Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 82

Cơ sở lý thuyết

1. Tổng quan về quá trình cô đặc


1.1. Giới thiệu
Cô đặc là quá trình làm bay hơi một phần dung môi của dung dịch chứa chất tan
không bay hơi ở nhiệt độ sôi, với mục đích:
- Làm tăng nồng độ chất tan.
- Tách chất rắn hòa tan ở dạng tinh thể.
- Thu dung môi ở dạng nguyên chất.
Đặc điểm của quá trình cô đặc là dung môi được tách ra khỏi dung dịch ở dạng hơi
còn chất tan không bay hơi được giữ lại trong dung dịch, trong khi đó quá trình chưng cất
thì cả dung môi lẫn chất tan đều bay hơi.
Cô đặc được tiến hành ở trạng thái sôi, nghĩa là áp suất hơi riêng phần của dung môi
trên bề mặt dung dịch bằng áp suất làm việc của thiết bị. Quá tình có thể được tiến hành
trong hệ thống một thiết bị cô đặc, hay trong hệ thống nhiều thiết bị cô đặc và có thể thực
hiện gián đoạn hoặc liên tục. Hơi bay ra trong quá trình cô đặc gọi là “hơi thứ” thường có
nhiệt độ cao, ẩn nhiệt hóa hơi lớn nên được sử dụng làm hơi đốt cho các nồi cô đặc. Nếu
“hơi thứ” được sử dụng ngoài dây chuyền cô đặc gọi là “hơi phụ”.
Quá trình cô đặc có thể tiến hành ở các áp suất khác nhau (áp suất chân không, áp suất
thường hay áp suất dư). Khi làm việc ở áp suất thường (áp suất khí quyển) ta dùng thiết
bị hở; còn khi làm việc ở áp suất khác ta dùng thiết bị kín.
1.2. Phân loại các thiết bị cô đặc.
Dựa vào chế độ tuần hoàn dung dịch:
Loại 1: Dung dịch tuần hoàn tự nhiên: dựa vào sự chênh lệch khối lượng riêng của
dung dịch, dùng để cô đặc dung dịch lỏng có độ nhớt thấp. VD:
- Thiết bị cô đặc ống tuần hoàn trung tâm.
- Thiết bị cô đặc phòng đốt treo.
- Thiết bị cô đặc phòng đốt ngoài.
⇨ Để tăng hiệu quả cô đặc và rút ngắn thời gian người ta sẽ dùng thêm bơm, ta có
loại 2 như sau:
Loại 2: Dung dịch tuần hoàn cưỡng bức: dùng thêm bơm để tăng vận tốc dung dịch
lên 1,5 – 3,5 m/s nhằm tăng hệ số cấp nhiệt, dùng cho dung dịch đặc, có độ nhớt cao,
giảm bám cặn, kết tinh trên bề mặt truyền nhiệt.

1
Nhóm 3: Dung dịch chuyển động dọc theo bề mặt truyền nhiệt thành màng mỏng từ dưới
lên trên, thời gian bay hơi nhanh giúp giảm khả năng biến chất sản phẩm, thích hợp cho
các dung dịch thực phẩm như nước trái cây, hoa quả ép…. VD: Thiết bị cô đặc loại
màng.
* Dựa vào áp suất trong thiết bị cô đặc:
- Cô đặc chân không dùng cho dung dịch có nhiệt độ sôi cao và dung dịch dễ bị phân hủy
vì nhiệt, ngoài ra còn làm tăng hiệu số nhiệt độ của hơi đốt và nhiệt độ sôi trung bình của
dung dịch dẫn đến giảm bề mặt truyền nhiệt. Cô đặc chân không thì nhiệt độ sôi của dung
dịch thấp nên có thể tận dụng nhiệt thừa của các quá trình sản xuất khác (hoặc sử dụng
hơi thứ) cho quá trình cô đặc.
- Cô đặc ở áp suất cao hơn áp suất khí quyển thường dùng cho các dung dịch không bị
phân hủy ở nhiệt độ cao và hơi thứ được sử dụng cho quá trình cô đặc và các quá trình
đun nóng khác.
- Cô đặc ở áp suất khí quyển thì hơi thứ không được sử dụng mà được thải ra ngoài
không khí. Phương pháp này tuy đơn giản nhưng không kinh tế.
Trong hệ thống thiết bị cô đặc nhiều nồi thì nồi đầu tiên thường làm việc ở áp suất lớn
hơn áp suất khí quyển, các nồi sau làm việc ở áp suất chân không.
* Dựa vào bố trí bề mặt đun nóng: nằm ngang, thẳng đứng, nghiêng.
* Dựa vào chất tải nhiệt: đun nóng bằng hơi (hơi nước bão hòa, hơi quá nhiệt), bằng khói
lò, bằng chất tải nhiệt có nhiệt độ cao (dầu, nước ở áp suất cao,…), bằng dòng điện.
* Dựa vào cấu tạo bề mặt đun nóng: vỏ bọc ngoài, ống xoắn, ống chùm…

▪ 1.3. Thiết bị cô đặc ống tuần hoàn trung tâm.

- Là thiết bị cô đặc có 1 ống tuần hoàn đặt ở tâm thiết bị


- Muốn cho dung dịch tuần hoàn tốt thì nên cho dung dịch vào phòng đốt chiếm từ 0,4 –
0,7 chiều cao ống. Tốc độ đi trong ống tuần hoàn chọn khoảng 0,4 – 0,5 m/s. Diện tích
thiết diện của ống tuần hoàn lấy khoảng 20-35% tiết diện của ống truyền nhiệt.
- Ưu điểm:
+ Cấu tạo đơn giản.
+ Dễ dàng cọ rửa, sửa chữa.
- Nhược điểm:
+ Tốc độ tuần hoàn bé.

2
+ Hệ số truyền nhiệt thấp.
- Phạm vi ứng dụng: Cô đặc các dung dịch có độ nhớt lớn, dung dịch nhiều váng cặn.

o 2. Tổng quan về dung dịch NaNO3

▪ 2.1. Giới thiệu chung.

- NaNO3 là một hợp chất hóa học có tên gọi là Natri Nitrat hay còn gọi là Muối diêm tiêu
Chile hay diêm tiêu Peru. Đây là muối ion của ion natri Na + và ion nitrate NO3-.
- Natri nitrat được dùng trong nhiều lĩnh vực quan trọng như một chất nguyên liệu trong
phân bón , nghề làm pháo hoa, bom khói, hóa chất thí nghiệm tinh khiết dùng làm chất
bảo quản, thuốc đẩy tên lửa, thủy tinh hay men gốm.
- Tính chất vật lý:
+ NaNO3 là Chất rắn màu trắng, không màu có vị ngọt và tan trong nước
+ Khối lượng mol: 84,9947 g/mol
+ Khối lượng riêng: 2,257 g/cm3 (16 °C)
+ Điểm nóng chảy: 308 °C; Phân hủy ở 380 °C
+ Tan nhiều trong nước (730 g/L (0 °C))
+ Độ hòa tan: tan rất tốt trong amoniac; tan tốt trong cồn.
+ Chiết suất (nD): 1,587 ( dạng tam giác )
- Tính chất hóa học:
+ NaNO3 có tính Oxy hóa khử khi cho kẽm tác dụng với NaNO 3 trong dung dịch
NaOH:
NaNO3 + 7NaOH + 4Zn → 2H2O + NH3 + 4 Na2ZnO2
+ NaNO 3 với phản ứng trao đổi khi đun hỗn hợp natri nitrat (NaNO 3) với axit
sunfuric (H2SO4) đặc. Hơi HNO3 thoát ra được dẫn vào bình làm lạnh và ngưng tụ.
H2SO4 + NaNO3 → HNO3 + NaHSO4
+ NaNO3 với phương trình hóa học hữu cơ khi Cu tác dụng với H2SO4/NaNO3:
3Cu + 4H2SO4 + 2NaNO3 → 4H2O + Na2SO4 + 2NO + 3CuSO4

▪ 2.2. Điều chế.

3
- Điều chế NaNO3 bằng cách trung hòa axit nitric với soda ash thông qua phương trình:
2HNO3 + Na2CO3 → 2NaNO3 + H2O + CO2
Hoặc bằng cách trộn một lượng cân bằng hóa học amoni nitrat và sodium hydroxide hoặc
sodium bicarbonate:
NH4NO3 + NaOH → NaNO3 + NH4OH
NH4NO3 + NaHCO3 → NaNO3 + NH4HCO3
- Hòa tan NaNO3 và KCl với lượng như nhau vào nước. NaCl kết tinh ở 30 oC, tách được
tinh thể ra khỏi dung dịch, sau đó làm nguội đến 22oC thì KNO3 kết tinh.

▪ 2.3. Ứng dụng.

- Trong công nghiệp:


● Bảo quản thịt :
- Natri nitrat là một loại chất bảo quản có thể tìm thấy trong các loại thịt chế
biến. Đó là các loại thực phẩm như xúc xích, sanami, giăm bông và các loại
thịt nguội khác. Natri nitrat ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn làm hỏng và
duy trì màu đỏ cho thịt. Tuy nhiên, các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng Natri
nitrat cũng như các chất bảo quản thực phẩm khác đều sẽ chưa những rủi ro
ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
● Sản xuất kính:
- Để tăng năng suất kính cường lực cao và không bị vỡ ngay cả khi tiếp xúc với
nhiệt độ cao hoặc thấp ở một mức độ nhất định, nhiều người sử dụng natri
nitrat để tăng cường bề mặt của kính. Và công dụng của nó được ứng dụng vào
bước đầu tiên là ngâm kính trong dung dịch natri nitrat hòa tan. Kính trải qua
giai đoạn ngâm natri nitrat có khả năng chống co giãn và chống con uốn cũng
tốt hơn.
● Phân bón:
- Natri nitrat có khả năng giúp cây trồng phát triển nhanh hơn. Vì vậy phân bón
sử dụng natri nitrat làm thành phần. Hợp chất này chứa vừa đủ lượng nitơ để
xúc tác cho sự phát triển của cây.
● Dược phẩm :
- Hóa chất nitri nitrat hạn chế sử dụng trong dược phẩm. Nhưng có thể tìm được
hợp chất này trong thuốc nhỏ mặt. Thông thường natri nitrat được sử dụng như
một hỗn hợp giúp kiểm soát không phải thành phần chính. Điều này là do ni tơ
là nguyên tố cần thiết trong thuốc nhỏ mặt.

4
● Thuốc nổ :
- Natri nitrat là một thành phần cung cấp nhiên liệu cho tên lửa. Hóa chât này
được sử dụng để thay thế kali nitrat trong động cơ đẩy tên lửa. Bởi vì hóa chất
này có giá thành khá rẻ không độc hại và ổn định hơn. Nhưng natri nitrat cũng
có nhược điểm là tốc độ cháy chậm so với kali nitrat.

- PHẦN 2: SƠ ĐỒ VÀ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT

o 2.1: Sơ đồ công nghệ

5
o 2.2: Nguyên lí làm việc của hệ thống thiết bị

*Thuyết minh sơ đồ:


Hỗn hợp đầu (Dung dịch NaNO3 5%) được đưa vào thùng chứa (1) rồi được bơm
(2) hút lên thùng cao vị (3). Ở thùng cao vị có ống chảy tràn, hỗn hợp trong thùng luôn
phải ở chế độ chảy tràn trong suốt quá trình cô đặc và nó sẽ quay trở lại thùng chứa (1)
Tiếp theo, hỗn hợp đầu sẽ từ thùng cao vị chảy qua lưu lượng kế (4) rồi đi vào thiết
bị gia nhiệt hỗn hợp đầu (5). Nước ngưng trong quá trình gia nhiệt sẽ được hệ thống cốc
tháo nước ngưng (11) đưa ra ngoài và vào bể chứa (14).
Hỗn hợp sau khi được gia nhiệt sẽ được đưa đến thiết bị cô đặc ống tuần hoàn trung
tâm (6). Tại đây hỗn hợp sẽ được tuần hoàn theo 1 vành tuần hoàn giữa không gian của
ống trung tâm và phần giới hạn của vỏ thiết bị với buồng đốt. Hơi đốt được đưa vào trong
buồng đốt để tiếp tục đun sôi hỗn hợp. Nước ngưng trong buồng đốt được tháo ra ngoài ở
hệ thống tháo nước ngưng (12). Hơi bốc lên ở nồi cô đặc (6) sẽ là hơi đốt của nồi cô đặc
phía sau (7), đồng thời dung dịch sau cô đặc ở nồi (6) sẽ tiếp tục được đưa sang nồi (7).
Nước ngưng ở nồi cô đặc (7) được tháo ở hệ thống (13), dung dịch cô đặc đạt đến nồng
độ yêu cầu sẽ được đưa qua bơm (16) để đưa vào bể chứa sản phẩm (15).

6
Hơi thứ của nồi cô đặc (7) được đưa vào thiết bị ngưng tụ baromet (8), sau đó được
tiếp tục đưa vào xyclon tách bụi (9) rồi hút ra ngoài theo bơm (17).

7
Phần 1: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH
Số liệu ban đầu:

Năng suất tính theo dung dịch đầu: Gđ = 8000 kg/h


Nồng độ đầu của dung dịch: xđ = 10 %wt
Nồng độ cuối của dung dịch: xc = 22 %wt
Hơi đốt: Hơi nước bão hòa
Áp suất hơi đốt nồi 1: P1 = 8 at
Áp suất hơi ngưng tụ: Png = 0,2 at
Chiều dài ống truyền nhiệt: H = 3,5 m

1. Xác định lượng hơi thứ bốc ra khỏi hệ thống W


Áp dụng công thức VI.1 [2 – 55]:

W =Gđ 1−
( ) xđ
xc (
=8000∗ 1−
10
22 )
=4363,64
kg
h ( )

2. Tính sơ bộ lượng hơi thứ bốc ra ở mỗi nồi


- Lượng hơi thứ bốc ra ở nồi 1: W1, kg/h
- Lượng hơi thứ bốc ra ở nồi 2: W2, kg/h
Giả thiết mức phân phối lượng hơi thứ bốc ra ở các nồi W1 : W2 = 1 : 1,13
Ta có hệ:

W 1 +W 2 =4363,46 W 1=2048,66 ( kgh )


1,15∗W 1−W 2 =0
→ W =2314,98 ( )
1
kg
h

3. Tính nồng độ cuối của dung dịch trong mỗi nồi
Theo công thức VI.2 [2 – 57]:

8

x i=Gđ i
,%
G đ −∑ W j
j=1

Ta có:
● Với nồi 1:
G đ∗x đ 10
x 1= =8000. =13,44 ( % klg )
G đ −W 1 8000−2029,60

● Với nồi 2: x 2=x c =22 ( %klg )

4. Tính chênh lệch áp suất chung của hệ thống ∆ P


Chênh lệch áp suất chung của hệ thống ∆ P là hiệu số giữa áp suất hơi đốt sơ cấp P1
ở nồi 1 và áp suất hơi thứ trong thiết bị ngưng tụ Png
Ta có công thức:
∆ P=P1−Png

→ ∆ P=8−0,2=7,8 at

5. Xác định áp suất, nhiệt độ hơi đốt cho mỗi nồi
5.1. Giả thiết phân bố áp suất hơi đốt giữa 2 nồi
∆ P1 :∆ P2=2,95 : 1

Trong đó:
∆ P1−¿ Chênh lệch áp suất trong nồi thứ 1, at

∆ P2−¿ Chênh lệch áp suất trong nồi thứ 2, at

Ta có hệ:
∆ P1−2,4 ∆ P2=0

∆ P1=5,83 ( at )
∆ P1 + ∆ P2 =∆ P=7,80 ∆ P2=1,97 ( at )

5.2. Tính áp suất hơi đốt từng nồi


Theo công thức:
Pi=Pi−1−∆ Pi−1

Ta có:
9
● Nồi 1: P1=8 ( at )
● Nồi 2: P2=P1−∆ P1=8−5,83=2,17 ( at )
5.3. Xác định nhiệt độ hơi đốt T i, nhiệt lượng riêng i i và nhiệt hóa hơi r i của
từng nồi
Tra bảng I.251 [1 – 314]
● Nồi 1: P1=8 ( at ) ta được:
- Nhiệt độ hơi đốt: T 1 = 169,60 (oC)
- Nhiệt lượng riêng: i 1 = 2776000 (J/kg)
- Nhiệt hóa hơi: r 1 = 2057000 (J/kg)
● Nồi 2: P2 = 2,17 (at) ta có:
P, at T, oC i, J/kg r, J/kg
2 119,6 2710000 2208000
3 132,9 2730000 2141000
Nội suy ta được
- Nhiệt độ hơi đốt: T 2 = 121,92 (oC)
- Nhiệt lượng riêng: i 2 = 2713493,67 (J/kg)
- Nhiệt hóa hơi: r 2 = 2196296,20 (J/kg)
6. Tính nhiệt độ và áp suất hơi thứ ra khỏi từng nồi
Nhiệt độ hơi thứ ra khỏi từng nồi được xác định theo công thức:
' '''
t i=T i+1 +∆i , ℃

Trong đó:
'
t i−¿ Nhiệt độ hơi thứ ra khỏi nồi thứ i, oC
'' '
∆ i −¿Tổn thất nhiệt độ do trở lực đường ống, oC

Chọn ∆ ''1 ' =1,30 (oC) và ∆ '2' ' =1 ,30 (oC), ta có:

