Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 281

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI


VỒ NGHĨA - TRẦN QUANG VINH

Kỹ thuật đo
TRONG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG VÀ ÔTÔ

FIN- HOC LIỆU

NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸTHUẬT


TRƯỞNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VÔ NGHĨA - TRẤN QUANG VINH

KỸ THUẬT ĐO
TRONG
ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG VÀ ÔTÔ

NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT


HÀ NỘI
LỜI NÓI ĐẤU

Kỹ thuật đo lường từ lâu đã đóng một vai trò hết sức quan trọng trong hầu hết
các lĩnh vực khoa học kỹ thuật. Đặc biệt, trong thời đại của các quá trình sản xuất tự
động hóa như ngày nay thì kỹ thuật đo lường là nhân tố quyết định cho quá trình
nghiên cứu và sản xuất. Và ngành công nghiệp ôtô cũng không phải là ngoại lệ.

Cuốn sách này được soạn lại, chỉnh lý và bổ sung dựa trên cuốn Giáo trình "Thí
nghiệm động cơ" xuất bản lần đầu năm 1991 với mục đích giúp sinh viên, kỹ sư và cán
bộ kỹ thuật ngành động cơ, ôtô hoàn thiện kiến thức, kỹ năng về kỹ thuật đo lường.
Cuốn sách cũng có thể được dùng làm tài liệu tham khảo cho các cán bộ kỹ thuật
trong các ngành cơ khí khác.
Các tác giả đã cố gắng trình bày một cách có hệ thống các vấn đề liên quan tới
kỹ thuật đo lường trong động cơ và ôtô theo trình tự: định nghĩa, nguyên lý làm việc,
cấu tạo, các đặc tính và ứng dụng. Đồng thời chú ý đi sâu phân tích các cảm biến, thiết
bị đặc trưng trong lĩnh vực động cơ và ôtô.
Do nội dung đề cập rất rộng và kiến thức cũng như kinh nghiệm còn hạn chế
nên cuốn sách này chắc chắn không tránh khỏi còn thiếu sót. Các tác giả mong muốn
nhận được nhận xét, góp ý của bạn đọc.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn.

Các tác giả

3
Chương I
ỌUÁ TRÌNH ĐO LƯỜNG TRONG KỸ THUẬT

l.l. cơ sở CỦA KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG

1.1.1. Các khái niệm cư bân

Trước khi bước vào nghiên cứu kỹ thuật do lường một việc làm cần thiết là phài tìm
hiên một cách khái quát ý nghĩa và mục đích cùa kỹ thuật do dối với cuộc sống cùa con
người nói chung.
Ké từ lúc con người biêt xác định trọng lượng và khối lượng vào thế kỷ thứ 4 trước
công nguyên đên nay, kỳ thuật do lường mới thực sự bắt dầu có tầm quan trọng dặc biệt chi
vào thê kỳ 17 - 1S trở lại đây, tức là từ khi có những tiến bộ nhảy vọt trong các lĩnh vực
khoa học và kỹ thuật. Ví dụ, vào năm 1642, Toricelli (1608 - 1647) thực hiện thí nghiệm tạo
được buổng chân khồng qua cột thuỷ ngân hoặc việc chế tạo thành công nhiệt kế thuỷ ngân
dầu tiên vào nãm 1709 của Fahrenheit (1686 - 1763).
Trong thời đại của chúng ta với cuộc cách mạng khoa học và kỹ thuật vũ bão thì kỹ
thuật do lường nói chung là nhân tố quyết định cho quá trình nghiên cứu và sản xuất. Cho
đến nay sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã ở giai đoạn thay thế cho các quá trình lao
động chán tay bằng các quá trình sản xuất tự động hoá một phán hoặc toàn bộ. Các máy
móc làm việc hoàn toàn tự động cho khả nãng giảm lao động trong quá trình sàn xuất và làm
lăng nhảy vọt nâng suất lao động. Con người không gắn liền với máy móc, thiết bị mà chi
đóng vai trò kiểm tra và hiệu chỉnh khi cần thiết. Quá trình sản xuất lự nó tiến hành nhờ có
sự kiểm tra, điều khiển và điều chỉnh được thực hiện tự động. Đó thực chất là một quá trình
đo lường liên tục. Con người ở dây chỉ làm nhiệm vụ quan sát trông coi và giải quyết các hư
hỏng gập phải. Nhiều máy móc thiết bị do hiện đại, tổng hợp dược sử dụng trong các ngành
công nghiệp nhàm giải quyết các quá trình kiểm tra, diều chình và điểu khiển đó. Như vậy
quá trình sản xuất lự dộng hoá càng phát triển thì phạm vi hoạt dộng cùa kỹ thuật do lường

lại càng trở nén rỗng rãi.


Nếu lựa chọn kỹ thuật do dúng dán, lÁp dạt tốt thì có thè’ loại trừ dược sự ỳ trệ do các
nhân tố của diéu kiện phàn xạ và các sai sót mà con người có thỏ’ gẠp phài. Điều dó cho phép
tăng độ nhạy và dộ chính xác của quá trình do.
Ngoài ra kỹ thuật do lường dược dùng trong việc theo dõi hoạt dộng cùa các thiết bị
máy móc còn mang lại ý nghĩa rất lớn trong việc bào dâm an loàn cho con người và thiết bị

máy móc.

5
Tóm lại ý nghĩa của kỹ thuật đo lường bao gổm:
1. Thể hiện quá trình làm việc tối ưu
2. Loại trừ sai sót xuất hiện do đối tượng quan sát
3. Điều kiện tiên quyết cho quá trình tự động hoá
4. Loại trừ các nguy hiểm, hư hỏng cổ thể xảy ra.
Cần phải đặc biệt lưu ý rằng: quá trình đo lường bao giờ cũng chịu ảnh hưởng của
môi trường. Vì vậy nó cần phải được chuẩn bị, thực hiện và xử lý các số liệu thật chính xác,

thận trọng.
Người ta nói: Đo lường chỉ có ý nghĩa, có giá trị và có sức thuyết phục khi kết quả của
nó được đánh giá một cách đúng đắn.

Người ta có thể có định nghĩa cơ bản cho các quá trình đo lường như sau:
Đo lường là một sự so sánh bằng số lượng một độ lớn cần phải đo với một độ lớn
đã quen thuộc cùng loại được gọi là đơn vị đo hoặc độ lớn đã quen thuộc được dân từ đơn
vị đo.
Các máy đo luôn luôn chịu ảnh hưởng của môi trường xung quanh, vì vậy nó phải
được hiệu chỉnh với các thông số xác định. Song không thể có phép đo lường không có sai
số. Vấn đề ở đây là người thực hiện phép đo phải hiểu biết các nguyên nhân gây ra sai số,
phán đoán các sai số có thể gặp phải trước khi thực hiện các phép đo. Độ chính xác của phép
đo hay độ lớn của sai số ảnh hưởng rất lớn đến chi phí về vật chất cũng như thời gian tiến
hành phép do. Chính vì vậy người ta phải lựa chọn nó như thế nào để bảo đảm thực hiện thí
nghiệm có kết quả tốt nhất - tức là đạt được độ chính xác cần thiết và tính kinh tế của phép
đo cao nhất.

Dựa vào mục đích thí nghiệm người ta phân ra như sau:
• Thí nghiệm giao máy: Trong thí nghiệm giao máy người ta sử dụng các thiết bị đo
lường để kiểm tra các thông số kỹ thuật của sản phẩm khi xuất xưởng. Thí nghiệm loại này
có thể được tiến hành cho các máy móc thiết bị mới sản xuất, nhưng cũng có thể được tiến
hành nhằm kiểm tra lại đối với máy móc thiết bị đã sử dụng, ví dụ kiểm tra lại các thông số
của động cơ sau khi đại tu, sửa chữa hoặc kiểm tra lại các tính năng kinh tế kỹ thuật của các
thiết bị máy móc sau một thời gian sử dụng đề nếu cần thì điều chỉnh sửa chữa lại hoặc cho
ngừng hoạt động.
• Thí nghiệm cải tiến: Thí nghiệm loại này nhằm thử lại các kết cấu mới đã được đưa
vào sản xuất thử so với mục đích cải tiến nó, trong đó người ta không cần tiến hành hàng
loại các thí nghiệm tìm lỗi mà đã có kết quả rõ ràng do lý thuyết, hoặc quá trình nghiên cứu
đã đưa ra, đã chứng minh. Ở dây nó được kiểm tra lại trong điều kiện và đối tượng cụ thể
mà thôi.

6
• Thí nghiệm nghiên cứu: Thí nghiệm nghiên cứu là nhằm tìm lời giải cho các câu hỏi
chưa được trả lời hoặc chứng minh cho một lý thuyết đưa ra.
• Thí nghiệm giảng dạy: Nhằm làm cho học viên thấy được tác dụng của dụng cụ, máy
móc hoặc chứng minh các hiện tượng của bài học.

1.1.2. Phương pháp đo lường


Phương pháp đo sẽ chỉ cho ta con đường để thực hiện phép đo, nó bao gồm 3 thành
phần chủ yếu:
- Phương pháp cảm thụ độ lớn cần đo
- Phương pháp truyền độ lớn cần đo
- Phương pháp biểu thị kết quả đo.
Bộ phận thu sẽ nhận hay nói cách khác là cảm thụ độ lớn cần đo. Độ lớn này có thể
được đưa vào bộ chuyển đổi để biến thành độ lớn tương đương khác và có thể được khuếch
đại rồi đưa đến máy chỉ thị, máy ghi hoặc bộ phân điều chỉnh. Tất nhiên cũng có nhiều
trường hợp người ta không thể tách riêng bộ phận thu nhận và bộ phận chuyển đổi hoặc cũng
không cần bộ chuyển đổi. Đó là phương pháp đo tổng quát nhất.
Độ lớn cần đo được bộ phận thu hay còn gọi là bộ phận cảm thụ hay gọi tắt là đầu
cảm thu nhận được ở vị trí tiếp xúc của nó.

Hình l.l. Sơ đồ nguyên lý của nhiệt kế điện trở:


1- diện trở đo; 2 và 4- dây dẫn; 3- hộp nối;
5- điện trở cân bằng; 6- dụng cụ chỉ; 7- nguồn điện.

Hình 1.1 giới thiệu sơ đồ nguyên lý của một thiết bị đo nhiệt độ bằng phương pháp
điện. Qua hình 1.1 ta nhận biết được các bộ phận chủ yếu của một nhiệt kế điện trở 1 là điện
trở đo đồng thời là đầu cảm của thiết bị đo. Ở đây độ lớn của nhiệt độ được chuyển đổi
thành độ lớn của điện trở và được dẫn bằng các dây dẫn 2, 4 đến bộ phận chỉ 6. Trong khi đo
khâu quan trọng nhất để đánh giá quá trình do là quan sát dụng cụ chỉ còn gọi là đồng hồ đo
mà nó được điều khiển bởi vị trí tiếp xúc tức là chỗ đo và đầu cảm.

7
Người la có thổ phân biột máy (lo Ihco sơ (lổ trên hình 1.2.

Hình 1.2. Phân loại máy đo.

1.1.2.1. Phương pháp cảm thụ độ lớn cần đo


Người ta có thể phân phương pháp cảm thụ độ lớn ra 2 loại như sau:
a) Thu nhận giá trị đo liên tục hoặc không liên tục
Độ lớn cần đo được tiếp nhận bởi đầu cảm một cách liên tục, ví dụ như khi đo nhiệt đỏ
la cho điện trở đo vào một môi trường cầh do hoặc như khi đo số vòng quay bằng đổng hổ
do kiểu lực ly tâm - đẩu cảm là các quả vãng luôn luôn chịu tác dụng của lực ly tâm do tốc
đô quay của trục gây ra, nhưng cũng có thể dô lớn cần đo dược tiếp nhận sau lừng khoảng
thời gian một tức là gián đoạn, ví dụ như do số vòng quay bằng cách dếm các xung của trục
quay có thể gây ra (xem mục 4.2).
b) Thu nhận tương đương hoặc bằng số lượng
Theo phương pháp tương dương thì độ lớn thu nhận dược bởi dầu càm dược biến thành
một dại lượng vật lý khác có giá trị tương ứng với giá trị cán do. Ví dụ áp kè chữ Ư dùng đo
áp suất của chất lỏng cho ta ứng với mỏi giá trị cùa áp suất là một độ dài nhất dinh của cột
chất lỏng.
Theo phương pháp thu nhộn bàng sớ lượng thì độ lớn cần do dược đếm bâng số lần.
lức là giá trị cùa nó là số lán có thổ (lốm dược cùa một (lơn vị.

8
1.1.2.2. Phương pháp truyền độ lớn cắn íĩo
Trong sơ đổ hình 1.2 cho ta thấy được Cííc phương pháp truyổn kết quà di xa. Phương
pháp tniyôn két quà do di xa phải thích ứng với phương pháp càm thụ và biểu thị kết quà do.
Vì vậy việc lựa chọn đúng có ý nghĩa rất lớn cho thí nghiệm. Đạc diểm cùa các phương pháp
truyền kết quà như sau:
- Phương pháp cơ học: có ý nghĩa nhỏ trong ứng dụng thực tố do dộ phức tạp, sự tổn
thât,... nôn khoảng cách ỉiay có thỏ’ nói là dộ xa là bị hạn chế.
- Phương pháp truỵên bằng thuỷ lực vả chân không: có ý nghĩa rất lớn, dạc biột khi
kỹ thuẠt chuyển dổi phát triển. Độ dài cùa khoảng cách truyền phụ thuộc vào nhiểu
yêu tố như độ kín, sự xả khí, quán tính khi thay dổi giá trị do,... Khoảng cách
truyền dược tối da bàng phương pháp này có thô’ dạt đến 200 m.
- Phương pháp truyền bằng điện: Phương pháp này có ý nghĩa và khà nAng rA't lớn,
đặc biệt trong các thí nghiệm đòi hỏi khoảng cách lớn và sô' diổm do nhiều.
- Phương pháp truyền bằng quang học: Có ý nghĩa nhò trong các phép do có khoảng
cách lớn vì dễ bị hấp thụ bởi môi trường truyền. Song lưu ý là quán tính của phương
pháp này là rất nhỏ. Do sự hạn chê' về khoảng cách truyền mà nó ít dược sử dụng.
- Phương pháp truyền bằng âm dược sử dụng rất ít và khoảng cách cũng bị hạn chế.
ỉ.ỉ.2.3. Phương pháp biểu thị kết quả đo
Phương pháp biểu thị kết quà dược sử dụng dể cho người đo (người làm thí nghiệm) có
thê’ nhận biết dược giá trị đã dược cảm thụ bởi đầu càm một cách nhanh chóng và chính xác.
Có 2 phương pháp chủ yêu để biêu thị kêt quả đo:
a) Phương pháp chỉ trực tiếp
ở phương pháp chỉ trực tiêp thì độ lơn cân đo tạo nên một
giá trị lực nhất định, lực này tác dụng lên thiêt bl chi. Trong may
chỉ (máy đo) có hai lực ngược chiều nhau:
- Lực tạo ra bởi đô lớn cẩn đo gọi là lực bẻn trong ta ký
hiệu là pt. Lực này tác dụng lên thiết bị chỉ (máy do).
- Lực cùa máy do có chiêu tác dụng ngược lại với lực cùa
dô lớn cẩn do gây ra gọi là lực bên ngoài và dược ký hiệu

làp„.
Sự chênh lệch của chúng gây nên lực dịch chuyển bộ phận
chỉ, ví dụ kim chỉ hoặc tia sáng,... cùa thiêt bị chỉ.
Khi chúng - hai lực ở trạng thái cân bàng tức là khi p, = Pn Hình 1.3. Áp kế

thì cần phải thu nhân giá trị do. chữ Ư.


V í dụ trong một áp kí chữ u hình 1.3 ta sẽ có các lực sau:

9
- Lực bên trong: Pt = A.Pđ
trong đó: A là diện tích của ống chứa thuỷ ngân tính bằng cm2;
pt là áp suất cần đo tính theo kG/cm2.

- Lực bên ngoài: Pn = A.h.ρ.g


trong đó: ρ là khối lượng riêng của thuỷ ngân;
g là gia tốc trọng trường;
h là chiều cao chênh lệch giữa hai mặt thuỷ ngân trong áp kế.
Khi đạt được trạng thái cân bằng thì :
A.Pđ = A.h.ρ.g

vậy: pd = h.p.g
lúc này phải đọc kết quà đo.
Giá trị ρ.g được xem là không đổi cho vị trí đo tức là phụ thuộc vào địa lý - vùng đất
máy đo và người ta gọi nó là hằng số của máy đo. Như vây ta có:
Pđ = Φ(h)
Một ví dụ khác về phương pháp chỉ trực tiếp là phương pháp đo nhiệt độ bằng cặp
nhiệt ngẫu theo sơ đồ kết cấu biểu diễn ở hình 1.4. Ở đây độ lớn nhiệt độ được biểu thị bằng
điện thế và được đo bằng đồng hồ milivolt.
Ở đây nội lực Pt là điện thế do chênh lệch
nhiệt độ sinh ra. Ngoại lực Pn là lò xo tác dụng
lên khung dây.
Những dặc điểm của phương pháp chỉ
trực liếp là:
- Có thể đọc trực tiếp kết quả đo nhờ có Hình 1.4. Sơ đồ kết cấu cặp nhiệt ngẫu
kim chỉ, điểm sáng hoặc cột chất lỏng, theo phương pháp chỉ trực tiếp.

- Lực đòi hỏi cho dụng cụ chỉ được gây ra bởi sự thay đổi của độ lớn cần đo.
- Việc thực hiện phép đo không cần phải có kiến thức cao mà chỉ cần qua một sự chi
dẫn ngắn là có thể thực hiện được.

- Quá trình đo được tiến hành rất nhanh.


- Sai số gặp phải do đọc và tính toán là nhỏ.
- Sự chuyển động của thiết bị chỉ có thể gây ra sai số.
Vì những đặc điểm trên phương pháp chỉ trực tiếp kết quả đo được sử dụng rộng rãi
cho các thiết bị được dùng trong các cơ sở sản xuất.
b) Phương pháp cân bằng
Trong phương pháp cân bằng thì độ lớn cần đo cũng sinh ra một lực tác dụng lên máy

10
đo, nhưng sự tác dụng này không được dùng để
đo mà nó được cân bằng bởi một lực ngược lại
làm cho bộ phận chỉ của thiết bị chỉ trở lại vị trí
ban đầu. Trong thời gian mà lực tác dạng lên
thiết bị chỉ bằng không thì có giá trị đo rất chính
xác. Một thí dụ của phương pháp cân bằng là
phương pháp do nhiệt độ bằng cặp nhiệt ngẫu
theo sơ đồ biểu diễn ở hình 1.5. Ở dây phải điều
chỉnh dòng điện ở mạch ngoài để dòng điện Hình 1.5. Sơ đồ kết cấu cập nhiệt ngẫu
trong cặp nhiệt ngẫu bằng không. đo nhiệt độ theo phương pháp cân bằng.

Đặc điểm của phương pháp cân bằng:


- ở phương pháp cân bằng việc đọc kết quả đo xảy ra khi kim thiết bị chỉ ở vị trí 0 của
máy đo do tác dụng ngược lại của một lực từ bên ngoài lên máy do.
- Quá trình đo phức tạp, khó khăn và tốn kém hơn phương pháp chỉ trực tiếp.
- Phương pháp cân bằng đòi hỏi trong thời gian đo, độ lớn cần đo không được thay
đổi. Để có thể đo các giá trị thay đổi người ta phải sử dụng các máy đo được tự động
điểu chỉnh bằng điện.
- Phương pháp cân bằng có thể loại trừ được ảnh hưởng của môi trường xung quanh
đến kết quả do.
- Nó cho giới hạn sai số nhỏ tức là có thể có độ chính xác cao.

1.1.3. Nguyên lý lựa chọn máy đo


Cơ sở của việc lựa chọn máy đo và phương pháp đo là mục đích của phép đo và tình
trạng của vị trí đo. Sự lựa chọn một phương pháp đo thuận tiện và máy đo hợp lý chỉ có thể
đạt được khi nắm vững mục đích và các điều kiện của vị trí đo. Ví dụ như trạng thái làm việc
của đối tượng cần đo, điều kiện của môi trường, độ tinh khiết của môi trường đo (bụi, thành
phần các chất gây ăn mòn, ...) sự tạo ra các chùm tia, nhiệt độ ổn định hoặc nhiệt độ thay
đổi, sự rung động, tần số của quá trình, ...
Ví dụ: Nếu muốn đo áp suất của quá trình thay đổi nhanh theo thời gian người ta
không thể dùng áp kế dàn hồi hình ống được. Trong trường hợp này phải dùng các đầu cảm
đo áp suất bằng điện (áp kế sinh điện, áp kế điện trở, ...) kèm theo bộ khuếch đại bằng điện.

Ngoài ra người ta còn cần phải chú ý đến các yêu tố như sau:
- Độ lớn của đại lượng cần đo. Ở đây phải chú ý đến giá trị lớn nhất của đại lượng cần
đo. Khi đó phải lựa chọn máy do sao cho giá trị lớn nhất của đại lượng cần do nằm trong
khoảng 75% giá trị cho phép của máy đo.
- Độ nhạy của máy đo: Độ nhạy của máy do có quan hệ mật thiết với độ chính xác
của phép đo và giá thành của máy đo và do đó liên quan đến lính kinh tế của thí nghiệm.

11
Khi độ nhạy càng cao thì độ chính xác cùa quá trình đo càng tang. Vì vậy trong điều kiộn
cần thiết và có thể (lược nên chọn máy đo có (lộ nhạy lớn.
- Sức ỳ hay quán tính cùa máy (lo. Sự ỳ trê hay quán tính của máy (lo thể hiện qua thời
gian đổ đầu cảm có thê’ cảm thụ (lược (lộ lớn cần đo và máy chỉ có thể thổ hiên (lược giá trị
đó. Yếu tô' này nhiêu khi (lóng vai trò rất quan trọng trong quá trình (lo. Ta lâ'y thí dụ trong
khi thực hiên thí nghiêm phân tích khí. Thí nghiêm này đòi hỏi thời gian tương dối dài để
cho khí cẩn phân tích (li qua các ống dãn dốn máy do và từ m«ày đo di dến khu vực do. Thời
gian cẩn thiết này gọi là thời gian chết Tt. Nó phụ thuộc vào thể tích chết của các ống dẫn và
tốc (1ộ cùa dòng khí. Chỉ có sau khi
đạt được thời gian chốt này thiêt bị
do mới bắt đầu thay dôi nồng độ và
sau dó thiết bị mới có thổ bắt dầu
biểu thị giá trị mới cần do của chất
khí. Quá trình này dược biểu diễn ở J
hình 1.6.
Trong thời gian quá dộ từ lúc
thiết bị chỉ biểu thị giá trị ban đầu
của nổng độ là aj đến khi nó chỉ
dược giá trị cuối cùng cần phải đo
, ' , * , ;o-
là a2 có những khoang thời gian
đánh dấu các giá trị đo quan trọng ễ
là thời gian một nừa Th và thời gian
90% (T90). Khi chọn máy đo phải
chú ý đến giá trị của những khoảng
thời gian này, vì giá trị chỉ mới Hình 1.6. Sự thay dổi giá trị chỉ theo thời gian khi
đúng sự thật a2 chỉ đạt được khi thay đổi đột ngột nồng dô thiết bị phân tích khí.
thời gian đo dài vó hạn.
Trong dó giá trị một nửa gọi là a5()% bàng một nửa hiệu số giữa giá trị ban dầu và giá
trị mới tức là:

___ n2 - a1
a50% “a l +---- -

Giá trị thời gian mót nửa ở thiết bị phan lích khí là hàm số cùa dô nhanh cùa quá trình
điền dẩy bình do và sự biến dôi (lộ lớn cẩn do thành cường dộ hoặc điện thế của dòng diện.
Giá trị tương ứng với T9() dược coi là giá trị chỉ:

a90 = U| + 0,9.(a2 — U|)


Có thể tóm tát các diổu kiện chù yếu cẩn thiết dê’ chọn máy (lo như sau:

12
a) Đo một cách thận trọng song chỉ chính .xác như yểu cấu
Trước khi thí nghiệm cíỉn phải tìm hiểu một cách thân trọng (lộ chính xác cán thiết của
phép đo và từ (ló biết được cấp chính xác cùa máy (lo cần lựa chọn. Các máy đo được sử
dụng thông thường có các cấp chính xác là 1,0; 1,5; 2.5; 4. Trong các thí nghiệm đòi hỏi đô
chính xác cao, người ta sử (lung các máy (lo có cấp chính xác 0,5 đến 0,2. Ở dây có thể hiểu
được một cách rò ràng vé dộ hay cấp chính xác cùa máy do qua thí dụ sau: Máy đo có cấp
chính xác 1.5 có nghĩa là giá trị chỉ cùa máy dược phép sai số trong giới hạn là 1,5% của giá
trị chỉ thực tế.
b) Không phức tạp hơn dòi hói

Một cách lẠp luận hoẠc dạt vân đé hoàn toàn sai trái nếu lựa chọn phép đo này hoậc
phép đo khác chỉ vì nó hiên dại hơn. Lấy một vài ví dụ dơn giản: dùng chất đồng vị phóng
xạ dế đo khối lượng của nước hoậc chiều cao của cột chất lỏng, ... hoặc có thể dưa ra một ví
dụ trong thí nghiệm đông cơ đốt trong; ở đây mục dích nghiên cứu là “ảnh hưởng của ống
nạp đêh lượng không khí nạp vào xilanh động cơ’’ mà người ta cứ mong muốn và đòi hỏi
thâm chí chỉ dùng thiết bị đo áp suất trong ống nạp và trong xilanh của động cơ!
c) Máy đo phái làm việc an toàn, ổn định và giá trị quán tính hợp lí.

1.1.4. Đánh giá và biểu diễn kết quả đo


ỉ.1.4.1. Sai sổ đo
Khi tiến hành thí nghiệm người ta có thể nói kết quả cuối cùng là chính xác nếu nó
phù hợp với giá trị thực của vật đo. Kinh nghiệm thực tiễn trong khi tiến hành thí nghiệm có
thể giảm hoặc loại trừ bởi một sô' yếu tố ảnh hưởng đến kết quả do làm cho sự sai lệch giữa
giá trị thực và giá trị do ít đi. Khi thực hiện quá trình do, quá trình thí nghiệm càng thận
trọng, tỷ mỷ. càng hiểu biết và mục đích càng rõ ràng thì kết quả cuối cùng càng sai lệch ít
với giá trị thực.
Người ta phải nhân thức một cách rõ ràng, dứt khoát rằng: Tất cà các kết quà đo hoặc
trực tiếp hoặc qua nhiều phép tính toán đều sai lệch với giá trị thực không ít thì nhiêu.
Như vậy: sai số lá điểu không thể tránh khôi trong khi thực hiện phép do, hay nói
cách khác, sai sô' là diều tất nhiên trong mọi phép do.
ỏ trên ta có khái niêm vổ sai số hay là khái niêm vá sự không đung cùa phép do. ơ
dây nên tránh khổng dược nhám lẫn hoẠc cho có sự giống nhau giữa sai số cùa phép do
trong phạm ví có thể cho phép dược. Như vây sự không dứng cùa phép do dược thực hiện

phải nhỏ hơn giới hạn sai sớ.


Nguyên nhân gây ra sai sô' rất phong phú, nhưng người thực hiện các phép do thích
thú nhất là làm thế nào để nhân biêì dược sai số, phán (loan nó và sửa chữa dược nó. Muốn
tìm hiểu sai sô' trước liên ta tìm cách phân loại sai số. Trong thực liẻn người ta có thè phân

sai sở theo sơ dồ biếu diển ơ hình 1.7.

13
Nhìn vào sơ đổ biêu diổn ờ hình 1.7 ta nhạn ra ngay sai sô' được phân ra 2 loại chính,
đó là sai sô có hộ (hông và sai sô ngẫu nhiên, ở đây lân lượt nghiên cứu tính chất và dặc
điôm cùa hai loại sai sô' này.
/.ì.4.1 .ỉ. Sai sô cỏ hệ thống
Sai sô' có hệ thống xuất hiện trước tiên do sư không hoàn hào của máy do, của vật do,
cùa thiết bị do và của phương phđp do cũng như do ành hưởng của mồi trường mà kĩ thuật
do có thể xác định dược. Ví dụ khi dùng thước dể do chiều dài cùa vẠt thể ờ các nhiệt dộ
khác nhau. Kết quà cùng vật thể dó, ta có các giá tri vổ chiều dài khác nhau. Sự sai lệch đó
chính Là sai sô' mà trong trường hợp này là sai sô' có hộ thống do ành hưởng của môi trường
do là nhiệt dộ gây ra. Sai sô' này có thô’ nhân biết dược và có thể loại trừ dược nhờ có phép
tính về độ giàn nở dài của vật liệu làm vật thể đó.
Tính chất của sai sô' có hệ thống là dưới những diều kiện như nhau, ví dụ cùng vị trí
đo, cùng máy do, cùng vật đo và cùng chịu ảnh hường cùa môi trường như nhau thì sai số có
hệ thống CÙNG ĐỘ LỚN VÀ CÙNG DẦU. Tông sô' các sai số này là sự không dứng của
phép do mà có thể loại trừ qua phép hiệu chỉnh.
Trong một sô' trường hợp, ta có thể gộp sai số có hệ thống mà không thể biết trước
dược, ví dụ máy đo có sai số hệ thống mà người làm thí nghiệm chưa thể nhân biết dược
hoặc ành hưởng rối loạn không thể tránh khỏi của phép đo mà phương pháp do này không
thể loại trừ được.
Sai sô' có hệ thống loại này thường phải phán đoán và lưu tâm dến nó.

IIình 1.7. Phân loại sai sô' do.

14
ỉ .ỉ .4.1.2. Sai sỗ ngíỉu nhiên
Sai sô ngAu nhiên do sự thay đổi trong thiết bị do. vẠt do, môi trường,... mà kĩ thuật
do ta đang dùng cua phép do không thổ nào xác dinh và diổu khiển dược. Ví dụ ma sát trong
các thiêt bl do có chuyên dộng cơ khí là cho giá trị do luôn luôn thay đổi, luôn luôn khác
nhau, tuy thuộc vào tình trạng bôi trơn, tài trọng,... tác dụng lên mdy do.
linh chât cùa sai sô ngAu nhiên là dưới các điồu kiện như nhau, ví dụ cùng vị trí do,
cùng máy do. cùng vạt do và cùng chịu ảnh hường cùa môi trường do như nhau, giá trị của
sai .vớ ngầu nhiên khác nhau vé ĐỘ LỚN cũng như DẢU. Giá trị của mỏi lần do khác nhau,
kèl quà do không chác chán, luôn bị dao dộng. Vì vẠy sai số ngẫu nhiên không thể khống
chê, không thể biêt trước và không xác dinh dược. Sai số này không thể loại trìr được. Trong
một số trường hợp người ta có thổ giảm bớt sai sô' ngảu nhiên bàng cách lạp Lại phép đo
nhiều lần và qua đó phán đoán sai số.
ơ phán này chúng ta cùng cần phải tiến hành phân tích một số nhân tố gây sai số
thường gặp phải trong khi thực hiện các phép đo.
• Sai sô có hệ thống cùa phương pháp và thiết bị đo
Sai số có hệ thống của phương pháp và thiết bị đo gây ra một giá trị sai số nhất dịnh
dê'n kẻì quà đo tức là có trị số và dấu nhất định. Về nguyẻn tác, nó tương ứng với sai số của
máy đo (xem phần sau) cho nên trong lí thuyết về sai số người ta xử lý chúng giống nhau.
Ví dụ khi đo khoảng cách giữa hai điểm, người ta sẽ có kết quả đúng nếu đo dược chiều dài
cùa đoạn thảng nối trực tiếp giữa hai điểm đó - tức là khoảng cách ngắn nhất giữa hai diểm
dó. Báì kì một phương pháp hoặc thiết bị nào khác không đạt được điều kiện trèn sẽ có sai
số về phương pháp hoặc thiết bị nào khác không dạt được điều kiện trên sẽ có sai số vé
phương pháp và thiết bị đo. Nguyên nhân của sai số về phương pháp và thiết bị đo có thể do
hình dáng hình học của vật đo, tư thế đo, tổn thất do giãn nở nhiệt, dần nhiệt,...
Sai sỏ' có hệ thống của một thiêì bị đo có thể được xác định qua so sánh kết quả với
một thiết bị do khác có dộ chính xác cao hơn.
• Sai số máy do
Những sai só' do tự máy do sinh ra gọi là sai sô' máy do. Sai sô' máy do dược quyết
định bởi độ chính xác trong lúc sàn xuất cùa máy đo. Sai sỏ' máy do có thổ có ngay từ khi
sản xuất ra nó, lức là máy còn mới và cũng có thể xuất hiện trong quá trình sử dụng ví dụ do
sự hoá già của máy móc sinh ra hoẠc do sự hao mòn cùa chúng. Vổ cơ bàn mà nói, lất cà các
máy do được dùng vào do dạc, thí nghiêm đổu có thể hiệu chỉnh dược. Công việc hiệu chỉnh
cán phài được thực hiện trước và sau khi do dạc thí nghiệm. Nếu hai giá trị hiộu chỉnh trước
và sau khi thí nghiệm không thay dổi thì nó bào đàm trong quá trình thí nghiêm không xuất
hiện thêm các nhân tó' của máy do gay ảnh hưởng dên kết quà do.
Ngoài ra trong máy do còn gây ra những sai sô' do dặc điểm vổ lĩnh học và dộng học

15
của máy đo. Trong một số trường hợp, giá trị chỉ của máy đo được xac dinh bơi sự cân bằng
của các lực tác dụng lên máy do (P| và Pn). Khi cAn bằng, kim chỉ cùa máy do phai dứng yên
và có giá trị xác định, đúng với giá trị cân có nhưng trong thực tế do tác dụng của các nhân
tỏ' tĩnh học, ví dụ như độ dàn hổi cùa lò xo, các khc hở lấp ghép,... hoặc các nhân tố động
học ví dụ sự dịch chuyển do quán lính, ma sát, ... mà kim chỉ nằm ở vị trí khác với vị trí cần
thiết, vị trí dúng cùa nó. Ví dụ do hiên tượng ma sát là rõ ràng, dỗ hiểu nhất. Ma sát lại phụ
thuộc vào rất nhiéu yếu tố như phụ tài, số vòng quay hay tốc độ di chuyển, đô bẩn, tình
trạng dầu mở, lình trạng nhiệt độ,... Sai số loại này không thể nào hiệu chỉnh dược. Nó có
thể dược giảm bớt nếu như ma sát cùa các chi tiết chuyển dộng dược giảm bớt và nếu như Cơ
cấu giảm rung của máy do không phải chỉ do ma sát giữa các chi tiết chuyển dộng của máy
đảm nhận. Chỉ có các máy do làm việc do các tia sáng và không có các chi tiết chuyển dộng
bằng cơ khí mới loại trừ dược sai sô' do ma sát gây ra.
Dựa vào khả năng và phương pháp hiộu chỉnh sai sô' đối với các sai số có thể hiệu
chỉnh dược, người ta còn phân sai sô' của máy do ra các loại sau:
- Sai số tỷ lệ:
Sai sô' tỳ lệ hoặc sai sô' tịnh tiến là sai sô' biến dổi tăng dán khi giá trị đo càng tâng. Ví
dụ sai sô' của các loại cân cánh tay dòn. Sai sô' loại này có thổ biểu diẻn dưới dạng hàm số
bậc 1 hoặc các quan hệ toán học khác.
- Sai số tuần hoàn:
Sai sô' tuần hoàn là sai sô' mà sự biến thiên cùa nó được lặp lại trong một phạm vi chì
cùa giá trị đo. Ví dụ sai sô' về vị trí của bánh xe răng trong hộp số.
- Sai sô điểm chuẩn hoặc điểm không:
Trong trường hợp này ngay ở vị trí ban đầu, lúc chưa do, giá trị chỉ của kim đã lệch
khỏi vị trí qui dịnh. Ở đây, giá trị sai sổ' của nó là bằng hằng số trong toàn bộ phạm vi do.

Các sai sô' trên của máy đo thuộc vào loại sai sô' có quy luật, người ta có thể khẮc phục
chúng một cách dễ dàng.
Một sô' sai sổ' khác của máy đo thuộc loại không có quy luật, loại sai sò' này của máy
đo xuâì hiên làm cho kết quả do ứng với mỗi làn do một khác, tức là giá trị cùa nhiều lán đo
không giống nhau. Nguyên nhân của các sai sổ' loại này rất da dạng, phong phú, trước tiên
phải kể đến nhiều yếu tô' ma sát, khe hở,....
• Sai số do tĩnh hưởng cùa môi trường
Ngoài các nhân ló' về thiết bị, phương pháp và máy do dã dược chi ở trên thì các nhân
ló' của môi trường xung quanh trong khi thực hiên phép do gây ảnh hưởng rất lớn dên kêt
quả đo. Dưới tác dụng của môi trường xung quanh có thổ làm cho kết quà do sai lệch ngoai
dự tính cùa người thực hiên. Khi kể đến ảnh hường cùa môi trường đến sai sô' cùa kết qua
đo, la phải kổ đến các lác dụng vẠt lí cùa môi trường dến máy do. Ví dụ giá trị của nhiệt kê

16
Ihuỷ ngan chỉ có thổ đọc được khi nó nàm ngoài môi trường cấn đo. Phần cột thuỷ ngân nàm
ngoài môi trường cần đo chịu tác (lụng của nhiệt độ môi trường xung quanh, vì nó tiếp xúc
với môi trường này. Phân chịu ảnh hưởng của môi trường xung quanh sè có sự giãn nở khác
với phán chịu tác (lụng cùa vẠt (lo (môi trường đo). Vì vẠy, độ giãn nở của cột thuỷ ngân là
khác nhau (phần nằm ngoài môi trường (lo (vạt (lo) sẽ có độ giản nở ít hơn phần ở trong vật
đo nếu nhiệt độ của vật (lo là lớn hơn môi trường), do vẠy sinh ra sai số. Sai số này có thể
được khác phục.
Ví dụ kỉ'fác~ĩihư kícinhước của các vạrthè'phụ thiiộ<rvìíO nhiệrđộrVì vây khi dòi hỏi
độ chính xác cao thì khi nói đến kích thưúc cùa vạt thò phải nói rỡ ờ nhiet độ nào. Những
máy đo chính xác, dộ nhạy cao thường dược đạt trong một môi trường ổn định, tinh khiết ví
dụ như loại cân chính xác dược dạt trong lổng kính và nhiệt độ là 20°C để khi cân tránh
được sự tác dụng cùa gió, và vì loại cân này dược hiệu chỉnh thông thường ở 20°C.
Ảnh hưởng của mồi trường là rất đa dạng, ví dụ chúng ta còn cần phải kể đến áp suất
rung động cơ học, bức xạ toả nhiệt, diên và từ trường, sự vẩn dục cùa môi trường, gió, dô
ảm....... tuỳ theo phép đo, dối tượng đo và thiết bị đo mà người làm thí nghiệm phải chú ý tới
yếu tớ nào. Tức là người làm thí nghiệm phải xác định cho được các nhân tố của môi trường
, , , , ...... , , X. . J,..
ành hưởng dên kêt quà thí nghiệm trong thời gian tiến hành thí nghiêm. Nếu khỏng có các
biện pháp, thiết bị xác định được ảnh hưởng này thì tốt nhất phải giữ nó khỏng dổi hoặc tiến
hành thí nghiệm trong các điều kiện như nhau.
Trong sai sổ cùa môi trường gây ra có thể có các sai số tuân theo một quy Luật nhất
định, lức là thuộc sai sớ có hệ thống người ta có thể loại trừ được, có thê hiệu dính dược.
Nhưng có Ihể có các sai số không có quy luật, không thổ hoặc khó xác định chúng, dó là
những sai số ngẫu nhiồn. Ví dụ sai số do độ dàn hồi cùa ống dẫn mềm không có chu kỳ
trong thí nghiệm đo lưu lượng bằng phương pháp trọng lượng kiểu kín (xem 5.3.1.2).

• Sai số đọc
ỏ trên ta vừa xét các nhân tố khách quan làm ảnh hưởng đến kết quà đo, làm xuất hiện
sai số. ỏ phẩn này ta xét đến sai số đọc, tức là sai số .
. . _____ .J _ ' . , ... .____ t- > Sai so do vị trí mát
chủ quan dó người làm thí nghiệm phạm phai, nó
xuâì hiện trong lúc theo dõi kốt quả đo người qua

Nguyéh nhân cùa sai sô' dọc - sai số chù quan


cũng râì phongpKu, VI dụ trạng thai ve'Tmirinan?
sinh lý và đăc điểm của tính người dọc kết quà do,
phụ thuộc vào thiết bị do, môi trường do.
Mát Kim chi
Sau dây la có thể xem xét một vài thí dụ điển
hình như sự phán doán sai vạch chia trôn thước do do
Hình 1.8. Sai sò' do vị trí đọc.
mắt không dược dạt ở vị trí dúng là song song với

17
kim chỉ như biểu dién ử hình 1.8. Sai sô'
loại này càng lớn khi có hiên tượng j
chiếu sáng không đổng dổu hoẠc dụng / ĩf.\ '• ; V
cụ do có kêt cấu không hợp lí như kim / 7Ạ
chỉ, vạch chia quá dày. Đê’ đâm bào cho SrẠ
đọc chính xác người ta sử dụng các máy
đo cờ vạch chia nhỏ song SÁC nét. Các a) Không hợp tý b) Hợp lỵ

giá trị tròn không nên bô trí các vạch to, Ịlìllh 19 Sai sổ do kết cấu
dạm mà vân là những nét nhỏ nhưng dài dụng cụ chi kh6ng hỢp Ịý
hơn (hình 1.9). Hình dạng tốt nhất của
kim chỉ là nó không dược dày hơn vạch chia hoặc khoảng chia, cũng có thể được lắp các
thiết bị phóng dại (kính lúp, kính hiển vi,...).
Chúng ta dã xem xét các nhân tô' khách quan và chủ quan gây ra sai số kêt quả đo.
Nếu lất cà các nhân tô' dó được xem xét rất cẩn thận và dạt dược dộ chính xác tuyệt vời thì
cũng chỉ có thể giảm nhỏ dược sai sô', tuyệt nhiên không thể loại trừ dược sai số, có nhiéu
trường hợp sai sô' gặp phải vượt quá giới hạn mà người ta tính toán và dự đoán trước. Sờ dĩ
có trường hợp này là vì trong thực tê' tổn tại các yếu tố, các quy luật hoặc các thỏng số mà
người thí nghiệm chưa nhận thức dược, hoặc nhân thức chưa đầy đủ. Các yếu tố và quy luật
này gây ra các sai sô' ngẫu nhiên làm cho kết quả bị dao động. Nguyên nhân của các sai số
này có thể là:
- Sự thay dổi lác dụng tương hỗ giữa máy đo và vật đo.
- Sự thay đổi không có quy luật của máy đo có dụng cụ chỉ.
- Sự thay dổi không có quy luật của vật do.
- Những sự phụ thuộc về nhiệt động học
- Đặc tính của người quan sát.
Các sai só' thuộc loại này có thể dùng lý thuyết về xác suất để giải quyết.

ỉ.1.4.2. Đánh giá kết quả do


ở dây ta nghiên cứu một vài phương pháp đơn giàn dể biết dược sai sô' kết quà đo.
Cũng cẩn nhấn mạnh là các phương pháp gia công sô liệu chỉ có thể giâm bớt, phán đoán
được sui số do quá trình dọc và sai số ngẫu nhiên mà thòi. Các sai sò' khác do bố trí thí
nghiệm hoạc do máy, do mói trường gây ra thuộc loại sai sô' có hệ thống, không thể dùng
các biện pháp gia công sổ' liệu này dê’ giài quyết dược.
Theo định nghĩa vé sai sô' la có thê’ viết ra dưới dạng biêu thức sau:
Sai sô' = Sai - Đúng
diẻn giải bàng lời là sai sô' bằng giá trị sai trừ di giá trị đúng, hay nói một cách khác thực

18
tiên
hơn là: Sai số = Kết quả (lo - Đúng
(bằng lời là: Sai sở là bằng kết quà (lo trừ (li giá trị (lúng).
Kêt quà cùa môi lân đo bao giờ cùng có dược trong (ló bao gổm Là sai số hô thống và
sai sô ngân nhiên. Ở dAy vấn đé thật hiển nhiên và rõ ràng nếu ta biết (lược giá trị (lúng. Vì
giá trị dứng không thê biết được (không thổ có dược) nôn trong thực tế biểu thức trên chỉ
hoàn toàn mang ý nghĩa lí thuyết.
Chính vì vây, để xác định giá trị cùa nhiều lần do và dô chính xác của phép do người
ta thường phải lẠp ra giá trị trung bình cùa các lẩn do. Giá trị trung bình cộng được tính
như sau:

trong đó: D - giá trị trung bình của các lần do;
Aj - giá trị đọc của lần đo thứ i;
n - sỏ' lần do.
Bời vì giá trị trung bình không thể dánh giá dược độ chính xác của phép đo cho nên
người ta đi dến phương pháp xác dịnh sai số từ giá trị trung bình theo biểu thức sau:
Sai số = Số đọc - Giá trị trung bình
(Bang lời: sai số là bằng giá trị đọc trừ đi giá trị trung bình), tức là:
Ôj = Aj - D
ở đây 5j là sai số cùa lẩn
đọc thứ i.
Từ sai số cùa mỗi lần đọc
ô, ta đi đến tính giá trị trung bình
của sai số và gọi là sai số trung
bình.
I — 8i
8=„ẳ

11 i.l

trong đó ô là sai số trung bình.


Trong những tính toán cho
phép và do dòi hỏi chính xác
cao, người ta còn lập ra các giá
trị trung bình bình phương, trung u (số lần đo)
bình logarit,... của sai số.
IIình ỉ. 10. Ảnh hường cùa số lân do n đến
(lộ phân li và dô không tin cây.

19
Theo Gauss thì ta còn có khái niêm vổ sai số trung bình hay độ phân ly như sau:

8= XỈL
n -1
với n là số lán đo lớn hơn 1 (n > 1)
Ngoài ra. Gauss còn đưa ra khái niêm vổ độ không tin cậy của giá trị trung bình.

ÔD
---------------------------------------------------- - ----------------------------------------------------------- 1

Nếu biểu dien sai sô trung bình ô và đọ không tin cậy của giá (TỊ trung binh ỎD theo
Gauss phụ thuộc vào sô lần đo n, ta dược dạng dường cong hypcrbol biểu (Hèn à hình 1.10.

Tn hình vệ trên ta có thể rút ra kết luân sau:


Sai số sè gi(ỉm bót khi sô' lần đo càng tăng.
Tuy vậy, khi số lần đo quả lớn, vượt qua một giới hạn nào đó thì chang giúp ích gì
cho việc giàm sai số nữa. Nói một cách khác là khi đạt tới một số lần đo giới hạn nào đó, ta
có sai số giới hạn là giá trị nhò nhất, nếu tiếp tục tăng số lần đo lên thì không thổ giảm dược
sai số một giá trị đáng kể.
Trong trương hợp giá trị trung bình cần xác định được đo bởi nhiều thông số riêng biệt
có dó chính xác khác nhau, chúng ta cần phải lưu ý ảnh hưởng của các thông số riồng biệt
đến kết quà đo.
Ví dụ khi số vòng quay n bao gồm hai thông số đọc là số vòng quay và hời gian.
Nếu gọi Aj là giá trị xác định được lại phụ thuộc vào một dại lượng khác a, nào dó thì
ta CÓ:
VaịA:
D=

Trở lại với thí nghiệm đo sô vòng quay ở trên, ta có Aj là số vòng quay xác dịnh dược
trong thời gian là a(. Ta sẽ có bảng như sau (xem báng 1.1).

Bảng 1.1 ĩ Ví dụ vể tính sai số

Số vòng quay Thời gian Vòng quay Aị, Sai $ố Sai số


đếm được, đếm a, (vg/ph) ô' = A, - D', ô = A, - D,
vg ph ________ ỹg/ph vg/ph____ .
10,025 5 2005 38 11
35,964 18 1998 45 18
6,309 3 2103 60 87
4,134 2 2067 24 51 -
= ±42 = ±27_____

20
Giá trị trung bình đơn giàn D’ (lược tính như sau:
ĨV_SAÌ _ 2005 + 199.8 + 2103 + 2067
D = “Ý1 =--------------- 4-------------- = 2^3 vg/ph

ôị’ = Aj - D’
38 + 45 + 60 + 24
ô' =-------- --------------- = ±42 vg/ph
4

Giá trị trung bình trong quan hộ phụ thuộc có thổ tính như sau:

D_ X^iAi _ 2005*5 + 1998*18 + 2103*3 + 2067*2


Sai 5 + 18 + 3 + 2

D = 2015,5 vg/ph
e 11*5 + 18*8 + 87*3 + 51*2
O =---------------------- —---------------- = ± 27 vg/ph
5 + 18 + 3 + 2
Qua thí dụ trên ta nhân thấy dược ảnh hưởng của các phương pháp xác định giá trị
trung bình khác nhau đến giá trị của sai số.
Trong việc xác định các sai số riêng biệt của hàm sớ cho phép phán đoán dược ảnh
hường cùa từng thành phẩn đến kết quả chung. Mặt khác, khi biết dược các thành phần riỗng
biệt có thể xác định được sai số của hàm số và qua đó tìm hiểu được độ chính xác của kết
quả đo.
Sai số tổng cộng AEg của hàm số nhiều biến số Eg = f(x,y,z) được xác định từ sai sỏ'
riêng biệt theo phương pháp đạo hàm riêng:
, r, ổf J .. ỡf . . dĩ
d E„ = T~dx + -7~-dy + -?-dz
g ỡx ỡy ỡz

lức là:
. ổf . A..ổf . A ỡf
AE„ = AX-7- + Ay-r- + Az^-
g ỡx ỡy ổz

1.1.4.3. Biểu diễn kết quả do


Mục đích của việc biểu diẻn kết quả do, hay nói rộng ra mục đích cùa tất cà các thí
nghiệm cốt làm cho mọi người có quan tâm nhân thức dược nhanh và tốt nhất kèt quà của thí
nghiệm. Muốn người xem có thể bao quát dược kết quà chính xác và nhanh nhất thì phài có
cách thể hiện nó một cách tổng quát, sáng tỏ nhất.
Vậy nếu kết quả đo được biểu diỗn dưới dạng các bàng số, thì người ta khó nhộn thức
nó một cách nhanh chóng, tổng quát và rỗ ràng được mà thường phài qua một quá trình tư
duy mới nhận thức dược nó. Chính vây, trong diổu kiện cho phép và có thổ dược thì nôn biểu
diễn các kết quả do dưới dạng các sơ dổ, đổ thị. Sau đây, chúng ta xem xét một vài trường

hợp điển hình.

21
Trường hợp đơn giàn nhất là khi kết quả do chỉ phụ thuộc vào một yếu tô tực là trong
khi thí nghiêm ta giữ tất cà các thông số có Hôn quan khác bàng háng sô va ta c quan hệ:

y = f(x)
Ví dụ hiộu suất nhiẹt của chu trình dàng áp dược viết dưới dạng:
„ , 1
n th = 1 —7-
7t

trong dó: 71 là tỷ số dẳng áp, 7Ĩ =


Pa

Pmax là áp suất cực dại cùa chu trình;


pa là áp suất ban dâu.
X -1
m = -—-
X

Cp............................... ................... .
X = — trong đó, cn là tỷ nhiệt đãng áp,
Cv
cv là tỷ nhiệt dẳng tích.
Ta thấy rõ ràng qth = f(7t) ở dây biểu thị
hiệu suất nhiệt của chu trình dẳng áp phụ
thuộc vào tỳ lệ tăng áp suất hay nói cách khác
là phụ thuộc vào áp suất cực đại pmax (vì
thường pa = 1 kG/cm2). Đồ thị biểu diễn quan Hình 1.11. Đổ thị biểu diễn quan hồ của
hệ hàm số này trình bày ờ hình 1.11. Nếu dựa hiệu suất nhiệt ĩ|,h và tỷ số áp suất 71.
vào quan hệ giữa áp suất và nhiệt độ của quá
trình đoạn nhiệt, ta có:
x-1
(^L_) X
Ta
Pmax T „
Anriax

trong đó: Ta - nhiệt độ ban đẩu;


TmiY - nhiệt độ cực đại của chu trình.
T___
Ta kí hiệu: T| = m
Ta

1
thì ta sẽ CÓ: rlth = l —
n

k = X = — là tỷ số nhiệt độ ĩ| cùa chu trình đẳng áp có k = 1,4; m = 0,2857 giữa 7t và


Cv
T CÓ quan hộ với nhau qua biểu thức: T = nm
Quan hê giữa 71 và T dược biểu diễn ờ hình 1.12.

22
Irên đổ thị chỉ quan hộ giữa hiệu suất
nhiệt ìilh và tỷ sô' áp suất 71 ở hình 1.11. người
ta có thể biểu diên thêm một trục hoành theo
T. Như vậy, trên đổ thị hình 1.11 người ta có
thè’ biếu diẻn quan hẹ cùa 3 thông sô' q(h. 7Ĩ và
T. lức là tuỳ theo sử dụng trục hoành, nếu ta
có sự phụ thuộc cùa hiệu suất nhiệt vào tỷ sô'
áp suất hay nhiệt độ.
Phức tạp hơn là khi cẩn phải biổu diỗn
hàm sô' có nhiéu biên sô':
y = f(x, z)
Nếu biến sô' là 2, ta có thể biỏu diễn Hình 1.12. Biểu điển quan hô giữa 7Ĩ và T.
hàm sớ dó theo hệ toạ độ không gian. Song nếu biến số là lớn hơn 2 thì khả nâng dó khổng
còn tổn tại dược nữa. Trong trường hợp này, khi biến sô' lớn hơn hoặc bằng 2, người ta có thể
thực hiện bằng cách sau: chọn một biến số cho hàm sô' còn các biến sô' khác biến dôi thành
thớng số. tức là cho nó trở thành hằng số, hoặc xây dựng một lúc nhiêu đổ thị khác nhau.
Ví dụ. tính hiệu suất nhiệt của chu trình hỗn hợp có thể dùng công thức sau;
Tx
_1 1 7?-1

O 71 . 71 Te
—ỳ —1 + —ỳx(—— -1)
£X £X 71

trong đó: 7t, T và X dã dược giới thiệu trên.

£ = — là tỷ lệ nén.
vc

Từ cóng thức trên ta có thể lập được các đồ thị về hiệu suất nhiệt biểu diễn ở hình
1.13.
Hình 1.13a biểu diễn khi 71 = const
Hình 1.13b biểu diễn khi £ = const

Trục hoành của đổ thị là tỷ .


Pa
trong đó: pml là áp suất có ích trung bình cùa chu trình

pa là áp suất ban dẩu.


Khi xem xét các dổ thị này cho ta thấy rằng theo cách chọn biến sô' làm thòng sỏ' mà
ta thấy rõ được bản chất của chu trình. Nếu cùng một áp suất cực dại, tức là 71 là hàng sờ'
(hình 1.13a) thì hiệu suất nhiệt cùa chu trình dẳng áp (chu trình Diesel) cao hơn chu trình
dang tich (chu trình Otto). Nếu cùng một tỷ lô nén (hình 1.13b) thì ngược lại, hiệu suất nhiẹt

23
cùa chu trình dẰng (ích cao hơn chu trình dÂng áp.
Như vẠy tuỳ thuộc vào mục đích biểu diỗn người ta có thể chọn biên sồ nao làm
hằng sờ.

Hình ỉ.13. Giới hạn của hiệu suất nhiệt của chu trinh hỗn hợp
phụ thuộc vào áp suất có ích trung bình của chu trình.

Một thí dụ khác làm sáng tỏ hơn là khi biểu diễn kết quà thí nghiệm và dộng cơ đốt
trong, thỏng thường trong thí nghiệm này lối thiểu người la cũng do dược các sô' liệu sau:
- Lực tác dụng lên băng thử công suất (lực phanh)
- Lượng tiêu hao nhiên liệu
1
- Lượng liêu hao không khí
- Số vòng quay của đông cơ.
Từ các số liêu thu nháp dược nêu ờ trên, người ta có thể lẠp dược các quan hệ sau:
1. Công suất có ích Nc phụ thuộc vào sô' vòng quay n, tức quan hệ Nc = f(n) và dược
biểu diẻn ở hình 1.14 ứng với góc mờ khác nhau cùa bướm tiết lưu.
2. Suâì tiêu hao nhiôn liệu riêng ge phụ thuộc vào sô' vòng quay n, tức gc = f(n) và
được biểu diẻn ở hình 1.15 ứng với góc mở khác nhau cùa bướm tiết lưu.

24
3. Hệ sô' đại lượng không khí a phụ thuộc vào số vòng quay n tức a = f(n) và dược
biếu diỏn ở hình 1.16 ứng với góc mờ khác nhau cùa bướm tiết lưu.

Hình 1.14. Biểu diễn quan hệ giữa công Hình ỉ.15. Biểu diỗn quan hệ giữa suất
suất Nc và số vòng quay n. tiêu hao nhiên liệu ge và số vòng quay n.

Nhưng dể có sự nhìn nhân một cách tổng quát, người ta đưa các dổ thị trên vé dạng dổ
thị tổng hợp ở hình 1.17 và hình 1.18. Ở đây chỉ dùng 2 trục là áp suất có ích bình quân pe
và sỏ' vòng quay n còn các thông sỏ' khác được biểu diễn dưới dạng hằng số. Trong một số
trường hợp người ta còn có thể trình bày gộp 2 đổ thị trên hình 1.17 và 1.18 thành một đổ
thị, trong đó có hai trục pe và n còn các thông sô' khác như cc, gc, Ne được biểu diễn dưới
dạng các đường đảng trị. Trong trường hợp này ta có đường đặc tính tổng hợp tổng quát.

Hình 1.16.

25
n vg/ph
Hình 1.18.

26
ỉ.1.4.4. Xảy dựng dồ thị kết quả do

ỉ .1.4.4.1. Số diem can thiết dể xây dựng dồ thị


Số diem càn thiết phải đo trong lúc thí nghiêm để thành lẠp dổ thị đạt được độ chính
xác cần thiết phụ thuộc vào rất nhiêu yếu tố. Nhưng ờ đây ta chỉ xét (lốn hai nhân tô' chù
yếu, dó là: dô chính xác cùa dường cong thí nghiêm và tính kinh tế cùa thí nghiệm.
- Muốn có dường cong dược thành lẠp bời kết (pià do thẠt nhanh chóng, dỗ dàng,
không cÀn hiếu biết nhiều vổ dăc tính của dường cong thí nghiệm song dể đạt được độ chính
xác cao thì phài có nhiêu diêm do. Sô' diểm do càng nhiều thì việc thành lập dường cong
càng dẻ dàng và đạt dộ chính xác cao.
- Trong thực tê ở nhióu thí nghiêm lại không cho phép như vậy vì khi số diểm đo càng
nhiều thì thời gian tiên hành thí nghiêm càng kéo dài, hao tổn vẠt tư cho thí nghiệm càng
lớn. và trong nhiêu thí nghiệm không thê kéo dài quá vì diều kiôn an toàn của máy móc thiết
bị không cho phép.
Chính vì hai lí do trên mà phải chọn sô' diểm do cho thật hợp lý, tức là số diểm do nhò
nhài có thê dược dồng thời phâi dâm bào độ chính xác cùa dường cong thí nghiệm như
yêu cầu. Trên một dường cong ta phải chọn số điểm do lớn nhốt ờ những chỏ yêu cầu độ
chinh xác cao và những chồ mà nếu số diểm
do quá ít sè không thể thể hiện rô ràng được
hình dạng cùa dường cong, dó là ở những
vùng có điểm uốn, diểm cực dại, cực tiểu cùa
dường cong.
Hình 1.19 biểu diễn dường cong suất
liêu hao nhiên liệu có ích gc phụ thuộc vào
hệ sổ' dư lượng không khí a khi áp suất có
ích bình quân pc và só' vòng quay n khóng
dổi; góc đánh lửa tốt nhất (tối ưu). Đường
cong cho ta thấy ở khu vực nhỏ thì ge biến
đối rất lớn và quan hộ gàn như đường thảng,
vì vậy ở doạn này ta chì cần một sô' diểm do
ít cũng có thổ vê dược dường cong chính xác.
Hình 1.19. Suất tiêu hao nhiẻn liệu có ích
Ngược lại, ở vùng lân cận với suất tiỗu hao
ge phụ thuộc hộ sô' dư lượng không khí a.
nhiên liệu nhỏ nhất, hình dạng dường cong
thay đôi rất nhiều, do vậy ờ dó ta cán phải có sô' lượng điểm do lớn mới biểu diẻn dường
cong một cách chính xác dược.
ỉ .1.4.4.2. Lựa chọn tỳ lệ xích cho dồ thị
Muốn vẽ dược một đồ thị lên một hệ trục toạ dộ khỏng phài là một việc làm tuỳ tiên

27
1.1.4.4. Xảy dựng dồ thị kết quả do

1.1.4.4.1. Sâ’ diểm cần thiết dể.xây dựng dồ thị


Số điểm cán thiết phải đo trong lúc thí nghiệm đổ thành lẠp đổ thị đạt được độ chính
xác cần thiết phụ thuộc vào rất nhiổu yếu tố. Nhưng ờ đây ta chì xét (lốn hai nhân tố chủ
yếu, đó là: (1ộ chính xác cùa (lường cong thí nghiêm và tính kinh tố cùa thí nghiệm.
- Muốn có (lường cong (lược thành lẠp bời kốt quả (lo thạt nhanh chóng, (lỗ dàng,
không cán hiểu biết nhiều về đạc tính của (lường cong thí nghiộm song (lể đạt được độ chính
xác cao thì phải có nhiều điểm đo. Sô' diổm (lo càng nhiều thì việc thành lạp (lường cong
càng dễ dàng và đạt độ chính xác cao.
- Trong thực te ở nhiều thí nghiêm lại không cho phép như vây vì khi số điểm đo càng
nhiều thì thời gian tiến hành thí nghiêm càng kéo (lài, hao tôn vật tư cho thí nghiệm càng
lớn. và trong nhiều thí nghiệm không thể kéo dài quá vì điều kiện an toàn của máy móc thiết
bị khống cho phép.
Chính vì hai lí do trên mà phải chọn sô' diểm do cho thật hợp lý, tức là số điểm dữ nhỏ
nhất có thè dược dồng thời phải dàm bảo dộ chính xác của dường cong thí nghiệm như
yêu cầu. Trỏn một dường cong ta phải chọn số điểm do lớn nhất ở những chỗ yêu cáu độ
chinh xác cao và những chỗ mà nếu sô diểm
do quá ít sè không thể thể hiện rõ ràng được
hình dạng cùa dường cong, dó là ở những
vùng có điểm uốn, điểm cực dại, cực tiểu cùa
dường cong.
Hình 1.19 biểu diễn đường cong suất
liêu hao nhiên liệu có ích ge phụ thuộc vào
hẹ số dư lượng không khí a khi áp suất có
ích bình quân pe và số vòng quay n không
dổi; góc đánh lửa tốt nhất (tối ưu). Đường
cong cho ta thấy ở khu vực nhỏ thì ge biến
đổi rất lớn và quan hệ gẩn như dường thẳng,
vì vậy ở doạn này ta chỉ cần một sô' điểm do
ít cũng có thể vẽ được dường cong chính xác.
Hình 1.19. Suất tiêu hao nhiên liệu có ích
Ngược lại, ở vùng lân cận với suất tiêu hao
gc phụ thuộc hệ sô' dư lượng không khí a.
nhiên liêu nhỏ nhất, hình dạng dường cong
thay đôi râì nhiéu, do vậy ở dó ta cán phải có sô' lượng điểm do lớn mới biểu diẻn dườn
cong một cách chính xác dược.
ỉ .ỉ .4.4.2. Lựa chọn tỳ lệ xích cho dồ thị
Muốn vẽ được một dổ thị lốn một hộ trục toạ dô không phải là một việc làm tuỳ tiện

27
... ,tírh biểu diỗn. Muốn vây phải lưu ý
mà phải có một hẹ trục hợp lí đổ thoả mãn được mục dien O1J y-. lớn lao tr0ng
đến viíc lựa chọn tỳ lọ xích cho các trục toạ độ v) nó (lóng m.
việc thổ hiện độ chính xác cùa phép đo và dẠc điổm cua đương c £

Khi chọn tỷ lẹ xích cho dó thị. cần phảisai số ở giá trị đõ.
■Tỳ lệ xích pháiđược lựa chọn </<’ nhận biệi được kit^a ơ _ - h’“‘ ~

Ví dụ khi do mômcn cùa dộng cơ phụ thuộc vùo số vòng quay p ■ cx c1a'„ n AC
_ . ._____ Lhỉ do có thể cho sai số đôn 0,45
phép là 2% và số vòng quay là 1,5%, giá trị mômcn trong Kill au u I ’ -
kGm và sô' vòng quay là 33 vg/ph, thì tỳ lẹ xích phải đàm bão đọc dược n ững gi n ,

kGm và 33 vg/ph ở trên.


- Tỷ lệ xích giữa các trục dược lựa chọn phải đảm bảo một tương quan (một
định nào dó, có vậy mới thể hiện dược đặc tính của dường cong thi nghiêm. Vỉ dụ đ nhận
ra một cách rõ ràng độ lớn của biôn độ dao dộng tắt dđn nào dó, ngươi ta có th chọn tương

quan tỷ lệ xích biểu diễn ở


hình I.20a trong đó tỷ lộ xích
của trục biểu diỗn biên độ lớn
hơn nhiều lần tỷ lệ xích của
trục thời gian. Nhưng để biểu
diễn khổng chì biên độ mà cả
tần số, thời gian của dao động
nữa thì tỷ lệ xích được chọn
như biểu diễn ở hình 1.20b, a)
tức là tỷ lệ xích của trục thời Hình 1.20. Biểu diễn dao dông tắt dần:
gian cũng phải đủ lớn.
a) Làm sáng tỏ biên độ; b) Làm sáng tỏ tẩn số và biên độ.
Tỷ lệ xích giữa các trục
có thể chia đéu mà cũng có thể theo dạng logarit hoặc theo sô' mũ để có thể chuyển dường
cong thành đường thảng.
ỉ .1.4.4.3. Thành lập dường cong thí nghiêm

Như ta dã biết, trong thí nghiêm thì sai sô' là điổu không thể tránh khỏi, vì vây các giá
trị đo thường là sai lệch nhau tuy cùng diổu kiên. Việc nhạn ra tính chít cùa những sai lệch
này là điếu kiện tiên quyết dể biểu diễn kết quà do. VI vây. trong khi thẻ’ hiện dồ thị phải
phân biẹt rõ: 8ự sai lệch dó là do đạc điểm cùa vạt thí nghiêm hay là do sai số gây ra.
Ví dụ đường cong hiệu chinh cùa một nhiệt kí' chít lỏng không dược phep vẽ thành
dường cong liên lục mà phải là một dường cong gãy khúc vì dó là tính chất cùa nhiệt kế chít
lỏng (hình 1.21). Sai số của nhiệt kê' là do sai sô' vé tiết diên ông không đổng đểu gây ra.
Tụy vạy , trong dại da sớ các trường hợp. sai sô' không thể tránh khỏi do thí nghiệm
gây ra thường dược biểu diên dưới dạng dường cong liên tục dặc trưng cho những điểm đo
dược trong thí nghiệm (hình 1.19 gc = f(a)). Trong một sô' trường hạp do sự tản mạn cửa

28
phép đo quá lớn. người ta có thô’ biểu diỗn kốt quà (lo dưới dạng các dài hoác thành một
vùng giới hạn các giá trị do, hay còn gọi là vùng giới hạn sai số. ỉĩình 1.22 biổii diỗn quan
hê giừa khoảng dịch chuyển cùa con chạy phụ thuộc vào số vòng quay cùa bộ diểu tốc ly
lAm cơ khí.

Hình 1.22. Quan hệ g ưa khoảng dịch


chuyển của con chạy 5 à số vòng quay.

Trong nhiều trường hợp, để biểu diễn chính xác sai số, người ta có thể biểu diển kết
quả đo và kết quả của các phép tính về sai số lên đỗ thị. Tuy vậy, việc làm đó chỉ tăng thêm
sự phức tạp và rườm rà, nhưng ý nghĩa thì rất nhò, nhất là trong các thí ngriiệm vể dông cơ
đõì trong càng không cần thiết
p
(mm Hg)
p
(mmHg)

ỉ 2 3 ụ ỹ ố7 8 10 20 10 tơ
Pen tan nong không khi (®o) Etyiic nong không khi (®o)

Hình ỉ.23. Giới hạn cháy cùa pentan Hình 1.24. Giới hạn cháy cùa rượu
elylic với không khí.
trong không khí.

29
Chúng ta cũng cần phải lưu ý trong lúc xây dựng các dường c°ng • '
thí nghiêm tìm hiểu các quy luật mới, đạc biệt là các quy luật vật tron® ’ ‘
những điểm tàn mạn rất lớn và sai lệch ngoài dự kiến. Các diểm tan mạninI y
diên một quy luật mới, hiên tượng mới. Cho nôn các điểm này cẩn phai dược t g lộm, đo
đạc và kiểm tra lại nhiều lần, tránh việc vôi vàng cho đó là sai số cua phepI O. I ụ khi tìm
giới hạn cháy cùa một số nhiên liệu phụ thuộc vào áp suất và tỷ lệ không khí niliên liệu, tức
là nổng độ cùa hỗn hợp, hình 1.23 giới thiêu giới hạn cháy của hồn hợp không khi và
pcntan. Người ta có thể đi đốn dự đoán một dường cong tương tự cho hồn hợp giưa không
khí và các nhiên liêu khác như dường nét dứt trên hình 1.24. Song trong thi nghiệm về sự
cháy cùa hỗn hợp rượu ctylic với không khí, người ta thây xuất hiên một quy luật mới mà
điểm A là dạc trưng (hình 1.24). Vì vậy ta gặp phải sai lẩm rất lớn nếu cho diổm A là sai

sô' đo.
Ở dây, điểm A cho ta một hiên tượng và một khái niêm vật lí mới mà người ta gọi là

quá trình cháy ở áp suất thấp và được gọi là ngọn lửa lạnh.

1.2. THÍ NGHIỆM ĐỘNG cơ ĐỐT TRONG


1.2.1. Mục (lích thí nghiệm
Trước hết chúng ta cần phải thống nhất là thí nghiệm trong ngành dộng cơ dốt trong
cũng giống như các thí nghiệm trong kĩ thuật nói chung, tức là nó mang mọi đặc điểm, yêu
cầu cùa kĩ thuật do lường nói chung, và nó nằm trong lĩnh vực thuộc ngành chê tạo máy nói
riêng. Nó cũng bao gồm các loại thí nghiêm như thí nghiệm giao máy, thí nghiệm cải tiến,
thí nghiệm nghiên cứu khoa học và thí nghiệm giảng dạy, song dể cụ thể hơn, ở dây ta bàn
về hai hình thức thí nghiệm sau:

1.2.1.1. Thí nghiệm được tiến hành ở các nhà máy sản xuất
Ở các nhà máy sản xuất động cơ hay sửa chữa dộng cơ phải có các thiết bị cơ bàn để
thực hiện dược các nhiệm vụ điều chỉnh động cơ, giao máy kiểm tra và cải tiến. Nó bảo đảm
cho nhà máy kiểm tra đánh giá chất lượng động cơ của nhà máy sàn xuất ra hoặc sửa chữa
hoặc đánh giá được việc áp dụng các thành quả của các cơ quan nghiên cứu, các phòng thí
nghiệm đề ra vào thực tế của nhà máy.
Lấy ví dụ nhà máy muốn thay đổi một mẫu động cơ dang sản xuất sang một mầu động
cơ mới. Tất nhiên, động cơ mới phải có chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật cao hơn hoặc đáp ứng dược
yéu cầu của thị trường tốt hơn. Muốn vậy trước tiên nhà máy phải có mầu dộng cơ mới định
chế tạo để khảo sát và thiết kê' dộng cơ gổm tất cà các bàn vẽ cán thiết. Động cơ sau khi
thiết kế xong phải dưa vào do dạc tất cả các chỉ tiôu kinh tế kĩ thuật cùng như dộ bổn lâu cùa
nó. So sánh các chì tiêu này với dộng cơ mẫu. với dộng cơ cù đang dược sàn xuất hàng loạt
để kiểm tra lại mục đích cùa việc thay dổi mẫu mà. Từ dỏ sẽ di dến các kết luận cụ thỏ’ và
chính xác hơn. Tất nhiên, nếu trình dô và trang bị cho phép nhà máy cũng có thổ liến hành

30
các thí nghiệm nghiên cứu. Các thí nghiêm được thực hiên ờ nhà máy thông thường đòi hỏi
dộ chính xác không cao lốm.

ỉ'2.1.2. Thí nghiệm tiến hành ở các cơ quan nghiên cứu


Các cơ quan nghiên cứu như các trường đại học, các viộn nghiên cứu,.,, (lòi hỏi có các
trang thiết bị cho phòng thí nghiêm phong phú hơn, chính xác hơn dể dảm bảo dược các
nhiêm vụ mang lính khoa học. Tất nhiên các cơ quan nghiên cứu này nhiều lúc cũng
tiến hành các thí nghiêm giống như các nhà máy. Hai lĩnh vực này luôn kết hợp và bổ sung
cho nhau.
Ví dụ do thực tế yôu cầu cùa nén kinh tế quốc dân,-của điều kiện sản xuất hay nói
cách khác cùa thị trường, cần có một loại dộng cơ khoảng 100 mã lực dùng trong một lĩnh
vực nào dó của nền kinh tế quốc dân, Nhà nước hoặc nhà máy đồ ra nhiệm vụ này cho cơ
quan nghiên cứu. Cơ quan nghiôn cứu có trách nhỉộm tìm ra các dộng cơ mẫu có các chỉ tiêu
kinh tê' kĩ thuật đáp ứng với yêu cầu đòi hỏi và phù hợp với trình dộ sản xuất của ta. Các
dộng cơ mẫu dược đưa vào khảo sát thực tê' đo các chỉ tiôu kinh tế kĩ thuật của chúng. Từ dó
có cơ sờ dể chọn dược loại dông cơ tốt nhất, phù hợp nhất với diồu kiộn sản xuất của mình,
sau đó đưa vào thiết kế, chê' tạo thử. Sau khi qua các bước trên, đông cơ mới được đưa vào
sản xuất hàng loạt.
Các thí nghiêm nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực động cơ có liên quan mật thiết với
hàng loạt ngành khoa học như quá trình nhiệt (truyền nhiệt, nhiệt động học); vể hoá như sự
bay hơi; thành phần các chất khí,... Như vây nó liên quan không chỉ cơ học mà cả hoá học,
thuỷ khí đông học,...

1.2.2. Các dại lượng cần đo trong thí nghiệm động cơ đốt trong
Trong công tác nghiên cứu ở lĩnh vực dộng cơ dốt trong người ta cần rất nhiểu loại
thiết bị khác nhau, các đại lượng cẩn đo cùa nó cũng vô cùng phong phú. ở đây chúng ta chỉ
nói các đại lượng cẩn do cơ bản tối thiểu mà thôi.

ỉ .2.2.1. Các đại lượng đặc trưng cho chế độ lầm việc
- Sô' vòng quay của động cơ n
- pc áp suất có ích bình quân hay Nc, Me công suất và mômen có ích
• Gnl và Gkk lưu lượng nhiên liệu và không khí đi vào động cơ
- ọ góc đánh lừa hay góc phun sớm
- Nhiệt dồ dầu, nhiệt độ nước, nhiẹt đô khí nạp và nhiệt dô khí xả
- Thành phần khí xả.
1.2.2.2. Các đại lượng đặc trưng (lánh giá sự tổn thất bên trong
a ) Pi và Nị - áp suất chỉ thị bình quân vồ công suất chỉ thị
Hai chỉ liêu này muốn dánh giá mốt cách chính xác phải lẠp dược dể thi công p = f(a)

31
|héxácdịnh chính xác tổn thít cơ giớicùj
hoôc p - f(V). Với hai chì tiêu này người ta có
động cơ.
b ) Những thông số gây tân thất nhiệt
- NhiỌi độ và lưu lượng nước
- Nhiôt độ và lưu lượng dầu
- Nhiệt độ và lưu lượng khí xả
- Thành
- Lượng tiêu hao dầu

. JAno rơ đớt trong mà chú Ig ta vừa xét


. __________
Qua các l“Ợ"p.Cí"đ®‘T"22 dta'*’ dốt trong cluing la can ị|Ạ
trẽn cho thSv ring: Trong khi. nghicn cứu vé th( n^i«m dộng «sỏ:
cẠp dên các phương pháp và thiết bị đo các dại lượ g
lưu lương, khôi lượng và thành phần khí.
Trong các chương tiếp theo chúng ta lẩn lượt nghiên cứu các loại

32
Chương 2
ĐO ÁP SUÂT

2.1. K1ÚĨ NIỆM CHUNG

Đo áp suất là một quá trình do quan trọng trong nhiổu lĩnh vực kĩ thuật, đặc biệt trong
việc nghiên cứu động cơ đốt trong. Người ta gọi ứng suất tác dụng lên chất khí, chất lỏng là
áp suất. Về mặt vật lí thì áp suất có định nghĩa như sau: Áp suất là lực tác dụng lên một đơn
vị diện tích.

Như vây muốn xác dinh áp suất phải xác dịnh lực tác dụng lên một diộn tích đã cho.
Cho nên một lực tuy nhỏ nếu tác dụng lên một diện tích rất nhỏ sẽ cho một áp suất rất lớn.
ờ trong chất lỏng và chất khí áp suất được phân bố đều đặn mọi nơi, mọi hướng.
Phương tác dụng của áp suất luôn luôn vuông góc với mặt phảng phân chia - mặt giới hạn
của nó. Dưới tác dụng của trọng lực (lực hút của trái đất) nên áp suất ở một lớp nào dó của
chất lòng ờ trong bình chứa không phải chỉ riêng có lực tác dụng bên ngoài lên lớp chất lỏng
đó mà còn có phần trọng lực của cột chất lỏng phía trên nó.
Ví dụ trong bình chứa nước ở mặt trên của nó có áp suất p. ở mặt AB có độ sâu h
(hình 2.1) áp suất lớn hơn ở mặt thoáng một đại lượng bằng
trọng lượng của cột chất lỏng ở phía trên của tiết diện AB,
ta có:
Pab = p + ^7^ = p + pgh
A
trong đó: A - diện tích tiết diện AB; À „
b A B
p - khối lượng riêng của chất lỏng;
g - gia tốc trọng trường;
’ * Hình 2.1. Áp suất trong
p - áp suất của nước lên mặt thoáng; .
1 r bình chứa chat lỏng.
Pab ■ áp suất nước ở lớp AB.
Song chúng ta cần lưu ý rằng khối lượng riông cùa chất khí thường rất nhỏ cho nẻn sai
số sinh ra khi bỏ qua đại lượng pgh trong quá trình đo áp suất cùa các chất khí là không
đáng kể. Thường người ta bỏ qua đại lượng này.
Người ta sử dụng hiện tượng giàm trọng lượng riông cùa cột không khí khi chiều cao
lăng để qua viộc đo áp suất mà xác định dược chiều cao.

33
1 heo cổng thức vổ (lộ cao phong vfi biổu:
h2 “ hj = (18,4 “ 0.667tm) lg(Pbt / Pb2^ ’ 1AV n V*
thì sự khác nhau vé đô cao h| và h2 là tỷ lệ với logarit cùa tỷ số áp suất, ở ây Pb| va pb2 là

áp suất cùa cột không khí theo °C.


Hình 2.2 chĩ ra SỊT giảm của áp suất không khí; nhiột độ trung binh < luợng

riêng cùa không khí khi chiêu cao tâng.


Trong lí thuyết về (lộng học của chít lỏng dã giải thích rằng tác dụng cua áp suất lên
thành bình là do sự va đẠp của các phân từ chất lỏng bởi sự chuyên dộng thương xuyên hôn
tục cùa nó. Trong quá trình va chạm những phân tử do bị thay dôi tốc độ cua chung vẻ tn số
cũng như hướng, nhưng thành bình lại trà lại cho chất lỏng một nang lượng chinh bang nang
lượng đà nhận cùa các phân từ chất lỏng ở trên. Chính vì vậy tổng số năng lượng cua khối
chất lòng là không dổi. Giải thích trên có thể xcm xét một cách khái quát răng: Lực tác dụng
cùa áp suất lên thành bình là sự xem xét có tính vĩ mô và có tính tĩnh học còn nêu xem xét
một cách vi mô thì có tính dộng học. Vì năng lượng
chuyển dộng cùa các phần tử là tỷ lệ với nhiệt dộ nên
cùng một thể tích áp suất sẽ tăng khi nhiệt độ tăng và
ngược lại.
Phương trình trạng thái của chất khí lí tưởng có
dạng:
pV = m.R.T
p= p.R.T
trong dó: p - áp suất;
V - thể tích;
m - khối lượng;
R = 848/M; M là trọng lượng phân tử;
T - nhiệt đô tuyệt đối; Hình 2.2. Nhiệt độ trung bình t,
p - khối lượng riêng. áp suất không khí p() và khối
Trong thực tế cùa chất khí thường dùng không lượng riêng p() phụ thuộc vào
tuân theo một cách đầy đù già thiết của chất khí lí tưởng chiều cao.
song phương trình trên vẩn được sử dụng trong thực tế. Khi dó người ta dưa vào một hàng số
để hiệu
• dính sai lệch
• đó. »

2.2. DƠN VỊ ĐO ÁP SUẤT

Trong khoa học kĩ thuât khái niêm vẻ áp suất dược sir dụng rông rãi cho nên đơn vị
cũa nó phải dược lưu tâm qui định một cách chính xác. Trên thực tí hiện nay con sù dụng
một số hệ đơn vị sau:

34
2.2.1. Dơn vỊ (lo áp stiâì theo vẠt lí

- ơ hộ CGS (chiéu dài là centimet, (lơn vị khối lượng là gam, đơn vị thời gian là giây).
Ta có đơn vị lực là DYN, đơn vị áp suất sẽ là (lyn/cm2
1 dyn/cm2 = 1 microbar
106 microbar = 103 milibar = 1 bar

- ơ hệ MKS (đơn vị chiều dài là inct, dơn vị khối lượng là kilogam, dơn vị thời gian là
giây).
Ta có đơn vị lực là N (Newton), dơn vị áp suất sẽ là N/m2
1 N/m2 = 10'5 bar

2.2.2. Đơn VỊ áp suất theo phong vũ biêu

Đơn vị áp suất theo phong vũ biểu là đơn vị do áp suất tính theo milimet chiều cao của
cột thủy ngân. Áp suất cùa không khí cũng thường dược do bằng chiềú cao của cột thuỷ
ngân tính theo milimet. Muốn qui dẫn, đo và tính một cách chính xác các chỉ tiêu dều cần
phải qui về điều kiện tiêu chuẩn. Trong việc do áp suất bằng chiều cao của cột thuỷ ngân thì
các thông số quan trọng cần phải được xác định là:
- Gia lốc trọng trường chuẩn là gn = 9,80665 m/s2
- Nhiệt đô chuẩn là t = o()c
- Khối lượng riêng của thuỷ ngân pHg = 13,5951 g/cm3.

Trong các diều kiện chuẩn đó thì đơn vị áp suất phong vũ biểu sẽ là:
1 mm Hg (chiều cao) ở o°c = 1 Torr

760 Torr = 1 atm (atmosphe vật lí)


750,062 Torr = 1 bar
Theo qui ước quốc tế thì atmosphe vật lí [atm] được sử dụng là dơn vị áp suất liêu
chuẩn.

2.2.3. Đơn vị đo áp suất phi tiêu chuẩn


Các đơn vị này chỉ tổn tại trong tài liệu cũ, nhiều ngành khoa học kĩ thuật không còn
sử dụng nữa. Tuy nhiên, thực tế vẫn còn một số lĩnh vực còn đang sử dụng dơn vị này.
Người ta có định nghĩa atmosphe kĩ thuật như sau:
1 kG/cm2 = 1 at
1 kG/m2 = 1 mm chiều cao cột nước = 10‘4 at

735,56 Torr = 1 at
Có thể thấy rang đơn vị áp suất 1 kG/m2 rất gần với áp suất của cột nước là 1 mm
chiều cao ở 4(’c và gia tốc trọng trường tiêu chuẩn nôn trong thực tê' người ta cũng sử dụng
milimet chiều cao cùa cột nước để do áp suất một cách rộng rài.

35
ở bàng 2.1 cho chúng ta cái nhìn tổng quát vổ các (lơn vị (lo áp suất. Trong bàng còn
cho thêm hệ đơn vị áp suất cùa Anh.

2.3. CÁC KHÁI NIỆM ÁI’ SUẤT

Trên hình 2.3 thê’ hiộn các khái niêm áp


suất như sau:

■ Pa lù úp suất tuyệt (lối hay áp suất toàn


phán Pt
Pkk
- p là áp suất dư tức là phàn áp suất lớn hơn
Pa
áp suất khí trời.
• pkk là áp suất khí trời hay áp suất phong
vũ biểu. Hình 2.3. Các khái niệm áp suất.

- p, là áp suất thiếu tức là phẩn cáp suất nhò


hơn cáp suất khí trời.
Từ các khái niệm trên có thể dề dàng nhân thây:
Pa = Pkk + p

hoặc pa = pkk - Pi
Có thể diễn dạt bằng lời như sau:
Áp suất tuyệt dối là bằng áp suất khí trời pkk cóng với cáp suất dư p hoậc trừ di cáp suất
thiếu pP Khi áp suất thiếu càng lớn thì áp suất tuyệt đối ờ nơi thí nghiệm Ccàng nhỏ. Ap suất
thiếu lớn nhất lcà bàng áp suất khí trời trong khi áp suất dư lớn nhât là không thê giới hạn
được. Trong thực tê' không thể dạt áp suất tuyệt đối bằng không (0).
Áp suất tuyệt đối nhỏ nhất có thổ dạt được cho dến nay là khoảng 10'11 Torr.

Nếu cùng một áp suất thiếu p, nhưng áp suất khí trời khác nhau thì cáp suất tuyệt đối
cũng khác nhau. Để hạ thấp áp suất tuyệt đối người ta sử dụng bơm chân không. Do dó, giá
trị cùa áp suất thiếu pt không đánh giá được một cách rõ ràng công suất hay dỏ hoàn thiện
cùa một bơm chân không.
Ví dụ có hai bơm chân không: chiếc thứ nhất dạt dược áp suất thiếu là 700 Torr khi áp
suất khí trời là 705 Torr, nghĩa là áp suất tuyệt dối là pa = 5 Torr. Chiếc thứ hai cũng dạt 700
Torr nhưng ờ áp suất khí trời là 800 Torr, như vây cáp suất tuyệt đối còn khá lớn pa = 100
Torr.
Người ta cũng không thể sử dụng áp suất tuyỏt dối pa dổ đánh giá được công suất hoác
mức dợ hoàn thiện cùa bơm chân khống vì cùng một giá trị pa nhưng áp suất khí trời khác
nhau tin hiệu qua cua bơm cung khac nhau. Vi vây trong thưc tê người la dưa ra khái
vé độ chán khổng. Độ chân không dược tính theo tỳ lệ phẩn trăm giữa áp suất thiếu và áp
suất khí trời.

36
Độ chftn không % = _B1_. 100
Pkk

Khi p, = 0 thì độ chân không là 0%


Khi áp suât thiêu p, bằng áp suất khí trời pkk thì pa = 0 lúc bấy giờ có độ chân không
là 100%.

Rdng 2.1: Bàng chuyên đổi các đơn vị đo áp suất

N/m* ; bar micro bar kG/m2 atm Terr at Ib/in2

1 N/m2 =
í 105 10 1,01972.10-’ 0.986923.10-’ 0,750062.10 2 1.019716.10*’ 0,145038.10’3

1 bar =
105 10’ 1.01972.1Q-’ 750,062 14,5038
1 0,986923 1,019716
10f dyn/cm2 =

1 microbar =
10*' 10-6 0,986923.10-* 0,750062.10-3 1,019716.10 s 0,145038.10“*
1
1 dyn/cm2 =

kG/m2 = 0.930665.10“* 0.980665.10'2 0,967841.10“* 0,735559.10-’ 10-4 14,2233 10“*


0.! ?SŨ665.10 1

1 atm =
1.101325.1O5 1,01325 1,01325.1 o6 1.03327.10* 1 760 1,03327 14,6959
760 Torr =

1 Torr =
1.3 33224.10’ 1.333224.10*3 1,333224.103 13,59510 1.315789. IQ-3 1 1.359510.10"3 19.3368.10*3

1 at =
0,9 60665.10’ 0.930665 0,980665.10’ 1Ũ4 0.967841 735,559 ■ 1 14.2233
1 kG/cm2 1

1 b/in2 = 0.68948.10* 0.68948.10'1 0,68948.10’ 0.70307.103 0,68046.10-’ 51,715 0,70307.10’’ 1

2.4. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ ĐO ÁP SUẤT


Ị - '-••• • • ■ •
2.4.1. ’hương pháp đo áp suất
Thông thường khi đo ãp suất người ta ít quan tam đến giá trị tuyệt đối cùa áp suất mà
quan tám lới giá trị chênh lệch dp suất giữa 2 môi trường, 2 điểm, ... Chính Vày ờ đày ta nói
đến hai loại thiết bị đo áp suất.
- Thiếrbị tfcrấjrsưất khf trờỉ-gọi là-p/mng-vũ bỉểtt hay bíirom?#:^^—1

- Thiết bị đo chênh lệch áp suất gọi là áp Ắc hay manomet.


