File này phải học để thi lí thuyết

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

1.

Biến nào sau đây không phải là biến phân loại (định tính)
A. Giới tính
B. Trình độ học vấn
C. Cân nặng@
D. Nghề nghiệp
2. Để tạo biến mới dùng công thức tính toán ta dùng thực đơn lệnh nào sau đây:
a. Transform→Recode→Select cases
b. Transform→Compute@
c. Transform→Select cases
d. Transform→Recode→Into same Variables
3. Để chọn một tập hợp nhỏ các bản ghi, ta dùng thực đơn lệnh:
A. Data/Select cases@
B. Transform/Compute
C. Transform/Recode/Into different Variables
D. Transform/Recode/Into same Variables
4. Để mô tả một biến định lượng liên tục có phân phối chuẩn ta dùng giá trị nào sau đây để mô tả?
A. Trung bình và trung vị
B. Trung bình và khoảng
C. Trung vị và khoảng
D. Trung bình và độ lệch chuẩn@
5. Để mô tả một biến định lượng liên tục không có phân phối chuẩn ta dùng giá trị nào sau đây để mô
tả?
A. Trung bình và trung vị
B. Trung bình và khoảng
C. Trung vị và khoảng@
D. Trung bình và độ lệch chuẩn
6. Đường cong phân phối chuẩn có dạng hình nào sau đây
A. Hình elip
B. Hình Parapol
C. Hình chuông cân đối@
D. Hình đa giác tần số
7. Loại biểu đồ nào thích hợp để mô tả mối tương quan giữa 2 biến định lượng liên tục
A. Bar charts
B. Pie charts
C. Histograms (biểu đồ cột liền)
D. Biểu đồ chấm điểm (Scatter plot)@
8. Trong chương trình SPSS, để mô tả mối liên quan giữa biến nghề nghiệp (định tính) và tuổi (một
biến định lượng liên tục) ta dùng thực đơn lệnh nào sau đây?
A. Analyse/Descriptive Statistics/Crosstabs
B. Analyse/Descriptive Statistics/Frequencies
C. Analyse/Reports/Frequencies
D. Analyse/Reports/Case Summaries@
9. Anh chị hãy phiên giải ý nghĩa mối tương quan giữa điểm chất lượng cuộc sống trước chấn
thương (General quality of life before injury) và tuổi (age) dựa vào hệ số tương quan (Peason
Correlation).
Correlations

General
quality of life
age (rounded) before injury
age (rounded) Pearson Correlation 1 .059*
Sig. (2-tailed) .015
N 1721 1692
General quality of Pearson Correlation .059* 1
life before injury Sig. (2-tailed) .015
N 1692 1692
*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).

………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………

10. Câu nào sau đây là sai? So sánh giá trị P với mức ý nghĩa α,
a. Nếu giá trị P > mức ý nghĩa α (p>0.05), không bác bỏ giả thuyết H 0

b. Nếu giá trị P > mức ý nghĩa α (p>0.05), bác bỏ giả thuyết H 0 @
c. Nếu giá trị P < mức ý nghĩa α (p<0.05), bác bỏ giả thuyết H 0

d. Nếu giá trị P < mức ý nghĩa α (p<0.05), chấp nhận giả thuyết H 1
11. Hãy xác định biến nào là biến độc lập, biến nào là biến phụ thuộc trong giả thuyết sau: H 0
:
Trung bình điểm chất lượng cuộc sống sau chấn thương không liên quan đến tuổi của nạn nhân bị
chấn thương.
a. Điểm chất lượng cuộc sống sau chấn thương là biến độc lập, tuổi là biến phụ thuộc
b. Điểm chất lượng cuộc sống sau chấn thương là biến phụ thuộc, tuổi là biến độc lập@
c. Cả 2 biến đều là độc lập
d. Cả 2 biến đều là phụ thuộc lẫn nhau
12. Hãy xác định biến nào là biến độc lập, biến nào là biến phụ thuộc trong giả thuyết sau: H 0 :
Tỷ lệ ung thư phổi ở bệnh nhân hút thuốc lá và không hút thuốc lá là như nhau
a. Ung thư phổi là biến độc lập, hút thuốc lá là biến phụ thuộc
b. Ung thư phổi là biến phụ thuộc, hút thuốc lá là biến độc lập@
c. Cả 2 biến đều là độc lập
d. Cả 2 biến đều là phụ thuộc lẫn nhau
13. Hãy xác định biến nào là biến độc lập, biến nào là biến phụ thuộc trong giả thuyết sau: H 0
:
Trung bình điểm chất lượng cuộc sống sau chấn thương không liên quan đến tuổi của nạn nhân bị chấn
thương.
A. Biến điểm chất lượng cuộc sống sau chấn thương là: ............................................
B. Biến tuổi của nạn nhân bị chấn thương là: ............................................
14. Để mô tả mối tương quan giữa 2 biến định lượng liên tục có phân phối chuẩn ta kích vào ô:
A. Ô Pearson trong phần Correlation Coeficients@
B. Ô Spearman trong phần Correlation Coeficients
C. Ô Kendall’s tau-b trong phần Correlation Coeficients
D. Ô Flag significant correlations trong phần Correlation Coeficients
15. Để mô tả mối tương quan giữa 2 biến định lượng liên tục, khi một trong 2 biến không có phân phối
chuẩn ta kích vào ô:
A. Ô Pearson trong phần Correlation Coeficients
B. Ô Spearman trong phần Correlation Coeficients@
C. Ô Kendall’s tau-b trong phần Correlation Coeficients
D. Ô Flag significant correlations trong phần Correlation Coeficients
16. Khi so sánh một tỷ lệ với một tỷ lệ quần thể hay một tỷ lệ lý thuyết, ta dùng thực đơn lệnh:
A. Analyse → Nonparametric test → Chi-Square@
B. Analyse → Descriptive Statatistics → Crosstabs
C. Analyse → Compare Means → Crosstabs
D. Analyse → Report → Case Summaries
17. Khi so sánh 2 tỷ lệ với nhau, ta dùng thực đơn lệnh:
A. Analyse → Nonparametric test → Chi-Square
B. Analyse → Descriptive Statatistics → Crosstabs@
C. Analyse → Compare Means → Crosstabs
D. Analyse → Report → Case Summaries
18. Viết phương trình hồi qui tuyến tính mô tả mối tương quan giữa điểm chất lượng cuộc sống sau
chấn thương và tuổi, dựa vào bảng kết quả sau:

