp gồm CuO, AlCl3 , CuCl 2 , Al 2 O3 . Nêu phương pháp tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp. MSO 4 ở nhiệt độ t 0 C là 17,074 gam. Tính giá trị của m .

Câu 4: (1 điểm) Cho các sơ đồ phản ứng sau: Câu 6: (1 điểm) Hòa tan 28 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O 4 , CuO vào dung dịch HCl , thu được 3,2 gam

(1) FeS2 + Khí ( A ) → Chất rắn ( B ) + Khí ( D ) một kim loại, dung dịch Y chỉ chứa muối và 0, 05 molH 2 . Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu
được 132,85 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng mỗi chất trong X .
(2) ( D ) + Khí ( E ) → Chất rắn ( F ) + H 2 O
Câu 7: (1 điểm)
(3) ( F ) + ( A ) → ( D ) 1. Cho chuỗi phản ứng sau (mỗi mũi tên tương ứng với một phương trình hóa học):
(4) ( E ) + NaOH → ( G ) + H 2 O

(5) (G) + NaOH → ( H ) + H 2 O

(6) ( H ) + ( I ) → (K)↓ + ( L )
Viết phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện) và xác định các chất X, Y .

2. Cho X là hợp chất hữu cơ no, mạch hở có công thức đơn giản là C2 H 3O3 . Biết X chỉ chứa các nhóm
chức −OH , - COOH . Xác định công thức cấu tạo của X .
Câu 8: (1 điểm)
1. Nếu quy ước: Công thức cấu tạo thu gọn nhất chỉ biểu diễn liên kết giữa các nguyên tử cacbon và nhóm
chức. Mỗi đầu đoạn thẳng hoặc điểm gấp khúc ứng với một nguyên tử cacbon, không biểu thị số nguyên tử
hiđro liên kết với mỗi nguyên tử cacbon...Chất X có công thức cấu tạo thu gọn nhất như hình bên.

2. Bằng kiến thức hóa học, giải thích và viết phương trình hóa học trong các trường hợp sau:
a) Nói về việc ăn cơm, các cụ xưa có câu: “nhai kĩ no lâu”
b) Khi lên men rượu (ancol etylic) thì cần ủ kín còn khi lên men giấm thì lại để thoáng khí.

Vận dụng quy ước trên, cho biết


a) Phân tử chất X có bao nhiêu liên kết ?
b) Công thức phân tử của X?
2. Dẫn 1 gam hỗn hợp X gồm axetilen, propen, etan vào lượng dư dung dịch chứa AgNO3 / NH3 thu được
1,2 gam kết tủa. Mặt khác, 3,36 lít hỗn hợp X làm mất màu tối đa 200ml dung dịch Br2 0,5M . Tính thể tích
mỗi khí trong 1 gam hỗn hợp X.
Câu 9: (1 điểm) Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, mạch hở, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit
cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm - COOH , trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit
không có chứa một liên kết đôi C = C trong gốc không nằm ở đầu mạch cacbon). Thủy phân hoàn toàn m
gam X bằng dung dịch NaOH , thu được 9,78 gam hỗn hợp muối và a gam ancol Y . Cho a gam Y vào
bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 1,344 lít khí và khối lượng bình tăng 5,4 gam. Mặt khác, nếu đốt
cháy hoàn toàn m gam X thì thu được H 2 O và 10,752 lít CO 2 . Thể tích các khí đều đo ở điều kiện tiêu
chuẩn.
Xác định công thức cấu tạo và phần trăm khối lượng mỗi chất trong X .
Câu 10: (1 điểm)
1. Cho sơ đồ thí nghiệm điều chế khí A như hình bên. Vậy khí A có thể là khí nào trong hai khí sau:
Cl 2 ,SO 2 ? Giải thích, chọn chất X, Y, Z thỏa mãn và viết phương trình phản ứng xảy ra?
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Al 2 O3 + Ba(OH) 2 → Ba ( AlO 2 )2 + H 2 O
Câu 1 (VDC):
Do E tan một phần trong dung dịch NaOH , chứng tỏ E có Al 2 O3
1. (VDC):
Phương pháp:  Dung dịch D gồm: Ba ( AlO 2 )2 , chất rắn B là FeO, Al2 O3 dư.

Dựa vào bài toán về số hạt. Sục CO 2 dư vào dung dịch D :


Cách giải:
2CO 2 + Ba ( AlO 2 )2 + 4H 2 O → 2Al(OH)3 + Ba ( HCO3 )2
PM + N M
% mM = ⋅100% = 62,5%
( PM + N M ) + 2 ( PX + N X ) Dẫn khí CO dư qua B nung nóng:

t0
PM CO + FeO → Fe + CO 2
 ⋅100 = 62,5
PM + 2 PX
Chất rắn E là Fe, Al2 O3
Mà tổng số hạt proton của hợp chất là 32
E tác dung với dung dịch NaOH dư:
 PM + 2PX = 32
Al 2 O3 + 2NaOH → 2NaAlO 2 + H 2 O
 PM = 20  M là Ca
Chất rắn G là Fe
PX = 6  X là C
G tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ
CT của MX 2 là CaC2 Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2
2. (VDC):
Dung dịch H là FeCl 2
Phương pháp:
Xét phần 1 :
Dựa vào tính chất hóa học của các chất.
FeCl 2 + 2NaOH → Fe(OH) 2 + 2NaCl
Cách giải:
2NaHSO 4 + Na 2 CO3 → 2Na 2SO 4 + CO 2 + H 2 O Kết tủa: Fe(OH) 2

NaHSO 4 + NaOH → Na 2SO 4 + H 2 O Nung trong không khí


t0

NaHSO 4 + BaCl 2 → BaSO 4 + HCl + NaCl 4Fe(OH) 2 + O2 → Fe 2 O3 + 4H 2 O

Na 2 CO3 + BaCl 2 → BaCO3 + 2NaCl Chất rắn K là Fe 2 O3

Xét phần 2 :
Câu 2 (VDC):
10FeCl 2 + 24KMnO 4 + 6H 2SO 4 → 5Fe 2 ( SO 4 )3 + 10Cl 2 + 6MnSO 4 + 3 K 2SO 4 + 24H 2 O
Phương pháp:
Dựa vào tính chất hóa học của các chất. Câu 3 (VDC):
Cách giải: 1. (VDC):
A tác dụng với H 2 O dư: Phương pháp:

BaO + H 2 O → Ba(OH) 2 Dựa vào tính chất hóa học của các chất.
Cách giải:
Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử, cho các mẫu thử vào các ống nghiệm riêng biệt có đánh số.
Nhỏ vài giọt phenolphtalein vào các dung dịch:
+ Dung dịch làm phenolphtalein hóa hồng: NaOH
+ Các dung dịch không chuyển màu phenolphtalein: HCl, NaCl, BaCl, H 2SO 4 .

Lấy 5 mL các dung dịch HCl, NaCl, BaCl 2 , H 2SO 4 có chứa vài giọt phenolphtalein. Sau đó nhỏ vào mỗi Các phương trình hóa học
dung dịch 10 mL dung dịch NaOH AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl
+ Các dung dịch thu được có màu hồng là HCl, NaCl, BaCl 2
CuCl 2 + 2NaOH → Cu(OH) 2 + 2NaCl
NaOH + HCl → NaCl + H 2 O( vì NaOH dư)
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO 2 + 2H 2 O
+ Dung dịch thu được không màu là H 2SO 4

H 2SO 4 + 2NaOH → Na 2SO 4 + H 2 O (vì NaOH hết) Cu(OH) 2 + 2HCl → CuCl 2 + 2H 2 O

Nhỏ dung dịch H 2SO 4 vào các dung dịch HCl, NaCl, BaCl 2 CO 2 + NaOH → NaHCO3

+ Dung dịch thu được kết tủa trắng là BaCl2 CO 2 + NaAlO 2 + 2H 2 O → Al(OH)3 + NaHCO3
BaCl 2 + H 2SO 4 → BaSO 4 + 2HCl
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H 2 O
+ Các dung dịch không hiện tượng: HCl, NaCl
Sơ đồ tách Al 2 O3 , CuO ra khỏi hỗn hợp
Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào các dung dịch HCl, NaCl có sẵn phenolphtalein
+ Dung dịch thu được màu hồng ngay là NaCl
+ Dung dịch còn lại là HCl :
NaOH + HCl → NaCl + H 2 O

