Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 95

GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO

Giảng viên: SƠ CẤP NGHỀ


VẬN HÀNH NỒI HƠI

Đơn vị thực hiện

Công ty Cổ Phần Quốc Tế BHL Group


Add: Số 33-C2, KĐT Nam Trung Yên, P. Trung Hòa, Q. Cầu Giấy, Hà Nội
Tel: 0243 2056 889 Hotline: 0962 959 868
Email: info@bhlgroup.vn Website: www.BHLGRROUP.vn
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

PHẦN 1: KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ


HOẠT ĐỘNG CỦA NỒI HƠI
PHẦN 2: CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA THIẾT
BỊ ĐO LƯỜNG, BẢO VỆ AN TOÀN NỒI HƠI.
PHẦN 3: QUY TRÌNH VẬN HÀNH NỒI HƠI.
PHẦN 4: QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG, XỬ LÝ XỰ CỐ

5
KTAT VẬN HÀNH NỒI HƠI

PHẦN 1: KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ


HOẠT ĐỘNG CỦA NỒI HƠI

6
I - KHÁI NIỆM – ỨNG DỤNG
Nồi Hơi: là thiết bị dùng
để sản xuất hơi nước từ
nước mà nguồn nhiệt cung
cấp cho nó là do sự đốt cháy
nhiên liệu hữu cơ, do nhiệt
của khí thải và bao gồm tất
cả các bộ phận liên quan đến
sản xuất hơi của nồi hơi

Một số bộ phận liên quan: Phần sinh hơi;


Bộ hâm nước; Bộ quá nhiệt; Bộ tái quá
nhiệt.
I - KHÁI NIỆM – ỨNG DỤNG
1. Lò hơi sử dụng trong ngành điện năng:
Nhiệm vụ lò hơi trong ngành nhiệt điện là sản xuất hơi, tạo ra dòng hơi có
động năng cao, để truyền động năng lên các cánh động của tuabin hơi làm quay
tuabin – Máy phát điện.
2. Lò hơi trong ngành chế biến thực phẩm:
Dùng hơi nước để sản xuất đồ hộp như sữa, thịt, rượu, bia, nước giải khát,
nước trái cây.
3. Lò hơi trong ngành công nghiệp dệt, nhuộm:
Dùng hơi nước để nhuộm, hồ, sấy, vải.
Tùy theo công đoạn sử dụng nhiệt, công nghệ yêu cầu chế độ nhiệt có khác
nhau. 10
I - KHÁI NIỆM – ỨNG DỤNG
4. Lò hơi trong ngành công nghiệp sản xuất giấy, chế biến cao su:
- Trong sản xuất giấy sử dụng nguồn nhiệt hơi nước để nấu bộ giấy, xeo giấy
và hấp giấy, sấy giấy
- Trong ngành chế biến cao su: dùng hơi nước cho các lò lưu hóa để hấp sấy.
Cho các công xưởng chế biến vỏ, ruột xe đạp, xe gắn máy, ô tô.vv....
5. Lò hơi trong ngành công nghiệp chế biến gỗ, trong xây dựng cơ bản:
- Trong ngành chế biến gỗ dùng để làm ván ép, bảo dưỡng, xông, sấy gỗ, hấp
tẩm dầu cho cột gỗ.
6. Trong ngành dịch vụ:
Dùng để sưởi ấm, tắm hơi, vệ sinh, rửa các dụng cụ ăn uống, nấu ăn.
11
I - KHÁI NIỆM – ỨNG DỤNG
7. Trong ngành giao thông vận tải ( giao thông đường biển):
Trong một số tàu biển, lò hơi sản xuất hơi tạo ra dòng hơi có động năng cao, để
truyển động năng lên các cánh động tua bin hơi làm quay tua bin – Chân vịt tàu.
Ngoài ra trên tàu còn có lò hơi phụ dùng để sinh hoặt và xông dầu cho máy chính.

12
II – PHÂN LOẠI
1/ Theo công dụng :
a) Nồi hơi công nghiệp.
b) Nồi hơi sử dụng cho các
máy năng lượng (nồi hơi
dùng trong ngành nhiệt
điện).