Coefficientsa

Unstandardized Standardized
Coefficients Coefficients 95% Confidence Interval for B
Model B Std. Error Beta t Sig. Lower Bound Upper Bound
1 (Constant) 50.015 .522 95.854 .000 48.992 51.039
age (rounded) .155 .016 .236 9.997 .000 .125 .186
a. Dependent Variable: general quality of life after injury

……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………..
19. Để truy xuất dữ liệu (tập tin) có sẳn, chúng ta thực hiện:
a. File/Open/Data@
b. File/Open/Syntax
c. File/Open/Output
d. File/Open/Script
20. Để truy xuất kết quả phân tích có sẳn, chúng ta thực hiện:
a. File/Open/Data
b. File/Open/Syntax
c. File/Open/Output@
d. File/Open/Script
Câu 19: Để truy xuất Câu lệnh có sẳn, chúng ta thực hiện:
a. File/Open/Data
b. File/Open/Syntax@
c. File/Open/Output
d. File/Open/Script
Câu 20: Biến số nào là biến định tính
a. Cân nặng b. Thương số thông minh
c. Dân tộc@ d. Nồng độ androgen trong huyết tương
Câu 21: Cách đặt tên biến dưới đây, cách nào hợp lệ trong SPSS?
a. nghe nghiep
b. n-nghiep
c. 1nghe
d. n_nghiep@

