Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 17

MAC-LENIN

Chủ đề thảo luận: "Chứng minh rằng


bản chất của CNTB là bóc lột giá trị sức
lao động của người công nhân làm
thuê. Hiện nay CNTB đang có những
điều chỉnh để thích nghi như tăng
lương, giảm giờ làm, taọ điều kiện cho
công nhân làm việc, cho công nhân
tham gia cồ phần,.. vậy những điều
chỉnh đó của CNTB có làm giảm đi bản
chất bóc lột của CNTB hay không?"
01 02
CHỨNG MINH CNTB NHỮNG ĐIỀU CHỈNH
LÀ BÓC LỘT GIÁ TĂNG LƯƠNG, ĐIỀU
TRỊ LAO ĐỘNG KIỆN LÀM THÊM GIỜ,
CHO THAM GIA CỔ
PHẦN

03 04
TÁC ĐỘNG ĐẾN
TỔNG KẾT
BẢN CHẤT BỐC LỘT
01
CHỨNG MINH
CNTB LÀ BÓC
LỘT GIÁ TRỊ
LAO ĐỘNG
1.1 Giá trị thặng dư
Thặng dư là gì?
Thặng dư có thể hiểu như là số tiền chênh lệch của giá trị hàng hóa mang lại cho
chủ sở hữu trừ đi số tiền mà chủ sở hữu đã chi ra dùng trong việc sản xuất ra loại
hàng hóa đó.
Bản chất của giá trị thặng dư?
Giá trị thặng dư được Mác nghiên cứu dưới góc độ hao phí lao động. Trong đó
người đi làm thuê sẽ sản xuất được nhiều giá trị hơn so với chi phí mà họ nhận
được. Giá trị thặng dư là mục đích cuối cùng của bất cứ nhà tư bản nào dưới chủ
nghĩa tư bản, là một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do
công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không.

Để tăng thêm giá trị thặng dư mỗi nhà tư bản đều tìm mọi cách làm thế nào để
tăng thêm phần lao động không được trả công cho công nhân.
1.2 Quá trình tăng giá trị thặng dư và biện
pháp bóc lột của CNTB
● Để có khối lượng giá trị thặng dư ngày càng lớn nhà tư bản dùng nhiều phương
pháp khác nhau tuỳ theo điều kiện kinh tế - kỹ thuật trong từng giai đoạn phát triển
của chủ nghĩa tư bản.
● Tuỳ thuộc vào điều kiện trong từng giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản các
nhà tư bản đã áp dụng các biện pháp bóc lột giá trị thặng dư khác nhau, nhưng cơ
bản nhất đó là:
○ Giá trị thặng dư tuyệt đối (chỉ về giá trị thặng dư thu được do kéo dài thời gian
lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động, giá
trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi)
○ Giá trị thặng dư tương đối (giá trị thặng dư thu được do rút ngắn thời gian lao
động tất yếu bằng cách nâng cao năng suất lao động trong ngành sản xuất ra
tư liệu sinh hoạt để hạ thấp giá trị sức lao động, nhờ đó tăng thời gian lao động
thặng dư lên ngay trong điều kiện độ dài ngày lao động, cường độ lao động
vẫn như cũ)
 Bóc lột bằng cách giá trị thặng dư tuyệt đối

- Tìm cách kéo dài ngày lao động của người công nhân.

Ví dụ: Ví dụ, ngày lao động của công nhân là 8 giờ trong đó, 4 giờ là thời
gian lao động cần thiết, 4 giờ còn lại là thời gian lao động thặng dư; nếu nhà
tư bản kéo dài ngày lao động thành 10 tiếng thì thời gian lao động thặng dư
sẽ tăng lên 2 tiếng (thời gian lao động cần thiết là không đổi).

