Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 18

CASE FOOD & BEVERAGE SERVICE

INDUSTRY UNDERSTANDING
MASTERY TÀI LIỆU LÀ TÀI SẢN TRÍ TUỆ CỦA TOMORROW MARKETERS.

MATERIALS HỌC VIÊN VUI LÒNG KHÔNG CHIA SẺ TÀI LIỆU NGOÀI PHẠM VI LỚP HỌC.
F&B SERVICE OVERVIEW
Food & Beverage Service là mô hình kinh doanh cung cấp dịch vụ ăn và uống cho khách hàng bên ngoài phạm vi nhà ở của họ (Out-of-home
service) vì vậy, F&B Service không chỉ dùng để chỉ dịch vụ của các đơn vị F&B kinh doanh độc lập bên ngoài (nhà hàng, bar, café, lounge,
pub,…) mà còn được dùng trong ngành khách sạn, du lịch và nằm trong Hospitality Industry.
Có thể chia F&B theo 7 kênh tiêu dùng như sau:

FOOD & BEVERAGE SERVICE

FULL SERVICE QUICK SERVICE BAR/CLUB CONVENIENCE HOTELS STREET FOOD CANTEEN
RESTAURANTS RESTAURANTS STORE
Nhà hàng phục vụ có Nhà hàng phục vụ thức Bar/Club phục vụ đồ Các cửa hàng tiện lợi Khách sạn cung cấp Nhưng sạp, quầy bán Canteen trường học,
nhân viên phục vụ tại ăn/uống nhanh. uống có cồn cung cấp đồ uống, đồ dịch vụ ăn uống tại đồ ăn sẵn tại: cung cấp bữa ăn và
bàn, thông thường sẽ có Bao gồm: COFFEE ăn (có dụng cụ hâm chỗ cho khách hàng • Chợ truyền thống các đồ ăn vặt khác.
mức giá cao. (Highlands Coffee, nóng) để sử dụng tại (traveler & tourists) • Hàng quán ven
Được chia làm Fine Dining Starbucks...); Cửa hàng đồ chỗ hoặc mang về. đường
(các nhà hàng cao cấp) và ăn nhanh (McDonald’s,
Fast Casual (nhà hàng ăn Burger King, Lotteria etc);
theo combo, suất như PIZZA (Domino’s, Piza
Kichi Kichi, Gogi House, Hut...); ICE CREAM (Fanny,
Wrap & Roll, Mon Hue...) Baskin Robbins...)
VIETNAM’S FAST FOOD CHAINS COMPETITIVE LANDSCAPE
Full-service restaurant & Quick-service restaurant đóng góp 72% doanh
thu ngành F&B. Trong khi đó, mặc dù Việt Nam nổi tiếng với ẩm thực vỉa
hè, đây là phân khúc chỉ chiếm 11% tổng lượng tiêu thụ thực phẩm bên
ngoài trên cả nước, còn lại 17% thuộc về cửa hàng tiện lợi, căng tin, đồ
uống có cồn và ăn/uống tại khách sạn.
Có thể thấy, Full-service restaurant, đặc biệt ở phân khúc dịch vụ cao cấp
không chỉ có volume share lớn mà cả share by sales cũng chiếm tỷ trọng
lớn nhất.
Ảnh hưởng của dịch bệnh khiến ngành hàng F&B là một trong những
ngành hàng bị thiệt hại nghiêm trọng nhất, tuy nhiên ngành hàng được hy
vọng sẽ nhanh chóng phục hồi lại và đạt 5,7 tỷ Đô vào năm 2024.*
Industry revenue of “food and beverage service activities”
Where to eat out?
in Vietnam from 2012 to 2024*

