Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 1

Căn cứ vào quy định của pháp luật thương mại hiện hành, yêu cầu của

thương nhân B đối với thương nhân M phù hợp với quy định của pháp
luật ở một số trường hơp và ngược lạI. Vì:
Lúc đầu thương nhân B và M đã giao kết hợp đồng (theo điều 391.Thời
điểm đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực, điều 404.Thời điểm giao kết
hợp đồng dân sự, điều 405.Hiêụ lực của hợp đồng dân sự) do Luật
thương mại không có quy định về thời điểm có hiệu lực của hợp đồng
mua bán hàng hóa vì vậy ta áp dụng quy định chung của Bộ luật dân sự
=> hợp đồng có hiệu lực từ ngày 30/03/2014. Ngày 01/04/2014, do xảy
ra sự kiện bất khả kháng (theo điều 294. Các trường hợp miễn trách
nhiệm đối với hành vi vi phạm) thì thương nhân B được miễn trách. Ngày
01/05/2014 thương nhân M đề nghị B giao hàng nhưng B không thực
hiện được và sẽ giao hàng vào ngày 01/06/2014, do nhu cầu sản xuất
ngày 25/05/2014 M đã mua hàng của một thương nhân khác => hợp đồng
mua bán giữa 2 bên vẫn còn hiệu lực nhung do thương nhân B giao hàng
quá lâu không phù hợp thời gian đã cỡ khoảng 3 tháng (theo điều 37.
Thời hạn giao hàng, khoản 3 bộ LTM) + điều 51.Việc ngừng thanh toán
tiền mua hàng, khoản 3 Bộ LTM => Nếu 2 bên đã có thỏa thuận trong
hợp đồng thì việc thương nhân B yêu cầu M thực hiện nghĩa vụ thanh
toán là hợp lí, ngược lại nếu 2 bên đã không có thỏa thuận thì thương
nhân B không có quyền yêu cầu thanh toán.

You might also like