Câu 22: Cách đặt tên biến dưới đây, cách nào hợp lệ trong SPSS?
a. nghe nghiep
b. n-nghiep
c. nghe*
d. n_nghiep@
Câu 23: Cách đặt tên biến dưới đây, cách nào hợp lệ trong SPSS?
a. nghe nghiep
b. n-nghiep
c. nghe*
d. nnghiep1@
Câu 24: Cách đặt tên biến dưới đây, cách nào không hợp lệ trong SPSS?
a. nghe
b. n_nghiep
c. nghe*@
d. n1nghiep
Câu 25: Cách đặt tên biến dưới đây, cách nào không hợp lệ trong SPSS?
a. nghe
b. n_nghiep
c. gt@
d. n1nghiep
Câu 26: Cách đặt tên biến dưới đây, cách nào không hợp lệ trong SPSS?
a. nghe
b. n_nghiep
c. GT@
d. n1nghiep
Câu 27: Để tạo ra các biến cho việc nhập liệu theo bộ Câu hỏi, ta thực hiện:
a. Vào Data Window – Variable View@
b. Vào Data Window – Data View
c. Vào Data Window – Data Output
d. Vào Data Window – Data
Câu 28: Khi muốn tính toán một biến mới dựa trên các biến hiện có trong bộ số liệu, ta thực hiện lệnh:
a. Data/Select Cases
b. Transform/Compute@
c. Transform/Recode
d. Data/Compute
Câu 29: Khi muốn chọn một nhóm nhỏ đối tượng để phân tích, chúng ta thực hiện lệnh:
a. Data/Select Cases@
b. Transform/Compute
c. Transform/Recode
d. Data/Compute
Câu 30: Khi muốn mã hoá lại một biến từ một biến có sẳn, chúng ta thực hiện lệnh:
a. Data/Select Cases
b. Transform/Compute
c. Transform/Recode@
d. Data/Compute
Câu 31: Để thực hiện thống kê mô tả dưới dạng bảng tần số cho một biến phân loại, thực hiện lệnh:
a. Analyse/Decriptive Statistics/Frequencies@
b. Analyse/Decriptive Statistics/Means
c. Analyse/Decriptive Statistics/Crosstabs
d. Analyse/Decriptive Statistics/Compare Means
Câu 32: Để thực hiện thống kê mô tả mối liên quan giữa 2 biến phân loại, thực hiện lệnh:
a. Analyse/Decriptive Statistics/Frequencies
b. Analyse/Decriptive Statistics/Means
c. Analyse/Decriptive Statistics/Crosstabs@
d. Analyse/Decriptive Statistics/Compare Means
Câu 33: So sánh giá trị trung bình tại hai thời điểm của một nhóm (trung bình lặp lại), trong chương trình
SPSS, thực hiện lệnh:
a. Analyse/CompareMeaMeans/One-Way ANOVA
b. Analyse/CompareMeaMeans/Pair sample t-test@
c. Analyse/CompareMeaMeans/One sample t-test
d. Analyse/CompareMeaMeans/Independent sample t-test
Câu 34: So sánh một giá trị trung bình cho nhiều hơn 2 nhóm, trong chương trình SPSS thực hiện lệnh:
a. Analyse/CompareMeaMeans/One-Way ANOVA@
b. Analyse/CompareMeaMeans/Pair sample t-test
c. Analyse/CompareMeaMeans/One sample t-test
d. Analyse/CompareMeaMeans/Independent sample t-test
Câu 35: So sánh một giá trị trung bình cho 2 nhóm độc lập, trong chương trình SPSS thực hiện lệnh:
a. Analyse/CompareMeaMeans/One-Way ANOVA
b. Analyse/CompareMeaMeans/Pair sample t-test
c. Analyse/CompareMeaMeans/One sample t-test
d. Analyse/CompareMeaMeans/Independent sample t-test@
Câu 36: So sánh giá trị trung bình mẫu nghiên cứu với một giá trị quần thể hoặc giá trị lý thuyết, trong
chương trình SPSS thực hiện lệnh:
a. Analyse/CompareMeaMeans/One-Way ANOVA
b. Analyse/CompareMeaMeans/Pair sample t-test
c. Analyse/CompareMeaMeans/One sample t-test@
d. Analyse/CompareMeaMeans/Independent sample t-test
Tình huống: Cho bảng kết quả sau được xử lý từ phần mềm SPSS

Case Summaries

Chat luong cuoc song truoc chan thuong


Std.
gioi Minimu Maximu Std. Error of
tinh N Mean Median m m Deviation Mean Variance
nam 1089 60.5730 60.0000 37.00 85.00 7.80945 .23665 60.988
nu 603 60.1028 60.0000 39.00 88.00 7.42131 .30222 55.076
Total 1692 60.4054 60.0000 37.00 88.00 7.67448 .18657 58.898

Anh chị hãy cho biết (Áp dụng từ Câu 37-39):


21. Câu 37: Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn về chất lượng cuộc sống của nam giới tương ứng là:
A. 60,5730 và 0,23665
B. 60,5730 và 7,80945@
C. 60,00 và 7,80945
D. 60,988 và 7,80945
22. Câu 38: Giá trị trung vị về chất lượng cuộc sống của nam giới là:
A. 60,5730
B. 60,1028
C. 60,988
D. 60,00@
23. Câu 39: Giá trị độ lệch chuẩn là:
A. 7,80945@
B. 7,42131
C. 0,23665
D. 60,988
24. 40. Để mô tả khuynh hướng tập trung cho biến định lượng, ta có thể dùng giá trị nào sau đây?
A. Trung bình (Mean), trung vị (Median)@
B. Trung bình (Mean), độ lệch chuẩn (SD)
C. Phương sai (Variance), độ lệch chuẩn (SD)
D. Trung vị (Median), khoảng (Range)
25. 41. Để mô tả sự phân tán cho biến định lượng, ta có thể dùng giá trị nào sau đây?
A. Trung bình (Mean), trung vị (Median)
B. Trung bình (Mean), độ lệch chuẩn (SD)
C. Độ lệch chuẩn (SD), khoảng (Range), nhỏ nhất (Min), lớn nhất (Max).@
D. Trung vị (Median), khoảng (Range)
Tình huống: Cho bảng kết quả phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS sau đây về ngày nằm viện của
bệnh nhân theo giới tính nam và nữ
ngày nằm viện
giới Std. Minimu Maximu
tính N Mean Median Deviation m m Variance
Nam 534 11.70 7.00 16.724 1 200 279.700
nữ 276 10.09 7.00 13.428 1 100 180.315
Tổng 810 11.15 7.00 15.689 1 200 246.154
Áp dụng cho Câu 42 đến 44
42. Trung bình và độ lệch chuẩn về ngày nằm viện chung cho toàn bộ số liệu (bao gồm cả nam và nữ) là
A. 11,15 và 246,154
B. 11,15 và 7,00
C.11,15 và 15,689@
D. 7,00 và 15,689
43. Trung bình và độ lệch chuẩn về ngày nằm viện của nam là
A. 11,70 và 279,700
B. 11,70 và 7,00
C.11,70 và 16,724@
D. 7,00 và 16,724
44. Trung bình và độ lệch chuẩn về ngày nằm viện của nữ là
A. 10,09 và 180,315
B. 10,09 và 7,00
C.10,0 9và 13,428@
D. 7,00 và 13,428
Tình huống: Dưới đây là kết quả so sánh trung bình điểm chất lượng cuộc sống trước chấn thương và
sau chấn thương của những nạn nhân ở khu vực thành thị và nông thôn.

