Lời Cảm Ơn: Đồ Án Tốt Nghiệp 1 Gvhd:Ths. Nguyễn Đình Phi

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 159

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~1~ GVHD:Ths.

NGUYỄN ĐÌNH PHI

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập, nhằm phục vụ việc đánh giá khả năng sinh viên, thực hiện
đồ án tốt nghiệp được xem như bài kiểm tra giúp sinh viên có thể vận dụng kiến thức
mình đã được truyền đạt để xây dựng một công trình cho riêng bản thân. Qua đó, các
thầy cô giảng viên cũng có thể dõi theo giám sát và chỉ bảo những điểm thiếu sót để
bồi dưỡng kiến thức cho sinh viên .
Vì vậy, việc thực hiện đồ án rất quan trọng và cần thiết. Tuy nhiên, trong thời gian
làm đồ án, được sự giúp đỡ của giảng viên hướng dẫn Ths Nguyễn Đình Phi, cũng như
sự chỉ bảo giảng dạy của các thầy cô khác, em đã phần nào hoàn thiện hơn phần đồ án
của mình. Mặc dù đã cố gắng rất nhiều song kiến thức còn hạn chế, kinh nghiệm chưa
có nên chắc chắn em không tránh khỏi sai sót. Kính mong các thầy cô đóng góp để em
có thể hoàn thiện hơn phần đề tài của mình, cũng như bổ sung cho vốn kiến thức còn
hạn chế của bản thân.
Với phần năng lực của bản thân, cộng với sự cho phép của Khoa Kỹ thuật Công
trình trường Đại học Tôn Đức Thắng cùng với cô giảng viên hướng dẫn chính, em đã
quyết định thực hiện thiết kế đề tài “ trường cao đẳng công nghiệp Huế”. Nội dung :
Phần 1: Kiến trúc – Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Đình Phi
Phần 2: Kết cấu – Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Đình Phi
Phần 3: Móng – Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Đình Phi
Phần 4: Thi công – Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Đình Phi
Được sự chỉ bảo tận tình của giảng viên hướng dẫn, em có thêm động lực hoàn
thành bài. Em cảm ơn các thầy cô trong Khoa Kỹ thuật Công trình, đặc biệt là Th.S
Nguyễn Đình Phi là người đã theo sát chỉ bảo trong quá trình em thực hiện đồ án.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 6 tháng 3 năm 2018.
Người thực hiện

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~2~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

LỜI CAM ĐOAN


CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH

TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự hướng
dẫn khoa học của TH.S NGUYỄN ĐÌNH PHI. Các nội dung nghiên cứu, kết quả
trong đề tài này là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây.
Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá
được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu
tham khảo.

Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như
các số liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích
nguồn gốc.

Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách
nhiệm về nội dung luận văn của mình. Trường Đại học Tôn Đức Thắng không
liên quan đến những vi phạm tác quyền, bản quyền do tôi gây ra trong quá trình
thực hiện ( nếu có ).

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 6 tháng 3 năm 2018

Tác giả
( ký tên và ghi rõ họ tên )

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~3~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH.............................................................. 10

1.1. Nhu cầu xây dựng công trình ..................................................................................................... 10

1.2. Điều kiện tự nhiên và khí hậu của khu vực .............................................................................. 10

1.2.1. Vị trí và đặc điểm của khu vực xây dựng công trình .............................................................. 10

1.2.2. Điều kiện tự nhiên và khí hậu.................................................................................................... 10

1.3. Giải pháp kiến trúc ..................................................................................................................... 11

1.4. Các giải pháp kỹ thuật ................................................................................................................ 11

1.5. Vật liệu sử dụng cho công trình : ............................................................................................... 12

CHƯƠNG 2 : TÍNH TOÁN KẾT CẤU SÀN TẦNG 3 ............................................................................ 13

2.1. Bố trí dầm và phân loại ô sàn..................................................................................................... 13

2.2. Sơ bộ kích thước dầm, sàn ......................................................................................................... 13

2.2.1. Sơ bộ kích thước sàn................................................................................................................... 13

2.2.2. Chọn tiết diện dầm chính, dầm phụ .......................................................................................... 13

2.3. Phân loại sàn và sơ đồ tính ......................................................................................................... 14

2.4. Tải trọng tác dụng lên bản sàn................................................................................................... 15

2.4.1. Tĩnh tải sàn thường .................................................................................................................... 15

2.4.2. Tĩnh tải sàn nhà vệ sinh ............................................................................................................. 16

2.4.3. Tính hoạt tải ................................................................................................................................ 16

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~4~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

2.4.4. Tải trọng do tường gây ra trên sàn S1 : .................................................................................. 17

2.4.5. Tổng tải trọng tác dung lên các ô sàn :.................................................................................... 17

2.5. Tính thép sàn ............................................................................................................................... 17

2.5.1. Sàn 1 phương (chọn ô sàn S4 để tính ví dụ) ............................................................................ 17

2.5.2. Sàn 2 phương (Chọn ô sàn số S2 để tính ví dụ) ...................................................................... 19

2.5.3. Chiều dài đoạn neo, nối cốt thép lan: ........................................................................................ 22

CHƯƠNG 3: CẦU THANG ....................................................................................................................... 25

3.1. Tính cầu thang............................................................................................................................. 25

3.1.1. Sơ bộ tiết diện thang ................................................................................................................. 25

3.1.2. Tĩnh tải tác dụng lên bản chiếu nghỉ: ...................................................................................... 26

3.1.3. Tĩnh tải tác dụng lên bản thang theo phương vuông góc ...................................................... 26

3.1.4. Tĩnh tải tác dụng lên bản thang theo phương thẳng đứng:................................................... 28

3.1.5. Tổng tải ...................................................................................................................................... 28

3.1.6. Mô phỏng cầu thang ................................................................................................................. 28

3.1.7. Tính thép .................................................................................................................................... 30

3.2. Tính dầm chiếu nghỉ ................................................................................................................... 31

3.2.1. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ..................................................................... 31

3.2.2. Mô phỏng dầm chiếu nghỉ ........................................................................................................ 31

3.2.3. Tính thép cho dầm chiếu nghỉ .................................................................................................. 32

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~5~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

CHƯƠNG 4 : BỂ NƯỚC MÁI................................................................................................................... 35

4.1. Xác định kích thước bể nước mái .............................................................................................. 35

4.1.1. Xác định lưu lượng tính toán ................................................................................................... 35

4.1.2. Xác định sơ bộ kích thước hồ nước mái .................................................................................. 35

4.2. Bản nắp ......................................................................................................................................... 36

4.2.1. Tải trọng..................................................................................................................................... 36

4.2.2. Tính thép bản nắp ..................................................................................................................... 37

4.2.3. Tính toán thép lỗ thăm ............................................................................................................. 37

4.3. Bản thành..................................................................................................................................... 37

4.3.1. Tải trọng ................................................................................................................................ 37

4.3.2. Mô phỏng bản thành trong sap ........................................................................................... 38

4.3.3. Tính thép bản thành ............................................................................................................. 39

4.4. Bản đáy ........................................................................................................................................ 39

4.4.1. Tải trọng ................................................................................................................................ 40

4.4.2. Tính thép bản đáy ................................................................................................................. 40

4.5. Tính khung bể nước .................................................................................................................... 41

4.5.1. Tải trọng truyền vào dầm nắp ................................................................................................. 41

4.5.2. Tải trọng truyền vào dầm đáy.................................................................................................. 42

4.5.3. Tính cốt thép cho dầm bể nước ................................................................................................ 48

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~6~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

4.5.4. Tính cốt thép cho cột bể nước .................................................................................................. 52

CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN KHUNG TRỤC 12 ....................................................................................... 61

5.1 Tính toán nội lực khung trục từ tầng 2 đến tầng 7 ................................................................... 61

5.1.1 Các loại tải trọng tác dụng lên khung ................................................................................. 61

5.1.2 Tính toán sơ bộ tiết diện cột C3........................................................................................... 64

5.1.3 Tính toán sơ bộ tiết diên các cột còn lại : ........................................................................... 67

5.2 Mô hình etabs ............................................................................................................................... 68

5.3 Tính cốt thép cho cột khung trục 12 ........................................................................................... 92

5.3.1 Tính cốt dọc ........................................................................................................................... 92

5.3.2 Tính cốt đai.......................................................................................................................... 105

5.3.3 Tính toán đoạn nối cốt thép ............................................................................................... 105

5.4 Tính thép dầm khung trục 12 ................................................................................................... 105

5.4.1 Tính cốt dọc ......................................................................................................................... 105

5.4.2 Tính cốt đai dầm ................................................................................................................. 109

CHƯƠNG 6 : MÓNG CỌC ..................................................................................................................... 111

6.1 Các chỉ tiêu cơ lý của đất ........................................................................................................... 111

6.2 Thiết kê móng M1 ...................................................................................................................... 112

6.2.1 Tải trọng tác dụng .................................................................................................................... 112

6.2.2 Xác định sơ bộ độ sâu chôn móng........................................................................................... 112

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~7~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

6.2.3 Xác định sơ bộ kích thước móng............................................................................................. 112

6.2.4 Sức chịu tải cọc theo vật liệu ................................................................................................... 112

6.2.5 Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý đất đá ....................................................................... 114

6.2.6 Sức chịu tải của cọc dựa theo cường độ đất nền.................................................................... 115

6.2.7 Sức chịu tải cho phép của cọc theo đất nền............................................................................ 116

6.2.8 Thiết kế số lượng cọc................................................................................................................ 117

6.2.9 Tính phản lực đầu cọc.............................................................................................................. 117

6.2.10 Kiểm tra điều kiện xuyên thủng ........................................................................................... 119

6.2.11 Kiểm tra nền theo trạng thái giới hạn thứ nhất .................................................................. 121

6.2.12 Kiểm tra nền theo trạng thái giới hạn thứ hai ..................................................................... 122

6.2.13 Tính toán cốt thép cho móng cọc .......................................................................................... 124

6.3 Thiết kế móng 12D ..................................................................................................................... 126

6.3.1 Tải trọng tác dụng .................................................................................................................... 126

6.3.2 Sức chịu tải cho phép của cọc theo đất nền............................................................................ 126

6.3.3 Xác định sơ bộ độ sâu chôn móng........................................................................................... 127

6.3.4 Xác định sơ bộ kích thước móng............................................................................................. 127

6.3.5 Thiết kế số lượng cọc................................................................................................................ 127

6.3.6 Tính phản lực đầu cọc.............................................................................................................. 128

6.3.7 Kiểm tra điều kiện xuyên thủng. ............................................................................................ 129

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~8~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

6.3.8 Kiểm tra nền theo trạng thái giới hạn thứ nhất .................................................................... 131

6.3.9 Kiểm tra nền theo trạng thái giới hạn thứ hai ....................................................................... 133

6.3.10 Tính toán cốt thép cho móng cọc .......................................................................................... 135

.................................................................................................. 137
6.4 Thiết kế móng M3 ( móng đôi)

6.4.1 Sức chịu tải cho phép của cọc theo đất nền............................................................................ 137

6.4.2 Qui đổi tải trọng ....................................................................................................................... 137

6.4.3 Bố trí cọc trong đài móng ........................................................................................................ 138

6.4.4 Tính phản lực đầu cọc.............................................................................................................. 138

6.4.5 Kiểm tra điều kiện xuyên thủng. ............................................................................................ 141

6.4.6 Kiểm tra nền theo trạng thái giới hạn thứ nhất .................................................................... 142

6.4.7 Kiểm tra nền theo trạng thái giới hạn thứ hai ....................................................................... 143

6.4.8 Tính toán cốt thép cho móng cọc ............................................................................................ 145

6.5 Kiểm tra cẩu và dựng cọc .......................................................................................................... 147

6.5.1 Cấu tạo cọc................................................................................................................................ 147

6.5.2 Kiểm tra cẩu lắp ....................................................................................................................... 147

6.5.3 Tính toán cốt thép dọc ............................................................................................................. 148

6.5.4 Tính toán móc cẩu .................................................................................................................... 149

........................................................................................................................ 150
CHƯƠNG 7 : THI CÔNG

7.1 Tải trọng ..................................................................................................................................... 150

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~9~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

7.1.1 Tải trọng thẳng đứng ............................................................................................................... 150

7.1.2 Tải trọng ngang ........................................................................................................................ 151

7.2 Tính cốp pha dầm ...................................................................................................................... 152

7.2.1 Tính toán cốp pha đáy dầm ( với tải trọng đứng ) ................................................................ 152

7.2.2 Tính toán cốp pha thành dầm ( với tải trọng ngang ) ........................................................... 152

7.2.3 Tính toán sườn đứng ( với tải trọng ngang ).......................................................................... 153

7.2.4 Tính toán sườn ngang ( với tải trọng đứng ).......................................................................... 154

7.2.5 Tính toán thanh chống xiên..................................................................................................... 154

7.3 Tính cốp pha sàn ........................................................................................................................ 155

7.3.1 Tính toán ván cốp pha sàn....................................................................................................... 155

7.3.2 Tính toán sườn đỡ cốp pha...................................................................................................... 156

7.3.3 Tính toán dầm đỡ sườn............................................................................................................ 157

7.3.4 Tính toán cây chống ................................................................................................................. 157

7.4 Tính toán cốp pha cột ................................................................................................................ 158

7.4.1 Tính toán ván khuôn cột .......................................................................................................... 158

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 10 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG


TRÌNH
1.1. Nhu cầu xây dựng công trình
Trong quá trình hội nhập và phát triển, dưới sự lảnh đạo và quan tâm của Đảng và Nhà
nước rất cần phải có đủ nhân lực và trình độ chuyên môn cao. Vì vậy trường cao đẳng
công nghiệp Huế là một nhu cầu cần thiết để đâò tạo nguồn nhân lực phục vụ cho quá
trình phát triển của tỉnh nhà và cả nước.
1.2. Điều kiện tự nhiên và khí hậu của khu vực
1.2.1. Vị trí và đặc điểm của khu vực xây dựng công trình
Công trình nằm trong thành phố Huế thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế. Khu đất bằng phẳng
rộng lớn. Bên cạnh là các khu đất đã quy hoạc, nhà dân, các trụ sở công ty, nhà ở tư
nhân,… Mật độ xây dựng xung quanh khá cao. Với những đặc điểm như vậy thì việc
xây dựng công trình ở đây sẽ phát huy hiệu quả khi đi vào hoạt động.
1.2.2. Điều kiện tự nhiên và khí hậu
- Khí hậu : Khí hậu ở Huế thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa nhưng mang tính chất
chuyển tiếp từ á xích đới lên nội chí tuyến gió mùa. Do đó, ở đây không có mùa đông
và mùa khô rõ rệt như ở Nam Bộ hay Bắc Bộ của Việt Nam. Mùa nóng thường bắt đầu
từ tháng 5 đến tháng 9 do ảnh hưởng của gió Tây Nam. Nhiệt độ trung bình của mùa
này là từ 27 – 29 độ C. Tháng 5 và tháng 6 thường nóng nhất trong năm có thể lên tới
38 – 40 độ C. Trong khi đó, mùa lạnh thường kéo dài từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau.
Vào thời gian này, do ảnh hưởng của gió mùa Đông bắc nên ở Huế mưa nhiều và thời
tiết khá lạnh. Nhiệt độ trung bình dao động từ 20 – 22 độ C. Thấp nhất cũng có thể hạ
xuống còn 8 độ C.
- Thủy văn : Hệ thống thuỷ văn ở Thừa Thiên Huế hết sức phức tạp và độc đáo. Tính
phức tạp và độc đáo thể hiện ở chỗ hầu hết các con sông đan nối vào nhau thành một
mạng lưới chằng chịt: sông Ô Lâu - phá Tam Giang - sông Hương - sông Lợi Nông -
sông Đại Giang - sông Hà Tạ - sông Cống Quan - sông Truồi - sông Nong - đầm Cầu

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 11 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Hai. Tính độc đáo của hệ thống thuỷ văn Thừa Thiên Huế còn thể hiện ở chỗ nơi hội tụ
của hầu hết các con sông trước khi ra biển là một vực nước lớn, kéo dài gần 70km dọc
bờ biển, có diện tích lớn nhất Đông Nam Á (trừ sông A Sáp chạy về phía Tây, và sông
Bù Lu chảy trực tiếp ra biển qua cửa Cảnh Dương). Đó là hệ đầm phá Tam Giang -
Cầu Hai, đầm phá tiêu biểu nhất trong 12 vực nước cùng loại ven bờ biển Việt Nam và
là một trong những đầm phá lớn nhất thế giới. Mạng lưới sông - đầm phá đó còn liên
kết với rất nhiều trằm, bàu tự nhiên, có tên và không tên, với các hồ, đập nhân tạo lớn,
nhỏ. Tổng diện tích mặt nước của hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai khoảng 231
km2 và tổng lượng nước mặt do các sông bắt nguồn từ Đông Trường Sơn chảy ra lên
tới hơn 9 tỷ mét khối.
1.3. Giải pháp kiến trúc
- Trường cao đẳng công nghiệp Huế có diện tích 20.7 x 49.2 m2, có tổng cộng 8 tầng
với tổng chiều cao là 31.5m
- Chiều cao tầng trệt là 4.2m, cáo tầng còn lại có cùng chiều cao 3.9m
- Có 2 cầu thang bộ.
- Có nhiều phòng học, thư viện và phòng thực hành.
1.4. Các giải pháp kỹ thuật
- Thông gió : Ngoài việc thông thoáng bằng hệ thống cửa mỗi phòng, còn sử dụng hệ
thống thông thoáng nhân tạo bằng máy điều hòa, quạt treo theo các gain lạnh về khu xử
lý trung tâm
- Chiếu sáng : Kết hợp chiếu sáng tự nhiên và chiếu sáng nhân tạo để lấy sáng tối đa.
Toàn bộ tòa nhà được chiếu sáng bằng ánh sáng tự nhiên và bằng điện
- Hệ thống điện : Hệ thống điện sự dụng trực tiếp từ hệ thống điện thành phố, có bổ
sung điện dự phòng, nhằm đảm bảo các hệ thống, thiết bị trong tòa nhà luôn luôn làm
việc khi bị ngắt điện đột xuất.
Máy phát điện 250kW được đặt dưới tầng hầm để giảm bớt tiếng ồn và rung không ảnh
hướng đến chất lượng làm việc.
Hệ thống cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật đặt ngầm trong tường. Hệ thống ngắt
điện từ 1A đến 50A được bố trí theo từng tầng đảm bảo an toàn khi sự cố xảy ra.

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 12 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

- Hệ thống cấp thoát nước : Nguồn nước lấy từ hệ thống cấp nước thành phố được
bơm lên bể nước mái nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt.
Nước thải từ các tầng được tập trung về khu xử lý và bể tự hoại đặt ở tầng hầm.
Các đường ống nước qua các tầng đều được bọc gan, đi ngầm trong các hộp kỹ thuật
- Di chuyển và phòng hỏa hoạn
Tòa nhà gồm 2 cầu thang bộ đảm bảo thoát người khi hỏa hoạn.
Tại mỗi tầng đều lắp đặt hệ thống báo cháy, các thiết bị chữa cháy.
Dọc theo các cầu thang bộ đều đặt hệ thống vòi rồng cứu hỏa.
Ngoài ra tòa nhà còn được lắp hệ thống chống sét
- Thông tin liên lạc : Ngoài những hệ thống kỹ thuật tối thiểu như hệ thống điện, chiếu
sáng, cấp thoát nước, thông thoáng ta còn có những hệ thống sau:
Hệ thống điều khiển đèn chiếu sáng
Hệ thống điều khiển vào ra tòa nhà
Hệ thống báo động xâm nhập
Hệ thống báo cháy, báo khói
Hệ thống thông tin nội bộ
Hệ thống giám sát và tự động hóa tòa nhà
1.5. Vật liệu sử dụng cho công trình :
- Bê tông sử dụng cho phần móng và phần thân của công trình là bê tông thương phẩm
có cấp độ bền B20 với các chỉ tiêu :
- Khối lượng riêng : γ = 2500 kN/m3
- Cường độ tính toán : Rb = 11.5Mpa
- Mô đun đàn hồi : Eb = 3.1 x 105 Mpa
Cốt thép sử dụng tùy vào đường kính côt thép
- Thép d6 và d8 sử dụng loại thép CI, Rs = 225Mpa.
- Thép từ d10 trở lên sử dụng loại thép CII, Rs = 280Mpa.

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 13 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

CHƯƠNG 2 : TÍNH TOÁN KẾT CẤU SÀN TẦNG 3


2.1. Bố trí dầm và phân loại ô sàn

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
49200
3600 3600 3600 3600 3600 3600 6000 3600 3600 3600 3600 3600 3600

D
7200

S1 S1 S2 S2 S2 S2 S3 S3 S2 S2 S2 S2 S9 S9

C
17100

S8 S8 S8 S8 S8 S8 S4 S8 S8 S8 S8 S8 S8
2700

S6 S6
7200

S2 S2 S2 S5 S5 S7 S7 S5 S5 S5

Hình 2.1: Mặt bằng bố trí ô sàn tầng 3


2.2. Sơ bộ kích thước dầm, sàn
2.2.1. Sơ bộ kích thước sàn
Công thức xác định sơ bộ chiều dày bản sàn :

hs =
D
L1 =
( 0.8 → 1.4 ) × 3600 = (64 → 126)(mm)
m (40 → 45)
Trong đó :
- m là hệ số phụ thuộc vào đặc điểm làm việc của sàn
• m = (30-35) đối với bản dầm
• m = (40-45) đối với bản kê 4 cạnh
- D = (0.8-1.4) phụ thuộc vào loại tải trọng
- L1 là chiều dài cạnh ngắn lớn nhất của ô sàn điển hình
Vậy chọn hs = 100(mm)
2.2.2. Chọn tiết diện dầm chính, dầm phụ
Tiết diện của dầm chữ nhật có thể chọn theo công thức

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 14 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

1 1 1
hd = L bd =  →  h d
md 2 4

Trong đó :
- L là nhịp dầm lớn nhất
- md là hệ số phụ thuộc vào tính chất khung và tải trọng
• md = (12-16) đối với dầm khung nhiều nhịp
• md = (8-12) đối với dầm khung 1 nhịp
• md = (16-20) đối với dầm phụ
Ta chọn sơ bộ tiết diện dầm như sau:
Dầm D1
1 1
hd = L= × 7200 = (450 → 600)(mm) ⇒ h d = 500(mm)
md (12 → 16)

1 1 1 1
b d =  →  h d =  →  × 500 = (125 → 250)(mm) ⇒ b d = 200(mm)
2 4 2 4
Dầm D2
1 1
hd = L= × 3600 = (225 → 300)(mm) ⇒ h d = 400(mm)
md (12 → 16)

1 1 1 1
b d =  →  h d =  →  × 400 = (100 → 200)(mm) ⇒ b d = 200(mm)
2 4 2 4
Dầm phụ : D3
1 1
hd = L= × 7200 = (360 → 450)(mm) ⇒ h d = 400(mm)
md (16 → 20)

1 1 1 1
b d =  →  h d =  →  × 400 = (100 → 200)(mm) ⇒ b d = 200(mm)
2 4 2 4
2.3. Phân loại sàn và sơ đồ tính

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 15 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Kích thước (m) Tỷ lệ giữa


Ký hiệu
Chức năng Cạnh ngắn Cạnh dài 2 cạnh Sơ đồ tính
ô sàn
L1 L2 L2/L1
S1 Nhà vệ sinh 3600 7200 2 Sàn 2 phương
S2 Phòng học 3600 7200 2 Sàn 2 phương
S3 Phòng học 3600 7200 2 Sàn 2 phương
S4 Hành lang 2700 6000 2.222 Sàn 1 phương
S5 Thư viện 3600 7200 2 Sàn 2 phương
S6 Thư viện 3000 7200 2.4 Sàn 1 phương
S7 kho 3600 7200 2 Sàn 2 phương
S8 Hành lang 2700 3600 1.3333 Sàn 2 phương
S9 Phòng thí nghiệm 3600 7200 2 Sàn 2 phương
Bảng 2.1 - Phân loại sàn
2.4. Tải trọng tác dụng lên bản sàn
2.4.1. Tĩnh tải sàn thường

Hình 2.2 Cấu tạo sàn các phòng học

Cấu tạo γ (kN / m 3 ) Độ dày (m) g tc (kN / m 2 ) n g tt (kN / m 2 )


Gạch ceramic 20 0.01 0.2 1.1 0.22
Vữa lót 18 0.03 0.54 1.3 0.702
Sàn BTCT 25 0.1 2.5 1.1 2.75
Vữa trát 18 0.03 0.54 1.3 0.702
Trần treo 0.5 1.2 0.6
Tổng cộng 4.28 4.98
Bảng 2.2 - tĩnh tải sàn phòng học

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 16 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

2.4.2. Tĩnh tải sàn nhà vệ sinh

Hình 2.3 - Cầu tạo sàn nhà vệ sinh


Cấu tạo γ (kN/m3) Độ dày (m) gtc (kN/m2) n gtt (kN/m2)
Gạch nhám 20 0.01 0.2 1.1 0.22
Vữa lót 18 0.03 0.54 1.3 0.702
Chống thấm
(Sikatop seal 20 0.015 0.3 1.3 0.39
107)
Sàn BTCT 25 0.1 2.5 1.1 2.75
Vữa trát 18 0.04 0.72 1.3 0.936
Trần treo 0.5 1.2 0.6
Tổng cộng 4.76 5.6
Bảng 2.3 - Tĩnh tải sàn nhà vệ sinh
2.4.3. Tính hoạt tải
Tên Loại tải ptc (kN/m2) n ptt (kN/m2)
Phòng học p tctp 2 1.2 2.4
Phòng thí nghiệm,
p tctp 3 1.2 3.6
hành lang
Thư viện, phòng hội
p tctp 4 1.2 4.8
thảo
Vệ sinh p tctp 2 1.2 2.4
Kho p tctp 4 1.2 4.8
Bảng 2.4 - Hoạt tải các phòng

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 17 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

2.4.4. Tải trọng do tường gây ra trên sàn S1 :


Trọng lượng bản thân tường qui đổi tác dụng lên sàn
Trong đó : Bt : bề dày tường (m)
+ Ht : chiều cao tường (m)
+ Lt : chiều dài tường (m)
+ S : diện tích ô sàn có tường (m2)
+ n : hệ số vượt tải
Bt H t l t γ t
gt = n=
S
0.1× 3.76 × (1.3 × 8 + 0.5 × 6 + 0.565 × 2 + 0.4 + 0.385 ) ×18
×1.3 = 5.2(kN / m 2 )
25.92
2.4.5. Tổng tải trọng tác dung lên các ô sàn :

Ô gstt (kN/m2) gttt (kN/m2) P (kN/m2) ∑q tt


(kN / m2 )

S1 5.6 5.2 2.4 13.2


S2 4.98 0 2.4 7.38
S3 4.98 0 2.4 7.38
S4 4.98 0 3.6 8.58
S5 4.98 0 4.8 9.78
S6 4.98 0 4.8 9.78
S7 4.98 0 4.8 9.78
S8 4.98 0 3.6 8.58
S9 4.98 0 3.6 8.58
Bảng 2.5 - Tổng tải trọng tác dụng lên các ô sàn
hd 4 → 6
Ta có = =4→6>3
hs 1

Vậy liên kết giữa dầm và sàn là liên kết ngàm.