Source: Statista*, Decision Lab


VIETNAM’S COFFEE-SHOP CHAINS COMPETITIVE LANDSCAPE
Phúc Long từng có thời điểm trở
thành trào lưu giới trẻ với sản
phẩm trọng tâm là trà. Biên lợi
nhuận gộp đạt khoảng 35%, là
Leading coffee shop chains in mức trung bình trong ngành đồ
Vietnam in 2021, uống.
by number of stores Starbucks tập trung bán những
Quy mô thị trường cà phê Việt Nam thương hiệu cà phê đặc sản nổi
tiếng trên thế giới và trải nghiệm
dự báo ~ 8 tỷ USD, 2025 khách hàng thoải mái, mức giá
cũng cao hơn so với mặt bằng
chung. Tuy vậy, giá nguyên liệu
chất lượng đắt đỏ cũng khiến
biên lãi gộp của Starbucks không
đạt mức cao, chỉ khoảng 19%.
Doanh thu của Highlands Coffee đạt
2.200 tỷ đồng năm 2019, tuy nhiên, lợi Trường hợp hoàn toàn trái ngược
nhuận sau thuế rơi về mức 84 tỷ đồng, xuất hiện ở The Coffee House,
giảm 35% so với năm trước đó. biên lợi nhuận gộp trên mức 72%
Nguyên nhân đến từ sự vươn lên của các thuộc hàng cao nhất thị trường,
đối thủ khác. Ba cái tên rất đáng chú ý là nhưng lại báo lỗ. Để tránh phụ
Phúc Long, Starbucks và The Coffee thuộc vào các app giao đồ ăn thứ
House. Năm 2019, cả ba đơn vị này đều 3, The Coffee House sở hữu riêng
chạm đến quy mô doanh thu 700 – 800 tỷ 1 app đặt hàng online, đi kèm
đồng. Trong khi lợi nhuận của cả Phúc những ưu đãi hấp dẫn. Có khả
Long và Starbucks tăng lên, The Coffee năng chính chiến lược này cộng
House bất ngờ báo lỗ 81 tỷ đồng, lần đầu với việc tập trung vào mở rộng
tiên lỗ trong nhiều năm trở lại đây. chuỗi cửa hàng liên tục nhưng
hoạt động kém hiệu quả khiến
chuỗi cafe này bị lỗ.
Source: Statista, CafeBiz
VIETNAM’S F&B COMPETITIVE LANDSCAPE
• Những năm gần đây, cách chuỗi cửa hàng fast food ngày càng
tăng trưởng nhanh trong phân khúc Quick service restaurant ở
Việt Nam nhờ vào làn sóng ảnh hưởng của văn hoá phương
Tây, góp phần tạo nên văn hoá đồ ăn nhanh trong nước và
được dự báo sẽ tiếp tục tăng trong những năm tới.
• Mức tiêu thụ đồ ăn Phương Tây cho các dịp ăn ngoài của
người Việt Nam vào khoảng 35%, chủ yếu đến từ các chuỗi
nhà hàng hay franchise (nhà hàng chuyển nhượng), thu hút
nhiều người nước ngoài đang cư trú tại VN hoặc khách du lịch,
họ là những đối tượng khách hàng có mức chi trả TB/lần mua
(average basket size transactions) cao hơn người Việt.
• Nền kinh tế phát triển, mức sống tăng cao và việc người dân
Việt Nam sẵn sàng chi trả hơn cho các dịp ăn ngoài là một
trong những lý do các thương hiệu nước ngoài liên tục mở
rộng chuỗi cửa hàng của mình tại Việt Nam.
• Theo số liệu của Bộ Công thương, đến năm 2020 có 183
thương hiệu nước ngoài có cửa hàng chuyển nhượng tại Việt
Nam, đến từ Mỹ, Úc, Hàn Quốc và Liên minh Châu Âu.