thành thị/nông thôn N Mean Std. Deviation Std. Error


Mean
Chất lượng cuộc sống Thành thị 532 60.7575 7.89905 .34247
trước chấn thương Nông thôn 1160 60.2440 7.56724 .22218

Independent Samples Test

Levene's Test t-test for Equality of Means


for Equality of
Variances
F Sig. t df Sig. (2- Mean Std. Error 95% Confidence
tailed) Differenc Differenc Interval of the
e e Difference
Lower Upper
Chất Equal .828 .363 1.278 1690 .201 .51355 .40177 -.27448 1.30158
lượng variances
cuộc sống assumed
trước
chấn
thương
Equal 1.258 991.584 .209 .51355 .40823 -.28753 1.31464
variances
not
assumed
Áp dụng từ Câu 45-48
45. Trung bình và độ lệch chuẩn điểm chất lượng cuộc sống trước chấn thương ở nông thôn là:
A. 60,2440 và 0,22218
B. 60,2440 và 7,56724@
C. 1160 và 7,56724
D. 1160 và 0,22218
46. Trung bình sự khác biệt về điểm chất lượng cuộc sống trước chấn thương ở khu vực thành thị và
nông thôn là:
A. 0,40177
B. 0,40823
C. 0,201
D. 0,51355@
47. Kết luận về mặt thống kê nào sau đây là đúng
A. Trung bình điểm chất lượng cuộc sống trước chấn thương của thành thị và nông thôn là không có
sự khác biệt vì P = 0,201@
B. Trung bình điểm chất lượng cuộc sống trước chấn thương của thành thị và nông thôn là không có
sự khác biệt vì P = 0,363
C. Trung bình điểm chất lượng cuộc sống trước chấn thương của thành thị và nông thôn là không có
sự khác biệt vì F = 0,828
D. Không thể kết luận được vì cần có thêm kiểm định phân tích phương sai
48. Khoảng tin cậy 95% sự khác biệt giữa điểm chất lượng cuộc sống trước chấn thương ở khu vực
thành thị và nông thôn là
A. (-0,28753; 1,31464)
B. (-0,27448; 1,31464)
C. (-0,28753; 1,30158)
D. (-0,27448; 1,30158)@
49. Khi mô tả mối liên quan giữa 2 biến định tính với nhau, ta dùng thực đơn lệnh:
A. Analyse → Nonparametric test → Chi-Square
B. Analyse → Descriptive Statatistics → Crosstabs@
C. Analyse → Compare Means → Crosstabs
D. Analyse → Report → Case Summaries
50. Phần mềm SPSS phiên bản 18.0 có khả năng phân tích các file số liệu được nhập từ các phần mềm
nào sau đây:
A. Excel
B. Epi Info
C. Các phần mềm chuyên xử lý số liệu khác như: Epi Data, Stata, SAS, Medcal...
D. Tất cả đúng@
51. Phần mềm SPSS phiên bản 18.0 có khả năng phân tích các file số liệu được nhập từ các phần mềm
nào sau đây, chọn Câu sai:
A. Excel
B. Epi Info
C. Các phần mềm chuyên xử lý số liệu khác như: Epi Data, Stata, SAS, Medcal...
D. Chỉ phân tích được file dữ liệu tạo ra từ phần mềm SPSS@
52. Phát biểu nào sau đây là đúng về phần mềm SPSS phiên bản 18.0
A. Là phần mềm phân tích số liệu tốt nhất
B. Là phần mềm chỉ áp dụng xử lý số liệu trong ngành khoa học sức khoẻ
C. Phần mềm được sử dụng rộng rãi nhất vì không có bản quyền
D. Có nhiều ưu điểm và có thể sử dụng cho các ngành như xã hội học, khoa học sức khoẻ, kinh tế, môi
trường...@
53. Phát biểu nào sau đây là đúng về phần mềm SPSS phiên bản 18.0
A. Là phần mềm phân tích số liệu tốt nhất
B. Là phần mềm chỉ áp dụng xử lý số liệu trong ngành khoa học sức khoẻ
C. Là phần mềm có bản quyền và được luật bản quyền quốc tế bảo vệ@
D. Bạn không được phép sử dụng phần mềm SPSS khi phân tích số liệu nếu trước đó đã dùng phần
mềm EPI INFO 6.04
54. Biến số chỉ số khối cơ thể (BMI) được tạo ra bằng cách lập công thức tính toán: BMI = cân nặng
(kg)/bình phương chiều cao (m), là biến số loại gì?
A. Định tính
B. Định lượng liên tục@
C. Định lượng liên tục có phân phối chuẩn
D. Thứ bậc