13
II – PHÂN LOẠI
2/ Theo công suất:
a) Nồi hơi nhỏ: D  12 T/h
b) Nồi hơi trung bình: 12 T/h < D  110 T/ h
c) Nồi hơi lớn: D > 110 T/h
d) Nồi hơi cực lớn: D > 600 T/h

14
II – PHÂN LOẠI
3/ Theo áp suất:
a) Nồi hạ áp: P  10 at
b) Nồi trung áp: 10 at < P  40 at
c) Nồi cao áp: 40 at < P  100 at
d) Nồi siêu áp: P > 100 at

15
II – PHÂN LOẠI
4/ Theo nhiệt độ:
a) Nồi hơi không có bộ quá nhiệt.
b) Nồi hơi có bộ quá nhiệt.
c) Nồi hơi có bộ quá nhiệt trung gian.

16
II – PHÂN LOẠI
5/ Theo sơ đồ chuyển động của nước và hơi.
a) Nồi hơi tuần hoàn tự nhiên .
b) Nồi hơi tuần hoàn cưỡng bức .
c) Nồi hơi trực lưu.

17
THEO SƠ ĐỒ CHUYỂN ĐỘNG CỦA NƯỚC VÀ HƠI NƯỚC

a) Nồi hơi tuần hoàn tự nhiên 1- Bơm nước cấp. 5- Dàn ống sinh hơi.
b) Nồi hơi tuần hoàn cưỡng bức 2- Bộ hâm nước . 6- Bộ quá nhiệt.
c) Nồi hơi trực lưu 3- Ba lông trên. 7- Bơm tuần hoàn.
4- Ống nước xuống. 8- Balông dưới. 18
II – PHÂN LOẠI

Tuần hoàn nước đối lưu Tuần hoàn nước cưỡng bức
II – PHÂN LOẠI
6- Theo kết cấu nồi hơi :
a) Nồi hơi ống lửa:
- Nồi hơi ống lò – ống lửa vách nước.
- Nồi hơi ống lò – ống lửa vách khô.
b) Nồi hơi ống nước:
- Nồi hơi ống nước đứng.
- Nồi hơi balông – ống nước
c) Nồi hơi tổ hợp ống lửa – ống nước:

20
NỒI HƠI ỐNG LỬA

21
NỒI HƠI ỐNG LÒ ỐNG LỬA NẰM

22
NỒI HƠI ỐNG LÒ ỐNG LỬA NẰM
NỒI HƠI ỐNG LÒ ỐNG LỬA NẰM

NỒI HƠI ỐNG LÒ – ỐNG LỬA – VÁCH NƯỚC – ĐỐT DẦU - 3 PASS 24
25
NỒI HƠI ỐNG LÒ ỐNG LỬA ĐỨNG

Nồi hơi LT Nồi hơi LHG


NỒI HƠI ỐNG NƯỚC
NỒI HƠI ỐNG NƯỚC, HƠI QUÁ NHIỆT

Nồi hơi đốt ghi xích 2 balong Nồi hơi đốt ghi xích 1 balong
NỒI HƠI ỐNG NƯỚC, HƠI QUÁ NHIỆT

Nồi hơi quá nhiệt buồng lửa tầng sôi


29
NỒI HƠI ỐNG NƯỚC, HƠI QUÁ NHIỆT

Nồi hơi tầng sôi tuần hoàn

30
NỒI HƠI TỔ HỢP

31
NỒI HƠI TỔ HỢP GHI XÍCH
NỒI TRỰC LƯU.
II – PHÂN LOẠI

34
II – PHÂN LOẠI
1

1.NỒI HƠI ĐỐT DẦU – 2.THAN

Van xaû ñaùy


36
3.1 3.2

3. NÔI HƠI NHIỆT – ĐIỆN


3.1 Lắp tại hiện trường
3.2 Lắp tại nhà máy vận chuyển đến nơi lắp
37
KẾT CẤU THÔNG DỤNG NỒI HƠI NHIỆT - ĐIỆN
Nhiên liệu: Than, dầu, khí, gỗ, bã mía, rác thải….
Buồng đốt: phun, xích, ghi, hộc, sôi…
III – CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