2.5. Tính thép sàn
2.5.1. Sàn 1 phương (chọn ô sàn S4 để tính ví dụ)
Momen tại nhịp:

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 18 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

qL21 8.58 × 2.7 2


M1 = = = 2.7(kNm / m)
24 24
Momen tại gối:
qL21 8.58 × 2.7 2
MI = = = 5.4(kNm / m)
12 12
Thép nhịp:
M1 2.7
αm = = = 0.041
γ b R b bh o 0.9 × 11.5 × 103 × 1 × 0.082
2

ξ = 1 − 1 − 2α m = 1 − 1 − 2 × 0.041 = 0.042

Rb 11.5
A s = ξγ b bh o = 0.042 × 0.9 × × 1000 × 80 = 154(mm 2 / m)
Rs 225

→ Chọn φ8a200 ( As = 251mm2 )

As 154
µ= × 100% = × 100% = 0.19%
bh o 1000 × 80
Thép gối:
MI 5.4
αm = = = 0.082
γ b R b bh o 0.9 × 11.5 × 103 × 1 × 0.082
2

ξ = 1 − 1 − 2α = 1 − 1 − 2 × 0.082 = 0.086
Rb 11.5
A s = ξγ b bh o = 0.086 × 0.9 × × 1000 × 80 = 314(mm 2 / m)
Rs 225

→ Chọn φ8a160 ( As = 314mm 2 )

As 314
µ= × 100% = × 100% = 0.4%
bh o 1000 × 80

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 19 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

qtt M h0 As Chọn Asc µ


Ô sàn αm ξ
(kN/m) (kNm/m) (m) (mm2) thép (mm2) (%)

Nhịp 2.85 0.044 0.044 162 d8a200 251 0.18


S3 7.38
Gối 5.7 0.086 0.090 332 d10a200 393 0.36
0.08
Nhịp 3.7 0.058 0.06 221 d8a200 251 0.28
S6 9.78
Gối 7.34 0.116 0.123 453 d10a180 462 0.5
Bảng 2.6 - Thép sàn 1 phương
2.5.2. Sàn 2 phương (Chọn ô sàn số S2 để tính ví dụ)
Tính thép
Ta có:
 m91 = 0.0183
 m = 0.0046
L 2 7200 
= = 2 →  92
L1 3600  k 91 = 0.0392
 k 92 = 0.0098

M1 = m91q tt L1L 2 = 0.0183 × 7.38 × 3.6 × 7.2 = 3.61(kNm / m)



M 2 = m92q L1L 2 = 0.0046 × 7.38 × 3.6 × 7.2 = 1.1(kNm / m)
tt

→
M I = k 91q L1L 2 = 0.0392 × 7.38 × 3.6 × 7.2 = 7.71(kNm / m)
tt

M = k q tt L L = 0.0098 × 7.38 × 3.6 × 7.2 = 2(kNm / m)


 II 92 1 2

Thép nhịp theo phương cạnh ngắn ( M1 )

M1 3.61
αm = = = 0.055
γ b R b bh o 0.9 × 11.5 × 103 × 1 × 0.082
2

ξ = 1 − 1 − 2α m = 1 − 1 − 2 × 0.055 = 0.0561

Rb 11.5
A s = ξγ b bh o = 0.0561 × 0.9 × × 1000 × 80 = 207(mm 2 / m)
Rs 225

→ Chọn 8φ200 ( As = 251mm 2 )

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 20 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

As 207
µ= × 100% = × 100% = 0.26%
bh o 1000 × 80
Thép nhịp theo phương cạnh dài ( M 2 )

M2 1.1
αm = = = 0.021
γ b R b bh o 0.9 × 11.5 × 103 × 1 × 0.072 2
2

ξ = 1 − 1 − 2α m = 1 − 1 − 2 × 0.021 = 0.021

Rb 11.5
A s = ξγ b bh o = 0.021 × 0.9 × × 1000 × 72 = 70(mm 2 / m)
Rs 225

→ Chọn 8φ 200 ( As = 251mm 2 )

As 70
µ= × 100% = × 100% = 0.1%
bh o 1000 × 72
Thép gối theo phương cạnh ngắn ( M I )

MI 7.71
αm = = = 0.117
γ b R b bh o 0.9 × 11.5 × 103 × 1 × 0.082
2

ξ = 1 − 1 − 2α m = 1 − 1 − 2 × 0.117 = 0.125

Rb 11.5
A s = ξγ b bh o = 0.125 × 0.9 × × 1000 × 80 = 457(mm 2 / m)
Rs 225

→ Chọn 10φ160 ( As = 491mm 2 )

As 457
µ= × 100% = × 100% = 0.6%
bh o 1000 × 80
Thép gối theo phương cạnh dài ( M II )

M II 2
αm = = = 0.0302
γ b R b bh o 0.9 × 11.5 × 103 × 1 × 0.082
2

ξ = 1 − 1 − 2α m = 1 − 1 − 2 × 0.0302 = 0.031

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 21 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Rb 11.5
A s = ξγ b bh o = 0.031 × 0.9 × × 1000 × 80 = 115(mm 2 / m)
Rs 225

→ Chọn 10φ200 ( As = 393mm 2 )

As 115
µ= × 100% = × 100% = 0.15%
bh o 1000 × 80
Tính tương tự cho các ô sàn 2 phương còn lại
M
Ô q tt (kN / m2 ) Hệ số Cạnh ngắn L1 Cạnh dài L2
(kNm / m)
m91 0.0183 M1 6.5
m92 0.0046 M2 1.6
S1 13.2 3600 7200
k 91 0.0392 MI 13.9
k 92 0.0098 M II 3.5
m91 0.0183 M1 5.2
m92 0.0046 M2 1.3
S5 9.78 3600 7200
k 91 0.0392 MI 11.2
k 92 0.0098 M II 2.8
m91 0.0183 M1 5.2
m92 0.0046 M2 1.3
S7 9.78 3600 7200
k 91 0.0392 MI 11.2
k 92 0.0098 M II 2.8
m91 0.0209 M1 1.6
m92 0.0118 M2 1
S8 8.58 2700 3600
k 91 0.0474 MI 3.9
k 92 0.0269 M II 2.2
m91 0.0183 M1 4.2
m92 0.0046 M2 1.5
S9 8.58 3600 7200
k 91 0.0392 MI 9.8
k 92 0.0098 M II 2.4
Bảng 2.7 - Momen sàn 2 phương

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 22 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

M ho As a A sc µ
Ô α ξ φ
(kNm / m) (m) (mm2) (mm) (mm2) (%)
M1 6.5 0.08 0.0982 0.104 383 8 120 419 0.5
M 2 1.6 0.072 0.03 0.031 101 8 200 251 0.13
S1
M I 13.6 0.08 0.21 0.239 855 10 90 872 0.88
M II 3.5 0.08 0.053 0.055 200 10 200 393 0.25
M1 5.2 0.08 0.079 0.082 302 8 150 335 0.38
M 2 1.3 0.072 0.025 0.026 87 8 200 251 0.1
S5
M I 11.2 0.08 0.17 0.188 690 10 110 714 0.87
M II 2.8 0.08 0.043 0.044 180 10 200 393 0.23
M1 5.2 0.08 0.079 0.082 302 8 150 335 0.38
M 2 1.3 0.072 0.025 0.026 87 8 200 251 0.1
S7
M I 11.2 0.08 0.17 0.188 690 10 110 714 0.87
M II 2.8 0.08 0.043 0.044 180 10 200 393 0.23
M1 1.6 0.08 0.025 0.025 82 8 200 251 0.12
M2 1 0.072 0.019 0.02 75 8 200 251 0.1
S8
M I 3.9 0.08 0.059 0.061 224 8 200 251 0.22
M II 2.2 0.08 0.0333 0.034 126 8 200 251 0.13
M1 4.2 0.08 0.0635 0.066 242 8 200 251 0.26
M 2 1.5 0.072 0.02 0.021 64 8 200 251 0.1
S9
M I 9.8 0.08 0.148 0.161 592 10 130 604 0.74
M II 2.4 0.08 0.036 0.038 140 10 200 393 0.14
Bảng 2.8- thép sàn 2 phương
2.5.3. Chiều dài đoạn neo, nối cốt thép lan:
 Rs 
lan =  ωan + ∆λ an  d và lan ≥ λ an × d
 γ bR b 
Đoạn nối cốt thép:
Nối chồng cốt thép trong vùng bê tông chịu kéo :

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 23 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

  225 
lan1 = 1.55 × 0.9 × 11.5 + 11 × 8 = 358(mm)
  
lan =
l ≥ λ d = 20 × 8 = 160(mm)
 an2 an
 250(mm)
→ Chọn lan = 400 (mm).

Nối chồng cốt thép trong vùng bê tông chịu nén :


  225 
lan1 = 1× 0.9 × 11.5 + 8  × 8 = 239(mm)
  
lan =
l ≥ λ d = 15 × 8 = 120(mm)
 an2 an
200(mm)
→ Chọn lan = 300 (mm)
Đoạn neo cốt thép:
Neo cốt thép trong vùng bê tông chịu kéo :
  225 
lan1 =  1.2 × 0.9 × 11.5 + 11 × 8 = 297(mm)
  
lan =
l ≥ λ d = 20 × 6 = 120(mm)
 an2 an
 250(mm)
→ Chọn lan = 300 (mm).
  225 
lan1 =  0.7 × 0.9 × 11.5 + 11 × 10 = 262(mm)
  
lan =
l ≥ λ d = 20 × 10 = 200(mm)
 an2 an
 250(mm)
→ Chọn lan = 300(mm)

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 24 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Neo cốt thép trong vùng bê tông chịu nén :


  225 
 l an1 =  0.8 × + 8  × 8 = 204(mm)
 0.9 × 11.5 

lan =
l ≥ λ d = 15 × 8 = 120(mm)
 an2 an
200(mm)
→ Chọn lan = 250 (mm)

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 25 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

CHƯƠNG 3: CẦU THANG


1500 300 1500

1 2
26
1 25
2 24
3 23
4 22
5 21

12bx300=3600
6 20
7 19
8 18
9 17
10 16
11 15
12 14

13

1500
1 2
3600

1 2

Hình 3.1 Mặt bằng cầu thang


3.1. Tính cầu thang
3.1.1. Sơ bộ tiết diện thang
Chiều cao tầng là : 3.9 (m); cầu thang bao gồm 2 vế thang và 1 chiếu nghỉ
Bề rộng bản thang: A1 = 1.5 (m)
Bề rộng bản chiếu nghỉ: A2 = 1.5 (m)
Số bậc thang: n = 26
Chiều cao bậc thang:
h t a 3900
hb = = = 150 (mm)
n 26
Bề rộng bậc thang: lb = 300(mm)
Chọn sơ bộ chiều dày bản thang:

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 26 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

L o 3600 + 1200
hs = = = 160 ÷ 192(mm)
m 25 ÷ 30
⇒ Chọn chiều dày bản thang hs = 150 (mm)
Chiều cao dầm :
Lnhip 3600
hd = = = 277 ÷ 360(mm)
10 ÷ 13 10 ÷ 13
⇒ Chọn chiều cao dầm h d = 400(mm)
Bề rộng dầm:
hd 400
bd = = = 100 ÷ 200(mm)
2÷4 2÷4
⇒ Chọn bề rộng dầm bd = 200(mm)
3.1.2. Tĩnh tải tác dụng lên bản chiếu nghỉ:
n
gs1 = ∑ γ i h i n i
i =1

Trong đó:
• γ i : trọng lượng của lớp thứ i

• h i : bề dày của lớp thứ i

• n i : hệ số vượt tải của lớp thứ i

Cấu tạo h i (m) γ i (kN / m 3 ) ni g si (kN / m 2 )

Đá hoa cương 0.02 24 1.1 0.528


Vữa lót 0.03 18 1.2 0.648
Bản BTCT 0.15 25 1.1 4.125
Vữa trát 0.015 18 1.2 0.324
Tổng 5.625
Bảng 3.1: Tĩnh tải các lớp cấu tạo bản chiếu nghỉ
3.1.3. Tĩnh tải tác dụng lên bản thang theo phương vuông góc

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 27 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

n
gs2 = ∑ γ i h tdi n i
i=1

Trong đó:
• γ i : trọng lượng của lớp thứ i

• h i : bề dày tương đương của lớp thứ I theo phương của bản nghiêng

• n i : hệ số vượt tải của lớp thứ i


Tính toán bề dày tương đương của các lớp cấu tạo:
Ta có:
lb 300
cos α = = = 0.894
l2b + h 2b 300 + 150
2 2

Đá hoa cương :

h td1 =
( lb + h b ) h1 cos α = ( 300 + 150 ) × 20 × 0.894 = 0.027(m)
lb 300
Lớp vữa lót:
(l b + h b ).h 2 .cosα (300 + 150) × 30 × 0.894
h td2 = = = 0.041(m)
lb 300
Bậc thang:
h b cos α 150 × 0.894
h td3 = = = 0.067(m)
2 2

Cấu tạo h i (m) γ i (kN / m 3 ) ni g si (kN / m 2 )

Đá hoa cương 0.027 24 1.1 0.713


Vữa lót 0.041 18 1.2 0.886
Bậc thang 0.067 18 1.1 1.33
Bản BTCT 0.15 25 1.1 4.125
Vữa trát 0.015 18 1.2 0.324
Tổng 7.294
Bảng3.2 - Tính toán tĩnh tải các lớp cấu tạo bản thang

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 28 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

3.1.4. Tĩnh tải tác dụng lên bản thang theo phương thẳng đứng:
'
g s2 7.294
g s2 = = = 8.16(kN / m 2 )
cos α 0.894
Hoạt tải
Theo TCVN 2737-2012 : ptc = 3kN/m2, hệ số vượt tải n = 1.2
Hoạt tải tính toán

g s = p tc n = 3 × 1.2 = 3.6(kN / m 2 )
3.1.5. Tổng tải
Bản chiếu nghỉ:

q s1 = g s1 + ps = 5.625 + 3.6 = 9.225(kN / m 2 )


Bản thang :
g lc 0.3
q s2 = g s2 + ps + = 8.16 + 3.6 + = 11.96(kN / m 2 )
A1 1.5
3.1.6. Mô phỏng cầu thang

Hình 3.2 Tĩnh tải bản thang

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 29 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Hình 3.3 Hoạt tải bản thang

Hình 3.4 Biểu đồ M bản thang

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 30 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Hình 3.5 Phản lực bản thang


3.1.7. Tính thép
Hiệu chỉnh nội lực:
Mnh = 0.7max = 0.7x34.2 =23.94 kNm / m
Mg = 0.4Mmax = 0.4 x 34.2 = 13.68kNm / m
M 23.94
αm = = = 0.149
γ b R b bh 0 0.9 × 11.5 × 1 × 0.1252
2

ξ = 1 − 1 − 2α m = 1 − 1 − 2 × 0.149 = 0.163

ξγ b R b bh 0 0.163 × 0.9 × 11.5 × 1000 × 125


As = = = (933mm 2 / m)
Rs 225

As 933
µ= = = 0.75%
bh 0 1000 × 125

M
Tiết ho (m) αm ξ A s (mm 2 / m) µ (%) Chọn
diện ( kNm / m ) thép

Nhịp 23.94 0.125 0.149 0.163 933 0.75 φ14a160


Gối 13.68 0.125 0.085 0.089 512 0.41 φ10a150
Bảng 3.3 – thép bản thang

Tính đoạn neo cốt thép của bản vào dầm

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 31 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

 Rs  lan,min
lan =  ωan + ∆λ an  d ≥  ( mm )
 γ R
b b  λ
 an d
 225  250
lan =  0.7 × + 11 × 14 = 368 ≥ 
 0.9 × 11.5  20 × 14 = 280
Chọn lan = 400mm
3.2. Tính dầm chiếu nghỉ
3.2.1. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ
Góc nghiêng của cầu thang :
lb 0.3
cos α = = = 0.894
l +h
2
b
2
b 0.3 + 0.152
2

Trọng lượng bản thân dầm:


g d1 = nb d ( h d − h s ) γ BTCT = 1.1 × 0.2 × ( 0.4 − 0.15 ) × 25 = 1.375(kN / m)

Trọng lượng bản thân tường:

 3.9 − 0.4 
g t1 = nb t h t γ t = 1.1 × 0.2 ×   × 16.5 = 6.36(kN / m)
 2 
Tải trọng do cầu thang truyền vào được lấy ra từ phần mềm SAP 2000:
Phản lực tại C
RC
= 8.96(kN / m)
1m
Tổng tải trọng tác dụng vào dầm:
q d1 = g d1 + g t1 + R C = 1.375 + 6.36 + 27.3 = 35.035(kN / m)
3.2.2. Mô phỏng dầm chiếu nghỉ

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 32 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Hình 3.6 Tải dầm chiếu nghỉ

Hình 3.7 Biểu đồ M dầm chiếu nghỉ

Hình 3.8 Biểu đồ lực cắt dầm chiếu nghỉ

3.2.3. Tính thép cho dầm chiếu nghỉ


Chọn a = 50mm
M 60.32
αm = = = 0.238 < α R = 0.441
γ b R b bh 0 0.9 × 11.5 × 0.2 × 0.352 × 1000
2

ξ = 1 − 1 − 2α m = 1 − 1 − 2 × 0.238 = 0.277

ξγ b R b bh 0 0.277 × 0.9 × 11.5 × 200 × 350


As = = = 717(mm 2 )
Rs 280

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 33 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

A s 717 × 100%
µ= = = 1.1%
bh 0 200 × 350

M ho µ As Chọn A sc
αm ξ
(kN.m) (m) (mm ) (%) 2
thép (mm 2 )
60.32 0.35 0.238 0.27 717 1.1 3d18 763
Bảng 3.4 - Bảng tính cốt thép dầm chiếu nghỉ
Tính toán thép đai
Khoảng cách cấu tạo của cốt đai:
Trên đoạn dầm gần gối tựa, một khoảng bằng ¼ nhịp kể từ gối tựa khi dầm chịu tải
phân bố đều, còn khi có tải tập trung bằng khoảng cách từ gối tựa đến lực tập trung gần
gối tựa nhất, nhưng không nhỏ hơn ¼ nhịp
h 
s ct = min  ,150mm  , h ≤ 450mm
2 
h 
s ct = min  ,500mm  , h > 450mm
3 
Khoảng cách thiết kế của cốt đai:
s = min ( s tt ,s max ,s ct )

Trên các đoạn còn lại của nhịp khi chiều cao tiết diện lớn hơn 300mm:
 3h 
s ct = min  ,500mm 
 4 
Khoảng cách tính toán
 ϕb2 (1 + ϕf ) γ b R bt bh 02 
s tt = R sw nπd 2
sw
Q2
 2 × (1 + 0 ) × 0.9 × 0.9 × 103 × 0.2 × 0.3552 
= 175 × 10 × 2 × π × ( 6.10
3
)
−3 2
× = 0.37(m)
67.022
Với:
Rsw = 175 (MPa)
n = 2;dsw = 6x10−3 (m); ϕb2 = 2; ϕf = 0; γ b = 0.9;R bt = 0.9(MPa)

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 34 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

+ Khoảng cách cốt đai lớn nhất như sau:


1.5 (1 + ϕf ) γ b R bt bh 02
s max =
Q
1.5 × (1 + 0 ) × 0.9 × 0.9 × 103 × 0.2 × 0.3552
= = 0.46(mm)
60.32
+ Khoảng cách cấu tạo: (h = 400<450)
 400 
s ct = min  ,150mm  = 150(mm)
 2 

Q (kN) d sw (mm) n s tt (mm) s max (mm) s ct (mm) Chọn thép


67.02 6 2 370 460 150 φ6a150
Kiểm tra điều kiện:
ϕbl = 1 − 0.01γ b R b = 0.897

Es A w
ϕwl = 1 + 5 × = 1.0037
E b bs
Q ≤ 0.3ϕwl ϕbl γ b R b bh o = 0.3 × 1.0037 × 0.897 × 0.9 × 11.5 × 0.2 × 0.355 = 198.5kN
→ Vậy chọn d6a150 cho đoạn L/4 ở đầu dầm
→ Chọn d6a200 cho đoạn 2L/4 ở giữa dầm
Tính đoạn neo cốt thép dầm chiếu nghỉ vào cột

 Rs  lan,min
lan =  ωan + ∆λ an  d ≥  ( mm )
 γ bR b  λ an d
 225  250
lan =  0.7 × + 11 ×16 = 420 ≥ 
 0.9 × 11.5  20 × 16 = 320
Vậy đoạn neo cốt thép lan = 500mm

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 35 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

CHƯƠNG 4 : BỂ NƯỚC MÁI


4.1. Xác định kích thước bể nước mái
4.1.1. Xác định lưu lượng tính toán
Thiết bị dùng nước trong các phòng WC của trường học
WC Nam : 4 bồn cầu + 5 bồn tiểu nam + 2 lavabo
WC Nữ : 8 bồn cầu + 2 lavabo

Thiết bị vệ sinh Số lượng Trị số đương lượng Tổng

lavabo 4 0.33 1.32


Bồn cầu 12 0.5 6
Bồn tiểu nam 5 0.17 0.85
Tổng cộng 8.17
Tiêu chuẩn dùng nước
q tc ∑ N 150 × 8.17 × 15
Q ng = k ng = 1.4 = 25.74(m3 / ngaydem)
1000 1000
Với : qtc: tiêu chuẩn dùng nước qtc = 150 (lit/người. ngày đêm)
kng: hệ số không điều hòa ngày đêm kng = 1.4
4.1.2. Xác định sơ bộ kích thước hồ nước mái
Wm = k(Wdh + Wcc )
Với k = 0.3: hệ số dung tích trữ
Chọn lọai bể nước có hệ thống mày bơm vận hành tự động
Wdh = 50%Q ng
max = 0.5 × 25.74 = 12.87(m )
3

Wcc dung tích phòng cháy lấy bằng lượng nước chữa cháy trong 10 phút
Dung lượng nước của vòi phun chữa cháy lấy không nhỏ hơn 2.5(l/s)
Theo TCXD 11-63 ta có qcc = 15 (l/s)
10 × 60
Wcc = 15 × = 9(m3 )
1000
Lượng nước dùng để tưới cây Wt = 10(m3/ngày đêm)

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 36 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Dung tích bể chứa :


Wm = k(Wdh + Wcc + Wt ) = 1.3 × (12.87 + 9 + 10) = 41.44(m3 )
Chọn kích thước mặt bằng bể : ab = 7.2x3.6 = 25.92(m2)
Chiều cao bể chứa :
Q nc 41.44
h= = = 1.6(m)
a × b 7.2 × 3.6
Chọn h = 1.6m. Vậy kích thước bể nước mái là : abh = 7.2x3.6x1.6(m3).
Xét tỷ số:
a 7.2 h 1.6
= =2 = = 0.445 < 2
b 3.6 a 3.6
Vậy bể nước mái thuộc dạng bể thấp
Để đảm bảo sửa chữa, bể nước cách sàn đoạn h1 = 1m
Vị trí hồ nước mái nằm trong trục 1-3 và trục B-C, chọn sợ bộ dầm bản đáy 250x500,
dầm bản nắp 200x300, hệ cột 4 góc với kích thước 300x300.
4.2. Bản nắp
Bản nắp làm việc giống như bản sàn, bố trí lỗ thăm 600x600, chọn chiều dày bản
nắp hbn = 80mm, bản làm việc 2 phương.
4.2.1. Tải trọng
Tĩnh tải
Chiều dày Trọng lượng Hệ số vượt Tổng tải trọng
Cấu tạo 3
(mm) riêng (kN/m ) tải (kN/m2)
Gạch men 20 0.01 1.1 0.22
Lớp vữa lót 30 18 1.3 0.702
Lớp BTCT 80 25 1.1 2.2
Lớp vữa trát 15 18 1.3 0.351
Tổng 3.473
Bảng 4.1 tĩnh tải bản nắp
Hoạt tải sửa chữa psc = 0.75 x 1.3 = 0.98 (kN/m2)
Tổng tải trọng q = psc + gtt = 0.98+3.473 = 4.453(kN/m2)

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 37 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Giả thiết a = 20mm => h0 = h - a= 80 - 20 = 60(mm)


4.2.2. Tính thép bản nắp
q tt kN / m 2 Hệ số M (kNm) h0 (m)
m91 0.0183 M1 2.12 0.06
m92 0.0046 M2 0.6 0.054
4.453
k 91 0.0392 MI 4.53 0.06
k 92 0.0098 M II 1.2 0.06
Bảng 4.2- Momen bản nắp
M ho µ
αm ξ As φ a A sc (mm 2 / m)
(kNm / m) (m) (%)
M1 2.12 0.06 0.045 0.047 141 6 200 142 0.22
M2 0.6 0.054 0.014 0.015 41 6 200 142 0.1
MI 4.53 0.06 0.097 0.103 308 8 150 335 0.48
M II 1.2 0.06 0.0252 0.026 78 8 200 252 0.12
Bảng 4.3 – Thép bản nắp
4.2.3. Tính toán thép lỗ thăm
Lỗ thăm 600x600mm, lượng thép mất đi là 4d8 (201mm2) ở gối, vì ở thép ở nhịp
ko tham gia chịu lực, nên bù lại lượng thép ở gối dùng 3d10a50 (236mm2)
4.3. Bản thành
Chọn chiều dày bản thành : hbt = 100mm
4.3.1. Tải trọng
Áp lực nước
p n = nγ n h = 1.1 × 10 × 1.6 = 17.6(kN / m 2 )

