Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 1

CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH

Câu 1. Hành vi trái pháp luật là hành vi vi phạm pháp luật.


Câu 2. Hậu quả do hành vi vi phạm pháp luật gây ra đều phải là sự thiệt hại về vật
chất.
Câu 3. Hành vi vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật được thực hiện với lỗi cố
ý.
Câu 4. Phải là người đủ 18 tuổi trở lên thì mới được coi là chủ thể của vi phạm pháp
luật.
Câu 5. Người thực hiện hành vi vi phạm pháp luật có thể chịu đồng thời nhiều trách
nhiệm pháp lý.
Câu 6. Trách nhiệm pháp lý chính là biện pháp cưỡng chế của nhà nước.
Câu 7. Không nhận biết hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội thì không bị xem
là có lỗi.
Câu 8. Hành vi chưa gây thiệt hại cho xã hội thì chưa bị xem là vi phạm pháp luật.
Câu 9. Dấu hiệu bắt buộc trong mặt khách quan của vi phạm pháp luật là phải có
sự thiệt hại thực tế xảy ra.
Câu 10. Chỉ có cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật mới chịu trách nhiệm pháp lý.

Câu 11. Trách nhiệm pháp lý là bộ phận chế tài trong quy phạm pháp luật.
Câu 12. Mọi trách nhiệm pháp lý luôn gắn liền với biện pháp cưỡng chế nhà nước.
Câu 13. Mọi hành vi trái pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lý.
Câu 14. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lý.
Câu 15. Chỉ có vi phạm pháp luật hình sự mới chịu trách nhiệm pháp lý.
Câu 16. Hành vi trái pháp luật được thực hiện với lỗi cố ý thì được xem là hành vi vi
phạm pháp luật.
Câu 17. Cơ sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý là xuất phát từ hành vi trái pháp luật xảy
ra trong thực tiễn.
Câu 18. Cơ sở pháp lý của trách nhiệm pháp lý là các quy định pháp luật.
Câu 19. Mọi trường hợp truy cứu trách nhiệm pháp lý đều phát sinh hiệu lực.
Câu 20. Một vi phạm pháp luật không thể đồng thời gánh chịu nhiều loại trách
nhiệm pháp lý.

You might also like