Cùng với đó, các thương hiệu không ngừng mở rộng hoạt động kinh doanh của mình. Ví dụ, Lotteria (với 151 cửa hàng, 2020) thông báo sẽ mở thêm 28 cửa hàng
và xây dựng nhà máy chế biến tại Long An vào năm 2021. Jolibee, năm 2017 cũng có kế hoạch mở đến 300 cửa hàng trong 3 năm tiếp theo, chưa tính đến 485 chi
nhánh Highlands Coffee & Pho24. Bên cạnh việc liên tục mở thêm các cửa hàng, chi nhánh và franchise, các thương hiệu này cũng luôn nỗ lực mở rộng danh mục
sản phẩm phù hợp với khẩu vị của người dân địa phương. Với những chiến lược cụ thể cho thị trường Việt Nam để cạnh tranh với các đối thủ, các thương hiệu
này đã góp phần làm thị trường F&B service Việt Nam nói chung trở nên sôi động và đầy tiềm năng phát triển hơn.
FAST FOOD CHAINS IN VIETNAM
Các chuỗi cửa hàng Đồ ăn nhanh (fast food chain) thành công trên thị trường Thế Giới như Buger King (1.600 outlet), Mc Donald’s (3.600 outlet)...vào Việt Nam
từ 10-15 năm trước với tham vọng sẽ mở khoảng 100 cửa hàng trên cả nước trong vòng 10 năm. Tuy nhiên, sau 10 năm họ chỉ thực hiện được 1/5 kế hoạch với
xấp xỉ 20 cửa hàng tại các thành phố lớn. Điều này đến từ những nguyên nhân sau:

#1. FASTFOOD NHƯNG KHÔNG ĐỦ NHANH #3. CHIẾN LƯỢC GIÁ KHÔNG HIỆU QUẢ
USP của fast food là sự tiện lợi, có thể chuẩn bị và phục Ở các nước Phương Tây, Fast food là đồ ăn giá rẻ, giao
vụ trong thời gian ngắn. Tuy nhiên, concept này đã sớm động từ $2-5$. Tuy nhiên, do chênh lệch về kinh tế và tỷ
có mặt tại Việt Nam và thậm chí còn làm tốt hơn những giá, fast food so với túi tiền người dân Việt Nam tương
gì các chuỗi Fast food nổi tiếng thế giới làm được. Các đối cao. Ví dụ, trung bình 1 nhà hàng địa phương có giá
món như Phở, Bánh Mỳ, Xôi...đều có thể phục vụ nhanh VND 50,000 ($2.16) cho một bữa ăn, nhưng tại Mc
hơn gà rán hay humburger. Khách hàng có thể dừng lại Donald’s, người ta phải trả gấp đôi VND 100,000 ($4.32).
ven đường, dễ dàng mua mang về trong vài phút. Việc phải trả giá gấp đôi cho 1 cốc Coca, hay 1 phần
Burger vẫn còn xa lạ đối với người Việt.
#2. CẠNH TRANH GAY GẮT VỚI ĐỐI THỦ ĐỊA PHƯƠNG #4. FAST FOOD KHÔNG PHÙ HỢP VỚI VĂN
Tính đến 2018, cả nước có 540,000 cửa hàng đồ ăn, HOÁ ĂN THEO NHÓM CỦA NGƯỜI VIỆT
trong đó đến 430,000 cửa hàng địa phương. Thị trường Thông thường, các dịp ăn ngoài của người Việt thường
sôi động với nhiều đối thủ từ các chuỗi cửa hàng nổi là đi ăn với gia đình và bạn bè. Đây là dịp họ chia sẻ bữa
tiếng đến các quán nhỏ ven đường. Các cửa hàng địa ăn và gắn kết với nhau hơn. Tuy nhiên, fastfood như
phương có menu đa dạng, nhiều lựa chọn, hợp khẩu vị burger hoặc gà rán không phù hợp để mọi người có thể
dân Việt Nam từng vùng miền và mức giá phải chăng, chia sẻ với nhau, ngồi thư giãn và trò chuyện trong bữa
hợp túi tiền. ăn. Các nhà hàng Lẩu, đồ nướng...địa phương phù hợp
với văn hoá này hơn.
F&B’S VALUE CHAIN

General Value Chain ngành hàng F&B service Value Chain ngành hàng F&B Quick-service (các chuỗi cửa
hàng fast-food có chi nhánh, franchise ở nước ngoài)
VÍ DỤ BUSINESS CANVAS MODEL NHÀ HÀNG (1)
VÍ DỤ 1: Quick-service Restaurant
VÍ DỤ BUSINESS CANVAS MODEL NHÀ HÀNG (2)
VÍ DỤ 2: Upper-casual Restaurant
VÍ DỤ BUSINESS CANVAS MODEL COFFEE SHOP

