DCVH - Chương 3 - VH tổ chức đời sống tập thể - part1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 25

CHƯƠNG 3

VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG


TẬP THỂ

TS. Trần Huyền Trang


Khoa Du lịch & Khách sạn
Email: tranhuyentrang.neu@gmail.com
Tel: 0914.330.630
1
1 Tổ chức nông thôn

2 Tổ chức quốc gia

3 Tổ chức đô thị

2
1 Theo huyết thống: gia đình và gia tộc

2 Theo địa bàn cư trú: Xóm và làng

3 Theo nghề nghiệp và sở thích: phường và hội

4 Theo truyền thống nam giới: Giáp

5 Về mặt hành chính: thôn và xã

6
4 2 đặc tính cơ bản của nông thôn Việt Nam

7 Làng Nam Bộ
3
}  Những người cùng huyết thống gắn bó mật thiết với
nhau tạo thành đơn vị cơ sở là GIA ĐÌNH
}  Nhiều gia đình cùng huyết thống tạo thành GIA TỘC
Tộc trưởng, từ đường, gia phả, giỗ họ ...
}  Phổ biến lối sống đại gia đình:
Tam đại đồng đường, tứ đại đồng đường
Nhà dài Tây Nguyên
}  Những người cùng dòng họ luôn muốn sống gần nhau
è hình thành đơn vị làng (chỉ gồm một dòng họ)
“Đặng Xá, Ngô Xá, Đỗ Xá, Trần Xá”

4
}  Quan hệ huyết thống là quan hệ theo lối hàng dọc,
theo thời gian à tính tôn ty
}  Hệ thống tôn ty rất chi ly, phân biệt rạch ròi 9 thế hệ
(cửu tộc) à Tôn ty trực tiếp

Kỵ Cụ Ông Cha Tôi Con Cháu Chắt Chút

5
Tôn ty gián tiếp:
} 
Trong gia tộc có chi trên, chi dưới à con của người
sinh ra trước thuộc bậc trên, con của người sinh
sau thuộc bậc dưới à con chú con bác, anh em họ
“Xanh đầu con nhà bác,
bạc đầu con nhà chú”
“Bé bằng củ khoai,
cứ vai mà gọi”

6
+ Giữa những người cùng huyết thống (dòng
tộc) luôn có mối liên hệ mật thiết, tương trợ lẫn
nhau à sức mạnh gia tộc
“Một người làm quan cả họ được nhờ”
“Xảy cha còn chú, xảy mẹ bú dì”
“Nó lú nhưng chú nó khôn”
“Một giọt máu đào hơn ao nước lã”

+ Tôn ti chặt chẽ, trưởng họ đứng đầu è tính


tự trị (lệ làng đôi khi còn quan trọng hơn
phép nước) và óc gia trưởng

7
}  Những người sống gần nhau có xu hướng liên kết
chặt chẽ với nhau à Làng xóm.
}  Mục đích:
-  Đối phó với môi trường tự nhiên
-  Đối phó với môi trường xã hội
à Quan hệ hàng xóm, láng giềng được coi trọng ngang
bằng với quan hệ huyết thống
“Bán anh em xa, mua láng giềng gần”
“Hàng xóm tối lửa, tắt đèn có nhau”
à Nông thôn Phương Tây theo K.Marx:
“bao tải khoai tây”
8
}  Cách tổ chức này dựa trên quan hệ hàng
ngang theo không gian
}  Làng xóm à giúp đỡ nhau, có mối quan hệ
lâu dài à tôn trọng, bình đẳng với nhau à
tính dân chủ
}  Tính dân chủ kéo dài dẫn đến thói dựa dẫm ỷ
lại, thói đố kỵ, cào bằng

9
}  Những người cùng nghề nghiệp tạo thành đơn vị gọi
là Phường: phường vải, phường chài, phường
giấy, ... 36 phố phường Hà Nội

Hội: là tổ chức nhằm liên kết những người cùng sở


} 
thích, cùng thú vui và cùng đẳng cấp.
Hội Tư văn, hội Văn phả, hội bô lão, hội chư bà, hội tổ
tôm, hội chọi gà, …

}  Phường, hội là sự liên kết theo chiều ngang à đặc


trưng là tính dân chủ
10
}  Giáp xuất hiện muộn hơn, vào năm thứ ba đời Lý
Thánh Tông với mục đích để tiện cho việc thu thuế.
}  Đặc điểm:
-  Chỉ có đàn ông tham gia vào Giáp
-  Mang tính chất cha truyền con nối, cha ở giáp nào
thì con ở giáp ấy
}  Tổ chức:
Đứng đầu giáp là ông Cai giáp
Giúp việc cho Cai giáp có các ông Lềnh
Trong giáp có 3 lớp tuổi: Ty ấu (< 18 tuổi), đinh
(tráng) và lão (> 60 tuổi)

11
}  Khi 1 gia đình sinh ra con trai, bố đứa bé hiện 1 lễ
mọn để xin cho con vào giáp, thuộc hàng ty ấu
}  Khi lên 18 tuổi phải làm lễ trình Giáp để lên Đinh.
Lên Đinh có nghĩa vụ và quyền lợi
- Nghĩa vụ
Nghĩa vụ với làng: phục vụ trong các dịp lễ làng
Nghĩa vụ với nước: đóng sưu thế và đi phu đi lính
- Quyền lợi
Quyền lợi tinh thần: có chỗ ngồi trên một chiếu nhất
định trong 1 kỳ họp hành, ăn uống
Quyền lợi vật chất: được nhận 1 phần ruộng công để
cày cấy.