2. (VDC):
Phương pháp: Các phương trình hóa học
Dựa vào tính chất hóa học của các chất. Al 2 O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H 2 O
Cách giải:
CuO + 2HCl → CuCl2 + H 2 O
Cho hỗn hợp vào nước khuấy đều, sau đó lọc sẽ thu được
- Dung dịch gồm: AlCl3 , CuCl2 HCl + NaOH → NaCl + H 2 O

- Chất rắn: Al 2 O3 , CuO AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl

• Sơ đồ quá trình AlCl3 , CuCl 2 CuCl 2 + 2NaOH → Cu(OH) 2 + 2NaCl

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO 2 + 2H 2 O


t0
Cu(OH)2 → CuO + H 2 O
t0
Cho từ từ dung dịch X ( Na 2CO3 : 0,16 mol; NaHCO3 : 0, 24 mol ) vào dung dịch chứa 1,4a mol HCl
Al(OH)3 → Al 2 O3 + 3H 2O
Câu 4 (VDC): N HCl = 1, 4.0,16 = 0, 224 mol

Cách giải: Các phương trình hóa học

A: O2 B: Fe 2 O3 D: SO 2 E: H 2S F: S NaHCO3 + HCl → NaCl + CO 2 + H 2 O

G: NaHSH: Na 2 I I : FeCl2 K : FeS L: NaCl x x x mol

t 0 Na 2 CO3 + 2HCl → NaCl + CO2 + H 2 O


(1) 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2
y 2y y mol
(2) SO 2 + 2H 2S → 2 S + 2H 2 O n HCl < n NaHCO3 + 2n Na 2CO3 = 0, 24 + 2.0,16 = 0,56  HCl hết, các muối đều dư
t0
(3) S + O2 → SO2 n HCl = x + 2y = 0, 224 (III)

(4) H 2S + NaOH → NaHS + H 2 O Ta có

(5) NaHS + NaOH → Na 2S + H 2 O n NaHCO3 ( pu ) n NaHCO3 (ban đau) x 0, 24


=  = (IV)
n Na 2CO3 (pu) n Na 2CO3 (ban dau) y 0,16
(6) Na 2S + FeCl 2 → FeS + 2NaCl
Từ (III) và (IV)  x = 0, 096 mol, y = 0, 064 mol
(7) FeS + HCl → FeCl2 + H 2S
n CO 2 = 0, 096 + 0, 064 = 0,16 mol
(8) H 2S + 4Cl2 + 4H 2 O → H 2SO 4 + 8HCl
2. (VDC):
Câu 5 (VDC):
Phương pháp:
1. (VDC):
Dựa vào tính chất hóa học của các chất.
Phương pháp:
Cách giải:
Dựa vào tính chất hóa học của các chất.
a)
Cách giải:
Đặt số mol của MO là a mol
Thứ tự phương trình hóa học:
Na 2 CO3 + HCl → NaHCO3 + NaCl (1)  ( M + 16 ) .a = 36  Ma + 16a = 36 (I)

NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H 2O ( 2 ) MO + H 2SO 4 → MSO 4 + H 2 O

Xét hình 1: Dung dịch X là MSO 4 ( amol )


Xét tại 1,5a mol HCl, b/3 mol CO2: Xảy ra cả (1), (2) và NaHCO3 dư mdd X = m MO + m H2SO4 = 36 + 98a / 20% = ( 36 + 490a ) gam
 n HCl = n Na 2CO3 + n CO2  1,5a = a + b / 3 (I)
C% ( MSO 4 ) = ( M + 96 ) .a.100% : ( 36 + 490a ) = 28, 7% (II)
Xét hình 2:
Từ (I), (II)  Ma = 28,8, a = 0, 45 mol
Xét tại 0, 75amol HCl, 00 =, 04 molNa 2 CO3 : chỉ xảy ra (1)
 M = 28,8 / 0, 45 b = 64
Theo PT (1): n Na 2CO3 = n HCl  a − 0, 04 = 0, 75a  a = 0,16 mol (II)
Vậy M là Cu
Từ (I), (II)  b = 0, 24 mol
b) Dung dịch Y tác dụng với AgNO3 dư:
mddX = 36 + 490.45 = 256,5 gam FeCl 2 + 2AgNO3 → Fe ( NO3 )3 + 2AgCl + Ag
Làm nguội dung dịch X đến nhiệt độ t C
CuCl 2 + 2AgNO3 → Cu ( NO3 )2 + 2AgCl
mdd bão hòa = ( 256,5 − m ) gam
n AgCl = 2a + 6 b + 2c − 0,1
nCuSO4 (dung dịch đã bão hòa) = ( 0, 45 − m / 250 ) mol
n Ag = a + 3 b
 m 
160.  0, 45 − 
C% ( CuSO 4 ) =  250 
⋅100% =
17, 074
⋅100%  m = 70gam  143,5 ( 2a + 6b + 2c − 0,1) + 108. ( a + 3b ) = 132,85 (III)
( 256,5 − m ) 17, 074 + 100
Từ I, II, III  a = 0,15 mol, b = 0, 05 mol, c = 0,1 mol
Câu 6 (VDC):
Khối lượng mỗi chất trong X là
Phương pháp:
m Fe = 8, 4 gam
Dựa vào tính chất hóa học của các chất.
m Fe3O4 = 11, 6 gam
21. Cách giải:
Đặt số mol các chất trong X gồm Fe, Fe3O 4 , CuO lần lượt là a, b, c mCu = 6, 4 gam

m Fe + m Fe3O4 + mCuO = m X = 56a + 232y + 80c = 28 (I) Câu 7 (VDC):


1. (VDC):
Kim loại thu được là Cu  n Cu = 3, 2 / 64 = 0, 05 mol
Phương pháp:
Sơ đồ phản ứng:
Dựa vào tính chất hóa học của các chất.
Cách giải:
X : C 2 H5 OH

Y : HO − CH 2 − CH 2 − OH

H + ,t 0
(1) ( C 6 H10 O5 )n + nH 2 O → nC6 H12 O6
men ruou
(2) C6 H12 O6 → %nC6 H12 O6
H 2SO4 d ,170 C
BTNT “Fe”  n Fe + 3.n Fe3O4 = n FeCl2  n FeCl2 = ( a + 3b ) mol (3) C 2 H 5OH → H 2 C = CH 2 + H 2 O

BTNT “Cu”  n CuO = n Cu + n CuCl2  n CuCl2 = ( c − 0, 05 ) mol (4) 3H 2 C = CH 2 + 2KMnO 4 + 4H 2 O → 3HO − CH 2 − CH 2 − OH + 2MnO 2 + 2KOH
men giam
BTNT ''O''  4n Fe3O4 + n CuO = n H2O  n H2O = ( 4b + c ) mol (5) C 2 H 5OH + O 2 → CH 3COOH + H 2 O
BTNT “Cl”  n HCl = 2n FeCl2 + 2n CuCl2  n HCl = 2. ( a + 3 b ) + 2. ( c − 0, 05 ) H 2SO 4 d ,t 0
(6) 2CH3COOH + C 2 H 4 (OH) 2 ⇆ ( CH3COO )2 C2 H 4 + 2H 2O
BTNT “H”  n HCl = 2n H2 + 2n H2O  2.( a + 3 b ) + 2.(c −0, 05 ) = 2.0, 05 + 2. ( 4 b + c ) (II)
2. (VDC):
Phương pháp: mC2H2 + mC3H8 + mC2 H6 = m X  26a + 42 b + 30c = 1(1)
Dựa vào tính chất hóa học của các chất.
Trong X chỉ có C 2 H 2 tác dụng với AgNO3 / NH3 dư:
Cách giải:
Công thức phân tử của X là: C 2n H 3n O3n hay (HO) n C n H n (COOH) 2 HC = CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC = CAg ↓ +2NH 4 NO3

