Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II – HÓA HỌC 11

- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 2.


- Thời gian làm bài: 45 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (70% trắc nghiệm, 30% tự luận).
- Cấu trúc:
+ Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
+ Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm (gồm 28 câu hỏi: nhận biết: 16 câu, thông hiểu: 12 câu), mỗi câu 0,25 điểm.
+ Phần tự luận: 3,0 điểm (Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).

STT Nội dung Chủ đề/Đơn vị Mức độ kiến thức Tổng số câu/số Điểm
kiến thức ý số
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN TL
TN TL TN TL TN TL TN TL
(số ý) (số ý) (số ý) (số ý)
Mở đầu về hóa 3 0 0 0 0 0 0 0 3 0 0,75đ
học hữu cơ
Công thức phân 2 0 2 0 0 0 0 0 4 0 1,0đ
1 Đại cương hóa học
tử HCHC
hữu cơ
Cấu trúc phân tử 2 0 2 0 0 0 0 0 4 0 1,0đ
HCHC
2 Hidrocacbon no Ankan 2 0 3 0 0 0 0 0 5 0 1,25đ
Anken 3 0 2 0 0 0 0 0 5 0 1,25đ

3 Hidrocacbon không no Ankadien 1 0 1 0 0 0 0 0 2 0 0,5đ


Ankin 3 0 2 0 0 0 0 0 5 0 1,25đ
4 Tổng hợp hidrocacbon 0 0 0 0 0 2 0 1 0 3 3,0đ
Tổng 16 0 12 0 0 2 0 1 28 3 10đ
Tỉ lệ (%) 40% 30% 20% 10% 70% 30%

Tỉ lệ chung (%) 70% 30% 100%


BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2
MÔN: Hóa học 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI 45 PHÚT

Phần trắc nghiệm


Câu 1: Các nguyên ố có thẻ có mặt tong hợp chất hữu cơ. .
nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P...

Câu 2: Nhận ra các hợp chất hữu cơ và hợp c


Thành phần hợp chất hưu cơ nhất thiết phải có cacbon còn thành phần của vô cơ thì có thể có, có thể không.
- Phản ứng các hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm và không theo một hướng nhất định.
- Hợp chất hữu cơ dễ cháy, kém bền với nhiệt, ít tan trong nước, liên kết trong phân tử chủ yếu là liên kết cộng hóa trị.
Để phân biệt hợp chất vô cơ với hợp chất hữu cơ một cách đơn giản là đốt:
- Hợp chất hữu cơ dễ cháy, dễ nóng chảy, khi cháy tạo ra muội than và than.
- Hợp chất vô cơ khó nóng chảy, khó cháy, không tạo ra muội than.
hất vô cơ

Câu 3: Nguyên tắc chung cua phép phân tích định tính và phân tích định lượng.
Chuyển hóa các nguyên tố C, H, N thành các chất vô cơ đơn giản dễ nhận biết.
Câu 4: ý nghĩa của công thức đơn giản nhất
tỉ lệ tối giản giữa các nguyên tố trong hc
Câu 5: Xác định CTĐGN khi biết CTPT
Câu 6: Xác định loại liên kết ( đơn, đôi, ba) trong hợp chất hữu cơ.
Câu 7: Hiện tượng đồng đẳng
Đồng đẳng là hiện tượng các chất hữu cơ có cấu tạo và tính chất hóa học tương tự nhau nhưng thành phần phân
tử khác nhau một hay nhiều nhóm CH2.

