Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 7

C.

NỘI DUNG

Mã Ghi
STT Nội dung Điểm
câu hỏi chú
Trình bày chức năng của Công an nhân dân theo
1. 1-B1-1 3.0
quy định của Luật Công an nhân dân năm 2018?
Trình bày nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia theo
2. 1-B2-2 3.0
quy định của Luật An ninh quốc gia năm 2004?
3. 1-B3-3 Trình bày các đặc trưng cơ bản của Luật quốc tế? 3.0
Trình bày các loại nguồn của Luật quốc tế theo
4. 1-B3-4 quy định tại Khoản 1 Điều 38 Quy chế Tòa án 3.0
Công lý quốc tế?
Trình bày chế độ pháp lý các bộ phận cấu thành
5. 1-B4-5 3.0
lãnh thổ quốc gia?
Trình bày nội dung quyền tối cao của quốc gia đối
6. 1-B4-6 3.0
với lãnh thổ trong Luật quốc tế hiện đại?
Trình bày chế độ pháp lý các vùng biển thuộc chủ
7. 1-B5-7 quyền của quốc gia theo quy định của Công ước 3.0
Luật biển năm 1982?
Trình bày chế độ pháp lý các vùng biển thuộc
8. 1-B5-8 quyền chủ quyền, quyền tài phán của quốc gia 3.0
theo quy định của Công ước Luật biển năm 1982?
Trình bày chức năng của cơ quan đại diện ngoại
9. 1-B6-9 giao theo quy định của Công ước Viên năm 1961 3.0
về quan hệ ngoại giao?
Trình bày chức năng của cơ quan lãnh sự theo quy
10. 1-B6-10 định của Công ước Viên năm 1963 về quan hệ 3.0
lãnh sự?
Phân tích nguyên tắc “bình đẳng về chủ quyền
11. 2-B3-11 3.0
giữa các quốc gia” của Luật quốc tế hiện đại?
Phân tích nguyên tắc “cấm sử dụng vũ lực hoặc đe
12. 2-B3-12 dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế” của 3.0
Luật quốc tế hiện đại?
Phân tích nguyên tắc “không can thiệp vào công 3.0
13. 2-B3-13 việc nội bộ của quốc gia khác” của Luật quốc tế
hiện đại?
Phân tích nội dung các yếu tố cơ bản cấu thành
quốc gia? Một chủ thể sở hữu đầy đủ các yếu tố
14. 2-B3-14 3.0
này có được đương nhiên xác định là quốc gia
không? Tại sao?
15. 2-B4-15 Phân tích nội dung quy chế pháp lý của biên giới 3.0
1
quốc gia trong Luật quốc tế hiện đại? Ý nghĩa của
việc nghiên cứu nội dung trên đối với công tác bảo
vệ an ninh ở khu vực biên giới của lực lượng Công
an?
Phân tích chế độ pháp lý của nội thủy? Ý nghĩa
16. 2-B5-16 của việc nghiên cứu nội dung trên đối với công tác 3.0
bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của lực lượng Công an?
Phân tích chế độ pháp lý của lãnh hải? Ý nghĩa của
17. 2-B5-17 việc nghiên cứu nội dung trên đối với công tác bảo 3.0
vệ chủ quyền lãnh thổ của lực lượng Công an?
So sánh chế độ pháp lý của vùng đặc quyền kinh tế 3.0
18. 2-B5-18
và chế độ pháp lý của thềm lục địa?
Phân tích nội dung các quyền ưu đãi, miễn trừ
19. 2-B6-19 dành cho viên chức ngoại giao theo quy định của 3.0
Công ước Viên năm 1961 về quan hệ ngoại giao?
Phân tích nội dung các quyền ưu đãi, miễn trừ
20. 2-B6-20 dành cho viên chức lãnh sự theo quy định của 3.0
Công ước Viên năm 1963 về quan hệ lãnh sự?
So sánh quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho cơ quan 3.0
21. 2-B6-21 đại diện ngoại giao và quyền ưu đãi, miễn trừ dành
cho cơ quan lãnh sự?