X no, mạch hở  k X = k COOH  k X = n n C2 Ag 2 = amol

k = ( 2.2n + 2 − 3n ) / 2 = n  n = 2  240a = 1, 2  a = 0, 005 mol (II)

X là C 4 H 6 O6 Xét 3,36 lít hỗn hợp X:


n X = 0,15 mol
CTCT của X là: (HO) 2 C 2 H 2 (COOH) 2
n Br2 = 0, 2.0,5 = 0,1 mol

Đặt số mol các chất trong 3,36 lít hỗn hợp X : C2 H 2 ( kamol ) ;C3 H 6 ( kb mol) ;C2 H 6 (kc mol).

 ka + kb + kc = 0,15 ( III )

X tác dụng tối đa với Br2 :

C 2 H 2 + Br2 → C2 H 2 Br4
2,3-dihydroxysuccinic acid 2-hydroxy-2-(hydroxymethyl)malonic acid
Câu 8 (VDC): ka → 2ka
1. (VDC):
C3H 6 + Br2 → C3 H 6 Br2
Phương pháp:
kb → kb
Dựa vào cấu tạo của X
Cách giải: n Br 2 = 2ka + kb = 0,1( IV )
a)
Ta có: (III) : ( IV ) = ( ka + kb + kc ) / ( 2ka + kb ) = 0,15 / 0,1  ( a + b + c ) / ( 2a + b ) = 1,5
Phân tử X có 2 liên kết π .
Từ I, II, IV  a = 0, 005 mol; b = 0, 01 mol;c = 0, 015 mol
b)
Công thức phân tử của X là: C7 H13 NO 4 . Thể tích mỗi khí trong 1 gam hỗn hợp X:
VC2 H2 = 0, 005.22, 4 = 0,112 lít
2. (VDC):
Phương pháp: VC3H6 = 0, 01.22, 4 = 0, 224 lít
Dựa vào tính chất hóa học của các chất. VC2 H6 = 0, 015.22, 4 = 0,336 lít
Cách giải:
Câu 9 (VDC):
Xét 1 gam hỗn hợp X:
Phương pháp:
Đặt số mol các chất trong 1 gam hỗn hợp X : C2 H 2 (a mol); C3 H 6 (b mol); C2 H 6 (c mol).
Dựa vào tính chất hóa học các chất.
Cách giải:
Xét giai đoạn Y + Na dư:  n HCOOC2 H5 = 0, 06 mol, n CH 3COOC2 H 5 = 0, 03 mol
n H2 = 0, 06 mol
% m HCOOC2H5 = 42, 28%
R'OH + 2Na → 2R ′ONa + H 2
% mСH3CООC2 H5 = 25,14%
n ROH = 0,12 mol
% m CH3 −CH = CH −C2 H5 = 32,58%
mY − mH 2 = mbình tăng  mY = 5, 4 − 2.0, 06 = 5,52 gam
Câu 10 (VDC):
M Y = 5, 52 / 0,12 = 46  Y là C 2 H 5OH 1. (VDC):
Xét giai đoạn X tác dung với NaOH Phương pháp:
Đặt công thức trung bình của X là RCOOC2 H5 Dựa vào lý thuyết điều chế khí SO 2

RCOOC 2 H5 + NaOH → RCOONa + C 2 H5 OH Cách giải:


Khí A là SO 2
BTKL: m + m NaOH = m muoi + m C2 H5OH
X là H 2SO 4 đặc
 m = 9, 78 + 5,52 − 40.0,12 = 10,5 gam
Y là Na 2SO3
Xét giai đoạn đốt cháy :
n CO 2 = 0, 48 mol Z là NaOH
t0

Đặt công thức và số mol của các chất trong X : Cn h 2n O 2 (xmol, n > 3);Cm H 2 m O 2 ( ymol, m ≥ 6 ) Na 2SO3( r ) + H 2SO 4(dac) → Na 2SO 4 + SO 2 + H 2 O

x + y = 0,12 ( I ) H 2SO 4 đặc có tính hóa nước nên SO 2 thu được là SO 2 khô.

Bông tẩm dung dịch NaOH có vai trò hấp thụ SO 2 để hạn chế SO 2 bay ra ngoài gay ô nhiễm môi trường và
(14n + 32 ) .x + (14m + 30 ) . y = 10,5 (II)
ảnh hưởng đến sức khỏe con người vì SO 2 là khí độc
BTNT “C”: nx + ny = 0,48 (III)
SO 2 + 2NaOH → Na 2SO3 + H 2 O
Từ I, II, III  x = 0, 09, y = 0, 03
SO 2 + NaOH → NaHSO3
Từ III  ( 0, 48 − 0, 03 m ) / 0, 09 > 3  m < 7

Mà m ≥ 6 Khí A không thể là Cl 2 vì khi đó Cl2 lẫn HCl và hơi nước.

m=6 t0
MnO 2( r ) + 4HClđac → MnCl 2 + Cl2 + 2H 2 O
=> este không no: H 3C − CH = CH − COOC 2 H 5
2. (VDC):
 n = ( 0, 48 − 0, 03.6 ) / 0, 09 = 3,33  este là HCOOC 2 H 5 và CH 3COOC 2 H 5 Phương pháp:
n СH ЗСООС 2 H5 + n HCOOC2H5 = 0, 09 Dựa vào lý thuyết điều chế khí SO 2

3n HCOOC2H 5 + 4n CH3COOC2 H5 + 6.0, 03 = 0, 48 Cách giải:


a)
Nhai kĩ là để chia nhỏ hạt cơm làm tăng diện tích tiếp xúc giữa hạt cơm và nước bọt, giúp enzim trong nước
bọt xúc tác cho phản ứng thủy phân tinh bột thành đextrin, rồi thành đường mantozơ nhanh hơn, sau đó
mantozơ đi xuống ruột và sẽ bị thủy phân thành glucozơ. Tại các mô glucozơ bị oxi hóa chậm thành CO 2 và
H 2 O đồng thời giải phóng năng lượng cho cơ thể hoạt động:
enzim
2 ( C6 H10 O5 )n + nH 2 O → n12 H 22 O11
 
mantozo

enzim
C12 H 22 O11 + nH 2 O → nC6 H12 O 6
  
mantozo glucozo

C6 H12 O6 + 6O 2 → 6CO 2 + 6H 2 O
 
glucozo

b)
Khi lên men rượu (ancol etylic) thì cần ủ kín vì lên men rượu cần môi trường không có oxi:
men ruou
C6 H12 O 6  → %nC6 H12 O6

Nếu lên men rượu có oxi thì rượu sẽ bị oxi hóa một phần thành CH 3CHO, CH 3COOH .

Khi lên men giấm thì lại để thoảng khí vì lên men giấm cần oxi:
C 2 H 5OH + O 2 men
 giam
→ CH 3COOH + H 2 O
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 trình phản ứng xảy ra.
ĐỀ THI CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2021 - 2022 3. X là este có công thức đơn giản nhất là C2 H3O 2 được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol. Tìm công

