Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 51

Nhập môn Y tế công cộng

www.hsph.edu.vn
www.huph.edu.vn
Chuẩn đầu ra
1. Diễn giải khái niệm, lịch sử phát triển, cách tiếp cận
của y tế công cộng (YTCC), các chức năng chính của
YTCC.

2. Diễn giải khái niệm, nguyên tắc và các nội dung chính
của Chăm sóc sức khỏe ban đầu (CSSKBĐ).

3. Tính các chỉ số chính sử dụng trong đánh giá chương


trình CSSKBĐ tại cộng đồng.

www.huph.edu.vn
GIỚI THIỆU Y TẾ CÔNG CỘNG

Trường Đại học Y tế công cộng


lmt@huph.edu.vn

www.hsph.edu.vn
www.huph.edu.vn
Chuẩn đầu ra
1. Diễn giải khái niệm y tế công cộng (YTCC).

2. Mô tả sự phát triển của YTCC trên thế giới và tại Việt


Nam.
3. Phân tích tầm quan trọng của YTCC đối với bảo vệ,
chăm sóc sức khỏe người dân.
4. Giải thích các cách tiếp cận, các chủ đề ưu tiên của
YTCC.

www.huph.edu.vn
Nội dung trao đổi
1. Y tế công cộng (YTCC) là gì?

2. Lịch sử hình thành và phát triển của YTCC?

3. Tại sao YTCC lại quan trọng trong xã hội hiện


nay?

www.huph.edu.vn
Lịch sử hình thành, phát triển YTCC
❖ Thời cổ đại:
▪ Trung Quốc: sử dụng giếng nước đào vào TK 11 trước CN và
nhà vệ sinh vào TK thứ 2 – trước CN
• Quan niệm về thuyết “Yin-Yang” - cân bằng âm dương
▪ Ai Cập: thực hành về phẫu thuật, thuốc chữa bệnh đã xuất
hiện trong thời này.

▪ Hy Lạp: Hippocrates (TK 5 trước CN) được xem là cha đẻ của


Y học hiện đại
• Thực hành y khoa trên cơ sở các quan sát và các nghiên cứu cơ thể
con người.
• Tin rằng bệnh tật là do nguyên nhân có thể tìm hiểu được.

www.huph.edu.vn
Lịch sử phát triển YTCC
❖ Thời kì thuộc địa (1600-1800):
▪ Dịch sốt vàng năm 1793 tại Philadelphia
• Thành lập ủy ban sức khỏe đầu tiên:
• Tuy rằng, chưa phân lập được vi sinh vật gây bệnh
• NHƯNG đã có những biện pháp như sơ tán ra khỏi
những khu dịch, cách ly người bị bệnh,…
• Đây là nỗ lực mang tính tổ chức đầu tiên để ứng phó
bệnh dịch

www.huph.edu.vn
Lịch sử phát triển YTCC
❖ Thời kì khai sáng (1750-1830):
▪ Đã có sự so sánh giữa những vùng có dịch và không
có dịch
▪ ➔ Các dịch bệnh: Dịch hạch (Black Death),
Phong/Hủi, bệnh Tả, Thương hàn…
▪ ➔ liên quan đến người dân/công nhân sống tập
trung tại những khu đông đúc, giờ làm việc kéo dài,
điều kiện sống/làm việc kém, vệ sinh, nguồn nước ô
nhiễm…

www.huph.edu.vn
Những nhà tiên phong về YTCC (1)

❖ Edward Jenner (1749-


1823):
▪ Bác sĩ người Anh
▪ Vaccin phòng bệnh đậu mùa
▪ Cha đẻ của Miễn dịch học

www.huph.edu.vn
Những nhà tiên phong về YTCC (2)

❖ John Snow (1813- 1858):


▪ Bác sĩ người Anh
▪ Ngành Sản khoa, tiên phong
sử dụng kĩ thuật gây mê
▪ Cha đẻ của Dịch tễ học
▪ John Snow và “Máy bơm
nước trên đường Broad”

www.huph.edu.vn
John Snow và “Máy bơm nước trên
đường Broad”

www.huph.edu.vn
John Snow và “Máy bơm nước
trên đường Broad”
❖ Bản đồ dịch tả ở London, 1854

www.huph.edu.vn
Nghiên cứu bệnh Tả của John Snow –
cha đẻ của DTH hiện đại
Uống nước tại Broad
street pump?
Ca nhiễm
bệnh
Không uống nước tại
Broad street pump?
Bệnh
tả
Uống nước tại Broad
street pump?
Ca
không
nhiễm
bệnh
Không uống nước tại
Broad street pump?