Sơ dổ phân loại các nguyên lí đo áp suất dược thể hiện trên hình 2.4. Các thiỏì bị do
áp suâì dựa theo nguyên lí do này, sử dụng trong các ngành khoa học kĩ thuật là vồ cùng
phong phú. Trong phạm vi ứng dụng của kĩ thuật, chúng ta sẽ không di sau vào nghiôn cứu
tất cả các thiết bị do áp suất dược đưa ra ở sơ dổ phân loại trẻn (hình 2.4), ví dụ phương

37
pháp do áp su.1t bằng dẳn nhiọt, b.ìng ion 110.1 và tna sát chất khí vì nhưng ' ,êI ’ ?’'này ít
được sù dụng rộng rài. Chúng thường được dùng đổ do áp suất rồt nho c 1 rr11 TT nhò’
ví dụ thiết bị do áp suất bàng ion hoa chất khí dùng để do áp suất trong phạm VI IU Torr.
Ngoài ra chúng ta còn thường gẠp thiết bị đo áp suất thay đôi nhanh sư Ch-Ins PM
biên trong quá trình nghiên cứu dộng cơ đốt trong cũng như cac thiêt b| y móc khác.
Thiết bị do áp suất loại này khá dạc biột: nó có hai thông số do đồng thời la ap suât và
quãng dường dịch chuyển. Giá trị áp suất cẩn do được thu nhân thông qua cam bien ap SU;Ĩ(
kiêu diện hoặc kiểu cơ. Song muốn quan sát hoặc ghi nhận các giá tri ap suat đa cam thụ
được ta phải dùng một thiết bị do dặc biệt khác gọi là thiết bị chỉ thị (hay indicator). Thiết bị
chỉ thị này được sử dụng không phải chỉ dể nghiên cứu áp suất mà còn dược sử dụng trong
nhiéu lình vực khác nên trong giáo trình này dược trình bày thành một chương riêng biệt.
Đê thấy rõ phạm vi ứng dụng của các loại thiết bị đo áp suất dược biổu dicn ơ sơ dổ
nguyên lí đo hình 2.4 sẽ được nghiôn cứu ở dây, chúng ta quan sát hình 2.5.

Hình 2.4. Sơ đổ phân loại nguyên lí của thiết bị đo áp suất

38
2.4.2. Thief hỉ (lo áp suất

Chúng ta đà
nghiên cứu ở
■> áp ke dàn hoi lò xo ông
phần trôn và thấy
áp ke dàn hoi lò xo ổng lượn sóng
rằng trong thực
áp kế dàn hồi lò xo tấm
te người ta chỉ
áp kế dàn hồi lò xo hộp
thường quan tâm
áp kế chữ u
tới độ chênh áp
áp kế hình vuông
suất giữa áp suất
áp kế hình xuyến
của môi trường
áp kế phao thủy ngân
cần đo với áp suất
khí trời. Vì vẠy,
1Q-4 10-3 IO'2 10‘‘ I 10 102 103 kG/cm2
trước khi nghiên
cứu các loại thiết
Hình 2.5. Phạm vi ứng dụng của các áp kế thường gập.
bị chênh áp
(manomet) ta phài nghiên cứu thiết bị do áp suất khí trời.

2.4.2. ỉ. Phong vũ biểu hay baromet


Phong vũ biểu là thiết bị do áp suất của lớp không khí bao quanh quả dất tác dụng lên
mật đất.
2.4.2.1.1. Baroìneỉ thuỷ ngán
Phong vù biểu thuỷ ngân là loại dụng cụ dùng để đo áp suất khí trời được sử dụng
rộng rãi nhất.
Hình 2.6 giới thiệu kết cấu của một baromet thủy ngân. Nó là một ống bằng thuỷ tinh
một dẩu được làm rộng ra (có dường kính lớn hơn) và hàn kín lại, dầu kia cũng làm rộng ra
và để trống hay nói cách khác là được tiếp xúc với không khí.
Tại dầu bịt kín, mặt thoáng của thuỷ ngân sẽ chịu tác dụng của hơi thuỷ ngân vì khi
không khí được hút ra bởi bơm chân không thì mặc dầu với nhiệt độ thấp thuỷ ngân cũng
bay hơi. Cho nén nói một cách thật chính xác thì baromet thuỳ ngân cũng là thiết bị do sự
chênh lệch áp suất giữa một bên là áp suất khí trời tác dụng lên mặt thoáng để trống và một
bén là áp suất hơi thuỷ ngân. Song trong thực tế áp suất hơi thuỷ ngân rất nhỏ: nếu nhiệt độ
lén dến 40°C thì sai sô' sinh ra chỉ ở giới hạn 0,01 Torr nên thường được bò qua.
Để do chiểu cao cùa cột thuỷ ngân ta phải dùng thước do chiều dài.
Hình 2.6a giới thiệu baromet hình chẠu và hình 2.6b là baromet thuỷ ngân theo
nguyên lí bình thổng nhau. Khi áp suất khí trời thay dổi làm cho chiều cao cùa hai nhánh cột
thuỷ ngân thay dổi. Để xác định áp suất, tức là khoáng cách giữa hai mặt thuỷ ngân ta buộc
phải diều chinh cho I mật cùa cột thủy ngân trùng với vạch không (diếm 0) cùa thước do

39
m ó Hình 2.6a người ta điổu chinh chn
?'’ườ.ne,chỉnh đỂ."*?’ ,iếp XIIC với. k,'í.,ĩờiở.í íxm 0 ciía thước bàng bulông điều chinh 6
mạt thoáng cùa thuỷ ngAn trong chẠtt trùng v< i <1' ' ’ Ở 2 6b ! "
dáy chạn. Vái kết cấu này người ta cố (tịnh thước lên í
định chiẻu cao ta phải (lịch chuyển thước.
Như phàn định nghĩa ờ mục 2.2.2 vẻ đơn vị ap siiât
dà xác định:
1 Torr = 1 mm Hg ở onc
nên giá trị dượcKhãc tre ' thước do cùng ủng
cùa môi trường đo ừ 0°C. Giá trị dó có the qui dẫn sang
các hệ đơn vị đo áp suất khác ừ bàng 2.1.
Chính vì Vậy ờ các phép do đòi hỏi đô chính xác cao
người ta buộc phải xcm xét đốn sự giãn nở của thuỷ ngAn
cũng như vật liêu làm thước khi nhiệt độ của môi trường
do khác với o”c. Ở đây chúng ta cần tính toán để quy đổi a)
áp suất đo được khi nhiệt độ của môi trường đo khác o()c. Hình 2.6. Kết cấu của
Nêu gọi áp suất khí trời là pkk do được bằng chiều cao của baromet thuỷ ngân:
CÔI thuỳ ngân ờ onc là h() và ò nhiệt độ là t°c thì chiều cao a) Baromet hình chậu;
; ,7 I ~ 1 ’ 7, ; .7 7 7
cùa cột thuỷ ngân sê là ht. Từ công thức về sự giãn nở của b) Baromet bình thông nhau.
!
Vật liệu ta có viết
ht = h0 + h{) yHgt (2.1)
ht = h0 (1+ YHgO
YHg là hệ số dãn nở dài của thuỷ ngân, YHg = 0,182.10"3/độ
Cũng nhu1 vậy thước đo chiều dài ở nhiệt độ t có chiều dài là lị được lính:

/t = /()(l+Yml) (2.2)
trong đỏ: /() - chiều dài của thước ở 0°C;
Ym - hê số giãn nở dài của vật liệu làm thước.
Nếu là đổng thau: Ym = 0,000019/độ (0,019.10’ 3/độ)
tiuỷtinh: Ym = 0,008.10’3/đô
thép: Ym = 0,012.10’3/độ.
Khi nhiệt độ tâng lén diỉn biến áp suất đọc dưới ành hường cùa sự giãn nở dài cùa cột
thuỷ ngân và thước kết quâ do sẽ có chiéu hướng sau:
. Dưới ảnh hưởng do giãn nở của cột Ihuỷ ngân. ipsZdoTdS? t°c sẽ tăng len

một lượng h0 yHgt.


- Do giãn nở cùa thước do chiéu dài nên áp suấ, đọc (tược . t„c nhỏ di mộ[ luỢn2
/()Ymt vì thước dài ra.
Thực ra /, và /„ chính là h, và h„. Nếu giải phuơng lrình 2 , và 2 2 (heo h(i và bò qua

40
đại lượng vô cùng nhò của sự khúc nhau giữa hị và h() khi tính độ giãn nở tức là cho:

I’oYitgt = h,YHgt
ta sè có:

h() = h| I I - (Ytig - Ym ) tj (2.3)


Càn phải lưu ý là phương trình (2.3) chỉ (lùng dô’ hiôu chỉnh sai số cho các baromct mà
giá trị chỉ cùa nó được hiên chình ở o°c. Nếu baromet được hiệu chỉnh ờ nhiệt độ khác thì
phài có quá trình tính sai sô' vổ nhiệt độ hiệu chình, sau (ló mới dưa giá trị do từ nhiệt dộ
hiộu chỉnh vổ nliiọt độ chuẩn ờ onc, lức là lính đến sự giãn nờ-cùa cột ihưỳ ngân giữa nhiệt
đô hiệu chỉnh và nhiệt độ chuẩn là o°c.
Baromcl thủy ngân là dụng cụ do áp suất khí trời rất dơn giàn nhưng có đô chính xác
rất cao. Đô bào đàm dược dộ chính xác cao chúng ta cán phải chú ý các dienrj sau:

a) Khi chia vạch cho thước đo chiều cao phải tiến hành cán thân, bào dàm độ chính
xác cao.
b) Thuỳ ngân dùng làm phong vũ biểu phải là thuỷ ngân
nguyên chất vì nếu có lẫn tạp chất sẽ làm cho trọng lượng
riêng, dô giàn nở,... cùa thuỷ ngân thay đổi.
c) Không gian kín phía trên cột thuỷ ngân của baromet
không được pha trộn bất cứ loại hơi hoặc khí nào khác.
Hình 2.7. Ảnh hưởng
d) Khi dọc kết quả phải chú ý dọc dúng vị trí của mặt
của sức căng mật ngoài
thuỷ ngân trong ống. Dưới tác dụng của sức căng mặt ngoài,
đến mạt phảng phân chia
mật phân chia của chất lỏng trong ống thuỷ tinh không phải là
của chất lòng trong ống.
mật phảng mà có dạng mặt cầu như hình 2.7.
Để xác định dứng vị trí của mặt phần chia (tức là chiều cao của cột thủy ngàn) đơn
giản và dễ đạt dộ chính xác cao phải chọn mặt phẳng nằm ngang trùng với tiếp luyến cùa
đinh mặt cầu phân chia thuỷ ngân trong ống.
Cùng với việc hiệu chỉnh nhiệt độ, trong các phép đo
đòi hỏi độ chính xác cao còn cần phải chú ý đến ành
hường của hiện tượng mao dãn đên kêt quà đo.
Baromei thuỷ ngân là dụng cụ cơ bàn để đo áp suất
cùa khồng khí có dộ chính xác rất cao song nó có nhược
điểm là:
- Vân chuyến không thuận lợi; dê hư I?ỗng, gay vơ. lĩĩỉiìi 2.Ố. Barome t kim loại:
- Không thể lự dộng ghi lại kết quà đo. 1- màng dàn hổi; 2- hộp kín;
- Khó dọc chính xác giá trị đo vì phải kể đến một 3- kim chi hay ghi; 4- lò xo;
số yếu tô' ảnh hường như hiên tượng mao dản, sức căng 5- bàng chi hay giấy ghi.

mạt ngoài.

41
2.4.2.1.2. Raromct kim loại
....................... . . . , lĩnh vưc bào quản, vân
Nhàm khấc phục nhược điểm cùa baromct thu ỷ ngAn trong 11 V
chuyển và ghi kết quà đo người ta đã chế tạo ra baronict bằng kim loạt.
Baromct bàng kim loại có kết cấu cũng rất đơn giàn, vững bổn va có th g ghi
được kết quà đo song nó lại không thể (lo dược trực tiếp cáp suất cua khi trời. ì ,y trước

khi đo phải hiệu chỉnh và lấy chuẩn being baromet thuỷ ngân.
Hình 2.8 biểu diên sơ đổ nguyên lí kết cấu cùa baromet kim loại, cac bộ phân chu yếu
là màng đàn hổi 1 làm being kim loại dcỊp lượn sóng và hộp kín 2. Màng Ị và hộp 2 tạo thành
một không gian kín v.ù có dộ chân không tương dối lớn. Áp suất khí trơi tác dụng lên màng
1. Màng 1 có thể dịch chuyển tớt là nhờ có kết cấu lượn sóng và có lực đan hôi cua lò xo 4.

Khi màng dịch chuyên thì kim 3 cũng dịch chuyển. Vị tri
cùa kim trên bàng chia 5, cho ta giá trị của áp suất khí
trời pkk. Người t.a láp một bút ghi vào kim chỉ số 3 và
thay bàng chia 5 bằng một cuộn giấy thì sẽ ghi được giá
trị cùa áp suất. Muốn ghi được ta còn phải lưu ý có kết
cấu sao cho cuộn gieìíy có thể quay được. Cuộn giấy có
thể được dẫn dộng bởi một cơ cấu theo kiểu dồng hồ và
thông thường là 1 ngeày hoặc 1 tuần nó sẽ quay đủ 1
vòng, sau khi hết vòng phải thay bằng một bâng giấy
khác. Trong thực tế người ta thay thế hộp 2 có rmàng dàn
hồi 1 bàng nhiều hộp kim loại xếp nối tiếp nhau để dẫn
động kim chi 3 trong các baromet kim loại.
Hình 2.9 giới thiệu nguyên lí cấu tạo của baromet
bằng hơi. Nguyên lí của nó dựa vào tính chất sau: nhiệt
dộ sói của một chất lỏng là phụ thuộc vào áp suất, ở đây
chất lỏng thường dùng là nước. Nước trong bình 2 được Hình 2.9. Sơ dổ nguyên lí kết
đun sôi nhờ đèn 1 (nguồn năng lượng). Bình nước 2 chịu cấu cùa baromet bàng hơi:
tác dụng cùa áp suất không khí nhờ có các lỗ thông 4. 1- dèn cung cấp năng lượng;
Khi nước sôi nhiệt độ dược do nhờ có nhiệt kế thuỷ ngân 2- bình chứa nước; 3- dường
5. Song nhiệt kế này dược chia theo áp suất tức bằng dản hơi nước di; 4- lỗ thông
milibar hoăc Torr. Như v.Ịy độ lớn trực tiếp do dược ờ với áp suất khí trời; 5- nhiệt
đây là nhiệt dó. kế chia theo milibar hoủc Torr.

2.4.2.2. Thiết bị (lo độ chênh áp - áp kế, hay manomet


Như ta dã bàn đến ở phein trên trong thực tế dỏ chênh áp dóng một vai trò
quan trọng
hơn. Trong thực tế các thiết bị do dọ chênh áp giữa hai mùi irllờng do như gijja áp suit
không khí và áp suit mói trường do dược do bàng thiết bị gọi là áp kỊ- hay manon,“t ở dày
chúng ta nghiên cứu một số ihiốt bị cơ bàn.

42
2.4.2.2. ỉ. Áp kê chất lỏng

Trong áp kê chât lòng người ta sử (lụng (lộ chênh vổ chiẻu cao giữa 2 cột chất lỏng
chịu lác dụng cua áp su.ìt girra 2 môi trường, tức là (lựa vào nguyôn tắc cùa bình thông nhau.
Kêl câu cua loại này vô cùng phong phú, ở dây chỉ xét một vài loại phổ biến.
a) Áp kố chữ Ư:

Ap kê chư u là loại thiết bị do chênh áp dược sử dụng rộng rãi nhất. Theo nguyôn lí
bình thông nhau thì hai mạt chất lỏng chứa trong một ống chữ Ư có chiổu cao bằng nhau nếu
áp lực tác dụng lên chúng bằng nhau. Ngược lại nếu áp suất giữa 2 dầu ống chênh lệch nhau
thì xuat hiên sự chênh lệch chiêu cao giữa hai mật chất lỏng. Sự chênh lệch này phụ thuộc
vào độ chênh lệch áp suất giữa 2 mặt chất lỏng và trọng lượng riêng của chít lỏng chứa
trong ống chữ Ư.
Hình 2.10 cho thí dụ về một bình chứa nước có lắp một áp kế chữ Ư để do áp suất của
nước trong bình. Theo nguyên lí cân bằng áp suâ't ta viết dược phương trình sau:

Pkk+ Pgh = Pi + p’g’h’


vậy Pi = p’g’h’ - pgh
trong đó: pkk - áp suất của không khí;
Pi - áp suất ở mặt chất lỏng trong thùng;
h - chênh lệch chiều cao của cột chất lỏng trong
ong chữ Ư;
h’- chênh lệch chiều cao cùa nước trong bình
với ống chữ Ư;
p - khối lượng riêng của chất lỏng làm áp kế
(chất lỏng trong ống chữ Ư); Hình 2.10. Nguyên lý đo

p’ - khối lượng riêng của nước trong binh. của áp kế chữ Ư.

Trong áp kế chữ Ư cũng cần phải lưu ý đến sự thay đổi trọng lượng riêng của chất
lòng đối với nhiệt đổ cũng như sự giãn nờ của thước và chất lỏng làm áp kế như ở baromet
thuỷ ngân.
Hình 2.11 chỉ ra kết cấu cùa một áp kế chữ Ư dơn giàn. Thước do khoảng cách giữa 2
mật chất lỏng dược cố định lên áp kế (trên giá gắn ống chữ ư). ở loại áp kế có kết cấu thước
do như hình 2.11 thì dộ chênh lệch áp suất giữa 2 môi trường dược xác dịnh bằng tông của 2
giá trị dọc dược trên mỏi nhánh chữ Ư.
Áp kế chữ ư có kết cấu như hình 2.11 có nhược điểm là dọc kết quà phức tạp hơn vì
phải tính sự chênh lệch giữa 2 mạt chất lòng. Để dơn giàn hóa, người la làm áp kế chữ Ư
một nhánh. Hình 2.12 chỉ ra nguyên lí kết cấu cùa loại áp kế này. Loại áp kế này là biến thẻ
của áp kế chữ ư với một nhánh dược làm rất rông hoặc là một châu lớn. Do có kèì cấu như
vây nên sự thay dổi chiều cao cùa chất lỏng ở nhánh lớn (hoẠc châu) là rất nhỏ. Kết quà đọc

43
dược ờ nhánh hẹp cùa áp kê' lì chính là khoảng cách giữa mật thoáng (rong ống hẹp với mặt
chất lòng ban đáu oo (hình 2.12). ở dAy đã bỏ qua khoảng (lịch chuyển trong bình lớn một
đoạn là Ahp Như vẠy ừ đây (là thừa nhân một sai số là Ahp Nhưng giá trị của Ahf là rất nho
vì ờ loại áp kế này sự chênh lệch vé thể tích giữa nhánh lớn (chẠu) và ống khắc độ rât lớn.
Ta gọi i = Al
a2

A| - diện.tích liốldiộn ngang jiaj0ngk7n(chAu^


A2 - diệu tích tiết diên ngang cùa ống nhỏ.
Sai sô' sinh ra sẽ là:
ốhr = h.Ị
i
Với một tỷ số i xác dinh, khi chế tạo người ta sàn xuA't những chiếc thước chia vạch
riêng. Chính vì vậy các áp kế loại này khi bán ra thị trường sai số Ahf dã dược tính vào lúc
khác vạch chia trên nhánh dọc của áp kế nên dã được loại trừ.
Các loại áp kê' chữ Ư thuỷ tinh chất lỏng thuỷ ngân dã trinh bày ở trên có sai số
khoảng 0,5%.
* ’

Nhiệt

0
Hình 2.11. Kết cấu Hình 2.12. Kết cấu của
của áp kê' cl ữ Ư. áp kê' chữ Ư một nhánh.

b) Áp ké'do áp suất cực nhỏ (micromanomet)


Đô nhạy của áp kế chữ u sẽ dược tang lên nếu người ta dạt ông chia vạch cùa áp kế
nghiêng đi một góc (X. Hình 2.13 chỉ ra nguyên lí cùa loại áp kế này. Do nhánh của áp kế
được đật nghiêng một góc là a, chiều dài đế dọc sẽ là n, hiệu quà tác dụng của áp suất vản
là chiều cao lì. Quan hệ giữa h và n như sau:
h = n.sintt
h chính là khoảng cách thảng dứng của 2 mạt chất lòng. Ta thấy rò rằng khi góc nghiêng CL

44
càng nhỏ till với cùng chiđu cao hiệu quà 11 (tức là cùng áp suất đo ) thì khoảng cách đọc n
sê càng lớn.
Xét ví dụ sau: chất lòng làm nhiệt kế là rượu có p = 800 kg/m\ chiổu dài đọc của áp
kê là n = 1 mm và sina = 0.01. Tìr dó ta có thể xác dinh áp suất dư như sau:

Pa = P| -P2 = pgh= ~--PS


100
Pa = 21921. 800 (kg/m3). 9,80665 (m/s2)
100
pa = 0,0785 N/m2 « 0,08 N/m2 = 0,008 kG/m2
tức là nhò hơn 10'6 hay là 10‘6 kG/cm2.

Độ chính xác của các loại áp kế này cũng tâng lỏn, vì nếu sai số trong lúc đo phạm
phải là ân thì kết quả của sai số chỉ còn Ah= 011/100

Hình 2.13. Sơ dổ nguyên lí của Hình 2.14. Sơ đồ nguyên lí của


micromanomct. micromanomet một nhánh.

Qua nguyên lí về áp kế chữ Ư đặt nghiêng, chúng ta thấy rằng loại áp kế này rất thích
hợp để đo dược áp suất cực nhỏ và có sai số rất nhỏ. Loại áp kế này dược dùng đổ xác định
sự lưu động của không khí trong hộ thống thông gió của các nhà máy.
Dựa vào nguyên lí trên và nguyên lí của áp kế chữ u một nhánh người ta chế tạo ra
micromanomet một nhánh mà điển hình là loại áp kế Berlowit dược biểu diễn thành sơ đổ
hình 2.14. Ó bình G có dường kính là D và diện tích A| được chứa rượu. Ong dạt nghiêng có
đường kính d và diện lích tiết diộn A2. Đầu trôn cùa ống nằm nghiỗng đẻ hở nên chịu tác
dụng của áp suất không khí. Ông dược lâp dể có thổ thay dổi được dô nghiêng, cho nên
người ta có thể thay dôi dược độ nhạy cùa áp kế. Micromanomet loại này cho phép dọc dược
áp suất có độ lớn 0,001 mm cột nước. Nếu trong bình G chịu lác dụng cùa áp suất dư (hay
độ chênh áp suất Ap) ứng với một chiêu cao thẳng dứng cùa cột chất lòng làm áp kế là h. ờ
dây sẽ có chiểu dài dọc là n tương ứng với chiều cao thẳng dứng cùa ống nghiêng là hj dổng
thời mực chất lỏng trong bình G giâm chiêu cao tương ứng là h2. Vây tổng số sự khác nhau
về chiểu cao trong áp ké giữa 2 mạt chất lòng là:
h = 111 + h2

45
hay là = n sina + h2
Thổ tích chất lỏng giảm (li trong bình G là /\|h2 sẽ (hrợc (lAng lên trong ống nghiông
có thế tích là A2n. VẠy ta có:

I A2
h2 = n

nên J . _ Ag_
n sina + —-

Ta có độ lớn của áp suất cíỉn đo:


. A2
Pd = pgh = n sina + —— pg
AI

ơ micromanomet loại này người ta


chọn các dộ nghiêng cố định sao cho các
giá trị (sintx + A2/A|) là bằng hằng số và
có độ lớn thường bằng 1/10, 1/25, 1/50 và
1/100. •
Trong lúc chế tạo có thể ống dẫn chất
lỏng của nhánh nghiêng không thẳng và
đường kính d cũng không đều nhau, vì vậy Hỉnh 2.15. Micromanomet bù trừ
(hãng RosenmiiIIer).
nó phải được hiệu chỉnh cẩn thận. Thông
thường loại áp kế này được hiệu chỉnh ở độ nghiêng
1/25. ở những độ nghiêng lớn hơn 1/25 (tức là 1/50 và
1/100) ảnh hưởng của mao dân và uốn cong của ống sẽ
lớn lên. Để loại trừ ảnh hưởng trên, người ta chế tạo loại
micromanomet theo nguyên lí bù trừ mà điển hình là kết
cấu biểu diễn ở hình 2.15 (của hãng Rosenmiiller). Ông
do nằm nghiêng được diều chỉnh dộ nghiêng nhờ có vít
đo A làm cho cột chất lỏng quay trở về VỊ trí cân bằng.
Người ta đọc kết quà nhờ có vạch chia trên vít diều chỉnh
các vạch trên vòng tròn do của vít tương ứng với 0,001
milimet cột nước.
Micromanomet theo ngưyốn lí Betz dược biểu diẻn
ở hình 2.16 cũng loại trừ được ảnh hưởng của mao dẳn,
Hình 2.16. Micromanomet
vì ở dây người ta không quan sát mật cong cùa chất lòng
(theo nguyên lý Betz):
mà ở dây dộ cao của cột chất lỏng dược quan sát nhờ
1’ thân áp kế; 2- phao;
chiếc phao 2. Chênh lệch áp suất giữa bình cùa áp kế 1 3- thước chia; 4- ống nghiêng.

46
và ống 4 được xác định bằng vị trí cùa phao 2. Trôn phao có gán thước chia 3 và được quan
sát bàng hê thông thAu kính. Quá trình đọc ở áp kế này rất thuẠn lợi.
rương tư nguyên lí của loại ỉíp kế bù trừ biểu diẻn ở hình 2.15 là áp kế cột ntrớc biểu
diên ở hình 2.17. Hai nhánh cùa áp kế chữ Ư dược nối với nhau bằng ống mềm. Trong bình
tương dối rộng, cổ định nôi với áp suA't (lương (áp suất lớn hơn) có bố trí một kim vàng. Nó
sẽ chạm với mật nước khi áp suất 2 nhánh chữ u bàng nhau, tức là vị trí 0. Dưới tác dụng
cùa dô chênh áp Ap thì nhánh âm (nhánh nối với áp suất nhò hơn) nhờ có ôcu diều chỉnh, nó
dược nâng lên cao cho dên khi kim vàng chạm với mật nước. Vị trí dúng của kim dược kiểm
tra qua kính lúp. Vì răng ờ nhiệt dộ dọc thì lình trạng của mật thoáng nước là như nhau, cho
nên loại bò dược sai sô' vẻ dường kính ống và mao dẫn. Với CCU của micromet có thể dọc rất
chính xác sự thay dổi vổ chiều cao. c

Hình 2.17. Áp kế cột nước đo


theo nguyên lí cân bàng:

A- bulông chân; B- ni vô; C- nút quay; D- thước


cuộn; E- trục đo; F- ống do; G- bình chứa;
H- mũi diều chỉnh; I- gương; K- thấu kính;
L- tì xích; M- bình cân bằng; N- điều chỉnh tinh;
O- ẽcu của thước cuộn; p- ống nối + (dương).

Một khả nâng khác để phóng đại khoảng đọc của áp suất tác dụng lên áp kế chữ Ư là
sừ dụng áp kế chữ Ư có hai chất lỏng mà khối lượng riêng của chúng khác nhau rất ít. Đại
lượng quyết định độ phóng đại là tỷ trọng của hai chất lỏng. Hình 2.18 biểu diễn loại áp kế
này được lắp dặt để đo áp suất của chất khí.
Ta có: Ap = p2 - P1 = h.g.(p2 - p|)
h=—^—
Vậy
g(p2 -Pl)

trong đó: Pi - khối lượng riêng của chất lỏng nhẹ;


p2 - khối lượng riêng của chất lỏng nặng.
Nhược điểm cùa loại áp kế này là rất khó phân
biệt mật phảng phân cách giữa hai loại chất lỏng cho
nẻn làm hạn chế một phần dô chính xác cùa phép do,
ngoài ra nó còn chịu ảnh hưởng cùa nhiệt độ.
c) Áp kế có chuông: Hình 2.18. Áp kế chữ Ư
Với áp kế có chuông nổi, người ta dạt dược lực hai chất lỏng.

47
dịch chuyên lớn. Một chiếc bình kín chứa khoảng nửa
bình chất lỏng - gọi là chất lỏng nén hoẠc phân cách.
Trong bình đạt một chiếc chuông ở trạng thái tự đo, nổi
trong chất lòng. Áp suất dương (áp suất lớn hơn) dược
đưa vào không gian phía dưứi chuông. Không gian phía
dưới và phía trên chuông được ngân cách bởi chất lỏng.
Áp suất âm dược thông vói không gian phía trôn chuông.
Ta có:
△p = Pi - p2
ở đây gọi: Pi - áp suất dương;
p2 - áp suất âm.
Dưới tác dụng của độ chênh áp suất, chuông nổi lên
nhiều hơn vị trí ban dầu. Như vậy vị trí của chuông là độ
lớn để do đô chênh áp Ap. Vì lực dịch chuyển là lớn, nôn
nó dặc biệt thích hợp với một cơ cấu ghi (hình 2.19). Nó
giới hạn đo ở phạm vi áp suất tuyệt đối nhỏ.
Hình 2.19. Áp kế có chuông.
d) Áp kê' hình xuyến
Manomet hay áp kế hình xuyến bao gồm một ống hình trụ được uốn tròn (hình 2.20).
ỏng được ngãn thành hai không gian phía trên bởi vách ngăn B, phía dưới bởi chất lỏng
chứa trong áp kế. Các bô phận của áp kế được đặt trên ổ quay 2. Vì vậy người ta còn gọi áp
kế này là cầu hình xuyến. Hai không gian được tách rời nhau dùng làm không gian đo.
Những không gian này được nối với các ống dãn rất linh hoạt (dễ uốn) không cản trở chuyển
dộng của áp kế. Các trọng lượng gj để điều chỉnh áp kế theo phương nằm ngang. Trọng
lượng g() dùng hiệu chỉnh áp kế theo phương thảng dứng.
Dưới tác dụng của độ chênh áp Ap, chất lòng trong ống hình xuyến dịch chuyển cho
đến khi đạt được sự cân bằng giữa áp suất tác dụng lên cột chất lỏng và trọng lượng của cột
chất lỏng, chênh lộch như trong ruột áp kế chữ Ư ta có:
△p = (p - p’).g.h
p và p’ là khối lượng của chất lỏng làm nhiệt kế
và châì lòng đo.
Khi cùng sự chênh lệch áp suất Ap phải có cùng
một khối lượng chất lỏng dịch chuyển. Song sự chênh
lêch về chiểu cao của cột chất lỏng không phải là một
đại lượng dùng đổ đo do chênh áp.
ở đây dưới tác dụng cùa hiộu áp suất Ap lên một
phân cách B (hình 2.20) cùa áp kế gAy nẽn momen quay
Hình 2.20. Áp kê' hình xuyến.

48
có độ lờn là: M = Ap.A.R
trong đó: A - tiêt diên trong cùa ống hình xuyến;
R - bán kính trung bình của ống.
Từ công thức vồ niômcn quay ta thấy nó không phụ thuộc vào loại cha't chứa trong áp
ké và trọng lượng riêng củng như nhiọt dô cùa chất lông.
Toàn bộ áp kè quay cho đến khi cân bằng với mômen ngược chiều do trọng lượng cùa
áp kê bị dịch chuyền khói trọng t.ìin của nó một góc (p. Trọng tílm cùa áp kế có bán kính là
r. VẠy mômcn ngược là:
Mng = m.g.r. simp
ở dây: m - khối lượng của áp kê' không kể khối lượng của chất lỏng chứa trong nó;
g - gia tốc trọng trường.
Khi cân bằng ta có: M = Mng
△p.A.R = m.g.r.simp
Ap.A.R
simp = ————
m.g.r

Như vậy góc quay <p tỷ lệ với độ chênh áp Ap.


Như trên dã trình bày chất lỏng trong áp kế không gây ảnh hưởng dến mỏmen quay,
tức là không ảnh hưởng dến phép đo. Do đó trong lúc đo không cần phải chú ý tới loại chất
lỏng và nhiệt độ của nó và cũng không phải hiệu chỉnh nhiệt độ như trong áp kế chữ Ư.
Qua việc tâng lích số AR cũng một áp suất tác dụng nhưng lực dịch chuyển sẽ lớn lèn;
điều đó phù hợp với áp kế có bộ phận ghi. Trong một số trường hợp giá trị của R bị hạn chế
về mặt kích thước người ta có thể tăng A. Với một áp kế xác định, các giá trị AR và m là cố
dịnh, người ta có thay dổi bán kính trọng tâm r để tạo ra một dộ nhạy lớn hơn nghĩa là chỉ
bàng việc thay dổi khoảng cách trọng tâm người ta đà tạo ra phạm vi đo khác nhau. Sự dịch
chuyển trọng tâm có thể đạt được qua thay đổi cánh tay đòn hoặc giữ nguyên cánh tay dòn
nhưng dạt thêm vào những trọng lượng phụ. Chính sự thay đổi một cách đơn giàn phạm vi
đo như vậy làm cho áp kế hình xuyến trở thành dụng cụ đo đa dạng.

Hình 2.21. Áp kế hình xuyến dể đo độ chênh áp.

Trên hình 2.21 biểu diễn các nguyên lí kết cấu khác nhau cùa áp kê' hình xuyến dể đo
áp suâì dú, áp suất thiếu, dộ chênh áp và độ chan không. Đê’ do áp suàì tuyệt dối thì một

49
nhánh ống phải được hút chAn không.
Trong thực tế, người ta chỉ tạo những áp kế hình xuyến có sat so khoang ± 1 .<? giá trị
cuối cùng của phạm vi đo.
2.4.2.2.2. Áp kẽ' dàn hồi
Áp kê đàn hổi là các loại áp kế có bộ phân thu nhận có thô đàn hổi hay co gian dược.
Trong đó sự biến dạng dàn hồi cùa vẠt liêu có lò xo được dùng dể do áp su.1t. Với các loại áp
kê dàn hổi bàng lò xo kim loại, người ta có thể do dược áp suât rất nhỏ dến 1 Torr và có thể
đo áp suất rất lớn.
a) /\p kế đàn hổi lò xo hình ống
Thành phán chù yếu cùa loại áp kế lò xo hình ống là
một ống kim loại có tiết diên là tròn, oval,... dược uốn
cong dưới dạng hình cung, một dầu tự do và một đầu dược
ngàm chặt như hình 2.22.
Ong 1 dược làm bằng vật liệu có tính đàn hồi tốt, nó
có tác dụng như một lò xo, một đầu cùa ống được gắn chặt
lên thân của áp kế 4, đầu kia được gắn với hộ tay đòn của
bánh xe truyền động 2-3 để truyền dịch chuyển của đầu tự
do đến đầu kim. Đẩu tự do được hàn kín. Đđu gắn chặt Hình 2.22. Áp kế đàn hổi lò

của óng lò xo để hở và được nối với áp suất cần đo. Dưới xo hình ống bằng thép:
tác dụng của áp suất p sẽ xuất hiện ứng suất vòng tác 1- ống dàn hổi; 2- tay dòn
dụng lén thành trong của ống làm cho đường kính của ớng truyền dộng; 3- bánh xe
lò xo có xu hướng lớn ra, tức là tổng áp suất tác dụng lèn chuyển động; 4- thân áp kế.
mặt trong của ống gổm có hai phần:
- Nửa ống phía trong có xu hướng bóp ống lò xo lại (làm cho đường kính của ống
nhỏ đi).
- Nửa ống phía ngoài có xu hướng làm giãn ống ra (làm tăng dường kính ống).
Phần lực phía ngoài là lớn hơn vì diện tích nửa một ngoài lớn hơn nửa mặt trong. Do
dó dẩu tự do dịch chuyển và truyền đến kim chỉ làm kim quay di một góc tương ứng.
Khoảng dịch chuyển tỷ lộ với lực tác dụng tức là với áp suất.
Muốn bảo đấm khả năng làm việc lớn của áp kế, dặc biệt trong áp kế có cơ cấu ghi
người ta tăng số vòng làm việc của lò xo điìn hổi dược hình thành theo kiểu hình xoắn ốc.
Có hai dạng khác nhau cùa lò xo xoắn ốc dó là xoắn ốc phầng và xoắn ốc trụ. Loại xoắn ốc
phảng có nhược điểm là lực tác dụng lên các vòng khịíc nhau là khác nhau. Song có ưu điỏm
là chiéu dày cùa áp kế nhỏ. Loại xoán ốc trụ thì ngược lại, lực tác dụng lèn các vòng là bàng
nhau song chiêu dày áp kế lại lớn.
vạt liêu của ống lò xo (bộ phạn dàn hổi) có thể dùng hợp kim của dồng dể do áp suất

50
đên 300 kG/cm , với áp suAt cao và rất cao từ 5000 - 10.000 at người ta phải díing thép hợp
kim. Prong một số trường hợp người ta phải dùng thép (lổ làm ống lò xo cho áp kế do táp suất
thấp khi mà áp kế dược dùng đổ do đp suất các môi chất mà hợp kim dổng không chịu dược
tác dụng lioá học cùa môi trường do, ví dụ như NI 1.1 trong các thiết bị làm lạnh. Bộ phận an
toàn của áp kê dổ chống việc gày vữ lò xo gAy ra vỡ áp kế và có thổ gây tai nạn cho người,
đạc biệt với táp kê do áp suất lớn hoẠc cực lớn phải dược lưu tAm thích dáng. Trường hợp này
người ta bao bọc lò xo của áp kế bàng một lần thép (IÌ1 vững dổ hạn chố dịch chuyển tối da
cùa lò xo.
Hình 2.23 chỉ ra hình dạng của tiết diên lò xo thường dùng, nó phụ thuộc vào áp
suất đọ.

Oval Oval phẫng Tròn phẩng

Hình 2.23. Tiết diện của ống đàn hồi.

Áp kế lò xo hình ống rất nhạy cảm với tài trọng rung dộng và va đập. Khi chịu tác
dụng của loại tài trọng này áp kế chóng bị hao mòn và rất khó khãn trong việc dọc kết quả
vì kim bị dao động. Để giảm bớt tác dụng có hại của rung đông và va đập nhiều khi người ta
làm các cơ cấu giảm chấn. Ví dụ như buồng giảm rung và các ziclơ tiết lưu. Người ta cũng
có thể chê' tạo áp kế có hai lò xo nửa hình tròn đặt dối xứng dể khử rung đồng, nhờ vây kim
dứng yên.
Loại áp kế này dược sử dụng để đo áp suất trong khoảng từ 0 đến 10.000 at. Sai số của
loại áp kế này phụ thuộc vào cấp chính xác của áp kế khi chế tạo. Ví dụ loại áp kế 0,6 tức là
sai sô' cho phép của nó là ± 0,6% và hiệu chỉnh là ± 0,5%. Bảng 2.2 giới thiệu sai sô' cùa loại
áp kế này.

Bâng 2.2: Giới hạn sai số cho phép của áp kế đàn hồi

Cấp chính xác Sai sô' hiệu chỉnh (%) Sai sô' cho phép (%)

0,4 ± 0,3 ±0.4


0,6 ±0,5 ±0,6
1 ± 0,8 ± 1.0

1.6 ± 1.3 ± 1.6


2,5 ± 2,0 ± 2.5
4 ± 3,0 ± 4
6 ±5 ± 6

51
b) Manomct có mùng đàn hổi
Hình 2.24 biểu diẻn kết cAìi manomct (làn hổi lò xo tâm. Kết câu cua loại ap kê nay

rât đơn giàn. Màng cùa loại áp kế này chính là phần câm
của áp kê có tính đàn hổi tốt nhờ kết cấu lượn sóng.
Màng được gán chạt vào thân của áp kế và có tác dụng
như một lò xo.
Dưới tác dụng cùa áp suất màng (Làn hổi (màng lò
xo) dịch chuyên vé phía này hoẠc phía kia do áp suất dư
hoạc áp suất thiếu. Dịch chuyển cùa màng được truyền Í/Inh 224 Ấp kếđàn hổj
đến kim chi. Do có kết cấu lượn sóng làm cho dịch (màng dàn hồij tím dàn hổi),
chuyển của kim tỷ lộ thuận với áp suất.
Khà nàng dịch chuyển của màng nhỏ hơn nhiểu so với áp kê ống và dê dàn đen sai số
khi nhiệt dô thay dổi. Tuy vây loại áp kế này có một số ưu diểm rất cơ bàn, ví dụ như có thè
áp dụng đê do các chất bân có dô nhớt cao vì có thể tháo rửa, làm sạch một cách dỏ dàng;
có độ hao mòn nhò; có thổ chịu dược tải trọng rung động và va dập. Chính vì vây mà loại áp
ké này thích hợp cho các thiết bị lắp ghép trên tàu thuỷ, tàu hoả, cũng như máy nén mà ờ đó
loại lò xo hình ống không thể nào đáp ứng được.
Để bảo đảm an toàn cho loại áp kế này, người ta sử dụng thân trôn của áp kế làm vật
chấn khi lò xo chịu quá tải. Trong khi sử dụng áp kê’ lò xo tấm để do áp suất của chất lỏng
và chất khí có tính ăn mòn, người ta phải phủ lên (mạ lỏn) bề mạt của lò xo (màng) một lớp
chống ãn mòn.
c) Ăp kế có hộp đàn hồi:
Chi tiết đàn hổi của loại áp kế này gồm hai tấm lò xo được gắn lại và tạo thành một
chiếc hộp kín. Hành trình
của bỏ phận cảm tác dụng
lên kim chỉ là sự dịch chuyển
cùa hai màng đàn hổi này, do
vậy nó gấp dôi hành trình
cùa loại áp kế màng dàn hổi
đã trình bày khi có cùng
thông số chế tạo và cùng
chịu loại áp suất như nhau.
Hình 2.25. Các trạng thái làm việc cùa áp kê' hộp dàn hổi:
Hình 2.25 cho ta nguyên lí
cấu tạo và làm viêc cùa loại a) Áp kế trong tình trạng khổng làm việc;

áp kê' hộp đàn hổi. b) Ap kô' trong lình trạng chịu áp suất dư;
Áp kế dàn hổi hình c) Ap kô trong lình trạng chịu áp suất thiếu;
hộp có thể giãn nở một cách d) Ap kê có kêt câu cho phép đo đô chồnh áp Pị và p->.

52
tự đo nên nỏ ít chin ảnh hường cùa nhiột độ và có tất cả các ưu (liếm cùa loại áp kế có màng
(Làn hổi. Phạm vi sử (lụng cùa loại áp kế này là từ 0 (lốn 4000 mm cột nước.
d) Hiệu chỉnh áp kê' (Làn hổi
Áp kô đàn hổi là thiết bị (lo áp suất đùng nhiều trong các nhà máy hoác trong các máy
công tác. Nó có thô’ (lieu khiển, đọc kết quà đo một cách (lẻ (Làng và không bị ảnh hưởng bời
tư thê của áp kế. Nhược (liểm cơ bàn cùa loại áp kế này Là không chỉ một cách trực tiếp giá
trị cùa áp suâl tác dụng và vẠt liêu làm lò xo không phải là những vật liộu có tính (làn hổi lí
tường. Vì vây giá trị chỉ của nó luôn thay dổi. Ví (lụ sau một thời gian sử (lụng tính (làn hổi
cùa vật liêu kém di cho nên việc hiệu chình và kiổm tra áp kế là cần thiết và phải tiến hành
một cách dều đạn.
Đê hiệu chình áp kế đàn hồi ở phạm vi áp suất tháp, người ta thường dùng áp kế chất
lòng, đăc biệt là áp kê' thủy ngân làm áp ke chuẩn. Song phạm vi giới hạn giá trị chỉ của áp
kê' chất lỏng không lớn nôn nếu ở phạm vi áp suất lớn hơn người ta phải dùng áp kế lò xo
khác làm chuẩn. Áp kế chuẩn hay còn gọi là áp kế mẫu phải là áp kế của cơ quan đo lường
Nhà nước. Ngoài ra người ta còn dùng phương
pháp hiệu chỉnh bằng piston trọng lượng để
hiệu chình áp kế đàn hồi.
Hình 2.26 giới thiệu sơ đồ nguyên lí để
kiểm tra áp kế dàn hồi theo áp kế chuẩn bằng
bơm piston dơn giàn.
Hình 2.26. Thiết bị hiệu chinh áp kê'
Ở không gian áp suất A chứa dầy dầu có
dàn hồi bằng bơm piston.
gắn 2 áp kê' 1 và 2 là áp ke chuẩn (mâu) và áp
kê' cần kiểm tra. Vị trí của
piston 4 trong xilanh thay
dổi dược là nhờ có tay
quay 3 và làm cho áp suất
trong không gian A thay
đổi. Qua sự thay đôi đó ta
so sánh giá trị chỉ của hai
áp kế.
Trên hình 2.27 giới
thiệu thiết bị kiổm tra,
hiệu chình áp kế dàn hổi
theo phương pháp “piston
trọng lượng’’.
Piston 4 dưới tác Hình 2.27. Thiết bị hiệu chỉnh áp kè' dàn hổi
dụng của các khối nậng theo phương pháp piston trọng lượng.

53
tiêu cliuân 3 gAy nôn trong không gian dưới piston một áp suất tương ưng. Ap snât nay tac
dụng lên Ap kế cần kiểm tra 1. Bình dầu 2 cung cấp dÃu bổ sung cho không gian thư hoạc xa
bớt đáu dê giảm áp suất ờ không gian thừ. Piston 5 bao dàm cho piston 4 luôn ơ trạng thai
bơi (lơ lửng).
Cần lưu ý ràng lất cà các áp kế dàn hôi đều có ma sát và nội ma sát cua vật hên, nên
giá trị chì của áp kế ở quá trình lAng tài và giảm tải là khác nhau và khác VƠI gia tri thực. Vì
Vây quá trình hiên chỉnh phải dược thực hiên vái hai quá trình chịu tai trọng, tưc là chê độ
tàng tài và chê (lộ giàm tài. Ngoài ra khi sử dụng áp ké chì nôn do với áp suAt khong lơn hơn
2/3 giá trị chì cực dai cùa áp kố, nêu là áp suất thay dôi chỉ nôn sử dụng khoang 1/2 giá trị
chỉ của áp kế.

2.4.2.2.3. Do áp suất nhờ có các hiện ÍỊU(Ỉ vê điện


Dưới lác dụng của áp suất, tính chất diện của vẠt liêu bị thay dổi. Ví dụ diện trở, diện
dung, diện trường,... của vật liệu thay dổi. Lợi dụng tính chât này dể do áp suất, người ta gọi
là do áp suất nhờ hiệu quả diện.
Phương pháp đo áp suất nhờ hiệu quả điện được sử dụng rộng rãi dể do áp suất cực
lớn, áp suất cực nhỏ, cũng như áp suất thay đổi nhanh theo thời gian.
Hình thức kết cấu của loại dầu cảm áp suâì nhờ hiệu quả điện rất phong phú cho nên ở
dây chỉ nêu một vài loại điển hình, như dà trình bày ở 2.4.1. Ở dây chi trình bày nguyên lí
kết cấu của đầu cảm mà thôi.
a) Áp kế điện trở
Nerst là người đầu tiên nhận thấy khả năng dãn điện của kim loại thay dổi khi nó chịu
kéo hoặc chịu nén, tức là chịu lực tác dụng của ứng suất cơ học. Hình 2.28 giới thiệu nguyên
lí đo áp suất nhờ thay đổi diện trở.
Dưới tác dụng của áp suất lên piston 2 làm cho dày diện trở 1 bị kéo cãng ra, nếu giữa
2 đầu dây 1 có diện thế u ta có:
I = Ư/R
Trong trường hợp giư cho điện thế Ư cố
định, qua đo I ta biết được điện trở và tương ứng
với nó biết dược áp suất tác dụng lên piston 2. Sự
thay đói của diện trở là rất nhỏ, ví dụ với một sợi
dảy gổm 82,12% Cu; 15,02% Mn; 2,29% Ni và
0,57% Fe khi có tiết diện là 1 mm2 thì cứ
1 kG/cm2 làm thay dổi diện trờ 0,02%, Nhưng
nhờ có phương pháp do dòng diện rất chính xác
và các máy chì dược chế tạo có dô nhạy cao cho Hình 2.28. Nguyên lý của
nén tuy với sự thay dổi ít như vẠy cũng dù đàm áp kê diện trờ:
bào cho quá trình do là chính xác.
l- day diện trờ; 2- piston chịu áp lực.

54
Với nguyên lí như trôn, hình 2.29 chỉ ra kết cấu
của dầu càm áp suất bằng than chì.
Ăp suât tác dụng lên màng 1 sẽ dược tniyổn qua
thanh 2 làm cho vị trí cùa lò xo 3 thay dổi. Như vây dưới
lác dụng cùa lực làm cho những lóp than 4 giãn ra nên
diện trờ của nó giảm di, ngược lại lớp than 5 bị nén lại
nên diện trở của nó tang lên. Sự dồng dèu vè diên trờ của
hai cột than 4 và 5 ờ chế độ ban đầu dtrợc diêu chình bời
những Ocu 6. Để do áp suất trong khoảng tír 0 dến 200
kG/cm2 người ta có thể chọn dường kính của cột than 30
min và chiều cao 120 mm. Nếu với tải trọng lớn hơn 10
lần thì cần phải có dường kính 70 mm, chiều cao của cột
than 210 mm và chiều dày của mỗi lớp than từ 1,5 - 2,0
mm.
ĐÀU càm áp suất bằng than chì có ưu diểm là kết
Hình 2.29. Nguyên lí áp kế
cấu vững bền, khả nũng chịu lải trọng lớn và công suất
diện trở bằng than:
đâu ra lớn, vì vây không cẩn bô khuếch dại. Ngoài ra nó
có lần số riêng tương dối cao đến khoảng 30 kHz. 1- màng dàn hồi; 2- thanh dẫn
động; 3- lò xo lá; 4,5- diện trở
Đầu câm cáp suâì bằng diện trở có diện trở nhỏ
than; 6- êcu điều chỉnh.
thường là 5 - 10 Q vì vậy điện thế cần thiết cho máy do
nhỏ thường 2 - 5 V, dộ chính xác nằm trong khoảng 3 - 5%. Đầu cảm bằng than có thể dùng
dể do áp suất tĩnh và áp suất động. Tuy nhiên nó không dùng đê’ do lâu được vì bị lão hoá
nhanh và bị ành hường của dộ ẩm.
Các thiết bị đo áp suất nhờ sự thay đối điện trở không chỉ phụ thuộc vào áp suất mà
còn phụ thuộc vào nhiệt độ của dây điện trở hoặc của cột than. Sir ảnh hưởng về nhiệt dộ đến
dây điện trở có thể là do nhiệt dộ môi trường đo, cùng có thể do cường độ dòng điện di qua.
Vì vây trong lúc do phải chú ý loại trừ ảnh hưởng này khỏi kết quà do bàng quá trình hiệu
chình cũng như phải bào đảm điện thê đo là
không dổi.
Dưới dây chúng ta xem xét một sơ dồ
kết cấu cùa một loại áp kê diện trở bâng chất
lòng biểu diễn ở hình 2.30.
Vật liệu làm diện trở là nilral chỉ là một
châì lỏng. Chất lỏng này không dược dật dưới
áp suất đo. Áp suất dược liếp nhân phán lớn
Hình 2.30. Áp kẻ diện trở
bởi lấm lò xo. Sự uốn cong cùa tấm lò xo này
bàng chất bán dân lóng.
làm hẹp tiết diện nhỏ nhất của dòng. Như vây
diên (rờ cùa nilrat chi tìhig lên không phải trực tiếp qua áp suất tác dụng mà qua thu hẹp

diên tích.
b) Áp kê' sinh điên
Loại dáu càm áp suất này dựa vào tính chất cùa một số tinh thể là dưới tác dụng của
áp suất trong linh thê cùa chúng xuất hiên một diện trường và ở bê mật bên ngoai cua nó
xuất hiện một diên thố. Các loại tinh thể này cung có tính chat ngược lại là dươi tac dụng
của một diên trường thì chúng biên dạng (rung dộng cơ học). Nêu dưa vào nhưng tinh thê
này một diên trường thay dổi sẽ tạo ra sự rung dộng cơ học. Các chất mang tính chât này
dược sử dụng rộng rãi hiên nay Là thạch anh, bariumtitanat,... Hình 2.31 chỉ ra nguyên lí két
câu của đầu cảm thạch anh. Ở hình 2.3la chì ra kết cấu của đâu câm áp suất (hạch anh một
lớp. Lớp thạch anh 3 dược đặt giữa hai diện cực 2. Hai điện cực dồng thời có tác dụng như
một tụ diện. Các chi tiết 1 và 4 là các chi tiết truyền áp suất, dược làm từ vật liệu cách diện.
Dưới lác dụng của áp suất p giữa hai điện cực
sè xuất hiện hiệu diện thế Ư và nếu đo diện
the này ta biết dược áp suất tác dụng tương
ứng.
Hình 2.3 Ib chỉ ra nguyên lí kết cấu
của dầu cảm áp suất thạch anh hai lớp (3 và
4). Trong kết cấu này vật truyền áp 1 và 5 có
thể làm bằng vật liệu dẫn điện. Loại cấu tạo
Hình 2.31. Nguyên lí dầu cảm thạch anh:
này có tính phân cực của tinh thể rất rõ ràng
a) Nguyên lí dầu cảm thạch anh 1 lớp;
và cho khả năng nối các dây dẫn đơn giàn.
b) Nguyên lí dầu cảm thạch anh 2 lớp.
Trên dây giới thiệu một cách sơ lược
nguyên lí của dầu cảm bằng điện để đo áp SI ít. Trong dó dầu cảm sinh diện thạch anh rất
thích hợp cho việc đo áp suất có tần số thay d i nhanh theo thời gian vì vậy nó rất thích hợp
trong việc đo áp suất của các quá trình trong động cơ dốt trong.

2.5. PHƯƠNG PHÁP LẮP ĐẶT ÁP KẾ ĐỂ ĐO ẤP SUẤT

2.5.1. Láp dạt áp kế đê đo áp suất dòng chảy


Trong việc do áp suất của dòng chày, trước hết cần phải phân biệt cho dược 3 loại áp
suất khác nhau trong một dòng chày dó là áp suất tĩnh, áp suất dông và áp suất tỏng.
Muốn láp đạt áp kế dể do áp suất lĩnh phải chọn vị trí sao cho ở dó áp suất dộng sinh
ra là nhỏ nhât, hay noi dung hơn la ap suAt dộng bằng không. Điều dó nhàm bào dàm cho áp
suất đổng không thổ gây ảnh hưởng dến sự chênh lệch áp suất tĩnh, tức là gây sai số đến áp
suất tĩnh.
Chú ý rằng khi lắp ihiêí bị do áp suất vào dòng chày rất có thể gày phá hoại về phân

56

r
bô áp suAt cua đòng chAy, sự phá hoại này Lại phụ thuộc vào (lô lớn của áp suAt động tức tốc
độ dòng chày.
Nêu các yêu tố trôn không được chú ý một cách đây dù phép đo sẽ gẠp sai số rất lớn.
ĩ rinh 2.32a là phương pháp lÁp ống thu
áp suất dơn giàn nhất. Trong trường hợp này,
Ống dược lấy ngay trôn thành cùa dòng chày
và nó thoà mãn yêu càu vé độ chính xác cho
việc do áp suất tĩnh của dòng chày. Kết quà
có thê đạt được độ chính xác cao hơn khi ở
cạnh lổ lây áp suăt có giá trị áp suất thiếu nhỏ
bàng 1% đồn 3% áp suất dộng. Phương pháp
lap ghép biểu diẻn ờ hình 2.32a chỉ có thể dạt Hình 2.32. Các khả năng khác nhau đổ
đươc dộ chính xác mong muốn và có thể chấp lắp ống thu dể đo áp suất của dòng chảy.
nhận dược khi thành ống dân trong phạm vi
lỗ lấy áp suất được làm nhẩn, có độ bóng lớn, vì khi có nhấp nhô sẽ tạo ra xoáy áp suất thiếu
rất lớn và dẫn dến sai số lớn. Song để có thể đạt được dô chính xác cao khi do áp suất tĩnh
người ta sừ dụng kết cấu như biểu diễn ở hình 2.33.
Ong lấy áp suất này được.chế tạo từ đồng hoặc
đổng thau có đường kính từ 8 mm đến 10 mm. Ông
được uốn cong 90(), một đầu ống tiếp xúc với dòng
chày được bịt kín và làm có dạng động học. Đầu kia dể
hở và nối với dụng cụ đo áp suất. Ưu điểm cơ bản của
loại ống thu áp suất này (hình 2.33) là khả năng gia
công nhẫn được bề mặt ngoài của ống nên có thể loại A
trừ sai số cùa áp suất dộng đến áp suất tĩnh như của Hình 2.33. ống lấy áp suất tĩnh.

loại lấp ghép ở hình 2.32a.


Song cũng cần phải chú ý bảo dảm phẩn ống dật trong dòng chảy phải tuyệt đối song
song với dòng chảy, có vậy áp suất dộng tại vùng có tiết diôn A-A luôn bàng không.
Lắp ghép Ống thu áp suất như hình 2.32b tức là tiết diện ngang cùa ống là vuông góc
với dòng chảy, như vậy nó cho phép do áp suất lổng cùa dòng chày. Như ta đả biết áp suất
lổng của dòng chảy là bàng áp suất dộng của dòng công với áp suất tĩnh.
Ngoài hai khả năng láp ống như hình 2.32a và 2.32b như dã dược trình bày ở trên,
người ta cũng có thể sử dụng các phương pháp lắp ống khác như ờ hình 2.32c hoặc 2.32d,
hoác bất kỳ một cách lấp dạt nào khác dổu lạo ra một áp suất hút (áp suất thiếu) hết sức lớn
phụ thuộc vào lốc đô của dòng chày, do vẠy áp suất lĩnh do dược là rất nhỏ. Chính vậy ngoài
cách lán ghép ống do áp suất trình bày ờ trên (2.32a và 2.32b) các cách lắp khác (2.32c và
2.32d) và tương tự đổu là láp ghép không dúng, gây ra sai số lớn.

57
Một khả lìílng rất tốt để đo đổng thời cà ba áp siiAt cùng một luc, tưc a ap suât tổng;

áp suất tĩnh và áp suất (lộng như biổu diỗn ờ hình 2.34.


Ở dây dầu /\ có kết cấu như ở hình’ 2.32b nôn nó cho phép đo áp suất tổng cộng pg. Lổ
B giống như kết cA'u ở hình 2.33 nên nó cho phép do áp suAt tĩnh. Qua hai lồ thổng A và B ta
có thổ lắp các áp kế chữ Ư: c, D và E cho phép do các loại áp suât sau:
- Áp kố c nôi giữa lỏ B và áp suất
khí trời cho ta biết áp suất tĩnh ApSị. ư
- Áp kế E do chênh áp giữa A và
áp suất khí trời CÌ1O áp suất tông dư úpg.
- Áp kế D biổu thị sự chênh lệch
áp suất giữa A và B nôn cho ta áp suất
động dư:

△Pd = △Pg - △Pst


Ngoài ra’ trôn hình 2.34 còn biểu
diễn áp suất khí trời và áp suất tuyệt dối
Hình 2.34. Thiết bị do dổng thời
của áp suất tĩnh; áp suất dộng và áp suất
ba loại áp suất của dòng chảy.
tổng.

2.5.2. Các đỉểm cần lưu ý khi láp dạt áp kê


Khi lắp đật các áp kế dể đo áp suất các chất lỏng hoặc các chất hơi có trọng lượng
riêng khác với trọng lượng riêng của không khí cần chú ý đến ành hưởng của cột chất lỏng
phía trên điểm đo. Chúng ta biết rằng cột chất lỏng này gây nên một giá trị áp suất là
p = pgh. Vậy phải chú ý đến việc xác định sự khác nhau về chiều cao giữa điểm cẩn do và vị
trí lắp áp kế. Trong trường hợp khổng thể thay đổi dược vị trí lắp áp kế cấn phải chú ý tính
toán giá trị trên vào kết quả đo.
Trong trường hợp lắp áp kế đổ đo áp suất của hơi còn cần phải đậc biệt lưu tủm đến sự
ngưng tụ của hơi trỗn áp kế vì chính nó gây ra sai số của phép đo. Khi áp suất do tương đối
lớn thì có thể bỏ qua sai số này. Song nếu áp suất đo nhỏ, ống đo lại dài, bị kéo xuống phía
dưới thì ảnh hưởng này không thể bỏ qua được. Ngoài ra khi lắp phải dể ống dân theo
phương nằm ngang nhằm bảo đàm cho trong ống dẫn chỉ chứa đầy khí cần do. Nếu diều này
không bảo đàm được, nôn dùng van dể ngăn cách áp kế và mỏi trường do. Nó cho phép
thường xuyên kiểm tra sự ngưng tụ của hơi trổn áp kế.

58
Chương 3
ĐO NHIỆT ĐỘ

3.1 KHÁI NIỆM CO BÁN

Nhiệt độ là một thông số biếu thị trạng thái của vạt chất. Nó cho ta biết một số tính
chất cơ bàn của vật chất ở môi trường nhiệt độ mà vạt chất đó chịu ảnh hưởng.
Nhiệt độ cho biết
tr*ạng thái nhiêt của vẠl thê.
Ọuá trình phát triển và
tối ưu hoá đỏng cơ dốt trong
hiôn gắn liền với sự nghiên
cứu về quá trình truyền
nhiệt. Trong dó dặc biệt là
quá trình truyền nhiệt giữa HXX) 2()(X) 3IXKI 4(X)(> 5(XX) 6(XX)
Số vỏng quay I vòng'phủi)
mòi chất cõng tác (khí mới
và khí cháy) với thành buồng Hình 3.1. Tỷ lệ nhiệt lượng do nhiên liệu toả ra
cháy, VI nó ảnh hường quyết truyền ra ngoài theo chế dô làm việc của dộng cơ.
định tới hiệu suất tức là liêu
hao nhiên liệu và chất lượng khí xả cũng như tỉ trọng nhiệt của các chỉ tiêu tạo ra buồng
cháy, tức là tuổi thọ cùa động cơ. Mật khác, sự truyền nhiệt từ mỏi chất dến thành buổng
cháy là thông số cơ bản để phân lích và mô hình hoá quá trình cháy, là diều kiện biẻn trong
việc lính loán tải trọng lên các chi tiết cũng như sự xuất hiện của khí xả có hại. Kết quà thực
nghiệm cho thấy nhiệt lượng truyền từ khí cháy ra các chi tiết của động cơ phụ thuộc vào
chế đô cóng lác cùa động cơ (phụ tải của động cơ) chiếm từ 10 - 30% nhiệt lượng của nhiỏn
liệu toả ra (hình 3.1).
Mật khác, các thống sô' của chu trình làm viêc của dộng cơ thay dổi liên tục gây nẻn
sự thay đổi nhiệt độ trong các chi tiết tạo ra buổng cháy. Sự dao dộng nhiệt dỏ này phụ
thuộc vào cấu tạo động cơ, chế dỏ làm việc và vẠt liệu chê' tạo với biên độ có thể dè'n 50l)C.
Hình 3.2 thể hiện sự thay dổi nhiệt dộ cùa vách buông cháy phụ thuộc vào góc quay của trục
khuỷu và độ sâu của vách.
Trong dộng cơ dốt trong, quá trình truyổn nhiệt xày ra ờ cà 3 hình thức truyổn nhiệt là
Đồì LUÚ - DẨN NHIỆT và BỨC XẠ. Hình 3.3 sơ dổ hoá quá trình truyền nhiệt ờ buổng
cháy động cơ đốt trong.

59
Hình 3.2. Sự thay dôi nhiệt độ vách buông cháy
theo góc quay trục khuỷu và dô sâu vách.

Hình 3.3. Quá trì 111 truyén nhiệt trong buổng cháy dỏng cơ.

a. Truyền nhiệt (lôi lưu: Quá trình truyén nhiệt dời lưu giữa mòi chít cổng lác và vách
buổng cháy cũng như vách và môi chất làm mát dược giài quyết nhờ tính toán.
Đưa vào phương trình iiAng hrợng trong tính toán chu trình làm việc của động cơ
dQ/d<p , quá trình truyén nhiệt giữa môi chất công tác và thành buồng cháy có thể xác định
trên cơ sờ dinh luật Newton:

60
Q\v = aG • A (Tg - T \vg)
Tuy vẠy dòng lưu dộng cùa môi chít trong buổng cháy là ĐÒNG CHÀY RÔĨ và luôn
không ổn dinh, (hay dổi (hco vị trí và thời gian với tốc đổ rất cao. Quá trình này phụ thuộc
vào kêt câu dộng cơ cùng như che độ làm việc. Vì vẠy dòng nhiột di chuyển từ khí cháy đến
vách buồng cháy là không ổn dinh, phụ thuộc vào từng vị trí và thời gian. Quá trình truyổn
nhiệt ờ đây xà ra ở dạng đời lưu cường bức và dược chia ra làm 2 lớp là TRAO-ĐổI-VẬT-
c 11 AI ờ lớp chảy rối và D/\N-N1ỈIỆT ờ lớp chày táng.
Chính sự phức tạp này cùa quá trình truyền nhiệt dã gây rất nhiéu khó khăn phức tạp
trong việc xác định hộ số truyền nhiệt dối lưu từ khí cháy sang vách buồng cháy aG ở
phương trình định hiẠt Newton. Nhưng theo nghiên cứu cơ bàn vổ truyổn nhiột ở dộng cơ đốt
trong được Nusselt thực hiện lẩn dẩu tiên vào năm 1923 cho thấy sự phụ thuộc của hộ số
truyền nhiệt ƠG phụ thuộc vào áp suất và nhiệt độ cũng như tốc độ trung bình của piston.
Dựa vào kêt quà nghiên cứu của Nusselt và dựa vào những phương trình được xác lập trôn cơ
sờ cùa lí thuyết đồng dạng của Woschni, Hokenberg và Bargeude để xác định hệ số truyền
nhiệt aG.
Trong dó các hệ số và số mũ dược xác định nhờ sử dụng các kỹ thuật do hiện đại ở
bàng thử động cơ.
Quá trình truyền nhiệt đối lưu giữa vách buồng cháy và môi chất làm mát có thể xác
định nhờ tính toán. Do quá trình này ổn dịnh hơn nên việc tính toán cũng dơn giản:
Qw = aK A (T\vo - Tk)
b. Truyền nhiệt nhờ dần nhiệt trong vách buồng cháy:
Quá trình truyền nhiệt trong vách buồng cháy xảy ra nhờ dẫn nhiệt cùa vật liệu làm
buồng cháy mà trong dó nhiệt độ giảm dần cho đến mói chất làm mát
Qw =Ạ.A.(Tw„ -T )
s K

c. Bức xạ nhiệt:
Truyền nhiệt qua bức xạ trong buồng cháy dộng cơ đóng vai trò thứ yếu (rất nhò), dạc
biệt trong dóng cơ xăng, ơ đông cơ diesel, do có bức xạ cua bụi nho tạo ra bơi qua trinh
cháy khống hoàn toàn nhưng nó cũng không đáng kể.
Nhiệt dộ có thể do dược là nhờ có hiện tượng trao dổi nhiệt (truyền nhiệt, bức xạ
nhiêt, ...) giữa các vát thể có trang thài nhiệt khác nhau và dựa vao sự thay doi tinh chat vụt
lí cùa các vát the khi bị nung nóng hoặc lain lạnh, tức là khi nhiẹt dọ thay doi.

3.1.1. Đơn vị dơ nhiệt dộ


Cơ sở cùa đơn vị do nhiệt dộ là dựa vào các chuÁn theo quy ước quốc tế như sau:
Nhiệt đô nóng chảy của nước dá ở áp suất 760 Torr là 0 dộ và nhiệt dộ sôi cùa nước ở áp
suâì 760 Torr là 100 dó, chia khoáng trôn ra 100 phán, mỗi phần ứng với l độ. Khoáng chia

61
của đơn vị nhiọt (lộ theo cách trôn gọi là độ Celsius viết tát là c (gọi là c để ki niêm người
đâu tiên nghĩ ra phương pháp phân chia nhiệt (lộ như trôn Anders Celsius (1701 1741) vao

nAm 1736).
Để thực hiên việc phAn chia nhiẹt dộ ở các khoảng nhiệt độ khác lờn hơn 100 c và
nhỏ hơn o°c phài quy định các điểm chuẩn như sau:
+ Nhiệt độ sôi của oxy ở áp suất 760 Torr là -182,97°c

+ Điểm nóng chày cùa nước dá ở áp suất 760 Torr là 0,00 c


+ Điểm sôi cùa nước ừ áp suất 760 Torr là 100,00°C

+ Điểm sôi của lưu huỳnh ở áp suất 760 Torr là 444,60 c


+ Điểm đông dẠc của bạc ở áp suất 760 Torr là 960,80°C
+ Điểm dông đạc cùa vàng ở áp suất 760 Torr Là 1063,00° c

và dùng các phương pháp do dậc biệt sau dể phân chia:


a) giữa nhiệt dô hoá lỏng của nước dá và 630,5()C nhiệt độ hoá lỏng của antimoan
dìing nhiệt kế điên trở platin theo công thức sau:
R| = R()(1 + At + Bt2)
Các giá trị R(), A và B là các hằng sô dược xác định bời diện trở ở các diêm hoá lòng
của nước đá, điểm nước sôi và diểm lưu huỳnh sôi.
b) Từ -190° đến điểm tan của nước đá dùng nhiệt kế diện trở platin theo công thức
sau:
Rt = Ro [1 + At + Bt2 + (C - 100)t3]

Các giá trị Rf), A và B là các hằng số đã dược xác định trên phần a). Giá trị c cũng là
hằng số và dược xác định nhờ điểm sôi của oxy.
c) Giữa 630,5° và điểm hoá lòng của vàng 1063°, việc chia nhiệt dỏ dược thực hiện
bởi cặp nhiệt ngảu platin-platin rhodi tiêu chuẩn; một dầu dạt ở o°c và dầu kia ở nhiệt độ
do, ta có quan hệ:
E = a + bt + Cl2

ờ dây a, b và c là các hằng số dược xác định nhờ điểm đông đẠc cùa antimoan, bạc và vàng.
d) Nhiệt dô tren diem nong chay cua vàng xác dịnh bằng các phép đo dùng cường độ
ánh sáng.
Ngoài thang nhiệt độ dược qui ƯỚC quốc tế thừa nhận và sử dụng dà trình bày ở trên,
trong vật lí và trong kỹ thuẠt còn sử dụng rộng rài thang nhiệt độ nhiệt động học do Kelvin
dưa ra năm 1892 và dược gọi là dộ không tuyệt dối, viết tắt là K
Quan hệ giữa °C và K như sau: 0°C = 273,15 K.

Người ta thường xuyổn tính toán chuyển dổi từ dô c sang đô K . Trong kỹ thuật, các
phép do có thổ sử dụng công thức sau: T (K) = t (°C) + 273.

62
Ngoài hai hộ dơn vị dược dùng phổ biến ở hầu khắp cúc nước trên thế giới, ở Mỹ còn
dùng một hê dơn vị nhiọt độ khác dược gọi là °F (Fahrenheit). Quan hẹ dơn vị giữa °F và °C
như sau:
°C = 5/9 (°F - 32)
Có thê’ lấy ví dụ nước sôi ờ áp suất 760 mm Hg là 100°C hay là 212 °F và nước dá tan
ờ o°c hay là 32°F.

3.1.2. Đạc diem cửa quá (rình do nhiệt độ

Sờ dĩ có thể thực hiên dược các phép do nhiệt dô là do sự truyén nhiệt hoặc qua sự tiếp
xúc hoặc qua các chùm tia. Như đà biết, nhiệt truyổn dược qua sự tiếp xúc trong một dơn vị
thời gian tỳ lộ thuận với diện tích truyền nhiệt và chênh lệch nhiệt dộ giữa vật cần do với
đầu câm cùa dụng cụ do theo quan hộ sau:
dW = a. A.At.dz
trong dó: dW - nhiệt truyền dược;
a - hộ sỏ' truyền nhiệt;
A - diện tích tiếp xúc;
△t - chênh lệch nhiệt độ giữa vật cần đo và đáu cảm của dụng cụ do;
dz - thời gian truyền nhiệt.
Quá trình truyền nhiệt từ vật cần do đến dầu cảm của thiết bị do dược tiến hành đến
khi dạt được sự cân bằng nhiệt giữa chúng. Tích phân phương trình truyền nhiệt ở trên cho
ta lượng nhiệt mà thiết bị do hấp thụ được từ nhiệt độ ban đần tị cho đến khi dạt được sự
cán bầng.
L.
Mật khác nếu xét đến nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt dộ của thiết bị do từ nhiệt đô
ban đầu t| đến nhiệt dó t gần với nhiệt độ của vật cần đo ta có:
JdW = m.Cp.Atj

ờ đây: m - khối lượng của thiết bị đo;


Cp - tỳ nhiệt dẳng áp của thiết bị do;
△tị - chênh lệch nhiệt đỗ giữa nhiệt độ ban đầu t| với nhiệt dô do dược Atj = t - t|.
Như vậy nhiệt lượng cán truyền cho thiết bị (lo câng lớn khi mà khối lượng thiết bị do,
tỳ nhiệt đẳng áp và hiệu số nhiệt (lộ càng lớn. Mồi một thiết bị do nhiệt độ cần một khoang
thời gian nhất dinh dể nó dạt nhiệt dộ cùa vật can do. Thời gian này càng lớn khi lượng
nhiệt cán truyền càng lởn.
So sánh phương trình truyền nhiệt và nhiệt lượng truyền dược, ta rút ra:
|ơ.A.At.dz = m.Cp.Atị

Vậy ta có:
m.Cp
At.dz = —— -All
a.N

63
Qua đó có thố thấy tò rằng vói một thiết bị đo muôn rút ngắn thời gian truyên nhiệt
phải tạo ra một điện tích truyổn nhiẹt và hô số truyổn nhiột lớn.
ì lình 3.4 biểu diên sự phụ
thuộc cùa hiệu số nhiọt dộ At
giữa vật cần do và đầu câm cùa
thiết bị do vào thời gian truydn
nhiệt z của hai máy do khác
nhau. Đường cong bicu diỗn có
dạng hyperbol. Như vẠy với thời
gian rất dài có thể nói là vô hạn
thì At = 0, tức là không có sự
chênh lệch nhiệt độ giữa dầu
càm và vật cân đo. Nhưng vì
trong tất cà các máy do bao giờ Hình 3.4. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa nhiệt kê chi và
cũng có sai số cho nên có thể độ lớn cần do là hàm số thời gian trên 2 thiết bị do.
xem thời gian trên là giới hạn khi
mà dộ chênh lệch nhiệt đô At nhỏ hơn giá trị giới hạn sai số của dụng cụ do nhiệt dô dó. Từ
thời gian này trở đi cho phép ta dọc giá trị nhiệt độ chí ở máy do và dó chính là nhiệt dô của
vật cần do. Hai dường cong 1 và 2 ở hình 3.4 cho thấy thời gian cần thiết dể đạt dược nhiệt
độ cùa vật do của thiết bị thứ 1 (đường cong 1) ngấn hơn của thiết bị thứ 2 (dường cong 2).
Như dã trình bày ở trên, quá trình đo nhiệt độ là quá trình tiệm cận nên không thê
dùng phương pháp lặp di lập lại nhiêu lần do dể giới hạn sai số dược. Vì vậy khi chọn thiết
bị đo nhiệt dộ phải đặc biệt chú ý đến diều kiện này, nhất là khi đo nhiệt dộ thay dổi nhanh
theo thời gian.
Quá trình truyển nhiệt bàng bức xạ cũng có quy luật gần như truyền nhiệt bàng tiếp
xúc. Để tính toán nhiệt lượng truyền dược, sử dụng công thức của Stefan-Boltzman (Stefan
(1835-1893) và Boltzman (1844-1906):
dW = C.A.dz.(T|4 - Tj4)
Vì giá trị c cho theo kcal/m2.h.độ nên công thức dược sử dụng rộng rãi trong thực tỏ'

là:
4
d\v = C.A.dz
ỤOOJ ựoo;

trong đó: w - khối lượng nhiệt truyền dược (kcal);


c - hằng số bức xạ (kcal/ nr.h.độ4);
A - diện tích bức xạ (m2);

z - thời gian (11);

64
T| - nhiệt độ vẠt bức xạ (K);
T2 - nhiệt độ vạt hấp thụ (K).

3.1.3. Phương pháp đo nhiệt (lộ


Trốn thực tế, người ta sử dụng nhiêu phương pháp do nhiôt dộ khác nhau, như biổu
diễn trôn sơ đổ hình 3.5.

PHƯƠNG PHÁP ĐO NHIỆT nộ

Truyền nhiệt nhờ tiếp xúc Truyền nhiệt nhờ bức xạ

V.

Bức xạ
Phương pháp Phương Các phương
toàn phần
cơ học pháp điện pháp khác

Bức xạ
một phán
Thay dổi Thay dổi Thay đổi Nhiột kế Nhiệt Nhiệt biểu
thể tích lực căng điện trở sinh điộn nóng chảy thị màu
Bức xạ
màu

Hình 3.5. Sơ đồ phân loại thiết bị đo nhiệt độ.

Nhìn vào sơ đổ phân loại trên ta thấy rằng dựa vào phương thức truyền nhiệt từ vật cần
đo đến đẩu câm của thiết bị do, người ta chia thiết bị do nhiệt độ ra làm 2 loại là thiết bị do
nhiệt độ dựa vào truyền nhiệt tiếp xúc và dựa vào truyền nhiệt bức xạ.
Bằng hai phương thức truyền nhiệt đó đã có hàng loạt các thiết bị đo nhiệt độ ra đời và
được sử dụng ở mọi lĩnh vực cùa kỹ thuật. Phạm vi ứng dụng cùa các thiôì bị do nhiệt dộ
trong kỹ thuật như sau:
Nhiệt kế thủy tinh chất lỏng . : -200 đốn +700"C
Nhiệt kế đàn hổi chất lòng : - 35 đến +600nc

Nhiệt kế diên trở : -250 đến +6oo"c

Cập nhiệt ngẫu : —250 dến + 1800°C (có thê’dến+3000"C)

Bức xạ kế : 0 dín +600°C và dín+3000°C

65
Các loại thiết bị do nhiọt độ khác cũng dược sir dụng trong thực tô như nhiệt ke đàn
hổi bàng áp suất hơi hoẠc nhiệt kế bàng sự giãn nở của kim loại nhưng vì độ chính xác rất
thAp nên ờ dAy không nói tới. NgoAi ra các phương pháp màn và nóng chay do tinh không
liên tục cùa chúng nên cũng không dược di sâu nghiên cứu. Các phương pháp do nhiệt độ
bàng bức xạ ít dược sử dụng trong ngành dộng cơ nên không dược lưu tAm ờ dAy.
Khi lựa chọn thiết bị do nhiệt dô cần phải lưu ý đôn dộ chinh xác của phép (lo va kha
nàng đọc dược kêì quờ (lo (lễ (làng. Những thiết bị ghi nhiệt (lộ chi (lược sit dụng khi nó dược
hiệu chình vời thiết bị chỉ.

3.2 . THIẾT BỊ ĐO NHIỆT ĐỘ

3.2.1. Nhiệt kế thuỷ tinh chất lỏng


3.2. ỉ.I. Cấu tạo
Nhiệt kế thuỷ tinh chất lỏng đo nhiệt dô dựa vào sự
giãn nở khác nhau giữa chất lòng làm nhiệt kê' và thủy tinh
khi nhiệt dộ thay dổi.
Dựa vào hình thức cấu tạo của nhiêt kế có thể chia
làm hai loại:
- Loại hình bao biểu diễn trôn hình 3.6a gồm một ống
đường kính rất nhỏ, vỏ mỏng và một bảng chia bàng thuỷ
tinh màu sữa, cả hai chi tiết này dược bọc chung vào ống
thuỷ tinh hàn kín.
- Loại thanh biểu diễn ở hình 3.6b là một ống thuỷ
tinh có đường kính rất nhỏ, thành dày, có chia dộ bằng màu
trên thuỷ tinh trong suốt.
Nhiệt kê' thuỷ tinh chất lỏng được dùng phổ biến là
nhiệt kế thuỳ ngân (nhiệt kê' thuỷ tinh có chất lỏng dược
dùng là thuỷ ngân) dể đo nhiệt độ giữa -30°C dến +625°c,
nếu là thạch anh có thể do đến +750(,C.
Hình 3.6. Kết cấu nhiệt kế
ở các loại nhiệt kế tôì (có dô chính xác- cao và do ở
thuỷ tinh chít lỏng:
nhiệt dô cao) thì không gian ờ phía trên thuỳ ngân (ở trong
a) Loại vỏ mòng;
ống nhỏ) phải dược hút chân khổng nhằm loại trừ sự oxy
b) Loại thanh.
hoá thuỳ ngAn. Trong trường hợp do nhiệt độ trên 250°C
người ta phải dưa vào không gian này khí trơ, thường là nitơ, dổ tránh sư oxy hoá và bay hơi
của thuỳ ngân.
Để do nhiệt đổ thấp, chất lỏng dược dùng trong nhiệt kê' thuỷ tinh chất lỏng là các
chất hữu cơ như pentan, rượu, toluen. Nhược diểm cùa loại chất lòng này là hệ sô' giãn nở

66
cùa nó phụ thuộc rAt nhidu vAo nhiọt (lộ cho nên các vạch chia không thê’ đéu (lược. Ngoài ra
các loại chíìt lòng này có kha nàng dân nhiọt kém nôn sức ỳ lờn, tức là thời gian cẩn thiết để
đọc kết quà kéo dài.
Một kèt câu đặc biọi cùa nhiọt kế thuỷ
tinh chất lòng là loại nhiẹt kốcó thể thay đổi
diem chuàn ban dầu. Hình 3.7 biêu diên loại
nhiệt kè' thay dổi nhiọt độ ban đầu Beckman.
Chieu dài cua óng nhỏ khoảng 25 cm, bàng
chì cùa nhiệt kế dược chia làm 6 dộ, mỗi độ
được chia làm 100 phần và người ta còn có
thổ phân biọt dược tới 1/1000 dô.
Khi sử dụng nhiệt kế thuỷ tinh phải
chú ý dên việc bào vệ nó tránh các tài trọng
cơ học. Khi áp suất của môi trường đo lớn
hơn 5 kG/ctĩT trở lên, không được phép lắp
trực tiếp nhiệt ké' thuỷ tinh dể do nhiệt dộ mà
Hình3.7. Nhiệt kê' Hình 3.8. Nhiệt kế
buộc phải lap Ống bào vệ nhiệt kế. ở áp suất
Beckman. thuỷ tinh và ống
thấp hơn, nhiệt kê' thuỷ linh có thể được lắp
bảo vê.
trực liếp vào môi trường do nê'u nó được giữ
chầc. bào đàm không bị rơi và phải có cơ cấu bảo vệ. Trong các trường hợp cẩn chú ý đặc
biệt thì nhiệt ké' thuỷ linh còn dược bào vệ ngoài (hình 3.8) nhằm tránh sự va chạm gây ra
gãy vỡ nhiệt kê'.

3.2.1.2. Sai số của nhiệt kê' thuỷ tinh chất lỏng


Sự lào hoá của thuỷ tinh có thể làm cho nó bị thay đổi thể tích dẫn đến sai số điểm
không cùa nhiệt kế. Với các loại thuỷ tinh tốt, người ta tiến hành quá trình lão hoá nhân tạo
có thể loại trừ được hiện lượng sai sô' nói trên.
Ngoài ra trong quá trình sử dụng có thể gạp các nguyên nhân sai sô' khác nhau, song
các loại nhiệi kê' tốt phải bâo dảm các sai sô' do nhiệt kê' sinh ra nằm trong phạm vi sai sô'
đọc. Sai sô' ihường gảp nhất là tiết diện của ống dẫn chất lỏng không đều. Sai sò' này dược
làm sáng tỏ khi hiệu chinh nhiệt kế.
Khi láp ghép nhiệt kế thuỳ tinh dể do nhiệt dô phài chú ý bào dàm diều kiện dọc kết
quả thuận lợi tránh sai sô' đọc do chiếu sáng không dồng đều gAy ra.

3,2.1.3. Hiệu chỉnh cột chất lòng của nhiệt kê' thúy tình
Các nhiệt kẽ' chính xác dược hiệu chinh bàng cách tất cà cột chất lỏng dược nàm trong
mói trường do. Chính vì vậy trong khi sừ dụng muốn có dộ chính xác cao phải dàm bào dược
diều kiên trên, lức là loàn bộ cột chất lỏng cùa nhiệt kê' phải nằm trong môi trường do. Song

67
diều kiên này trong khi sử dụng khó được đảm bâo, vì đổ có thổ đọc dược kết qua do ngươi
ta thường láp ghép nhìọt kế sao cho có một phán của cột chât long nám ngoai môi trương do.
Phần nhiọt kế nàm ngoài này chịu ảnh hường cùa nhiột độ khác với nhiệt dộ cua môi trường
do (bị làm lạnh hoẠc bị nung nóng bời không khí môi trường do) nên phan chat long nay co
độ giàn nờ khác với độ giãn nở cùa phân nằm trong mồi trường do. Đê loại trừ sai so này
phải dùng phép hiệu chỉnh cột chất lỏng.
Khi xét sự giàn nở trong nhiệt kế thuỷ tinh cần phải lưu ý dèn hai chiêu hướng khác
nhau, dó là giàn nở cùa chất lóng làm nhiộl kố và giãn nờ của thuỷ tinh. (
Nếu biết dộ giãn nở của vật liêu làm nhiệt kế trên một dơn vị chiều dai, tương ứng có
thế biết dô giãn nở cho 1 độ.
Muốn hiệu chình cột chất lỏng đúng phải xác dịnh dúng nhiệt dộ cua cột chất lỏng
nằm ngoài môi trường do. Muốn xác định chính xác phải dùng nhiệt kế có dộ chính xác cao,
khoảng chia lớn và nhiệt ke này được nhúng một ít vào môi trường do dể nó có nhiệt dộ
giống nhiột dô của cột chất lỏng của nhiệt kế đo. Nếu phép hiệu chỉnh không cần chính xác
cao lắm có thể sừ dụng nhiệt kê' đơn giản đạt vào điểm giữa của cột chất lỏng.
Nếu gọi nhiệt đô trung bình cùa cột chất lỏng là tr và nhiệt đô của nhiệt kế do là ta thì
nhiệt đô thực của môi trường cần đo là:
t = ta + y.n.(ta - tr)
trong đó: n - chiều dài của cột chất lỏng ở ngoài môi trường đo tính theo dộ;
Y - hệ so giãn nở dài tương đối của chất lỏng so với thuỷ tinh.
Giá trị của Ỵ cho như sau:
Với thuỷ ngân là 1/6000; với pentan, rượu, toluen là 1/800.
Vì nhiệt dộ trung bình thực tế của cột chất lòng không thổ xác định chính xác dược,
cho nên trong thực tê' sử dụng phải cô' gắng hạn chê' cột chất lỏng ở ngoài môi trường do ở
mức ít nhất.

3.2.2. Nhiệt kế đàn hồi chất lỏng


I „11
3.2.2.1. Cấu tạo và nguyên lí làm việc
ở loại nhiệt kê' này áp suất của chất lỏng là độ lớn trực tiếp đỏ’ đo nhiệt dộ. Áp suất
sinh ra do sự giãn nở của chất lỏng khi nhiệt đô thay dổi. Chất lỏng dược sử dụng phổ biến
nhất là thuý ngân. Ngoài ra người ta cũng sử dụng các chất hữu cơ ở the lỏng.
Phạm vi do cúá loại nhiệt ke này Iiam tiõng’kĩiòàrfg*-35'đỐir-F6OOoC.
Ưu diểm cùa loại nhiệt kế này so với nhiệt kế thuỷ tinh chất lỏng là:
- ít nhạy cảm với rung dộng và áp suất
- Có thể dân kết quả di xa
- Có thể ghi một cách liên tục kết quà do.