Tình huống: Cho bảng kết quả sau được xử lý từ phần mềm SPSS
Case Summaries
BMI
gioi N Mean Median Minimu Maximu Std. Variance Std. Error of
m m Deviation Mean
nam 309 20.3295 19.7799 13.94 29.10 2.64501 6.996 .15047
nu 501 20.1700 19.3540 13.93 41.81 2.97960 8.878 .13312
Total 810 20.2308 19.5832 13.93 41.81 2.85597 8.157 .10035
Anh chị hãy cho biết (Áp dụng từ Câu 1-3):
Câu 1.Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của chỉ số khối cơ thể (BMI) của nam giới tương ứng là:
a. 19,7799 và 2,64501 b. 19,7799 và 6,996 c. 20,3295và 2,64501@ d. 20,3295 và 0,15047
Câu 2. Giá trị trung vị về BMI của nam giới là:
a. 19,7799 @ b. 20,3295 c. 13,94 d. 29,10
Câu 3. Giá trị độ lệch chuẩn BMI của nam là:
a. 6,996 b. 0,15047 c. 20,3295 d. 2,64501@
26. Trong cửa sổ Variable view, Type dùng để qui định?
a. Số thập phân b. Độ rộng của biến c. Kiểu biến@ d. Giá trị khuyết
27. Trong cửa sổ Variable view, Decimal dùng để qui định?
a. Số thập phân@ b. Độ rộng của biến c. Kiểu biến d. Giá trị khuyết
28. Trong cửa sổ Variable view, Label dùng để qui định?
a. Kiểu đo lường b. Canh lề c. Nhãn biến @ d. Tất cả đều sai
29. Trong cửa sổ Variable view, Values dùng để qui định?
a. Tên biến số b. Kiểu đo lường c. Giá trị của biến@ d. Tất cả đều sai
30. Trong cửa sổ Variable view, Width dùng để qui định?
a. Tên biến số b. Kiểu đo lường
c. Giá trị của biến d. Độ dài giá trị nhập vào@
31. Trong cửa sổ Variable view, Missing dùng để qui định?
a. Giá trị khuyết thiếu@ b. Kiểu đo lường
c. Giá trị của biến d. Độ dài giá trị nhập vào
32. Trong cửa sổ Variable view, Measure dùng để qui định?
a. Tên biến số b. Kiểu đo lường@
c. Giá trị của biến d. Độ dài giá trị nhập vào
Câu 30. Để mô tả phân bố tuổi theo (một biến định lượng liên tục) theo nghề nghiệp ta dùng thực đơn
lệnh nào sau đây?
a. Descriptive Statistics/Crosstabs b. Descriptive Statistics/Frequencies
c. Reports/Frequencies d. Reports/Case Summaries @
Câu 51. Hệ số tương quan Pearson dùng để xác định mức độ tương quan giữa;
a. Hai biến định tính b. Một biến định lượng với một biến định tính
c. Các biến định lương @ d. Các biến định tính
Câu 48. RR có đặc điểm
a. Là tỷ số chênh
b. Đo lường sự kết hợp nhân quả trong nghiên cứu đoàn hệ@
c. RR=ad/bc
d. RR > 1, yếu tố phơi nhiễm là yếu tố bảo vệ
Câu 17. Để chèn thêm một biến vào giữa 2 biến có sẳn trong Variable view, ta làm bằng cách nào sau
đây?
a. Chọn dòng dưới dòng muốn chèn biến mới →Edit →Insert Variable@
b. Chọn dòng trên dòng muốn chèn biến mới →Edit →Insert Variable
c. Chọn dòng dưới dòng muốn chèn biến mới →Data →Insert Variable
d. Chọn dòng trên dòng muốn chèn biến mới →Data →Insert Variable
Câu 17. Để chèn thêm một biến vào giữa 2 biến có sẳn trong Variable view, ta làm bằng cách nào sau
đây?
a. Chọn dòng dưới dòng muốn chèn biến mới →Edit →Insert Variable@
b. Chọn dòng dưới dòng muốn chèn biến mới →data →Insert Variable
c. Chọn dòng dưới dòng muốn chèn biến mới →Transform →Insert Variable
d. Chọn dòng dưới dòng muốn chèn biến mới →View →Insert Variable
Câu 31. Kiểm định phân tích phương sai còn lại là kiểm định nào sau đây?
a. Kiểm định t b. kiểm định z c. Kiểm định ANOVA@ d. Kiểm định χ2
Câu 60. Hệ số tương quan từ -1 đến 0 là:
a. Không tương quan b. Tương quan nghịch @
c. Tương quan thuận d. Tương quan rất yếu