=> Người lao động đã bất đắc dĩ bị bóc lột 6 tiếng làm việc không công.
 Bóc lột bằng cách tạo ra giá trị thặng dư tương đối
- Bằng cách Tăng năng suất lao động
- Nhờ sự hỗ trợ của máy móc, kĩ thuật cao nhưng chỉ được trả vẫn chỉ là giá trị
ngang bằng với giá trị tạo ra trong thời gian lao động cần thiết, còn phần giá
trị thặng dư công nhân tạo ra vẫn không được trả. Hơn nữa, cái mà người lao
động phải bỏ ra rất nhiều bấy giờ chính là trí óc, là chất xám - một thể loại của
sức lao động. Việc áp dụng máy móc vào sản xuất dưới chủ nghĩa tư bản
không phải là để giảm nhẹ cường độ lao động của công nhân mà thực chất là
tăng cường độ lao động.
1.3 Kết luận

Để có khối lượng giá trị thặng dư ngày càng lớn nhà tư bản dùng nhiều
phương pháp khác nhau tuỳ theo điều kiện kinh tế - kỹ thuật trong từng giai đoạn
phát triển của chủ nghĩa tư bản. Tuỳ thuộc vào điều kiện trong từng giai đoạn phát
triển của chủ nghĩa tư bản các nhà tư bản đã áp dụng các biện pháp bóc lột giá trị
thặng dư khác nhau trong những thời kỳ khác nhau và trong từng giai đoạn ấy xuất
hiện các phương pháp bóc lột giá trị thặng dư cơ bản trong giai đoạn phát triển
kinh tế – kỹ thuật của chủ nghĩa tư bản.
02
NHỮNG ĐIỀU
CHỈNH TĂNG
LƯƠNG, ĐIỀU KIỆN
LÀM THÊM GIỜ,
CHO THAM GIA CỔ
PHẦN
2.1 Những điều chỉnh
Thứ nhất, quan hệ sở hữu cũng có những thay đổi, biểu hiện nổi bật là sự phân tán quyền nắm cổ
phiếu tăng lên. Phân tán hóa quyền khống chế cổ phiếu có lợi cho cải thiện quan hệ giữa chủ xí
nghiệp và công nhân. Nhưng trên thực tế, công nhân là cổ đông nhỏ, không thể cùng với nhà tư bản
phân chia quyền lực, nên phân tán hóa quyền khống chế cổ phiếu cũng không thể làm thay đổi địa vị
làm thuê của người lao động.

Thứ hai, kết cấu giai cấp cũng đã có những biến đổi lớn, các giai cấp, tầng lớp, đoàn thể xã hội và
tập đoàn cùng tồn tại và tác động lẫn nhau. Nổi bật nhất là sự xuất hiện của tầng lớp trung lưu (hay
còn gọi là giai cấp trung sản), chiếm khoảng 40-50% dân số. Trên thực tế, phần lớn trong số này có
cổ phiếu hoặc một phần vốn, rất nhiều trong số họ là phần tử tri thức hoặc nhân viên chuyên ngành,
có địa vị nghề nghiệp khá tốt, đã không còn là giai cấp vô sản theo quan niệm truyền thống nữa.

Thứ ba, cùng với sự tăng trưởng của sản xuất và sợ điều chỉnh về quan hệ sản xuất, thu nhập bằng
tiền lương của người lao động cũng có được mức tăng trưởng khá lớn.
Tại sao CNTB lại có những điều
chỉnh với xu hướng hiện tại

