Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 60

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM


KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
----------------------------------------------

BÁO CÁO THỰC HÀNH TÍNH TOÁN


HỆ THỐNG VÀ THIẾT KẾ THIẾT BỊ
CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

GVHD: TS. Phạm Văn Hưng

SVTH: Trịnh Văn Long Vũ

LỚP: DHHD 15

MSSV: 19531911
TP.Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022

BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT


TRƯỜNG ĐHCN TP. HỒ CHÍ NAM
MINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
__________________

NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TÍNH TOÁN HỆ THỐNG


VÀ THIẾT KẾ THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

KHOA: CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC


BỘ MÔN: MÁY & THIẾT BỊ
HỌ VÀ TÊN: TRỊNH VĂN LONG VŨ MSSV: 19531911 LỚP: DHHD15
1. Tên đề tài: Thiết kế hệ thống tháp mâm xuyên lỗ chưng cất hỗn hợp Acetone –
nước với năng suất nhập liệu 2000 kg/h làm việc ở áp suất thường.
2. Nhiệm vụ đề tài (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu)
 Số liệu ban đầu:
- Năng suất nhập liệu 2000 kg/h
- nồng độ nhập liệu 34% , sản phẩm đỉnh 90%, sản phẩm đáy 9% theo mol
- Các thông số khác tự chọn
 Nội dung thực hiện:
- Tổng quan về các cấu tử trong hỗn hợp
- Thiết kế quy trình chưng cất
- Thuyết minh quy trình công nghệ
- Tính toán cân bằng vật chất
- Tính toán cân bằng năng lượng
- Tính toán thiết kế thiết bị chưng cất
- tính toán và chọn thiết bị phụ
- Bản vẽ A1 sơ đồ QTCN
- Bản vẽ AI sợ đồ bố trí thiết bị trong nhà xưởng
- Bản vẽ A1 chi tiết thiết bị chính
3. Ngày giao nhiệm vụ đề tài: 04/10/2022
4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 18/12/2022
5. Họ và tên người hướng dẫn: Th.S Phạm Văn Hưng

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 10 năm 2022


CHỦ NHIỆM BỘ MÔN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

Trần Hoài Đức Phạm Văn Hưng


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Phần đánh giá:
- Thái độ thực hiện: ..................................................................................................
- Nội dung thực hiện: ..................................................................................................
- Kỹ năng trình bày: ..................................................................................................
- Tổng hợp kết quả: ..................................................................................................
Điểm bằng số:……………. Điểm bằng chữ: ............................................................

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 12 năm 2020


GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ họ tên)
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Phần đánh giá:
- Thái độ thực hiện: ..................................................................................................
- Nội dung thực hiện: ..................................................................................................
- Kỹ năng trình bày: ..................................................................................................
- Tổng hợp kết quả: ..................................................................................................
Điểm bằng số:……………. Điểm bằng chữ: ............................................................

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 12 năm 2020


GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN

(Ký và ghi rõ họ tên)


LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, em xin gởi lời cảm ơn đến Thầy Phạm Văn Hưng đã tạo điều
kiện cho em tiếp cận với các trang thiết bị máy móc. Qua đó, em được mở rộng
kiến thức của mình và có cơ sở để hoàn thành tốt bài báo cáo.
Đề tài của em là “Thiết kế hệ thống tháp mâm xuyên lỗ chưng cất hỗn hợp
Acetone”, đây là một đề tài mang tính ứng dụng rất cao khi nền công nghiệp ngày
càng phát triển lớn mạnh như hiện nay. Vì vậy, chúng ta cần phải thiết kế và cải tiến
hệ thống hấp thụ khí phù hợp và đạt hiệu suất cao.
Sau một thời gian tìm hiểu, nghiên cứu và sự giúp đỡ của Thầy, em đã hoàn
thành bài báo cáo này. Tuy nhiên, do vốn kiến thức và kỹ năng sử dụng phần
mềm autocad còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong
nhận được sự góp ý từ Thầy để em có thể hiểu rõ vấn đề để hoàn thiện bài báo
cáo tốt hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của Thầy
Phạm Văn Hưng cùng sự giải đáp thắc mắc của quý thầy cô trong khoa Công
nghệ Hóa Học trường đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
Em xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................9

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN.................................................................................10

1. Lý thuyết về chưng cất............................................................................10

1.1. Các phương pháp chưng cất.............................................................10

1.2. Thiết bị chưng cất.............................................................................11

2. Giới thiệu về nguyên liệu chưng cất........................................................12

2.1. Acetone............................................................................................13

2.1.2. Tính chất hóa học của acetone.........................................................13

2.2. Nước.................................................................................................15

2.3. Hỗn hợp acetone và nước.................................................................16

CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ..........................................................17

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG......18

3. Các thông số ban đầu..............................................................................18

3.1. Cân bằng vật chất.............................................................................18

3.2. Cân bằng năng lượng:.......................................................................23

CHƯƠNG 4: THIẾT BỊ CHÍNH..........................................................................31

4. Đường kính tháp.....................................................................................31

4.2. Phần chưng.......................................................................................38

4.3. Trở lực của tháp................................................................................41

4.4. Tổng trở lực phần cất........................................................................41

4.5. Tổng trở lực phần chưng..................................................................44

4.6. Tổng áp suất tính toán......................................................................47

4.7. Tính chi tiết ống dẫn.........................................................................47


CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN CƠ KHÍ....................................................................51

5. Tính toán.................................................................................................51

5.1. Bề dày thân trụ của tháp...................................................................51

5.2. Tính toán bề dày thân trụ của tháp....................................................51

5.3. Kiểm tra ứng suất.............................................................................53

5.4. Đáy và nắp thiết bị............................................................................53

5.5. Kiểm tra ứng suất.............................................................................55

5.6. Mặt bích...........................................................................................55

5.7. Bích để nối thân và đáy (nắp) thiết bị...............................................55

5.8. Mặt bích nối các bộ phận của thiết bị...............................................56

5.9. Tay treo-chân đỡ..............................................................................57

TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................59


LỜI MỞ ĐẦU

Một trong những lĩnh vực đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển các ngành
công nghiệp của nước ta là ngành công nghệ hóa chất. Cùng với sự phát triển của sản
xuất hàng hóa thì không thể không đề cập đến sản xuất hóa chất cơ bản có độ tinh
khiết cao. Một trong những phương pháp có thể tinh chế hóa chất để đạt đến độ tinh
khiết phù hợp với yêu cầu sản xuất là phương pháp chưng cất lỏng – lỏng hoặc chưng
cất hỗn hợp lỏng – khí thành các cấu tử riêng biệt, dựa vào độ bay hơi khác nhau của
chúng.
Acetone là một hóa chất được ứng dụng phổ rộng rãi trong các lĩnh vực sản xuất
và do hỗn hợp Acetone và nước không có điểm đẳng phí nên có thể đạt được bất kì độ
tinh khiết nào theo yêu cầu nhờ quá trình chưng cất.
Trong đồ án này, em xin trình bày phương pháp sử dụng Thiết kế hệ thống tháp
mâm xuyên lỗ chưng cất hỗn hợp Acetone – nước làm việc ở áp suất thường.

Bài báo cáo gồm 6 phần:


Phần 1: Tổng quan
Phần 2: Quy trình công nghệ
Phần 3: Cân bằng vật chất
Phần 4: Cân bằng năng lượng
Phần 5: Tính toán thiệt bị chính
Phần 6: Tính toán cơ khí

Em xin chân thành cảm ơn Thầy Phạm Văn Hưng, các thầy cô bộ môn Máy &
Thiết bị đã tận tình hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt môn
học này.
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN

1. Lý thuyết về chưng cất


Chưng cất là quá trình dùng để tách các cấu tử của một hỗn hợp lỏng – lỏng (cũng
như hỗn hợp khí – lỏng) thành các cấu tử riêng biệt dựa vào độ bay hơi khác nhau cùa
các cấu tử trong hỗn hợp ở cùng điều kiện xác định.
Thay vì đưa vào trong hỗn hợp một pha mới để tạo nên sự tiếp xúc giữa hai pha
như trong quá trình hấp thu hoặc nhả khí, trong quá trình chưng cất pha mới được tạo
nên bằng sự bốc hơi hoặc ngưng tụ.
Trong trường hợp đơn giản nhất, chưng cất và cô đặc không khác gì nhau, tuy
nhiên giữa hai quá trình này có một ranh giới cơ bản là trong quá trình chưng cất
dung môi và chất tan đều bay hơi (nghĩa là các cấu tử đều hiện diện trong cà hai pha
nhưng với tỷ lệ khác nhau), còn trong quá trình cô đặc thì chỉ có dung môi bay hơi còn
chất tan thì không bay hơi.
Khi chưng cất ta thu được nhiều cấu tử và thường thì hệ có bao nhiêu cấu tử sẽ
thu được bấy nhiêu sản phẩm. Nếu xét hệ đơn giản chỉ có 2 cấu tử thì ta thu được 2
sản phẩm, gồm:

- Sản phẩm đỉnh chủ yếu gồm cấu tử có độ bay hơi lớn và một phần rất ít các
cấu tử có độ bay hơi bé (nhiệt độ sôi nhỏ ).
- Sản phẩm đáy chủ yếu gồm cấu tử có độ bay hơi bé và một phần rất ít cấu tử có
độ bay hơi lớn (nhiệt độ sôi lớn).

Như vậy, khi chưng cất hỗn hợp acetone và nước thì ta sẽ thu được sản phẩm đỉnh là
acetone và sản phẩm đáy là nước.

1.1. Các phương pháp chưng cất


Phân loại theo áp suất làm việc

- Áp suất thấp
- Áp suất thường
- Áp suất cao
Phân loại theo thành phần chưng cất
- Chưng cất hai cấu tử
- Chưng cất đa cấu tử
Phân loại theo phương pháp cấp nhiệt ở đáy tháp
- Cấp nhiệt trực tiếp
- Cấp nhiệt gián tiếp
Phân loại theo nguyên lý làm việc
- Chưng cất lôi cuốn hơi nước
Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước (chưng cất bằng hơi nước trực tiếp)
được dùng để tách các hỗn hợp gồm các chất khó bay hơi và tạp chất không bay
hơi, thường được dùng để tách các chất không hòa tan vào nước (thường dùng để
chưng cất tinh dầu có nhiệt độ sôi cao hơn nhiệt độ sôi của nước và ít tan trong
nước).
- Chưng cất chân không:
Phương pháp này được dùng trong trường hợp cần hạ thấp nhiệt độ sôi của cấu
tử . Đối với cấu tử có nhiệt độ sôi quá cao hay trường hợp các cấu tử trong hỗn
hợp dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao.
- Chưng cất theo chu kỳ (chưng cất gián đoạn)
Phương pháp chưng cất gián đoạn được s dụng trong các điều kiện sau:
 Khi nhiệt độ của các cấu t khác xa nhau
 Không đòi hỏi độ tinh khiết cao
 Tách hỗn hợp lỏng ra khỏi tạp chất không bay hơi
 Tách sơ bộ hỗn hợp nhiều cấu tử
- Chưng cất liên tục

Chưng cất liên tục sử dụng thiết bị liên tục, là quá trình được thực hiện liên tục,
nghịch dòng, gồm nhiều đoạn.Ngoài ra còn có thiết bị hoạt động bán liên tục.
Như vậy, dựa vào yêu cầu Acetone có độ tinh khiết cao (90%) và hỗn hợp
acetone – nước không có điểm đẳng phí nên chọn phương pháp chưng cất liên tục
là hiệu quả nhất.