● Nhiệt độ hơi thứ ra khỏi nồi 1 là:


' ' ''
t 1=T 2+ ∆1 =121,92+1,30=123,22 ( ℃ )

● Nhiệt độ hơi thứ ra khỏi nồi 2 là:


' ' ''
t 2=T ng+ ∆2

Trong đó: T ng −¿ Nhiệt độ nước ngưng ở thiết bị ngưng tụ

10
Với Png=0,20 ( at ) ta được T ng=59,7 (oC)

● t '2=T ng + ∆'2'' =59,7 +1,30=61,00 (oC)

Tra bảng I.250 [1 – 314] và nội suy ta có:

● Nồi 1: t '1=123,22 ( ℃ ) ta được


t’, oC P', at i', J/kg r', J/kg
120 2,025 2711000 2207000
125 2,367 2718000 2194000
'
- Áp suất hơi thứ: P1=2,25 ( at )

-
'
Nhiệt lượng riêng: i 1=2715512,61( kgJ )
Nhiệt hóa hơi: r =2198619,44 ( )
' J
- 1
kg
● Nồi 2: t '1=61,00 ( ℃ ) ta được:
t’, oC P', at i', J/kg r', J/kg
60 0,2031 2605300 2356900
65 0,2550 2617500 2345200
'
- Áp suất hơi thứ: P2=0,21 ( at )

-
'
Nhiệt lượng riêng: i 2=2607740,00( kgJ )
Nhiệt hóa hơi: r =2355260,00 ( )
' J
- 2
kg

BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU 1:

Hơi đốt Hơi thứ


Nồ
P, P’, x%
i T, oC i, J/kg r, J/kg t’, oC i’, J/kg r’, J/kg
at at

8,0 169,6 2776000, 2057000, 2,2 123,2 2715512, 2198619, 13,4


1
0 0 00 00 5 2 61 44 4

2,1 121,9 2713493, 2196296, 0,2 2607740, 2354560, 22,0


2 61,00
7 2 67 20 1 00 00 0

11
7. Tính tổn thất nhiệt độ cho từng nồi
Trong thiết bị cô đặc xuất hiện sự tổn thất nhiệt độ. Tổng tổn thất nhiệt độ này là do
áp suất thủy tĩnh tăng cao (∆ '' ), do nồng độ tăng cao (∆ '), do trở lực đường ống (∆ ' ' ' ).
7.1. Tổn thất nhiệt độ do áp suất thủy tĩnh tăng cao ∆ ' '
Theo công thức VI.13, [2 – 60]:
'' '
∆ i =t tbi −t i ,℃

Trong đó:
t tbi−¿ Nhiệt độ sôi ứng với Ptbi, at
' '
t i−¿ Nhiệt độ sôi ứng với Pi, at

Tổn thất này do nhiệt độ sôi ở đáy thiết bị cô đặc luôn lớn hơn nhiệt độ sôi của
dung dịch trên mặt thoáng. Thường tính toán ở khoảng giữa ống truyền nhiệt. Áp dụng
công thức VI.12, [2 – 60]:

( )
H ρ .g
Ptbi =P'i+ h 1+ ∙ si 4 , at
2 9,81.10

Trong đó:
'
Pi−¿ Áp suất hơi thứ trên mặt thoáng dung dịch, at

h1 −¿ Chiều cao lớp dung dịch từ miệng ống truyền nhiệt đến mặt thoáng,

Chọn h1 =0,5 m
H – Chiều cao ống truyền nhiệt, m
ρ si−¿Khối lượng riêng của dung dịch khi sôi, kg/m3

ρdd −¿ Khối lượng riêng của dung dịch, kg/m3

g – Gia tốc trọng trường, g = 9,81 m/s2


1
Lấy gần đúng khối lượng riêng của dung dịch khi sôi bằng khối lượng riêng của
2
dung dịch ở 20oC.
Tra bảng I.57, [1 – 45] và nội suy ta có:

x[i] ρ
( mkg )
3 x[i] ρ
( mkg )
3

12
12 1081,9 20 1142,9
16 1111,8 24 1175,2

x 1=13,44 % → ρ dd 1 =1092,68
( )
kg
m3
→ ρ s 1=
1092,68
2
kg
=546,34 3
m ( )
x 2=22 % → ρ dd 1=1159,05
( ) kg
m 3
→ ρ s 2=
1159,05
2
kg
=579,53 3
m ( )
● Với nồi 1:

( ) ( )
' H ρ s1 . g 3,5 546,34 . 9,81
Ptb 1=P1+ h 1+ ∙ =2,25+ 0,5+ ∙ =2,37 ( at )
2 9,81.10 4 2 9,81 .10
4

● Với nồi 2:

( ) ( )
' H ρs2. g 3,5 579,53. 9,81
Ptb 2=P2 + h1+ ∙ =0,21+ 0,5+ ∙ =0,34 ( at )
2 9,81.10 4
2 9,81.10 4
Tra bảng I.251 [1 – 314] có:
P', at T, oC P', at T, oC
2 119,6 0,3 68,7
3 132,9 0,4 75,4

Ptb 1=2,37 ( at ) → t tb 1=124,50 ( ℃ ) → ∆'1' =t tb 1 −t '1=124,50−123,22=1,28 ( ℃ )


'' '
Ptb 2=0,34 ( at ) →t tb2 =71,64 ( ℃ ) → ∆2 =t tb 2−t 2=71,64−61,00=10,64 ( ℃ )

Tổng tổn thất nhiệt độ do áp suất thủy tĩnh tăng cao là:
Σ ∆' ' =∆ '1' +∆ '2' =1,28+10,64=11,92 ( ℃ )

7.2. Tổn thất nhiệt độ do nồng độ Δ’


Phụ thuộc vào tính chất tự nhiên của chất hòa tan và dung môi vào nồng độ và áp suất
của chúng. ∆ ' ở áp suất bất kỳ được xác định theo phương pháp Tysenco VI.10, [2 – 59]:
2
' ' t 2si ' (t 'i +273 ) '
∆ =f . ∆ =16,2
i oi '
∆ =16,2.
oi '
∆oi ,℃
r i r i

Với:

13
2
( t 'i +273 )
f =16,2 ( VI .11 , [ 2−59 ] )
r 'i

Trong đó:
'
t i−¿ Nhiệt độ sôi của của dung môi nguyên chất, ℃

f −¿ Hệ số hiệu chỉnh
'
r i−¿ Ẩn nhiệt hóa hơi của dung môi nguyên chất ở áp suất làm việc, J/kg
'
∆ i−¿ Tổn thất nhiệt độ sôi do nồng độ ở áp suất bất kỳ (oC)
'
∆ oi −¿ Tổn thất nhiệt độ do nhiệt độ sôi của dung dịch lớn hơn nhiệt độ sôi của
dung môi ở áp suất khí quyển (oC)
Tra bảng VI.2 [2 – 66] và nội suy, ta có:
x[i] delta'[0]
13
14
22
1,56
1,7
2,94
→ x 1=13,44 % → ∆ 'o 1=1,62 (℃ )
'
x 2=22,00 % → ∆ o 2=2,94 ( ℃ )

Vậy:
2
' ' (t '1 +273 ) ( 123,22+273 )2
∆ =f . ∆ =16,2
1 o1 ∆'o 1=16,2 ∙ ∙ 1,62=1,88 ( ℃ )
'
r1 2198619,44
2
' ' ( t'2 +273 ) ' ( 61,00+ 273 )2
∆ =f . ∆ =16,2
2 o2 ∆o 2 =16,2∙ ∙2,94=2,26 ( ℃ )
r '2 2354560,00

Tổng tổn thất nhiệt độ do nồng độ tăng cao là:


' ' '
Σ ∆ =∆1 +∆2 =1,88+2,26=4,14 ( ℃ )

7.3. Tổn thất nhiệt độ do trở lực đường ống (∆ ' ' ' ¿
Trở lực ở đây chủ yếu là các đoạn ống nối giữa các thiết bị. Đó là đoạn nối giữa
nồi 1 với nồi 2, nồi 2 với thiết bị ngưng tụ. Trong giả thiết mục 6, khi tính nhiệt độ và áp
suất hơi thứ ra khỏi từng nồi ta đã chọn: ∆ ''1 ' =1,30 (oC) và ∆ ''2 ' =1,30 (oC)

Tổng tổn thất nhiệt độ do trở lực đường ống là:


' '' ' '' '' '
Σ ∆ =∆1 + ∆2 =1,30+1,30=2,60 ( ℃ )

14
7.4. Tính nhiệt độ tổn thất của hệ thống
Σ ∆=Σ ∆ ' + Σ ∆ ' ' + Σ ∆' '' =4,14+11,92+2,60=18,66 ( ℃ )

8. Tính hiệu số nhiệt độ hữu ích của hệ thống


● Hiệu số nhiệt độ hữu ích trong hệ thống cô đặc
Áp dụng công thức VI.17 và VI.18, [2 – 67]:
n n

∑ ∆ T i =T 1−T ng−∑ ∆ , ℃
i=1 i =1

Trong đó:
T 1−¿ Nhiệt độ hơi đốt ở nồi 1, ℃

T ng −¿ Nhiệt độ hơi thứ ở thiết bị ngưng tụ, ℃


n

∑ ∆ T i −¿ Tổng tổn thất nhiệt độ của n nồi, ℃


i=1

Tổng tổn thất nhiệt độ của 2 nồi cô đặc là:


2 2

∑ ∆ T i =T 1−T ng−∑ ∆=169,60−59,7−18,66=91,24 ( ℃ )


i=1 i =1

● Xác định nhiệt độ sôi của từng nồi


t si =t 'i+ ∆'i +∆ ''i ,℃

- Nồi 1:

t s 1=t '1+ ∆'1 +∆ '1' =123,22+1,88+1,28=126,38 (℃ )

- Nồi 2:
' ' ''
t s 2=t 2+ ∆2 + ∆2 =61,00+ 2,26+10,64=73,90 ( ℃ )

● Hiệu số nhiệt độ hữu ích trong mỗi nồi


∆ T i=T i−t si ,℃

- Nồi 1:

15
∆ T 1=T 1−t s 1=169,60−126,38=43,22 ( ℃ )

- Nồi 2:
∆ T 2=T 2−t s 2=121,92−73,90=48,03 ( ℃ )

BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU 2


Nồi ∆ , [ ℃]
'
∆ , [℃ ]
''
∆ ,[℃]
'' '
∆ T , [℃ ] t s , [℃ ]

1 1,88 1,28 1,30 43,22 126,38


2 2,26 10,64 1,30 48,03 73,90

9. Thiết lập phương trình cân bằng nhiệt để tính lượng hơi đốt D và lượng hơi thứ
W ở từng nồi
9.1. Sơ đồ cân bằng nhiệt lượng

D.i1 W1.i’1 W1.i2 W2.i’2

Q.m1
Q.m2
1 2

Gđ.Cđ.ts
(Gđ – W1).C1.ts1 (Gđ – W1 – W2).C2.ts2

D.Cnc1.θ1 D.Cnc2.θ2

Trong đó:
Gđ −¿ Lượng hỗn hợp đầu đi vào thiết bị (kg/h)

D – Lượng hơi đốt vào nồi thứ nhất (kg/h)


W 1 , W 2−¿ Lượng hơi thứ bốc lên từ nồi 1, nồi 2 (kg/h)

16
i 1 , i 2−¿ Hàm nhiệt của hơi đốt vào nồi 1, nồi 2 (J/kg)
' '
i 1 , i 2−¿ Hàm nhiệt của hơi thứ ra khỏi nồi 1, nồi 2 (J/kg)

θ1 , θ2−¿ Nhiệt độ nước ngưng ở nồi 1, nồi 2 (oC)

C đ −¿ Nhiệt dung riêng của dung dịch đầu (J/kg.độ)

C nc 1 ,C nc 2 −¿ Nhiệt dung riêng của nước ngưng ở nồi 1, nồi 2 (J/kg.độ)

C 1 , C2 −¿ Nhiệt dung riêng của dung dịch ra khỏi nồi 1, nồi 2 (J/kg.độ)

Qm 1 ,Q m2 −¿ Nhiệt lượng mất mát ở nồi 1, nồi 2 (J/h)

t so ,t s 1 ,t s 2−¿ Nhiệt độ sôi của dung dịch vào nồi 1, ở nồi 1, ở nồi 2 (oC)

9.2. Lập hệ phương trình cân bằng nhiệt lượng


9.2.1. Các thông số của dung dịch
● Tính T so:
Tra bảng I.204 [1 – 236], nội suy có nhiệt độ sôi của dung dịch đầu ở áp suất khí
quyển:
x% T, oC
8.26 101
15.61 102
→ ts0 = 101,24oC
Áp suất hơi nước tại nhiệt độ bằng nhiệt độ sôi của dung dịch đầu ở áp suất khí quyển.
Tra bảng I.251 [1 – 314,315], nội suy ta có:
T, oC P', at
99,1 1,0
104,2 1,2
→ pnc = 1,08 at
Áp dụng quy tắc Babo [3 – 137], độ giảm tương đối của áp suất hơi bão hòa của dung
môi trên dung dịch ở nồng độ đã cho là một đại lượng không đổi, không phụ thuộc vào
nhiệt độ sôi. Ta có:
P dd 1
=K → =0,93
Pnc 1.08

Giả thiết dung dịch đầu có áp suất bằng áp suất hơi thứ của nồi 1: Pdd0 = P1’ = 2,25 at

17
P dd 0 2,25
=0,93 → =0,93 → P nc 0=2,07 at
Pnc 0 Pnc0

P, at T, oC
2 119.6
3 132.9
→ tso = 120,60 oC
● Xác định nhiệt dung riêng của dung dịch ở các nồi
Nhiệt dung riêng của dung dịch có nồng độ nhỏ hơn 20% tính theo công thức sau:
J
C=4186 . ( 1−x ) , . độ
kg

- Dung dịch đi vào nồi 1:

x=x o=10 ( %klg ) →C o =4186 . 1− ( 10


100 )
=3767,40
J
kg (
. độ )
- Dung dịch đi vào nồi 2:

x=x 1=13,44 ( %klg ) →C 1=4186 . 1− ( 13,40


100 )=3623,30
J
kg
.độ( )
Nhiệt dung riêng của dung dịch có nồng độ lớn hơn 20% tính theo công thức sau:
J
C=C ht . x +4186 . ( 1−x ) , . độ
kg

Với:
i
M NaNO 3 .C h t =∑ Ci . N i
i=1

Trong đó: C ht−¿ Nhiệt dung riêng của chất hòa tan khan
M −¿ Khối lượng phân tử của chất tan

C i−¿ Nhiệt dung riêng của các đơn chất

N i−¿ Số nguyên tử trong phân tử

Tra bảng I.141, [1 – 152] ta có:

C Na =26000 ( kgJ nguyên tử . độ)


18
C N =26000 ( J
kg
nguyên tử . độ )
C O=16800 ( kgJ nguyên tử . độ )
( )
N Na . C Na + N N .C N + N O .C O 1.26000+1.26000+3.16800 J
→ Ch t = = =1204,71 .đ ộ
M KOH 85 kg

- Dung dịch đi ra nồi 2:


x=x 2=22 ( %klg ) → C 2=1204,71+ 4186 . 1− ( 22
100 )
=3530,12 (J
kg
. độ )
9.2.2. Các thông số nước ngưng
● Nhiệt độ nước ngưng
θ1=T 1=169,60 ( ℃ )

θ2=T 2=121,92 ( ℃ )

● Nhiệt dung riêng của nước ngưng


Tra bảng I.249, [1 – 310] và nội suy, ta được:
T[n] C[nc] Cp(kcal/kg.đô)
119.62 4245.42 1.014
151.11 4299.84 1.027
179.04 4383.58 1.047
C nc 1=4355,28 ( kgJ . đ ộ)
=4249,40 ( . đ ộ )
J
C nc2
kg

9.2.3. Giải hệ phương trình


● Phương trình cân bằng nhiệt lượng cho từng nồi dựa trên nguyên tắc:
Tổng nhiệt đi vào bằng tổng nhiệt đi ra
- Nồi 1:

D .i 1 +Gđ .C o .t so=W 1 . i '1+ ( G đ −W 1 ) .C 1 .t s 1 + D .C nc1 .θ 1+Q m 1

19
- Nồi 2:
'
W 1 .θ 2+ ( G đ −W 1 ) . C1 .t s 1=W 2 . i 2+ ( G đ −W 1−W 2 ) . C 2 . t s 2+W 1 . C nc 2 .θ2 +Q m 2

● Nhiệt mất mát ra ngoài môi trường của 2 nồi:


Nhiệt mất mát này thường lấy bằng 5% lượng nhiệt tiêu tốn để bốc hơi ở từng nồi.

