Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 33

Chủ biên: ThS.

Thái Thị Thanh Vân


Email: TTvanCNTT @gmail.com
DT: 0932320886

Bộ môn Khoa Học Máy tính – Khoa Công nghệ Thông Tin 1 February 2023 | Page 1
Bộ môn Khoa Học Máy Tính – Khoa Công nghệ Thông Tin 1 February 2023 | Page 2
1. SV nắm được các khái niệm cơ bản và
cách biểu diễn các đối tượng trong mô
hình thực thể liên kết mở rộng (EER):
lớp con, lớp cha, chuyên biệt hóa, tổng
quát hóa, ràng buộc trên kiểu cha, các
quy tắc nghiệp vụ.
2. Xây dựng được mô hình thực thể liên
kết mở rộng cho một bài toán quản lý
trong thực tế.

Bộ môn Khoa Học Máy Tính – Khoa Công nghệ Thông Tin 1 February 2023 | Page 3
❑ Các khái niệm cơ bản về ER không đủ để biểu diễn các đối tượng
cũng như các mối quan hệ giữa chúng.
❑ Ví dụ: Cho một công ty có 3 loại nhân viên khác nhau: nhân viên làm theo
giờ, nhân viên cơ hữu và chuyên gia tư vấn. Thông tin về nhân viên gồm:
mã nhân viên, họ tên, ngày sinh, giới tính, lương, số giờ làm (với nhân viên
làm theo giờ), hệ số lương (với nhân viên cơ hữu), doanh số và mã hợp
đồng (với chuyên gia tư vấn).
❑ Thể hiện quy tắc nghiệp vụ này trên ER như thế nào?
❑ Thêm vào mô hình ER một số khái niệm đề tăng khả năng mô tả đối tượng
được rõ ràng và chính xác hơn
➔ Mô hình EER

4 1/2/2023
❑ Kiểu thực thể cha và kiểu thực thể con
❑ Chuyên biệt hóa và tổng quát hóa
❑ Các ràng buộc trên kiểu cha
❑ Bổ sung thuộc tính xác định kiểu con
❑ Các quy tắc nghiệp vụ

Bộ môn Khoa Học Máy Tính – Khoa Công nghệ Thông Tin 1 February 2023 | Page 5
1. Kiểu thực thể cha và kiểu thực thể con
 Kiểu thực thể con (subtype): là một nhóm các thực thể trong một kiểu thực thể có
các đặc tính riêng biệt so với các thực thể khác.
Kiểu thực thể cha (suppertype): là một kiểu thực thể tổng quát có mối liên kết với
một hoặc nhiều kiểu thực thể con.
 Chú ý:
◼ Kiểu con kế thừa thuộc tính và quan hệ của kiểu cha, có thêm một số thuộc tính và
quan hệ của riêng nó.
◼ Khóa của kiểu cha là khóa của kiểu con.
◼Một thực thể của kiểu con cũng là một thực thể của kiểu cha nhưng không nhất thiết
một thực thể của kiểu cha phải thuộc về một kiểu con nào đó.

6 1/2/2023
Bộ môn Khoa Học Máy Tính – Khoa Công nghệ Thông Tin 1 February 2023 | Page 7
Ví dụ: các mối liên kết kiểu cha/con trong bệnh viện

8 1/2/2023
 Tồn tại các thuộc tính mà áp dụng riêng
cho một số thể hiện của kiểu thực thể mà
không áp dụng được cho mọi thể hiện của
kiểu thực thể.
Các thể hiện của một kiểu con tham gia
vào một mối liên kết nào đó áp dụng riêng
cho kiểu con ấy mà thôi.

Bộ môn Khoa Học Máy Tính – Khoa Công nghệ Thông Tin 1 February 2023 | Page 9
2. Tổng quát hóa và chuyên biệt hóa

 Đây là hai quá trình tư duy để xây dựng mối liên kết kiểu cha/kiểu con.
 Tổng quát hóa (Generalization): là quá trình xác định kiểu thực thể cha
từ các kiểu thực thể con có chung một số thuộc tính.
❑ Thiết kế từ dưới lên (bottom-up)
❑ Chuyên biệt hóa (specialization): là quá trình xác định tập các kiểu thực
thể con của một kiểu thực thể cha dựa trên một số đặc tính riêng biệt nào
đó của các thực thể trong kiểu thực thể cha.
❑ Đặc tính: thuộc tính riêng, kiểu liên kết riêng, …
❑ Thiết kế từ trên xuống (Top-down)
10 1/2/2023
Ví dụ 1 về tổng quát hóa

11 1/2/2023
Ví dụ 2 về tổng quát hóa

12 1/2/2023
Ví dụ 3 về chuyên biệt hóa
▪ Linh kiện để lắp ráp một sản phẩm trong công ty A bao gồm các thông tin: Mã số linh
kiện, mô tả linh kiện, địa điểm lắp ráp. Linh kiện có hai loại. Một loại có thể tự sản xuất
được thì cần ghi lại số hiệu sản xuất. Một loại đặt mua từ nhà cung cấp bên ngoài thì
phải lưu giữ được thông tin mã nhà cung cấp, giá thành.