Có 3 đợt dịch tả ở London: 1831-1832, 1848-1849,


và 1853-1854; J.Snow tìm hiểu ➔ kết luận nguyên nhân
bệnh là do nguồn nước ô nhiễm.
www.huph.edu.vn
Những nhà tiên phong về YTCC (3)
❖ Edwin Chadwick (1800-1890):
▪ Luật sư người Anh
▪ Nhà cải cách chính trị và xã hội
▪ Nhà hoạt động YTCC thời kỳ 1800s
▪ Tin tưởng khoa học là phương tiện để cải cách xã hội
▪ Quan tâm đến các vấn đề vệ sinh và mối liên quan giữa vệ
sinh/đói nghèo, và sức khỏe và tuổi thọ
▪ Thực hiện điều tra về vệ sinh, đây là cơ sở ra đời Public Health
Act (1848), và Ban sức khỏe đầu tiên do Chadwick phụ trách

www.huph.edu.vn
Lịch sử phát triển YTCC
❖ Thời kì hiện đại:
▪ Mô hình bệnh tật thay đổi (bệnh truyền nhiễm giảm;
bệnh không truyền nhiễm gia tăng...)
▪ Các chương trình y tế tập trung giải quyết các VĐSK
không truyền nhiễm: bệnh tim mạch, ung thư, bệnh
chuyển hóa...
▪ Quan tâm đến các vấn đề xã hội, môi trường như
những yếu tố quyết định sức khỏe...

www.huph.edu.vn
Lịch sử phát triển YTCC
❖ Thay đổi quan niệm về sức khỏe:
“Sức khỏe là tình trạng hoàn toàn thoải mái về thể
chất, tâm thần, và xã hội, không chỉ đơn thuần
không có bệnh tật hay đau yếu”
(Tổ chức Y tế thế giới, 1948)

www.huph.edu.vn
Y tế công cộng (YTCC) là gì?

www.huph.edu.vn
YTCC là gì?
❖ Xem video clip giới thiệu về YTCC
❖ Thảo luận về việc cần thiết của YTCC

www.huph.edu.vn
YTCC là gì?
❖ Là những hoạt động mang tính tập thể của xã hội
nhằm đảm bảo các điều kiện để mọi người có cuộc
sống khỏe mạnh. (Viện Y học, Mỹ)

www.huph.edu.vn
YTCC là gì?
❖ Là khoa học và nghệ thuật của việc phòng
bệnh, kéo dài tuổi thọ, nâng cao sức khỏe và
chất lượng cuộc sống thông qua những nỗ lực
có tổ chức của cộng đồng. (Wilslow, 1920)

www.huph.edu.vn
YTCC là gì?
❖ YTCC đề cập tất cả các biện pháp có tổ chức (công
hoặc tư) để phòng bệnh, nâng cao sức khỏe, kéo dài
tuổi thọ của quần thể.
❖ Các hoạt động YTCC nhằm cung cấp những điều kiện
tạo thuận lợi cho con người khỏe mạnh, tập trung
vào toàn bộ quần thể chứ không phải là cá thể bệnh
nhân.
❖ ➔ YTCC quan tâm đến hệ thống tổng thể chứ không
chỉ là loại trừ một bệnh cụ thể nào.
(website của WHO)
www.huph.edu.vn
YTCC là gì?
(Nguồn: Báo cáo tổng quan ngành y tế năm 2013)

❖ Là tổng hòa các hoạt động phòng bệnh, kéo dài tuổi
thọ, và nâng cao sức khỏe cho người dân thông qua
những cố gắng có tổ chức của cộng đồng.