1.2. Thiết bị chưng cất


Trong sản xuất thường dùng nhiều loại thiết bị khác nhau để tiến hành chưng cất.
Tuy nhiên, yêu cầu cơ bản chung của các thiết bị vẫn giống nhau là diện tích bề
mặt tiếp xúc pha phải lớn, điều này phụ thuộc vào mức độ phân tán của một lưu
chất này vào lưu chất kia. Nếu pha khí phân tán vào pha lỏng ta có các loại tháp
mâm, nếu pha lỏng phân tán vào pha khí thì ta có tháp chêm., tháp phun,… Trong
đó hai loại tháp thường dùng là tháp mâm và tháp chêm..
- Tháp mâm: thân tháp hình trụ, thẳng đứng phía trong có gắn các mâm có
cấu tạo khác nhau, trên đó pha lỏng và pha hơi được cho tiếp xúc với nhau.
Tuỳ theo cấu tạo của đĩa, ta có:
 Tháp mâm xuyên lỗ: trên mâm có nhiều lỗ hay rãnh
 Tháp mâm chóp: trên mâm bố trí có chóp dạng tròn, xupap, chữ S….
- Tháp chêm (tháp đệm): tháp hình trụ, gồm nhiều bậc nối tiếp nhau bằng
mặt bích hay hàn.Vật chêm được cho vào tháp theo một trong hai phương
pháp sau: xếp ngẫu nhiên hay xếp thứ tự.
Bảng 1. 1. Bảng so sánh ưu và nhược điểm của tháp chêm, tháp mâm
xuyên lỗ và tháp mâm chóp

Tháp chêm Tháp mâm xuyên Tháp mâm chóp


lỗ

Ưu điểm - Cấu tạo khá đơn giản. - Trở lực tương đối - Khá ổn định
- Trở lực thấp. thấp - Hiệu suất cao
- Làm việc được với chất - Hiệu suất khá cao
lỏng bẩn.

Nhược điểm - Do có hiệu ứng thành - Không làm việc - Có trở lực lớn
nên hiệu suất truyền khối được với chất lỏng - Tiêu tốn nhiều vật
thấp. bẩn tư, kết cấu phức tạp
- Độ ổn định thấp, khó - Kết cấu khá phức
vận hành tạp
- Khó tăng năng suất
- Thiết bị khá nặng nề

2. Giới thiệu về nguyên liệu chưng cất


Nguyên liệu dùng để chưng cất là hỗn hợp Acetone và nước, tính chất hóa lý và
đặc điểm của nguyên liệu ảnh hưởng rất lớn đến việc chọn lựa thiết bị và hiệu suất
của quá trình chưng cất.
2.1. Acetone
2.1.1. Tính chất vật lý và nhiệt động của acetone
Acetone là một chất lỏng dễ bay hơi, dễ cháy, không màu, có mùi thơm nhẹ thanh
và là dạng keton đơn giản nhất. Nó hòa tan vô hạn trong nước và một số hợp chất
hữu cơ (như eter, methanol, ethanol, diacetone alcohol...).
Acetone có một số đặc điểm sau:

- Công thức phân tử : (CH3)2CO


- Khối lượng phân tử : MA= 58,08 đvC
- Tên gọi khác: Dimethylketal; 2–Propanone; Dimethyl ketone

Ứng dụng của acetone phổ biến nhất là dùng làm dùng làm dung môi trong công
nghiệp như: vecni, sơn, sơn mài, cellulose acetate, nhựa, cao su... Acetone được
dùng làm dung môi do nó hòa tan tốt acetate, nitrocellulose, nhựa
foocmandehyde, chất béo và được dùng nhiều làm dung môi sơn, mựa in ống
đồng. Ngoài ra, acetone còn là nguyên liệu để tổng hợp thủy tinh hữu cơ. Một số
hợp chất được tổng hợp từ acetone như: ceten, sulfonate (thuốc ngủ ), các
holoform
Bảng 1. 2 Một số tính chất của acetone

1 Nhiệt độ nóng chảy – 94,6 oC


2 Nhiệt độ sôi 56,2 oC
3 Nhiệt độ tự bốc cháy 465 oC
4 Khối lượng riêng ở 20oC 791 kg/m3
5 Độ nhớt ở 20oC 0,3075 cp
6 Nhiệt dung riêng ở 20oC 2180 J/Kg
7 Nhiệt trị 23,42 Kcal/kg
2.1.2. Tính chất hóa học của acetone
- Phản ứng cộng của nhóm C=O

Trong liên kết C=O này cacbon mang điện tích dương (+) do liên kết C=O phân
cực về phía O nên acetone có thể cộng với nhiều các tác nhân nucleophin khác
nhau như: H–OH, RO–H, H–CN, R– MgBr, …

- Phản ứng cộng nước tạo thành rượu bậc 2


- Phản ứng cộng natrihydrosulfide tạo hợp chất bisulfide
- Phản ứng cộng hợp với hợp chất cơ Magie
- Phản ứng thế tạo liên kết C=C (phản ứng andol hóa)
Khi có mặt chất xúc tác là bazo, phân tử acetone có thể tác dụng với phân tử
khác có nhóm –CH2– linh động như –CH2– bên cạnh nhóm hút e như C=O,
NO2...
- Phản ứng oxi hóa
- Phản ứng khử
- Phản ứng thế methyl

2.1.3. Sản xuất acetone


Acetone được tìm thấy đầu tiên bởi Labavius (1595) bằng cách chưng cất khan
đường, đến năm 1805 Trommdorff tiến hành sản xuất acetone bằng cách chưng
cất acetate của bồ đạt và soda (một phân đoạn lỏng nằm giữa phân đoạn rượu và
eter).

Ca(CH3COO)2 → CaO + CO2↑ + (CH3)2CO


Ngày nay, khoảng 83% aceton được sản xuất thông qua phương pháp oxi hóa
Cumen (phương pháp Hock), phương pháp này được sử dụng chủ yếu để sản
xuất acetone ở Mỹ và các nước Tây Âu, khi sản xuất aceton từ phương pháp này
luôn thì cũng đồng thời sản xuất được phenol đi kèm. Phương pháp Cumen gồm
các bước: alkyl hoá benzen với propen, sinh ra cumen, được oxi hoá, sinh ra
axeton và phenol.

Tuy nhiên, công nghệ sản xuất acetone thông qua oxi hóa cumen được
thaybằng công nghệ hiệu quả hơn khi tổng hợp acetone bằng phương pháp tách
nước của isopropyl alcol có sử dụng xúc tác. Xúc tác được dùng là đồng và hợp
kim của đồng, oxit kim loại và muối của nó. Ở nhiệt độ 327oC hiệu suất tổng
hợp của phản ứng khoảng 97%.
Ngoài ra còn một số quá trình sản xuất acetone khác như:

- Oxi hóa cumen hydro peroxide thành phenol và acetone


- Oxi hóa trực tiếp butane và propane
- Lên men carbonhydrate bởi vi khuẩn đặc biệt
2.2. Nước
2.2.1. Tính chất vật lý của nước
Trong điều kiện bình thường: nước là chất lỏng không màu, không mùi,
không vị nhưng khối nước dày sẽ có màu xanh nhạt.
Khi hóa rắn nó có thể tồn tại ở dạng 5 dạng tinh thể khác nhau:
- Khối lượng phân t : MN = 18 đvC
- Công thức phân t : H2O
- Khối lượng riêng ở 4oC: 1 g/ml
- Nhiệt độ nóng chảy: 0oC
- Nhiệt độ sôi: 100oC
Nước là dung môi phân cực mạnh, có khả năng hoà tan nhiều chất (rắn, lỏng
và khí) và là dung môi rất quan trọng trong các l nh vực hóa học.

2.2.2. Tính chất hóa học của nước


- Tác dụng với kim loại
H2O + Na → NaOH + H2
2H2O + Ca → Ca(OH)2 + H2
Nước tác dụng được với một số kim loại ở nhiệt độ thường như: Li, Na, K,
Ca.. tạo thành bazo và khí H2.
- Tác dụng với oxit bazơ
Na2O + H2O → 2NaOH
CaO + H2O → Ca(OH)2

Nước tác dụng với oxit bazo tạo thành bazo tương ứng. Dung dịc bazo làm
quỳ tím hóa xanh.

- Tác dụng với oxit acid


SO2 + H2O → H2SO3
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

Nước tác dụng với oxit axit tạo thành axit tương ứng. Dung dịch axit làm qu
tím hóa đỏ.
2.3. Hỗn hợp acetone và nước

Sự phân bố của cấu tử dễ bay hơi (acetone) trong pha lỏng và pha hơi thay
đổi theo nhiệt độ sôi của hỗn hợp chưng cất.
Bảng 1.3. Thành phần lỏng (x) – hơi (y) tính bằng phần trăm phần mol
(% mol) và nhiệt độ sôi (oC) của hỗn hợp acetone – nước ở 76 mmHg

x 0 5 10 20 30 40 50 60
80 70 90 100
90, 94,
y 0 60,3 72,0 80,3 82,3 84,2 85,5 86,9 88,2 100
4 3
58, 57, 61,
t 100 77,9 69,6 64,5 62,6 61,6 60,7 59,8 59,0
2 5 6

Hình 1. 1 Đồ thị cân bằng lỏng – hơi của hệ acetone – nước


CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

Hỗn hợp acetone – nước sẽ được bơm ly tâm P-101A/B bơm lên từ bồn chứa đi
qua thiết bị gia thiệt E-101 để tiền gia nhiệt cho dòng lỏng đầu vào trước khi đi vaod
tháp chưng cất T-101. Sau khi hỗn hợp được đưa vào tháp sẽ được trộn lẫn với dòng
lỏng được hoàn lưu đi từ trên xuống và tiếp tục quá trình chưng cất. Quá trình chưng
cất diễn ra liên tục trong tháp và dòng lỏng sẽ được đi ra từ đáy thiết bị để đi vào nồi
sôi lại, sau đó một phần được đưa trở lại tháp, phần còn lại sẽ đi ra ngoài và được làm
lạnh tại thiết bị E-105 cuối cùng sẽ được chứa tại bồn chứa V-104. Cùng lúc đó dòng
hơi sẽ đi ra từ đỉnh tháp đi vào thiết thị ngưng tụ, dòng lỏng sau khi ngưng tụ được
chứa tại bồn chứa tạm V-102, sau đó dòng lỏng sẽ được hoàn lưu một phần trở lại
tháp, phần còn lại sẽ được qua thiết bị làm lạnh E-103 để làm nguội dung dịch. Cuối
cùng sản phẩm được chứa tại bồn chứa V-103.
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT
VÀ NĂNG LƯỢNG

3. Các thông số ban đầu


+ Năng suất nhập liệu: v f = 2000 kg/h

+ Nồng độ nhập liệu: xF = 34% theo mol

+ Nồng độ sản phẩm đỉnh:xD = 90% theo mol

+ Nồng độ sản phẩm đáy: xW = 9% theo mol

Các ký hiệu:

- GF, F: suất lượng nhập liệu tính theo kg/h, kmol/h

- GP, D: suất lượng sản phẩm đỉnh tính theo kg/h, kmol/h

- GW, W: suất lượng sản phẩm đáy tính theo kg/h, kmol/h

- L: suất lượng dòng hoàn lưu, kmol/h

- xi, 𝑥̅𝑖 : nồng độ phần mol, phần khối lượng của cấu tử i.