Qm 1=0,05 D ( i 1−C nc 1 .θ 1)( Jh )


.θ ) ( )
J
Qm 2=0,05W 1 ( i 2−C nc2 2
h

● Ta có hệ phương trình:


'
D .i 1 +Gđ .C o .t so=W 1 . i 1+ ( G đ −W 1 ) .C 1 .t s 1 + D .C nc1 .θ 1+Q m 1
'
W 1 .i 2 + ( Gđ −W 1 ) . C 1 . t s 1=W 2 .i 2 + ( Gđ −W 1−W 2 ) .C 2 .t s 2 +W 1 .C nc2 . θ2 +Qm 2

W 1 +W 2 =W

W ( i '2−C 2 t s 2 ) +G đ ( C 2 t s 2−C 1 t s 1 )
W 1=
0,95 ( i 2−C nc 2 θ2 ) + ( i 2−C1 t s 1)
'

Gđ ( C1 t s 1−Co t so ) +W 1 ( i 1−C 1 t s 1 )
'

D=
0,95 ( i1 −Cnc 1 θ1 )

W 2=W−W 1

4363,64. ( 2607740−3530,12.73,90 )+ 8000. ( 3530,12.73,90−3623,30.126,38 )


W 1=
0,95. ( 2713493,67−4249,40.121,92) + ( 2607740−3623,30.126,38 )
8000. ( 3623,30.126,38−3767,40.120,56 ) +2048,66 ( 2715512,61−3623,30.126,38 )
D=
0,95 ( 2776000−4355,28.169,60 )
W 2=4363,64−W 1

W 1=2045,73( kgh )
W =2317,90 ( )
kg
2
h

D=2400,96 ( )
kg
h

Xác định lại tỉ lệ phân phối hơi thứ giữa hai nồi: W 1 :W 2=1 :1,13
20
Kiểm tra sai số giữa W gi áthi ế tvà W t í nh¿ á n¿ ở mỗi nồi:
|2048,66−2045,73|
V ớ in ồ i 1: ε 1= ∙ 100 %=0,14 %
2045,73
|2314,95−2317,90|
V ớ i n ồ i 2: ε 2= ∙ 100 %=0,13 %
2317,90

Các sai số đều nhỏ hơn 5% nên chấp nhận được giả thiết sự phân phối hơi thứ giữa
các nồi
BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU 3
W, kg/h
Nồi C, J/kg. độ Cnc, J/kg. độ θ ,oC Sai số ε , %
Giả thiết Tính
1 3623,30 4355,28 169,60 2048,66 2045,73 0.14
2 3530,12 4249,40 121,92 2314,98 2317,90 0.13

10. Tính hệ số cấp nhiệt, nhiệt lượng trung bình từng nồi
10.1. Tính hệ số cấp nhiệt α 1 khi hơi ngưng tụ
Giả thiết chênh lệch nhiệt độ giữa hơi đốt và thành ống truyền nhiệt nồi 1 và nồi 2
là ∆ t 11 v à ∆ t 12.
Với điều kiện làm việc của phòng đốt trung tâm H = 3,5 m, hơi ngưng tụ bên
ngoài ống, máng nước ngưng chảy dòng thì hệ số cấp nhiệt được tính theo công thức
V.101, [2- 28]:

( )
0,25
ri W
α 1 i=2,04. A . , . đ ố
∆ t1 i . H m
2

Trong đó:
H – Chiều cao ống truyền nhiệt, H = 3,5 m
W
α 1 i−¿ Hệ số cấp nhiệt khi ngưng tụ hơi ở nồi thứ i, 2
. đ ố
m
∆ t 1 i−¿ Hiệu số giữa nhiệt độ ngưng và nhiệt độ phía mặt tường tiếp xúc với hơi
ngưng của nồi i, oC
A – Hệ số phụ thuộc nhiệt độ màng nước ngưng
21
r i−¿ Ẩn nhiệt ngưng tụ tra theo bảng số liệu 1

Giả thiết ∆ t 11 =5,66 ℃ v à ∆ t 12 =6,17 ℃


Với t m được tính theo công thức:
t mi=0,5 ( t Ti +T i ) , ℃ ( ¿ )

Trong đó:
T i−¿ Nhiệt độ hơi đốt

t Ti −¿ Nhiệt độ bề mặt tường

Mà ∆ t 1 i=t i−t Ti →t Ti =t i−∆ t 1 i ¿


Thay ¿ vào ( ¿ ) ta có:
t mi=T i−0,5 ∆ t 1i

● Với T 1=169,60 ℃→ t mi=169,60−0,5.5,66=166,77 ℃


● Với T 2=121,92℃ → t mi=121,92−0,5. 6,17=118,84 ℃
Tra giá trị A theo bảng [2 – 29] ta được giá trị t m tương ứng:

tm, oC 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200


A 104 120 139 155 169 179 188 194 197 199 199
t m 1=166,77 ℃ → A 1=197,68

t m 2=118,84 ℃ → A 2=187,48

Vậy ta có:

( ) ( Wm . đ ố)
0,25
2057000,00
α 11=2,04 . 197,68. =7238,92 2
5,66 . 3,5

=2,04 . 187,48. ( ) ( )
0,25
2713493,67 W
α 12 =6829,88 . đ ố 2
6,17 .3,5 m

10.2. Tính nhiệt tải riêng về phía hơi ngưng tụ
Áp dụng công thức [3 – 333] ta có:
W
q 1i =α 1 i . ∆ t 1 i ,
m2

22
Trong đó:
q 1i −¿ Nhiệt tải riêng về phía hơi ngưng tụ nồi thứ i

q 11 =α 11 . ∆ t 11=7238,92 .5,66=40972,29
( Wm ) 2

q 12=α 12 . ∆ t =6829,88 . 6,17=42140,36


12
( mW ) 2

BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU 4


W W
α 1i, .đ ố q 1i ,
Nồi ∆ t 1i, ℃ t mi , ℃ A m2 m2

1 5,66 166,77 197,68 7238,92 40972,29


2 6,17 118,84 187,48 6829,88 42140,36

10.3. Tính hệ số cấp nhiệt α 2 từ bề mặt đốt đến chất lỏng sôi
Dung dịch khi sôi ở chế độ sủi bọt, có đối lưu tự nhiên hệ số cấp nhiệt xác định
theo công thức [3 – 332]:
' 0,5 2,33 W
α 2 i=45,3. P i . ∆t 2 i .ψ i , . đ ố
m2
Trong đó:
ψ−¿ Hệ số hiệu chỉnh

Pi−¿ Áp suất hơi thứ theo bảng tổng hợp số liệu 1 (at)
' '
P 1=2,25 ( at ) và P 2=0,21 ( at )
∆ t 2 i−¿ Hiệu số nhiệt độ giữa thành ống với dung dịch sôi

∆ t 2 i=t T 2 i−t ddi =∆ T i−∆ t 1 i−∆ t Ti

- Hiệu số nhiệt độ giữa 2 mặt thành ống truyền nhiệt
∆ t Ti =q 1i . Σr ,℃

- Tổng nhiệt trở của thành ống truyền nhiệt


δ 2 đ ố
Σ r=r 1 +r 2 + , m .
λ W

23
Trong đó:
δ −¿ Bề dày ống truyền nhiệt, δ=2.10−3 ( m )

λ−¿ Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu làm ống truyền nhiệt, chọn λ=16,3 ( Wm .đ ố)
r 1 , r 2−¿ Nhiệt trở của cặn bẩn 2 phía tường (bên ngoài của nước ngưng, bên trong
2 đ ố
của dung dịch), m .
W

Tra bảng V.1, [2 – 4] ta được:

( đWố ): Nhiệt trở cặn bẩn phía dung dịch


r 1=0,000387 m2 .

r =0,000232 (m .
W )
đ ố
2
2 : Nhiệt trở cặn bẩn phía hơi đốt

Thay số vào công thức ta có:

δ
Σ r=r 1 +r 2 + =0,000387+0,000232+
λ
2.10−3
16,3
=0,742.10−3 m2 .
đ ố
W ( )
−3
∆ t T 1=q11 . Σr=40972,29 . 0,742.10 =30,39 ( ℃ )

∆ t T 2=q12 . Σr=42140,36 . 0,742.10−3 =31,26 ( ℃ )

∆ t 21=∆ T 1−∆t 11−∆ t T 1=43,22−5,66−30,39=7,17 ( ℃ )

∆ t 22=∆ T 2−∆t 12−∆ t T 2=48,03−6,17−31,26=10,60 ( ℃ )

● Tính hệ số hiệu chỉnh ψ

( ) [( ) ( )( )]
0,565 2 0.435
λdd ρ dd Cdd μnc
ψ i=
λnc ρnc C nc μ dd

Trong đó:
W
λ−¿ Hệ số dẫn nhiệt, . đ ố
m
kg
ρ−¿ Khối lượng riêng,
m3
Ns
μ−¿ Độ nhớt, 2
m

24
● Khối lượng riêng
- Dung dịch NaNO3 đã tính toán ở mục 7.1:

V ớ i x 1=13.44 %klg → ρdd 1=1092,68


( ) kg
m
3

V ớ i x 2=22.00 %klg → ρ dd 2 =1159,05


( mkg ) 3

- Nước tra bảng I.5, [1 – 11]

t[s] ρ t[s] ρ
130 935.2 70 977,81
120 943.4 75 974,89
Với ts1 = 126,38 C
o

ρnc 1=938,17
( mkg )
3

Với ts2 = 73,90 oC


ρnc 2=975,53
( )
kg
m
3

● Nhiệt dung riêng


- Dung dịch NaNO3 tra bảng tổng hợp số liệu 3

C dd 1=3623,30 ( kgJ . đ ố)


=3530,12 ( . đ ố )
J
C dd 2
kg

- Nước tra theo bảng I.148, [1 – 166]


t[s] C Cp(kcal/kg.độ) t[s] C(J/kg.độ) Cp(cal/độ)
119.62 4245,41 1.014 73 4194,21 1,00177
151.11 4299,84 1.027 74 4194,80 1,00191

Với tnc1 = 126,38 oC


C nc 1=4257,09 ( kgJ . đ ố)
Với tnc2 = 73,90 oC
C nc 2=4194,74 ( kgJ . đ ố)
25
● Hệ số dẫn nhiệt
- Dung dịch NaNO3 được tính theo công thức I.32, [1 – 123]

λ dd = A . C dd . ρdd .

3 ρ dd
M

Trong đó:
A – Hệ số tỉ lệ phụ thuộc chất lỏng, A = 3,58.10−8
M – Khối lượng mol của hỗn hợp lỏng, kg/mol
M =a. M NaNO 3 + ( 1−a ) . M H O =85 a+18 ( 1−a )
2

a – Nồng độ phần mol NaNO3

+ Nồi 1: x 1=13,44 % k h ố il ư ớ ng
x1 0,1344
M NaNO 3 85
a 1= = =0,0318 ( p h ầ n mol )
x1 1−x 1 0,1344 1−0,1344
+ +
M NaNO 3 M H O 85 2
18

→ M 1 =85. a1+ 18. ( 1−a1 ) =85 .0,0317+ 18 . ( 1−0,0318 )=20,13 ( kmol


kg
)
+ Nồi 2: x 2=22 % k h ố i lư ớ ng
x20,22
M NaNO 3 40
a 1= = =0,0564 ( p h ầ n mol )
x2 1−x 2 0,22 1−0,22
+ +
M NaNO 3 M H O 85 18
2

→ M 2 =85. a2+ 18. ( 1−a2 ) =85 . 0,0564+18. (1−0,0564 )=21,78 ( kmol


kg
)
Như vậy ta có:

λ dd 1= A . Cdd 1 . ρdd 1 .

3 ρdd 1
M1
=3,58.10−8 .3623,30. 1092,68. 3
1092,68
20,13
=0,54
W
m √
. đ ố ( )
λ dd 2= A . Cdd 2 . ρdd 2 .

3 ρdd 2
M2
=3,58.10−8 .3530,12. 1159,05 . 3
1159,05
21,78
=0,55
W
m √
. đ ố ( )

26
- Nước tra bảng I.129, [1 – 311]
t[s] Lamđa t[s] Lamđa
130 0,6860 75 0,6714
120 0,6860 70 0,6687
Với tnc1 = 126,38 C :
o

λ nc 1=0,69 ( Wm . đ ố)
Với tnc2 = 73,90 oC :

λ nc 2=0,67 ( Wm . đ ố)
● Độ nhớt
- Độ nhớt của dung dịch NaNO3 tính theo công thức Pavalov I.17, [1 – 85]
t 1−t 2
=const
θ1−θ2

Trong đó:
t 1 , t 2−¿ Nhiệt độ mà tại đó chất lỏng A có độ nhớt tương ứng μ1 , μ 2

θ1 , θ2−¿ Nhiệt độ mà tại đó chất lỏng chuản có độ nhớt tương ứng μ1 , μ 2

Chọn nước là chất lỏng tiêu chuẩn với t1 =10 oC và t2 = 20 oC ở nồi 1 và t1 = 20 oC và
t2 = 30 0C ở nồi 2.
+ Nồi 1:
Tra bảng I.107, [1 – 101] và nội suy ta có:

x 1=13,44 % klg v àt 1=10 ℃ → μ 11=1,435.10


−3
( )
Ns
m2

x 1=13,44 % klg v àt 2=20 ℃ → μ 21=1,104.10−3


( Nsm )
2

Tra bảng I.102, [1 – 94] và nội suy ta có:


Muy Nhiệt độ
1,111 16 μ11 =1,435.10
−3
( )
Ns
m2
→ θ11=16,2℃
1,083 17

27
1,473 6 μ21 =1,104.10−3
( )
Ns
m2
→ θ21=6,8 ℃
1,428 7

Tại t s 1=126,38 ℃ dung dịch có độ nhớt là μdd 1 tương ứng với nhiệt độ θ31 của nước
có cùng độ nhớt nên ta có:
t 1−t 2 t 2−t s 1
=
θ11−θ21 θ 21−θ31

10−20 10−126,38
→ = → θ31=116,1℃
6,8−16,2 6,8−θ31

Tra bảng I.249, [1 – 310,311] và nội suy ta có:


Nhiệt độ Muy
110
120
0,256
0,232
θ31=116,1 ℃ → μ dd 1=0,241.10−3
( )
Ns
m
2

+ Nồi 2:
Tra bảng I.107, [1 – 100] ta có:

x 2=22 % klg v à t 1=20 ℃ → μ12=1,208.10


−3
( )
Ns
m2

x 2=22 % klg v à t 2=30 ℃ → μ22=1,074.10


−3
( Nsm )
2

Tra bảng I.101, [1 – 91] và nội suy ta có:


Muy Nhiệt độ
1,236 12 μ12=1,208.10
−3
( )
Ns
m
2
→ θ12=12,8 ℃
1,203 13

1,083 17

1,065 18
μ22=1,074.10−3
( )
Ns
m2
→ θ22=17,5 ℃

28
Tại t s 2=73,90 ℃ dung dịch có độ nhớt là μdd 2 tương ứng với nhiệt độ θ31 của nước
có cùng độ nhớt nên ta có:
t 1−t 2 t 2−t s 2
=
θ12−θ22 θ 22−θ32
20−30 20−73,90
→ = → θ32=37,92 ℃
12,8−17,5 12,8−θ32

Tra bảng I.101, [1 –91 ] và nội suy ta có:

Nhiệt độ Muy
37
38
0,6814
0,6947
θ32=37,92 ℃ → μ dd 2=0,6825.10−3
( Nsm )
2

- Nước : Tra bảng I.249, [1 – 310] ta có độ nhớt :

t[s] μ t[s] μ
130 0,212 73 0,390
120 0,232 74 0,384
Với tnc1 = 126,38 oC:
μnc 1=0,219.10
−3
( )
Ns
m2

Với tnc2 = 73,90 oC

μnc 2=0,385.10−3
( Nsm )
2

BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU 5


ρ dd ρ nc λ dd λ nc μdd . 10
−3
μnc . 10
−3
C dd C nc ,
Nồ
kg kg M W W Ns Ns J J
i 3 3 . đ ố . đ ố .đ ộ .đ ộ
m m m m m2 m2 kg kg

1092,6 938,1 20,1 3623,3 4257,0


1 0,537 0,686 0,241 0,219
8 7 3 0 9
1159,0 975,5 21,7 3530,1 4194,7
2 0,551 0,670 0,682 0,385
5 3 8 2 4

29
● Thay các số liệu vào công thức tính hệ số hiệu chỉnh ta có:

) [( )]
0.435

( )( )(
0,565 2
0,537 1092,68 3623,68 0,219.10−3
ψ 1= =0,889
0,686 938,17 4257,09 0,241.10−3

) [( )]
0.435

( )( )(
0,565 2
0,551 1159,05 3530,12 0,385.10−3
ψ 2= =0,752
0,670 975,53 4194,74 0,682.10−3

● Thay vào công thức tính hệ số cấp nhiệt:


' 0,5 2,33
α 21=45,3. P 1 . ∆ t 21 .ψ 1=45,3.2,25 . 7,17
0,5 2,33
.0,889=5951,67
( Wm . đ ố)2