(Đề thi có 03 trang) MÔN: HÓA HỌC (CHUYÊN) thức phân tử và viết công thức cấu tạo có thể có của X .
Thời gian làm bài: 150 phút Câu 3: (2 điểm)
Câu 1: (2 điểm) 1. Từ FeS2 , O 2 , H 2 O và NaCl (chất xúc tác và các điều kiện thí nghiệm có đủ), viết phương trình phản ứng
1. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học cho các thí nghiệm sau: điều chế Fe2 ( SO 4 )3 , FeSO4 , Fe(OH)3 .
a) Sục khí CO 2 từ từ đến dư vào dung dịch Ba(OH) 2 .
2. Hỗn hợp X có khối lượng 28,11 gam gồm hai muối vô cơ R 2 CO3 và RHCO3 . Chia X thành 3 phần
b) Thả mảnh Al vào dung dịch NaOH dư đến khi phản ứng hoàn toàn.
bằng nhau:
c) Dẫn từ từ khí SO 2 vào dung dịch hỗn hợp gồm Br2 , BaCl2 (tỉ lệ mol 1:1 ) tới dư.
- Phần 1 hòa tan hết trong nước rồi cho tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư, thu được 21,67 gam kết tủa.
d) Cho từ từ dung dịch NaHSO 4 vào dung dịch Ba ( HCO3 )2 cho tới dư. - Phần 2 nhiệt phân một thời gian, thu được chất rắn có khối lượng giảm nhiều hơn 3,41 gam so với khối
2. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử của hai nguyên tố X và Y là 78 , trong đó số hạt lượng đem nhiệt phân.
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26 . Tỉ lệ số hạt mang điện trong X so với số hạt mang điện - Phần 3 phản ứng được tối đa với V ml dung dịch KOH 1M.
trong Y là 10 : 3 . Xác định công thức của 2 muối và tính giá trị của V .
a) Tìm tên 2 nguyên tố X và Y . 3. Trong thực tế người ta thường nấu rượu (ancol etylic) từ gạo. Tinh bột chuyển hóa thành ancol etylic qua 2
b) M là hợp chất chứa 2 nguyên tố X và Z , khi hoà tan trong nước cho dung dịch có tính kiềm, R là hợp giai đoạn. Tinh bột → glucozo → ancol etylic. Tính thể tích (số lít) ancol etylic 46 thu được từ 10 kg gạo
chất chứa hai nguyên tố Y và Z , khi hoà tan trong nước cho dung dịch chứa chất tan E có tính axit yếu. (chứa 81% tinh bột, còn lại là chất không tham gia chuyển hóa). Biết hiệu suất mỗi giai đoạn là 80% , khối
Hợp chất G chứa đồng thời cả ba nguyên tố X , Y , Z , không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch E . lượng riêng của C2 H 5OH là 0,8 g / ml .
Xác định các chất M, R, E, G . Viết các phương trình phản ứng.
Câu 4: (2 điểm)
Câu 2: (2 điểm)
1. Cho 21,7 gam hỗn hợp R gồm Fe, Mg và Al vào 500ml dung dịch X chứa HCl 1M và H 2SO4 2M
1. Có 6 dung dịch: KOH, HCl, H 2SO 4 , KCl, KHSO 4 , BaCl 2 có cùng nồng độ mol. Chỉ dùng thêm quì tím
(loãng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí B và dung dịch C .
trình bày cách phân biệt các dung dịch trên. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
a) Chứng tỏ trong C còn axit dư.
2. A, B, C, D, E là các hợp chất hữu cơ mạch hở khác nhau (chứa C, H, O ) và đều có phân tử khối bằng 60 .
b) Dẫn toàn bộ khí B đi qua 100 gam CuO nung nóng (chỉ xảy ra phản ứng khử CuO thành Cu ), lấy chất
Cho các chất lần lượt tác dụng với Na , dung dịch NaHCO3 , dung dịch NaOH kết quả thí nghiệm thu được rắn thu được cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 202 gam chất rắn D . Các phản ứng xảy ra
như sau: (dấu ( + ) là có phản ứng; dấu ( − ) là không phản ứng) hoàn toàn. Tính % khối lượng các chất có trong D .
c) Thêm dung dịch chứa 2, 6 molNaOH vào dung dịch C , lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khi đến
A B C D E
khối lượng không đổi thu được 30,2 gam gam chất rắn E . Tìm khối lượng mỗi kim loại trong R . Các phản
Na + - + + - ứng xảy ra hoàn toàn.
2. Cho m gam hỗn hợp kim loại Cu, Fe vào 200ml dung dịch chứa hỗn hợp muối
NaHCO3 + - - - -
Cu ( NO3 )2 0,5M, AgNO31M . Sau một thời gian thu được dung dịch Z và 28 gam hỗn hợp chất rắn T .

NaOH + + - - - Thêm 19,5 gam Zn vào Z , sau khi phản ứng hoàn toàn được 18,5 gam chất rắn G và dung dịch M . Tính
m.
Biết rằng C là hợp chất đơn chức. Xác định công thức cấu tạo của các chất A, B, C, D, E và viết phương
Câu 5: (2 điểm) HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
1. Hỗn hợp X gồm H 2 và hai hiđrocacbon A, B được chứa trong bình kín có sẵn chất xúc tác thích hợp. Câu 1 (VDC):
Nung nóng bình một thời gian (chỉ xảy ra phản ứng cộng H 2 ) thu được 13,44 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc). 1. (VDC):

Chia hỗn hợp khí Y thành 2 phần bằng nhau: Phương pháp:

Phần 1: được dẫn qua bình dung dịch brom thấy khí thoát ra khỏi bình chỉ có A . Đốt cháy hoàn toàn A tạo Dựa vào tính chất hóa học của các chất.
ra khí CO 2 và hơi H 2 O có tỉ lệ thể tích tương ứng là 4 : 5 (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Đốt cháy Cách giải:

hoàn toàn phần 2 cần 1 mol 2 và thu được 10,8 gam H 2 O . a)


Hiện tương: Ban đầu thu được kết tủa trắng, kết tủa tăng dần đến cực đại.
a) Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A, B .
CO 2 + Ba(OH)2 → BaCO3
b) Tính phần trăm thể tích của mỗi chất trong X .
2. Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic đơn chức X , rượu đơn chức Y và este đơn chức Z(X, Y, Z đều mạch Sau đó kết tủa tan dần, tan hết khi CO2 dư và thu được dung dịch không màu.

hở và có số nguyên tử cacbon khác nhau). Để phản ứng vừa đủ với m gam hỗn hợp M cần dùng 150ml CO2 + BaCO3 + H 2O → Ba ( HCO3 )2
dung dịch NaOH 2M (đun nóng), cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 28,8 gam một muối khan và hỗn
b)
hợp E chứa 2 rượu. Đun nóng toàn bộ E trong H 2SO 4 đặc ở 170 C một thời gian thu được 2 anken kế tiếp,
Hiện tượng: Ban đầu phản ứng chậm do NaOH phá hủy lớp màng oxit bảo vệ:
2 rượu dư. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 anken và 2 rượu dư cần dùng 23,52 lít O2 (đktc). Mặt khác,
Al 2 O3 + 2NaOH → 2NaAlO 2 + H 2 O
nếu cho toàn bộ hỗn hợp E vào bình đựng Na dư, sau khi phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng bình đựng Na
Sau khi lớp màng oxit bị phá hủy, khí bắt đầu xuất hiện, phản ứng tỏa nhiệt, nhiệt tỏa ra của phản ứng lại
tăng 14,9 gam.
cung cấp cho phản ứng tiếp tục xảy ra và xảy ra mãnh liệt.
a) Xác định công thức cấu tạo các chất trong M .
2 A1 + 2NaOH + 2H 2 O → 2NaAlO 2 + 3H 2
b) Tính m và khối lượng mỗi chất trong M.
c)
Hiện tượng: Dung dịch Br2 bị mất màu, thu được kết tủa trắng.

SO 2 + Br2 + 2H 2 O → H 2SO 4 + 2HBr

BaCl 2 + H 2SO 4 → BaSO 4 + 2HCl

d)
Hiện tượng: Thu được kết tủa trắng và có khí không màu bay ra:
2NaHSO4 + Ba ( HCO3 )2 → BaSO4 + Na 2SO4 + 2CO2 + 2H 2O

2. (VDC):
Phương pháp:
Dựa vào cấu tạo của nguyên tử.
Cách giải:
a)
2PX + N X + 2PY + NY = 78 (I)
2PX + 2PY − N X − NY = 26 (II) HCl + KOH → KCl + H 2 O

Từ I, II  4PX + 4PY = 104 KHSO 4 + KOH → K 2SO 4 + H 2 O

Mà PX / PY = 10 / 3 Nhỏ dung dịch H 2SO 4 vào các dung dịch trong nhóm 2

 PX = 20, PY = 6 + Dung dịch thu được kết tủa trắng là BaCl 2 .