3.1. Cân bằng vật chất


Nồng độ khối lượng của aceton trong tháp

xF × M A
xF = A

A
x F × M A +(1−x ¿ ¿ F A ) × M N ¿
A

0.34 × 58
xF = =0.624 ( phần khốilượng Acetone)
A
0.34 × 58+(1−0.34)×18

x F =1−x A =1−0.624=0.376 (phần khối lượng nước)


N

xD × M A
XD = A

A
x D × M A +(1−x D ) × M N
A A

0.9 ×58
xD = =0.96 ( phần khốilượng Acetone )
A
0.9 ×58+(1−0.9) ×18
xW × M A
xW = A

A
x W × M A +(1−x W )× M N
A A

0.09 × 58
xW = =0.24( phần khối lượng Acetone)
A
0.09× 58+(1−0.09)×18

Khối lượng phân tử trung bình dòng nhập liệu:

+ Với x F = 0.34 ( tra bảng IX.2a [2] trang 145) ta có: t = 62.2℃

+ Tại t = 62.2℃ ( tra bảng I.2 [1] trang 9) ta có:

ρ A =743.03

ρ N =981.79

1 xF x F
= +
A
( tra bảng I.2 trang 5 [1] )
N

ρhh ρ A ρ N

ρhh =817.8

M F =M A × x F + ( 1−x F ) × M N
A A

kg
M F =58 ×0.34 + ( 1−0.34 ) × 18=31.6 ( )
kmol

G F 2000 kmol
Suy ra: F= = =63.3( )
M F 31.6 h

Suất lượng sản phẩm đỉnh và đáy

Ta có

+ Cân bằng vật chất cho toàn tháp F=P+W (1)

+ Cân bằng cấu tử Acetone ( cấu tử nhẹ ) F × x F =D × x P +W × x W A A A


(2)

Từ (1) và (2) ta có: {0.9 × P+0.09


D+W =63.3
×W =0.34 × F
→ {WD=19.537
=43.463

Khối lượng phân tử trung bình dòng sản phẩm đáy và đỉnh là:

M W =M A × xW +(1−x w )× M N

kh
M w =58 × 0.09+ ( 1−0.09 ) ×18=21.6( )
kmol

M P =M A × D+( 1−x D )× M N
kg
M D =58 ×0.9+ (1−0.9 ) ×18=54( )
kmol

kg
Suy ra: GW =M w ×W =21.6 × 43.463=938.8( )
h

kg
G D=M D × D=54 × 19.537=1054.998 ( )
h

Xác định chỉ số hoàn lưu

Bảng 3.1.1. thành phần lỏng(x)- hơi(y) tính bằng phần trăm phần mol (%
mol) và nhiệt độ sôi (oC) của hỗn hợp Acetone- nước ở 760mmHg

X 0 5 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
Y 0 60.3 72.0 80.3 82.3 84.2 85.5 86.9 88.2 90.4 94.3 100
t 100 77.9 69.6 64.5 62.6 61.6 60.7 59.8 59.0 58.2 57.5 61.6
¿
Ta có: x F =0.34=¿ y F =0.8306
A A

Chỉ số hoàn lưu tối thiểu R Min (IX.24 trang 158 [2] )
¿
xP − y F 0.9−0.8306
Rmin = ¿
A A
= =0.13
y −x F
FA A
0.8306−0.34

Rmin b R Số mâm lý thuyết

0.13 1.4 0.19 6.5

0.13 1.6 0.22 5.75

0.13 1.8 0.24 4.9

0.13 2 0.27 4.6

0.13 2.2 0.3 4.5

0.13 2.3 0.32 4.25


100
Y,%

90

80

70

60

50

40

30

20

10

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
x,%

Chọn b = 2.3

Chỉ số hoàn lưu làm việc:

R=b × Rmin =2.3 × 0.13=0.32

Xác định phương trình làm việc

Phương trình đường làm việc của phần cất (IX.20 trang 144 [2])

R xD
y= x+ =0.242 x +0.681
A

R+1 R+1

Phương trình đường làm việc của phần chưng (IX.22 trang 158 [2])

F 63.3
f= = =3.24
D 19.537

R+ f f −1
y= x− x =2.69 x−1.69
R+1 R+1 w A

Tính hiệu suất trung bình của tháp

+ Tại vị trí nhập liệu


¿
Tra bảng IX.2a trang 145 [2] với x F =0.34 thì y F=0.833;t F =61.7 oC
¿
yF 1−x F 0.833 1−0.34
+ ∝F = ¿ × = × =9.682
1− y F xF 1−0.833 0.34
+Tra bảng I.101 trang 91,92 [1] với T F =61.7oC ta có:

μ N =0.00046 N . s / M 2

μ A =0.00023 N . s /M 2

lg μ F =X F ×lg μ A +(1−x F )lg μ N ( I .12 trang 84 [ 1 ] )

−4
¿ 0.34 × 0.00023+ ( 1−0.34 ) × 0.00046=3.818× 10

¿ 0.3818(CP)

∝F × μ F =9.682 ×0.3818=3.696

+ Tra hình IX.11 trang 171 [2] ta có ɳ F= 0.45

Tại vị trí mâm đáy


¿
+ Tra bảng IX.2a trang 145 [2] với x w =0.09 thì y W =0.6966 và t w =71.26oC

y ¿w 1−x w 0.6966 1−0.09


+ ∝w = ¿ × = × =23.214
1− y w xw 1−0.6966 0.09

+ Tra bảng I.101 trang 91,92 [1] với T w =71.26 oC ta có:


2
μ N =0.00041 N . s /M

μ A =0.000213 N . s /M 2

→ lg μ w =X w ×lg μ A +(1−x w ) lg μ N ( I .12trang 84 [ 1 ] )

¿ 0.09 ×0.000213+ ( 1−0.09 ) ×0.00041=3.9227 × 10−4

¿ 0.3923(CP)

→ ∝w × μw =23.214 × 0.3923=9.1

+ Tra hình IX.11 trang 171 [2] ta có ɳ w = 0.3

Tại vị trí mâm đỉnh


¿
+ Tra bảng IX.2a trang 145 [2] với x D =0.9 thì y D=0.943 và t D =57.5oC
¿
yD 1−x D 0.943 1−0.9
+ ∝D = ¿ × = × =1.84
1− y D xD 1−0.943 0.9

+ Tra bảng I.101 trang 91,92 [1] với T D =57.5oC ta có:


2
μ N =0.000489 N . s / M

μ A =0.000234 N . s / M 2

→ lg μ D =X D ×lg μ A +(1−x D )lg μN (I .12 trang84 [ 1 ] )


−4
¿ 0.9 ×0.000234 + ( 1−0.9 ) × 0.000489=2.595 ×10

¿ 0.2595(CP)

→ ∝D × μ D =1.84 × 0.2595=0.4774

+ Tra hình IX.11 trang 171 [2] ta có ɳ D= 0.58

Hiệu suất trung bình của tháp:

ɳ F + ɳ w +ɳ D 0.45+0.3+0.58
ɳ tb = = =0.44
3 3

→ Vậy số mâm thực tế:

N ¿ 4.25
N tt = = =9.66
ɳ tb 0.44

3.2. Cân bằng năng lượng:


Cân bằng năng lượng của thiết bị gia nhiệt đầu vào:

Tính nhiệt lượng do hơi đốt mang vào:

Q D 1=D1 × λ1 =D1 ( r 1 +θ 1 C 1) ¿ )

Trong đó:

D1: lượng hơi đốt (kg/h)

r1: ẩn nhiệt hóa hơi (j/kg)

λ1: hàm nhiệt của hơi đốt (j/kg)

θ1 và C 1: nhiệt độ (oC) và nhiệt dung riêng( j/kg.độ) của nước ngưng

Chọn hơi đốt là hơi nước bão hòa: p = 2at, ta có:

ts = θn 1= 119.62oC ( tra bảng I.148 trang 166 [1])

Nội suy từ (bảng I.212 trang 254, [1]) ở ts = θn 1= 119.62oC ta có :

𝑟1 = 526.247 (kcal/kg) = 526.247 × 4.1868 × 103 = 2203.29 × 103 (J/kg)


Nội suy từ (bảng I.148 trang 166 [1]) ở ts = θ1 = 119.62°C

Ta có: C1 = 1.014 (kcal/kg°C) = 4245.4152 (J/kg°C)

Tính nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào:

𝑄f = 𝐺F. 𝐶𝑓.𝑡𝑓 (IX.151 trang 196,[2])

𝐺𝐹 ∶ lượng hỗn hợp đầu (kg/h)

Cf ∶ nhiệt dung riêng của hỗn hợp đầu (J/kg × độ)

tf : nhiệt độ đầu của hỗn hợp (°C)

Chọn nhiệt độ đầu của hỗn hợp là 𝑡𝑓 = 30𝑜C (tra bảng I.153 trang 171,172, [1])

Suy ra: CA = 2210 (J/kg.độ) và CN = 4177,5 (J/kg.độ)

Nhiệt dung riêng của hỗn hợp đầu:

C f =x f ×C A + ( 1−x f ) C N

j
¿ 0.624 × 2210+ ( 1−0.624 ) 4177.5=2249.78( . độ)
kg

Vậy Qf ¿ 2000 ×2249.78 ×30=¿ 134986800 (J/h) = 37.496 (Kw)

Tính nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang ra:

𝑄𝐹 = 𝐺𝐹. 𝐶𝐹.𝑡F (IX.152 trang 196,[2])

Trong đó: CF : nhiệt dung riêng của hỗn hợp khi đi ra (J/kg.độ)

tF : nhiệt độ hỗn hợp khi đi ra khỏi thiết bị đun nóng(°C)

𝑡𝐹 = 68,7oC

Tra bảng I.153 trang 171,172, [1] ở 68,70C, suy ra:

CA = 2333,28 (J/kg.độ) và CN = 4190 (J/kg.độ)

𝐶𝐹 = x F × C A + ( 1−x F ) ×C N ¿ 0,624 × 2333,28+ ( 1 – 0,624 ) × 4190

¿3031.41 ( 𝐽/𝑘𝑔.độ)

Vậy QF = 2000× 3031,41×68,7 = 416515734 (J/h)=115,698 (kW)

Tính lượng hơi đốt cần để đun nóng dung dịch đầu đến nhiệt độ sôi:
QF × Qng1 ×Q xq 1 × Q f Q F ×Qf
D1 = = (𝐈𝐗. 𝟏𝟓𝟓 𝐭𝐫𝐚𝐧𝐠 𝟏𝟗𝟕 [𝟐])
λ1 0.95 r 1

Q F −Qf 416515734−134986800
⇒ D1 ¿ = =¿ 1457.75 (kg/h)
0.95 r 1 0.95× 2203.29× 10
3

Cân bằng nhiệt lượng của tháp chưng cất

Theo Định luật bảo toàn năng lượng, tổng lượng nhiệt mang vào tháp bằng tổng
lượng nhiệt mang ra khỏi tháp

QF + QD2 + QR = Qy + QW + Qxq2 + Qng2 (IX.156 trang 197, [2])

Tính nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào tháp

QF = 444162758 (J/h).

Tính nhiệt lượng do lượng lỏng hồi lưu mang vào tháp

Q R = G R × C R × tR

Trong đó: GR = 𝐷̅. R : lượng lỏng hồi lưu về tháp

D, R lần lượt là lượng sản phẩm đỉnh, chỉ số hồi lưu

CR = CD :nhiệt dung riêng của sản phẩm đỉnh

tR = tD nhiệt độ của chất lỏng hồi lưu

Ở nhiệt độ tD = 57,5oC, (tra bảng I.153 trang 171,172 [1])

CN = 4188.125 ( J/Kg.độ) và CA = 2232.5 ( J/Kg.độ)

𝐶𝑅 ¿ x D ×C A + ( 1−x D ) × C N =¿ 0,9 ×2232.5+(1−0,9)× 4188.125

= 2428.06 ( 𝐽/𝑘𝑔.độ)

GR = D × R = 1054.998 × 0.32=337.599 (kg/h)

QR ¿ 337.599 ×2428.06 ×57.5=¿47133361.11 (J/h) ¿11.59 (kW)

Tính nhiệt lượng do hơi mang ra ở đỉnh tháp

Qy = D ×( 1+ R)× D (IX.159, [2])

Nhiệt lượng riêng của hơi ở đỉnh tháp D :


𝐷 = y D × 𝐴 + (1 − y D ¿× 𝑁 : là nhiệt lượng riêng của hơi ở đỉnh tháp (J/kg).