VÍ DỤ 1: VÍ DỤ 2:
COST STRUCTURE NGÀNH HÀNG F&B
1. GIÁ VỐN HÀNG BÁN (COST OF GOOD SOLD)
CHI PHÍ MỞ NHÀ HÀNG
COGS = Giá trị hàng tồn kho đầu kỳ + Mua vào trong kỳ – Giá trị hàng tồn
kho cuối kỳ
(Hàng tồn kho ở đây là thực phẩm, nguyên liệu chế biến đồ ăn, thức uống)
Ví dụ: 320 triệu tiền hàng tồn kho đầu kỳ + 280 triệu chi phí nhập nguyên liệu –
295 triệu tiền hàng tồn kho cuối kỳ = 305 triệu giá vốn hàng bán. (Phần mềm quản
lý bán hàng)

2. TỶ LỆ CHI PHÍ LAO ĐỘNG (LABOR COST PERCENTAGE)


Tỷ lệ chi phí lao động = (Chi phí lao động ÷ Doanh thu) x 100
Ví dụ: (Tổng chi phí dành cho nhân công 1 tháng là 120 triệu ÷ Tổng doanh thu 1
tháng là 780 triệu) x 100 = Tỷ lệ chi phí lao động chiếm khoảng 15% doanh thu.
CHI PHÍ VẬN HÀNH NHÀ HÀNG
3. CHI PHÍ GỐC (PRIME COST)
Chi phí gốc = Giá vốn hàng bán + Tổng chi phí lao động

4. ĐIỂM HÒA VỐN (BREAK-EVEN POINT)


Điểm hòa vốn = Tổng chi phí cố định ÷ [(Tổng doanh thu – Tổng chi phí biến đổi) ÷
Tổng doanh thu]
Ví dụ: Tổng chi phí cố định như tiền thuê nhà, lãi vay 1 tháng là 250 triệu ÷ [(780
Chi phí khác
triệu doanh thu 1 tháng – 360 triệu tổng chi phí biến đổi như tiền nguyên liệu,…) ÷
780 triệu doanh thu 1 tháng] = 464.28 triệu. Vậy doanh thu của bạn phải lớn hơn
464.28 triệu mới có thể bắt đầu có lãi.
COST STRUCTURE NGÀNH HÀNG F&B
5. TỶ LỆ CHI PHÍ NGUYÊN LIỆU (FOOD COST PERCENTAGE)
Tỷ lệ chi phí nguyên liệu là sự chênh lệch giữa chi phí để tạo nên một món ăn trên menu và giá bán của món ăn đó.
Giúp trả lời 2 câu hỏi: giá bán đã hợp lý với KH chưa? Có mang lại lợi nhuận không?

Tỷ lệ chi phí nguyên liệu = (Chi phí món ÷ Giá bán) x 100

6. ĐỘ PHỦ TRUNG BÌNH HAY DOANH THU NHÀ HÀNG TRÊN MỖI CHỖ
NGỒI (AVERAGE COVER OR RESTAURANT REVENUE PER SEAT)
Đây là chỉ số chỉ ra rằng mỗi một khách hàng chi bao nhiêu tiền khi dùng bữa tại nhà hàng. Từ chỉ số này có thể nhìn
thấy được mức độ hiệu quả trong vận hành nhà hàng và dựa vào chỉ số này có thể dự đoán được doanh thu tương lai.
Độ phủ trung bình = Tổng doanh thu ÷ Số khách
Ví dụ: Tổng doanh thu 1 buổi tối là 50 triệu ÷ 100 khách dùng bữa tối hôm đó = 500 nghìn / 1 khách.
7. HỆ SỐ QUAY VÒNG BÀN (TABLE TURNOVER RATIO)
Nếu nhà hàng có một hệ số quay vòng bàn càng nhanh, tức là nhà hàng phục vụ được một lượng khách hàng nhiều
hơn trong một khoảng thời gian, từ đó doanh thu của nhà hàng được tăng lên.
Hệ số quay vòng bàn = Số lượng khách được phục vụ trong một khoảng thời gian ÷ Số chỗ ngồi
Ví dụ: Tổng lượng khách dùng bữa trong 1 buổi tối là 120 người ÷ Khả năng phục vụ chỗ ngồi của nhà hàng
là 40 chỗ = 3. Vậy mỗi chỗ ngồi sẽ được quay vòng 3 lần, hay phục vụ 3 khách hàng trong 1 buổi tối.
8. TỶ LỆ NHÂN VIÊN NGHỈ VIỆC (EMPLOYEE TURNOVER RATIO)
Tỷ lệ nhân viên nghỉ việc = (Số nhân viên rời đi ÷ Tổng số nhân viên) x 100