- Sự phát triển của khoa học kĩ thuật

- Thiết bị hiện đại, thay thế sức lao động của


con người

- Trình độ của người lao động được nâng cao


Ưu điểm, nhược điểm của sự
thay đổi này
Hạn chế:
Ưu điểm:
- Vẫn chưa xóa bỏ được mâu
- Đời sống của người lao
thuẫn giàu nghèo giữa các tầng
động ổn định
lớp
- Điều hòa mối quan hệ giữa
- Vẫn có sự cạnh tranh giữa các
NLĐ và người sử dụng NLĐ
tập đoàn
- Kinh tế phát triển
- Độc quyền chi phối sản phẩm,
- Ngườil ao động được coi bán phá giá
trọng
- Trốn thuế
03
TÁC ĐỘNG ĐẾN
BẢN CHẤT BÓC
LỘT
Hiện nay, trong phạm vi quốc gia, CNTB hiện đại cố gắng xây dựng một
hệ thống pháp luật đa dạng, phổ cập trên các lĩnh vực của đời sống xã
hội, tạo điều kiện cho quá trình “điều chỉnh” của CNTB tư nhân đối với các
quá trình kinh tế. Để điều hòa các mâu thuẫn hiện tại của nó, CNTB tập
trung giải quyết các vấn đề kinh tế nhằm thúc đẩy sự phát triển của lực
lượng sản xuất. Động thái này được tiến hành trong sự kết hợp với việc
nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm và hiệu quả sản xuất, giảm bớt
chi phí xã hội, mở rộng môi trường cạnh tranh,... Vì thế, việc nhà nước tư
sản ở các nước công nghiệp phát triển chiếm hữu và phân phối từ 30% -
60% thu nhập quốc dân và sử dụng một phần từ siêu lợi nhuận thu được
để trả công cho người lao động dễ tạo ra trong người lao động một “ảo
giác” về tình trạng không bị bóc lột.
Những phân tích trên đây chưa thể nói lên tất cả những mâu thuẫn, xung đột ngày
càng gay gắt trong lòng xã hội tư bản hiện nay, nhưng cũng đã phác họa được bức
tranh khái quát về những hình thức biểu hiện mới của vấn đề bóc lột của tư bản đối
với lao động trên toàn thế giới. Nhưng, dù những hình thức bóc lột có biến tướng,
tinh vi đến mức nào chăng nữa thì bản chất bóc lột của tư bản đối với lao động vẫn
là bóc lột - tức là bóc lột lao động sống của người lao động chứ không thể bóc lột lao
động “chết” của máy móc được. Do vậy, nói một cách khác, CNTB vẫn giữ nguyên
bản chất bóc lột của nó.

Luận điểm của C. Mác và Ph. Ăng-ghen về chế độ người bóc lột người trong xã hội
tư bản vẫn giữ nguyên giá trị khoa học. Mặc dù đã có sự thay đổi và điều chỉnh, song
có thể khẳng định: bản chất bóc lột của CNTB không thay đổi; khi nào những mâu
thuẫn trong lòng xã hội tư bản còn tồn tại thì khi ấy, thì sự nghiệp giải phóng giai cấp
công nhân và loài người khỏi mọi hình thức nô dịch, áp bức, bóc lột của CNTB.
TỔNG KẾT
Như vậy, qua những phân tích trên, ta có thể thấy được bản chất
của CNTB là bóc lột giá trị sức lao động của người công nhân làm
thuê. Bằng cách tăng giá trị thặng dư khác nhau trong những thời
kỳ khác nhau.

Thông qua phân tích, CNTB đang có những điều chỉnh để thích
nghi như tăng lương, giảm giờ làm, taọ điều kiện cho công nhân

04
làm việc, cho công nhân tham gia cồ phần,... Nhưng thực chất
những hình thức trên là một dạng biến tướng, tinh vi hơn qua thời
gian để tạo ra siêu lợi nhuận và trả công từ một phần nhỏ trong
siêu lợi nhuận đó, khiến cho người lao động cảm thấy không bị bóc
lột.
THANKS
• Trần Ngọc Bảo Trâm - 11800639
• Nguyễn Thị Ngọc Trâm - 11800638
• Nguyễn Thị kiều Chinh - 11800590
• Hồ Lê Phước Linh - 11800602
• Trịnh Khánh Vy - 11800088
• Trần Thanh Dung - 11800593
• Trần Ngọc Anh - 11800586
• Nguyễn Thanh Nhân - 11800610
• Huỳnh Châu Khang - 11800599
• Lý Thanh Châu - 11800587

You might also like