68
Hình 3.9 giới thiêu kốt cấu cùa một nhiêt kế dàn
hổi chAl lỏng. Đáu càm nhiệt độ I dược nối với ống 2
thảng hoẠc quanh co. Ông nhò 2 chính là bộ phân truyển
kêt quà đi xa, nó được nôi với bộ phẠn chỉ. Bộ phân chỉ
(hiên kêt quà do) bao gổm ống đàn hổi 3, đòn truyổn
dộng 4, vành bánh xc 5, bánh xe 6 và kim chỉ 7. Tất cả
các bộ phận đầu cảm. ống nhỏ truyén áp suất 2 và ống
dàn hồi 3 đều chứa chất lỏng làm áp kê dùng đổ truyền
áp suất từ dầu cồm đốn bộ phân chỉ.
Khi nhiột độ dầu cảm tăng thì áp suất ở đó tàng
lên và áp suất này được dần đến ống dàn hổi 3 làm cho
nó dịch chuyên. Nhờ đó mà kim chỉ thay đôi vị trí tương
ỉỉình 3.9. Sơ dổ nguyên lí của
ứng với nhiệt độ ở dầu cảm.
nhiệt kế đàn hồi chất lỏng.
Vật liệu làm dđu cảm phải chịu được áp suất và
nhiệt đỗ cao cùng như chịu dược tác dụng của môi trường đo. Ngoài ra nó còn phải bền với
thuỷ ngân. Vì vây trong dại đa số trường hợp phải dùng thép hợp kim. Nhờ đó khi sử dụng
nhiệt kế đàn hổi không cần phải lưu ý bảo vệ nó.
Nhiệt kế đàn hổi có quán tính tương đối nhỏ. Người ta có thể hạ thấp dược quán tính
cùa nó bằng cách tãng diện tích bề mặt của dầu cảm nhiệt độ so với thể tích chất lỏng (làm
chiều dài lớn mà đường kính nhỏ).

3.2.2.2. Phản loại và đặc điểm của nhiệt kế đàn hồi chất lỏng
Tùy thuộc vào chất lỏng cho vào nhiệt kế dàn hổi mà nó được phân ra các loại nước,
hơi và khí, thường có các loại sau:
- Thuỷ ngân, khoảng do -30 đến +600°C

- Clorua metyl (CH3C1), khoảng do 0đến+100()c

- Clorua etyl, khoảng đo 0đến+120()C

- Ete etyl (C(C2H5 )2O), khoảng đo 0dến+150°C

- Aceton (C(CHj )2CO), khoảng do 0đến+170°C

- Benz.cn (C6H6), khoảng đo 0 dến +220°C

Ngoài ra có loại nhiệt kế đàn hổi chất lỏng là khí nitơ hay heli có khoáng do -130 đến
+550°C. Loại này có ưu điểm là do dược khoảng nhiệt đô lớn và ở trong đẩu cảm, ống dản,
ống đàn hổi có áp suất lớn nôn lì chịu ảnh hường cùa áp suất môi trường do.

3.2.2.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ mói trường


Theo sơ dổ kết cấu của nhiệt kế dàn hổi chất lòng thể hiện trên hình 3.9 thì chỉ có đẩu
cảm dược tiếp xúc với mói trường do còn ống dân và ống dàn hồi thì lại chịu tác dụng của
mỗi trường xung quanh. Nhiệt độ và áp suất cùa môi trường xung quanh lại khác với nhiệt

69
độ và áp suất khi hiên chỉnh nhiệt kế. (lo (ló xuất hiện các sai số. Ng ể loại trỊj

hoẠc giùm bớt ảnh hường này bàng hai phương pháp.sau:
- Giàm bớt sai sô' bằng cđch tâng tỷ số giữa chất lòng chưa trong đâu cam đôi VỚI chất

lỏng chứa trong ông <1 An và ông đàn hổi.


- Loại trừ hẳn sai số nhờ có cơ cấu bù trừ. Muốn vậy ngoài cơ câu ống dân va ống đàn
hổi như iron (hình 3.9). người ta còn lấp vào nhiệt kế một ông dẫn va ông đan hôi giong như

vậy nhưng không có dầu câm gọi là cơ cấu bù trừ.


Cơ cấu bù trừ có xu hướng làm kim quay ngược chiều vơi cơ câu đo. Chinh VI vậy mà
ảnh hưởng cùa môi trường bị cơ cấu bù trừ loại ra khỏi kêt quả do. Ví dụ khi nhiệt độ cùa
môi trường lớn hơn nhiệt (lộ hiệu chỉnh nhiệt kế, nếu không có cơ cấu bù trừ nhiệt độ sè chì
tàng lên một giá trị A do áp suất trong ống dẫn và ống dàn hổi tâng. Nhưng cơ cấu bù trừ
chịu ảnh hường của môi trường gióng như vậy nên nó cung co xu hương quay kim (li một
giá trị là A và ngược chiều với nhiột kế. Vì vây cơ cấu bù trừ loại dược sai số do anh hường

cùa nhiệt độ môi trường gây ra.


Loại nhiệt kê đàn hồi chất lòng có cơ câu bù trừ có thê dân kêt qua di xa dên 50 m.

3.2.2.4. Độ chính xác phép do


Trong quá trình sử dụng có thể gập phải sự dịch chuyên diêm không do sự thay dổi thể
tích và sự đàn hổi của vật liệu, nên sau một thời gian sừ dụng nhiệt kê dàn hổi phải dược
kiêm tra lại bằng cách so sánh với nhiệt kế thuỷ tinh và trong các trường hợp Ciín thiết phải
diều chỉnh lại.
Nếu như ành hưởng của nhiệt độ môi trường không loại trừ dược (nhờ cơ cấu bù trừ),
thì sự thay dổi nhiệt độ của môi trường so với nhiệt dộ hiệu chình sẽ làm cho nhiỏt kè' dàn
hồi thuỷ ngân có sai số sau:
1- Nhiệt kế không có cơ cấu bù trừ nhiệt độ
Sai sô chỉ cho mổi một met ống dần khi chênh lệch nhiệt dô ± l°c so với nhiệt độ hiệu
chỉnh là ± 0,02% khoảng chỉ (lấy thể tích của bộ phạn dàn hổi bằng 5m ống dân).
2- Nhiệt kế có bù trừ một phần (không có bù trử ống dẫn)
Sai sô' chỉ cho mỗi một met ống dẫn khi chẻnh lệch nhiệt đổ là ± l°c so với nhiệt độ
hiệu chỉnh là ± 0,008% phạm vi chỉ.
Ví dụ: Nhiệt kế không có bù trừ nhiệt độ có phạm vi chi là a = 3oo"c. chiéu dài ống
dần là L = 5 m, thay dổi nhiệt dô mòi trường Atu = +10()C
Sai sô' sẽ là: f = Atu.(L + 5).a.0,02.10*2 (°C)
= +10. (5+5). 300.0,02.10'2
= + 6 °C

Ngoài ra còn phài tính đến sai sô' cùa cơ cấu chi. bình thường khoảng ± 1% khoãng

70
chi. Khi lap <lẠt dàu cam nhiọt (lộ vào môi trường có Ap suất cao còn phải chú ý đến sai số
đo áp suAt thay dổi gAy ra. Sai sô này thường khoảng 0,1% phạm vi chì khi thay đổi áp
suất 15 atm.
Như vẠy ta thay loại nhiệt kế này có độ chính xác không cao. Nếu yêu cầu độ chính
xác cao và vị trí đo khó đốn gẩn phải sử dụng các thiết bị do nhiệt độ bàng diộn.

3.2.3. Cạp nhiệt ngẫu

Cạp nhiệt ngẫu bao gổm hai sợi day kim


loại khác nhau, một đáu dược nôi lại với nhau
bằng phương pháp hàn tạo thành mạch kín. Nếu
chỏ nối của 2 day kim loại và dầu kia có chênh
lệch nhiệt độ thì trong mạch xuất hiên dòng diên
(hình 3.10). Dòng điện phát sinh là do số diộn tử
tự do của hai kim loại khác nhau khuếch tán vào Vị trí đo
nhau. Sự chênh lệch nhiệt độ quyết định sức điộn Hình 3.10. Nguyên lí cạp nhiệt ngẫu.
dộng xuất hiện trong nguồn, vì vậy nó là dộ lớn
được lợi dụng dể đo nhiệt dộ.

3.2.3. ỉ. Cấu tạo của thiết bị (ĩo


Những sợi dây kim loại dùng làm nhiệt ngẫu được hàn lại với nhau. Phương pháp hàn
có thể là hàn thiếc, đồng, hàn hồ quang phụ thuộc vào nhiệt dộ đo. Kim loại dùng dể hàn
không ảnh hường gì đến điện thế nhiệt sinh ra.
Muốn đo nhiệt độ thì đầu nối của 2 dây kim loại làm cặp nhiệt ngẫu được đưa vào vị
trí cần do nhiệt độ. Vì cặp nhiệt ngâu chỉ hiệu số nhiệt độ nên nhiệt dộ cứa đầu còn lại phải
được biết trước (nhiệt độ của dầu biết trước gọi là nhiệt độ so sánh). Để cho quá trình đo
được chính xác phải giữ nhiệt độ so sánh luôn luôn không dổi. Đầu nối có nhiệt độ so sánh
gọi là vị trí so sánh. Thường sử dụng nhiệt độ của nước đá đang tan làm nhiệt độ so sánh
(hình 3.11). Trong trường hợp nhiệt độ cần đo gần với nhiệt đô tan của nước đá thì nhiệt dộ
so sánh cần được chọn cao hơn để đảm bào có sự chênh lệch lớn giữa nhiệt độ của điểm do
và của vị trí so sánh.

V| ti I nôi VI111 90 sáuli

Hình 3.11. Cạp nhiệt ngầu và vị trí Hình 3.12. Cập nhiệt ngãu có dây
so sánh có nhiệt dộ cổ định. can bàng và dày dãn.

71
... .......................... . , . , ,........... hac biôt khi sử dụng các cặp nhiột
Nốu vị trí đạt thiết bị chỉ và vị trí đo cách xa nhau, dạ Y ** j* " ~ ' *
ngău từ kim loại quí. phải có một cách lấp ghép hợp lí hơn báng each n 1 a • g • ° Va
vị trí so sánh cùa cẠp nhiệt ngảu bàng một day dAn khác gọi là dây_câ" n^;A„ ",
Dây cân bằng thường được làm từ hợp kim dậc biệt, có diện thế nl11^1 \ n \ ííì-1^
cùa cẠp nhiệt ngảu khi nhiệt dộ đo dến 200°C. Loại dây này được tiêu chu n oa, n p ai re

tién, cỏ điện trở nhỏ.


Trong một số trường hựp chônh lổcli
nhiệt độ giữa vị trí đo và vị trí so sánh quá
nhỏ, độ nhạy cùa phương pháp đo bàng
cạp nhiệt ngãu có thể tàng lên bàng cách
láp nối tiếp nhiều cẠp nhiệt ngân với nhau
(hình 3.13). Nhiệt độ dược xác định bàng
cách chia diện thê' nhiệt sinh ra cho số cộp
nhiệt ngẫu dược láp nối tiếp. Với giá trị
diện thế nhiệt dã có này sẽ tìm ra dược
nhiệt độ từ dường cong hiộu chỉnh. Hình 3.13. Cặp nhiột ngẫu mắc nối tiếp.
Phương pháp này cho kết quả chính xác
nếu khoảng nhiệt độ do nằm trong phạm vi rr sự phụ thuộc giữa nhiệt dô và điộn thế là bậc
nhất. Nó phù hợp cho việc đo nhiệt độ trung lình. Cần phải lưu ý rằng khi sử dụng kết cấu
này phải hiệu chỉnh trực tiếp.
Trong một số trường hợp người ta cần do nhiệt dô ở nhiều diểm khác nhau bằng nhiều
cặp nhiệt ngẫu. Để đơn giản hoá kết cấu và quá trình do dược nhanh chóng cần phải có một
bộ công tắc 2 cực và chỉ cần một dụng cụ chỉ. Dụng cụ chỉ có thể cho ra giá trị diên thế và
cũng có thể cho trực tiếp ra nhiệt đô. Trường hợp chỉ trực tiếp ra nhiệt dộ phài bào dảm điên
trở cùa các sợi dây làm nhiệt ngẫu cũng như của các dây dẫn và dây càn bằng có một giá trị
nhất định theo đúng tiêu chuẩn quy định (thường là 20 Q). Nếu lợi dụng dường cong tiêu
chuẩn để xác định nhiệt độ (đường cong chỉ nhiệt dô phụ thuộc vào diên thố cùa các căp
nhiệt ngẫu tiêu chuẩn) cần phải tính toán đến ảnh hường cùa họ số diện trở k (xem mục
3.2.3.4) nhằm loại trừ ành hưởng của điên trở.

3.2.3.2. Điện thế nhiệt và thành phần của cặp nhiệt ngẫu
vạt liêu làm cặp nhiệt ngỉu cân đáp ứng những yêu cắu chù yếu sau:
- Điện thế nhiệt càng lớn càng tốt
- Điên thê nhiệt tăng theo nhiệt dộ và quan hộ giữa diện thê' nhiệt với nhiệt dộ nên là
quan hệ tuyến tính (bẠc 1).
Vổ mạt cơ học có những yôu cẩu sau:
- Dẻ kéo thành sợi nhỏ và có khả năng biến dạng tốt

72
- Ben với nhiệt (lộ, không bị cháy, bay hơi.
Điên thê sinh ra của cẠp nhiệt ngân phụ thuộc vào từng cẠp vật liộu. Bang 3.1 cho điện
thê nhiọt cùa một số vẠt liêu thường dùng làm nhiọt ngAu khi lấy platin làm chuẩn và chônh
lệch nhiẹt độ 100°C

Ràng 3.1: Điên thố nhiệt cùa các vẠt liệu khác nhau lấy
chuẩn là Pt khi chênh lỌch nhiọt (lộ là 100°C

Vật liệu Điện thế (mV)

Constantan (55% Cu + 45% Ni) - 3,47+ -3,04


Nikon - 1,94 + - 1,20
Platin 0
Graphit + 0,22
Platin - rhodium (Pt-Rh) + 0,65
Bạc + 0,67+ +0,79

Đổng + 0,72 + + 0,77

Vàng + 0,56 + + 0,80

Sắt + 1,87 + + 1,89

Niken - crom + 2,20

Silic + 44,60

Telu Khoảng + 50,0

Điện thẻ' nhiệt do một cạp vật liệu sinh ra bằng hiệu số của các giá trị dã cho. Ví dụ
cập nhiệt ngẫu cùa đổng và constantan khi chênh lệch 100°C là:
0,72 - (-3,47) = + 4,19 (mV/100°C)

Cần phải đạc biột lưu ý là điộn thế nhiệt phụ thuộc rất nhiéu vào dộ tinh khiết và dô
đổng nhất của vật liệu SỪ dụng. Chính vì vậy mỏi khi sử dụng vạt liêu phải kiểm tra lại hoặc
hiệu chỉnh lại. Trong’dai đa sô' các trường hợp chì cán kiểm tra một doạn trong toàn bô cuộn
dây đã có.
Ngoài ra điện thế nhiệt có thổ cho dưới dạng dổ thị hoẠc bàng cho lừng cặp vật liệu,
gọi là các cạp nhiệt ngẫu tiêu chuẩn. Hình 3.14 cho dường cong phụ thuộc giữa diện thế và
nhiél dó của môl số cẠp nhiệt ngáu liêu chuẩn. Trên đổ thị có doạn vè dứt nét biểu diẻn giá
trị mà cạp nhiẹt ngẫu có thổ do dược trong một thời gian ngắn.

73
Bàng 3.2 clio biết tông (plan các cẠp nhiệt ngâu dược sử dụng nhiéu trong thực tế và
chì dân phạm vi sử dụng của nó.
Bên cạnh các cẠp nhiệt ngAu nôn trôn
trong một số trường hợp đạc biêt người ta còn
sử dụng một số cẠp nhiột ngân khác như vàng-
bạc (hoẠc đổng - constantan) dể do nhiệt độ
thấp. Đê do nhiột dộ cao có thổ sử dụng cộp
nhiệt ngầu wolfram-wolfram molipdcn (do đến
3000°C) nhưng phải có biộn pháp bào vộ cẠp
AZA//Z đà ỉ°ệj
nhiôt ngẫu. Trong kỹ thuẠt cặp nhiệt ngân này
có thể dùng dể do nhiệt độ dưới 2000°C. Nốu Hình 3.14: Quan hệ giữa diện thế và nhiệt
có biện pháp bảo vê có thể do trên 2000()C độ của một số cẠp nhiệt ngẫu tiêu chuẩn.
song sai số lớn nôn ít được sử dụng.

Bảng 3.2: Các cặp nhiệt tiêu chuẩn dược sử dụng

Cặp nhiệt ngẫu Đo lâu đến Lưu ý


(°C)
Sắt - constantan 600 Trên 600°C cháy nhánh sắt, d = 3mm có thể
đo tới 700°C, dễ bị oxy hoá (gỉ), trong môi
trường khử rất bển, có thể dùng đo nhiệt độ
thấp.
Đổng - constantan 400 Bị phá huỷ do môi trường oxy hoá. Đo nhiệt
độ thấp đến -200°C.

Niken crom - constantan 700 Điện thế nhiệt cao. Điện trở lớn. Bị phá huỷ
trong môi trường khử và lưu huỳnh.

Niken crom - niken 900 Khó biến dạng. Trên 500°C bị tác dụng phá
hoại của mõi trường khử và lưu huỳnh. Đối
với oxy hoá rất bền.

Niken sắt - niken 1000 Cho đến 150°C không có điện thế nhiệt. Vì
vậy nên không phụ thuộc vào sự thay đổi
nhiệt độ của vị trí so sánh. Trên 800°C phải
có bảo vệ trong mồi trường oxy hoá.

Platin rhodi - platin 1300 Trong mòi trường oxy hoá đến 1200°C vẫn
bển. Cần có ống bảo vệ chống phá hoại của
môi trường hoá học giới hạn sử dụng đến
1600°C

74

r
3.2.3.3. Hưởng kính dây và phưưng pháp cách diện
Đường kính cùa dày Ihm nhiọt ngÀu càng nhó càng tốt vì khi (lường kính nhò thì khả
nàng dân nhìọt cùa dfty nhiọt ngân sẻ nhò làm cho sai số do dân nhiệt sẽ nhỏ.
Tuy vậy trong nhiéu trường hợp muốn do nhiệt độ cao, để tránh hiện tượng cháy dây
nhiệt ngân (dậc biệt với căp nhiệt ngân Fc-Const), người ta dùng các sợi dây có dường kính
lớn. Khi đo nhiệt dô cao, tuổi thọ cùa cẠp nhiột ngảu phụ thuộc chù yếu vào dường kính cùa
dày làm nhiệt ngẫu. Trong một sô' trường hợp, tuy do ừ nhiệt dộ cao nhưng buộc người ta
phài dùng dây nhiệt ngâu có đường kính nhỏ (ví dụ khi do nhiột độ thay dổi nhanh) dể bảo
đàm dung lượng nhiệt cùa thiết bị đo nhỏ (quán tính nhỏ). Bằng phương pháp này có thổ do
nhiệt độ trong xilanh dộng cơ dốt trong.
Thường dường kính cùa dây nhiệt ngẫu dược tiêu chuẩn hoá. Bảng 3.3 giới thiệu tiêu
chuân dường kính dây nhiệt ngẫu của Cộng hoà dân chủ Đức.

Bảng 3.3: Kích thước tiết diộn dây nhiệt ngẩu tính theo mm

Vật liệu Tròn 0d 8 cạnh


Đổng 0,5
Constantan 0,5; 1; 2; 3

Sắt 1; 3
Niken crom 1,38 2,5

Platin rhodi 0,35; 0,5

Niken 1,38 3,0

Platin 0,35; 0,5

Khi do nhiệt dộ đến 1500°C , để bào đảm


cách diện giữa hai dấy nhiệt ngảu với nhau cũng
như với xung quanh người ta thường dùng các
ống sứ nhỏ rỗng. Hình 3.15 giới thiệu kết cấu của
các ống sứ đó. Các ớng sứ có thể khoan dọc theo
chiều dài 2 hoặc 4 lỗ. Ưu điểm cùa loại ống cách
điện bầng sứ là có thể bảo vộ cặp nhiệt ngẫu
chống tác dộng của tải trọng cơ học và ngăn ngừa Hình 3.15. Ông cách diên bằng sứ
ảnh hưởng lẫn nhau của các dây nhiệt ngầu do cho cặp nhiệt ngầu.
cháy hoặc bay hơi ở nhiệt độ cao.
Ngoài ra người ta có thể dùng nhiều loại vẠt liệu cách diện khác nhau để bào đàm
nhiệm vụ này. Vật liệu cách điện phụ thuộc vào môi trường và nhiệt độ do, khi nhiệt dộ do

75
dưới 80°C có thổ (lùng các chất đèo chịu nhiệt. Trong một số trường hợp không c ống sứ
hoẠc vẠt liêu cách diỌn như mong muốn người ta có thổ dùng SỢI dây amian manh qi ấn vào
các nhánh cùa cẠp nhiệt ngâu dể cách điện. Nên lưu ý dánh dấu cac nhanh cua cập nhiệt
ngâu với các màu khác nhau, đạc biột khi (lùng nhiổu cẠp nhiột ngAu.

3.2.3.4. Phương pháp (ỉo điện thẻ nhiệt


Vì điên thế nhiệt do cặp nhiệt ngău sinh ra rất nhò nôn yêu cáu rất cao vổ độ nhạy

dụng cụ do (liỌn thế cùng như phương pháp (lo.


Các cạp nhiệt ngâu thông thường có diện thế nhiệt vào khoáng 0,04 mV cho môi một
độ. VẠy nếu muốn có dộ chính xác là 0,5 dô phải có dụng cụ do diện thế đo dược 20 ụV.
Muôn có (lộ chính xác càng cao phải có dụng cụ do dược diện thế nho tương ưng. Đê đáp
ứng yêu cẩu về dộ chính xác phải chọn dược thiết bị do và phương pháp đo thích hợp.
Phương pháp đo dược sử dụng rộng rãi Là phương pháp chi trực tiêp. Phương pháp
này có ưu diểm là dơn giàn cho quá trình sử dụng, rẻ tién, có thê’ dọc trực tiêp kôt quả do ra
nhiệt độ nên nó dược sử dụng rộng rãi trong các nhà máy. ơ dây nhân tố quan trọng là phải
bào đàm diều kiện trong lúc do phải giống lúc hiệu chỉnh. Điều kiện này bao gổm cà nhiệt
đô cùa vị trí so sánh cũng như dối với diện trờ toàn mạch. Vì trong phương pháp do trực tiếp,
độ lớn được do là dòng điện sinh ra cho nôn sự thay dôi diện trờ có ảnh hưởng dên dô chính
xác của phép do. Dụng cụ do phải có điện trở lớn (ít nhất 100 0) để cho diện trở của cặp
nhiệt ngẫu cũng như của dây dẫn ít ảnh hưởng đến kết quả do. Trong các máy do chính xác
điện trờ riêng có thể tới 1000Q hoạc lớn hơn.
Ảnh hưởng của điện trở đến điện thê' do được có thể nhận biết dược qua tính toán. Nếu
gọi E là điện thế thực do cặp nhiệt ngẫu sinh ra và Ea là diện thê' đọc dược ở dụng cụ do thì
ảnh hưởng của điện trở của mạch dược xác dịnh theo công thức:

trong đó: Rn - điện trở của cạp nhiệt ngẫu;


Rj - diện trở của dày dẫn;
Rị - diện trở cùa máy đo điện thế.
ở đây gọi k là hàng sỏ' tính toán ảnh hưởng cùa diện trở đến kết quà do. Từ dó có thẻ’
nhận biết dược dẻ dàng ràng muốn có độ chính xác cao phài có dụng cụ do diên thỏ' có diên
trở lớn (tỷ số giữa Rj với Rn và Rd vào khoảng 200:1). Giá trị chính xác cùa E dược xác dịnh
nhơ có tợ sô k. Nhiột độ t được đọc từ dường cong tiẻu chuẩn biểu diễn t phụ thuộc E (hình
3.14).
Cán lưu ý rằng diện trở cùa dụng cụ do, cập nhiệt ngẫu và dây dản phụ thuộc vào nhiệt
dô cho nên tớt nhất là điôn trờ cùa chúng dược xác dịnh trong diều kiện nhiệt dô cùa môi
trường do.

76
Phương pháp cân bằng (tược sử filing khi (lôi hòi có (lộ chính xác lớn. Tuy vẠy phương
pháp này không thể đo được nhiệt (tộ thay (tôi nhanh theo thời gian vì nó (tòi hòi phải có thời
gian cần thièt (tê diều chĩnh. Trong trường hợp này muốn sừ (tụng phương pháp cân bằng
phải có bộ phận diéu chỉnh tự (tông vói khuếch (tại bằng (tiên từ hoặc quang (tiên tử. Ở
phương pháp cân bàng, diộn thế (tược (to inà không cần có (lòng diộn chạy qua bằng cách
cho một dòng diên bàng độ lớn và ngược chiẻu với dòng (liên (lo nhiệt sinh ra. Sự cân bằng
dược biêu thị trôn diện kê cân bàng (ganvanomet “không"). Như vẠy diện trở ở trong mạch
cập nhiọt ngầu không ảnh
hường dêh kết quà đo.
Các sơ đổ mạch cho
phương pháp cán bằng rất
phong phú. Hình 3.16 giới
thiệu sơ đổ mạch cùa
phương pháp đo nhờ một
chiết áp và một phần điện
thê đi vào cạp nhiệt ngẫu O)
và nó đi qua diên thê' Hình 3.16. Sơ đồ mạch của phương pháp đo cân bằng:
“không”. Dòng điện này
a- sơ đồ mạch đơn giản; b- mạch cần có ổn áp
dược điều chình để bằng
và nắn dòng; c- mạch đo có nguồn phụ.
không. Tỷ lệ điện thế
lương ứng với tỷ lệ về điện trờ:
E:En = RjiR
Trên chiết áp có thể chia vạch và trực tiếp hiệu chỉnh theo nhiệt đô. Tương tự như trên
điện thế nhiệt có thể xác định bằng một mạch cầu, kết quả được đọc trên chiết áp p (hình
3.16b). Trên hình 3.lóc dòng diện đưa vào được đọc bởi ampe kế A sau khi thay đổi diện trở
Rs để cho điện thế “không” khổng có dòng chạy qua. Bảng chia của đồng hồ đo dòng điện
được khấc vạch theo mV hoặc °C.
WM ILfl mF I''■ s • .
Nhược điểm của phương pháp cân bằng là chi phí cho thiết bị lớn, ngoài ra nó đòi hỏi
phải có nguổn diện ổn định. Cho nên nếu khống có yêu cổu độc biệt về đ<ộ chính xác của
phép đo nén dùng phương pháp chỉ trực tiếp.

3.2.3.5. Nguyên nhân sai số


Nhân lô' có ảnh hường lớn nhất đến sai só' cùa cẠp nhiệt ngẫu là quá trình hiệu chình
(xem mục 3.4.2). Ngoài ra phải chú ý den anh hương cìuTnhỉẹi (Tợ VỊ In so Siiánh và nguồn sai
số do vật liêu làm cộp nhiệt ngảu sinh ra (tính khống liên lục qua các diêm thay dổi, sự lão
hoá, thay dổi cấu trúc do các lải trọng vổ cơ và nhiệt) cũng như sự thay dổi mòi trường gây
ra. Những sai số do phương pháp lÁp ghép hoạc vì quán tính của quá trình chinh nhiệt độ
thay đổi nhanh chóng cũng phải đác biệt lưu ý.

77
3.2.4. Nhiệt kè'diện trờ
. nỉAn trở của các sợi dây kim loai
Nhiột kế diên trở do nhiêt đô dựa trên nguyên tác: Đ .
có dòng điên chạy qua sẽ tang lôn nếu dốt nóng các sựi dây nay.

Sự phu thuộc cùa diên trở theo


nhiêt độ được xác dịnh trong quá trình (lay (lan trong dày dan ngoai
hiệu chình và dược biểu diỗn dưới dạng dien tí ộ cân bins
các đổ thị hoặc hàm số. Nhiêt kế diôn
trờ bao gổm sợi dây diên trở thích hợp
làm dâu càm nhiệt dộ, thiết bị do (mạch
\1 tri nói 1)211011 dien
do, dung cụ chỉ) và nguồn diện. Hình
3.17 giới thiêu sơ dổ nguyên lí của Hình 3.17. Sơ đổ nguyên lí của nhiệt kế điện trở.
nhiêt kế diên trờ.

3.2.4.1. Phạm vi sử dụng nhiệt kế diện trở


Nhiệt kế diện trở được sử dụng rộng rãi ờ những phép do dòi hỏi dộ chính xác cao, các
vị trí do không thể di đến dê đọc trực tiếp kết quả do hoặc sô diêm do rât nhiêu ma ch 1 bo trí
dược một thiết bị chỉ.
Nó dược sử dụng để đo nhiệt độ trong khoảng -220 dên +600°C (trong các trường hợp

dậc biệt có thể đo ờ nhiệt độ cao hơn).


Nó đặc biệt thích hợp cho viộc xác định nhiệt dô trung bình cho một trường nhiệt độ
rộng, bàng cách căng sợi dây
quán day
điện trở trong diện tích muốn
đo dó. Trong trường hợp này
nhiệt kế phải có kết cấu phù
hợp với vị trí đo đó. Một nhiệt
kế điện trở dơn giàn để đo nhiệt
độ trung bình của một trường
nhiệt dộ gồm có nhiêu sợi dây dày quàn

điện trở cảng tự do trong môi


trường do. Ở dây phải chú ý
Hình 3.18. Các hình thức kết cấu của dầu
ràng mói trường do không phá
cảm nhiệt kế điện trở:
hoại, án mòn dây diộn trờ hoặc
a- quấn lên thân dẹt bằng mica; b- quấn lỏn
làm biến dạng trong dây diện
thân bằng sứ; c- quấn lỏn thân dẹt có bọc
trở (ví dụ tốc dộ cao cùa dòng
ngoài; d- quấn hình chữ nhật.
châì lỏng hoộc chất khí).
Tuy nhiốn. nhiệt kế diện trỏ có 2 nhược điểm là: không đo được nhiệt độ của một
điểm và yêu CÀU nguổn điện di kèm

78
3.2.4.2. Kct câu của nhiệt kê diện trở
Hình dạng kêt câu cùa nhiệt kê diên trở phụ thuộc rất
nhiêu vào mục đích sử dụng cùa nó (xcm mục 3.2.4.1). Nếu như
ờ vị trí do mà môi trường do khổng gây phá hoại hoẠc tác (lụng
lên dây điên trở thì nó có thê dược câng một cách tự do trong
(làn noi đàn kep
môi trường do. Chú ý phài bào dâm sự cách diên tuyệt dối. chát

Đại da sô' các trường hợp dây diên trờ dược quấn lên
các thân cách diên như hình 3.18. Thân có thê’ phàng, tròn
nhiét kê
hoẠc hình chữ nhật. vạt liêu cùa thân cách diên phụ thuộc đìén tro
nhiệt độ môi trường do. Khi sir dung đến 200°C có thô’ dùng
ècti gia
vật liêu nhân tạo, dên 300(*C dùng mica, ờ nhiệt dộ cao hơn nhiét kè
dùng thủy tinh hoẠc sứ cách diên. Nhiệt kế điện trở bán ở thị
trường thì dây diện trờ quấn trên ống thạch anh hoặc thuỷ
tinh, bên ngoài dược bọc bàng thuỷ tinh mỏng và hàn chung
váo mói
với nhau. Ngoài ra nó còn thường được dặt trong ống bảo vệ trương
đo
chống lại các tài trọng cơ học (hình 3.19).
Muôìi cho truyền nhiệt lốt, từ môi chất cần do đến dây
diện trở cần phài bảo đàm các khe hở nhỏ nhất. Người ta có
Hình 3.19. Nhiệt kế diện
thể cho vào các khe hở này bột kim loại dể cài thiện sự truyền trở và cơ cấu bảo vệ.
nhiệt. Dây dẫn trong dược nối từ dây diện trở ra ngoài, thường
dùng dây đổng (Cu), niken (Ni), constantan và bạc (Ag), trong các trường hợp dặc biệt sử
dung vàng (Au). Nó phải được cách điện rất tốt. Dây dẫn trong thường có diên trở 3 Q, dày
dản ngoài có diện trở 7-10 0. Điện trở của dây đo (đầu cảm nhiệt độ) ở nhiệt độ o()c thường
là 100 Q và trong một số trường hợp sử dụng 50 Q.

3.2.4.3. Sơ đồ mạch do của nhiệt kế điện trở


Hiện nay người ta có hai phương pháp đo điện trở, đó là phương pháp chì trực tiếp và
phương pháp cán hằng. Ở phương pháp do diện trở người ta còn phân biệt theo máy chỉ, đó
là đổng hổ do quấn tròn và quấn chéo. Phương pháp chỉ trực tiếp cho phép đọc trực tiếp
nhiệt độ hoặc điện trờ trong máy chỉ, không phải qua sự diều chỉnh nên dược ưa thích hơn
cả. Nó dược ứng dụng rộng rãi trong sàn xuất và trong cà một số phòng thí nghiệm khi mà
phép đo không đòi hỏi dô chính xác cao lâm. Trong các phép do dòi hỏi dộ chính xác cao
thường sử dụng phương pháp cân bàng vì nó có dộ chính xác cao hơn.
Hình 3.20a giới thiêu sơ dổ mạch cùa phương pháp cân bằng dưới dạng cầu. Trong sơ
đổ này điện trở làm nhiệt kế nằm trong một nhánh của cáu. Qua thay dổi giá trị của biến trở
\v làm cho diện kế “không” khổng có dòng diện chạy qua. Ở biến trờ \v có khác vạch đỏ’
đoc đươc nhiẽt đố. Nguồn diên sử dụng ở dây thường là pin, acquy hoặc nguồn điỌn lừ lưới
điện qua bộ nán dòng. Điện thế do thường sử dụng 6 V.

79
Ĩỉiĩìh 3.20. Sơ đó mạch của phương pháp cân bang:
a- sơ đổ mạch 2 dây dãn; b- sơ đồ mạch 3 dây dân.

Ở phương pháp cân bàng diện trở được do trong tình trạng không có dòng điện chạy
qua cho nên diên thố không ảnh hưởng đến kết quả do. Ờ đây có sự thay đổi diện trở của dây
dẫn vì nhiệt độ thay dổi sẽ xuất hiên sai số. Sai số này có thể loại trừ được nhờ có sơ đồ 3
dây của phương pháp cân bằng chỉ ra ở hình 3.20b. Theo sơ dổ này người ta đật hai dây dãn
của nhiệt kế vào hai nhánh của cầu vì vậy sự thay đôi diện trở của chúng được cân băng.
Dây dãn thứ bạ dược nối từ dây của nhiệt kế qua điện kế. ở những phép do dòi hỏi dộ chính
xác rất cao, ta dùng phương pháp chiết áp (potentiometer).
-
Nhược điểm cơ bản của phương pháp
cân bằng là quá trình điều chỉnh rất phức
tạp và lâu. Người ta có thể sử dụng điều
chỉnh tự động song thiết bị đo rất phức tạp.
Trong phương pháp chỉ trực tiếp người ta có
thể dùng hai loại máy chỉ khác nhau: máy
chì kiểu cực quay và máy chỉ kiểu chiết áp.
Hình 3.21 giới thiệu mạch cầu đơn giản Hình 3.21. Sơ đồ mạch của phương pháp chi

nhất của phương pháp chỉ trực tiếp gổm có trực tiếp với đồng hồ kiểu cực quay.

3 điện trở cố định. Giá trị chỉ cùa điện kế G


biểu thị giá trị nhiệt độ cùa nhiệt kế diện trờ. Nhược điểm của sơ dổ này là giá trị chi phụ
thuộc rất nhiều vào điện thế. Qua diện trở điều chỉnh người ta muốn giữ cho dòng trong càu
luôn luôn không đôi. Tất nhiên nhiệm vụ này có thể thực hiên được nhờ một bọ ổn áp.
Phương pháp chỉ trực tiep dùng đồng hồ kiêu chiết áp ngùy nay được sử dụng rộng rãi.
loại này cũng coTIfenia? thecTsờ đổ nĩậclỉ ciuTHihh 3.22a; b bĩểirdĩềiĩsỡ đổ mạch do này.
Ưu điểm cân bàn của nó so với các phương pháp chi trực tiếp khác là không phụ thuộc diện
thế nguổn. Hình (hire kết cấu của dồng hồ do cũng dược thể hiện rất phong phú.
Hình 3.22a là kiểu quấn chữ thẠp, có hai cuộn dày dược quấn dan vào nhau và nó
không cán lực cơ khí ngược chiều để dưa kim về vị trí ban đầu. Trong dó một cuộn dây dược
nối với diên trở do và với diện trờ cân bằng của day dẫn, một cuộn day khác dược nối với

80
diỌn trờ so sánh cô định. Tỷ sô (lòng điên (li qua hai cuộn day được chỉ hởi kim của máy đo
và giá trị này có thê* (lược hiỌu chỉnh trực tiếp ra nhiệt (lộ. Với sơ đổ tương tự nhưng trường
hợp vị trí (lo và máy chỉ đạt quá xa nhau, người ta (lùng mạch 3 dây (lẳn. Ở đó đầu nối cùa
diọn trờ so sánh B được chuyên đến điểm nối (lay (lăn của nhiệt kế điện trờ. Kết cấu như vây
khi thay dôi nhiệt độ cùa day dAn sè ảnh hường (lốn hai mạch như nhau nôn cho phép loại trừ
(lược sai sổ về điên trở của dAy dăn.
Hình 3.22b giới thiêu sơ đổ mạch do với (lổng hổ hai cuộn day mắc mạch cẩu. Nó
cũng không phụ thuộc (liên thế cùa nguồn. Đổng hổ (lo trong mạch cáu biểu dién ở hình b
được quân theo dạng chừ T. Cuộn day nối với dường chéo của cáu dược nối với mạch do còn
cuộn kia là cạnh cùa càu dùng dê’ quay kim trờ vổ vị trí ban dđu. Theo phương pháp mạch
cầu này, dể loại trừ ành hường cùa nhiệt dộ (lốn diên trở của dây dãn, người ta cũng có thể
lấp càu có 3 dây tương tự như hình 3.20b.

Hình 3.22. Sơ đồ mạch của phương pháp chỉ trực tiếp với đổng hồ kiểu chiết áp:
a- đồng hồ quấn hình chữ thập; b- đồng hồ quấn chữ T.

Trong các kết cấu của nhiệt kế điện trở cũng có kết cấu cho phép đo chênh lệch nhiệt
đô. Nếu muốn đo nhiệt độ của nhiều vị trí khác nhau bằng nhiều nhiệt kế điện trở, người ta
cùng có thể dùng một máy chỉ với một bộ công tắc hai cực. Song bô công tắc hai cực này
phức tạp hơn bô công tắc hai cực dùng cho cặp nhiệt ngầu, ở bộ công tắc này phải bảo đảm
trước khi đổi mạch (cho điện trở khác) phải cắt nguồn điện vì nếu không dễ gây quá tài trên
đồng hồ đo. Sau khi nối vào mạch do mới, người ta lại cho nguổn vào. Những bộ công tấc
như vậy người ta phải chú ý giữ cho điên trờ nhò và không thay đôi. Hiện nay có những bộ
cổng tắc có thổ nối cho 24 điểm đo trên cùng một thiết bị chì.

3.2.4.4. Vật liệu làm nhiệt kế điện trở


Vật liệu làm nhiệt kế diên trở phải bào đảm các yêu cầu sau:
- Điện trở phải thay dổi một cách dều dạn và liên tục.
- Hàng số nhiệt đố lớn.

81
- Vạt liệu dỗ đạt được chất lượng dóng dổu để có khả nâng thaJ'thếdược khi sử dụng.
- Có thê gia công thành các sợi mành có đường kính khoang 0,05 den 0,2 mm.
- Ngoài ra phải có độ bổn tốt ở nhiệt độ cao (oxy hoa, nong chay).

Người ta còn dưa ra dinh nghĩa vổ


độ dốc cùa dường cong bàng một giá trị
gọi là hằng số (hệ số) nhiệt độ cùa vật
liệu. Hằng số nhiệt dô là sự tăng diện trở
tương dời trung bình trong phạm vi nhiệt
độ giữa 0 4- ioo”c khi nung nóng l°c ,
được quy vổ o°c và kí hiệu là a (hình
Hình 3.23. Định nghĩa về hàng sô' nhiệt điên trở.
3.23). Giá trị diện trờ của nhiệt kế điện
trở nikcn và platin dược cho ở bàng 3.4.
Vật liêu dùng dể chê' tạo nhiệt kế diện trở phổ biến nhất là platin và niken. Hình 3.24
giới thiệu đổ thị của sự phụ thuộc của nhiệt độ vào diện trở của hai vật liệu quan trọng dó.
Đồ thị trên biểu diễn khoảng đường cong dược sử dụng cho việc do nhiệt dộ trong phạm vi
lâu dài cùa hai kim loại trôn.
Platin là loại vật liệu tốt nhất bảo đảm các yêu cáu trên và do nhiệt dộ nóng chảy cao
cũng như tính chống ăn mòn tốt nên có thể dùng để do nhiệt dộ dến 110()C. Song platin có
nhược diểm là giá thành cao nên người ta thường thay thế nó bằng loại vật liệu khác nếu có
thể được.
Niken có hàng số nhiệt độ rất cao,
tùy theo độ tinh khiết của nó có thể đạt
đến 6,75 . I0’3. Trong sử dụng thường
cho giá trị a = ó.n.lO’3. Trong khoảng
nhiệt độ từ -65 đến +15 nhiệt kế điện trở
niken có tính chất tốt hơn nhiệt kê' diện
trở platin. Tuy vậy nó không chịu được
môi trường của hơi và khí ăn mòn. ở các
Hình 3.24. Giá trị cơ bàn của nhiệt kê'
môi trường dó phải dùng hợp kim vàng-
diên trở platin và niken.
bạc dể do nhiệt độ giữa -30 và +120°C.
Vàng có hê số nhiệt độ 4.0.10-’. ở nhiệt dộ đến 400"c nó rất bổn đối với môi trường
ân mòn, ngay cà vớị lưu huỳnh và khí amoniac. Song vàng lại có điên trở rất nhỏ, so với
pỊatin diện trở cùa vàng bàng khoáng 1/5. Vì vậy để có trị số diện trở giống như cùa platin
khi có dường kính bàng nhau phái có khói lượng vàng gíp 5 lân platin. VI vây rít dát và tốn
kém.

82
Being 3.4: ĐiỌn trở của nhiệt kế (liên trờ platin và nikcn

Nhiệt độ Platin Nikon Nhiệt độ Platin


°C a = 3,85.10‘3 a = 6,17.10’ °C a = 3,85.107
________ (độQ)-’ (độn)'1 (độQ)“’
- 200 ____________ 18,53 + 200 175,86
’ - 180 ____ 27,05 + 220 183,20
jJ60___ _ _____35,48 + 240 190,49
- 140 ___ 43,80 + 260 197,75
- 120 52,04 + 280 204,94
- 100 60,20 + 300 212,08
- 80 68,28 + 320 219,16
- 60 76,28 69,50 + 340 226,20
- 40 84,21 79,10 + 360 233,19
- 20 92,13 89,30 + 380 239,15
0 100,00 100,00 + 400 247,07
+ 20 107,80 111,30 + 420 253,95
+ 40 115,54 123,00 + 440 260,04
+ 60 123,34 135,30 + 460 267,57
+ 80 130,91 148,20 + 480 274,31
+ 100 138,50 161,70 + 500 280,94

+ 120 146,07 175,90


+ 140 153,59 190,90

+ 160 160,06 206,70

+ 180 ___________ 168,48 223,10

Sắt rất nhạy cảm với môi trường oxy hoá nên nếu được sử dụng cũng chì đo được đến
I00°C. Hằng số nhiệt độ của sát nguyên chất là 6,5.10*\ song nó bị ảnh hưởng rất lớn của
lạp chất, ví dụ như thành phẩn cacbon. Cho đến nay người ta còn gặp rất nhiều khó khản hay
có thể nói là chưa đạt được việc cung cấp dây sắt có chất lượng dồng đều về điện trở. Vì vây
trong thực tê' sất rất lì được sử dụng. Đồng (Cu) cũng có tính chất tương tự, ngoài ra đổng có
điện trở rất nhỏ. Vì vậy nhiệt kế diện trở bằng dồng chì dùng trong một số trường hợp rất
hạn chế, ví dụ như máy phát hoặc biến áp để đo sự thay dổi nhiệt dộ trong quá trình làm việc

(sự phát nóng).


Bên cạnh các nhiẹt kế diện trở bàng kim loại còn có loại nhiệt kế diện trở bằng vật
liêu bán dẫn và vât liệu sứ. ở Mỷ, nhiệt kế diện trờ bàng bán dẫn dược sử dụng khá phổ biên

83
trong các thiết bị cliéu chỉnh nhiệt (lộ có hàng số diên trở khoảng 10' /độ và gọi là
thermistor. Vật liêu bán dân thường (lùng (lo nhiệt (lộ trong khoảng từ -50 (lên +450 c. Đặc
diêm cùa loại VẠI liêu này là có thổ (lùng đê’ sân xuất (lược nhiột kế diộn (rơ có kích thước rất
nhỏ, nên tạo diéu kiỌn để (lo nhiệt (lộ gần như cùa một điếm. Các vật I1ỘU ban dân thương có
hộ sô nhiệt (lộ âm, tức là diện trờ càng giảm khí nhiệt (lộ càng tang.

J.2.4.5. ỉ)ộ chính xác của phép (ĩo


Điều kiên tiên quyết bào đàm cho phép (lo nhiệt độ bằng nhiệt kê điện trờ dược thực
hiên hoàn hào là đàm bảo sự cách (liên tốt cùa tất cà các chi tiỗt dân diện, tức là cách diện
với dất và giữa các thành phần. Điện trờ cách diộn cùa các dây dẩn phải dạt ít nhất là
20 mil
Ngoài ra phải chú ý đến sự nung nóng dây diện trở do dòng diện do chạy qua. Để loại
trừ sai số này, dòng diên đo không dược virợt quá 10 mA. Độ chính xác phép do nói chung
nằm trong phạm vi dộ chính xác của dụng cụ chỉ.
Giới hạn sai số trong phép đo nhiệt dộ bằng nhiệt kế điên trở dược quyết định bời các
nhân (ố như vật liệu làm đđu cảm nhiệt, sự thận trọng trong quá trình hiệu chỉnh diện trở với
nhiệt độ chuẩn cũng như sơ đồ mạch của quá trình đo. Ngoài ra trước khi dưa vào sử dụng
hệ thống đo phải đưa trị sô' điện trở của dây dẫn về trị số điện trở dã dược xác định trong lúc
hiệu chỉnh.
Trong thực tế có thể thực hiện quá trình xác dịnh giá trị của diện trở cũn bàng như
sau: Người ta lấp thay thế đáu cảm nhiệt kế điện trở bằng một diện trở thay thế không phụ
thuộc nhiệt dộ. Điện trở thay thế này có giá trị điện trở tương ứng với diện trở do (diện trờ
đầu cảm) ở một nhiệt độ nhất định nào đó, ví dụ ở 150°C. Người ta thay dổi giá trị của điện
trờ cân bang cho đến khi máy đo chỉ nhiệt dộ cho trước, tức là 150()C. Như vậy thì diện trờ
dây dẫn bằng giá trị lúc hiệu chỉnh.
Nếu có một sơ đổ mạch đo thích hợp thì độ chính xác của phép do bằng nhiệt kẻ' điện
trở được dùng trong các xí nghiệp bằng độ chính xác của nhiệt kế thuỷ ngân. Nếu sử dụng
các máy đo (máy chỉ) chính xác cao và có các mạch đo thích hợp thì dộ chính xác của phép
đo nhiệt độ bang nhiệt kế điện trở đạt được cao nhất, sai sô' sinh ra có thể hạn chế nhỏ hơn
0,1%. Cho nẻn có thể nói rằng đo nhiệt độ bằng nhiệt kè' diện trở là phương pháp do nhiột độ
chính xác nhất trong phạm vr^ìrO đến + 600°C.

Ngoài ra sai sô' về điện thế của nguồn đo có thể xem xét ờ mục 2.3.43. ở dó còn trình
bày các phương pháp loại trừ sai sô' do diện trờ day dãn thay dôi theo nhiệt dộ gây ra.
3.2.5. Phương pháp âm học đo nhiệt độ
Trong phương phap này, nhiệt độ dược do dựa trồn nguyôn lắc tốc dô âm thanh phụ
thuộc vào nhiệt dộ theo biểu thức:
a = Vk.R.T

84
Sơ đổ nguyên lý thiết bị đo được trình bfty trong hình 3.25.

phát siêu .hn thu siêu Am ni:1


(ích két quà
ị ty Ị ự
‘khoáng cách do
j tín hiệu đo

! thời gian i ___ • ihời man đo


đánh dán

máy quan ■ .It

Hình 3.25. Sơ đồ nguyên lý thiết bị đo nhiột độ khí nhờ siêu âm.

3.3. LẤP ĐẬT THIẾT BỊ ĐO NHIỆT ĐỘ


Đô chính xác cùa phép đo nhiệt độ không chỉ phụ thuộc vào phương pháp và thiết bị
do mà còn phụ thuộc rất lớn vào sự lắp đạt thiết bị đo. Mỗi một máy đo sẽ chỉ giá trị nhiệt
độ cùa đầu càm nhiệt độ cùa máy đó, nếu lắp ghép máy đo không đúng hoặc không thuận
tiện sẽ làm cho giá trị sai lệch nhiều, hoặc ít so với nhiột độ cần đo. Sai số này có thể gấp
nhiều lần sai sở' cùa thiết bị đo gây ra. Sai số thường gặp phải, ví khi sử dụng ống
bào vé nhiệt ngân, cặp nhiệt ngảu, nhiệt kế điện trở hoặc khi lắp đặt thiết bị đo làm
ành hường đen trường nhiệt đô, do đó đến nhiệt độ ban đầu của vật do. Vì vây trước khi do
nhiệt đó cần phải dự đoán ảnh hưởng của sai số lắp đặt thiết bị đo đến kết quả đo.
I

3.3.1. Nguyên tắc CƯ bản của việc láp đạt thiết bị đo nhiệt độ

Điểu kiện cơ bàn cần lưu ý khi lắp đặt thiết bị đo nhiột đô là:
1- Lắp ghép đúng đầu cảm của thiết bị đo vào trường nhiệt độ, chú ý đúng vị trí cần
đo và không gẫy phá hoại trường nhiệt độ do sự dẫn nhiệt qua thiết bị ờ diet dãt dầu cảm.
h ,
2- Bảo đảm sự truyền nhiệt tốt giữa môi chất cần đo và đầu càm nhiệt dô, trong dó
phải loại trừ hoặc giảm đến mức tối thiêu sự trao dổi nhiệt do dẫn nhiệt loăc bức xạ nhiệt
đến môi trường xung quanh.
3- Bảo vê thiết bi đo khỏi sư tác dung cùa tải trong ọc vàhoú-học.
4- Chú ý dến sức ỳ cùa thiết bị đo.
ỏ các phép đo dòi hỏi dô chính xác cao, đăc biệt dối với các diểm đo quan trọng,
người ta có thể sử dụng hai nhiệt kế khác loại lÁp ghép ở những điểm về lí thuyết có nhiệt dọ
bảng nhau. Nhờ biện pháp này có thể kiểm tra kết quà do. Đồng thời nếu có hiên tượng hư
hòng một thiết bị do thì thí nghiệm vÀn không bị mất giá trị.

85
3.3.2. Bảo vệ nhiệt kế
Khà nAng láp ghép trưc tiếp dâu cảm cùa nhiệt kế vào môi trường do nói chung là rất
hạn chế. Người ta phải nghĩ đến việc bào vô một cách tốt nhất cho nhiệt kế chống dược ăn
mòn hoá học cũng như tải trọng cơ học (áp suất, uốn cong, va dập và rung dọng). Ví vây nó
thường dược lÁp vào ống bào vê. Vật liệu làm ống bảo vô dược lựa chọn tương ứng với tài

trọng tác dụng lên nhiọt kế.


Tải trọng cơ học lác dụng lên nhiệt kế phải dặc biột chú ý đến áp suất tinh va ap suất
động (sinh ra lài trọng uốn khi dòng chày thảng góc với nhiệt kế cung như hiện tượng dao
dộng cộng hường gAy ra hoặc là do rung dộng của vị trí lắp hoặc là do sự xoáy lốc co chu kỳ
sau Ống bào vê).
Tài trọng cơ học này có thể dược loại trừ qua việc lựa chọn dúng dãn kích thươc cua
ống bảo vệ, cụ thê là chiều dài, chiều dày thành ống và dường kính ống cũng như qua việc
lựa chọn vẠt liệu của ớng bào vê. Ở dây cần phải lưu ý dên sự thay dói lính chất phụ thuộc
vào nhiệt độ. Để có khái niệm sơ bô về vật liệu làm ông bảo vệ nhiệt kê có thè xem bang 3.5.

Bảng 3.5: Tính châì của vật liệu làm ống bào vệ nhiệt kế

Nhiệt độ đo
Đến
lẫn trong Phù hợp cho môi
Vật liệu nhiệt độ Ghi chú
không khí trường
(°C)
(°C)
Đồng thau 500 Nước, hơi nước, dầu 350 Mạ niken hay crom chống
được oxy hoá
Đống monen (*) 500 Nước biển, hơi nước 150 Bển nhiệt, hơi nước ẩm bị
Hơi nước 300 ăn mòn
Nỉken 1100 Hơi nước 500 Không thích hợp cho mỏi
Khí oxy hoá 1100 trường có lưu huỳnh và
chứa cacbua hydro từ
400°C
Crom niken 1200 Khí oxy hoá và lò tôi 1200 Nhạy cảm với mỏi trường
Lò đúc kim loại trừ AI, 1000 lưu huỳnh và khí
Zn, Sb
Thép Cr-Mo 600 Hơi nóng 600 Bền với đốt cháy
Thép đúc 600 Hơi nước 400 Bền vững cao; từ 500°C bị
Khí xả động cơ diesel 700 cháy
Khí khử không cỏ than 800
Gang 600 Nóng chảy chì và kẽm 600 Thành mỏng không kín khí

(♦) Hợp kim gổm 68 Ni; 2,5 Fe; 1,5 Mn và 28 Cu.

86
Muốn chống được tác dụng hóa học dến thiết bị do, ống bào vê phải kín không dược
lọt khí ờ nhiệt dô và áp suất do. Ngoài các vật liệu dà kô’ ờ trên, khi nhiệt độ do rất cao,
người ta còn dùng các vạt liêu sau:
- Thạch anh, sứ có men dến 1100°C
- Silic, cacburundum đến 1200nC
- Bột đá mài nung kết đến 1700°C.
Khi dùng Ống bảo vê
bằng sứ phài chú ý đến sự
nhạy càm cùa nó den nhiệt
độ thay dổi và phải thận
trọng khi tháo và lap. Ngoài
ra còn phài chú ý đen sự
mềm ra của sứ khi lấp thảng
đứng. Khi dùng ống bảo vệ Mặt cít A-B
bằng sứ thường dùng thêm
một ổ'ng kim loại lổng
Ông cách điện có 2 lỗ
ngoài để gán chật và bào vệ
phần ống sứ ở ngoài môi Hình 3.26. Cạp nhiệt ngẫu và ống bảo vê nó:
trường đo chống lại tác a- ống bào vệ là một nhánh của nhiệt kế;
dụng cùa các lực khác. b- cặp dây nhiệt ngẫu được hàn ở dầu ống bảo vệ.

Trong thực tế, người


ta dùng một sô' dạng kết cấu đặc biệt, nó bào vệ được nhiệt kế đổng thời giảm được sức ỳ trễ
cùa nhiệt kế do lắp ống bảo vệ gây ra. Người ta tạo cặp nhiệt ngầu mà một nhánh là ống bảo
vệ nhưng có dường kính nhỏ và nhánh thứ hai là sợi dây kim loại thích hợp (hình 3.26a).
Dây kim loại thứ hai được luồn vào ống cách điện và lồng vào ống bào vệ, ở đầu mút
dược hàn vào đáy ống bảo vệ. Hình
3.26b biểu diễn một dạng đạc biệt
khác cùa cặp nhiệt ngẫu, ở đáy của
ống bảo vệ có khoan mót lỗ nhỏ đê có
thể đưa hai đầu dây của cặp nhiệt ngẫu
ra. sau đó hàn hai dây cùa căp nhiệt
ngẫu, dồng thời hàn kín lỏ khoan.

3.3.3. Đo nhiệt độ cùa chất


lóng, khí và hoi
Khi do nhiệt dộ trong các chất
lỏng, khí và hơi phải luỏn luôn nghi Hình 3.27. Sơ dồ kết cấu ống bào vệ và
đến viộc láp ông bào vê dê bao vệ dâu phương pháp lắp ghép nhiệt kè' vào ống bào vệ.

87
càm cùa thiết bị (lo nhiệt (lộ trước tác (lụng hoá học của môi trương (lo cung như tai trọng

co học.
L5p đúng
LÕI la nhiêu Càch nhiet cho õng
ĩ> kinh quá V liêu each nluét /
lon
Khònự đưoc lòi
-ĩ? Không each
<»ưa nluèư _ ra nhiên
Chat nliièt
Jhãiúi mông------------
chây lon
Tõc đó dong T4-
chav nhô Thanh qua day i_—
ít chàt lón
f)na vào dõng
chay it Đọ sàuìũn
a) b)
Hình 3.28. Phương pháp láp ống bảo vệ nhiệt kế vào dòng chày.

Trước tiên phải chọn kích thước của ống bào vệ hợp lí. Để tránh sai số do truyổn nhiội
phải bào đảm khe hở giữa ống bảo vệ nhiệt kế và đầu cảm cùa nhiệt kế nhỏ nhất, cũng như
chiều dày của thành ồng bảo vệ là nhỏ nhất. Thường chiều dày cùa ống bảo vệ khoáng Imm.
Hình 3.27 chỉ cho ta hình dạng kết cấu sai của ống bảo vê cũng như phương pháp lắp ghép
sai ống bảo vệ vào môi trường đo. Hình 3.28b biểu diễn kết cấu và cách lấp ghép đúng ống
bảo vê vào môi trường đo. Ở hình 3.28b trong ống bảo vê còn cho vào chất dể táng sự truyền
nhiệt đến dầu cấm của nhiệt kế. Vật liêu tăng hê số truyền nhiệt thường là dlu, thuỳ ngân,
bôt kẽm,... Chiểu sâu của ống bảo vệ đưa vào môi trường đo thường khoáng 6-8 lán dường
kính của ống bảL vệ. Nếu ống chứa môi chất nhỏ thì láp ống bào vệ như hình 3.29.

Phương pháp lắp ghép như hình 3.30 làm cho đầu cảm nhiệt kế vuông góc với trường
nhiệt độ và được kéo dài theo phương đảng nhiệt cùa trường nhiêt độ nên giàm dược sai sô'
do dẫn nhiệt ở diểm đo.
Hình 3.31 biểu diễn loại ống bảo vệ có cánh (gân) được dùng để do nhiệt dộ chất khí
hoặc hơi. Nhờ có kết cấu cánh hoặc gân, quá trình truyển nhiệt qua môi chat do và ống bào
vệ tốt hơn vì diện tích truyền nhiệt tăng. Kết cấu này rít cdn khi do nhiột đô’cùa khí và hơi,
đậc biệt khi lốc độ chuyển đống nhò vì lúc đó hẹ số truyén nhiệt rất nhò. ông bảo vệ ở đây
dược láp ờ chỗ .cong của dường ống lạo điều kiên tốt cho quá trình truyèn nhiỏt vì có xoáy
lốc mạnh của dong-chày-Nhỉệt đô đo ở đay là nhiêt đô trung bình cùa dòng chày. Cần phải
lưu ý đến sự phân bố nhiệt độ cùa dòng chày để lấp dầu cảm cùa nhiệt ké dúng vị trí cần đo.
Khi dòng chày thảng và dều thì quy luật phàn bố nhiệt dộ giống như quy luật phân bố lốc
độ. Ở các vị trí có xoáy lốc mạnh lạo diều kiện trao dổi nhiệt dộ tốt trong nôi bộ dòng chày
cho nôn nhiệt (lộ ờ mọi diổm cùa dòng là giống nhau. Nếu dạt nhiệt kế đo ở các vị trí này 13
do (lược nhiột dỏ trung bình cùa dòng chày.

88
Hình 3.29. Lắp_nghiông________ Hình 3.30; LÁp dầu cam Hình 3.3ỉ. Láp ống
để tàng độ sâu. nhiọt kế ở đúng tâm dòng chày. bào vê có gAn.

Nếu muốn đo nhiệt độ cùa chất khí dứng yên hoẠc có tốc độ chày rất thâ'p song có
nhiệt độ cao thường phải dùng thiết bị hút khí vẽ ở hình 3.32. Trong trường 'hợp chất khí có
áp suất thấp, phải dùng thiết bị hút như quạt 5. Nếu chất khí có áp suất cao thì không cần
quạt 5. Khí từ bình chứa được hút ra qua ống 1. Sau khi đi qua đầu cảm của cặp nhiệt ngẫu
6, khí được làm lạnh bằng nước, đưa vào bởi ống 3 và ra 4. ống 2 để bảo vệ'chống bức xạ ở
đầu cạp nhiệt ngầu. Khi dùng thiết bị hút khí đã nói trôn thường tốc độ dòng chảy ờ vùng
dầu câm cùa cặp nhiệt ngảu dạt 30 m/s cho nên kết quả do được khá chính xác với một thời

1 - ống hút; 2- ống chống bức xạ; 3- nước làm nguội vào;
4’ nước làm nguội ra; 5- quạt; 6- cộp nhiệt ngẫu.

3.3.4. Đo nhiệt độ bén trong và bên trên bé mạt vẠt rán


Khi đo nhtệf-độ Ỹfên-M mAtcđn dAc-biẽt lưu ý đốn chênh lêch nhiệt,đ<í cùa bề mặt vật
rấn với môi trường xung quanh. Sự thay dổi nhiệt dộ này rất lớn, cho nẻn việc do gạp rất
nhiều khó khăn. Muốn đạt dược kết quả dúng phải bào dàm sự tiếp xúc tỏì cùa dầu cảm
nhiêt kế với bề mẠt cđn đo nhiột độ. Đáu càm bảo dàm sự tiếp xúc lôì không dược có thể tích
lớn mà phải có diện lích bô mặt tiỏp xuc lớn.

89
Trôn hình 3.33 chì ra cách láp ghép nhiột kế thuỷ
ngAn và cẠp nhiêt ngân đổ (lo nhiệt (lộ trên bổ mặt vật rắn.
Cách láp ghép như vậy sinh ra sai số (lo rất lớn vì không
có sự tiếp xúc tốt giữa dổu cảm cùa nhiệt kế với bổ một
vạt rán. có thể nói nhiệt (lộ mà nhiệt kế chỉ chỉ là nhiệt độ
cùa vùng lân cẠn bổ mạt vật rán. Cách lâp như vây là sai.
Thiết bị (lo nhiệt (lộ thích hợp nhất (lổ (lo nhiệt độ
bề mạt vẠt rắn là cạp nhiệt ngẫu và nó dược dùng phổ
biến. Ở dây để bảo (làm sự tiếp xúc tốt, tức quá trình
truyền nhiệt tớt, người ta thường tăng diện tích tiếp xúc
Hình 3.33. Phương pháp lắp
bàng cách hàn vào đáu cảm một miếng kim loại dẫn nhiệt
ghép sai nhiột kế để do nhiệt
tốt, ví dụ như đổng. Diện tích tiếp xúc lãng song dổ ngán
dộ trôn bể mạt vật rán.
ngừa sự mất nhiệt do bức xạ của miếng kim loại, người ta
làm cho miếng kim loại có màu sẫm bằng cách sơn hoặc oxy hoá. Nhờ dó mà giảm dược
hằng số bức xạ nhiệt. Diện tích lớn chưa phải là yếu tố duy nhất bâo dàm tiêp xúc tốt mà
người ta còn phải tìm cách làm cho miếng kim loại hàn vào dẩu cảm áp sát vào bề mật vật
cần đo. Hình 3.34 biểu diễn các dạng khác nhau để bảo đảm tiếp xúc tốt giữa đầu cảm của
nhiệt kế và bề mặt cần đo. Ở hình 3.34a biểu diễn phương pháp lấp khi cần đo trong một
thời gian ngắn. Người ta dùng một que làm từ vật liệu có tính dẫn điện kém như thuỳ tinh,
sứ, gỗ,... để đè miếng kim loại vào bề mật vật rắn. Trong trường hợp phải do một thời gian
dài, người ta phải có các cơ cấu thích hợp để bảo đảm nhiệm vụ này (hình 3.34b, c, d). Biên
pháp tốt nhất là dùng các vít để bắt chặt hoặc hàn (hình 3.35). Ngoài ra còn cán phải lưu ý là
các dây dẫn nhiệt ngẫu phải được ở trong nhiệt đô của mòi trường do (bề mật vặt rắn)
khoảng 100 mm nhằm loại trừ sai số do dẫn nhiệt của dây nhiệt ngẫu gày ra.

M tu han ....... r.
ị 1(H) nun
C.LT

rSZ
1___ mieng đong

Hình 3.34. LÁp ghép đúng cẠp nhiệt ngÃu đỏ’ do nhiệt độ bên trôn vật rắn.

Khi do nhiệt dộ bôn trong vẠt rắn, cẠp nhiệt ngãu được sừ dụng rông rãi. Người ta phải
khoan vật rán dể dật dầu cảm cùa cẠp nhiệt ngẫu vào vị trí cẩn do. Để bào đảm kết quà đo
dúng cũng cần phải lưu ý đến khà nAng dản nhiệt của dây nhiệt ngẫu gày ra, vì vậy nên tránh

90
việc (hra thẳng dAy nhiêt ngâu từ vị trí (lo (ti ra hoẠc đổ nó nằm tự (lo trong lổ khoan. Các
hình 3.36, 3.37. 3.38 biên diỗn phương pháp láp (lúng và sai thiết bị (lo nhiệt độ bôn trong
vẠt ran. Ỏ dAy dAy nhiệt ngẫu cân nằm trong trường nhiệt độ môi trường đo 100-200mm.

Hình 3.36. Lắp ghép cặp nhiệt ngẫu do

Hình 3.35. Đo nhiêt độ bên trên bề mặt kim nhiệt độ bên trong vẠt rắn.

loại có nhiệt độ cao bằng cập nhiệt ngẫu.

Hình 3.37. Lắp ghép cặp nhiệt ngẫu đo Hình 3.38. Láp ghép cặp nhiột ngẫu
nhiệt độ bén trong vật rắn. đo nhiệt độ thành lò.

3.3.5. Dản nhiệt và bức xạ nhiệt trong quá trình đo nhiệt độ


Hiện tượng dẫn nhiệt và bức xạ nhiệt của thiết bị đo khi lắp ghép vào môi trường đo
nếu không được chú ý một cách đầy đủ sẽ gây sai số rất lớn đến kết quà đo, đặc biệt nếu
thiết bị đo nhiệt độ có lắp ống bảo vệ. Phương trình tổng quát của quá trình truyền nhiệt qua
vật rắn là:

Q = X.F-V-
s
trong dó: X - hằng số dân nhiệt;
ỗ - chiéu dày của lường (vẠt liệu);
F - diện tích truyén nhiệt;
△t - chênh lệch nhiệt độ của chiều dày ô.
Hằng số dẫn nhiệt phụ thuộc vào nhiệt dộ và trọng lượng riông cùa chất lòng. Khi
nhiệt độ tăng, hàng số dản nhiẹt cùa các kim loại nói chung giảm di một iì, ngược lại của

91
__________ _ __________ e.. .. hê sđ dân nhiệt của một số chít thường gặp
các chất khí và lỏng tang lôn. Sau dAy 1'1 hẹ
(xem bàng 3.6).
______ . ^At sô' chất thường gập ở 20°C
Bdng 3.6: Hẹ số dản nhiệt của một sõcna

Hê số dẫn nhiệt (kcal/m?h.độ)


Vật liệu
360
Bạc______________________ _________
300 r 320
Đổng__________ ___
175+ 195
Nhỏm
70+ 100
Đổng thau_______
Nikpn 2ZZZZZZZ—60---------
Thép chịu nhiệt
40+ 50
1 - -______

13________________
Thón
1 11 cp Riiuiiy ni
khônci yi
0,4 -? Ọ,9___________
Thủv tinh
1 0.5_______________
Nước
0,1 + 0,2___________
Can Cill

Gỗ
0,1 + 0,3 —
Để giữ cho sự dân nhiệt cùa ống bảo vệ đến môi trường xung quanh nhỏ người ta sử
dụng các vật liệu có hệ số dần nhiệt nhò, ví dụ thép hợp kim, đổng thời cố gắng làm ống bảo
vệ có chiều dày nhò nhất, chỉ vừa đủ chống được tải trọng cơ học và hoá học mà thôi.
Mất mát nhiệt vì hiện tượng dẫn nhiệt, nhất là khi có ống bảo vệ, sê làm cho nhiệt đỏ
vùng đầu cảm bị khác đi. Sai số do dẫĩVnhĩệt cùa ống bảo vộ gộy ra có thể dựa vào sự tính

toán cân bàng nhiệt cùa ống bảo vẹTCổng thức tínhloán là:
ì At = t1J-t1=(tl-ta)------- 2=
... a.ux
ch(L.J—£0
U.F

trong đó:
td - nhiệt độ đúng của khí cần đo khi không có dẫn nhiệt;
I. - nhiệt đô của nhiệt kế chỉ;
I .1
tcl - nhỉôt đô của thành ống chứa khí đo;
L - chiêu dài của ống bào vệ tính theo mét;
a - hồ số truyổn nhiệt từ môi chất dến ống bảo vè-
X - hô số dẫn nhiệt cùa ống bào vệ;
u - chu vi cùa Ống: u = 7td tính theo mét, d là dường kính ngoài của ống bâo vệ;
F - diện tích mạt cát ngang cùa ống.

92
Nêu đưa vào công thức trên chiổu dày của thành ống tính theo mét thì nó sẽ có (hạng
sau:

At=(t,-tv,)------- y—
ch(L.J^)
V A..O
ch - hàm số cosin hypcrbol có dạng như sau:
, , . _ ex +e“*
ch(x) =—Ỷ—

ờ day: X = L.J-^-
V x.ô
Các giá trị cùa hàm sô' cosin hypcrbol khi có giá trị X có thổ tìm thấy trong các bàng
tính.
Đé thấy rõ ânh hường cùa sự dẫn nhiệt đốn kết quà đo ta IA'y một thí dụ sau: Đo nhiôt
độ của dòng khí lưu động với tốc độ 1 m/s, ống bào vệ nhiệt kế chế tạo từ thép có đường
kính d = 10 mm, chiều dày của ống bào vê ơ = 1 mm và chiều dài L = 100 mm. Nhiệt kế chỉ
tt = 100nC và nhiệt đô của thành ống dẫn tct = 70nC. Nếu lấy hộ sô' dân nhiệt của thép là
À = 50 kcal/m.h.dộ và hộ sỗ' truyền nhiệt lấy là 34,6 kcal/m2.h dộ. Dựa vào công thức tính
sai sỗ' ở trên ta sẽ tính được: At = 4,3°c.

Song nếu hệ sô' truyền nhiệt được tăng lên (dòng chảy có tốc dộ lớn) a = 500
kcal/m2độ, sai sô' gập phải sẽ là: Al = 0,003°C.

Ngoài sai sô' do dẫn nhiệt khi đo nhiệt độ cao còn gập sai sô' do bức xạ nhiệt gây ra.
Do hiện tượng bức xạ của đầu cảm hoặc cùa ống bảo vê làm cho nhiệt dẹ> đầu cảm giảm nhỏ.
Sai sô' do bức xạ gây ra được tính theo công thức sau:
_ m c ( T. ì (TCI V
AT = Tj-T, = —.
d ‘ a uooj ựiooj

trong đó:
Td - nhiệt độ mối chất khi khổng có bức xạ theo K;
Tị - nhiệt đó của nhiẽt kế chỉ theo K;
a - hộ sô' truyén nhiệt từ môi chất do đến ông nhờ l.ìp đòng tàm
vật gây ra bức xạ;
c - hệ số bức xạ quy dẫn, tính như sau:

c = —---- —7~t------- -X
J_+Ịìf_L__L
C| F2 1^-2 c* >

ờ đây: Cị - hệ số bức xạ cùa bé mạt ống bào vê; Hình 3.39. Kết cấu ôìig bào vệ
c2 - hệ sỏ' bức xạ cùa ống dản khí cán do; có ống chống bức xạ.

93
Cs - hệ sô bức xạ của vẠt dcn tuyCt đối;
F| - (liên tích mẠt ngoài cùa vật bức xạ (ống bâo vô);
Fj - (liên tích mạt trong cùa ống gAy (lòng chày.

Sai sô (lo bức xạ gAy ra tỳ lê vói bậc 4 cùa nhiệt độ tuyệt dôi, cho nên no rAt lớn, đậc
biệt khi nhiêt độ giữa đẩu cảm cùa ống bào vê và thành ông dân có chônh lệch lớn. Vì vậy
trong nhióii trường hợp ta phải có biện pháp bào vê đầu cảm của nhiệt ké chớng hiện tượng
bức xạ. Hình 3.39 chỉ kết cấu của ống bảo vệ chống bức xạ. Ong bào vộ chớng bức Xạ
thường bao gổm một hoẠc nhiổu ống dạt song song với dòng chảy và dồng tAm với đầu cảm
cùa nhiệt kế. Hệ số toà nhiệt cùa ống này rất nhỏ (ví dụ làm bằng thép hợp kim mạ crom
bóng). Ngoài ra nếu nhiệt dộ cùa thành ống dẫn khí nhỏ hơn nhiệt dộ của môi chất quá
nhiêu, người ta phải có các biộn pháp nAng cao nhiệt độ của ống dẫn, ví dụ có cơ câu hâm
nóng ống dán. Cái khó ở dAy là phải dàm bảo nhiệt dộ thành ống dẫn bằng nhiệt dộ môi
chất, không dược phép lớn hơn, cho nôn phải có cơ cấu kiổm tra nhiệt độ ống dân, người ta
thường lÁp cập nhiệt ngẫu để kiểm tra nhiệt độ thành ống dẫn. Thường lắp dây diện trở quấn
quanh ống dân dể hâm nóng nó. Dòng diện chạy qua dây diện trở phải điều chỉnh dược để
khống chế nhiệt độ của thành ống.

3.3.6. Sức ỳ của thiết bị đo


Sức ỳ của thiết bị đo nhiệt đô được biểu diễn bằng thời gian cán thiết dể nAng nhiệt độ
của thiết bị đo đến nhiệt dộ của môi chA't cần đo hoặc ngược lại, tức hạ nhiệt độ của thiết bị
do đến nhiệt độ của môi chất cần do. Quá trình này được biểu diễn trên hình 3.40. Thiết bị
đo đòi hỏi thời gian đó càng dài, sức ỳ của thiết bị đo dó càng lớn. Tính chất trèn của thiết bị
do có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả do, đặc biệt khi do nhiệt độ thay dổi theo thời gian. Sai
số sinh ra do sức ỳ của thiết bị do nhiệt độ là:
△t = tđa - tcu
Tức chênh lệch
nhiệt độ cùa mổi chất
do mà nhiệt kế có thể
chì được và nhiệt dỏ
cùa nhiột kế chỉ. Sai số
do sức ỳ cùa thiết bị
chỉ phụ thuộc vào
dung lượng nhiệt cùa
thiết bị do và dộ lớn
cùa sự thay dổi nhiệt Hình 3,40. Sức ỳ của thiết bị chi ở
dộ theo thời gian dí/dz. quá trình dốt nóng và làm lạnh.

94
Neu cán đo nhiọt độ thay đổi nhanh cíin phài sir dụng thiết bị do nhiệt dộ có dung
lượng nhièl của dầu càni nhò. 0 dây các c;Ịp nhiôt ngAu có sợi dây nhò là tương dối thích
hợp.

Qua viêc sir dụng các ống bảo vệ, sức ỳ tàng lên một cách dáng kổ. Nếu môi chất đo
có hê sổ truyền nhiọt lớn dối với ống bào vô, ví dụ nước hay khí bay hơi có tốc độ cao thì có
thê hạ thấp dược sức ỳ. Sử dụng các ống b«ào vệ làm tìr các vât liêu có hộ sớ dân nhiệt lớn và
nhiêt trị nhò (dóng, dóng thau) cũng cho phép giảm bứt sức ỳ song khi đó sẽ phạm sai số lớn
do dân nhiệt nên phạm vi sử dụng cũng hạn chế.

3.3.7. Ví dụ về ảnh 11 trừng của loại và phương pháp láp nhiệt kế đen kết quả do
khi môi chát cán do bị nung nóng

Như dã nêu. loại và phương pháp lấp nhiệt kế có ảnh hưởng rất lớn dến kết quả đo.
Ảnh hường này càng đặc biệt lớn khi quá trình thay đổi và sức ỳ của thiết bị do lớn. Đỏ’ thấy
rõ ảnh hường này, người ta bố trí trong một đoạn ống nhiều thiết bị đo nhiệt độ khác nhau
với cách lắp khác nhau dể xem xét kết quả của chúng.
ỈTmh 3.41 và bảng 3.7 giới thiệu sơ đồ thí nghiệm và đậc điểm của việc bố trí các
nhiệt kế. Sơ đồ thí nghiệm cho thấy rằng ống dẫn không khí được nung nóng bởi dây diện
trờ và ống dược quấn vật liệu cách nhiệt. Kết cấu như vậy bảo đảm nhiệt độ của khí ở đầu và
cuối ống như nhau. Kết quả thí nghiệm dược ghi lại ở hình 3.42. ở đây z = 0 là lúc đóng
mạch để dốt nóng khỏng khí được thổi vào. Nhiệt độ của không khí trong ống tức khắc lên
cao, trong lúc đó nhiệt dộ của nhiệt kế ở các vị trí đo khác nhau có một giá trị nhất định phụ
thuộc vào sức ỳ của thiết bị đo và cách láp. Trong các nhiệt kế lắp ở đây thì cặp nhiệt ngău
thể hiện kết quả nhanh nhất, nhưng các giá trị chỉ của chúng cũng bị khác biệt nhanh chóng.
Đó là do cách lấp ghép của chúng khác nhau.
ờ vị trí do 2 nhận thấy một cách rõ ràng sai số do bức xạ. Giá trị chỉ của nó sau 30
phút sai lệch so với vị trí đo 1 là lớn nhất. Sự sai lệch này giảm dẩn tương ứng với sự tãng
nhiệt độ cùa dường ống dẫn. Sau 90 phút sai lệch nhiệt độ giữa vị trí 2 và vị trí 1 khoảng
14(,c. Sự sai lệch này có thể được giải thích là do sự bức xạ và sự dẫn nhiệt lớn của dày dẫn
do dạt dây nhiệt ngẫu theo chiều dòng chày của vị trí 2.
VỊ trí 3 có giá trị hoàn toàn khác. Các vị trí đo 1 và 2 là ở giữa ống. Vị trí 3 lại nầm
cách xa tâm ống, ngoài ra do dẫn nhiệt cùa ớng bào vô nôn phát sinh sai số.
ở vị trí 5 do dòng chảy dổi dòng khi qua đoạn ống cong, sinh xoáy lốc mạnh, xáo trộn
dòng khí. Ở đây ta do được nhiệt dộ trung bình cùa dòng chảy. Vì có hiên tượng làm nguội
của dòng khỗng khí trong ống nên nhiệt độ vị trí 5 sau 90 phút có thấp hơn ờ vị trí 3 một ít.

95
BàììỊỊ 3.7: Cách lắp đạt thiết bị đo ở hình 3.41

Cách lắp đạt_______________ '


Vị trí đo Thiết bị đo
1 Lắp trẩn, có vòng chống bức xạ đơn giản, giữa ống và
Cặp nhiệt ngău
naươc chiểu dòng chảy _______________________________
2 , Láp trấn, không chống bức xạ. giữa ống và xuôi chiéu
cạp nhiệt ngẫu
dòng chảy ________________—---------------------- —
3 Cặp nhiệt ngẫu Có ống bảo vệ chứa dầu, vuông góc với đòng chảy,
lắp giữa ống ________ __________________________________
4 Cộp nhiệt ngẫu Lắp ở thành ống
5 Căp nhiệt ngẫu Lắp trần, không chống bức xạ, ợ chỗ cong của ống,

6 Nhiệt kế thuỷ tinh Ống bảo vệ chứa dầu, chiểu sâu ít (D/4)
thuỷ ngân
7 Nhiệt kế thuỷ tinh Ống bảo vệ không dầu, lắp đến giữa ống
thuỷ ngân

Nhiệt kế 4 chỉ nhiệt độ thành ống dẫn.


Các đường cong 6 và
7 chỉ rõ ảnh hưởng của sức ỳ
của thiết bị đo, tức là của
nhiệt kế thuỷ ngân so với
cập nhiệt ngẫu. Trong dó
nhiệt kế 6 còn có dầu trong
ống bảo vệ nên dung lượng
nhiệt càng lớn. Một nguyên
nhân khác là nhiệt kế không
được cắm sâu vào dòng chày
chính vì vậy sai số do dẫn
nhiột gây ra là rất lớn. Ỏ vị
trí 7 tuy ràng sức ỳ có nhò
Hình 3.41. Sơ dổ lấp ghép các nhiệt kế dể
hơn, song do quá trình
nghiôn cứu ảnh hường của thiết bị và phương
truyén nhiệt dến đáu cảm
pháp lắp ghép dến kết quà do nhiệt dộ.
kém nén kêì quả do được
không dược cài thiện nhiổu.
Sau 90 phút thì ống được thói không khí lạnh vào. Quan sát diẻn biến nhiệt độ ờ hình
3.42 ta thấy rỏ sức ỳ cùa các thiết bị do.
Qua thí nghiệm trên ta thấy rõ ảnh hường của sự lựa chọn và lắp ghép thiết bị đo đến

96
két quà do được. Như vẠy cần phải chú ý d.ly (hì đốn các diổti kiên và kinh nghiệm dược nôu
ra ờ mục 3.3. mới có thê’ bào đảm kết quà do chác chán.

Hình 3.42. Giá trị chỉ của các nhiệt kế khác nhau trong
thí nghiệm ở quá trình đốt nóng và làm nguội.

3.4. HIỆU CHỈNH VÀ KIỂM tra thiết bị đo nhiệt độ


Hiệu chỉnh mảy đo là sự sắp xếp các giá trị chỉ
cùa máy đo cho phù hợp với giá trị cần phải có.
Kiểm tra máy do là sự xem xét lại các giá trị chỉ
cùa nó so với các giá trị dã dược xác định trong khi
hiệu chỉnh.
Trong quá trình sừ dụng thì việc thử hay kiểm tra
lại các máv đo là việc làm mang ý nghĩa rất lớn. Tất cả
các máy do cần phải được kiểm tra trong lừng thời gian
nhất định về sự chính xác cùa nó. Việc kiểm tra hay
hiệu chỉnh thiết bị đo nhiệt độ là sự so sánh với nhiệt kế
chuẩn cùa cơ quan đo lường Nhà nước hoặc với các
điểm chuẩn. Hình 3.43. So sánh nhiệt kế
trong bình chất lỏng:
3.4.1. Kiểm tra nhiệt kế chất lỏng
1- nhiệt kế cần kiểm tra;
Nhiệt kê' thuỷ tinh chất lỏng ilr.-' rg dược kiểm tra
2- nhiệt kê' hiệu chỉnh cột
qua so sánh với các nhiệt kế thuỷ tinh ihuỷ ngân đã
chãi lỏng; 3- nhiệt kế chuẩn;
được hiệu chình chính xác của các cơ quan liêu chuẩn
4- que khuấy; 5- cách nhiệt.
đo lường Nhà nước.

97
Trong khoảng nhiệt (lộ tìr 0 (lốn IOO°C việc kiểm tra có thổ dược tiến hành rất đơn
giàn trong các thiết bị (lơn giản như vẽ ở hình 3.43. Một bình (lược dùng dể dun nước có
quấn chất cách nhiệt, thường là sợi thuỷ tinh, asbct. Bình nước dược dim nóng nhờ một
nguổn nAng lượng, tốt nhất là dAy diên trờ hoặc bằng (lèn, ... Nhiột kếcđn kiểm tra được đặt
gần nhiệt kế chuẢn và dược nhúng sAu vào nước, (lộ sAu ctìa hai nhiệt kế nôn bằng nhau (cột
chất lòng ở ngoài nước nên bàng nhau). Ta so sánh nhiệt độ cua hai nhiêt kế ơ quá trinh
nung nóng và làm nguội. Quá trình nung nóng dược tiến hành rAt chậm. Cho đến khi nhiệt
độ cao nhất. Trong thời gian nung nóng, dể bào (làm cho
nhiột độ ở mọi vị trí cùa bình nước dược (lổng dổu phải
dùng cơ cấu khuấy. Trong trường hợp cđn thiết có thể
lien hành hiôu chỉnh cột chất lỏng.
Trường hợp cán hiệu chỉnh ở nhiệt dộ dên 300°C
có thể tiến hành trong đáu. Song nếu nhiệt dộ lớn hơn
300°C dầu sẽ bay hơi. Trường hợp này phải tiến hành
hiệu chỉnh trong khối kim loại như biểu diễn ở hình
3.44. Khối kim loại được đốt nóng bằng dòng điện cho
phép hiệu chỉnh đế.a 750°C. Kết cấu của thiết bị bao
gồm một khối kim loại chứa nhiột kế 1 được đốt nóng
nhờ cuộn dây điện trờ 3. Dây điện trở được cấp điện từ
nguồn điện 7. Điện thế cùa nguồn điên có thể diều
chỉnh được dể điều chỉnh nhiệt đô dốt nóng, tức là diều
chình nhiệt dộ của khối kim loại 1; 2 và 4 là thân lò và
vò lò. Nhiệt độ của khới kim loại dược kiểm tra bằng
cặp nhiệt ngẫu 5 và đổng hồ chỉ 6. Các nhiệt kế thử và
Hình 3.44. Kiểm tra nhiệt kế
nhiệt kế chuẩn dược cho vào khối kim loại với một khe
trong khối kim loại:
hở lất nhỏ và đầu trên dược bịt kín.
1- khối kim loại; 2- thân lò;
Các nhiệt kế được kẹp chắc bởi êcu giữ 8 và điều
3- dây diện trở; 4- ống lò;
chỉnh vị trí bằng bulông 9. Cần phải bảo đảm vị trí cùa
5- cặp nhiệt ngẫu; 6- dổng hổ
đầu cảm cùa hai nhiệt kế giống nhau. Trong các trường
đo; 7- biến trờ; 8- ècu giữ;
hợp cẩn thiết phải lưu ý đổi chỗ các nhiệt kế cho nhau.
9- bulông điều chỉnh.
Khi cẩn kiểm tra ở nhiệt dô nhỏ hơn o°c, có thể
dùng các dung dịch làm lạnh. Ví dụ dung dịch rượu và oxit cacbon có thể hiệu chinh hoác
kiểm tra dến -70(lC, cũng có thê’ dùng các thiết bị làm lạnh.

3.4.2. Hiệu chỉnh cẠp nhiệt ngẫu


vé cơ bán thi hiệu chinh cẠp nhiệt ngâu có thể dùng các thiết bị dã nêu ò mục 3.4.1. ớ
dây cán bổ sung các thiết bị kiểm tra cạp nhiệt ngỉu ờ nhiẹt dộ trên 75o"c và phương pháp

98

ĩ
hiỌu chinh theo Ciíc diêm chuÀn. Trong khoảng
nhiột độ đôn 1300 c các cặp nhiọt ngAu có thê’
so sanh VỚI cặp nhiêt ngầu được hiên chỉnh bời
cơ quan đo lường Nhò nước trong các lò diên
hình ông. Hình 3.45 vè sơ dổ câu tạo của thiết
bị kiêm tra này. 1 rong một ống hình trụ bàng
sứ được đốt nóng từ bên ngoài và hai dầu bịt
kín chứa cập nhiẹt ngâu cần kiểm tra và cặp
nhiệt ngâu chuân. Hai đđu ống cần dược bịt
kín lốt để tránh hiên tượng xuất hiện một dòng
khí di qua lò làm nhiệt dô lò không dều và ôn
định. Sau khi cho lò hoạt dộng phải có thời ỉỉình 3.45. Lò diện hình ống:

gian ít nhất 20 phút thì nhiệt dộ bôn trong lò 1- nhiệt kế chuẩn; 2- nhiệt kế cán kiểm
mới có thê’ đổng đều dược. Như vây chỉ dược tra; 3- cách nhiệt; 4- dâỳ diện trờ; 5- vị
phép đọc kết quà của câp nhiệt ngãu sớm nhất trí so sánh; ố- đến đồng hổ do; 7- biến
là sau 20 phút. Các cãp nhiệt ngẫu phải nàm trở; 8- biến áp; 9- dồng hổ do cường dô

sát bên nhau và không chạm vào tường lò. dòng điện.