❖ Nhấn mạnh việc cải thiện và nâng cao sức khỏe ở cấp
độ tổng thể cộng đồng và đòi hỏi sự tham gia và nỗ
lực của các cá nhân, tổ chức, cộng đồng và toàn xã hội
với sự chỉ đạo chung của chính phủ.

www.huph.edu.vn
YTCC là gì?
(Nguồn: Báo cáo tổng quan ngành y tế năm 2013)

❖ Mang tính chuyên môn đa ngành, liên ngành (DTH, TK,


QLYT, KHHV, SKMT, CSYT…)

❖ Hoạt động YTCC dựa trên việc theo dõi, chẩn đoán,
phân tích các VĐSK của cộng đồng ➔ từ đó có các biện
pháp dự phòng, TT-GDSK, thúc đẩy hành vi lối sống
lành mạnh, thúc đẩy các hoạt động nâng cao sức khỏe.

www.huph.edu.vn
Y tế dự phòng và YTCC
❖ Y tế dự phòng (YTDP) là các can thiệp phòng bệnh nhằm
bảo vệ, tăng cường, duy trì sức khỏe và chất lượng cuộc
sống, dự phòng bệnh tật, tàn tật và tử vong sớm ở cấp độ
cá nhân, nhóm, cộng đồng nhất định.
❖ YTDP + những nỗ lực nhằm tăng cường cơ sở hạ tầng như
cải thiện môi trường, nhà ở, cung cấp nước sạch và công
trình vệ sinh; ứng dụng các phương pháp DTH, ưu tiên cho
phòng chống các dịch bệnh, chú trọng đến người nghèo và
các nhóm cư dân có nhu cầu CSSK đặc thù ➔ chuyển sang
cách tiếp cận của YTCC, có sự tham gia liên ngành và có
tính chất xã hội cao hơn.
(Nguồn: Báo cáo tổng quan ngành y tế năm 2013)
www.huph.edu.vn
YTCC là khoa học và nghệ thuật
❖ Lấy dịch tễ học làm nền tảng.
❖ Dựa vào các khoa học: sinh học, xã hội, quản lí; hành
vi; môi trường; ...
❖ Dựa vào thống kê y tế; ứng dụng công nghệ thông tin
trong quản lí y tế, triển khai các hoạt động YTCC.
❖ Can thiệp phù hợp dựa vào các bằng chứng nghiên
cứu.

www.huph.edu.vn
Các khoa học nền tảng của YTCC
(nguồn CDC, Hoa Kì)
Hiệu quả của
phòng bệnh

Điều tra/
Dịch tễ học
Giám sát

YTCC

Thông tin y tế Labo YTCC

28

www.huph.edu.vn
Sự chuyển dịch các quan niệm về YTCC
YTCC “truyền thống”/ Old Public Health

Tập trung vào các yếu tố môi trường: Nhà ở, vệ sinh, nước sạch

YTCC “hiện đại”/ New Public Health


YTCC truyền thống + các yếu tố hành vi sức khỏe, chính sách y tế, Bệnh tim mạch,
tác động của các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội lên sức khỏe bệnh mạn tính,…

YTCC sinh thái/ Ecological public health


YTCC truyền thống và hiện đại+ quản lí hệ Sự trở lại của các bệnh truyền nhiễm, bệnh
sinh thái+ phát triển bền vững không lây nhiễm gia tăng

(Flemming LM, Parker E. Introduction to Public Health. Elsivier Australia. 2009.)


www.huph.edu.vn
Tại sao YTCC lại quan trọng trong
xã hội hiện nay?

www.huph.edu.vn
YTCC góp phần giải quyết các yếu tố quyết
định sức khỏe?

