Chủ Nghĩa Hiện Thực, Tự Do Và Kiến Tạo Là Ba Mảnh Ghép Hoàn Hảo Của Lí Thuyết Quan Hệ Quốc Tế

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Khoa Quan hệ quốc tế, Trường đại học Đà Lạt, Lâm Đồng, Việt Nam

Môn Nhập môn quan hệ quốc tế


BÀI TIỂU LUẬN(dàn ý)
Đề tài:
CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC, TỰ DO VÀ KIẾN TẠO LÀ
BA MẢNH GHÉP HOÀN HẢO CỦA LÍ THUYẾT
QUAN HỆ QUỐC TẾ
Lê Nguyễn Quỳnh Như
Tác giả liên hệ: Email: 2115787@dlu.edu.vn
A.Mở đầu:
I.Định nghĩa Quan hệ quốc tế là một môn khoa học đa lĩnh vực,
không chỉ nghiên cứu về chính trị mà còn cả sự giao lưu về kinh
tế-xãhội,vănhóa,y tế, giáo dục,…. Của các quốc gia..
-Quan hệ quốc tế không chỉ giải quyết vấn đề giữa các quốc gia
mà còn giải quyết các vấn đề chung của toàn cầu, toàn thế giới
như dịch bệnh, biến đổi khí hậu, nạn nghèo đói,…
2. Định nghĩa lí thuyết quan hệ quốc tế: là những góc nhìn, tư
tưởng riêng của một cá nhân, con người về vấn đề quốc tế..
3.Nguồn gốc của các lí thuyết quan hệ quốc tế:
4.Lí do nghiên cứu đề tài:
5. Giới thiệu sơ về ba chủ nghĩa trong quan hệ quốc tế:
những nét khac riêng đặc biệt của các chủ nghĩa
+chủ nghĩa hiện thực:
+chủ nghĩa tự do:
+chủ nghĩa kiến tạo:
II: Ba chủ nghĩa trong quan hệ quốc tế:
1.Chủ nghĩa hiện thực:
a)Các quan điểm lí thuyết:
- Hệ thống quốc tế là vô Chính phủ không có siêu chính phủ nào
đứng đầu và quyết định các hoạt động trong quan hệ giữa các
nước mà các quốc gia tự thỏa thuận các mối quan hệ giữa họ.
- các quốc gia Có xu hướng theo đuổi lợi ích riêng của họ, cố
gắng tranh giành quyền lực
- vấn đề quan tâm hàng đầu là sự tồn tại vì vậy việc xây dựng và
phát triển về quân sự là việc thiết yếu
- Luôn trong tình thế đối đầu căng thẳng và cạnh tranh
b)Đánh giá của cá nhân
2.chủ nghĩa tự do:
a) Các quan điểm lí thuyết:
- hướng đến sự hợp tác và hòa bình giữa các quốc gia, vì lợi ích
chung và riêng của mỗi nước
-đề cao vai trò của các tổ chức quốc tế, tổ chức phi Quốc gia
thay vì nhà nước
-Quyền lực quân sự không phải là duy nhất và các quyền lực về
kinh tế xã hội văn hóa giáo dục,... cũng ảnh hưởng nhiều
- đưa ra các thể chế quốc tế để nâng cao sự gắn kết hợp tác
giữa các quốc gia thay vì đối đầu căng thẳng
b)Đánh giá cá nhân:
3.Chủ nghĩa kiến tạo:
a)Các quan điểm lí thuyết:
-Mỗi quốc gia có một bản sắc riêng, hay mỗi quốc gia có những
thức khác nhau về bản thân mình, hay về mối quan hệ với các
chủ thể khác
-những bản sắc xã hội, dân tộc của các quốc gia quyết định các
chủ thể đó sẽ hợp tác hay là xung đột với nhau
-Từ những bản sắc và nhận thức riêng đó mà các quốc gia đưa
ra được đâu là lợi ích quốc gia của mình và phát triển các lĩnh
vực chính trị-quân sự, kinh tế- xã hội- văn hóa theo những suy
nghĩ đó
b)Đanh giá cá nhân:
III.Ba chủ nghĩa là 3 mảnh ghép hoàn hảo:
-Từ những phân tích và đánh giá trên rút ra những lập luận,
luận điểm chứng minh 3 chủ nghĩa có sự liên kết chặt chẽ với
nhau, là các mảnh ghép bù trừ cho nhau
IV: Các ví dụ thực tiễn:
-Đưa ra 1 vài ví dụ chứng minh cho từng lập luận ở trên
V: Kết luận:
-Phản ánh lại phần giới thiệu
-Khẳng định và tóm tắt lại những lập luận đã đưa ra

You might also like