Tải gió
Công trình nằm ở vùng IIB, độ cao Z=31.5+1+1.6=34.1(m), công trình nằm ở nội
thành TP Huế thuộc địa hình C, vì cùng phương cùng chiều nên ta chọn phương gió hút
là nguy hiểm nhất
Gió hút:

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 38 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Wh = w c nkc' = 0.95 × 1.2 × 1.23 × 0.6 = 0.842(kN / m 2 )

Trong đó:
+ k: hệ số thay đổi áp lực gió theo chiều cao , k = 1.23
+ c’: hệ số ma sát gió hút
+ wc: áp lực vùng gió thuộc IIB
+ n: hệ số vượt tải của gió
Gió đẩy:
Wd = w c nkc' = 0.95 × 1.2 × 1.23 × 0.8 = 1.122(kN / m 2 )
Xét tỉ số:
a 7.2
= = 4.5 =>> bản 1 phương
h 1.6
Bỏ qua trọng lượng bản thân, xem bản thành như cấu kiện chịu uốn, chỉ chịu tác
dụng theo phương ngang bao gồm tải gió hút và áp lực nước. Sử dụng Sap để tính theo
sơ đồ 1 đầu ngàm 1 đầu gối di động.
4.3.2. Mô phỏng bản thành trong sap

Hình 4.1 Hoạt tải nước tác hình 4.2 gió hút tác dụng lên bản thành
dụng lên bản thành

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 39 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Hình 4.3 Phản lực của bản thành Hình 4.4 Momen bản thành
Tĩnh tải
Chiều dày Trọng lượng Hệ số vượt Tổng tải trọng
Cấu tạo 3
(mm) riêng (kN/m ) tải (kN/m2)
Lớp vữa + chống thấm 25 18 1.3 0.585
Lớp BTCT 100 25 1.1 2.75
Gạch men 20 0.01 1.1 0.22
Lớp vữa lót 30 18 1.3 0.702
Tổng 4.257
Bảng 4.4 - Tĩnh tải bản thành
4.3.3. Tính thép bản thành

M A stt As μc
h0 Chọn
αm
( mm ) ( mm )
ξ
( kNm / m) (mm) 2
/m 2
/m thép (%)
Mn = 1.47 80 0.023 0.024 89 251 d8a200 0.12
Mg = 3.3 80 0.05 0.052 192 251 d8a200 0.25
Bảng 4.5 - Thép bản thành
4.4. Bản đáy
Chọn chiều dày bản đáy hbd = 130mm

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 40 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

4.4.1. Tải trọng


Tĩnh tải
Chiều dày Trọng lượng Hệ số Tổng tải trọng
Cấu tạo
(mm) riêng (kN/m3) vượt tải (kN/m2)
Lớp vữa + chống thấm 25 18 1.3 0.585
Lớp BTCT 130 25 1.1 3.575
Gạch men 20 0.01 1.1 0.22
Lớp vữa lót 30 18 1.3 0.702
Tổng 5.082
Bảng 4.6 - Tĩnh tải bản đáy
Hoạt tải nước
p n = n × γ n × h = 1.1 × 10 × 1.6 = 17.6(kN / m 2 )
Tổng tải trọng
q = g tt + p n tt = 5.082 + 17.6 = 22.682 ( kN / m 2 )

Giả thiết a = 25mm => h0 = h - a = 130 - 25 = 105mm


4.4.2. Tính thép bản đáy
q tt kN / m 2 Hệ số M (kNm/m) h o (m)

m91 0.0183 M1 10.66 0.105


22.682 m92 0.0046 M2 2.7 0.97
k 91 0.0392 MI 22.83 0.105
k 92 0.0098 M II 5.71 0.105
Bảng 4.7 - Momen bản đáy
M As A sc µ
ho (m) αm ξ φ a
(kNm / m) (mm2 / m) (mm2 / m) (%)
M1 10.66 0.105 0.0935 0.099 475 8 100 503 0.4
M2 2.7 0.97 0.028 0.029 130 8 200 251 0.1
MI 22.83 0.105 0.2 0.2255 875 12 120 943 0.84
M II 5.71 0.105 0.05 0.052 251 8 200 252 0.17
Bảng 4.8 - Thép bản đáy

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 41 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

4.5. Tính khung bể nước


4.5.1. Tải trọng truyền vào dầm nắp
2

3600
3
7200

C D

Hình 4.5 Diện tích truyền tải bản nắp


Tĩnh tải do TLBT bản nắp truyền vào
L1 3.6
g bn = g tt = 3.253 × = 5.86(kN / m)
2 2
Hoạt tải sửa chữa bản nắp truyền vào:
L1 3.6
p1 = p tt = 0.98 × = 1.764(kN / m)
2 2
Hoạt tải do áp lực nước bản thành truyền vào
P2 = 3.39(kN/m)
Hoạt tải gió hút do bản thành truyền vào
L1 1.6
p gh = p tt = 0.842 × = 0.68(kN / m)
2 2
Hoạt tải gió đẩy do bản thành truyền vào
L1 1.6
p gd = w d = 1.122 × = 0.9(kN / m)
2 2

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 42 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

4.5.2. Tải trọng truyền vào dầm đáy


2

3600
3
7200

C D

Hình 4.6 diện tích truyền tải bản đáy


Tĩnh tải do trọng lượng bản thân bản đáy truyền vào
L1 3.6
g bd = g tt = 5.082 × = 9.15(kN / m)
2 2
Tĩnh tải do bản thành truyền vào
g bt = g tt h bt = 4.257 × 1.6 = 6.82(kN / m)
Hoạt tải nước bản đáy truyền vào:
L1 3.6
p1 = p bd
n = 17.6 × = 31.68(kN / m)
2 2
Hoạt tải do áp lực nước bản thành truyền vào

P2 = 12.21(kN/m)
Hoạt tải gió hút do bản thành truyền vào
L1 1.6
p gh = p tt = 0.842 × = 0.68(kN / m)
2 2
Hoạt tải gió đẩy do bản thành truyền vào
L1 1.6
p gd = w d = 1.122 × = 0.9(kN / m)
2 2

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 43 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Hình 4.7 Tiết diện dầm cột

Hình 4.8 Tĩnh tải trục 2-3

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 44 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Hình 4.9 Tĩnh tải trục C-D

Hình 4.10 Hoạt tải trục 2-3

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 45 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Hình 4.11 - Hoạt tải trục C-D

Hình 4.12 - Phản lực bản thành truyền Hình 4.13 - Phản lực bản thành truyền
vào dầm nắp vào dầm đáy

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 46 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Hình 4.14 - Gió X Hình 4.15 - Gió XX

Hình 4.16 - GióY Hình 4.17 - Gió YY

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 47 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Hình 4.18 - Biểu đồ bao momen trục 2-3

Hình 4.19 - Biểu đồ bao momen trục C-D

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 48 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Hình 4.20 - Biểu đồ bao lực cắt trục 2-3

Hình 4.21 - Biểu đồ bao lực cắt trục C-D


4.5.3. Tính cốt thép cho dầm bể nước
4.5.3.1. Cốt dọc
Dầm nắp DN1 :
Ta có: Mgối = 7.1 kNm ; Mnhip = 4.22 kNm
Giả thiết a = 50 → h o = h − a = 300 − 50 = 250(mm)

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 49 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Tính cốt thép gối


M goi 7.1
αm = = = 0.055
γ b R b bh 2
o 0.9 × 11.5 × 103 × 0.2 × 0.252

ξ = 1 − 1 − 2α m = 1 − 1 − 2 × 0.05 = 0.057

Rb 11.5
A s = ξγ b bh o = 0.052 × 0.9 × × 200 × 250 = 105(mm 2 )
Rs 280

→ Chọn 2φ12 ( As = 226mm 2 )


Kiểm tra hàm lượng cốt thép phải thỏa điều kiện:
As γ R
µ min = 0.1% ≤ µ = ≤ µ max = ξ R b b %
bh 0 Rs

105 × 100 0.9 × 11.5


µ min = 0.1% ≤ µ = = 0.21% ≤ µ max = 0.675 × = 2.5%
200 × 250 280

Tính cốt thép nhịp


M nhip 4.22
αm = = = 0.0332
γ b R b bh 2
o 0.9 × 11.5 × 103 × 0.2 × 0.252

ξ = 1 − 1 − 2α mI = 1 − 1 − 2 × 0.0332 = 0.0338

Rb 11.5
A s = ξγ b bh o = 0.0338 × 0.9 × × 200 × 250 = 65(mm 2 )
Rs 280

→ Chọn 2φ12 ( As = 226mm 2 )


Kiểm tra hàm lượng cốt thép phải thỏa điều kiện:
As γ R
µ min = 0.1% ≤ µ = ≤ µ max = ξ R b b %
bh 0 Rs

65 × 100 0.9 × 11.5


µ min = 0.1% ≤ µ = = 0.13% ≤ µ max = 0.656 × = 2.43%
200 × 250 280

Tính tương tự các dầm còn lại

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 50 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

h0 Astt Asch µ
CK M (kNm) αm ξ Chọn thép
(mm) (mm2) (mm2) (%)
Mgoi 31.98 0.25 0.247 0.285 527 603 3d16 1.1
DN2
Mnhip 20.1 0.25 0.156 0.17 315 402 2d16 0.6
Mgoi 24.96 0.25 0.193 0.217 400 402 2d16 0.67
DĐ1
Mnhip 23.48 0.25 0.182 0.202 374 402 2d16 0.63
Mgoi 146.9 0.45 0.277 0.333 1380 1521 4d22 1.23
DĐ2
Mnhip 140.2 0.45 0.266 0.316 1315 1521 4d22 1.18
Bảng 4.9 - Thép dầm
4.5.3.2. Cốt đai
π × 62
Chọn dsw = 6=> A w = = 28.3(mm 2 )
d

φb2 = 2; φf = 0; φn = 0; γb = 0.9

Ta có dầm nắp DN1 Qmax = 10.57 (kN)

Khoảng cách giữa các cốt đai theo tính toán:


R sw nA w
s tt = 4ϕb2 (1 + ϕf + ϕn ) γ b R bt bh 02 =
Q2
175 × 2 × 28.3
4 × 2(1 + 0 + 0) × 0.9 × 0.9 × 200 × 2502 × 2
× 10−6 = 7667mm
10.57

Khoảng cách giữa các cốt đai theo cấu tạo trên đoạn dầm gối tựa khi h<450mm
 h 300
 = = 150mm
s ct  2 2 => s ct = 150mm
150mm

Khoảng cách lớn nhất giữa các cốt đai

Với bê tông nặng B20=> φb4 = 1.5


ϕb4 γ b R bt bh 02 1.5 × 0.9 × 0.9 × 200 × 250 2
s max = = = 1485mm
Q 10.57 × 103

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 51 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Vậy khoảng cách cốt đai hợp lí cho đoạn đầu dầm L/4:
s tt = 7667mm

s ct s ct = 150mm => s = 150mm

s max = 1485mm
Kiểm tra điều kiện
ϕb = 1 − 0.01γ b R b = 1 − 0.01 × 0.9 × 11.5 = 0.8965

Es A w 210 × 103 28.3


ϕ wl = 1 + 5 = 1+ 5× × = 1.0363
E b bs 27 × 10 3
200 × 150
Q = 10.57kN ≤ 0.3ϕb ϕwl R b bh 0 = 160.3kN

Vậy khoảng cách cốt đai cấu tạo nhịp L/2 cho dầm nắp
 3h 3 × 300
 = = 225mm
sct ≤  4 4 => sct = 200mm
500mm

Vậy chọn cốt đai L/2 là d6a200

Tính tương tự với các dầm còn lại


Đoạn L/4
Chọn
Qmax h0 dsw Tính thép đai Kiểm tra
CK thép
(kN) (mm) (mm)
stt smax sct schọn Qgh
Q<Qgh
(mm) (mm) (mm) (mm) (kN)
DN2 26.22 250 6 1203 588 150 150 160.3 Thỏa
DĐ1 50.5 250 6 308 298 150 150 160.3 Thỏa
DĐ2 145.4 450 6 176 452 150 150 358 Thỏa
Bảng 4.10 - Cốt đai dầm
Khoảng cách cốt đai cấu tạo nhịp L/2 của dầm đáy

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 52 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

 3h 3 × 500
 = = 375mm
sct ≤  4 4 => s ct = 200mm
500mm

4.5.4. Tính cốt thép cho cột bể nước


4.5.4.1. Tính cốt dọc
Trích xuất từ bảng nội lực cột ta có
Cặp 1 Cặp 2 Cặp 3
Nmax Mx-tư My-tư Mx-max My-tư Ntư My-max Mx-tư Ntư
(kN) (kNm) (kNm) (kNm) (kNm) (kN) (kNm) (kNm) (kN)
241.32 10.24 27.61 14.3 66.6 40.9 70.5 13 40.3
Cặp 1 Nmax = 241.32 (kN); Mx-tư = 10.24 (kNm); My-tư = 37.61 (kNm)
Đối với cột ta chỉ lấy kết quả tổ hợp nội lực ở tiết diện 2 đầu cột:
lx = ly = 2600(mm) với ψ = 0.7 → lox = loy = 0.7 x 2600 = 1820(mm)
Cx = 300(mm), C y = 300(mm) .
Ta có:
bh 3 300 × 3003
Ix = Iy = = = 67.5 × 107 (mm 4 )
12 12
i x = i y = 0.288 × 300 = 86.4(m m)
lo 1820
λx = = = 21.1
i x 86.4
Vậy λ = max(λ x ; λ y ) = 21.1
• Xét uốn dọc theo hai phương
Độ lệch tâm theo phương x:
 lo Cx 1820 300
eax = max( 600 ; 30 ) = max( 600 = 3.04; 30 = 10) = 10(mm)
eox = max  = 42.5(mm)
e = x = M 10.24 × 10 3
= 42.5(mm)
 1x N 241.32
Do λ = 21.1 < 28 → η = 1
Nηx eox 241.32 × 1 × 42.5
→ M*x = = = 10.3(kN.m)
1000 1000

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 53 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Độ lệch tâm theo phương y:


 lo Cy 1820 300
eay = max( ; ) = max( = 3.04; = 10) = 10(mm)
 600 30 600 30
eoy = max  = 156(mm)
e = My = 37.61×10 = 156(mm)
3

 1y N 241.32
Do λ y = 21.1 < 28 → η =1
Nηy eoy 241.32 × 1× 156
→ M*y = = = 37.65(kN.m)
1000 1000
• Mô hình tính toán
Ta có M*x = 7.5 < M*y = 35.21 → Quy về bài toán lệch tâm theo phương Y
 M1 = M*y = 37.65(kN.m)


→  M 2 = M*x = 10.3(kN.m)
 h = C = 300(mm); b = C = 300(mm)
 y x

Giả thiết a = 50(mm) → h o = h − a = 300 − 50 = 250(mm)


• Tính toán
N 241.32 × 103
x1 = = = 78(mm) < h o = 250(mm)
γ b R b b 0.9 × 11.5 × 300
0.6x1 0.6 × 78
mo = 1 − = 1− = 0.82
ho 250
h 300
M = M1 + m o M 2 = 37.65 + 0.82 × 10.3 × = 46.1(kN.m)
b 300
ea = eay + 0.2eax = 10 + 0.2 × 10 = 12(mm)
ea = 12(mm)

→ eo = max  M 46.1 × 103 = 191(mm)
 = = 191(mm)
N 241.32
h 300
→ e = eo + − a = 191 + − 50 = 291(mm)
2 2

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 54 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

 x1 = 75 < ξ R h 0 = 0.6 × 250 = 150



Ta có ε = o =
e 191
 = 0.764 > 0.3
 h o 250

→ Tính theo trường hợp lệch tâm lớn


Diện tích toàn bộ cốt thép As :
N ( e + 0.5x1 − h 0 ) 241.32 ×1000 × (291 + 0.5 × 78 − 250)
As ≥ = = 862(mm2 )
0.4R s Z 0.4 × 280 × 200
Cặp 2 Ntư = -40.9kN; Mx-max = -14.3 kNm; My-tư = -66.6kNm
Đối với cột ta chỉ lấy kết quả tổ hợp nội lực ở tiết diện 2 đầu cột:
lx = ly = 2600(mm) với ψ = 0.7 → lox = loy = 0.7 x 2600 = 1820(mm)
Cx = 300(mm), C y = 300(mm) .
Ta có:
bh 3 300 × 3003
Ix = Iy = = = 67.5 × 107 (mm 4 )
12 12
i x = i y = 0.288 × 300 = 86.4(m m)
lo 1820
λx = = = 21.1
i x 86.4
Vậy λ = max(λ x ; λ y ) = 21.1
• Xét uốn dọc theo hai phương
Độ lệch tâm theo phương x:
 lo Cx 1820 300
 eax = max( ; ) = max( = 3.04; = 10) = 10(mm)
600 30 600 30
eox = max  = 350(mm)
e = Mx = 14.3 ×10 = 350(mm)
3

 1x N 40.9
Do λ = 21.1 < 28 → η = 1
Nηx e ox 40.9 × 1 × 350
→ M*x = = = 14.4(kN.m)
1000 1000
Độ lệch tâm theo phương y:

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 55 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

 lo Cy 1820 300
eay = max( ; ) = max( = 3.04; = 10) = 10(mm)
 600 30 600 30
eoy = max  = 1629(mm)
e = My = 66.6 ×10 = 1629(mm)
3

 1y N 40.9
Do λ y = 21.1 > 28 → η =1
Nηy eoy 40.9 × 1× 1629
→ M*y = = = 66.7(kN.m)
1000 1000
• Mô hình tính toán
Ta có M*x = 14.4 < M*y = 66.7 → Quy về bài toán lệch tâm theo phương Y
 M1 = M*y = 66.7(kN.m)


→  M 2 = M*x = 14.4(kN.m)
 h = C = 300(mm); b = C = 300(mm)
 y x

Giả thiết a = 50(mm) → h o = h − a = 300 − 50 = 250(mm)


• Tính toán
N 40.9 × 103
x1 = = = 14(mm) < h o = 250(mm)
γ b R b b 0.9 × 11.5 × 300
0.6x1 0.6 × 14
mo = 1 − = 1− = 0.97
ho 250
h 300
M = M1 + m o M 2 = 66.7 + 0.97 × 14.4 × = 80.67(kN.m)
b 300
ea = eay + 0.2eax = 10 + 0.2 × 10 = 12(mm)
ea = 12(mm)

→ eo = max  M 80.67 × 103 = 1973(mm)
 = = 1973(mm)
N 40.9
h 300
→ e = eo + − a = 1973 + − 50 = 2073(mm)
2 2

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 56 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

 x1 = 14 < ξ R h 0 = 0.6 × 250 = 150



Ta có ε = o =
e 1973
= 7.9 > 0.3 → Tính theo trường hợp lệch tâm lớn

 h o 250

Diện tích toàn bộ cốt thép As :


N ( e + 0.5x1 − h 0 ) 40.9 ×1000 × (2073 + 0.5 ×14 − 250)
As ≥ = = 3342(mm2 )
0.4R s Z 0.4 × 280 × 200

Cặp 3 Ntư = 40.3kN; Mx-tư = 13kNm; My-max = 70.5kNm


Đối với cột ta chỉ lấy kết quả tổ hợp nội lực ở tiết diện 2 đầu cột:
lx = ly =2600(mm) với ψ = 0.7 → lox = loy = 0.7 x 2600 = 1820(mm)
Cx = 300(mm), C y = 300(mm) .
Ta có:
bh 3 300 × 3003
Ix = Iy = = = 67.5 × 107 (mm 4 )
12 12
- i x = i y = 0.288 × 300 = 86.4(m m)
lo 1820
- λx = = = 21.1
i x 86.4
Vậy λ = max(λ x ; λ y ) = 21.1
• Xét uốn dọc theo hai phương
Độ lệch tâm theo phương x:
 lo Cx 1820 300
eax = max( 600 ; 30 ) = max( 600 = 3.04; 30 = 10) = 10(mm)
eox = max  = 321(mm)
e = Mx = 13 ×10 = 321(mm)
3

 1x N 40.3
Do λ = 21.1 < 28 → η = 1
Nηx e ox 40.3 × 1 × 321
→ M*x = = = 13(kN.m)
1000 1000
Độ lệch tâm theo phương y:

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 57 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

 lo Cy 1820 300
eay = max( ; ) = max( = 3.04; = 10) = 10(mm)
 600 30 600 30
eoy = max  = 1750(mm)
e = My = 70.5 ×10 = 1750(mm)
3

 1y N 40.3
Do λ y = 21.1 > 28 → η =1
Nηy eoy 40.3 × 1 × 1750
→ M*y = = = 70.53(kN.m)
1000 1000
• Mô hình tính toán
Ta có M*x = 10.67 < M*y = 66.23 → Quy về bài toán lệch tâm theo phương Y
 M1 = M*y = 70.53(kN.m)


→  M 2 = M*x = 13(kN.m)
 h = C = 300(mm); b = C = 300(mm)
 y x

Giả thiết a = 50(mm) → h o = h − a = 300 − 50 = 250(mm)


• Tính toán
N 40.3 × 103
x1 = = = 13(mm) < h o = 250(mm)
γ b R b b 0.9 × 11.5 × 300
0.6x1 0.6 × 13
mo = 1 − =1− = 0.97
ho 250
h 300
M = M1 + m o M 2 = 70.53 + 0.97 × 13 × = 83.14(kN.m)
b 300
ea = eay + 0.2eax = 10 + 0.2 × 10 = 12(mm)
e a = 12(mm)

→ e o = max  M 83.14 × 103 = 2063(mm)
 = = 2063(mm)
N 40.3
h 300
→ e = e o + − a = 2063 + − 50 = 2163(mm)
2 2

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 58 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

 x1 = 13 < ξ R h 0 = 0.6 × 250 = 150



Ta có ε = o =
e 2063
= 8.3 > 0.3 → Tính theo trường hợp lệch tâm lớn

 h o 250

Diện tích toàn bộ cốt thép As :


N ( e + 0.5x1 − h 0 ) 40.3 ×1000 × (2163 + 0.5 ×13 − 250)
As ≥ = = 3453(mm2 )
0.4R s Z 0.4 × 280 × 200
Vậy chọn 8d25, As = 3927mm2 bố trí cốt thép theo chu vi
A 3230 × 100
µ= s = = 3.59%
bh 0 300 × 300
4.5.4.2. Tính cốt đai cột
Lực cắt lớn nhất tại gối : Vmax = 136kN
Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông:

ϕb3. (1 + ϕf + ϕn ) .R bt .b.h 0 = 0.6 × 1× 0.9 ×10−3 × 300 × 250 = 40.5 kN


Trong đó:
ϕ f = 0 đối với tiết diện chữ nhật (TCVN 5574-2012)

ϕn = 0 đối với cấu kiện chịu uốn (TCVN 5574-2012)

π × d2
Chọn dsw = 8=> A w = = 50.3(mm 2 )
4

φb2 = 2; φf = 0; φn = 0; γb = 0.9

Khoảng cách giữa các cốt đai theo tính toán:


R sw nA w
s tt = 4ϕb2 (1 + ϕf + ϕn ) γ b R bt bh 02 =
Q2
175 × 2 × 50.3
4 × 2(1 + 0 + 0) × 0.9 × 0.9 × 300 × 2502 × 2
× 10−6 = 116mm
136

Khoảng cách giữa các cốt đai theo cấu tạo trên đoạn dầm gối tựa khi h<450mm

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 59 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

 h 300
 = = 150mm
s ct  2 2 => s ct = 150mm
150mm

Khoảng cách lớn nhất giữa các cốt đai

Với bê tông nặng B20 => φb4 = 1.5


ϕb4 γ b R bt bh 02 1.5 × 0.9 × 0.9 × 300 × 250 2
s max = = = 168mm
Q 136 × 103

Vậy khoảng cách cốt đai hợp lí cho đoạn đầu dầm L/4:
s tt = 116mm

s ct s ct = 150mm => s = 100mm
s = 168mm
 max
Kiểm tra điều kiện
ϕb = 1 − 0.01γ b R b = 1 − 0.01 × 0.9 × 11.5 = 0.8965

Es A w 210 × 103 50.3


ϕ wl = 1 + 5 = 1+ 5× × = 1.065
E b bs 27 × 10 3
300 × 100

Q = 136kN ≤ 0.3ϕb ϕwl R b bh 0 = 0.3 × 0.8965 × 1.065 × 11.5 × 0.3 × 0.25 × 103 = 247kN

Vậy khoảng cách cốt đai cấu tạo nhịp L/2 cho cột
 3h 3 × 300
 = = 225mm
sct ≤  4 4 => sct = 200mm
500mm

Vậy chọn cốt đai L/2 là d6a200


4.5.4.3. Tính toán đoạn neo cốt thép
Chiều dài đoạn neo cốt thép lan :

 Rs 
lan =  ωan × + ∆λ an  × ϕ và l an ≥ λ an × ϕ
 γ bR b 
Neo cốt thép trong vùng bê tông chịu kéo :

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 60 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

  280 
lan1 =  0.7 × 1× 11.5 + 11 × 18 = 505(mm)
  
lan =
l ≥ λ ϕ = 20 × 20 = 400(mm)
 an2 an
250(mm)
→ Chọn lan = 600 (mm).
Neo cốt thép trong vùng bê tông chịu nén :
  280 
lan1 =  0.5 × 1×11.5 + 8  ×18 = 363mm
  
lan = lan2 ≥ λan ϕ = 20 × 20 = 400(mm)


250(mm)
→ Chọn lan = 400 (mm)

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 61 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN KHUNG TRỤC 12


5.1 Tính toán nội lực khung trục từ tầng 2 đến tầng 7
5.1.1 Các loại tải trọng tác dụng lên khung
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
49200
3600 3600 3600 3600 3600 3600 6000 3600 3600 3600 3600 3600 3600