α 22=45,3. P' 0,5 2,33 0,5


2 . ∆ t 22 .ψ 2=45,3. 0,21 . 10,6
2,33
.0,752=3858,28
( m . đ ố)
W
2

10.4. Tính nhiệt tải riêng về phía dung dịch


Áp dụng công thức:
W
q 2i =α 2i . ∆ t 2 i ,
m2
Thay số ta có:

q 21=α 21 . ∆ t 21=5951,67 . 7,17=42703,07


( mW ) 2

q 22=α 22 . ∆ t =3858,28 . 10,6=40904,60


22
(m )
W
2

10.5. So sánh q 1i và q 2i
Ta có sai số:
|q11−q 21| |40972,29−42703,07|
ε 1= = =4,22%
q11 40972,29

|q12−q 22| |42140,29−40904,60|


ε 2= = =2,93 %
q12 42140,36

30
Sai số < 5%, vậy ta chấp nhận giả thiết ∆ t 11=5,66 ℃ v à ∆ t 12 =6,17 ℃.

BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU 6


W W
Nồi ∆ t2i, ℃ ψ α 21 , .đ ộ q 2i ,
m2 m2

1 7,17 0,889 5951,67 42703,07

2 10,60 0,752 3858,28 40904,60

11. Xác định hệ số truyền nhiệt của từng nồi


Áp dụng công thức [3 – 333] ta có:
qtbi W
K i= , .đ ộ
∆ T i m2

Trong đó:
W
q tbi−¿ Nhiệt tải riêng trung bình của từng nồi, 2
m
∆ T i−¿ Hiệu số nhiệt độ hữu ích từng nồi tra bảng tổng hợp số liệu 2, ℃

Ta có:

( )
q 11+ q21 40972,29+ 42703,07 W
q tb1= = =41837,68 2
2 2 m

(m )
q 12+ q22 42140,36+40904,60 W
q tb2= = =41522,48
2 2 2

● Thay số vào công thức tính hệ số truyền nhiệt:


- Nồi 1:

( )
qtb 1 41837,68 W
K 1= = =937,92 2 . đ ộ
∆T1 30,39 m

- Nồi 2:

31
( )
q tb2 41522,48 W
K 2= = =864,56 2 . đ ộ
∆T2 31,26 m

32
● Lượng nhiệt tiêu tốn xác định theo công thức [3 – 333]
- Nồi 1:
D .r 1 2400,96.2057000,00 3
Q 1= = =1371,88.10 ( W )
3600 3600

- Nồi 2:
W 1 .r 2 2045,73.2196296,20 3
Q 2= = =1248,07.10 ( W )
3600 3600

12. Tính hiệu số nhiệt độ hữu ích từng nồi


● Lập tỷ số
Q1 1371,88. 103
= =1417,34 ( m2 . đ ộ )
K1 967,92
Q2 1248,07. 103
=1443,58 ( m . đ ộ )
2
=
K2 864,56

● Tính hiệu số nhiệt độ hữu ích ở mỗi nồi theo công thức VI.20, [2 – 68]
Qi
n
Ki
∆ T i =∑ ∆ T j ∙
¿
n
,℃
∑ Qj
j=1

j=1
Kj

Thay số ta được:
Q1
¿ K1 510,38
∆ T 1=( ∆ T 1 +∆ T 2 ) ∙ =( 30,39+31,26 ) ∙ =45,21 ( ℃ )
Q 1 Q2 510,38+519,69
+
K1 K 2

Q2
¿ K2 519,69
∆ T 2=( ∆ T 1 +∆ T 2 ) ∙ =( 30,39+31,26 ) ∙ =46,04 ( ℃ )
Q1 Q2 510,38+519,69
+
K1 K2

¿ ¿
13. So sánh ∆ T 1 và ∆ T 2

33
Ta có sai số:

|∆ T 1 −∆ T ¿1| |45,21−43,22|
ε 1= = %=4,39 %
∆T ¿1 45,21

|∆ T 2−∆ T ¿2| |46,04−48,03|


ε 2= ¿ = %=4,31%
∆T 2 46,04

Sai số < 5%, vậy nên chấp nhận giả thiết phân bố áp suất ∆ P1 :∆ P2=2,95 : 1

BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU 7


W ¿
Nồi Ki , 2
.đ ộ Q i ,W ∆ T i ,℃ ∆Ti ,℃ Sai số ε , %
m

1 967,92 1371,88.10
3
43,22 45,21 4,39
2 864,56 1248,07.10
3
48,03 46,04 4,31

14. Tính bề mặt truyền nhiệt F


Theo phương pháp phân phối hiệu số nhiệt độ hữu ích, điều kiện bề mặt truyền
nhiệt các nồi bằng nhau:
Qi 2
F i= ¿ ,m
K i. ∆ T i

- Nồi 1:
Q1 1371,88.103
=31,35 ( m )
2
F 1= ¿ =
K 1 . ∆ T 1 967,92 . 45,21

- Nồi 2:
Q2 1248,07.10 3
F 2= ¿ = =31,35 ( m2 )
K 2 . ∆ T 2 864,56 . 48,03

34
Phần 2: Tính toán cơ khí

1. Tính buồng đốt nồi cô đặc


1.1. Xác định số ống trong buồng đốt
F
n = π . d . H (ống)
tr

Trong đó:
- F: tổng bề mặt truyền nhiệt tính, F = 31,35 m2
- Ống truyền nhiệt có kích thước 38 x 3,5 mm
- dtr : đường kính của ống truyền nhiệt, do α1 > α2: dtr = 38 – 3,5.2 = 31 (mm)
- H: chiều cao ống truyền nhiệt, H = 3,5 (m)
Thay số ta được:
31,35
n= =92,025 (ống)
π .0,031. 3,5

Theo bảng V.11 trong [2 – 48], qui chuẩn ta được: n = 127 ống

Tổng số ống Số ống trên hình


Số Số ống trên viên phân Tổng ống
không kể các Tổng số
hình đường xuyên trong tất cả
ống trong ống của
sáu tâm của hình Dãy Dãy Dãy các hình
hình viên thiết bị
cạnh sáu cạnh 1 2 3 viên phân
phân

6 13 127 0 0 0 0 127

Bề mặt truyền nhiệt thực của ống:


F = n.H. π .dtr =127.3,5. π .0,031 = 43,26 (m2)
1.2. Xác đường kính trong của buồng đốt
Ta có Dt = t. (b – 1) + 4.dn [m] (V.140 [2-49])
Trong đó:
- Dtr: Đường kính trong của thiết bị trao đổi nhiệt (m)
35
- b: Số ống trê n đường xuyên tâm của hình 6 cạnh
- dn: Đường kính ngoài của ống truyền nhiệt (m)
- t: Bước ống (m) ( t = 1,2-1.5.dng)
Ta có:
- Đường kính ngoài của ống truyền nhiệt d = 0,038 m
- Chọn bước ống : t=1,5.dn = 1,5.0,038 = 0,057 m
- Số ống trên đường xuyên tâm hình 6 cạnh : b = 13 ống
Thay số ta có:
Dt = 0,057.(13 – 1) + 4.0,057 = 0,84 (m)
Quy chuẩn theo bảng XIII.6 [4 – 359] chọn Dt = 1000 (mm) = 1,00 (m)
1.3. Xác định bề dày buồng đốt
Kiểu buồng đốt:
Thiết bị nhóm (các chi tiết, bộ phận không bị đốt nóng hay được cách ly với nguồn
đốt nóng trực tiếp). Thiết bị không dùng để sản xuất và hoặc chứa ở áp suất cao hoặc sản
xuất và chứa các chất cháy nổ, độc ở áp suất thường ( loại II).
- Thân hình trụ hàn, kiểu hàn giáp nối 2 bên, hàn tay bằng hồ quang điện.
- Vật liệu chế tạo thép không gỉ: OX18H10T
Công thức tính chiều dày phòng đốt là: CT XIII8- [4-360]
D t . Pb
S= +C
2. [ σ ] . φ – Pb
Trong đó:
- Dtr: đường kính trong của phòng đốt (m)
- Pb: áp suất trong của thiết bị (N/m2)
- φ: hệ số bền của thành hình trụ theo phương dọc. Theo bảng XIII.8 [4-362] nếu
hàn tay bằng hồ quang điện với Dtr ¿ 700 (mm), thép không gỉ φ = 0,95
- [σ]: ứng suất cho phép N/m2
- C: hệ số bổ sung do ăn mòn, bào mòn và dung sai về chiều dày (m)
Xác định đại lượng C
Đại lượng bổ sung C trong công thức XIII.8 [4-362] phụ thuộc vào độ ăn mòn, độ bào
mòn và dung sai của chiều dày. Xác định đại lượng C theo công thức XIII.17 trong [4-
363]:
C=C 1+C 2 +C3
Trong đó:
- C1: bổ sung do ăn mòn, xuất phát từ điều kiện ăn mòn vật liệu của môi trường và
thời gian làm việc của thiết bị [m]. Đối với vật liệu bền (0,05 ÷ 0,1 mm/năm) ta
lấy C1 = 1 (mm).

36
- C2: đại lượng bổ sung do hao mòn, chỉ tính đến trong trường hợp nguyên liệu có
chứa các hạt rắn chuyến động với tốc độ lớn ở trong thiết bị. Chọn C2 = 0 (mm).
- C3: đại lượng bổ sung do dung sai của chiều dày tấm vật liệu, phụ thuộc vào chiều
dài của tấm vật liệu
C=C 1+C 2 +C3
C=1+0+C 3Vậy C=1+C 3 (mm)
 Xác định ứng suất cho phép σ b:
Khi tính toán sức bền của thiết bị trước hết cần xác định ứng suất cho phép.
Đại lượng ứng suất cho phép phụ thuộc vào dạng ứng suất, đặc trưng bền của vật
liệu chế tạo, nhiệt độ tính toán, công nghệ chế tạo và điều kiện sản xuất. Ứng suất
cho phép được xác định theo các công thức:

( )
σ N
[ σ k ]= n k . η ( XIII .1 ) [2−355]
b m2

( )
σ N
[ σ c ]= n c . η ( XIII .2 ) [2−355 ]
c m2

Trong đó:
- nk, nc: hệ số an toàn theo giới hạn bền kéo, giới hạn bền chảy. Tra bảng XIII.3 [2-
356] với thép không gỉ cán, rèn dập ta xác định được nc = 1,5 và nk = 2,6.
- [σ k], [σ c]: ứng suất cho phép của thép theo giới hạn bền kéo và giới hạn bền chảy
- σ k : giới hạn bền kéo. Tra bảng XII.4 [2-309] với thép không gỉ OX18H10T dày 1
– 3 mm ta được σ k = 540. 106 (N/m2)
- σ c: giới hạn bền chảy. Tra bảng XII.4 [2-309] với thép không gỉ OX18H10T dày 1
– 3 mm ta được σ c = 220. 106 (N/m2)
- η: hệ số điều chỉnh. Các chi tiết, bộ phận không bị đốt nóng hay được cách ly với
nguồn đốt nóng trực tiếp (nhóm thiết bị 2). Các thiết bị dùng để sản xuất ở áp suất
cao (loại 1). Tra bảng XIII.2 [2-356] ta xác định được η = 0,9.
Như vậy ta có:

( )
6
220.10 N
[ σ k ]= 1,5
.0,9=1,87 . 108 2
m

[ σ c ]=
540. 106
2,6
N
. 0,9=1,32. 108 2
m ( )
Vậy ứng suất cho phép của vật liệu là:
[σ ]= min { [ σ c ] , [ σ k ] } = [ σ c ] = 1,32.108 (N/m2)

 Xác định áp suất làm việc (áp suất trong thiết bị):

37
Môi trường là hỗn hợp hơi bão hòa – nước ngưng nên áp suất làm việc bằng áp
suất hơi (khí), nước ngưng tháo ra liên tục nên không bị ảnh hưởng bởi áp suất
thủy tĩnh:
Pb=P mt
Trong đó:
Pmt: áp suất hơi trong thiết bị = 8,0 at = 8. 9,81.104 = 784800,00 (N/m2)
Vậy Pb = 7848000,00 (N/m2)
Vậy chiều dày là:
D t . Pb
S= +C
2. [ σ ] . φ−P
1,00.784800,00 −3
¿ 8
+1,0.10 + C3
2. 1,32.10 .0,95−784800,00
¿ ( 4,14+C 3 ) . 10−3( m)

Tra bảng XIII.9 [2 – 364], chọn C3 = 0,5.10-3 (m)


S = 4,14.10-3 + 0,5.10-3 = 4,64.10-3 (m)
Quy chuẩn theo bảng XIII.9 [4 – 364] lấy S = 5 mm.
Kiểm tra ứng suất của thành theo áp suất thử (dùng nước):
Trong tất cả mọi trường hợp sau khi đã xác định được chiều dày thiết bị, ta cần
kiểm tra ứng suất theo áp suất thử bằng công thức XIII.26 [2-365]
[ Dtr+ ( S−C ) ] p o < σc
, N/m2 (XIII.26 [2 – 365])
σ=
2. ( S−C ) . φ 1,2
σ 2,20.108
Ta có: c = = 1,83.108 [N/m2]
1,2 1,2
Po: áp suất thử tính toán được theo công thức: Po = Pth + P1
- Pth: áp suất thử thủy lực lấy theo bảng XIII.5 [2 – 358].
Pth = 1,25. Phđ = 1,5.8.9,81.104 = 981000,00 (N/m2)
- Pl = ρ gH, N/m2
Trong đó:
- ρ : Khối lượng riêng của nước ở 20oC, ρ = 998,2 kg/m3
- H: Chiều cao của cột chất lỏng, lấy H= 3,5 (m)
- g: gia tốc trọng truờng, g = 9,81 m/s2.
Thay số ta được Pl = 998,2.9,81.3,5 =34273,197 (N/m2)
Ta được: P0 = 34273,197+ 981000= 101573,197(N/m2)
Thay vào công thức ta có:
[ 0,6+ ( 3−1,22 ) . 10−3 ] .101573,197 σc
σ= −3 = 1,53.108 [N/m2] ≤ = 1,83.108 [N/m2]
2. ( 3−1,22 ) . 10 .1 1,2

38
→ thỏa mãn
Vậy chiều dày phòng đốt S = 5 mm, C = 1,5 mm
4.1.4 Tính chiều dày lưới đỡ ống
Chiều dày lưới đỡ ống phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Giữ chặt ống sau khi nung, bền
- Chịu ăn mòn tốt
- Giữ nguyên hình dạng khi khoan, khi nung cũng như sau khi nung ống
- Bền dưới tác dụng của các loại ứng suất
- Để đáp ứng yêu cầu 1: Để đáp ứng yêu cầu này chọn chiều dày tối thiểu của mạng
ống là :
● Chọn S’ = 10(mm)
- Để đáp ứng yêu cầu 2: Chịu ăn mòn tốt. Để đáp ứng yêu cầu này thì chiều dày
mạng ống là:
S = S’ + C = 10 + 1,50 = 11,50 (mm)
● Chọn S = 12 (mm)
- Để đáp ứng yêu cầu 3: Cần đảm bảo tiết diện dọc giới hạn bởi ống: f ≥ f min
Tiết diện dọc giới hạn bởi ống là:

f = S. (t – dn) ≥ fmin
Trong đó:
- S: chiều dày mạng ống, S = 12 mm
- dn: đường kính ngoài của ống truyền nhiệt, dn =38 mm
- t: bước ống, t = 57,00 mm
Thay vào ta có:
f = 12. (57,00 – 38) = 228,00 mm
fmin = 4,4. 38 + 12 = 179,2 mm
Vậy f ≥ fmin
- Để đáp ứng yêu cầu 4:
Tiến hành kiểm tra mạng ống theo giới hạn bền uốn:
Theo điều kiện σ 'u ≤ σ u
' P
σ u=
( )( )
dn S [N/m2]
2
3,6 . 1 – 0,7. .
l l
Trong đó:
- P: áp suất làm việc, P = 8.9,81.104 =784800 (N/m2)

39
-dn: đường kính ngoài ống truyền
nhiệt dn = 38 mm = 0,038 m
Theo hình bên ta có:
AB = t.cos (300) = 57,00.
√3 = 49,36 (mm)
2
AD = t + ED = t + t.sin (300)
⟺ AD = 57,00 + 57,00.0,5 = 85,50 mm
AB+ AD 49,36+85,50
l= 2
=
2
=67,43 m m

Thay số vào công thức ta được:


σ u=1,4. [ σ ] =1,4.1,32. 10
8

N
¿ 184,8.10 6 ( 2
)
m
' P 784800
σ u= =
( )( ) ( )( )
2
d S 2
38.10−3 12.10−3
3,6 . 1−0,7. n . 3,6. 1−0,7. .
l l 67,43.10−3 67,43.10−3

N
¿ 1136131,13( 2
)
m

Vậy thỏa mãn điều kiện σ 'u ≤ σ u nên chọn chiều dày lưới đỡ ống là 12 mm.

▪ 4.1.5 Tính chiều dày đáy phòng đốt

Nắp và đáy thiết bị là những bộ phận quan trọng của thiết bị và thường được chế
tạo cùng loại vật liệu với thân thiết bị.
Đáy và nắp thiết bị có thể nối với thân bằng cách hàn, ghép bích hay hàn liền với
thân.
Chọn đáy là elip có gờ, làm bằng vật liệu thép X18H10T.
Chiều dày đáy phòng đốt được tính theo công thức:

40
Dt . P Dt
S= . + C [m] XIII.48 [ 2-385]
3,8. [ σ ] . k . φh−P 2. hb
Với điều kiện
k Dtr
<
0,6 2.h b
≤ 2,5

Trong đó:
- Dt: là đường kính trong buồng đốt, Dt = 1,00 (m)
- Hb: chiều cao phần lồi của đáy
Theo XIII.10 [4 – 382]:
Dtr =1,00 m → hb = 250 mm
−φ h: hệ số bền hàn của mối hàn hướng tâm, chọn vật liệu và cách hàn bằng tay: (hàn
giáp mối hai bên)
φ h = 1,00

d
- k: hệ số bền của đáy, k = 1 – D [4 – 385]
t

- d: đường kính lớn nhất (hay kích thước lớn nhất của lỗ không phải hình
tròn) của lỗ không tăng cứng, tính theo công thức d =
√ V
0,785.ω

Với:
- V là lưu lượng dung dịch ra khỏi nồi 1
- ω tốc độ của dung dich đi trong ống, tra bảng II.2 trong [3-370] , với dung dịch
NaNO3 ta chọn ω = 2 (m/s)
Ta có: V lưu lượng dung dịch ra khỏi nồi 1:
G d−W 1 8000 – 2048,66
V=
3600. ρdd 1
= 3600.1092,68
= 1,51.10-3 (m3/s)

Với ρdd 1 =1092,68kg/m3: Khối lượng riêng của dung dịch KOH trong nồi 1.