Trong đó: 𝐴 , 𝑁: lần lượt là nhiệt lượng riêng của acetone và nước ở đỉnh tháp
(J/kg).

y D ×58 0.9× 58
Ta có: y D= = =¿0,966 với 𝑦𝐷 = 0,9
y d ×58+(1− y D )× 18 0.9× 58+(1−0.9)× 18

A = rA + tD × CA và N = rN + tD × CN

Tra bảng I.212 trang 254 và I.153 trang 171, 172 [1] ở tD = 57,5oC, ta được:

rN = 579,3 (KJ/kg) CN = 4188 (J/kg.độ)

rA = 124,54 (KJ/kg) CA = 2296,2(J/kg.độ)

Vậy A= rA + tD × CA = 124,54 + 57,5× 2296,2 = 132156.04 (J/kg)

N = rN + tD × CN = 579,3 + 57,5×4188= 241389.3 (J/kg)

λ D = y D × λ A + ( 1− y D ) × λ N =0.966 ×132156.04+ ( 1−0.966 ) ×241389.3

j
¿ 136525.37( )
kg

j
Q y =D × (1+ R ) × λ D=1054.988 × ( 1+0.32 ) ×136525.37=190123067.7( )
kg

Tính nhiệt lượng do sản phẩm đáy mang ra khỏi tháp

Qw =W × C w ×t w (IX .160 ,[2])

Trong đó: W = 938.8 (Kg/h) lượng sản phẩm đáy

tW = 71.26 oC nhiệt lượng sản phẩm đáy

Tra bảng I.153 trang 171, 172 [1] ở tW = 71.26 oC ta được:

CN = 4190 (J/Kg.độ) và CA = 2341,59 (J/Kg.độ)

𝐶𝑤 = x w × 𝐶𝐴 + (1 − x w ¿× 𝐶𝑁 = 0,24×2341,59 + (1 − 0,24)× 4190

= 3746,38 ( 𝐽/𝑘𝑔.độ)

Vậy Qw =W × C w ×t w =¿ 938,8 . 3746,38 . 71,26 = 250628656 (J/h)

= 69,61 (kW)
Tính nhiệt lượng do nước ngưng mang ra

Qng2 = Gng2.C2.t2 = D2.C2.t2 (IX.161, [2])

Trong đó: Gng2 : lượng nước ngưng tụ (kg/h)

C2,t2 : nhiệt dung riêng và nhiệt độ của nước ngưng

Tính lượng nhiệt tổn thất ra môi trường xung quanh

Lấy bằng 5% so với lượng nhiệt tiêu tốn ở đáy tháp

Qxq2 = 0,05.D2.r2 (J/h) (IX.162, [2])

Tính nhiệt lượng do hơi đốt mang vào tháp

QD2 = D2. 2 = D2.(r2 + C2.t2) (IX.150, [2])

Trong đó: D2 : lượng hơi đốt cần thiết để đun sôi dung dịch trong đáy tháp (kg/h).

2 : hàm nhiệt của hơi đốt (J/kg).

r2 : ẩn nhiệt hoá hơi (J/h).

C2, t2 : nhiệt dung riêng (J/kg.độ) và nhiệt độ ( 0C) của nước ngưng

Dùng hơi nước cung cấp ở áp suất 2 at. Tra bảng I.148 trang 166, [1] ta được:

Chọn hơi đốt là hơi nước bão hòa: p=2at, ta có:𝑡𝑠 = 𝜃𝑛1 = 119.62 °𝐶

Nội suy từ bảng I.212 trang 254 [1],ta được:

𝑟2 = 526.247 (kcal/kg) = 526.247 × 4.1868 × 103 = 2203.29 × 103 (J/kg)

Vậy lượng hơi đốt cần thiết để đun sôi dung dịch ở đáy tháp là:

D2.(r2 + C2.t2) + QF + QR = Qy + Qw D2.(r2+C2.t2 )+ 0,05.D2.r2 (IX.156, [2])

−Q y −Q w + Q F +Q r −190123067.7−250628656+ 416515734+ 47133361.11


D 2= =
0,05 r 0.05 ×2203.29 ×10
3

kg
¿ 2252,68( )
h

Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị truyền nhiệt

Trong hệ thống này ta chỉ ngưng tụ hồi lưu


D . 𝑅.rD = GN1.CN1.(t2 – t1)

D × R ×r D
G n 1= ( IX .165 ,[2])
Cn 1 ×( t 2−11 )

Trong đó: r : ẩn nhiệt ngưng tụ

CN : Nhiệt dung riêng của nước ở nhiệt độ trung bình

t1, t2 :Nhiệt độ vào và ra của nước làm lạnh

Chọn nhiệt độ vào và ra của nước làm lạnh t1 = 300C, t2 = 400C

t 2 +t 1 40+30
t= = =35
2 2

Tra bảng I.153 trang 172, [1] ở t = 35 0C, ta được:

CN = CN1 = 4176,25 (J/Kg.độ)

Nồng độ Acetone trong pha hơi: 𝑦𝐷 = 0,943 →tD = 57,5oC

Ẩn nhiệt ngưng tụ ở nhiệt độ tD = 57,5oC

tra bảng I.212 trang 254, [1] ta được:

rN = 2425413 (J/kg) và rA = 521424 (kJ/kg)

𝑟𝐷 = y D . 𝑟𝐴 + (1 − y D). 𝑟𝑁 = 0,943.521424 + (1 − 0,943). 2425413 = 629951,373


(𝐽⁄𝑘𝑔)

Vậy lượng nước lạnh tiêu tốn cần thiết là

( )
D× R ×r D 1054,998. 0,32 .629951,373 kg
G n 1= = =5092,34
Cn 1 × ( t 2−11 ) 4176,25. ( 40−30 ) h

Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh

𝐷̅.[rD + CD.(t’1 – t’2) = GN3.CN1.(t1 – t2) (IX.166, [1])

Nhiệt vào của sản phẩm: t’1 = tD = 57,50C

Chọn nhiệt độ ra của sản phẩm đỉnh: t’2 = 350C

Chọn nhiệt độ nước làm lạnh sản phẩm đỉnh: t1 = 300C

Chọn nhiệt độ nước ra: t2 = 400C


t 2 +t 1 40+30
t= = =35
2 2

Tra bảng I.153 trang 172, [1] ở 35 0C

=> CN = 4176,25 (J/Kg.độ)

t ' 2 +t ' 1 35+57,5


t tb = = =46,25oC
2 2

Tra bảng I.153 trang 171, 172 [1] ở 46,15 0C ta được:

CN = 4179,6( J/Kg.độ) và CA = 2260 ( J/Kg.độ)

𝐶𝐷 = x D . 𝐶𝐴 + (1 − x D ). 𝐶𝑁 = 0,943.2260 + (1 − 0,943). 4179,6

= 2369,41 ( 𝐽/𝑘𝑔.độ)
Vậy lượng nước làm lạnh cần dùng:

G n 3=
[
D . C D +r D ( t 1 +t 2)
' '
]
C N . ( t 2 +t 1 )

1054,998. [2369,41+629951,373 ( 57,5+35 ) ] kg


¿ =210128,66( )
4179,6( 40+30) h

Cân bằng nhiệt lượng của nồi đun sản phẩm đáy

QD3 + QW3 = Q’W3 + Qng + Qxq+ QD2

Tính nhiệt lượng do hơi đốt mang vào

QD3 = D3. 3 = D3.(r3 + C3.t3)

Trong đó: D3: lượng hơi đốt (kg/h)

r3: ẩn nhiệt hoá hơi (kg/h)

C3, t3 : nhiệt dung riêng và nhiệt độ của nước ngưng hàm nhiệt của hơi đốt (J/kg)

Chọn áp suất hơi đốt vào là 2at tra bảng I.148 trang 166 [2], ta được:

Chọn hơi đốt là hơi nước bão hòa: p = 2at, ta có:𝑡𝑠 = 𝜃𝑛3 = 119.62 °C

Nội suy từ bảng I.212 trang 254, [1],ta được:

𝑟3 = 526.247 (kcal/kg) = 526.247 × 4,1868 × 103 = 2203.29 × 103 (J/kg)


Tính nhiệt lượng do sản phẩm đáy mang vào

QW = W .CW3 . tW (IX.160, [2])

Trong đó: W = 938.8 (Kg/h) lượng sản phẩm đáy

tW = 71,26 0C nhiệt lượng sản phẩm đáy

Tra bảng I.153 trang 172, [1] ở 71,26 0C ta được:CN = Cw3 = 4190 ( J/Kg.độ)

Vậy QW3 = W .CW . tW =938.8 . 4190. 71,26 = 280306340,7 (J/h)

Tính nhiệt lượng do sản phẩm đáy mang ra

𝑡1′ = 1000C => Cw = 4230 (J/kg.độ)

Vậy Q’W3 = W .CW . tW = 938.8 . 4230.100 = 397112400 (J/h)

Chọn nhiệt độ nước ngưng ở 400C

QD2 = D2.(r3 + C3.t3) = 2252,68.(2203,29 + 4175.40) = 380822460.7 (J/h)

Tính nhiệt lượng do nước ngưng tụ mang ra

Qng3 = Gng3.t3 = D3.C3.t3

Tính nhiệt lượng mất ra môi trường xung quanh

Qxq = 0,05. D3.r3

Q D 2+ Q w 3 ' −Q w3 380822460.7+397112400−280306340,7
D 3= =
0.95 r 3 0,95 . 2203,29 .10
3

¿ 237,74 ( kgh )
CHƯƠNG 4: THIẾT BỊ CHÍNH

4. Đường kính tháp


Tra công thức IX.89,IX.90 trang 181, [2] ta được công thức sau:

Dt =
√ 4 V tb
π .3600 .ω tb
=0.0188
√ g tb
(ρ y . ω y )tb
( m)

Trong đó:

Vtb : lượng hơi trung bình đi trong tháp (m3 /h)

𝜔𝑡𝑏 : tốc độ hơi trung bình đi trong tháp (m/s)

𝑔𝑡𝑏 : lượng hơi trung bình đi trong tháp (Kg/h)

Lượng hơi trung bình đi trong đoạn chưng và đoạn cất khác nhau. Do đó, đường
kính đoạn chưng và đoạn cất cũng khác nhau

Đường kính đoạn cất

Lượng hơi trung bình đi trong tháp:

gđ + g1
gtb = (kg/h) tra công thức IX.91 trang 181, [2]
2

Trong đó:

gđ : lượng hơi ra khỏi đĩa trên cùng của tháp (kg/h)

gl : lượng hơi đi vào đĩa dưới cùng của đoạn cất (kg/h)

Xác định gđ : gđ = GD.(R+1) tra IX.92 trang 181, [2]

= 1054,998.(0,32 + 1) = 1392,58 (kg/h)

Xác định gl : tra tài liệu IX.93,IX.94,IX.95 trang 182, [2] ta thu được hệ phương
trình sau:
{
g1=G1 +G D
g 1 . y 1=G1 . x 1 +GD . x D (¿)
g 1 . r 1=g đ . r đ

Trong đó:

G1 : lượng lỏng ở đĩa thứ nhất của đoạn cất

r1 : ẩn nhiệt hoá hơi của hỗn hợp đi vào đĩa thứ nhất của đoạn cất

rd : ẩn nhiệt hoá hơi của hỗn hợp đi ra ở đỉnh tháp

+ Tính r1:

Ta có t1 = tF = 68,7oC, tra tài liệu tham khảo bảng I.212 trang 254, [1] ta có:

- Nhiệt hoá hơi của nước là: rN1 = 2387,7 KJ/kg

- Nhiệt hoá hơi của acetone là: rA1 = 509,1 KJ/kg

Suy ra: r1 = rA1.y1 + (1-y1).rN1 = 2387,7 – 1878,6.y1

+ Tính rd

Ta có tD = 57,50C, tra tài liệu tham khảo bảng I.212 trang 254, [1], ta có:

- Nhiệt hoá hơi của nước là: rNd = 2425,6 KJ/kg

- Nhiệt hoá hơi của rượu là: rAd = 521,4 KJ/kg

Suy ra: rđ = rAđ.yD + (1 – yD).rNđ =521,4.0,943 + (1 – 0,943).2425,6

= 629,94 KJ/kg

Mặt khác: x1 = xF = 0,34

{
kg
G1=50,552( )
h
Giải hệ (*) ta được y 1=0,874 (phần mol acetone)
kg
g1=1105,54 ( )
h

( )
gđ + g1 1392,58+1105,54 kg
Vậy: gtb= = =1249,06
2 2 h

Tốc độ trung bình đi trong tháp


Tốc độ giới hạn của hơi đi trong tháp với mâm xuyên lỗ có ống chảy truyền:

ω gh=0,05
√ ρ xtb
ρ ytb
( tra IX . 111trang 187 , [ 1 ] )

Trong đó: 𝜔𝑔ℎ ∶ 𝑡ố𝑐 độ 𝑔𝑖ớ𝑖 ℎạ𝑛 𝑐ủ𝑎 ℎơ𝑖 đ𝑖 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑡ℎá𝑝 ( 𝑚/ 𝑠 )

𝜌𝑥𝑡𝑏: 𝑘ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑟𝑖ê𝑛𝑔 𝑡𝑟𝑢𝑛𝑔 𝑏ì𝑛ℎ 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎ𝑎 𝑙ỏ𝑛𝑔 ( 𝑘𝑔/ 𝑚3 )

𝜌𝑦t𝑏: 𝑘ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑟𝑖ê𝑛𝑔 𝑡𝑟𝑢𝑛𝑔 𝑏ì𝑛ℎ 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎ𝑎 ℎơ𝑖 ( 𝑘𝑔/ 𝑚3 )

+ Xác định 𝒑𝒚𝒕𝒃 :

ρ ytb =
[ y tb .58+( 1− y tb) .18 ] .273
22,4.(t tb +273)

Với:

y đ + y 1 0,943+0,874
+ Nồng độ phần mol trung bình: y tb = = =0,9085
2 2

t đ +t 1 68,7+57,5
+ Nhiệt độ trung bình đoạn cất: t tb= = =63,1
2 2

Suy ra: 𝜌𝑦𝑡𝑏 = 1,97 ( kg/𝑚3 )

+ Xác định 𝝆𝒙𝒕𝒃:

x đ + x F 0,9+ 0,34
Nồng độ phần mol trung bình: x tb= = =0,62
2 2

58. x tb 58 .0,62
Suy ra: x tb= = =0,84 = 84%
58. x tb + ( 1−x tb) .18 58 . 0,62+ (1−0,62 ) .18

Ta có: xtb = 0,62 suy ra ttb = 63,10C, tra bảng I.2 trang 9, [1], ta thu được:

Khối lượng riêng của nước: 𝜌𝑁 = 981,35 ( 𝑘𝑔/ 𝑚3 )

Khối lượng riêng của rượu: 𝜌𝐴 = 741,95 ( 𝑘𝑔/ 𝑚3 )

Suy ra : ρ xtb=¿

Vậy: ω gh=0,05
√ 772,08
1,97
=0,989
m
s ( )
Để tránh tạo bọt ta chọn tốc độ hơi trung bình trong tháp:
𝜔ℎ = 0,8. 𝜔𝑔ℎ = 0,8 . 0,989 = 0,7912 ( 𝑚/𝑠 )

Vậy đường kính đoạn cất: D cất =0.0188


√ 1249,06
1,97 . 0,7912
=0,532 ( m )

Đường kính đoạn chưng:

Lượng hơi trung bình đi trong tháp:

g 'n + g '1
gtb = (kg /h) tra công thức IX .91 trang182 ,[2]
2

Trong đó:

𝑔𝑛′ : lượng hơi ra khỏi đoạn chưng (kg/h)

𝑔1′ : lượng hơi đi vào đoạn chưng (kg/h)

Xác định gđ :𝑔𝑛′ = g1 = 1105,54 ( 𝑘𝑔/ℎ )

Xác định 𝑔1′ : tra tài liệu IX.98,IX.99,IX.100 trang 182, [2] ta thu được hệ phương
trình sau:

Trong đó:

𝐺1′ : lượng lỏng ở đĩa thứ nhất của đoạn chưng

𝑟1′ : ẩn nhiệt hoá hơi của hỗn hợp đi vào đĩa thứ nhất của đoạn chưng

+ Tính 𝒓𝟏′ :

Ta có: xW = 0,09 , tra đồ thị cân bằng của hệ ta được yW = 0,6966

Suy ra 𝑀’𝑡𝑏𝑔 = 58. 𝑦𝑊 + (1 − 𝑦𝑊). 18 = 45,864 ( 𝑘𝑔/𝑘𝑚𝑜𝑙 )

Ta có 𝑡1′ = tW = 98,6oC, tra tài liệu tham khảo bảng I.212 trang 254, [1] ta có:

- Nhiệt hoá hơi của nước là: 𝑟𝑁1′ = 2262,55 KJ/kg

- Nhiệt hoá hơi của rượu là: 𝑟𝐴1′ = 474,72 KJ/kg

Suy ra: 𝑟1′ = 𝑟𝐴1′ . 𝑦𝑊 + 𝑟𝑁1′ . (1 − 𝑦𝑊)

= 474,72.0,6966+ (1 − 0,6966). 2262,55=1017,15 (kj/kg)


+ Tính rn:

rn = 2387,7 – 1878,6. 0,874 = 745,8 (KJ/kg)

{
kg
G ' 1 =128,2(
)
h
giải hệ (**) ta được: y ' 1=0,158( phần mol acetone)
'
g 1=810,6
kg
h ( )
g ' n + g ' 1 1392,58+ 810,6
vậy : g ' tb = = =1101,59(kg/h)
2 2

Tốc độ trung bình đi trong tháp

Tốc độ giới hạn của hơi đi trong tháp với mâm xuyên lỗ có ống chảy truyền:

ω ' gh=0,05
√ ρ ' xtb
ρ' ytb
(tra IX . 111trang 187 , [ 1 ] )

Trong đó: 𝜔’𝑔ℎ ∶ 𝑡ố𝑐 độ 𝑔𝑖ớ𝑖 ℎạ𝑛 𝑐ủ𝑎 ℎơ𝑖 đ𝑖 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑡ℎá𝑝 ( 𝑚/𝑠 )

𝜌’𝑥tb ∶ 𝑘ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑟𝑖ê𝑛𝑔 𝑡𝑟𝑢𝑛𝑔 𝑏ì𝑛ℎ 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎ𝑎 𝑙ỏ𝑛𝑔 ( 𝑘𝑔/𝑚3 )

𝜌’𝑦𝑡𝑏 : 𝑘ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑟𝑖ê𝑛𝑔 𝑡𝑟𝑢𝑛𝑔 𝑏ì𝑛ℎ 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎ𝑎 ℎơ𝑖 ( 𝑘𝑔/𝑚3 )

Xác định𝝆’𝒚𝒕𝒃 :

ρ ' ytb=
[ y ' tb .58+ ( 1− y ' tb) .18 ] .273
'
22,4.( t tb +273)

Với:

y ' w + y ' 1 0,6966 +0,874


+ Nồng độ phần mol trung bình: y ' tb = = =0,785
2 2

t ' w +t ' F 68,7+ 71,26


+ Nhiệt độ trung bình đoạn cất: t ' tb = = =74,98
2 2

Suy ra: 𝜌’𝑦𝑡𝑏 = 1,73 ( 𝑘𝑔/ 𝑚3 )

Xác định 𝝆’𝒙𝒕𝒃:

x w + x F 0,09+0,34
Nồng độ phần mol trung bình: x ' tb= = =0,215
2 2
58. x ' tb 58 . 0,62
Suy ra: x tb= = =0,4687 = 46,87%
58. x ' tb + ( 1−x ' tb ) .18 58 . 0,62+ (1−0,62 ) .18

Ta có: x’tb = 0,215 suy ra t’tb =74,98 0C, tra bảng I.2 trang 9, [1], ta thu được:

Khối lượng riêng của nước: 𝜌𝑁 = 974,761 ( 𝑘𝑔/ 𝑚3 )

Khối lượng riêng của rượu: 𝜌𝐴 = 725,77 ( 𝑘𝑔/ 𝑚3 )

Suy ra : ρ ' xtb=¿

Vậy: ω gh=0,05
√ 778,84
0,03
=8,05
m
s ( )
Để tránh tạo bọt ta chọn tốc độ hơi trung bình trong tháp:

𝜔ℎ = 0,8. 𝜔𝑔ℎ = 0,8 . 8,05 = 6,44 ( 𝑚/𝑠 )

Vậy đường kính đoạn cất: D chưng =0.0188


√ 1101,59
0,03 . 6,44
=1,42 ( m )

Kết luận: hai đường kính đoạn cất và chưng chênh lệch nhau quá lớn nên ta chọn
đường kính của toàn tháp là Dt = 1,5 (m) theo đoạn cất

Khi đó tốc độ làm việc thực ở:


2 2
0,0188 . g tb 0,0188 .1249,06 m
Phần cất: ω cất = 2
= 2
=0,099( )
D t . ρ ytb 1,5 .1,97 s

2 2
0,0188 . g ' tb 0,0188 .1101,59 m
Phần chưng: ω chưng= 2
= 2
=5,76( )
Dt . ρ ' ytb 1,5 .0,03 s

Tính chiều cao thiết bị

Số mâm thực tế toàn tháp Ntt =22 mâm

Ta có công thức tính chiều cao

H=N tt −1 × ( H đ +δ ) + ( 0.8 ÷ 1 ) , m (IX.54 trang 169 [2])

Trong đó:

N tt =22 mâm

δ : chiều dày của mâm, chọn δ=5 ( mm ) =0.005(m)


H đ : khoảng cách giữa các mâm, H đ =0.3 ( m ) (tra bảng IX.4a trang 169 [2])

( 0.8 ÷ 1 ) : khoảng cách cho phép ở đỉnh và đáy thiết bị

+ Vậy chiều cao tháp:


H=(N ¿¿ tt−1) × ( H đ +δ ) + ( 0.8 ÷1 )=(22−1)× ( 0.3+ 0.005 ) +0.8 ¿

¿ 7,205(m)
Mâm lỗ và trở lực của mâm

Cấu tạo mâm lỗ

Chọn tháp mâm xuyên lỗ có ống chảy truyền

- Đường kính lỗ: d1= 4(mm) = 0.0504


- Tiết diện tự do bằng 8% diện tích mâm
- Chiều cao gờ chảy tràn: hgờ= 25 mm = 0.025
- Diện tích của 2 bán nguyệt bằng 20% diện tích mâm
- Lỗ bố trí theo lục giác đều
- Khoảng cách giữa 2 tấm lỗ bằng 12mm
- Bề dày mâm bằng 4 mm
- Mâm được làm bằng thép không gỉ

Số lỗ trên mâm

8 % . Sm â m Dt
N= =0.08 =0.08× ¿
Sl ỗ di

D : đường kính trong của tháp (m), chọn D=0.8(m)

d h : đường kính trong của ống hơi (m), chọn d h=50(mm)=0.05( m)

Lưu lượng lỏng trung bình đi trong tháp

1 1 kg
G x = × ( G1 +GF )= × (50,552+2000 )=1025,276( )
2 2 h

Bước lỗ

√ √
Smâm 0,5
t= = =0,03 m=30 mm
√3 n √3 ×1250
4 4
4.1.1. Đường kính ống chảy chuyền

dc=
√ 4 Gx
3600 π ρ x ω c z
(công thức IX.218 trang 237 [2])

¿
√ 4 × 1025,276
3600 × π ×772 , 08 ×0.15 ×1
= 0.056(m)

Trong đó

z: số ống chảy chuyền, z = 1

ω c : tốc độ chất lỏng trong ống chảy chuyền, thường lấy ω c =0.1 ÷0.2 ( ms ), chọn
ω c =0.15(m/ s)