Trong các trường hợp cần độ chính xác cao, người ta kiểm tra hoặc hiệu chỉnh cập
nhiệt ngẫu theo các điểm cố định. Đó là các điểm nóng chảy (đông đặc) của các kim loại
nguyên châì dược trình bày ở mục 3.1.1. Người ta cho một lượng nhỏ kim loại nguyôn chất
vào lò nấu kim loại trong phòng thí nghiêm
và nấu chảy nó, sau đó nhúng dầu câm của
cập nhiệt ngẫu cần hiệu chỉnh vào kim loại
nóng chảy đó, và theo dõi diện thế của cặp
nhiệt ngẫu trong một khoảng thời gian nhât
định, ở diêm dông đặc (nóng chảy) thì nhiệt
độ của chất nóng chảy không đổi cho đên khi
nhiệt nóng chảy được giải phóng hoàn toàn.
Do đó ta nhân biết được nhiệt đô của diêm cô
định một cách dễ dàng. Điện thố của cặp Hình 3.46. Hiệu chỉnh cặp nhiệt
nhiệt ngẫu dọc dược ở điểm này tương ứng ngẫu bằng diêm chuẩn.
với nhiệt dộ nóng chảy cùa kim loại dó, khi
đó giá trị nhâì định cùa nhiệt dộ diểm so sánh ã dược xác định. Hình 3.46 biểu diên quá
trình thay đôi diện thế đó. Sự phụ thuộc giữa dự thế của cạp nhiệt ngâu và hiệu số nhiệt độ
cùa vi trí đo với vị trí so sánh ơ trong một phạm i giới hạn nào dó dược biểu diễn theo quan
hệ hàm só' sau:
E = a.(t - to) + b.(r - l“())

99
Tn J • .......... . ... , .;nh r/1C hàng số. Biến đổi phương trình ta có:
I a lợi dụng hai diem cố định đổ xác dịnli cac nang 3
E2(1| -t(2>)-Ei(t2^ỉẩl
a ~ (t| -tn)(t2 -t())(t| "t2)

E2(t, -tn)-El(t2rli>2
’ (<! - t0)(t2 - t0)(t2 - t| )
E| - diện thố tương ứng với điổm do thứ I khi chênh lệch nhiệt độ t| t(); t| là nhiệt độ

diểm cô' định thứ 1 và t() là nhiệt độ điổm so sánh;


E2 - diện thế tương ứng với điểm đo thứ II khi chônh lệch nhiệt đô t2 t0; t2 là nhiệt độ

điểm cô' dinh thứ II và t0 là nhiột dô điểm so sánh.


Nếu nhiệt dô của điểm so sánh t(j = 0 thì phương trình trôn đơn giàn hơn nhiều.
Các hằng sô' cùa phương trình trôn cũng có thể dược xác định bâng phương pháp đồ
thị. Ưu điểm của phương pháp này là có thể loại trừ dược sai lệch cua cac diem do nồng biệt
và thành lập được giá trị trung bình. Từ phương trình tông quát ở trỗn ta có:

—— = a + b(t + t0)

Đó là phương trình của một đường thẳng mà a chính là khoảng cách từ gốc toạ dỏ đốn
điểm đường thảng đổ thị cắt trục tung và b chính là độ dốc của dường thảng b = tgP (hình
3.47a).
Để có thể dọc được trực tiếp nhiệt độ từ điện thế nhiột đo dược, người ta thành lập
đường cong hiệu chỉnh dưới dạng E = f(t) (hình 3.47b). Đường cong hiệu chỉnh dược thành
lập với t()= o°c. Khi nhiột đô của điểm so sánh trong hộ toạ độ cho đến khi cắt trục hoành ở
điểm t = t().

Hình 3.47a. Phương pháp dổ thị để xác Hình 3.47b. Đổ thị E = f(t) ỡ diều kiện
định các giá trị cùa phương trình: to = o"c khi dịch chuyển cho nhiệt độ
E - a (t -1„) + b (t2 - t2„). dj£m so sánh t> Ooc

Người ta cũng có thể dựa vào dường cong nguyên thuỷ (tức khi t(> = 0°C) để xác định
nhiệt độ theo các dường cong khi tn * o"c bằng cách cộng thêm vào giá trị diên thế dọc
dược giá trị diện thế E() ứng với t() lức là:

E,| = Ej + E()

100
E t|lA điên thế ứng với nhiệt (lộ đo được, E(| là (liên thố (lọc được và Eo là điện thế ứng
với giá trị t0.

3.4.3. Hiệu chình nhiệt kê diện trở


Viộc hiệu chỉnh nhiọt kế điên trờ thường (lược tiến hành theo phương pháp điểm cố
định. Các hàng sô cùa các phương trình giới thiệu ờ mục 3.4.1 (lựa vào điện trở cùa các điểm
cô định trên. Trong khi hiệu chỉnh diộn trở cùa dAy dân phài chọn có giá trị cổ (lịnh, thường
chọn R = 10 Q. Sau khi đà có thiết bị do phải (lưa diên trở cùa dAy dân hiện có vé trị số diện
trờ lúc hiệu chình nhờ diên trờ cAn bàng.
Đê cho các phép do dạt độ chính xác cao, còn cần phải lưu ý (lốn sự tăng nhiệt độ do
dòng điên đo gAy ra.

3.5. ĐO NHIỆT Độ TRONG ĐỘNG cơ ĐỐT TRONG


Ngoài một sô' phép do thông dụng, dỗ thực hiên như do nhiệt độ khí nạp, nhiệt độ nước
hàm mát, nhiệt độ nhiên liệu, nhiệt độ dầu bôi trơn,... còn có hai ứng dụng quan trọng trong
động cơ đồt trong là đo dòng nhiệt (nhiệt lượng truyền cho vách xilanh) và do nhiệt dộ piston.

3.5.1. Đo dòng nhiệt


Đo dòng nhiệt nhằm xác định nhiệt lượng từ môi chất sang bề mặt của vật thể. Ở đây
nhằm nghiên cứu dòng nhiệt độ từ môi chất sang thành vách buổng cháy. Dòng nhiệt dược
phân ra 2 dạng: dòng nhiệt ổn định và không ổn định - tức thay dổi độ lớn theo thời gian -
góc quay trục khuỷu.

3.5.1.1. Đo dòng nhiệt ổn định


Hai đầu đo thường được sử dụng
để đo dòng nhiệt ổn định là: đầu đo cân
bằng nhiệt và đầu đo Hohenberg.
3.5.1.1.1. Đầu đo cân bằng nhiệt
Trên hình 3.48 biểu diễn sơ đồ
nguyên lí của đầu đo cân bằng nhiột.
Khối lượng nhiệt truyền vào vách được
xác định qua nhiệt lượng truyền cho
chất làm mát. Xác định nhiệt dộ môi
chất làm mát vào và ra Tmcv và Tmcr và
lưu lượng cùa môi chất làm mát cũng
như diện tích dầu do sẽ tính được nhiệt Vách buông cháy
lượng riéng cùa dòng:
Hình 3.48. Sơ dổ nguyên lý
tĩì.Cp.(Tmcr — Tmcv)
qw= —X— dÀu do cAn bàng nhiệt.

101
Độ chính xác đíỉu đo (tược quyết (tịnh bởi sự chênh lệch nhiệt độ rmcr và rmcv . Vi độ
chốnh lộch này thường nhỏ nên độ chính xác là không cao. Ở đây còn phải chú ý đến sự
cách nhiột cùa khe hờ theo hướng kính tức giữa thành đđu (lo VỚI vách. Khe hờ này có thê bị
kết muội làm cách nlìiọt kém.
3.5.1. ĩ.2. Dầu do Hohenberg
Hình 3.49 biểu diễn sơ đổ
dâu do Hohenbcrg. Kốt cấu chù
yếu của dâu do Hohenbcrg là
xilanlì do mà một mạt tiếp xúc với
môi chất do, dầu kia được làm mát
bởi môi chất khác có thổ là nước
hoặc không khí. Dòng nhiệt dịch
chuyên từ mạt A-A và ở dây là từ
dưới lên. Đo độ chênh lộch nhiệt
độ Tị và T2 ở khoảng cách s và
Hình 3.49. Sơ dổ dầu do Hohenberg.
với khả nàng dẫn nhiệt của xilanh
đo đà biết trước, nhiệt lượng truyền vào vách dược xác định:
qm=^ơi-T2)

Trong việc sử dụng đầu đo này cần lưu ý điều chỉnh lưu lượng làm mát cho nhiệt độ
T3, T4, T5, Tfi gần với Tj. Ở đây còn cần lưu tâm dòng nhiệt bị mất theo hướng kính nhờ hệ
số bù.

3.5.1.2. Đo dòng nhiệt không ổn định


Muốn xác định dòng nhiệt không ổn định hiện nay sử dụng phương trình truyền nhiệt
Fourier và các phương pháp do nhiệt dô bề mặt của thành vách nên còn dược coi là phươn

ÕQ
pháp bề mặt. Từ phương trình truyền nhiệt tổng quát qua những điều kiện dơn giàn hóa:
- Vật thể quan sát không có nguồn nhiệt bên trong
- Trường nhiệt độ rẽ theo một hướng.
Nhờ có những giả thiết này mà nhiệt dộ và dòng nhiệt ở bề mạt buồng cháy khi có
chiều sâu X = 0 nếu phương trình truyền nhiệt Fourier có dạng:

Two(t) = TW0(n| + 22[Aị cos(icùl)BỄ sin(iíDt)]


i=i

Ôw(O = Qwmt + +Bi)cos(i(ot) + (-Ai + Bị)sin(i(0t)]

trong dó: b = ựxpc

102
Ti ong phương (rình trên: Aịi B, và qWmt (C trong phương trình tổng quát của Fourier)
được xac đinh bơi diêu kiên biên nhờ các phương pháp (lo tương ứng.
b - (lược gọi là hê sờ thẩm thấu trong (ló X hộ sô' <1 An nhiệt;
s - khối lượng riêng;
c - dung lượng nhiọt cùa vẠt liêu.

3.5.1.3. Các đâu đo nhiệt (ĩộ bé mật


Nhưng yêu cầu với dầu cảm do nhiẹt dô bé mặt là:
- 1 hời gian thích ứng nhanh trong phạm vi micro giAy, tức là quán tính của c«àm biến
rất nhò.
- Hướng cùa dòng nhiêt là 1 chiêu - thảng dứng
- Hệ sỗ tham thâu nhiệt b có thể xác dịnh rõ ràng
- Tín hiệu đo lớn
- Kích thước nhò
- Tuổi thọ lớn.

Những càm biến nhiệt độ đo bề mặt được sử dụng phổ biến hiện nay là: cạp nhiệt
ngẫu, nhiệt kế diện trờ và dầu đo dao động nhiệt.

3.5 J .3.1. Cập nhiệt ngầu


Hình 3.50 biểu diễn những z Lóp mạ kim loại Lớp tnạ khn loại

sơ dổ kết cấu của cặp nhiệt ngẫu


dùng để do nhiệt độ bể mặt. 2
dây của cập nhiệt ngẫu dược cách
điện bởi bột sứ (MgO) dược ép
lại. Mặt tiếp xúc với khí đo là
điểm nối cùa 2 dây được mài
Vỏ thép Vỏ thép
nhấn có chiểu dày 0,3 mm, trong
đó gổm 2 lớp - lớp liên kết chịu ĩĩình 3.50. Sơ đồ kết cấu cẠp nhiệt ngẫu
lực dày 0.1 mm và lớp chống han do nhiệt dô bề mặt.
gi bang vàng dày 0,2 mm. Với
cách chế tạo này lổn tại 2 cập nhiệt ngảu dồng thời láp nối tiếp, dó là Ni-Cr và Cr-Ni-Cr. VI
vậy điện thế hay nhiệt dó đo dược phụ thuộc vào dộ nhạy và nhiệt dô cúa 2 chỏ liếp xúc.
Nhươc điểm cùa nhiệt kế loại này là do vẠt liộu ở vị trí tiếp xúc không dổng nhất ành
hưởng đến giả thiết là dòng nhiệt dảng hướng và việc xác định hệ số thẩm thấu b không
chính xác làm ảnh hưởng đến kết quả lính toán nhiệt độ và dòng nhiệt theo phương trình

Fourier.

103
3.5./ 3.2. Nhiệt kế diện trà
NhiỌt kố điên trờ (King
cho những phép (lo này (lược
làm từ plat in. Loại dầu do này
có các ưu diêm vượt trôi là:
- Kĩ thu Ạt sàn xuất (lơn
giàn, nên giá thành thấp.
- Kích thước nhỏ.
- Đơn giàn, dẻ sir (lụng.
Tuy nhiên, chúng có
nhược diổm là:
- Giá trị hệ số thẩm thấu Hình 3.5ỉ. Sơ dổ nguyôn lý dàu đo
dòng nhiệt không ổn dịnh.
khó xác định dược chính xác.
- Độ chính xác nhỏ, sai số lớn.
Trong thực tế, loại đầu do này được bán trôn thị trường dưới hai dạng kết cấu là loại
tiêu chuẩn và loại thu nhỏ. Loại thu nhỏ có tính thích ứng - quán tính nhỏ nên có thè’ cho kết

quà gần như tức thời.


3.5.1.3.3. Đầu do dòng nhiệt không ổn dinh
Sơ đổ nguyên lí biểu diễn ờ hình 3.51, thực chất là đo nhiệt dô ở 2 lớp cách nhau 1 um
nhờ có 2 lớp cặp nhiệt ngẫu. Vì khoảng cách nhỏ dể tùng tín hiệu do, ở mỗi lớp người ta láp
nhiều cặp nhiệt ngẫu mắc nới tiếp nhau, ở đây, vật liêu làm nhiệt ngẫu là platin - crom.

3.5.1.4. Đánh giá các loại dầu do nhiệt độ bề mật


Người ta đã liến hành các phép do để đánh giá các dầu càm khác nhau dùng dể đo
nhiệt độ bề mặt và kêì quả đánh giá được trình bày ở bảng 3.8.

Bảng 3.8: Kết quả đánh giá các đầu cảm đo nhiệt dộ bề mật

^\Loại đầu cảm Nhiệt ngẫu Nhiệt ngẫu Điện trỏ Điện trỏ Đầu đo dòng
song song đổng trục platin tiêu platin thu nhiệt
Tính chất chuẩn nhỏ
Bển nhiệt độ Tốt Tốt Bình thường Bình thường Binh thường

Kích thước Tốt Tốt Bình thường Tốt Xấu


Nhạy cảm Bình thường Bình thường Tốt Tốt Tốt
Tuổi thọ Bình thường Tốt Bình thường Tốt Xấu
Đạc tính động học Xấu Binh thường Tốt Tốt Tốt

104
Những cặp nhiỌt ngân được SỪ (lụng ở đAy chịu (lược nhiẹt (lộ rít cao, có thô’ (lốn
1700 c, trong lúc đó nhiệt kố điộn trở platin chỉ (tốn 400°C, vù loại đo đòng nhiột chi (lốn
khoảng 350 c. Tuy vẠy, tất cà chúng đổu thoà mãn các phép (lo trong thí nghiêm (lộng cơ.
1 in hiệu đo thì cẠp nhiọt ngâu là nhò nhất, trong (ló, loại dáu (lo (lòng nhiệt nhờ có láp
nôi tiêp nhiêu cẠp nhiọt ngâu nên tín hiệu tâng lên (láng kể, nôn nó cũng đáp ứng (lược yôu
CÀU đòi hói.

Các cẠp nhiệt ngâu và nhiọt kốdiộn trờ sử (lụng ở (lAy có kích thước khoảng 2 mm nên
điêu kiên làp đạt trong buổng cháy tương (lối dỗ dùng, chỉ có loại d<4u do (lòng nhiệt ít thích
hợp hơn cà (lo có đường kính khoáng 7 mm.

3.5.2. Đo nhiệt độ của piston


Hiểu biêt về nhiệt độ của piston cán thiết
để người thiêt kê xác dinh khe hở cùa piston Vil
cho người thí nghiêm có những kết luận vổ (lộ
bén cùa động cơ. Đo nhiệt dộ cùa piston là rất
khó khản vì rằng piston ở trong xilanh, tốc độ và
gia tốc lớn và có rung động. Người ta có thể do
nhiệt dộ bể mật cùa piston bằng mâu nóng chảy
Lấp các mẫu nóng chảy
hoặc bảng các chất bán dẫn dược gọi là nhiệt kế
bán dẫn dược lắp ờ sát với bề mặt của piston.
Đo nhiệt dộ bằng mẫu nóng chảy rất nhiều
phién toái và tốn nhiều thời gian vì phải tháo lắp
piston nhiều lần. Trước hết phải khoan piston
những lỏ nhò'và dặt mẫu nóng chày vào những lỗ
dã khoan sẫn và tán chắc vào lỗ để nó không bị
bong ra trong quá trình đo. Mâu nóng chảy là
Hình 3.52. Sơ dổ các mẫu nóng
những hợp kim mà nhiệt đó nóng chảy đã biết
chảy đật trên đỉnh piston.
trước.
Các điểm do dược lựa chọn phụ thuộc vào mục đích đo, ví dụ để xác định trường nhiệt
độ của dỉnh piston thì cách lắp ghép của mẫu nóng chảy được giới thiêu ở hình 3.52. ở đây
các điểm dật mẫu nóng chảy được lựa chọn sao cho có được nhiệt đô tương đối gần nhau và
đật vào đó các mẫu nóng chảy có nhiệt dô nóng chày chônh lệch nhau một ít. Sau đó lấp
piston vào động cơ và cho động cơ làm việc. Sau khi dộng cơ làm việc ờ chế độ muốn do
một thời gian'thích ứng, tháo nấp xilanh dể kiểm tra. Ta có thổ có một sô mãu dã bị chày.
Trên hình 3.52 có thể thấy ràng một số điểm có nhiệt đạt dược nhiệt dô nóng chày làm
cho mẫu tan mất, đó là ờ vòng trong các lỗ có mâu 280 và 290uC, các mâu còn lại chưa nóng
chảy. Nhưng những nhiệt dộ này là biểu trưng cho một chế độ làm việc mà thỏi. Đổ cho

105
, ' . . . . . ... |X„ ,tn Môt kốt quả do liên tục nhiAt J.
hàng loạt chế dộ làm việc phải lẠp lại hùng loạt lAn * ’ • . độ
bằng mâu nóng chày là không thổ.
ĐỂ (lo nhiệt (lộ một cách liên tục thì thường sử (lụng; đáu c m nhiệt ộ ăng; chít bán
(1An. Ch.ít (lân nhiệt ờ (lây chính là chất bin dỉn có điện trở 8' m " * e° " ộ và dưọc
. _ . . ' "2 ' _ ____ .„r_ rnpfficicnt). Như ten la chất bán dân H.2
gọi là điện trở nhiệt NTC (Negative Temperature Co * "" “ ~ , khà
nâng dân diện cùa nó nằm giữa chất dán diện (kim loại) và chất^hô"g tdẫn d]ộn1 (chấl cách
điện). Sở dĩ chất bán dẫn dân diên kém là do số điện tư tự do it. kirn loại có số lượng lán
diên từ chuyển dộng tự do ờ vòng ngoài của vỏ nguyên tư va ơ do co lien ket rát long leo Vói
nhân của nguyên tử, (rong lúc dó các diện từ tự do ơ chát bán dẩn có hôn hệ bền vưng hơn
giữa diện tử và nhân. Khi nhiệt dộ tăng lên, chuyển dộng dao động cua cac nguyồn tư tăng
lên khiên các diên tử tách ra khỏi liôn kết với nguyôn tư va tạo ra kha nảng dẫn điên. Khà
năng dẫn diên của chất bán dân giảm khi nhiệt dộ tâng, quy luật gân VƠI một hàm số mũ.
Chất bán dẫn được sàn xuất bàng cách kết dính bột của oxit và muối kim loại ờ nhiệt
độ cao. Ở quá trình sản xuất này việc bào đảm tính đổng nhât la rât kho, VI vậy môi nhiệt kế

phải có dường cong hiộu chỉnh riêng.


Phạm vi làm việc của nhiệt kế bán dẫn nằm trong khoảng -100 đến 3í)0 c vì vậy nó
thích hợp dê đo nhiệt dô của piston. Kích thước của một dàu cam cua nhiệt kỏ bán dàn chi
bằng đầu kim. Để bảo vệ đầu cảm nhiệt kế bán dẫn dược bọc bởi thuy tinh thạch anh. Vì dầu
cảm nhiệt kế bán dẫn có kích thước rất nhỏ nên lượng nhiệt dđu cảm hap thụ cũng rít nhỏ,
nên trạng thái nhiệt của
vật do quanh đầu cảm
không bị phá hoại.
Trên hình 3.53 là
sơ dổ thiết bị đo nhiệt
độ piston bằng nhiệt kế
bán dẫn. Đầu cảm nhiệt
kế được dán bằng nhựa
chịu nhiệt độ cao trong
một lỗ khoan nhò. Lỗ
dược khoan vào dinh
piston đéu có khoáng
cách bể mạt dinh
khoảng I m m. Để bâo
dàm truyển nhiệt lừ
piston dến dđu câm châì
dẻo dẫn nhiệt được đổ Hình 3.53. Sơ dồ nguyên lí thiết bị do
dáy vào dinh cùa dđu lắp nhiệt kế bán din.

106
cam. Hai day dãn nối dầu càm với vòng (lay dạt ờ phán chan piston. Đáu câm, day dãn và
vòng day dược xcm là cuộn thứ cấp cùa một biến áp. Cuộn sơ cấp gổm có thiết bị phát tan số
cao dể cung cap tân sô' khoang 465 kHz, một diên trờ mà diộn thế dó tác dụng vào, và cuộn
day dược gán vào than dộng cơ. ơ (liếm chốt dưới thì vòng day di vào cuộn day mà không có
sự va chạm, cọ xát nào. Sơ đổ đấu nôi trôn chính là một biến thố. ơ cuộn day thứ cấp (có nối
với đáu càm) xuat hiên một dòng diên mà dô lớn phụ thuộc vào diên tìr cùa dẩu càm bán
dãn. tức là vào nhiọt độ cùa đầu câm thu dược. Một dòng tương tự cũng xuất hiện trong cuộn
sơ cap. Dòng diên này dược biên dôi thành dòng 1 chiổu và dược xác (lịnh bởi dồng hổ do.
Ngoài ra dòng diên có thể dược nối với oxylograph dê’ quan sát diỗn biến của diện thế trên
màn ành.
Tín hiệu điện xuất hiện ở đồng hổ không biêu thị trực tiếp thành nhiột dộ nhưng vạch
chì trên dồng hổ dược chia lừ 0 -ỉ- 100. Người ta cần dường cong hiộu chinh biểu diễn quan
hệ giừa diên trở và nhiệt độ. Ngoài ra còn phải có dường cong biểu diễn quan hệ giữa diện
trờ và giá trị chỉ trên đồng hồ gọi là đường cong của thiết bị. Với hai dường cong hiệu chỉnh
này cho phép xác định nhiệt độ cùa điểm do.
Thiêì bị được mô tà cho phép đo một cách liên tục nhiệt dô của piston, ờ dây không
có ma sát và mài mòn cùng như sự thay dổi diện trở của thiết bị đo trong quá trình sử dụng
như ờ phương pháp do nhờ cặp nhiệt ngẫu. Đầu cảm nhỏ, diểm do nhỏ nên sức ỳ nhỏ, do dó
nó cho phép do nhiệt dộ thay dổi nhanh. Tuy vậy, trong những động cơ có kích thước nhỏ,
sự bớ trí lấp đật thiết bị do gập nhiều trở ngại.

107
Chương 4
ĐO SÔ VÒNG ỌUAY - MÔMEN VÀ CÔNG SUÂT

4.1. KIĨÁI NIỄM CHUNG


ờ phán này chúng ta xem xét lại một số định nghĩa vổ số vòng quay, mômcn và cồng
suất cùng như đơn vị đo và sự chuyển đổi giữa các hệ đơn vị.
Trong các máy móc, thiết bị làm việc bởi sự truyổn lực qua trục quay cẩn phải (heo
dôi quá trình làm việc của nó nhằm đảm bảo giữ cho cho số vòng quay của trục trong một
giới hạn nhất định. Bởi vì tốc độ quay của trục ảnh hưởng trực tiêp đên sự an toàn của máy
móc thiết bị cũng như của con người, ảnh hưởng đến sự hao mòn,... của thiêt bị. Số vòng
quay kí hiệu là n (vg/ph).
Từ sô' vòng quay ta di đến khái niệm về tốc đô quay của một trục và từ đó có thể tinh
dược tốc độ chuyển động tịnh tiến của xe và người ta có khái niệm về tốc độ góc là như sau:
dọ
Cử = ——
dt
trong đó: co - tốc dô góc, radian/giây (rad/sec);
(p - sự thay đổi góc quay trong thời gian t;
t - thời gian.
Ta có mối quan hệ giữa số vòng quay và tốc độ
góc như sau:
Hình 4.1. Quan hệ giữa tốc dô
= (rad/sec) góc, tốc đô vòng qua bán kính r
60
hoặc đường kính D.
Phép tính tốc độ góc từ sô' vòng quay này
khống chú ý đến sự không đổng đều của 0) trong một vòng quay. Trên thực tế, sự khỏng
đổng đều của co trong một vòng quay tồn tại trong nhiều thiết bị máy móc, ví dụ như tỏ'c dộ
góc của đông cơ đốt trong luôn bị dao dộng. Vì vây phép tính tốc độ góc co từ sô' vòng quay
n cho ta giá trị trung bình. Từ tốc dộc góc co có thể tính tốc độ vòng cùa một điểm có bán
kính quay r (hình 4.1):
v= ũJ.r hay là Vu = ■??..D
60
Trong trường hợp xem xét một bánh xe trẻn một nền cứng và nếu bỏ qua sự trượt cùa
nó trên nén thì lốc độ vòng cùa bánh xe chính là tốc độ tịnh liến cùa nó. Chính vảy mà nhờ
có việc tính lốc độ vòng cùa bánh xe, la biết dược tốc dỏ tịnh tiến cùa xe.

108

r
Ngoài ra (ừ số vòng quay, tờc (lộ góc còn cho phép tính (lược công và công suất của
trục quay. Muốn tính công cùa một lực p đạt cách tAiìì cùa trục quay một bán kính r ta có
còng thức sau:

dA = p.r.dtp
ta có dọ là góc quay trong thời gian dt và sinh ra công dA.

Từ (lịnh nghĩa về công suất là: N = —


dt
Ta có p.r chính là mômen quay tác dụng lên trục.
XT _ dA _ P.r.dọ dtp .. _
N = -7- = -------- = M.-7- = M.ũ)
dt dt dt
Trong kỹ thuật công suất dược tính ra Watt (W) hoẠc kiloWatt (kW). Ngoài ra còn
phải nói đen hộ đơn vị cũ song vẫn còn dược đề cẠp hoặc tổn tại trong sách, dó là công suất
được tính theo mà lực (HP; PS).
Giữa đơn vị công suất Watt và đơn vị công suất được tính theo công cơ học mkG/s có
liên hệ nhờ có hệ số qui đổi nhiêt-diôn.
1 Watt = 0,860 (kcal/h). 427 (mkG/kcal). 1/3600 (h/s)
1 Watt = 1/9,81 (mkG/s)
1 kW = 1000/9,81 = 102 (mkG/s)
ỏ dây cũng cần phải nhắc lại rằng đơn vị Watt là đơn vị đo cơ bản trong khi tính công
của dòng diện có điện thế là Volt và cường đô dòng diện là Ampe.
Chúng ta cần phải biết quan hệ giữa hệ đơn vị được dùng hiện nay với hệ đơn vị cũ là
mã lực.
Ta có: 1 mã lực = 75 mkG/s
Vậy quan hệ giữa mã lực và kiloWatt như sau:
1 kW = 102/75= 1,36 mã lực
hay là 1 mã lực = 0,736 kW
Trở lại với công thức N = M.co
Chúng ta sê có:
N = M. 2" (kW) = (k\V)
60x120 974
ờ đây: M được tính theo kG.m;
n là sô' vòng quay trong 1 phút.

Cũng tương tự ta có:


N = M. 2,7t~- = (mã lực)
60x75 716,2

109
Như vậy muốn xác định công cơ khí của một trục quay phải xác định được mômen lực
tác dụng và số vòng quay cùa trục. Một cách thực tố hơn đô xác đinh mômcn, ngươi ta xác
định giá trị của lực đạt trôn một cánh tay đòn cho trước. Trôn cơ sơ đó, trong ky thuật đà
phát triển nhiều kỹ thuật đo các thông số trôn mà ở đây sẽ trình bày các phương pháp quen

thuộc nhát.
Ngoài việc xác định công suất theo mômcn quay và số vòng quay trong ky thuật còn
cần phài xác định công suất của chuyển động tịnh tiến từ lực tác đụng p (lực kéo) và tốc độ
truyén động V. Ta có:
N = p.v
Từ công thức này, người ta có thổ tính công suất kéo của cÂn câu, CỈÀU tàu hoa và của
các máy kéo,... Tất nhiên ràng công suất kéo này không phải là công suât phát ra từ trục
quay cùa máy. Bởi vì, công suất của máỵ bị mất mát qua hô thống truyổn đông như tổn thât
ma sát, tổn thất dòng chảy,... nên công suất máy phát ra luổn luôn lớn hơn công suât tân
dụng dược, tức là phải qua hiệu suất truyền dộng. Do hiệu suất này thường không biết trước
nôn trong thí nghiêm thường phải xác định nó, và muốn vây phải xác dịnh công suất ở sổ
vòng quay đó cùng như số vòng quay.

4.2. ĐO SỐ VÒNG QUAY


Trong thực tê' tồn tại các loại thiết bị đo số vòng quay rất khác nhau, nhưng theo
nguyên tắc lắp ghép bô phận cảm với trục quay, người ta chia thành hai nhóm:
- Phương pháp đo mà trong dó máy đo hoặc đầu cùm dược nối trực tiếp với trục (Ịitay
của máy cần đo.
- Phương pháp đo mà trong đó không có sự tiếp .xúc trực tiếp giữa máy do lioậc dầu
cảm với trục quay của máy cần đo. 0 đây người ta đo dược là nhờ có tín hiệu xung hoặc dao
động, rung động mà chúng tỷ lệ với số vòng quay.
- Ngoài ra cũng cần phải kể cả những phương pháp dựa vào sự so sánh tần số.
Khi lựa chọn thiết bị đo số vòng quay, chúng ta cần chú ý đến sự phân loại trên.
Chúng ta thấy rằng những thiết bị thuộc nhóm thứ I cần một cồng suất nhất dịnh dể dản
động trục quay của máy do. Như vậy những thiết bị của nhóm này tiêu hao một phán còng
suât cua trục cân do. Công suât tiêu hao cho máy do tuy ràng ràì nhỏ, song trong một số
trường hợp nó lại trở nên quan trọng và không thổ cho phép dược vì nó gây ảnh hưởng đến
hiệu quà làm việc của thiết bị. Ví dụ các trục quay cùa máy hát, máy ghi âm, hoặc dụng cụ
gia dinh,... Trong trường hợp này khi nối trực liếp máy đo và trục quay sẽ làm sô vòng quay
cùa trục đo (cùa máy) giàm và máy sè thay dổi chế dô làm việc. Vì vậy người ta phải sử
dụng các may thuọc nhom thư 2, khổng nối trực tiôp với true quay và khỏng tiêu hao công
suất cùa trục quay như do bàng dê'm xung hoặc hiệu ứng quang học.

110

r
Thiel bị hay là máy do số vòng quay còn có thổ phAn biệt ra loại do gđn và do xa. Loại
do gân là ihiêt bị hay bộ phân chì cùa máy do dược dạt gần trục do. Loại do xa là loại bộ
phân chỉ cùa máy do dược đạt xa trục quay cần do. Phải nhấn mạnh rằng máy do xa chỉ là
nhưng máy ứng dụng phương pháp do bàng điện.

4.2.1.1 hỉèt bị do số vòng quay nhờ có đếm số vòng quay và đo thời gian
Phương pháp do sô' vòng quay này dựa vào viêc xác dinh hai đại lượng dổng thời, dó
là phài xác dinh sô' lần quay cùa trục trong một khoảng thời gian. Như vậy phải có hai phép
đo:
- sô vòng quay
- thời gian

Phương pháp này có thổ dạt dược độ chính xác cao trong thiết bị dếm kiểu cơ khí. ở
đây khi số vòng quay của trục cho đến n = 100 vg/ph người ta có thể kiểm đếm được số
vòng quay cùa trục trong một khoáng thời gian. Từ dó tính dược số vòng quay trung bình
trong 1 phút.
Các loại máy do sô' vòng quay theo kiểu đếm số vòng quay và đo thời gian này được
chia làm 2 nhóm:
- thiỏì bị đo bằng cơ khí
- thiết bị do bằng diên.

4.2.1.1. Phương pháp cơ khí


Phương pháp này gồm có cơ cấu đếm số vòng quay bằng cơ khí được gắn với trục đo.
Phương pháp này được sử dụng khi bảo đảm hai điều kiện:
- số vòng quay cần đo không lớn hơn 5000 vg/ph
- có dầu trục tự do để nối với cơ cấu đếm
a) Cơ cấn đếm: gồm có
- Những vòng đếm thay đổi từ 0 đến 9
- Hệ thống truyền động theo kiểu bánh rãng cho phép truyền động từ vòng đếm thứ 1
hàng đơn vị dến vòng dếm thứ 2, từ vòng dếm thứ 2 đến vòng đếm thứ 3 dều theo tỷ lộ 1/10
(như vậy tỷ lệ từ vòng đếm 1 đến vòng đếm thứ 3 là 1/100); tức là: vòng dếm thứ 1 quay
được 10 vòng thì vòng đếm thứ 2 quay dược 1 vòng và vòng thứ 3 quay dược 1/10 vòng.
Trong cơ cấu đếm kiểu cơ khí thường có 5 đê'n 7 vòng dếm (tức là vòng số từ 0 đốn 9).
Cơ cấu cho phép các vòng dếm trở về vị trí xuất phát là vị trí 0.

b) Do thời gian:
Đo thời gian được liến hành nhờ có đồng hổ bấm giíly. ở đay có hai cách thực hiện

chính:

111
- Thời gian (lược xác (lịnh theo số vòng quay có nghĩa là sau một số vòng quay xác
(lịnh (1000 hay 5000 chảng hạn) ta cho dừng đổng hổ và đọc dược thời gian ĩ ứng với số

vòng quay (lịnh trước, ta sẽ có:


n = 2222 (vg/ph)
T

- Cho (lổng hổ làm viộc trong một khoảng thời gian định trước và ta dọc dược số vòng

quay ứng với thời gian dó.


- Đo sô' vòng quay bất kỳ N trong khoíìng thời gian T nào dó, ta sẽ có:
N
n = — (vg/ph)
T

Chọn cách thực hiện nào là tuỳ vào khả năng kết cấu và khả nâng dọc kết quả. Vì ràng
khà năng dọc chính xác sô trên dổng hổ đêm lúc nó dang làm việc là rất khó khãn, cho nên
người ta thường chọn phương pháp thứ 2 và thứ 3.
ở đây ta phải xét dê'n hai nhân tố sai số chù yếu trong phép đo cơ khí này:
- Sai số do bản thân người làm thí nghiệm gây ra do sự phối hợp không dỏng thời giữa
hai quá trình đo lúc bắt đầu và kết thúc. Người ta dã tổng kết sai số này phụ thuộc vào dặc
tính của người làm thí nghiêm, nó có thể trong khoảng từ 0 dê'n 5/10 giây. Do vây sai số này
càng giảm nhỏ khi thời gian đo càng dài, tức là số vòng đếm càng lớn. Thông thường người
ta chọn thời gian đo trong khoảng 1 đến 2 phút để cho sai số này nằm trong khoảng dưới
0,5%.
- Sai số do dồng hổ bấm giây gây ra, tức là đồng hồ bấm giây phải dàm bào dộ chính
xác cần thiết. Muốn kiểm tra đổng hổ bấm giây thông thường, người ta so sánh với dổng hồ
đeo tay, đổng hồ bỏ túi hoặc đồng hổ để bàn chạy tốt, bởi vì có thể xem đổng hổ sử dụng
hàng ngày là một dụng cụ đo cực kỳ chính xác. Để thây rõ việc làm này là bảo dảm dô chính
xác chúng ta hãy làm phép thư sau. Ví dụ cho rằng đồng hồ đeo tay loại sai 2 phút trong
1 ngày là bình thường đi nữa (trong thực tê' đổng hồ loại này chắc chúng ta chảng ai muốn
dùng vì sai số như vậy đã là quá lớn) như vậy sai sô' gặp phải sẽ là:
2
fr= • 100% = 0,14%
60x24
Người ta cho đồng hồ bílm giây cùng chạy với dồng hồ sử dụng hàng ngày ở trên
trong khoảng 1 đến 2 giờ và so sánh chônh lệch của chúng. Nếu sai sỏ' là lớn hơn 0,4% thì
lốt nhất là phải điều chình lại dồng hổ. Nói chung các dồng hồ bấm giây lốt sai sô' dược bào
dảm nhò hơn 0,05%.

Đọ chinh xac cua phep do sò vòng quay bàng phương pháp đêm sò vòng quay và do
thơi gian dược xac dinh bơi độ chinh xác cùa dổng hồ bấm giây và đô chính xác của việc thu
nhân sô vong quay trong thơi gian do, nhưng nó dạt dược trong dại da sò các trường hợp nhò
hơn 1%.

112
Trong phẩn này chúng ta cũng phải dổ cộp đến những khả nAng phối hợp giữa hai quá
trình do (đêm số vòng quay và do thời gian) trong phương pháp do số vòng quay này. Người
ta có thê phôi hợp giữa hai quá trình do bàng cơ khí hoẠc bàng diện. Thông thưừng dổ dọc
được sô’ vòng quay giữa cơ cấu đốm và trục quay phải có cơ cấu dóng ngát. Ví dụ kiểu ly
hợp hoẠc kiểu An khớp như hộp số hoẠc bàng phương pháp diện.
Người ta sử dụng cơ cấu đóng ly hợp hoẠc cài hộp số cho phép tác dộng lên đổng hổ
bấm giAy tứcJàJàtnjdlQjỊUÁ trình đem chì được hoạt /lông khi dóng hổ bấm giây bất dầu
hoạt động. Sau một thời gian nào dấy thông thường là khoáng 1-2 phút cat hộp số hoẠc ly
hợp tác dộng lên dổng hổ bấm giAy làm cho đổng hổ ngừng hoạt dộng. Đọc số vòng quay
đốm được là N tương ứng với thời gian ở đổng hồ bấm giây 1A T phút, ta có:

n= —
t
Một cờ cấu khí - điện cho phép đóng cơ cấu đếm bằng cơ khí đồng thời tác dụng vào
công tắc diện làm đổng hổ bấm giây làm việc. Sau một thời gian nhất định, ví dụ 60 giây,
đổng hồ tác dụng lên một cổng tắc và đóng mậch, làm tách cơ cấu ăn khớp và dọc được số
' íbOKhÍ'1
vòng quay trong 60 giây trên đồng hồ đếm.
Các phương pháp phôi hợp như trên loại trừ được sai số của người lam thí nghiệm do
sự phối hợp khồng dồng thời giữa 2 quá trình đếm vòng quay và đo thời giản.
. j-. ‘I
Ngoài ra người ta còn chế tạo một loại đồng hồ đo trực tiếp bằng cơ khí cầm tay
(hình 4.2).
Để nôi đổng hồ đo với trục quay, người ta
có thê dùng đầu nối là mũi nhọn 3 cạnh hoặc đầu
nối bàng cao su hình chóp (hoặc hình chóp cụt).
Đầu nối này dược nối với trục đếm cùa đồng hồ
bàng chốt hoặc ngàm tự lựa và với trục quay nhỏ
CÓ lỏ tâm cùa trục quay. Khi ta đo, ấn chặt đầu nôi
vào lỗ tâm, và ấn nút đếm cho đổng hồ làm việc.
’• ?ì -
Sau một thời' gian nhất định phụ thuộc vào cấu tạo Hình 4.2, Đồng hồ đếm cầm (ay.
ra ■■ ■
cùa đổng hồ, cơ cấu dếm tự đông ngăt. Khi
khoảng thời gian đếm nhò nó sẽ cho ta số vòng quay gần như số vòng quay tức thời cùa trục.
Hiện nay loại dóng hổ này-trong thưc tếđươc chế tao có dô chính xác khá ( ao.

4.2.1.2. Phương pháp đo bằng diện


Dưới đây là nguyên lí của thiết bị dếm bàng diên. Bộ phẠn chủ yếu cùa loại thiết bị
này là bộ phạn tạo tín hiệu và sô' vòng quay đốm dược bằng cách đếm số tín hiệu trong một
thời gian. Người ta lắp vào trục quay cẩn do một thiết bị thích hợp cho phép cảm thụ dược
tín hiệu cùa trục quay, ví dụ các thiết bị cảm (hụ dược trình bày ở hình 4.3.

113
Ở hình 4.3a biổu diỗn sơ đó nguyên lí cùa dầu cảm kiểu công úc Xung dược tạo ra,
đây do sự dóng mở một mạch đếm, mỗi lẩn vấu 2 trên trục quay 1 qua lam cồng tấc đóng

Hình 4.3b nguyên lí dáu cảm tạo xung nhờ có cảm ứng.. VấuI 2 củaI nam châm vinh cửu
3 gán trôn trục quay 3 (giống như tín hiệu đánh lửa trong hệ thống đanh lưa băng bán dẫn
không tiếp điổm) sẽ tạo ra một thay dổi trên cuộn dây cam ưng 4 moi lân nó đi qua cuộa

dây.
I lình 4.3c biểu diẻn dáu cảm kiểu tí bào quang diên. Loại đáu căm này làm việc theo
nguyên lí điên trở cho phép sử dụng các linh kiên diện và diện tư. Nó có nhiều ưu điểm vị
có ý nghĩa lớn khi thực hiên các phép do dôi hòi dộ chính xác cao. Trên trục quay được gìn
một mạt bích có lỗ trổng 6. Sô' lỗ dược bố trí tuỳ ý thông thường 2 dên 4 lỗ cách đéu. Màt
bích được chiếu sáng bởi nguổn 5 mổi lần trống di qua thì nguôn sang tac dụng lên tế bào
quang điên 7, như v,Ịy tạo ra dược xung.

Hình 4.3. Sơ dô nguyên 11 cua đâu cam trong phương pháp đo số vòng quay bằng diện:
a- kiểu công tắc (xung); b- kiểu càm ứng; c- kiểu tẻ' bào quang điên có dĩa quay;
d- kiểu tê' bào quang điên không dĩa quay; 1- công tẳc; 2- trục cam; 3- nam chàm
vĩnh cửu; 4- cuộn cảm; 5- nguổn sáng; 6- đĩa quang; 7- tê' bào quang diện.

Các xung tạo ra dược dưa đến một máy đếm xung. Cơ cấu đếm xung liên kết với w
phạn do thời gian. Sự liên kít này cho phép một sự tác dộng qua lại. tức là khi cho thiítbi
đếm xung làm việc dổng thời dóng mạch do thời gian. Sau một thời gian, thường dã đuợc Ip

114
chọn trước, đổng hổ đo thời gian ngừng làm viỌc đổng thời Cling cắt mạch đốm xung. Qua số
hrợng xung đêm được trong khoáng thời gian (là (lược lựa chọn, ta có (lược số vòng quay.

4.2.2. Đo sô vòng quay liên (ục


Đỏng hổ đe đo số vòng quay liên tục theo nguyên lí này, người ta còn gọi là
tachometer - nó luôn chỉ số vòng quay tức thời cùa trục cần (lo. Nguyôn lí làm việc cùa loại
thiót bị này dựa vào tác đụng cùa các đại lượng tỷ lộ với sớ vòng quay, ví dụ như lực ly tâm,
dòng diện càm ứng, sức diên dộng. Các thiết bị do số vòng quay loại này có thổ có loại dược
dật trực tiêp ờ gần trục do, có loại đổng hổ dược dạt xa trục cán do.

4.2.2.1. Thiết bị đo số vòng quay trực tiếp


Loại dòng hổ đo số vòng quay trực tiếp tức là đổng hồ dược đạt gân trục cán đo (trục
quay), thông thường sử dụng nguyên lí tác dụng cùa lực ly tâm hoẠc dòng diộn cảm ứng.
Trường hợp này người ta sừ dụng ly hợp; trục dỗ uốn hoặc dây đai đổ dẫn dộng từ trục cẩn
do đến đổng hổ do (tachometer).
Trong lúc lắp đặt sử dụng đồng hổ do được dẫn dông bằng trục dễ uốn. Cần phải chú ý
dây trục dản dộng không được đạt có bán kính uốn quá nhỏ, và phải thường xuyên bôi trơn
dể nâng cao tuổi thọ của dây (trục dễ uốn). Trong một số trường hợp người ta thay thế trục
dẻ uốn bằng dây thép có đường kính khoảng 1 mm.
4.2.2.1. ỉ. Tachometer (đồng hồ đo số vòng quay) kiểu lực ly tám
Nguyên lí tác dụng của loại đổng hồ đo số vòng quay kiểu lực ly tâm dựa vào quy luật
lực sinh ra bởi một khối lượng quay: Lực ly tâm của một khối lượng quay tăng theo bình
phương cùa số vòng quay:
F = m.r. Củ2
Loại đổng hổ hoặc các thiết bị cảm ứng, số vòng quay theo nguyên lí này chúng ta
gập rất nhiều trong thực tế, ví dụ như cơ cấu Watt; các bộ diều tốc của dông cơ diesel,... Sự
chuyển động sinh ra do lực ly tâm của vật thể quay sẽ được truyền đến kim chỉ. Tình trạng
cân bằng cần thiết cho mỗi một vị trí của khối lượng quay, tức là vị trí của kim chỉ, đạt dược
nhờ có lực căng cùa lò xo để tạo ra lực ngược chiểu với lực quán tính vận động quay, tức khi:

F w = F|X
thì vị trí cùa khối lượng hay vị trí của kim là xác định.
Sơ đổ kết cấu và nguyên lí cùa loại này biểu diễn ở hình 4.4.
Ưu điểm cần bản cùa loại đổng hổ do số vòng quay kiểu lực ly tam này là lực của nó
tạo ra lớn, vì vậy có thể đạt được độ chính xác lớn và hoàn toàn không phụ thuộc vào nhiệt
độ cũng như từ trường. Trong các ổ quay, trượt, ... xuất hiện ma sát diều dó cũng gày sai sô'
đến kết quả do nhưng ảnh hường này chỉ có ý nghĩa trong phạm vi sô' vòng quay nhò mà

thổi.

115
Khối năng

■ir •
Lò xo ngược Khớp cầu

Hình 4.4. Sơ đồ kết cấu và nguyên lí của đồng hồ đo số vòng quay kieti lực ly tâm.

. L ;L ?LóL_ux..Ẩ..ii;^_x..
Tuy vây loại đổng hổ này có nhược điểm rất cãn bản xuất phát tư nguyên 11 cua nó, đó
là lực ly tâm tỷ lộ thuận với bình phương của số vòng quay, cho nèn khoang chia là khỏng
đều và khoảng đo bị giới hạn. Nếu muốn làm cho khoảng đo lớn sẽ giam độ chinh xac. Củng
xuất phát từ lí do này với loại đổng hồ đo số vòng quay kiểu lực ly tâm ngươi ta không thể
đo sô' vòng quay từ không trở đi.
Ngoài ra một đặc điểm khác có thể xem đó là một ưu điẻm của loại thiét bl này, dó là
sự lắp đạt, sử dụng nó không cần chú ý đến tư thế và chiều quay của trục. Điều này trong
một số phạm vi sử dụng đóng một vai trò khá quan trọng.
Độ chính xác của loại đồng hổ đo số vòng quay kiểu lực ly tâm khi dược chế tạo cẩn
thận để dùng trong phòng thí nghiệm sẽ có sai số đạt 0,2% của giá trị lớn nhất, loại dồng hổ
bình thường dùng trong các nhà máy có sai sô' khoảng 1%.
4.2.2. ỉ .2. Đồng hồ đo số vòng quay kiểu dòng diện cdrn ứng
Trên trục quay của tachometer được gắn một nam châm vĩnh cửu. Trong phạm vi từ
trường của nam châm vĩnh cửu có gắn một trống nhôm có thể quay được, vạy khi trục quay
- tức nam châm vĩnh cửu quay sẽ gây ra trong trống nhôm một dòng điện cảm ứng. Dưới tác
dụng của dòng điên cảm ứng, trống nhôm luôn có xu hướng quay cùng với trục. Mỏmen
quay lạo ra bởi nguổn điện này tỷ lệ thuận yới sô' vòng quay. Mômen này dược càn bàng bởi
lò xo xoắn ô'c phẳng. Sự cân bằng giữa mômen của dòng điện cảm ứng và lò xo xác dịnh vị
trí cùa trống nhôm với nam châm vĩnh cửu. Vì vậy sự dịch chuyển cùa trống nhỏm được
biểu thị ở kim chỉ là độ lớn để đo số vòng quay.
Khoảng đb-cỗ.rdụng-CỊrđo-sỐ vòng quay kiểu dòng-điên càm ứng đươc bắt dẩu lừ 0 và
Ihang đo được chia đều. Chiều quay của trục quay thay dôi sẽ dẫn đến thay dổi chiều chuyển
dịch cùa trống nhổm và cũng là kim chỉ. VI vây khi muốn thay dôi chiều quay phải thay đỏi
cơ cấu truyền dộng dến trục dồng hồ.
Đông hô do sô vòng quay kiểu dòng điện càm ứng có hai dạng kết cấu khác nhau:

116
ỉlìnỉĩ 4.5. Đồng hồ đo số vòng quay kiểu dòng diên cảm ứng:
a- nam châm vĩnh cửu bọc trống nhôm: 1- trục truyền và trục nam châm;
2“ nam châm; 3- trống nhôm; 4- lò xo; 5- kim chỉ; 6- ổ dỡ; 7, 8- cAn bằng
nhiệt độ; b- trống nhôm bọc nam châm vĩnh cửu: 1- lò xo; 2- bảng chia
độ; 3- trông nhôm; 4- vòng sắt; 5- nam châm; 6- cân bằng nhiệt độ.

ơ hình 4.5a biểu diễn sơ đồ kết cấu cùa loại đồng hồ có nam châm vĩnh cửu. Loại này
sử dụng cho các loại đổng hồ đo có kết cấu nhỏ và sử dụng trong đồng hồ dùng trên ôtô máy
kéo.
Ngoài ra về đặc điểm kết cấu, trục của kim có thể dược lắp trong ổ bi ở trạng thái
dứng yên hình 4.5a hoặc ổ bi của trục kim dược lắp trong trục quay của nam châm hình
4.5b. Như vây trục kim chịu tác dụng cùa mốt mômen quay, tuy có giấ trị rất nhỏ do ma sát
gây ra.
Đô chính xác của phép đo số vòng quay bằng đồng hồ kiểu dòng điện cảm ứng phụ
thuộc rất nhiều vào nhiệt độ. Nguyên nhân của sự phụ thuộc này là sự thay đổi khả năng dẫn
diện của trống nhôm càm ứng, thông thường giá trị nàylà 4% cho 10”C. Ảnh hưởng của
nhiệt độ có thể bù trừ một phần bằng hai biện pháp sau:
- Lắp vào nam châm vĩnh cửu một tấm đệm làm bằng vật liệu có từ tính phụ thuộc vào
nhiệt đô. Tác dụng của từ tính do tấm đệm gây ra cho phép giảm sai số.
- Thay dổi khe hờ một dầu của nam chảm vĩnh cửu bằng một bi-metal (theo kiểu như
các kết cấu công tắc dóng mở ở mạch đèn tín hiệu) cũng cho kết quà tương tự.
Sai số do nhiệt độ gây ra ở những dồng hồ dược chế tạo có cơ cấu bù trừ được hiệu
chỉnh chính xác có thể đạt được giá trị 0,2% giá trị cuối cùa kim chỉ cho mỗi 10l’C khi giá trị
nhiệt độ không vượt quá 40”C. Trong các kết cấu thông thường sừ dụng ở các nhà máy sai sô'
nầm trong khoảng 0,5 đến 0,8% cho mỗi 10°C.
Đổng hổ do sô' vòng quay kiểu dòng diện cảm ứng này dược sir dụng rất rộng râi và nó
thay thế cho lất cả các loại đổng hổ do kiểu lực ly tâm dược sử dụng (rên ôtô vì giá thành
chê' tạo nó rất rè.

117
4.2.2.2. Thiết bị (lo sỏ vòng quay tư xa
Trong một sô' trường hợp (lo khoảng cách giữa trục và nơi quan sát xa hoặc không thể
(lên gần trục (lo nên người ta không thổ sử (lụng (lóng hồ (lo số vòng quay kiêu lực ly tâm
hoẠc (lòng (liên cảm ứng dô’ (lo sô' vòng dược. Trong trưừng hợp này phải sir dụng các loại
thiết bị cho phép dân tín hiệu do di xa Làm cho nơi dặt máy chì cách xa trục cíìn do, nơi được
gắn đầu càm. Ở dây phải sử dụng các thiết bị do dùng phương pháp diện. Vổ nguyên tấc các
loại thiết bị do sô' vòng quay từ xa dược chia ra hai cụm máy:
- Một là bộ phân cảm dược dật gần hoác nôi với trục quay.
- Hai là máy chì, giữa dáu càm và máy chì dược nối với nhau bằng dây dẫn.
4.2.2.2. ỉ. Dồng hồ (lo sổ vòng quay tử xa theo nguyên ỉí diện dộng
Đáu càm trong trường hợp này là một máy phát diện nhỏ mà diện thê cùa nó phát ra
tăng tỳ lệ thuận với số vòng quay theo quan hệ sau: E = c .<!>. n
Máy chỉ là một đồng hổ do diện thê' mà bàng chia dược ghi theo vg/ph.
Trong thời kỳ đầu của sự phát triển loại thiết bị do này, người ta sử dụng máy phát
một chiều làm đầu cảm vì đổng hổ đo điện thế
một chiều chế tạo đơn giản và chính xác hơn.
Song có góp cùa máy điện 1 chiều hay bị hư
hòng và phải sửa chữa dịnh kỳ liên tục. Do đó
người ta chuyển sang sử dụng đầu cảm là máy
phát diện xoay chiều có cuộn dây đứng yến và
lừ trường quay, vì như vậy sẽ loại trừ những
phức tạp do tiếp xúc gây ra (hình 4.6).
Đồng hổ đo điện phát ra bởi máy phát ở
đây là thiết bị chỉ để hiển thị sô' vòng quay, có
thê’ dùng loại đổng hồ theo nguyên lí diện
dộng hoặc loại đổng hổ theo kiểu khung dây
quay.
Ưu diổm căn bàn cùa loại đầu càm bằng
máy một chiều là trôn thiết bị chỉ biểu thị
được chiều quay của trục và dòng diộn cho Hình 4.6. Mặt cắt của ddu càm bằng
máy chỉ nhỏ, cho nôn với một dầu cảm có thỏ’ máy phát xoay chiều có từ trường quay:
nối nhiều dụng cụ chỉ. Đối với đẩu cảm là máy N- nam chàm; S- stator;
phát xoay chiều chì có một ưu diểm rất cãn T- dây quấn; W- trục.
bàn là nó không cần phải bào quàn chủm sóc.
Cung can phai chu y rủng trong phép do sô vòng quay theo nguyên lí diên dông phài
chú ý đến diện trở cùa dAy dẫn.

118
4.2.2.2.2. Đồng hồ (ỊO sô' VÒIỊỊỊ ỉjii(jỵ theo nguyên lí cộng hưởng
Đau cam cùa đóng hổ (lo sờ vòng quay theo nguyên lí cộng hường cũng là một máy
phát xoay chiểu. Song bộ phân chỉ là đẩu (lo tẩn số gồm một số lá lò xo được ngàm một đáu
có tán sô' riêng (lược xác (lịnh trước. Hình 4.7 biểu diễn sơ đổ kết cấu của bộ phân đo tần sớ.
Các lá lò xo (lược dạt trong một nam châm diện mà nguồn diện dược cung cấp từ dâu
càm là máy phát xoay chiều (lược dân dộng bởi trục cần do. Khi có dòng điện chạy qua,
dưới tác dụng cùa từ trường sinh ra cùa cuộn dây sẽ có một lá lò xo nào dó có tẩn số riêng
bàng tần sô' của dòng diên bị cộng hưởng. Những lá lò xo dược sàn xuất có tđn số riêng
trong khoáng 25 và 1000 Hz. Qua sự lựa chọn sô' cực cùa máy phát người ta có thổ làm cho
phạm vi chỉ nằm trong phạm vi sô' vòng
quay mong muốn. Vì sô' Lá lò xo trong mỗi A
bộ phân do tán sô' bị hạn chê' do kích thước,
nên phạm vi do là hẹp.
Ưu điểm của phương pháp này là
công suất yêu cầu cho bô phạn chỉ rất nhỏ
(chỉ khoảng 0,1 Watt); điên trở dây dân
không ành hưởng đốn kết quả đo và không
phụ thuộc vào nhiệt độ. Độ chính xác của
phép do chỉ phụ thuộc vào dộ chính xác của
việc xác định tần số của lá lò xo, thông
thường dạt ± 0,2%, và sai sô' này không thay
đổi theo thời gian.
Tuy vậy do nhược diểm quan trọng là
khoảng đo hẹp, cho nên nồ chỉ được dùng Hình 4.7. Bộ phận biểu thị của dồng hồ đo
rộng rãi trong việc theo dõi tẩn sô' của dòng sô' vòng quay theo nguyỏn lí cộng hường.
điện trong các máy phát xoay chiều.
4.2.2.2.3. Đo số vòng quay nhờ hiệu ứng quang học
Khi quan sát nhiều ảnh kế tiếp nhau với một tốc độ nhanh, mắt thường không phân
biệt được sự tách rời nhau giữa các ảnh mà chỉ thấy như một ành liên tục mà thôi (hiện
tượng này được sử dụng để quay phim các chuyển động) - người ta gọi hiện tượng dó là hiệu
ứng quang học. Vây hiẽu ứng quang học dược hiểu là khà năng cùa mắt nhận thấy các ảnh
tách rời kế liếp nhau với thời gian ngấn là một ành. Khoáng cách thời gian giữa các ảnh
riêng biệt không lớn hơn 0,08 giây có nghĩa là các ảnh cÀn phải kế tiếp nhau với tần sô' tối
thiểu là 12 Hz nếu không người ta nhận thấy sự tách rời giữa chúng.
Trong mót vật thể quay hoẠc dao dộng, người la có thể nhân thấy lình trạng hình như
đứng yẻn cùa vật nếu như lẩn số quan sát irùng với tần số chuyển dộng hoặc trùng với nhiều
lần (bói số) cùa tẩn sô' chuyển dộng. Đối với việc do sỏ' vòng quay, những nhân xét trên trở

119
nôn có ý nghĩa để người ta có thê’ xác (lịnh sớ vòng quay cùa trục với tẩn số quan sát (là quen
thuộc tức (là biết trước.
Trong thực tố, tổn tại hai phương pháp nhầm sư (lụng hiện tượng hiộu ưng quang học
đê' (lo số vòng quay là phương pháp tấm chắn và phương pháp tia sáng.
Trong phương pháp tấm chấn, chúng ta thấy một tâm chắn có một hoậc nhiổu rành
hướng tâm (lược chia dổu theo vòng tròn, những rãnh này chỉ cho ảnh trong một thời gian
ngán. Tấm chán dược dân dộng nhờ một dộng cơ diên nhỏ mà số vòng quay cùa nó có thổ
dược diều chỉnh trong một khoảng rộng. Đô’ tránh sự nhám lân trong quá trình (lo do việc số
vòng quay cùa tấm chán, tức là cùa dộng cơ diên, nhỏ hơn nhiều lẩn cùa trục quay, ban đầu
người ta phải dê’ số vòng quay của tấm chắn (tức cùa dộng cơ) cao hơn số vòng quay cùa
trục cần đo. sau dó giảm dán một cách từ từ cho đến khi dạt dược trạng thái gần như dứng
yên gập phài lần dầu tiên của vật thê’ quan sát xuất hiện thì số vòng quay của tấm chán là số
vòng quay cần tìm (của trục cần đo mà ta quan sát).
Sự quan sát có thể thực hiện được thông thường nhờ có ống kính. Thông thường tấm
chán có nhiều rãnh, ít nhất là 5 hoặc 6 rãnh, mà khoảng cách của chúng tương ứng với
khoảng cách trung bình của mắt người, chúng ta có thổ quan sát bằng hai mắt. Nhược điểm
của phương pháp tấm chắn là cường độ cùa tia sáng của ảnh xuất hiện giảm khi số vòng
quay lãng do sự kéo dài của ảnh xảy ra luôn ngắn hơn, vì vậy phải lưu ý dến việc chiếu sáng
đầy dù.
Nhược điểm chủ yếu của phương pháp tấm chắn ở trẻn được loại trừ trong phương
pháp tia sáng. Trong phương pháp tia sáng, trục quay dược chiếu sáng bởi một đèn phát sáng
không liên tục (nhấp nháy). Một ảnh gọi là đứng yên sẽ xuất hiện khi mà tần số của đèn
phát sáng bằng chính số vòng quay của trục được chiếu sáng.
Những khó khãn và phức tạp của phương pháp này là phải có một tia sáng có cường đỏ
lớn được phát ra trong một thời gian ngắn và diều chỉnh chính xác tần số phát sáng cùa nó.
Nguổn sáng được sử dụng thông thường là đèn bằng chất khí có quán tính nhỏ mà thời gian
phát sáng của nó trong khoảng 10 đến 15 ps hoặc những đèn cao áp có thời gian phát sáng
khoảng từ 3 đến 10 J1S (ví dụ đèn thuý ngân cao áp hoặc xion). Để điều khiển sự chiếu sáng,
người ta sử dụng mạch dao đóng qua sự đóng ngắt cùa tụ điên và do dó tẩn số dược diểu
chỉnh bời một điện trở. Số lần phát sáng được đo bằng điên và đirợc chỉ bàng dồng hổ.
Ví dụ loại đóng hổ do số vòng quay bằng tia sáng dược sàn xuất bởi hãng sàn xuất
thiết bị đo lường Zwonitz có tán số tìr 12 đến 800 Hz, dèn chiếu sáng là dèn thuỷ ngân cao
áp lia sáng kéo dài khoáng 10 s giây hoác của hãng Drello sử dụng dèn khí có phạm vi lần số
từ 5 đến 100 Hz hoũc 10 đến 20 Hz (loại dèn này có lừ 600 đến 12.000 tia sáng trong 1
phút). Độ chính xđc dọc dược trong khoáng ± 1%.
Vì sự diếu chỉnh cùa loại đổng hổ này cần một khoáng thời gian nhất dịnh, nỏn yẻu
cẩu trong khi do phải giữ cho số vòng quay trục do bàng hàng số. Ngoài ra vì tẩn số cùa ânh

120
đòi hoi tôi thiêu phải 12Hz, tức ứng với số vòng quay khoáng 720vg/ph khi mỏi một vòng
quay chi được chiêu sáng 1 lán. Cho nên muốn đo số vòng quay nhỏ hơn, người ta phải gắn
lên trục một đĩa tròn có một số đánh dấu có thổ là những điểm hoậc vạch dẻ quạt dược bố trí
cân xứng, ví dụ 4 điểm mỏi diêm cách nhau 90°. Với cách (lánh dấu như trôn cớ mỏi lần trục
quay 1 góc la 90 thì vạch di qua và dược chiếu sáng I lân, và mất ta có câm giác như trục
dà quay dược 1 vòng hoàn chỉnh. Nếu kí hiộu tần số cùa ảnh là f và số vạch dánh dấu là z thì
sô' vòng được xác dinh sẽ là:
. 60-f
n = —— vg/ph
z
Với phương pháp giài quyết như trôn, người ta có thổ chế tạo ra những thiết bị do số
vòng đốn 150 vg/ph.
Ưu điểm nôi bật của phương pháp do tán số vòng quay nhờ hiệu ứng quang học là
không có sự liêp xúc trực tiếp giữa dầu cảm và trục cẩn do, do dó số vòng quay của trục cần
do không bị thay đổi do ảnh hưởng của ma sát.

4.3. ĐO MÔMEN VÀ CỒNG SUẤT

Theo định nghĩa cơ bàn, mômen quay được xác dinh bởi hai thông số đó là lực p và
cánh tay đòn /, theo quan hệ:
M = p./
Người ta đo mômen bằng cách xác định lực tác dụng lên một cánh tay đòn hoặc đánh
giá mômen bằng sự tác dụng của nó lên các chi tiết máy (sự biến dạng xoắn của trục).
Vì vây các thiết bị đo mômcn hiện nay được chia thành 2 loại : Loại thứ nhất thu nhận
mômen và đo nó; loại thứ 2 cho mômen đì qua và đo nó. Những thiết bị thuộc nhóm 1 được
gọi là phanh, vì trong thực tế người ta tìm biện pháp dể hãm máy thí nghiêm lại và ở trong
đó có sự biến đổi năng lượng mà thông thường là sự biến đổi năng lượng cơ học thành nhiệt
do ma sát. Trong các loại phanh thì mômen được xác định từ việc đo lực, người ta sừ dụng
các loại cân để do lực. Trong các phòng thí nghiệm cần dô chính xác cao, người ta sử dụng
các cân cánh tay dòn làm việc theo nguyên lí cân bằng. Trong các nhà máy thông thường sử
dụng cân theo phương pháp kim chỉ, như vậy việc do thuẠn tiện hơn và nhanh chóng hơn.
4.3.1. Phanh cơ khí
Loại phanh cơ khí cổ nhất do người Pháp tên là Prony sử dụng ờ Paris vào năm 1794.
Cấu tạo của phanh bao gổm những má phanh dược gán liền với cánh tay đòn của càn; hình
4.8. Trên true quay cùa máy cẩn do mômen được gân vẠt liệu chịu mòn để má phanh tỳ vào
đó. Má phanh được siết vào trục quay (dã dược gắn vật liệu chống mòn) nhờ việc siết các
écu có cánh. Mómen ma sát sinh ra giữa má phanh và trục quay có xu hướng kéo cho phanh
quay cùng chiều cùa trục. Nhưng một mổmen ngược chiều cùng dô lớn giữ không cho phanh
quay và tạo ra sự cân băng.

121
Hình 4.8. Nguyên lí kết cấu của phanh cơ khí.

Mômen ngược sàn sinh ra cân bằng với mômen cần đo có độ lớn là:
M = G.L
trong đó: G - trọng lượng tác dụng lên cân;
L - chiều dài của cánh tay đòn.
Qua công thức trên ta thấy dường kính của trục cũng như chiều rộng của phanh không
ảnh hưởng đến việc tính toán mômen phanh. Tuy vậy đường kính của trục và chiéu rộng của
má phanh quyết định công suất phanh, hay nói cách khác là mômen phanh, vì phụ tải lèn
một dơn vị diện tích của má phanh không thể vượt quá giá trị cho phép. Độ lớn của phanh
đòi hỏi được xác định bởi những giá trị kinh nghiệm của một số tác giả, tuy vậy nó chẻnh
lệch khá nhiều.
Vì ràng toàn bộ năng lượng cơ học trong loại phanh này dược biến đổi thành nãng
lượng nhiệt do ma sát, cho nên công suất phanh được phụ thuộc vào phương thức làm mát
phanh. Trong đại đa số các trường hợp nước được sử dụng là chất làm mát, dồng thời cũng
như một chất bôi trơn. Tuy vậy hệ số ma sát trục và má phanh bị giảm bớt song người ta
ngăn ngừa được hiộn tượng dốt nóng có thể gây cháy trục và phanh hoặc hiện tượng bó kẹt
cùa phanh. Sự phụ thuộc của mômen phanh lớn nhất cho phép (M| ) vào kích thước cùa
phanh dược xác định theo công thức kinh nghiệm như sau:
Mt = a.b.d
trong đó: Mf - mômen phanh lớn nhất cho phép tính theo kG.m;
b - chiéu rộng má phanh tính theo mm;
d - dường kính của phanh theo m;
a - giá trị kinh nghiệm;
Giá trị kinh nghiệm của a như sau:
a = 0,5 khi làm mát bâng không khí với n = 200 vg/ph;
a = 0,1 khi làm mát bàng khổng khí với n = 100 vg/ph;

122
a = 2,0 kill làm mát bàng nước với n = 200 vg/ph;
a = 1,0 khi làm mát bằng nước vái n = 100 vg/ph.
Với một chiếc phanh có đường kính 0,5 m và chiéu rộng 40 mm. nếuphanh được làm
mát bàng nước và có sô' vòng quay là n = 150 vg/ph có thổ đạt đượcmômen phanh lớn nhất
cho phép là: p < Mf = 2,0.40.0.5 = 40 kG/in
Trong trường hợp này tương ứng với công suất là :

N= — - - 6,16 kW
974
Khi sô' vòng quay càng tàng thì giá trị a càng giảm vì khả năng thoát nhiẹt ở công suất
càng lớn càng trờ nên khó khăn.
Loại phanh có cấu tạo theo nguyên lí được mô tà ờ trên ngày nay còn dược sử dụng
rộng rãi để do các công suất nhỏ vì nó đơn giản, dễ chê' tạo. Người ta cẩn chú ý tạo điều kiện
dể có thể điều chỉnh rất tinh tải trọng lác dụng lẽn phanh. Kết cấu tương dối đơn giàn như
biểu diễn ở hình 4.8 có lò xo xoán ốc F dủ bảo dảm điều chỉnh êm dịu. Nếu không có các lò
xo F, khi chì xoay nhẹ êcu phanh sẽ bị bó chặt hoặc nới lỏng dột ngột. Các lò xo làm cho áp
suất siết của má phanh tỷ lộ thuận với lực siết của các êcu.
Trước khi sử dụng phanh phải diều chỉnh sự cân bằng của nó thật cẩn thận. Để diêu
chỉnh cân bằng người ta có thể đưa vào một trục chuẩn, và cân bằng theo 2 phương. Phương
pháp cân bằng dùng dối trọng đơn giản song độ chính xác cơ kém hơn. Đối trọng Go dược
đạt vào phanh hoặc có thể đưa vào trong phép tính mômen.

Hình 4.9. Bô' trí cánh tay đòn trong phanh cơ khí.

Mômen phanh sẽ được tính như sau:


M = (G - Go). L
trong đó: M - mômen ngược tác dụng lỗn phanh;
G - trọng lượng lác dụng lên cân;

123
G() - trọng lượng cùa đối trọng cần phải đạt đổ cân bàng phanh;

L - cánh tay đòn.


CẨn phải dạc biệt chú ý ràng cánh tay đòn cùa phanh trong lúc hiộu chỉnh và đo phải ở
tình trạng cAn bàng và tuyệt đối chính xác trong tư thế nÀm ngang, có như vậy cánh tay đòn
mới không thay đổi. Như ở hình 4.9 phía phải khoáng cách của cánh tay đòn sẽ tăng lên khi
phanh bị lệch theo chiều quay cùa trục. Trong phương pháp do cân bằng vị trí không dược
khôi phục qua sự cAn bằng của trọng lượng, cần phải công nhận rằng kết cấu dược thổ hiện
như hình 4.9 làm việc ổn định hơn. .Nếu như mômcn phanh tAng lôn, khi dó phanh có xu
hướng quay theo trục, như vẠy mômcn càn sẽ tang lên, vì cánh tay dòn tác dụng sè dài ra.
Ngược Lại cánh tay dòn trở nên nhò hơn cần sẽ quay ngược lại. Trở lại hình 4.9, khi số vòng
quay giảm bên trái cánh tay đòn sẽ nâng lên phía trôn, vẠy mômcn ngược sẽ giảm di. Khi số
vòng quay tăng lên, cánh tay dòn chúc xuống làm mômen càng giảm. Vì vậy việc diều chình
phanh rất khó. Cho nên nếu có thể dược, không sử dụng phanh như bớ trí ở hình 4.9.
Để ngăn chận sự quay ngược của phanh, chúng ta phải bớ trí vấu tỳ dể hạn chế hành
trình của cánh tay đòn. Ngoài ra để ngăn ngừa sự tuột của má phanh gây nguy hiểm cho
máy cần đo và an toàn trong thí nghiêm thì người ta phải làm gờ trôn trông phanh hoặc trên
má phanh.
Hình 4.10 chỉ ra kết cấu rất hay được sử dụng. Trống phanh gấn lên trục quay dược
làm rỗng. Nước làm mát được đưa vào không gian rỗng này. Do lực ly tAm nên khi trục
(trống phanh) quay, nước sẽ tạo thành một vòng trong trống. Nhờ dó trống dược làm mát
một cách đểu dặn từ phía trong. Nước bị hâm nóng được dẩy ra qua ống hút ra ngoài. Người
ta thấy ràng trong trường hợp này nếu phanh dược bôi trơn một ít dầu sẽ làm việc èm hơn.

Hình 4.10. Ông nước ra. Hình 4.11. Phanh dài dùng
cân lò xo dổ đo lực.

124
Các loại phanh đo công suất nhỏ, trống phanh đạt trực tiếp lôn trục. Các loại đo công
suât lờn thì trống phanh phải làm riêng để tránh tài trọng lớn lôn trục. Trong trường hợp này
phài có các ô (lờ cho nên phải chú ý (lốn ma sát trong các ô này đổ dưa vào tính toán mômen
ngược.

Ngoài phanh ma sát kiểu Prony (hình 4.8) được sử (lụng rộng rãi còn có phanh dài như
biòu diễn ờ hình 4.11. Các dài dược làm từ thép hoặc dai vài. Người ta quấn dài quanh trống
phanh, phía trên được treo lên một cái cân lò xo, phía dưới đặt các tải trọng. Mômcn phanh
dược tính từ hiên số cùa lực p và tài trọng G cùng cánh tay dòn. Cánh tay dòn ở dây bao
gồm bán kính của trống và 1/2 chiêu dày của dải phanh, ta có:

M = (G - P).(R + d/2)
Trống phanh phải bô' trí dể giữ cho dải phanh không bị tuột và dược làm mát như hình
4.10.

Việc diêu chỉnh phanh dải gặp nhiổu phức tạp, vì tính chất ma sát bị thay doi khi dải
phanh bị nung nóng, hoăc qua bôi trơn cũng như qua rung động. Vì vậy phải có các kết cấu
bảo đàm sự an toàn để tránh các hiện tượng như hất các tải trọng ra ngoài và làm tung dải
phanh ra khỏi trống phanh. Vì vậy dải phanh không được nóng quá mức, chó nên loại phanh
này chỉ được dùng với công suất nhỏ thường làm việc với cồng suất nhỏ hơn 5 kw.
Trong tất cà các phanh cơ khí lực phanh chỉ phụ thuộc vào lực siết của má phanh lỗn
trống (áp lực giữa má phanh (dải phanh) lên trống) và hệ số ma sát, không phụ thuộc riêng
biệt vào sô' vòng quay. Nguyên nhân của hiên tượng này là hộ số ma sát trong phạm vi tốc
độ trượt sừ dụng phổ biến trong các phanh (vu > 2 m/s) gần như không thay đổi, hay nói
chính xác là thay đổi không đáng kể. ở ma sát khồ thì hệ số ma sát là hằng số. Do dó dường
đăc tính mômen tức là đường biểu diễn mômen phanh theo số vòng quay ứng với một vị trí
cùa phanh (mót lực siết hay nói cách khác là áp lực của má phanh không đổi) là đường thảng
song song với trục số vòng quay. Điều này rất quan trọng cho sự làm việc ổn định cùa máy
cần đo mômen và phanh.

4.3.2. Phanh thuỷ lực


Phanh cờ khí được sử dụng rất hạn chê, nó không thế đo được còng suất lớn vì việc
thoát nhiêt khó, vì vậy đã xuất hiên ý nghĩ sử dụng phanh dựa trên ma sát cùa chất lòng. Ma
sát trong chất lỏng mang đạc tính cơ bàn khác, cụ thổ là mít sát trong chất lỏ Ig tăng lỷ lệ với
bình phương của tốc độ, tức là với bình phương của số vòng quay. Chính vậy mà mômen
phanh cũng tăng với sự tăng của sô' vòng quay theo dạng cùa dường cong parabol cho đến
giá trị cực đại phụ thuộc vào sức bển. Từ lính chất này phanh thuỷ lực dùng ma sát trong
chất lỏng thích hợp đặc biẹt cho máy có sồ' vòng quay cao, ví dụ như dông cơ tàu thuỷ thì
phanh sẽ rất lớn và nặng (hình 4.12).

125
Hình 4.12: Phanh thuỷ lực:
1- bánh chủ đông; 2- vỏ; 3- trục; 4- bánh bị động (dứng yên); 5- khung lắc; 6- ống lây nước
ra; 7- thân của ống lấy nước ra; 8- trục; 9- lỏ nước tràn; 10- không gian rỗng; 11- trục.

Phanh thủy lực bao gồm một vỏ phanh có


thể gọi là stator lắp trôn hai gối tựa để có thể lắc
lư được và trục nối với rotor. Hình 4.13 biểu
diễn sơ đồ nguyên lí kết cấu và làm việc của
phanh thuỷ lực dạng chốt. Trục của rotor được
nối với trục của máy cần đo mômen. Chất lỏng
được sử dụng thông thường là nước được đưa
vào trong không gian của rotor qua một hoặc
nhiều đường dẩn trong vỏ phanh. Khi rotor
quay, ma sát giữa nước với rotor và lực ly tâm
làm cho nước quay theo, tạo ra một áo nước
trong vỏ phanh. Ma sát giữa nước với vỏ phanh
(stator) làm cho stator có xu hướng quay theo.
Như vây nước đã truyền mômen quay từ rotor
sang stator. Song stator dược giữ lại bởi một
mômen ở vị trí cân bằng, tức là ta phải giữ vỏ
phanh (stator) bời một mômen bằng mômen mà
rotor đã truyén lên nó. Mômen này dược tạo ra
bởi lực p đạt trên cánh tay đòn L. Lúc này
trong các lớp nước có hiên tượng trượt và tạo Hình 4.13. Sơ dồ nguyỗn lí kết cấu và
nén sự xoáy cùa nước. Ma sát giữa các lớp nước làm việc của phanh thuỷ lực dạng chốt:
1- bổ chứa nước; 2- đường nước
dược biến thành nhiệt và dược nước thài mang
vào; 3- áo nước; 4- stator; 5- rotor;
theo ra ngoài.
6- dường nước ra.

126
Mômcn phanh cố thể đo được cùa phanh thủy lực phụ thuộc vào hình dáng kết cấu của
mặt trong của vò và cùa rotor cung như đường kính cùa phanh. Mồmcn này thay dổi rất lớn.
đặc biệt phụ thuộc vào hình dáng kết cấu cùa rotor và stator. Sự phụ thuộc của mômen
phanh vào các thông số khác nhau dược biổu diỗn qua cổng thức của dòng xoáy:
M = k.y.n2.d2
trong dỏ: k - thông sô' cấu tạo và dộ điền đấy nước trong phanh:
Ỵ - trọng lượng riông của chất lỏng;
n - sổ vòng quay cùa rotor;
d - đường kính tác dụng của phanh.
Hình thức cấu tạo của mạt trong (mạt tiếp xúc với chất lỏng) và rotor thường găp nhất
là dạng chốt như biểu diễn ở sơ dồ nguyên lí hình 4.13 mà kết cấu cụ thổ là hình 4.14 hoặc
dạng cánh như hình 4.12.

Hình 4.14. Phanh thuỷ lực kiểu Junkers:


1- nước vào; 2- nước ra; 3- cơ cấu truyền; 4- bàng chia độ; 5- đối trọng.

127
Những phanh dùng do mômcn cùa những trục có số vòng quay rât cao thì rotor là
những dĩa phảng dược quay trong vỏ, trôn vỏ có khe hở nhỏ. Trong khe hờ này dòng chảy ờ
lớp giới hạn là chày tầng bởi vây mômen phanh tAng gân với tỷ lệ thuận cua số vòng quay.
Vì tất cả các loại phanh thuỷ lực khi làm việc với số vòng quay nhỏ thì mômen phanh
chịu dược là nhỏ, nên trong một số trường hợp dể do được mômcn ở số vòng quay nhỏ,
người ta nối phanh thuỷ lực với phanh ma sát, như vậy phạm vi do của tổ hợp này tâng lên
rất nhiẻu. -
► ■
,,
Do giới hạn bổn của phanh cũng bị hạn chế bởi. đường kính phanh, cho nên trong một
sô' trường hợp để đo công suất lớn, người ta có thể nối nhiổÙ phanh lại với nhau. Tất nhiôn
như vậy lượng nước cũng sê tãng lôn.
Nếu muôn sử dụng phanh để đo mômen của một trục, buộc người ta phải biết phạm vi
làm việc. Phạm vi làm việc của phanh tức là phạm vi cồng suất có thể dạt dược qua việc diều
Ịfig • 2'Bi’ - J Ji . e- . j
chình lượng nước trong phanh tức là lượng nước ra và vào phanh. Trôn hình 4.15 biểu diễn
phạm vi làm việc cùa phanh trên 2 trục toạ độ là công suất và số vòng quẩy. Vổ phía bẻn
trái, đổ thị phạm vi làm việc bị giới hạn bời đường cong OA là đường cong làm viộc ứng với
lượng nước trong phanh là cực đại (nước đầy phanh) (mômen phanh lúc nây là lớn nhất).
Đường cong AB là đường giới hạn bởi khả năng truyển mồmen lớn nhất của trục truyền hoặc
khớp nối. Đườrig BC là giới hạn trên - giới hạn công suất cực đại mà phanh có thể làm việc
dược. Điều kiện giới hạn của đường cong BC là nhiệt lượng tối đa mà lượng nước có thể
mang ra khỏi phanh. Bởi vì nhiệt độ của nước ra khỏi phanh phải thấp hơn 70"C, nẻn nếu
nước trong phanh lớn hơn 70°C thì sẽ xuất hiện các bọt nước và ma sát trong phanh sẽ không
đồng nhất khiến phanh sẽ bị dao động (lắc lư). Cồng suất cực đại của phanh được tính từ
khối lượng nước chảy qua phanh lớn nhất.

0 500 1000 1500 2000 _ 2500


—*- Võng quay

Hình 4.15. Đạc tính của phanh thuỳ lực.

nhCp.At
Ta có:
max = 860
trong đó: Nmax là công suất cực dại tính theo k\V;

128
nih là khối lượng nước qua phanh tính theo kg/h;
At là chênh lệch nhiôt độ cực đại có thổ đạt (lược.
Ve phía bên phải đạc tính của phanh bị giới hạn bởi sức bổn do lực ly tâm sinh ra,
đường CD la giới hạn số vòng quay cực đại phanh có thể làm việc được. Cuối cùng vé phía
dưới lự giới hạn bời dường DO là dường cong giới hạn công suất nhỏ nhất ứng với lượng
nước trong phanh là ít nhất
Mômcn cùng được do như trong phanh cơ khí, tức là qua một trọng lượng cân bằng.
Thông thường dùng phương pháp cân với một lực phanh p dược dọc trực tiếp (hình 4.14).
Lực p biêu diễn trên hình 4.15. Công suất dược tính theo công thức:

N = P.C.n
ở day C là một hàng số phụ thuộc vào tỷ sô' truyền của cân thồng thường được cho
trên mặt của cân. Phanh nước (they lực) dược sản xuất hàng loạt đổ do cổng suất từ 10 dến
khoảng 2000 k\v; Tuy vẠy cũng có những phanh dể đo công suất lớn hơn nhiổu, dến 35.000
k\v, dùng trong trường hợp sô' vòng quay trục nhò, chủ yếu là động cơ tàu thuỷ.

4.3.3. Phanh diện


4.33.1. Phanh điện nhờ (lòng cảm ứng
Trong loại phanh diên cảm ứng gồm có một đĩa kim loại quay trong một từ trường có
thể diều chỉnh được, do vậy trong dĩa sẽ XIất hiện dòng diện cảm ứng. Dòrựđiện cảm ứng
xuất hiện có xu hướng phanh (hãm) đĩ,ỉ quay lại. Mômen hãm sẽ càng lớn khi mà từ trường
kích thích càng lớn. Bằng cách này người ta có thể điều chỉnh một cách liên tục tải trọng của
phanh. Năng lượng của dòng điên cảm ứng ở trong dĩa quay được chuyển hoá thành nhiệt
làm nóng đĩa quay. Khó khăn lớn nhất của loại phanh này là việc làm nguội đĩa, tức là thoát
nhiệt. Vì vậy sự nung nóng của dĩa quay là vấn đề phải đặc biệt chú ý trong lúc thiết kế
phanh.

Hình 4 16 Phanh diên nhờ dòng cảm ứng, điểu chình nhờ dòng kích thích thay dổi dược.

Để xác dinh dược mómen phanh thì từ trường kích thích dược láp lên một khung và có
true làm cho nó có thể lác lư dược (hình 4.16), và người ta đo lực bàng cân hoặc bàng lực kế.
Dia quay thường được dùng từ vạt liêu không có lừ tính như đổng, kẽm, nhỏm,... Lực

129
phanh, hay là mômcn phanh cùa phanh điện
nhờ dòng cảm ứng có đĩa quay làm bằng vẠt
liệu không từ tính này, ban đầu tAng tỷ lộ
thuận với số vòng quay khi số vòng quay còn
nhò, song vổ sau Lại giảm vì sự tác dụng ngược
lại của dòng diện cảm ứng khi số vòng quay
tAng cao lên (hình 4.17).
Trong loại phanh bằng dòng cảm ứng
điẻu quan trọng nhất là tàn nhiệt cho dĩa quay.

4.3.3.2 . Phanh diện do dỏng diện Hình 4.17. Lực phanh phụ thuộc

Loại phanh dược trình bày ở dây khác tốc độ quay của phanh.

với các loại phanh dà dược trình bày ở trôn là


việc đo mômen được thực hiện một cách trực tiếp trên trục quay qua cân hoặc lực kế. ơ dày
người ta nối vào trục quay cẩn đo công suất một máy phát diện. Như vây công suât cùa dộng
cơ hay là máy phát lực được chuyển đổi thành năng lượng điên và việc xác dịnh cồng suất
được thực hiện qua đo cường độ và điộn thế của dòng điện. Trong thực tế khi công suâ't rất
lớn, ví dụ lớn hơn 1 MW, biện pháp này gần như, hay có thể nói, là khả nâng duy nhất.
Người ta đo được công suất cùa máy phát điện phát ra là Nd. Sự biến đôi từ nâng lượng
cơ học .sang năng lượng điện trong mỗi máy phát bao giờ cũng có tôn thất, hay nói cách
khác là hiệu suất của máy phát, ở đây ứng với Nd có công suất tổn thất là Nt. Vậy công suất
của máy cần do sẽ là: N = Nj + Nt.
Nếu gọi hiệu suất của máy phát là qG thì công suất cần do sẽ là:
N =Nd/qG
ở đây điều cần phải làm là phải biết dược
hoặc xác định được tổn thất hay là hiệu suất của
máy phát. Nhưng cũng rất may mắn là để đánh giá
và kiểm tra các máy điện tổn thất được cho đi liền
với máy phát. Song phổ biến nhất là dường cong
hiệu suất Ng = f(Nd) dược cho cùng với máy phát
xuất xưởng. Trong trường hợp không dược kèm theo
thì có thể tìm hiểu ở hãng sàn xuất máy phát. Tất
nhiên rằng từ đường cong hiệu suất sau khi xác
định được công suất Nd ta dẻ dàng suy ra công suất
cán đo N.
Trong thực tế có thể chọn máy phát một
chiéu hoăc xoay chiều. Điều dó hoàn toàn phụ Hình 4.18. Tấm điện trở bằng gang.

130
thuộc vào dióu kiên và mục đích cũng như khả nAng tiôu thụ công suất của động cơ điện
phát ra.