Chỉ áp dụng với


những linh kiện
đặt mua

Chỉ áp dụng với


những linh kiện tự
sản xuất
1/2/2023
13
Ví dụ 3 về chuyên biệt hóa

14
3. Ràng buộc trong kiểu cha

Ràng buộc về tính đầy đủ


◼Comleteness constraint
◼ Ý nghĩa: tất cả các thực thể trong kiểu cha có là thành viên của ít nhất một kiểu
con nào đó không?
◼Ràng buộc toàn bộ
 Tất cả các thực thể trong kiểu cha là thành viên của ít nhất một kiểu con nào đó.
 Ký hiệu: nét đôi nối giữa kiểu cha và vòng tròn thể hiện sự chuyên biệt.
◼Ràng buộc từng phần
 Cho phép một số thực thể kiểu cha không thuộc bất kỳ một kiểu con nào.
 Ký hiệu: nét đơn nối giữa kiểu cha và vòng tròn thể hiện sự chuyên biệt.

15 1/2/2023
Ví dụ 1

16 1/2/2023
Ví dụ 2

Ràng buộc bộ phận

17 1/2/2023
3. Ràng buộc trong kiểu cha (tiếp)
Ràng buộc về tính tách biệt
◼disjointness constraint
◼ Ý nghĩa: một thực thể trong kiểu cha có thể đồng thời là thành viên của hai hoặc
nhiều kiểu con hay không?
◼ Ràng buộc tách biệt (rời rạc - disjointness)
 Một thực thể trong kiểu cha không thể đồng thời là thành viên của hai hoặc

nhiều kiểu con (chỉ thuộc về một kiểu con nào đó)
 Ký hiệu:

 Ràng buộc phủ lấp (chồng chéo - Overlap)


 Một thực thể trong kiểu cha có thể đồng thời là thành viên của hai hoặc

nhiều kiểu con.


Ký hiệu:

18 1/2/2023
Ví dụ 1

19 1/2/2023
Ví dụ 2

20 1/2/2023
3. Ràng buộc trong kiểu cha (tiếp)
Bổ sung thuộc tính xác định kiểu con
◼ Thuộc tính xác định kiểu con là thuộc tính của kiểu cha mà giá trị cúa nó xác
định các kiểu con.
◼ Qui tắc:
Ràng buộc tách biệt: thuộc tính đơn d

 Ràng buộc phủ lấp: Thuộc tính phức. O

21 1/2/2023
Ví dụ về thuộc tính xác định kiểu con (qui tắc tách biệt)

22 1/2/2023
Ví dụ về thuộc tính xác định kiểu con (qui tắc phủ lấp)

23 1/2/2023
Bài tập 1
 Một sinh viên muốn lập một cơ sở dữ liệu cho các tài liệu học tập của bản
thân. Thông tin cần lưu trữ bao gồm: thời gian, nguồn gốc và nơi cất giữ tài
liệu. Tài liệu có thể là sách, bao gồm các thông tin: tác giả và tựa đề. Tài liệu có
thể là bài báo khoa học từ tạp chí, thông tin gồm có: tác giả, tựa đề, số tạp chí,
trang bắt đầu, trang kết thúc. Tài liệu cũng có thể là thư tín cá nhân, bao gồm
các thông tin: người gửi, tựa đề. Hãy mô hình hóa đặc tả trên bằng mô hình
thực thể liên kết mở rộng EER.

24 1/2/2023
 Định nghĩa: Quy tắc nghiệp vụ là một phát biểu định
nghĩa hoặc hạn chế một vài phương diện nào đó của
hoạt động trong tổ chức.
Ví dụ:
◼Một người chỉ có thể thuê xe nếu người đó có bằng lái
xe
◼ Một giảng viên được phân công dạy một học phần
trong học kỳ khi:
 Giảng viên này có đủ trình độ để dạy học phần tương

ứng
 Học phần này đã được sắp xếp trong thời khóa biểu.