9. 2 CHỈ SỐ VỀ KHÁCH HÀNG


Chi phí thu về khách hàng mới = Chi phí marketing ÷ Tổng số khách hàng mới
Tỷ lệ giữ chân khách hàng = [(Tổng số khách hàng – Tổng số khách hàng mới) ÷ Tổng số khách hàng] x 100
TỐI ƯU LỢI NHUẬN NGÀNH F&B
• Đối với các Nhà hàng Cao cấp (high-end full-service), giá CÁCH CÁC ĐƠN VỊ KINH DOANH F&B KHÁC NHAU THU LỢI NHUẬN
dịch vụ cao, khách hàng có yêu cầu cao về không gian và
dịch vụ nhà hàng, vì vậy chắc chắn chi phí nhân sự (nhân
viên phục vụ) là một trong những chi phí lớn nhất và cao
hơn so với những nhà hàng Quick service/Fast-casual. Mặc
dù chi phí thực phẩm và nhân công cho loại nhà hàng này
tương đối cao, thực phẩm phải có chất lượng tốt, nhân sự
phải được đào tạo bài bản. Những nhà hàng này vẫn có lợi
nhuận/khách hàng cao hơn so với Quick service/Fast-casual
vì tính phí dịch vụ và giá trên menu rất cao.
• Đối với những nhà hàng Quick service/Fast-casual, khách
hàng quan tâm đến việc chất lượng bữa ăn có tương xứng
với giá thành không, hơn là chất lượng dịch vụ. Vì vậy, chi
phí thực phẩm sẽ cao hơn chi phí nhân công (labor cost).
Để tối ưu chi phí, các nhà hàng này thường thuê nhân viên
part-time hoặc kinh doanh dạng khách hàng tự phục vụ.
• Các cửa hàng Fast-food hay Kiosks bán đồ mang về dựa
vào tính tiện lợi của bữa ăn khiến món ăn đắt tiền hơn so
với mua thực phẩm tươi sống, chi phí cho thực phẩm cao.
Cách tối ưu chi phí dựa vào thu lại doanh thu lớn (bán số
lượng lớn, up-selling, cross-selling) và giữ chi phí nhân
công ở mức thấp.
MARKETING MIX 7Ps NGÀNH HÀNG F&B
VÍ DỤ 4PS CỦA HIGHLAND COFFEE

