Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

I.

CÁC KHÁI NiỆM CƠ BẢN


CHƯƠNG 0: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
2) Hệ quy chiếu:
 Xác định vị trí và thời gian chuyển động của vật.
 Hệ tọa độ: xác định vị trí của vật.
 Hệ tọa độ Đề-các Oxyz Hệ tọa độ cong

s

O
M

GV: TH.S TRẦN QUỐC VIỆT • Đo thời gian chuyển động: đồng hồ đo và gốc thời gian.

I. CÁC KHÁI NiỆM CƠ BẢN I. CÁC KHÁI NiỆM CƠ BẢN

1) Chuyển động cơ: 3) Chất điểm:


 Là sự thay đổi vị trí của một vật trong không  Là vật có kích thước nhỏ so với khoảng cách đang
gian theo thời gian so với một vật khác được chọn xét.
làm vật mốc.
 Chuyển động cơ có tính tương đối.
II. CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ ĐẶC TRƯNG CHO
I. CÁC KHÁI NiỆM CƠ BẢN CHUYỂN ĐỘNG THẲNG

4) Phương trình chuyển động: 1) Độ dịch chuyển – Quãng đường:


 Cho biết sự thay đổi vị trí của vật trong không 
gian theo thời gian.
x (m)
 Phương trình chuyển động: x ( t )
O 100

Độ dịch chuyển = Quãng đường: x = s = 100 m


 Ví dụ: x = 2t + 3; x = t2 + 3t – 6; …

O 50 100 x (m)

Độ dịch chuyển: x = x2 – x1 = 50 m
Quãng đường: s = 150 m

II. CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ ĐẶC TRƯNG CHO II. CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ ĐẶC TRƯNG CHO
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG

1) Độ dịch chuyển – Quãng đường: 2) Vận tốc trung bình – Tốc độ trung bình:
Độ dịch chuyển x (m) Quãng đường s (m) Vận tốc trung bình v (m/s) Tốc độ trung bình vtb (m/s)

Ví dụ: Một vận động viên marathon chạy quãng đường 10 km và vị trí
kết thúc trùng vị trí xuất phát.
- Độ dịch chuyển x = 0 km  vận tốc trung bình vത = 0.
- Quãng đường s = 10 km  tốc độ trung bình vtb  0.
 độ lớn của vận tốc trung bình không phải là tốc độ trung bình.
II. CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ ĐẶC TRƯNG CHO III. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG

3) Vận tốc tức thời – Tốc độ tức thời:


a/ Vận tốc tức thời:  Đặc điểm: có quỹ đạo là đường thẳng
 Là đại lượng vectơ v đặc trưng cho chuyển động về:  Xét một chất điểm chuyển động theo quỹ đạo
 Phương, chiều thẳng với a = không đổi
 Độ nhanh chậm
 Công thức:

 Có giá trị đại số: dương, âm hoặc bằng 0. x0 v0 x v 


b/ Tốc độ tức thời: O M s = MN N x
a a
 Là độ lớn của vận tốc tức thời; là đại lượng vô hướng.

II. CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ ĐẶC TRƯNG CHO III. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG

4) Gia tốc tức thời – Gia tốc trung bình: x0 v0 x v 


a/ Gia tốc tức thời: O M a s = MN N a x
 Là đại lượng vectơ a đặc trưng cho vận tốc tức thời về: • Phương trình vận tốc:
 Phương, chiều dv
v t

 Độ lớn a = ax =  dv = adt   dv =  adt  v − v 0 = at  v = v 0 + at


dt v0 0
 Công thức:
• Phương trình chuyển động:
x t
 Có giá trị đại số: dương, âm hoặc bằng 0. dx
v=  dx = vdt = ( v 0 + at ) dt   dx =  ( v 0 + at ) dt
b/ Gia tốc trung bình: dt x0 0

1 1
 x − x 0 = v 0 t + at 2  x = x 0 + v 0t + at 2
 Có giá trị đại số: dương, âm hoặc bằng 0. 2 2
III. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG IV. CHUYỂN ĐỘNG NÉM THEO PHƯƠNG
THẲNG ĐỨNG

 Sự rơi tự do: là sự rơi của một vật chỉ chịu tác y 


x0 v0 x v  dụng của trọng lực.
x  Gia tốc rơi tự do g có: v=0 hmax
O M a s = MN N a
 Phương: thẳng đứng
g
 Chiều: từ trên xuống
• Quãng đường:  Độ lớn: g = 9,8 m/s2  10 m/s2
1  Các công thức: v0
s = x − x 0 = v 0 t + at 2
2  Vật chuyển động đi lên:
y0
 chuyển động thẳng chậm dần đều:
• Công thức liên hệ giữa a, v, v0, s: a = − g = − 10 m/s2 g
1
2as = v 2 − v 02 s = y − y 0 = v 0 t − gt 2 ; v = v 0 − gt; v − v = 2 ( −g ) s
2 2
0
2
 khi vật đạt độ cao cực đại hmax thì v = 0. O

III. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG IV. CHUYỂN ĐỘNG NÉM THEO PHƯƠNG
THẲNG ĐỨNG

 Vật chuyển động đi xuống:


x0 v0 x v   chuyển động thẳng nhanh dần đều:
O M N x a = g = 10 m/s2
a s = MN a
1 g
s = y − y 0 = v 0 t + gt 2 ; v = v 0 + gt; v 2 − v 02 = 2gs v0
2
*** Phân loại:
• Nếu a = không đổi: chuyển động thẳng biến đổi đều
• Nếu a  v : chuyển động thẳng nhanh dần đều
• Nếu a  v : chuyển động thẳng chậm dần đều
• Nếu a = 0 : chuyển động thẳng đều (v = không đổi)
• Nếu a thay đổi : chuyển động thẳng biến đổi
O
CHƯƠNG 1: CHUYỂN ĐỘNG I. CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ ĐẶC TRƯNG CHO
CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
TRONG KHÔNG GIAN HAI CHIỀU
1) Vận tốc:
 Đơn vị: m/s
 Biểu thức vectơ vận tốc trong hệ tọa độ Đề-các:
dr dx dy
v= = i+ j
dt dt dt
dx dy
Với vx = ; vy =
dt dt
 v = vx i + vy j  v = v x2 + v y2

GV: TH.S TRẦN QUỐC VIỆT

I. CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ ĐẶC TRƯNG CHO II. CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ ĐẶC TRƯNG CHO
CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
1) Vận tốc: 2) Gia tốc:
 Ý nghĩa vật lý: vectơ vận tốc là đại lượng vật lý đặc  Ý nghĩa vật lý: vectơ gia tốc là đại lượng vật lý đặc
trưng cho chuyển động về: trưng cho vectơ vận tốc về:
 Phương, chiều s  Phương, chiều

 Độ nhanh chậm  Độ lớn
dr dv
 Công thức: v = O v  Công thức: a =
dt M dt
 Đặc điểm của vectơ vận tốc:  Biểu thức vectơ gia tốc trong hệ tọa độ Đề-các:
 Phương: tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động tại điểm đang
dv dv x dv y
xét a= = i+ j
 Chiều: cùng chiều chuyển động của vật dt dt dt
dr dv dv y
 Độ lớn: v= ax = x ; ay =  a = ax i + ay j  a = a x2 + a y2
dt dt dt
I. CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ ĐẶC TRƯNG CHO II. MỘT SỐ CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC ĐƠN GiẢN
CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

3) Gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến: 1) Chuyển động ném xiên, ném ngang:
a = at + an a) Chuyển động ném xiên:
 Gia tốc tiếp tuyến: a t
y
 x0 = 0  v 0x = v 0cos
v0  ;  ;
 Ý nghĩa vật lý: đặc trưng cho sự thay
v0y
 0
y = 0  0y
v = v 0 sin 
đổi về độ lớn của vectơ vận tốc
theo thời gian. 
O
x
a x = 0
 Đặc điểm:

a y = − g
v0x
 Phương: tiếp tuyến với quỹ đạo. g
 Chiều: + at  v khi vật chuyển động nhanh dần.
+ at  v khi vật chuyển động chậm dần.
dv
 Độ lớn: a t =
dt

II. CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ ĐẶC TRƯNG CHO III. MỘT SỐ CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC ĐƠN GiẢN
CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

3) Gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến: 1) Chuyển động ném xiên, ném ngang:
a) Chuyển động ném xiên:
a = at + an
y Phương trình chuyển động:
 Gia tốc pháp tuyến: an
v0  1 2
 x = x 0 + v 0x t + 2 a x t
v0y
 Ý nghĩa vật lý: đặc trưng cho sự thay

đổi về phương, chiều của vectơ 


theo thời gian.  x
y = y + v t + 1 a t2
 Đặc điểm:
O  0 0y
2 y
 (
Phương: vuông góc với tiếp tuyến quỹ đạo. an ⊥ v ) g
v0x
 x = ( v 0cos ) t

 Chiều: hướng về tâm quỹ đạo.  1 2
Độ lớn: an =
v2
với R (m): bán kính quỹ đạo.  y = ( v 0sin ) t − gt

R  2
III. MỘT SỐ CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC ĐƠN GiẢN III. MỘT SỐ CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC ĐƠN GiẢN

1) Chuyển động ném xiên, ném ngang: 1) Chuyển động ném xiên, ném ngang:
a) Chuyển động ném xiên: a) Chuyển động ném xiên:
y Phương trình quỹ đạo: y Độ cao cực đại:
v
x v 0sin
x = ( v 0cos ) t  t =
v0 v0 v y = v 0sin − gt = 0  t y max =
v0y v0y
v 0cos g
y max 2
1
 y = ( v 0sin ) t − gt 2 v sin 1  v 0sin 
 x  x
y max = ( v 0sin ) 0 − g 
O
2 O g 2  g 
2
v0x x 1  x  v0x v 02sin 2 
 y = ( v 0sin ) − g  y m ax =
g v 0cos 2  v 0cos  g h max = h + y max
2g
g
 y = ( tan ) x − x2  h max = h + y max
2 v cos 2 
2
0