1800 3600
D
C1 C2 C2 C2 C2 C2 C6 C6 C2 C2 C2 C2 C2 C1
3600

3600

3600 4800
7200

3600
4950

4950
C4 C4
C
1800 C3 C3 C3 C3 C3 C5 C5 C3 C3 C3 C3 C3

500
17100
2700

3000 1800
B
C4 C3 C3 C3 C3 C3 C5 C5 C3 C3 C3 C3 C3 C4
4950

4800
7200

3600
C1 C2 C2 C2 C2 C2 C6 C6 C2 C2 C2 C2 C2 C1
A

Hình 5.1 - Sơ đồ truyền tải của khung vào cột


5.1.1.1 Tải trọng các sàn
Tĩnh tải
γ
Độ dày
Lớp cấu tạo (kN / m 3 ) g tc (kN / m 2 ) n g tt (kN / m 2 )
(m)

Trần treo 0.5 1.2 0.6


Bản BTCT 25 0.08 2 1.1 2.2
Vữa trát xi măng + tạo
18 0.05 0.9 1.3 1.17
dốc + chống thấm
Lớp gạch chống nhiệt 20 0.03 0.6 1.1 0.66
Tổng cộng 4.63
Trừ lớp BTCT 2.23
Bảng 5.1 - Tĩnh tải sàn mái

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 62 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Cấu tạo γ (kN / m 3 ) Độ dày(m) g tc (kN / m 2 ) n g tt (kN / m 2 )

Gạch ceramic 20 0.01 0.2 1.1 0.22


Vữa lót 18 0.03 0.54 1.3 0.702
Sàn BTCT 25 0.1 2.5 1.1 2.75
Vữa trát 18 0.03 0.54 1.3 0.702
Trần treo 0.5 1.2 0.6
Tổng cộng 4.28 4.98
Trừ lớp BTCT 2.23
Bảng 5.2 - Tĩnh tải sàn thường
γ
Cấu tạo Độ dày(m) g tc (kN / m 2 ) n g tt (kN / m 2 )
(kN / m 3 )
Gạch nhám 20 0.01 0.2 1.1 0.22
Vữa lót 18 0.03 0.54 1.3 0.702
Chống thấm
(Sikatop seal 20 0.015 0.3 1.3 0.39
107)
Sàn BTCT 25 0.1 2.5 1.1 2.75
Vữa trát 18 0.04 0.72 1.3 0.936
Trần treo 0.5 1.2 0.6
Tổng cộng 4.76 5.6
Trừ lớp BTCT 2.85
Bảng 5.3 - Tĩnh tải sàn vệ sinh
Hoạt tải mái: mái bằng không sử dụng
p s = np tc = 1.3 × 0.75 = 0.98kN / m 2

Tổng tải trọng các ô sàn

Ô gstt (kN / m 2 ) gttt (kN / m 2 ) P (kN / m 2 ) ∑q tt


(kN / m 2 )

S1 5.6 5.2 2.4 13.2


S2 4.98 0 2.4 7.38
S3 4.98 0 2.4 7.38
S4 4.98 0 3.6 8.58
S5 4.98 0 4.8 9.78
S6 4.98 0 4.8 9.78

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 63 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

S7 4.98 0 4.8 9.78


S8 4.98 0 3.6 8.58
S9 4.98 0 3.6 8.58
Bảng 5.4 - Tổng tải trọng của các ô sàn
5.1.1.2 Tải gió
Công trình nằm ở vùng IIB, độ cao Z = 31.5+1+1.6 = 34.1(m), công trình nằm ở
nội thành TP Huế thuộc địa hình C
Gió hút:
Wh = w c nkc ' h tg

Trong đó:
+ k: hệ số thay đổi áp lực gió theo chiều cao
+ c’: hệ số ma sát gió hút
+ Wc: áp lực vùng gió thuộc IIB
+ n: hệ số vượt tải của gió
Gió đẩy:
Wd = w c nkc ' h tg

W0 Wd Wh
z (m) k n C c’ htg
(kN / m 2 ) (kN / m) (kN / m)
4.2 0.85 0.95 1.2 0.8 0.6 4.05 3.14 2.36
8.1 0.96 0.95 1.2 0.8 0.6 3.9 3.42 2.56
12 1.03 0.95 1.2 0.8 0.6 3.9 3.67 2.75
15.9 1.09 0.95 1.2 0.8 0.6 3.9 3.88 2.91
19.8 1.13 0.95 1.2 0.8 0.6 3.9 4.02 3.02
23.7 1.17 0.95 1.2 0.8 0.6 3.9 4.17 3.13
27.6 1.2 0.95 1.2 0.8 0.6 3.9 4.27 3.21
31.5 1.24 0.95 1.2 0.8 0.6 3.15 3.57 2.68
Bảng 5.5 - Tính toán gió tĩnh
5.1.1.3 Tải trọng cầu thang

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 64 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Tĩnh tải:

Cấu tạo h i (m) γ i (kN / m 3 ) ni g si (kN / m 2 )

Đá hoa cương 0.02 24 1.1 0.528


Vữa lót 0.03 18 1.2 0.648
Bản BTCT 0.15 25 1.1 4.125
Vữa trát 0.015 18 1.2 0.324
Tổng 5.625
Trừ lớp BTCT 1.5
Bảng 5.6 - Tĩnh tải bản chiếu nghỉ

Cấu tạo h i (m) γ i (kN / m 3 ) ni g si (kN / m 2 )

Đá hoa cương 0.027 24 1.1 0.713


Vữa lót 0.041 18 1.2 0.886
Bậc thang 0.067 18 1.1 1.33
Bản BTCT 0.15 25 1.1 4.125
Vữa trát 0.015 18 1.2 0.324
Tổng 7.294
Trừ lớp BTCT 3.55
Bảng 5.7 - Tĩnh tải bản thang
Hoạt tải:
Bản thang: ptt = 3.8kN/m2 (bản thang có lan can), bản chiếu nghỉ: ptt = 3.6kN/m2 .
5.1.1.4 Tải trọng tường tác dụng lên đà kiềng
Tường 200 xây trên dầm chính
g t = nγ t b t h t = 1.2 × 16.5 × 0.2 × (4.2 − 0.4) = 14.65 ( kN / m )

Tường 100 xây trên dầm chính


g t = nγ t b t h t = 1.2 × 18 × 0.1 × (4.2 − 0.4) = 8 ( kN / m )

5.1.2 Tính toán sơ bộ tiết diện cột C3


Công trình bao gồm 8 tầng vì thế 2 tầng thay đổi tiết diện 1 lần

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 65 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Cột C3:
• Diện tích sơ bộ cột giữa C3 tầng 7,8:
Tổng tải của sàn tác dụng trên diện truyền tải :
Ns = 4.98× 4.95× 3.6 + 2.6 × 3.6 × 3.6 + 3.9 ×1.35× 3.6 = 150(kN)
Trọng lượng bản thân dầm tầng 7,8
N d = b d h d nγ b L d = 1.1 × 25 ( 0.2 × 0.4 × 3.6 + 0.2 × 0.5 × 4.95 ) = 21.6(kN)
Trọng lượng tường nằm trên dầm:
N t = b t h t L t nγ t =
0.2 × (3.9 − 0.4) × 3.6 × 1.2 × 16.5 + 0.1 × (3.9 − 0.5) × 3.6 × 1.2 × 18 = 76.4(kN)
→ Tổng lực dọc truyền vào cột giữa C3:
N1 = n t k ( N s + N d + N t + N c ) = 2 × 1.1 × (150 + 21.6 + 76.4) = 546(kN)
Trong đó:
nt : số tầng
k : hệ số kể đến sự ảnh hưởng của momen uốn, độ mảnh của cột, hàm lượng cốt thép
+ cột giữa : k = 1.1
+ cột biên : k = 1.2
+ cột góc : k = 1.3
N1 546
Ac = = = 52754(mm 2 )
γ b R b 0.9 × 11.5 × 10 3

→ Chọn A c = b × h = 200 × 300 = 60000(m 2 )


• Diện tích sơ bộ cột giữa C3 tầng 5,6
Tổng tải của sàn tác dụng trên diện truyền tải :
Ns = 4.98× 4.95× 3.6 + 2.6 × 3.6 × 3.6 + 3.9 ×1.35× 3.6 = 150(kN)
Trọng lượng bản thân dầm tầng 5.6
N d = b d h d nγ b L d = 1.1 × 25 ( 0.2 × 0.4 × 3.6 + 0.2 × 0.5 × 4.95 ) = 21.6(kN)
Trọng lượng bản thân của cột:
N c = b c h c H c nγ bt = 0.3 × 0.3 × 3.9 × 1.1× 25 = 9.66(kN)
Trọng lượng tường nằm trên dầm:
N t = b t h t L t nγ t =
0.2 × (3.9 − 0.4) × 3.6 × 1.2 × 16.5 + 0.1 × (3.9 − 0.5) × 3.6 × 1.2 × 18 = 76.4(kN)
Tổng lực dọc truyền vào cột giữa C3 tầng 5,6:
N 2 = N1 + n t k ( N s + N d + N t + N c ) = 546 + 2 × 1.1 × (150 + 21.6 + 9.66 + 76.4) = 1113(kN)

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 66 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

N2 1113
Ac = = = 107521(mm 2 )
γ b R b 0.9 × 11.5 × 10 3

→ Chọn A c = b × h = 300x300 = 120000(m 2 )


• Diện tích sơ bộ cột giữa C3 tầng 3,4:
Tổng tải của sàn tác dụng trên diện truyền tải :
Ns = 4.98× 4.95× 3.6 + 2.6 × 3.6 × 3.6 + 3.9 ×1.35× 3.6 = 150(kN)
Trọng lượng bản thân dầm tầng 3,4
N d = b d h d nγ b L d = 1.1 × 25 ( 0.2 × 0.4 × 3.6 + 0.2 × 0.5 × 4.95 ) = 21.6(kN)
Trọng lượng bản thân của cột:
N c = bc h c H c nγ bt = 0.3 × 0.4 × 3.9 × 1.1× 25 = 12.87(kN)
Trọng lượng tường nằm trên dầm:
N t = b t h t L t nγ t =
0.2 × (3.9 − 0.4) × 3.6 × 1.2 × 16.5 + 0.1 × (3.9 − 0.5) × 3.6 × 1.2 × 18 = 76.4(kN)
Tổng lực dọc truyền vào cột C3:
N 3 = N 2 + n t k ( N s + N d + N t + N c ) = 1113 + 2 × 1.1 × (150 + 21.6 + 12.87 + 76.4) = 1687(kN)

N3 1687
Ac = = = 162996 (m 2 )
γ b R b 0.9 × 11.5 × 10 3

→ Chọn A c = b × h = 300x450 = 13500(m 2 )


• Diện tích sơ bộ cột giữa C3 tầng 1,2 :
Tổng tải của sàn tác dụng trên diện truyền tải :
Ns = 4.98× 4.95× 3.6 + 2.6 × 3.6 × 3.6 + 3.9 ×1.35× 3.6 = 150(kN)
Trọng lượng bản thân dầm tầng 3,4
N d = b d h d nγ b L d = 1.1 × 25 ( 0.2 × 0.4 × 3.6 + 0.2 × 0.5 × 4.95 ) = 21.6(kN)
Trọng lượng bản thân của cột:
N c = b c h c H c nγ bt = 0.3 × 0.6 × 3.9 × 1.1× 25 = 19.4(kN)
Trọng lượng tường nằm trên dầm:
N t = b t h t L t nγ t =
0.2 × (3.9 − 0.4) × 3.6 × 1.2 × 16.5 + 0.1 × (3.9 − 0.5) × 3.6 × 1.2 × 18 = 76.4(kN)
Tổng lực dọc truyền vào cột C3:

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 67 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

N 4 = N 3 + n t k ( N s + N d + N t + N c ) = 1687 + 2 × 1.1 × (150 + 21.6 + 19.4 + 76.4) = 2276(kN)

N4 2276
Ac = = = 219834(m 2 )
γ b R b 0.9 × 11.5 × 10 3

→ Chọn A c = b × h = 350 × 600 = 210000(m 2 )


5.1.3 Tính toán sơ bộ tiết diên các cột còn lại :
Ns Nd Nt Nc ∑N Ac Ac
Cột Tầng k
(kN) (kN) (kN) (kN) (kN) mm2 Chọn

7,8 1.3 87 12.6 74.2 0 452 43672 300x300


5,6 1.3 87 12.6 74.2 9.66 929 89759 300x400
C1
4,3 1.3 87 12.6 74.2 12.87 1414 136652 300x500
2,1 1.3 87 12.6 74.2 16.1 1907 184323 400x500
7,8 1.2 98.3 17.9 76 0 462 44638 200x200
5,6 1.2 98.3 17.9 76 9.66 947 91446 250x300
C2
4,3 1.2 98.3 17.9 76 12.87 1440 139051 300x400
2,1 1.2 98.3 17.9 76 16.1 1940 187432 300x500
7,8 1.2 75 10.8 93.6 0 430 41546 300x300
5,6 1.2 75 10.8 93.6 9.66 884 85411 300x400
C4
4,3 1.2 75 10.8 93.6 12.87 1346 130049 300x500
2,1 1.2 75 10.8 93.6 16.1 1816 175382 300x600
7,8 1.1 181 28.2 93 0 664 64155 300x300
5,6 1.1 181 28.2 93 9.66 1350 130444 300x500
C5
4,3 1.1 181 28.2 93 16.1 2050 198068 400x500
2,1 1.1 181 28.2 93 21.45 2762 266863 400x700
7,8 1.2 131 23.1 93 0 594 57392 300x300
C6
5,6 1.2 131 23.1 93 9.66 1211 117005 300x400

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 68 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

4,3 1.2 131 23.1 93 12.87 1835 177295 300x600


2,1 1.2 131 23.1 93 19.4 2475 239092 400x600
Bảng 5.8 – Sơ bộ các cột còn lại
5.2 Mô hình etabs

Hình 5.2 - Tĩnh tải dầm tầng mái

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 69 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Hình 5.3 - Tĩnh tải dầm tầng 2-8

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 70 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Hình 5.4 - Tĩnh tải dầm tầng trệt

Hình 5.5 - Tĩnh tải sàn tầng mái

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 71 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Hình 5.6 - Tĩnh tải sàn tầng 2-8

Hình 5.7 - Tĩnh tải sàn tầng trệt

Hình 5.8 - Hoạt tải cách tầng lẻ sàn tầng mái

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 72 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Hình 5.9 - Hoạt tải cách tầng chẵn và lẻ sàn tầng 3-8

Hình 5.10 - Hoạt tải cách tầng chẵn tầng 2

Hình 5.11 - Hoạt tải cách tầng lẻ tầng trệt

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 73 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Hình 5. 12 - Gió X tầng 2

Hình 5. 13 - Gió X tầng 3

Hình 5. 14 - Gió X tầng 4

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 74 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Hình 5. 15 - Gió X tầng 5

Hình 5. 16 - Gió X tầng 6

Hình 5. 17 - Gió X tầng 7

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 75 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Hình 5. 18 - Gió X tầng 8

Hình 5. 19 - Gió X tầng 9

Hình 5. 20 - Gió XX tầng 2

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 76 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Hình 5. 21 - Gió XX tầng 3

Hình 5. 22 - Gió XX tầng 4

Hình 5. 23 - Gió XX tầng 5

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 77 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Hình 5. 24 - Gió XX tầng 6

Hình 5. 25 - Gió XX tầng 7

Hình 5. 26 - Gió XX tầng 8

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 78 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Hình 5. 27 - Gió XX tầng 9

Hình 5.28 - Gió Y tầng 2

Hình 5. 29 - Gió Y tầng 3

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 79 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Hình 5. 30 - Gió Y tầng 4

Hình 5. 31 - Gió Y tầng 5

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 80 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Hình 5. 32 - Gió Y tầng 6

Hình 5. 33 - Gió Y tầng 7

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 81 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Hình 5. 34 - Gió Y tầng 8

Hình 5. 35 - Gió Y tầng 9

Hình 5. 36 - Gió YY tầng 2

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 82 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Hình 5.37 - Gió YY tầng 3

Hình 5. 38 - Gió YY tầng 4

Hình 5. 39 - Gió YY tầng 5

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 83 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Hình 5. 40 - Gió YY tầng 6

Hình 5. 41 - Gió YY tầng 7

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 84 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Hình 5. 42 - Gió YY tầng 8

Hình 5. 43 - Gió YY tầng 9

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 85 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Hình 5. 44 - Tiết diện thang Hình 5. 45 - Tĩnh tải thang

Hình 5. 46 - Hoạt tải thang

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 86 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Hình 5.47 - Gán mô hình cầu thang bộ và bể nước mái

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 87 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Hình 5.48 - Gán tiết diện khung trục 12

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 88 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

- Các tổ hợp tải trọng


TỔ HỢP TT HTCTC HTCTL GIÓ X GIÓ XX GIÓ Y GIÓ YY
1 1 1
2 1 1
3 1 1
4 1 1
5 1 1
6 1 1
7 1 0.9 0.9
8 1 0.9 0.9
9 1 0.9 0.9
10 1 0.9 0.9
11 1 0.9 0.9
12 1 0.9 0.9
13 1 0.9 0.9
14 1 0.9 0.9
15 1 0.9 0.9
16 1 0.9 0.9 0.9
17 1 0.9 0.9 0.9
18 1 0.9 0.9 0.9
19 1 0.9 0.9 0.9
BAO TỔ HỢP (1,2,3,…,19)
Bảng 5.9 – Các tổ hợp tải trọng

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 89 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Hình 5.49 - Biểu đồ bao momen khung trục 12

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 90 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Hình 5.50 - Biểu đồ bao lực cắt khung trục 12

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 91 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Hình 5.51 - Biểu đồ bao lực dọc khung trục 12

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 92 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

5.3 Tính cốt thép cho cột khung trục 12


5.3.1 Tính cốt dọc
Lấy cột 12C tầng 8 làm mẫu để tính
Trích xuất từ bảng nội lực cột ta có
Cặp 1 Cặp 2 Cặp 3
Nmax Mx-tư My-tư Mx-max My-tư Ntư My-max Mx-tư Ntư
(kN) (kNm) (kNm) (kNm) (kNm) (kN) (kNm) (kNm) (kN)
160.62 0.88 7.874 4.73 0.589 136.8 9.243 1.31 141.87
Cặp 1 Nmax = 160.62kN; Mx-tư = 0.88 kNm; My-tư = 7.874 kNm
Đối với cột ta chỉ lấy kết quả tổ hợp nội lực ở tiết diện 2 đầu cột:
lx = ly = 3900(mm) với ψ = 0.7 → lox = loy = 0.7 x 3900 = 2730(mm)
Cx = 250(mm), C y = 250(mm) .
Ta có:
bh 3 250 × 2503
Ix = Iy = = = 32.56 × 107 (mm 4 )
12 12
i x = i y = 0.288 × 250 = 72(m m)
lo 2730
λx = = = 38
ix 72
Vậy λ = max(λ x ; λ y ) = 38
• Xét uốn dọc theo hai phương
Độ lệch tâm theo phương x:
 lo Cx 2730 250
eax = max( 600 ; 30 ) = max( 600 = 4.55; 30 = 8.34) = 8.34(mm)
eox = max  = 8.34(mm)
e = Mx = 0.88 ×10 = 5.5(mm)
3

 1x N 160.62
Do λ x = 38 > 28
1 1
→η= = = 1.06
1−
N 160.62 × 103
1−
N cr 3010847

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 93 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

2.5θE b I 2.5 × 1.021× 27000 × 3.256 × 108


Trong đó: N cr = = = 3010847(kN)
l02 27302
0.2eo + 1.05Cx 0.2 × 8.34 + 1.05 × 250
θ= = = 1.021
1.5eo + C x 1.5 × 8.34 + 250

Nηx eox 160.62 × 1.06 × 8.34


→ M*x = = = 1.42(kN.m)
1000 1000
Độ lệch tâm theo phương y:
 lo Cy 2730 250
 ay
e = max( ; ) = max( = 4.55; = 8.34) = 8.34(mm)
 600 30 600 30
eoy = max  = 50(mm)
e = y =
M 7.874 ×103

 1y N = 50(mm)
160.62
Do λ y = 38 > 28
1 1
→η= = = 1.07
1−
N 160.62 × 103
1−
N cr 2477093
2.5θE b I 2.5 × 0.84 × 27000 × 3.256 × 108
Trong đó: N cr = = = 2477093(kN)
l02 27302
0.2eo + 1.05C y 0.2 × 50 + 1.05 × 250
θ= = = 0.84
1.5eo + C y 1.5 × 50 + 250
Nηx eoy 160.62 × 1.07 × 50
→ M*y = = = 8.6(kN.m)
1000 1000
• Mô hình tính toán
Ta có M*x = 1.42 < M*y = 8.6 → Quy về bài toán lệch tâm theo phương Y
 M1 = M*y = 8.6(kN.m)


→  M 2 = M*x = 1.42(kN.m)
 h = C = 250(mm); b = C = 250(mm)
 y x

Giả thiết a = 50(mm) → h o = h − a = 200 − 50 = 150(mm)


• Tính toán

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 94 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

N 160.62 × 103
x1 = = = 62(mm) < h o = 200(mm)
γ b R b b 0.9 × 11.5 × 250
0.6x1 0.6 × 62
mo = 1 − = 1− = 0.814
ho 200
h 200
M = M1 + m o M 2 = 8.6 + 0.814 × 1.42 × = 9.76(kN.m)
b 200
ea = eay + 0.2eax = 8.34 + 0.2 × 8.34 = 10.01(mm)
ea = 10.01(mm)

→ eo = max  M 9.76 × 103 = 61(mm)
 = = 61(mm)
N 160.62
h 250
→ e = e o + − a = 61 + − 50 = 136(mm)
2 2
 x1 = 62 < ξ R h 0 = 0.6 × 150 = 90

Ta có ε = o =
e 61
= 0.31 > 0.3 → Tính theo trường hợp lệch tâm lớn

 h o 200

Diện tích toàn bộ cốt thép As :


N ( e + 0.5x1 − h 0 ) 160.62 ×1000 × (136 + 0.5 × 62 − 200)
As ≥ = = −474(mm2 )
0.4R s Z 0.4 × 280 ×100
Cặp 2 Ntư = -136.8 (kN); Mx-max = -4.723 (kNm); My-tư = -0.6 (kNm)
Đối với cột ta chỉ lấy kết quả tổ hợp nội lực ở tiết diện 2 đầu cột:
lx = ly = 3900(mm) với ψ = 0.7 → lox = loy = 0.7 x 3900 = 2730(mm)
Cx = 250(mm), C y = 250(mm) .
Ta có:
bh 3 250 × 2503
Ix = Iy = = = 32.56 × 107 (mm 4 )
12 12
i x = i y = 0.288 × 250 = 72(m m)
lo 2730
λx = = = 38
ix 72
Vậy λ = max(λ x ; λ y ) = 38
• Xét uốn dọc theo hai phương

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 95 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Độ lệch tâm theo phương x:


 lo Cx 2730 250
eax = max( 600 ; 30 ) = max( 600 = 4.55; 30 = 8.34) = 8.34(mm)
eox = max  = 34.6(mm)
e = Mx = 4.723 ×10 = 34.6(mm)
3

 1x N 136.8
Do λ x = 38 > 28
1 1
→η= = = 1.055
1−
N 136.8 × 103
1−
N cr 2633385
2.5θE b I 2.5 × 0.893 × 27000 × 3.256 × 108
Trong đó: N cr = = = 2633385(kN)
l02 27302
0.2eo + 1.05Cx 0.2 × 34.6 + 1.05 × 250
θ= = = 0.893
1.5eo + C x 1.5 × 34.6 + 250

Nηx eox 136.8 × 1.055 × 34.6


→ M*x = = = 5(kN.m)
1000 1000
Độ lệch tâm theo phương y:
 lo Cy 2730 250
 ay
e = max( ; ) = max( = 4.55; = 8.34) = 8.34(mm)
 600 30 600 30
eoy = max  = 8.34(mm)
e = y =
M 0.6 × 103

 1y N = 4.4(mm)
136.8
Do λ y = 38 > 28
1 1
→η= = = 1.05
1−
N 136.8 × 103
1−
N cr 2978409
2.5θE b I 2.5 × 1.01× 27000 × 3.256 × 108
Trong đó: N cr = = = 2978409(kN)
l02 27302
0.2eo + 1.05C y 0.2 × 8.34 + 1.05 × 250
θ= = = 1.01
1.5eo + C y 1.5 × 8.34 + 250

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 96 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Nηy eoy 136.8 × 1.05 × 8.34


→ M*y = = = 1.2(kN.m)
1000 1000
• Mô hình tính toán
Ta có M*x = 1.2 < M*y = 5 → Quy về bài toán lệch tâm theo phương X
 M1 = M*x = 5(kN.m)

→  M 2 = M*y = 1.2(kN.m)

 h = C y = 250(mm); b = C x = 250(mm)
Giả thiết a = 50(mm) → h o = h − a = 200 − 50 = 150(mm)
• Tính toán
N 136.8 × 103
x1 = = = 53(mm) < h o = 150(mm)
γ b R b b 0.9 × 11.5 × 250
0.6x1 0.6 × 53
mo = 1 − = 1− = 0.841
ho 200
h 250
M = M1 + m o M 2 = 5 + 0.841 × 1.2 × = 6.01(kN.m)
b 250
ea = eay + 0.2eax = 8.34 + 0.2 × 8.34 = 10.01(mm)
ea = 10.01(mm)

→ eo = max  M 6.01 × 103 = 44(mm)
 = = 44(mm)
N 136.8
h 250
→ e = eo + − a = 44 + − 50 = 119(mm)
2 2
 x1 = 53 < ξ R h 0 = 0.6 × 150 = 90

Ta có ε = o =
e 44
= 0.22 < 0.3 → Tính theo trường hợp lệch tâm rất bé

 h o 200

Hệ số ảnh hưởng độ lệch tâm:


1 1
γe = = = 1.61
(0.5 − ε)(2 + ε) (0.5 − 0.22) × (2 + 0.22)
Hệ số uốn dọc phụ thêm khi xét nén đúng tâm

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 97 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

(1 − ϕ) ε (1 − 0.926) × 0.22
ϕe = ϕ + = 0.926 + = 0.98
0.3 0.3
Trong đó:
Khi λ ≤ 14 lấy ϕ = 1 . Khi 14 < λ < 104 lấy ϕ theo công thức sau:
ϕ = 1.028 − 0.0000288λ2 − 0.0016λ
=1.028 − 0.0000288 × 382 − 0.0016 × 38
=0.926
λ = max(λ x ; λ y ) = 49.6
Diện tích toàn bộ cốt thép As :
γe N
− R b bh 1.61×136.8 ×10 − 0.9 ×11.5 × 250 × 250
3