Product Promotion
HC có 3 sp cà phê chính là cà phê truyền thống, • Các chương trình khuyến mãi mua 1 tặng 1,
cà phê espresso, cà phê đá say Freeze. Mỗi voucher giảm giá, tặng sp...
dòng sản phẩm lại được tuỳ biến thành nhiều • Combo sản phẩm mua theo nhóm, combo bữa
hương vị khác phù hợp khẩu vị người Việt và sáng cafe + bánh mỳ...
xu hướng. Ngoài ra, HC còn bán thêm các sản • Khung giờ vàng giảm giá cho dân VP
phẩm trà, nước trái cây và đồ ăn nhẹ. • Thử món mới tại quầy trước khi mua
Các sản phẩm cà phê đóng lon được phân phối People
rộng rãi tại siêu thị và cửa hàng tiện lợi.
Chú trọng tuyển dung và đào tạo nhân viên có tác
Price phong làm việc nhiệt tình – thân thiện – tận tâm.
Với định vị thương hiệu “Cà phê dành cho doanh Process
nhân”; Target người có mức sống trung lưu, dân • Quy trình chế biến và bảo quản nguyên liệu chặt
văn phòng, người nước ngoài nên giá của HC khá
chẽ, thường xuyên kiểm tra mẫu hàng.
cao so với mặt bằng chung (từ 30-70 nghìn vnđ). • Quy trình phục vụ bài bản từ bán tại quán, take-
Place away và delivery đều được chú trọng. Theo hướng
KH tự phục vụ: “Đặt món, nhận hàng tại quầy”.
• Định vị HC song hành với sự phát triển của
đất nước => Vị trí ngay giao lộ, khu trung Physical Evidence
tâm, các cung đường lớn, đắc địa
• Thiết kế cửa hàng Thoải mái – Ấm cúng – Hiện đại
• Quang cảnh đẹp, tiếp cận được đông dân cư
• Có thiết bị thông báo cho KH tự nhận sp tại quầy
& dân VP. • Đồng phục NV thiết kế hiện đại, năng động theo
màu sắc đen và đỏ của thương hiệu.
GOLDEN GATE GROUP ANALYSIS
Ø STRATEGY: Golden Gate Group (GGG) đi theo chiến lược tăng
trưởng bằng cách liên tục mở các thương hiệu mới, mỗi thương
hiệu là một “concept” khác nhau (lẩu nấm, lẩu nướng Nhật, Phong
cách Thái, Hàn, Mông Cổ,...) và có customer personas riêng tùy theo
khẩu vị, nhu cầu ăn uống và yêu cầu về chất lượng dịch vụ (cùng là
lẩu nhưng Ashima lẩu nấm cao cấp hơn lẩu băng chuyền Kichi).
Ø Việc liên tục mở rộng và xây dựng thương hiệu Nhà hàng với
concept khác nhau của GGG không chỉ giúp củng cố thương hiệu
GGG mà còn giúp GGG xây dựng hệ sinh thái nhà hàng (ecosystem)
nhằm tăng thêm thị phần (market share) và khiến nhóm khách hàng
core liên tục sử dụng dịch vụ nhà hàng trong vòng tròn hệ sinh thái
này, tăng lợi thế cạnh tranh trên thị trường với đối thủ.
Ø CUSTOMER: Các nhà hàng thuộc GGG được xếp vào phân khúc khá
high-class và “royal” trong ngành F&B service, target vào nhóm
khách hàng trẻ-trung niên, hiện đại.

Do tác động của dịch Covid-19, ngành F&B phải đóng cửa trong thời gian dài và bị thiệt hại nặng. Để giải
quyết bài toán kinh doanh trong đại dịch, GGG đã xây dựng và vận hành được trang web bán hàng trực
tuyến như Siêu thị nướng, Siêu thị lẩu, GDelivery, ICook…
• G-Delivery là hình thức giao hàng các món ăn được chế biến sẵn đúng chuẩn hương vị và tiêu chuẩn
nhà hàng của GoGi, Cowboy Jack’s, iSushi, Daruma, Yutang…
• Icook là dòng sản phẩm sơ chế, cấp đông và đóng gói của chuỗi nhà hàng Sumo Yakiniku, Kichi Kichi,
Ashima, GoGi,... khách hàng có thể mua sản phẩm tại các hệ thống siêu thị như Vinmart+, Vinmart và
đặt hàng dễ dàng trên các sàn TMĐT Tiki, VinID, ShopeeFood, GrabMart, Lazada.
SOYA GARDEN CASE STUDY
Từng là một trong những chuỗi Đồ uống Healthy được chú ý với mức đầu tư khủng và tốc độ
SOYA GARDEN (Tỷ Đồng) mở cửa hàng mới nhanh (mục tiêu ngắn hạn là đạt mốc 100 cửa hàng trong năm 2019 và 300
120 cửa hàng vào năm 2021). Nhưng liên tục thua lỗ khiến chuỗi cửa hàng này phải rút khỏi miền
100 Nam và cầm cự với 6 cửa hàng ở Hà Nội.
80
60
SẢN PHẨM CHƯA NỔI BẬT
40
Sữa đậu nành khó cạnh tranh với cà phê và trà khi nhắc đến Top-of-mind cho các dịp ăn uống
20
ngoài của người Việt. Theo khảo sát từ Kantar Worldpanel năm 2019, đa số người dân chọn
0 cafe và trà là đồ uống khi ra ngoài. Vậy nên áp lực thay đổi thói quen người dân Việt Nam của
-20 2018 2019 2020 Soya Garden là rất lớn.
-40 • Soya Garden tập trung vào nhóm đồ uống Healthy mà quên mất điều khách hàng quan
-60 tâm đầu tiên là sự ngon miệng.
-80 • Soya Garden chưa có Hero Product mà đã vội vàng đa dạng hoá menu sản phẩm với các
-100 sản phẩm kết hợp cà phê và trà (không phải thế mạnh của Soya Garden).
• Mức giá sản phẩm quá cao (40-60 nghìn VNĐ) so với sữa đậu nành bình dân (hộp bán
Doanh thu Lợi nhuận ròng
sẵn, quán vỉa hè) và cao hơn so với nhiều thương hiệu Cafe và trà nổi tiếng khác.