Trên quan diêm kinh tế và cíìng rất thuận lợi, độc biột (lối với công suất lớn, người ta
đưa công suAt điện được phát ra vào lưới điên chung. Tuy vẠy cũng có một số trở ngại là
cách giàt quyêt này phụ thuộc vào điện thế cùa điện lưới và tần số của dòng xoay chiều. Đặc
biCt là phài chú ý đên sự thay dổi của tài trọng vì công suất tiêu thụ của lưới không ổn dịnh.
Irong thí nghiêm tốt nhất là có được nguồn tiêu thụ ổn định và có thể điều chỉnh
được. Vì vây người ta cũng rất hay dùng các diên trở dể tiêu thụ nAng lượng điên. Thồng
thường là nhưng điên trờ cho phép điổu chỉnh tài trọng - cồng suất của máy phát hay động
cơ cân đo - như yôu cầu và giữ tải trọng này không đổi. Điên trở kim loại có thổ dùng là các
dây kim loại hoặc nhùng tấm gang dúc hình 4.18.
Điên trở yêu cẩu R tính dược từ cổng suất diện cực dại cần phải tiêu thụ, và diện thế
phát ra cùa dòng do từ định luẠt Ohm:
R = Ư2/Nd
Ví dụ để tiêu thụ công suất 60 kW ở diộn thế
220V thì điện trờ tổng cộng phải là:
R = 2.22.10“4 =0Slfì
Z,Z-.1U
60.103

Điện trở cẩn phải phù hợp với dòng điện đi


qua nó đổ tránh hiộn tượng quá nóng hoặc bị nóng
chảy. Thông thường người ta nối song song một loạt
điện trở có giá trị bằng nhau và như vậy có thể thay
đôi một cách đểu đặn tài trọng như biểu diễn ở hình
4.19.
Cường đô dòng diên cho phép của điện trở
phụ thuộc vào vật liệu làm điện trơ. Ngoài ra no con Hình 4.19: Mắc điện trở

phu thuộc vào cường đó làm mát điện trơ đê dẫn


song song dể điều chỉnh tải.

nhiệt ra ngoài. Ví dụ điện trở từ sợi mangan hoặc


gang đúc có thể chịu được dòng diện cho đến nó bị nóng đỏ.
Nhiêt đươc truyén ra không khí xung quanh để có thổ đo dòng dối lưu tự nhiên. Song
khi công suất lớn thì dối lưu tự nhiôn không thể bào đàm tốt dược, vì vậy người ta phải có
dòng không khí lưu dộng cưỡng bức dể mang khổng khí nóng xung quanh diện trở ra ngoài.
Tốt nhất là phải tạo thành một dường ống để đạt điện trở và không khí lạnh dược thổi qua

đường ớng này.

131
Ngoài cđc loại (liên trở bÀng kim loại người ta còn sư (lụng phô biên cac điện trơ nước
(lê tiêu thụ công suất. Ưu diêm CƯ bàn của diộn trở nước là (lỗ san xuất và diên tích chiếm
chỏ nhỏ. Người ta nối các tấm sát vào các cực khác nhau và nhúng vào nước. Chinh nước trở
thành vật dân diên và chính nước làm (liên trở và bị nung nóng. Khả nang (lân điên của một
diện trở như thế là lương dối lớn, phần chủ yếu là qua sự diện phân nước và một phần qua
khả năng dẫn diện cùa nó mà có thể tílng bàng cách cho thôm soda (Na2COj) vào nước.
Theo Grambcrg cứ mỏi một cạp cực dối xứng nhau có diện tích 0,5 m2, có thể chịu dược

dòng diện lừ 350 dốn 500 A. Khoảng cách cùa các tấm được bố trí theo diện thế của lưới
diên, thường cho điên thế 220 V khoảng cách là 50 đốn 80 mm.
Dòng diên di qua dược diổu chỉnh bằng cách thay dổi độ sâu của điên cực trong nước.
Tuy vây cán phải chú ý rằng khả năng dẫn diên của 2 bàn cực dối xứng khồng thay dổi tỷ lệ
với diên tích dược nhúng vào nước của cực mà nó tỷ lệ gán với căn hai của diện tích nhúng
sâu vào nước. Do vây ở trong phạm vi tài trọng nhỏ rất khó diều chỉnh vì dòng diện nhỏ. Để
thoà mãn điều kiện điều chỉnh để hình dạng của các tấm bản cực dược thể hiện tương dối
độc biệt hình 4.20. Mục đích là bảo đảm sự phụ thuộc bậc 1 của dòng diện diều chỉnh vào
diộn tích nhúng sâu của bàn cực.
Đối với dòng diện xoay chiổu, người ta phải làm 3 thùng nước tách rời nhau và mỗi
thùng 1 pha. Cũng cần phải chú ý là đê’ bảo đảm cho tải trọng lên các pha bằng nhau, phải
bô' trí cho mòi pha một dồng hổ để do cường độ dòng điộn.
Lượng nước trong bình cần phải có sự lưu thông bằng nước mới đổ bảo dàm thay thố
cho nước dã bị nung nóng. Như kết cấu biểu diễn ở hình 4.20, người ta đã tạo ra sự tuần
hoàn của nước và nước vào bình được phân phối để nhiệt độ trong bình là đổng déu.
Công suâ't diện có thể xác định được qua việc
đo cường độ dòng điện và điện thế theo quan hê:
Nj = U.I. 10’’

trong đó:
Nj - cồng suất dòng điện do máy phát sàn
sinh ra dược tính theo kW;
Ư - điện thế được lính theo volt (V);
I - cường độ dòng diên tính theo ampe (A).
Khi dùng máy phát xoay chiều phải chú ý
đến sự lệch pha, tức là hô số cos(p.
Chính vây tốt nhất và trong trường hợp có
thể dược nôn sử dụng Wattmeter (đổng hổ do công
suất dòng diên) dể đo trực tiếp công suất diện cùa
máy phát Nj. 1 E3-L

Hình 4.20. Điộn trở nước


132 cho dòng một chiểu.

ĩ
Ưu (hem Iât rõ rùng của loại phanh (liên (lược biếu hiộn ờ loại phanh diên (lo (lược trực
ncp mômcn quay nhờ có cAn hoẠc lực kế khi mà máy phát (lược láp có thổ lắc lư dược. Ph;1n
này se dược trinh bày ủ mục 4.3.4.3 (lo công suất vân gift nguyên nâng lượng.

4.3.4. I hương pháp đo mònicn không tiêu thự nAiìg lượng


Trong cat cà các phương pháp xác định mômcn và cổng suất ở trôn, trừ có loại phanh
đo công suAt bâng cách đo công suất dòng (liên Nc và công suất này (lược tiêu thụ trôn lưới,
nàng lượng dẽũbị 'mát di/Ngõài'rả~để đo công-.suấrlớn gíẠp rất nhièú khó khãn, đặc biệt là
vân đê tan nhiỌt và an toàn cho công viộc.
Những khó khăn này có thổ được loại trừ bằng các thiết bị đo mà nó :ho phép đo dược
mômen trên hệ thớng truyền lực hoặc trôn máy được truyền động, tức là Agười ta dánh giá
dược mômen và công suất qua tác dụng cùa nó lên chi tiết truyền lực hoặc lốn thiết bị mà nó
dẫn động. Ưu điểm của phương pháp đo này là đặc tính làm viộc thực tế của máy cần đo
công suất là không thay đổi và bằng cách này người ta có thổ nhận dược cổng thời dặc tính
của máy công tác.
I f ‘ » ĩ -, ■ * V* ’ ' ti •< I ’ »IX,..
4.3.4. ụ Đo mòmen nhờ có cân truyền lực (lực kế truyền lực)
Thiết bị này được lắp vào hê thống truyển lực nằm giữa máy công tác (máy tiêu thụ
nàng lượng) và máy phát lực (máy sinh ra năng lượng). Thiết bị này truyền toàn bô mômen
qua nó, vì vâỳ nó cần phải có độ cứng vững tốt.
Cân lực kế theo kiểu bánh răng hình 4.2la.

Hỉnh 4.21a. Lực kế đo momen kiểu bánh rang:


, , , , .. .
I- trục vào ; III- trục ra; II- trục cùa bánh răng lap có thế
1 if^Su^Tapsuai íến’banh rang =

Lưc đươc do nhờ có một trọng lực cAn bằng p. Lực này được tạo ra trên bánh xe răng
trung gian, khi mà nó được lắp có thể lắc lư dược.Vì rằng trong quá trình quay (lắc lư của
bánh xe trung gian II), tính chất ăn khớp giữa bánh xe rang II và III là thay dôi do khoảng
cách trục thay đôi, cho nên sử dụng bánh xe rang than khai là phù hợp hơn cả.

133
Nhược diổm cơ bân cùa loại thiết bị này là tổn thất ma sát cũạ bàn thân thiết bị phải
.lược chuẩn (hiên chinh) chính xác. Nhiêm vụ này lại rất phức tạp vỉ không những phải hiệu
chinh ở số vòng quay khác nhau mà còn phải tiến hành ở những chế độ mômcn xác định vì

ràng tài trọng cùng ành hường đến nia sát.


Để khấc phục nhược điểm này, người ta (lùng
loại cân truyén lực kiểu ly hợp bao gổm ly hợp 2 (lĩa.
Giữa 2 đĩa có cơ cấu lò xo truyén lực. Trong trường hợp
này loại bỏ hoàn toàn ma sát cơ khí, tuy vẠy gộp phải
sự phức tạp mới là xác định hay nói cách khác là dọc
giá trị lực từ bộ phân quay.
Trong cân truyổn lực kiểu ly hợp lò xo thường
được chế tạo kết hợp với thiết bị chỉ quang học làm
việc theo nguyên lí hiệu ứng quang học dể chỉ sự lộch
pha giữa hai đĩa ly hợp được biểu diễn ở hình 4.2Ib.
Tuy vậy ờ đây lại xuất hiện sự phiền phức khác là sự
rung động của các lò xo làm trở ngại cho quá trình do
nếu như không bảo dảm được giảm rung động tốt.
Ngoài ra người ta có thể sử dụng các loại hộp đo
bằng điện dể đo lực (mômen) được truyền. Song loại
phương pháp do này giá thành của thiết bị đo cao và Hình 4.21b. Cân lực
đòi hỏi quá trình đo thật cẩn thận, cũng như những kiến kiểu ly hợp lò xo:
thức tối thiểu cần thiết. Do vây các loại thiết bị đo theo a, b- các nửa ly hợp; c- lò xo;
nguyên lí ly hợp truyền lực ít dược sử dụng. d- dĩa có kim chỉ; e, f- dĩa có
phân dô; g- công tắc.
4.3.4.2. Đo mômen nhờ biến đạng
ở đây mômen được xác định nhờ có xác định sự biến dạng cùa vật liệu lìưh trục
truyển. Thông thường có 2 phương pháp:
4.3.4.2. ỉ. Phương pháp cơ khí
ở phương pháp này, giữa máy công tác và máy sinh công dược lắp một trục chịu biến
dạng xoắn, tức là trục do được lắp trong hệ truyền động từ máy sinh cỏng đốn máy tiêu thụ
cổng. Phương pháp này khá thuận lợi và không có tôn thất nếu bò qua ma sát với không khí,
đổng thời nó có đổ nhạy rất cao.
ở đây người ta lợi dụng nguyôn lý là một trục bằng thép sẽ bị biến dạng xoăn tức là bị
xoắn di một góc do biến dạng dàn hổi khi nó chịu tác dụng cùa mômen. Ví dụ như giảm
chân bằng trục xoắn trong ổtồ. Góc biên dạng tỳ lệ thuận với mômen xoắn cho dến khi mà
tải trọng nhỏ hơn giới hạn dàn hổi của vẠt liêu. Quan hệ giữa góc biên dạng 0 giữa hai tiết
diện cách nhau một khoáng là / với mômen truyền được biểu thị bằng cổng thức sau:

134
0 = ^4
O.I
ờ đay: M - mômen truyền;
/ - khoảng cách giữa hai tiết diện đo;
G - modun dàn hồi của vật liệu làm trục;
I - mômen quán lính cùa trục.
1 hông thường trục được làm có tiết diên tròn, dường kính d, ta sẽ có:

0 = 32M/
6n.d4
Mođun dàn hồi của các lọai thép khác nhau có giá trị gần tương dương 1<Ì 8,1 - 8,4.10's
kG/cm2 .Trong dại da số các trường hợp quan hệ giữa góc biến dạng 6 và mômen truyén
dược hiệu chỉnh dể lọai trừ ảnh hưởng của mođun dàn hổi. Đường kính và chiổu dài trục,
góc lệch được xác định bằng phương pháp quang học hoặc diện.
Sơ đồ nguyên lý cấu tạo cùa trục xoắn do mômen được giới thiệu trên hình 4.22. Trục
xoắn được lấp nhờ có 2 mạt bích, một đầu nối với máy sinh công và dầu kia nối với máy tiêu
thụ công. Một mạt bích được gắn chạt với đĩa 1, trên dĩa này có lỗ thủng và dược chia dô.
Mật bích khác được nối với ống có dĩa 2 và 3. Những đĩa 2 và 3 có lõ nhìn suốt dược và trồn
đĩa 2 có một dấu cố định, ống chứa dĩa 2 và 3 bao lấy trục song nó không bị biến dạng xoắn
vì nó không tham gia truyền lực. Nếu trục truyền một mômen nó sẽ bị biến dạng, tức là trục
xoay di một góc 0 tương ứng với sự lệch giữa đĩa 1 và 2, dĩa 2 và 3. Góc 0 được dọc trên
vạch chia ờ dĩa 1.

Hình 4.22. Sơ đổ nguyên lý cấu tạo cân do mômen kiểu trục xoắn.

ờ đây phải chú ý bào đảm dộ cứng vững tốt của cân đo lực bàng trục xoắn, có vậy mới
tránh đươc sư rung làm khó cho quá trình đọc. Trong những trục do làm việc với số vòng
quay lớn hơn 600 vg/ph người ta có giá trị do chỉ gán như dứng yẽn nhờ có hiệu ứng quang

135
học cho nôn có thê’ (lọc được kết quà (lô dàng. Thiết bị do theo nguyôn lý trên được sư dụng
trong thực tố như biêu diễn trôn hình 4.23.
4.3.4.2.2. Phương pháp diện
Giá trị do, tức là góc biến dạng cùa trục do dược biểu thị bàng phương pháp diện.
Phương pháp biêu thị kết quà do bàng diện có ưu diểm là nó làm việc rất nhạy, gần như
không có quán tính và người ta có thổ dùng oxylograph để thể hiện các quá trình thay đổi
nhanh, ví dụ như các quá trình trong xilanh dông cơ.

[r • 2. ' ■ ■ '. ■ . :

Hình 4.23. Kết cấu cùa trục đo mômen theo phương pháp cơ kh

Trước khi nghiên cứu nguyên lý của phương pháp điên, chúng ta cđn nhác lại phương
ỈU'’ • n. Ml i ■ À .
pháp biểu thị kêl quả đo trên thiết bị chỉ cơ khí cho các trục có số vòng quay nhỏ hơn 200
vg/ph được sử dụng cho các trục chân vịt của tàu thuỷ. Trong thiết bị này góc biến dạng
được truyền qua1 một tay đòn đầu bút ghi
và nó vẽ thành một đường cong lẻn giây -
hay chính là diẻn biến của mômen quay.
Phương pháp này rất cũ vì nó chỉ thích
hợp cho trục có số vòng quay nhỏ. Hiện
nay phương pháp diện được sử dụng rộng
rãi. Trong phướng pháp điện có thổ sừ
dụng nguyên lý diên dung, điện cảm hoặc
điện trở.
Hình 4.24 biểu diẻn nguyên lý của Hình 4.24. Sơ dồ cấu tạo của phương pháp
phương pháp diên dung, ở day khe hở đo biến dạng xoắn nhờ diện dung:
không khí cùa một tụ diộn hình lấm qua a- trục chịu lài trọng; b- trục truyền;
c- dồ dài do; d- cách diện của tụ diện;
136 e- vòng trước; f- đến dụng cụ đo.
sự biên dạng cùa trục xoán bị thay đổi. Bàng phương pháp này chỉ cán dạt một dịch chuyển
rAt nhò cung do dược với độ chính xác rất lớn. Các tấm của tụ diện dược nối với những vòng
trượt và tín hiệu được dân qua các vòng trượt này dến thiết bị chỉ. Sự thay dổi diện dung
được do trực tiếp hoặc được khuếch dại.
Trong phương pháp cảm ứng thì khe hở không khí cùa một biô'n thế kép bị thay đổi do
trục bị xoắn (hình 4.25). Do kết cấu như vây ở cuộn thứ cấp sẽ xuất hiên sự chônh áp khi
trục bị xoắn vì ràng ờ cuộn dây thứ cấp láp dổi nhau như biểu diỗn trên hình 4.26. Điện thế
này dược nân dòng và đưa vào dụng cụ do I. Nếu muốn dưa vào oxylograph người ta nối dẩu
câm bàng cảm ứng với bộ khuếch dại. Trong trường hợp này cho phép biểu diễn quá trình
thay đôi nhanh theo thời gian.

ỉơiỉ

f
b
Hình 4.25. Phương pháp đo 'á
Hình 4.26. Sơ đổ mạch cho
biên dạng xoắn nhờ điện cảm: phương pháp đo điện cảm:
a- trục chịu tải trọng; b- trục truyền N- biến thế nguồn; S- lọc; Gl- lọc;
c- dô dài đo; d- biến áp kép; e- vòng J- điều chỉnh pha; Schl- vòng trượt
trước; f- đến dụng cụ do. (vòng góp); R- điều chỉnh góp.
L ■ ■ ■

Để đo công suất của cơ cấu truyền đông tàu thuỷ, người ta đã phát tr ển một phương
pháp đo dựa vào sự thay đổi tần số của một sợi dây đo. Nguyên tắc của nó à trôn một trục
quay cần đo mômen, người ta gán 2 dĩa có khoảng cách nhò, cẫng một dây thép vào 2 đĩa
đó. Khi true lain việc thì sự biến dạng cùa trục làm thay đổi lực căng ban đầ 1 và vì Vày thay
đổi tần số riêng của dây.đo..Tần số cùa dây đo đượC-Xổc_đinh bàng phương pịiáp diện, vì vây
trẽn trục phải có vòng góp (vòng trượt) dể dồn tín hiệu ra. Qua xác dịnh tần số cùa dây,
người ta xác định được mổmen truyén.
Một phương pháp khác dùng dể do mômen là sử dụng phương pháp điên trở hay còn
gọi là tenxơ diện. Phương pháp này xuâì hiên trong vài ba chục năm gần dây và ngày càng

137
được sử (lụng rộng rài. Ưu (liổm cơ bàn cùa phương pháp này là nó cần rât ít chô và thông
thường không cán các bộ phân trung gian m«à có thể được dán trực tiêp lên trục cân (lo.
Nguyên lý cùa phương pháp đo này là điện trở cùa một dây (lân sẽ bị thay dôi khi nó
chịu kéo hoẠc nén. Với một mạch cổu, người ta có thổ xác dịnh một cách rất chinh xác sự
thay đổi (liên trở cùa (lAy.
Những tcnxơ điên trở ngày nay (lược nlìiổu hãng khác nhau .sàn xuất và có hình dạng
rất phong phú.
Ở day giới thiêu hai (lạng kết cấu trôn hình 4.27 a, b.

Các tcnxơ này có kích thước rất nhỏ, ví dụ


như các kết cấu giới thiệu ở hình 4.27 là
6 X 24 mm và điện trờ 300 -ỉ- 600 Q. Nó sẽ rất
thích hợp dùng để do lực và ứng suất trong các
công trình. Trong thực tế đổ đo mồmen quay,
người ta thường dùng dây thép dài hơn có dạng lò
xo và được dán chật lên trục truyén động. Thông
thường người ta sử dụng các loại nhựa đặc biệt
cần thời gian khô khoảng 24h. Kết cấu này cũng
gập khó khán như trong các phương pháp điện
khác, đó là sự móc nối giữa đẩu cảm quay với trục
và dụng cụ đo đứng yên. Thường phải dừng vòng
trượt. Khi dùng các vòng trượt tất nhiên phải chú a- dây điện trở dán lèn giấy;
ý đến sự thay đổi điện trở tiếp xúc. Độ chính xác b- dây diện trở dán lên tấm chất dẻo.
của phương pháp đo này được chuẩn bị cân thân
đạt dến 5%. Ngoài ra phải chú ý đến sự thay đôi tính chất diện của bộ phận cảm sau một
thời gian dài sử dụng như đô ẩm, nhiột độ và tải trọng. Những sự thay đổi này phải qua hiệu
chỉnh mới loại trừ được.

4.3.4.3. Đo mômen nhờ mômen ngược


Trước hết phải nói that ngắn gọn rằng lực hay tnôtnen tác dụng bằng lực hay tnòrnen
phàn tác dựng, chỉ khác nhau về chiều. Đó là nguyôn lý Newton. Vì vây mômen dược phát
ra bởi máy phát lực phải bàng mômcn ngược về đô lớn. Thông thường thì mômen ngược này
truyển xuống móng máy cho nồn người ta khổng càm thấy dược. Nốu người ta láp cho máy
có thể quay quanh trục cùa nó thì người ta có thể cảm thấy ngay mômen ngược này khi mà
trục máy cấp mồmen ra ngoài.
Một máy diện có thổ là dộng cơ cũng có thổ là máy phát dược lắp có thổ quay (lác lư)
được là thiết bị được sừ dụng rông rãi đế do mômen ngược, vỏ máy mà chúng ta thường gọi
là stator trong trường hợp này được lắp lẻn những ổ bi cầu dể nó có thỏ’ quay được. Song

138
stator trong trường hợp này được giữ ở vị trí cAn bằng bời một mômcn (lược tạo ra bằng một
lực p và canh tay đòn I được gán vào stator.

lỉình 4.28. Hình thức thổ hiện phương pháp láp stator để đo momcn ngược.

Có hai phương pháp lấp ghép ổ bi vào vỏ máy khác nhau như biểu diễn ở hình 4.28.
Hình 4.28a trục quay được lắp qua ổ bi lên vò máy, đồng thời dược lắp lên ổ bi với giá dỡ.
Như vây trục máy quay trong giá đỡ, nôn ma sát giữa nó với ổ đỡ truyền xuống bộ máy và
khổng dược đo. ơ đây chỉ đo được mômen của rotor lắp trên trục quay tác dụng lên stator
mà thôi. Uu điểm của phương pháp lắp này là có độ nhạy lớn vì rằng stator có thể lắc lư trồn
Ổ trục cùng quay.
Phương pháp lắp biểu diễn ở hình 4.28b không nhạy cảm bằng vì rằng chuyển động
lấc lư xảy ra trong ổ bi đứng yên. Ở đây không gặp phải tổn thất ma sát ảnh hưởng đến
mômen quay nên thông thường phương pháp lắp b được sử dụng rộng rãi hơn.

4.3.5. Đường đạc tính của phanh và máy thí nghiệm


Phanh phải luôn luồn ở tình trạng thoả mãn mọi chế độ tải trọng đặt lên động cơ ở mọi
chế đô vòng quay và giữ tải trọng một thời gian nhất dịnh không đổi. Vì động cơ nói chung
trong phòng thí nghiệm được giữ ở số vòng quay không đổi, chúng ta cần phải biết: giá trị
mómen mà phanh có thể thu nhận được ở chế đô vòng quay thí nghiệm là bao nhiêu, và
mômen phanh thay đổi như thế nào với số vòng quay.
Để có một cái nhìn tổng quát về quan hộ này, người ta biểu diễn trong một đồ thị
mômen quay phụ thuộc vào số vòng quay. Đường cong này gọi là đặc tính của dông cơ hoặc
cùa phanh.
Hình 4.29a biểu diễn đặc tính cùa các loại phanh mà chúng ta đà nghiên cứu ở phần
trên. Đối với tất cả các phanh cơ khí dựa trôn nguyên lý ma sát trượt giữa các vật thể rắn
đường đặc tính mồmen phanh là đường nằm ngang, song song với trục hoành, vì hẹ số ma
sát ở số vòng quay trung bình và cao có thể xem là bằng hàng số. Chỉ ờ số vòng quay rất
nhỏ, hê số ma sát có thay đổi một ít. Mômen truyền phụ thuộc vào lực ép cùa má phanh.
Ngược lại, ma sát của chất lỏng tang với bình phương tốc độ, vì vẠy đạc tính của
phanh thuỷ lực là dường parabol.
Đường dạc tính cùa phanh bằng đổng câm ứng cũng như máy phát kích thích từ bẻn

139
ngoài là (lường thảng tAng tỷ lê bẠc I vói số vòng quay, trong lúc (ló nhưng máy phát tự kích
thích tAng gán với (lường parabol.

Hình 4.29. Đặc tính của các loại phanh do momen và của máy thí nghiệm.
. RSS/.j LjBflKrMr
Ị • ■ ị
Đường đặc tính cùa các động cơ nói một cách khác là máy phát lực nói chung có xu
hướng ngược với xu hướng của các phanh ở trên, xu hướng của chúng ỉà mômen sẽ giảm khi
sô vòng quay tâng. Ở hình 4.29b biểu diễn một số đặc tính cùa các đỗng; cơ. Ví dụ như
đường đặc tính của máy hơi nước là gần như không đổi khi số vòng quay tăng mỏmen phát
ra giảm đi một ít vì sự tiết lưu trong các van điều khiển.
Để phanh làm việc ổn đinh, đường đặc tính của động cơ (máy phát lực) và phanh cat
nhau càng gần với trục tung càng tốt. Trong trường hợp phanh làm việc ổn định này nếu
giảm bớt mômen phanh chỉ tương ứng với sự tăng một ít của số vòng quay và ngược lại.
Qua các đường đặc tính trên ta thấy: các máy phát lực như tuôcbin và dộng cơ diện có
’ í . . • ,
thể làm việc ổn định với mọi loại phanh. Ngược lại, với các động cơ điều khiển piston, nếu
'? . , - . í jSr ' SkbWLv <■' Ệ ■ ? ’ ẠỆà
được nối với phanh cơ khí thì động cơ dễ bị chết máy khi tăng một ít mômen phanh hoẠc khi
giảm tải dổ tãng một cách đột ngột số vòng quay về các đường đặc tính cùa chúng tạo nỏn 1
góc nhọn, vì váy phanh cơ khí không được sử dụng để đo mômen (công suat) cùa dộng cơ

đốt trong.

4.4. ĐO CÔNG SUẤT-ĐỘNG cơ ỉ)(


4.4.1. Công suất sử dụng
Cóng suất sử dụng hay công suất có ích là công suất đông cơ thu hổi dược ờ ly hợp lắp
ờ bánh đà. Cóng suất có ích này có thổ có những cách xác dinh khác nhau phụ thuộc vào các
quy định hay tiêu chuẩn và vì vẠy nó có giá trị cũng khác nhau. Một số ví dụ về tiêu chuẩn
do công suất có ích trên thế giới:

140
4.4.1.1, Theo tiêu chuẩn của CIỈLIÌ Đức - DỈN (Deutsche ĩndistrie Norm)
Theo quy (lịnh cua CIĨLB Đức. công suất có ích cùa động cơ (tốt trong chia làm 2 loại:
Động cơ đùng cho ôtô và động cơ dùng cho máy nông nghiộp, tàu hoâ và tàu thuỷ có một số
khác biệt:
4.4.1.1.1. Công suất có ích cùa dộng cơ ôtô
Giá trị này được xác định với dáy dù các hộ thống và thiết bị như dộng cơ trong sản
xuât hàng loạt, tức là bao gổm cả hệ thống lọc thải, lọc khí, bơm nước, quạt gió, bơm nhiôn
liệu, bỗ che hòa khí bơm cao <ip ở dông cơ dicscl, máy phát không tài. Bộ chế hoà khí, bơm
cao áp diều chình như ở sàn xuất hàng loạt và nhiên liệu dược sử dụng Là nhiên liệu bán ở thị
trường. Nhiẹt độ nước và dâu như trong thực tố vận hành.
Ngoài ra công suất dược do ờ diổu kiộn áp suất và nhiệt dô của môi trường, vì vây phải
được dưa vé điều kiện tiôu chuẩn tức ở diổu kiên áp suất Po = 1,013 bar (760 Torr) và nhiệt
độ To = 293 K (20°C).
Công suất ờ diều kiện chuẩn sẽ là Nech:

trong đó: Nech - công suất có ích ở điều kiện tiêu chuẩn Po và T„;
- Ned - công suất có ích ở điều kiên môi trường đo pj và Td.

4.4.1.1.2. Công suất có ích của máy công nghiệp, tàu hoả, tàu thuỷ
ờ loại dộng cơ này công suất sử dụng được đo gồm đầy đủ các hê thống nạp thải như
ở dộng cơ ôtô và dẫn dộng tất cả các trang thiết bị phụ và được chia ra như sau:
- Công suất làm việc láu dài: là công suất có ích lớn nhất mà dộng cơ có thể phát ra
trong điều kiện sử dụng cùa nó.
- Công suất quá tải: công suất lớn nhất mà động cơ có thể phát ra trong 1 giờ liên tục
hoặc gián đoạn trong 12 giờ. Thồng thường công suất này bằng 110% công suất làm việc lâu dài.
- Công suất hãm: là cồng suất tổn thất mà đông cơ có thể phát ra khi hãm bơm cao áp.
Vành răng (chân ga) bị hãm chạt qua hàm lượng nhiên liêu phun nên sự vượt giới hạn cùa
cóng suất là không thể xảy ra.
Điéu kién chuẩn để do loại động cơ này lại dược quy định ở áp suất Po = 1,0 bar (750
Torr) và nhiệt đô To = 300 K (27°C); độ ám tương đối cùa không khí là O0 = 60%.
Từ cổng suất đo được ở môi trường nào dó có áp suất pd; nhiệt dô lj phài dưa về công
suâì chuẩn theo các quy ước khác nhau phụ thuộc vào loại dộng cơ ví dụ xăng hay diesel, có
hay khóng có tăng áp. Công thức áp dụng:
Nelh = 1/a . Ned
ớ dây Nevh là cóng suất được quy vổ diéu kiên chuẩn;

141
Nc(| là công suất đo được ở diổu kiộn đo.

a = K-0,7(l - I)
Tim.
ĩ|m là hiệu suất cơ giới có thổ được cho bời nhà san xuAt hoẠc dược lây ĩ|m = 0,8.

Có hai phương pháp thường dùng dổ xác định K:


a ) Đỏi với động cơ diesel tùng áp
Công suất cùa dộng cơ dicscl tăng áp dược giới hạn bời hệ số dư lượng không khí.
Trong khi dó, hộ số dư lượng không khí nhỏ nhất mà ở đó quá trình cháy xảy ra hoàn thiện,
tức là cồng suA't dộng cơ phát r.'} cũng là lớn nhất, lại phụ thuộc phương pháp hình thành khí
hỏn hợp và cháy của dông cơ dó. Nếu ở đồng cơ dó mà hộ số dư lượng không khí nhỏ hơn
giá trị nhỏ nhất cho phép thì chảng những công suất dộng cơ giảm mà dông cơ còn có khí xà
màu xám hoặc dcn.
VẠy khi môi trường thay đổi thì cổng suất động cơ phát ra cũng thay dổi nhưng hồ số
dư lượng không khí là không thay đổi và K được tính như sau:
\0.75
P(J — f^dPsd *0
K=
Po _<$oPs() k^d >

ờ dây: Pj là áp suất cùa môi trường do;


T>d là đô A’m tương dối trong khi đo;
psd là áp suâ't no của hơi nước ở nhiệt dô Td;
Tj là nhiệt độ khồng khí lúc do;
p0; To; là áp suâ't, nhiệt đô và đô ẩm ở điều kiện chuâ’n;
pso = 3,56 kPa = 0,0356 bar là áp suất no của hơi nước ở nhiệt dô Tr = 300K.
b ) Đối với động cơ không tảng áp
Công suâ't của động cơ bị giới hạn bởi tải trọng nhiệt vì nếu quá nhiột dộ này có thô’
dẫn đến sự phá huỷ động cơ do các hiện tượng như cào mòn, nóng chảy piston. Vì vậy, phải
giữ tải trọng nhiệt ôn định khi các điều kiện bẻn ngoài thay dôi trong diều kiện của K là:
rr _ PdT()

4.4.1.2. Công suất sử dụng được xác định theo SAE (Society of Automotive Engineers)
Theo quy định của SAE, công suất sừ dụng được do không phải với hộ thống nạp và
xả trong sân xuất hàng loạt; các thiết bị phụ như quạt gió, bơm nước, bơm nhiôn liêu.......
không được dẫn đổng từ dông cơ mà từ nguổn năng lượng khác. Ngoài ra chồ' hoà khí và bộ
đánh lừa được điéu chỉnh để đạt công suất lớn nhất. Vì vây công suất sử dụng đo dược theo
SAE lớn hơn DIN có thể dến 20%.
Ngày nay SAE dã dưa ra một số quy định mới nhưng cũng không khác nhau nhiều lấm

142
s0 với DIN. Vì vậy, theo quy định mới cùa SAE. công suất sử dụng của động cơ phát ra
không khác so với phương pháp D1N nhiéu và cho giá trị nhỏ hơn DIN một chút.

4.4.I.3. Công suất sử dụng dược do theo CUNA (Comntissỉone Unificazione


flormalizzazione Autornoticoli) cửa ỉtaly
Cõng suất sử dụng dược do không có thiết bị nạp xà cùa dộng cơ sàn xuất hàng loạt.
Với cách xác dinh cùa CUNA công suAt sir dụng có thể lớn hơn phương pháp do của DIN từ
5-10%.

4.4.2. Cong suất tổn thát ma sát và công suất kéo


Công suất tòn thất ma sát cùa dộng cơ là công suất do ma sát giữa các bổ mật chuyổn
động trong dộng cơ như giữa piston-xilanh, giữa trục với bạc,... Công suất này bao gổm cả
cống suất dân dông các cơ cấu phụ như bơm nước, bơm dáu, quạt gió,... Vì vậy, công suất
tổn thât ma sát là sự chênh lệch giữa công của khí thể trong xilanh sinh ra và công có ích,
tức là:
N„„ = N; - N.
trong đó: Nms - công suất tổn thất ma sát;
Nị - công suất cùa khí thể trong xilanh sinh ra công suất chỉ thị;
Ne - cồng suất có ích hay công suất sử dụng.
Từ dó ta có các quan hộ:

Pms “ Pi " Pe

trong đó: pms - áp suất tổn thất ma sát bình quân;


Pi - áp suất bình quân của khí thử trong xilanh - áp suất chỉ thị;
pc - áp suất có ích bình quân.
Từ công suất tổn thất ma sát có thể xác định hiệu suất cơ giới của dộng cơ:
_ = Nc = Ne = pe
m Nị Nc+Nms Pe+Pm

Hay:
, 1
Pms ~ Pe ( I)
nm

Trong thiết kế, chế tạo dồng cơ thì mong muốn lớn nhất là dộng cơ có công tổn thất
cơ giới càng nhỏ càng lốt. Tuy vậy, dể xác định công suất ma sát that chính xác hoàn loàn
không đơn giản, và thường gẠp sai số lớn khi xác định vì người ta thường áp dụng các
phương pháp gần đúng.

4.4.2 1 Xác định cóng suất ma sát nhờliéu hao nhiên liệu
ở đây suất tiôu hao nhiên liệu của dông cơ khi thay dổi mômen dộng cơ phát ra ờ một
Sô vòng quay cô đinh, lức la ơ dạc linh lai cua dộng cơ. Tư do co thẻ xac dịnh áp suât có ích

143
bình quAn |\. và tiêu hao nhiên liộu cho một chu trình.
Ta có:
G
Set ~ .
i.n.Tj

trong đó: gcl - lượng cung cấp nhiên liệu cho 1 chu trình;
i - sờ xilanh động cơ;
n - số vòng quay của động 'cơ (vg/ph);
Tị - SỐ chu trình có 1 vòng quay: ĩ = 1 cho động cơ 2 kỳ;
T = 1/2 cho động cơ 4 kỳ;
G - lượng nhiên liệu tiôu hao trong 1 phút.

Thành lẠp dường cong lượng nhiên liộu cung cấp cho 1 chu trình gct phụ thuộc vào áp
suất có ích bình quân, tức là gct = f(pc) (hình 4.30).
Đường cong gct = f(pe) không xuất
phát từ gớc toạ độ vì rằng ở chế độ
không tài tức pc=0, đông cơ vẫn phải
dược cung cấp nhiên liêu dể thắng sức
cản nội bộ pr. Để xác dinh pr ta kéo dài
đường cong gct cho đến khi gặp trục pe ở
A. Ở điểm này lượng nhiên liệu cung cấp
cho chu trình gct và áp suất trung bình
của khí thể trong xilanh đều bằng
KHÔNG.
Như ta đã biết quan hệ giữa áp suất
chỉ thị (khí thể) trong xilanh, áp suất có ích và áp suất tổn thất ma sát là: Pr = Pi - pm.
Vì vậy đoạn từ điểm cắt của dường gcl với trục hoành A đến gốc tọa độ o chính là pr.

Công suất tổn thất ma sát được tính:


Nms ~ Pms'^H'bn.T
trong đó: Nms - cổng suất tôn thất ma sát;
Pms ’ áp suất tổn thất ma sát bình quân;
VH - dung tích xilanh;
i - số xilanh;
n - số vòng quay động cơ;
T - số kỳ của dộng cơ.
Phương pháp này rất dơn giàn nhưng độ chính xác không cao lắm, nó thường dược
dùng dổ xác định sơ bộ tổn ihAì ma sát.

144
4.4.2.2. Xác định tôn thất ma sát bằng cách tắt xilanh
1 hương pháp này được sử (lụng ở (lộng cơ nhiồu xilanh. Khi một xilanh bị đặt trong
(ình trạng không lam việc như rút (Lly cao áp ở (lộng cơ (lốt cháy cưỡng bức hoặc tháo êcu
cùa vòi phun ở động cơ diesel.
Inrơc hêt, đo công suất có ích cùa dộng cơ khi tất cả các xilanh cùng Làm việc ở một
số vòng quay nh.lt dinh. Sau dó dừng làm viộc (ngát) lần lượt từng xilanh một và xác định
công su.lt có ích cùa dộng cơ ở số vòng quay như trước.
- Khi tat cà các xilanh cùa đông cơ làm việc, công suất có ích của dộng cơ do dược là Ne.
- Khi tàt 1 xilanh thứ tự n; n = 1,2, 3, ...i; la thu dược công suất có ích lần lượt là NC|,
Nc2. Nc,......... Ncn.
Vì xilanh bị tắt vần hoạt dộng nhưng không sinh công nên mất đi công suất chỉ thị mà
nó phát ra. Ta có:

Xilanh 1 Nu = Ne - Nel
Xilanh 2 N-2 = Ne-Ne2

Xilanh n Nin = Nc - Ncn

n=i
N| = £Nin = £(Ne-Ncn)

n=l n=l
Vây công suất tổn thất ma sát của động cơ sẽ là:
n=i
Nm, = N| —Ne = £(Ne-Nen) - Ne
n=l

Tuy vây, phương pháp này gặp nhược điểm là nhiệt dộ đông cơ ở thời điểm tắt thấp
hơn bình thường, áp suất trong xilanh tắt thấp hơn, cùng quá trình nạp thải thay đổi nồn tổn
(hất ma sát cũng thay dổi.

4.4.2.3. Xác định công suất tổn thất ma sát nhờ chuyển động quán tính

Một vật thể đang chuyển dộng - tịnh tiến hoặc quay - nếu ngừng cung cấp năng lượng
(ví dụ mót vật quay mà ngừng cung cấp mômen), vật thể tiếp tục chuyển động nhờ có quán
lính nhưng châm dần cho đến khi dừng hẳn vì tác dụng của ma sát. Ở động cơ đốt trong
cũng vây, nếu ngừng cung cấp nhiên liệu ở động cơ diesel hoặc ngắt nguồn điên ở động cơ
xăng (hì đóng cơ vẫn tiếp tục quay nhưng dưới tác dụng của ma sát làm cho tốc độ quay
giảm dẩn và sau dó đông cơ dừng hẳn. Mômen cản do các lực ma sát sinh ra sẽ là:
= c

trong đó: Mmồ - mômen ma sát;


J - mômen quán tính của các chi tiết trong dông cơ;

E - gia tốc góc cua trục quay.

145
Từ (ló có thổ xác (lịnh công suất tổn thất ma sát Mm<; như sau:

Nms —
(0 - tốc độ quay cùa trục
Ở đây trước hết phải xác (lịnh cho n
được mômcn quán tính của tất cà các chi tiết
quay trong động cơ vù cíìng phải chú ý đến
các khới lượng dao dộng. Sau dó xác định
dường cong chạy theo quán tính của dộng cơ
hình 4.31. Muốn tạo dựng dược dường cong
quán tính này phải gia tốc dộng cơ đến số
vòng quay mong muốn rồi tắt máy. Nhờ có
thiết bị đo tốc độ quay và oxylograph sẽ lập
.____ ________ ' 1......... _ , , " Hình 4.31. Đổ thị quán tính n = f(t).
dược dường cong quay quán tính biếu diên 1
sổ' vòng quay của dộng cơ phụ thuộc vào
thời gian. Để xác định được gia tốc góc phải xác định tiếp tuyến của dường cong này.
_ Acd
a =—
At
Khó khăn và sai sô' trong phương pháp này là xác định mồmen quán tính quay của các
chi tiết quay của động cơ.

4.4.2.4. Xác định công suất tổn thất ma sát qua công suất kéo
Trong phương pháp này, người ta sử dụng một nếuồn năng lượng khác, ví dụ dộng cơ
điện để kéo đông cơ đốt trong và công suất tôn thất ma sát được xác dịnh qua còng suất cán
thiết để kéo động cơ đốt trong. Công suất kéo này nhỏ hơn công suất ma sát của dông cơ vì
áp suất trong xilanh nhỏ hơn khi động cơ làm việc thực tế. Một nhân tô' khác cũng ảnh
hưởng đến kết quả đo là nhiệt đô của động cơ.
Viêc xác định công suất tổn thất cơ giới nhờ công suất kéo dơn giàn nhưng có độ
chính xác khá hơi, các phương pháp trên. Thông thường những băng thừ dỏng cơ bàng diện
được dùng để do mốmen hoặc lực càn trên cân khi băng điện làm việc theo chỏ' dô dộng cơ.

4.4.2.5. Xác định cóng Sỉiất ma sát nhờ công suất kéo thích ứng
ở phương pháp xác dịnh công suất tổn thất ma sát bằng cách kéo ở trỏn (4.4.2.4),
cóng suất do dược có sai lộch so với tổn thất ma sát thực tố' của dông cơ do dông cơ làm việc
ở áp suất và nhiệt độ khi kéo của dộng cơ khác với khi động cơ làm việc thực tế.
Ở phương pháp này dưa vào các thiết bị phụ trợ dể tạo ra áp suất và nhiệt dộ ở dộng cơ
được đo tương ứng với khi làm việc thực tế, vì vậy gọi là phương pháp do công suất kéo thích ứng.
Tạo nhiệt dộ gán giống với nhiệt dộ làm việc cùa dộng cơ bàng cách dầu bôi trơn dược
đốt nóng và thay cho nước. Dầu nóng dược bơm vào hố thống làm mát.

146
Ở động cơ được kéo khổng thể có úp suất như trong động cơ làm việc, nhưng người ta
có thô tạo ra áp suAt trưng bình của chu trình trong động cơ (lược kéo như trong động cơ làm
việc (hình 4.32). Muôn vẠy, hộ thống nạp xà cùa (lộng cơ kéo được nối với một bình chứa có
áp suât có thổ thay đổi được (hình 4.33). Độ lớn cùa áp suất trong bình chứa là thước (lo (lổ
xđc định áp suAt trung bình ở (lộng cơ kéo. Bàng cách này, áp suất và công suất tổn thất
được xác định chính xác nhất nhưng cơ cấu phức tạp và tốn kém.

Hình 4.32. Xác định công ma sát nhờ công suất kéo thích ứng.

Hình 4.33. Sơ đồ thiết bị do áp suất và công suất ma sát.

147
Chương 5
ĐO KHÔI LƯỢNG VÀ ĐO LUb LƯỢNG
CỦA DÒNG CHẢY

5.1. CÁC ĐỊNH NGHĨA VỂ THỂ TÍCH, KHỐI LƯỢNG, TRỌNG LƯỢNG VÀ
LƯU LƯỢNG
Một lượng vật chất nhất định phải chiếm một khoảng không gian nhất định gọi là thẻ
tích V: khối lượng m cùa thể tích vật châ't V được liên hộ nhờ có khối lượng riêng p của vât
chất đó:
m = p.v
p - khối lượng riêng của một đơn vị thể tích tính theo kg/m3.

Lực tác dụng lên một khối lượng vật chất được tính từ khối lượng của vật chất và gia
tốc tác dụng lên nó. Trọng lượng tức là vật chất có khối lượng m chịu tác dụng của gia tốc
trọng trường g:
G = m.g
Khi có cùng gia tốc trọng trường thì khối lượng và trọng lượng cùa một lượng vật chất
có trị sô' bằng nhau, nhưng đơn vị khác nhau.
Trọng lượng riêng p ngoài việc phụ thuộc vào loại vật chất còn phụ thuộc vào trạng
thái của vật chất được biểu thị qua áp suất và nhiệt độ.
Trong kỹ thuật việc đo thể tích, khối lượng và trọng lượng không có một vai trò quan
trọng bằng việc đo lượng vật chất của dòng chảy trong một thời gian nhất định, gọi là lưu
lượng dòng chảy. Lưu lượng của dòng chảy có thể được đo bằng thể tích hoặc bằng khối
lượng, tức là có thể là m3/h hoặc kg/h.

Lưu lượng của dòng chảy chính là phần vật chất đi qua tiết diện của dòng chảy trong
mổt đơn vị thời gian. Lưu lượng được tính lừ tốc độ của dòng chảy qua diện tích và có công
thức sau:
Lưu lượng được tính theo thể tích: V = Í.CÙ
Lưu lượng dược tính theo khối lượng: V = p.f.(ù

5.2. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ ĐỂ XÁC ĐỊNH THỂ TÍCH VÀ


KHỐI LƯỢNG
Một lượng vật chất dược xác dịnh nhờ khối lượng hoặc thể tích của nó. Muốn xác định
khối lượng phải xuất phát từ trọng lực cùa khối lượng dó, tức là sử dụng phương pháp cân.

148
5.2.1. Do the (ích
Thô tích của vật rắn được xác định bằng tính toán nhờ các kích thước hên ngoài của
nó. hoẠc xác định qua thể tích nước mà vật (tó chiếm chỏ (cho VẠI vào nước và đo lượng
nước dâng lên hoẠc tràn đi). Đê’ xác định thể tích cùa các chất lỏng (nước), người ta sử dụng
các hình do tiêu chuẩn mà thể tích cùa nó dược xác định phụ thuộc vào chiều cao của chất
lòng do sự diên dầy một khối lượng chất lỏng nhất dịnh (bình có khía vạch).
Việc xác định thể tích chất khí rất phức tọp. Muốn do thổ tích cùa chất khí, người ta
phài dưa nước có áp suất vào bình khí dó. Thổ tích của khí còn lại được xác định bằng hiệu
số giữa thể tích toàn bộ với thổ tích nước dược dưa vào, hoặc dọc thổ tích của chất lỏng dưa
vào bình sẽ biết được chất khí đã lấy đi.
Thể tích dà dược do phài ờ một nhiệt độ xác định, dối với chất khí còn cần phải ở áp
suất xác định. Thông thường thể tích của chất khí dược cho ở diều kiên tiôu chuẩn (tức là ở .
o°c và áp suất 760 Torr). ở điều kiên tiêu chuẩn thể tích được kí hiộu là Vn. Quan hệ giữa
điêu kiện tiêu chuẩn với áp suất môi trường do p và nhiệt độ môi trường đo t như sau:
V _ X/ 273 P 3
vn = V. ____ ’ —- m
1,0330.(273 + t)
ỏ đây: p tính theo kg/cm2;
t° tính theo °C.

5.2.2 Phương pháp càn


Khối lượng cùa vật chất được xác định bằng phương pháp cân, tức là nhờ sự cân bằng
của trọng lực tác dụng lên khối lượng cẩn đo với một lực có thể đo hoặc biết trước.
Trong dại đa số các trường hợp người ta sử dụng các loại cân. Cân là phương pháp so
sánh khối lượng cần đo với khối lượng quen thuộc. Nguyên lí kết cấu của cân là tạo ra sự
cân bằng qua một cánh tay đòn hoặc một hệ cánh tay đòn.
Trường hợp đơn giản nhất là loại cân đĩa. Trong đó có một đĩa cân để đặt vật cần đo
còn đĩa kia dạt các trọng lượng đã biết trước gọi là quả cân. Trên hình 5.1, mômen dược tạo
ra bời vạt cẩn đo với tâm s dược cân bàng bởi mômen ngược lại của quà cân đạt ở đĩa kia.
Trong trường hợp các cánh tay đòn (khoảng cách từ vị trí treo đĩa cân đến tâm quay) bàng
nhau thì cân là sự so sánh trực tiếp khối lượng vì gia tốc trọng trường bàng nhau tác dụng
lên các khối lượng bằng nhau.
Trong một cân có trọng lượng dịch chuyển đơn giàn, tình trạng cân bằng dược xác lập
qua sự thay dổi chiếu dài cánh tay dòn cùa trọng lượng dịch chuyển (quà cân). Trên cánh tay
đòn có các vạch chia để có thể đọc trực liếp trọng lượng cđn do.
Hai loại cân được mỏ tả trôn sử dụng phương pháp cân bàng nẻn có dộ chính xác cao.
ở loại cân lệch có kim chỉ, người la sử dụng mộl trọng lượng cố dịnh nhưng trong quá
trình sử dụng, tình trạng ban đáu cùa cân không còn nữa. Khi đạt một trọng lượng lên đĩa

149
Cân sẽ tác dụng lên irọng lượng cđ định (quả cân) một lực làm cho nó thay đổi vị trí làm cho
cíính tay đòn tác dụng cùa nổ thay dổi, do dó mồmcn cân bâng no sinh ra cung thay dối theo
(hình 5.1C). Góc quay cùa mômen tay đòn (cùa kim chi) ti lẹ với lực tác dụng. Vì vậy trọng

lựợng cùa vẠt cần (lo được (lọc trôn vạch chia.

Hình 5.1. Các loại cân đĩa và cánh tay (lòn:


a) Cán đĩa cánh tay đòn cô'định: L- trọng lượng cần biết; ỉ- cánh tay đòn của L;
G- quả cân; g- cánh tay đòn cùa quả cân;
b) Cân dĩa có quả cân dịch chuyển (cánh tay đòn thay dôi): G- quả cân; g- cánh
tay đòn của quả cân; L- trọng lượng cần biết; L’- điểm dặt của tải trọng;
/- cánh tay đòn của L; S- tâm quay;
c) Cân cánh tay đòn có kim chỉ: N- trọng lượng quay; G- tay đòn của N; S- tâm
quay; L- tải trọng cần đo; L’- điểm đật của L; /- tay đòn của L.

Loại cân này rất thuận lợi cho quá trình sử dụng vì nhanh, song có dỏ chính xác kém
hơn hai loại cân trên. Song nó cũng đáp ứng được yêu cầu trong thực tế sử dụng.
Một loại cân có ứng dụng rộng rãi hơn trong kỹ thuật là cân dùng một hệ thống cánh
tay đòn, quen gọi là cân bàn vì các loại cân đà được mô tả ở trên không thể cân dược các
trọng lượng lớn. Loại cân bàn được phổ biến rộng rãi theo hai loại kết cấu dưới dây:
Hình 5.2 cho nguyên lí của loại cân bàn đơn giản nhất. Nó cho phép càn các trọng
lượng đến 100 kg. Đê’ cho các trọng lượng lớn hơn, người ta sử dụng loại càn chỉ ở hình 5.3.
Trong dó cánh tay đòn của trọng lượng dịch chuyển là cánh tay dòn đầu tiên trong hệ thống
cánh tay đòn cùa loại cân này, ở đây có thổ dùng dĩa cân trọng lượng dịch chuyển hoậc sự
lệch góc cùa cánh tay đòn.

Hình 5.4 chi ra kêt câu diên hình của loại cAn có trọng lượng cô dịnh dịch chuyển, ở
đây có hai cánh tay đòn mà trên dó có hai trọng lượng cố định dịch chuyển. Nhờ dó nâng
cao dược dộ chính xác cùa phép do.
Chúng ta vưa xem xét nguyên lí của một số loại cân. Trong thực tế, hình dáng, kết cấu

150
và chung loại cAn là vô cùng phong phú và rất quen thuộc. Ở đây chúng ta tìm hiểu những
đạc điếm trong khi sử đụng chúng.

ộ chinh xác đạt được trong sỉr dụng của cAn phụ thuộc vào tính chất của cân đó. Một
chiếc cAn đà có mang 3 tính chất đặc trưng, dó là: ĐỘ NHẠY, ĐỘ ĐồNG NHẤT VÀ ĐỘ
CHÍNH XÁC.

Độ nhạy của cAn là khả nâng thay dổi của cân khi thay dổi một giá trị rất nhỏ của
irọng lượng tác dụng, tức là khả nãng nó biểu thị sự thay dổi cùa trọng lượng dó. Độ nhạy
•cua cân phụ thuộc vào mục đích sử dụng cùa cAn. Khi dộ nhạy của cân càng tâng thì giá
thành san xuAt cân càng cao. Ngoài ra khi dộ nhạy càng lớn thì quá trình cân càng kéo dài,
phức tạp.

Hình 5.2. Hệ tay đòn của cân bàn đơn Hình 5.3. Cân bàn có tay đòn thay đổi
giản (đĩa cân và tay đòn cố định). (quả cân trượt trên cánh tay đòn).

Độ đồng nhất cùa một chiếc cân là sự


sai lệch không lớn và nằm trong phạm vi độ
nhạy của các giá trị cân được của cùng một
vật ở nhiều lần cân, nhiều vị trí khác nhau và
nhiều tư thế khác nhau. Ví dụ khi sử dụng cân
bàn để cân 1 vật, người ta đặt vật cần đo lên
nhiều vị trí khác nhau của bàn cân có giá trị
đo là như nhau, ta gọi cân đó có đô đổng nhât

cao' Hình 5.4. Cân bàng có quà cân trượt.


Độ chính xác cửa cân dòi hỏi cân phải
cho giá trị đo cùa vật có sai số nhỏ nhất so với giá trị thực cửa nó. Sai số gặp phài là hiệu số
giữa giá trị đo và giá trị được xác dịnh qua viôc hiệu chỉnh cAn với trọng lượng chuẩn.
Đường cong sai số của cân dược biểu diễn phụ thuộc vào lài trọng đặt lên cân. Nó là hàm sô'
hai biến sô' vì ràng sự biến dạng đàn hổi cùa cánh tay dòn phụ thuộc vào tài trọng là một
hàm số bAc 2 và sai sô' vổ độ dài của cánh tay dòn là một hàm sô' bậc 1.
Đối với cân dùng trong kỹ thuật, người ta sử dụng dường cong sai sô' cùa cAn dể hiệu
chinh kết quả đo hoẠc cho giới hạn sai só' trong phạm vi sử dụng.

151
5.3. PHUONG PHÁP VÀ THIẾT BỊ ĐO ĐỂ xác định lưu lượng

5.3.1. Phương pháp (lo gián (loạn


ViỌc (lo thổ tích hoẠc khôi lượng của một dòng chât long hoặc chất khí nhờ vào một
bình tiêu chu An bằng cách đo thời gian càn thiết dổ chây đầy hoẠc tháo hết thổ tích tiêu
chuÀn đó (hoẠc khối lượng nhất (lịnh) gọi là phương pháp đo gián (loạn vì ở đây chỉ có một
phẩn cùa dòng chày dược do. Phương pháp do gián doạn thường dược sử dung rông râi trong
thí nghiêm động cơ khi cẩn đo lượng tiêu hao nhiôn liêu.

5.3.1.1. Phương pháp (lo thể tích gián íloạn


Thiết bị đo là một bình thuỷ tinh có 3 hoặc 4
chồ thát lại chia ra làm 2 hoẠc 3 thô’ tích dà dược xác
định gọi là thổ tích do. Thường bình do dược chia ra
các thổ tích đo khác nhau. Ví dụ bình do có 3 thổ tích
đo, thì chọn vh v2 , v3 (hình 5.5). Một dầu của
bình đo được thông với khí trời, đầu kia có van 3 ngả
để nối với dòng chảy, thùng nhiôn liệu và đông cơ.
Nguyên lí làm việc như sau:
Van 3 ngả ở vị trí I. Dòng chảy không đi qua
bình đo. Trong thí nghiệm động cơ thì nhiên liệu đi
lừ thùng chứa đến động cơ.
Van 3 ngả ở vị trí II. Chất lỏng (nhiên liệu
trong thí nghiệm động cơ) vào điền dầy các thể tích
Vj, v2 , v3 đồng thời chảy đến nơi tiêu thụ, ở thí
nghiêm đông cơ thì nhiên liệu đi từ thùng chứa đến
dông cơ.
Van 3 ngẳ ở vị trí III - Van để cho chất lỏng đi Hình 5.5. Sơ đồ bình do lưu lượng
từ bình đo đến nơi tiêu thụ. ở dây phải đo khoảng bằng thể tích gián đoạn kiểu hở:
thời gian để chảy hết thể tích cần do giữa 2 vạch của VỊ trí I: Không qua bình đo;
bình, tức là thể tích V] hoẠc Vj + v2 + v3. Trong thí Vị trí II: Điền dáy bình do và
nghiêm động cơ van dể cho nhiên liộu di từ bình đo đến nơi tiêu thụ;
đến động cơ thí nghiệm. Vị trí III: Quá trình do.

Nguyên lí đo lưu lượng bằng thể tích kiểu kín:


Vé nguyên tác đo giống như đã trình bày ở trôn, nhưng thiết bị do dược bở' trí như
hình 5.6. Van 4 mở, các dường ống trong loàn bộ hộ thống thông với nhau, chất lỏng được đi
từ thùng chứa đến nơi tiêu thụ (lừ thùng chứa dến dộng cơ). Trong hệ thống do chất lỏng ờ
bình 3 và ống 2 nàm ờ mạt N-N. Để ihấy rõ diổu kiện này la phàn tích sự cân bàng áp suất
giữa bình 3 và nơi cung cấp chất lỏng (thùng chứa nhiôu liệu).

152
Nêu thùng chứa dược dạt ở dộ cao h, và thông với áp suất khí trời thì cáp suất ở mật N-
N cùa bình 3 và ống 2 là:

pn = p0 + p-g-h-
Đổ điổu chinh mức chất lỏng ở bình 3 đổng thời là ống 2, tức là mặt N-N người ta
dùng van 1. Trong thời gian làm vice van 1 luôn luôn dóng, nhừ vẠy nó bào đảm dộ chênh
áp suất giữa bình do, bình 3 với nơi tiêu thụ luôn luôn không dổi và being độ chônh áp suất
giữa thùng chứa và nơi tiêu thụ. Nếu van 1 mở SC làm cho bình 3 và bình đo thông với khí
trời thì đo chônh lêch chiổu cao pgh (hoặc áp suất cùa bơm) chất lỏng sẽ theo ống 5 vào
bình 3 làm thay dôi vị trí cùa mặt N-N.
Nhờ có ông thông 2 mà cáp suất ở bình do 3 và hộ thống do gôm các bình A và B luôn
luôn bàng nhau. (Thực ra có độ chônh không dáng kể do chônh lệch chiều cao cột khồng khí
giữa 2 mặt chất lỏng trung bình 2 và A; B).
Quá trình đo lưu lượng được thực hiộn khi van 4 dóng. Khi van dóng chạt, chất lỏng
không thể đi qua van 4 được, chất lỏng tiếp tục cung
cấp từ bình do nên ở ống 2 chất lỏng từ vị trí ban dầu
N-N tụt xuống. Ta bắt đáu đo khi chất lỏng đến vạch
6 cùa bình đo A. Đo khoảng thời gian để chất lỏng
chảy hốt bình A tức là từ vạch 6 đến vạch 7 hoăc từ
vạch 6 đến vạch 8, tức là từ thể tích đo là A và B.
Chất lỏng được chày từ các bình đo đến nơi tiêu thụ
đổng thời chất lỏng cũng đi qua ống 5 vào bình 3 do
chênh lệch áp suất thay dổi.
Cần phải chú ý rằng quá trinh đo được kết thúc
muộn nhất cho phép khi chất lỏng ở bình 3 đạt đên
mật M-M (mạt M-M 'nằm ngang ở mặt mút của ống
2). Nếu khi chất lỏng đã đạt đến mặt M-M mà van 4
vản còn đóng, chất lỏng sẽ tràn vào ống 2 mà di vào
các bình đo. Muốn bào đảm dược kiều kiện này thì
Hình 5.6. Sơ dổ nguyên lí phương
thê’ tích của bình 3 tính từ mạt N-N đêh mạt M-M
pháp đo lưu lượng bàng thể
phải bàng thể tích A+B.
tích gián đoạn kiểu kín:
Khi quá trình đo đã kết thúc van 4 lại mở ra, 1- van làm kín khí; 2- ống thông;
chất lỏng lại chảy ĩừ bình 3 ngược lại ống 5 do chônh 3- bình cân bàng; 4- van; 5- ống
lệch về chiểu cao vào điền đầy các bình và B, mức thông đến bình cân bằng; 6, 7, 8-
chất lỏng lại LỜ lại vị trí ban dầu N-N. vạch phân chia thể tích đo; NN -
Phrơng pháp đo bàng thể tích có dộc điểm sau: mức chất lỏng ít nhất trong bình
Thổ tích dược do phải dược lựa chọn dể thời cân bằng; MM - mức chất lòng
gian đo không dài quá vì như vây i.nh hưởng đến tính nhiêu nhất cho phép.

153
kinh tế của thí nghiệm. Mạt khác trong nhiổu trường hợp do diốu kiên thí nghiêm không cho
phép thời gian thí nghiêm kéo quá dài. Song nếu thời gian đo du lớn, thì dây là phương pháp
đo lưu lượng có độ chính xác cao. Cho nên trong thực tế người ta sư dụng phương pháp đo
thổ lích gián đoạn này dể hiên chình thiết bị đo lưu lượng.
Dựa vào nguyên tác trên, người ta có thổ do thổ tích bàng thời gian dổ đién đẩy một
lượng chất lỏng vào bình có thổ tích cho trước, rồi sau dó lại thao hôt khoi binh do. Đe có
thể do tương dôi liôn tục, người ta lắp song song 2 hệ thông đo thê tích gián doạn cùng làm
việc. Khi ở bình thứ I ở quá trình do thì ở bình thứ II ở quá trình diên đẩy (loại tháo hết) và
ngược lại.
Lưu lượng V dược tính từ thời gian do dược z đe diôn đầy hoặc tháo hôt thổ tích V là:

Nếu muốn tính ra khối lượng phải nhân với tỷ trọng của chất lỏng đó hoặc dùng
phương pháp đo trực tiếp như sơ đồ dưới đây.
5.3.1.2. Phương pháp đo khối lượng gián đoạn kiểu kín
Sơ đồ của phương pháp đo khối lượng gián đoạn được bố trí như hình 5.7

Hình 5.7. Sơ đổ phương pháp do lưu lượng bằng khối lượng gián doạn kiểu kín:
1- bình chứạ; 2- van: 3- bình cân bàng; 4- van; 5- van kim; 6- van; 7- bình
thuỷ tinh kiểm tra; 8- ống thông; 9- bình do; 10- công tắc dèn báo; 11- kim;
12- cân; 13- dĩa cân; 14- van; 15- ống nối mềm; 16- trọng lượng do.

154
Khi mở van 2, thùng chứa chất lỏng và bình cAn bằng 3 thông nhau, áp suất ở mệt
thoáng cua chAt lóng ờ bình chứa 1 LA p0 thì áp suất ở mẠt thoáng cùa bình cân bằng là pa =
pn + gh biìng áp suAt ở bình 9. (Thực ra (lộ chênh này là không (láng kê’).
Nêu kim 5 mờ thì tất cà cAc bình trong toàn bộ thiết bị thông nhau. Lúc này chất lỏng
đi lừ thùng chứa 1 qua van 2, van kim 5, bầu kiểm tra 7 và (li (lốn nơi tiôu thụ (từ thùng chứa
đôr. động cơ). Đê' (làm bào cho việc (lo nhanh chóng và chính xác thì (lĩa cAn có chứa bình 9
của cân 12 nâng hơn (lĩa chứa đối trọng 13 một ít. làm cho cAn bị lệch đi một góc nhỏ. Khi
van kim 5 đóng, chất lỏng (nhiêu liêu) di tìr bình 9 (lốn nơi tiêu thụ. Cân 12 (lịch chuyển từ
từ và sau một thời gian ngắn cAn trờ vổ vị trí cAn bằng. Người ta có thổ bố trí kim chỉ 11 và
công tác 10 đê' khi kim đến vị trí cân bằng thì kim làm dóng công tắc và dèn bật sáng (hoặc
đóng đổng hổ đo thời gian). Ta bắt đầu do thời gian từ lúc kim 11 dạt được vị trí cân bằng.
Đặt lên dĩa cAn có chứa bình 9 một trọng lượng muốn do G cAn Lại bị lệch di một góc (như
hình vẽ). Chất lỏng dược lấy tiếp tục tìr bình đo 9 dến nơi tiêu thụ, dồng thời chất lỏng đi từ
bình chứa 1 đến bình cAn bằng 3 vì chênh lệch áp suất thay dổi. Chất lỏng trong bình giảm
dần cho đốn khi khối lượng cùa chất lỏng trong bình 9 mất đi bằng khối lượng của quả nạng
G thì kim 11 lại trờ về vị trí cAn bằng và chạm vào công tắc 10 làm đèn bật sáng (hoặc ngắt
đổng hổ thời gian). Thời gian giữa hai lần kim 11 đến vị trí cân bàng (hai lần dèn bạt sáng)
chính là thời gian tiêu thụ lượng chất lỏng (nhiên liệu) có trọng lượng bằng quả nặng G cho
trước. Quá trình do kết thúc. Van kim 5 mở ra, chất lỏng lại đi từ thùng 1 đến nơi tièu thụ
đổng thời từ bình cân bàng 3 đến bình do 9 tạo ra trạng thái cân bàng trước khi do.
Van 4 dùng diều chỉnh mức nhiên liệu ở bình cân bằng 3. Cũng giống như ở thiết bị
do thể tích, lượng chất lỏng đo không vượt quá
thê' lích ở bình 3 từ vị trí ban đầu đến mặt mút
của ống 8. Bâu kiểm tra 7 để kiểm tra độ kín
cùa van kim 5. Nếu van kim 5 đóng kín thì chất
lòng không bị nhỏ giọt ở bình 7. Van 6 để điều
chỉnh mức chất lỏng ở bình 7.
Mấy đăc điểm cần chú ý khi sử dụng hệ
thống đo này là cần phải giảm đên mức tối thiểu
ảnh hưởng cùa các ống nối dến quá trình làm
việc cùa cân. Muốn vậy các ông nôi 14 và 15
phải làm bàng chất dẻo hoẠc cao su dỗ uồn,
mểm.
Người ta có thể bố trí thiết bị do khối Hình 5.8. Sơ dồ nguyôn lí do lưu lượng
lượng khổng liên lục như hình 5.8. Chúng ta bàng phương pháp trọng lượng kiểu hở:
thây rõ ràng thiêt bị nay dơn gian hơn nhiéu Ị - bình chứa; 2- cân; 3- bình
song chất lỏng luôn luôn tiếp xúc với mồi trường chứa nguyên liệu do; 4- van 3 ngà.

155
xung quanh (rong nhiổu (rường hợp chất lỏng Ih nhiên liêu long se gây nguy hiểm và 0 nhiễm
môi (rường, v.v... Mạt khúc, cán bộ phâi luôn luôn theo doi hoạt động cua thiet bl (kổ ca thời
gian đo cũng như thời gian dién díỉy trở lại). Ưu điổm líì không bị anh hương cua cac ông nối.
Thiết bị đo lưu lượng không liên tục kiổu kín được sư dụng rộng rai trong các phòng
thí nghiêm dộng cơ để do tiêu hao nhiên liệu vì nó dam bao an toan, hợp vộ sinh. Ngoài ra,
áp suất cùa thiết bị ở các chế dộ làm việc luôn không dôi.

5.3.1.3. Phương pháp đo gián đoạn thê tích của (lòng khí
Việc do lưu lượng cùa một chất khí theo phương pháp gián đoạn có nhiều khó khán
hơn là của chất lỏng. Ở đây cũng sử dụng phương pháp diổn đầy hoặc tháo hết thể tích cùa
một bình chứa ở diêu kiên hoặc dưới áp suất không dổi và thể tích thay dổi hoặc là dưới thể
tích không dôi còn áp suất thay dổi.
Phương pháp đo lưu lượng khí gián doạn với thổ tích thay dổi có thể đo sự chuyên
động của bình khí hình chuông. Hình 5.9 biổu diên nguyổn lí của thiết bị đo. Bình do hình
chuông 1 ờ phía dưới trống và được đạt vào một thùng nước 7. Khí dược dẫn vào chuông
theo ống 2. Khi đưa khí vào làm cho chuông bị nâng lôn đến một vị trí xác dịnh phụ thuộc
lượng khí đưa vào bình, nếu khí bị dẫn ra bởi ống 3 làm cho bình hình chuông tụt xuống.
Qua sự thay đổi chiều cao Ah của bình hình chuông trong bình nước, diên tích tiết diện hình
chuông F và thời gian dién đầy z có thể tính lưu lượng theo công thức:

Hình 5.9. Sơ dồ câu tạo thiêt bị đo lưu lượng khí bằng thổ tích gián doạn:
1- bình do; 2- ống dân khí vào; 3- ống dẫn khí ra;
4- ống xà; 5- thước đo; 6- kim chì; 7- bình chất lỏng.

156
V=E^!1
z
Chung ta cán phâi luôn luôn quan (Am (lốn áp suất và nhiêt (lộ của chít khí trong bình
đè đưa (hê (ích do (rở vổ điéu kiên tiêu chuẩn, ở phương pháp đo này điểu kiện quan trọng
nhai là phàì bào dàm (rong quá trình (lo, áp suất của chất khí ở mọi vị (rí cùa chuông không
thay đôi. Như chúng ta dã biết áp suất khí bên trong bình chuồng phụ thuộc vào trọng lượng
cùa chuông và vị trí cùa chuông trong bình nước. Đổ bảo đảm áp suất trong bình hình
chuông phù hợp với áp suất đo người ta đùng trọng lượng triị (có thổ thay đổi dược) làm dối
trọng can bằng. Ngoài ra để cho áp suất của khí trong bình không phụ thuộc vào vị trí của
chuông, người ta dùng dôi trọng m2 có cánh tay dòn tác dụng thay dổi: Thước khác vạch 5
và mui tẻn 6 giúp cho quá trình dọc dược thuận lợi. Sai số của phương pháp do này phụ
thuộc vào việc xác định vị trí của chuông.
o phương pháp đo có thể tích không dôi thì khối lượng của chất khí dược chảy vào
hoặc chày ra khỏi bình dược xác định nhờ phương trình trạng thái cùa chất lỏng. Với một
dòng khí chày vào bình ở thời gian bắt đầu đo có áp suất Pi và nhiệt dộ tị sau một thời gian
đo là z có áp suất sê là p2 và nhiệt độ t2. Vậy lưu lượng của dòng sẽ tâng hiệu số khối lượng
giữa lúc bắt đẩu và kết thúc quá trình đo.
M2 -M] V P2 _ P1 1
m= <t2 tJz
z R

Nếu tính ra thể tích thì:

v = a = _Ỵ_ ItP22 _P1 1


tJz
p p-R
Đô chính xác của phương pháp đo này phụ thuộc vào đô chính xác của việc xác định
thê tích cũng như kết quả đo áp suất và nhiệt độ.

5.3.2. Phương pháp đo lưu lượng liên tục


Để đo lưu lượng của dòng chảy một cách liên tục, người ta phải sử dụng các thiết bị
đo đặt trong dòng chảy, tức là chất lỏng bát buộc phải đi qua nó. Hình dáng kết cấu của thiết
bị đo lưu lượng này rất phong phú. Người ta dưa vào các nguyên lí sau đây để thiết kế thiết

bị đo lưu lượng.
- Dùng chênh lệch áp suất đổ do lưu lượng
- Dùng chênh lệch độ cao để tháo sạch chất lỏng mà do lưu lượng
Sau đây chúng ta nghiên cứu các loại thiết bị do lưu lượng liôn tục.

5.3.2.1. Nguyẻn lí tháo để (lo lưu lượng


Sơ đổ của nguyên lí của thiết bị (lo dược biểu diỗn (rên hình 5.10. Cơ cấu do này được
dật vào giữa dòng chảy. Giữa ống chày vào và chảy ra không nối nhau một cách liên tục qua

157
thiết bị đo. Thiốt bị đo gổm có hai bình (to cố thể tách riông biệt được đạt gán nhau. Chúng
được thay phiôn nhau lán lượt điển đíiy hoác tháo hổt chAt long ra ngoài. Khi một bình ờ vị
trí điền đầy thì bình kia ờ dang tháo chất lỏng ra ngoài. Chất long được đưa vao thung làm
cho trọng tâm cùa nó càng lớn lên. Nhờ dó mômcn tạo ra bơi khôi lượng nươc trong binh và
cánh tay đồn từ tâm true quay đến trọng tâm cua khôi chất long tang dđn đen khi mômcn
của bình đién đầy thắng bình kia làm cho các bình do quay đi một goc. Tưc binh kia từ vị trí
tháo trở vào vị trí diổn dầy. Như vậy một lán bình quay di tương ứng với một lượng chất lỏng
nhất định dtrợc tháo ra ngoài. Sô lÀn 1ÁC lư cùa bình dược tính nhờ các công tâc. Qua dó ta
biết được lượng nước chày qua thiết bị do.
Phương pháp này có độ chính xác kém vì thời gian chuyển từ bình đo này sang bình
đo khác có một lượng chất lỏng chảy vào thùng đã dược điổn dầy cho đến khi vách ngăn
giữa hai bình do dó qua ống chảy vào 1. Sai lệch trôn thay dôi phụ thuộc vào lưu lượng đo.
Theo nguyên lí tháo đã được trình bày trên, người ta sản xuất các thiết bị có thể đo lưu lượng
từ 10'2m3/h đến 12.000 m3/h.
J __ •
chay voo co lọc

Hình 5.10. Thiết bị đo lưu lượng Hình 5.11. Bình do lưu lượng kiểu
dựa vào nguyên lí tháo: trống quay:
1- ống vào có lọc; 2- đế tỳ; 1- ống dẫn vào; 2- buồng tràn;
3- cồng tắc đếm; 4- bình đo; 3- chảy ra; 4- ống dẫn ra;
5- ổ quay; 6- ống ra. I, II, III- bình đo.

Trên hình 5.11 giới thiệu một nguyên lí khác của thiết bị do lưu lượng theo nguyồn lí
tháo gọi là trống quay. Thiết bị đo này rất phù hợp dể do khối lượng nước bị ngưng tụ trong
các nổi hơi có áp suất thấp. Thiết bị này gổm có một trống được chia thành 3 thể tích riêng
biệt, được lắp có thể quay dược. Trục quay của trống có bố trí đường ống dể dưa chất lỏng
vào. Chất lỏng di từ ống dãn của trục trống vào bình I, dổng thời bình III đang ở vị trí tháo.
Chất lỏng tiếp tục diổn đầy vào bình I cho dến khi bình dầy tràn vào bình II. Do vậy xuất
hiện mômen quay vì thổ tích lệch tủm cùa nước trong bình II, nhờ dó trống quay đi một góc
120 . Lúc này bình II ờ vào vị trí điền dầy và bình I ở vị trí tháo. Người ta chế tạo các-hình

158
đo I, II. Ill có thể tích bàng nhau. Như vẠy qua viộc tính số vòng quay của trục có thể xác
định hni lượng đi qua thiết bị đo. Ờ thiết bị đo này cđn chú ý phải bảo đảm ma sát trong các
Ổ trục quay phải nhò và việc tháo chất lỏng ở bình chày ra được (lổ dàng, tức là ống dẫn chất
lòng ra phài có đường kính đù lớn đổ thoát dỗ. Các trống do lưu lượng có thổ đo lưu lượng từ
0.003 m7h đốn 12n?/h.

5.3.2.2. Dừng độ chênh lệch áp suất dể do lưu lượng chất lóng


Về hình thức kết cấu loại thiết bị này rất phong phú, ở đAy ta chỉ nghiên cứu một vài
loại chù yếu
5.3.2.2.1. Đổng hồ có piston quay hình sô 8
Hình 5.12 cho ta nguyên lí kết cấu và làm việc của loại thiết bị đo lưu lượng này.
Hai piston hình sớ 8(1 và 2) được láp trên hai trục quay của chúng. Hai trục này có vị
trí cố định, nhờ đó bảo đàm 2 piston số 8 luôn làm việc đồng bộ và tiếp xúc với nhau. Đổng
thời cho phép khe hờ cùa piston không thay đôi ở tất cả các vị trí của chúng.
Quá trình làm việc của thiết bị đo như mô tà trên hình 5.12 diễn ra dưới tác dụng của
sự chênh lệch áp suất giữa cửa vào và cửa ra.
ò thiết bị này ứng với mỗi vòng quay của piston thì một lượng khí bằng 4 lần thể tích
A giới hạn giữa piston và vỏ được thông qua, do đó chỉ cần đo số vòng quay của trục piston
ta có thể biết được lưu lượng của dòng chảy. Có hai phương pháp để xác định lưu lượng của
loại đổng hồ này.
- Dùng cơ cấu đếm vòng quay của trục: cơ cấu đếm số vòng quay trực tiếp bằng xung
điện để dếm số vòng quay của trục được sử dụng rộng rãi cho loại đồng hổ này. Từ số vòng
quay của trục, ta tính được lưu lượng của dòi chảy. Nếu gọi thổ tích của không gian A là V
thì lưu lượng dòng chảy V sẽ là:
V = 4.v.n.60 (m3/h)

trong đó: V - thể tích không gian A tính theo


—3.;
m
n - số vòng quay trong 1 phút.
- Trục quay cùa piston truyền động
nối với cơ cấu đếm số vòng quay thông qua
ly hợp. Qua một tỷ số truyền nhất định trên
bảng số cùa cơ câu đêm cho ta thê tích khí
đã đi qua đổng hổ thường được chỉ bàng m\

Đô chính xác của phép đo lưu lượng


bầng loai piston quay này phụ thuộc vao độ
chính xác khi gia công không gian A và B. Hình 5.12. Nguyên lý làm việc cùa
Đô chính xác của việc gia cống các loại chi dổng hổ đo lưu lượng có piston quay.

159
li ốt cùa loại (lổng hổ này yêu CẨU khc hở giũa vò và piston không quá 0,05 mm (lể bảo đàm

viỌc quay các piston (lược nhẹ nhàng.


Sai sổ cùa loại đổng hổ này có thổ được cho dưới dạng sai số giới hạn. Ví dụ đổng hổ
PP40-1 cùa Liên Xô cfl chế tạo có các thông số sau: lưu lượng định mức là 40 m3/h; nhô
nhất cho phép 4 mVhj sai số trong phạm vi do 10 + 20% lưu lượng dinh mưc la ± 3%; khi
phạm vi do từ 20 + 120% thì sai số là ± 1,6% hay ± 2,5%. Tỷ số truyổn giữa trục piston và
cơ cấu dều hiên lên mạt số là i = 360. Sai số cũng còn phụ thuộc vào tỷ số truyển. Trong một
sô đổng hổ đo người ta dùng dường cong hiôu chỉnh như bieu diên ở hình 5.13. Trên đổ thị
này trục tung biôu diên sai sô theo phần trãm, có nhiéu trường hợp biểu diên trực tiếp ra lưu
lượng (AV); trục hoành biểu diễn tỷ số lưu lượng di qua dổng hồ với lưu lượng định mức
(hoặc lưu lượng dọc). Ngoài ra hình còn biểu diễn dô chônh áp suât của đổng hổ do - chỉ
tiêu rất quan trọng cho loại đồng hồ này. Phương pháp biểu diễn sai số này thuận lợi cho
việc sử dụng và có dộ chính xác cao. ở đây sai số của thiết bị đo chủ yêu phụ thuộc vào
phương pháp hiêu chỉnh.

VÕƠ

Hình 5.13. Kết cấu và đường cong sai số, tổn thất áp suất
của đổng hồ đo, lưu lượng kiểu piston quay hình số 8.

Loại đổng hồ này được sản xuất để đo lưu lượng của các chất khí. Nó dược sản xuất
để đo lưu lượng cho đến 30.000 m3/h, thòng thường trong khoảng 120 m3/h đến 25.000
nr/h. Nó dược làm việc dưới áp suất 1 4- 10 kG/cm2, chồnh lệch áp suất giữa cừa vào và cửa
ra khoảng 30 lĩim cột nước. Trong quá trình sử dụng nếu chất khí cần đo không dược lọc
sạch đổng hổ rất dẻ bị bẩn. Thường phải lắp áp kế chữ Ư để đo chênh lệch áp suất giữa cửa
ra và cửa vào. Nếu chênh lệch áp suất lớn có thể do đổng hồ bị bẩn.
5.3.2.2.2. Dồng hổ có piston quay hình ô van
Vé nguyên lí làm việc loại đổng hổ có piston có hình ô van cũng giống như loại có
piston hình sô' 8.
Vé kêt câu có khác nhau cơ bàn là người ta thay các piston hình sỏ 8 bàng piston hình
ố van hình 5.14. Loại dổng hồ do lưu lượng có piston hình ổ van chịu dược tài trọng lớn

160
hơn. có (hê làm việc dưới áp suất 64 kG/cm2. Nó (hích hợp cho viộc do lưu lượng các chất
lòng như nhiên liêu, dổu bôi trơn và các hoá chất khác. Trong một số kết cấu cho phép do cả
axit, v.v... Nó cung có thê' dược dùng dể do tiêu hao nhiên liệu và dáu nhờn của dộng cơ dốt
(rong, do nước ngưng tụ cùa thiết bị sấy và (rong công nghiệp hoá học. Đổng thời loại này
dược sàn xuAt dê do hru lượng (rong khoảng 0.25 mVh cho dốn 600 nr/h.
Loại đồng hồ có thể sàn xuất có dộ chính xác cao. thông thường ± 0,5 %, trong một số
(rường hợp đến ± 0.2%.

ĩ
2,0

g
1,5

'<5
1,0
•Ì J- s

liiiilSiiiliiiii
*30,5 '55

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
1;
100

L’*~ Lưu lượng Ị% giả tr/ lớn nhất]

Hình 5.14. Kết cấu và đường cong sai số cùa dồng hồ đo lưu lượng có pií ton hình ovan.

ị ■< ĩ -:IO ỉ V • II? ■


5.3.2.23. Đồng hồ đo thể tích dòng chảy không cần buồng đo
ỏ phương pháp đo này thể tích được đo dựa vào việc đo quãng đường hoậc là đo tốc
đô dòng chảy. Qua quãng đường hoặc tốc đô đo được kết hợp với diện tích, ta có thể tính
được lưu lượng của dòng.
Loại thiết bị này bao gồm các cánh được bố trí thành vòng (giống như cánh quạt) lắp

ghép có thể quay được. Số vòng quay cùa nó phụ thuốc vào chế độ dòng chảy. Các kết cấu
có thể phân biệt theo phương tác dụng của dòng chảy lên cánh. Người ta phân ra hai loại là
hướng trục và tiếp tuyến.

• Đồng hổ đo có phương tác dụng hướng trục:


Hình 5.15 biểu diễn kết cấu của vòng cánh của
loại đổng hổ đo có phương tác dụng hương trục. Sở
vòng quay cua vòng cánh tỷ lệ với quãng đường
chất lỏng dã đi qua. Thể tích cùa chất lỏng dược lính
từ quãng dường và tiết diên của dòng chày. Do dó
thể tích hay là lưu lượng cùa dòng tỷ lộ với số vòng
Hình 5.15. Vòng cánh đổng hồ
quay của vòng cánh và người ta có thê đọc trực tiêp ơ
do lưu lượng (heo hướng (rục.
cơ cấu đếm.

161
Loại dồng hộ đo có dạng cánh tác dụng hướng trục được bô' trí trong ống do như biểu

Hình 5.16. Đổng hổ đo lưu lượng dạng cánh quay.

ở đây chúng ta cũng thấy rõ rằng chúng có hai dạng két cấu khác nhau. Hình 5.lóa,
trục cùa vòng cánh bố trí theo phương nằm ngang. Hình 5.16b, c, d, trục của vòng cánh dược
bô trí theo phương thảng dứng. Ngoài ra ở hình 5.16d còn cho ta cách bố trí hai vòng cánh.
Trong kĩ thuật loại có trục nằm ngang dược sử dụng rộng rãi hơn song nó không thể do dược
các dòng chảy có lưu lượng nhỏ. Do không cần truyền đông vuông góc nôn loại trục thẳng
đứng nhạy cảm hơn song tổn thất áp suất của nó lớn hơn dông hồ có trục nằm ngang. Tổn
thất áp suất ở loại trục nằm ngang khoảng 0,2 - 0,5 m cột nước, ở trục thảng đứng khoảng
2,5m cột nước. Để nârtg cao độ nhạy cảm của thiết bị đo phải bảo đảm vòng cánh quay dược
dễ dàng.
Trong lúc lâp ghép đổng hồ đo này phải bảo đảm dòng chảy vào dông hò tháng (dòng
chảy không được xoáy) nếu không nó sẽ gây ra sai số rất lớn. Muốn vây, trước thiết bị đo
phải có đoạn ống dẫn thẳng hoặc môt bộ nắn dòng. Để giảm bớt sự không đồng đều trong
dòng chảy phải lầp trước thiết bị đo bộ phận
kính. Loại đổng hồ này thích hợp để đo lưu
lượng cùa các dòng chảy nước nóng hoặc
lạnh, giới hạn đo nhỏ nhất của thiết bị này
nàm trong khoảng I m3/h.

• Đồng hồ có phương tác dụng tiếp


tuyến:
Nguyên lí kết cấu của loại đổng hồ có
phương tác dụng tiếp tuyến như biểu diễn ở
hình 5.17. Đổng hổ đo bao gồm hai bộ phẠn
chù yếu, dó là bộ phân dãn hướng và cánh
quay. Cánh quay bao gổm các cánh dược bớ Hình 5.17. Đồng hổ do lưu lượng
trí hướng kính. Dòng tác dụng vào cánh là dạng cánh dòng tiếp tuyến:
do kốt cấu cùa bô phận dân hướng quyết a- nhiều dòng; b- một dòng.

162
(lịnh. Người ta phan ra loại có một đòng hoẠc nhiổu dòng tác dụng. Ở dổng hổ có nhiều
dòng tác dụng, ở bộ phẠn dân hướng có bố trí nhidu kênh vào và kônh ra theo phương tiếp
tuyên (hình 5.17a). Nếu các kênh vào và kênh ra dược bố trí hoàn toàn giống nhau thì loại
dóng hổ này có thể sử dụng dược cà hai chiổu. ở loại đổng hổ có một dòng thì bộ phận dẫn
hướng bô' trí 1 kênh vào và 1 kênh ra. Kônh vào bố trí dưới dạng vòi phun.
• Hình thức kèt cấu thứ 3 của loại đồng hồ này là sử dụng dổng hổ đo gió dể do tốc
độ dòng khí.
Đóng hồ do gió cùng có hai loại. Loại kổ't cấu có dạng cánh biểu diễn ở hình 5.18, và
loại gáo quay biểu diễn ở hình 5.19. Loại có dạng cánh dùng đo tốc dộ gió đến 10 m/s. Loại
gáo quay do đến tốc đô 50 m/s.

Hình 5.18. Đồng hồ đo gió dạng cánh. Hình 5.19. Đổng hồ đo gió dạng gáo.

Phương pháp này xác định lưu luợng cũng dựa vào việc xác định số vòng quay của
trục thiết bị đo. Thông thường ở thiết bị đếm có thể dọc trực tiếp tốc dộ của dòng khí.

5.3.3. Phương pháp động học để đo lưu lượng


Các lính chất của chất lỏng là có trọng lượng và điền đầy. Phương pháp dùng một thể
tích để đo lượng vật dúc gọi là phương pháp cân và phương pháp thể tích (đong), ở đây ta sử
dụng những tính châì của vật chất chỉ xuất hiên khi chúng ở dạng dòng chày. Những tính
châì sau đây của dòng chảy dược dùng để đo lưu lượng: tổn thất áp suất cùa dòng chảy, áp
suâì tác dụng lên vật rán khi nó chảy vào (dộng lực học của dòng chày), chênh lệch áp suất
lại các chỗ hẹp cùa dòng chày, ...; các tính chất này phụ thuộc vào tốc độ hoặc sự thay dôi
tốc độ của dòng chảy.
5.3.3.1. Đo lưu lượng bằng đo áp suất (lộng của dòng chảy
Theo phương trình Becnuli cho một dòng chày ngang không có tổn thất thì quan hệ
giữa áp suâì và tốc dộ giữa hai mặt phàng la:

i(«2 -toj)+ [— = 0
2 J p

163
Nếu chônh lẹcli áp suất giữa hai mật I và 2 nhỏ và xem trọng lượng riổng của chất
lỏng là không dổi, phương trình trôn có thổ viết:
p.co? _ p.w2 ,
^-+P! =!í7i + P2
p.co2
tức là: ■ 1 ■■ + p - const
2

fL là áp suất tổng của dòng chảy.


