Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

PHÂN BÓN HÓA HỌC

1. Khái niệm
Phân bón hóa học là những chất dinh dưỡng được bón cho cây trồng để tăng
năng suất mùa màng

2. Phân loại phân


2.1. Phân đạm
Cung cấp nguyên tố N cho cây dưới dạng NH4+; NO3-

Độ dinh dưỡng của phân đạm được tính bằng phần trăm khối lượng nguyên tố
N có trong phân

Phân đạm nếu bón nhiều sẽ làm chua đất, do đó chỉ thích hợp cho đất ít chua.
Nếu đất chua cần bón vôi trước khi bón

Một số loại phân đạm thường gặp: đạm urê (NH2)2CO; đạm hai lá: (NH4)2SO4

2.2. Phân lân


 Cung cấp P cho cây trồng dưới dạng PO43-
 Độ dinh dưỡng được tính bằng phần trăm khối lượng P2O5 trong phân
 Phân loại:
 Phân supephosphate đơn: Ca(H2PO4)2 và CaSO4

PTHH:Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 2Ca(H2PO4)2 + CaSO4

 Phân supephosphate kép: Ca(H2PO4)2

PTHH: Ca3(PO4)2 + 3H2SO4  3CaSO4 + 2H3PO4

Ca3(PO4)2 + 4H3PO4  3Ca(H2PO4)2

 Phân lân nung chảy: (Ca2+; Mg2+; SO42-; SO32-) không tan trong nước

2.3. Phân kali


 Cung cấp nguyên tố K cho cây trồng dưới dạng K+
 Độ dinh dưỡng được tính bằng phần trăm khối lượng K2O trong phân

2.4. Phân bón kép


Phân bón kép gồm các nguyên tố N, P, K

 Phân hỗn hợp là phức hợp những phân bón được trộn với nhau theo tỉ lệ
thích hợp cho cây
VD: NPK là hỗn hợp KCl, NH4NO3, (NH4)2HPO4
 Phân phức hợp: tổng hợp trực tiếp bằng phương pháp hóa học
VD: Amophot: (NH4)2HPO4; NH4H2PO4
PTHH: 3NH3 + 2H3PO4  (NH4)2HPO4 + NH4H2PO4

2.5. Phân bón vi lượng


Chứa một số nguyên tố vi lượng (Bo; kẽm; mangan,...) dưới dạng hợp chất

3. Bài tập
Tính độ dinh dưỡng

Cách giải:

Bảo toàn nguyên tố dinh dưỡng => %mK2O; %mP2O5; %mN

Nếu chứa 1 nguyên tố dinh dưỡng => Áp dụng quy tắc tam suất

Chưa có khối lượng phân => Xét 100g

Câu 1: Một loại phân hỗn hợp NPK có ghi hàm lượng dinh dưỡng trên bao bì là
12.10.16. Nếu bón cho đất 1 tấn phân NPK trên, thì tổng khối lượng 3 nguyên tố
N, P, K đã cung cấp cho đất là bao nhiêu?

Giải

Theo đề: %mN = 12%; %mP2O5 = 10%; %mK2O = 16%

 mN = 1.12% = 0,12(t)
 mP2O5 = 1. 10% = 0,1(t) => mP = 0,044(t)
 mK2O = 0,16(t) => mK = 0,13(t)
Câu 2: Một loại phân kali có thành phần chính là KCl (còn lại là các tạp chất
không chứa kali) được sản xuất từ quặng xinvinit (NaCl.KCl) có độ dinh dượng
là 55%. Phần trăm khối lượng KCl trong loại phân kali đó là bao nhiêu?

Giải

Độ dinh dưỡng của phân kali là 55% => %mK2O = 55%

Xét trong 100g phân => mK2O = 55

55 55
Bảo toàn nguyên tố K: nKCl = 2nK2O = 2. 94 = 47

55
.74,5
 %mKCl = 47 .100 %=87,18 %
100

Câu 3: Sau khi thu hoạch, người ta cần cung cấp cho thửa ruộng các nguyên tố
N, P, K với khối lượng tương ứng 10kg, 12kg và 6kg. Tổng khối lượng đạm
ure, supe lân (hàm lượng dinh dưỡng 42%) và phân kali (hàm lượng dinh dưỡng
75%) cần bón cho thửa ruộng là bao nhiêu?