III. MỘT SỐ CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC ĐƠN GiẢN III. MỘT SỐ CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC ĐƠN GiẢN

1) Chuyển động ném xiên, ném ngang: 1) Chuyển động ném xiên, ném ngang:
a) Chuyển động ném xiên: a) Chuyển động ném xiên:
y Phương trình vận tốc: y Thời gian rơi – Tầm bay xa xmax:
v0y
v0  v x = v 0x + a x t v0y
v0

 v y = v 0y + a y t
 x  x
O O
v0x  v x = v 0cos v0x
g  g
 v y = v 0sin − gt
y = −h x max
 v = v 2x + v 2y
III. MỘT SỐ CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC ĐƠN GiẢN III. MỘT SỐ CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC ĐƠN GiẢN

1) Chuyển động ném xiên, ném ngang: 1) Chuyển động ném xiên, ném ngang:
a) Chuyển động ném xiên: a) Chuyển động ném xiên:
y Thời gian rơi – Tầm bay xa xmax: y Mối liên hệ:
v
v0 Nếu vật ném xiên từ mặt đất v0
v0y v0y v 02sin 2  2v 02sincos
1
y = ( v 0sin ) t − gt 2 = 0 y max = ; x max =
2 y max 2g g
 x 2v sin  x
O  t x max = 0 O
x max g x max y max 1
v0x v0x  = tan
2v 0sin
v  x max = ( v 0cos ) v x max 4
g
2v 02sincos v 02sin2
x max = =
g g

III. MỘT SỐ CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC ĐƠN GiẢN III. MỘT SỐ CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC ĐƠN GiẢN

1) Chuyển động ném xiên, ném ngang: 1) Chuyển động ném xiên, ném ngang:
a) Chuyển động ném xiên: a) Chuyển động ném xiên:
y Mối liên hệ: y Gia tốc toàn phần: atp = g
v
v0 v 02sin 2  v0 vy vx
v0y v0y
y max = cos = ; sin =
y max 2g vx v v
an
  ( y max ) max  sin = 1   = 900   at
Gia tốc tiếp tuyến: at (m/s2)
x x vy
O O g
v0x x max v0x
a t = gcos = g
v 02sin2 v v
v x max = vy
Gia tốc pháp tuyến: an (m/s2)
g
v
 ( x max ) max  sin2 = 1   = 450 an = gsin = g x
v
III. MỘT SỐ CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC ĐƠN GiẢN III. MỘT SỐ CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC ĐƠN GiẢN

1) Chuyển động ném xiên, ném ngang: 2) Chuyển động tròn:


a) Tọa độ góc: θ (rad)
a) Chuyển động ném xiên:
b) Vận tốc góc: 
y Gia tốc toàn phần: M v0
+ tốc độ góc: ω (rad/s)
v0
v0y vy vx d
a t = gcos = g ; an = gsin = g =
vx v v r s dt
an  + vận tốc góc  là đại lượng
  at  a tp = at2 + an2 O
O g
x
r
N
vectơ
=
(r v) 
v0x v r2
vy Bán kính cong quỹ đạo: R(m) v
Vì chuyển động tròn: v
r⊥v O
v r
v
  =  v =  .r
r

III. MỘT SỐ CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC ĐƠN GiẢN III. MỘT SỐ CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC ĐƠN GiẢN

1) Chuyển động ném xiên, ném ngang: 2) Chuyển động tròn:


c) Gia tốc góc:  ; β (rad/s2)
b) Chuyển động ném ngang:
+ Đặc trưng cho sự thay đổi của vận
y Áp dụng các công thức của M v0 tốc góc theo thời gian.
chuyển động ném xiên với d
α=0 =
v0 x r s dt
O  + Gia tốc góc  là đại lượng
O
g
r
vectơ
=
( )
r  at
N r2
Vì chuyển động tròn:
r ⊥ at
v
a
  = t  at =  .r
r
III. MỘT SỐ CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC ĐƠN GiẢN III. MỘT SỐ CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC ĐƠN GiẢN

2) Chuyển động tròn: 2) Chuyển động tròn:


d) Mối liên hệ giữa li độ dài và li độ góc:
f) Chuyển động tròn với  không đổi:
M v0 Li độ M v0
at Li độ góc Mối liên hệ
dài

r an s r s
 
O O
r r
N N

v v

III. MỘT SỐ CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC ĐƠN GiẢN

2) Chuyển động tròn:


e) Phân loại:
v0 + Nếu  không đổi: chuyển động tròn biến đổi đều
M
-    : chuyển động tròn 

nhanh dần đều
r s v
O
 
r

O
v -    : chuyển động tròn
r O r
chậm dần đều
N

+ Nếu β = 0: chuyển động tròn đều (ω : không


v đổi)
+ Nếu β thay đổi: chuyển động tròn biến đổi

You might also like