◼ Trong một học kỳ, giảng viên không được phân công
giảng dạy quá 3 học phần.
Bộ môn Khoa Học Máy Tính – Khoa Công nghệ Thông Tin 1 February 2023 | Page 25
Phân loại các quy tắc nghiệp vụ

 Ràng buộc về cấu trúc: là những quy tắc định nghĩa về cầu trúc tĩnh của tổ
chức.
 Ràng buộc về tác vụ: là những quy tắc hạn định trên các tác vụ của tổ chức.
 Các tác vụ được đặc trưng bởi các một loạt giao tác diễn tả biến cố xảy đến, cần
ghi lại trong CSDL.
 Ví dụ: Thêm một khách hàng , đăng ký môn học, xử lý đặt hàng , vv…
 Ký hiệu trong mô hình:

ĐTQĐ ĐTBQĐ

◼ Trong đó: ĐTQĐ: đối tượng qui định, ĐTBQĐ: đối tượng bị qui định
26 1/2/2023
Phân loại các quy tắc nghiệp vụ

 Loại quy tắc liên quan đến trước sau:

 Loại quy tắc liên quan đến cận trên, cận dưới

Lim U gt

27 1/2/2023
Ví dụ 1:

Một người chỉ có thể thuê xe nếu người đó có bằng lái xe

BẰNG LÁI
Ô TÔ

n 1
R

1 1
Thuê NGƯỜI Có

28 1/2/2023
Ví dụ 2:
❑ Một giảng viên được phân công dạy một học phần trong học kỳ khi:
• Giảng viên này có đủ trình độ để dạy học phần tương ứng
• Học phần này đã được sắp xếp trong thời khóa biểu. NC

GIẢNG Có CC
m VIÊN n

m
Giảng KHÓA
dạy
HỌC
n

n
HỌC 1

PHẦN
29 1/2/2023
Ví dụ 3:
❑Trong một học kỳ, giảng viên không được phân công giảng dạy
quá 3 học phần.
NC

GIẢNG Có CC
m VIÊN n

3 U
m
Giảng KHÓA
dạy
HỌC
n

n
HỌC 1

PHẦN

30 1/2/2023
II. Các bước xây dựng mô hình EER

Bước 1: Xác định các kiểu thực thể cha/con


Bước 2: Xác định các thuộc tính của các
kiểu thực thể
Bước 3: Xác định các ràng buộc kiểu cha,
bổ sung thuộc tính xác định kiểu con
Bước 4: Xác định các kiểu mối liên kết,
thuộc tính liên kết, ràng buộc liên kết
Bước 5: Xác định các quy tắc nghiệp vụ

Bộ môn Khoa Học Máy Tính – Khoa Công nghệ Thông Tin 1 February 2023 | Page 31
Ví dụ: Xây dựng mô hình EER cho CSDL đào tạo sau

Trường có nhiều khoa: mỗi một khoa có thông tin về mã khoa, tên khoa, địa
chỉ, số điện thoại. Mỗi khoa cung cấp nhiều môn học. Mỗi môn học có Tên
môn học, mã số, số tín chỉ. Cán bộ của khoa có các thông tin: họ tên, mã số,
ngày sinh, ngày công (đối với cán bộ Hành chính) và chuyên môn (đối với cán
bộ Giảng viên). Mỗi khoa có nhiều cán bộ làm việc nhưng mỗi cán bộ chỉ làm
việc cho một khoa. Mỗi một khoa có một chủ nhiệm khoa, đó là một Giảng
viên. Mỗi giảng viên có thể dạy nhiều nhất 4 môn học. Học viên có các thông
tin sau: mã học viên, họ tên, ngày sinh, giới tính. Mỗi học viên khi học một
môn học thì phải lưu lại điểm của môn học đó. Mỗi một khoa có nhiều học
viên, mỗi học viên chỉ thuộc một khoa.
32 1/2/2023
Tóm tắt nội dung buổi học

▪ Giới thiệu mô hình EER


▪ Các khái niệm cơ bản
▪ Kiểu thực thể cha và kiểu thực thể con
▪ Chuyên biệt hóa và tổng quát hóa
▪ Các ràng buộc trên kiểu cha
▪ Bổ sung thuộc tính xác định kiểu con
▪ Các quy tắc nghiệp vụ
▪ Cách biểu diễn bài toán dưới dạng mô hình EER
▪ Bài tập

33 1/2/2023

You might also like