Hãy Chọn đúng (A) hoặc sai (B) trong các tính huống sau

Câu hỏi A. Đúng B. Sai


33. Phân bố lệch trái có trung vị lớn hơn trung bình
TB < TV: lệch trái @
34. Đối với phân bố chuẩn, khoảng giữa trung bình cộng và trừ 3 lần @
độ lệch chuẩn chứa hơn 99% giá trị của tập hợp
Gần như tất cả các giá trị: TB +/- 3s
35. Xác suất để khoảng tin cậy bao hàm giá trị thực của tập hợp được @
lựa chọn bởi nghiên cứu viên
36. Ghép cặp để khống chế nhiễu @
37. Giá trị p khi so sánh 2 tỷ lệ phụ thuộc vào cả độ lớn của sự khác @
biệt và cỡ mẫu nghiên cứu
38. Tứ phân vị là sự đo lường sự dao động của tập hợp @
39. Để so sánh sự khác biệt giữa 2 trung bình độc lập, kết luận sự khác @
biệt có ý nghĩa thống kê ta có thể dựa vào một trong các giá trị: giá trị t
(so với giá trị ngưỡng tra bảng), khoảng tin cậy sự khác biệt giữa 2
trung bình, giá trị p
40. Hệ số tương quan có ý nghĩa thống kê luôn luôn có giá trị gần với @
+1 hoặc -1
41. Phương trình hồi quy: Huyết áp tâm thu=100+0,7*tuổi gợi ý @
rằng huyết áp tăng 0,7mmHG khi tăng thêm 1 tuổi
42. Trong kiểm định t ghép cặp với 24 trường hợp bệnh và 24 trường @
hợp chứng thì có bậc tự do của kiểm định là 23
43. Một giá trị p lớn thể hiện rằng chúng ta có bằng chứng mạnh đế bác @
bỏ H0
44. Khoảng tin cậy 95% của trung bình quần thể  rộng hơn khoảng @
tin cậy 99% của trung bình quần thể  (giả định rằng cả hai khoảng tin
cậy này được tính trên cùng một bộ số liệu)

45. Ứng dụng của SPSS


a. Giúp lưu trữ và quản lý dữ liệu
b. Là công cụ hữu hiệu để thực hiện phân tích các số liệu trong khoa học xã hội, khoa học tự nhiên và
kinh tế.
c. Có thể đọc được các file dữ liệu dạng .xls, .txt, .dta, …
d. Tất cả đúng@
46. Phát biểu đúng về cửa sổ Data View
a. Biểu diễn dữ liệu
b. Dùng để nhập, chỉnh sửa dữ liệu
c. Có thể chỉnh sửa trực tiếp vào cửa sổ này
d. Tất cả đúng@
47. Hãy chọn trình đơn dưới đây tương ứng cho các chức năng chỉnh sửa file, tìm kiếm và thay thế….
a. File b. Edit@ c. View d. Data
48. Hãy chọn trình đơn dưới đây tương ứng cho các chức năng mở, đọc, lưu file….
a. File@ b. Edit c. View d. Data
49. Hãy chọn trình đơn dưới đây tương ứng cho các chức năng có thể thay đổi hình thức hiển thị dữ
liệu,
a. File b. Edit c. View@ d. Data
50. Hãy chọn trình đơn dưới đây tương ứng cho các chức năng định dạng, nhập dữ liệu: sắp xếp, trộn,
đặt điều kiện
a. File b. Edit c. View d. Data@
51. Hãy chọn trình đơn dưới đây tương ứng cho các chức năng thay đổi dạng dữ liệu có sẵn bằng lệnh
mã hóa lại biến, tính toán,…
a. Transform@ b. Analyze c. View d. Data
52. Hãy chọn trình đơn dưới đây tương ứng cho các chức năng thực hiện tất cả các phép phân tích đối
với các biến số
a. Transform b. Analyze@ c. View d. Data

Hãy ghép những trình đơn tương ứng với chức năng của chúng, Áp dụng từ Câu 9-12:
a. Edit b. View c. Data d. Transform
Chức năng Trình đơn?
53. Chỉnh sửa file, tìm kiếm và thay thế…. a
54. Định dạng, nhập dữ liệu: sắp xếp, trộn, đặt điều kiện c
55. Thay đổi dạng dữ liệu có sẵn bằng lệnh mã hóa lại biến, d
tính toán
56. Thay đổi hình thức hiển thị của dữ liệu c