4.1.2. Khoảng cách từ đĩa đến chân ống chảy chuyền


S1=0,25 d c (Công thức IX.218 trang 237 [2]

¿ 0,25 ×0,056=0,014 ( m )

- Chiều cao mức chất lỏng ở bên trên ống chảy chuyền

√( √( )
2
1025,276
)
2
3 V 3
∆h= = 772 , 08
3600 ×1.85 × π ×d c
3600 ×1.85 × π ×0.056

≈ 0.00113 ( m )=1,13(mm)

4.1.3. Chiều cao ống chảy chuyền trên đĩa


h c =( h1 +b+ S )−∆ h (IX.219 trang 237 [2])

¿ ( 25+20+10 )−16.3=38.7 (mm)

4.2. Phần chưng


- Chiều cao khe chóp
2
ξ ρy ω ' y
b= (Công thức IX.215 trang 236 [2])
g ρx

Trong đó:

( )
3
V ' y : lưu lượng hơi đi trong tháp m
h
g ' tb 1101,59
( )
3
m
V 'y= = =636,75
ρ 'y 1,73 h

4V'y 4 × 636,75 m
ω ' y= 2
= 2
=3,46( )
3600 π d n h 3600× π × 0,05 × 26 s

ξ : hệ số lực của đỉnh chóp, thường lấy ξ=1.5 ÷ 2, chọn ξ=2

ρ x , ρ y : khối lượng trung bình pha lỏng và hơi (kg/m3),

'' kg '' kg
ρ x =ρ x =778 , 84( ) ρ =ρ y =1,73( 3 )
3 , y
m m

n=26 chóp

ξ ρ y ω ' 2y 2 ×1,73 ×3,462


b= = ≈ 0.0054(m)
g ρx 9.81× 778 ,84

Chọn b=0.02 ( m )=20 ( mm ) (10 ÷ 50 mm)

Số lượng khe hở của mỗi chóp

( )
2
π dh
i= d ch− (Công thức IX.216 trang 236 [2])
c 4b

Trong đó

c : khoảng cách giữa các khe, c=1.5 ÷ 4 ( mm ) , chọn c=3 (mm)

a :chiều rộng khe chóp, a=2 ÷7 ( mm ), chọn a=2 ( mm )

( ) ( )
2
π d π 50
2
i= d ch− h = 74− =44.768 ( khe ) ≈ 45 (khe)
c 4b 3 4 × 20

Lưu lượng lỏng trung bình đi trong tháp

1 1 kg
G ' x = × ( G ' 1 +GF )= × ( 128 ,2+2000 ) =1064,1( )
2 2 h

4.2.1. Đường kính ống chảy chuyền

dc=
√ 4 G 'x
3600 π ρ ' ' x ω c z
¿
√ 4 ×1064,1
3600 × π ×778 , 84 × 0.15× 1
= 0.057( m) (IX.218 trang 237

[2])

Trong đó
z : số ống chảy chuyền, z=1

m
ω c :tốc độ chất lỏng trong ống chảy chuyền, thường lấy ω c =0.1 ÷0.2( ), chọn
s

ω c =0.15 ( ms )
4.2.2. Khoảng cách từ đĩa đến chân ống chảy chuyền
S ' =0.25 d c =0.25 ×0.057=0.01425(m) (IX.218 trang 237 [2])

Tiết diện ống hơi

π d 2h π ×0.05 2
Srj =S1 = = =0.00196 ( m2 )
4 4

Diện tích hình vành khăn

π (d ch−dhn ) π ( 0.074 2−0.0542 )


2 2
=0.002 ( m )
2
Saj =S 2= =
4 4

Tổng diện tích các khe chóp

S3=iab=45 ×0.002 ×0.02=0.0018 ( m 2 )

Tiết diện lỗ mở trên ống hơi

S4 =π d h h 2=π × 0.05× 0,0125=0.00196 ( m 2)

⇔Ta thấy: S1 ≅ S 2 ≅ S 3 ≅ S 4

Chiều cao mức chất lỏng ở bên trên ống chảy chuyền

√( √( )
2
1064,1
)
2
3 V 3
∆ h= = 778 , 84
3600 ×1.85 × π ×d c =0.011 ( m) =11(mm)
3600 ×1.85 × π ×0.057

Trong đó

( )
3
m
V: thể tích chất lỏng chảy qua
h

4.2.3. Chiều cao ống chảy chuyền trên đĩa (IX.219 trang 237 [2])
Chiều cao ống chảy chuyền trên đĩa:

h c =( h1 +b+ S )−∆ h=( 25+20+ 10 )−19.3=35.7(mm)


Chọn h c =40( mm)

Độ mở lỗ chóp
1 /3 2/ 3
ρy 2 /3 QG
h s=7.55( ) ×h so ×( )
ρ x −ρ y SS

Nếu mâm chóp được thiết kế tốt pha khí sẽ thổi qua toàn bộ lỗ chóp khi đó chóp
mở toàn bộ và h s=h so

Trong đó

ρ x , ρ y : khối lượng trung bình pha lỏng và hơi


( )
kg
m
3

( )
ρ' x + ρ ' ' x 772 , 08+778,84 kg
ρ x= = =775,46 3
2 2 m

( )
ρ ' y + ρ' ' y 1,97+ 1,73 kg
ρy= = =1,85 3
2 2 m

h so: chiều cao hình học lỗ chóp (mm) , h so=b=20(mm)

( )
3
V G : lưu lượng của pha khí m
s

V G=
V y +V ' y 634,04 +636,75
2
=
2
=635,395
m3
h ( ) m3
=0.176 ( )
s

Ss : tổng diện tích các lỗ chóp trên mỗi mâm (m2)

Ss =n S 3=26 × 0.0018=0.0468 ( m2 )

1 /3 2/ 3

( )
1 /3 2/3
ρy 2 /3 VG 1,85 2 /3 0.176
h s=7.55( ) ×h so ×( ) =7.55 ×( ) × 20 × =17,989(mm)
ρ x −ρ y SS 775,46−1,85 0.0468

h s 17,989
= =0,89945
hso 20

4.3. Trở lực của tháp


Trở lực tháp chóp xác định theo công thức IX.135 trang 192 [2]:

N
∆ P=N tt × ∆ Pđ ( 2
)
m
Trong đó:

N tt : số mâm thực của tháp

N
∆ Pđ : tổng trở lực của một mâm( 2
)
m

4.4. Tổng trở lực phần cất


∆ Pđ =∆ Pk +∆ P s+ ∆ Pt (IX.136 trang 192 [2])

4.4.1. Trở lực đĩa khô ∆ P k


ρ y ×ω 2o N
∆ P k =ξ ( 2 ) (IX.137 trang 192 [2])
2 m

Trong đó:

ξ : hệ số trở lực. thường ξ=4.5 ÷5 , chọn ξ=4.5

kg
ρ y : khối lượng riêng của pha hơi (kg/m3), ρ y =ρ' y =1,97 ( 3
)
m

( ) ( )
3 3
m m
V y=¿ 634,04 =0.176
h s

ω o : tốc độ khi qua rảnh chóp ( ms )


( )
Vy 0.176 m
ω o= = =3,76
n ×i ×a × b 26 × 45 × 0.002× 0.02 s

( )
2
ρ y ×ω 2o =4.5 × 1,97 ×3,76 =62,665 N
∆ P k =ξ 2
2 2 m

4.4.2. Trở lực của đĩa do sức căng bề mặt

∆ P s=
( )
4σ N
d td m 2

Trong đó

σ : sức căng bề măt ( mN )


2

+ t 'x =63,1 ℃
{σ A =18,228 ×10−3

σ N =65,642×10−3
( Nm )(tra I.242 và nội suy trang 300 [1])
( Nm )
1 1 1
= +
σ hh σ A σ N (Công thức I.76 trang 299 [1])

1 1 1
= +
σ hh 18,228 × 10−3 65,642 ×10−3

N
⇒ σ hh=0.0142( )
m

d td : đường kính tương đương của khe rãnh chóp (m)

4f x 4. ab 4 × 2× 20
d td = = = =3.636 ( mm )=0.00364(m)
Π 2( a+b) 2(2+20)

+ f x : diện tích tiết diện tự do của rãnh

+ a , b : chiều rộng và chiều cao của rãnh

+ Π : chu vi rãnh

∆ P s=

d td
=4 ×
0.0142
0.00364
N
=15.604 2
m ( )
4.4.3. Trở lực của lớp chất lỏng trên đĩa (trở lực thủy tĩnh)

(
∆ Pt =ρb g hb−
hr
2 )( mN )(IX.140 trang 194 [2])
2

Trong đó

hr : chiều cao của khe chóp (m), hr =b=20 ( mm )=0.02(m)

kg
ρb : khối lượng riêng của bọt, thường ρb =( 0.4 ÷ 0.6 ) ρ ' ' x ( ) chọn
m3

ρb =¿ 0.5 ρ ' x

kg
ρb =0.5 ×772.08=386.04( )
m3

h b: chiều cao của lớp bọt trên đĩa


( hc +∆ h−h x ) ( F−f ) ρ' x + h x ρb f +( hch −h x ) f ρb
h b=
F ρb

( 0.04+0.011−0.02 )( 0.503−0.112 ) ×772.08+0.02 ×386.04 × 0.112+ ¿ ( 0.053−0.02 ) ×386.04 × 0.112


¿
0.503 × 386.04

¿ 0.059 ( m )=59(mm)

+ h c: chiều cao đoạn ống chảy chuyền nhô lên trên đĩa (m),

h c =40 ( mm )=0.04(m)

+∆ : chiều cao của lớp chất lỏng trên ống chảy chuyền

∆=∆ h=11(mm)

+ h x : chiều cao lớp chất lỏng trên đĩa (m)

h x =S+0.5 b=0.01+0.5 ×0.02=0.02(m)

+ F : Phần bề mặt đĩa có gắn chóp

D2 0.82
F=π × =π × =0.503(m2 )
4 4

+ f : tổng các diện tích chóp trên đĩa

2
f =0.785 d ch n=0.785 × ( 74 2
1000 )×26=0.112 ( m )
2

+δ c: bề dày ống chảy chuyền δ c =( 2 ÷ 4 ) (mm). Chọn δ c =2 ( mm )=0.002( m)

+ h ch: chiều cao của chóp,

h ch=h c + δ c +∆=0.04+ 0.002+ 0.01=0.053( m)

∆ Pt =ρb g hb−( hr
2 )
=386.04 × 9.81× 0.059− (
0.02
2
N
=185.565 2
m ) ( )
∆ Pđ =∆ Pk +∆ P s+ ∆ Pt=62,665+ 15.604+185.565=263.834
( )
N
m2

4.5. Tổng trở lực phần chưng


∆ Pđ =∆ Pk +∆ P s+ ∆ Pt (Công thức IX.136 trang 192 [2])
4.5.1. Trở lực đĩa khô ∆ P k
ρ ' ' y ×ω 2o N
∆ P k =ξ ( 2 ) (Công thức IX.137 trang 192 [2])
2 m

Trong đó:

ξ : hệ số trở lực. thường ξ=4.5 ÷5 , chọn ξ=4.5

ρ y : khối lượng riêng của pha hơi


( mkg ), ρ =ρ' ' =1.73( mkg )
3 y y 3

( )
3 3
m m
V’y = 636,75( )=0.177
h s

ω o : tốc độ khi qua rảnh chóp ( ms )


( )
V'y 0.177 m
ω o= = =3.782
n ×i ×a × b 26 × 45 × 0.002× 0.02 s

( )
2 2
ρ y ×ω o 4.5 × 1.73 ×3.782 =55.676 N
∆ P k =ξ = 2
2 2 m

4.5.2. Trở lực của đĩa do sức căng bề mặt

∆ P s=
4σ N
( )
d td m 2

Trong đó

σ : sức căng bề măt ( mN )