Cá nhân Môi trường

Mô hình các yếu tố quyết định sức khỏe của Dahlgren và Whitehead (1991)
www.huph.edu.vn
31
Vai trò của YTCC
“Y học lâm sàng là sống còn với chúng ta tại một
thời điểm nhưng Y tế công cộng là sống còn với
tất cả chúng ta tại mọi thời điểm”
(C.Everett Koop – Nguyên tổng thư ký hội ngoại khoa Mỹ)

www.huph.edu.vn
Thành tựu của YTCC - Hoa Kỳ
❖ 10 thành tựu YTCC 1900-1999 (CDC Hoa Kỳ):
▪ Vaccin
▪ An toàn giao thông
▪ Nơi làm việc an toàn
▪ Kiểm soát bệnh truyền nhiễm
▪ Giảm tử vong do bệnh tim, mạch vành và đột quỵ
▪ Thực phẩm vệ sinh và an toàn
▪ Chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em
▪ Kế hoạch hóa gia đình
▪ Tăng lượng Fluor trong nước uống
▪ Khẳng định thuốc lá là yếu tố gây hại cho sức khỏe

www.huph.edu.vn
10 thành tựu YTCC thế kỉ 21
❖ Giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ em.
❖ Các bệnh có thể phòng ngừa bằng vắc xin
❖ Tiếp cận với Nước An toàn và Vệ sinh
❖ Phòng chống Sốt rét
❖ Phòng chống HIV / AIDS
❖ Kiểm soát bệnh lao
❖ Kiểm soát các bệnh nhiệt đới bị lãng quên
❖ Kiểm soát thuốc lá

Tuy nhiên, rất nhiều vấn đề SK và YTCC còn tồn tại

www.huph.edu.vn
Ví dụ: YTCC và Thiết kế đô thị

Không gian công cộng có chất lượng cao sẽ khuyến khích mọi
người tham gia các hoạt động ngoài trời và đi bộ
www.huph.edu.vn
Vài nét về YTCC ở Việt Nam
❖ Lịch sử phát triển YTCC ở Việt Nam:
▪ Bắt đầu từ những nỗ lực phòng chống các bệnh
truyền nhiễm ➔ kiểm soát các bệnh không truyền
nhiễm

▪ Tìm hiểu và đo lường những yếu tố tác động tới sức


khoẻ ➔ giải pháp can thiệp:
• ➔ Kéo dài tuổi thọ

• ➔ Nâng cao sức khỏe, chất lượng cuộc sống


www.huph.edu.vn
Lịch sử phát triển YTCC tại Việt nam
❖ Từ 1945, Việt Nam đã khẳng định y học dự phòng luôn
là ưu tiên hàng đầu: phòng bệnh hơn chữa bệnh.

❖ Đã xây dựng một hệ thống vệ sinh dịch tễ ➔tập trung


phòng và chống các bệnh truyền nhiễm
▪ Khống chế nhiều bệnh truyền nhiễm bằng tiêm chủng +
tuyên truyền, giáo dục sức khỏe.

❖ Ứng dụng tiến bộ của YTCC trên thế giới


▪ Đưa YTCC vào giảng dạy từ những năm 1980
▪ Triển khai các nghiên cứu YTCC tương ứng.
www.huph.edu.vn
Lịch sử phát triển YTCC tại Việt nam
❖ Nhiều qui định, luật về sức khỏe được ban hành
❖ Nhiều chương trình quốc gia về sức khỏe đã được
phê duyệt
❖ Hệ thống CSSK được củng cố
❖ Các cơ sở đào tạo YTCC phát triển mạnh

❖ 2001: Thành lập trường ĐH YTCC; Thành lập hội YTCC


❖ Các khoa, bộ môn của các Trường ĐH Y khác đào tạo
YTCC

www.huph.edu.vn
Thành tựu YTCC tại Việt Nam

(Nguồn: Tổng cục thống kê, UNICEF, WHO 2014)


www.huph.edu.vn
Thành tựu YTCC tại Việt Nam

❖ Số mắc sốt rét


Số mắc sốt rét/100.000 dân

(Nguồn: Bộ Y tế 2013)
www.huph.edu.vn
www.huph.edu.vn
www.huph.edu.vn
Thành tựu - Vệ sinh
Cải thiện công trình vệ sinh
(% quần thể tiếp cận)
75.0
71.6