Có quan điểm cho rằng: “Luật quốc tế tồn tại và
có hiệu lực mặc dù không ai có thẩm quyền tuyệt
đối quyết định và tuyên bố luật, vẫn có một sự nhất
trí rộng rãi về nội dung và ý nghĩa của pháp luật
cũng như các hiệp ước ngay cả trong một thế giới
đa cực. Mặc dù khó có thể so sánh với tính cưỡng
chế của luật quốc gia, pháp luật quốc tế vẫn có
22. 3-B3-22 4.0
những lực lượng hoạt động hiệu quả để thuyết
phục sự tuân thủ chung. Các dân tộc hiểu rõ rằng
tuân thủ luật pháp quốc tế là vì lợi ích của chính
họ và bất cứ sự vi phạm nào cũng dẫn tới hậu quả
không mong muốn”.
Vận dụng các kiến thức đã học, đồng chí hãy bình
luận, đánh giá quan điểm trên.
23. 3-B3-23 Ngày 01/01/2020, người dân của tỉnh tự trị X
thuộc quốc gia Ukbai tổ chức trưng cầu dân ý. Kết
quả của cuộc trưng cầu dân ý có 75% số phiếu ủng
hộ việc tỉnh tự trị X trở thành quốc gia độc lập.
Ngay sau cuộc trưng cầu dân ý, Tổng thống Ukbai
đã huy động lực lượng quân đội đến tỉnh X để trấn
áp phong trào ly khai trên. Tổng thống quốc gia

2
láng giềng Rusa cáo buộc hành vi trên của Ukbai 4.0
là vi phạm nghiêm trọng quyền con người, đồng
thời ra lệnh triển khai lực lượng quân đội Rusa đến
tỉnh X với lý do bảo vệ dân thường. Lực lượng
quân đội của hai bên (Ukbai và Rusa) đã giao
tranh với nhau tại tỉnh X.
a. Đồng chí hãy bình luận về tính hợp pháp của
việc tiến hành trưng cầu dân ý và tuyên bố trở
thành quốc gia độc lập của tỉnh X. Theo Luật quốc
tế hiện đại, tỉnh X có phải là quốc gia độc lập
không? Tại sao?
b. Đồng chí hãy bình luận về tính hợp pháp việc sử
dụng vũ lực của hai quốc gia (Ukbai và Rusa) theo
Luật quốc tế?
c. Hội đồng bảo an Liên Hợp quốc có thẩm quyền
như thế nào trong giải quyết cuộc giao tranh giữa
hai quốc gia (Ukbai và Rusa) nói trên?
Ngày 30/12/2020, quốc gia Kuwa khoan trộm dầu
của quốc gia Irai ở khu vực biên giới. Để trừng
phạt, Tổng thống Irai đã ra lệnh cho lực lượng
quân đội tấn công vào lãnh thổ Kuwa nhằm lật đổ
chỉnh phủ Kuwa. Thủ tướng Kuwa tuyên bố đây là
hành động xâm lược và yêu cầu quốc gia đồng
minh Amer giúp đỡ. Ngày 15/01/2021, Tổng
thống Amer đã ra lệnh cho lực lượng không quân,
hải quân tấn công lực lượng quân đội của Irai.
24. 3-B3-24 a. Với hành vi khoan trộm dầu ở khu vực biên 4.0
giới, quốc gia Kuwa có phải gánh chịu trách nhiệm
pháp lý quốc tế không? Nếu có thì đó là trách
nhiệm pháp lý quốc tế cụ thể nào?
b. Đồng chí hãy bình luận tính hợp pháp việc Irai
sử dụng vũ lực nhằm trừng phạt Kuwa theo Luật
quốc tế?
c. Việc lực lượng quân đội Amer tấn công lực
lượng quân đội Irai có phù hợp với Luật quốc tế
không? Tại sao?