● d=

V
0,785.ω
0,00048
=

1,51.10−3
0,785.2
= 0,00048 m

● k=1– = 0,9992
0,6
0,9992 1,00
Kiểm tra điều kiện = 1,666 < =2,0 ≤2,5
0,6 2.0,250
● Xác định P: áp suất làm việc ở phía dưới phần đáy của phòng đốt :
P = Pmt + P1
41
Pmt : áp suất ở đỉnh:
Pmt = Ptb1 = 2,37.9,81.104 = 232340,02 (N/m2)
P1: áp suất thủy tĩnh của cột chất lỏng, N/m2
Theo công thức XIII.10 [ 2-360]
P1 = ρHg
Trong đó:
Ρ1 : khối lượng riêng của dung dịch trong nồi 1 -> ρ = 1092,68 (kg/m3)
H: Chiều cao cột chất lỏng, H = 3,5+0,5 = 4,00 (m)
G : Gia tốc trọng trường , g = 9,81 (m/s2)
● P1 = 1092,68 . 4,00 . 9,81 = 42833,11 ( N/m2)
Vậy P = 236913,82 + 42833,11= 275173,13 (N/m2)
Đại lượng bổ sung C khi S – C < 10 mm nên ta thêm 2mm so với C do đó:
C = C1+ C2+C3 +2= (1 + 0 + C3 )+2 mm
Tra bảng XIII.9 [ 2-364] chọn C3 = 0,50 mm→ C = 3,5 mm
Thay vào công thức tính chiều dày phòng đốt ta có
1,0.275173,13 1,0
→S= . +C [m]
3,8.1,32.10 .0,9992.0,95−275173,13 2.0,250
8

=4,65 (mm)
● Chọn S = 5 mm =5.10-3 m
- Kiểm tra ứng suất theo áp suất thủy lực:

σ=
[ D2t + 2.h b . ( S−C ) ] . P 0 ≤ σ c , N/m2 [2 – 387]
7,6. k . φh .h b . ( S−C ) 1,2
σ 2,20.108
Ta có: c = = 1,83.108
1,2 1,2
Áp suất Po tính toán theo công thức XIII.27 [ 2-366]
Po = Pth + P1 ≈ Pth ( N/m2)
Trong đó:
Pth : Áp suất thủy lực, N/m2 lấy theo bảng XIII. 5 [ 2-358]
P1 : Áp suất thủy tĩnh của cột chất lỏng , N/m2
Theo bảng XIII.5 [ 2-358] ta có:
Pth = 1,5. P = 1,5.275173,13= 412759,70 (N/m2)
● Po = 467105,59 (N/m2)
[ 1,002+ 2.0,25. ( 8−3,5 ) .10−3 ] .412759,7
σ= −3
=1,53.10 8< 1,83.108
7,6.0,9992.0,250 . ( 8−3,5 ) . 10

σc
→ Thỏa mãn σ <
1,2

42
Vậy chiều dày đáy phòng đốt là S = 5 mm
4.1.6 Chiều dày nắp buồng đốt
Chiều dày nắp phòng đốt được tính theo công thức:
Dt . P D
S= . t + C [m] [ 4-385]
3,8.[σ ]. k . φh−P 2. hb

Với điều kiện


k D tr
<
0,6 2.h b
≤ 2,5

Trong đó:
- Dtr: là đường kính trong buồng đốt, Dtr = 1,00 (m)
- hb: chiều cao phần lồi của đáy
Theo XIII.10 [4 – 382]:
Dtr = 1,00 m → hb = 250 mm
−φ h: hệ số bền hàn của mối hàn hướng tâm, chọn vật liệu và cách hàn bằng tay: (hàn
giáp mỗi hai bên)
φ h = 0,95

- k: hệ số bền của nắp, k = 1 ( do nắp không khoét lỗ ) [4 – 385]


1 1,00
Kiểm tra điều kiện = 1,67 < =2,0 ≤2,5
0,6 2.0,250

● Xác định P: áp suất làm việc ở phía dưới phần nắp của phòng đốt :
P = Pmt + P1 ~ Pmt
Pmt : áp suất ở đỉnh:
Pmt = Ptb1 = 2,37 . 9,81.104 = 232497 ( N/m2)
Vậy P = 232497 (N/m2)
Thay vào công thức tính chiều dày phòng đốt ta có
1,0. 232497 1,0
S= . +C [m]
3,8.1,32. 10 .0,95.1−232497 2.0,250
8

=0,98.10-3+C

43
Đại lượng bổ sung C khi S – C < 10 mm nên ta thêm 2mm so với C do đó:
C = 1+ C3 + 2 = 3,5 mm
Tra bảng XIII.9 [ 2-364] chọn C3 = 0,5 mm
● S = 4,48.10-3 (m)
● Chọn S = 5mm =5.10-3m
- Kiểm tra ứng suất theo áp suất thủy lực:
[ D2t + 2.h b .(S−C)]. P0 σ c
σ= ≤ , N/m2 [2 – 387]
7,6. k . φh . hb .(S−C) 1,2

σc 8
2,2.10
Ta có: = = 1,83.108
1,2 1,2

Áp suất Po tính toán theo công thức XIII.27 [ 2-366]


Po = Pth + P1 ~ Pth ( N/m2)
Trong đó:
Pth : Áp suất thủy lực, N/m2 lấy theo bảng XIII. 5 [ 2-358]
P1 : Áp suất thủy tĩnh của cột chất lỏng , N/m2
Theo bảng XIII.5 [ 2-358] ta có:
Pth = 1,5. P = 1,5.232497
= 355370,73 (N/m2)
● Po = 355370,73 (N/m2)
[ 0,62 +2.0,125 . ( 5−3,5 ) .10−3 ] .355370,73 σc
σ= −3
=0,90. 108 Thỏa mãn σ <
7,6.1.1 .0,125 . ( 5−3,5 ) .10 1,2

Vậy chiều dày đáy phòng đốt là S = 5mm

▪ 4.1.6 Tra bích để lắp đáy và thân, số bulông cần thiết để lắp ghép

Dtr = 0,6 ( m)
P = 412759,70 ( N/m2). Quy chuẩn P = 0,6.106 ( N/m2)
Tra bảng XIII.27 [4 – 421] Bích liền bằng thép để nối thiết bị, ta có bảng sau:

44
Kích thước nồi Kiểu bích
6
Pb .10
Dtr Bu lông 1

( )
N D Db D1 Do
( mm ) db
m
2 Z H
( mm ) ( mm ) ( mm ) ( mm )
( mm ) (c á i) ( mm )

0,6 1000 1140 1090 1060 1013 M20 28 30

o 4.2 Buồng bốc hơi

▪ 4.2.1 Thể tích phòng bốc hơi

W
V kg h=¿ [m3] VI.32, [2 – 71]
ρh .U tt
Trong đó:
- W: là lượng hơi bốc lên trong thiết bị, W = W1 = 2048,66 (kg/h)
- ρh : khối lượng riêng của hơi thứ
- Utt: cường độ bốc hơi thể tích cho phép của khoảng không gian hơi (thể tích
hơi bốc trên một đơn vị thể tích của khoảng không gian hơi trong một đơn
vị thời gian), m3/m3.h
Cường độ bốc hơi thứ phụ thuộc vào nồng độ của dung dịch vào áp suất hơi
thứ. Ở điều kiện áp suất P = 1 at thì Utt(1at) = 1600 - 1700 m3/m3.h

45
Chọn Utt(1at) = 1700 (m3/m3.h) là cường độ bốc hơi ở P = 1 at
Khi P ≠ 1at thì Utt = f . Utt(1at) = f.1700 (m3/m3.h)
Trong đó:
- f : hệ số hiệu chỉnh tra ở đồ thị VI.3 [4-72] P’1 = 2,29 ( at) → f=0,99
Vậy Utt = 0,99.1700=1683 (m3/m3.h)
Tra bảng I.251 [ 1-314] với P’1 = 2,25 (at) ta có ρh = 1,232 ( kg/m3)
2048,66
Thay số ta được V = = 0,988 (m3)
1,232.1683

▪ 4.2.2 Chiều cao phòng bốc hơi

Theo công thức: VI.34, [2-72]


4.V
H= 2 (m)
π . Dtrbb
Chọn H=2,0 m
- Dtrbb: là đường kính trong của buồng bốc
D trbb =

-
√ 4. V
π .H
(m)→ Dtrbb=

Chọn Dtrbb = 0,8 (m)



4.0,988
π .2,0
=0,793(m)

4.V 4.0,988
H= 2
= 2
=1,966 ( m )
π . Dtrbb π . 0,8
Vậy Dtrbb = 0,8 (m), H= 2,0 (m)

▪ 4.2.3 Chiều dày phòng bốc hơi

Chọn vật liệu chế tạo là thép X18H10T, tương tự như thân buồng đốt, phương pháp
chế tạo dạng thân hình trụ hàn
Do vật liệu chế tạo của buồng bốc là X18H10T và phương pháp chế tạo của buồng
bốc tương tự với buồng đốt nên một số thông tin khi tính toán ta lấy giống với buồng đốt
● Chiều dày được tính theo công thức:
D t . Po
S= + C [m] (*)
2. [ σ ] . φ−P o
Trong đó:
- Dt: đường kính trong của buồng bốc [m] Dt = 0,8 m
- [ σ ]: ứng suất cho phép của vật liệu, [ σ ] = 1,32.108 (N/m2)
- φ : hệ số hàn bền của thanh trụ theo phương dọc, hàn bằng tayφ = 0,95
- C: hệ số bổ sung, C = 1+ C3 (mm)
Tra bảng XIII.9 [ 2-364] chọn C3 = 0,18 ( mm) → C = 1,18 mm
46
- Pb : áp suất trong của thiết bị ( bằng áp suất hơi thứ)

Ta có: Po = P1’ = 2,25 at = 2,25.9,81.104 = 220280,91 (N/m2)


Thay số ta có:
1,1.220280,91
S= + 1,18.10-3
2.1,32.108 .0,95−220280,91
S = 1,883 (mm)
Chọn S =2 (mm)
- Kiểm tra ứng suất theo áp suất thủy lực
Theo công thức XIII.26 [ 2-365]
[ D t + ( S – C ) ] P0 σc
( N/m2)
σ= ≤
2( S – C ) φ 1,2
σc 2,20.10
8
Ta có: :
1,2
= 1,2
= 1,83.108
- Áp suất Po tính toán theo công thức XIII.27 [ 2-366]
Po = Pth + P1 ( N/m2)
Trong đó:
Pth : Áp suất thủy lực N/m2 lấy theo bảng XIII.5 [ 2-358]
P1 : Áp suất thủy tĩnh của dung dịch N/m2
P1 = ρHg
Trong đó :
ρ : Khối lượng riêng, ρ = 1012,56 ( kg/m3)
H : Chiều cao cột chất lỏng, H = 2,0 (m)
g : Gia tốc trọng trường, g = 9,81 ( N/m2)
● P1 = 1012,56. 2,0. 9,81 = 19866,427 ( N/m2)
Theo bảng XIII.5 [ 2-358] ta có :
Pth = 1,5.P = 1,5. 220280,91 = 330421,369 ( N/m2)
Po = 330421,369 + 19866,427 = 350287,796 (N/m2)
Vậy :
[ 0,8+ ( 2 – 1,18 ) .10−3 ] .350287,796 σc
σ= −3
=1,69.10 8 ≤
2. ( 2−1,18 ) . 10 .0,95 1,2
Vậy chiều dày phòng bốc hơi là S = 2 mm, C = 1,18.10-3 m

▪ 4.2.4 Tính chiều dày nắp buồng bốc

-Chọn nắp buồng bốc dạng elip có gờ, vật liệu chế tạo bằng thép không gỉ
X18H10T

47
-Chiều dày nắp buồng bốc được tính theo công thức sau:
Dtr . P Dt
S= . + C [m] [ 2-385]
3,8. [ σ ] . k . φh−P 2. hb
k Dtr
-Với điều kiện: < ≤2,5
0,6 2 hb
Trong đó:
P: áp suất buồng bốc, P = 2,25 at = 2,25.9,81.104 = 220280,91 (N/m2)
Dt: đường kính trong buồng bốc hơi, Dtr = 0,8 (m)
C=1+C3: hệ số bổ sung do ăn mòn, dung sai về chiều dày [mm]
[ σ ]: ứng suất cho phép của vật liệu [N/m2]
φ h: hệ số bền hàn của mối hàn hướng tâm, φ h=0,95
hb: chiều cao phần nồi của nắp
C : hệ số bổ sung do ăn mòn và dung sai về chiều dày : C = 1+C3 (mm)
Chọn chiều cao gờ h = 200 (mm)
● Xác định hệ số bền của nắp K
Theo công thức [ 2-385]
d
k=1– D
tr

Với d: đường kính lỗ, tính theo nắp buồng bốc có cửa thoát hơi thứ:
d=
√ V
0.785 . w
(m) [ 2-74]
V: là lưu lượng hơi ra khỏi nồi 1, kg/s
W1 2045,733
V= = =0,461 [m3/s]
ρ h .3600 1,232.3600
ρht 1 : Khối lượng riêng của hơi thứ ra khỏi nồi 1, kg/m3
Tra bảng I.251 [ 1-314] với P’1 = 2,25 (at) ta được ρ = 1,232 ( kg/m3)
w : Tốc độ của hơi đi trong ống, m/s. Theo bảng II.2 [ 3-70]
Chọn w = 40 m/s
d=
√0,461
0.785.40
0,12
= 0,12 (m)

k=1– = 0,85
0,8
0,85 0,8
Kiểm tra điều kiện =1,414< =2,0 ≤ 2,5
0,6 2.0,200
Đại lượng bổ sung C khi S – C < 10 mm do đó phải tăng giá trị C thêm 2mm nên
ta có:
C = (1 + 0 + C3)+2 = 3+ C3 ( mm)

48
Tra bảng XIII.9, [ 2-364] chọn C3 = 0,4 (mm)
Thay vào công thức tính chiều dày nắp buồng bốc ta có:
0,8.220280,91 0,8
S= . + 3,4
8
3,8.1,32 .10 .0,85 .0,95−220280,91 2.0,200
→ S = 3,401.10-3 (m)
Quy chuẩn theo bảng XIII.11 [2-384], chọn S = 4 mm.
- Kiểm tra ứng suất theo áp suất thủy lực:
Theo công thức XIII.49 [ 2-387]

σ=
[ Dt2 +2 hb . ( S−C ) ] . P0 σ C
≤ [N/m2]
7,6. k . φ h . hb . ( S−C ) 1,2
σ 2,2.108
Ta có : C = = 1,83.108
1,2 1,2
Áp suất thử Po tính toán theo công thức :
Po = 1,5.P = 1,5. 220280,91 = 330421,37 ( N/m2)
Vậy :
[ 0,82 +2.0,200 . ( 4 – 3,4 ) .10−3 ] . 330421,37 8 σc
σ= −3
=1,07.10 ≤ (thỏa mãn )
7,6.0,85.0,95 .0,200 . ( 4 – 3,4 ) . 10 1,2
Vậy chiều dày nắp phòng bốc là S = 4 (mm)

▪ 4.2.5 Tra bích để lắp và thân, số bulong cần thiết để lắp ghép

Dtr = 0,8 (m)


P = 224858,256 ( N/m2). Quy chuẩn P = 0,3.106 ( N/m2)
Tra bảng XIII.27 bích liền bằng thép để nối thiết bị
Ta có bảng như sau:

6
Ống Kích thước nối Kiểu bích
P .10
Dtr
D Bu lông 1
( )
N Db D1 Do
( mm )
m2
( mm ) ( mm ) ( mm ) ( mm ) d b ( mm ) Z ( cái ) h ( mm )

0,3 1000 1140 1090 1060 1013 M20 28 22

ss

o 4.3 Tính một số chi tiết khác

▪ 4.3.1 Tính đường kính các ống nối dẫn hơi, dung dịch vào và ra

49
Đường kính ống dẫn hơi đốt vào được tính theo công thức: VII.74 [4-74]


V
dtr = π [m]
3600. .ω
4

4.3.1.1. Ống dẫn hơi đốt vào dtr1


Các đại lượng trong công thức VII.74 [ 2-74] với hơi đốt :
W : Vận tốc thích hợp của hơi đốt trong ống :
Ta có : w = 20-40 ( m/s) [ 2-74]. Chọn w =25 ( m/s)
V : Lưu lượng hơi đốt đi trong ống
D
V= ( m3/h)
ρ
Trong đó ;
D : lượng hơi đốt đi vào nồi 1, D = 2400,96 ( kg/h)
ρ : khối lượng riêng của hơi đốt tại P1 = 8 (at)
Tra bảng I. 251 [ 1-315] 🡪 ρ = 4,075 ( kg/m3)
Thay vào công thức ta có :
D 2400,96
V= = = 589,19 (m3/h)
ρ 4,075