TB đo TB. An
Van
kiểm toàn

Nhiên liệu
BẢN THỂ NỒI Đuôi lò Ống khói
Không khí

TB cấp TB thải xỉ TB xả
nước

39
III – CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
- Nhiên liệu và không khí được đưa vào trong buồng đốt nhờ
hệ thống cấp và đốt nhiên liệu.
- Trong buồng đốt chất đốt được hoà trộn với không khí và
hình thành quá trình cháy, toả nhiệt rồi truyền cho nước trong
nồi hơi, hơi nước được tách ra khỏi mặt thoáng của nước. Hơi
nước được tạo ra lúc này được gọi là hơi bão hòa.
- Nếu hơi bão hòa tiếp tục được gia nhiệt để nâng cao nhiệt độ
thì sẽ tạo thành hơi quá nhiệt.

40
III – CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

7
III – CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

Môi chất làm việc: Nước, hơi nước

• Nhiên liệu rắn: Than đá, củi, gỗ…vv.

Nhiên Nhiên liệu lỏng : Dầu Do, Fo.


liêu Nhiên liệu khí : Khí tự nhiên, khí lò cao..vv.

Năng lượng nhiệt, khí thải…


9
III – CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

Nước được cấp vào nồi đến mức quy định.

Nhiên liệu, không khí, lửa được


cấp vào buồng đốt, quá trình
cháy diễn ra và cấp nhiệt lượng
cho nước qua các bề mặt tiếp
nhiệt.
III – CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

Nước sôi và hóa thành hơi


được tích trữ ở thể tích chứa
hơi qua (Bộ quá nhiệt) van
hơi, đường ống dẫn hơi cấp
cho hộ tiêu thụ.
III – CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

Sản phẩm cháy dạng rắn (tro xỉ ) được thải


ra ngoài bằng hệ thống thải xỉ.
Sản phẩm dạng khí (Khói) được thải ra
ngoài qua ống khói
III – CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

Các bộ phận chịu áp lực: Các bộ phận của nồi


hơi tiếp xúc trực tiếp với nước, hơi nước

Ống nước: Nước, hơi nước đi trong ống, lửa


và sản phẩm cháy đi bên ngoài ống

Ống lửa: Nước, hơi nước bao ngoài ống, lửa và


sản phẩm cháy đi trong ống.

46
III – CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
Bề mặt tiếp nhiệt: Bề mặt các bộ phận chịu
áp lực một mặt tiếp xúc trực tiếp với lửa,
sản phẩm cháy mặt kia tiếp xúc với nước,
hơi nước.

Thể tích nước: Phần thể tích của nồi chứa


nước.

Thể tích hơi: Phần thể tích của nồi chứa


hơi.

47
III – CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

Trong phạm vi bài học này ta chỉ nêu cấu tạo của một số loại
nồi hơi được dùng phổ biến trong công nghiệp, đó là nồi hơi ống
lò, ống lửa nằm, nồi hơi balông - ống nước, nồi hơi ống nước
đứng.

48
Noài hôi oáng loø – oáng löûa – naèm – ñoát daàu 49
III – CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
1. Nồi hơi ống lò, ống lửa nằm:
Các bộ phận chính của nồi hơi:
a) Thân nồi: Thân nồi có kết cấu hình trụ tròn, thân nồi được
chế tạo từ một hoặc nhiều tấm thép nối với nhau bằng phương
pháp hàn. Trên thân có khoét cửa người chui dạng elip, có bán
trục ngắn của elip trùng với đường sinh của thân nồi để tránh
hiện tượng xé dọc thân nồi khi thân nồi chịu áp lực cao.