2

+ t 'x =74,98 ℃

{ ( Nm ) (tra I.242 và nội suy trang 300 [1])


−3
σ A =16.8 ×10

σ N =63.5× 10−3 ( Nm )
1 1 1
= +
σ hh σ A σ N (I.76 trang 299 [1])

1 1 1
= +
σ hh 16.8 × 10−3
63.5 ×10−3
N
⇒ σ hh=0.0132( )
m

d td : đường kính tương đương của lỗ (m)

4f x 4 ab 4 × 2× 20
d td = = = =3.64 ( mm ) =0.00364( m)
Π 2( a+b) 2(2+20)

+ f x : diện tích tiết diện tự do của rãnh

+ a , b : chiều rộng và chiều cao của rãnh

+ Π : chu vi rãnh

∆ P s=

d td
=4 ×
0.0132
0.00364
N
=14.505 2
m ( )
4.5.3. Trở lực của lớp chất lỏng trên đĩa (trở lực thủy tĩnh)

∆ Pt =ρb g hb− ( hr
2 )( mN )(IX.140 trang 194 [2])
2

Trong đó

hr : chiều cao của khe chóp (m), hr =b=20 ( mm )=0.02(m)

kg
ρb : khối lượng riêng của bọt, thường ρb =( 0.4 ÷ 0.6 ) ρ ' ' x ( ) ρ =¿ 0.5 ρ' x
3 chọn b
m

kg
ρb =0.5 ×778.84=389.42( )
m3

h b: chiều cao của lớp bọt trên đĩa

( hc +∆ h−h x ) ( F−f ) ρ' x + h x ρb f + ( hch −h x ) f ρb


h b=
F ρb

( 0.04+0.011−0.02 )( 0.503−0.112 ) ×778.84+ 0.02×389.42 ×0.112+¿ ( 0.053−0.02 ) ×389.42× 0.112


¿
0.503 ×389.42

¿ 0.059 ( m )=59(mm)

+ h c: chiều cao đoạn ống chảy chuyền nhô lên trên đĩa (m),

h c =40 ( mm )=0.04(m)

+∆ : chiều cao của lớp chất lỏng trên ống chảy chuyền
∆=∆ h=11(mm)

+ h x : chiều cao lớp chất lỏng trên đĩa (m)

h x =S+0.5 b=0.01+0.5 ×0.02=0.02(m)

+ F : Phần bề mặt đĩa có gắn chóp


2 2
D 0.8 2
F=π × =π × =0.503(m )
4 4

+ f : tổng các diện tích chóp trên đĩa

2
f =0.785 d ch n=0.785 × ( 74 2
1000 )
×26=0.112 ( m )
2

+δ c: bề dày ống chảy chuyền δ c =( 2 ÷ 4 ) (mm). Chọn δ c =2 ( mm )=0.002( m)

+ h ch: chiều cao của chóp,

h ch=h c + δ c +∆=0.04+ 0.002+ 0.011=0.053( m)

(
∆ Pt =ρb g hb−
hr
2 )=389.42 ×9.81 × 0.059− (
0.02
2
N
=187.19 2
m ) ( )
∆ Pđ =∆ Pk +∆ P s+ ∆ Pt=55.676+14.505+187.19=257.371
( mN )
2

4.6. Tổng áp suất tính toán


P=P h+ P L

Trong đó

Ph: Áp suất hơi trong tháp.

4 N
Ph=1 at=9.81×10 ( 2
)
m

P L: áp suất thủy tĩnh của cột chất lỏng

P L= ρL × g × H '

kg
Ta có: ρ L= ρx =775,46 ( )
m3
H ' : chiều cao cột chất lỏng (chiều cao của tháp+chiều cao phần lồi của nắp và đáy
tháp)

Ta có quan hệ kích thước đáy hoặc nắp elip: ht =0.25 Dt

Mà Dt =D=D' =0.8(m)

Suy ra: chiều cao phần lồi của đáy hoặc nắp

ht =0.25 Dt =0.25 ×0.8=0.2(m)

Chiều cao cột chất lỏng: H ' =H +2 ht =7,205+2 ×0.2=7.605(m)

Áp suất thủy tĩnh của cột chất lỏng (tính cho trường hợp xấu nhất là chất lỏng
dâng dầy tháp)

' N
P L= ρL × g × H =775,46 ×9.81 ×7.605=57853.532( 2
)
m

+ Áp suất hơi trong tháp:

4 N
P=P h+ P L =9.81 ×10 +57853.532=155953.532( )
m2

4.7. Tính chi tiết ống dẫn


4.7.1. Ống dẫn dòng sản phẩm đáy đi ra

( )
Gw W 938.8 −4 m
Q= = = =3.363× 10
3600 × ρ x 3600 × ρ x 3600 ×775,46 s

Trong đó

{( m )
kg
ρ A =730.799 3
t =71.26 ℃ ⇒
w tra bảng I.2 trang 9 [1]
ρ =976.807
(m )
kg
N 3

ρw =0.09 ×730.799+ ( 1−0.09 ) × 976.807=954.666


( )
kg
m
3

Chọn ω w =0.5( m/ s), tốc độ trung bình của chất lỏng tự chảy (bảng II.2 trang 370
(I) )

√ √
−4
4 ×Q 4 × 3.363× 10
d y 4= = ≈ 0.029(m)
πv π × 0.5
Ta tra bảng XIII.32 trang 434 [2] được: l4 =0.1 ¿)

4.7.2. Ống dẫn dòng sản phẩm đỉnh đi ra

( )
GD D×(1+ R) 1054.998×(1+0.32) m
Q= = = =0.194
3600 × ρ D 3600 × ρD 3600× 1.991 s
Trong đó

[ y D M AXE +( 1− y D ) M CLB ] ×273 = [0.9 ×58+(1−0.9)×18] × 273 =1.991


ρ D=
22.4 ×T 22.4 ×(56.884+273) ( kgm )
3

Chọn v=40 ( ms ) ,tốc độ trung bình của hơi quá nhiệt chuyển động trong ống dẫn
d D=
√ 4×Q
πv
=

4 ×0.194
π × 40
≈ 0.0785(m)

4.7.3. Ống dẫn hơi và thiết bị ngưng tự

( )
GD D×(1+ R) 1054.998×(1+0.32) m
Q= = = =0.194
3600 × ρ D 3600 × ρ D 3600× 1.991 s

Trong đó

m
Chọn ω 1=40 ( ), tốc độ trung bình của hơi quá nhiệt chuyển động trong ống dẫn
s
(bảng II.2 trang 370)

d y 1=
√ 4 × Q1
π v1
=

4 × 0.194
π × 40
≈ 0.0785(m)

Chọn d y 1=0.0785 (m)

Ta tra bảng XIII.32 trang 434 (II) được l 1=0.12( m)

4.7.4. Ống dẫn dòng hoàn lưu, dòng sản phẩm đỉnh

Q=
D× R
=
1054.998× 0.32
3600 × ρ D 3600× 772.2875
=1.214 ×10
−4 m
s ( )
Trong đó

{ ( m )
kg
ρ A =748.75 3
t =57.5 ℃ ⇒
D tra bảng I.2 trang 9 [1]
ρ =984.125
(m )
N
kg
3
ρ D=0.9× 748.75+ ( 1−0.9 ) × 984.125=772.2875
( )
kg
m
3

Chọn v1 =0.5 ( ms ) ,tốc độ trung bình của chất lỏng


√ √
−4
4×Q 4 ×1.214 ×10
d y 2= = ≈ 0.0175(m)
πv π ×0.5

Chọn d y 2=0.0175(m)

Ta trang bảng XIII.32 trang 434 [2] được l 2=0.09( m)

4.7.5. Ống dẫn dòng nhập liệu

Q=
F
=
2000
3600 × ρ F 3600 ×901.0226
=6.165 × 10−4
m
s ( )
Trong đó

{ ( )
kg
ρ A =743.705
m3
t F =61.7 ℃ ⇒ tra bảng I.2 trang 9 [1]
kg
ρN =982.065 3
m ( )
ρ F=0.34 ×743.705+ ( 1−0.34 ) ×982.065=901.0226
( ) kg
m
3

Chọn v=0.5 ( ms ) ,tốc độ trung bình của chất lỏng


√ √
−4
4×Q 4 ×6.165 ×10
d y 3= = ≈ 0.0396 (m)
πv π ×0.5

Chọn d y 3=0.04(m)

Ta tra bảng XIII.32 trang 434 [2] được: l3=0.11( m)

4.7.6. Ống dẫn từ nồi đun qua tháp

( )
g'1 810.6 m
Q= = =0.138
3600 × ρ D 3600× 1.623 s

Trong đó
[ y w M A +( 1− y w ) M N ] ×273 = [0.6966 × 58+(1−0.6966)× 18]×273 =1.623
ρ=
22.4 × T 22.4 ×(71.26+273) ( )
kg
m
3

Chọn v=30 ( ms ) ,tốc độ trung bình của chất lỏng tự chảy


d D 5=
√ 4×Q
πv
=

4 ×0.138
π ×30
≈ 0.0765(m)

Chọn d D 5=0.075 (m)

Ta tra bảng XIII.32 trang 434 [2] được: l5=0.12( m)


CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN CƠ KHÍ

5. Tính toán
5.1. Bề dày thân trụ của tháp
5.2. Tính toán bề dày thân trụ của tháp
Thân của tháp được chế tạo bằng phương pháp hồ quang. Thân tháp được ghép từ
nhiều đoạn bằng mối ghép bích.

Ta có D=800 mm, H đ =300 ( mm ) , tra bảng IX.5 trang 170 [2], ta chọn khoảng cách
giữa hai mặt nối bích 1200 ( mm ) , số đĩa giữa hai mặt bích n đ =4

Chọn vật liệu làm thân là thép không gỉ X18H10T với nhiệt độ làm việc
t=71.26 ℃

Tốc độ ăn mòn của thép ≤ 0.1 mm/năm

Dựa vào bảng XII.4 và bảng XII.7 và các thông số đặc trưng của X18H10T (với
chiều dày tấm thép 4 ÷25 mm )

Các thông số đặc trưng của thép

Giới hạn bền khi kéo σ K =550 ×10


6
( )
N
m2
, tra bảng XII.4 trang 309 [2]

Giới hạn bền khi chảy σ ch=220 ×10


6
( mN ), tra bảng XII.4 trang 309 [2]
2

Hệ số an toàn bền kéo: n k =2.6

Hệ số an toàn bền chảy: n ch=1.5

Hệ số bền hàn φ h=0.95 tra bảng XIII.8 trang 362 [2].

Ứng suất cho phép khi kéo, theo XIII.1 trang 355 [2]

( )
σK 550 ×10 6 6 N
[σ k ]¿ η= ×0.44=190.38 ×10
nk 2.6 m2

Ứng suất cho phép khi chảy


( )
σ ch 220 ×106 5 N
[ σ ch ]= nch
η=
1.5
×0.44=645 ×10 2
m

Ứng suất của thép [ σ ]=Min ¿) =645 ×10


5
( )
N
m
2

Nhiệt độ tính toán

t=t max +20 ℃=t w +20 ℃=71.26+20=91.26 ℃

Bề dày thân tháp

Dt P
S= +C (XIII.8 trang 360 [2])
2 [ σ ] φ−P

Trong đó

+ C: hệ số bổ ung do ăn mòn, bào mòn và dung sai về chiều dày, m

+ φ : hệ số bền của thành hình trụ theo phương dọc

[σ ] 645 ×10 5 × 0.95


Vì φh = =339.789>50 , do đó ta tính theo công thức XIII.9 trang
P 155953.532 9
360 [2].