588,19
Thay vào công thức ta được dtr1 = π = 91,321 (m)
3600. .25
4
Quy chuẩn theo bảng XIII.32 [2 – 434]: dtr1 = 100 mm
Kiểm tra :
V 588,19
ω= 2
= 2 = 20,849 m/s
0,785. w . d tr 0,785.3600 . ( 0,10 )
Vậy vận tốc nằm trong khoảng khuyến cáo
Vậy chọn dtr1 = 100 (mm)
Áp suất làm việc P = 8.9,81.104 = 0,78.106 (N/m2).
Quy chuẩn P = 1,0.106 (N/m2).
Tra bích của ống dẫn hơi đốt (bảng XIII.26 [2 – 413]):

6
Ống Kích thước nối Kiểu bích
P .10
D tr
Dn D Db Bu lông 1
( )
N D1
2 ( mm )
m (mm)
( mm ) ( mm ) ( mm ) db Z ( cái ) h ( mm )

1,0 100 108 215 180 158 M16 8 22

50
Tra bảng XIII.32 [ 2-434] lấy chiều ống L = 120 mm
4.3.1.2 Tính đường kính ống dẫn dung dịch vào nồi 1 dtr2
Đường kính ống dẫn dung dịch vào được tính theo công thức: VII.74 [4-74]


V
dtr2 = π [m ]
3600. .ω
4
Trong đó:
- ω: Vận tốc thích hợp của dung dịch trong ống
Ta có : NaNO3 là chất lỏng ít nhớt, w = 1-2m/s [ 2-74]
Chọn w = 1,2 m/s
- V: Lưu lượng lỏng chảy trong ống,với:
G
V= (m3/h)
ρ
- Trong đó :
ρ : khối lượng riêng của dung dịch đầu

Tra bảng I.21, [1-35] với xđ = 10% → ρ = 1020,90 (kg/m3)


G: Lượng dung dịch đầu vào nổi 1 , G = 8000 (kg/h)


8000 3
.10
Thay số ta được dtr2 = π = 48,07 (mm)
3600. .1,5.1020,90
4
- Quy chuẩn theo bảng XIII.32 [2 – 434]: d = 50 mm
Kiểm tra:
V 8000
ω= = = 1,109 m/s
0,785. dtr 2 3600.0,785. 0,052 .1020,90
2

Vận tốc nằm trong khoảng khuyến cáo


Vậy chọn dtr2 = 50 (mm).
-Áp suất làm việc P = Ptb1 =2,42 (at) = 433602 (N/m2 )
Quy chuẩn P = 0,6.106 (N/m2 )
Tra bích của ống dẫn dung dịch vào (bảng XIII.26 [4 – 413])

P .10 6 D tr Ống Kích thước nối Kiểu bích

51
Dn D Db D1 Bu lông 1
( )
N
m
2 ( mm )
( mm ) ( mm ) (mm) ( mm ) db Z ( cái ) h ( mm )

0,6 50 57 140 110 90 M12 12 74

-Tra bảng XIII.32 [ 2-434] lấy chiều dài ống L = 100 mm


4.3.1.3 Tính đường kính ống dẫn hơi thứ ra nồi 1 dtr3
-Đường kính ống dẫn hơi thứ ra được tính theo công thức VII.74 [2-74] có:
w : vận tốc thích hợp của hơi thứ trong ống (20-40 m/s). Chọn w = 38 ( m/s)
V : lưu lượng hơi thứ đi trong ống
w1
V=
ρ


V
dtr3 = π [m ]
3600. .ω
4
Trong đó:
w1 : lượng hơi thứ ra khỏi nồi 1, w1 = 2045,733 ( kg/h)
ρ : khối lượng riêng của hơi thứ ra khỏi nồi 1 ( kg/m3)
Tra bảng I.251 [ 1-314] với P’1 = 2,25 ( at) → ρ = 1,232 ( kg/m3)
Thay vào công thức ta được
w1 2045,733
V= = = 1659,91 ( m3/h)
ρ 1,232


1659,91
dtr3 = π = 124,327 (mm)
3600 . .38
4
Quy chuẩn theo bảng XIII.32 [2– 434]: d = 125 mm
Kiểm tra:
V 1659,91
ω= 2
= 2 = 37,592 m/s
3600.0,785. d tr 3 0,785.3600. ( 0,125 )
Vậy vận tốc nằm trong khoảng khuyến cáo
Vậy chọn dtr3 = 125 (mm)
Áp suất làm việc P = P’1 =2,29 (at) = 224649 (N/m2 ).
Quy chuẩn P = 0,25.106 (N/m2 ).
Tra bích nối ống dẫn hơi thứ với hệ thống bên ngoài (bảng XIII.26 [4 – 414])

P .10
6
D tr Ống Kích thước nối Kiểu bích

52
Dn D Db D1 Bu lông 1
( )
N
m2
( mm )
( mm ) ( mm ) (mm) ( mm ) d b ( mm ) Z ( cái ) h ( mm )

0,25 125 133 235 200 178 M16 8 14

-Tra bảng XIII.32 [ 2-434] lấy chiều dài ống L = 120 mm


4.3.1.4 Tính đường kính ống dẫn dung dịch ra ở nồi 1 dtr4
Đường kính ống dẫn dung dịch ra được tính theo công thức: VII.74 [2-74]


V
dtr4 = π [m]
3600. .ω
4
Trong đó
- V: Lưu lượng lỏng chảy trong ống
G−W 1
V= (m3/h)
ρ

Trong đó :
- G : Lượng dung dịch đầu vào nồi 1, G = 8000 (kg/h)
- W1 : lượng hơi thứ ra khỏi nồi 1, W1 = 2045,73 kg/h
−ρ : khối lượng riêng của dung dịch ra khỏi nồi 1, ρdd 1 = 1092,68 (kg/m3)

- ω là vận tốc của lỏng đi trong ống dẫn, chọn ω = 0,8 (m/s)
Thay vào công thức ta được
G−W 1 8000−2045,68
V= = = 5,449 (m3/h)
ρ 1092,68


5,449
dtr4 = π .1000= 49,095 (m)
3600. .0,8
4.

Quy chuẩn theo bảng XIII.32 [2 – 434]: d = 50 mm


Kiểm tra :
V 5,449
ω= 2
= 2 = 0,771 m/s
0,785.3600 .d tr 4 0,785.3600 . ( 0,05 )
Vận tốc nằm trong khoảng khuyến cáo
Vậy chọn dtr4 = 50 (mm).

53
Áp suất làm việc P = Ptb1 = 2,42 ( at) = 237402 (N/m2 ).
Quy chuẩn P = 0,25.106 (N/m2 )
Tra bích nối ống dẫn dung dịch với hệ thống bên ngoài (bảng XIII.26 [4 – 412])

6
Ống Kích thước nối Kiểu bích
P .10
D tr
Dn D Db Bu lông 1
( )
N D1
( mm )
m2 (mm)
( mm ) ( mm ) ( mm ) d b ( mm ) Z ( cái ) h ( mm )

0,25 50 57 140 110 90 M12 4 12

Tra bảng XIII.32 [ 2-434] chọn l =100 (mm)


4.3.1.5 Tính đường kính ống tháo nước ngưng
-Đường kính ống tháo nước ngưng được tính theo công thức: VII.74 [2-74]


V
dtr5 = π [m]
3600. .ω
4
Trong đó:
- V : Lưu lượng lỏng chảy trong ống
D
V= (m3/h)
ρ

Trong đó :
- D : Lượng hơi đốt đi vào nồi 1, D = 2400,96 (kg/h)
−ρ : khối lượng riêng của nước ngưng tại T1 = 126,38oC

Tra bảng I.249 [1 – 310] ta có ρ = 938,172 (kg/m3)


−ω là vận tốc của lỏng đi trong ống dẫn, chọn ω = 1,5 (m/s)

Thay số ta được:
D 2400,96
V= = = 2,559 (m3/h)
ρ 938,172


2,559
dtr5 = π = 0,02457 (m)
3600. .1,5
4
Quy chuẩn theo bảng XIII.32 [2 – 434]: d = 25 mm

54
Kiểm tra:
V 2,559
ω= 2
= 2 = 1,449 m/s
0,785 d tr 5 0,785. 3600.0,025
Vận tốc nằm trong khoảng chọn.
Vậy chọn dtr5 = 25 (mm).
Áp suất làm việc P = P1 = 8 (at) = 0,7848.106 (N/m2)
Quy chuẩn P = 1,0.106 (N/m2)
Tra bích nối bộ phận thiết bị với ống tháo nước ngưng (bảng XIII.26 [4 – 414])
Ống Kích thước nối Kiểu bích
P .10 6
D tr
Dn D Db Bu lông 1
( )
N D1
2 ( mm )
m (mm)
( mm ) ( mm ) ( mm ) d b ( mm ) Z ( cái ) h ( mm )

1,0 25 32 100 75 60 M10 4 12

Tra bảng XIII.32 [ 2-434]chọn l = 90 ( mm)

▪ 4.3.2 Tính tai treo và chân đỡ

-Tính khối lượng mỗi nồi khi thử thủy lực:


Gtl = Gnk + Gnd [N]
Trong đó:
- Gnk: khối lượng nồi không , N
- Gnd: khối lượng nước được đổ đầy trong nồi , N
4.3.2.1 Tính Gnk
a) Khối lượng đáy buồng đốt
Tra bảng XIII.11 [2-384] chiều dày và khối lượng của đáy và nắp elip có gờ của
buồng đốt:
Dtr = 800 mm; S = 5 mm ta được m1 = 30,2 (kg).
Do khối lượng ở bảng tra tính với thép cacbon, với thép không gỉ cần nhân thêm
hệ số 1,01 nên:
Khối lượng đáy buồng đốt: m1 = 30,2.1,01 = 30,502 ( kg)
b) Khối lượng nắp buồng đốt

55
-Tra bảng XIII.11 [ 2-384] chiều dày và khối lượng của đáy và nắp elip có gờ,
chọn chiều cao h = 25 (mm) F=0,76
Dtr = 800 (mm), S = 5 (mm) ta được m2 = 30,2 (kg)
-Do khối lượng ở bảng tra tính với thép cacbon, với thép không gỉ cần nhân thêm
hệ số 1,01 nên:
m2 = 30,2.1,01 = 30,502 (kg)
Vậy khối lượng của nắp và đáy buồng bốc: m12 = 61,001 (kg)
c) Khối lượng của thân buồng đốt
- Khối lượng của thân buồng đốt được xác định theo công thức :
m = ρ. V
π
V = H. . ( Dn – Dtr ) ( m3)
2 2
4

-Trong đó:
Dtr : đường kính trong buồng đốt, Dtr = 0,8 m
Dn : đường kính ngoài của buồng đốt , m
Dn = Dtr + 2.S = 0,8 + 2.5.10-3 = 0,81 ( m)
H : Chiều cao buồng đốt, H = 3,5m
Thay số ta tính được V :
π
V = 3,5. . ( 0,606 2−0,62) = 0,02 (m3)
4

Tra bảng XII.7 [ 2-313] được khối lượng riêng của thép không gỉ X18H10T
ρ = 7850 ( kg/m3)

Khối lượng thân buồng đốt : m3 = 7850.0,02 = 156,07 ( kg)


d) Khối lượng thân buồng bốc
- Khối lượng thân buồng bốc tương tự như buồng đốt:
m4 = ρ . V [kg]
π
V = H. . ( Dn – Dtr ) [m3]
2 2
4
Trong đó:
- ρ : khối lượng riêng của thép X18H10T, ρ = 7900 (kg/m3)
- H: chiều cao của buồng bốc, H = 2,0 m
56
- Dn: đường kính ngoài của buồng bốc, m
- Dn = Dtr + 2.S = 0,8 + 2.2.10-3 = 0,804 (m)
- Dtr: đường kính trong của buồng bốc, Dtr = 0,8 m
Thay số ta tính được V:
π
V = 2,55. . ( 0,804 – 0,8 ) = 0,010 (m3)
2 2
4
Khối lượng thân buồng bốc:
m4 = 7850.0,010 = 79,074 (kg)
e) khối lượng đáy và nắp buồng bốc
Tra bảng XIII.11 [2-384] chiều dày và khối lượng của đáy và nắp elip có gờ của
buồng bốc:
Dtr = 800 mm; S = 4 mm ta được m1 = 24,2 (kg).
Do khối lượng ở bảng tra tính với thép cacbon, với thép không gỉ cần nhân thêm hệ số
1,01 nên:
Khối lượng đáy và nắp buồng đốt: m1 = 24,2.1,01.2 = 48,884 ( kg)

f) Khối lượng 4 bích ghép nắp, đáy vào thân buồng đốt
-Khối lượng bích ghép nắp, đáy vào thân buồng đốt được xác định theo công thức:
m = 4. ρ . V ( kg )
π
V = h. . ( D2 – Do2 – z.db2) ( m3)
4

h : chiều cao các bích:


chọn h = 0,040
Các thông số tương ứng như trong bảng tra. Thay số ta có ;
π
V = 0,040. . ( 1,032−0,9112 −28.0,022 ) = 6,905.10-3 (m3)
4

Vậy m5 = 4.7900. 6,905.10-3 = 218,18 (kg)


f) Khối lượng 2 bích ghép nắp vào thân buồng bốc
-Khối lượng bích ghép nắp vào thân buồng bốc được xác định theo công thức :
m = 2. ρ . V ( kg)

57
π
V = h. . ( D2 – Do2 – z.db2) ( m3)
4

Trong đó:
h: chiều cao các bích, chọn h = 0,022 ( m)
- Các thông số tương ứng như trong bảng tra. Thay số ta có :
π
V = 0,022. . ( 0,932−0,8112−24. 0,022) = 6,041.10-3 ( m3)
4

m6 = 2.7900. 6,041.10-3 = 95,45 ( kg)


g) Khối lượng 2 lưới đỡ ống
m4 = 2. ρ .V 4 [kg]
- ρ : khối lượng riêng của vật liệu làm lưới đỡ, kg/m 3. Vật liệu làm lưới đỡ chọn
là thép X18H10T: ρ = 7850 kg/m3
- V : thể tích lưới đỡ ống
π
V = S . . ( D – n . d n ) [m3]
2 2
4
- S: chiều dày lưới đỡ ống, S = 0,012 (m)
- D: đường kính trong buồng đốt, D = 0,6 (m)
- n: số ống truyền nhiệt, n = 37 ống
- dn: đường kính ngoài của ống truyền nhiệt, dn = 0,038 (m)
Thay số vào ta được :
π
V = 0,012. ( 0,6 – 37. 0,038 ) = 0,003 (m3)
2 2
4
Khối lượng 2 lưới đỡ ống :
m6 = 2.7850. 0,003 = 45,340 (kg)
h) Khối lượng của các ống truyền nhiệt
- Thể tích của các ống truyền nhiệt được tính theo:
π
V = H. .n . ( d n – d tr ) ( m3)
2 2
4
Trong đó:
dtr : đường kính trong ống truyền nhiệt, dtr = 0,034 ( m)
n : số ống truyền nhiệt , n = 37 ống
dn : đường kính ngoài ống truyền nhiệt, dn = 0,038 ( m)
H : chiều cao ống truyền nhiệt, H = 3,5 m
Thay số ta được :

58
π
V = 3,5 . .37. ( 0,038 – 0,034 ) = 0,085 ( m3)
2 2
4
Khối lượng của các ống truyền nhiệt :
m8 = 7850. 0,085 = 670,847 ( kg)
i) Khối lượng phần nón cụt
- Chọn chiều dày phần nón cụt bằng chiều dày buồng đốt : S = 3 ( mm)
-Lấy tiết diện trong ống tuần hoàn bằng 10% tổng diện tích các ống truyền nhiệt
:
π
A = 10% . 4 . dtr2. n ( m2)
Trong đó :
dtr : đường kính trong ống truyền nhiệt, dtr =0,040 ( m)
n : số ống trong ống truyền nhiệt , n = 127 ( ống )
π
A = 10%. .0.042.127 = 0,016 ( m2)
4

dth =
- Chọn hình nón cụt 45o
√ 0,016.4
π
= 0,143 ( m)

- Chiều cao nón cụt:


Dbb Dth
h= – ( m)
2 2
Trong đó :
Dbb : đường kính trong buồng bốc , Dbb = 1,1 ( m)
Dth : đường kính trong ống tuần hoàn, Dth = 0,143 (m)
1,1 0,143
� h= – = 0,4785 ( m)
2 2
-Thể tích nón cụt:
1
V= . π .h.( R2 + r2 + R.r)
3
Trong đó :
h : chiều cao nón cụt , h = 0,4785 (m)
R, r : bán kính 2 đáy của nón cụt , m
-Thay số ta có :
1 1,1 0,143
Vtrong = . π .0,4785. [(1,1/2 ¿2+ 0,143/2 ¿2 + . 2 ]
3 2

= 0,194 ( m3)

59
1
Vngoài =
3
. π .0,4785. [((1,1+2.0,003)/2¿ 2+ (0,143+2.0,003)/2 ¿2 +
1,1+ 2.0,03 0,143+ 2.0,03
2
.
2
]

