C29 PPVCSH

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 18

Chương 29 – Áp dụng phương pháp vốn chủ sở hữu trong kế toán các khoản đầu tư

Bộ môn KẾ TOÁN TÀI CHÍNH MỤC TIÊU HỌC TẬP:

Sau khi nghiên cứu chương này, người học có


Chương 29 thể:
1. Hiểu về phương pháp giá gốc và phương pháp
ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP vốn chủ sở hữu.
VỐN CHỦ SỞ HỮU 2. Phạm vi áp dụng phương pháp vốn chủ sở hữu.
TRONG KẾ TOÁN CÁC 3. Hiểu được nguyên tắc kế toán và quy trình áp
dụng phương pháp vốn chủ sở hữu đối với
KHOẢN ĐẦU TƯ khoản đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết
(Applying the Equity Method in khi lập BCTCHN.

Accounting for Investments)


1
Trình bày: Nguyễn Thị Kim Cúc 2

TÀI LIỆU:
Việt Nam
NỘI DUNG

Chuẩn mực kế toán: 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG


• VAS 07- Kế toán các khoản đầu tư vào công ty 2. KẾ TOÁN KHOẢN ĐẦU TƯ VÀO CÔNG TY
liên kết; LIÊN DOANH, LIÊN KẾT THEO
• VAS 08- Thông tin tài chính về những khoản góp PHƯƠNG PHÁP VỐN CHỦ SỞ HỮU
3. TRÌNH BÀY KHOẢN ĐẦU TƯ VÀO CÔNG
vốn liên doanh;
TY LIÊN KẾT TRONG BCTC HỢP NHẤT
Chế độ kế toán:
Thông tư 202/2014/TT-BTC (hướng dẫn
phương pháp lập và trình bày BCTCHN);
3 4

1
Chương 29 – Áp dụng phương pháp vốn chủ sở hữu trong kế toán các khoản đầu tư

Phương pháp kế toán các khoản đầu tư


tài chính (chương 16)
Loại đầu tư Xử lý kế toán trong Xử lý kế toán trong
BCTC riêng BCTC hợp nhất
Công ty con Phương pháp hợp
Phương pháp giá gốc
VAS 25, VAS 11 nhất / PP mua
NHỮNG VẤN ĐỀ Công ty liên kết Phương pháp vốn
Phương pháp giá gốc
CHUNG VAS 07 chủ sở hữu
Công ty liên doanh Phương pháp vốn
Phương pháp giá gốc
VAS 08 chủ sở hữu

Đầu tư khác Phương pháp giá gốc Phương pháp giá gốc

Lưu ý: theo TT 202 còn cho phép có thể áp dụng phương pháp
Vốn chủ sở hữu trong xử lý BCTC riêng (của công ty mẹ và
các công ty con) đối với khoản đầu tư vào Cty LD, LK
5 6

ĐẦU TƯ VÀO CÔNG TY LIÊN DOANH ĐẦU TƯ VÀO CÔNG TY LIÊN DOANH
(VAS 08)
Công ty liên doanh (joint- venture companies)
Là công ty được thành lập bởi các bên góp vốn liên
• Đơn vị khi góp vốn đầu tư vào một đơn vị khác
doanh có quyền đồng kiểm soát các chính sách tài
nếu nắm giữ quyền đồng kiểm soát sẽ hình chính và hoạt động, là đơn vị có tư cách pháp nhân hạch
thành khoản đầu tư vào công ty liên doanh. toán độc lập.

• Công ty liên doanh là đơn vị nhận đầu tư, trong


đó, các bên góp vốn liên doanh có quyền đồng Quyền đồng kiểm soát (joint control)
kiểm soát công ty liên doanh. Là quyền cùng chi phối của các bên góp vốn liên
doanh về các chính sách tài chính và hoạt động của
công ty liên doanh.

7 8

2
Chương 29 – Áp dụng phương pháp vốn chủ sở hữu trong kế toán các khoản đầu tư

ĐẦU TƯ VÀO CÔNG TY LIÊN DOANH Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC)

Các hình thức liên doanh gồm:


• Hợp đồng hợp tác kinh doanh dưới hình thức BCC là thỏa thuận bằng hợp đồng của hai hoặc
hoạt động kinh doanh đồng kiểm soát; nhiều bên để cùng thực hiện hoạt động kinh tế
nhưng không hình thành pháp nhân độc lập
• Hợp đồng hợp tác kinh doanh dưới hình thức
tài sản đồng kiểm soát; Hoạt động KD được
• Hợp đồng liên doanh dưới hình thức thành đồng kiểm soát
lập cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát. Hợp đồng hình thức
hợp tác KD liên doanh
Tài sản được
đồng kiểm soát