3 NĂM MỞ 50 CỬA HÀNG NHƯNG 1 NĂM ĐÓNG 40 CƠ SỞ CHẬM TRỄ PHẢN ỨNG VỚI NHỮNG THAY ĐỔI CỦA THỊ TRƯỜNG
Ban đầu, Soya Garden tham vọng hoạt động với mô hình chuỗi cửa hàng, Ngành F&B luôn cạnh tranh khốc liệt, trong 1 “thị trường đỏ” và liên tục biến
tập trung vào trải nghiệm khách hàng tại chỗ. Các cửa hàng của hãng đều động, đặc biệt dịch Covid-19 tác động mạnh mẽ lên ngành hàng F&B. Việc Soya
được đặt ở vị trí đắc địa, đa số được thiết kế với không gian mở. Được đầu tư Garden tập trung vào chiến lược trải nghiệm khách hàng tại chỗ, chậm chân
lên đến 100 tỷ đồng, Soya liên tục mở rộng chuỗi cửa hàng dù liên tục thua lỗ “move” lên các kênh bán hàng online & delivey khiến chuỗi cửa hàng này thêm
và phải rút khỏi miền Nam và gần như chỉ cầm cự với vài cửa hàng ở Hà Nội. phần yếu thế so với các đối thủ khác như TCH có app gọi đồ riêng, Highland
Nhận thấy sự sai lầm trong chiến lược trải nghiệm khách hàng tại chỗ, Soya Coffee với các kiosk bán hàng lưu động và các quán trà sữa đã và đang làm tốt
tái cơ cấu doanh nghiệp, bỏ bớt các cửa hàng thiếu hiệu quả, đồng thời ra khi liên kết với các app giao hàng thứ 3.
mắt mô hình mới tiết kiệm chi phí mặt bằng và nhân viên hơn.
REPORT, TÀI LIỆU ĐỌC THÊM THAM KHẢO
Tham khảo thêm report về thực trạng và key trends forcast dưới đây

STT Tên tài liệu Link


https://www.jll.de/content/dam/jll-com/documents/pdf/research/jll-food-
1 Food Trends Report 2020
trends-report-2020.pdf

Tổng quan thị trường nhà hàng/cafe Việt https://babuki.vn/tong-quan-thi-truong-nha-hang-cafe-viet-nam-2020-va-q1-


2
Nam 2020 2021/

3 Fast food popularity in Vietnam (2020) https://www.slideshare.net/asiaplus_inc/fast-food-popularity-in-vietnam-2020

How Will Vietnam’s Food Service Survive https://ycpsolidiance.com/article/how-will-vietnams-food-service-survive-the-


4
the COVID-19 Pandemic? covid-19-pandemic

Sự xuống dốc của phân khúc trung cao https://blog.tomorrowmarketers.org/su-xuong-doc-cua-phan-khuc-trung-cao-


5
ngành F&B vì Covid 19 nganh-fb-vi-covid-19/

The Coffee House – Câu chuyện về một https://blog.tomorrowmarketers.org/the-coffee-house-suc-manh-5p-dua-tren-


6
thương hiệu vươn lên từ đại dương đỏ customer-insight/
THANK YOU!

You might also like