50
Maët saøng
Thaân noài
OÁng loø

Caùc lỗå gaén oáng löûa

51
III – CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
b) Ống lò: là không gian thực hiện quá trình cháy của chất đốt(
nhiên liệu). Có hai loại ống lò:
- Ống lò dạng trụ gợn sóng
- Ống lò dạng trụ thẳng.
*Ưu điểm của ống lò gợn sóng so với ống lò thẳng:
- Bù giãn nở nhiệt => hạn chế lực tác dụng lên 2 mặt sàng.
- Bề dày của ống lò gợn sóng thường nhỏ hơn so với ống lò
thẳng có cùng đường kính và áp suất thiết kế => truyền nhiệt tốt
hơn ( hiệu suất cao hơn)
III – CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

OÁng loø gôïn soùng OÁng loø thaúng

53
OÁng loø thaúng coù soùng

54
Phaàn hoäp löûa ngoặc

Ống lò gợn sóng đang lắp ráp 55


III – CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
c) Mặt sàng:
Có hình dạng bất kỳ trừ dạng bán cầu và có thể chế tạo từ một
tấm thép hoặc hai tấm thép hàn lại với nhau. Đối với nồi hơi ống lò
ống lửa nằm mặt sàng thường có kết cấu dạng phẳng có bo mép
hoặc không bo mép, hàn vào thân nồi. Để gia cường (tăng cứng)
phần mặt sàng không có ống lửa người ta thường dùng thanh giằng
hoặc tấm giằng hàn giữa mặt sàng và thân nồi.
* Ưu điểm của mặt sàng có bo mép hàn vào thân nồi: do mặt
sàng có bo mép nên mối hàn giữa mặt sàng và thân nồi là mối hàn
giáp mép chịu lực tốt hơn so với mối hàn góc.

56
Maët saøng coù bo meùp
haøn vaøo thaân noài

57
Gaân gia cöôøng maët saøng

58
Thanh giaèng gia cöôøng maët saøng

59
III – CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
c) Mặt sàng (tt):
Các ống lửa nối với mặt sàng bằng cách hàn hoặc nong (núc)
vào mặt sàng.
* Ưu điểm của ống lửa nong vào mặt sàng:
- Dễ thay ống khi ống bị hư.
- Kim loại mặt sàng ít bị ảnh hưởng khi thay ống.
* Nhược điểm của ống lửa nong vào mặt sàng:
- Dễ bị cháy đầu ống ở vùng có nhiệt độ ngọn lửa cao.
- Dễ bị xì khi ống lửa bị co giãn (nhất là khi khởi động nồi hơi
hay khi nồi bị cạn nước)
60
III – CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

d) Hộp lửa (hay hộp lửa ngoặc): là không gian làm cho nhiên
liệu tiếp tục cháy hết và chuyển hướng dòng khí lò trước khi vào
ống lửa.
* Vách dội lửa: là vách của hộp lửa mà ngọn lửa từ ống lò đập
vào để chuyển hướng dòng khí lò (khói lò).

Như vậy thế nào gọi là nồi hơi vách nước (vách ướt)?
Thế nào gọi là nồi hơi vách khô?

61
III – CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

* Vách nước (hay còn gọi là vách ướt): là vách dội lửa làm bằng
kim loại, một mặt tiếp xúc trực tiếp với ngọn lửa dội vào và mặt
kia tiếp xúc với nước trong nồi hơi. Vách dội lửa loại vách ướt
thì diện tích của vách được tính là diện tích tiếp nhiệt của nồi
hơi.

* Vách khô: là vách dội lửa làm bằng gạch hoặc vật liệu chịu
lửa, một mặt tiếp xúc trực tiếp với ngọn lửa dội vào và mặt kia
không tiếp xúc với nước trong nồi hơi.

62
Noài hôi oáng loø – oáng löûa naèm – 3 pass – vaùch nöôùc – ñoát daàu 63
III – CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
e) Ống lửa: là các
ống tiếp nhiệt của nồi
hơi, khói nóng từ hộp
lửa ngoặc được chuyển
vào các ống lửa và cuối
cùng thoát ra ống khói
(khói nóng đi trong ống
lửa, phía bên ngoài ống
lửa là nước trong nồi
hơi).
III – CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
2/ Nồi hơi có kết cấu balông - ống nước:
Các bộ phận chính của nồi hơi :
a) Balông nước (balông dưới): là bộ phận hình trụ tròn nằm
phía dưới nồi hơi dùng để chứa nước cung cấp cho các ống tiếp
nhiệt của nồi hơi. Một đầu của balông có cửa người chui
(thường là dạng elíp).