63.0

54.4

45.9

37.4

1990 1995 2000 2005 2010 2015

Source: World Bank 2017


www.huph.edu.vn
Thành tựu - Kì vọng sống (tuổi thọ TB)
Life expectancy at birth, total (years)

75.8
75.5 75.6
75.3
75.2
75.0
74.8
74.7
74.5
74.3
74.1
74.0
73.8
73.6
73.4
73.1
72.9
72.7
72.4
72.1
71.9
71.6
71.3
71.0
70.7
70.4

Source: World Bank 2017


www.huph.edu.vn
Thành tựu - Immunization
(Fully vaccinated children)

Nguồn:Viện VSDT trung ương (NEPI) 2013


www.huph.edu.vn
Thành tựu YTCC tại Việt Nam

(Nguồn: WHO, BHXH Việt Nam 2013)

www.huph.edu.vn
Thành tựu YTCC tại Việt Nam
❖ Một số chỉ số y tế cơ bản

www.huph.edu.vn
Cách tiếp cận của YTCC
(nguồn: CDC, Hoa Kỳ)

Xác định các Lập KH can


Điều tra/giám sát Thực hiện-Đánh giá
yếu tố nguy cơ thiệp

Xác định vấn Giải quyết


đề sức khỏe vấn đề
48

www.huph.edu.vn
Các tiếp cận YTCC nhằm nâng cao sức khỏe
(Novick 2000)
Đối tượng đích Quần thể Cá nhân
Môi trường (Environment)

Yếu tố quyết định Vật chủ (Host) Tác nhân (Agent)

Can thiệp Thay đổi các yếu tố ở cấp Sàng lọc, tư vấn, điều trị tại
độ cộng đồng các cơ sở lâm sàng

E: H: A: A: H: E:
Bảo vệ nguồn Tiêm chủng; Môi trường Điều trị STD; K.Tra HA; chụp Hướng dẫn
nước; BV thực chương trình không khói Lao; cai nghiện XQ vú; làm sàng lọc; tư vấn
phẩm; quản lí tim mạch; PC thuốc; chương thuốc lá/ma phiến đồ AĐ; tư an toàn giao
chất thải; đảm HIV; sàng lọc sơ trình dinh túy; ... vấn TDAT; tư thông, an toàn
bảo chất lượng sinh; phát hiện dưỡng; phòng vấn vận động LĐ; phòng tránh
nhà ở; phòng sớm UT vú, tránh bức xạ; thể chất, ăn tia xạ...
chấn thương; CTC; kiểm soát phát hiện các uống...
giảm tác hại... bệnh Lao... mối nguy sinh
học...

www.huph.edu.vn
YTCC và các chủ đề sức khỏe ưu tiên
❖ Tiếp tục phòng và kiểm soát các bệnh truyền nhiễm;
tái nổi; mới nổi

❖ Phòng và kiểm soát các bệnh không lây:


▪ Bệnh tim mạch,
▪ Tăng huyết áp; TBMMN
▪ Tiểu đường,
▪ Ung thư,
▪ Các VĐSK tâm thần
▪ Chấn thương...

www.huph.edu.vn
YTCC và các chủ đề sức khỏe ưu tiên
❖ NCSK BM-TE, vị thành niên, người cao tuổi...
❖ Tăng cường an ninh, an toàn thực phẩm…
❖ Tăng cường kiểm soát tác hại của thuốc lá; đẩy mạnh
thực hành ăn uống, vận động thể chất hợp lí…
❖ Cải thiện môi trường sống...
❖ Tăng cường năng lực dịch vụ CSSK...

www.huph.edu.vn
YTCC trong tương lai
❖ Nâng cao năng lực, chủ động/sẵn sàng ứng phó
ở tầm quốc gia/khu vực/toàn cầu:
▪ Biến đổi khí hậu
▪ Thiên tai, thảm họa
▪ Khủng bố
▪ Già hóa dân số
▪ ...

www.huph.edu.vn
Cảm ơn – Câu hỏi

www.huph.edu.vn

You might also like