 X là Ca, Y là C H 2SO 4 + BaCl 2 → BaSO 4 + 2HCl


b) + Dung dịch không có hiện tượng là KCl .
M là CaO Nhỏ dung dịch BaCl 2 vào dung dịch HCl, KHSO 4
CaO + H 2 O → Ca(OH)2
+ Dung dịch thu được kết tủa trắng là KHSO 4
R là CO 2
KHSO 4 + BaCl2 → BaSO 4 + HCl + KCl
CO 2 + H 2 O ⇌ H 2 CO3
+ Dung dịch không có hiện tượng là: HCl .
Chất tan E là H 2 CO3 2. (VDC):
G là CaCO3 Phương pháp:
Dựa vào tính chất hóa học của các chất.
CaCO3 + CO2 + H 2O → Ca ( HCO3 )2
Cách giải:
Câu 2 (VDC):
Công thức phân tử ứng với phân tử khối 60 gồm: C2 H 4 O 2 và C3 H8O
1. (VDC):
Phương pháp: CTCT của C2 H 4 O 2 : HCOOCH 3 , CH 3COOH, HOCHH 2 CHO

Dựa vào tính chất hóa học các chất. CTCT của C3H8O : CH3CH 2CH 2OH, CH3 − CH ( OH ) − CH3 , CH3 − O − CH 2 − CH3
Cách giải: A tác dụng với Na, NaOH, NaHCO3  A là CH 3COOH
Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử cho vào các ống nghiệm khác nhau có đánh số.
CH 3COOH + Na → CH 3COONa + 1 / 2H 2
Nhúng quì tím vào các mẫu thử:
CH 3COOH + NaOH → CH 3COONa + H 2 O
+ Dung dịch làm quì tím hóa xanh: KOH
+ Các dung dịch làm quì tím hóa đỏ (nhóm 1): HCl, H 2SO 4 , KHSO 4 . CH 3COOH + NaHCO3 → CH 3COONa + CO 2 + H 2 O

+ Các dung dịch không làm đổi màu quì tím (nhóm 2): KCl, BaCl 2 . B là HCOOCH 3

Lấy 10 mL mỗi dung dịch trong nhóm 1. Sau đó nhỏ vào mỗi dung dịch 20 mL dung dịch KOH , sau đó HCOOCH 3 + NaOH → HCOONa + CH 3OH
nhúng quì tím vào các dung dịch thu được: C là CH 3CH 2 CH 2 OH hoặc CH3 − CH ( OH ) − CH3
+ Dung dịch không làm đổi màu quì tím thì chất ban đầu là H 2SO 4 vì KOH và H 2SO 4 phản ứng vừa đủ với
2C3 H 7 OH + 2Na → 2C3 H 7 ONa + H 2
nhau:
D là HOCH 2 CHO
2KOH + H 2SO 4 → K 2SO 4 + 2H 2 O
2HOCH 2 CHO + 2Na → 2NaOCH 2 CHO + H 2
+ Các dung dịch làm quì tím hóa xanh thì các chất ban đầu là HCI, KHSO 4 vì KOH dư:
E là CH 3 − O − CH 2 − CH 3
3. (VDC): Cách giải:
Phương pháp: Đặt số mol của R 2 CO3 và RHCO3 trong mỗi phần lần lượt là a, b .
Dựa vào lý thuyết về xác định CTCT của hợp chất hữu cơ. Phần 1:
Cách giải: n ВаСОз = 0,11 = n CO 2− =a + b
3

Công thức phân tử của X là ( C2 H3O2 )n


m X/3 = 9, 37  M TB hon hop = 85,18
k x = ( 2.2n + 2 − 3n ) / 2 = 1/ 2n + 1 ≥ k chuc  1/ 2n + 1 ≥ n  n ≤ 2  n = 2
 M R + 61 < 85,18 < 2M R + 60  12,59 < M R < 24,18
Vậy X là C4 H 6 O 4
R là NH 4 hoặc Na
CTCT của X là:
Phần 2:
CH 3OOC − COOCH 3 , HCOO − CH 2 − CH 2 − OOCH
TH1: R là Na
Câu 3 (VDC): t0
2NaHCO3 → R 2 CO3 + CO2 + H 2 O
1. (VDC):
Phương pháp: mgiam = mCO2 + mH 2O = 3, 41 gam

Dựa vào tính chất hóa học của các chất.  1/ 2 . b. 44 + 1/ 2 . b. 18 = 3, 41


Cách giải: b = 0,11 mol
Điều chế Fe2 (SO4 )3 Mà a + b = 0,11  a = 0 (loại)
t0 TH2: R là NH 4
3FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2
t

(
2SO 2 + O 2 ⇌ 2SO3 xt V2 O5 , 450 − 5000 C ) ( NH 4 )2 CO3 → 2NH3 + CO 2 + H 2O
t0
SO3 + H 2 O → H 2SO 4 NH 4 HCO3 → NH3 + CO2 + H 2O
Fe2O3 + 2H 2SO4 → Fe2 ( SO4 )3 + 3H 2O  96a + 79 b = 9,37

Điều chế FeSO 4 : Mà a + b = 0,11

2NaCl + 2H 2 O → 2NaOH + H 2 + Cl 2 (điện phân dung dịch không có màng ngăn)  a = 0, 04, b = 0, 07

t0 Xét phần 3 :
Fe2O3 + 2H 2 → 2Fe + 3H 2O
( NH 4 )2 CO3 + 2KOH → 2NH3 + K 2CO3 + 2H 2O
Fe + H 2SO 4( loãng) → FeSO 4 + H 2
NH 4 HCO3 + 2KOH → NH 3 + K 2 CO3 + 2H 2 O
Điều chế Fe(OH)3 :
n KOH = 2n ( NH4 ) CO + 2n NH4HCO = 2.0,11 = 0, 22 mol
2

Fe2 ( SO4 )3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3 + 3Na 2SO4


V = 0, 22 / 1 = 22 mL .
2. (VDC):
3. (VDC):
Phương pháp:
Phương pháp:
Dựa vào tính chất hóa học của các chất.
Dựa vào phản ứng thủy phân, lên men của glucozo. Cu + 2AgNO3 → Cu ( NO3 )2 + 2Ag
Cách giải:
Gọi số mol của H 2 là a
enzim
( C6 H12O6 )n + nH2O → nC6 H12O6 n CuO = 1, 25 mol
enzim
nC 6 H12 O6 → 2C 2 H 5 OH + 2CO 2 D gồm CuO dư và Ag

m tinh bot = 10.81% = 8,1 kg n Cuo du = (1, 25 − a )

 n tinh bot = 8,1/ 162 = 0,05 ( kmol ) n Ag = 2a

 80.(1,25-a) + 108.2.a = 202  a = 0, 75 mol


 n C2H5OH = 2n tinh bot = 2.0, 05.80%.80% = 0, 064kmol = 64 mol
% m CuO du = 19,8%
mC2H5OH = 64.46 = 2944 mol  VC2H5OH = 2944 / 0,8 = 3, 68 lít.
% m Ag = 80, 20%
Vruou 46 = 3, 68.100 / 80 = 8 lít.