65
66
Baloâng treân
OÁng goùp hôi cuïm oáng böùc xaï
Cuïm oáng böùc xaï

Cuïm oáng
ñoái löu

OÁng goùp nöôùc cuïm oáng böùc xaï Baloâng döôùi


BALÔNG NƯỚC

68
III – CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

b) Balông hơi (balông trên): là bộ phận hình trụ tròn nằm phía
trên nồi hơi dùng để chứa nước cấp từ ngoài vào nồi hơi và chứa
hơi nước. Một đầu của balông có cửa người chui (thường là
dạng elíp).

69
BALÔNG HƠI OÁng laáy hôi ra
van hôi chính

OÁng caáp nöôùc vaøo noài

Caùc oáng tieáp


nhieät cuûa noài

70
BƠM NƯỚC VÀO BALÔNG HƠI

71
III – CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

c) Các ống trao đổi nhiệt (ống nước): bao gồm cụm ống bức
xạ và cụm ống đối lưu.
- Cụm ống bức xạ là cụm ống xung quanh buồng đốt, nằm
trong vùng bức xạ của ngọn lửa (tiếp xúc trực tiếp với ngọn lửa).
- Cụm ống đối lưu là cụm ống nối từ balông trên đến balông
dưới, nằm trong vùng truyền nhiệt đối lưu (tiếp xúc với khói
nóng).

72
Cuïm oáng ñoái löu

Baloâng döôùi 73
Cuïm oáng böùc xaï

OÁng goùp nöôùc cuïm böùc xaï

Buoàng ñoát 74
III – CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
3/ Nồi hơi có kết cấu ống nước đứng: (nồi hơi trực lưu)
Các bộ phận chính của nồi hơi :
Balông nước (ống góp nước): là bộ phận nằm phía dưới nồi
hơi dùng để chứa nước cung cấp cho các ống tiếp nhiệt của nồi
hơi.
b) Balông hơi (ống góp trên): là bộ phận chứa hơi nước của
nồi hơi.
c) Ống tiếp nhiệt: dạng ống thẳng đứng hai đầu hàn vào mặt
sàng (nước bên trong ống).
75
Noài hôi cuûa haõng
MIURA - Nhaät

76
77
Noài hôi cuûa haõng
EBARA - Nhaät

78
79
Baloâng hôi OÁng nöôùc

Buoàng ñoát
Baloâng nöôùc 80
Maët caét ngang – hai haøng oáng
Noài hôi oáng nöôùc ñöùng – hai haøng
oáng (oáng toùp hai ñaàu) 81
82
III – CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
* So sánh ưu nhược điểm nồi hơi ống nước và nồi hơi ống lửa:
a) Nồi hơi ống lửa:
Ưu điểm:
- Độ bền cao hơn, các ống lửa ít bị đóng cáu cặn và hư hỏng
hơn so với nồi ống nước.
- Dễ vệ sinh thông ống lửa (vệ sinh đường khói).
- Yêu cầu về chất lượng nước cấp vào nồi không cao lắm.
- Thân nồi chứa nhiều nước nên lượng hơi tiềm tàng lớn, áp
suất ổn định.
- Thể tích khoang chứa hơi lớn nên hơi thoát ra van hơi chính
có độ khô cao hơn so với nồi dạng balông-ống nước
83
III – CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
a) Nồi hơi ống lửa:
Nhược điểm:
- Thân nồi chứa nhiều nước nên khi khởi động nồi lâu hơn.
- Thân nồi lớn, chứa nhiều nước nên khi nổ sẽ nguy hiểm
hơn. Nhất là khi nồi bị cạn nước nếu không xử lý kịp thời thì rất
nguy hiểm.
- Tốn nhiều kim loại hơn, giá thành cao hơn.