Vạy ta có thể nói rằng: nàng lượng của dòng chảy luôn dược bdo toàn tức là áp suất
động và áp suất tĩnh trong dòng chảy luôn đổi song tổng của chúng là một hằng sổ. Ví dụ
nếu trên mạt phang có U)2 = 0, thì áp suất động ở đó bằng 0 và chính p2 sẽ bằng áp suất tổng:

Từ phương pháp xác định áp suất của dòng chảy như đã nghiên cứu ở mục 2.5.1 có thể
I 1' i s ' tí
rút ra phương pháp lăp ghép trong thực tê như hình 5.20 đẽ xác định áp suất động cho viẻc
v. ri* ' 1 í '■«
tính áp suất dòng chảy. Ngoài ra nhăm xác định chính xác hơn áp suất động của dòng chảy

Hình 5.20. Đo áp suất tĩnh, áp suất dộng Hình 5.21. Kết cấu ống đo Prandtl.
và áp suất tông cùa dòng chày.

164
ĐAy là phương pháp xác định tốc độ (lòng chày rất (lơn giàn, nhưng (lổ đạt được kẻt
quà tương (lôi chinh xác thì phải thực hiện phép (lo áp suất rất nhỏ. Ở (lòng chày chất lỏng
có tôc độ lương (lối lớn 1 m/s thì áp suất động sinh ra cũng chỉ có 50 mm cột nước. Khi (lo
dòng chay các chất khí thì áp suất sinh ra còn nhỏ hơn nhiều, có khi chỉ vài mm cột nước.
Vì vậy thiôt bị đo áp suAt (lòi hỏi phải có (lộ chính xác cao, ví dụ micronanomct.
Nêu dòng chay trong ông là thẳng và chày
tầng thì áp suất tĩnh phân bố trên toàn bộ tiết
diện la không dôi, vì vậy có thổ do nó ngay trôn
thành ông (hình 5.20b, c). Khi dùng phương
pháp xác đinh áp suAt dộng đổ do lưu lượng còn
cần phải quan tâm đến sự phAn bố tốc đô trên tiết
diện của dòng. Tớc độ dược xác dịnh ở phương
pháp trên là tốc độ ờ 1 điểm của dòng. Chính vì
vây trong nhiều trường hợp phải xác định tốc độ
ở nhiều điểm trên tiết diện của dòng chảy và từ O.OĨd

đó xác định lốc độ ũửm trung bình của dòng chảy.


Từ đó la có ihể xác dịnh lưu lượng của dòng theo lỉình 5.22. Kết cấu và kích thước
tương quan của ống bóp tiêu chuẩn.
công thức sau:
V = Fl.(ùIm
Khi muốn xác định lưu 1’uỢng của dòng bằng khối lượng của dòng khí hoặc hơi, còn
phải lưu ý đến nhiệt độ và áp suất tĩnh của dòng.

5.33.2. Đo lưu lượng nhờ có tiết lưu


ở trên chúng ta nghiên cứu phương pháp đo áp suất động để đo lưu lượng của dòng
chày. Cơ sơ lí thuyết của phương pháp này là phương trình Becnuli cho dòng chảy không có
tổn thất. Phương trình Becnuli để cho dòng chảy thảng theo phương nằm ngang dưới dạng

tông quát hơn, tức là khi có tính đến tổn thất của dòng chất lỏng có dạng

Để có thể tính được lưu lượng ta còn phải dựa vào phương trình liên lục cùa dòng

chảy.
Nếu tính theo thổ tích là: F| . 0>| = F2. CŨJ
Nếu tính theo khối lượng thì chít lỏng không bị nén
P|.F|.W| = P2.F2.O>2
Từ phương trình Becnuli cho dòng chày tổng quát cũng cho ta xác định ràng: Năng
lương cùa dòng chày luỗn được bào toàn, dược biến từ nang lượng dộng học (tốc độ) sang
náng lượng tĩnh học (áp suất ,ĩnh>- Từ dó người ,a chế ,ạo ra ,hiêt bị ,ạo ra sự chuyển hoá

165
chính xác trong phương pháp đo lưu lượng bjng
nang lượng trong dòng chày để tang dộ cn 1 ' ■ — Trên đường ống dản của chít Iòng ’
động học nhờ tang dộ chính xác khi xác định »1p^“" dòng chảy (làm hẹp tiết diện°
đat một thiết bị tiết lưu để tạo ra sự thay < 01 > " X tjẾt lưu nhir bijỊu diỗn ở hình 5
z? c.;; .mìM M 1» » «* ** “ “;i
5.23, 5.24. Thường các thiết bị này được ti I

Hình 5.23. Kết cấu và kích thước tương quan của ống loe tiêu chuẩn.

Thiết bị tiết lưu có tác dụng làm tẫng tốc độ


Vọt Ịộn hôn 30 không cũn ihỉỉb.
trong tiết diện hẹp. Hiệu số của áp suất trước và nêu s"t- ồfOZỮ
sau tấm tiết lưu, tức là biểu diễn sự giảm thế năng
chính là bằng sự tăng của động nâng (năng lượng
chuyển động). Từ đó dựa vào phương trình
Becnuli tổng quát trên ta có thể tính ra được tốc
độ của dòng chảy trong tiết diện hẹp. Trong các
thiết bị tiết lưu kể ra ở trên thì ống bóp và tấm tiết
lưu có tôn thất áp suất dòng chảy lớn hơn là ở ống
loe. ở ống loe năng lượng tĩnh học (áp suất tĩnh)
Hình 5.24. Tương quan kích thước
được biến thành năng lượng động học (tốc độ) và
của tấm tiết lưu tiồu chuẩn.
nó được thu hổi lại phần lớn ò phạm vi ống loe.
Trái lại ờ tấm tiết lưu và ống bóp thì nang lượng này lại biến thành xoáy và một phđn biến
thành nhiệt. Nhược điổm cùa ống loe là đòi hôi không gian lớn và giá thành đắt. Nếu cùng
mốt giá trị tổn thít áp suit thì kết quà cùa ống loe cho ta chính xác hơn là ờ tím tiết lưu.

Hình 5.25 giới thiêu sự biến thiên áp suất trong ống loe.
Nếu so sánh giữa tấm tiết lưu và ống bóp thì tâm tiết lưu đòi hòi không gian nhô hơn
nên dể láp ghép vào các dường ống và trong gia công chế tạo không dòi hòi cao vổ mạt công
nghê, khống có các điểu kiên kĩ thuật ngạt nghèo. Chính vì vây tấm tiết lưu được sử dụng
phổ biến nhất. Sơ dổ nguyên lý đo lưu lượng bằng tâm tiết lim dược giới thiệu trên hình
5.26.

I66


Hình 5.27 giới thiệu sơ (lổ sự biến thiên (lòng chày khi lấp ghép tấm tiết lưu cũng như
sự biến thiên áp suất cùa (lòng và các kí hiên (lùng (lổ tính toán.

Hình 5.25. Sự biôìi thiên áp suâ't trong ống loe.

Từ phương trình Becnuli tổng quát, nếu xét cho


dòng chày của chất lỏng không chịu nén (ví dụ nước
dâu) thì phương trình tốc độ có dạng:

trong dó: co2 - tốc độ ở tiết diện II (tức ở chỗ tiết diện
thực của dòng là nhò nhất);
Ụ - hệ số tổn thất cho đến tiết diên II;
p’i và p’2 ■ áp suất do ở tiết diện I và II; Hình 5.26. Nguyên lí đo lưu
A| - tiết diên ống dẫn; lượng nhờ thiết bị tiết lưu.
A2 - tiết diện nhỏ nhất của dòng chảy.
Vị trí và tiết diện A2 luôn thay đôi phụ thuộc vào tốc độ dòng chảy, loại chất lỏng.
Cho nên trong tính toán người ta đưa vào hệ số của chùm tia p và ta có:
A2 - p.A0
A()

Trong lúc thiết kê' tấm tiết lưu ta có tỳ số sau: ni =


A|
Ao là tiết diên lỗ tâm tiết lưu.
Đổ đơn giàn trong quá trình do áp suất cũng như tính toán, áp suất không phài dược do
ờ tiết diên I và II mà do dược trực tiếp ở trước và sau tấm tiết lưu, tức ta có áp suất Pi và p,
cũng vì vậy sẽ có hộ số tôn thút

167
Chính vAy tốc độ ở tiết diỌn II phải viốt dươi dạng:
'2. X

ũ) 2 = _ (Pl - Pl >
2 p

Lưu lượng dược tính theo công thức:


V = A2.cn2 = p.Ao.co2

VẠy ta có:

V = , — ■ Ao • F(Pi - P2)
71-m2p2 VP

Hình 5.27. Sự biến thiên áp suất và sơ dồ tính cùa tấm tiết lưu.

Trong thực tê' hai hê số p và không thể nào xác dịnh rièng biệt dược và nó chịu ảnh
hưởng của nhiều nhân tố khác nhau như: tình trạng bề mặt của ống, ma sát, sự phân bô' tốc
đó, hình dạng sắc cạnh, tình trạng của vị trí lâ'y áp suất, v.v... Chính vì vậy mà người ta tẠp
trung trong một thành phần, gọi là hàng sô' lưu lượng a còn dược gọi là hệ sô' lưu lượng a .
Độ lớn của hằng sô' lưu lượng là:

Lưu lượng cùa dòng chảy lúc này có dạng:


2
V = a-Aft. (Pi -p?)
P
Đơn vị tính toán là

168
V Ao Pb P2 a
P
m3/s m2 kg/ n? N/rn2 -

Hiệu sô' áp suất Pj - p2 được gọi là áp suất tác dụng. Hệ số lưu lượng phụ thuộc vào
đạc tính này cùa dòng chày, ở trong ống kín thực tế là phụ thuộc vùo số Reynold.
ơ đổ thị 1; 2 và 3 phẩn phụ lục cho ta hàng số lưu lượng cx là hàm số của dường kính,
dược biểu thị bàng hàng sô' Reynold cho ống bóp. ống loe và tấm tiết lưu. Khi hằng số
Reynold lớn hơn một giá trị nào dó thì hê số lưu lượng luôn là hằng sô'. Cho nên người ta gọi
giá trị cùa hàng sô' Reynold ở trôn là giới hạn hàng số.
Những phép đo trong thực tế thường gẠp các chất lỏng có thổ chịu nén nhiều hoẠc ít.
Nếu quá trình đo lại dược thực hiện dưới áp suất tác dụng lớn và ở các chất lỏng hơi, hoăc
các chất khí chúng ta nhất thiết phải lưu tam dến tính chịu nén này. Tính chịu nén của môi
chất làm cho trọng lượng riông cùa nó bị thay đổi và phương trình tổng quát khi chất lỏng
chịu nén có dạng:
x-1
X X
p P2
Cú2 = 2RT-——■
2 x-1 <Pl >
l-m2p2 21

Vì vậy trong phương trình lưu lượng phải đưa thêm một hàng số đê’ hiệu dính tính chịu
nén của môi chất gọi là hàng sô' nén Ê nên phương trình lưu lượng có dạng:

V = a.E-Ao • J-(p] -p2)


VP
Nếu thay cổng thức trên giá trị diện tích Ao bằng đường kính của tâm tiết lưu ở nhiệt
độ do dt thì sẽ có dạng:
V = Vĩ■^•3600.10'6 -a-E-d2 ■ J-(P| -p2)
4 Up


V a, e d| P Pb P2
m?/h - mm kg/m3 N/m2

Trong thực tẻ' áp suất dược đo theo milimet cột nước hay kG/m , trong dó 1 kG =
9,80665 N nên theo phương trình lưu lượng dược viết lại thành:
V = J2 X 9,80665 • 4 • 3600.10'6 • a •E•d? • J-(P| -p2)
4 ỵp

hay V = 0,01252-a-E-d2 • — (Pi -p2)


VP
Nếu tính ra khối lượng thì:

169
m = 0.01252-a-c-d2 -ựp(Pi -p2)

Vì vẠy chúng ta cần lưu tâm đến sự phụ thuộc cùa trọng lượng riông của chất lỏng làm
áp kế vào nhiệt độ. Bàng 1 phần phụ lục cho ta sự phụ thuộc vào nhiệt độ của trọng lượng
riêng thuỷ ngân và nước.
dị là dường kính của tấm tiết lưu ở nhiệt độ Làm việc. Thường dường kính của tâm tiết
lưu tiêu chuẩn dược chế tạo ở 20°C. Quan hệ giữa dường kính ở 20°C và t°c dược tính như
sau:
dt2 = k. d220
d20 : đường kính tấm tiết lưu ở 20()C.
Giá trị k xem ở đồ thị 4 phần phụ lục. Khi dùng ống bóp hoặc tấm tiết lưu dổ do lưu
lượng phải chú ý rằng: chất lỏng chày trong ống phải là chất lỏng một pha.
• Hiệu đinh tính chịu nén
Hệ số hiệu đính tính chịu nén £ là hệ số tính đến sự sai lệch của chất khí và chất lỏng
đối với chất lỏng mà trong thực tế không chịu nén (hệ số này của chất lỏng không chịu nén
bàng 1).
Trọng lượng riêng của chất khí và chất lỏng trong dòng chảy qua thiết bị tiết lưu thay
đổi theo quan hệ nhiệt động học.
Ảnh hưởng của £ trong tấm tiết lưu càng lớn khi mà sự chênh lệch áp suất trước và sau
tấm tiết lưu càng lớn.
Giá trị của £ nhận dược trong các đồ thị 5, 6, 7 phần phụ lục.
£ phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- tỷ lộ với áp suất p* ~^2 ;
P1

- phụ thuộc vào loại chất lỏng. Vì người ta xem sự thay dổi trạng thái của chất lỏng
. . ................................................................... c
trong tam tiết lưu là đoạn nhiẹt nôn nó phụ thuộc vào X = —-.
Cv
Trong khi lính loan lưu lượng cùa dòng chày giá trị của £ được xác dịnh nhờ có m; Ap;
Pl va X- Và dược biêu diên trên các dồ thị 5; 6; 7 phần Phụ lục. Trong khi tính toán dường
kính của tâm tiết lưu ta phải dự toán một giá trị E dể lính toán a.

170

r
Từ giíi trị ma ta có thổ dựa Vito đổ thị 8 và 9 ở phrtn phụ lục đổ xác dinh hầng số lưu
lượng a.
Dựa vào ma và a tính dược độ mờ cùa tấm tiết lưu m. Nếu (X nằm trôn giới hạn sai số
và không cAn có sự hiệu dính về độ nhám của ống, độ nhớt,...thì tính toán coi như có giá trị.
Nếu không cần phải làm Lại từ đầu.
• //<’ so ỉiíìt lượng vồ hằng số Reynold
Trước khi xem xét cụ thổ phải nói rỏ ràng hộ số lưu lượng chỉ có thổ dược xác định
bàng thực nghiệm và nó dược biểu diỗn lên các dổ thị nhờ có lí thuyết vổ dổng dạng của
Reynold. Ihco lí thuyêt này thì các chất lỏng có độ nhớt khác nhau, trọng lượng riêng khác
nhau, cung như Ctác dường ống khác nhau có sự giống nhau vổ mặt cơ học và hình học.
Khi có cùng một hằng số Reynold có nghĩa là tỷ số giữa lực quán tính và lực do độ
nhớt gây ra có một giá trị xác định. Đó chính là tiền đé để diễn đạt kết quả đo dược. Qua
hằng sô' Reynol, đặc trưng của dòng chảy được xác dịnh một cách rõ ràng. Hằng số Reynold
là một số không có thứ nguyên và dược tính theo công thúc:

Re=^
n
Hay là

Re = —-
V
trong đó: (ủ - tốc độ trung bình cùa dòng chảy;
/ - kích thước chiều dài đặc trưng, ví dụ: để cho ống tròn thì / chính là đường kính
cùa ống;
p - khối lượng riêng môi chất;
T | - dộ nhớt động lực học của môi chất;
V - đô nhớt đông học của môi chất.
Nếu như muớn tính Re từ lưu lượng của dòng chảy ta sử dụng công thức:
_ _ 35.4.10’3V
Re = ——------
D.v
ỏ đây: V - lưu lượng dòng chảy tính theo rrr/h;
D - dường kính cùa ống được tính theo m;
V - dô nhớt đóng học được tính theo m2/s.

Trong quá trình đo phải liru ý đến áp suất và nhiệt độ cùa môi chất có vậy mới có thể
xác dinh đươc p và độ nhớt dông học một cách chính xác. Nếu có diều kiện thì chuyển các
giá trị trên vé nhiệt đỏ 20 c và áp suât 1 kG/cm .
Hàn° số Reynold lớn có nghĩa là lực quán tính lớn hơn lực đo độ nhớt gây ra. Hằng số
Reynold nhỏ thì ảnh hưởng của độ nhớt lớn. Đối với một tấm tiết lưu có giá trị m nhất dinh

171
•, I.rwnn CP khônc đôi tức là kill Re tăng a vẫn
thì khi hàng số Reynold lớn hơn, hộ số lưu lượng se < .ụ
không drfi Gid trị Re này phụ thuộc vào m. Song khi Rc giảm đốn> một giá trị nhlftidinh n o
dó th) tính chlft không pin. thuộc vào Re của a không còn nữa Đường cong giới hạn hầng số

là đường cong nối các giá trị Re giới hạn háng số của các tiết lưu có độ mơ
Giá trị cùa giới hạn hàng số biểu diẻn ở bâng 2 (phụ lục) giá trị khối lượng riêng và độ

nhớt dông học dược cho ờ bảng 3 (phụ lục).


ứng với một dòng chảy nhất định. nếu ta sử dụng các tấm tiết lưu khác nhau nhưng có
Re luôn luôn lớn hơn giới hạn hàng sô' thì hẹ số lưu lượng chĩ phụ thuộc vào độ mơ tấm tiết
lưu. Đồ thị 10; 11 phần Phụ lục cho ta sự phụ thuộc của a vào m khi Re > Regh , tức là lúc
đó (X không phụ thuộc vào tốc dộ, đô nhớt, trọng lượng riông và dường kinh ông.
Khi thiết kế tấm tiết lưu cũng cẩn quan tâm đôn các kích thước của chúng. Dựa vào
các tấm tiết lưu dã được tiêu chuẩn hoá ta thấy các kích thước tương quan dược biểu dièn ơ
hình 5.24. Chúng ta có thể tham khảo các giá trị tương quan trôn dể xác dịnh các kích thước
cho tấm tiết lưu dược thiết kế. Loại tấm tiết lưu này dược sử dụng với dường kính ống dân D
> 50 mm và 0,05 < m £ 0,5.
Muốn xác định được đường kính d trước tiên ta phải dựa vào lưu lượng dòng chảy dã
cho và tôn thấp áp suất cho phép Ap cũng như tính chất của chất lỏng trong dòng chảy. Để
xác định sơ bộ £ trên đồ thị hình 5; 6; 7 phần Phụ lục. Từ E dựa vào công thức:

V = 0,01252-a-m-e-d? • ■~(p| -P2)

để tính ra được am. Từ am dựa vào đồ thị hình 8, 9 biểu diễn a = f (am) (Phụ lục). Do đó ta
tính được m. Như vậy ta tính được d nhờ m vì:
m = -Él_
m= ZT
D?

Sau khi có đường kính tấm tiết lưu ta phải kiểm tra lại các giá trị đâ được chọn: nếu a
nằm trong phạm vi hằng số tức Re > Regh có thể xem phép tính là tốt. Nếu a lại phụ thuộc
vào Re tức là Re < Regh phải có phép hiệu chỉnh về độ nhớt chất lòng, dỏ nhám thành ống
trong khi tính lưu lượng.
• Lắp ghép tấm tiết ỉưu
Muốn có kết quà do lưu lượng chính xác thì việc lắp ghép cẩn thận và đúng tấm tiết
Ịưu đóng một vai trò rít quan trọng Khi sử dụng tấm tiết lưu thì phía cạnh sắc cùa đường
kính tấm tiết lưu luôn đối diện với dòng chày như sơ đổ nguyên lí hình 5.27 và tấm tiết lưu
dược lắp dóng tâm với dòng chảy Ở dây cán lưu ý rầng sai số do càng giảm khi tốc độ dòng
chày càng tàng. Điêu dó có nghĩa là khi sử dụng tím tiết lưu có dộ mở lớn càng nhạy cảm
(sai sớ có khả năng lớn). Để bảo đảm cho dòng chàv vàn ta'™ 1 ... _____ L / ..
' . uL s ’ 22 2 ' 272. 2 .. . y à tâm tiết lưu dổnể đều và ôn định,
chiéu dài của đoạn ông trước và sau tấm tiết lưu phải thẦno t./_u ... . .. ỉ
pmu mang và có đường kính không đôi. Đối

172
với các ống dãn có dường kính nàin trong khoáng 50 mm £ D £ 70 mm thường dùng doạn
ông trước tâm tiêt lưu là ~ 10D và sau tâm tiết lưu là ~ 5D. Ngoài ra ở trong phạm vi của
tấm tiết lưu không được có các gờ, mép cùa mối hàn hoẠc (lẹm, ...
Trong các phép đo dòi hỏi độ chính xác cao, ngưừi ta còn phải lưu tâm đến trọng
lượng riêng, nhiệt dô và áp suAt cùa môi chất. Môi chất còn phải đién đáy dòng chảy ở mọi
tiết diên của tấm tiêt lưu. 1 ức là dòng chày qua tấm tiết lưu không dược thay dổi nhanh theo
thời gian. Đối với dòng chày thay dổi, ví dụ như khí nạp trong dường ống nạp của dộng cơ
đốt trong, ngườUa.phảUáp,.thiêt bi.giàin.daQjlOng-như hình 5.28._____
• Sai số cùa tấm tiết lưu

Trong khi sừ dụng tấm tiết lưu phải xét đến các nhân tố ảnh hưởng dến kết quả do.
Người ta đưa ra khái niệm giới hạn sai số trong khi sử dụng các thiết bị tiết lưu tiêu chuẩn.
Sai sổ' tổng cộng trong khi sừ dụng tấm tiết lưu chỉ có thể xác định dươc khi biết được
các sai sổ' thành phán như sai số cùa hộ số lưu lượng, cùa áp suất tác dụng, của hộ số nén và
cùa trọng lượng riêng. Khi biết được sai số riêng biệt, ta sử dụng lí thuyết sai số dể tính sai
sô' tổng cộng theo công thức:
í + ơ? +ơ* +ơ* +ơ? +ơẵ

trong đó: ƠL, - sai số tổng cộng;


1
ơa - sai số cùa hệ số lưu lượng;
ƠE - sai sổ của hệ số nén e;
ơp - sai số của việc đo áp suất tác dụng;
ơp - sai số của khối lượng riêng;
ơt - sai số của viêc đo nhiệt độ;
ơd - sai số đường kính.
ỏ đây sẩi số ơa, ơc chúng ta phải xét một cách đầy đủ còn các sai sô' khác chúng ta
vẫn thường gặp trong các phép đo đã nghiôn cứu.
Sai số cãa hệ sổ tốc độ ca:
Như ở trên dã phẠn tích nếu hằng số Reynold đủ lớn (tức là lớn hơn Regh) thì hộ số lưu
lượng a nhỏ phụ thuộc vào m mà không phụ thuộc vào Re; Tức là lúc này hẹ số lưu lượng a
không phụ thuộc vào tốc đô dòng chày, dô nhớt và khối lượng riêng cùa môi chất cùng như
đường kính ống dản D. Ó các hình dồ thị 1, 2, 3 (phđn phụ lục) ngoài dường cong giới hạn
hàng sớ, ngườika còn cho dường cong giới han sai sồ. ơ ông bop va ỏng loe.dương cong giơi
hạn sai sô trùng với dường cong giới hạn hang sổ. N?u khi sư dụng cac thiỏt bl tiêt lưu co Re
lớn hơn Regh sai số thì sai số cùa hô số lưu lượng chỉ có sai số cơ sở. Sai số cơ sở xày ra khi
có hằng sô' Reynold lớn hơn trị sổ' Reynold giới hạn sai số cùa ống bóp cho ở dồ thị 11 (phụ
!ực), của tấm tiết lưu cho ở hình đổ thị 12 (phụ lục). Nếu hàng sổ' Reynold sử dụng nhỏ hơn
hl sô Reynold giới hạn sai sô ta phải xét dến các sai sô sau:

173
- Sai sô' cơ sờ: Đôi với tấm tiết lưu là ± 1,0%.
Đối với Ống bóp và ống loe là ± 1,5%. ,
- Sai Sô- xét din ảnh hướng vé đọ nhớt cùa môi chất và độ;Mm,Cya
của « được tra ờ đổ thị của cic hình 10. 11 phải nhan với hẹ số hiệu đính với độ nhớt Ảnh
hưởng xét đến độ nhớt của tnổi chít khi Re < Re giới hạn sai số cùa ống'bóp và ống; loeờ
hình 13. 14 (phụ lục) cùa tấm tiết lưu ờ hlnh đổ thị 15, 16 (phụ lục). Sai số do ảnh hưởng ỵể
độ nhám cùa ống đối vói ống bóp biổu diên ở dổ thị 17 (phụ lục) dốt với tâm tiết lưu ơ dó thi
18 (phụ lục). Thực ra nếu sau một thời gian dài sử dụng ống còn có thể bị gỉ người ta còn
dưa vào hộ sớ hiên dính phụ vồ độ nhám của ớng: Cho tấm tiết lưu ở đồ thị 20 (phụ lục) và

cho ờng bóp ở đổ thị 19 (phụ lục).

<1

Hình 5.28. Thiết bị giảm dao động của dòng khí:


1- quạt gió; 2- tấm chận; 3- ổ tấm chán; 4- dồng hổ do chênh áp; 5- tấm
chán; 6- bình rfn áp; 7- nhiệt kế; 8- áp kế; 9- bình giâm chấn: 10- nhiệt
kế; 11- dộng cơ; 12- ống nạp; 13- ống nôi mém; 14- nắp.

174
Ngoài ra ở tam tiêt lưu còn phải lưu ý đốn độ SÁC cạnh. Hộ số hiệu đính vổ (lộ khồng
sắc cạnh của tấm tiết lưu (lược biêu diỗn ờ hình 21 và hẹ số hiệu (lính phu cho độ không sầc
cạnh biêu diỗn ở dổ thị 22 (phụ lục).
S(ỉi sô* cứa hệ số nén E

Sai sô' cua họ sô' nén ơr dược cho ở bảng 4. Sai số ƠK chỉ xảy ra khi Re > Re giới hạn
sai sô.
Sau đây chúng ta xem xét một vài ví dụ khi tính sai số của tấm tiết lưu.
Vỉ dụ l: Tìm hộ số hiệu đính cho (X khi lưu lượng m = 50.000 kg/h ở 20°C qua một
ôììg có dường kính D= 100 mm. Biết ràng m = 0,4224; a = 0,6685 ống bị gổ ghể qua sử
dụng và tấm tiết lưu không phải hoàn toàn sắc cạnh.
a) Giá trị cơ sở của a 0,6685
b) Hệ số hiệu dính độ nhám cùa ống cho ở hình 18(phụlục) 1,008
c) Hệ sô' hiệu đính dô không sắc cạnh cho ở đổ thị 22(phụlục) 1,005
d) Hộ sô' hiệu đính về dộ nhớt cho ở đổ thị 15, 16 khôngcần
e) Hệ sô' hiệu đính a là (a = a.b.c.d) 0,6772
Ví dụ 2: Tìm hệ sô' hiệu đính cho a và sai số của a.E khi đo dòng khí bẳng tấm tiết
lưu. Đường kính của ô'ng D = 100 mm, m = 0,400, Re/a = 150.000, ống không được nhẩn và
cạnh tấm tiết lưu không hoàn toàn sắc.
1. Hệ sô' lưu lượng
a) Giá trị cơ sở của a theo đồ thị 11 (phụ lục) 0,630
b) Hiệu đính dộ nhám đổ thị 18 (phụ lục) 1,008
c) Hiệu đính độ sác cạnh đổ thị 22 (phụ lục) 1,006
d) Hiệu đính ảnh hưởng độ nhớt đồ thị 16 (phụ lục) 1,003
e) Giá trị (X là (a = a.b.c.d) 0,6713
2. Hệ sô' nén dòng E
Khi Pl ~P2- =0,11 0,96
Pi
3. Sai số cùa a E
f) Sai sỗ' cơ sở của a đổ thị 13 (phụ lục) dưới giới hạn sai sô' nén ± 1,0%
g) Sai số đô nhám của ống đổ thị 20 (phụ lục) ± 1,2%
h) Sai sổ' cho dộ không sắc cạnh ± 0,5%
í) Sai số cho E ± 0,5%
Sai sô' tổng cộng sẽ là: ___________________________
± ựl.o2 + 1.22 +O,52 + 0.52 = 1,7%

Giá tri của a E = 0,6713 X 0,96 với sai sổ' là ± 1,7%.

175
Chương 6
XÁC ĐỊNH CÁC TÍNH CHẤT CỦA NHIÊN LIỆU

6.1. NIHÊT Tiụ CỦA NHIÊN


6.1.1. Khái niệm cơ bân
Nhiên liêu là nguồn nàng lương quan trọng, nó quyêt định sự tôn tại 3ua loai ngươi.
Khi đớt cháy n liên liệu thì nãng lượng của chúng tổn tại dưới dạng hoá học sẽ được giải
phóng ra dưới dạng nhiệt và ta sử dụng nhiệt năng này trong cuộc sống hàngịngày. Môi một

loại nhiên liệu có một cấu trúc hoá học nhất định nên khi đốt cháy một loại nhiên liệu nhất
định sẽ cho ta một lượng nhiệt nhất định. Lượng nhiệt phát ra khi đốt cháy một đơn vị nhiên
liệu gọi là nhiệt trị cùa nhiên liêu đó.
Đổ đớt cháy một lượng nhiên liệu sẽ có hai phương pháp tiôu biểu. Đó là sự dốt cháy
trong diều kiện đẳng áp và quá trình cháy trong điều kiên đẳng tích. Người tà có thể gọi hai
quá trình cháy trên là hai điều kiện giới hạn của các quá trình cháy trong thựẹ tế và nó tương
, I z / ‘ ‘ ~, ĩ , ! .
ứng với diôu kiện cháy trong động cơ diesel và động cơ xăng. Quá trình cháy đãng áp tương
ứng với quá trình cháy trong các lò. Quá trình cháy đẳng tích là quá trình cháy được thực
hiện trong các bình kín. Theo định luật 1 nhiệt động tức định luật bảo toàn năng lượng thì ta có:
dQ = dư + Ap.dv
r .* ; 1 ' ’ . , ' ' . i ‘ f

Nếu quá trình cháy đẩng tích thì dv = 0 trong lúc này nhiệt trị là hiệu'số của sự biến
đôi nôi năng cùa chất khí:
hv = u2-u.
HB- nhiệt trị cùa nhiên liệu khi đốt cháy đẳng tích;
và Uj - nội nãng sau và trước khi cháy.
1 •>
Nếu quá trình cháy là đẳng áp thì:
Hp = u2 - Ưị + Ap (V2 - V|)
Hp - nhiệt trị của nhiên liêu khi đốt cháy đẳng áp;
và ư| - nội năng sau và trước khi cháy;

Í và v2-- thể tích trước và sau khi cháy:


A - đương lượng nhiệt và công;
p - áp suất trong khi dốt cháy.
Theo định nghĩa vể enthalpy thì
I = Ư + ApV
Up“ L ~ 11
vạy:

176
Nêu xét vè nhiôt trị cùa hai phương pháp (lốt cháy lĩp và Iĩ(l ô trên ta rút ra:

Hp-Iĩv = Ap(V2- Vj)


Ap (\ 2 ^ |) là công sinh ra đo thay dổi thể tích trong quá trình cháy đẳng áp sinh ra.
Sự chinh lẹ ch vê nhiệt trị cùa các loại nhiên liệu theo hai phương pháp đốt cháy ở trên
thường là nho hơn 1%. Chính vì vẠy trong kĩ thuẠt thường bỏ qua lượng sai số này, tức là
xem nhiột tri cua nhiên liêu ở quá trình cháy đẳng áp và cháy đẳng tích là bằng nhau. Nhiệt
lượng do sự dôt cháy của nhiên liêu dược sử dụng triọt dể nốu như sản phẩm cháy dược làm
lạnh trờ về nhiệt độ ban đầu trước khi cháy. Ở dây phải đậc biệt chú ý đến lượng hơi nước
hình thành trong quá trình cháy vì nhiên liệu thông thường là những cacbuahydro trong khi
cháy hydro (H) bị oxy hoá thành nước (II2O). Nốu làm lạnh sản vạt cháy trở lại nhiệt độ ban
đầu tức nhiệt độ môi trường - nhỏ hơn 100°C và áp suất mối trường, thì hơi nước đã hình
thành SC ngưng tụ thành nước. Như vậy ở dây sẽ có sự thay dôi trạng thái. Nhiệt thải ra do
ngưng tụ hơi nước sè bằng nhiệt nó hấp thụ khi bay hơi.
Vì vậy khi hơi nước ngưng tụ thành nước sẽ thải ra một giá trị nhiệt lượng nhất định.
Bình thường quá trình cháy thực hiện với không khí. Do có không khí thừa cho nên
sau khi cháy trong sản vật cháy còn lại không khí
&
và khí nitơ (N). Không khí và khí trơ giữ lại một 4-
n
lượng hơi nước trong trạng thái bão hoà ở nhiệt đô
tương ứng, hình 6.1. Lượng nước ở trạng thái hơi
trong sàn vật cháy càng lớn khi lượng không khí
: ik hông ÁẢi
thừa càng lớn và nhiệt độ càng cao. Trường hợp này
nhiệt trị thu được là càng nhỏ. Ngoài ra nhiệt trị thu fijuo'c

được còn phụ thuộc vào lượng nước chứa trong


nhiên liệu cũng như độ ẩm của không khí dược đưa Hình 6.1. Cháy của H2
trong không khí.
vào quá trình cháy.
Vì vây khi xác định nhiệt trị tất cả phải được xác định trước.
Do có xuất hiện hơi nước trong sản vật cháy và sự ngưng tụ của chúng, người ta đi đến
sự phân biệt ra hai loại nhiệt trị khác nhau là nhiệt trị cao kí hiệu là Ho và nhiệt trị thấp kí

hiệu là Hu.
Nhiét tri cao Ho là nhiệt lượng phát ra khi đốt cháy hoàn toàn một khối lượng nhièn

liệu dưới các diều kiện sau:


- Nhiêt đô của nhiên liệu, của môi chất trước cháy và nhiệt dộ cùa sàn vật cháy sau
khi cháy là ở nhiệt độ 20°C.
- Nước C“ó trong nhiên liệu do và hơi nước dược hình thành trong quá trình cháy của
nhiên liệu dược ngưng tụ thành nước.
- Sản vât cháy của cacbon và lưu huỳnh được biến dổi hoàn toàn thành khí cacbonic

(CO2) và suníurơ (SO2) (ở dạng khí).

177
• Không có hiên tượng tạo thành oxit nitơ (NO). . ....
trị ù„ là lưỊg nhict được giãi phóng khi đốt cháy rnột don Vnhien 1
dưới cùng diên kiên như ờ nhict tri cao (dã nêu ở trên) nhưng trong đó nước sau khi cháy

vân ờ dạng hơi ở nhiệt độ 20°C.


Như vây sự khắc nhau giữa nhiẹt trị cao H„ và nhiẹt trị thấp Hu là tình trạng cua hợi
nước sau khi cháy. Trong thực tí kĩ thuât, ờ hrỉu hết các trường hợp người ta sử đụng nhiệt
trị thấp vì nang lượng phát ra do quí trình cháy thường dược sư dụng ơ phạm VI nhiệt độ san

Vật cháy cao, thường là lớn hơn 100MC.


Muốn xác định nhiệt trị người ta có thổ dùng phương pháp tinh toan hoặc phương
pháp thực nghiệm. Trong phương pháp tính toán người ta phải dựa vào thành phân hoa nọc
cũng như sự liôn kết hoá học giữa các nguyôn tử cho nôn ở nhiổu trường hợp phai qua nhiổu
già thiết và nhiều hộ số nên độ chính xác đạt dược kem. Trong thực tế người ta thường sử
dụng phương pháp thực nghiêm. Tuy vậy phương pháp tính toán vần còn dược sử dụng vì nó

nhanh, gọn.

6.1.2. Tính nhiệt trị từ thành phần của nhiên liệu


Nhiệt do sự cháy và nhiệt trị dược xác định nhờ có thành phân của nhiên liệu. Điêu
kiện tiên quyết ở đây là tất cả các liên hộ của các nguyôn tử tổn tại trong nhiên liộu phải
dược xác định. Nhiệt trị của nhiên liệu là bằng tổng của nhiệt trị hợp chất:
H = Shnqn
trong đó: hn - nhiệt trị của hợp chất n;
qn - trọng lượng hoặc thể tích của hợp chất n.

6.ỉ.2. ỉ. Tính nhiệt trị của nhiên liệu khí


Trong phân tích chất khí để tách hỏn hợp khí chúng ta biết ngay liên kết hoá học của
chúng và như vậy cho phép tính một cách chính xác nhiệt trị. Khó khàn nhất vẫn là cacbua
hydro nặng chứa trong hỗn hợp khí vì những thành phần rất khó xác định. Trong trường hợp
này người ta phải sử dụng nhiệt trị trung bình. Thông thường phải lấy nhiôt trị cùa C2H4 làm
chuẩn. Sự chính xác của giả thiết hay là công nhận này phụ thuộc rất nhiều vào loại hợp chất
và hình dạng của bình phân tích khí. Vì vậy lấy giá trị trung bình cùa propylen (C3H6) hoậc
cùa hỏn hợp gổm 1/6 hơi benzen (C6Hfi), 2/3 etylen (C2H4) và 1/6 propylen (C3H6).
Sau đây là nhiệt trị cùa các chất trôn:

Chất Nhiệt trị cao H0 Nhiệt trị thấp Hu


Etylen________________________ 15.290 14.320 kcal/n? '
Propylen 22.540 21.070 kcal/m’
Hơi benzen ___________ 34.960___________ 33.520 kcal/m’
Hồn hợp đã chì ở trên 19.780 18.650 kcal/m3

178
Cân chu y đơn VỊ thê (ích ở clAy là m* ỉiôii chuAn có nghĩa là thổ tích (lược đo ở áp suât
và nhiệt dô tiêu chuân. Vì vây công thức (lể xAc (lịnh nhiôt trị của khí thắp sáng có thổ viết
như sau nôu biêt (lược thành phíin thô' tích cùa từng loại khí tính theo %:

H0 = 30,2 CO + 30,5 H2+ 95,5 CIĨ4 + 197,8 CmHn


Hu = 30,2 CO + 25,7 H2+ 85,5 CH4 + 186,5 CmHn
ơ da\ CO, H2, CH4 và là thành phần thổ tích của các thành phẩn khí trôn tính ra
phần trăm cùa hổn hợp khí.

6.1.2.2. Tinh nhiệt trị của nhiên liệu lỏng và ran


Tinh (oán nhiệt trị trong trường hợp này từ kết quà của sự phân tích thành phần của
nhiên liệu lỏng hay nhiên liệu rán đó, tuy nhiôn kết quả chỉ có thể gân đúng mà thôi vì rằng
sự két hợp hoá học gi ưa các thành phần riêng biột là không biết được. Vì vậy ở đây người ta
đa đưa ra một loạt các công thức mà trong đó thực chất là giá trị nhiệt trị chỉ được tính gần
đúng.
Đại đa số các trường hợp là các công thức của một số tác giả hoặc của các Hiệp hội.
Những công thức này dựa vào giả thiết rằng oxy tồn tại trong nhiên liệu là kết hợp với
hydro. Công thức loại này chỉ có giá trị cho một ít nhiên liêu mà thôi và vì vậy ngày nay
khóng được sừ dụng nữa. Sau đây chúng ta xem xét công trình của một số tác giả.
Steuer đà biến đổi công thức trên và giả thiết rằng oxy được phân bố đều trong hydro
và cacbon. Song sau những nghiên cứu của Vondrasec thì những kết quả dược tính toán theo
Sleuer sai lệch nhiều dối với những nhiên liệu có lượng nước lớn. Song điều kiện này cũng
không thoả mãn cho nhiều liên kết hoá học.
Vì vậy cỏng thức cùa Vondrasec dựa vào các nhân tố kinh nghiệm mà nó dược rút ra
từ thí nghiệm. Ông ta xác định rằng người ta không thể nào cho một công thức về nhiệt trị
có tính tuyến tính cho tất cả kết cấu của nhiên liệu.
Để dạt được mót hệ số chính xác Michel đã thí nghiệm giá trị nhiệt của những khà
nâng liẻn kết khác nhau. Trong những thí nghiệm đó có cả khí N2 tham gia vào quá trình
giải phóng nhiệt nếu N2 được giả phóng từ liên kết hữu cơ. Ngoài ra nhiệt của quá trình cháy
cao tạo ra những nguyên từ cacbon (C) trong liên kết hữu cơ là những thành phán riêng biệt.
Giá trị này đối với các loại than khác nhau là rất khác nhau và vì vậy không thổ có công thức
chung cho tâì cả. Gumz tóm tắt tất cả các kết quả cùa Michel và làm những phân tích khác
nhau của nhiên liệu rổi đưa đến một phương trình chung. Vì vậy những loại nhièn liệu riêng
biệt khác nhau trong câu tạo cùa chung co cac cong thưc nẻng biệt.
ở trên đã trình bày các kết quả và lẠp luân chỉ cho nhiôn liệu rắn và Boie đã dưa ra
mọt Cống thức chung cho nhiên liệu lòng và rán. Nó dược rút ra từ biểu dồ chung cùa nhiên
liệu. Trong đó cho ràng 2/3 oxy là kết hợp với hydro. Nhiệt bay hơi cùa nước xãy ra ờ nhiệt
độ làm chuẩn 20°C. Nói chung tổn tại trong những công thức sau day một sự thích ứng

179
khoáng ± 1,5%, không loại trừ những trường hợp riêng biệt có sự sai lệch lớn hơn.
Thành phần của nhiên liệu theo phíin trAm của khôi lượng cac chất.

c số phíỉn trỉUn của cacbon


11 hydro
o oxy
nitơ
lưu huỳnh
nước (độ ẩm của nhiên liệu)

Theo Steuer
Ho = 18C + 345h + 25s - 30,6 o
Hu = 18C + 29h + 25s - 30,6 o - 6(0
Theo Vondrascc
100C f oA
78,6 + 2,8-4 100- • C + 270- h-77- + 25-S
100- a-co l ioj

100C • c + 215• h - — + 25-s -6 • (O


Hu 78,6 + 2,8-4 100-
100 — a — co 1 10 )

Trong phạm vi c = 45 -ỉ- ... 90% bộ phận trong ngoặc dầu tiên có thỏ’ xem là tuyến
tính bậc nhất.
89,1 - 0,062 ■ ----°-——
100 -a -co

Theo Michel và Gumz:


Ho = 81,3C + 297h + 15n + 45,6s - 23,5 o
Hu = 81,3C + 243h + 15n + 45,6s - 23,5 o - 6co
Theo Boie:
Ho = 48C + 277,65h + 15n + 25s - 26,5 o
Hu = 48C + 225,Oh + 15n + 25s - 26,5 o - 5,8(0
Qua trên chúng ta thấy sự khác nhau của các tác già và vì vậy việc tính toán nhiệt trị
là việc làm rất phức tạp và độ tin cậy không cao lắm.

6.1.3. Xác định nhiệt trị bàng bình nhiệt lượng kế


Nhiệt trị cao cũng như nhiệt trị thấp cùa nhiên liêu có thể xác dịnh một cách trực tiếp
nếu như cho một khối lượng nhất định nhiên liệu dược cháy hoàn toàn trong một bình trao
đổi nhiệt. Bình trao dổi nhiệt này dược gọi là BÌNH-NIỈIỆT-LƯỢNG-KÊ
Nhiệt lượng sinh ra bời sự cháy cùa nhiên liêu trong bình nhiệt lượng kế dược truyền

180
đên một chAt long. Qua do sự tAng nhiột (lộ hoẠc sự giàn nở cùa chất lóng dó ta biết được
nhiệt lượng kê truyên cho nó tức 1A xác (lịnh được nhiệt trị của nhiên liỌn đó.
VỚI trinh (lộ kĩ thuẠt hiên nay người ta dã chế tạo dược những nhiệt lượng kế có độ
chính xác rAt cao. Với các bình nhiệt lượng kế này, nếu sừ dụng tốt, tuAn thủ một cách
nghiêm lúc quy trình kĩ thuẠt Cling như hiệu chỉnh đúng thì không gẠp sai số có hộ thống.
Sai sô ngẫu nhiên có thể giữ ở giá trị rất nhỏ nhờ quá trình thí nghiêm dược tiến hành thân
trọng.
Sự thẠn trọng trong quá trình thí nghiêm lẵ rất cirFlhi^t vì ràng bĩnlilihiôt lượng kế rất
nhạy càm với sự trao dổi nhiệt với môi trường môi trường xung quanh. Do có sự cháy của
nhiôn liêu trong bình nhiệt lượng kế nôn nhiệt độ nước của nó thường lớn hơn nhiệt độ của
môi trường. Người ta phải chú ý giừ cho nhiột độ đầu và nhiệt độ cuối ở trong bình nhiệt
lượng kô dối xứng VỚI nhiệt dô cùa môi trường xung quanh. Tức là ví dụ nếu gọi nhiệt dô
cùa nước troậg bình nhiệt lượng kế là td và nhiệt độ cuối của sự đốt cháy là tc và nhiệt độ
IX . .111_____ A' ,
môi trường là tm thì ta cần phải có:
. — _u c
2

Đạt được điều kiện này là nhằm đảm bảo nhiệt


lượng mà bình nhiệt lượng kế hấp thụ được ở đầu quá
trình đo cân bằng với nhiệt độ mà nó mất đi. Điều kiện
trên có thể đảm bảo nhiột đô trong phòng thí nghiệm
không đổi, đặc biệt phải bào vệ bình nhiệt lượng kế 5 --
/............. . , >
tránh gió lùaỊ Nhờ.có sự cách nhiệt tớt và bề mặt được ?
đánh bóng nên bình nhiệt lượng kế tránh được sự trao đổi
nhiệt do dản nhiệt, bức xạ nhiệt và truyền nhiệt đối lưu.
Độ chính xác của phép đo còn phụ thuộc rất lớn
vào việc lấy mẫu thử. Đối với nhiên liệu khí và lỏng
thường
., >
được
.
hoà•> trộn
• A
rất .tốt,
ữố.
các nhà máy
vì ở ...»
..ì
sản xuất
mó.r con vnnt ĩỉi
Hình 6.2. Sơ'đồ cấu tạo của
.\ S ... » ‘ 7
thường có các thùng cân bằng. Thành phần hoá học bình nhiệt lượng kế áp suất:
của nhiên liệu lỏng và khí có thể bị thay đôi sau một 1- bình áp suất; 2- bình trao dôi
nhiệt; 3- nước; 4- cơ cấu khuấy;
thời gian dài >,'• 1 __________
5- dây dẫn diôn; 6- nhiệt kế;
Ngược lại đối với nhiên liệu rắn có sự khác nhau
7- kính lúp; 8jiìắp; 9- bình giữ
rất lớn về thtmh-phírr-nhiênHiỡt^ở-^từng-^Hrĩ-^n^
nhiệt diền dầy nước.
Nguyên nhán chủ yếu cùa sự khác nhau này la do lân
nhiều tạp chất ví dụ bụi, đất, dá vào nhiôn liệu. Điều mong muốn là thành phàn hoá học cùa
mẫu thử đại diên cho thành phẩn trung bình cùa nhiên liệu. Điều này có thể bào dàm dược
khi lấy nhiên liệu thử ở rất nlìiéu vị trí khác nhàu sau dó nghiên nhỏ và trôn dều với nhau.
Mẫu thử được đưa vào bình nhiệt lượng kế là lấy từ nhiôn liệu dược trộn déu này.

ISl
Nhiệt (lộ trong phòng là nhiệt (lộ clm.in trong quá trình đo nlúẹt trị bằng bình nhiệt
lượng kế. Nhiệt (lọ này thường là thấp (lo (ló hơi nước (lược hình thành trong quá trịnh cháy
bị ngưng tụ. Sự xác (lịnh (lúng nhiẹt trị phụ thuộc vào sự xác (lịnh đúng lượng hơi nước
ngưng tụ. Điéu này thường kho. Nó phụ thuộc vào lượng không khí có trong quá trình cháy
và độ íỉm cùa chúng. Trong khi thí nghiêm phái (lặc biệt lưu tâm (lên ãnh hướng này.

6.1.3.ỉ. Bình nhiệt lượng kẻ tip suất


Hình 6.2 biểu diỗn sơ đổ nguyên lí cấu tạo cùa bình nhiệt lượng kê áp suất.
Nhiên liệu được cháy trong bình áp suất 1. Bình áp suất lại được ngâm trong nước.
Bình áp suất và bình nhiệt lượng kế 2 (lược đặt lên nhưng đê, những đế này được làm tư vật
liệu dân nhiệt kém. Bình giữ nhiệt được chứa dầy nước, giữa bình giư nhiệt và binh nhiêt
lượng kế có một lớp không khí do đó giảm dược sự truyén nhiệt từ bình nhiột lượng kè sang
bình giữ nhiệt. Nhiệt dộ của nước trong bình
giữ nhiệt luôn luôn bằng nhiệt độ trong
phòng lúc bắt đầu thí nghiệm vì nước đã
được chứa trong bình này từ lâu. Trong
trường hợp cần thiết phải dùng nhiệt kế dể
kiểm tra nhiệt dộ của nước trong bình giữ
nhiệt. Nhờ có lớp nước của bình giữ nhiệt
mà nhiệt dộ của thành bên trong bình giữ
nhiệt trong thời gian thí nghiêm sẽ không
thay đổi nếu nhiệt độ của môi trường có thay
đổi một ít. Bình nhiệt lượng kế và bình giữ
nhiệt được dâỵ bằng nắp cách nhiệt 8.
Nắp phải có lỏ để lắp các cơ cấu như
cơ cấu khuấy 4, nhiệt kế 6 và dây dẫn 5.
Hình 6.3 biểu diển cấu tạo của bình áp
suất. Vì trong quá trình cháy của các loại
nhiên liệu có thể tạo thành các axit cho nên
bình áp suất được làm từ thép hợp kim đăc Hình 6.3. Mặt cát cùa bình áp suất:
biệt chớng ăn mòn tớt. Náp dược văn trực 1- ống dãn oxy vào; 2- dây điện trở; 3- lỏ
liếp vào thân hoặc cũng có thể dược bất chặt nối ống đưa oxy vào; 4- van một chiổu;
bằng bulỏng. Giữa nắp và thân có dệm làm 5- cơ câu kẹp dây diện; 6- van một chiều;
kín bàng chì hoặc trong các kết cấu mới có 7- lò lây khí xà ra, 8- náp của bình áp suất
dệm tự làm kín nhờ có áp suất cùa khí oxy làm từ thép chịu nhiệt; 9- cần giữ chén
dựa vào bình áp suất để đốt cháy nhiên liệu, nhiên liệu và là diện cực; 10- chén chứa
ở náp của bình áp suất có bồ' trí van 4 dể nhiên liêu bầng platin; 11- thùn bình bằng
dưa oxy vào và van 6 dể xả sàn vạt cháy ra. thép chịu nhiệt.

182
Ong dAn khí oxy dược cÁm sAu vào bình áp suất ít nhất phải dưới chén chứa nhiôn liêu, có
vẠy mới cỏ thê tiánh được hiên tượng lọt hụi vào ống dân đến làm tác ống dãn. Nhiên liệu
được chứa trong chén nhò bàng platin hoẠc bằng thạch anh. Nhiôn liộu dược đốt cháy nhờ có
dfty điên trờ bÀng platin hoẠc nikcn.
Bình nhiệt lượng kế áp suất thích hợp dể do nhiêt trị của nhiên liệu lỏng. Đối với
nhiên liêu rân. người ta phải nghiên thành bột mịn. Tốt nhất là dốt cháy ở dạng bột này.
Nhưng do ở dạng bột nhiên liệu dễ bị vung vãi, rời rạc nôn không cháy hết nhiên liệu dưa
vào bình, cho nên bột được nén thành khối nhò. Như vậy dối với nhiên liệu có nhiổu tàn dổ
có hiên lượng cháy không hoàn toàn. Người ta cũng có thể gọi nhiên liệu vào loại giấy
không tàn sau đó cho vào chén chứa nhiôn liêu. Đối với loại nhiên liệu lỏng khó bay hơi có
thê cho trực tiêp vào chén chứa nhiôn liệu bàng pỉatin mà không cẩn che dậy. Nếu là nhiên
liệu lòng dễ bay hơi sau khi cho vào chén chứa nhiên liệu phải dậy bằng lá nhựa thông và
hàm kín mép bằng vadơlin. Tất nhiên nhiên liệu có thể được chứa trong ống thuỷ tinh mỏng
và được hàn kín, song phải bảo đảm điều kiện là khi dập vỡ ống chứa nhiên liệu do lắc hoậc
rung bình nhiệt lượng kế chúng phải bay hơi hoàn toàn. Nếu không nó sẽ tạo khói trong quá
trình cháy.
Dây điện trờ dùng để đốt cháy nhiên liệu có thể dược luồn trực tiếp qua nhiên liệu
song trong nhiêu trường hợp người ta nối giữa dây diện trở một sợi dây bằng vải (phải là vải
sợi bông) và ép đoạn sợi bông này vào với nhiên liệu. Trong trường hợp nhiên liệu là nhiên
liệu lòng vật liệu sợi bông sẽ hút nhiên liệu này nên khó bay hơi và cháy nên người ta
thường dặt vào đó một sợi nhựa thông
Tất cà lượng nhiên liệu được đưa vào bình nhiệt lượng kế bao gổm nhiẻn liệu dược dưa
vào để đo nhiệt trị và các chất phụ cần thiết được cân một cách chính xác cho đến 0,1 mg vì
số lượng tổng cộng là rất nhỏ. Để bảo đảm cho nhiệt độ của bình nhiệt lượng kế tăng cao
nhất chỉ khoảng 2° 4- 3° thì người ta chỉ cần đốt cháy khoảng 0,5 đến 1 gam nhiên liệu. Các
chất phụ khác chỉ dược sử dụng khi biết rõ nhiệt trị của chúng vì nhiệt lượng phát ra của
chúng phải được lính toán vào nhiệt lượng để nâng cao nhiệt dộ của bình nhiệt lượng kế.
Sau khi đưa nhiên liệu vào bình áp suất và bố trí bộ phân đốt cháy dầy đù và sau khi
đã văn kín nắp bình áp suất người ta dưa oxy qua van nạp khí. Áp suất của khí oxy khoáng
20 - 25 kG/cm2. Oxy đưa vào bình áp suất của nhiệt lượng kế không dược phép chứa các
chất có thể cháy được (ví dụ như hydro) nếu không có thổ dãn đến sai số lớn kết quà đo.
Nước cho vào bình nhiệt lượng kế phải dược cân một cách chính xác. Nhiệt độ của
nước này, như đã nói, cần phải nhỏ hơn nhiệt độ cùa môi trường khoảng l,5°c. Lượng nước
cho vào bình nhiệt lượng kế phải bào đảm cho các diện cực không bị ngập nước. Cơ cấu
khuấy được dặt đổng tâm và đối xứng với nhiệt kế. Số vòng quay cùa cơ cấu khuấy phài diều
chỉnh đươc đổ có thể giữ cho nó cố định trong khi thí nghiệm: có vẠy thì năng lượng dưa vào
bình nhiột lượng kế của CƯ cấu khuấy luôn khổng dôi trong thời gian thí nghiêm. .

183
Nhiẹt dọ cùa nước trong bình nhiệt lượng kế thường dược do bàng nhiệt kốthuỵ ngân
có độ chính xác cao. Loại nhiệt kế thường dược sử dụng nhat la loại có the điêu chinh dược
nhiệt dô ban dàn với khoáng do lă 5 độ và khoáng chia là 0.01 độ và nếu sử dụng kính lúp.
thì có thể phan biệt dược 0.001 độ. Ở loại nhiệt kế này cđn chú ý đến sai số do mao dãn và

ảnh hường cùa nhiệt dộ môi trường.


Bên cạnh lượng nước dược dưa vào bình nhiệt lượng ke thi cac chi tiet bang kim loại
khác, nhiệt kế và không khí trong bình nhiệt lượng kê cung thu nhiệt. Người ta xác định
nhiệt lượng cùa các chi ùêì này-hấp ihibqua^hpnghiỘỊỉì-hiệu chinlu NhiệLlưựng mà các chi
tiết cùa bình nhiột lượng kê hấp thụ dã kổ dược tính ra tương dương VỚI một lượng nươc nhất
định hấp thụ. i
Lượng nườc giả thiêt đó gọi là giá trị nước của bình nhiột lượng kỏ và dược kí hiệu ờ
đây là wn. Tức là nếu khi nhiệt độ của nước trong bình tăng lốn 1 dộ thì những chi tiết cùa
bình nhiệt lượng kế hấp thụ một lượng nhiệt tương đương \Vn, tức là:
w = wc + w„
I
w - lượng nước tính toán;
Wc - lượng nước được cân và đưa vào bình nhiệt lượng kế;
Wn - lượng nước tương dương.
Quá trình thí nghiệm xác định nhiệt trị của nhiên liệu chia làm 3 giai đoạn.
. . 1 í£ ' j J
• Giai đoạn mà đầu
Giai đoạn mở đầu được tính từ khi cho nước vào bình nhiệt lượng kế đậy nắp vào cho
cơ cấu khuấy làm việc cho đến khi nhiệt độ trong binh nhiệt lượng kê' là cân bằng tức là khi
sự thay đổi của nhiệt dộ của nước trong bình theo thời gian là bằng hàng sô. Thường nhiệt
độ được đọc cách nhau 1 phút và khoảng 6 lần đọc. Sau đó đến giai đoạn thí nghiệm chính.
• Giai đoạn thí nghiệm chính
Ngay sau khi đọc gia tn cuôi cùng cùa giai đoạn mở đầu người ta lập tức bật công tác
để dốt cháy nhiên liệu. Lúc dóng công tắc dòng diện 20 V sẽ làm nóng đỏ day điện trờ và
dốt cháy nhiên liệu. Đồng thời đèn kiểm tra sẽ dược bạt sáng lên. Sau khoảng 1 giày điện trớ
dốt cháy nhiên liệu bị đứt và ngọn đèn kiểm tra cũng tắt và như vậy quá trình cháy dã xày
ra. Nhiệt dộ cùa bình nhiệt lượng kế tăng lên rất nhanh và sau khi đạt được sự cân bàng thl
nó sẽ gần như kỊiông đổi Theo dõi nhiệt độ trong giai đoạn này phụ thuộc và'o phương pháp
đánh giá kết qua do và có thé yái khoậng cách 1 phút một-lán dọc hoạc ngắn hơn.
• Giai đoạn kết thúc
ở giai đoạn kết thúc nhiệt dô được đọc với nhịp độ như ờ giai doạn thí nghiêm mờ đầu
và nó cũng cẩn khoảng 6 điểm. Song dê’ xác định chính xác điểm kết thúc cùa sự tang nhiệt
dộ, } và truvển
v lức của giai doạn chính là sự cháy nhitM thì
uuycn nmẹi .»
th'. giai doạn .
kết IA diem
thúc nôn dọc 10
lức là kéo dài khoảng 10 phút.

184
Thô tích khí trong bình là không thay đổi, vì vẠy lượng hơi nước chứa trong không khí
cháy chi phụ thuộc vào nhiệt (lộ. VẠy nên trước khi thí nghiệm ta cho vào bình áp suất
khoáng 5 cm nước cAt như vẠy khí trong bình là bão hoà hơi nước, hơi nước xuất hiện trong
quá trình cháy bị ngưng tụ gần hết chỉ có một phần nhỏ Là ở dạng hơi đo nhiệt độ của hỏn
hợp khí tAng lôn. Một cách khúc ta phải xác định dộ ẩm của không khí hoẠc khí oxy dược
dưa vào bình áp su At và nhờ (ló có thổ biết dược lượng hơi nước sau khi cháy còn ở dạng hơi.
NhiỌt lượng thất thoát do hơi nước còn ở dạng hơi sau khi cháy chỉ chiếm khoảng 0,5 calo vì
vây người ta có thê bò qua được. Như vẠy kết quà do được Là nhiột trị cao H(l.
Nêu thực hiỌn quá trình đo bảo đàm tlĩco dung các quy định trong khi sử dụng bình
nhiột lượng kế thì sai sô' gập phải sẽ không vượt quá 0,5%.
Công thức xác định nhiệt trị dựa vào phương trình cAn bằng nhiệt của bình nhiệt lượng
kế ta có:

trong dó
Ho - nhiệt trị cao của nhiên liệu được đưa vào đốt trong bình nhiệt lượng kế;
B - lượng nhiên liệu được đốt cháy;
w_. và w lượng nước dược cân và đưa vào bình nhiệt lượng kế và lượng nước tương
đương;
△t - sự lãng nhiệt độ do cháy gây ra;
Qp - nhiệt lượng do các phần phụ trợ phát ra.
Vậy ta có:

Từ định nghĩa về nhiệt trị thấp Hu ta có: H,

trong đó:
r - nhiệt bay hơi hay ngưng tụ cùa nước r = 597 kcal/kg nhưng trong thực tế kĩ thuât
*I
lay lị = 600 kcal/kg;

lượng nước ngưng tụ thôm trong bình áp suất


Sự tăng nhiêt độ At là giá trị nhiệt dô ban đẩu trước lúc cháy của nh ôn liệu và nhiệt
độ cao nhất sau khi đốt cháy nhien liệu. Giá trị này chỉ có ý nghĩa khi bình nhiệt lượng kế
không có sự trào dổi nhiệt với mổi trường xung quanh. Song dầu cho có các kết cấu hiện dại
cũng không thể đảm bảo loại trừ hoàn toàn hiên tượng trao dôi nhiệt VỚI môi trường xung
quanh. Vì vậy phải giữ cho nhiệt dộ của môi trường xung quanh khổng dổi qua đó có thể
biết được ảnh hưởng của nó. Ngoài ra sự trao đổi nhiệt trong bình nhiệt lượng kế từ khi bất
đầu cháy cho dến khi kết thúc quá trình trao dổi nhiệt phải kéo dài một khoảng thời gian
nhất định. Do đó quá trình lăng nhiệt dộ khổng phải là dường thÀng dứng. Xác dịnh sự tăng

185
.......... . . c... rtnv chúng ta xcm xct một thí dụ vổ viôc
nhiọt độ có thê qua tính toán hoẠc qua đổ thị. s<11 * y
xác định nhiệt trị cùa nhiên liêu.
............... , ..H/tu. Khối lượng dầu cAn dược để dưa vào
Chúng la cần xác định nhiôt trị cua một loạt *
chén là B = 0,5136 gam, các chất phụ gia gổtn:
. .. . , -.1i;ah ró trong lượng là 0,0129 gam. Nhiêt tri
- Một lá nhựa thông dể dẠy chén nhiên liộu • ' ' •
cùa nhựa thông dã dược cho là 3900 cal/gam.
- Mỡ đùng dổ dán kín khe hở có trọng lượng là 0,0346 gam và nhiệt trị của mô này là

10.400 calo/gam.
- Một sợi dây vải có trọng lượng là 0,0042 gam và nhiệt tri là 3900 cal/gam.
Giá trị nhiệt tức là nhiệt lượng của các chất phụ gia phát ra trong thí nghiêm này sè là

0,0129 x 3900 =50,3


0,0346 X 10.400 = 378,6
0,0042 X 3900 = 16,4

Qp = 445,3 calo
Khôi lượng nước được đưa vào bình nhiệt lượng kê là 2000 gam. Gia tri nươc tương
đương là Wn = 316 cal/độ (đối với nước tỷ nhiệt đẳng áp là Cp = 1 cal/dộ, cho nẻn 2000 gam
sẽ có giá trị 2000 cal/độ). Vì vây 361 cal/độ hay trị số Wn = 361 gam nước. Vậy lượng nước
dể tính toán cùa bình nhiệt lượng kế là 2361 gam và có giá trị nhiệt là 2361 cal/dộ.
Nhiệt độ ở giai đoạn mở dầu và kết thúc được đọc với nhịp độ mỏi phút một lần còn ờ
giai đoạn thí nghiệm chính khoảng cách đọc là 15 giây. Các giá trị của nhiệt dộ được đọc ờ
nhiệt kế sau khi đã hiệu chỉnh được biểu
diễn dưới dạng hàm số theo thời gian ở hình
6.4.
Quá trình cháy xảy ra sau phút thứ 9
điểm A, còn giai đoạn chính kết thúc ở điểm
F. Sự biến thiên của nhiệt độ được đo trước
A và sau F nhàm xác định chính xác khoảng
lăng nhiệt dô của quá trình thí nghiệm chính.
Người ta vẽ đường thảng dứng ED sao cho
diện tích tam giác ABC bàng diộn tích tam
giác CDE. Những diện tích này tạo ra một độ Hình 6.4. Biến thiồn nhiệt dô của nước
lớn để đánh giá sự trao đổi nhiệt với môi trong bình nhiệt lượng kế theo thời gian.
trường xung quanh.
Từ đổ thị ở hình 6.4 ta nhạn dược giá trị tàng nhiệt độ của bình nhiệt lượng kí t =
2,494 độ từ dó tính dược nhiệt lượng phát ra do sự cháy là-

186
J J _ 2361x2,494-445
Ho = -------------------------- - 10600 cal/g
0,5136 6
Hay Ho = 10.600 kcal/kg.
Đô tinh toán sự tăng nhiọt độ người ta xuất phát từ giả thiết sau (lAy: Cho đến nửa đẩu
của sự tâng nhiệt độ ờ giai đoạn thí nghiêm chính (tức là cho đến khoảng nhiệt độ của môi
trường) sự trao đôi nhiệt tỷ lệ thuận với diỗn biến nhiệt (lộ cùa giai đoạn thí nghiêm mở đẩu;
ờ nưa thứ hai thì ngược lại (liõn biến nhiệt (lộ ở giai đoạn kết thúc có ành hưởng quyết định.
Trong bang 6.1 biểu diỗn kết quà nhiệt độ đọc (lược ở nhiệt kế có khoảng (lọc cách nhau 1
phút.
Từ bàng 6.1 ta có thể xác dinh nhiệt dộ trung bình cùa giai (lo«ạn thí nghiệm chính:
tF +tA _ 22,048 + 19,576
“ — ----------------------------- — ZU.olZ c
2 2
Nhiệt độ này nằm ờ giữa phút thứ 9 và thứ 10 cùa giai (loạn thí nghiệm. Ta phải tính
thời gian 0! đỏ' (lạt dược giá trị trung bình này.

Muốn vậy la sừ dụng phương pháp nội suy như sau:


Nhiệt đô phút thứ 10 là 21,680
Nhiệt độ phút thứ 9 là 19,576
Chênh lệch là 2,104
Nhiệt độ trung bình cùa giai đoạn chính là 20,812
Nhiệt độ của phút thứ 9 là 19,576
Chênh lệch nhiệt độ giữa chúng là 1,236
Vậy thời gian cần thiết để tăng 1,236 độ ở giai đoạn này là:
6, = ịậrr =0,585 phút
2,104

Bảng 6.1: Sự biến thiên của nhiệt độ trung bình nhiệt lượng kế

Chênh lệch nhiệt độ


Thời gian phút t°c trong một phút
Giá trị trung bình

0 19,538
0,007
1 19,545
Thí nghiệm mỏ đầu
0,003
2 19,548
0,003
At = 0,0042 độ/phút
3 19,551
0,006

4 19,557
0,003

187
Bàng 6.1: (tiếp theo)

Chênh lệch nhiệt độ Giá trị trung binh


Thời gian phút t°c trong một phút____

5 19,560
0,005
6 19,565
0,003
7 — ——19,568-^
0,004
8 19,572
0,004
-
9 19,576

10 21,680

11 22,030 rlMBS• v-’alSLzTSSỉ


Thí nghiệm chính
12 22,050 4,.j| 1 ' - l

13 22,051
■ ■ 5- <■ ■
14 22,048 ______________
0,002
15 22,046 • ■ 1_______ ■ ’ • ■ _-v___
0,006
16 22,040 Kết thúc t hí nghiệm
0,002 ]
17 22,038 - △tk = 0,00:36 độ/phủt
0,004 «
18 22,034 __________________________________
0,004 ______________ ị
19 _______ I______ 22,030______

Thời gian của giai đoạn chính theo bảng 6.1 là 5 phút. Người ta chia giai đoạn này ra
làm hai phần. Phần đầu ứng với thời gian 0] và nửa sau để đạt từ nhiệt độ trung bình (lức là
từ 20,812) dến nhiệt đô cuối cùng của giai đoạn chính (22,048°C) là 0,.
0| + 02 = 5 phút
a2— -=-5-0,586 = 4,414-phtlt-------------- ------------ ----
Giá trị hiệu đính dược líy từ bàng 11 (phụ lục) và tính theo công thức sau:
k = ô2. âtk - e,. âtd
trong đó:
0J va 02 thơi gian cua giai đoạn dâu và giai doạn sau cùa giai doạn thí nghiệm chính
đã được xác dinh ở trẽn.

188
△tk sự biên thiên nhiệt độ của giai đoạn kết thúc;
△t(| sự bicn thiên nhiệt độ của giai đoạn đầu.
vạy:

k = 4,414 X 0,0036 - 0,586 X 0,0042


= 0,0159-0,0025
k = 0,0134 dộ
Độ tàng nhiệt dô sẽ được tính là:

△t = tp-tA + k
At = 22,048- 19,576 + 0,013
At = 2,485 dộ
Như vậy ta thây giá trị At của hai phương pháp đổ thị và tính toán là tương dương hay
có thể nói là bằng nhau. Ở đây người ta không thổ khảng định phương pháp nào là chính xác
hơn vì ở mỗi phương pháp đều có những giả thiết nhâ't định. Trong khi tiến hành xác định
nhiệt trị của nhiên liệu cán phải sử dụng phương pháp xác định At - độ tàng nhiệt dộ giống
như việc xác định nó trong lúc hiệu dính bình nhiẠt lượng kế. Cách làm như vậy nhằm tránh
các sai số phụ do các giả thiết và phương pháp gây ra.

6.1.3.2. Bình nhiệt lượng kế có dòng đối lưu


Bình nhiệt lượng kế có dòng đối lưu hoặc còn gọi là bình nhiệt lượng kế dòng chảy
trong’ đó có sự trao đôi nhiệt một cách liên tục có nghĩa là trong bình nhiệt lượng kè' quá
trình cháy và làm nguội sàn vật cháy xảy ra không gián đoạn. Bình nhiệt lượng kế loại này
dược sử dụng một cách rộng rãi để do nhiệt trị của nhiên liệu khí và nhiên liệu lỏng (ở dạng
hơi nước) dễ bay hơi. Ưu việt cơ bàn của loại bình nhiệt lượng kế này là có thể tự động hoá
được quá trình đo. Quá trình đo xảy ra trong điều kiện hoàn toàn ổn định và cân bằng cùa
thiết bị đo, cho nên các sai số do trao đổi nhiệt ở giai đoạn đầu và cuối thí nghiệm bị loại
trừ. Mặt khác nhiên liệu được cháy trong không khí nên không cần có oxy. Sơ đồ nguyên lí
cùa bình nhiệt lượng kế đối lưu được biểu diễn ở hình 6.5. I
Nhiên liệu được đưa vào ống 1 và cháy ở đèn 2. Sản vạt dược để từ dưới di lên và di
theo các ống nhỏ E và được dẫn ra ngoài bởi ống 3. Nhiệt kế 4 để đo nhiệt dô của khí xả.
Nước đươc đưa vào bình tràn B qua ống 5. Nhờ có kết cấu bình tràn mà nước dược đưa
vào bình nhiệt lượng kế luôn luổn có áp suất ổn định. Nếu nước vào nhiều quá sẽ tràn qua bờ
'C chày ra ngoài theo ống 7. Nước vào bình nhiột lượng kế qua ớng 6. Trước khi vào nhiệt
lượng kế nhiệt dộ của nước dược xác định bời nhiệt kê' 8 giá trị dó gọi là tv. Dòng chày của
nước đi qua bình nhiệt lượng kế ngược chiểu với dòng chày của sàn vạt cháy. Nhờ dó mà
bảo dàm điều kiện truyền nhiệt giữa sản vẠt cháy và nước là tốt nhất. Nước từ dưới di lên
đẽh bầu 14, ờ đó được hoà trộn và nhiệt độ cùa nước ra dược do bàng nhiệt kế 9 gọi là tr.
Nhiêt đó cùa nước ra phụ thuộc vào lưu lượng nước mà thỏi. Lưu lượng cùa nước qua bình

189
.... . . A. .____ , ,, . , . ____ Tx pLArth lArh nhiêt đô citfa nước ra và nước vào tức
nhiọt lượng kê dược điều chình nhờ van I). ChCnn lẹcn nine . 5
At = tr - tv tốt nhất nÀm trong khoảng tír 10+12 độ.

Bình 10 đổ dãn nước ra cũng cấu


tạo theo nguyên lí bình tràn, cho nên áp
suất của nước ra luôn ổn định. Do kết
cấu bình tràn ở đường nước vào và nước
ra nôn áp suất cùa nước qua bình nhiệt
lượng kế là ổn định, ống 13 dân nước
đi vào bình do dùng đổ đo lưu lượng
nước đi qua bình nhiệt lượng kế trong
quá trình do nhiệt trị hoặc tháo ra
ngoài. Ồng 12 dể hứng lượng nước do
quá trình cháy sinh ra và đã được ngưng
tụ. Các thiết bị phụ trợ cho bình nhiệt
lượng kế dối lưu khi do nhiệt trị của
nhiên liệu khí còn có đổng hồ đo lưu
lượng khí, thiết bị điều chỉnh áp suất
khí và bình đo lưu lượng nước. Đối với
nhiên liệu lỏng phải có đèn hóa hơi dể
đốt cháy nhiên liệu. Đèn được treo lên
cân. Qua lượng nhiên liệu đã giảm đi ta
biết được lượng nhiên liệu đã cháy. Một
trong những yếu tô' quan trọng nhất bảo
đàm sự làm việc ổn định của thiết bị tức
là độ chính xác của phép đo là lượng
nhiên liệu cháy ở đèn 2 phải ổn định
cho nên áp suất của nhiên liệu khí hoặc
Hình 6.5. Sơ đổ nguyôn lí kết cấu của
lỏng vào đèn phải ổn định. bình nhiệt lượng kế đối lưu:
Trong quá trình thí nghiệm phải
1- ống dẩu khí (nhiên liệu); 2- đèn; 3- ống
luỏn bảo đàm có dòng nước đi qua bình
xả; 4- nhiệt kế đo nhiệt dỏ khí xả; 5- nước
nhiệt lượng kế và lượng nước diều
vào; 6- nước vào bình nhiệt lượng kế;
chình thích hợp để tránh dược khả năng
7- nước tràn; 8- nhiệt kế do nhiệt dô nước
làm quá nóng bình nhiệt lượng kế vì
vào; 9- nhiệt kế do nhiệt độ nước ra; 10- binh
khồng có nước đi qua hoặc lượng nước
nước ra; 11- ống dẫn nước ngưng tụ; 12- bình
quá ít. Lượng nước đi qua ống 5 và bình
chứa nước ngưng tụ; 13- ống dẫn nước dến
tràn đủ lớn dể có một lượng nhò chày
bình do; 14- bình trộn; B- bình tràn; C- vách
qua vách tràn ra ngoài. tràn; D- van; E- ống dẫn khí cháy.

190
Bình nhiệt lượng kế loại này thường có công suíít khoảng 100 kcal/h. NỐÌI nAng lượng
đưa vào bình nhiột lượng kế vượt quá giá (rị này, tức số lượng nhiên liêu (lược cháy ở đèn 2
quá lớn, sẽ dân đên sai số đo đo bức xạ nhiệt lớn dẫu cho bình nhiệt lượng kế dược mạ rất
tốt và bóng. Vì vậy người ta quy định lượng nhiên liệu cháy trong bình nhiệt lượng kế như
sau:

C2H4 250 //11


Dầuhoả 100 g/h
Xăng 130 g/h
Irong bình nhiệt lượng kế dối lưu kiểu Junker nhiệt trị được xác dịnh trong điều kiện
áp suất không dổi. Sự xác định chính xác một nhiệt lượng do nhiên liệu cháy sinh ra chỉ bảo
đàm trong diều kiện đẳng nhiệt. Không khí cẩn thiết cho sự cháy dược lấy từ môi trường
xung quanh. Vì vậy nhiệt dộ trong phòng thí nghiệm là nhiột đô chuẩn nên phải xác định
nhiệt dộ của không khí, cùa nhiên liêu, của khí cháy và giữ cho chúng bằng nhau. Với díểu
kiện này có thể giữ cho sai sô' của quá trình trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh là ít
nhât khi mà điều chỉnh lưu lượng nước đi qua bình nhiệt lượng kê' sao cho nhiệt dộ trung
bình của nước ra và nước vào bằng nhiệt độ của môi trường. Vì nếu nhiệt dô khí xả nhỏ hơn
nhiệt dộ của môi trường từ 4 4- 5()c thì nhiệt lượng do quá trình cháy sinh ra sẽ cao hơn nhiệt
lượng của chúng một giá trị bằng nhiệt lượng khí xả truyền cho nước. Song sai sò' sinh ra do
nhiệt độ ra của nước lớn hơn nhiệt dộ của môi trường sẽ rất lớn vì vây sự chênh lệch nhiệt độ
của khí xà nhỏ hơn nhiệt độ của môi trường được ưu tiên hơn. Sai số do nhiệt độ khí xả nhỏ
hơn nhiệt độ của môi trường sẽ rất nhỏ và nhỏ hơn sai sô' do nhiệt đô của nước lớn hơn nhiệt
độ cùa môi trường nên có thể bỏ qua được.
Ngoài sai số do sự chênh lệch nhiệt độ của thí nghiệm với nhiệt độ cùa môi trường thì
một nhân tô' khác gây ảnh hưởng không ít dến sai sô' của quá trình đo là độ ẩm của các chất
tham gia quá trình cháy đó là không khí và nhiên liệu. Lượng hơi nước dược ngưng tụ và
chảy ra khỏi bình nhiệt lượng kế chỉ bằng lượng hơi nước sinh ra bởi quá trình cháy nếu như
lượng hơi nước của không khí và nhiên liệu mang vào bằng lượng hơi nước và khí xả ra
mang ra ngoài. Đối với nhiên liệu khí thường được bão hoà hơi nước vì nước thường được
dùng để nén nhiên liệu qua các ống dẫn. Khí xả cũng được bão hoà hơi nước song ở nhiệt đô
thấp hơn nhiệt đô mói trường 4 4- 5°. Độ ẩm của khổng khí phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết.
Người ta có thể tạo ra khỏng khí bào hoà song rất phức tạp cho nên người ta phài xem xét dộ
âm của khóng khí dẫn đến sai sô' đo qua việc xác định độ àm và nhiệt đô của không khí.

Quá trình do nhiệt trị ở bình nhiẹt lượng kế dối lưu xảy ra trong diều kiện cân bằng
nhiệt độ cùa các chi tiết bầng kim loại không ảnh hường dến kết quà do. Vì rằng dòng nước
chảy vào bình nhiệt lượng kế một cách đổu dạn đã mang di một sô' nhiệt lượng bằng nhiệt
lượng quá trình cháy sinh ra, trong lúc đó nhiệt độ cùa các chi tiết kim loại luôn không dổi,

191
. ....................................... , „kjAn liAti dươc đốt cháy đổ đưa trạng thái
ờ giai đoạn ban (láu phải đâm bảo có một lượng nhicn I . •
nhiệt của bình nhiệt lượng kế (Lạt được tình trạng ổn (lịnh. p /J 0 Họ}

Hình 6.6. Sơ đồ bố trí thiết bị để xác định nhiệt trị của nhiên liệu khí:
1- bình tràn; 2- bình tràn nước ra; 3- đèn đốt; 4- nhiệt kế nước vào (1/10 độ);
5- nhiệt kế nước ra (1/10 độ); 6- nhiệt kế khí xả; 7- gương để quan sát' ngọn lửa;
8- vòi nước ngưng tụ; 9- vỏ bình nhiệt lượng kế; 10- đồng hồ đo lưu lượng khí
có đô chính xác và độ nhạy lớn; 11- bô điều áp; 12- làm nguội khí; 13- thiết bị
tạo ra bão hoà hơi nước cho không khí cháy; 14- cân đo lưu lượng.

Bắt đầu thí nghiệm người ta diều khiển van nước dể cho nước sau khi đi qua bình
nhiệt lượng kế di vào bình to. Người ta đồng thời xác định lưu lượng nước di qua bình và
lượng nhiên liêu cháy ở cùng thời điểm. Kết thúc quá trình đo bằng việc dưa van nước trở lại
vị trí ban đầu. Lượng nước di qua bình nhiệt lượng kế có thể xác định bằng phương pháp càn
nên đòi hỏi đô chính xác cao. Người ta cũng có thể xác định lưu lượng bằng bình do tiêu
chuẩn, thường thường trong quá trình do lưu lượng nước phải thường xuyên theo dõi nhiệt
độ nước và được đọc nhiều lẩn. Việc đọc nhiệt độ ở các nhiệt kế có thể nâng dộ chính xác
các phép đọc nhờ có kính lúp, phán đoán dược 1/100 dộ ở nhiệt kế có khoảng chia 1/10 độ.
Sau đo tinh nhiệt độ nươc trong qua trinh do là nhiệt dô trung bình cộng cùa các lần đọc.
Lượng HƯỚC ngưng tụ cho môi lần dọc nhiệt dô hoỉic do lưu lươns nước là rất ít cho

192
nên thí nghiỌm thường được tiến hành lặp lại 3 hoẠc 4 lẩn liên tục. Sô' lượng nhiên liệu tiêu
hao được xác đinh cho mỗi lần (lo lưu lượng. Sau dó phải tính toán lượng nước ngưng tụ cho
mỗi một đơn vị nhiên liệu dã tiêu hao.
Khi bãt dâu va kêt thúc mỏi dợt thí nghiêm phải theo dõi xác định nhiệt độ và áp suất
cùa môi trường, áp suât của nhiên liêu cũng như nhiệt dộ của khí xà.
Hình 6.6 giới thiêu một sơ đồ bô' trí thí nghiệm đổ do nhiệt trị của chất khí bằng bình
nhiệt lượng kế dối lưu.
ơ dây nhiệt kê 4 và 5 được trang bị các kính lúp dổ nâng cao dộ chính xác của phép
đọc vì người ta thấy ràng nêu xác dịnh nhiệt độ sai 0,05 độ thl sai sô' của phép xác định
nhiệt trị phạm phải là 0,4%. CAn dùng xác định lưu lượng nước là cân dĩa có khoảng đo 5
dên 10 kg với độ chia chính xác là 1 gam. Bình đo lưu lượng nước dược hiệu chỉnh lại sau
mỏi lần đo.
Đường kính giclơ đèn được xác định dựa vào thành phần của khí. Với loại khí có nãng
lượng (nhiệt trị ) càng cao đường kính giclơ càng nhe để bảo đàm cho ngọn lửa không vượt
quá giới hạn cho phép của bình nhiệt lượng kê' (nhiệt lượng toả ra khỏng vượt quá 1000
kcal/giờ) nếu không sai sô' sinh ra sẽ quá lớn và gây phá hỏng bình nhiệt lượng kế. Vì vây
người ta có quy định các giclơ cho từng loại nhiên liộu theo bảng 6.2.

Bảng 6.2: Lượng tiêu thụ nhiên liệu và đường kính của giclơ đèn

Nhiệt trị (kcal/h) Lượng tiêu thụ (//h) Đường kính gíclơ (mm)
Khoảng 9000 100 1,35
5000 200 1.8
4000 250 2,0
3000 340 2,5
800 600 4
đến
“ 1500 700 hoặc không

Nhiệt lượng của quá trình cháy sinh ra được tách từ ứiều kiện cân bằng nhiệt:
VoHn = W(tr-tv)cw

trong đó: Ho - nhiệt trị cao của nhiên liệu cần đo;
vo - thổ tích khí đổ cháy được đo trong điều kiện tiêu chuẩn;
tr và tv - nhiệt độ của nước ra và nước vào bình nhiệt lượng kế;
cw - tỷ nhiệt dẳng áp của nước.
Trong điều kiện thí nghiệm ở môi trường xung quanh ta có công thức chuyển dổi thè’
tích giữa điều kiện áp suất và nhiệt độ mói trường sang diều kiện tiêu chuẩn (khí khô ở o°c

và 760 mmHg) như sau:

193
\ỉ - \ỉ . b<»+bk p<l____ —

vo=vf 760 273 +tk

Irong (ló:
V, - thể tích khí ở diều kiện môi trường;
b„ - áp suất của khí trời;
bk - áp suất cùa khí;
Pd ■ áp su*ft khí bão hoà của hơi nước ở nhiột (lộ tk;
tk - nhiệt độ cùa khí.
Lượng nước ngưng tụ cho một đơn vị thổ tích nhiên liệu cháy là:
______
co = ——
Vo,
CO| lượng nước ngưng tụ của nhiổu lán (lo ứng với thê tích nhiên liệu đo la Vol
Chú ý rằng nếu lượng nhiên liệu được xác định bằng căn thì thay Vo bang khổi lượng

nhiỗn liêu đã cháy.


Phép đo nhiệt trị bằng bình nhiệt lượng kế dối lưu đòi hỏi phải lưu tâm quan sát ngọn
lửa của đèn dể bảo đảm sự cháy của nhiên liệu là hoàn toàn tức là ngọn lửa màu xanh. Đỏng
hồ đo lưu lượng khí phải hiệu chỉnh sai số. Với sự chú ý như vậy dậc biệt như dã nói ờ trên
việc bào đàm quá trình do nhiệt độ chính xác thì sai số của phép do không vượt quá 1%.

6.1.3.3. Bình nhiệt lượng kế giãn nở


Loại bình nhiệt lượng kế này làm việc dựa vào nguyên lí là thể tích của chất lỏng phụ
thuộc vào nhiệt dộ.
Muốn đôì cháy nhiên liệu ở đây cần thiết phải có một màu thử như ở bình nhiệt lượng
kế áp suất. Nhiệt lượng toả ra do quá trình cháy dược truyén dến một chất lỏng làm cho
nhiệt độ của chất lỏng tăng và do đó chất lỏng giãn nở, thể tích của nó tâng lỏn. Sự giãn nở
(tãng thể tích) do nhiệt lượng mà chất lỏng đã hấp thụ được xác định qua quá trình hiệu
chỉnh.
Nhiệt độ tiến hành quá trình đo là nhiệt độ của môi trường nỏn kết quà do dược là
nhiệt do quá trình cháy sinh ra tức là nhiệt trị cao Ho. ở dây người ta không xác dịnh lượng
nước do quá trình cháy sinh ra nên không thổ xác định dược nhiệt trị thấp cùa nhiên liệu.
Nhiệt lượng kế giãn nở có hai loại là cho nhiên liệu khí và cho nhiên liệu rán.