ϕ 0.98
As ≥ e = = −1566(mm2 )
R sc − R b 280 − 0.9 ×11.5

Cặp 3 Ntư = 141.87 kN; Mx-tư = 1.31kNm; My-max = 9.243 kNm


Đối với cột ta chỉ lấy kết quả tổ hợp nội lực ở tiết diện 2 đầu cột:
lx = ly = 3900(mm) với ψ = 0.7 → lox = loy = 0.7 x 3900 = 2730(mm)
Cx = 250(mm), C y = 250(mm) .
Ta có:
bh 3 250 × 2503
Ix = Iy = = = 32.56 × 107 (mm 4 )
12 12
i x = i y = 0.288 × 250 = 72(m m)
lo 2730
λx = = = 38
ix 72
Vậy λ = max(λ x ; λ y ) = 38
• Xét uốn dọc theo hai phương
Độ lệch tâm theo phương x:
 lo Cx 2730 250
 eax = max( ; ) = max( = 4.55; = 8.34) = 8.34(mm)
600 30 600 30
eox = max  = 9.34(mm)
e = x =M 1.31 × 10 3
= 9.34(mm)
 1x N 141.87

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 98 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Do λ x = 38 > 28
1 1
→η= = = 1.051
1−
N 141.87 × 103
1−
N cr 2954817
2.5θE b I 2.5 × 1.002 × 27000 × 3.256 × 108
Trong đó: N cr = = = 2954817(kN)
l02 27302
0.2eo + 1.05C x 0.2 × 9.24 + 1.05 × 250
θ= = = 1.002
1.5eo + Cx 1.5 × 9.24 + 250

Nηx eox 141.87 × 1.051 × 9.24


→ M*x = = = 1.38(kN.m)
1000 1000
Độ lệch tâm theo phương y:
 lo Cy 2730 250
eay = max( ; ) = max( = 4.55; = 8.34) = 8.34(mm)
 600 30 600 30
eoy = max  = 65.2(mm)
e = My = 9.243 ×10 = 65.2(mm)
3

 1y N 141.87
Do λ y = 38 > 28
1 1
→η= = = 1.065
1−
N 141.87 × 103
1−
N cr 2338493
2.5θE b I 2.5 × 0.793 × 27000 × 3.256 × 108
Trong đó: N cr = = = 2338493(kN)
l02 27302
0.2eo + 1.05C y 0.2 × 65.2 + 1.05 × 250
θ= = = 0.793
1.5eo + C y 1.5 × 65.2 + 250

Nηx eoy 141.87 × 1.065 × 65.2


→ M*y = = = 9.86(kN.m)
1000 1000
• Mô hình tính toán
Ta có M*x = 1.38 < M*y = 9.86 → Quy về bài toán lệch tâm theo phương Y

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 99 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

 M1 = M*y = 9.86(kN.m)


→  M 2 = M*x = 1.38(kN.m)
 h = C = 250(mm);b = C = 250(mm)
 y x

Giả thiết a = 50(mm) → h o = h − a = 200 − 50 = 150(mm)


• Tính toán
N 141.87 × 103
x1 = = = 55(mm) < h o = 200(mm)
γ b R b b 0.9 × 11.5 × 250
0.6x1 0.6 × 55
mo = 1 − = 1− = 0.835
ho 200
h 250
M = M1 + m o M 2 = 9.86 + 0.835 × 1.38 × = 1.1(kN.m)
b 250
ea = eay + 0.2eax = 8.34 + 0.2 × 8.34 = 10.01(mm)
ea = 10.01(mm)

→ eo = max  M 11.1 × 103 = 78.3(mm)
 = = 78.3(mm)
N 141.87
h 250
→ e = eo + − a = 79 + − 50 = 154(mm)
2 2
 x1 = 55 < ξ R h 0 = 0.6 × 200 = 120

Ta có ε = o =
e 78.3
= 0.4 > 0.3 → Tính theo trường hợp lệch tâm lớn

 h o 200

Diện tích toàn bộ cốt thép As :


N ( e + 0.5x1 − h 0 ) 141.87 ×1000 × (154 + 0.5 × 55 − 200)
As ≥ = = 95(mm2 )
0.4R s Z 0.4 × 280 ×100
Tính cho các cột còn lại:
Giá trị nội lực lc Nén
Cx Cy
Tầng Cột Nội lực
N (kN) M y ( kNm ) M x ( kNm ) (mm)
lệch
tâm
Cặp 1 -160.62 -7.874 -0.871 2730 250 250 Y
8 12C
Cặp 2 -141.87 -9.243 -1.305 2730 250 250 X

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 100 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Cặp 3 -136.8 -0.589 -4.723 2730 250 250 Y


Cặp 1 -440.69 -17.414 -0.415 2730 250 250 Y
7 Cặp 2 -367.03 -19.635 -0.763 2730 250 250 X
Cặp 3 -360.72 -0.969 -7.711 2730 250 250 Y
Cặp 1 -716.84 -4.441 9.093 2730 300 300 Y
6 Cặp 2 -585.73 -32.3 -1.779 2730 300 300 X
Cặp 3 -584.19 -4.051 -12.895 2730 300 300 Y
Cặp 1 -1003.84 28.833 -0.797 2730 300 300 Y
5 Cặp 2 -797.32 -40.102 -1.007 2730 300 300 X
Cặp 3 -806.75 -2.896 -15.858 2730 300 300 Y
Cặp 1 -1309.19 45.154 -0.83 2730 300 400 Y
4 Cặp 2 -997.28 -65.508 -1.494 2730 300 400 X
Cặp 3 -1033.06 -6.528 -19.182 2730 300 400 Y
Cặp 1 -1629.47 49.096 -0.627 2730 300 400 Y
3 Cặp 2 -1183.93 -65.207 -0.484 2730 300 400 X
Cặp 3 -1261.4 -3.21 -20.147 2730 300 400 Y
Cặp 1 -1990.78 88.303 -0.547 2730 300 500 Y
2 Cặp 2 -1349.01 -149.941 -2.284 2730 300 500 X
Cặp 3 -1502.76 -26.517 35.328 2730 300 500 Y
Cặp 1 -2336.11 75.93 -0.56 2940 300 500 Y
1 Cặp 2 -1472.7 -114.851 0.173 2940 300 500 X
Cặp 3 -1719.03 -10.188 -26.969 2940 300 500 Y
Cặp 1 -114.62 12.761 -0.436 2730 200 250 Y
8 Cặp 2 -103.25 13.262 -0.33 2730 200 250 X
Cặp 3 -100.08 5.581 2.452 2730 200 250 Y
Cặp 1 -307.63 18.122 -0.132 2730 200 250 Y
7 Cặp 2 -261.89 19.841 -0.645 2730 200 250 X
Cặp 3 -287.89 6.775 4.045 2730 200 250 Y
Cặp 1 -506.15 25.552 -0.906 2730 250 300 Y
6 Cặp 2 -426.35 28.049 -1.229 2730 250 300 X
12D Cặp 3 -413.41 13.675 -7.053 2730 250 300 Y
Cặp 1 -706.69 27.091 -1.034 2730 250 300 Y
5 Cặp 2 -593.19 30.048 -1.568 2730 250 300 X
Cặp 3 -571.76 10.857 -8.871 2730 250 300 Y
Cặp 1 -912.72 34.475 -0.594 2730 250 400 Y
4 Cặp 2 -765.77 37.705 -0.821 2730 250 400 X
Cặp 3 -734.02 17.905 -10.446 2730 250 400 Y
Cặp 1 -1121 37.366 -0.885 2730 250 400 Y
3
Cặp 2 -940.81 41.657 -1.35 2730 250 400 X

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 101 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Cặp 3 -897.25 13.009 -12.151 2730 250 400 Y


Cặp 1 -1334.02 33.996 0.311 2730 250 500 Y
2 Cặp 2 -1120.67 36.602 0.132 2730 250 500 X
Cặp 3 -1064.38 20.621 -12.743 2730 250 500 Y
Cặp 1 -1551.69 69.081 -0.436 2940 250 500 Y
1 Cặp 2 -1304.94 76.514 -0.972 2940 250 500 X
Cặp 3 -1235.12 17.925 -16.231 2940 250 500 Y
Cặp 1 -203.92 10.482 1.76 2730 250 250 Y
8 Cặp 2 -191.15 10.842 1.662 2730 250 250 X
Cặp 3 -178.76 2.873 -4.75 2730 250 250 Y
Cặp 1 -490.61 18.495 1.839 2730 250 250 Y
7 Cặp 2 -415.15 20.402 1.567 2730 250 250 X
Cặp 3 -395.34 1.277 7.959 2730 250 250 Y
Cặp 1 -780.89 28.577 2.619 2730 300 300 Y
6 Cặp 2 -640.74 31.803 2.634 2730 300 300 X
Cặp 3 -607.54 3.707 -14.381 2730 300 300 Y
Cặp 1 -1066.89 36.193 2.35 2730 300 300 Y
5 Cặp 2 -861.9 40.53 2.376 2730 300 300 X
Cặp 3 -822.05 3.701 -17.938 2730 300 300 Y
12B
Cặp 1 -1343.66 61.25 2.271 2730 300 400 Y
4 Cặp 2 -1072.6 68.113 2.456 2730 300 400 X
Cặp 3 -1038.8 6.511 -22.744 2730 300 400 Y
Cặp 1 -1629.86 -0.02 22.773 2730 300 400 Y
3 Cặp 2 -1268.77 78.134 1.943 2730 300 400 X
Cặp 3 -1252.22 5.995 -25.813 2730 300 400 Y
Cặp 1 -1957.87 -82.664 -1.936 2730 300 500 Y
2 Cặp 2 -1431.5 108.845 1.407 2730 300 500 X
Cặp 3 -1467.36 12.56 -28.786 2730 300 500 Y
Cặp 1 -2345.34 -96.353 -0.748 2940 300 500 Y
1 Cặp 2 -1629.15 122.301 0.155 2940 300 500 X
Cặp 3 -1730.56 12.268 -30.463 2940 300 500 Y
Cặp 1 -174.56 -9.785 0.52 2730 200 250 Y
8 Cặp 2 -174.56 -9.785 0.52 2730 200 250 X
Cặp 3 -154.22 -3.043 -2.588 2730 200 250 Y
Cặp 1 -430.23 -15.892 0.324 2730 200 250 Y
12A
7 Cặp 2 -364.68 -16.186 0.792 2730 200 250 X
Cặp 3 -347.98 -3.157 4.228 2730 200 250 Y
Cặp 1 -692.94 -26.76 0.837 2730 250 300 Y
6
Cặp 2 -692.94 -26.76 0.837 2730 250 300 X

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 102 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Cặp 3 -543.08 -6.213 8.515 2730 250 300 Y


Cặp 1 -960.41 -31.076 0.271 2730 250 300 Y
5 Cặp 2 -786.09 -31.907 1.121 2730 250 300 X
Cặp 3 -740.85 -5.692 10.71 2730 250 300 Y
Cặp 1 -1234.53 -46.628 1.096 2730 250 400 Y
4 Cặp 2 -1006.12 -47.607 2.031 2730 250 400 X
Cặp 3 -942.46 -10.107 13.627 2730 250 400 Y
Cặp 1 -1513.29 -49.533 0.232 2730 250 400 Y
3 Cặp 2 -1231.05 -51.514 1.039 2730 250 400 X
Cặp 3 -1145.82 -8.356 15.398 2730 250 400 Y
Cặp 1 -1794.75 -59.914 1.334 2730 250 500 Y
2 Cặp 2 -1458.62 -61.733 2.188 2730 250 500 X
Cặp 3 -1351.94 -19.219 17.249 2730 250 500 Y
Cặp 1 -2071.29 -83.467 -0.435 2940 250 500 Y
1 Cặp 2 -1709.75 -88.542 0.108 2940 250 500 X
Cặp 3 -1480.85 -14.576 -18.082 2940 250 500 Y
Bảng 5.10 - Nội lực cột

Giá trị nội lực


My Mx As µ As Chọn µ
Tầng Cột Nội lực N
(%) (mm) thép (%)
( kNm ) ( kNm )
(kN) (mm)

Cặp 1 160.62 7.874 0.871 -474


8 Cặp 2 141.87 9.243 1.305 95 0.2 616 4d14 1
Cặp 3 136.8 0.589 4.723 -1566
Cặp 1 440.69 17.414 0.415 668
7 Cặp 2 367.03 19.635 0.763 280 1.07 1018 4d18 1.63
Cặp 3 360.72 0.969 7.711 -553
Cặp 1 716.84 4.441 9.093 -307
6 12C Cặp 2 585.73 32.3 1.779 770 0.86 1018 4d18 1.2
Cặp 3 584.19 4.051 12.895 -668
Cặp 1 1003.8 28.833 0.797 1719
5 Cặp 2 797.32 40.102 1.007 1943 2.16 1963 4d25 2.2
Cặp 3 806.75 2.896 15.858 297
Cặp 1 1309.2 45.154 0.83 1552
4 Cặp 2 997.28 65.508 1.494 1189 1.29 1963 4d25 1.7
Cặp 3 1033.1 6.528 19.182 081

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 103 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Cặp 1 1629.5 49.096 0.627 2884


3 Cặp 2 1183.9 65.207 0.484 1723 2.40 3041 8d22 2.5
Cặp 3 1261.4 3.21 20.147 1014
Cặp 1 1990.8 88.303 0.547 3592
2 Cặp 2 1349 149.941 2.284 3641 2.43 3927 8d25 2.6
Cặp 3 1502.8 26.517 35.328 1328
Cặp 1 2336.1 75.93 0.56 4761
1 Cặp 2 1472.7 114.851 0.173 2445 3.17 5890 12d25 3.9
Cặp 3 1719.1 10.188 26.969 1916
Cặp 1 114.62 12.761 0.436 205
8 Cặp 2 103.25 13.262 0.33 277 0.55 616 4d14 1.2
Cặp 3 100.08 5.581 2.452 -87
Cặp 1 307.63 18.122 0.132 488
7 Cặp 2 261.89 19.841 0.645 510 1.02 616 4d14 2.6
Cặp 3 287.89 6.775 4.045 -265
Cặp 1 506.15 25.552 0.906 518
6 Cặp 2 426.35 28.049 1.229 073 0.69 616 4d14 0.9
Cặp 3 413.41 13.675 7.053 -496
Cặp 1 706.69 27.091 1.034 1188
5 Cặp 2 593.19 30.048 1.568 1140 1.58 1257 4d20 1.7
Cặp 3 571.76 10.857 8.871 -97
12D
Cặp 1 912.72 34.475 0.594 593
4 Cặp 2 765.77 37.705 0.821 171 0.59 616 4d14 0.6
Cặp 3 734.02 17.905 10.446 -400
Cặp 1 1121 37.366 0.885 1478
3 Cặp 2 940.81 41.657 1.35 903 1.48 1521 4d22 1.3
Cặp 3 897.25 13.009 12.151 263
Cặp 1 1334 33.996 0.311 1111
2 Cặp 2 1120.7 36.602 0.132 304 0.89 1257 4d20 1
Cặp 3 1064.4 20.621 12.743 -8
Cặp 1 1551.7 69.081 0.436 2655
1 Cặp 2 1304.9 76.514 0.972 1861 2.12 3041 8d22 2.4
Cặp 3 1235.1 17.925 16.231 851
Cặp 1 203.92 10.482 1.76 273
8 Cặp 2 191.15 10.842 1.662 219 0.5 616 4d14 1.1
Cặp 3 178.76 2.873 4.75 -134
12B
Cặp 1 490.61 18.495 1.839 919
7 Cặp 2 415.15 20.402 1.567 570 1.47 1018 4d18 2.5
Cặp 3 395.34 1.277 7.959 -406

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 104 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Cặp 1 780.89 28.577 2.619 877


6 Cặp 2 640.74 31.803 2.634 782 0.97 1018 4d18 1.2
Cặp 3 607.54 3.707 14.381 -516
Cặp 1 1066.9 36.193 2.35 2437
5 Cặp 2 861.9 40.53 2.376 2141 2.71 2513 8d20 3.3
Cặp 3 822.05 3.701 17.938 448
Cặp 1 1343.7 61.25 2.271 2143
4 Cặp 2 1072.6 68.113 2.456 1495 1.79 2513 8d20 1.9
Cặp 3 1038.8 6.511 22.744 236
Cặp 1 1629.8 0.02 22.773 2567
3 Cặp 2 1268.7 78.134 1.943 2504 2.14 3041 8d22 2.5
Cặp 3 1252.2 5.995 25.813 1186
Cặp 1 1957.8 82.664 1.936 3353
2 Cặp 2 1431.5 108.845 1.407 2100 2.24 3927 8d25 2.62
Cặp 3 1467.6 12.56 28.786 933
Cặp 1 2345.4 96.353 0.748 5174
1 Cặp 2 1629.1 122.301 0.155 3171 3.45 5890 12d25 3.93
Cặp 3 1730.6 12.268 30.463 2081
Cặp 1 174.56 9.785 0.52 151
8 Cặp 2 174.56 9.785 0.52 151 0.3 616 4d14 1.6
Cặp 3 154.22 3.043 2.588 -101
Cặp 1 430.23 15.892 0.324 999
7 Cặp 2 364.68 16.186 0.792 949 2.00 1257 4d20 2.5
Cặp 3 347.98 3.157 4.228 -198
Cặp 1 692.94 26.76 0.837 1116
6 Cặp 2 692.94 26.76 0.837 1116 1.49 1257 4d20 1.7
Cặp 3 543.08 6.213 8.515 -297
Cặp 1 960.41 31.076 0.271 2411
5 12A Cặp 2 786.09 31.907 1.121 1838 3.21 2513 8d20 3.9
Cặp 3 740.85 5.692 10.71 586
Cặp 1 1234.5 46.628 1.096 2161
4 Cặp 2 1006.2 47.607 2.031 1328 2.16 2513 8d20 2.3
Cặp 3 942.46 10.107 13.627 499
Cặp 1 1513.3 49.533 0.232 3324
3 Cặp 2 1231.1 51.514 1.039 2284 3.32 3927 8d25 3.9
Cặp 3 1145.8 8.356 15.398 1397
Cặp 1 1794.7 59.914 1.334 3390
2 Cặp 2 1458.6 61.733 2.188 2092 2.71 3927 8d25 3.1
Cặp 3 1351.9 19.219 17.249 1310

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 105 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Cặp 1 2071.3 83.467 0.435 4992


1 Cặp 2 1709.7 88.542 0.108 3670 3.99 5890 12d25 4.3
Cặp 3 1480.8 14.576 18.082 1929
Bảng 5.11 - Thép cột
5.3.2 Tính cốt đai
Lấy cột có tiết diện 250x300 làm ví dụ
Khoảng cách cốt đai theo cấu tạo đoạn nối chồng cốt thép
150mm

s ct ≤  h 300 ⇒ s ct = 150mm
 2 = 2 = 150mm

Khoảng cach cốt đai đoạn còn lại


 400mm

s ≤  3h 3 × 300 ⇒ s ct = 200mm
 4 = 4
= 225mm

Đoạn nối Đoạn còn


Tiết diện b (mm) h (mm) dsw (mm) chồng lại
sct (mm) sct (mm)
250x250 200 250 6 100 150
250x300 250 300 6 150 200
300x400 300 400 6 150 300
300x500 300 500 6 150 300
Bảng 5.12 – Cốt đai cột
5.3.3 Tính toán đoạn nối cốt thép
lan lan
d ωan γb Rb Rs ∆λan λan lantt λand
min chọn
14 0.65 0.9 11.5 280 8 15 334 300 200 500
18 0.65 0.9 11.5 280 8 15 429 375 200 550
20 0.65 0.9 11.5 280 8 15 524 330 200 600
22 0.65 0.9 11.5 280 8 15 614 420 200 700
25 0.65 0.9 11.5 280 8 15 659 450 200 750
Bảng 5.13 – Đoạn nối thép
5.4 Tính thép dầm khung trục 12
5.4.1 Tính cốt dọc

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 106 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Dầm nhịp A-B :


Ta có: Mgối = 61.9 kNm ; Mnhip = 30.66 kNm
Giả thiết a = 40 → h o = h − a = 500 − 50 = 450(mm)
Tính cốt thép gối
M goi 61.9
αm = = = 0.148
γ b R b bh 2
o 0.9 × 11.5 × 103 × 0.2 × 0.452

ξ = 1 − 1 − 2α m = 1 − 1 − 2 × 0.148 = 0.161

Rb 11.5
A s = ξγ b bh o = 0.161 × 0.9 × × 200 × 450 = 535(mm 2 )
Rs 280

→ Chọn 4φ14 ( A s = 616mm 2 )


Kiểm tra hàm lượng cốt thép phải thỏa điều kiện:
As γ R
µ min = 0.1% ≤ µ = ≤ µ max = ξ R b b %
bh 0 Rs

535 × 100 0.9 × 11.5


µ min = 0.1% ≤ µ = = 0.6% ≤ µ max = 0.675 × = 2.5%
200 × 450 280
Tại tiết diện ở nhịp tầng 1:
Tương ứng với giá trị mômen dương, bản cánh chịu nén, tiết diện tính toán là tiết diện
chữ T.
1 1
 6 × L = 6 × 7200 = 1200 mm

1 1
Xác định Sf : Sf ≤  × ( L − bd ) = × ( 7200 − 200 ) = 3500 mm
2 2
6 × h f ' = 6 × h s = 6 × 100 = 600mm


→ Chọn Sf = 600(mm)
Chiều rộng bản cánh:

b f ' = b dc + 2Sf = 200 + 2 × 600 = 1400 (mm)

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 107 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Kích thước tiết diện chữ T :

bf ' = 1400 mm ; h f ' = 100 mm ; b = 200 mm; h = 500 mm.


Xác định vị trí trục trung hòa:
Ø Giả thiết a 0 = 50 mm => h o = h − a = 500 − 50 = 450(mm)

 h '  0.1 
M f = γ b R b b f ' h f '  h o − f  = 0.9 × 11.5 × 10 3 × 1.4 × 0.1 ×  0.45 −  = 579.6(kN / m )
 2   2 
 
Nhận xét : M = 29.86(kN.m) < M f = 579.6(kN.m) nên trục trung hòa đi qua cánh, tính
cốt thép theo tiết diện chữ nhật .

b f ' × h dc = 1400 × 500mm.


Các hệ số:
M 30.66
αm = = = 0.0105
γ b .R b .b.h 02 0.9 × 11.5 × 10 3 × 1.4 × 0.45 2

ξ = 1 − 2α m = 1 − 1 − 2 × 0.0105 = 0.0106

Diện tích cốt thép:


ξ × γ b × R b × b × h 0 0.0106 × 0.9 × 11.5 × 1400 × 450
As = = = 240 mm 2
Rs 280
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
A γ R 11.5
µ min = 0.05% ≤ µ = s × 100 ≤ µ max = ξ pl × s b = 0.7 × × 100 = 2.875%
bh o Rs 280

Ast Asc Chọn


Tầng Nhịp M (kNm) αm ξ µ (%)
(mm) (mm) thép
Gối 61.9 0.148 0.161 534 603 3d16 0.67
A-B Nhịp 30.66 0.073 0.076 253 339 3d12 0.38
Gối 57.32 0.137 0.148 461 603 3d16 0.51
Tầng Gối 35.05 0.084 0.087 291 402 2d16 0.38
2 B-C Nhịp 36.57 0.087 0.091 304 339 3d12 0.38
Gối 44.65 0.107 0.113 376 402 2d16 0.45
Gối 72.41 0.173 0.191 635 804 4d16 0.67
C-D
Nhịp 35.29 0.084 0.088 293 339 3d12 0.38

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 108 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Gối 74.14 0.177 0.196 652 804 4d16 0.81


Gối 37.98 0.091 0.095 316 339 3d12 0.38
A-B Nhịp 17.71 0.042 0.043 144 226 2d12 0.25
Gối 27.07 0.065 0.067 222 226 2d12 0.38
Gối 26.53 0.063 0.065 218 226 2d12 0.38
Tầng
B-C Nhịp 26.53 0.063 0.065 218 226 2d12 0.25
3
Gối 43.21 0.103 0.109 363 402 2d16 0.38
Gối 74.39 0.177 0.197 655 603 3d16 0.67
C-D Nhịp 35.2 0.084 0.088 292 339 3d12 0.38
Gối 67.56 0.161 0.177 588 603 3d16 0.67
Gối 36.18 0.086 0.090 301 339 3d12 0.38
A-B Nhịp 16.35 0.039 0.040 132 226 2d12 0.25
Gối 26.68 0.064 0.066 219 226 2d12 0.38
Gối 14.63 0.035 0.036 118 226 2d12 0.25
Tầng
B-C Nhịp 20.07 0.048 0.049 163 226 2d12 0.25
4
Gối 33.01 0.079 0.082 273 402 2d16 0.38
Gối 74.19 0.177 0.196 601 603 3d16 0.68
C-D Nhịp 37.61 0.090 0.094 313 339 3d12 0.38
Gối 67.62 0.161 0.177 589 603 3d16 0.67
Gối 30.71 0.073 0.076 253 339 3d12 0.38
A-B Nhịp 13.76 0.033 0.033 111 226 2d12 0.25
Gối 22.71 0.054 0.056 185 226 2d12 0.25
Gối 9.43 0.022 0.023 76 226 2d12 0.25
Tầng
B-C Nhịp 14.79 0.035 0.036 120 226 2d12 0.25
5
Gối 28.05 0.067 0.069 221 402 2d16 0.25
Gối 70.59 0.168 0.186 601 603 3d16 0.67
C-D Nhịp 36.55 0.087 0.091 304 339 3d12 0.38
Gối 61.04 0.146 0.158 526 603 3d16 0.67
Gối 24.89 0.059 0.061 204 226 2d12 0.25
A-B Nhịp 12.04 0.029 0.029 97 226 2d12 0.25
Gối 18.97 0.045 0.046 154 226 2d12 0.25
Gối 5.3 0.013 0.013 42 226 2d12 0.25
Tầng
B-C Nhịp 11 0.026 0.027 88 226 2d12 0.25
6
Gối 24.65 0.059 0.061 202 402 2d16 0.25
Gối 68.71 0.164 0.180 599 603 3d16 0.67
C-D Nhịp 36.57 0.087 0.091 304 339 3d12 0.38
Gối 53.77 0.128 0.138 458 603 3d16 0.51
Tầng Gối 20.17 0.048 0.049 164 226 2d12 0.25
A-B
7 Nhịp 11.37 0.027 0.028 91 226 2d12 0.25