Câu 4 (VDC): c)

1. (VDC): n H2 = 0, 75  n H+ du = 2,5 − 0, 75.2 = 1 mol

Phương pháp: nOH− pu = nH+ + 2x + 2y + 3z = 1 + 2.0, 75 = 2,5


Dựa vào tính chất hóa học của các chất.
nOH − du = 2, 6 − 2,5 = 0,1 mol
Cách giải:
TH1: Al(OH)3 tan hết và NaOH vẫn còn dư
Gọi số mol của Fe, Mg và Al lần lượt là x, y, z
E gồm: Fe 2 O3 , MgO
a)
n HCl = 0,5 mol  1 / 2a.160 + 40 b = 30, 2
 80a + 40 b = 30, 2
n H2SO4 = 1 mol
BTE: 2x + 2y + 3z = 2n H2 = 2.0, 75 = 1, 5
BTE: 2 x + 2 y + 3z = 2nH 2
Mà 56 x + 24 y + 27 z = 21, 7
Mà 56 x + 24 y + 27 z = 21, 7
x = 367 / 2600
 56 x + 24 y + 27 z > 9 ⋅ ( 2 x + 2 y + 3z )  2 x + 2 y + 3z < 21,7 / 9 = 2, 41
y = 1229 / 2600
Hay n H + pur = 2n H 2 < 2, 41
z = 59 / 650 < 0,1 (thỏa mãn)
Mà n H + ban đau = 0, 5 + 1.2 = 2,5 mol m Fe = 7,9gam
 n H + pu = 2n H 2 < 2,5 m Mg = 11,34gam
 R hết, axit dư. m Al = 2, 46gam
b)
TH2: Al(OH)3 bị hòa tan 1 phần
B là H 2
E gồm Fe 2 O3 , MgO 2 , Al 2 O3
H 2 + CuO → Cu + H 2 O
n Al( OH ) bi hòa tan
= n OH− du = 0,1 mol 1. (VDC):
3

Phương pháp:
 n Al( OH ) trong kết tủa = c − 0,1
3
Dựa vào tính chất hóa học của các chất.
 30, 2 = 80x + 40y + 1/ 2.102. ( c − 0,1) Cách giải:
BTE: 2x + 2y + 3z = 2n H2 = 2.0, 75 = 1, 5 a)

Mà 56x + 24y + 27z = 21, 7 n Y/2 = 0,3 mol

x = 0, 2; y = 0,1, z = 0, 3 Phần 1 :

m Fe = 11, 2gam n H2O > n CO2  A là ankan

m Mg = 2, 4gam n CO2 : n H2O = 4 : 5  n C : n H = 4 :10

m Al = 8,1gam  A là C4 H10

2. (VDC): CTCT của A là

Phương pháp:
Dựa vào tính chất hóa học của các chất.
Cách giải:
n Cu ( NO3 ) = 0,1 mol butane
2

n AgNO3 = 0, 2 mol

n zn = 0,3 mol

Có n NO − = 0,1.2 + 0, 2 = 0, 4 < 2n Zn = 0, 6
3

 Zn dư, Z hết
isobutane
Phần 2:
Do khí A là khí thoát ra duy nhất ở bình brom nên Y chỉ gồm hidrocacbon.
n H2O = 0, 6

Y + O2 → CO2 + H 2 O

BTNT “O”: 2n O2 = 2n CO2 + n H2O


BTNT “N”: nNO− = 0, 4 = 2n Zn ( NO3 )  n Zn ( NO3 ) = 0, 2 mol
3 2 2
 n CO2 = 0, 7
n Zn du = 0,3 − 0, 2 = 0,1 mol
CTBY = 0, 7 / 0, 3 = 2,3
m KL trong Z = 18,5 − 0,1.65 = 12
H TBY = 0, 6.2 / 0,3 = 4
BTKL kim loại: m + 64.0,1 + 108.0, 2 = 28 + 12  m = 12 gam
 B là C2 H 2
Câu 5 (VDC):
CTCT của B : CH ≡ CH n = 7 / 3 = 2,33
Do khí A là khí thoát ra duy nhất ở bình brom nến H 2 hết  E là C2 H 5OH, C3 H 7 OH
Gọi số mol của C 4 H10 và C 2 H 2 trong 1 phần của Y lần lượt là a, b n C2 H5OH + n C3H7 OH = 0,3
a + b = 0,3 2n C2 H5OH + 3n C3H7 OH = 0, 3.7 / 3
4a + 2b = 0, 7
 n C2 H5OH = 0, 2 mol, n C3 H 7OH = 0,1 mol
a = 0, 05
X, Y, Z có số nguyên tử cacbon khác nhau
b = 0, 25
 X : C 2 H 5 COOH ; Y: C2 H 5OH ( 0,1 mol ) ; Z: C2 H 5COOC3H 7 (0,1 mol)
% VC2 H2 = 62,5%
 n C2H5COOH = 0, 3 − 0,1 = 0, 2 mol
% VC4 H10 = 12, 5%
Công thức cấu tạo của các chất trong M:
% VH 2 = 100% − 62, 5% − 12, 5% = 25%
X : CH3 − CH 2 − COOH
2. (VDC):
Y : CH 3 − CH 2 − OH
Phương pháp:
Z: CH3 − CH 2 − COO − CH 2 − CH 2 − CH3 ,CH3 − CH 2 − COO − CH ( CH3 ) − CH3
Dựa vào tính chất hóa học của các chất.
Cách giải: b)

a) Khối lượng mỗi chất trong M

n NaOH = 0,3 mol = n muoi mC2 H5COOH = 14,8 gam

M Muoi = 28,8 / 0,3 = 96 mC2 H5OH = 9, 2 gam

Muối là CH 3CH 2 COONa mC2H5COOC3H7 = 11, 6 gam

Mà đun nóng E tham gia phản ứng tách nước tạo anken  E là các anco no, đơn chức, mạch hở.  m = 35, 6 gam
Do thu được 1 muối và E tham gia phản ứng tách nước tạo 2 anken
 X là axit no, đơn chức, mạch hở
Z là este no đơn chức, mạch hở.
mbinh tang = mancol − mH 2 = 14,9 gam

n O2 = 1, 05 mol

Đặt công thức trung bình của E là C n H 2n +1O(a mol)

n O2 = 1,5.n.a = 0, 7

mbinh tang = mancol − mH 2 = 14,9 gam

 (14n + 18) a − 2.0,5a = 14,9  14na + 17a = 14, 9

 a = 0,3 mol
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHÁNH HÒA ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 1. Cho 4 hiđrocacbon: metan, etilen, axetilen, benzen.
ĐỀ THI CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2022 - 2023 a) Viết công thức cấu tạo 4 hiđrocacbon trên.