84
III – CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
b) Nồi hơi ống nước:
Ưu điểm:
- Lượng nước chứa trong nồi ít nên thời gian khởi động nồi
nhanh.
- Lượng nước chứa trong nồi ít, các ống có đường kính nhỏ
nên an toàn, khi bị nổ thì cũng ít nguy hiểm hơn.
- Giá thành rẻ hơn.
- Đối với nồi hơi ống nước đứng thì gọn nhẹ hơn, tốn ít diện
tích mặt bằng lắp đặt (thường chỉ dùng nhiên liệu lỏng hoặc khí).
85
III – CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

b) Nồi hơi ống nước: (tt)


Nhược điểm:
- Yêu cầu chất lượng nước cấp vào nồi cao hơn so với nồi
hơi ống lửa.
- Khó vệ sinh thông đường khói. Việc tẩy rửa cáu cặn cũng
khó hơn.
-Áp suất hơi dễ bị tụt xuống khi lấy hơi nhanh vì thể tích
khoang chứa hơi nhỏ.
- Độ bền của các ống tiếp nhiệt không cao.

86
III – CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

Ngoài ra trong thực tế còn rất nhiều dạng nồi hơi có kết cấu khác
nhau như: nồi hơi ống lò ống lửa đứng, nồi hơi tổ hợp ống lò –
ống lửa nằm – ống nước, ….

87
Noài hôi toå hôïp oáng löûa – oáng nöôùc (4000 Kg/giôø) cuûa Trung Quoá88c
Noài hôi oáng loø – oáng löûa – ñöùng (500 Kg/giôø) cuûa Haøn Quoác 89
IV. KHÁI NIỆM - THÔNG SỐ KỸ THUẬT
IV. KHÁI NIỆM - THÔNG SỐ KỸ THUẬT

P: Áp suất

T: Nhiệt độ hơi

G: Năng suất

η: Hiệu suất
IV. KHÁI NIỆM - THÔNG SỐ KỸ THUẬT
A. ÁP SUẤT
1. Áp suất là lực tác động vuông góc trên một đơn vị diện tích
(thành chịu áp lực của TB).
2. Đơn vị đo lường về áp suất là:
+ Pascan, ký hiệu Pa – Thứ nguyên N/m2, các bội số của nó
KPa, MPa = 106 Pa và Bar = 105 Pa;
+ Các đơn vị khác được chấp nhận sử dụng trong thiết bị đo
lường áp suất: Atmosphere hay còn gọi là at ( cân ) có thứ
nguyên là kG/cm2 ( kgf/cm2 , kp/cm2), PSI, mmH2O, mmHg.
IV. KHÁI NIỆM - THÔNG SỐ KỸ THUẬT