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 109 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Gối 15.51 0.037 0.038 125 226 2d12 0.25


Gối 2.7 0.006 0.006 21 226 2d12 0.25
B-C Nhịp 8.61 0.021 0.021 69 226 2d12 0.25
Gối 22.49 0.054 0.055 184 402 2d16 0.25
Gối 64.85 0.155 0.169 562 603 3d16 0.67
C-D Nhịp 35.1 0.084 0.088 291 339 3d12 0.38
Gối 45.21 0.108 0.114 381 402 2d16 0.38
Gối 15.51 0.037 0.038 125 226 2d12 0.25
A-B Nhịp 11.15 0.027 0.027 90 226 2d12 0.25
Gối 12.24 0.029 0.030 99 226 2d12 0.25
Gối 0.1 0.000 0.000 1 226 2d12 0.25
Tầng
B-C Nhịp 7.16 0.017 0.017 57 226 2d12 0.25
8
Gối 21.86 0.052 0.054 178 402 2d16 0.25
Gối 62.67 0.150 0.163 541 603 3d16 0.67
C-D Nhịp 34.45 0.082 0.086 286 339 3d12 0.38
Gối 33.48 0.080 0.083 277 402 2d16 0.25
Gối 10.32 0.025 0.025 83 226 2d12 0.25
A-B Nhịp 10.76 0.026 0.026 87 226 2d12 0.25
Gối 10.45 0.025 0.025 84 226 2d12 0.25
Gối 0.3 0.001 0.001 2 226 2d12 0.25
Tầng
B-C Nhịp 3.3 0.008 0.008 26 226 2d12 0.25
mái
Gối 7.6 0.018 0.018 61 226 2d12 0.25
Gối 25.01 0.060 0.062 205 226 2d12 0.25
C-D Nhịp 8.09 0.019 0.019 65 226 2d12 0.25
Gối 10.76 0.026 0.026 87 226 2d12 0.25
Bảng 5.14 – Thép dầm
5.4.2 Tính cốt đai dầm
Đoạn L/4
Qmax h0 dsw Tính thép đai Kiểm tra
Tầng Nhịp
(kN) (mm) (mm) stt smax sct schọn Qgh
Q<Qgh
(mm) (mm) (mm) (mm) (kN)
A-B 10.77 450 6 26122 5330 167 150 288 Thỏa
Mái B-C 7.72 450 6 50840 7436 167 150 288 Thỏa
C-D 13.4 450 6 16874 4284 167 150 288 Thỏa
8 A-B 12.2 450 6 20357 4706 167 150 288 Thỏa

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 110 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

B-C 15.21 450 6 13097 3774 167 150 288 Thỏa


C-D 44.6 450 6 1523 1287 167 150 288 Thỏa
A-B 13.15 450 6 17522 4366 167 150 288 Thỏa
7 B-C 16.26 450 6 11460 3531 167 150 288 Thỏa
C-D 45.3 450 6 1477 1267 167 150 288 Thỏa
A-B 14.21 450 6 15005 4040 167 150 288 Thỏa
6 B-C 18.15 450 6 9198 3163 167 150 288 Thỏa
C-D 46.59 450 6 1396 1232 167 150 288 Thỏa
A-B 15.54 450 6 12547 3694 167 150 288 Thỏa
5 B-C 21.66 450 6 6458 2650 167 150 288 Thỏa
C-D 47.04 450 6 1369 1220 167 150 288 Thỏa
A-B 16.92 450 6 10584 3393 167 150 288 Thỏa
4 B-C 26.04 450 6 4468 2205 167 150 288 Thỏa
C-D 48.06 450 6 1312 1195 167 150 288 Thỏa
A-B 17.27 450 6 10159 3324 167 150 288 Thỏa
3 B-C 35.4 450 6 2418 1622 167 150 288 Thỏa
C-D 47.56 450 6 1340 1207 167 150 288 Thỏa
A-B 42.63 450 6 1667 1347 167 150 288 Thỏa
2 B-C 35.58 450 6 2393 1614 167 150 288 Thỏa
C-D 47.17 450 6 1362 1217 167 150 288 Thỏa
Bảng 5.15 – Cốt đai dầm

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 111 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

CHƯƠNG 6 : MÓNG CỌC


6.1 Các chỉ tiêu cơ lý của đất
Trích từ hồ sơ địa chất :
Lớp 1:Chỉ số dẻo
I p = WL − WP = 24.2 − 18.5 = 5.7%

ð Cát pha
Chỉ số nhão
W − WP 20.5 − 18.5
IL = = = 0.35
WL − WP 24.2 − 18.5
ð Cát pha dẻo
Lớp 2:Chỉ số dẻo
I p = WL − WP = 40.7 − 19.2 = 21.5%
ð Sét
Chỉ số nhão
W − WP 32.2 − 19.2
IL = = = 0.60
WL − WP 40.7 − 19.2
ð Sét dẻo mềm
Lớp 3:Chỉ số dẻo
I p = WL − WP = 36.2 − 20.3 = 15.9%
ð Sét pha
Chỉ số nhão
W − WP 28.1 − 20.3
IL = = = 0.49
WL − WP 36.2 − 20.3
ð Sét pha dẻo cứng
Lớp 4: Cát mịn chặt vừa

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 112 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Dung Dung Module Độ


Lực Độ ẩm
Lớp Độ sâu trọng trọng Góc biến dày
dính
đất (m) tự đẩy ma sát W WL WP dạng E lớp
(kPa)
nhiên nổi (%) (%) (%) (kPa) đất
0
1 0-1.9 18.6 - 5.3 18 30’ 20.5 24.2 18.5 6965 1.9
0
2 1.9-7.7 18.5 9 14.5 13 30’ 32.2 40.7 19.2 5913 5.8
0
3 7.7-12.9 18.4 8.9 13 13 30’ 28.1 36.2 20.3 5390 5.2
Cát mịn
4 >12.9 19.3 9.8 11.8 25030’ 20.3 8059
chặt vừa
Bảng 6.1 – Số liệu địa chất
6.2 Thiết kê móng M1
6.2.1 Tải trọng tác dụng
Tải trọng tính toán
Móng
Nz (kN) Qy (kN) Qx (kN) My (kNm) Mx (kNm)
12B -2347.85 1.4 -58.03 -42.504 0.411
Bảng 6.2 – nội lực tính toán
6.2.2 Xác định sơ bộ độ sâu chôn móng
Chọn độ sau đặt móng Df = 1.5 (m)
Chọn chiều dày cho lớp bê tông lót là 100 mm
Lớp bê tông bảo vệ móng a = 100 mm
6.2.3 Xác định sơ bộ kích thước móng
Thi công bằng biện phá ép cọc, cọc có tiết diện 300x300 mm
Chọn sơ bộ thép cho cọc 4d18
Chọn sơ bộ chiều dài cọc là 18 m, bao gồm 2 đoạn cọc 9 m nối lại với nhau
Chiều dài cọc ngàm vào đài là 0.7 m, chiều dài bê tông cọc ngàm vào đài là 0.1 m
Chiều dài thực để tính: l = 18 − 0.7 = 17.3(m)
6.2.4 Sức chịu tải cọc theo vật liệu
Pvl = ϕ ( R b A b + R sc A st )

Trong đó :

Ab : diện tích tiết diện bê tông; Ab = 0.09m2

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 113 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Ast : diện tích chu vi cốt thép đặt trong cọc, 4d18 => Ast = 1018 mm2
φ: hệ số xét tới ảnh hưởng của uốn dọc, phụ thuộc độ mảnh
d : đường kính của cọc; d = 300 mm = 0.3m
2 2
l1 : chiều dài tính toán của cọc; l1 = l0 + =0+ = 2.58(m)
αε 0.7753
αε : hệ số biến dạng;
kb p 16113 × 0.95
αε = 5 =5 = 0.7753(1 / m)
γ c EI 3 × 27 × 106 × 6.75 × 10−4
l tt 2 = l 2 v 2 = 9 × 1 = 9(m)

k : hệ số phụ thuộc vào lớp đất bao quanh cọc

Lớp 1 : cát pha dẻo IL = 0 =>k = 12000, IL = 1 => k = 7000

Nội suy : IL = 0.35 => k = 10250

Lớp 2 : sét dẻo mềm, IL = 0.5 => k = 12000, IL = 0.75 => k = 7000

Nội suy : IL = 0.6 => 10333

Lớp 3 : sét dẻo cứng IL = 0 => k = 18000, IL = 0.5 => 12000

Nội suy IL = 0.49 => k = 12120

Lớp 4 :cát mịn chặt vừa e = 0.6 => k = 18000, e = 0.75 => k = 30000

Nội suy e = 0.715 => k = 27200


k i li 10250 × 1.9 + 10333 × 5.8 + 12120 × 5.2 + 27200 × 5.9
k= = = 16113
∑ li 1.9 + 5.8 + 5.2 + 5.9

bp : chiều rộng quy ước cọc


d ≤ 0.8m => b p = 1.5d + 0.5 = 0.3 × 1.5 + 0.5 = 0.95(m)

γc : hệ số điều kiện làm việc; γc = 3

I : module quán tính của tiết diện

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 114 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

bh 3 0.3 × 0.33
I= = = 6.75 × 10 −4 (mm 4 )
12 12

E : module đàn hồi của vật liệu, E = 27x106 (kPa)

Với độ mảnh :
l2 9
λ= = = 30
d 0.3

ϕ = 1.028 − 0.0000288λ 2 + 0.0016λ = 1.028 − 0.0000288 × 30 2 − 0.0016 × 30 = 0.954


Vậy sức chịu tải của tiết diện là

( )
Pvl = 0.954 × (11.5 × 0.09 − 1018 × 10 −6 × 103 + 280 × 103 × 1018 × 10 −6 ) = 1268(kN)

6.2.5 Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý đất đá
R c,u = γ c ( γ cq q p A p + u ∑ γ cf f i li )

Trong đó :
γc : hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất γc = 1
γcq : hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc, tra bảng 4/TC 10304 theo phương
pháp cọc ép : γcq =1.1
γcf : hệ số điều kiện làm việc của đất trên thân cọc, bảng 4/TC 10304 theo phương
pháp cọc ép:
+ Lớp 1 : cát pha dẻo IL = 0.35 < 0.5 => γcf = 1
+ Lớp 2 : sét dẻo mềm IL = 0.6 > 0.5 => γcf = 1
+ Lớp 3 : sét pha dẻo cứng IL = 0.49 < 0.5 => γcf = 1
+ Lớp 4 : cát mịn chặt vừa => γcf = 1
fi : cường độ sức kháng trung bình của lớp đất thứ i trên thân cọc, tra bảng 3/TC 10304
theo phương pháp ép cọc
qp : cường độ chịu tải của mũi cọc theo bảng 2/TC 10304 tương ứng với 18.8m ta được
qp = 3128 (kPa)
Ap : diện tích tựa lên đất của cọc; Ap = 0.3 x 0.3 = 0.09 m2

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 115 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

u : chu vi diện tích ngang của cọc; u = 0.3 x 4 = 1.2 m


li : chiều dày của đoạn cọc nằm trong lớp đất thứ i

γcf fi γcfli fi ∑ γcflifi


Lớp đất Loại đất li (m) z
(m) (Kpa) (KN/m.) (KN/m)
cát pha
Lớp 1 0.4 1.7 1 23.55 9.42
IL = 0.35
2 2.9 1 13.8 27.6
Sét dẻo
Lớp 2 2 4.9 1 16.9 33.8
IL = 0.6
1.8 6.8 1 18.4 33.12
2 8.7 1 27.05 54.1 559.3
sét pha
Lớp 3 2 10.7 1 27.89 55.78
IL= 0.49
1.2 12.3 1 28.4 34.08
2 13.9 1 49.9 99.8
Lớp 4 Cát mịn 2 15.9 1 51.9 103.8
1.9 17.85 1 53.9 107.8
Bảng 6.3 – cường độ sức kháng trung bình của đất
Vậy :
R c,u = 1 × (1.1 × 3128 × 0.09 + 1.2 × 559.3 ) = 981(kN)

6.2.6 Sức chịu tải của cọc dựa theo cường độ đất nền
R 2c,u = q p A p + u ∑ f i li

Trong đó
qp : cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc;
fi : trị trung bình cường độ sức kháng của lớp đất thứ i đất trên thân cọc :
f i = c ai + K si σ 'vi tan ϕ ai

σz : ứng suất pháp hiệu quả theo phương đứng trung bình trong lớp đất thứ i
cai : lực dính giữa thân cọc với lớp đất thứ i
Ksi : hệ số áp lực ngang của lớp đất thứ i; Ks = K0 = 1-sinφ

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 116 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

φai : góc ma sát giữa thân cọc và lớp đất thứ i


Giá trị qp được xác định theo công thức:
q p = 1.3cN c + N q σ 'v + 0.4 γdN γ =
1.3 × 11.8 × 26.11 + 13.465 × 163.68 + 0.4 × 0.3 × 9.8 × 10.7 = 2617(kN / m 2 )
Trong đó
γ : trọng lượng riêng của lớp đất dưới mũi cọc
d : cạnh cọc vuông
Nq , Nc, Nγ: hệ số sức chịu tải dựa theo góc ma sát trong φ của lớp đất dưới mũi cọc.
Các giá trị ZL , hệ số k và N’q tra trong bảng G1.
σ’v cai fi ∑ lifi
Lớp đất Li (m) Ksi 2 tanφ
(kN/m ) (kN/m ) (kN/m2)
2
(KN/m)
1 0.4 0.683 7.44 0.335 5.3 7.01 2.81
2 5.8 0.767 59.64 0.24 14.5 24.48 142
3 5.2 0.767 105.92 0.24 13 32.5 169
4 5.9 0.57 163.68 0.477 11.8 56.3 332.2
Tổng 646
Bảng 6.4 – cường độ sức kháng trung bình của đất
Vậy :
R 2c,u = 2617 × 0.09 + 1.2 × 646 = 1011(kN)

R c,k = min ( R c,u , R 2c,u ) = 981(kN)

6.2.7 Sức chịu tải cho phép của cọc theo đất nền
R c,k 981
Q a(dn) = = = 595(kN)
γk 1.65

Sức chịu tải thiết kế của cọc


Q a (tk) = min(Pvl ;Q a (dn) ) = 595(kN)

Pep( max ) = 2Q a(tk) = 2 × 595 = 1190(kN)

Pep( min ) = 1.5Q a (tk) = 1.5 × 595 = 892.5(kN)

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 117 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Pvl > Pep( max ) > Pep(min) > Q a(tk)

Vậy thỏa điều kiện sức chịu tải cho phép của cọc theo đất nền.
6.2.8 Thiết kế số lượng cọc
Trọng lượng đài cọc và đất trên đài:
G d = B m L m h m γ tb n + nγB m L m (D f − h m )
= 1.7 × 2.6 × 0.8 × 25 × 1.1 + 1.1 × 18.6 × 1.7 × 2.6 × (1.5 − 0.8 ) = 160.6(kN)

Lực nén tính toán

∑ N = N + G d = 2347.85 + 160.6 = 2508.45(kN)


tt tt

Số lượng cọc theo tính toán:


N tt 2508.45
n=k = (1.2 ÷ 1.5) = 5.1 ÷ 6.4
Qa 595
Vậy thiết kế 6 cọc
Trong đó:
d : đường kính cọc; d = 300 mm
c1 : khoảng cách giữa 2 tim cọc theo bề rộng móng Bm; lấy c1 = 900 mm
c2 : khoảng cách giữa 2 tim cọc theo bề dài móng Lm; lấy c2 = 900 mm
Khoảng cách từ mép cọc đến mép đài là 250mm
Từ các kích thước trên ta được kích thước móng Bm x Lm = 1.7 x 2.6 (m2)
Giả sử h0 = 0.7m => chiều cao móng hm = 0.7+0.1 = 0.8 (m)
6.2.9 Tính phản lực đầu cọc

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 118 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

400

2
900 x

500

4
3
300
900

6
400

400 900 400

Hình 6.1 – Sơ đồ bố trí cọc


Momen tính toán
M ttx = M ox
tt
+ H ox
tt
h m = 0.411 + 58.03 × 0.8 = 46.84(kNm)

M tty = M oy
tt
+ H oy
tt
h m = 42.504 + 1.4 × 0.8 = 43.63(kNm)

Công thức tổng quát tính phản lực đầu cọc:

∑N
tt M ttx y j M tty x j
Nj = + n + n
n 2 2
∑ yi ∑ xi
i =1 i =1

Trong đó :
n : số lượng cọc trong móng
xi, yi : tọa độ tim cọc thứ i tại cao trình đáy đài
xj, yj : là tọa độ tim cọc thứ j cần tính toán tại cao trình đáy đài
Ntt : lực nén tính toán

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 119 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Cọc x (m) x2 (m2) y (m) y2 (m2) Pitt (kN)


1 -0.45 0.2025 0.9 0.81 388.16
2 0.45 0.2025 0.9 0.81 450.48
3 -0.45 0.2025 0 0 375.15
4 0.45 0.2025 0 0 407.47
5 -0.45 0.2025 -0.9 0.81 362.14
6 0.45 0.2025 -0.9 0.81 394.46
Σx2 1.215 Σy2 3.24
Bảng 6.5 – Tải trọng tác dụng lên đầu cọc
Trọng lượng bản thân cọc
tt
Wcoc = 1.1 × 0.32 × 0.4 × 25 + 1.1 × 0.32 × 18.9 × 15 = 29.1(kN)

Kiểm tra phản lực đầu cọc


γ0 1.15
N c,d ≤ R c,k − G c ⇔ 450 ≤ × 595 − 29.1 = 566(kN)
γn 1.15

γ0 : hệ số điều kiện làm việc đối với móng nhiều cọc


γn : hệ số tin cậy về tầm quan trọng công trình, với công trình cấp II, γn = 1.15

(
Q a (tk ) − Pmax
tt
+ Wcoc
tt
) = 595 − (450 + 29.1) × 100% = 23%
(Ptt
max + Wcoc
tt
) 450 + 29.1

Kiểm tra cọc làm việc theo nhóm


Q nh = ηnQ a (tk) ≥ ∑ N tt

d  d  1
θdeg = arctg   = arctg   = arctg   = 18.4
s  3d  3

η = 1− θ
( n1 − 1) n 2 + ( n 2 − 1) n1 = 1 − 18.4 × (3 − 1) × 2 + ( 2 − 1) × 3 = 0.762
90n1n 2 90 × 2 × 3

Q nh = ηnQ a (tk) = 0.762 × 6 × 595 = 2721 ≥ ∑ N tt = 2508.45(kN)

Q nh − ∑ N tt 2721 − 2508.45
tt
= × 100% = 8%
∑N 2508.45

6.2.10 Kiểm tra điều kiện xuyên thủng

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 120 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

700
100
500

400 900 900 400


400

5 3
500
1

150
900

300

6 4 500 2
400

Hình 6.2 – tháp xuyên thủng


Lực xuyên thủng

Fxt = ∑ N tt − 0 = 2508.45(kN)

Lực chống xuyên thủng


h0 0.7
Fcx = αγ b R bt u m h 0 = 1 × 0.9 × 0.9 × 103 × 3.7 × 0.7 × = 2937(kN)
c 0.5
α : hệ số, BT b20 => α = 1
um : giá trị trung bình của chu vi đáy trên và chu vi đáy dưới tháp xuyên thủng
1
um =  2 ( b c + h c ) + 2 × ( h c + h c + 2c1 + b c + b c + 2c 2 )  = 3h c + 3b c + 2c1 + 2c 2
2
= 3 × 0.5 + 3 × 0.3 + 2 × 0.5 + 2 × 0.15 = 3.7m
c : chiều dài hình chiếu của mặt bên tháp xuyên thủng lên phương ngang
Kiểm tra
Fxt = 2508.45(kN) < Fcx = 2937(kN)

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 121 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Vậy đài móng đủ khả năng chống lực xuyên thủng.


6.2.11 Kiểm tra nền theo trạng thái giới hạn thứ nhất
- Xác định kích thước móng khối quy ước
Sử dụng tải trọng tiêu chuẩn để tính toán
Nz (kN) Hy (kN) Hx (kN) My (kNm) Mx (kNm)
2042 1.22 50.5 36.96 0.36
Góc ma sát tính toán trung bình của đất
∑ ϕi li 18°30 '× 1.9 + 13°30 '× 5.8 + 13 °30 '× 5.2 + 25°30 '× 5.9
ϕ tb = = = 18°31'
∑ li 1.9 + 5.8 + 5.2 + 7.9

Khoảng cách từ mép cọc đến mép của móng khối quy ước
ϕ tb 18°31'
a = h × tan = 19.3 × tan = 1.57m
4 4
Kich thước móng khối quy ước
L mkqu = L m + 2 × ( a − b ) = 2.6 + 2 × (1.57 − 0.25 ) = 5.24(m)

B mkqu = Bm + 2 × ( a − b ) = 1.7 + 2 × (1.57 − 0.25 ) = 4.34(m)

A mkqu = L mkqu × Bmkqu = 5.24 × 4.34 = 22.742(m 2 )

h mkqu = h + 1.5 = 20.8(m)

Tổng trọng lượng các cọc trong móng khối quy ước
∑ G c = nG c = 6 × 29.1 = 174.6(kN)
Trọng lượng của móng khối quy ước

( ) (
G mkqu = γ A qu h − B m L m h m + A qu − 6A b ∑ γli )
= 18.6 × ( 22.742 × 1.5 − 1.7 × 2.6 × 0.8 ) + ( 22.742 − 6 × 0.09 ) × 163.68 = 4211(kN)

Tải trọng móng khối quy ước

N qu = N tc + ∑ G c + G mkqu = 2042 + 174.6 + 4211 = 6427.6(kN)

M x,qu = M tc
x + H x h = 0.36 + 50.5 × 18.8 = 949.76(kNm)
tc

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 122 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

M y,qu = M tc
y + H y h = 42.504 + 1.4 × 18.8 = 68.83(kNm)
tc

Áp lực tính toán áp dụng lên nền


m1m 2
R= ( Abγ + Bhγ * + Dc ) =
k tc
1.1 × 1.3  0.81 × 4.34 × 9.8 
 = 1205(kN / m )
2

1.1  +4.24 × (1.9 × 18.6 + 5.8 × 9 + 5.2 × 8.9 + 5.9 × 9.8 ) + 6.786 × 11.8 
Áp lực trung bình tác dụng lên nền :
N qu 6427.6
σ tc
tb = = = 282.64(kN / m 2 )
A mkqu 22.742

Áp lực lớn nhất tác dụng lên nền :


6M x,qu 6M y,qu
σ max
tc
= σ tb
tc
+ +
B mkqu L2mkqu B mkqu L2mkqu
6 × 949.76 6 × 68.83
σ max
tc
= 282.64 + + = 334(kN / m 2 )
4.34 × 5.24 2
4.34 × 5.24 2

Áp lực nhỏ nhất tác dụng lên nền:


6M x,qu 6M y,qu
σ min
tc
= σ tc
tb − −
B mkqu L2mkqu B mkqu L2mkqu
6 × 949.76 6 × 68.83
σ min
tc
= 282.64 − − = 231.36(kN / m 2 )
4.34 × 5.24 2
4.34 × 5.24 2

Điều kiện kiểm tra


σ min
tc
>0
  231.36 > 0

σ max < 1.2R tc ⇔ 334 < 1.2 × 1205 = 1446
tc

 tc 
σ tb < R tc  282.64 < 1205

Vậy nền đủ khả năng chịu lực.


6.2.12 Kiểm tra nền theo trạng thái giới hạn thứ hai
Độ lún được kiểm tra theo độ lún của nền móng khối quy ước

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 123 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

0.000

21.35m
-18.800
196.74 98.86

205.3 95.6

213.8 81.6

222.3 64.1

231 49

240 38

248 29.4
-24.876
257 23

Hình 6.3 – Sơ đồ tính lún


Ứng suất trung bình tại đáy móng : σtbtc = 295.6(kN)
Ứng suất do trọng lượng bản thân gây ra trên đáy móng khối quy ước
σ bt = ∑ γli = 0.4 × 18.6 + 5.8 × 9 + 5.2 × 8.9 + 5.9 × 9.8 + 1.5 × 22 = 196.74(kN)

Ứng suất gây lún tại đế móng


z =0
σ gl = σ tb − σ bt = 282.64 − 196.74 = 85.9(kN)

Do nền đất có chiều dày lớn nên cần giới hạn ứng suất gây lún dưới đến độ sâu mà

σ gl
z
= 0.1σ bt

Điểm z (m) Lmkqu/Bmkqu 2z/Bmkqu α σgl (kN) σbt (kN)


0 0 1.21 0 1 85.9 196.74
1 0.868 1.21 0.4 0.967 83.1 205.3
2 1.736 1.21 0.8 0.825 70.9 213.8
3 2.604 1.21 1.2 0.648 55.7 222.3
4 3.472 1.21 1.6 0.494 42.44 231

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 124 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

5 4.34 1.21 2 0.381 32.73 240


6 5.208 1.21 2.4 0.297 25.52 248
7 6.076 1.21 2.8 0.233 20 257
Bảng 6.6 – Bảng tính lún
Độ lún nền theo phương pháp cộng tác dụng
n βi zi
S= ∑ σgl h i =
i =1 Ei
0.8 × 0.868  85.9 20 
× + 83.1 + 70.9 + 55.7 + 42.44 + 32.73 + 25.52 +  = 0.032m
8059  2 2 
Kiểm tra độ lún
S = 0.032(m) ≤ Sgh = 0.08(m)

Vậy thỏa điều kiện chống lún.