57. Chọn Câu phát biểu đúng về cách mã hóa đối với Câu hỏi một lựa chọn
a. Mã hóa thành một biến với nhiều phương án trả lời (giá trị)@
b. Mã hóa mỗi lựa chọn thành từng biến (từng Câu hỏi nhỏ) với các giá trị cho sẵn
c. Mã hóa thành biến trong đó phương án trả lời do người nhập ghi theo bảng hỏi
d. Tất cả sai
58. Chọn Câu phát biểu đúng về cách mã hóa đối với Câu hỏi tùy chọn (chọn nhiều hơn 1 ý đúng cho
Câu hỏi)
a. Mã hóa thành một biến với nhiều phương án trả lời (giá trị)
b. Mã hóa mỗi lựa chọn thành từng biến (từng Câu hỏi nhỏ) với các giá trị cho sẵn@
c. Mã hóa thành biến trong đó phương án trả lời do người nhập ghi theo bảng hỏi
d. Tất cả sai
59. Chọn Câu phát biểu đúng về cách mã hóa đối với Câu hỏi mở
a. Mã hóa thành một biến với nhiều phương án trả lời (giá trị)
b. Mã hóa mỗi lựa chọn thành từng biến (từng Câu hỏi nhỏ) với các giá trị cho sẵn
c. Mã hóa thành biến trong đó phương án trả lời do người nhập ghi theo bảng hỏi@
d. Tất cả sai
60. Trong cửa sổ Variable View, đặt tên biến ta nhập vào cột nào sau đây?
a. Name@ b. Type c. Width d. Decimal
61. Trong cửa sổ Variable View, qui định kiểu biến ta chọn cột nào sau đây?
a. Name b. Type@ c. Width d. Decimal
62. Trong cửa sổ Variable View, qui định số ký tự nhập vào ta chọn cột nào sau đây?
a. Name b. Type c. Width@ d. Decimal
63. Trong cửa sổ Variable View, qui định số thập phân ta chọn cột nào sau đây?
a. Name b. Type c. Width d. Decimal@
64. Trong cửa sổ Variable View, gắn nhãn cho giá trị biến nhập vào chọn cột nào sau đây?
a. Name b. Type c. Values@ d. Decimal
65. Trong cửa sổ Variable View, qui định giá trị khuyết thiếu ta chọn cột nào sau đây?
a. Missing@ b. Type c. Width d. Decimal
66. Trong cửa sổ Variable View, qui định thang đo ta chọn cột nào sau đây?
a. Name b. Type c. Width d. Measure
67. Dữ liệu kiểu chữ được xếp vào thang đo (Measure) nào?
a. Định danh (nominal) @ b. Thứ bậc (ordinal)
c. Tỷ lệ (measure) d. Tất cả sai
68. Biến liên tục được xếp vào thang đo (Measure) nào?
a. Định danh (nominal) b. Thứ bậc (ordinal)
c. Tỷ lệ (measure) @ d. Tất cả sai
69. Tuổi, thu nhập, khi qui định biến được xếp loại thang đo nào sau đây?
a. Định danh (nominal) b. Thứ bậc (ordinal)
c. Tỷ lệ (measure)@ d. Tất cả sai
70. Các giá trị được xếp theo một trật tự thứ bậc ví dụ: cao – trung bình – thấp, được xếp loại thang đo
nào sau đây?
a. Định danh (nominal) b. Thứ bậc (ordinal)@
c. Tỷ lệ (measure) d. Tất cả sai
71. Biến số định tính chỉ có 2 giá trị, được xếp loại thang đo nào sau đây?
a. Định danh (nominal) @ b. Thứ bậc (ordinal)@
c. Tỷ lệ (measure) d. Tất cả sai

72. Các yêu cầu của tên biến trong chương trình SPSS
a. Không được phép trùng lặp b. Không kết thúc bằng dấu chấm Câu
c. Không nên kết thúc bằng dấu gạch dưới d. Tất cả đúng@
73. Các yêu cầu của tên biến trong chương trình SPSS
a. Tên biến có thể dùng chữ hoa hoặc chữ thường hoặc cả hai tùy theo mục đích của người sử dụng
b. Tên biến thường được đặt theo số Câu trong bảng hỏi
c. Không quá 10 ký tự
d. a và b đúng@
74. Chọn Câu phát biểu đúng về Decimals trong chương trình SPSS
a. Quy định phần thập phân được nhập vào file SPSS
b. Phần thập phân được mặc định là 2 (0,00)
c. Đối với các biến dạng chữ, phần thập phân được mặc định là 0
d. Tất cả đúng@
75. Các kiểu đo lường của biến số trong chương trình SPSS
a. Nominal là kiểu đo lường dùng cho biến nhị phân và biến định danh
b. Ordinal là kiểu đo lường dùng cho biến kiểu thứ bậc
c. Scale là kiểu đo lường dùng cho kiểu biến khoảng cách và tỷ lệ
d. Tất cả đúng@
Hãy chọn Câu trả lời đúng từ chủ đề nghiên cứu xác định mối liên quan giữa hút thuốc là và ung thư
phổi cho Câu hỏi từ 1 đến 5 sau đây:
1. Hãy chọn phát biểu giả thuyết H 0 đúng cho vấn đề nghiên cứu trên
A. Tỷ lệ ung thư phổi ở bệnh nhân hút thuốc lá và không hút thuốc lá là như nhau
B. Sự khác biệt về tỷ lệ ung thư phổi ở bệnh nhân hút thuốc lá và không hút thuốc lá là do ngẫu nhiên
C. A đúng B sai
D. Cả A và B đều đúng@
2. Hãy xác định biến nào là biến độc lập, biến nào là biến phụ thuộc trong chủ đề nghiên cứu xác định
mối liên quan giữa hút thuốc là và ung thư phổi