Giải

6 2
mK = 6kg => nK = 39 = 13 ( mol )

1 1 1 94
=> nK2O = 2 nK = 13 ( mol ) => mK2O = 13 .94= 13 ( g )

Hàm lượng dinh dưỡng phân kali là 75%

 %mK2O = 75%
94
.100 %
 m phân kali = 13 =9,64 ( kg )
75 %

12
mP = 12kg => nP = 31 ( mol )

1 6 6 852
=> nP2O5 = 2 . nP= 31 ( mol ) => mP2O5 = 31 .142= 31 ( kg )
Hàm lượng dinh dưỡng phân supe lân là 42%

 %mP2O5 = 42%
852
.100 %
 m supe lân = 31 =65,44 ( kg )
42 %

10 5
mN = 10kg => nN = 14 = 7 ( mol )

1 1 5 5
 n(NH2)2CO = 2 . nN= 2 . 7 = 14 ( mol )
5
 mure = 14 .60=21,43 ( kg )

Tổng khối lượng: 9,64 + 65,44 + 21,43 = 96,51(kg)

Câu 4: Sau khi thu hoạch, người ta cần cung cấp cho thửa ruộng các nguyên tố
N, P, K với khối lượng tương ứng 10kg, 8kg và 6kg. Tổng khối lượng muối
amoni sunphate (hàm lượng dinh dưỡng 20%), supe lân (hàm lượng dinh dưỡng
42%) và phân kali (hàm lượng dinh dưỡng 75%) cần bón cho thửa ruộng là bao
nhiêu?

Giải:

Hàm lượng dinh dưỡng muối amoni sunphate = 20%

 %mN = 20%
10.100 %
 Khối lượng muối amoni sunphate = 20 %
=¿ 50(kg)

8
mP = 8(kg) => nP = 31 ( mol )

1 4 4 568
 nP2O5 = 2 nP= 31 ( mol )=¿ mP 2O 5= 31 .142= 31 ( kg )

Hàm lượng dinh dưỡng phân supe lân là 42%

 %mP2O5 = 42%
568
.100 %
 m supe lân = 31 =43,63 ( kg )
42 %

6 2
mK = 6kg => nK = 39 = 13 ( mol )

1 1 1 94
=> nK2O = 2 nK = 13 ( mol ) => mK2O = 13 .94= 13 ( g )

Hàm lượng dinh dưỡng phân kali là 75%

 %mK2O = 75%

94
.100 %
m phân kali = 13 =9,64 ( kg )
75 %

Tổng khối lượng phân = 50 + 43,63 + 9,64 = 103,27(kg)

Câu 5: Trộn 400g một loại phân X có chứa a% (NH4)2HPO4 với 100g phân
bón Y chứa b%KNO3, thu được hỗn hợp Z là một loại phân bón NPK (các chất
còn lại trong X, Y đều không chứa N, P, K). Phân bón Z có độ dinh dưỡng theo
đạm và lân lần lượt là 12,6% và 28,4%. Tính a và b

Giải

Độ dinh dưỡng theo đạm của Z là 12,6%

 %mN = 12,6%
12,6 % .500
 mN = =63 ( g )
100 %
63
 nN = 14 =4,5 ( mol )
400. a % 100. b %
 2. 100 % .133 + 100 % .101 =4,5
8 1
 133 a+ 101 b=4,5 (1)

Độ dinh dưỡng theo lân của Z là là 28,4%


 %mP2O5 = 28,4%
28,4 % .500
 mP2O5 = 100 %
=142

 nP2O5 = 1(mol)
 nP = 2nP2O5 = 2(mol)
400. a %
 100 % .133 =2

 a = 66,5 (2)

Từ (1) và (2) => b =50,5

Câu 6: Có những loại phân bón hóa học: KCl, NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4,
Ca3(PO4)2, Ca(H2PO4)2, (NH4)2HPO4, KNO3.

a) Hãy cho biết tân hóa học của những phân bón nói trên.

b) Hãy sắp xếp những phân bón này thành hai nhóm phân bón đơn và phân bón
kép.

c) Trộn những phân bón nào với nhau ta được phân bón kép NPK?

KCl: Potassium chlorua

NH4NO3: Amoni nitrate

NH4Cl: Amoni chlorua

(NH4)2SO4: Amoni sulphate

Ca3(PO4)2: Calcium phosphate

Ca(H2PO4)2: Calcium dihydrophosphate

(NH4)2HPO4: Amoni hydrophosphate

KNO3: Potassium nitrate

b)

Phân bón đơn: KCl, NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4, Ca3(PO4)2, Ca(H2PO4)2


Phân bón kép: (NH4)2HPO4, KNO3

c)

KCl, NH4NO3, (NH4)2HPO4

Câu 6: Một người làm vườn đã dùng 500g (NH4)2SO4 để bón rau.

a) Nguyên tố dinh dưỡng nào có trong loại phân bón này?

b) Tính thành phần phần trăm của nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón?

c) Tính khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng bón cho ruộng rau.

a) N

14.2
b) %mN = ( 14+ 4 ) .2+ 96 .100 %=¿ 21,21%

c) mN = 500. 21,21% = 106,5(g)

You might also like