6.2.13 Tính toán cốt thép cho móng cọc
400

2
900

4
3
900

6
400

400 900 400

Hình 6.4 – Sơ đồ tính thép


- Phương y
Nội lực
Pmax = N1 + N 2 = 388.16 + 450.48 = 839(kN)

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 125 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

M max = Pmax L1 = 839 × 0.65 = 545.35(kNm)


Tính cốt thép
M max 545.35
αm = = = 0.072 < α R = 0.623
γ b R b bh 02 0.9 × 11.5 × 103 × 1.5 × 0.7 2
=> Cốt đơn
ξR = 1 − 1 − 2αm = 1 − 1 − 2 × 0.072 = 0.075

ξR γ b R b bh 0 0.75 × 0.9 × 11.5 × 1700 × 700


Astt = = = 3300(mm 2 )
Rs 280
Chọn thép d20 có As = 314(mm2) số cây thép bố trí là:
3300
n= = 11
314
Vậy chọn 11d20
Khoảng cách giữa các cây thép:
Lm − 2a 1700 − 2 ×100
s= = = 130(mm)
11 11
Vậy chọn 11d20a130 có Asch = 3454(mm2)
- Phương x
Nội lực
Pmax = N 2 + N 4 + N 6 = 450.48 + 407.47 + 394.46 = 1252.41(kN)
M max = Pmax L1 = 1252.41× 0.3 = 376(kNm)
Tính cốt thép
M max 376
αm = = = 0.03 < α R = 0.623
γ b R b bh 02 0.9 ×11.5 ×103 × 2.6 × 0.72
=> Cốt đơn
ξR = 1 − 1 − 2αm = 1 − 1 − 2 × 0.03 = 0.031

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 126 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

ξ R γ b R b bh 0 0.031× 0.9 × 11.5 × 2600 × 700


Astt = = = 2087(mm 2 )
Rs 280
Chọn thép d14 có As = 154(mm2) số cây thép bố trí là:
2087
n= = 13.6
154
Vậy chọn 14d14
Khoảng cách giữa các cây thép:
Lm − 2a 2600 − 2 × 100
s= = = 170(mm)
14 14
Vậy chọn 14d14a170 có Asch = 2156(mm2)
6.3 Thiết kế móng 12D
6.3.1 Tải trọng tác dụng
Tải trọng tính toán
Móng
Nz (kN) Qy (kN) Qx (kN) My (kNm) Mx (kNm)
1757.44 0.49 48.13 34.989 0.244
12D 1475.34 0.49 49.68 39.354 0.127
1395.13 10.84 33.59 5.156 6.93
Bảng 6.7 – nội lực tính toán
6.3.2 Sức chịu tải cho phép của cọc theo đất nền
R c,k 981
Q a(dn) = = = 561(kN)
γk 1.75

Sức chịu tải thiết kế của cọc


Q a (tk) = min(Pvl ;Q a (dn) ) = 561(kN)

Pep( max ) = 2Q a(tk) = 2 × 561 = 1122(kN)

Pep( min ) = 1.5Q a(tk) = 1.5 × 561 = 841.5(kN)

Pvl > Pep( max ) > Pep(min) > Q a(tk)

Vậy thỏa điều kiện sức chịu tải cho phép của cọc theo đất nền.

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 127 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

6.3.3 Xác định sơ bộ độ sâu chôn móng


Chọn độ sau đặt móng Df = 1.5 (m)
Chọn chiều dày cho lớp bê tông lót là 100 mm
Lớp bê tông bảo vệ móng a = 100 mm
6.3.4 Xác định sơ bộ kích thước móng
Thi công bằng biện phá ép cọc, cọc có tiết diện 300x300 mm
Chọn sơ bộ thép cho cọc 4d18
Chọn sơ bộ chiều dài cọc là 18 m, bao gồm 2 đoạn cọc 9 m nối lại với nhau
Chiều dài cọc ngàm vào đài là 0.7 m, chiều dài bê tông cọc ngàm vào đài là 0.1 m
Chiều dài thực để tính: l = 18 − 0.7 = 17.3(m)
6.3.5 Thiết kế số lượng cọc
Trọng lượng đài cọc và đất trên đài:
G d = B m L m h m γ tb n + nγB m L m (D f − h m )
= 1.7 × 1.7 × 0.8 × 25 × 1.1 + 1.1 × 18.6 × 1.7 × 1.7 × (1.5 − 0.8 ) = 105(kN)

Lực nén tính toán

∑ N = N + G d = 1757.44 + 105 = 1862.44(kN)


tt tt

Số lượng cọc theo tính toán:

N tt 1862.44
n=k = (1.2 ÷ 1.5) = 3.9 ÷ 4.9
R c,d 561

Vậy thiết kế 4 cọc


Trong đó:
d : đường kính cọc; d = 300 mm
c1 : khoảng cách giữa 2 tim cọc theo bề rộng móng Bm; lấy c1 = 900 mm
c2 : khoảng cách giữa 2 tim cọc theo bề dài móng Lm; lấy c2 = 900 mm
Khoảng cách từ mép cọc đến mép đài là 250mm
Từ các kích thước trên ta được kích thước móng Bm x Lm = 1.7 x 1.7 (m2)

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 128 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Giả sử h0 = 0.7m => chiều cao móng hm = 0.7+0.1 = 0.8 (m)


6.3.6 Tính phản lực đầu cọc

400
1 2
x
900

3 4
400

400 900 400

Hình 6.5 – Sơ đồ bố trí cọc


Momen tính toán

M ttx = M ox
tt
+ H ox
tt
h m = 0.244 + 48.13 × 0.8 = 38.8(kNm)

M tty = M oy
tt
+ H oy
tt
h m = 35 + 0.49 × 0.8 = 35.4(kNm)

Công thức tổng quát tính phản lực đầu cọc:

∑N
tt M ttx y j M tty x j
Nj = + n + n
n 2 2
∑ yi ∑ xi
i =1 i =1

Trong đó :
n : số lượng cọc trong móng
xi, yi : tọa độ tim cọc thứ i tại cao trình đáy đài
xj, yj : là tọa độ tim cọc thứ j cần tính toán tại cao trình đáy đài
Ntt : lực nén tính toán

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 129 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Cọc x (m) x2 (m2) y (m) y2 (m2) Pitt (kN)


1 -0.45 0.2025 0.45 0.2025 467.5
2 0.45 0.2025 0.45 0.2025 507
3 -0.45 0.2025 -0.45 0.2025 425
4 0.45 0.2025 -0.45 0.2025 464
Σx2 0.81 Σy 2
0.81
Bảng 6.8 – Tải trọng tác dụng lên đầu cọc
Trọng lượng bản thân cọc
tt
Wcoc = 1.1 × 0.32 × 0.4 × 25 + 1.1 × 0.32 × 18.9 × 15 = 29.1(kN)

Kiểm tra phản lực đầu cọc


γ0 1.15
N c,d ≤ R c,d − Wcoc
tt
⇔ 507 ≤ × 561 − 29.1 = 531.9(kN)
γn 1.15

γ0 : hệ số điều kiện làm việc đối với móng nhiều cọc


γn : hệ số tin cậy về tầm quan trọng công trình, với công trình cấp II, γn = 1.15

(
Q a (tk ) − Pmax
tt
+ Wcoc
tt
) = 561 − (507 + 29.1) × 100% = 5%
(P
tt
max + Wcoc
tt
) 507 + 29.1

Kiểm tra cọc làm việc theo nhóm

Q nh = ηnQ a (tk) ≥ ∑ N tt

d  d  1
θdeg = arctg   = arctg   = arctg   = 18.4
s  3d  3

η =1− θ
( n1 − 1) n 2 + ( n 2 − 1) n1 = 1 − 18.4 × (2 − 1) × 2 + ( 2 − 1) × 2 = 0.796
90n1n 2 90 × 2 × 2

Q nh = ηnQ a (tk) = 0.796 × 4 × 561 = 1895 ≥ ∑ N tt = 1862.44(kN)

Q nh − ∑ N tt 1895 − 1862.44
tt
= × 100% = 1.9%
∑N 1862.44
6.3.7 Kiểm tra điều kiện xuyên thủng.
Lực xuyên thủng

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 130 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Fxt = ∑ N tt − 0 = 1862.44(kN)

Lực chống xuyên thủng


h0 0.7
Fcx = αγ b R bt u m h 0 = 1 × 0.9 × 0.9 × 103 × 2.7 × 0.7 × = 3827(kN)
c 0.28
α : hệ số, BT b20 => α = 1
um : giá trị trung bình của chu vi đáy trên và chu vi đáy dưới tháp xuyên thủng
1
um =  2 ( b c + h c ) + 2 × ( h c + h c + 2c1 + b c + b c + 2c 2 )  = 3h c + 3b c + 2c1 + 2c 2
2
= 3 × 0.5 + 3 × 0.25 + 2 × 0.05 + 2 × 0.175 = 2.7m
c : chiều dài hình chiếu của mặt bên tháp xuyên thủng lên phương ngang
Kiểm tra
Fxt = 1862.44(kN) < Fcx = 3827(kN)

Vậy đài móng đủ khả năng chống lực xuyên thủng

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 131 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

700
100
400 900 400
400

3 1
900

175

4 50 2
400

Hình 6.6 – tháp xuyên thủng


6.3.8 Kiểm tra nền theo trạng thái giới hạn thứ nhất
Xác định kích thước móng khối quy ước
Sử dụng tải trọng tiêu chuẩn để tính toán
Nz (kN) Qy (kN) Qx (kN) My (kNm) Mx (kNm)
1528.21 0.43 41.83 30.44 0.213

Góc ma sát tính toán trung bình của đất


∑ ϕi li 18°30 '× 1.9 + 13°30 '× 5.8 + 13 °30 '× 5.2 + 25°30 '× 5.9
ϕ tb = = = 18°31'
∑ li 1.9 + 5.8 + 5.2 + 7.9

Khoảng cách từ mép cọc đên mép của móng khối quy ước
ϕ tb 18°31'
a = h × tan = 19.3 × tan = 1.57m
4 4

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 132 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Kich thước móng khối quy ước


L mkqu = B kqu = L m + 2 × ( a − b ) = 1.7 + 2 × (1.57 − 0.25 ) = 4.34(m)

A mkqu = L mkqu × B mkqu = 4.34 × 4.34 = 18.84(m 2 )

h mkqu = h + 1.5 = 20.8(m)

Tổng trọng lượng các cọc trong móng khối quy ước
∑ G c = nG c = 4 × 29.1 = 116.4(kN)
Trọng lượng cua móng khối quy ước

( ) (
G mkqu = γ A qu h − B m L m h m + A qu − 4A b ∑ γli )
= 18.6 × (18.84 × 1.5 − 1.7 × 1.7 × 0.8 ) + (18.84 − 4 × 0.09 ) × 168.63 = 3604.3(kN)

Tải trọng móng khối quy ước

N qu = N tc + ∑ G c + G mkqu = 1528.21 + 116.4 + 3604.3 = 5249(kN)

M x,qu = M xtc + H xtc h = 0.213 + 41.83 × 18.8 = 787(kNm)

M y,qu = M tc
y + H y h = 30.44 + 0.43 × 18.8 = 38.6(kNm)
tc

Áp lực tính toán áp dụng lên nền


m1m 2
R= ( Abγ + Bhγ * + Dc ) =
k tc
1.1 × 1.3  0.81 × 4.34 × 9.8 
 = 1205(kN / m )
2

1.1  + 4.24 × (1.9 × 18.6 + 5.8 × 9 + 5.2 × 8.9 + 5.9 × 9.8 ) + 6.786 × 11.8 
Áp lực trung bình tác dụng lên nền :
N qu 5249
σ tc
tb = = = 279(kN / m 2 )
A mkqu 18.84

Áp lực lớn nhất tác dụng lên nền :

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 133 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

6M x,qu 6M y,qu
σ max
tc
= σ tb
tc
+ + =
B mkqu L2mkqu B mkqu L2mkqu
6 × 787 6 × 38.6
σ max
tc
= 279 + + = 340(kN / m 2 )
4.34 × 4.34 2
4.34 × 4.34 2

Áp lực nhỏ nhất tác dụng lên nền:


6M x,qu 6M y,qu
σ min
tc
= σ tc
tb − − =
B mkqu L2mkqu B mkqu L2mkqu
6 × 844.554 6 × 109.96
σ min
tc
= 279 − − = 219(kN / m 2 )
4.97 × 4.97 2
4.97 × 4.97 2

Điều kiện kiểm tra


σ min
tc
>0
  219 > 0

σ max < 1.2R tc ⇔ 340 < 1.2 × 1205 = 1446
tc

 tc 
σ tb < R tc  279 < 1205

Vậy nền đủ khả năng chịu lực.


6.3.9 Kiểm tra nền theo trạng thái giới hạn thứ hai

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 134 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

0.000

-18.800
196.74 100.26

205.3 96.25

213.8 80.21

222.3 61

231 45

240 34

248 26
-24.876
257 20.2

Hình 6.7 - Ứng suất gây lún


Độ lún được kiểm tra theo độ lún của nền móng khối quy ước
Ứng suất trung bình tại đáy móng : σtbtc = 279(kN)
Ứng suất do trọng lượng bản thân gây ra trên đáy móng khối quy ước
σ bt = ∑ γli = 0.4 × 18.6 + 5.8 × 9 + 5.2 × 8.9 + 5.9 × 9.8 + 1.5 × 22 = 196.74(kN)

Ứng suất gây lún tại đế móng


z =0
σ gl = σ tb − σ bt = 297 − 196.74 = 100.26(kN)

Do nền đất có chiều dày lớn nên cần giới hạn ứng suất gây lún dưới đến độ sâu mà

σ gl
z
= 0.1σ bt

Điểm z (m) Lmkqu/Bmkqu 2z/Bmkqu α σgl (kN) σbt (kN)


0 0 1 0 1 100.26 196.74
1 0.868 1 0.4 0.96 96.25 205.3
2 1.736 1 0.8 0.8 80.21 213.8
3 2.604 1 1.2 0.606 61 222.3
4 3.472 1 1.6 0.449 45 231

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 135 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

5 4.34 1 2 0.336 34 240


6 5.208 1 2.4 0.257 26 248
7 6.076 1 2.8 0.201 20.2 257
Bảng 6.9 – bảng tính lún
Độ lún nền theo phương pháp cộng tác dụng
n βi zi 0.8 × 0.868  100.26 20.2 
S= ∑ σgl h i = × + 96.25 + 80.21 + 61 + 45 + 34 + 26 +  = 0.035m
i=1 Ei 8059  2 2 
Kiểm tra độ lún
S = 0.035(m) ≤ Sgh = 0.08(m)

Vậy thỏa điều kiện chống lún.


6.3.10 Tính toán cốt thép cho móng cọc
400

1 2
900

3 4
400

400 900 400

Hình 6.8 – Tính thép móng


Phương y
Nội lực
Pmax = N1 + N 2 = 467.5 + 507 = 975(kN)
M max = Pmax L1 = 975 × 0.2 = 195(kNm)
Tính cốt thép
M max 195
αm = = = 0.031 < α R = 0.623
γ b R b bh 02 0.9 ×11.5 × 103 × 1.7 × 0.72

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 136 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

=> Cốt đơn


ξR = 1 − 1 − 2αm = 1 − 1 − 2 × 0.031 = 0.032

ξR γ b R b bh 0 0.032 × 0.9 × 11.5 × 1700 × 700


Astt = = = 1172(mm2 )
Rs 280
Chọn thép d14 có As = 154(mm2) số cây thép bố trí là:
1172
n= = 7.8
154
Vậy chọn 8d14
Khoảng cách giữa các cây thép:
Lm − 2a 1700 − 2 ×100
s= = = 180(mm)
n 8
Vậy chọn 8d14a160 có Asch = 1231(mm2)
Phương x
Nội lực
Pmax = N 2 + N 4 = 507 + 464 = 971(kN)
M max = Pmax L1 = 971× 0.325 = 315.6(kNm)
Tính cốt thép
Mmax 315.6
αm = = = 0.0 < α R = 0.623
γ b R b bh 02 0.9 × 11.5 ×103 × 1.7 × 0.72
=> Cốt đơn
ξR = 1 − 1 − 2α m = 1 − 1 − 2 × 0.05 = 0.052

ξ R γ b R b bh 0 0.052 × 0.9 × 11.5 × 1700 × 700


Astt = = = 1926(mm 2 )
Rs 280
Chọn thép d14 có As = 154(mm2) số cây thép bố trí là:
1926
n= = 12.5
154
Vậy chọn 13d14

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 137 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Khoảng cách giữa các cây thép:


Lm − 2a 1700 − 2 × 100
s= = = 110(mm)
13 13
Vậy chọn 13d14a110 có Asch = 2001(mm2)

6.4 Thiết kế móng M3 ( móng đôi)


6.4.1 Sức chịu tải cho phép của cọc theo đất nền
R c,k 981
Q a(dn) = = = 633(kN)
γk 1.55

Sức chịu tải thiết kế của cọc


Q a (tk) = min(Pvl ;Q a (dn) ) = 633(kN)

Pep( max ) = 2Q a(tk) = 2 × 633 = 1266(kN)

Pep( min ) = 1.5Q a (tk) = 1.5 × 633 = 949.5(kN)

Pvl > Pep( max ) > Pep(min) > Q a(tk)

Vậy thỏa điều kiện sức chịu tải cho phép của cọc theo đất nền.
6.4.2 Qui đổi tải trọng
Do khoảng cách giữa 2 cột gần nhau ( Nên ta làm móng kép cho 2 cột này ).
Nội lực: Ta quy về tâm ảo là trọng tâm mặt trên đài cọc.
N tt = ∑ (N ttB + N ttC ) = 2556.1 + 2685.72 = 5242(kN)

∑H y
tt
= H1y + H 2 y = 0.54 + 3.86 = 4.4(kN).

∑H x
tt
= H1x + H 2 x = 32.24 + 47.03 = 79.27(kN).

∑M x
tt
= M x1 + M 2 x = 0.3 + 1.76 = 2.1(kNm).

∑M y
tt
= M y1 + M 2 y + 1.2N1 − 1.2N 2 =
38.16 + 46.51 + 1.35 × 2685.72 − 1.35 × 2556.1 = 259.7(kNm).
Nội lực tiêu chuẩn quy đổi:

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 138 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Cột Ntt (kN) Hytt (kN) Hxtt (kN) Mytt (kN.m) Mxtt (kN.m)
5242 4.4 79.27 259.7 2.1

C5 Ntc (kN) Hytc (kN) Hxtc (kN) Mytc (kN.m) Mxtc (kN.m)
4558.3 3.83 69 225.83 1.83

Trọng lượng đài cọc và đất trên đài:


G d = B m L m h m γ tb n + nγB m L m (D f − h m )
= 2.6 × 3.5 × 0.8 × 25 × 1.1 + 1.1 × 18.6 × 2.6 × 3.5 × (1.5 − 0.8 ) = 330.6(kN)

Lực nén tính toán

∑ N = N + G d = 5242 + 330.6 = 5572.6(kN)


tt tt

Số lượng cọc theo tính toán:

N tt 5572.6
n=k = (1.2 ÷ 1.5) = 10.6 ÷ 13.2
R c,d 633

Vậy chọn số lượng cọc là 12


6.4.3 Bố trí cọc trong đài móng
Cọc có tiết diện 300x 300 ( mm ).
Khoảng cách giữa các tâm cọc giữa các tim cọc là 3d = 3 x 0.3 = 0.9m
Khoảng các mép đài đến mép cọc là 250 (mm).
Diện tích cột 300x 500 (mm) = 150000 (mm2).
Từ các kích thước trên ta được kích thước móng Bm x Lm = 2.6 x 3.5 (m2)
Giả sử h0 = 0.7m => chiều cao móng hm = 0.7+0.1 = 0.8 (m)
6.4.4 Tính phản lực đầu cọc

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 139 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

3500

600
1350

2600
1350
600

600 1350 1350 1350 600

Hình 6.5 – Sơ đồ bố trí cọc


Momen tính toán
M ttx = M ox
tt
+ H ox
tt
h m = 2.1 + 79.27 × 0.8 = 65.52(kNm)

M tty = M oy
tt
+ H oy
tt
h m = 259.7 + 4.4 × 0.8 = 263.22(kNm)

Công thức tổng quát tính phản lực đầu cọc:

∑N
tt M ttx y j M tty x j
Nj = + n + n
n 2 2
∑ yi ∑ xi
i =1 i =1

Trong đó :
n : số lượng cọc trong móng
xi, yi : tọa độ tim cọc thứ i tại cao trình đáy đài
xj, yj : là tọa độ tim cọc thứ j cần tính toán tại cao trình đáy đài
Ntt : lực nén tính toán
Cọc x (m) x2 (m2) y (m) y2 (m2) Pitt (kN)
1 0.9 0.81 -1.35 1.8225 493.662
2 0.9 0.81 -0.45 0.2025 498.515
3 0.9 0.81 0.45 0.2025 503.368
4 0.9 0.81 1.35 1.8225 493.662

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 140 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

5 0 0 -1.35 1.8225 457.103


6 0 0 -0.45 0.2025 461.957
7 0 0 0.45 0.2025 466.81
8 0 0 1.35 1.8225 457.103
9 -0.9 0.81 -1.35 1.8225 420.545
10 -0.9 0.81 -0.45 0.2025 425.398
11 -0.9 0.81 0.45 0.2025 430.252
12 -0.9 0.81 1.35 1.8225 420.545
2 2
Σx 6.48 Σy 12.15
Bảng 6.8 – Tải trọng tác dụng lên đầu cọc
Trọng lượng bản thân cọc
tt
Wcoc = 1.1 × 0.32 × 0.4 × 25 + 1.1 × 0.32 × 18.9 × 15 = 29.1(kN)

Kiểm tra phản lực đầu cọc


γ0 1.15
N c,d ≤ R c,d − Wcoc
tt
⇔ 503.37 ≤ × 633 − 29.1 = 604(kN)
γn 1.15

γ0 : hệ số điều kiện làm việc đối với móng nhiều cọc


γn : hệ số tin cậy về tầm quan trọng công trình, với công trình cấp II, γn = 1.15

(
Q a (tk ) − Pmax
tt
+ Wcoc
tt
) = 633 − (503.37 + 29.1) × 100% = 19%
(P tt
max + Wcoc
tt
) 503.37 + 29.1

Kiểm tra cọc làm việc theo nhóm


Q nh = ηnQ a (tk) ≥ ∑ N tt

d  d  1
θdeg = arctg   = arctg   = arctg   = 18.4
s  3d  3

η =1− θ
( n1 − 1) n 2 + ( n 2 − 1) n1 = 1 − 18.4 × (3 − 1) × 4 + ( 4 − 1) × 3 = 0.711
90n1n 2 90 × 3 × 4

Q nh = ηnQ a (tk) = 0.711 × 12 × 633 = 5755 ≥ ∑ N tt = 5572.6(kN)

Q nh − ∑ N tt 5755 − 5572.6
tt
= × 100% = 4%
∑N 5572.6

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 141 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

6.4.5 Kiểm tra điều kiện xuyên thủng.


Lực xuyên thủng

Fxt,B = N Btt − P4tt = 2556.1 − 493.662 = 2062.44(kN)

Fxt,c = N ctt − P8tt = 2685.72 − 457.103 = 2228.62(kN)

Lực chống xuyên thủng


h0 0.7
Fcx = αγ b R bt u m h 0 = 1 × 0.9 × 0.9 × 103 × 4.25 × 0.7 × = 2811.4(kN)
c 0.6
α : hệ số, BT b20 => α = 1
um : giá trị trung bình của chu vi đáy trên và chu vi đáy dưới tháp xuyên thủng
1
um =  2 ( b c + h c ) + 2 × ( h c + h c + c1 + c3 + b c + b c + 2c 2 )  = 3h c + 3b c + c1 + 2c 2 + c3 =
2
3 × 0.5 + 3 × 0.3 + 0.5 + 0.15 + 2 × 0.6 = 4.25
c : chiều dài hình chiếu của mặt bên tháp xuyên thủng lên phương ngang
Kiểm tra
Fxt,max = 2228.62(kN) < Fcx = 2811.4(kN)

Vậy đài móng đủ khả năng chống lực xuyên thủng


700
800
900 400

150
600

400 900

500

400 900 900 900 400

Hình 6.6 – tháp xuyên thủng

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 142 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

6.4.6 Kiểm tra nền theo trạng thái giới hạn thứ nhất
- Xác định kích thước móng khối quy ước
Sử dụng tải trọng tiêu chuẩn để tính toán
Nz (kN) Qy (kN) Qx (kN) My (kNm) Mx (kNm)
4558.3 3.83 69 225.83 1.83

Góc ma sát tính toán trung bình của đất


∑ ϕi li 18°30 '× 1.9 + 13°30 '× 5.8 + 13 °30 '× 5.2 + 25°30 '× 5.9
ϕ tb = = = 18°31'
∑ li 1.9 + 5.8 + 5.2 + 7.9

Khoảng cách từ mép cọc đên mép của móng khối quy ước
ϕ tb 18°31'
a = h × tan = 19.3 × tan = 1.57m
4 4
Kich thước móng khối quy ước
L mkqu = L m + 2 × ( a − b ) = 3.5 + 2 × (1.57 − 0.25 ) = 6.14(m)

B mkqu = Bm + 2 × ( a − b ) = 2.6 + 2 × (1.57 − 0.25 ) = 5.24(m)

A mkqu = L mkqu × Bmkqu = 6.14 × 5.24 = 32.2(m 2 )

h mkqu = h + 1.5 = 20.8(m)

Tổng trọng lượng các cọc trong móng khối quy ước
∑ G c = nG c = 12 × 29.1 = 349.2(kN)
Trọng lượng của móng khối quy ước

( ) (
G mkqu = γ A qu h − B m L m h m + A qu − 6A b ∑ γli )
= 18.6 × ( 32.2 × 1.5 − 2.6 × 3.5 × 0.8 ) + ( 32.2 − 6 × 0.09 ) × 163.68 = 5945.1(kN)

Tải trọng móng khối quy ước

N qu = N tc + ∑ G c + G mkqu = 4558.3 + 349.2 + 5945.1 = 10852.6(kN)

M x,qu = M tc
x + H x h = 1.83 + 69 × 18.8 = 1300(kNm)
tc

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 143 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

M y,qu = M tc
y + H y h = 225.83 + 3.83 × 18.8 = 298(kNm)
tc

Áp lực tính toán áp dụng lên nền


m1m 2
R= ( Abγ + Bhγ * + Dc ) =
k tc
1.1 × 1.3  0.81 × 4.34 × 9.8 
 = 1205(kN / m )
2

1.1  +4.24 × (1.9 × 18.6 + 5.8 × 9 + 5.2 × 8.9 + 5.9 × 9.8 ) + 6.786 × 11.8 
Áp lực trung bình tác dụng lên nền :
N qu 10852.6
σ tc
tb = = = 337.1(kN / m 2 )
A mkqu 32.2

Áp lực lớn nhất tác dụng lên nền :


6M x,qu 6M y,qu
σ max
tc
= σ tb
tc
+ +
B mkqu L2mkqu B mkqu L2mkqu
6 × 1300 6 × 298
σ max
tc
= 337.1 + + = 386(kN / m 2 )
5.24 × 6.14 2
5.24 × 6.14 2

Áp lực nhỏ nhất tác dụng lên nền:


6M x,qu 6M y,qu
σ min
tc
= σ tc
tb − −
B mkqu L2mkqu B mkqu L2mkqu
6 × 1300 6 × 298
σ min
tc
= 337.1 − − = 289(kN / m 2 )
5.24 × 6.14 2
5.24 × 6.14 2

Điều kiện kiểm tra


σ min
tc
>0
  289 > 0

σ max < 1.2R tc ⇔ 386 < 1.2 × 1205 = 1446
tc

 tc 337.1 < 1205


σ tb < R tc 

Vậy nền đủ khả năng chịu lực.