25. 3-B4-25 Peter Trần là công dân Việt Nam nhưng đồng thời 4.0
có quốc tịch Hoa Kỳ và quốc tịch Hàn Quốc. Ngày
31/12/2021, Peter Trần đã tổ chức, tài trợ tiền cho
các đối tượng rải truyền đơn nhằm kích động
người dân biểu tình phản đối các hành vi gây hấn
của Trung Quốc ở Biển Đông. Công an tỉnh H đã
bắt và khởi tố Peter Trần về tội làm, tàng trữ, phát
3
tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm
nhằm chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam theo Điều 117 Bộ luật hình sự năm
2015. Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Việt Nam đã phản
đối việc Công an tỉnh H bắt và khởi tố Peter Trần
đồng thời yêu cầu Chính phủ Việt Nam phải thả tự
do cho Peter Trần. Đại sứ quán Hàn Quốc tại Việt
Nam yêu cầu Chính phủ Việt Nam dẫn độ Peter
Trần về Hàn Quốc theo Hiệp định dẫn độ giữa
Việt Nam và Hàn Quốc năm 2005.
a. Bình luận về tính hợp pháp yêu cầu bảo hộ công
dân của Đại sứ quán Hoa Kỳ theo Luật quốc tế?
b. Bình luận về tính hợp pháp yêu cầu bảo hộ công
dân của Đại sứ quán Hàn Quốc theo Luật quốc tế?
c. Là cán bộ được giao nhiệm vụ giải quyết các
yêu cầu bảo hộ công dân trên, đồng chí sẽ giải
quyết yêu cầu của Đại sứ quán Hoa Kỳ và yêu cầu
của Đại sứ quán Hàn Quốc như thế nào? Lý giải
cơ sở pháp lý của việc giải quyết đó?
26. 3-B4-26 Năm 1995, quốc gia A và quốc gia B ký kết Hiệp 4.0
ước biên giới theo đó sẽ thiết lập khu vực phi quân
sự từ đường biên giới trở vào lãnh thổ của mỗi bên
rộng 10 km. Ngày 20/8/2020, quốc gia A đơn
phương tuyên bố quy định về khu vực phi quân sự
trong Hiệp ước biên giới trên cần phải thỏa thuận
điều chỉnh lại đồng thời tuyên bố hủy bỏ Hiệp ước
biên giới trên, yêu cầu quốc gia B tiến hành đàm
phán. Quốc gia B cho rằng quy định về khu vực
phi quân sự trong Hiệp ước biên giới là điều khoản
không thể thay đổi. Ngày 30/9/2020 quốc gia A
tập trung hàng nghìn binh sĩ để tập trận trong khu
vực trên và tuyên bố cuộc tập trận này mang tính
chất phòng thủ. Ngày 30/8/2020, quốc gia B gửi
tối hậu thư yêu cầu quốc gia A rút quân ngay lập
tức ra khỏi khu vực trên và tuyên bố sẽ sử dụng
lực lượng quân đội để tấn công nếu quốc gia A
không rút quân. Ngày 15/10/2020, do quốc gia A
vẫn không rút quân nên quốc gia B đã dùng đạn
pháo bắn về phía lãnh thổ của quốc gia A làm thiệt
mạng nhiều dân thường và binh sĩ của quốc gia A.
a. Bình luận hiệu lực pháp lý của Hiệp ước biên
giới năm 1995 giữa hai quốc gia A và quốc gia B
theo Luật quốc tế?
4
b. Đánh giá tính hợp pháp lập luận, hành động của
quốc gia A và lập luận, hành động của quốc gia B
theo Luật quốc tế?
c. Tranh chấp trên sẽ được giải quyết như thế nào
theo Luật quốc tế?
Điều 17 của Công ước Luật biển năm 1982 quy
định:
“Với điều kiện phải chấp hành Công ước, tàu
thuyền của tất cả các quốc gia, có biển hay không
có biển, đều được hưởng quyền đi qua không gây
hại trong lãnh hải”
Đồng chí hãy cho biết:
27. 3-B5-27 a. Nội dung quyền đi qua không gây hại dành cho 4.0
tàu thuyền nước ngoài theo quy định trên.
b. Trường hợp tàu thuyền nước ngoài khi đi qua
lãnh hải mà có hành vi vi phạm pháp luật quốc gia
ven biển thì quốc gia ven biển có thẩm quyền xử
lý như thế nào?
c. Quyền đi qua không gây hại trên có được áp
dụng đối với các tàu quân sự nước ngoài không?