(Đề thi có 02 trang) MÔN: HÓA HỌC (CHUYÊN) b) Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có) của mỗi hiđrocacbon trên với: dung dịch brom, khí oxi.
Thời gian làm bài: 150 phút 2. Cho các chất rắn sau: Al2 ( SO4 )3 , Al ( NO3 )3 , Fe ( NO3 )3 , Fe2 ( SO4 )3 . Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn ngẫu
Câu 1: (2 điểm) nhiên (có số mol bằng nhau) trong các chất trên vào nước thu được V ml dung dịch Z. Tiến hành các thí
1. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: nghiệm sau:
- Bước 1: Cho đỉnh sắt đã làm sạch bề mặt vào ống nghiệm (1). Cho 3 - 4ml dung dịch HCl loãng vào, đun Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NaOH dư vào Vml dung dịch Z thu được n1 mol kết tủa.
nóng nhẹ.
Thí nghiệm 2: Cho dung dịch NaOH vào Vml dung dịch Z đến khi thu được kết tủa cực đại là n 2 mol .
- Bước 2: Đun sôi 4 - 5ml dung dịch NaOH trong ống nghiệm (2).
Thí nghiệm 3: Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào Vml dung dịch X thu được n 3 mol kết tủa.
- Bước 3: Rót nhanh 2 − 3ml dung dịch thu được ở bước 1 vào dung dịch NaOH bước 2 , ghi nhận ngay
màu kết tủa quan sát được. Hãy lập luận tìm các cặp chất thỏa điều kiện trên. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n1 < n 2 < n 3
- Bước 4: Ghi nhận màu kết tủa quan sát được sau 30 − 60 phút thí nghiệm. Câu 4: (2 điểm)
Nêu hiện tượng và viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong bước 1, bước 3 , bước 4 . 1. Để nghiên cứu tính chất của axit vô cơ X , người ta tiến hành các thí nghiệm như sau:
Nêu mục đích chính của bước 2. Thí nghiệm 1: Cho 1 ml dung dịch X đậm đặc vào ống nghiệm đựng 1 ml dung dịch bari clorua 0,1M thấy
2. A là một chất khí tồn tại trong khí quyển và đóng vai trò quan trọng trong quá trình sinh hóa của sinh vật vẫn đục.
sống. Một mảnh kim loại magie cháy trong A thu được một hỗn hợp chất rắn B . Nếu đốt cháy hoàn toàn Thí nghiệm 2: Cho một mẫu kim loại đồng vào ống nghiệm chứa 2ml dung dịch axit X đậm đặc, đun nóng
chất rắn B trong khí quyển sẽ tạo thành hỗn hợp chất rắn D . Hỗn hợp chất rắn D chỉ thủy phân một phần thì thấy dung dịch chuyển sang màu xanh, có khí mùi hắc thoát ra.
trong nước thu được khí E có mùi đặc trưng. Phản ứng giữa A và E trong điều kiện thích hợp và theo tỉ lệ
Thí nghiệm 3: Cho một ít tinh thể hợp chất Y vào cốc thủy tinh, sau đó nhỏ từ từ 1 đến 2ml dung dịch axit X
mol n A : n E = 1: 2 được dùng để sản xuất một loại phân bón hóa học F có 46, 67% nitơ về khối lượng. Hãy
đậm đặc vào cốc. Quan sát hiện tượng thấy: màu trắng của Y chuyển sang màu vàng, sau đó chuyển sang
xác định các chất từ A đến F và viết các phương trình hóa học xảy ra. màu nâu và cuối cùng thành khối màu đen xốp, bị bọt khí đẩy lên miệng cốc.
Câu 2: (2 điểm) a) Xác định các chất X, Y và viết các phương trình hóa học giải thích hiện tượng trong mỗi thí nghiệm trên.
1. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra khi cho: b) Những thí nghiệm trên chứng minh tính chất gì của X ? Nếu thay dung dịch axit X đậm đặc bằng dung
a) Hỗn hợp chất rắn gồm NaOH và P2 O5 có tỉ lệ mol 2 :1 vào nước dư. dịch axit X loãng thì hiện tượng các thí nghiệm trên có thay đổi không?
b) 0,5 mol H 2SO 4 .2SO3 vào dung dịch chứa 4, 0 molKOH . 2. Nung nóng 15,12 gam kim loại R trong không khí tới khi kim loại phản ứng hết thu được 20,88 gam oxit
M . Hòa tan lượng oxit trên vào dung dịch chứa hỗn hợ HC1 2M và H 2SO4 1M với lượng vừa đủ, các phản
2. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết ba lọ chất lỏng riêng biệt sau: rượu etylic nguyên chất, dung
dịch rượu etylic 85 và axit axetic.
 ứng không giải phóng chất khí.
a) Viết các phương trình hóa học phản ứng xảy ra. Tính thể tích dung dịch axit phải dùng và tổng số gam
3. Cho hỗn hợp gồm Al 2 O3 , Cu, FeO vào dung dịch H 2SO 4 loãng dư thu được dung dịch X và chất rắn Y .
muối tạo thành.
Lọc bỏ chất rắn Y , sau đó cho từ từ dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch X thu được dung dịch Z và kết
b) Xác định kim loại R và công thức của oxit M.
tủa T . Lọc tách kết tủa T , rửa sạch và nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi thu được chất rắn M .
Cho khí H 2 dư đi qua M nung nóng thu được chất rắn N. Sục khí CO 2 tới dư vào dung dịch Z thu được kết Câu 5: (2 điểm)
1. Trộn 3 oxit kim loại là Fe 2 O3 , CuO và RO (R có hóa trị không đổi) với số mol bằng nhau thu được hỗn
tủa Q . Viết các phương trình hóa học xảy ra. Biết các phương trình phản ứng trên đều xảy ra hoàn toàn.
hợp X . Dẫn một luồng khí H 2 dư đi qua 2,8 gam hỗn hợp X nung nóng thu được hỗn hợp rắn Y . Hòa tan
Câu 3: (2 điểm)
toàn bộ lượng Y vào dung dịch H 2SO 4 đậm đặc nóng dư, sau khi phản ứng kết thúc thì thấy lượng H 2SO 4
đã phản ứng là 0,09 mol và sinh ra khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất). Viết các phương trình hóa học của HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
phản ứng xảy ra và xác định kim loại R. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Câu 1 (VDC):
2. Một loại gạo chứa 80% tinh bột được dùng để điều chế rượu etylic theo sơ đồ sau: 1. (VDC):
80%
Tinh bột 
→ Glucozơ  70%
→ Rượu etylic. Phương pháp:
(1) ( 2)
Dựa vào tính chất hóa học của các chất.
Hấp thụ hết lượng CO2 sinh ra vào 2 lít dung dịch NaOH0, 2M ( D = 1, 05 g / ml ) thu được dung dịch hỗn hợp
Cách giải:
hai muối có tổng nồng độ 1, 297% . Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính khối lượng gạo cần dùng.
Bước 1: Đinh sắt tan dần, có bọt khí không màu thoát ra từ bề mặt đinh sắt.
Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2

Bước 2: Thu được kết tủa trắng xanh


HCl + NaOH → NaCl + H 2 O

FeCl 2 + 2NaOH → Fe(OH) 2 ↓ + NaCl

Bước 4: Thu được kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3

4Fe(OH)2 + O 2 + H 2 O → 4Fe(OH)3

Mục đích đun ở bước 2 là để đuổi khí O2 tan trong dung dịch NaOH , để Fe(OH) 2 không bị oxi hóa bởi O2
và có thể quan sát rõ ràng sự xuất hiện kết tủa Fe(OH) 2 .

2. (VDC):
Phương pháp:
Dựa vào tính chất hóa học của các chất.
Cách giải:
A là CO 2

Mg cháy trong CO 2
t0
2Mg + CO2 → 2MgO + C

B gồm: MgO, C + Mg dư
t0
C + O2 → CO 2
t0
3Mg + N2 → Mg 3 N 2

D gồm MgO, Mg 3 N 2

Thủy phân D:
Mg 3 N 2 + H 2 O → 3Mg(OH) 2 + 2NH3
Khí E là NH3 Cho CuSO 4 khan màu trắng vào rượu etylic nguyên chất và rượu etylic 85 .

180 − 200 C
CO 2 + NH 3  → ( NH 2 )2 CO + H 2 O + Mẫu thử không có hiện tượng: rượi etylic nguyên chất.
200 am

+ Mẫu thử thu được chất rắn màu xanh là rượu etylic 850
F là ( NH 2 )2 CO
CuSO 4 + 5H 2 O → CuSO 4 ⋅ 5H 2 O
% m N = 28 / 60.100% = 46, 67%
3. (VDC):
Câu 2 (VDC):
Phương pháp:
1. (VDC):
Dựa vào tính chất hóa học của các chất.
Phương pháp:
Cách giải:
Dựa vào tính chất hóa học của các chất.
Hỗn hợp ban đầu tác dụng với dung dịch H 2SO 4 loãng dư:
10. Cách giải:
Al 2 O3 + 3H 2SO4 (loãng) → Al2 (SO4 )3 + 3H 2O
Chọn số mol các chất: NaOH là 2 mol; P2 O5 là 1 mol

Các phương trình hóa học FeO + H 2SO 4 (loãng) → FeSO 4 + H 2 O

a) Dung dịch X : Al2 ( SO4 )3 , FeSO4 , H 2SO4 dư


P2 O5 + 3H 2 O → 2H3 PO 4 Chất rắn Y là Cu
1 → 2 mol Dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư:
H 3PO 4 + NaOH → NaH 2 PO 4 + H 2 O H 2SO 4 + 2NaOH → Na 2SO 4 + 2H 2 O
2 → 2 mol Al2 ( SO4 )3 + 6NaOH → 2Al(OH)3 + 3Na 2SO4
b)
FeSO 4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na 2SO 4
H 2SO 4 .2SO3 + 3H 2 O → 4H 2SO 4
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO 2 + 2H 2 O
0, 5 → 2 mol
Dung dịch Z : Na 2SO 4 , NaAlO 2 , NaOH dư
H 2SO 4 + 2KOH → K 2SO 4 + 2H 2 O
Kết tủa T : Fe(OH) 2
2 4 mol
Nung T trong không khí:
2. (VDC):
t0
Phương pháp: 4Fe(OH) 2 + O2 → 2Fe 2O3 + 4H 2O
Dựa vào cách nhận biết các chất.
Chất rắn M : Fe 2 O3
12. Cách giải:
Cho H 2 dư đi qua M nung nóng:
Trích mỗi chất lỏng một ít làm mẫu thử, cho vào các ông nghiệm riêng biệt có đánh số.
t0
Nhúng quỳ tím vào các mẫu thử. 3H 2 + Fe 2O3 → 2Fe + 3H 2O
+ Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển đỏ là axit axetic ( CH3COOH ) Chất rắn N là Fe
+ Các mẫu thử không hiện tượng: rượu etylic nguyên chất, rượu etylic 85 .