= 0,203 ( m3)
🡺 V7 = Vngoài – Vtrong = 0,203 – 0,194 = 0,009 ( m3)
Vậy khối lượng của phần nón cụt :
m9 = V7. ρ=0,009.7900=71,1 ( kg )
Vậy tổng khối lượng nồi khi chưa tính bu lông, đai ốc là :

Gnk = (N)
Gnk(bđ) = g ( m1+ m3 + m5 + m7 + m8)
= 9,81. ( 123,22+1082,3+218,18+91,008+1588,69)
= 30444,33 ( N)
Gnk(bb) = g ( m2+ m4 + m6 + m9 )
= 9,81. ( 38,38+221,74+95,45+71,1)
= 4185,63 ( N)
4.3.2.2 Tính Gnd
● Thể tích không gian nồi buồng đốt:
π
V= .D 2.h
4 trbd d
● Thể tích không gian nồi buồng bốc:
π
V= .D 2.h
4 trbb b
Trong đó:
hb: chiều cao buồng bốc, hb = 2,55 (m)
Dtrbb: đường kính trong buồng bốc, Dtrbb = 1,1 (m)
Dtrbđ: đường kính trong của buồng đốt, Dtrbđ = 0,9 ( m)
hd: chiều cao buồng đốt, hd = 6 (m)
Vậy :
π
Vbb = . 2,55. 1,12 = 2,423 (m3)
4
π
Vbđ = . 6. 0,92 = 3,82 (m3)
4
Vậy:
V = 2,423 + 3,82 = 6,243 ( m3)

60
- Chọn khối lượng riêng của nước ở áp suất thường là 998,2 (kg/m 3)
- Khối lượng nước chứa đầy trong buồng đốt là:
Gnd(bd) = g.ρ.V = 9,81. 998,2. 3,82 = 37406,75 (N)
Khối lượng nước chứa đầy trong buồng bốc là :
Gnd(bb) = g.ρ.V = 9,81. 998,2. 2,423 = 23726,84 (N)
Khối lượng nồi khi thử thủy lực là :
Gtl(bd) = Gnk(bd) + Gnd(bd) = 30444,33+37406,75 = 67851,08 (N)
Gtl(bb) = Gnk(bb) + Gnd(bb) = 4185,63 +23726,84 = 27912,47 (N)
4.3.2.3. Chọn tai treo và chân đỡ
Chọn tai treo là 4 ( cho buồng đốt ) và chân đỡ là 4 ( cho buồng bốc)
Ta chọn số tai treo là 4 khi đó tải trọng một tai treo phải chịu là :
Gtl ( bd ) 67851,08
G= = = 16962,77 (N)
4 4
Tra bảng XIII.36 tai treo nối với thiết bị thẳng đứng [2-438]
Tải trọng cho phép G.104
2,5
trên một tai treo N
F.104
Bề mặt đỡ 173
m2
Tải trọng cho phép q.10-6
1,45
lên bề mặt đỡ N/m2
L 150
B 120
B1 130
H 215
mm
S 8
L 60
A 20
D 30
Khối lượng 1 tai
kg 3,48
treo

61
Ta chọn số chân đỡ là 4 khi đó tải trọng một chân đỡ phải chịu là :
Gtl ( bb ) 27912,47
G= = = 6978,1175 (N)
4 4
*Chọn chân đỡ :
Tra bảng XIII.35 chân đỡ nối với thiết bị thẳng đứng [2-437]
Tải trọng cho phép G.104
1,0
trên một chân N
F.104
Bề mặt đỡ 811
m2
Tải trọng cho phép q.10-6
0,32
lên bề mặt đỡ N/m2
L 210
B 150
B1 180
B2 245
H mm 300
h 160
s 14
l 75
d 23

▪ 4.3.3 Chọn kính quan sát

Ta chọn kính quan sát làm bằng thủy tinh silicat dày: δ = 15 mm, đường kính, d =
200 mm. Áp suất làm việc nhỏ < 5 at.
Chọn bích kiểu 1, bảng XIII.26 [4 – 415], bích liền bằng kim loại đen để nối các
bộ phận của thiết bị:
Py.10-6 Dy Ống Kích thước nối Kiểu

62
bích

(N/m2) (mm) Dn D Dδ D1 Bu lông 1

(mm) (mm) (mm) (mm) db Z (cái) h (mm)

0,6 200 219 290 255 232 M16 8 24

▪ 4.3.4 Tính bề dày lớp cách nhiệt

-Bề dày lớp cách nhiệt cho thiết bị được tính theo công thức:
λc
α n ( t T 2−t kk )= ( t −t ) [4 – 92]
δc T 1 T2
λc ( t T 1−t T 2 )
δ c= (*)
α n ( t T 2−t kk )
Trong đó:
-
tT2: nhiệt độ bề mặt lớp cách nhiệt về phía không khí, khoảng 40 –
50oC, chọn tT2 = 45oC
- tT1: nhiệt độ lớp cách nhiệt tiếp giáp bề mặt thiết bị vì trở lực tường
trong thiết bị rất nhỏ so với trở lực của lớp cách nhiệt cho nên t T có
thể lấy gần nhiệt độ hơi đốt, tT1 = 151,1 oC
- tkk: nhiệt độ môi trường xung quanh. Tra bảng VII.1 [4 – 98], chọn
tkk = 23,4 oC, lấy nhiệt độ trung bình cả năm tại Hà Nội.
- λ c: hệ số dẫn nhiệt của vật liệu cách nhiệt, chọn vật liệu cách nhiệt là
bông thuỷ tinh: λ c = 0,0638 W/m. độ (bảng PL.14 [3 – 128])
- α n: hệ số cách nhiệt từ bề mặt ngoài của lớp cách nhiệt đến không
khí, theo công thức VI.67 [ 2-92]:
α n = 9,3 + 0,058. TT2 , [2 – 92]
α n = 9,3 + 0,058.45 = 11,91 (W/m2. độ)
Thay số vào (*):
λc ( t T 1−t T 2 ) 0,0638. ( 151,1 – 45 )
δ c=
α n ( t T 2−t kk )
=¿
11,91. ( 45 – 23,4 )
= 0,0263 (m)

Các thông số kỹ thuật của hệ thống thiết bị cô đặc phòng đốt ngoài với dung
dịch NaNO3

63
Năng suất 11520 kg/h

Đầu 8 %
Nồng độ dung dịch
Cuối 25 %

Lượng hơi đốt vào nồi 1 4296,36 kg/h

Nồi 1 3830,57 kg/h


Lượng hơi thứ bốc ra
Nồi 2 4003,03 kg/h

Nồi 1 119,047 C
o

Nhiệt độ sôi của dung dịch


Nồi 2 79 C
o

Nồi 1 888,02 W/m2. độ


Hệ số truyền nhiệt
Nồi 2 790,46 W/m2. độ

Nồi 1 32,1 C
o

Hiệu số nhiệt độ hữu ích


Nồi 2 33,62 C
o

Nồi 1 89,25 m2
Bề mặt truyền nhiệt
Nồi 2 89,25 m2

64
Các thông số cấu tạo thiết bị:
(đơn vị: mm)

Đường kính trong 1000

Chiều cao 4000

Chiều dày 5
Buồng đốt
Chiều dày lưới đỡ ống 12

Chiều dày đáy phòng đốt 5

Đường kính ống truyền nhiệt 38

Đường kính trong 800

Chiều cao 2000


Buồng bốc
Chiều dày 2

Chiều dày nắp buồng bốc 4

3.5Kính quan sát Đường kính trong 200

Ống dẫn hơi đốt vào Đường kính trong 100

Ống dẫn dung dịch vào Đường kính trong 50

Ống dẫn hơi thứ ra Đường kính trong 125

Ống dẫn dung dịch ra Đường kính trong 50

Ống tháo nước ngưng Đường kính trong 25

65
- Phần 5: Tính toán thiết bị phụ
5.1 Tính toán thiết bị ngưng tụ baromet

▪ 5.1.1 Tính lượng nước lạnh Gn cần thiết để làm lạnh

Theo công thức VI.51 [ 2-84]

Trong:
Gn: lượng nước lạnh cần thiết để ngưng tụ, kg/s
Wn: lượng hơi ngưng đi vào thiết bị ngưng tụ, kg/h
W2= 2317,90 (kg/h)
Cn: nhiệt dung riêng trung bình của nước, J/kg.độ
i: nhiệt lượng riêng của nước ngưng tụ, J/kg
ing=2607.103 ( J/kg.độ) (Tra bảng I.251 [ 1-314])
t2c, t2đ: nhiệt độ đầu và cuối của nước lạnh, oC
Chọn t2đ = 20oC, t2 =50oC
Ta có nhiệt độ trung bình:35 oC
Tra bảng I.147 [ 1-165] và nội suy với tTB = 35oC:
Cn = 4178 ( J/kg.độ)
Vậy:
2317,90. ( 2607.10 −4178.50 )
3
Kg
G n= =44361,57 ( )
4178. (50−20 ) h

▪ 5.1.2. Đường kính trong Dtr của thiết bị ngưng tụ

- Theo công thức VI.52 [ 2-84]

Trong đó:
66
Dtr : đường kính trong của thiết bị ngưng tụ, m
W2 : lượng hơi ngưng tụ của thiết bị ngưng tụ, kg/s
: khối lượng riêng của hơi ngưng tụ, kg/m3
: tốc độ hơi trong thiết bị ngưng tụ, m/s
Ta có W2 = 2317,90 (kg/h)
Tra bảng I.251 [ 1-314] và nội suy Pnt = 0,2 có = 1159,05 (kg/m3)
- ωh phụ thuộc vào phân phối nước trong thiết bị, tức là theo độ lớn của các tia
nước. Khi tính toán với áp suất làm việc là Pnt = 0,2 at ta chọn ωh = 35 (m/s)
Vậy:


Dtr = 0,02305. 2317,90
0,1283.35.3600
= 0,642 (m)

▪ Quy chuẩn theo bảng VI.8 [2-88] lấy Dtr = 800 (mm)

▪ 5.1.3. Tính kích thước tấm ngăn

Chiều rộng tấm ngăn có dạng hình viên phân được xác định theo công thức VI.53 [ 2-85]
Trong đó:
b: chiều rộng tấm ngăn, mm
Dtr : đường kính trong của thiết bị ngưng tụ, mm
Ta có: Dtr = 800mm
800
● b= +50 = 450 (mm)
2

Trên tấm ngăn có đục nhiều lỗ nhỏ. Chọn:


* + Nước làm nguội là nước sạch, đường kính lỗ dlỗ = 2 mm
+ Chiều dày tấm ngăn là S= 4mm
+ Chiều cao gờ cạnh tấm ngăn là 40mm
Tổng diện tích bề mặt của các lỗ trong toàn bộ bề mặt cắt ngang của thiết bị ngưng
tụ được tính theo công thức VI.54 [2-85]

67
−3
Gn . 10
f= ( m2)
Wc

Trong đó:
f : Tổng diện tích bề mặt của các lỗ, m 2
Gn : Lưu lượng nước ( m3/s)
: Tốc độ của tia nước ( m/s)
Ta có Gn = 51048,69 (kg/h) = 14,18 (kg/s)
Với chiều cao gờ cạnh tấm ngăn là 40 mm có tốc độ của tia nước : ωh= 0,62 m/s [ 2-85]
Vậy :
−3
14,18.10
f= = 0,023 ( m2)
0,62

Tính toán bước lỗ


Các lỗ xếp theo hình lục giác đều, bước của các lỗ được xác định theo công thức VI.54
[ 2-85]

Trong đó:
dlỗ : đường kính của lỗ đĩa đã chọn, dlỗ = 2 mm

f
f tb : tỉ số giữa tổng số diện tích tiết diện của các lỗ với diện tích tiết diện của
f
thiết bị ngưng tụ. Chọn f = 0,03 ϵ (0,025-0,1)
tb

Vậy:
t = 0,866.2. (0,03)0.5 + 2 =2,3 (mm)

▪ 5.1.4. Tính chiều cao thiết bị ngưng tụ

-Chiều cao thiết bị ngưng tụ phụ thuộc mức độ đun nóng


-Mức độ đun nóng được xác định theo công thức VI.56 [ 2-85]:

68
t 2 c−t
β= 2đ

t bh −t 2 đ

Trong đó:
t2c, t2đ : nhiệt đôh đầu và cuối của nước tưới vào thiết bị, oC
t2c = 52oC, t2đ = 26oC
tbh : nhiệt độ của hơi nước bão hòa ngưng tụ, oC
tbh = tnt = 59,7oC
52−26
Ta có : β = = 0,772
59,7−26

Dựa vào mức độ đun nóng với điều kiện d lỗ = 2 mm, quy chuẩn theo bảng VI.7 [ 2-86]
ta có:
β = 0,774
Tra bảng số liệu ta có:
Thời gian Mức độ đun Đường kính
Khoảng cách rơi qua bậc nóng của tia nước
Số bậc Số ngăn
tự do
giữa các ngăn
(s)
(mm)

4 8 400 0,41 0,774 2

- Chiều cao của thiết bị ngưng tụ : H = 8.400 = 3200 (m)


- Thực tế khi hơi đi trong thiết bị ngưng tụ từ dưới lên thì thể tích của nó sẽ giảm dần,
do đó khoảng cách hợp lý nhất giữa các ngăn cũng nên giảm dần theo hướng từ dưới lên
khoảng chừng 50mm cho mỗi ngăn. Theo bảng trên ta có 8 ngăn, khoảng cách trung bình
giữa các ngăn là 400mm, ta chọn khoảng cách giữa 2 ngăn dưới cùng là 500 mm
Chiều cao hữu ích của thiết bị ngưng tụ sẽ là:
H’ =500 + 450 + 400 + 350 + 300 + 250 + 200 = 2450 (m)

▪ 5.1.5. Tính kích thước ống Baromet

69
❖ Đường kính ống Baromet được xác định theo công thức VI.57 [ 2-86]:

d=
√ 0,004. ( G n +W 2 )
3600.3,14 . ω

Trong đó :
Gn : lượng nước lạnh tưới vào thiết bị ngưng tụ, kg/s
W2 : lượng hơi ngưng tụ , kg/s
ω : tốc độ của hỗn hợp nước và chất lỏng đã ngưng chảy trong ống Baromet

Chọn ω = 0,5 m/s


Thay vào công thức ta có:

d=
√ 0,004. ( 51048,69+2320,46 )
3600.3,14 .0,5
= 0,2 (m)

❖ Xác định chiều cao ống Baromet theo công thức VI.58 [ 2-86]

H = h1 + h2 + 0,5 (m)
Trong đó:
h1 : chiều cao cột nước trong ống Baromet cân bằng với hiệu số giữa áp suất khí
quyển và áp suất trong thiết bị ngưng tụ, m
h2 : chiều cao cột nước trong ống Baromet để khôi phục toàn bộ trở lực khi nước
chảy trong ống, m
❖ Tính h1
Áp dụng công thức VI.59 [ 2-86]:

P ck
h1 = 10,33. (m)
760
Với Pck : độ chân không trong thiết bị ngưng tụ

Ta có: Pck = 760 – 735,6. Pnt = 760 – 735,6. 0,2 = 612,88 (mmHg)

612,88
Vậy: h1 = 10,33. = 8,33 (m)
760

70
❖ Tính h2
Áp dụng công thức VI.61 [ 2-87]:

ω2 H
h2 = . ( 2,5 + λ ) ( m)
2. g d

Trong đó:
d: đường kính ống Baromet, m
ω = 0,5 (m/s): tốc độ của hỗn hợp nước và chất lỏng đã ngưng chảy trong ống Baromet

λ: hệ số ma sát khi nước chảy trong ống


Theo công thức của Braziut:
0,3164
λ= 0,25

ω.d. ρ
Ta có: Re =
µ

Tra bảng I.249 [ 1-310] với ttb = 39oC ta có ρ = 942,56 (kg/m3)


Tra bảng I.102 [ 1-94] với ttb = 39oC ta có : µ = 0,6668.10-3 ( N.s / m2)
Thay vào công thức ta có:
0,5.0,2. 942,56
Re = = 141355,73
0,6668.10−3
0,3164
● λ= = 0,016
141355,730,25

Vậy:

h2 =
0,52
2.9,81 (
. 2,5+0,016.
H
0,2 )
= 0,031855 + 1,02.10-3 . H (m)

Ta có: H = h1 + h2 + 0,5
⇒H = 8,33 +0,031855 + 1,02.10-3.H + 0,5
⇔H = 8,57 (m)
Để ngăn ngừa nước dâng lên trong ống và chảy tràn vào đường dẫn hơi khi áp suất khí
quyển tăng thì ta chọn : H = 9,5 ( m)

71
▪ 5.1.6. Tính lượng hơi và khí không ngưng

❖ Lượng khí cần hút :