Câu 8: Phản ứng đặc trưng của ankan. HIDROCACBON NO – PỨNG THẾ
Câu 9: Tính chất vật lí của ankan.CH4-C4H10 KHÍ
C5H12-C17H36 LỎNG
C18H38-- RẮN
NHIỆT ĐỘ SÔI TĂNG KHI PTK TĂNG NẾU CÙNG PTK CHẤT CÀNG NHIỀU THÊM NHÁNH CÓ T
CÀNG THẤP
chất khí, không màu, không tan trong nước
Câu 10: So sánh số mol CO2 và số mol H2O khi dốt cháy anken
.nH20=nCO2
Câu 11 : nguyên nhân làm cho các anken có phản ứng cộng hợp.
Liên kết đôi C=C gồm liên kết σ và một liên kết π (liên kết π kém bền hơn liên kết σ) do vậy dễ dàng bị phân
cắt hơn, gây nên tính chất hóa học đặc trưng của anken đó là dễ dàng tham gia phản ứng
cộng tạo thành hợp chất no tương ứng.
Câu 12 : Công thức phân tử của một số anken dầu dãy đồng đẳng
Câu 13: Tên gọi của ankadien liên hợp.
hai liên kết đôi cách nhau một liên kết đơn. CH2=CH-CH=CH2
Câu 14: Công thức pân tử chung của ankin. . CnH2n-2 với n ≥ 2.
Câu 15 : Định nghĩa về ankin. Ankin là một loại hiđrocacbon mà trong phân tử có chứa một liên kết ba, mạch
hở.
Công thức tổng quát của dãy đồng đẳng ankin: CnH2n-2 với n ≥ 2.
Câu 16 : Số đồng phân của các ankin đầu dãy đồng đẳng.
Câu 17 : Xác định các chất trong dãy là đồng phân của nhau
Đồng phân là khác CTHH nhưng CTPT giống nhau (kiểu cùng số C,H,O )
Câu 18: Xác định loại liên kết trong hidrocacbon.
 hiđrocacbon no (chỉ có liên kết đơn)
                          hiđrocacbon không no (có cả liên kết đơn và các liên kết đôi, ba)
                          hiđrocacbon thơm (trong phân tử có vòng benzen).
Câu 19: Xác định sản phẩm chính trong phản ứng thế của ankan.
Câu 20: Tên gọi của các ankan
Câu 21 : lí do các ankan được dùng làm nhiên liệu
Khi đốt ankan bị cháy tạo thì rất dễ cháy tạo ra CO2, H2O và tỏa nhiều nhiệt. Đặc biệt ankan còn có nhiều trong
khí thiên nhiên và dầu mỏ nên được dùng làm nhiên liệu cho động cơ hoặc làm chất đốt
Câu 22 : Sản phẩm chính của qui tắc cộng Mac–cop-nhi-cop.
Anken +HX  X cộng vào C ít H hơn cho spc
Câu 23: Tinh chất hóa học của anken
.Phản ứng cộng
Câu 24: Đồng phân cấu tạo cua anken ( số cách viết CTPT)
Câu 25: Tính chất hóa học của ankadien liên hợp
Câu 26: cho các hidrocacbon,
chất nào tác dugj với dung dịck KMnO4 , benzen C6H6, tôluen CH3,etilen C2H4, CH3COOC2H5 etyl axetat
chất nào tác dụng với dd AgNO3 ,but-1-in C4H6 ,propin C3H4 ,etin C2H2
chất nào tác dụng với dd brom,...KHÔNG TÁC DỤNG VỚI HỢP CHẤT ANKAN (etilen C2H4 ,axtilen C2H2
,metan CH4)
mất màu dd Br but-1-en(C4H8)=đivinyl=isopren
Câu 27: Phản ứng đặc tưng của ankin Phản ứng với dd AgNO3 /NH3 tạo ktua
Câu 28 : Đặc điểm của phản ứng đốt cháy ankin Đặc điểm của phản ứng đốt cháy ankin: nCO2 > nH2O và nCO2 -
nH2O = nankin.
Phần tự luận
Câu 29: Hoàn thành dãy biến hóa.
Câu 30: Bài tập lập công thức phân tử, công thức cấu tạo ankin dựa vào phản ứng thế ion kim loại.
Câu 31: Bài tập tổng hợp hidrocacbon.

You might also like