Dt . P
S= +C
2 [ σ ] φh

C=C 1+C 2 +C3 (XIII.17 trang 363 [2])

Trong đó

+ C 1: hệ số bổ sung do ăn mòn, chọn C 1=1 mm chọn thiết bị làm việc trong 15 ÷ 20


năm, có tốc độ ăn mòn < 0.1(mm /n ă m),

+C 2: hệ số bổ dung do hao mòn, khi tính các thiết bị hóa chất có thể bỏ qua

+C 3: hệ số bổ sung do dung sai chiều dày, ta chọn C 3=0.8 mm

⇒ C=C 1+ C2 +C 3=1+0+0.8=1.8 ( mm )=0.0018(m)

Dt P 0.8 ×155953.532
S= + C= +0.0018=0.003( mm)
2 [ σ ] φh 2 ×645 ×10 5 × 0.95

Ta chọn S=3(mm)
5.3. Kiểm tra ứng suất
Dt + ( S−C ) × P 0 σ ch
[ σ ]= ≤
2 × ( S−C ) ×φ 1.2

N
Áp suất thủy lực với thiết bị dạng hàn và làm việc ở P=152165.53( ),tra bảng
m2
XIII.5 trang 358 [2] thì:

Ptl =1.5 × P=1.5× 155953.532=233930.298


( )
N
m
2

Áp suất thử P0:

N
P0=P tl + P L=233930.298+155953.532=389883.83( 2
)
m

Theo vế trái của phương trình:

[ Dt + ( S−C ) ] × P 0
[ σ ]=
2× ( S−C ) × φh

[ 0.8+(0.003−0.0018)] × 389883.83 N
¿ =137 ×106 ( )
2 ×( 0.003−0.0018)×0.95 m
2

Theo vế phải của phương trình (1):

σ ch 220 ×106 6 N
= =183.33 ×10 ( 2 )
1.2 1.2 m

Có: vế trái < vế phải nên thỏa điều kiện → thiết bị hoạt động bình thường khi bề
dày thân tháp S=3(mm)

5.4. Đáy và nắp thiết bị


5.4.1. Tính toán
Đáy và nắp cũng là một bộ phân quan trọng thường được chế tạo cùng loại vật
liệu với thân thiết bị, sử dụng thép không gỉ X18H10T.

Chọn loại đáy nắp hình elip có gờ

Tính bề dày đáy tháp và nắp giống nhau

+ Đáy-nắp elip có:

D t =800 ( mm ) ⇒ht =200( mm) , tra XIII.10 trang 382 [2].


Ta chọn chiều cho gờ h=25 mm ⇒ F=0.76 ( m2 ) , tra bảng XIII.10 trang 382 [2].

Dt P Dt
S= × +C , (XII.47 trang 385 [2])
3.8 [ σ k ] k φh−P 2 ht

Trong đó

d
+ Hệ số không thứ nguyên: k =1− D
t

d 0.17
k nắp =1− =1− =0.788
Dt 0.8

d 0.04
k đáy=1− =1− =0.95
Dt 0.8

6
[σ ] 137 ×10
Vì ×k n ắ p × φh= × 0.788× 0.95=657.62>30
P 155953.532

[σ ] 132 ×106
Và ×k đá y × φh= ×0.95 × 0.95=792.816> 30
P 155953.532

Dt P Dt 0.8 ×155953.532 0.8 −4


⇒ Snắp = × +C= × + C '=4.607 ×10 +C ' (m)
3.8 [ σ k ] k nắp φh 2 ht 6
3.8 ×190.38 ×10 ×0.788 × 0.95 2 ×0.2

Dt P Dt 0.8× 155953.532 0.8 −4


⇒ Sđáy = × +C= × +C '=3.82 ×10 +C ' (m)
3.8 [ σ k ] k đáy φh 2 ht 3.8× 190.38× 10 ×0.95 ×0.95 2× 0.2
6

{ S nắp −C ' =4.607 × 10−4 ( m )=0.46 ( mm )< 10(mm)


−4
S đáy−C '=3.82 ×10 ( m )=0.382 ( mm ) <10(mm)

{
−4
⇒ S nắp =4.607× 10 +(C+ 0.002)=4.26 ×10−3 (m)
−4 −3
S đáy=3.82×10 +(C+0.002)=4.182× 10 (m)

Với C = 0.0018 (m)

⇒ Snắp =S đáy=5 (mm)

5.5. Kiểm tra ứng suất


Áp suất thử thủy lực bằng công thức XIII.49 trang 386 [2]

D 2t +2× ht × ( S−C ' ) σ ch


[ σ ]' = × P0≤
7.6 ×k × φh ×ht × ( S−C )
'
1.2

Vế trái của phương trình:


2
Dt +2 ×h t × ( S−C ' )
[ σ ] ' nắp= × P0
7.6 ×k nắp ×φ h × ht × ( S−C ' )

{0.82 +2 ×0.2 × [ 0.005−( 0.0018+0.002 ) ] } ×389883.83


¿
7.6× 0.788 ×0.95 × 0.2× [ 0.005−( 0.0018+0.002 ) ]
6 N
¿ 182.879 ×10 ( )
m2
D2t +2 ×ht × ( S−C ' )
[ σ ] ' đáy = × P0
7.6× k đáy × φh × ht × ( S−C ' )

¿
{ 0.82 +2 ×0.2 × [ 0.005−( 0.0018+0.002 ) ] } ×389883.83
7.6× 0.95 ×0.95 × 0.2× [ 0.005−( 0.0018+0.002 ) ]
6 N
¿ 151.694 ×10 ( 2
)
m
Vế phải của phương trình:

σ ch 220 ×106 6 N
= =183.33 ×10 ( 2 )
1.2 1.2 m

Vì vế trái của cả nắp và đáy < vế phải→ thỏa điều kiện → thiết bị hoạt động bình
thường khi bề dày nắp và đáy tháp sđ ,n =5(mm)

5.6. Mặt bích


Mặt bích là bộ phận dùng để nối các phần của thiết bị cũng như nối các bộ phận
khác với thiết bị.

Chọn loại bích liền không cổ bằng thép CT3

5.7. Bích để nối thân và đáy (nắp) thiết bị


Bích liền nối thân và đáy (nắp) kiểu 1, ta tra bảng XIII.27 trang 420 [2]

Bảng 5.1. Thông số của bích liền nối thân và đáy (nắp)

P.10-6 Dt Kiểu
Kích thước nối
(N/m2) (m) bích

Bu lông 1
D Db Dl Do

0.1 0.8 (m) (m) (m) (m) db Z (cái) h

0.93 0.88 0.85 0.811 M20 24 20


5.8. Mặt bích nối các bộ phận của thiết bị
Từ 5.6, ta tra bảng XIII.26 trang 409 [2] được:

Bảng 5.2. Thông số mặt bích nối các bộ phân thiết bị

Kiểu
Ống Kích thước nối
bích
Ống P.10-6 Dy
Loại ống Bu lông l
số (N/m2) (m) Dn D Dδ Dl
db Z
(m) (m) (m) (m) h
(m) (cái)

Vào thiết
1 bị ngưng 0.1 0.108 0.215 0.18 0.158 M16 8 22
tụ

Dòng
hoàn lưu,
2 0.025 0.032 0.115 0.085 0.068 M12 4 14
dòng sp
đỉnh
1
Dòng
3 0.07 0.76 0.160 0.13 0.11 M12 4 20
nhập liệu

Dòng sp
4 0.07 0.76 0.160 0.13 0.11 M12 4 20
đáy

Hơi vào
5 0.125 0.133 0.245 0.21 0.188 M16 8 24
đáy

Trong đó:

Dy: đường kính trong của ống (m)

Dn: đường kính ngoài của ống (m)

Dbích: đường kính ngoài của mặt bích (m)

Db: đường kính vòng bu lông (m)

Dl: đường kính bu lông (m)

db: đường kính bu lông (m)


5.9. Tay treo-chân đỡ
5.9.1. Tính sơ bộ khối lượng toàn tháp
Do đĩa, chóp, ống hơi,... của thiết bị làm bằng thép thép không rỉ (X18H10T), có
khối lượng riêng ρ=7.9× 103 (kg / m3 )

Dt =0.8(m) và Sđ , n=8(mm) và chiều cao gờ h=25 ( mm ), ta có:

Khối lượng của nắp hoặc đáy: 61(kg) tra bảng XIII.11 trang 483 [2]

Do khối lượng của đáy và nắp như nhau nên tổng khối lượng của đáy và nắp là:

m1=61 ×2=122( kg)

Khối lượng thân tháp

π π
m2= × ( Dng 2−D2 ) × H × ρ= × ( 0.8062−0.82 ) × 7.205× 7.9 ×103=430.77 ( kg )
4 4

Khối lượng của mâm


2
π × Dt π × 0.8
2
m3=N tt × × δ × ρ=22 × ×0.003 ×7.9 ×10 3=262.08(kg)
4 4

Khối lượng của chóp

(
m4 =N tt × n × π × d ch ×h ch+ π ×
d ch 2
4 )
−iab × δ ch × ρ

(
¿ 22 ×26 × π × 0.074 × 0.053+ π ×
0.074 2
4 ) 3
−45 ×0.002 ×0.002 × 0.002× 7.9 ×10 =148.59( kg)

Khối lượng của ống hơi

m5=N tt × n× ¿

( )
2 2
π ×0.074 π ×0.05 3
¿ 22 ×26 × − × 0.0405× 7.9× 10 =427.76(kg )
4 4

Trong đó

Chọn bề dày ống hơi là 2(mm)

h h=hch −h2=0.053−0.0125=0.0405(m)

Khối lượng ống chảy chuyền


m6=N tt × ¿

¿ 22 × ( π ×0.0692 π × 0.0652
4

4 )
× 0.3 ×7.9 ×103 =21.95 ( kg )

Khối lượng của các bích ghép thân

( ) ( )
2 2 2 2
π × D b í ch π × D t π × 0.88 π × 0.8
m 7=N bí ch × − × hb × ρ=5× − × 0.02× 7.9× 103=83.39 ( kg )
4 4 4 4

Khối lượng của chất lỏng trong tháp

Ta tính theo trường hợp chất lỏng đầy tháp


2 2
π × Dt ' π ×0.8
m 8= × H × ρ L= ×7.605 ×775,46=2964.343(kg)
4 4

Khối lượng toàn tháp

m=m1 +m 2+ m 3+ m4 +m5+ m6 + m7 +m8 =122+ 430.77+262.08+148.59+ 427.76+21.95+83.39+ 2964.343=

5.9.2. Tai treo


Tai treo được gắn lên thân tháp và tựa vào giàn đỡ để giữ tháp vững trong quá
trình làm việc.

Chọn số tai treo n=4 và vật liệu tai treo là thép CT3

Tải trọng lên 1 tay treo

m× g 4460.883 ×9.81
G= = =5470.157(N )
8 8

Để đảm bảo độ an toàn cho thiết bị, ta chọn: G=1 ×10 4 (N )

Ta tra bảng XIII.36 trang 438 [2] được

Bảng 5.3. Thông số tai treo

F . 10
4
q . 10
−6
L B B1 H S l a d m

m2 N/m2 mm kg

89.5 1.12 110 85 90 170 8 45 15 23 2

5.9.3. Chân đỡ
Chọn số chân đỡ là n=4 và vật liệu chân đỡ là thép CT3
Tải trọng lên 1 chân đỡ: (trường hợp tải trọng lên 1 tai treo và 1 chân đỡ là bằng
nhau)

Để đảm bảo an toàn cho thiết bị ta chọn G=1 ×10 4 (N )

Bảng 5.5. Thông số chân đỡ.

F . 10
4 −6
q . 10 L B B1 B2 H h s l d

m2 N/m2 mm

811 0.32 210 150 180 245 300 160 14 75 23

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Tập thể tác giả, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hoá chất - Tập 1, Nhà
xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 1999
[2] Tập thể tác giả, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hoá chất - Tập 2, Nhà
xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 1999
[3] Hồ Lê Viên, Thiết kế và tính toán các chi tiết thiết bị hoá chất, Nhà xuất bản
khoa học và kỹ thuật Hà Nội 1978.

You might also like