6.1.3.3.ỉ. Kết cấu của bình nhiệt lượng kế giân nờ dùng cho nhiên liệu khí
Hình 6.7 giới thiệu kết cấu cùa một bình nhiệt lượng kế giàn nở dùng cho nhiên liệu
khí. Khí thử được dưa vào bình đo và quá trình cháy dược xây ra ở dây. Đổ nâng cao độ
chính xác của phép dọc khi lấy khí thừ, bình do có một phàn thu hẹp lại. Bình do dược bao
bọc bời một bình thủy tinh trong dó chứa chất lỏng đo. Sự thay dổi thể tích của chất lỏng do

194
được đọc trong ống (lo. Chất lỏng đo thường (lược sử (lựng phổ biến là dầu.
Qưa cơ cAu (liên chỉnh tĩnh, chiổu cao ban đầu của cột chất lóng đo (lược điểu chỉnh ờ
vị trí mong muôn.
Trong bình đo có bố trí hai điên cực. Các
điên cực này có hai tác dụng khác nhau: hoặc là (lổ
tạo ra tia lửa diộn đổ đốt cháy khí thử hoặc dùng để
diện phân tạo ra khí nổ. Khí nổ này dùng dể chuẩn
hoá phép đo. Bình bơm chứa chất lòng nén dùng đổ
lấy khí và thài khí. Chít lỏng nén thường dùng nhất
Là H2SO4 đồng thời nó cũng là chất điên phân.
Xác dịnh nhiệt toả ra do cháy dựa trên sự so
sánh độ cao cột chất trong ống do sau khi cháy của
khí cẩn đo và cùa khí nổ dược tạo ra do diộn phân.
Nhiệt toả ra khi cháy của khí nổ dã biết là 2030
kcal/m3 tiêu chuẩn. Vì rằng sự cháy xảy ra liền
' nhau dưới cùng điều kiện nên không cần phải
chuyển đổi về thể tích khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
Để giữ cho phạm vi chỉ bằng nhau, lượng khí thử
trong thí nghiệm thường dùng một khối lượng nhất
dịnh ví dụ:
Metan 5 -ỉ- 8 cm3

Khí lò ga 12-ỉ-20 cm3 Hình 6.7. Kết cấu bình nhiệt lượng
5 -ỉ- 10 cm3 kế giãn nở dùng cho nhiên liệu khí.
Hơi dầu
Khí thắp sáng 9 -ỉ- 15 cm3

Trong quá trình tiến hành thí nghiệm cần đảm bảo nhiệt độ trong phòng không đổi
như vậy nhiệt dồ của bình nhiệt lượng kế cũng không đổi. Điều này có thể nhận biết được
qua việc theo dõi vị trí của mực chất lỏng trong ống đo, khi nhiệt độ không thay đỏi nó đứng
yẻn.
Trước tiên bình đo được điền đầy dung dịch H2SO4 lỏng nhờ bình bơm. Tiếp theo điện
phân dung dịch này để có từ 15 -í- 20 cm3 khí nô. Thổ tích dược hình thành là vk trong điều
kiện áp suất của không khí xác định. Qíia van ở phía trên bình người la hút thêm khòng khí
cho đầy bình đo (trong bình không còn chất lỏng). Vị trí của chất lỏng do trong ống do dược
điều chỉnh đến vi trí khóng nhờ cơ cấu diều chỉnh tĩnh. Khí nô dược dốt cháy và do được dộ
giãn nở là hk. sản vật cháy nhờ có chất lỏng nén và bình bơm dược dày ra ngoài. Sau dó bình
nhiệt lượng kế được làm lạnh trở lại nhiẹt độ ban dầu lức là nhiệt dộ cùa phòng thí nghiêm
và quá trình thí nghiệm với mẫu thí nghiệm mới bắt đầu. Khí cần do dược hút vào bình do và

195
nhờ tia lửa điện giữa hai điện cực trong bình đo hôn hợp khí thư va không khi được dot chay.
Chiêu cao cột chất lỏng đo trong ống (lo đạt giá trị là hG mm do giãn nơ. Nhiệt lượng qua

(rình cháy sinh ra sè là:


VkhG
I lo = 2030.
vGnk

Đôi với các loại khí khó cháy nhiều trường hợp chỉ có tia lửa diện không đu đổ đốt
cháy hỏn hợp của nó với không khí nên người ta thường pha thêm vào hôn hợp cua no một Ít
khí nổ để làm mồi. Như vậy khi tính nhiệt trị người ta phải trừ di nhiệt lượng do phân khi no
sinh ra. Qua một số thí nghiêm thử trước khi thí nghiêm chính thức người ta dã dạt dược quá
trình cân bằng cùa thiết bị. Vì vây sai
sô' do truyền nhiệt ra xung quanh có
thể xảy ra ở thí nghiêm so sánh sẽ
không xảy ra nếu chiều cao biểu diễn
sự thay đổi thể tích không khác nhau
nhiều và qua đó sai số do hiệu chỉnh
ống đo cũng được loại trừ. Thiết bị
này cho phép thực hiện phép đo dơn
giản và khả năng vân chuyển tốt.

6.1.33.2. Bình nhiệt lượng kế


giãn nở để đo nhiệt trị cùa nhiên liệu
rắn
Sơ đồ thiết bị đo được giới thiệu
trên hình 6.8.
Bình d chứa chất lỏng đo được
ngăn cách bằng vật liệu cách nhiệt vỏ
mạ bóng bên ngoài c. Trong bình có
bố trí ống g để dặt lò đốt nhiên liệu, Hình 6.8: Bình nhiệt lượng kế giàn nở
và nó có ống đỡ dẫn hơi nóng h. Lò do nhiệt trị nhiên liệu rắn:
đốt được đưa từ dưới lên vào ống g. a- phễu; b- van nạp; c- bình chất lỏng;
Sản vật cháy di qua ống dân h và d + e- chất lỏng do; f- ống làm mát;
truyền nhiệt cho chãi lỏng đo làm g- buồng đốt; 11- ống dản hơi; i- dế giữ có
chất lỏng đo giãn nở. Sự giãn nở này bi cầu; k- êcu điều chỉnh; /- ông đo;
dược quan sát ở ống /. Đổ làm nguội m- vạch chia; n + o- đáu nôi ỏng; p- nắp;
chất lỏng do trở vổ nhiệt độ môi q- đĩa; f- vỏ buồng dốt; s- giclơ; t- ống nối
trường thí nghiệm người ta bố trí ống dẫn oxy; u + V- dây dần diện; w- van kim;
r để đưa nước vào. X, y- dây nối ống dẫn nước.

196
ơ dây nhiên liỌu đưa vào thí nghiêm phải ở dạng bột và dược ép thành bánh. Lượng
nhiên liệu cho môi lần do dược lựa chọn dể nó phát ra một năng lượng khoảng 10.000 calo,
như vẠy nêu la than ta sè lây một lượng khoảng 1 -ỉ- 1,5 gam.
Nhiên liệu dược dưa vào châu q có dạt dây diên trở. Sự cháy thực hiộn trong dòng
chây cua oxy có chênh lệch áp suất khoảng 20 mm cột nước. Phải chú ý là trước khi thí
nghiệm bình nhiệt lượng kế phải ở tình trạng cân bằng ở nhiệt độ của phòng thí nghiộm.
Ngoài ra dòng oxy phải dược dưa vào bình nhiệt lượng kế trước khi thí nghiệm khoảng 1/2
giơ nhằm tạo ra cân bàng giữa dòng oxy và bình nhiệt lượng kế. Vì sự cháy và trao dôi nhiệt
không thê xày ra nhanh dược cho nên sự tàng cùa chiổu cao cột chát lỏng đo trong ống 1 rất
châm, cho nên phải quan sát nó trong một khoảng thời gian tương dối dài. Thường việc đọc
két quà do dược tiên hành một phút một lần và dược theo dõi trong thời gian khoảng 1 giờ.
Vì thời gian thí nghiêm tương dối dài nên sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh là
không thể tránh khỏi. Vì vậy giá trị do dược biểu diễn trên đổ thị gồm có trục kết quả do
(chiều cao cột chât lòng do) và trục thời gian tương tự như ở bình nhiệt lượng kế áp suât.
Nhiệt trị cao dược xác định theo công thức sau:

trong dó:
h - chiều cao thay đổi của cột chất lỏng do tính theo mm;
B - lượng nhiên liệu đốt cháy;
w - hàng số hiệu chỉnh được tính theo cal/mm.
Giá trị của w được cho cùng với bình nhiệt lượng kế. Để hiệu chỉnh người ta sử dụng
nhiên liệu mà nhiệt trị của nó dã biết hoặc dùng năng lượng điện. Người ta thổi vào bình
nhiệt lượng kế bàng một luồng khí nóng trong thời gian 2 + 3 phút như ở sự cháy bình
thường năng lượng diện đưa vào được xác định qua đo thời gian, thế hiệu và cường độ dòng
diện.

6 .2. XÁC ĐỊNH TRỊ số OCTAN

6.2.1. Trị sỏ octan


Tri số octan của nhiên liệu động cơ dánh lửa là mức độ chống kích nổ cùa nhiồn liệu
đó so với một hỗn hợp gổm iso-octan (C„H,k) và n-heptan (C7H|6). Trị sỏ' octan cùa iso-
octan dược coi là 100 và cùa H-heptan được coi là bàng 0. Chẳng hạn, xăng có trị sớ octan là
87 sẽ có khả năng chống kích nổ tương dương với một hồn hợp gổm 87% (thể tích) iso-octan

và 13% (thể tích) n-heptan.


Hiên tại. người ta thường sử dụng 3 loại trị sô' octan:
- Tri sỏ' octan nghiên cứu (RON - Research Octan Number). Trị sò' RON dược sừ dụng
phổ biến trên toàn thố giới. Trị sô' RON cùa nhiên liệu có thể lớn hơn 100 vì iso-octan chưa

197
phải là chất chống kích nổ tốt nhất.
- Trị số octan môtư (MON - Motor Octan Number). Tùy theo thành phần nhiên liệu
mà chì sô MON cùa các nhiên liêu xăng hiên nay thường thấp hơn trị số RON từ 8 (lên 10

- Trị sô' octan trôn đường (RdON - Road Octan Number). Loại này còn có một số tên
gọi khác như: Chỉ số chống kích nổ (AKI - Anti-Knock Index), Trị số octan bơm (PON -
Pump Octan Number) hay (R+M)/2. Trị số này thường dược dùng ở Mỹ, Canada và một số

nước khác.

6.2.2. Xác (lịnh trị số octan


6.2.2.1. Động cơ thử nghiệm
Trị sô octan của nhiỏn liệu dược xác định thông qua việc chạy một dông cơ thư đảc
biệt bằng nhiên liệu mẫu rồi so sánh kết quả thừ nghiêm dó với kêt quả thư khi chạy báng
hỏn hợp iso-octan và /ỉ-heptan có thành phần dã biết trước. Động cơ thử nghiệm dùng đẽ xác
định trị sô' RON và MON là như nhau - đông cơ CFR (Cooperative Fuel Research) - nhưng
điều kiện thử nghiệm là khác nhau. Các diều kiên thử nghiệm dỏ’ xác dịnh trị sô RON và
MON được cho trong bảng 6.3.

Bảng 6.3: Điổu kiên thử nghiệm xác định RON và MON

Điều kiện thử Trị số RON Trị số MON


Phương pháp thử ASTM D2699-92 [105] ASTM D2700-92 [104]
Động cơ thử CFR CFR
Số vòng quay động cơ (vg/ph) 600 900
Nhiệt độ khí nạp (°C) Thay đổi theo áp suất 38
khí trời
Độ ẩm khí nạp (g H2O/kg không khí khô) 3,56-7,12 3,56-7,12
Nhiệt độ hỗn hợp nạp vào xilanh (°C) - 149
Nhiệt độ nước làm mát (°C) 100 100
Nhiệt độ dầu bôi trơn (°C) 57 57
Góc đánh lửa sớm (độ TK) 13° (cố định) Thay đổi theo tỷ số
nén (14° - 26°)

Các thông sô' chính cùa dộng cơ thử nghiệm CFR như sau:
- Sô' xilanh: I
- Tỷ sổ' nén: thay dổi dược từ 4:1 tới 18:1
- Đường kính xilanh: 82,5 mm

198
- Hành trình piston: 114.3 mm
- Sô xéc mùng: 5 (4 xéc niíìng
khí và 1 xéc niAng (Mu).
- HTNL: chế hòa khí
Trên hình 6.9 thê' hiên động cơ
CFR đa (lạt tiên bủng thừ. Nhà sàn xuất
duy nhất loại dộng cơ này là Waukesha
Engine Division. Dresser Industries,
Waukesha. Wisconsin. Mỹ.
Hệ thống cung cấp nhiên liệu cho
động cơ CFR dược trình bày trên hình
6.10. Với hệ thôìig nhiên liệu dăc biệt
Hình 6.9. Đông cơ thử nghiệm CFR.
này người ta có thể dề dàng diều chình hệ
số dư lượng không khí trong suốt quá trình thử nghiệm.

Thùng nhiên liệu

.Kính quan sát

Vít điểu chình

Màng lọc nhiên liệu ống trích khỉ


Giá đã
Họng khuếch tán
Kính quan sát

Kim phao

Lổ thống hoi Không khỉ

Phao
Vòi phun
đứng
Múc nhiên vỏl phun
ngang
oàu phao

Tay đlẻu chỉnh múc nhiên liệu


Van điều khlễn

Hình 6.10. Hộ thống cung cấp nhiên liêu động cơ CFR do trị số octan.

Trên nắp xilanh động cơ có lắp cảm biến do kích nổ với cấu tạo như trôn hình 6.11.
Trong đáu cảm có một thanh niken 4 dược quấn dây và dạt giữa màng càm nhận áp suất 1 và
thanh nam châm 3. Khi áp suất tác dộng lên màng 1 và thanh niken lùm khà nang dàn từ
thay đôi. Sự thay đổi của dòng từ gAy cảm ứng trong cuộn day và sinh ra diện thế, giá trị

199
diên thê Iiùy (ỷ lệ với sự thay đổi của áp suất theo thời gian. Để tăng độ nhạy cua giá tri chi,
càm biên chì khuếch dại giá trị chỉ cực đại cùa áp suất xilanh xay ra khi co kích nô.

6.2.2.2. Quy trình thử nghiệm


- Khởi dộng dộng cơ và cho chạy ấm máy khoảng 1 giờ.
- Kiêm tra bộ khuếch dại bàng hỗn hợp chuẩn, nêu cần
thì diêu chỉnh.
- Cho xăng cÀn do vào bình nhiên liệu, diéu chỉnh hộ sớ
du lượng không khí sao cho giá trị kích nô dạt cực dại.
- Điều chỉnh tỷ sô' nen dể giá trị kích nổ chỉ 50 dơn vị
trên 100 vạnh chỉ.
- Giá trị kích nổ cực đại có thể được xác định chính xác
bằng việc thay dôi mức nhiên liệu trong bầu phao. Từ
quá trình đo dạc trên, xác dinh được dường cong như
hình 6.12.
- Thực hiện tương tự cho 2 hỗn hợp so sánh: một hỗn Hình 6.1 ỉ. Cảm biến
hợp có số octan lớn hơn và một có số octan nhỏ hơn do kích nô:
xăng mẫu cần đo. Kố't quả thu được cho phép xác định 1- màng; 2- vỏ sất; 3- thanh
trị số octan của xăng cần đo theo đồ thị trên hình 6.12. nam châm; 4- thanh Ni;
5- áp suất.

hỏn hợp 1 ON-90

/p 2 ON-92
i_ONVjOND ÔNv

mức xăng trong bầu phao


Hình 6.12. ĐỒ thị xác định chỉ số octan.

CÓ thể dùng công thức để tính trị sò' octan của nhiên liệu cần do theo các giá trị xác
định được trên dồ thị trên như sau:
ONn = v,™, -Bmax ( -ONV )+ONv
v 1 max “ v2mux 1

trong đó: ONB - sỏ' octan cùa nhiên liệu cẩn do;
ONv - sô' octan cùa hỗn hợp iso-ổctan và /ỉ-heptan;

200
fynax ■ giá 'l ị kích nổ cực đại của nhiên liộu cán (lo;
^max ■ giá trị kích nổ cực đại cùa hỗn hợp iso-octan và /í-heptan.

6.3. XÁC ĐỊNH TRỊ SÔ XETAN


6.3.1. Trị sò xetan
Tri sô xetan (CN - Cetane Number) đánh giá tính tự cháy của nhiên liệu trong động cơ
nén cháy. Giá trị này thực chất là khoảng thời gian bắt lửa trỗ của nhiên liệu, nghĩa là
khoảng thời gian tính lừ lúc bắt đầu phun cho tới khi nhiên liêu bắt dâu cháy. Trên cùng một
động cơ diesel, nhiên liệu có trị sô’ xetan cao hơn sẽ có thời gian bắt lửa trỗ ngắn hơn so với
nhiên liệu có trị số xctan thấp hơn.
Tương tự như trị sô' oclan, trị số xetan dược xác dịnh thông qua việc chạy một dộng cơ
thử đặc biệt bằng nhiên liệu mẫu rổi so sánh dặc tính cháy với đậc tính cháy khi chạy bằng
hỏn hợp giữa xctan (C6H34) và a-metylnaphtalen (C||H2()) có thành phần dã biết trước. Trị
số xetan của xetan được coi là 100 còn của a-metylnaphtalen được coi là 0. Trị số xetan của
nhiên liệu diesel thường nằm trong khoảng lừ 40 4- 55.
Trị sô' xetan chỉ dùng cho nhiên liệu diesel chưng cất tương đối nhẹ. Còn các loại dầu
nặng khác sử dụng hai chỉ số CCAI (Calculated Carbon Aromaticity Index) và CII
(Calculated Ignition Index). Cả hai chỉ sô' này đều được tính toán dựa trên khối lượng riêng
và độ nhớt động học của nhiên liệu.
CCAI = D - 140,71oglog(V + 0,85) - 80,6 - 21 o.ln[(t + 273)/323]
CII = (270,795 + 0,1038.t) - 254,565.D + 23,7081oglog(V + 0,7)
trong dó: D - khối lượng riêng của nhiên liệu ở 15°c (kg/m?);
V - độ nhớt động học (cSt);
I - nhiệt dô xác định độ nhớt động học (°C).

6.3.2. Xác định ỉrị sốxetan


6.3.2.1. Động cơ thử nghiệm
Động cơ thử nghiệm xác định trị sô' xetan cũng là động cơ CFR 1 xilanh, 4 kỳ, buổng
cháy phụ, làm mát bằng nước. Các kích thước cơ bản của động cơ như sau:
- Tỳ sô' nén: thay dổi được từ 8:1 lới 36:1 (bằng cơ cấu tay quay)
- Đường kính xilanh: 82,5 mm
- Hành trình piston: 114,3 mm
- Số xéc mảng: 5 (4 xéc măng khí và 1 xéc măng dẩu).
- HTNL: bơm Bosch
Trên hình 6.13 là mật cát động cơ CFR-48 đo trị sò' xelan. Trên nắp xilanh dộng cơ có
lắp cảm biến xác định thời diểm bắt dầu cháy. Ngoài ra trên dộng cơ còn lấp càm biến xác
định thời diểm phun và càm biến vị trí góc quay trục khuỷu. Mạt cắt cụm náp xilanh và tay
quay điéu chỉnh tỷ sô nén được chi ra trên hình 6.14.

201
Hình 6.13. Mặt cắt dông cơ CFR-48 đo trị số xetan:
A- van kiểm soát áp suất dầu; B- bơm dầu bôi trơn; C- bơm hút dầu; D- cụm thở của
hộp khuỷu; E- trục cam; F- bô phân hâm nóng dầu; G- trục cân bầng (2 cái); H- giá
đỡ bơm nhiên liệu; I- thanh truyền; J- thanh đẩy van (2 cái); K- trục khuỷu.

6.3.2.2. Quy trình thử nghiêm


Cũng tương tự như khi xác định trị số octan, các điều kiện thử nghiêm đổ xác dịnh trị
số xetan dược quy định khác chặt chẽ và chi tiết.
- Lượng nhiên liệu cấp được dạt ở mức 8 ± 0,5 cm3/phút.
- Đặt góc phun sớm ở 20° góc quay trục khuỷu.
- Điều chỉnh bướm tiết lưu đổ thời gian cháy trẻ cùng ở 20° TK (thời diêm bát dầu
cháy trùng với ĐCT).
• Giá trị chỉ độ chân không đo dược sau bướm tiết lưu dược dùng để xác dịnh trị số xetan.

202
Hình 6.14. Mặt cắt cụm nắp xilanh và tay quay.

- Thực hiện tirơng tự với 2 loại hỗn hợp mẫu ta sẽ có được đổ thị như hình 6.15.
Công thức để xác định trị số xetan:

CNd= ~Pd (cNv, -CNv,)+CNv.


Pu, -Pu2

trong dó: CND - trị sô' xetan của nhiên liệu cần đo;
CNV - trị số xetan của hỗn hợp mẫu;
pD - áp suất thiếu cùa nhiên liệu cần đo;
pu - áp suất thiếu cùa hỗn hợp mẫu.

203
Chương 7

PHÂN TÍCH KHÍ

7.1. KHÁI NIỆM CHUNG


Hiện nay việc phân tích các chât rắn hay lỏng thường là do các nhà hoá học dam nhân.
Song việc phân tích các chất khí dôi với nhiéu kỹ sư trong một số ngành khoa học ky thuật
lại hốt sức quan trọng và dược dâm nhận bởi các kỹ sư Làm việc trong nhưng ngành có hôn
quan đến chất khí.
Đối với các kỹ sư ngành động cơ dốt trong việc phân tích khí là vô cùng quan trọng
bởi vì nó giúp cho họ có thể tính toán nhiệt trị, tính toán lượng hơi oxy hay là không khi cẩn
thiết cho quá trình cháy, tính toán cân bằng nhiệt,...
Phân tích khí dược trình bày ở đây không phải là sự phân tích các thành phần theo
quan điểm của hoá học, ví dụ phân tích thành phần hoá học của muối án, mà là xác dịnh
thành phần riêng biệt của một hỗn hợp có nhiều chất khí mang đơn thuần tính lí học. ơ đày
không cần xét đến năng lượng kết hợp của các chất hoá học.
Những chất khí dược nói đến trong phạm vi kỹ thuật thường là sản vạt cháy khí thiên
nhiên, khí lò ga, ... Nói dến sàn vạt cháy thì phải nói đến thành phần nhiên liệu. Thành phân
cùa nhiên liệu chủ yếu là c và H. Thường chúng dược cháy trong không khí. Nếu quá trình
cháy được thực hiện trong điều kiện thừa khồng khí mà lại không hoàn toàn (cháy không
hết) thì sản vật cháy sè bao gồm các thành phần sau đây: w
c (bồ hóng), CO, co2, NOX, H2, H2O, 02, N2, và CmHn. Trong dó bụi than không phải
ở dạng khí nên quá trình phân tích khí không được chú ý dến. Phần lớn hơi nước do quá
trình cháy tạo nên đã được ngưng tụ trước khi phân tích khí. Hai thành phần này (nước và
khói) nếu cẩn thiết phải có phương pháp xác định riêng. Trong đại da số các trường hợp viộc
xác định lượng cacbua hydro nặng là việc làm rất cần thiết (ví dụ quá trình tính cân bàng
nhiệt). Cacbua hydro nặng là những cacbua hydro chưa no ví dụ như benzen và các dẫn xuất
cùa nó.
Ngoài ra trong sản vật cháy còn có sản phẩm cháy cùa lưu huỳnh. Bời vì trong nhiên
liệu thường có lẫn lộn một lượng nhất định. Về nguyên lâc thành phàn này phải dược loại trừ
ra khỏi nhiên liệu vì nó sinh ra rất nhiều tác hại trong các thiết bị, máy móc. Song nếu có,
thì sản phẩm cháy cùa lưu huỳnh sẽ là so2 hoặc so3 chúng hoà tan rất mạnh trong nước. Vì
vậy chúng được loại trừ khỏi sàn vẠt cháy cùng với hơi nước. Nếu cần, phâi có phương pháp
dặc biệt để xác dịnh chúng.

204
Đoi với các kỹ sư ngành (lộng cơ đốt trong việc phân tích sàn vẠt cháy trong nhíốu
trường hợp đóng một vai trò rất quan trọng. Nó bao gổm các thành phAn san: co, co2,
CmHn. NOV o2, H2 và N2.

7.2. LẤY KHÍ ĐỂ PHÀN TÍCH

Thông thường thì lượng khí cần thiết cho quá trình phân tích khí là rất nhỏ. Lượng khí
này thường được lấy từ một khới lượng khí rất lớn cân phân tích. Nó phải thực sự dạc trưng
cho khí thí nghiêm. Phương pháp lấy khí phân tích phụ thuộc vào rất nhiổu yếu tố, chủ yếu
là:
- Nêu là khí được lấy từ ống dẫn khí, điồu trước tiên cân phải lưu ý là hình dạng và
kích thước cùa ống cùng như tốc độ dòng chày.
- Ap suât và nhiệt độ của ống dần hoặc của bình chứa khí.
- Thành phần cùa khí thí nghiêm.
- Chất bàn chứa trong khí thí nghiệm.

7 .2.1. Phương pháp lấy khí một phần


Trên hình 7.1 là sơ đồ kết cấu của thiết bị lấy khí một phẩn ở mỗi một xilanh dộng cơ
xăng 4 kỳ để phân tích khí xả. ống lấy khí được làm loe ra ở một đầu để có khả năng hứng
được nhiều khí mà tiết diên ống vẫn nhỏ. óng được làm từ thép chịu nhiệt. Người ta lắp ống
vào mặt bích sau đó lắp mặt bích vào nắp xilanh giữa ống xả và nắp. Ông được lắp đúng tâm
(nơi có tốc đô dòng chảy lớn nhất) và đưa sâu vào đến gần xupap xả, như vậy dảm bảo khí
xả dược lấy không bị lẫn lộn với khí xả ở các xilanh bên cạnh. Các ôcu giữ ống lấy khí vào
mặt bích phải có đệm làm kín để đảm bảo khí xả khõng bị rò rỉ ra môi trường xung quanh.
Khí xả rất nóng nên trước khi dẫn khí đến bình lấy khí phải được làm mát tốt sao cho nhiệt
độ ra của khí xả sau làm mát bằng nhiệt độ môi trường. Sau đó được nối với ống mềm đê’
dẫn dến bình lấy khí: Bình lấy khí phải đảm bảo không chứa một chất khí nào khác. Muốn
vậy trước khi lấy khí phải đẩy hết không khí ra khỏi bình. Người ta dùng chất lỏng dể dẩy
khổng khí. Chất lòng được dùng phổ biến ở đây là dung dịch muối ăn, bởi vì dung dịch này
không thể gây tác dụng hoá học với khí xả. Người ta dùng bình chứa chất lỏng để nén khí ra
khỏi bình lấy khí hoặc chứa chất lỏng lúc khí di vào bình lấy khí. ở ống mềm nối với bình
lấy khí phải có van dể giữ cho khí xả không xả vào phòng thí nghiộm. Trước mỏi một lần lấy
khí phải mở van để đảm bảo khí xả dã bị tích tụ trong đường ống cùa hệ thống của các chế
độ làm việc khác được thải sạch. Các van ở bình lấy khí đề giữ nó luôn ngăn cách với môi
trường xung quanh và thực hiên quá trình diền đầy chất lỏng nén cũng như hút đầy khí xà.
Khí thử được lấy ờ dây có thể dùng dê’ kiểm tra quá trình cháy trong xilanh động cơ
hoặc để tính toán ra hẹ số dư lượng không khí của từng xilanh. Trong quá trình lấy khí phài
đảm bảo dộng cơ làm việc ổn định.

205
Hình 7.1. Sơ đổ kết cấu của thiết bị lấy khí một phàn
cho mỗi một xilanh của động cơ:
1- ống lấy khí; 2 và 3- êcu giữ; 4- mặt bích; 5- nắp xilanh; 6- nước làm mát
vào, ra; 7- bình trao đổi nhiệt; 8- ống dẫn khí; 9- ống mềm; 10- van; 11 và
14- van bình lấy khí; 12- bình lấy khí; 13- chất lỏng nén; 15- bình bơm.

ở động cơ hai kỳ thiết bị lấy khí xả phức tạp hơn nhiều, nếu muốn xác định hệ số dư
lượng không khí hoặc kiểm tra quá trình cháy. Muốn vây người ta phải bố trí van hút khí xả
được điều khiển bởi trục khuỷu động cơ. Nó chỉ cho phép hút khí xả ở đầu quá trình thài mà
thôi.
Ngày nay việc phân.tích khí xà của động cơ không chỉ giới hạn trong phạm vi kiểm tra
quá trình cháy trong động cơ mà còn nhằm xác định thành phần khí xả có trong đông cơ đổ
xác định lượng khí xả có hại của ôtô.

7 .2.2. Phương pháp lấy khí toàn phần

Ngày nay do số lượng ôtô tang lôn rất nhanh làm ành hưởng rất lớn đến mỏi trường
sống đạc biệt ở các thành phố lớn cùa các nước phát triển như Los Angeles, Tokyo, Paris, ...
Đê’ hạn chế lượng khí độc sinh ra cùa ôtô về phía các nhà nghiên cứu và sàn xuất ôtô phải có
các biện pháp cài tiến khổng ngừng nhằm cài thiện quá trình cháy và khử khí độc do động

206
'I x M tnr$n8‘ Mạt khác chính quyổn nhiổu nước đã (lưa ra nhiều đạo luật dể hạn
che lượng khí xả có hại cùa ôtổ (lổng thời tổ chức việc kiổm tra rất ngột nghèo khí xà của nó.
Đê kiểm (ra lượng
TÓc dỏ (hn/h)
khí xà cùa ôtổ gây tác ệ PhẦn 1 Phin 2
hại đen môi trường sống i

đạc biột dối với các


thành phổ' lớn người ta
không thê’ chỉ kiểm tra ở
một chế độ làm viỌc ổn
định dược (ví dụ phương
pháp lấy khí dã dược
trình b.ày ờ trên), bởi vì
ôtô chạy (rong thành
phố ứng với nhiều chê'
độ làm viộc khác nhau
cùa động cơ. Chính vì
Vậy người ta phải tìm ra
Hình 7.2. Chu trình thử kiểu loại I cho xe con
dặc trưng cho các chế
và xe tải nhẹ theo TCVN 6785-2006.
dộ làm việc của động cơ
khi ótô làm việc trong các thành phô' này. Qua nhiều sự khảo sát thí nghiệm ở nhiều nước
khác nhau người ta đưa ra nhiều dặc trưng cho những thành phố khác nhau (phụ thuộc vào
mật độ dân số, xe cộ, diều kiện đường xá, ...). Trên hình 7.2 là chu trình thử kiểu loại I cho
xe con và xe tài nhẹ theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6786: 2006 (tương đương với tiêu
chuẩn châu Âu EURO II).
ờ đây ótô dược làm việc từ các chế độ không tải cho đến tải trọng tương đối lớn ở các
tay số khác nhau cũng như cả quá trình tăng tốc và giảm tốc. Ôtô dược dặt lên bãng thử và
chạy theo chu trình thử tương ứng đã quy định trong các tiêu chuẩn kiểm soát khí thài. Theo
chu trình trên hình 7.2 thì xe phải lạp lại 4 chu trình đô thị cơ bản (4 X 195 giây) sau đó
chạy thêm một chu trình ngoại ỏ. Toàn bộ khí thải trong quá trình thử nghiêm làm loãng và
trích một phần vào các túi chất dẻo có thể tích khoảng 5 m3 (hình 7.3). Hàm lượng các khí
trong các túi này được phân tích bởi các bộ phân tích và tính toán ra lượng phát thài trung
bình (g/km). Các giá trị dó lại dược so sánh với giá trị giới hạn quy định trong tiêu chuẩn đổ
kêì luận xe có đạt liêu chuẩn phát thải hay không.

7.3. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KHÍ

Trong quá trình phân (ích khí phải chú ý dến dộc điểm cùa phương pháp do.

- Trạng (hái của khí phụ thuộc vào áp suất và nhiệt dộ.

207
- Khí ph.111 lích có thổ chứa nhiéti tạp chất như khói, bụi, chất kết tỏa và chất gây ăn

- Khó tách biệt giữa khí chưa (lo và khí (lã (lo rổi. Do đó dẻ gây lẫn lộn ành hưởng đín

kết quà (lo.


- Kết quà (lo phụ thuộc vào nhiệt (lộ.

lưu lượng khi

Hình 7.3. Sơ đồ thiết bị lấy kill xả toàn phần.

Trong quá trình phát triển đã phát sinh và tồn tại rất nhiều các phương pháp và thiết bị
phân tích khí khác nhau như biểu diỗn ở sơ đồ hình 7.4. ờ đày chỉ trình bày một số phương
pháp và thiết bị điển hình được sử dụng dể phân tích khí công nghiệp và sản vật cháy. Tất cà
các thiết bị và phương pháp được phân ra làm 3 nhóm chính dó là phương pháp hoá học,
phương pháp lí học và phương pháp hoá lí.
Quá trình phân tích khí bằng phương pháp hoá học dược thực hiện bàng tay hiện nay
còn dóng một vai trò rất quan trọng.
Quá trình phân tích khí nhờ các dạc lính lí học hoăc lí hoá ngày càng phát triển và
được sử dụng nhiều ở các nhà máy, vì nó tiến hành quá trình phân tích nhanh chóng hơn. sở
dĩ có thể liến hành quá trình phân lích khí bằng phương pháp lí học là nhờ nó dựa vào tính
chất lí học đạc biột cùa thành phán khí muớn do so với các chất khí khác có trong hỏn hợp.

208
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KHÍ

Phương pháp
hoá học vật lý hoá lý
■ Dãn nhiệt— - Điện phin
- Phương pháp cháy và - Phát nhiệt - Hấp thụ nhiọt
hấp thụ - Từ trường - Chỉ thị màu
- Quang phô - Điên hoá
- Phóng xạ

Hình 7.4. Sơ dồ phân loại các thiết bị phân tích khí.

Người ta xác định tính chất lí học này của hỗn hợp khí thể có thể b ết dược số lượng
của chất khí cán đo. Khi sự khác biệt của tính chất lí học càng lớn thì duá trình đo càng
nhanh và càng chính xác rõ ràng.
... ....

7.3.1. Phương pháp phân tích khí hoá học


Đây lài một phương pháp cổ truyền. Nó dựa vào sự đo thể tích thay đổi khi áp suất
không đoi. Sự thay doi thổ tích này xuất hiện do tác dụng hoá học giữa một thành phần của
khí cần đo với một chất gây phản ứng thích hợp gọi là chất hấp thụ.

7.3.1.1. Phương pháp xác định các thành phần khí riêng biệt
7.3.1. ỉ\ỉ. Hấp thụ khí cacbonìc (CO2)
Khí co2 được hấp thụ bởi các chất như KOH, NaOH và Ba(OH)2 và tạo ra một
► í lU. BL' ‘ •‘Ạ’
cacbonat. Ví'dụ phản ứng với KOH có phương trình là:
. ' EBB H í.-wBIITIBì
ị 2KOH + CO2—> K2COj + H2

Trong thưc tế người ta thường sử dụng KOH vì phản ứng xảy ra rất nhanh và KOH dễ
ì’ „ , . . -O TZ ' ______. . ___ ,,
hoà tan trong nước. Dung dịch được sừ dụng là 28 trọng lượng KOH nguyẻ]n chất hoà tan với
'll trong lương nước cất. Với dung dịch này cứ 1 cm dung dịch hoà tan d .ÍỢC 160 cm3 co2.
Song thõng tìnrờng chĩ-sử dung đến khoảng 25%.khả năng dung địch. lức 1 cm3 dung dịch
KOH dã trình bày cho hấp thụ khoảng 50 cm3 co2 có vậy phàn ứng xảy ra mới nhanh và
triệt dể. Cũng cần phải lưu tâm là dung dịch KOH có khả năng tác dụng với H2S.
7J././.2. Hấp thụ cacbita hydro nạng
Cacbua hydro năng được hấp thụ bời H2SO4 hoẠc nước brom (dung dịch dậm dạc của
brom trong nước). Các phàn ứng với ỉ Ỉ2SO4 xày ra nhanh và hoàn hào hơn nước brom.

209
7.3. ì. 1.3. Hấp thụ o2
Chất hấp thụ o2 (lược sử (lụng là pyrogallol hoác phospho trắng. Khi sử dụng pyrogallol
kết quà sè (làm bảo tương (lối chính xác nếu khí không quá 20% lượng oxy. Đung dịch gôm
có I trọng lượng pyrogallol, 1.5 trọng lượng kali hydroxit và 5 trọng lượng nước. Vơi dung
dịch này có thể cho hấp thụ 200 cm’ o2 trong 1 gam pyrogallol, ơ nhiệt độ dưới 15 c phan
ứng xày ra rất châm, tốt nhất giữa I8nc - 23°c. Vì nó có phản ứng với oxy nên phai chứa
trong bình kín. Phospho tráng rất dộc, cháy trong không khí tức là có ái lực rât mạnh với
oxy. Người ta phải giữ phospho tráng dưới nước. Dựới tác dụng cùa ánh sáng nó trơ thành
phospho đỏ và mất tác dụng, sàn phẩm của phàn ứng giữa oxy và phospho cho ta oxyt
phospho dưới nhiều dạng khác nhau thường gập là khói trắng và nó hoà tan trong nước. Phản
ứng với phospho xây ra nhanh và nhạy hơn với pyrogallol. Vì vậy hai loại này có ý nghĩa
thực tiên như sau:
7.3.1.1.4. Hấp thụ monoxit cacbon co
Hấp thụ khí co nhờ có dung dịch clorua dổng Cu2Cl2 hoặc iotpenoxyt trong axit
sunfuric. CU2CI2 dược sừ dụng dưới dạng trung tính hoặc muối có phản ứng là:
Cu2Cl2 + 2CO ----- > Cu2C12.2CO
Hợp chất được hình thành sau phàn ứng rất không ôn dinh. Nó bị phá vỡ nêu thành
phẩn của CO trong dung dịch quá lớn. Vì vậy trong thiết bị phân tích khí phải láp nhiổu bình
nối tiếp liên tục chứa Cu2Cl2 dể hấp thụ co. Trong dó bình thứ I hấp thụ phần chủ yếu và
các bình tiếp theo hấp thụ phần còn lại để nó không có khả năng hình thành co trờ lại.
Qua dung dịch iotpenoxyt trong axit sunfuric tác dụng với co sẽ tạo thành co2 theo
phương trinh:
I2O5 + 5CO ----- > 5CO2 + I->
Do xuất hiện I2 nên chất hấp thụ biến thành màu sảm. Hơi xuất hiện sau phàn ứng
được đưa vào hoà tan trong KOH.
7.3.1.1.5. Hấp thụ khí hydro và me tan
Hai thành phần này chỉ có thể xác định được bằng phương pháp dot cháy. Người ta có
thể dốt cháy đồng thời rồi dùng phương pháp phân tích để tính toán hoậc phương pháp đốt
cháy lẩn lượt nhờ giữ khí ở các nhiệt dộ cố định khác nhau.
Đốt cháy đồng thời cả hai chất khí trong bình chịu áp suất nhờ tia lừa diộn phát ra từ
diện cực bầng platin. Để hạn chẻ' thể tích cùa bình người ta chỉ dốt cháy một lượng khí rất
nhỏ. Không khí và khí cẩn phân tích dược hoà trôn theo một tỷ lộ nhất dịnh sau dó mới cho
vào bình đốt cháy.
Quá trình cháy diễn biến theo hai phương trình sau:
a) CH4 + 2O2 ----- > co2 + 2H2O
1 thể tích + 2 thể tích -> 1 thể tích + 2 thỏ’ tích

210
b)2H2 + O2 ----- > 2H2O
2 thể tích + 1 thể tích2 thể tích
Sau kill cháy đưa nhiệt độ của khí trờ lại nhiôt (lộ của môi (rường làm cho tất cả các
thê tích 1101 nước hình thành sè ngưng tụ. Chất khí cẩn phân tích còn lại một lượng nhất (lịnh
VÌ1 có khí co2 được tạo thành san quá trình cháy với cn4. Từ phương trình a ta thấy thể tích
khí co2 được tạo thành bằng thê tích khí CII4 được đưa vào phàn ứng. Nốu đưa hỗn hợp khí
sau khi cháy vào bình hâp thụ co2 (dung dịch KOH) ta sẽ xác định dược lượng co2 và
chính the tích này bằng thê’ tích CH4.
Như da nói lượng hơi nước xuất hiện sau khi cháy cùa hổn hợp khí trong đó có CH4 và
H2 dược ngưng tụ. Như vây thể tích của hồn hợp khí đã bị giâm di. Thêm vào dó nêu xem
xét phương trình b ta còn thấy cứ 3 thể tích dưa vào phân ứng chỉ còn Lại hai (hể (ích mà
thôi. Trong lúc dó ờ phương trình a, 3 the tích khí đưa vào vẫn hình thành 3 thể tích chất
mới. Lượng giảm thể lích sau khi cháy hồn hợp khí có H2 và CH4 ở trên gọi là K. Lượng hơi
nước do cháy khí CII4 sinh ra bằng 2 thể tích khí CH4, gọi thể tích khí CH4 Là Kc. Lượng
giàm thể lích do phương trình cháy H2 gọi là Kx vậy:

Kx = K - 2KC
Lượng H2 bằng 2/3 (hể tích của phản ứng giữa nó với oxy nên ta có:
KH2 = 2/3. Kx = 2/3. (K - 2KC)
Dùng phương pháp dốt cháy lần lượt để xác định H2 và CIĨ4 thì CuO2 dược sử dụng là
nguồn cung cấp oxy. CuO2 dưới dạng thể rắn thanh hoặc mành vụn, nó dược chứa trong bình
thạch anh. Bình chứa CuO2 này được nung nóng bằng ngọn lửa hoặc bằng diện. Để dảm bào
nhiệt độ dổng đều thường bình thạch anh được bao bọc bởi một ống nhôm hoặc đổng. Nhiệt
độ của ống phải luôn luôn được theo dõi và khống chế trong một phạm vi nhất dịnh. ỏ nhiệt
độ 300(,C khí hydro cháy được. Sau đó nếu nâng nhiệt dộ của CuO2 lên 700 - 800(,C khí CH4
sê tiếp tục cháy. Để đốt cháy khí cần phân tích người ta đưa khí vào bình thạch anh sau đó
hút ra ngoài: sự giảm thể tích sau khi ngưng tụ hơi nước ở giai đoạn dầu cháy ở 300()C tương
ứng với thề lích của hydro, vì oxy tham gia vào phản ứng cháy nào củng ở dạng khí. Sau khi
khí phân lích được cháy tiếp ở nhiệt độ 700 - 800°C sẽ dược đưa vào bình hấp thụ co2. Tìr

đó xác định được lượng khí CH4.


ờ dây cần phải lưu ý muốn đọc được thể tích khí sau mỗi lẩn phân tích phải dưa nhiệt
đổ của nó trở lai nhiét dỏ ban đáu (nhiột độ môi trương thi nghiêm).

7.3.1.1.6. Hấp thụ khí nitơ


Khí còn lại sau quá trình hấp thụ là nitơ vì không thể có chất tác dụng trực liếp với
nitơ ở nhiệt dộ và áp suất bình thường dược.

7.3.1.2. Thiết bị phân tích khí Orsat


Các thiết bị phân tích khí được sử dụng trong thực tế rất phong phú. ở dây chúng la

211
chỉ tìm hiểu loại điển hình nhất dược sử dụng rồng rãi dó là thiết bị phân tích khí theo Orsat.
Vổ nguyên tắc với loại thiết bị này có thể tiến hành phân tích dược co2, oxy, cacbua hydro

chưa no, co, lỉ2, meian và N là phán còn lại. z


Nguyên lí của nó là do thổ tích giảm di cùa chất khí dược dưa vào phân tích sau khi di
qua chất gây phản ứng. Khí cần dược phân tích dược dưa vào bình do với một dung tích nhất
định thường là 100 cm‘\ cho nên thể tích giảm đi có thổ dọc theo phần trám dược.

Hình 7.5 chỉ ra sơ đổ của thiết bị Orsat.

2Z

Hình 7.5. Sơ đồ thiết bị phân tích khí Orsat:


A, B, c, D- [van; 1- bình chứa chất lỏng; 2- bình chứa chất khí phân tích; 3- lọc tạp
chất cơ học; 4- lò đốt; 5- bình thạch anh; 6- nguổn nhiệt; 7 4- 14- van 3 ngà; 15 4- 21-
bình hấp thụ; 22- bình đo; 23- bình chứa nước làm mát; 24- bình cân bằng.

Bình do thường được chế tạo có dung tích 100 cm? trong đó có phần dược làm thắt
nhỏ lại (có đường kính nhỏ) dung tích của phần này thường 21 hoặc 23 cm3 ứng với lượng
oxy lớn nhất cókrong không khí._ỞLphán này có khắc yachjde đọc dược thể lích. Kết cấu cùa
bình đo như vậy có thể lãng đô chính xác khi dọc kết quà. Bình đo được nối với bình thăng
bằng qua một ống mểm. Bình thăng bằng có chứa chất lỏng dùng đổ nén khí, thông thường
người ta sử dụng dung dịch muối ăn bào hoà, như vậy bảo đảm chất lỏng không tác dụng với
khí phân tích. Để dẻ nhân biết mức chất lòng trong bình đo thường nó được nhuộm màu đỏ
hoặc màu vàng. Bình thăng bằng cùng với chất lòng có tác dụng như một cái bơm dùng để

212
nén hoẠc hút chAt khí phAn tích. Khi mờ van E và nâng bình thAng bằng lên cao cho chất
long chưa dAy vào bình đo. San đó khoA chạt các van. Như vây trong toàn bộ hộ thống không
còn chứa một chAt khí ngoại lai khác. Muốn lấy khí trước tiên phải hạ thấp bình tháng bàng
sau (ló mờ các van theo thứ tự: van 3 ngà rói đốn van B, c và van A sau cùng. Khí cẩn được
phAn tích bị nén tìr bình chứa khí qua bình lọc hạp chất cơ học và các van 3 ngả vào bình đo.
Đê' dam bao cho áp suAt khí ờ trong bình (lo trong khi (lọc kết quà là không đổi phải lấy áp
suAt khí trời lam chuÀn. Muốn vẠy khí được lấy vào bình (lo 100 em1 sau đo dóng các van A,
B, c. D lại nAng bình thùng bàng cho mức chất lỏng thấp hơn vạch 0 một ít (vạch 0 ứng với
100 em ) sau dó mở van E và dưa từ từ bình thăng bàng cho mức chất lỏng của nó ngang với
vạch 0. Như vẠy ở bình do chứa 100 en? khí phân tích có áp suất bàng áp khí trời. Sau dó
van E dược dóng lại. Bước thí nghiêm này dược thực hiện rất thân trọng dế cho không khí ờ
mởi trường xung quanh không dược xâm nhẠp vào khí thử và (lúng với dung tích cần lấy là
100 cm \

Quá trình hấp thụ các thành phần khí dược tuân theo một thứ tự nhất định lán lượt như
sau: co2; cacbua hydro; co2: CO; H2 và CH4 hoẠc co2; 02; CO; H2; CH4 nếu không cẩn
thiết phải xác (lịnh thành phần cacbua hydro nậng trong khí cẩn phân tích.
Khí cần được phân tích bị dẩy từ bình đo qua
các ống dẫn và van di vào bình hấp thụ tương ứng
và dược hút từ bình hấp thụ vế bình do nhờ có bình
thăng bằng. Bình hA'p thụ có kết cấu như hình 7.6.
Dung dịch hấp thụ được chuyển từ bình hấp thụ
sang bình chứa dung dịch ờ quá trình dẩy và ngược
lại ờ quá trình hút khí phân lích ra khỏi bình hấp
thụ. Kết cấu cùa bình hấp thụ được chia làm hai
phần: ờ quá trình đẩy khí cần phân tích đi từ bình
đo qua óng dẫn 3 vào bình hấp thụ dưới; ơ quá
trình hút khí di lừ bình hấp thụ dưới lên bình hấp
thụ trên qua óng nhỏ nôi giữa hai bình. Két câu
này cho khả năng lăng nhanh quá trình hâp thụ
khí. ở phần hình trụ có chứa các hạt thuỷ tinh
dùng để hạn chê tốc đô chảy của dung dịch hâp thụ
ở quá trình hút và tăng nhanh khả năng quan sat Ĩỉìỉĩỉi 7.6. Bình hấp thụ:
cùa cán bộ thí nghiêm. Bóng bằng chất (lèo dê 1- phán chứa hạt thuỷ tinh; 2- bình
ngàn không cho dung dịch hAp thụ tiép xuc vơi khi hấp thụ trên; 3- ống dẫn khí phAn
trời làm giảm khả năng tác dụng của nó. Quá trình lích; 4- bình hấp thụ dưới; 5- ống
hấp thụ (hút và dây khí từ bình do sang bình híp thông; 6- bình chứa dung dịch hấp
thụ) được thực hiện liên lục nhiều làn cho dên khi thụ; 7- bong bóng bàng chAì dẻo.

213
không còn giảm thổ lích ờ khí cần phân (ích. Như vây tất cả thành phần khí cần được híp thụ
dà bị dung dịch lương ứng hấp thụ hốt. Khí dược hút tât cả vé bình do (dược bleu thị bời
dung dịch ở bình hấp thụ vừa chấm đến van 3 ngà của nó). Khoá chặt các van.
Nâng bình (hãng bằng cho đến khi mực chất lòng cùa nó và cua bình do ngang nhau,
như vẠy thể lích giảm di khi qua dung dịch hấp thụ được xác dinh. Quá trình hấp thụ có thể
sinh nhiệt vì vẠy phài có bình chứa nước dổ ổn dinh nhiệt độ.
Những đẠc diổm của thiết bị phân tích khí Orsat:
- Điều cần phải lưu tâm dặc biột trước tiên là đàm bào toàn bộ hệ thống phải kín dể
không khí không xâm nháp vào hộ thống hoặc ngược lại khí thử bị rò ra ngoài.
- Trong khi tiến hành phân tích khí phải dặc biệt thân trọng khổng dược dể chât lỏng
dùng để nén khí lừ bình do sang dung dịch phân tích hoặc ngược lại vì như vây sẽ sinh ra sai
số rất lớn và có thể làm hỏng dung dịch hấp thụ
- Trước mỗi lẩn lấy khí phân tích phải hút một ít khí thử vào bình do rồi lại dẩy ra
ngoài, dể bào đảm ở trong bình và ống dãn chỉ có khí thử không bị lẫn lộn khí của quá trình
phân tích trước.
- Bảo đảm nhiệt độ ở quá trình phân tích khí luôn không dổi.
- ờ bình đo và bình hấp thụ có chứa dung dịch cho nên khí phân tích luôn bão hoà hơi
nước vì vây lượng khí hấp thụ và bão hoà khô.
- Đối với người làm thí nghiệm dòi hỏi phải bình tĩnh thân trọng và phải dược tạp
luyện thành thạo mới tránh được sai số.
Sai sô' của thiết bị phân tích khí Orsat phụ thuộc vào sự chắc chắn và an toàn cúa thiết
bị cũng như khả’năng hấp thụ của dung dịch. Sai số đọc nằm trong khoảng 0,1 - 0,2 cm3.

7.3.2. Phương pháp phân tích khí dựa vào tính chất lí học
Phương pháp phân tích khí dựa vào tính chất lí học có rất nhiều ưu điểm. Nó cho phép
thực hiện phép do một cách liên tục nhanh chóng và có độ chính xác cao. Kết quà đo có thể
ghi lại được hoặc báo bằng các tín hiệu. Có nhiều tính chất của các chất khí được lợi dụng
để phân tích khí. Ví dụ: dẫn nhiệt, hấp thụ ánh sáng, ... ở dây chỉ xem xét một vài loại thiết
bị điển hình.

7.3.2.1. Phân tích khí dựa vào khả năng dần nhiệt
Theo lí thuyết về nhiệt động học của chất khí thì khả năng dẫn nhiệt của một chất khí
là nhờ có sự truyền nãng lượng do va chạm một cách trực tiếp giữa các phần tử với nhau, ở
đây không có sự truyền năng lượng do các chùm tia. Các phân từ của vùng nóng chia sẻ
năng lượng cao của nó cho các phan tử nghèo năng lượng ở vùng nhiệt độ thấp.
Khả năng dẫn nhiệt dược đánh giá bằng hẻ sô' dãn nhiệt như sau:

214
x= —
A-^Z
(I/
trong đó: À - hộ số dẵn nhiệt;
w - nâng lượng truyền (lược;
A - diện tích truyền nỉlng lượng;
l “ nhiột độ;
/ - chiểu dài;
z - thời gian truyền.
Trong phương pháp phân tích khí nhờ khả nãng dẫn nhiệt thì sự khác nhau về khá
nAng dân nhiệt cùa các thành phíìn khí trong hỗn hợp dược lợi dụng làm độ lớn của quá trình
đo. Tiêu dê của phương pháp do là: Thành phần khí cần nhân biết có khả nâng dẫn nhiệt
khác nhau rât rõ ràng so với các thành phíỉn khác.
o bang 7.1 cho giá trị của hệ số dẫn nhiệt của một số khí và hơi. Qua dó có thể nhận
thây ràng hệ số dân nhiột cùa co2; H2 và so2 so với không khí; 02 và N2 khác nhau rất xa.

Bảng 7.1: Hệ số dẫn nhiệt của một số khí và hơi ở o()c và 100°C

Khí X ở o°c theo X ở 100°C theo


106 cal/cmsđộ 106 cal/cmsđộ
Không khí 58,3 75
o2 58,9 76
n2 58,1 74
CO2 34 50
CO 56 -
h20 - 60
h2 419 547
so2 20 -

Vì vậy phương pháp này thích hợp trước tiên cho việc xác định co2 trong khí cháy.
Trong khi do cần phải chú ý rằng:
- Hệ số dẫn nhiệt phụ thuộc vào nhiệt độ
- Bị ảnh hường bởi lượng hơi nước trong hỗn hợp khí.
- Khà năng dẫn nhiệt của chất khí trong phạm vi áp suất tìr áp suất tiêu chuẩn 760 Torr
cho đến 20 Torr là khổng phụ thuộc vào áp suất.
- Khả năng dẫn nhiệt của hỗn hợp khí phải dược xác định rõ ràng trong nhiều loại khí.
Ví dụ không khí và co2; không khí và CO; không khí và CH4 phụ thuộc theo quan hộ bạc I
tức là:

215
X = ni|.X| + I112X2 + IĨI3X3 + ... + mnXn
trong đó: 111 I = V| I V.
ở hình 7.7 biển (liỗn khà năng dăn
nliiêt cùa một sô hỏn hợp khí so với
không khí.
Dựa vào nguyên lí cùa thiết bị
phân lích khí theo phương pháp dân
nhiêt có thổ phân ra hai loại:
- Đo giá trị tuyệt dối;
- Đo bằng phương pháp so sánh.

7.3.2. ỉ.ỉ. Đo giá trị tuyệt đối khà


nâng dần nhiệt Hình 7.7. Khả nãng dẫn nhiệt của
Nguyên lí cùa phương pháp này một số chất X so sánh với không khí
là: ờ giữa ống hình trụ có khí cẩn do xkk ở trong hỗn hợp với không khí.

chày qua người ta căng một sợi dây dẫn


diện. Sợi dây dẫn dược dốt nóng bằng một nguổn điện cố dịnh. Dây dân sẽ bị nguôi di do
chất khí dễ dẫn nhiệt cùa nó ra thành ống. ở đây cũng cần phải lưu ý rằng nêu giữ cho nhiệt
dộ thành ống là không đổi và cường độ dòng diện đốt nóng cũng không dổi thì khi nhiệt độ
của dây dẫn điện trở càng cao khả năng dẫn điện của chất khí càng kém.
Theo sơ đồ nguyên lí dược biểu diễn ở hình 7.8 khối lượng nhiệt truyền từ dây đốt
nóng đốn thành ong hình trụ được tính theo công thức sau:

w= _
“-•In —. Const
2X fj

Vậy X sê được tính:

w.in—
1= r'
27T./.At
Hình 7.8. Bình do và dây
Nêu ta đặt k =------- ta sẽ co: X = —— điện trở theo phương pháp đo
, r2 k.At
In — trực tiếp khà năng dân nhiệt.
ri
trong dó:
w - nàng lượng dốt nóng;
Ị - chiều dài của diìy dôì nóng hay buồng dốt nóng;
T | - dường kính của dây dôì nóng;
r 2 - đường kính cùa buồng dòì nóng (ống hình trụ);

216
△ i - chênh lỌch nhiệt (lô giữa sợi (1 Ay và buồng đốt nóng:

△t = t(i - tk
k - hằng số cùa thiết bị.
Nêu như giữ cho w và tk không (lôi thì hộ số dân nhiêt X khi ờ tình trạng cân bằng là
hàm sô cùa nhiệt độ sợi dAy đốt nóng hay nói cách khác mẠt (lộ của khí phân tích là hàm số
cùa nhiôt độ dAy.
Nếu người la bò qua sự bức xạ cùa dAy đôì nóng thì nhiệt lượng dưa vào sẽ là:
w = 0.239 I2R,
(rong đó: w - năng lượng cung cấp theo cal/s;
1 - cường độ dòng điện theo A;
Rị - diện trở cùa dAy ờ nhiệt độ t.
Người ta có thể xác định R( = R() (1 + a (tk + At))
Đạt trị sớ k’ = 0.239k
Thay thế w vào phương trình X ta sẽ có:
1 I2R()[1+ a(tk + At)]
À. — —- ------ =--------------------
k' At
Để loại trừ sai sớ có thể gặp phải do truyền nhiệt đối lưu người ta cần phải chọn r2 nhỏ
và bố trí buồng theo chiều thẳng dứng.
7.3.2.1.2. Phán tích khí dựa vào phương pháp so sánh khả năng dần nhiệt của các
chất khí
Để đo một thành phần khí nào đó trong không khí hoặc trong một khí nào dó, trong kỹ
thuật thực tế phương pháp so sánh độ lớn của khả năng dẫn nhiệt của hỗn hợp khí với một
khí khác được sử dụng rộng rãi. Tất
nhiên khí dược sử dụng so sánh không
dược chứa thành phẩn khí cần đo.
Trong một khối kim loại vững
chắc có chứa hai hoặc bón buông hình
trụ dược bố trí theo phương thẳng
đứng, ở mỗi buồng có căng sợi dây
đốt nóng bằng platin. Sơ đổ bố trí
Hình 7.9. Sơ dổ nguyên lí cùa phương pháp phàn
dược biểu diễn ở hình 7.9 là loại có
tích khí nhờ khả năng dẫn nhiệt loại hai bình đo:
hai buổng đo.
1“ bình do; 2- bình so sánh; 3,4- điện trở
Đẻ’ (ăng dộ nhạy của phép do
cố dinh; 5- diện trở song song; 6- dồng hồ
người ta sử dụng loại thiêt bị 4 bình
do; 7- ampe kế; 8- chiết áp diều chình 0;
đo biểu diễn bằng sơ dổ ở hình 7.10.
9- nguồn diện.
ỏ dây hai buồng đo đôi nhau dược nôi

217
với nhau. Khí CÍÌ11 phân tích được đản qua bình tlo 1, qua bình đo 2 là khí sọ sanh thích hợp.
ỏ các day platin có dòng điện bàng nhau và không dổi chạy qua. Do khả năng dẫn nhiệt
khác nhau cùa khí do và khí so sánh làm cho diện trở cùa các day Platin trong bình có khí
dân nhiệt tang lên. Vì diên trở các day thay dổi làm cáu Watson mất cân bàng. Giá trị được
chi lên đổng hổ 6 là dô lớn biểu thị khả năng dẫn nhiệt cùa khí cẩn đo. Phạm vi do dược
hiệu chỉnh theo thực nghiệm. Khí so sánh thường dược dùng là không khí dược chứa trong
bình kín níu khí cần do là chat khí có hai thành phần hoạc là một chất khí khác được cháy
qua bình so sánh, ờ một phương pháp khác khí so sánh dược lay từ khí cíìn do mà lọc đi.

Hình 7.10. Loại 4 bình do:


1-2- bình do; 2-2- bình so sánh; 3- điện trở Hình 7.11. Sơ dồ vi phân:
cố định; 4- đồng hồ do; 5- ampe kế; 6- chiết ỉ - bình do; 2- bình so sánh; 3- hộp
áp; 7- nguồn điện. làm khô; 4- bình hấp thụ.

ở hình 7.11 giới thiệu sơ đổ mạch của thiết bị do này. Sơ đồ này thuộc dạng vi phân
Từ sơ đồ ta nhận thấy rằng khí cần phân tích sau khi làm khô sẽ được dẫn vào bình đo. Một
phần của dòng khí do sẽ được đưa đến bình hấp thụ. ở đó thành phần khí cần được phân tích
(cần đo) sẽ dược hấp thụ. Sau đó được làm khô và di vào buồng so sánh. Phương pháp đo
này đặc biệt thích hợp để xác dịnh co2 trong hỗn hợp khí có chứa hydro. Tuy vậy, nó mang
một số nhược điểm như việc bảo dưỡng, sửa hệ thống hấp thụ khí và làm khò rất còng phu.
Có nhiều nhân tố rối loạn có thể gặp phải phụ thuộc rất nhiều vào thời gian làm việc. Sự
phân tích khí dựa vào khả năng dẫn nhiệt được sử dụng phổ biến để xác định các thành phần
khí: co2; H2; NH3; so2 và Cl2.
Giá trị sai sô' gặp phải trong khoảng ± 2,5% của phạm vi có thể do dược. Theo phương
pháp do hệ số dẫn nhiệt người ta chế tạo thiết bị đo nồng đỏ khí 02. ở dó thì khả năng dẫn
nhiệt của 02 trong từ trường sẽ bị giảm bớt ở thiết bị này cho phép do nồng dộ của oxy từ
0 -ỉ- 15% với sai số không quá ± 0,25%.

73.2.2. Phán tích khí bằng phương pháp từ tính


Nguyên lí của phương pháp từ tính là dựa vào khả nãng từ hoá cùa các thành phần khí
khác nhau dể phân lích khí. Dựa vào khả nũng lìr hoá cũng có hai phương pháp khác là do

218
trực tiêp lực tác (lụng và phương pháp nhiọt (lộng học. Ở dAy ta nghiên cứu thiết bị dựa vào
phương pháp nhiẹt động học.
liên dê cua phương pháp nhiệt dộng học là tính chất lưỡng tít cùa một số chít khí.
Một sô chAt khí gọi là có tính chất lưỡng từ nếu khi (lặt nó vào trong từ trường thì bị từ
trường đó hút vào. Các chAt khí thường gập trong kỹ thuật có tính chất lưỡng từ là 02 và NO;
NO2 ngoài ra còn có C1O2; C1O3 và hơi
lưu huỳnh. Trong dó o2 có tính lưỡng lừ
mạnh. Chính vì vẠy loại thiết bị dựa vào
phương pháp từ hoá chủ yếu dùng xác
định thành ph.Àn 02.
Nếu đạt một chất khí có tính lưỡng
từ vào một từ trường và dớt nóng thì sẽ
xuAÌ hiện một dòng chảy về từ trường đó.
Dòng chảy này được gọi là gió từ. Dựa
Hình 7.12. Sơ dồ nguyên lí thiết bị phân tích
vào nguyên lí này xí nghiệp Junkalor của
khí bằng phương pháp lừ hoá:
CHDC Đức dưa ra thiết bị Permolyt. Sơ
1- buồng vòng; 2- buồng đo; 3- nam châm;
đổ của thiết bị này chỉ trên hình 7.12.
4- cuộn dốt nóng; 5- cơ cấu do; 6, 7- diện trở
Thiết bị gồm một ống hình xuyến
cố định; 8- điện trở cân bằng; 9- ampe kế.
bằng kim loại. Ở giữa ống hình xuyến
này là một ống nhỏ có thành mỏng được sử dụng làm bình đo. ống nhỏ được đặt nằm ngan
giữa hai cực của một từ trường vĩnh cửu rất mạnh và nó được đốt nóng bởi một cuộn dây.
Cuộn dây này lại được chia thành hai phần. Với cách bố trí nam châm vĩnh cửu và
cuộn đốt nóng như hình 7.12 làm cho từ trường giữa A và B chênh lệch nhau và nhiệt dộ
cũng khác nhau. Khi bình đo được nằm theo phương nằm ngang, nếu trong khí đo không có
oxy thì sẽ không có dòng khí chạy qua bình đo. Nêu trong khí đo có chứa oxy (tức khí có
lính lưỡng từ) thì các phân tử o2 sẽ bị dồn từ trái sang phải (từ A sang B) vì .tính lưỡng từ
phụ thuộc rất nhiều vào nhiột độ, cụ thể là khi nhiệt độ tăng nó sẽ giảm, cho nên các phân tử
02 có tính lưỡng từ mạnh ờ nhiệt độ thấp bị đẩy về vùng có tính lưỡng từ yếu ờ nhiệt đô cao.
Tớc độ của gió từ phụ thuộc vào lượng oxy của chất khí cđn phân tích. Do sự lưu dộng
của dòng khí Irong bình đo phần bên trái của cuộn dây đốt nóng sẽ nguôi hơn phần bèn phải.
Hai nửa của cuộn dây đốt nóng là hai thành phần của một cáu Watson sẽ xuất hiện sự chênh
lệch về nhiệt độ tức sự chênh lệch về điện trở. Sự chênh lệch về điện trở tỳ lệ với hàm lượng
02 trong khí đo.
Tuy rầng hiệu quả vé lính lưỡng từ rít nhò song người ta tạo ra được sự chẻnh lệch về
diện thế trong cẩu do khoảng 2 mV cho mỗi một phán trăm khí 02. Phạm vi do nhò nhài từ
0% đến 1% 02. Phương pháp này rất thích hợp để xác dịnh 02 trong sàn vật cháy. Giới hạn
sai số gặp phải ± 1% đến ± 2% cùa giá trị do dược lớn nhất.

219
7.3.2.3. Phân tích khí then phưnng pháp hấp thụ lính sáng

Nguyên lí của phương pháp này dựa vào


dinh hiẠt là: các chất khí khổng phải là một
(hành phàn tức là các chất khí mà các phân từ
cùa nó bao gổni các thành phẩn riông biột (các
hợp chất) thì hấp thụ sóng ánh sáng cực đỏ
trong một phạm vi nhất định. Phạm vi này bao
gổm nhiều btrớc sóng nhất định có một khoảng
độ dài nhất dinh nân gọi là một dải. Hình 7.13
giới thiêu dài sóng ánh sáng cực dỏ bị một số
chất hấp thụ.
Dựa vào nguyôn lí hấp thụ chùm tia
người ta có rất nhiổu thiết bị hấp thụ khác nhau, Hình 7.13. Dải hấp thụ của một số khí

ở đây chúng ta nghiên cứu một trong các loại trong phạm vi bước sóng từ 2 m dến 6 m.

thiết bị đó biểu diễn sơ dổ nguyên lí ở hình


7.14. Nó được gọi là thiết bị hấp thụ ánh sáng
cực đò có lọc và được phô biến rộng rãi.
Hai chùm tia sáng hoàn toàn giớng nhau
trước hết đi qua môt vòng chắn, vòng này được
dẫn đông bởi một dộng cơ điện. Nhờ có vòng
chắn mà hai chùm tia a và b được chiếu không
liên tục (lúc sáng, lúc tối). Sau khi đi qua lọc
chùm tia a đi qua bình đo, chùm b đi qua bình
so sánh. Sau đó hai chùm tia được đi đến đầu
thu nhận. Đầu thu được chế tạo phù hợp với
nãng lượng chùm tia của chất khí được do.
Trong bình so sánh chứa đầy khí lưu động hoặc
điền đầy khí trơ khô (thường dùng khí nitơ).
Nếu trong khí cần phân tích có chứa khí
cần đo thì xảy ra hiện tượng hấp thụ ánh sáng. Hình 7.14. Thiết bị hấp thụ
Lượng ánh sáng được hấp thụ phụ thuộc vào số ánh sáng cực dỏ có lọc:
lượng chất khí cần phân tích có trong hỗn hợp. 1- nguồn sáng; 2- màng chắn; 3- motor
Do bị hấp thụ nên năng lượng cùa chùm tia bị điện; 4, 5- lọc; 6- bình chứa khí do; 7-
giảm bớt. Đẩu thu nhộn là một tụ màng được bình chứa khí so sánh; 8, 9- đầu thu; 10-
ngăn cách thành hai không gian 8 và 9 bời tụ màng; 11- nguồn một chiều; 12- cuộn
màng 10. Do năng lượng cùa chùm tia bị hấp dây có trị số điện trở cao; 13- khuếch
thụ có chu kỳ (nhờ có tấm chắn) trong dài dạc đại dòng xoay chiều; 14- máy do.

220
tính cua nó nên xuât hiôn sự thay dổi vé áp suất và nhiệt độ. Qua thay dổi có chu kỳ cùa
chùm tia sè gAy nên sự rung dộng cùa màng. Nhờ sơ dổ mạch và sự thay đổi diện dung làm
cho dòng diện một chiều biến dổi thành dòng xoay chiổu. Chính dòng xoay chiổu này tỳ lệ
VỚI độ lơn cân do. Sau khi dà được khuếch dại nó dược do bằng thiết bị do 14. Giới hạn sai
sô cua loại thiêt bl này trong khoáng ± 2 (lên i 3% giá trị do cuối cùng.

7.4. CÁC THIẾT BI TIÊU CHUẨN XÁC ĐỊNH THÀNH PHẤN KHÍ THẢI

Hiên nay các bộ luẠt kiểm soát khí thải đều thống nhất dưa ra một bộ các thiết bị tiêu
chuẩn đê' xác định mật độ-cácchâì iróng-khí.ihàL-dông_cơ_và.khtngQÌÚJĩLỚi trường. Cụ thổ
như sau:
- Thành phần co, CO2: xác dinh bằng bộ phân tích hổng ngoại khồng tán sắc (NDIR -
Non-dispersivc Infrared Analyzer).
- Thành phán NOX (chù yếu là NO và NOọ): xác định bằng bộ dò quang hoá (CLD -
Chemiluminescence Detector).
- Thành phẩn nhiên liệu chưa cháy hết (các hydrocarbon - THC): xác định bằng bộ dò
ion hoá ngọn lừa (FID - Flame Ionization Detector).
- Thành phần CH4: xác định bằng thiết bị kết hợp hai phương pháp là sắc ký khí (Gas
Chromatography) và ion hoá ngọn lửa (GC-FID).
- Thành phần CH3OH, CH2O: xác định bằng thiết bị kết hợp hai phương pháp là sử
dụng kỹ thuật phân lích sắc ký và quá trình va dập. Tại Mỹ, chí tiêu này bắt buộc phải thừ

nghiệm khi sử dụng một số loại nhiên liệu nhất định.


- Thành phần khí thải dạng hạt (PM): xác định theo phương pháp trọng lượng (cân các
tấm giấy lọc trước và sau khi thử nghiêm). Hiện tại, các phương tiện trang bị động cơ diesel
lại châu Au và Nhật Bản bắt buộc phải thừ nghiệm chỉ tiêu này.
. Ị
Ngoài ra, một số luật khí thài còn đưa ra thêm vài chỉ tiêu thử nghiệm khác, chang hạn
độ đục (Opacity) hay độ đen khí thải (Paper Blackening), ... Sau đây chúng ta sẽ xem xét
một số thiết bị tiêu biểu.

7.4.1. Bộ phân tích hóng ngoại không tán sắc (NDIR)


Bộ phân tích hồng ngoại không tán sắc dựa trên tính chất hấp thụ bức xạ hồng ngoại
trong một dải bước sóng hẹp của một số chất khí. Chẳng hạn, co hấp thụ mạnh nhất tia
hổng ngoai có bước sóng 4,7 pm, co 2 hấp thụ mạnh nhất tia hổng ngoại ở bước sóng 4,3
pm, còn giá trị tương ứng của HC là 3,3 pm------------------- —--------------- — !

Nguyên lý cơ bản của một buồng do NDIR dược chỉ ra trên hình 7.15. Các chi tiết
chính gờm nguồn phát tia hổng ngoại 5, ngăn hấp thụ 2 để khí thừ nghiệm chạy qua, ngăn so
sánh 7 đật song song với ngăn hấp thụ 2 và được điền đầy khí trơ (N2), dĩa quay tạo xung 8
gắn với mổtơ diện và bó thu 9.

221
Bộ Ihu 9 gồm 2 ngftn cách nhau bời một màng móng
có gắn cảm biến lưu lượng hoặc cảm biến áp suất và chứa
mẫu các thành phần khí cân phân tích (CO, co2). Tia hổng
ngoại sau khi qua ngAn hấp thụ 2 di vào ngỉìn bôn trái còn
tia hổng ngoại sau khi qua ngăn so sánh 7 sẽ di vào ngân
bên phải. Ban dầu khi chưa cho khí mâu cần đo di qua thì
áp suất giữa 2 ngân bô thu 9 là ’như nhau. Khi cho khí cẩn
do di qua ng.ìn hấp thụ 2, do mức dộ hấp thụ của hai ngân
là khác nhau nên nàng lượng bức xạ tại hai ngân của bộ thu
9 sẽ khác nhau và tạo ra sự chuyển dịch dòng khí giữa 2
ngàn này. Mức dô chuyổn dịch dược ghi nhân bằng cảm
Hình 7.15. Nguyên lý
biến lưu lượng hoặc cảm biến áp suất. Giá trị này cũng tỷ lộ
buồng do NDIR:
với mật độ CO, co2 có trong khí mẫu qua ngăn hấp thụ 2.
1- khí ra; 2- ngân hấp thụ;
Đĩa quay lạo xung có tác dụng điều biến tín hiệu của 3- khí vào; 4- bộ lọc quang;
cà. biến lưu lượng (áp suất) trong bộ thu 9. 5- nguồn hổng ngoại; 6- tia
Bộ phân tích hổng ngoại không tán sắc bị nhiỗu rất bức xạ hồng ngoại; 7- ngân
mạnh bởi hơi nước có trong khí thài vì các phân tử nước hấp so sánh; 8- dĩa quay tạo
thụ tia hồng ngoại trêr một dải bước sóng rất rộng. Vì thế, xung- 9- bộ thu.
khi dùng bộ phân tích NDIR đo khí thải đã làm loãng người
ta sử dụng một bộ làm mát nhằm tách nước để làm khô khí thải.

7.4.2. Bộ dò quang hoá (CLD)


Bộ dò quang hoá hoạt đông dựa trên phản ứng giữa
NO với O3:
„ NO + 03 -> NO2’ + 02
Sản phẩm của phản ứng trên là NO2 và 02, trong dó
một số phân tử NO2 ờ trạng thái kích thích, khi chúng trở
về trạng thái bình thường sẽ phát ra năng lượng ở dạng
ánh sáng (quang hoá). Bộ dò (ống nhân quang) sẽ xác
dinh dược năng lượng ánh sáng phát ra, giá trị này tương
ứng với nồng độ NO có trong khí mẫu thử.
Sơ đổ nguyên lý bộ dò quang hoá được chỉ ra trốn
hình 7.16. Ozon (O3) dược lạo ra từ 02 trong buổng tạo Hình 7.16. Nguyên lý
ozon bằng cách phóng điên cao thế trong diều kiện áp bộ dò quang hoá (CLD):
suất thấp sẽ di vào buổng phàn ứng qua cừa 2. Khí mẫu 1- buồng phàn ứng; 2- ozon
thừ cẩn do (khí thải) dược dẫn vào buồng phản ứng qua vào; 3- khí thài vào; 4- khí
cửa 3. Ánh sáng phát ra từ buồng phàn ứng dược bộ thu 6 thài ra; 5- lọc; 6- bộ dò.

222
ghi nhân sau khi qua lọc 5.
Theo phan ứng trốn thì bộ dò quang hoá chỉ có thê’ xúc (lịnh dược thành phần NO,
trong khi đó các luật khí thải dđu quy định hạn chế lượng phát thài NO và NO2 (gọi chung là
NOK) do dó khí thài màu trước khi di vào buồng phàn ứng cíỉn di qua bộ chuyển dổi NO2
thành NO.
Sơ do thiêt bị xác định NO/NOX dùng bộ dò quang hoá dược trình bày trên hình 7.17.

Hình 7.17. Sơ dồ thiết bị xác định thành phần NO/NOX.

7.4.3. Bộ dò ion hoá ngọn lửa (FID)


Sơ dổ nguyên lý bộ dò ion hoá ngọn lửa được chỉ
ra trên hình 7.18. Khí thải dược dẫn vào qua cửa 5 và
hòa trộn với khí nhiên liệu (hỗn hợp H2/He) từ cửa 6
trước khi được bộ đánh lửa 7 dốt cháy bên trong buồng
dốt. Oxy cung cấp cho quá trình cháy được lấy từ
khóng khí dần vào từ cửa 4. Quá trình cháy này sinh ra
các ion cacbon, các ion này được điện cực góp 2 thư
nhân và thông qua bộ khuếch đại 3 chuyển thành tín
hiệu điện truyền ra ngoài. Lượng điên tích ghi nhận
dược sẽ tương ứng với mật độ HC có trong thành phẩn Hình 7.18. Nguyên lý bộ dò
ion hóa ngọn lửa (FID):
khí thải đưa vào buồng đo.
1- khí ra; 2- diện cực góp; 3- bộ
7.4.4. Máy do độ đục khuếch đại; 4- không khí; 5- khí
Máy đo độ đục (Opacimeter) xác định độ đục vào; 6- khí nhiên liệu; 7- bộ
cùa không khí bị ố nhiễm, dặc biệt là khí thài động cơ đánh lira.
diesel. Buồng đo với chiều dài đo đã dinh trươc va be
mặt không phàn xạ được điền dầy khí thài. Độ dục của khí thài dược tính toán lừ đô sụt
giâm cường dô sáng giữa nguổn sáng và bộ thu theo định luẠl Beer-Lambert:
N = 100.(1 - e kL)

trong đó: N - giá trị độ dục, %;

223
L “ chiền dài đo. m;
k - hộ sô' hấp thụ. m*1.
. _ 1 ... ì
k = - 7-111
L Io

ờ đây: lf) - cường độ sáng cùa nguồn sáng;


I - cường dộ sáng ghi nhận dược tại bộ thu.
Sơ đổ mội co phươn hấp thu dược chi ra trên hình 7.19.

./

7.19. Nguyên lý máy đo độ đục theo phương pháp hấp thụ:


1- dầu dò nối ống xà; 2- đèn LED xanh; 3- quạt; 4- xả khí đổ hiệu chuẩn;
5- van hiệu chuẩn; 6- bộ sấy; 7- bộ thu; 8- bô phân tích điện tử và hiển thị.

Khí thải lấy từ ống xả đi vào chính giữa buổng đo dược sấy nóng bàng bộ sấy 6 để
đàm bào không có chất lòng trong buồng đo gây ra sai số đo.
Cường đô sáng của bô nguồn 2 và bộ thu 7 được ghi nhạn và xử lý bởi bộ phàn tích
điện tử và hiển thị 8. Giá trị hiển thị là hệ số hấp thụ k [m'1] hoặc giá trị độ đục N [%].
' _ 1 .. .. *' i
7.4.5. Máy kiêm tra độ khói
Máy kiểm tra đô khói (Smoke Tester hay Smokemeter) đánh giá mức độ bổ hóng có
trong khí thài thông qua việc xác định mức độ làm bẩn tấm giấy lọc chuẩn cua khí thãi.
Sơ dổ nguyeii lỳTuìunọrmaykìểĩn ĩnĩìtô klĩóLđirợcrhĩ ra*trỡn hình 7.20.

Khí thải trích từ ống xả dược bơm 7 hút qua kẹp giấy lọc 2. Lượng khí hút qua dược
kiểm soát bời lưu lượng kế 5 và thời gian bơm. Sau khi dà hút đù thể tích định trước thì lấm
giấy lọc bấn dược lời giấy 4 chuyên qua quang kế phàn xạ 3. Tại đây mức độ đen cùa lấm
giấy lọc dược xác dinh và sau đó có thổ chuyển dổi thành mật dô bồ hóng trong khí thài, chi
sô' khói FSN hoặc mức độ ó nhiễm (%).

224
Độ den (Paper Blackening - Pn) chỉ định
mức độ làm đen tấm giấy lọc cùa khí thài. Giá
trị này được do bằng quang kế phàn xạ 3. Độ
đen cùa tấm giấy lọc tráng dược qui ước bàng
0 còn dộ den cùa tấm giấy lọc dcn tuyệt dối
dược qui ước bàng 10.
Chỉ số khói (Filter Smoke Number -
FSN) cùng tương tự như độ dcn Pn nhưng có
xét tới thể tích khí thài hút qua tấm giấy lọc
(đạc trưng bàng chiều dài hiệu quà của thiết
bị).
FSN = PB nếu chiều dài hiệu quả
Left = 405 mm <lrons đrêu kiện áp suất 1 bar,
25nC).

Với các chiều dài hiệu quả khác giá trị


tiêu chuẩn trên, người ta sử dụng bảng và đồ
thị để chuyển đổi giữa PB và FSN.

Mạt độ bổ hóng (soot concentration)


[mg/nr ] ở diều kiện áp suất 1 bar và nhiệt độ Hình 7.20. Máy kiểm tra độ khói

25°c dược xác định từ giá trị FSN. theo phương pháp lọc:
1- giấy lọc; 2- kẹp giấy lọc; 3- quang
Mức dô ô nhiễm (Pollution Level - PL)
kế phản xạ; 4- tời giấy; 5- lưu lượng
thường dược sử dụng ở các nước châu Á để
kế; 6- van chuyển để xả khí; 7- bơm.
đánh giá mật độ bổ hóng trong khí thải.
PL = 100- 1,15. Ra [%]
trong dó: RA - dộ sáng tuyệt đối cùa mẫu, xác định bằng cách so sánh với một giá trị dộ sáng
tiêu chuẩn (thường là oxit magie).

225
Chương 8
THIẾT BỊ CHỈ THỊ

8.1. KHÁI NĨỆM


Trong chương (lo vổ áp suất chúng ta (lã nghiên cứu các loại áp kế thuỷ ngân, áp kế
đàn hổi.... Các loại áp kế này không thổ nào do các loại áp suat thay dôi theo thời gian.
Xuất phát tìr yêu cầu này mà người ta nghiên cứu chế tạo ra thiết bị dặc biệt đỏ có thể đo
hoặc vẽ sự biến thiên của áp suất theo thời gian hoặc theo khoảng dường dịch chuyên mà
người ta gọi là indicator hoặc có thể gọi là thiết bị chỉ thị. Thiết bị chi này có ý nghĩa thực
tiễn rất lớn trong việc nghiên cứu các quá trình biến thiên áp suất trong dỏng cơ kiêu piston.
Song ngày nay do dòi hỏi của sự phát triển của khoa học kỹ thuật thiết bị chỉ cũng
được phát triển rất đa dạng và nó được sử dụng trong nhiều ITnh vực khác nhau. Ví dụ dùng
do lực, do rung dộng, biến dạng, khoảng dược dịch chuyển, ... Ở dây ta dặc biệt lưu ý dến
lĩnh vực sử dụng trong động cơ dốt trong. Công suất hoặc lực được do trong xi lanh dộng cơ
nhờ dụng cụ chỉ này gọi là công suất hoặc lực chỉ thị Nj, Pi (công hoặc lực sinh ra bẽn trong
xilanh của dộng cơ đốt trong hoặc mấy hơi nước) nếu đem so sánh với công dược dưa ra ở
bánh đà phải tính toán đến tổn thất cơ giới bên trong động cơ r|m = pc/pị.
Trái lại ở các máy công tác (bơm, máy nén) Pi chính là công suất cùa máy truyền cho
môi chất công lác cho nên hiệu suất phải được tính ngược lại.
Ngoài ra người ta còn có thể sử dụng thiết bị chỉ dể do sự dịch chuyển của piston,
xupap,...
Dựa vào nguyên lí kết cấu người ta có thể phân thiết bị chỉ ra: thiết bị chỉ cơ khí, thiết
bị chỉ khí điện cơ, thiết bị chỉ điện.

8.2. CÔNG DỤNG CỦ/\ Đổ THỊ CÔNG


Trong khi nghiên cứu vổ dộng cơ dốt trong thì dổ thị biểu diẻn sự phụ thuộc cùa áp
suất trong xilanh dộng cơ vào góc quay của trục khuỷu hoậc vị trí của piston gọi là dồ thị
công. Đổ thị cổng dược biểu diễn chù yếu ở hai dạng là p = f(V) và p = f(a) như trèn các
hình 8.1 và 8.2.
Một trong những cóng cụ quan trọng nhất cùa thiết bị chi trong lĩnh vực nghiên cứu
dóng cơ dốt trong là thành lập các loại đổ thị trên. Dựa vào các dổ thị trên la có thè tính toán
dược áp suất chỉ thị bình quân p, theo cóng thức sau:

Pi = ỵM

226
(rong dó: F - diên tích của đổ thị;
I - chiéu dùi trục hoành;
p - tỷ lọ xích cùa đổ thị.
Từ Pi ta có thê' xác (lịnh dược
công suất chỉ thị theo công thức:

Ni=
30 • T
trong dó: N, - công suất chỉ thị [XV];
p, - áp suất chỉ thị bình quan
(N/m2];

vhi - dung tích công tác của


tất cà các xi lanh của
dộng cơ [m3];

n - số vòng quay động cơ ờ


chế dộ xác định dồ thị
Hình 8.1. Đồ thị biểu diễn áp suất phụ thuộc
công [vg/ph];
vào dung tích xilanh p = f(V) hoặc khoảng
T - SỚ kỳ của dộng cơ (2 hoặc
dịch chuyển của piston p = f(x).
4 kỳ).
Từ công suât chỉ thị Nj và công suất có ích Nc do động cơ phát ra trẻn bánh đà ta tính
dược tổn thất cơ giới theo công thức sau:
Nm = Ni-Ne
Hiệu suất cơ giới: qm = Ne/ Nị hoặc pe/pr
Qua dó ta biết được chất lượng gia cổng các chi tiết cũng như sự hao mòn của chúng,

Hình 8.2. Biến thiên áp suất trong xilanh dông cơ phụ thuộc vào góc quay trục khuỷu p = f(a).

227
Nhờ có đổ thị công hay nói cách khác đổ biểu thị biến thiên của áp suất trong xilanh
cùa (lộng cơ ta có thô’ phán (loán những nhân tố ành hường (lên chít lượng cua chu trinh
công tác trong xilanh (lộng cơ. ví (hi như trị số tang áp suất dp/drt mà qua no co the (lanh gia
tình trạng chịu lực cùa các chi tiết làm việc, quí luẠt thời gian cháy trỏ T.
Mạt khác nhờ đổ thị diẻn biến áp suất trong xilanh cũng phán (loán dược qui luạt phối
khí tích hợp, góc (lánh lừa (hoẠc phun) sớm, ...

8.3. KẾT CẤU CÙA DỤNG cự CHỈ


Ở phần này chúng ta sẽ nghiên cứu kết cấu nguyên lí Làm việc và dậc diem cua một số
dụng cụ chỉ (indicator).

8.3.1. Dụng cụ chỉ cơ khí


8.3.I.J. Két cứu của dụng cụ chỉ
Sơ dồ nguyên lí của thiết bị chỉ cơ
khí biểu diễn ở hình 8.3.
Thiết bị chỉ dược trình bày ở đây
thuộc lò xo hình trụ có bố trí bên trong.
Khi van '8 mở, xilanh 11 của máy cần
đo thông với xilanh của piston của thiết
bị chỉ. Như vậy áp suất trong xilanh 11
bằng áp suất trong xi lanh của thiết bị
chỉ. Áp suất này tác dụng lên piston 7.
Khi áp suất tác dụng lên piston 7 thắng
được lực của lò xo 6 sẽ làm cho piston
dịch chuyển. Dịch chuyển này được dẫn
đến thanh 3. Thanh 3 dịch chuyển làm
đầu ghi 2 vẽ lên tang quay 1. Đầu kim 2
ỉlình 8.3. Sơ đổ nguyên lí thiết bị chỉ cơ khí:
sẽ vạch lên giấy ghi khoảng dịch
1- tang trống quay; 2- dầu ghi; 3- thanh di
chuyển của piston 7 theo một tỷ lệ xích
động; 4, 5- khớp quay; 6- lò xo; 7- piston thiết
nhất định tương ứng với áp suất tác
. . <__ bị chỉ; 8- van; 9-piston máy cđn đo; 10-cơ cấu
dụng lên piston. Nếu lang quịay- 1 đứng _ ' 7 7
1-:- ... .. „7. dán động tang; U-puli; 12-xilanh máy cần do.
yên, kim ghi 2 sẽ vẽ trên giày ghi một 7
vạch thảng dứng. Nhưng tang 3 có chuyên động quay hoặc tịnh tiến nhờ có dày 4 nối với
piston hoẠc dầu trục khuỷu. Kết hợp giữa chuyển dộng ụùa dầu ghi 2 do piston 7 gảy nôn với
tang quay 1 sẽ vẽ dược đổ thị biểu diễn sự phụ thuộc của áp suất vào khoảng dịch chuyển
của piston hay là góc quay cùa trục khuỷu (hình 8.3 và 8.21).
Ở hình 8.4 biổu diễn kết cấu cùa thiết bị chỉ cơ khí có lò xo dạt trong và hình 8.5 biểu
diễn kết cấu của thiết bị chỉ cơ khí có lò xo dạt ngoài.