9 10

Công ty liên doanh được đồng kiểm soát NHÀ ĐẦU TƯ CÓ ẢNH HƯỞNG ĐÁNG KỂ
(VAS 07)
Pham vi
chương này Công ty liên kết (associated companies)
Là công ty trong đó nhà đầu tư có ảnh hưởng đáng kể
Các Công ty Tổ Kiểm nhưng không phải là công ty con hoặc công ty liên
chức
bên Thành liên soát TS, doanh của nhà đầu tư.
KT
góp lập doanh theo NPT, DT, Ảnh hưởng đáng kể (significant influence)
vốn (đồng quy TN khác Là quyền tham gia của nhà đầu tư vào việc đưa ra các
định quyết định về chính sách tài chính và hoạt động của bên
LD kiểm & KQKD nhận đầu tư nhưng không kiểm soát các chính sách đó.
soát)
Thông thường nhà đầu tư nắm giữ trực tiếp từ 20% đến dưới
Phân chia KQ hoạt động
50% quyền biểu quyết trong VCSH của bên nhận đầu tư thì
(theo thỏa thuận của Hợp đồng LD) được coi là có ảnh hưởng đáng kể đối với bên nhận đầu tư.
11 12

3
Chương 29 – Áp dụng phương pháp vốn chủ sở hữu trong kế toán các khoản đầu tư

NHÀ ĐẦU TƯ CÓ ẢNH HƯỞNG ĐÁNG KỂ


thể hiện ở một hoặc các biểu hiện sau Thoả thuận khác.
Trường hợp nhà đầu tư nắm giữ dưới 20%
(a) Có đại diện trong HĐQT hoặc cấp quản lý tương
quyền biểu quyết trong vốn chủ sở hữu của bên
đương của Cty Lkết; nhận đầu tư, nhưng có thoả thuận giữa bên
nhận đầu tư và nhà đầu tư về việc nhà đầu tư đó
(b) Có quyền tham gia vào quá trình hoạch định có ảnh hưởng đáng kể thì bên nhận đầu tư vẫn
chính sách; được xem là công ty liên kết của bên đầu tư.
Ngược lại, trường hợp nhà đầu tư nắm giữ trên
(c) Có các giao dịch quan trọng giữa nhà đầu tư và 50% quyền biểu quyết trong vốn chủ sở hữu của
bên nhận đầu tư; (ccấp NVL/ mua SP) bên nhận đầu tư nhưng có thỏa thuận về việc
nhà đầu tư đó không nắm giữ quyền kiểm soát
(d) Có sự trao đổi về cán bộ quản lý; hoặc đồng kiểm soát đối với bên nhận đầu tư thì
bên nhận đầu tư vẫn được xem là công ty liên
(e) Có sự cung cấp thông tin kỹ thuật quan trọng
kết của bên đầu tư.
13 14

NHÀ ĐẦU TƯ CÓ ẢNH HƯỞNG ĐÁNG KỂ NHÀ ĐẦU TƯ CÓ ẢNH HƯỞNG ĐÁNG KỂ
Quyền biểu quyết tiềm năng. (THEO VAS 07)
Quyền biểu quyết tiềm năng được tính vào quyền biểu
quyết hiện tại nếu việc chuyển đổi quyền tiềm năng thành
quyền hiện tại tùy thuộc vào ý chí của nhà đầu tư. Nhà đầu tư • Nắm giữ trực tiếp
Cụ thể, nếu các công cụ tài chính được phép chuyển đổi thành trực tiếp quyền biểu quyết
cổ phiếu phổ thông tại thời điểm đánh giá quyền ảnh hưởng
đáng kể, quyền biểu quyết tiềm năng này sẽ được cộng vào
quyền biểu quyết hiện hữu để xác định quyền biểu quyết.
Ngược lại, nếu việc chuyển đổi các công cụ trên thành cổ Nhà đầu tư • Nắm giữ gián tiếp
phiếu phải đợi một số điều kiện chưa thể thoả mãn ở thời gián tiếp thông qua công ty con
điểm hiện tại, việc xác định quyền biểu quyết không tính đến
quyền biểu quyết tiềm năng.