12
}  Vinh dự tối cao của thành viên hàng giáp là lên
Lão.
Lên lão là ngồi chiếu trên, lão là lớp được cả giáp,
cả làng trọng vọng.
à Truyền thống trọng tuổi già: Kính lão đắc thọ,
kính già già để tuổi cho
}  Giáp được tổ chức theo quan hệ hàng dọc (theo
lớp tuổi) và hàng ngang (cùng làng) à giáp vừa
mang tính tôn ty vừa mang tính dân chủ
}  Hệ lụy xấu: trọng thâm niên, tuổi tác “Sống lâu
lên lão làng”

13
}  Làng được gọi là xã (1 xã gồm 1 vài làng)
}  Xóm được gọi là thôn (gồm 1 hoặc vài xóm)
}  Trong xã có sự phân biệt rõ rệt nhất là dân chính cư
và dân ngụ cư (dân nội tịch và dân ngoại tịch)
à Sản phẩm của cơ chế văn hóa nông nghiệp: hạn
chế người bỏ làng đi nơi khác và người khác đến
làng mình
à Phương tiện để duy trì sự ổn định của làng xã

14
Dân chính cư trong xã được chia thành 5 hạng:
1.  Chức sắc
2.  Chức dịch
3.  Lão
4.  Đinh
5.  Ty ấu

15
Chức sắc Chức dịch Người cao tuổi nhất

Quan viên hàng xã

Kỳ mục Kỳ lão

Hội đồng kỳ mục Hội đồng tư vấn

Kỳ dịch Sổ Đinh

Lý trưởng
Sổ Điền

Phó lý Hương trưởng Tuần trưởng


(Giúp việc) (Công ích) (An ninh)

16
Nguyên tắc Sản phẩm Quan hệ Tính chất
Huyết thống Gia đình, Tôn ty tình Hàng dọc
gia tộc cảm
Địa bàn cư trú Làng, xóm Dân chủ Hàng ngang
Nghề nghiệp Phường
Sở thích Hội Dân chủ Hàng ngang

Truyền thống Giáp Tôn ty xã hội Hàng dọc


nam giới
Dân chủ Hàng ngang
Hành chính Xã, Thôn Tôn ty xã hội Hàng dọc

17
Đặc trưng thứ nhất: Tính cộng đồng
-  Là sự liên kết các thành viên trong làng lại với
nhau, mỗi người đều hướng tới những người khác –
đây là đặc trưng dương tính, hướng ngoại
-  Hình thành từ quan hệ huyết thống, quan hệ xóm
giềng quan hệ tổ nghề, quan hệ giáp è các thành
viên, gia đình sống trong cùng một làng có mối quan
hệ mật thiết và thường xuyên với nhau. Khái niệm
“người làng”, “việc làng” trở nên rất thân thiết và
quan trọng đối với người Việt

“Một miếng giữa làng bằng một sàng xó bếp”


18
19
NGÔI ĐÌNH LÀNG: thờ tổ nghề, thành hoàng (trung tâm tôn
giáo), là nơi làm việc, tụ họp của chức sắc, trai đinh, là nơi bàn
việc làng (trung tâm hành chính); đình có ảnh hưởng đến mọi
mặt của đời sống trong làng (trung tâm văn hoá, đời sống, tình
cảm)”
“Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu”
“Toét mắt là tại hướng đình
Cả làng toét mắt riêng mình em đâu”
20
NGÔI CHÙA LÀNG: là nơi tụ họp, sinh hoạt của những người
phụ nữ lớn tuổi (các vãi)
“Trẻ vui nhà, già vui chùa”
“Đất vua, chùa làng, phong cảnh bụt”

21
BẾN NƯỚC (GiẾNG LÀNG): là nơi tụ họp, trao đổi của những
người phụ nữ đang độ tuổi lao động trong làng; những sinh hoạt
giặt rửa, lấy nước,… đều được thực hiện ở Bến nước (giếng
nước) chung của làng. 22
CÂY ĐA – CÂY GẠO : là nơi tụ họp, cư ngụ của thần thánh và
vong hồn trong làng
“Thần cây đa, ma cây gạo, cú cáo cây đề”
Cây đa – quán nước: nơi nghỉ chân của người dân lúc đi làm
đồng về hoặc của khách qua đường
23
Tính cộng đồng nhấn mạnh vào sự đồng nhất:
đồng họ, đồng niên, đồng nghiệp, đồng hương

•  Đoàn kết tương trợ lẫn nhau


“chị ngã em nâng”,
“lá lành đùm lá rách” …

•  Tính tập thể cao: người Việt gắn bó với tập thể, hòa
đồng vào cuộc sống chung

•  Nếp sống dân chủ - bình đẳng

24
Hệ quả xấu của tính cộng đồng
Sự đồng nhất dẫn đến:
-  Ý thức về con người cá nhân bị thủ tiêu, lối giải quyết
xung đột: hòa cả làng
-  Thói ỷ lại, dựa dẫm vào tập thể: nước trôi thì bèo trôi,
nước nổi thì bèo nổi, cha chung không ai khóc …
-  Tư tưởng cầu an (an phận thủ thường) và cả nể à chủ
trương là đóng cửa bảo nhau
-  Thói cào bằng, đố kỵ, không muốn cho ai hơn mình: xấu
đều còn hơn tốt lỏi, khôn độc không bằng ngốc đàn, chết
một đống còn hơn sống một người
à Khái niệm giá trị trở nên khó phân biệt: cái tốt nhưng là
tốt riêng lẻ thì thành xấu; ngược lại cái xấu nhưng là xấu
tập thể thì trở nên bình thường
“Toét mắt là tại hướng đình
Cả làng cùng toét riêng mình em đâu”
25

You might also like