Tại sao?
28. 3-B6-28 Điều 29 Công ước Viên năm 1961 về quan hệ 4.0
ngoại giao quy định:
“Thân thể của viên chức ngoại giao là bất khả
xâm phạm. Họ không thể bị bắt hoặc bị giam giữ
dưới bất cứ hình thức nào. Nước tiếp nhận cần có
sự đối xử trọng thị xứng đáng với họ và áp dụng
mọi biện pháp thích đáng để ngăn chặn mọi hành
vi xúc phạm đến thân thể, tự do hay phẩm cách
của họ”
Đồng chí hãy cho biết:
a. Nước tiếp nhận có nghĩa vụ như thế nào trong
việc ngăn chặn và trừng trị các hành vi xâm phạm
đến thân thể, tự do hay phẩm cách của viên chức
ngoại giao?
b. Trường hợp viên chức ngoại giao là công dân
nước cử vi phạm pháp luật dân sự, hành chính,
hình sự thì nước tiếp nhận có quyền xử lý như thế
nào?
c. Trường hợp viên chức ngoại giao là công dân
của nước tiếp nhận vi phạm pháp luật dân sự, hành
chính, hình sự thì nước sở tại có quyền xử lý như
5
thế nào?
Ngày 11/11/2016 quốc gia A đưa đội tàu vào đánh
cá nằm trong vùng biển cách đường cơ sở của
quốc gia B 150 hải lý và cách đường cơ sở của
quốc gia A 250 hải lý. Quốc gia B đưa tàu quân sự
đến bắt giữ số tàu cá trên. Vụ việc dẫn đến tranh
chấp nghiêm trọng giữa hai quốc gia với các cáo
buộc lẫn nhau là vi phạm luật quốc tế. Quốc gia B
yêu cầu tham vấn để giải quyết tranh chấp trên
nhưng quốc gia A đã từ chối. Ngày 04/02/2017
quốc gia B đơn phương khởi kiện quốc gia A ra
trước toà trọng tài PCA theo cơ chế giải quyết
tranh chấp của Công ước Luật biển năm 1982 do
cả hai quốc gia đều là thành viên của bản công ước
29. 3-B7-29 này. Quốc gia A phản đối việc khởi kiện trên vì 4.0
cho rằng năm 2006 quốc gia này đã bảo lưu thẩm
quyền của Toà trọng tài PCA về vấn đề phân định
biển và cho rằng tranh chấp trên giữa hai nước là
tranh chấp về phân định biển. Ngày 04/3/2017
quốc gia A đề xuất đàm phán song phương để giải
quyết tranh chấp trên.
a. Xác định nội dung tranh chấp trên giữa hai quốc
gia A và quốc gia B?
b. Bình luận về các biện pháp giải quyết tranh
chấp của quốc gia A và quốc gia B?
c. Theo quy định của Công ước Luật biển năm
1982, Tòa trọng tài PCA có thẩm quyền để giải
quyết tranh chấp trên không? Tại sao?
30. 3-B7-30 Khoản 3 Điều 2 Hiến chương Liên Hợp quốc quy 4.0
định:
“Tất cả các Thành viên giải quyết các tranh chấp
quốc tế của họ bằng biện pháp hòa bình, sao cho
không tổn hại đến an ninh, hòa bình quốc tế, và
công lý”
Đồng chí hãy cho biết:
a. Theo quy định trên, các quốc gia có quyền và
nghĩa vụ gì khi có tranh chấp quốc tế xảy ra?
b. Các biện pháp hòa bình theo quy định trên là
những biện pháp nào? Trình bày các đặc điểm cơ
bản của các biện pháp đó?
c. Trường hợp các quốc gia có quan điểm khác
nhau về việc áp dụng những biện pháp hòa bình để
6
giải quyết tranh chấp quốc tế thì sẽ được giải quyết
như thế nào?
LÃNH ĐẠO KHOA

You might also like