Theo công thức VI.47 [ 2-84]
Gkk = 0,000025. W2 + 0,000025. Gn +0,01. W2
Trong đó:
Gn: lượng nước làm lạnh tưới vào thiết bị ngưng tụ, kg/h
W2: lượng hơi ngưng tụ, kg/h
Vậy:
Gkk = 0,000025.2320,46 + 0,000025.51048,69 + 0,01. 2320,46
⇒Gkk = 24,54 (kg/h)
❖ Thể tích không khí cần hút ra khỏi thiết bị ngưng tụ
Theo công thức VI.49 [ 2-84]
288. ( 273+ t kk ) . Gkk
Vkk = ( m3/s)
3600. ( P nt −Ph )
Trong đó:
tkk: nhiệt độ không khí đối với thiết bị ngưng tụ trực tiếp loại khô, oC
Ph: áp suất riêng phần của hơi nước trong hỗn hợp ở nhiệt độ tkk, N/m2
Theo công thức VI.50 [ 2-84]
tkk = t2đ +4 +0,1. ( t2c –t2đ )
● tkk = 26 + 4 + 0,1. ( 52-26) = 32,6oC
Tra bảng I.250 [1-312] và nội suy tại tkk = 32,6oC ta được:
Ph = 0,0503 (at)
Vậy:
288.24,54. ( 273+32,6 )
Vkk = 4 = 0,041 ( m /s)
3
3600. ( 0,2−0,0503 ) .9,81.10

o 5.2 Tính toán bơm chân không


Công suất của bơm chân không được tính theo công thức [ 1-465]:

( )
m
L m P .V P2
. k kk . [ – 1] ( kW)
m−1
Nb = =
1000. ղ m−1 1000 . ղ P1

Trong đó:
m : chỉ số đa biến, chọn m= 1,5

72
Pk = Pnt – Ph = ( 0,2 -0,0403 ) . 9,18. 104 = 15666,57 ( N/m2)
P2 : áp suất khí quyển, P2 = 98100 ( N/m2)
P1 = Pnt = 0,2. 9,18.104 = 18360 ( N/m2)
ղ : hiệu suất, chọn ղ = 0,75

Thay vào số liệu ta có:

( )
1,5−1
1,5 15666,57.0,041 98100
Nb = . .[ 1,5
- 1] = 1,922 ( kW)
1,5−1 1000.0,75 18360

- Chọn bơm chân không vòng nước HOWAKI, chọn bơm CM 32-160B quy chuẩn
theo công thức trên trục bơm:
(https://bomchinhhang.com/may-bom-ly-tam-truc-ngang-howaki-cm-32160b-3hp-
2906.html)
Công suất Nb = 3 (HP) ≈ 2,25 (kW)
Điện áp: 3 pha
Cột áp: 28,5-14,8 m
Lưu lượng nước : 6-24 ( m3/h)

o 5.3 Tính thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu

-Chọn thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu là thiết bị đun nóng loại ống chùm ngược
chiều dùng hơi nước bão hòa ở 8,00 at, hơi nước đi ngoài ống từ trên xuống, hỗn
hợp nguyên liệu đi trong ống từ dưới lên.
Ở áp suất 8,00 (at) → t 1=169,60 ℃ (Tra bảng I.251, [1 – 314]).
Hỗn hợp đầu vào thiết bị gia nhiệt ở nhiệt độ phòng (25 ℃ ¿ đi ra ở nhiệt độ sôi
của hỗn hợp đầu (t s 0=121,17 ℃ ¿ .
-Chọn loại ống thép X18H10T đường kính d = 38 ± 2 mm, L = 3m với khả năng
chịu mòn của dung dịch NaNO3.

▪ 5.3.1 Tính nhiệt lượng trao đổi

Q=F .C p . ( t F−t f ) ,W

Trong đó:

73
F – Lưu lượng hỗn hợp đầu, F = 8000 (kg/h)
C p−¿ Nhiệt dung riêng của hỗn hợp, C p=C o=¿ 3767,40 (J/kg. độ)
t F −¿ Nhiệt độ cuối của dung dịch, t F =t s 0=121,175 ℃
t f −¿ Nhiệt độ đầu của dung dịch, lấy bằng nhiệt độ môi trường, t f =25℃
-Thay số vào ta có nhiệt lượng trao đổi của dung dịch là:
8000
Q= ∙3767,40 . ( 121,175−25 ) =805177,1 ( W )
3600

▪ 5.3.2 Tính hiệu số nhiệt độ hữu ích

Chọn t hđ =t 1=169,6 ℃
→ {∆ t đ =169,6−25=144,6 ℃ ∆ t c =169,6−121,175=48,425 ℃

Nhiệt độ trung bình giữa hai lưu thể là


∆ t đ −∆ t c 144,6−48,425
∆ t tb = = =87,91 ( ℃ )
ln
( )
∆ tđ
∆ tc
ln( 144,6
48,425 )
Nhiệt độ trung bình hơi đốt t 1tb=169,6 ( ℃ )
Nhiệt độ trung bình hỗn hợp t 2tb =169,6−87,91=81,68 ( ℃ )

▪ 5.3.3 Tính hệ số cấp nhiệt phía hơi nước ngưng tụ

( )
0,25
r
α 1=2,04. A .
∆ t1 . H

Trong đó:
r −¿Ẩn nhiệt ngưng tụ của hơi nước bão hòa, r = 2057000 (J/kg)
∆ t 1−¿ Chênh lệch nhiệt độ giữa nhiệt độ hơi đốt và nhiệt độ thành ống
truyền nhiệt
H – Chiều cao ống truyền nhiệt, H = 3,5m
A – Hằng số tra theo nhiệt độ màng nước ngưng
Giả sử ∆ t 1=6,3 ( ℃ )
Ta có:
6,3
t m=169,6− =166,45 ( ℃ )
2

Tra bảng [2 – 29] ta có: A = 197,74


Thay số vào tính được:

74
( ) ( Wm . đ ộ)
0,25
2057000
α 1=2,04 . 197,96 . =7046,48 2
6,3 . 3,5

▪ 5.3.4 Tính nhiệt tải riêng về phía hơi ngưng tụ

Áp dụng công thức:


q 1=α 1 . ∆ t 1=7046,48 .6,3=44392,84
( Wm )
2

5.3.5 Tính hệ số cấp nhiệt phía hỗn hợp chảy xoáy

Chọn Re = 10000
Theo công thức V.40 [2 – 14], ta có:

( ) Nu=(α . d)/ λnên ta có:


0,25
0,8 0,43 Pr
Nu=0,021. ε K . ℜ . Pr .
Pr t

( PrPr ) g đó:
0,25
λ 0,8 0,43
α =0,021 ∙ ∙ ε K . ℜ . Pr .
d t

Prt – Chuẩn số Pran của dòng tính theo nhiệt độ trung bình của tường
ε K −¿ Hệ số hiệu chỉnh tính đến ảnh hưởng của tỉ số giữa chiều dài L và đường
kính d của ống.
Chọn dtr = 34 (mm), chiều cao H = 3,5m, bề dày ống S = 2m
L 3,5
→ = =102,94 >50
d tr 0,034

Tra bảng V.2, [2 – 15] có: ε K =1


● Tính chuẩn số Pr
Chuẩn số Pr được xác định theo công thức V.35, [2 – 12]:
Cp
Pr= ∙ μTrong đó:
λ
C p−¿ Nhiệt dung riêng của hỗn hợp đầu, C p=C o=3767,40 ( kgJ . độ )
μ−¿ Độ nhớt của dung dịch
Xác định độ nhớt của dung dịch theo phương pháp Pavalov. Chọn chất lỏng
tiêu chuẩn là nước.
t 1−t 2
=const
θ1−θ2

Tra bảng I.107, [1 – 100] và nội suy ta có:


x đ =8 % klg v àt 1=10 ℃ → μ 11=1,216.10−3
( Nsm )
2

75
x đ =8 % klg v àt 2=20 ℃ → μ 21=0,964.10−3
( ) Ns
m
2

Tra bảng I.102, [1 – 94] và nội suy ta có:


μ12 =1,216.10
−3
( )
N.
S
m
2
→ θ11 =12,6 ℃

μ22=0,964.10−3
( N . mS )→ θ =20,5 ℃
2 21

Tại t 2tb=81,69 ( ℃ ) dung dịch có độ nhớt là μdd tương ứng với nhiệt độ θ31 của
nước có cùng độ nhớt nên ta có:
t 1−t 2 t −t
= 2 tb 2
θ11−θ21 θ 31−θ21

20−30 30−81,69
→ =
18,43−26,92 26,92−θ 31

→ θ31=69,1 (℃ )

Tra bảng I.102 [1 – 94] và nội suy ta được: μdd =0,4110.10


−3
( Nsm )
2

Tra bảng I.21 [1 – 45] ta có: ρ=1028,45 ( kgm )


2

-Dung dịch đầu x đ =8 % klg có:


xđ 0,08
M NaNO 3 85
a o= = =0,0181 ( p h ầ n mol )
xđ 1−x đ 0,08 1−0,08
+ +
M NaNO3 M NaNO3 85 85

M =M NaNO3 . ao + ( 1−ao ) . M H O =85.0,0181+ ( 1−0,0181 ) .18=19,21


2 ( kmol
kg
)
Với A = 3,58. 10−8
λ= A . C . ρ

3 ρ
M
−8
=3,58.10 .3767,40 . 1028,6
3 1028,6

19,2127√=0,523
W
m
. độ ( )
Thay số vào công thức ta được chuẩn số Pr:
Cp 3767,40
Pr= ∙ μ= ∙ 0,4122.10−3=2,96
λ 0,523

● T ính chuẩn số PrT

- Hiệu số nhiệt độ hữu ích giữa 2 thành ống:

76
ΔtT= tT1- tT2=q1.
Trong đó:
-tTi: Nhiệt thành ống ở phía hỗn hợp

- : Tổng nhiệt trở ở hai bên ống truyền nhiệt, m2. độ/w

=7,42.10-4 (m2. độ/w)


⇒ ΔtT = 44392,84 .7,42.10-4 = 32,93℃
-Ta có:
tT1=T1-Δt1=169,6 – 6,3 = 163,3℃
tT2=tT1-ΔtT=163,3 – 32,93 = 130,37℃
Δt2=tT2-t2tb=130,37 – 81,68 = 48,69℃
- áp dụng công thức:

PrT= .μt
Trong đó:
-CPt: nhiệt dung riêng của hỗn hợp, J/kg. độ
CPt=C1=3625,10 (J/kg. độ)
μt: độ nhớt của dung dịch NaNO3 tính theo công thức pavalov I.17[1-85]
λt: hệ số dẫn nhiệt của hỗn hợp, W/m2. độ
- Theo bước 10 ta có:
x1=13,40%, ta có
- μdd= 0,2398.10-3 (N.s /m2)
Hệ số dẫn nhiệt của hỗn hợp:
- λ = 0,54 (W/m.độ)

77
3625,10
⇒PrT =
0,54
.0,2398.10-3=1,61

Vậy hệ số cấp nhiệt phía hỗn hợp chảy xoáy:

( )
0,25
λ 0,8 0,43 Pr
α 2=0,021 ∙ ∙ ε K . ℜ . Pr .
d Prt

Khi chênh lệch nhiệt độ giữa tường và dòng nhỏ thì


Prt ( )
Pr 0,25
≈ 1Suy ra:

λ 0,52
α 2=0,021 ∙ ∙ ε K . ℜ0,8 . Pr 0,43 =0,021∙ ∙1.10000 0,8 . 2,960,43 =925,14(W /m2 . đ ộ)
d 0,034−0,002.2

5.6 Tính nhiệt tải riêng về phía dung dịch


→ q2=α 2 . ∆ t 2 =925,14 . 48,69=45047,95
( mW )
2

5.7 So sánh q 1 và q2

|q1 −q2| |44392,84−45047,95|


ε= ∙100= ∙100=1,48 %
q1 44392,84

Sai số ε < 5%, chấp nhận giải thiết ∆ t 1=6,3 ( ℃ )

5.8 Xác định bề mặt truyền nhiệt

Theo công thức:


Q
F=
qtb

Trong đó:
Q – Nhiệt lượng trao đổi
q tb −¿ Nhiệt tải trung bình về phía dung dịch
Ta có:

( )
q1 +q 2 44392,84 +45047,95 W
q tb = = =44720,40 2
2 2 m
Q 805128,86
=18,00 ( m )
2
→ F= =
q tb 44720,40

78
5.9 Xác định số ống truyền nhiệt

Công thức tính:


F
n= ,ống
π . d tr . H

Trong đó:
F – Tổng bề mặt truyền nhiệt, m2
H – Chiều cao ống truyền nhiệt, H = 3,5 (m)
d tr −¿ Đường kính trong của ống truyền nhiệt, m
Chọn ống truyền nhiệt có đường kính ngoài d n=¿ 34 mm với bề dày δ =2 mm
Do α 2> α 1 nên d = d ng=34 ( mm )=0,034 ( m )
Thay số vào ta có:
F 18,80
n= = =48,2 ( ống )
π . d ng . H 3,14 . 0,034.3,5

Quy chuẩn theo bảng VI.11 [2 – 48] ta có: n = 48,2 (ống)


Số ống trên Tổng số ống Số ống trên hình viên Tổng ống
Số
đường không kể các phân trong tất Tổng số
hình
xuyên tâm ống trong cả các ống của
sáu
của hình sáu hình viên hình viên thiết bị
cạnh Dãy 1 Dãy 2 Dãy 3
cạnh phân phân
4 9 61 - - - - 61
Bề mặt truyền thực của ống:
F = n.H.π.d = 61.3,5.3,14.0,034 = 22,79 ( m2)

o 5.10 Tính đường kính trong của thiết bị đun nóng

Áp dụng công thức V.50 [2 – 49]:


D=t . ( d−1 ) +4. d n

Trong đó:
d n−¿ Đường kính ngoài của ống truyền nhiệt, d n=¿ 34+2.2=38 mm=0,038 m
d – Số ống trên đường xuyên tâm của hình sáu cạnh, d = 9
t – Bước ống
Lấy t = 1,4. d n = 1,4. 0,038 = 0,0532 m = 53,20 m
-Thay số ta được:

79
D=t . ( d−1 ) +4. d n=53,20. ( 9−1 )+ 4 . 38=577,6 ( mm )

Quy chuẩn theo bảng XIII.6 [2 – 359] ta được D = 600 (mm)

o 5.11 Tính vận tốc và chia ngăn

Vận tốc thực được xác định:


4. Gđ
Wt= 2
π . d .n . ρ
Trong đó:
Gđ −¿ Lượng dung dịch đầu, Gđ =8000 ( kgh )
d – Đường kính của ống truyền nhiệt, d = 0,034 (m)
n – Số ống truyền nhiệt, n = 61 (ống)
ρ−¿ Khối lượng riêng của dung dịch, ρ=1028,45 ( kgm )
3

Thay số ta có:

( )
4. Gđ 4 . 8000 m
W t= = =0,039
2
π . d .n . ρ 2
3,14 . 0,034 . 61. 1028,45 .3600 s

Vận tốc giả thiết:


W ¿=
ℜ . μ 1 0000 . 0,4110.10−3
d .ρ
=
0,034 . 1028,45
=0,1175
m
s ( )
Ta có sai số:
W ¿ −W t 0,1175−0,039
ε= ∙ 100= ∙ 100=66,8 %
W¿ 0,1175
Vì ε > 5 % nên ta cần chia ngăn để quá trình cấp nhiệt ở chế độ chảy xoáy.
Số ngăn cần thiết được xác định:
W ¿ 0,1175
m= = =3,0128
W t 0,039

Quy chuẩn chọn m = 4 (ngăn)

80
KẾT LUẬN
Sau một thời gian cố gắng tìm hiểu, tính toán cùng với sự giúp đỡ tận tình của cô TS. Cao
Thị Mai Duyên em đã hoàn thành bản đồ án này. Qua quá trình này em rút ra được một
số nhận xét sau:
Việc thiết kế và tính toán một hệ thống cô đặc là tương đối phức tạp, tỉ mỉ, yêu cầu người
thiết kế phải có những hiểu biết sâu về quá trình cô đặc, về tính toán cơ khí, bản vẽ kĩ
thuật,… ngoài ra còn nâng cao một số kĩ năng mềm như trình bày word, thuyết trình khi
bảo vệ đồ án.
Việc thiết kế đồ án môn học Quá trình và thiết bị này giúp em có thêm những kiến thức
về quá trình cô đặc nói riêng và các quá trình khác nói chung, nâng cao khả năng tính
toán, tra cứu, xử lí số liệu, biết cách trình bày theo văn phong khoa học, nhìn nhận vấn đề
một cách hệ thống.
Sau cùng em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của cô TS. Cao Thị Mai Duyên đã giúp
đỡ em hoàn thành đồ án này và truyền đạt cho em rất nhiều kiến thức hay, bổ ích.
Em xin chân thành cảm ơn!

81
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Bin,Tính toán quá trình và thiết bị trong công nghệ Hóa chất và Thực
phẩm,Tập 1,Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật,Hà Nội,2004
[2] Phạm Xuân Toản, Các quá trình, thiết bị trong công nghệ Hóa chất và Thực
phẩm, Tập 3, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội,2003
[3] Tập thể tác giả, Sổ tay quá trình và Thiết bị công nghệ Hóa chất. Tập 1, Nhà
xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội,2006
[4] Tập thể tác giả, Sổ tay quá trình và Thiết bị công nghệ Hóa chất. Tập 2, Nhà
xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội,2006
[5] Trần Hữu Quế, Vẽ kỹ thuật cơ khí. Tập 1, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội
[6] Tập thể tác giả, Vẽ kỹ thuật cơ khí. Tập 2, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam,
Hà Nội
[7] Bộ môn Quá trình- thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm. Những quy
định về thiết kế đồ án môn học quá trình và thiết bị trong công nghệ hóa học.

82

You might also like