228
ở đây cđn phải lưu ý đốn tác dụng
của van 3 ngả. Nó cho phép thiết bị chỉ
thông với áp suất khí trời hoẠc với xilanh
cùa máy do áp suất. Nhờ vẠy khi láp giấy
đo vào tang trống ta có thổ vạch dường
song song với trục hoành đánh dấu giá trị
áp suất khí trời.
Hình 8.5 biêu diên thiết brehỉ códò
xo chịu lực dạt ngoài, lò xo khổng chịu tác
dung nhiệt độ. cùa môi chất công tác. Ânh
hưởng cùa nhiệt độ này có thề làm thay đổi
tính chất dàn hổi cùa vật liệu lò xo gíĩy nôn
sai số cùa thiết bị chĩ. Người ta gọi loại
thiết bị chì này là "Thief bị chỉ lò xo
lạnh". Ngược lại "Thiết bị chỉ có lò xo
nóng" - hình S.4 - lò xo dược bố trí từ Hình 8.4, Thiết bị chỉ cơ khí cố lò xo dật trong:
trong xilanh của thiết bị chỉ. Đây là kết 1- tang quay; 2- cơ cấu ghi; 3-Ị lò xo; 4- piston;
cấu cùa các loại thiết bị chỉ kiểu cổ. Song 5- thân thiết bị chỉ; 6- dây dẫn động tay quay;
nó có ưu điểm là kết cấu đơn giàn và khối 7, 8- lò xo kẹp giấy ghi của tang.
lượng cùa các chi tiết chuyển động ít. Thiỗt
bị chỉ này được sử dụng dể đo các loại bơm nước lạnh hoặc trong một số trường hợp để diều
chỉnh máy khi lắp ghép.
Piston cùa thiết bị chỉ không lắp trực tiếp vào thân mà piston và xilanh được gia công
thành các cụm riêng biệt sau đó lắp vào thân. Người ta có thể thay thê' piston và xilanh của
thiết bị chỉ. Nhờ có sự thay thế các cụm piston xilanh mà có thể tảng giới hạn làm việc của
thiết bị chì. Khi cùng một lò xo nếu sử dụng cụm piston xilanh nhỏ cho phép do dược áp
suất lớn hơn. Bảng 8.1 trình bày các cỡ piston cùa thiết bị chỉ và phạm vi áp suất do.
Bảng 8,1: Đô lớn của áp suất đo và kích thước piston

Cỡ số Đường kính piston Diện tích piston Áp suất lớn r hất cho phép
(mm) (cm2) (kG/ cm2)

4/1 40,54 12,9 6


2/1 9« 70 S 6,45 10
1/1 20,27 3,23 20
1/2 14,35 1,61 40
1/5 9,06 0,65 100
1/10 6,41 0,323 200

1/20 4,53 0,161 400

_Ị/50 2,86 ____________ 0,065___________ — 1000

229
Hình 8.5. Thiết bị chỉ có lò xo
hình trụ dật ngoài:
1- tang quay; 2- cơ cấu ghi; 3- lò xo; Hình 8.6. Tang quay:
4- piston; 5- thân thiết bị chỉ; 6- van 3 1- thân tang quay; 2- vành quấn
ngả; 7, 8- lò xo kẹp giấy ghi. dây; 3- lò xo hình trụ; 4- tang
quay; 5, 6- lò xo kẹp giấy.

Hình 8.7 biểu diễn kết cấu của một số cặp piston xilanh của thiết bị chỉ của hãng
Metalverk Merane.
Để mở rộng phạm vi áp suất đo của thiết bị chỉ người ta cũng có thể sử dụng các lò xo
đo khác nhau. Ở đây tỷ lệ xích của lò xo khác nhau, tức là khoảng dịch chuyển của dđu ghi
cho mỗi kG/cm2 phải khác nhau, ỏ bảng 8.2 cho ta áp suất cho phép lớn nhất để cho một
loại thiết bị chỉ khi sử dụng các lò xo khác nhau.

Hình 8.7. Kết cấu cùa piston và xilanh thiết bị chỉ (hãng Melalverk Merane).

Người ta luôn cố gắng tạo nên các dổ thị càng lớn càng tốt nhờ dó người ta nâng cao
đô chính xác trong khi tính toán trôn dồ thị. Muốn vậy phải sử dụng lò xo có dô cứng nhỏ để
lãng độ dịch chuyển của piston.

230
Bàng 8.2: Tỷ lệ xích của lò xo và áp suất cho phép lớn nhất loại thiết bị chỉ Maihak kiểu 30

Piston
Cờ Đường Sò' hiệu lò xo 0,5 1 ■ 2 4 6 10 12 16 20 25 30 40
kính (mm)

Tỷ lệ xích lò xo, mm/at 20 15 10 6 5 3 2,5 2 1,5 1.2 1 0,8


1/1 20,27
Áp suất cực đại, at 0,5 1 2 4 6 10 12 16 20 25 30 40
Tỷ lệ xích lò xo, mm/at 10 7,5 5 3 2,5 1.5 1,25 1 0,75 0,6 0,5 0,4
1/2 14,35
Áp suất cực đại, at 1 2 4 8 12 20 24 32 40 50 60 80
Tỷ lệ xích lò xo, mm/at 4 3 2 1,2 1 0,6 0,5 0,4 0,3 0,24 0,2 0,16
1/5 9,06
Áp suất cực đại, at 2,5 5 10 20 30 50 60 80 100 125 150 200
Tỷ lệ xích lò xo, mm/at 1 0,75 0,5 0,3 0,25 0,15 0,125 0,1 0,076 0,06 0,05 0,04
1/20 4,53
Áp suất cực đại, at 10 20 40 80 120 200 240 320 400 500 600 800
Tỷ lệ xích lò xo, mm/at 0,4 0,3 0,2 0,12 0,1 0,06 0,05 0,04 0,03 0,024 0,02 0,016
1/50 2,866
Áp suất cực đại, at 25 50 100 200 300 500 600 800 1000 1250 1500 2000
Song khi đo các quá trình áp suất thay dổi dột ngột người ta bát buộc phai sư dụng lò
xo có dô cứng lớn dổ có tác dụng dẠp tát dao dộng có thổ xày ra. Qua việc láp cac piston có
dường kính lớn có thể khắc phục ảnh hưởng do độ cứng cua lò xo lơn như làm cho lực dịch
chuyên lớn và đổ thị nhỏ. Nói chung người ta cô gang sử dụng cơ cấu có độ cưng lo xo lớn
nhất với piston có dường kính lớn nhất.
Khi phán đoán dịch chuyên lớn nhất cùa dầu ghi cẩn phài lưu ý dên ảnh hương sự thay
dổi nhanh chiổu chuyển dộng cùa piston làm cho dầu ghì tiếp tục chuyển dộng theo hướng
cù. Do dó có the phán' doán áp suất cực dại có giá trị lớn hơn giá Irị thực-trong xilanh.
Hình 8.8 chỉ rõ đổ thị cùa bơm piston có hiốn tượng dao dộng mạnh cùa thiết bị chỉ
khi piston dổi chiêu chuyển động.
Nếu hành trình của piston máy cẩn đo lớn hơn chu vi được sử dụng (khoảng 300 ) của
lang quay dể ghi đổ thị người ta phải dùng cơ cấu giảm hành trình. Trong cơ câu giảm hành
trình kiểu tang quay bao gồm hai ổng tròn có đường kính khác nhau cùng lăp trôn một trục.
Hình 8.9 trong dó ống lớn được nối với bộ phận dẫn động từ piston, ống nhỏ nối với
tang quay cùa thiết bị chỉ. Khi lựa chọn các đường kính thích hợp sẽ cho ta một tỷ số giảm
hành trình mong muốn. Cơ cấu như vậy có lực quán tính rất lớn chỉ dược phép sử dụng cho
các loại máy có số vòng quay nhỏ. Người ta có thể giảm lực quán tính bằng cách làm các
ống bàng hợp kim mạ.

Dây dán tứ
độns ta đéo

Dáy đàn đín


tang quay

Hình 8.8. Dao động áp suất Hình 8.9. Nguyồn lí cơ cấu


trong bơm piston. giảm hành trình.

Song để cho sớ vòng quay cao thì tác dụng cùa lực sẽ rất lớn. ở trường hợp này người
ta sử dụng cơ cầTgiâm^ĩanirrrnưrluếú^khílỹũ trọc Thanh Truyền cổ-hành trình có thể thay
đổi dược. Cơ cấu này cũng được sử dụng khi ờ số vòng quay nhỏ nếu như không thổ nào nối
trực tiếp tang quay với chuyển dộng của piston được.
Thiết bị chỉ bàng cơ khí dã trình bày gẠp phải giới hạn rất lớn trong sử dụng do lực
quán lính của các khối lượng vận dộng sẽ rất lớn khi số vòng quay lãng lên. Muốn dản dỏng

232
lang quay người 13 (lùng (lAy keo cho nôn buộc phai có môt lưc theo chiếu ngươc lai để giữ
cho dây luôn luôn cAng. Lực này (lược bảo (làm bởi lò xo 3 (hình 8.6), đổng thời lò xo còn
có tác (lụng k<5o tang quay theo chiổu ngược lại.
Lực tác dụng vào tang quay bao gổm lực cAng cùa sợi dây F(J, lực Ciìng của lò xo Fx,
lực quán lính cùa khối lượng vẠn dộng Fm và lực ma sát Fma, ứng với môi vị trí của tang các
lire này phai Cíìn bằRg:
Fd = F.X + Fm *

Lò xo phải có lực càng ban (Idu và lực của nó càng tăng khi hành trình của tang càng
lờn. Khi Fd = 0 Là giới hạn làm viỌc cùa tang. Lực củng cùa dây nhỏ nhất khi piston của máy
efin do ở vị trí chốt trôn (diêm xa tàm nhất).
Nêu tang quay bị lác lư phải chọn lực căng ban đđu của lò xo F, lứn hoặc lò xo có độ
cứng hơn. Muốn bào đàm cho tang làm việc tốt nhất phải chọn độ cứng của lò xo phù hợp
với lực quán tính, sao cho trong quá trình làm việc của tang sợi dây có sức cảng luôn luôn
không dổi. Vì lực quán tính càng tăng khi số vòng quay càng lớn nôn lò xo phải có độ cứng
càng tàng dân khi sô' vòng quay tăng dần.
Khi sức cùng của sợi dây càng lớn làm cho dây bị giãn nhiổu. Trong sử dụng phải chú
ý chọn vật liệu làm dây để có độ giãn nở càng nhò càng tốt.
Ảnh hường của khối lượng của tang tàng tỷ lộ với mômen quán tính của chúng nèn
làm vật liệu càng nhẹ với đường kính nhỏ sẽ giảm được ảnh hưởng này. Song nếu không
đàm bảo được sự phù hợp giữa chuyển động piston của máy cần đo người ta phải tiến hành
xây dựng đồ thị áp suất phụ thuộc vào thời gian. Trong đó chuyển động của tang là chuyển
động đểu và không phụ thuộc vào gia tốc của piston máy cần đo. Trong trường hợp này khối
lượng của lang quay không ảnh hưởng đến quá trình về sự biên thiên của ằp suất và chính
vậy người ta không muốn làm tang nhẹ. Trái lại người ta gắn vào tang quay một bánh đà để
tạo ra một tốc độ đồng đều trong quá trình vẽ đồ thị. Để dẫn động tang quay người ta có thể
dùng lay hoậc qua một môtơ điện. Trong đó người ta cũng sù dụng cơ cấu đo thời gian, ở
các máy cần do áp suất có đô đổng đều lớn (nhiều xilanh công tác) có thể sư dụng dẫn động
từ trục khuỷu. Trong trường hợp này cũng phải lưu ý đến việc kẹp giấy ghi vào lang quay.
Đầu ghi luồn tỳ vào tang quay nôn buộc phải bò các lò xo kẹp giấy ghi (hình 8.6), giấy ghi
phải được dán lại và đóng chặt lên tang quay. Khi gắn chạt lên tang quay như vậy sè tránh
dược hiện tượng giấy ghi bị xô lệch khi đổu ghi tỳ lên giấy.
Trong loại dổ thị áp suất phụ thuộc vào thời gian này thì vị trí điểm chết của piston
khống thể nhận biết mót each trực liếp được. Trong đa sô cacĩrườnghợpngười ta phải lắp
vào cơ cấu đánh dấu điểm chết. Cơ cấu này thường sử dụng nguyên lác diện từ. Khi qua
điểm chết sẽ dóng cóng lác và qua dó sẽ dánh dấu lên giấy ghi vị trí cùa diểm chết. Nếu trên
giấy ghi dông thời ghi cả thời gian sẽ cho ta cà sỏ' vòng quay cùa dông cơ máy cần do áp

suất.

233
Người ta có thổ lính trực tiếp áp suất
chì thị trung bình từ đổ thị áp suất phụ thuộc
vào thời gian. Song yêu CÀU một máy đo điên
lích đạc biêi. Người ta cũng có thể chuyển
đổ thị áp suất phụ thuộc vào thời gian sang Hình 8.10. Biểu diễn sự biến thiên của
phụ thuộc vào vị trí piston. áp suất khi dãn dộng tang quay bằng tay.
Trong trường hợp sử dụng việc dân
dộng tang quay bàng tay biêu dổ áp suất biểu diỗn ở hình 8.10. ở dây việc dánh giá vê chất
lượng cùa quá trình cháy không thể tiến hành dược, ở đây có thể dánh giá dược áp suất cực
đại cùa chu trình.
Bên cạnh tang quay thì piston, lò xo và cơ cấu ghi cũng có lực quán tính lớn. Nó hạn
chế phạm vi sử dụng cùa thiết bị chỉ cơ khí.
Khi áp suất thay dổi dột ngột sẽ làm cho cả hệ thống không thể nào thay dổi kịp.
Chính vì vậy mà các lực tác dụng lên piston không thể cân bằng vớỉ lực ngược lại do lò xo
gây nên và nó gây nên sự rung động của lò xo mà có thể thấy dược trên dổ thị.
. Sự rung động của cả hệ thống có thể được nhân thấy một cách rõ ràng ở đổ thị hình
8.8. Sự thay đổi áp suất xảy ra có tính chất xung vì tính không chịu nén của nước và lượng
chất lòng còn lại trong xilanh của thiết bị chỉ làm khuếch đại khối lượng dao đông. Như vậy
sự rung động trên cột áp suất không phải chỉ do tốc độ
vòng quay cùa máy cần đo mà còn phụ thuộc vào tốc độ
thay đổi của môi chất trong máy tức là phụ thuộc vào tốc
dô thay dôi áp suất.
Quá trình rung động xảy ra với biên độ càng lớn khi
tốc độ thay đổi áp suất càng nhanh. Thiết bị chỉ muốn tạo
ra một biểu đổ áp suất sát với thực tế khi tần số dao động
riêng của nó càng lớn. Hình 8.11 biểu diễn sơ đồ của các
chi tiết chuyển động được gắn liền với piston của thiết bị
chỉ ngoài áp lực của môi chất và lực lò xo tác dụng lên
piston còn có lực quán tính và ma sát. Ma sát của piston
có tác dụng làm giảm rung động gặp phải, trong khi đó ma
sát của đầu ghi gây sai số trên đồ thị.
Hình 8.1 ỉ. Sơ đồ cùa các
Tần số riêng của thiết bị chỉ dược tính theo công thức:
khối lượng chuyển đông
trong các thiết bị chỉ.

f(> càng lớn khi dô cứng cùa lò xo c càng lớn và khối lượng các chi tiết vân dộng càng
nhỏ. Việc xác dinh lán số riêng thường không chắc chán lấm. Độ cứng lò xo thường được
xác định qua thực nghiệm. Qua các bàn vè về kếí cấu có thổ xác định dược các khối lượng

234
được quy (101 vê trục cua piston. Ngược lại các ảnh hường vổ ma sát và giảm rung hì rất khổ
xác định, vì vẠy người ta thường được tiến hhnh bằng phương pháp thực nghiệm: kéo thiết bị
chỉ ra khỏi vị (rí cAn bằng cùa chúng và thà ra một cách đột ngột, thiết bị sẽ rung (lộng, quá
trình rung (lộng này được ghi lại trôn một tang quay có tốc (lộ góc xác (lịnh. Từ dó có thổ
xác định được tần số riêng của chúng. Nếu vè những tẩn số riêng được xác (lịnh trôn trục toạ
độ phụ thuộc vào tỳ lệ xích của lò xo ta có đường dẠc tính cùa thiết bị chì. Nếu biểu diễn
trên họ (rục có trục hoành dưới dang -ịr.

ơ đAy s Là tỷ lệ xích cùa lò xo inm/at dổ thị có dạng như ở hình 8.12.
Khi thay đòi piston cùa thiết bị chỉ có ảnh
hưởng rất ít dến tần sô' riêng. Ví dụ thiết bị chỉ
của hãng Mcranc khi thay dông cơ 1/5 bàng
2/1 khối lượng dao động tổng cộng chỉ tăng
4%.
Các nhà chế tạo thường cho số vòng
quay giới hạn phạm vi sử dụng của thiết bị
chì. Song giới hạn sử dụng thực tế lại ít phụ
thuộc vào sô' vòng quay mà chủ yếu là tốc độ
thay dổi áp suất.
Quá trình rung động áp suất dược khống
chẽ' một cách dễ dàng khi tần số riêng của cơ
cấu thiết bị chỉ càng lớn. Vì vậy trong quá
trình phát triển của thiết bị chỉ người ta luôn
tìm cách giảm khối lượng vận động. Do đó
Hình 8.12. Đường dặc tính của thiết bị chỉ.
người ta loại trừ thiết bị chỉ loại lò xo hình trụ
như dã dược trình bày và chế tạo
thiết bị chỉ có độ cao loại lò xo
thanh. Nó là một dầm đầu hồi được
kẹp chạt 1 đầu hình 8.13.
Lò xo là mót thanh dưới dạng
sè bền đổng đều và được gắn chật
vào thân thiết bị chỉ. Đáu tự do có
dạng cầu và tỳ vào lỗ khoan trên
thanh đẩy cùa piston. Chiéu cao lớn
nhất của đổ thị thường là 25 cm,
tang quay và cơ cấu ghi được chế lạo
Hỉnh 8.13. Kết cấu thiết bị chỉ có lò xo thanh.
từ hợp kim nhẹ. Ở phạm vi sô' vòng

235
quay cua thiêt bị chỉ lò xo thanh l.hm việc, việc (lẫn (lộng tang quay báng (lây la không thích
hợp. (1 (lay người ta phải sử (lụng các li hợp lò xo.
Đô giâm lực quán tính người ta có thổ sử (lụng thiết bị chỉ quang học, cơ cau ghi (lược
thay thô bàng hệ thông thấu kính: áp suất thay đổi làm chùm tia sáng tác dụng lỏn giây anh
và ghi lại. Hoặc người ta sử dụng thiết bị chỉ gọi là Micro indicator, ở dây người ta không
tăng độ nhạy và độ chính xác của thiết bị chỉ bằng cách tảng dường kính của piston, ơ (lây
chiêu cao cùa đổ thị chì nằm trong khoảng 2-3 mm.
Trên trục biểu (liền (lường (li cũng có sự giảm tỳ lộ tương ứng và người ta thay the tang
quay bằng một cơ cấu ghi di dộng, khi xcm xét các dồ thị này phái có phương pháp (thiêt
bị) phóng đại. Song các loại thiết bị chỉ này ít được sử dụng trong thực tê.

8.3.1.2. Kiểm tra dụng cụ chỉ cơ khí


Thiết bị chỉ bàng cơ khí cũng giống như các áp kế lò xo sau một thời gian nhít định
cần phải thử lạiỊđộ chính xác giá trị chỉ của nó. Thiết bị chỉ dược sừ dụng rộng rãi là phương

pháp piston trọng lượng, hình 2.27. Ở đây ta xem xét một phương pháp khác dơn giản hơn
được biếu diển ở hình 8.14.
Người ta treo lên móc các trọng lượng
khác nhau ứng với các áp suất nhất định tác
dụng lên piston của các dụng cụ chỉ. ứng với
mỗi lài trọng tác dụng ta quay tang một lần
bằng tay. Đầu ghi sẽ vẽ lên giấy các đường
nằm ngang. Quá trình thử được tiến hành ở
hai giai đoạn: giai đoạn tàng trọng lượng tác
dụng và giai đoạn giảm trọng lượng tác dụng.
Các dường vạch trên giấy ghi được biểu diển
ờ hình 8.15.
ứng với một tải trọng tác dụng có áp
suất Pi đầu ghi sẽ dịch chuyển so với vị trí ban
đầu chỉ có tác dụng của áp suất môi trường là
Sj. Vây tỷ lộ xích của lò xo dược thành lập sẽ 4—
là: a = Sj/Pj.
Hình 8.14. Sơ đồ nguyên lí cơ cấu
Biểu diễn giá trị a phụ thuộc vào áp suât
‘ ‘ ‘kìểmrnr thiết bị chì'cơ khí:
tác dụng p ta sẽ dược hình 8.16. Giá trị trung
bình am dược tính từ các giá trị a cho cà hai 1- piston dụng cụ chì; 2- cơ cấu ghi;
quá trình tầng và giảm tài không dược vượt 3- lò xo dụng cụ chì; 4- móc đê treo
quá ± 2%. trọng lượng; 5- trọng lượng tiồu
chuẩn; 6- tang quay.

236
mm/at

Pa
Hình 8.15. Đường thí nghiêm để Hình 8.16. Đổ thị biểu diễn hệ số a
xác định tỷ lẹ xích lò xo. cùa lò xo phụ thuộc vào chế độ làm việc.

S.3.Ỉ.3. Sai số của dụng cụ chỉ cơ khí

Nhiệm vụ của dụng cụ chỉ cơ khí là vẽ sự thay đổi của áp suất phụ thuộc vào thời gian
một cách đúng dấn chính xác. Song trong thực tế điều này không thể dạt được một cách
hoàn chình. Muốn có đổ thị chính xác không những phải có sự chuyển dông của tang trống
là không có quán tính mà cần phải bảo đảm cho đầu ghi luôn luôn tương ứng với vị trí của
piston. Người ta cố gắng bào dưỡng sửa chữa thiết bị và sử dụng đúng đắn để có thể đạt dược
độ chính xác cần thiết.
Thông thường người ta chỉ sử dụng dụng cụ chỉ cho máy cần đo trong thời gian cần
thiết cho thí nghiệm. Khi không cđn thí nghiệm, nó được đặt trong hòm kín (được cung cấp
cùng với thiết bị chỉ) nhằm bảo đảm tình trạng rất ổn định, tránh hư hỏng có thể xảy ra trong
khi vận chuyển. Tất cả các chi tiết quan trọng khác như xilanh, piston và lò xo phải được giữ
gìn cẩn thận và được đánh dấu thành từng bộ, tuyệt đối tránh nhầm lẫn. Sau khi sử dụng máy
đo phải được tháo ra, lau chùi sạch sẽ và tra dầu mỡ cẩn thận.
Khi lắp ghép, máy do phải dược vặn chặt và được vặn vào với van ba ngả. Giấy ghi
được kẹp vào tang quay phải phảng và ôm chặt lấy tang. Khi nối dây dẫn đông tang trước
liên phải đánh dấu giá trị của áp suất khí trời và quay tang một vòng. Trong động cơ đớt
trong các đổ thị cống của các chu trình công tác ở chế đô tài trọng nhò rất khác nhau, vì độ
khóng đổng dều các chu trình kém do đó buộc chúng ta phải lien hành lấy nhiều đồ thị công
ờ cùng chế độ cồng tác. Ở dây công suất được tính phải là công suất trung bình cùa các dồ
thị trên. Trên đổ thị phải ghi dẩy đủ các số liệu quan trọng (số liêu thời gian, xilanh, tỷ lệ
xích lò xo, diện tích đổ thị và áp suất chỉ thị trung bình). Vì dường vê cùa đầu ghi trẽn giấy
rất chóng bị phai mờ nên tốt nhất là nó phải được tổ lại cân thân.
Nếu tiết diện lỏ thông lừ xilanh của máy cần đo dến xilanh dụng cụ chỉ quá hẹp thì tác
dụng tiết lưu của nó sẽ lớn và do đó sẽ giảm khoáng dịch chuyển cùa dầu ghi. Sẽ là rất sai
lẩm nếu cho rằng có thể dùng sự tiết lưu của van dụng cụ chỉ dổ làm bộ phạn giảm rung

237
đông cho (lổ thị. Đổ thị biêu diỏn ở hình 8.17 (lường đậm là đường có hiện tượng tiết lưu lớn,

các (lường khác khi van 3 ngà (lược mở hoàn toàn.


Ảnh hưởng cùa tiết lưu càng lờn khi tốc (lộ dòng chày càng cao. Trong khi sư dụng đỏ
giàm hiên tượng tiết lưu, phải mở van hoàn toàn. Các kênh noi càng ngan cang tot va phải

rộng (thường có dường kính nhỏ nhất là 8 min).

Hình 8.17. Khi có tiết lưu lớn Hình 8.18. Chuyển dộng

trôn dường thông. của tang bị hạn chế.

Chúng ta cũng cần phải chú ý là khi lắp ghép thiết bị chi làm cho dung tích cua huỏng
cháy bị lớn lên: trong đông cơ đốt trong sẽ làm giảm áp suât nén (tỷ lệ nén nho); trong các
bơm hoặc máy nén khí sẽ làm giảm hộ số nạp. Ảnh hưởng này sẽ càng lớn khi dung tích
buồng cháy và kích thước xilanh càng nhỏ.
Nêu tang quay không được chuyển động một cách tự do dên diêm chêt, trên dổ thị sẽ
xuất hiên một dường giới hạn có quá đô sác cạnh như hình 8.18. Nguyôn nhân là dây dản
dộng quá dài nên tang quay đã đến điểm chết (chạm phải vị trí giới hạn hành trình tang)
trước khi cơ cấu dẫn động tang đạt tới điểm chết và nó dừng lại cho đến khi piston của máy
cần đo quay trở lại và dẫn nó chuyển động tiếp.
Nếu sử dụng lò xo có độ cứng quá nhỏ piston có thể bị tỳ vào dáy của thiết bị chi, trỏn
dổ thị xuất hiện dường nằm ngang song song với trục hoành như biểu diễn ở hình 8.19.
Trong trường hợp piston bị bẩn áp suất tác dụng không được ghi một cách dày dủ, dổ
thị sẽ có dạng bậc thang như hình 8.20. Piston có tính nhảy vọt khi dạt được sự chênh lệch
áp suất cần thiết. Khe hở trong các khâu khớp hoặc chúng bị cong cũng có thể gây ra sai số
tương tự.

cứng lò xo thiết bị chì quá nhò. Hình 8.20. Sự sai lệch do piston bị kẹt.

238
8.3.2. Tlìièt bị chỉ khí điện cơ
Sơ (lổ hình 8.21 chì ra nguyên lí cua thiết bị khí điên cơ. Loại thiốt bị chì này giảm rất
nhiổu các khôi lượng vẠn (lộng. Dầu càm thiêt bị chỉ làm việc theo nguyên lí của (lụng cụ đo
áp suAt cực (lại, nó có một mang (lan hổi. Một phía của mùng chịu tác (lụng cùa áp suất trong
xilanh máy càn (lo đô thị công, còn phía kia chịu tác (lụng cùa áp suA't ngược đã biết trước có
thê điều chỉnh (lược. Khi áp suAt xilanh máy cần (lo lớn hơn áp suất ngược thì màng đàn hồi
tiêp xức với diện cực. Nêu áp suất cua môi chất nhỏ hơn áp suất ngược thì màng tách khỏi
điên cực. Khi tiêp xúc và ngắt tạo ra ờ (lầu ghi một tia lừa (liên với tang quay và (lốt cháy
giấy ghi. Nêu thay đôi một cách liên tục áp suất ngược ở đầu cảm, ta sẽ dược nhiều vị trí
khác nhau cua piston thiêt bị chỉ tức vị trí của đầu ghi với tang quay dược dẫn dộng từ trục
khuỷu. ĐỔ thị biêu dien ờ hình 8.2 cho ta tẠp hợp sự biến thiên áp suất trong xilanh của các
chu trình công tác khác nhau cùng chế dộ làm việc.

Hình 8.21. Sơ đổ nguyên lí của thiết bị chỉ khí điện cơ:


1- đầu cảm áp suất; 2- màng đàn hồi; 3- điện cực; 4, 5- van điều chỉnh; 6- áp
kế; 7- bình khí nén; 8- công tắc; 9- nguồn điện; 10- cuộn cảm ứng; 11- tụ diện;
12- tang quay; 13- giấy ghi; 14- dầu ghi; 15- thanh trượt; 16- lò xo của thiết bị
chỉ; 17- piston; 18- xilanh.

Một dạng khác mà loại thiết bị chỉ này dược biểu diễn ở hình 8.22. ở dày khác là cơ
cấu ghi dươc thưc hiên nhờ có nguồn sáng tác dụng lên giây anh va thay the lo xo trục bang
ống đàn hồi.
ở các thiết bị loại này nên lưu ý sự chônh lệch áp suất cùa màng đàn hổi khi tiếp xúc
hoặc tách rời nàm trong khoảng 0,1 4- 0,3 at.

239
8.3.3. Thiết bỉ chỉ bàng điện
<9.3.3.7. Nguyên lí làm việc
Trong các (lộng cơ kiểu piston
người ta luôn cờ gÁng tang công suất
và giảm trọng lượng cùa đông cơ
bằng cách tàng sô' vòng quay. Thiết
bị chì bàng cơ khí ngày nay chẳng
những không đáp ứng được việc
nghiên cứu trong lĩnh vực dộng cơ
đốt trong mà ngay cả trong máy hơi
nước nó cũng không thoả inãn đày
..A.. -I. ..:a~ ._u:a- Hình 8.22. Thiết bị chỉ khí điện cơ có ống dàn hổi.
du các yôu cau của việc nghiên cứu. f
Để vẽ đổ thị công của dộng cơ dốt
trong, đậc biệt với dộng cơ hai kỳ, ngay ở số vòng quay nhỏ cũng là việc làm vô cùng khó.
Thiết bị chì khí điện cơ không thoả mãn đẩy đủ các yêu cầu của việc nghiôn cứu vì nó không
cho được dổ thị của các chu trình công tác riêng biệt. Đê thoả mãn yêu càu này người ta đã
phát triển thiết bị chỉ bàng diện.
Thiết bị chỉ bằng điện là một tổ hợp của nhiểu bộ phận khác nhau dựa trên nguyỏn lí
là biến một đại lượng không điện thành một đại lượng điện. Đại lượng diên này thường là rít
bé. Vì vậy muốn sử dụng dược nó người ta phải điều chỉnh nó để có nâng lượng diện mạnh
hơn tức là phải qua một bộ phận khuếch
đại. Sau đó năng lượng này được dưa vào
một thiết bị gọi là dao động kí (oxylograph).
ở thiết bị này người ta có thể quan sát
hoậc chụp ảnh quá trình trên, ở thiết bị chỉ
bằng cơ khí tất cả các bộ phận đều dược
tạo thành một khối gắn liền với vị trí đo áp
suất. Ngược lại ở thiết bị chỉ bằng diện các
bô phận được tách riêng biệt và được nối
với nhau bàng các dây dẫn, chỉ có dầu càm
tức là bộ phân trực liếp thu nhận áp suất
dược láp trực tiếp với vị trí đo. Sơ dổ Hình 8.23. Sơ dồ nguyên lí
nguyên lí cùa cả liôn hợp dược chỉ ra ờ thiết bị chì bằng diên:
hình 8.23. 1- xilanh dộng cơ dốt trong; 2- đầu cảm;
Nguồn điện cung cấp cho loại thiết 3- dây dãn; 4- khuếch dại; 5- nguổn diện;
bị này yêu cáu phải ổn dính. Đạc biẻt các 6- thiết bị quan sát hoặc ghi.

240
Iliiốt bị này rất nhạy câm với rung (lộng và nhiên, vì vây mnốn có một (lổ thị chính xác yêu
cầu phài diêu chình thẠt cẢn thận, đúng dán.

8.3.3.2. Nguyên lí của phân Cíhn


Phàn (LÀU cảm của thiết bị chỉ bằng điện làm nhiệm vụ biến đổi các đai lương không
diên (hành (lại lượng (liên. (5 chương 2 các khái niêm này (là được nêu lên. Ở đây thống kô
lại các loại đầu cảm hiên nay được sử dụng để đo áp suất, lực trong thực tế.
ô hình 8.24 biêu diên đáu cảm diện dung hoẠc diện cảm. ở dAy dưới tác dụng của lực
(áp suất) làm cho màng bị biên dạng do dó khe hở không khí (hay dổi. Độ lớn của khe hở
ảnh hường trị sô lớn này dược do hoặc ghi Lại (ương ứng với áp suất.
Loại đâu cảm thứ hai dựa trên nguyên (Ác biến dạng của vật liêu. Dưới tác dụng của
lực (áp suât) làm cho vật liệu bị biên dạng và dãn đến sự thay dổi các dại lượng diện tác
dụng lên nó, biểu diễn ở hình 8.25.

Hình 8.24. Đầu cảm điện dung Hình 8.25. Sơ đồ nguyên lí của cái dầu
và điện càm. cảm dựa vào tính dàn hồi của vât liêu.

Hình 8.25a chì ra cơ cấu điện từ. Dưới tác dụng của áp suất, tính chất sắt từ của lõi
thay đói và do đó điên trở của dòng điên xoay chiều thay đổi. Đó chính là độ lớn để đo áp
suất.
ờ hình 8.25b là sơ dồ nguyên lí của đầu cảm điện trở bằng than. Điện trở cùa cột than
phụ thuộc vào tải trọng. Việc đo điện trở được thực hiện nhờ có cầu Watson mà không cần
có bộ khuếch đại.
' Loại đầu cảm áp suất sinh diện cũng đã được trình bày ở chương 2.
Trong những năm gẩn đây, loại điện cảm biến dạng dược sử dụng rộng rãi, nguyên lí
kết cấu được biểu diễn ở hình 8.25d. Thực ra nguyên lí của đầu cảm này cũng dựa vào
nguyên lí điện trở. Sợi dây do có thể dược dán lên một bé mạt cong và nó cũng biến dạng
với mặt cong này nên diộn trở của nó thay dổi. Lợi dụng nguyên tắc này người ta có thể đo
áp suất cùa quá trình phun nhiên liộu trong đông cơ diesel bằng cách dán trực tiếp trên bề
mặt của ống dẫn nhiên liệu một sợi dây diện (rở. Tất nhiên phải chú ý bào vệ dây diện trù
(rước tác dụng của nhiệt vì khi nhiệt dộ thay dổi làm cho diện trờ cùa dày cùng thay dổi theo.

241
8. J. J. J. Oxylograph (dao dộng kí)
Quá trình biến thiên vổ điện sau khi được khuếch đại SC được hiện lên ở thiết bị gọi là

oxylograph, hình 8.26.

Hình 8.26. Sơ đồ nguyên lí của oxylograph tám dường.

Bộ phận tiếp nhận tín hiệu của đầu cảm ở loại oxylograph tia sáng là cuộn dày do.
Cuộn dây có tác dụng như một điện thế kế. Để giữ cho khối lượng vận dộng nhỏ, nó là một
vòng dây được câng trong tù trường vĩnh cửu. Khi cho vào cuộn dây một dòng diện thay dổi,
cuộn dây sẽ quay đi một góc nào đó trong từ trường để nó đạt dược vị trí cân bằng. Để tránh
sự hư hỏng do góc quay quá lớn người ta phài hạn chế cường độ dòng diện dưa vào cuộn
dây. Trên cuộn dây có gắn một chiếc gương rất nhỏ có diên tích khoảng vài mm2.

Khi vị trí cửa cuộn dây thay.đổi làm cho gương cũng quay di một góc tương ứng. Một
chùm tia sáng sẽ dược gương này phản chiếu trở lại. Như vậy sự dao động của dòng diện
được biến thành sự chuyển đông của chùm lia. Để có thể quan sát được sự dao dông của
chùm tia người ta còn thể hiện nó phụ thuộc vào thời gian. Số vòng quay của gương đa giác
là có thể điều chỉnh được để bảo đảm cho tần số của đồ thị bằng tần số của quá trình đo. ở
lấm kính mờ quá trình biến thiên của đại lượng diên dược quan sát dưới dạng dổ thị áp suấl
phụ thuộc vào thời gian. Tỷ lộ xích thời gian thường dược chọn bời một bộ dao dông đạc
biệt có tẩn số bình thường là 500 Hz.
Mót phần cùa chùm tia dược dưa ra lừ lấm kính trẻn khung dày di qua một hộ thống
ống kính và tác dụng lên giấy ảnh (hoẠc phim), ỏ đay trục thời gian dược quyết dịnh bời tốc
dợ của cuộn giấy ảnh. Giấy ành hoẠc phim dược cuộn trong một hộp kín không có ánh sáng
lọt vào. Người ta có thể cho hiện hình qua phương pháp tráng ành, phim trong các buồng tối.

242
Song hiện nay người la sử (lụng các loại giấy ảnh cho phép ghi trực tiếp không cần qua
tráng. Ở phương pháp này có loại giấy ành dạc bifit và yêu cáu cường (lộ tia sáng lớn hơn.
Loại oxylograph này có ưu việt là người ta có thổ ghi và quan sát nhiều quá trình cùng
một lúc. ở hình 8.27 chỉ ra sơ đổ nguyên lí cùa oxylograph 8 (lường. Nguổn sáng cho (oàn
bộ oxylograf là một đèn thuỷ ngân có áp suất cao. Một hộ thống thấu kính đổ lái các chùm
tia vào mỏi một cuộn day đo. Thực ra việc thực hifin quá trình (lo ở (lây khồng phải là không
có quán tính vì các chi tifi't cùa oxylograph đạc bifit là khung dây, gương có một khối lượng
nhất định và lực do biên dạng dàn hổi gây ra một hô dao dộng, ở các thiết bị chỉ cơ khí
không có bifin pháp giàm cha'n, trái lại ở dây trong cuộn day do người ta cho vào chất lỏng
dể giàm rung dộng cùa khung dây. Chất lỏng thường dược dùng dầu glyxcrin, silikon, ...
Chất lỏng bao bọc xung quanh khung dây và gương, khi hệ thống này lắc lư thì nó cùng
chuyên dộng. Khối lượng dược lăng lên, do dó tần số rifing khi chuyển động trong không khí
được giảm đi rất nhiéu trong chất lỏng giảm chấn.

Hình 8.27. Sơ đổ nguyên lí của oxylograph 8 dường:


1- nguồn sáng; 2- thấu kính; 3- tấm chắn có khe; 4- lăng kính điều chỉnh;
5- diện thế kính; 6- lãng kính quan sát; 7- lăng kính ghi; 8- trục giấy ành;
9- lăng kính đa giác quay; 10- kính mờ quan sát.

Trên bàng 8.3 giới-thiệu tính chất điện và động lực của một sô' cuộn dây do. Các giá
trị trên là giá trị trung bình các nhà chế tạo thường cho tẩn số riẻng trong không khí VI nó là
thông số quan trọng trong lúc chê' tạo. Song trong sử dụng thì hầu như không có ý nghĩa.
Đặc tính làm việc cùa nó phụ thuộc vào tán sô' không dược giảm chấn với chất lòng và vào
độ giảm chấn. Vì vây trong bàng 8.3 người ta dưa thêm giá trị này. Các giá trị này ở diều
kiện nhiệt dộ bình thường của mói trường vì nếu nhiệt dô thay dổi làm cho dộ nhớt của chất
lòng giảm chấn thay dổi.

243
lìíỉng 8.3: Đặc tính của cuộn dây đo với từ trường vĩnh cừu

Tần số riêng Tải trọng Chiểu dài của


không giảm chấn Độ giảm cho phép chùm tia chỉ
Loại lớn nhất Dịch chuyển
Trong không Trong chất chấn Độ nhạy
khí [Hz] lỏng [Hz] [mA] [mm/mA] cực đại [mm]

MSU8 1000 650 4- 750 0,68 4- 0,96 ±1,5 34 ±51


MSU5 2000 1000 4- 1250 0,7 4-0,88 ±6 9,2 ±55
MSU4 3000 1600 4-2300 0,92 4-0,85 ±20 3,4 ±68
MSU1 5500 2800 4- 3400 0,7 + 0,55 ± 100 0,66 ±66
MSU2 10000 5000 4- 5500 0,6+ .5 ±200 0,18 ±36
MSU7 20000 10000 4- 11500 0,48 4- 0,52 ±400 0,046 ± 14

Một loại thiết bị chỉ khác là oxylograph điện tử hình 8.28. Bộ phân chủ yêu của thiết
bị này là ống phóng điện từ. Đó là một ống thuỳ tinh có độ chân không cao, mạt đáy ống có
tráng một lớp phát quang. Khi điện tử dập vào nó có thể phát ra ánh sáng trồng thấy dược.
Catốt được đốt nóng đỏ và khi có diên thế cao với anốt thì sẽ phát ra giữa hai cực một chùm
tia điện tử. Cường độ chùm tia sẽ
được điều chỉnh nhờ có cực điều
chỉnh, nó có điện thế âm so với
catốt. Như vậy có thể điều chỉnh độ
sáng tối trên màn phát quang. Để
tạo thành chùm tia thì anốt là một
tấm chắn có lỗ. Ngoài ra còn có
thấu kính điện từ để điều chỉnh làm Hình 8.28. Sơ đồ nguyên lí của oxylograph diện từ:
cho diểm sáng trên màn to hay nhỏ. 1- màn; 2- tấm điều chỉnh thảng đứng; 3- tấm diều
Tia diện tử được chuyển động giữa chỉnh nằm ngang; 4- anôt; 5- thấu kính; 6- catỏt.
hai từ trường điều chỉnh theo
phương thảng đứng và nằm ngang. Các từ trường này được tạo ra bởi loại đại lượng cần do.
Điện thế được tạo ra tương ứng với độ lớn của áp suất cần đo thường dược dưa vào tấm diều
chỉnh thẳng đứng. Hai tấm điều chỉnh nằm ngaìig nhận điện thế thay dổi phụ thuộc vào dô
dịch chuyển của piston hoạc thời gian và do đó ta có đồ thị p = f(V) hay p = f(t).
Vì ống điện tử rất nhạy cảm với sự thay dổi về diện thè' cũng như cùa từ trường nên nó
phải được bào vệ cân thân. Ngoài ra phải đàm bào nguồn diện cung cấp rất ổn dịnh mới có
thể có dổ thị chính xác.
Loại dụng cụ chỉ này chỉ phù hợp cho việc quan sát các quá trình trong xilanh dộng
cơ. Muốn ghi lại buộc phải qua khâu chụp ảnh màn phát sáng, quá trình này rất phức tạp,
cho nén ít dược sừ dụng. Ngoài ra loại kết cấu này cho phép tối da cùng một lúc thể hiện hai
dại lượng cho nên nó khổng dáp ứng dáy dù mục dích nghiên cứu.

244
Chương 9
KỸ THUẬT ĐO ỌUANG HỌC

9.1. KHÁI NIỆM


Cùng với đo áp suA't chỉ thị trong buông cháy và các phân tích trên cơ sở phép do này,
phương pháp đo bằng quang học đóng góp vào viộc đánh giá và tối ưu quá trình cháy một
cách hoàn hào hơn. Viêc theo dõi biên thiên dợ lớn của quá trình do áp suất người ta có thổ
xác định các điểm cùa thời gian cháy trỗ, điểm bắt đầu cháy, diem biến dôi nâng lượng,
nghĩa là chỉ ra ảnh hưởng của các thông số và các thông số chọn đến quá trình cháy. Trong
khi đó, phương pháp do quang học cho phép xác định một cách tường tân và chính xác hơn
các nguyên nhân của hiện tượng cụ thổ, ví dụ nó có thể làm sáng tỏ nguyên nhân xuất hiện
các hiện tượng như: lan tràn màng lửa chậm, kéo dài thời gian bén lửa hoặc sự tự cháy trong
dộng cơ đớt cháy cưỡng bức, luổng khí xà có hại cao,... Hiện nay, thâm chí người ta đang cố
gang hoàn thiện nhằm tiến đến việc thay thế quá trình đo áp suất trong xi lanh bàng các
phương pháp do quang học. Chúng ta sẽ lần lượt điểm qua những kỹ thuật do này.
Bàng 9.1 cho cái nhìn tổng thể về phương pháp đo quang học và công dụng của nó.

9.2. PHƯƠNG PHÁP NỘI SOI cổ ĐIỂN


Muốn thực hiện phương pháp nội soi cổ điển, buồng cháy trước tiôn phải có hệ thống
phim tốc dộ cao và video dể có thể quan sát, chụp ảnh những quá trình cháy và phun nhiên
liệu bẻn trong động cơ cũng như sự hình thành hỗn hợp trong ống nạp, sự phun nhiên liệu
trong ống nạp. Ngoài ra, nó còn được sử dụng để phân tích qũang phổ sự phát xạ của ngọn
lừa; phân lích nhiệt dộ màng lửa cũng như phân tích nồng độ khói.
Hệ thống phim tốc dộ cao cho phép tạo ra những bức ảnh với thời gian cực ngán,
khoảng 20.000 ành trong 1 giây. Hệ thống video dựa trên nguyên lí của phương pháp hoạt
nghiệm (stroboscope), theo dó mỗi chư trình chì chụp được 1 ảnh loé sáng. Như Vày, nếu
thời điểm chụp ảnh dược dạt ở một vị trí xác định của trực khuỷu thì có thể nhân thấy dược
sự dao động cùa chư trình làm việc. Nếu muốn có hình ành của chu trình làm việc thì phài
thay đổi liên tục điểm thu nhân ảnh theo góc quay trực khuỷu, lức là muốn nhân biết diẻn
biến cùa quáy trình cháy thì phải có hàng loạt ảnh nối liếp nhau cùa các chu trình riêng biệt.
Hệ thống này cũng cho phép quan sát sự chuyển dộng cùa các chi tiết của dộng cơ, ví dụ
xupáp, piston. Kỹ thuật này chi cho phép quan sát các hiện lượng, nghĩa là chi cho phép
đánh giá vé mạt định lính mà khổng thể xác định vé mạt định lượng dược.

245
linn/; 9.1: Kĩ tliuẠl đo quang học và công dụng

Phương
Kĩ thuật đo Công dụng
phảp đo
Nội soi kĩ Phim tốc độ cao và hệ - Quá trình cháy trong xilanh
thuật buồng thống video trên cơ sở nội - I.uá trình tạo hỗn hợp
cháy soi - Phun nhiên liệu trong ống nạp_________________
Quang phổ Hai hoăc nhiều màu (đơn - Cho biết nhiệt độ các hạt muội
bức xạ sắc hoăc đa sắc) - Mật độ muội (khói)
- Đo nhiệt độ _______ ______________________ _
Mật độ gốc OH - Chuyển hoá năng lượng trong quá trình cháy
- Kết thúc quá trình cháy_________________________
Chụp cắt lớp tia X - Chẩn đoán màng lửa
(Tomography) - Phát triển màng lửa
- Cháy kiệt trong buồng cháy, nhận dạng vị trí
xảy ra tự cháy trong động cơ đánh lửa (xăng),
nhạn dạng vùng cháy tạo khói (muội)
Phương Đo tốc độ dòng khí bằng - Đo chuyển động của dòng khí này
pháp laser laser Doppler (LDA - Laser - Nghiên cứu màng lửa
quang học Doppler Anemometry)
Đo tốc độ ảnh các hạt nhỏ - Đo chuyển động của quá trình nạp
(PIV - Particle Image - Sự thay đổi vị trí của các hạt chiếu sáng
Velocimetry)
Huỳnh quang cảm ứng - Đặc tính của quá trình cháy
laser (LIF - Laser-Induced - Đo tốc độ
Fluorescence)
Quang phổ Raman - Nghiên cứu quá trình cháy
(Raman Spectroscopy) - Nghiên cứu hệ số dư lượng không khí cục
bộ (sự phân bố nhiên liệu trong buồng cháy)
Quang phổ Raman đối Đo nhiệt độ khí
Stokes kết hợp (CARS -
Coherent Anti-Stokes
Raman Spectroscopy)
Nóng sáng cảm ứng laser - Đặc tính phát triển của khói
(Lll - Laser Induced - Phát sáng khói
Incandescence) - Mật độ khói
Phương pháp laser đường Lan tràn màng lửa
(Laser Schlieren
Verfahren)

246
Sơ đổ cùa họ thống nội soi được biểu diễn ở hình 9.1 cùa hãng AVL GmbH, Áo. Hệ
thống gổm 3 cụm chính là bộ nguổn sáng, camera và máy tính. Bộ nguổn sáng chiếu sáng
buồng cháy theo hai chế đô chiếu sáng liên tục hoặc nháy sáng (flash). Hình ảnh bôn trong
buông cháy được camera kỹ thuẠt số thu nhẠn và truyổn vổ máy tính dê’ xử lý.

9.3. KÍNH QUANG pnó PHÁT XẠ


Kính quang phổ phát xạ dựa trên nguyên lí do sự phát xạ tức thời của ngọn lửa nôn
còn được gọi là quang phổ ngọn lửa. Ở dAy, sử dụng một đầu do có thể thâu tóm phân lớn
buổng cháy và do dược bức xạ của ngọn lừa phụ thuộc chiều dài cùa sóng. Tuy là phcp do
toàn cành không thổ do các tín hiộu cục bộ nhưng qua các phân tích chi tiết quang phổ cho
phép có các kêt luận phong phú vô sự phát triển của phương pháp hình thành hỏn hợp và
cháy. Phương pháp này cho phép xác định tính chất các hạt khói ví dụ nhiệt độ và khối
lượng, ờ đỏng cơ diesel cũng như sự bức xạ của OH mà nó là dặc trưng của quá trình
chuyển hoá nàng lượng.

9.3.1. Phương pháp hai hoặc nhiều màu


Cơ sờ lí thuyêt của phương pháp quang phổ hai màu là định luật về bức xạ ở vật đen
tuyệt đối của Planck và định luật phát xạ cùa Kirchhoff về mật độ phát xạ quang phổ của vạt
thể thực phụ thuộc vào nhiệt độ.
Để nghiên cứu nhiệt độ màng lửa và mật độ khói trong động cơ diesel phun trực tiếp,
người ta thường dùng phương pháp 2 màu này. Kết hợp kĩ thuật đo này với kĩ thuật dẫn ánh
sáng làm cho ành hưởng cùa dòng chảy và sự cháy trong xilanh không đáng kể, và có thể
thực hiện các phép đo cho cả động cơ sản xuất hàng loạt.

ỉỉìnli 9.1. Sơ dổ thiêì bị quan sát Luồng cháy cùa hãng AVL.

247
Phương pháp quang phổ hai màu (lựa trôn cơ sở nghiên cứu cường độ phát xạ của
những vạt thổ rán ờ chiéu dài sóng khác nhau, ở đây xem các hạt muội xuất hiên trong quá
trình cháy trong xilanh trong tình trạng cân bằng nhiệt độ với ngọn lửa quanh nó. Sự phát xạ
cùa hạt bụi được thu nhộn nhờ có dường dân quang học qua những ló nhỏ và cam biên quang
học (đèn nội soi, nến dân ánh sáng,...), rồi dược dẫn bởi chùm dãn ánh sáng có nhidu nhánh
đèn dầu phân tích phát xạ (photodiode), tín hiệu bức xạ được chuyên dôi thành tin hiệu điện
thê analog và dược biểu diên phụ thuộc vào trục khuỷu. Nhờ có hộ thống máy tinh tin hiộu
điên thê qua sẽ tính toán dược diỗn biến của nhiệt dộ và mật độ khói. Sơ di gọi la phương
pháp 2 màu vì dựa vào việc do mật dộ chùm tia của 2 bước sóng khác nhau.

9.3.2. Nghiên cứu sự chuyển hoá nỉiiig lượng trên cơ sở mật độ cua góc OH

Trong phạm vi chiêu


dài của sóng cực tím có thể
dò tìm dược thì độ dài của ẫ”
sóng gốc Olỉ nằm trong I
khoảng 310 nm. Tuy vậy,
cũng phải chú ý tìm phương Jx
pháp thích hợp để xác định
nồng dộ gốc OH vì ở dải
phát xạ này có nhiều phát xạ
giống với nó.
Vì gốc OH biểu hiện
cho quá trình chuyển hoá
năng lượng - quá trình cháy, Góc quay TK [°TK]
nên qua nó dể đánh giá quá
Hình 9.2. Diễn biến áp suất và nồng dộ
trình cháy. Hình 9.2 biểu thị
gốc OH theo góc quay trục khuỷu.
diễn biến áp suất cũng như
nổng độ gốc OH của 2 loại buồng cháy có khoét lõm trên đỉnh piston và không khoét lõm.
Theo đó, loại buồng cháy không khoét lõm diễn biến quá trình cháy châm hơn.

9.3.3. Chẩn đoán màng lửa nhờ tia X (TCA - Tomographic Combustion Analysis)
Tạo dựng hình ảnh của một vật bằng phương pháp tomography là kĩ thuật tạo dựng hệ
vật thể mà các phương pháp thông thường không thể tiếp cân dược bằng cách do cường độ
chùm tia đỏ qua vật thổ. Lĩnh vực sử dụng quen thuộc cùa phương pháp tomography là trong
y học. Người ta sử dụng một nguồn tia Rơnghen chiếu trùm lên vật thổ cần quan sát rổi tiếp
tục di đến dầu thu. Trong lĩnh vực chÀn doán quá trình cháy thì vật thể chính là nguồn lừa.
Những số liêu đo được thu nhận bởi môi loạt dầu càm quang học ở những vị trí xác dịnh.

248
Hãng AVL GmbH, Áo đã sử dụng phương pháp TCA trong nghiên cứu quá trình cháy
cũng như kích nô ơ động cơ dôt trong bíìng cách dùng dêm nÁp xilanh dể díỊt các dầu quang
học đen buông cháy. Ưu diêm lon nhAt cua phương pháp TCA là không thay dổi kết cấu và
không giới hạn phạm vi làm việc của dộng cơ.

9.3.4. Kĩ thuật do sự dẫn sáng


Kĩ thuẠt đo bàng phương pháp d;ĩn sáng xuất phát từ hiên tượng phát xạ diện tìr xuất
phát tìr ngọn lưa. Sự phát xạ điên từ dược thu nhận bởi những vẠt dẫn ánh sáng và dược dân
đốn dâu thu quang diện đê’ biến dổi thành tín hiệu diện thố.
Vạt dân ánh sáng là các sợi nhỏ làm từ kính thạch anh hoặc chất tổng hợp mà một đầu
được mài nhàn có dường kính dên khoảng 5 pm. Đâu mài nhẩn dể tiếp nhân ánh sáng.
Những sợi này được tạo thành bó có dường kính từ 0,5 - 2 mm có thể uốn một cách dễ dàng
được. Sự thích ứng với buồng cháy nhờ có các dâu dò quang học. Hình dạng hình học của
đầu dò xác định không gian quan sát. Tuỳ thuộc vào mục đích phép do mà lắp dật các
phương thức dẫn ánh sáng khác nhau. Ví dụ trong kĩ thuật do dân ánh sáng nhiều lần có thể
có nhiều đầu do được bố trí trên bề mặt của buồng cháy. Những tín hiệu diện thế vào dược
só hoá qua một diện thê chuẩn. Nhờ đó mà có được những thông tin về hình dạng và tốc dộ
lan tràn màng lửa.

9.4. PHƯƠNG PHÁP LASER QUANG HỌC


9.4.1. Động cơ trong suốt -Vol phun

Động cơ dùng cho nghiên cứu bằng Náp - — Gương


phương pháp laser quang học cần phải đảm xi l anh
Ảnh
trẽn
bảo khả năng xuyên suốt của các chùm tia.
Các cửa bố trí cho chùm tia đi qua ở phía Vòng^lừ Cac cửa sỗ
cửa so
trên xuống là nắp xilanh, phía ngang là phần
Tia laser
trên của thân máy, và phía dưới lên là dỉnh
Cửa $□
piston (hình 9.3). Động cơ thí nghiệm này đình piston
phải có một cửa sổ lớn ờ dinh piston nhồm Piston —"
Nửa trẽn
xilanh
bào đảm trong suốt chu trình làm việc tia
Gương
sáng đi dến buồng cháy dỗ dàng mà không
vỏ xl lanh
gáy ảnh hường dến dòng chày và cháy trong Ánh
keo dai dưưi
động cơ. Vì vây, phán đẩu piston và xilanh
phải được kéo dài. Đẩu piston bó trí một cửa
jtT^! Thân động cu
í ”7*4 một Kilanh
*1 Cummins
sổ và phía dưới dặt một gương phàn chiếu
nghiêng 45°. Nhờ cấu tạo này nên chùm tia
lừ ngoài qua cửa sổ ở thân máy, piston dược Hình 9.3. Động cơ trong suốt
kính phàn chiếu một góc 90" lôn phía dinh va dùng dỏ’ thí nghiệm.

249
qua (ló quan sát, chụp ảnh các hiên tượng trong buổng cháy. Các chi tiôt chuyổn đông khác
cùa dộng cơ như thanh truyén, trục khuỷu vân giữ nguyôn.

9.4.2. Nguyên lí (lỉin (lo tốc (lộ (lòng khí bàng laser Doppler (LDA-Laser Doppler
Anemometric)
Thiết bị (lo tốc độ dòng chAy bằng phương pháp laser Doppler Là phương pháp đo tốc
độ chất khí, chất lòng và xcin xét chuyên dộng của chất lỏng trong một không gian mà
không cần trực tiếp tiếp xúc với chất lỏng. Nhờ vậy mà dòng chuyển động không bị ảnh
hưởng bởi thiết bị do nôn nó dạc biột thích hợp cho việc nghiên cứu sự chuyển động của
dòng khí trong xilanh.
Thiết bị do tốc đô dòng chày bàng laser Doppler (LDA) dựa trên sự phản xạ của sóng
ánh sáng và bị tách làm dôi khi va dập bời các hạt nhỏ dược phân tán trong dòng chảy và từ
đó nhận dược tín hiệu của tốc độ. Vì tần số của laser cao nôn LDA sử dụng phương pháp dài
giao thoa. Vị trí đo là điểm giao nhau của cập tia laser va dập. ở đó xuất hiện hiện tượng
giao thoa của cạp tia laser va đạp và tạo ra sự phân chia cường dộ. Nếu hạt chuyển dỏng qua
vị trí đo sẽ xuất hiện các tín hiệu dao động theo thời gian. Từ tần số dao dông cường dỏ theo
thời gian có thể tách rời ra vectơ tốc độ.
Nếu bố trí các thiết bị theo trục toạ đô không gian (ba chiều) thì có thổ xác định vectơ
lốc đô một cách hoàn chỉnh chẳng những giá trị mà cả đô lớn của dao dộng. Những hạt cho
vào để đo chuyển động của môi chất trong xilanh động cơ phải bền với nhiệt độ cao nên
thường dùng TiO2. Nguyên lí hoạt động của thiết bị đo LDA ứng dụng dài quang phô là:
Nếu một sóng ánh sáng bị phản chiếu bởi một vật chuyển động và dược thu nhận bởi
một dầu đo quang học sẽ xảy ra hai hiệu ứng kép:
- Hiệu ứng thứ nhất: nguồn sáng L có tần số fL là đầu phát và hạt p là đầu thu. Nếu hạt
p chuyển động với vân tốc Vp khỏi nguổn sáng, vây nó thu nhân nguồn sáng với tần số fp.
- Hiệu ứng thứ hai (khi phản xạ): Hạt p trở thành nguồn phát và bộ dò quang học D
trở thành đầu thu. Nó thu nhân ánh sáng tần số là fD. Hình 9.4 biểu diễn nguyên lí này.

Hình 9.4. Nguyên lý hiệu ứng phàn xạ.

250
Độ dịch chuyến kép Af được xác định:
2V| • sin ch
AI = —=---------

Như vẠy. ừ phương phđp LDA người ta sử dụng sự giao thoa của 2 tia laser giao nhau
đê’ đo tốc độ.
Hình 9.5 giới thiêu sơ đổ ứng dụng nguyên lí phương pháp dài giao thoa.

Bộ PHÁT Bộ THU

Hình 9.5. Sơ đồ thiết bị ứng dụng phương pháp LDA.

Tia sáng mà 1 laser dược dẫn đến thiết bị quang học dể chia tia ra làm 2 tia. Cả hai tia
sẽ di qua 1 kính hội tụ và nó sẽ gặp nhau tại thể tích (điểm) đo.
ở diếm đo, 2 tia gặp nhau và tạo ra một hệ thống giao thoa. Giao thoa này dược phân
tích trong một bộ dò quang học.
ở thiết bị LDA phải có các hạt tương đối lớn đê' có thể cảm nhận được nếu chỉ có
không khí thì không thích hợp đo được. Vì vây, ví dụ để đo dòng chảy trong ống nạp, người
ta cho vào dòng không khí chuyển động các chất lỏng dễ bay hơi (ví dụ rượu etylic) hoạc
các chái lỏng nhớt có áp suất bay hơi thấp và hạt tồn tại dược lâu.
Phạm vi ứng dụng của phương pháp LDA là khá rông rãi, ví dụ như nghiên cứu dòng
chảy rối ờ chấn vịt có thể gây nên sự xoắn cánh chân vịt, sự cản gió của ôtô trong ống khí
dông,... Trong nghiẻn cứu động cơ dốt trong như đo chuyển đông cùa dòng khí cháy, tốc độ
lan tràn màng lửa trong xilanh mà khóng cẩn tiếp xúc; nghiên cứu quá trình phun nhiên liệu.

9.4.3. Thiết bị xác dinh tốc độ ảnh các hạt nhỏ (PIV - Particle-Image Velocimetry)
Nguyên lí đo của loại thiết bị này là cho những hạt nhò vào chất lỏng lưu dộng.
Những hạt này chuyên động lơ lửng cùng chất lỏng. Chiếu không liên tục ánh sáng laser vào
dòng chày. Thu (chụp) liên tục các bức ảnh sau một khoảng thời gian nhất định. Từ dó có
thể xác định các thành phẩn lốc dộ trong mạt phảng ma sát. Ưu diổm cùa phương pháp này
(PIV) so với phương pháp LD/\ là người ta có thể nhân được phép do chính xác trong không
251
gian hai chiổu phụ thuộc (hời gian. Nó bị hạn chế ở tính (lộng học và yêu cAu chi phí cho xử
lí tính toán. Vì vây, nó thích hợp khi ngoài việc xác (lịnh các thành phần tốc đô con Cíìn phải

xác định độ lớn cùa dao (lộng.

9.4.4. Huỳnh quang cảm ứng laser (LIF - Laser Induced Fluorescence)
Để tạo ra hiện tượng phát sáng câm ứng laser người ta gây ra một chớp sáng rât ngăn
(kéo dài khoảng 15 ns) làm kích thích các phân từ thay dổi trạng thái goc. Nhưng diộn tử
dược kích thích sẽ trờ lại trạng thái gốc sau một khoảng thời gian nhât dinh phụ thuộc vào
loại phân từ. Sự thay dổi trạng thái gốc cùa mỗi loại phân tử phụ thuộc chiêu dai cua bước
sóng kích thích. Vì vậy, qua sự thay đôi chiều dài của bước sóng, có thổ lựa chọn và phân
loại phân từ. Cường độ cùa ánh sáng phát ra là thước do trực tiôp cho nồng dộ của loại khí.
Thời gian mà ánh sáng phát ra dược đo là rất ngắn, chỉ khoảng 200 ns (nano giây) nôn ánh
sáng cùa sự cháy (sự phát sáng hoá học) không gây ảnh hường dên việc do.
Nguyên tấc cùa LIF là dựa trên phát sáng tức thời của các phân tử hoặc nguyên từ sau
khi hấp thụ ánh sáng laser có bước sóng thích hợp. Phương pháp LIF dược ứng dụng phổ
biến đền nghiên cứu sự lan tràn màng lửa nhờ xác định mật dộ của gớc OH.

9.4.5. Quang phổ Raman


Phương pháp LIF dựa vào tính chất khác nhau của vỏ điện tử của các phân từ, còn
phương pháp quang phô Raman dựa vào tính chất cơ lượng tử của phân tử là hộ thống nhiều
vật thể, tức là tính chất cơ diện của các phân từ nhiều thành phán đo là quang phổ dặc trưng
cùa loại phân tử (rong việc phát xạ và hấp thụ.
Nguyên lí của phương pháp này là người ta chiếu ánh sáng dơn sắc lên môi trường
nghiên cứu sẽ có ánh sáng phát tán cùng tần số và ánh sáng phân tán có tần số riêng mà
cường độ của nó nhỏ hơn 10 -ỉ- 14 lần. Tìr cường độ và dịch chuyển tần sò' (gọi là dịch
chuyển Raman) cho những tín hiệu loại phân tử, mật độ và nhiệt độ của nó.

9.4.6. Quang phổ Raman dối Stokes kết hợp (CARS - Coherent Anti - Stokes
Raman Spectroscopy)
CARS là phương pháp quang phổ Raman không tuyến tính có kích thích laser. Qua 2
nguồn laser có chiều dài bước sóng khác nhau một ít (tia bơm và lia Stokes), những mức độ
nâng lượng được lựa chọn riêng biệt dược kích thích. Khi giữ lẩn sô' cùa laser bơm và thay
dổi tần só' của laser Stokes cho phép dò tìm dược quá dô lưu chuyển và rung dộng cùa phân
lử lựa chọn.
Nhờ có phương pháp thí nghiệm quang học CARS này. có thể xác định thành phần cùa
khí cháy và cho phép do nhiệt dô mà không phá hoại chuyển động cùa khí. Kĩ thuật đo
CARS băng rộng cho phép xác định dược nhiệt độ và nồng độ phụ thuộc vào vị trí và thời
gian trong buổng cháy. Nó cung cấp những thòng tin về hỗn hợp cùa dòng chảy trong buồng

252
cháy và diẽn biến theo thời gian của quá trình chuyển hoá nâng lượng. Những thông tin này
cán thiết cho việc nghiên cứu tối ưu hođ quá trình cháy.

9.4.7. Nóng sáng cảm ứng laser (LIĨ - Laser Induced Incandescence)
LII cho khả nâng chán đoán khói trong quá trình cháy. Nguồn laser ở đây có công
suất cao dược chiêu không liên tục dể nâng nhiệt dộ của hạt bụi (khói) len đến 4000nC Qua
do cường đô phát nhiệt tăng cao người ta nhạn dược những bức ảnh 2 clìiổu theo thời gian
chiếu sáng cùa khói. Trên cơ sờ cùa nhùng quá trình xay ra trong thời kì dốt nóng, việc xác
định liên hệ giữa sự chiếu sáng cục bộ và mạt dọ khói ờ dó hoặc dô lớn cùa hạt Là rất khó.
Nói một cách khác, trên cơ sờ của phương pháp này chì cho phép những kết luân vổ một chất
lượng mà thôi.
Tuy vậy, nhưng xem xét về mât lí thuyết cũng như những do dạc chỉ ra rằng những tín
hiệu LII tỷ lệ trực tiêp với uổng dộ thê’ tích khói. Vì vậy phương pháp này cung cấp những
bức ảnh 2 chiều về nổng
độ khói của các ngọn lừa Nguòn laser
quan sát. Từ đó, nhờ thực
hiện các phép đo liên tục
theo thời gian có thể rút ra
những kết luận về độ lớn
của hạt. Sau khi bị dôì
nóng do lia laser, các hạt
khói sẽ nguội dần và thay
đổi đặc lính phát xạ cùa nó.
Vì dĩ nhiên rằng những hạt
lớn sẽ nguội châm hơn hạt Bộ lọc nhiễu
nhỏ nén qua sự phát xạ của
Hình 9.6. Nguyên lý phương pháp LII.
2 thời gian kích thích khác
nhau có thể xác định được sự phân bố độ lớn của hạt khói.
Sơ đổ nguyên lí của phương pháp LII giới thiệu ở hình 9.6.

9.4.8. Phương pháp laser đường


Laser đường bao gổm tất cà các phương pháp mà ở đó nhờ có sự thay dổi hẹ số khúc
xạ của chùm tia song song khi di qua môi trường khổng đổng nhất trong suốt có thè nhìn
thấy được. Nhờ dó mà nhận biết dược sự khác nhau về mẠi độ quang học (cường dộ sáng)
cùa môi trường đo, ví dụ nhân biết dược màng lừa liên phong nhờ có sự chiếu sáng yếu vì
mật độ thay đổi gây ra do nhiẹt dộ khí nạp thấp hơn; nhận biết dược phan lừ và hẹ số dư
lượng khổng khí; sự phan bổ các hạt nhiên liệu cùa chùm lia phun, ... Nguyên lí do là dựa
vào sự khúc xạ mạnh yếu khác nhau khi chùm tia di qua mỏi trường do có mật độ khác nhau.

253
Trong phương pháp chụp ảnh đường, thì chùm tia sáng song song thường dược tạo ra
bời tia laser dược ưu tiên sử dụng. Hình 9.7 giới thiêu nguyôn lí của phương pháp này.
Chùm tia sáng song song dược Lạo ra bời thấu kính dược chiếu vào mồi trường đo sẽ di
qua một bộ lọc (tấm chắn) mà ở dó chỉ có phẩn ánh sáng bị khúc xạ dù nhiều hay ít mới
dược di qua, ánh sáng không bị khúc xạ thì bị (lẠp tát. Chùm ánh sdng bị khúc xạ được dẫn
đến ống kính thu.
Lọc klnìc xạ

Thấu kính 1 Thầu kính 2 Camera

Hình 9.7. Nguyên lý phương pháp laser dường.

254
PHỤ LỤC

Hệ số lưu lượng a cùa ống bóp phụ thuộc vào hằng số Reynold (Re).

255
Đồ thị 2.

Hệ sô' lưu lượng a cùa ống loe phụ thuộc vào hằng số Reynold (Re).

256
Hệ số lưu lượng a của tấm tiết lưu phụ thuộc vào hằng số Reynold Re.

257
Đồ thị 4. Hiệu đính nhiệt độ cho độ mở của tấm tiết lưu.

258
Đồ thị 5. Hẹ số nén E phụ thuộc vào áp suất tác dụng
và áp suất tuyệt đối cho X = 1,31 (hơi quá nhiệt).

ƠI
093

'(ọqu rd - ’d) ọqu ọu uuịS ộp ỊpA X bl UỊẩ ọs lộm oqo 3 U9U ọs ỘỊ-Ỉ '9 ịiií ỌQ
0,1 '0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7
1.00

0,00

O'do

0,70

0,60

o.ỹo

ợ, 70 Ot7ifi 0,78 O/8Z 0/3Ô Oi3 ĩ 0/96

Đổ thị 7. ÕĩĩtH E ĩho một sở giá trị X và độ giảm lớn (p, - p2 Ĩ3n).

261
Đồ thị 8. Đổ thị biểu diễn hê sô' lưu lượng a cùa ống bóp
và ống loe tiêu chuẩn phụ thuộc vào ma.

262
Đồ thị 9. Hệ số lưu lượng a của tấm tiết lưu tiêu chuẩn phụ thuộc vào ma.

263
Đồ thị 10. Hộ số lưu lượng a cho ống bóp tiổu chuẩn phụ thuộc vào dô mở m.

264
Of OJ o.ĩ "ở.*,
no mơ m ~ <L'
D*

Đồ thị 11. Hộ số lưu lượng a cùa tấm tiết lưu


tiêu chuẩn phụ thuộc vào dộ mở m.

265
O'
O'

ĐỒ thi 12. Sai số cơ sở của ống bóp. Đồ thị 13. Sai số cơ sở của tấm tiết lưu

Đồ thị Ỉ4b. Hệ số hiệu dính cho ảnh hưởng cùa đô nhớt


Đồ thị 14a. Hệ số hiệu dính cho ảnh hường của phụ thuộc vào hằng số Reynold Re cùa lấm tiết lưu.
đồ nhớt phụ thuộc vào Re/a của ống bóp.
Đồ thị 15. Hệ sô' hiệu dính cho ảnh hưởng của độ nhớt
phụ thuộc vào Re cùa ống bóp.

Đồ thị 16. Hệ số hiệu đính cho ảnh hưởng của


độ nhớt phụ thuộc vào Re/a của tấm tiết lưu.

Đồ thị 17. Ilệ số hiệu đính cho độ nhám


cùa ong trong ống bóp.

267
Đồ thị 18. Hộ sô' hiệu (lính cho (lộ nhám của ống trong tấm tiết lưu.

Đồ thị 19. Sai số phụ cho dộ nhám của ống trong ống bóp.

Đồ thị 20. Sai sô' phụ cho độ nhám Đồ thị 21. Hệ số hiệu dính cho dộ
của ống trong tấm tiết lưu. không sắc cạnh của tấm tiết lưu.

Đồ thị 22. Sai sô' phụ cho dô khòng sắc cạnh của tấm tiết lưu.

268
Tấm tiết lưu
Ống bóp
Buông vòng
E lẩn D
E lán D Tấm tiết lưu và óng bip

Buóng vòng Lỗ khoang


E lán D

ốỉ ís

A lẳn D A lán D A lán D

Đồ thị 23. Đoạn ống thẳng cần thiết cho dòng chày ổn định
(nhiều lần của D) phía sau và trước đoạn cong và van phụ thuộc m.

<0
E A

ĐỒ thị 24. Đoạn ống thẳng cần thiết cho dòng chảy tư do
(nhiều lần của D) sau và trước doạn cong và van phụ thuộc m.

270
Độ mở (ấm
Ống bóp m =
_____ chần_____ Tấm tiết lưu m =

As/Ar 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6
Lỗ khoang

0 + 0,1 88 78 70 60 50 100 90 85 78 74 70
E 0,1 -ỉ- 0,3 50 50 50 50 50 15 26 40 50 60 70
0,3 + 0,8 20 20 20 20 20 15 16 16 18 18 20
A 0 +0,8 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5
Buồng vòng

0 + 0,1 80 70 66 60 50 100 80 70 60 55 55

E 0.1 + 0,3 15 20 25 28 28 10 15 20 23 26 30

0,3 + 0,8 10 10 10 10 10 10 10 12 12 15 15

A 0 + 0,8 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5

1) As/Ar Tỷ lệ độ mở giữa tấm chắn và ống dẫn

Đồ thị 25. Đoạn ống thẳng cần thiết cho dòng chảy ổn định phụ thuộc độ mở của tấm chắn.

Bảng 1: Trọng lượng riêng [kg/m3]

°C Hg (ph) H2O ph-p

0 13596 1000 12596


10 13571 1000 12571
20 13546 998 12548
30 13522 996 12526
40 13496 992 12505

50 13473 988 12485

271
Bíỉng 2: Giá trị giới hạn hằng sô

Độ mở Re.gh ____________ _____________


m Ống bóp
Tấm tiết lưu
50.000__________
0,05 24.000
0,10 34.000 60.000__________

50.000 73.000__________
0,15
0,20 72.000 90.000__________

0,25 100.000 110.000__________

0,30 130.000 130.000__________

0,35 160.000 150.000__________

0,40 200.000 170.000

0,45 250.000 190.000__________

0,50 330.000 200.000__________

0,55 430.000 200.000__________

0,60 560.000 200.000

0,65 780.000 200.000

0,70 1.000.000 ____________ 2Ọ0.000__________

Bảng 3: Trọng lượng riêng [kg/m1] và độ nhớt đông lực học [kg.s/m2] của một số chất

Chất p' ỏ 20°C; pN ỏ 0°C;' n theo 106 kg s/m2


p = 1 kg/cm2 760 Torr -30 0 5 100 200 300
[kg/m3] [kg/m3] [°C] [°C] [°C] l°C] [°C] [°C]
Không khí 1,65 1,293 1,59 1.77 2,04 2,27 2,65 3,03
o2 1,288 1,429 1.77 1,94 2,22 2,51 3,96 -
n21 co 1,126 1,250 1,55 1,70 1,94 2,19 2,53
co2 1,783 1,977 1,30 1,44 1,66 1,89 2,32
nh3 0,695 0,771 0,85 0,94 1,15 1,34
Cl2 2,9 3,220 1,16 1,28 1,50 1.72
h2 0,0809 0,0899 0,82 0,89 0.99 1,09 1,26 1.42
ch4 0,647 0,717 0,95 1,05 1,22 1,40
h2s 1,387 1,539 1,07 1,20 1.42 1,6’4
Hơi
*h20 0,727 0,810 •

272
ĩìảỉiỊỊ 4. Sai số cùa hê số nén £ cho ống bóp và tấm tiết lưu tiêu chuân.

Tổng số
Tấm tiết lưu Ống bóp
áp suất
Khí Hơi Hơi quá nhiệt và không khí Khí và hơi
Pl -P2
[%1 [%] m = 0,4 m = 0,5 m = 0,6 [%]
Pi
[%] [%1 [%]

0 + 0,01 0,0 0,0 0 0 0 ± 0,5

0,01 + 0,03 ±0,5 ±0,5 0 0 0 ± 1

0,03 + 0,1 ±0,5 ± 1.0 0 0 0 ± 1

0.1 +0,2 ±0,5 ± 1,5 0 ± 1 ± 1 ± 1

> 0,2 ± 2,0 ±2,0 ± 1 ±2 ±2 ±2

273
TÀI LIÊU THAM KHẢO

1 1] Vò Nghĩa, Thỉ nghiệm Động cơ, Nhà in Đại học Bách khoa, 1991.

[2] Bosch Automotive Handbook, 6’h Edition, 2004.


[3] Michael Plint, Anthony Martyr, Engine Testing - Theory and Practice, Butterworth

Heinemann, 1998.
[4] Oehmichen, M., Der Mechanische Indikator, 2 Aufl. Berlin VEB Vcrlag Tcchnik, 1959
[5] Oehmichen, M., Maschinenuntcrsuchungen, Toil 1: Mepverfahren, 2 Aufl. Leipzig B.G.

Teubner, 1964.
[6] Graniberg, A., Technische Messumgen bei Maschinenunter siichungen und zur
Betriebkontrolle, 7 Aufl. Berlin/Gottingen/Heidelberg Springer Verlag, 1955.
[7] Faltin, H., Messverfahren und Messgerate der Kraft-und Wannewn tschaft, 2 Aufl. Halle.

VEB w. Knapp Verlag, 1955.


[8] Toelle, H„ Durchfiihrung von warme-und maschinentechnischen Untersuchungen,

Leipzig: VEB Verlag fur Grundsloffindustrie, 1961.

274
MỤC LỤC

Lời ndi đấu............................................................................................................................................................................................ 3


Chưưng 1. QUÁ TRÌNH ĐO LƯỜNG TRONG KỸ THUẬT
1.1. Cơ SỞ cùa kỹ thuật (lo lường............................................................................................................... 5
1.1.1. Các khái niêm cơ bàn .............................................................................................................. 5
1.1.2. Phương pháp đo lường ........................................................................................ ;.................. 7
1.1.3. Nguyên lý lựa chọn máy đo ............................................................................................. 11
1.1.4. Đánh giá và biểu diên kết quà đo................................................................................. 13
1.2. Thí nghiệm động cơ dốt trong ...................................................................................................... 30
1.2.1. Mục đích thí nghiêm .............................................................................................................. 30
1.2.2. Các đại lượng cần đo trong thí nghiêm động cơ đốt trong............................ 31

Chương 2. ĐO ÁP SUẤT

2.1. Khái niêm chung..................................................................................................................................... 33


2.2. Đơn vị đo áp suất ..................................................................................................................................... 34
2.2.1. Đơn vị đo áp suất theo vật lý ........................................................................................ 35
2.2.2. Đơn vị áp suất theo phong vũbiểu .................................................................................. 35
2.2.3. Đơn vị đo áp suất phi tiêu chuẩn.................................................................................... 35
2.3. Các khái niệm áp suất ......................................................................................................................... 36
2.4. Phương pháp và thiết bị đo áp suất ............................................................................................ 37
2.4.1. Phương pháp đo áp suất ....................................................................................................... 37
2.4.2. Thiết bị đo áp suất.................................................................................................................. 39
2.5. Phương pháp lắp đặt áp kế để đo áp suất................................................................................ 56
2.5.1. Lắp đặt áp kế để đo áp suất dòng chảy....................................................................... 56
2.5.2. Các điểm cần lưu ý khi lắp đạt áp kế.......................................................................... 58

Chương 3. ĐO NHIỆT ĐỘ
3.1. Khái niệm cơ bản.................................................................................................................................... 59
3.1.1. Đơn vị đo nhiệt độ................................................................................................................... 61
3.1.2. Đặc điểm của quá trình đo nhiệt độ ........................................................................... 63
3.1.3. Phương pháp đo nhiệt độ .................................................................................................. 65
3.2. Thiết bị đo nhiệt đô............................................................................................................................... 66
3.2.1. Nhiêt kế thủy tinh chất lỏng ............................................................................................ 66
3.2.2. Nhiệt kế đàn hồi chất lỏng................................................................................................. 68
3.2.3. Cặp nhiệt ngẫu ........................................................................................................................... 71

275
...................................................................................... 78
3.2.4. Nhiẹt kế điộn trở ......................... 84
3.2.5. Phương pháp Am học đo nhiệt độ .................................................................................... 85
3.3. Lấp (1ẠI thiết bị đo nhiệt độ.............................. ” ”***’’” .
3.3.1. Nguyên tấc cơ bân cùa việc lấp đạt thiết bị c o n 1.
. 86
3.3.2. Bào vô nhiệt kế........................................ .. .................................. ’
3.3.3. Đo nhiệt đô cùa chất lòng, khívà hơi........................................................................... °'
3.3.4. Đo nhiệt độ bên trong và bêntrônbổ mẠt vật rắn .................................................. 89
3.3.5. DAn nhiệt và bức xạ nhiệt trong quá trình đo nhiệt đô ................................... 91
94
3.3.6. Sức ỳ cùa thiết bị«do .................................................................................. '
3.3.7. Ví dụ vồ ảnh hường của loại Vil phương pháp lấp nhiệt kế đến kết
quả do khi môi chất cần do bị nung nóng.................................................................. 95
3.4. Hiệu chỉnh và kiểm tra thiết bị do nhiệt dộ .......................................................................... 97
3.4.1. Kiêm tra nhiệt kế chất lỏng ............................................................................................. 97
3.4.2. Hiệu chỉnh cẠp nhiệt ngẫu ................................................................................................ 98
3.4.3. Hiệu chỉnh nhiệt kế điện trở ......................................................................................... 101
3.5. Đo nhiệt dộ trong động cơ đốt trong...................................................................................... 101
3.5.1. Đo dòng nhiệt ........................................................................................................................ 101
3.5.2. Đo nhiột độ của piston...................................................................................................... 105

Chương 4. ĐO số VÒNG QUAY, MÔMEN VÀ CÔNG SUẤT


4.1. Khái niệm chung................................................................................................................................. 108
4.2. Đo số vòng quay ................................................................................................................................. 110
4.2.1. Đo số vòng quay nhờ dếm số vòng quay và đo thời gian .......................... 111
4.2.2. Đo số vòng quay liên tục ................................................................................................ 115
4.3. Đo mômen và công suất ................................................................................................................. 121
4.3.1. Phanh cơ khí ............................................................................................................................ 121
4.3.2. Phanh thủy lực ....................................................................................................................... 125
4.3.3. Phanh diện ................................................................................................................................ 129
4.3.4. Phương pháp đo mômen không tiêu thụ năng lượng ..................................... 133
4.3.5. Đường đặc tính của phanh và máy thí nghiệm................................................... 139
4.4. Đo công suất động cơ đốt trong................................................................... 140
4.4.1. Công suất sừ dụng ..................................................................... 140
4.4.2. Cồng suất ma sát và công suất kéo............. . ............................... 143

Chương 5. ĐO KIIÔÌ LƯỢNG V/\ ĐO LƯU LƯỢNG CỦA DÒNG CHẢY


5.1. Các định nghĩa về thể tích, khối lượng, trọng lượng và lưu lượng 148
5.2. Phương pháp và thiết bị dể xác định thể tích và khói lượng 148
5.2.1. Đo thể tích .......................................................... . ,n
........................................................................................................................ 149
5.2.2. Phương pháp cAn ........................................................ ld0

276
5.3. Phương pháp và thiết bị (lo (lổ xác (lịnh lưu lượng ....................................................... 152
5.3.1. Phương pháp đo gỉđn (loạn............................................................................................. 152
5.3.2. Phương pháp (lo lưu lượng liên tục..................................................................... I57
5.3.3. Phương pháp (lộng học (lổ (lo lưu lượng................................................ 163

Chương 6. XÁC DỊNII CÁC TÍNH CHẤT CỦA NIIIÍ>N liệu


6.1. NhiỌt trị cùn nhiên liêu.................................................................................................................... Ị76
6.1.1. Khái niêm cơ bàn ............................................................................................................ 176
6.1.2. Tính nhiệt trị từ thành phán cùa nhiôn liệu ........................................... 17g
6.1.3. Xác định nhiệt trị bằng bình nhiôt lượng kế .............................................. ị8Q
6.2. Xác định trị sô' octan ......................................................................................................................... IỌ7
6.2.1. Trị số octan ................................................................................................................................ 197
6.2.2. Xác định trị sô' octan .......................................................................................................... 198
6.3. Xác định trị sô' xetan .......................................................................................................................... 201
6.3.1. Trị sô' xetan ................................................................................................................................ 201
6.3.2. Xác định trị sô' xetan ........................................................................................................... 201

Chương 7. PHÂN TÍCH KHÍ

7.1. Khái niệm chung.................................................................................................................................... 204


7.2. Lấy khí để phân tích .. ......................................................................................................................... 205
7.2.1. Phương pháp lấy khí một phần..................................................................................... 205
7.2.2. Phương pháp lấy khí toàn phần .................................................................................... 206
7.3. Phương pháp phân tích khí ............................................................................................................. 207
7.3.1. Phương pháp phân tích khí hoá học........................................................................... 209
7.3.2. Phương pháp phân tích khí dựa vào tính chất lý học...................................... 214
7.4. Các thiết bị tiêu chuẩn xác định thành phần khí thải .................................................. 221
7.4.1. Bộ phân tích hồng ngoại không tán sắc (NDIR) .............................................. 221
7.4.2. Bộ dò quang hoá (CLD)...................................................................................................... 222
7.4.3. Bộ dò ion hoá ngọn lửa (FID) ........................................................................................ 223
7.4.4. Máy đo dộ dục .......................................................................................................................... 223
7.4.5. Máy kiểm tra dộ khói .......................................................................................................... 224

Chương 8. THIẾT BỊ CHỈ THỊ


8.1. Khái niệm ..................................................................................................................................................... 226
8.2. Cổng dụng của đổ thị công............................................................................................................. 226
8.3. Kết cấu của dụng cụ chỉ .................................................................................................................... 228
8.3.1. Dụng cụ chỉ cơ khí ................................................................................................................. 228
8.3.2. Thiết bị chỉ diện cơ................................................................................................................. 239
8.3.3. Thiết bị chỉ bàng diên........................................................................................................... 240

277
Chương 9. KỲ THUẬT ĐO QUANG HỌC
9.1. Khái niêm ................................................................................................................................................. 245
9.2. Phương pháp nội soi cô điên......................................................................................................... 245
9.3. Kính quang phổ phát xạ ................................................................................................................. 247
9.3.1. Phương pháp hai hoặc nhiều màu................................................................................ 247
9.3.2. Nghiên cứu sự chuyển hoá nâng lượng trôn cơ sở mât độ gốc OH .... 248
9.3.3. Chẩn đoán màng lừa nhờ tia X..................................................................................... 248
9.3.4. Kỹ thuật đo sự dẫn sáng ................................................................................................... 249
9.4. Phương pháp laser quang học ..................................................................................................... 249
9.4.1. Động cơ trong,suốt.............................................................................................................. 249
9.4.2. Nguyên lý dâu do tốc dộ dòng khí bàng laser Doppler .............................. 250
9.4.3. Thiêt bị xác dinh tốc dô ảnh các hạt nhỏ.............................................................. 251
9.4.4. Huỳnh quang càm ứng laser ......................................................................................... 252
9.4.5. Quang phổ Raman............................................................................................................... 252
9.4.6. Quang phổ Raman đối Stokes kết hợp.................................................................... 252
9.4.7. Nóng sáng cảm ứng laser................................................................................................ 253
9.4.8. Phương pháp laser đường................................................................................................ 253

PHỤ LỤC................................................................................................................................................................ 255


TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................................ 274

278
KỶ THUẬT ĐO
TRONG
động Cơ đốt trong Và ÔTÔ
Tác giả: võ NGHĨA - TRẦN QUANG VINH

Chịu trách nhiệm xuất bàn: TS. PHẠM VĂN DIỄN


Biên tập và sửa bài: TS. NGUYỄN HUY TIẾN
QUANG NGỌC
w bìa: XUÂN DŨNG

NHÀ XUẤT BẢN KHOA nọc VÀ KỶ THUẬT


70 Trần Hung Dạo - Hà Nội
In 150 cuốn, khuôn khổ 19x27 cm.
Tại Xí nghiệp in Nhà xuất bản Vấn hóa Dân tộc.
Đãng ký kế hoạch xuất bản số: 149-201 l/CXB/238-11/KHKT.
Quyết định xuất bản số: 119/QĐXB-NXBKHKT, ngày 5/8/2011
In xong và nộp lưu chiếu Quý III năm 2011.
ỌAI HOC OA nang
trung TẰM thông tin . HOC Llf IJ
TiSSn

37924-12

2IH83 BOI
Ilin II
Cli.inh tri 3S20129N
NS in I 2
M 07 O£2°.l

3BO1O822A I2pooo
Kỷ Uiuji đo tfoog dỏng cơ dốt trong

Giá: 126.000d

You might also like