6.4.7 Kiểm tra nền theo trạng thái giới hạn thứ hai

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 144 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

0.000

-18.800
196.74 140.36

217.3 116.5

237.8 68.5

258.4 40.3
-27.184
279 25.7

Hình 6.7 - Ứng suất gây lún


Độ lún được kiểm tra theo độ lún của nền móng khối quy ước
Ứng suất trung bình tại đáy móng : σtbtc = 337.1(kN)
Ứng suất do trọng lượng bản thân gây ra trên đáy móng khối quy ước
σ bt = ∑ γli = 0.4 × 18.6 + 5.8 × 9 + 5.2 × 8.9 + 5.9 × 9.8 + 1.5 × 22 = 196.74(kN)

Ứng suất gây lún tại đế móng


z =0
σ gl = σ tb − σ bt = 337.1 − 196.74 = 140.36(kN)

Do nền đất có chiều dày lớn nên cần giới hạn ứng suất gây lún dưới đến độ sâu mà

σ gl
z
= 0.1σ bt

Điểm z (m) Lmkqu/Bmkqu 2z/Bmkqu α σgl (kN) σbt (kN)


0 0 1.172 0 1 140.36 196.74
1 2.096 1.172 0.8 0.83 116.5 217.3
2 4.192 1.172 1.6 0.488 68.5 237.8
3 6.288 1.172 2.4 0.287 40.3 258.4
4 8.384 1.172 3.2 0.183 25.7 279
Bảng 6.9 – bảng tính lún
Độ lún nền theo phương pháp cộng tác dụng

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 145 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

n βi zi 0.8 × 2.096  140.36 25.7 


S= ∑ σglh i = × + 116.5 + 68.5 + 40.3 +  = 0.0642m Kiểm
i=1 Ei 8059  2 2 
tra độ lún
S = 0.0642(m) ≤ Sgh = 0.08(m)

Vậy thỏa điều kiện chống lún.


6.4.8 Tính toán cốt thép cho móng cọc
Phương y
Nội lực
Pmax = N1 + N 2 + N3 + N 4 = 493.662 + 498.515 + 503.368 + 493.662 = 1990(kN)
M max = Pmax L1 = 1990 × 0.75 = 1492.5(kNm)
Tính cốt thép
M max 1492.5
αm = = = 0.0841 < α R = 0.623
γ b R b bh 02 0.9 × 11.5 × 103 × 3.5 × 0.7 2
=> Cốt đơn
ξR = 1 − 1 − 2αm = 1 − 1 − 2 × 0.0841 = 0.088

ξR γ b R b bh 0 0.088 × 0.9 × 11.5 × 3500 × 700


Astt = = = 7970(mm2 )
Rs 280
Chọn thép d20 có As = 314(mm2) số cây thép bố trí là:
7970
n= = 26
314
Vậy chọn 26d20
Khoảng cách giữa các cây thép:
Lm − 2a 3500 − 2 ×100
s= = = 120(mm)
n 26
Vậy chọn 26d20a140 có Asch = 8164(mm2)
Phương x

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 146 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

P1 = N1 + N5 + N9 = 493.662 + 457.103 + 420.545 = 1371.31(kN)

P2 = P2tt + P6tt + P10


tt
= 498.515 + 461.957 + 425.398 = 1386(kN)

P3 = P3tt + P7tt + P11


tt
= 503.368 + 466.81 + 430.252 = 1400.43(kN)

P4 = P4tt + P8tt + P12


tt
= 493.662 + 457.103 + 420.545 = 1371.31(kN)
Mô phỏng bằng phần mêm sap

Tính cốt thép


Mmax 12997.12
αm = = = 0.1 < αR = 0.623
γ bR bbh 02 0.9 ×11.5 ×103 × 2.6 × 0.72
=> Cốt đơn
ξR = 1 − 1 − 2αm = 1 − 1 − 2 × 0.1 = 0.106

ξR γ b R b bh 0 0.106 × 0.9 × 11.5 × 2600 × 700


Astt = = = 7132(mm 2 )
Rs 280
Chọn thép d20 có As = 314(mm2) số cây thép bố trí là:
7132
n= = 23
314
Vậy chọn 23d20
Khoảng cách giữa các cây thép:

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 147 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Lm − 2a 2600 − 2 × 100
s= = = 100(mm)
23 23
Vậy chọn 23d20a100 có Asch = 7222(mm2)
6.5 Kiểm tra cẩu và dựng cọc
6.5.1 Cấu tạo cọc
Vật liệu
Bê tông B20 có: Rb = 11.5( MPa ) ;Rbt = 0.9( MPa )

Thép chịu lực AII ( φ > 10) có: R s = 280 ( MPa ) ;R sw = 225 ( MPa )

Thép đai AI có: Rs = 225( MPa ) ;Rsw = 175( MPa )

Loại cọc: cọc vuông 300 × 300 ( mm ) → Fc = 300 × 300 = 90000 mm2 ( )
Chọn chiều dài cọc là 18(m) gồm 2 đoạn cọc, mỗi đoạn dài 9(m)

(
Cốt thép cọc không nhỏ hơn 0.8%Fc = 0.8% × 90000 = 720 mm 2 → Chọn 4d18 có )
(
As = 1018 mm2 )
Đoạn cọc ngàm vào đài là 100(mm)
Đập đầu cọc lấy thép râu là 600(mm)
6.5.2 Kiểm tra cẩu lắp
Lực phân bố trên thân cọc: q = kdAbγbt = 1.5 × 0.09 × 25 = 3.375( kN / m)

Với : kd = 1.5 :hệ số kể đến khi vận chuyển cọc gặp chấn động mạnh và các sự cố khi
thi công cọc ở công trường

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 148 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

0.3L 0.3L

2 2
0.045qL 0.045qL
2
0.025qL

Hình 6.9 - Sơ đồ tính của cọc khi vận chuyển

0.3L

2
0.045qL

2
0.041qL

Hình 6.10 - Sơ đồ tính của cọc khi cẩu lắp thi công
6.5.3 Tính toán cốt thép dọc
Ta có L = 9 (m); q = 3.375 (kN/m)
Giả thiết a = 50 ( mm ) → h o = h − a = 300 − 50 = 250 ( mm )

M = 0.0432qL2 = 0.0432 × 3.375 × 9 2 = 11.81 ( kNm )

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 149 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

M 11.81
→ αm = = = 0.061
γ b R b bh o2 0.9 × 11.5 × 103 × 0.3 × 0.252

→ ξ = 1 − 1 − 2 α m = 1 − 1 − 2 × 0.061 = 0.063

→ As =
ξγ b R b bh o 0.063 × 0.9 × 11.5 × 300 × 250
Rs
=
280
= 175 mm 2 ( )
( )
→Chọn 4d18 có Asc = 1018 mm2 để bố trí cho cọc

Kiểm tra hàm lượng cốt thép:


As 1018 γ R
µmin = 0.5% ≤ µ = 100% = ×100% = 1.3% ≤ µmax = ξR b b = 2.22%
bho 300 × 270 Rs
6.5.4 Tính toán móc cẩu
Lực kéo trong móc cẩu lấy bằng một nửa trọng lượng cọc:
1 1
Q = qL = × 3.375 × 9 = 15.2 ( kN )
2 2

As,cau =
Q 15.2 ×103
Rs
=
280
( )
= 54.3 mm2 →Chọn d14 để làm móc cẩu As = 154(mm2)

 Rs 
 ωan + ∆λan  d
Tính chiều dài đoạn neo thép: lan ≥  Rb  ( mm ) và lan ≥ lanmin =λand

λan d
Với các hệ số trong công thức được tra trong Bảng 36 TCVN 5574-2012

ωan Δλan λan lanmin (mm)


0.7 11 20 250
 280 
 0.7 × + 11 × 14 = 420 ( mm )
→  0.9 × 11.5  → Chọn lan = 420( mm)
280 ( mm )

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 150 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

CHƯƠNG 7 : THI CÔNG


7.1 Tải trọng
Dùng gỗ nhóm VI để làm cốp pha sàn và dầm với γ go = 4.9 kN / m3 ( )
(
Ứng suất uốn [ σ]u = 9.8 ×103 kN / m2 )
(
Ứng suất nén [ σ]n = 3.04 ×104 kN / m2)
Ứng suất kéo [ σ] = 6.74 ×10 ( kN / m )
k
4 2

Mô đun đàn hồi E = 1.2 ×10 ( kN / m )


8 2

Dùng ván thép để làm cốp pha cột


(
Ứng suất uốn [ σ]u = 21×104 kN / m2 )
7.1.1 Tải trọng thẳng đứng
Tải trọng cốp pha: chọn ván dày δvan = 20mm để đóng cốp pha

(
Khối lượng thể tích bê tông cốt thép: γ btct = 26 kN / m3 )
Tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính toán của sàn
tc
qsan (
= γ btct × hsan = 26 × 0.1 = 2.6 kN / m2 )
tt
qsan = qsan
tc
× n = 2.6 ×1.2 = 3.12 ( kN / m ) 2

Tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính toán của dầm
tc
qdam (
= γ btct × h dam = 26 × 0.5 = 13 kN / m2 )
tt
qdam = qdam
tc
× n = 13 ×1.2 = 15.6 ( kN / m ) 2

Tải trọng do dụng cụ và người thi công:


tc
q nguoi (
= 2.5 kN / m2 )
tt
q nguoi = q nguoi
tc
(
× n = 2.5 ×1.3 = 3.25 kN / m2 )
Tải trọng do đầm rung:
tc
qdamrung (
= 2 kN / m2 )

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 151 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

tt
qdamrung = qdamrung
tc
× n = 2 ×1.3 = 2.6 kN / m2 ( )
Tổng tải trọng đứng:
Sàn:
tc
qsan = 2.6 + 2.5 + 2 = 7.1 kN / m2( )
tt
qsan = 3.12 + 3.25 + 2.6 = 8.97 kN / m2 ( )
Dầm:
tc
q dam = 13 + 2.5 + 2 = 17.5 kN / m2( )
tt
qdam = 15.6 + 3.25 + 2.6 = 21.45 daN / m2 ( )
7.1.2 Tải trọng ngang
Áp lực ngang của bê tông mới đổ vào cốp pha:
Tính toán cho dầm có h =0.5(m):
tc
qdam (
= γ bt × h dam = 25 × 0.5 = 12.5 kN / m2 )
tt
qdam = qdam
tc
× n = 12.5 ×1.3 = 16.25 ( kN / m ) 2

Tính toán cho cột có h =4.2(m)


tc
qcot (
= γ bt × h cot = 25 × 4.2 = 105 kN / m2 )
tt
qcot = qcot
tc
× n = 105 ×1.3 = 136.5 ( kN / m ) 2

Tải trọng do chấn động phát sinh khi đổ bê tông vào cốp pha:
tc
qdo (
= 4 kN / m2 )
tt
qdo = qdo
tc
× n = 4 ×1.3 = 5.2 ( kN / m ) 2

Tổng tải trọng ngang


Dầm:
tc
qdam (
= 12.5 + 4 = 16.5 kN / m2 )
tt
qdam = 16.25 + 5.2 = 21.45 kN / m2 ( )
Cột:
tc
qcot (
= 105 + 4 = 109 kN / m2 )

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 152 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

tt
qcot (
= 136.5 + 5.2 = 141.7 kN / m2 )
7.2 Tính cốp pha dầm
7.2.1 Tính toán cốp pha đáy dầm ( với tải trọng đứng )
Dùng ván có bề rộng 200 mm và bề dày δvan = 20mm
qtcvan =3.5 kN/m qvan
tt
=4.29 daN/m

400 400
Lực tác dụng lên cốp pha đáy dầm:
van = q b = 17.5 × 0.2 = 3.5 ( kN / m )
q tc tc

q ttvan = q tt b = 21.45 × 0.2 = 4.29 ( kN / m )


Kiểm tra bền:
q tt l 2 429 × 0.42
M max = = = 8.58 ( daNm )
8 8

W=
bδ2van 0.2 × 0.022
6
=
6
= 1.33 × 10−5 m3 ( )
σ van =
M max
W
=
8.58
1.33 × 10 − 5 ( ) ( )
= 6.5 × 103 kN / m 2 < [ σ ] = 9.8 × 103 kN / m 2 (thỏa)

Kiểm tra độ võng:

J=
bδ3van 0.2 × 0.023
12
=
12
= 1.33 × 10−7 m 4 ( )
tc 4
5 qvan l 5 3.5 × 0.44 ×103 l 400
fmax = × = × = 0.056mm < [ f ] = = = 1mm (thỏa)
384 EJ 384 1.2 ×108 ×1.33 ×10−7 400 400
7.2.2 Tính toán cốp pha thành dầm ( với tải trọng ngang )
Dùng ván có bề rộng b = 500 mm và bề dày δvan = 20mm
qtcvan =8.25kN/m qttvan =10.725kN/m

500 500
Lực tác dụng lên cốp pha thành dầm:
van = q b = 16.5 × 0.5 = 8.25 ( kN / m )
q tc tc

q ttvan = q tt b = 21.45 × 0.5 = 10.725 ( kN / m )

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 153 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Kiểm tra bền:


q tt l 2 10.725 × 0.42
M max = = = 0.2145 ( kNm )
8 8

W=
bδ2van 0.5 × 0.022
6
=
6
= 3.33.10−5 m3 ( )
σ van =
M max
W
=
0.2145
3.33 × 10 − 5 ( ) ( )
= 6.45 × 103 kN / m 2 < [ σ] = 9.8 × 103 kN / m 2 (thỏa)

Kiểm tra độ võng:

J=
bδ3van 0.5 × 0.023
12
=
12
= 3.33 × 10−7 m 4 ( )
5 qtc l4 5 8.25 × 0.44 ×103 l 400
fmax = × van = × = 0.069mm < [ f ] = = = 1mm (thỏa)
384 EJ 384 1.2 ×108 × 3.33 ×10−7 400 400
7.2.3 Tính toán sườn đứng ( với tải trọng ngang )
Dùng thanh gỗ có tiết diện (40x80) mm; khoảng cách các sườn đứng là 0.4m
qsd
tc
=6.6 kN/m qsd
tt
=8.58 kN/m

500 500
Lực tác dụng lên sườn đứng:
tc
qsd = q tcl = 16.5 × 0.4 = 6.6 ( kN / m )
tt
qsd = q tt h d = 21.45 × 0.4 = 8.58 ( kN / m )
Kiểm tra bền:
q tt l2 8.58 × 0.52
M max = = = 0.2682 ( kNm )
8 8

W=
bh 2 0.04 × 0.082
6
=
6
= 4.27 × 10−5 m3 ( )
σsd =
M max
W
=
0.2682
4.27 × 10 − 5 (
= 6.28 × 103 kN / m 2 ) < [σ] = 9.8 ×10 ( kN / m ) (thỏa)
3 2

Kiểm tra độ võng:

J=
bh 3 0.04 × 0.083
12
=
12
= 1.71 × 10−6 m 4 ( )

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 154 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

5 qtcl4 5 6.6 × 0.44 ×103 l 400


fmax = . = × = 0.011mm < [ f ] = = = 1mm (thỏa)
384 EJ 384 1.2 ×108 ×1.71×10−6 400 400
7.2.4 Tính toán sườn ngang ( với tải trọng đứng )
Dùng thanh gỗ có tiết diện (40x80) mm; khoảng cách các sườn ngang là 0.4m
qsn
tc
=7kN/m tc
Psn =14 kN/m

500 500
qsn
tt
=8.58kN/m tt
Psn =1.72 kN

500 500
Lực tác dụng lên sườn ngang:
tc
qsn = q tc × 0.4 = 17.5 × 0.4 = 7 ( kN / m )
tt
qsn = q tt × 0.4 = 21.45 × 0.4 = 8.58 ( kN / m )
Quy lực phân bố về lực tập trung:
tc
Psn = qsn
tc
× b = 7 × 0.2 = 14 ( kN )
tt
Psn = qsn
tt
× b = 8.58 × 0.2 = 1.72 ( kN )
Kiểm tra bền:
P tt l 1.72 × 0.5
M max = = = 0.215 ( daNm )
4 4

W=
bh 2 0.04 × 0.082
6
=
6
( )
= 4.27 × 10−5 m3

= 5.05 × 103 ( kN / m 2 ) < [ σ ] = 9.8 × 103 ( kN / m 2 ) (thỏa)


M 0.215
σsn = max = −5
W 4.27 × 10
Kiểm tra độ võng:

J=
b × h 3 0.04 × 0.083
12
=
12
= 1.71 × 10−6 m 4 ( )
1 Psntc × l4 1 14 × 0.54 ×103 l 500
fmax = × = × = 0.01mm < [ f ] = = = 1.25mm (thỏa)
48 EJ 48 1.2 ×108 ×1.71×10−6 400 400
7.2.5 Tính toán thanh chống xiên
Dùng thanh chống xiên dài 0.6m, tiết diện (20x30)mm

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 155 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

P=2.145 kN

q =8.58 kN/m
0
α=30
o

60
N=1.0725 kN

500

500
N=2.145 kN P=2.145 kN

tt
tt
q cx h dam 8.58 × 0.5
tt
q cx = q × 0.4 = 21.45 × 0.4 = 8.58 ( kN / m ) → Pcx =
tt
= = 2.145 ( kN )
2 2
( )
Lực nén Ncx = Pcx sin α = 2.145 × sin 30o = 1.0725 ( kN )
Kiểm tra bền:

σ= =
N 1.0725
F 0.02 × 0.03
( )
= 1.79 ×103 kN / m2 < [ σ]n = 3.04 ×104 kN / m2 ( )
Kiểm tra ổn định:
Hệ số uốn dọc ϕ phụ thuộc vào độ mảnh λ :

J=
bh 3 0.02 × 0.033
12
=
12
= 4.5 × 10−8 m 4 ( )
J 4.5 × 10−8
i= = = 8.66 × 10 −3 ( m )
F 0.02 × 0.03
2 2
lo 0.6  λ   80 
λ= = = 70 < 75 → ϕ = 1 − 0.8   = 1 − 0.8 ×   = 0.488
i 8.66.10−3  100   100 
→ [ σ]n × ϕ = 3.04 ×104 × 0.488 = 1.5 ×104 kN / m2 ( )
(
→ σ = 1.79 ×103 < [ σ]n × ϕ = 1.5 ×104 kN / m2 (thỏa) )
7.3 Tính cốp pha sàn
7.3.1 Tính toán ván cốp pha sàn
Dùng ván có bề dày δvan = 20mm để đóng cốp pha sàn
qtcvan =7.1 kN/m qttvan =8.97 kN/m

500 500

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 156 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

van = q × 1m = 7.1( kN / m )
Lực phân bố trên 1m dài cốp pha sàn: q tc tc

q ttvan = q tt ×1m = 8.97 ( kN / m )


Kiểm tra bền:
tt 2
q van l 8.97 × 0.52
M max = = = 0.281( kNm )
8 8

W=
bδ2van 1× 0.022
6
=
6
= 6.67 × 10−5 m3 ( )
σsn =
M max
W
=
0.281
6.67 × 10 −5 ( ) (
= 4.25 × 103 kN / m 2 < [ σ ] = 9.8 × 103 kN / m 2 (thỏa) )
Kiểm tra độ võng:

J=
b × δ3van 1 × 0.023
12
=
12
= 6.67 × 10−6 m 4 ( )
5 qtc l4 5 7.1× 0.54 ×103 l 500
fmax = . van
= × −
= 0.0732mm < [f ] = = = 1.25mm
384 EJ 384 1.2 ×10 × 6.67 ×10
8 7 400 400
(thỏa)
7.3.2 Tính toán sườn đỡ cốp pha
Dùng thanh gỗ có tiết diện (40x80)mm làm sườn đỡ; các sườn cách nhau 0.5m
qsuon
tc
=3.6 kN/m qsuon
tt
=4.485 kN/m

800 800
tc
Lực tác dụng lên sườn đỡ cốp pha: qsuon = q tc × 0.5 = 7.1× 0.5 = 3.55 ( kN / m )
tt
qsuon = q tt × 0.5 = 8.97 × 0.5 = 4.485 ( kN / m )
Kiểm tra bền:
tt
qsuon l2 4.485 × 0.82
M max = = = 0.359 ( kNm )
8 8

W=
bh 2 0.04 × 0.082
6
=
6
= 4.27 × 10−5 m3 ( )
σsn =
M max
W
=
0.359
4.27 × 10 − 5 ( ) (
= 8.51 × 103 kN / m 2 < [σ ] = 9.8 × 103 kN / m 2 (thỏa) )
Kiểm tra độ võng:

J=
bh 3 0.04 × 0.083
12
=
12
= 1.71× 10−6 m 4 ( )

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 157 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

5 qtcl4 5 3.55 × 0.84 ×103 l 800


fmax = × = × −
= 0.1mm < [ f ] = = = 2mm (thỏa)
384 EJ 384 1.2 ×10 ×1.71×10
8 6 400 400
7.3.3 Tính toán dầm đỡ sườn
Dùng thanh gỗ có tiết diện (60x100) mm; khoảng cách các dầm đỡ sườn là 0.8m
tc tt
Pdam =2.84 kN Pdam =3.59 kN

1000 1000
Lực tác dụng lên sườn ngang:
P tc = q tc × 0.5 × 0.8 = 7.1× 0.5 × 0.8 = 2.84 ( kN )
Ptt = qtt × 0.5 × 0.8 = 8.97 × 0.5 × 0.8 = 3.59 ( kN )
Kiểm tra bền:
P tt l 3.59 × 1
M max = = = 0.9 ( kNm )
4 4

W=
bh 2 0.06 × 0.12
6
=
6
= 1 × 10−4 m3 ( )
σsn =
M max
W
=
0.9
1×10 −4 ( ) ( )
= 9 ×103 kN / m2 < [ σ] = 9.8 ×103 kN / m 2 (thỏa)

Kiểm tra độ võng:

J=
bh 3 0.06 × 0.13
12
=
12
= 5 × 10−6 m 4 ( )
tc 4
1 Pdam l 1 2.84 ×14 ×103 l 1000
fmax = × = × −
= 0.1mm < [ f ] = = = 2.5mm (thỏa)
48 EJ 48 1.2 ×10 × 5 ×10
8 6 400 400
7.3.4 Tính toán cây chống
Dùng cột chống đơn bằng thép ống có đường kính d=60mm; gồm 2 đoạn trên và dưới
có tăng đơ điều chỉnh độ cao
P=7.18 kN

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 158 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

Tải trọng trên đầu cây chống:


tt
Pcc = q tt × 2 × 0.5 × 0.8 = 8.97 × 2 × 0.5 × 0.8 = 7.18 ( daN )
Kiểm tra bền:
(
π D2 − d 2 ) = π × ( 0.06 2
− 0.0542 ) = 5.37 ×10
Diện tích mặt cắt ngang: A =
4 4
−4
(m )2

σch =
N
=
7.18
A 5.37 ×10 −4 ( )
= 1.34 ×104 kN / m2 < R sc = 21×104 kN / m2 (thỏa) ( )
Kiểm tra ổn định:
Hệ số uốn dọc phụ thuộc vào độ mảnh
J=
π
64
(D4 − d4 =
π
)
64
(
× 0.064 − 0.0544 = 2.19 × 10−7 m 4 ) ( )
J 2.19 × 10−7
i= = = 0.02 ( m )
A 5.37 × 10−4
lo 3.7
λ= = = 185 > 75 → ϕ = 0.222
i 0.02
R sc ×ϕ = 21×104 × 0.222 = 4.66 ×104 kN / m2 ( )
( )
σch = 1.34 ×104 kN / m2 < R sc × ϕ = 4.66 ×104 kN / m2 (thỏa) ( )
7.4 Tính toán cốp pha cột
7.4.1 Tính toán ván khuôn cột
Dùng ván khuôn thép tiêu chuẩn có bề rộng 500mm và 360mm; bề dày δvan = 20mm
Lực phân bố trên 1 mét dài cốp pha:
van = q × 1m = 109 × 1 = 109 ( daN / m )
q tc tc

q ttvan = q tt ×1m = 141.7 ×1 = 141.7 ( kN / m )


30
300
30

30 500 30
Mặt cắt ngang cột

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ~ 159 ~ GVHD:Ths. NGUYỄN ĐÌNH PHI

qtcvan =109 kN/m qttvan =141.7 kN/m

500 500
Biều đồ tải trọng tác dụng lên ván khuôn cột
Kiểm tra bền:
q ttvan × l 2 141.7 × 0.52
M max = = = 4.43 ( kN.m )
8 8

W=
b × δ2van 1× 0.022
6
=
6
( )
= 6.67 × 10−5 m3

M
σ = max =
W
4.43
6.67 × 10 − 5 ( ) ( )
= 66.42 × 103 kN / m 2 < [ σ] = 21 × 104 kN / m 2 (thỏa)

Kiểm tra độ võng:

J=
b × δ3van 1 × 0.023
12
=
12
( )
= 6.67 × 10−7 m 4

5 qtc × l4 5 109 × 0.54 ×103 l 500


fmax = . van = × −
= 1.11mm < [ f ] = = = 1.25mm
384 EJ 384 1.2 ×10 × 6.67 ×10
8 7 400 400
(thỏa)
Vì ván khuôn thỏa điều kiện bền và biến dạng nên cốp pha cột không cần dùng gông

SVTH:PHAN LÊ TUẤN-81301387 LỚP:13080101

You might also like