A. Ung thư phổi là biến độc lập, hút thuốc lá là biến phụ thuộc
B. Ung thư phổi là biến phụ thuộc, hút thuốc lá là biến độc lập@
C. Cả 2 biến đều là độc lập
D. Cả 2 biến đều là phụ thuộc lẫn nhau
3. Nếu nhập liệu vào chương trình SPSS, ta chọn kiểu đo lường nào là phù hợp cho biến hút thuốc lá
(có hút nhiều, không hút nhiều), và cho biến ung thư phổi (có ung thư phổi, không có ung thư phổi)
A. Scale
B. Nominal@
C. Ordinal
D. Tất cả sai
4. Nếu chúng ta sử dụng phần mềm SPSS để so sánh tỷ lệ ung thư phổi của nhóm có hút thuốc lá và
không hút thuốc lá với nau ta dùng trình đơn nào sau đây?
A. Analyse → Nonparametric test → Chi-Square
B. Analyse → Descriptive Statatistics → Crosstabs→ Chi-Square@
C. Analyse → Compare Means → Crosstabs
D. Analyse → Report → Case Summaries
5. Nếu chúng ta sử dụng phần mềm SPSS để so sánh tỷ lệ ung thư phổi từ nghiên cứu với một tỷ lệ cho
trước từ nghiên cứu khác ta dùng trình đơn nào sau đây?
A. Analyse → Nonparametric test → Chi-Square@
B. Analyse → Descriptive Statatistics → Crosstabs→ Chi-Square
C. Analyse → Compare Means → Crosstabs
D. Analyse → Report → Case Summaries
6. Câu nào sau đây là sai? So sánh giá trị P với mức ý nghĩa α,

A. Nếu giá trị P > mức ý nghĩa α (p>0.05), không bác bỏ giả thuyết H 0

B. Nếu giá trị P > mức ý nghĩa α (p>0.05), bác bỏ giả thuyết H 0 @
C. Nếu giá trị P < mức ý nghĩa α (p<0.05), bác bỏ giả thuyết H 0

D. Nếu giá trị P < mức ý nghĩa α (p<0.05), chấp nhận giả thuyết H 1

7. Giá trị χ2 nào sau đây có giá trị p nhỏ nhất
A. 8,01@
B. 7,01
C. 6,01
D. 5,01
8. Câu phát biểu nào sau đây đúng nhất về giá trị χ2
A. Luôn luôn dương
B. Có thể âm và có thể dương
C. Giá trị χ2 càng lớn thì chứng tỏ sự khác biệt giữa 2 tỷ lệ càng lớn
D. A và C đúng@
9. Khi thành lập bảng tiếp liên mô tả cho 2 biến định tính, ta muốn thông kê tỷ lệ phần trăm theo hàng,
ta và không percentage và chọn mục nào sau đây?
A. Row@
B. Column
C. Total
D. Percent
10. Đối với biến định tính thứ bậc, để tính phần trăm cộng dồn, ta cần đọc ở cột nào khi chạy bảng tần
số?
A. Frequency
B. Percent
C. Valid percent
D. Cumulative percent@
11. Khi đọc kết quả mô tả cho một biến định tính trong trường hợp biến có trường hợp missing hệ thống,
ta đọc kêt quả ở cột nào sau đây?
A. Frequency
B. Percent
C. Valid percent@
D. Cumulative percent
1. Câu phát biểu nào sau đây đúng nhất về giá trị F (trong kiểm định ANOVA)
A. Luôn luôn dương
B. Có thể âm và có thể dương
C. Giá trị F càng lớn thì chứng tỏ sự khác biệt giữa các trung bình càng lớn
D. A và C đúng@
2. So sánh một giá trị trung bình cho 2 nhóm độc lập, trong chương trình SPSS có thể thực hiện lệnh,
Analyse → CompareMeaMeans →….:
a. One-Way ANOVA
b. Pair sample t-test
c. Independent sample t-test
d. a và c đúng@

You might also like