3. Quy đổi đơn vị đo lường áp suất:


1 kG/cm2 = 0,98 Bar = 0,98 x10-1 MPa = 14,23 PSI
1 kG/cm2 = 105 mmH2O = 735,56 mmHg
( với điều kiện chuẩn môi trường đo )
Trong thực tế có thể coi 1 kG/cm2 = 1 Bar = 0,1 MPa = 14,2 PSI
4. Phương tiện đo áp suất gọi là đồng hồ đo áp suất hay còn gọi
là áp kế
IV. KHÁI NIỆM - THÔNG SỐ KỸ THUẬT
* ÁP SUẤT:
- Áp suất thiết kế (Ptk): là áp suất do nhà thiết kế hay chế tạo xác định, là căn cứ
để thiết kế chế tạo các bộ phận nồi hơi.
- Áp suất làm việc định mức (Pđm): là áp suất lớn nhất mà nồi hơi được phép làm
việc lâu dài.
- Áp suất làm việc cho phép (Plvcp): là áp suất lớn nhất mà cơ quan có thẩm
quyền cho phép nồi hơi làm việc lâu dài (trong một thời gian nhất định).
Plvcp Pđm Ptk
Giữa áp suất và nhiệt độ của hơi nước bão hoà có mối liên quan với nhau (tra
bảng nước và hơi nước bão hoà).
94
IV. KHÁI NIỆM - THÔNG SỐ KỸ THUẬT
B. NHIỆT ĐỘ
1. Nhiệt độ là biểu hiện trạng thái mức độ nhiệt của vật chất
do sự dao động của các nguyên tử trong vật chất tạo ra, ký hiệu
chung bằng chữ T hoặc t.
2. Đơn vị đo lường nhiệt độ bao gồm:
a) Nhiệt độ Cencius ( hay còn gọi là nhiệt độ bách phân ):
Ký hiệu và thứ nguyên là 0C. Ở điều kiện áp suất tiêu chuẩn,
00C là nhiệt độ nước tinh khiết chuyển hoá sang thể rắn và ở
1000C nước bắt đầu chuyển hoá sang dạng hơi ( khí ), vì vậy có
tên gọi là nhiệt độ bách phân.
IV. KHÁI NIỆM - THÔNG SỐ KỸ THUẬT
b. Nhiệt độ Keavin: Ký hiệu và thứ nguyên là 0K, là nhiệt
độ tuyệt đối của vật chất. Tại 00K các nguyên tử trong mọi
vật chất đều ngừng chuyển động.
c. Nhiệt độ Pahrenheit: Ký hiệu và thứ nguyên là 0F - Tại
Việt Nam đơn vị đo lường hợp pháp là 0K và 0C
Quan hệ giữa các đơn vị đo nhiệt độ như sau:
T0C = T0K + 273,15 = 5/9 ( T0F - 32 )
3. Phương tiện, dụng cụ đo nhiệt độ là đồng hồ đo nhiệt độ
hay còn gọi là nhiệt kế.
IV. KHÁI NIỆM - THÔNG SỐ KỸ THUẬT
C. CÔNG SUẤT - NĂNG SUẤT - DUNG TÍCH
1. Công suất - năng suất: Là công, nhiệt lượng hay khối lượng sản phẩm
( với một số điều kiện không đổi) tạo ra trong một đơn vị thời gian.
(Thường sử dụng cho nồi hơi, hệ thống lạnh, bình trao đổi nhiệt, bình
phản ứng...)
- Công suất định mức (công suất danh nghĩa) (Qđm): là sản lượng hơi
sinh ra trong một đơn vị thời gian ở điều kiện nhiệt độ nước cấp vào nồi
hơi là 1000C và nhiệt độ hơi thoát ra nồi hơi là 1000C. Công suất này dùng
để định mức tiêu hao nhiên liệu. Hơi thoát ra 1000C
Nước vào 1000C
Nồi hơi
IV. KHÁI NIỆM - THÔNG SỐ KỸ THUẬT
C. CÔNG SUẤT - NĂNG SUẤT - DUNG TÍCH(tt)

- Công suất thực (Qthực): là sản lượng hơi sinh ra trong một đơn
vị thời gian ở điều kiện làm việc thực tế của nồi.
Thông thường : Qthực < Qđm

Ví dụ: Hơi thoát ra 1700C


(ở áp suất 7 kG/cm2)
Nước vào 300C
Nồi hơi
IV. KHÁI NIỆM - THÔNG SỐ KỸ THUẬT
C. CÔNG SUẤT - NĂNG SUẤT - DUNG TÍCH (tt):
2. Dung tích: Tổng thể tích đóng kín chứa môi chất làm việc trong
các trạng thái tạo nên áp suất của thiết bị ( Thường sử dụng cho các
bình chịu áp lực thụ động: Bình khí nén, nồi hấp, nồi nấu..).
3. Đơn vị đo thường sử dụng là: Oát - W( J/s ),Kw, KJ/h, Kcal/h,
BTU, Kg/h, Tấn/h,m3/h, lít, m3...
IV. KHÁI NIỆM - THÔNG SỐ KỸ THUẬT
D. DIỆN TÍCH TIẾP NHIỆT:
- Diện tích tiếp nhiệt của nồi hơi là tổng diện tích tiếp nhiệt của bộ
phận sinh hơi, bộ phận hâm nước, bộ phận quá nhiệt.
- Diện tích tiếp nhiệt của bộ phận sinh hơi: là diện tích của các bề
mặt kim loại bên trong nồi hơi mà một mặt tiếp xúc với nước và mặt
kia tiếp xúc với ngọn lửa hoặc khói nóng.
- Diện tích tiếp nhiệt của bộ phận quá nhiệt: là diện tích của các bề
mặt kim loại bên trong nồi hơi mà một mặt tiếp xúc với hơi nước và
mặt kia tiếp xúc với khói nóng.

You might also like