Sục CO 2 dư vào dung dịch Z :
CO 2 + NaOH → NaHCO3 Z tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được n, mol kết tủa → Z chứa muối sắt.

CO 2 + NaAlO 2 + 2H 2 O → Al(OH)3 + NaHCO3 Z tác dụng với dung dịch NaOH thu được n2 mol kết tủa cực đại và n 2 > n1  Z chứa muối nhôm.

Kết tủa Q là Al(OH)3 Z tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được n3 mol kết tủa và n 3 > n1  Z chứa muối sunfat.

Câu 3 (VDC):  Z chứa cả muối sắt, muối nhôm và muối sunfat  Z gồm: Al2 ( SO 4 )3 , Fe ( NO3 )3 hoặc Al2 (SO4 )3 ,
1. (VDC):
Fe2 (SO4 )3 hoặc Al ( NO3 )3 , Fe2 ( SO4 )3 .
Phương pháp:
Câu 4 (VDC):
Dựa vào tính chất hóa học của các chất.
1. (VDC):
a)
Phương pháp:
Công thức cấu tạo của các chất.
Dựa vào tính chất hóa học các chất.
Cách giải:
X : H 2SO 4

Y là C12 H 22 O11 (sacarozo)

Các phương trình hóa học

b) Thí nghiệm 1:

Chỉ có etilen, axetilen tác dụng với dung dịch brom ở điều kiện thường. BaCl 2 + H 2SO 4 → BaSO 4 ↓ +2HCl

H 2 C = CH 2 + Br2 → BrH 2 C − CH 2 Br Thí nghiệm 2:

HC ≡ CH + Br2 → BrHC = CHBr Cu + H 2SO 4 (đặc) → CuSO 4 + SO 2 + H 2 O

BrHC = CHBr + Br2 → Br2 HC − CHBr2 Thí nghiệm 3:


H 2SO 4 dac
Tất cả 4 hidrocacbon đều tác dụng với oxi C12 H 22 O11 → 12C + 11H 2 O
t0
CH 4 + 2O2 → CO2 + 2H 2O C + H 2SO 4 (đặc) → CO 2 + 2SO 2 + 2H 2 O

t 0 b)
C2 H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H 2 O
Thí nghiệm 1: Dùng dung dịch chứa hợp chất của bari để nhận biết dung dịch H 2SO 4 hoặc muối sunfat.
t0
C2 H 2 + 2,5O2 → 2CO2 + H 2O Thí nghiệm 2: Chứng minh H 2SO 4 đặc có tính oxi hóa mạnh, nó oxi hóa được hầu hết kim loại, kể cả kim
t 0
loại yếu như Cu, Ag (trừ Au, Pt ).
C6 H6 + 7,5O2 → 6CO2 + 3H 2O
Thí nghiệm 3: Chứng minh tính háo nước của H 2SO 4 đặc (biến đường thành than) và tính oxi hóa mạnh của
2. (VDC):
H 2SO 4 đặc ( H 2SO4 đặc oxi hóa C ) .
Phương pháp:
Dựa vào tính chất hóa học của các chất. Nếu thay dung dịch H 2SO 4 đặc thành dung dịch H 2SO 4 loãng:
Cách giải: Thí nghiệm 1: hiện tượng không đổi, vẫn thu được kết tủa trắng.
Thí nghiệm 2: không xảy ra hiện tượng gì.
Thí nghiệm 3: thời gian ngắn không xảy ra hiện tượng gì (thời gian dài có thể xảy ra phản ứng thủy phân, nếu R là Fe, M là Fe3 O 4
muốn thực hiện phản ứng thủy phân nhanh cần đun nóng).
Câu 5 (VDC):
2. (VDC):
1. (VDC):
Phương pháp:
Phương pháp:
Dựa vào tính chất hóa học các chất.
Dựa vào tính chất hóa học của các chất.
Cách giải:
Cách giải:
a)
Đặt số mol của Fe 2 O3 , CuO , RO lần lượt là a, a, a
Đặt số mol của kim loại R là a
m Fe2O3 + mCuO + m RO = 2,8  160a + 80a + ( R + 16 ) a = 2,8
 R.a = 15,12 (I)
 160a + 80a + Ra + 16a = 2,8 (I)
Nung nóng R trong không khí:
t 0 TH1: RO không bị khử bởi H 2
4R + nO2 → 2R 2On
Dẫn H 2 qua X , nung nóng.
n R 2On = 0,5amol
Y gồm: Fe (2a mol), Cu (a mol), RO (a mol)
 ( 2R + 16n ) .0,5a = 20,88 → Ra + 8na = 20,88 (II)
Y tác dụng với H 2SO 4
Từ I, II  na = 0, 72
n H 2SO4 (pứ) = 3n Fe + 2n Cu + n RO = 6a + 2a + a = 0, 09  a = 0, 01 mol
Ra / na = 15,12 / 0, 72  R = 21n  n = 8 / 3, R = 56 ( Fe )
Thay a = 0, 01 vào (I)  R = 24 (thỏa mãn) vì MgO không bị H 2 khử
 M là Fe3 O 4 TH2: RO bị khử bởi H 2
Đặt thể tích dung dịch axit là V lít
Dẫn H 2 qua X , nung nóng.

Y gồm: Fe (2a mol), Cu (a mol), R (a mol)


Y tác dụng với H 2SO 4

n H 2SO4 (pứ) = 3n Fe + 2n Cu + 2n R = 6a + 2a + 2a = 0, 09  a = 0, 009 mol


BTKL: m R + mOO( M ) = m R 2On  15,12 + 16.n O( M ) = 20,88  n O( M ) = 0, 36 mol
Thay a = 0, 009 vào ( I )  R = 55 (thỏa mãn) vì MnO bị H 2 khử.
BTNT “ O ”, n O( M ) = n H2O = 0,36 mol
2. (VDC):
BTNT “H” n HCl + 2n H2SO4 = 2n H2O  2V + 2V = 2.0,36  V = 0,18 lít Phương pháp:
m muoi = m R + mCl + mSO 2- = 15,12 + 35,5.0, 36 + 96.0,18 = 45, 21 gam Dựa vào tính chất hóa học của các chất.
4

Cách giải:
Các phương trình hóa học
t0
Xét giai đoạn hấp thụ CO 2 vào dung dịch NaOH
3Fe + O2 → Fe3O4
n NaOH = 0, 4ml
Fe3O 4 + 8HCl → FeCl 2 + 2FeCl3 + 4H 2 O
mddNaOH = 1, 05.2000 = 2100 gam
b)
Gọi số mol CO 2 là a mol

Các phương trình hóa học


CO 2 + 2NaOH → Na 2 CO3 + H 2 O

0,2 0,4 0,2 mol


CO 2 + Na 2 CO3 + H 2 O → 2NaHCO3

a-0,2 a-0,2 2(a-0,2) mol


Dung dịch gồm: Na 2 CO3 dư 0, 2 − ( a − 0, 2 ) = 0, 4 − a, NaHCO3 ( 2a − 0, 4 ) mol

106. ( 0, 4 − a ) + 84. ( 2a − 0, 4 )  / ( 44 a + 2100 ) .100% = 1, 297%  a = 0, 3 mol


Xét giai đoạn lên men:
Các phương trình hóa học:
enzim
( C6 H10O5 )n + nH 2O → nC6 H12 O6
enzim
C6 H12 O 6 → 2C 2 H 5 OH + 2CO 2

n C6H10O5 = 0,5.n CO2 : 70% : 80% = 15 / 56

mgao = (162.15 / 56 ) : 80% = 54, 24 gam.

You might also like