15 16

4
Chương 29 – Áp dụng phương pháp vốn chủ sở hữu trong kế toán các khoản đầu tư

NHÀ ĐẦU TƯ CÓ ẢNH HƯỞNG ĐÁNG KỂ


Nhà đầu tư có quyền ảnh hưởng đáng kể thông qua cấp

Nhà đầu tư có ảnh hưởng đáng kể trung gian như công ty con
(đầu tư trực tiếp)
Nhà đầu tư không phải trình bày khoản đầu tư

Công ty A Công ty B đó trên BCTC riêng của mình, mà chỉ trình bày
Công ty C
khoản đầu tư đó trên BCTC HN của nhà đầu tư
Qbq<20%
Qbq>50% & theo phương pháp vốn chủ sở hữu.
và có thỏa
có thỏa
20%  Qbq thuận nhà
thuận nhà
< 50% đầu tư có
đầu tư không
ảnh hưởng
có quyền
đáng kể
kiểm soát 17 18

Nhà đầu tư có ảnh hưởng đáng kể NHÀ ĐẦU TƯ CÓ ẢNH HƯỞNG ĐÁNG KỂ
(đầu tư gián tiếp)
Xác định tỷ lệ quyền biểu quyết của nhà đầu tư
trong vốn chủ sở hữu của bên nhận đầu tư (Công ty
Chỉ trình bày liên kết).
Công ty M
khoản đầu tư • Trường hợp tỷ lệ quyền biểu quyết của nhà đầu tư trong
công ty liên kết đúng bằng tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư
gián tiếp trên trong công ty liên kết:
Công ty con S BCTC hợp nhất
Tổng vốn góp của nhà đầu tư
Tỷ lệ quyền biểu quyết trong công ty liên kết
của nhà đầu tư trực tiếp = X 100%
trong công ty liên kết Tổng vốn góp của chủ sở hữu
Cty liên kết A Cty liên kết B của công ty liên kết

Tổng vốn góp của công ty con


Tỷ lệ quyền biểu quyết của nhà đầu tư trong công ty liên kết
Công ty A và Công ty B là Công ty liên của nhà đầu tư gián tiếp = X 100%
Tổng vốn góp của chủ sở hữu
kết gián tiếp của công ty M (qua Cty S) trong công ty liên kết
của công ty liên kết
19 20

5
Chương 29 – Áp dụng phương pháp vốn chủ sở hữu trong kế toán các khoản đầu tư

PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN CÁC KHOẢN


NHÀ ĐẦU TƯ CÓ ẢNH HƯỞNG ĐÁNG KỂ
ĐẦU TƯ LIÊN DOANH, LIÊN KẾT
Xác định tỷ lệ quyền biểu quyết của nhà đầu tư Phương pháp
trong vốn chủ sở hữu của bên nhận đầu tư (Công ty giá gốc
(Cost method) Lập và trình bày BCTC
liên kết). hợp nhất của nhà đầu
• Trường hợp tỷ lệ quyền biểu quyết khác với tỷ lệ Ghi sổ kế toán, tư (khoản đầu tư vào
vốn góp do có thoả thuận khác giữa nhà đầu tư lập và trình bày cơ sở KD đồng kiểm
và công ty liên kết, quyền biểu quyết của nhà đầu BCTC riêng của soát và cty liên kết)
tư được xác định căn cứ vào biên bản thoả thuận nhà đầu tư
giữa nhà đầu tư và công ty liên kết. Phương pháp
vốn chủ sở hữu
(Equity method)
21 22

CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN KHOẢN Phương pháp giá gốc


ĐẦU TƯ VÀO CÔNG TY LIÊN DOANH, LIÊN KẾT
Phương pháp giá gốc Giá trị ghi nhận TS theo
khoản đầu tư giá gốc
• Ghi nhận ban đầu
 Nhà đầu tư ghi nhận ban đầu khoản đầu tư theo giá gốc. Kết quả đầu tư ghi nhận Doanh thu
 Cổ tức dồn tích tồn tại trước ngày mua mà nhà đầu tư được hưởng phải (LN được chia) HĐTC
ghi giảm giá gốc khoản đầu tư.
Lưu ý:
• Đo lường sau ban đầu
 Sau ngày đầu tư, nhà đầu tư được ghi nhận cổ tức, lợi nhuận được chia vào  Cổ tức dồn tích
doanh thu hoạt động tài chính theo nguyên tắc dồn tích.  LN chưa chia và lỗ không được ghi nhận
 Các khoản chi phí liên quan trực tiếp tới hoạt động đầu tư vào công ty
LDLK được ghi nhận là chi phí tài chính trong kỳ phát sinh.  Phải lập dự phòng nếu:
• Huỷ ghi nhận - Giá trị thị trường của các khoản đầu tư chứng
 Khi thanh lý, nhượng bán, thu hồi vốn góp liên doanh, liên kết, căn cứ vào khoán bị giảm thấp hơn giá gốc, hoặc
giá trị tài sản thu hồi, kế toán ghi giảm số vốn đã góp.
 Phần chênh lệch giữa giá trị hợp lý của khoản thu hồi so với giá trị ghi sổ - Đơn vị nhận đầu tư bị lỗ khiến cho phần vốn của
của khoản đầu tư được ghi nhận là doanh thu hoạt động tài chính (nếu lãi) đơn vị trong VCSH < giá trị vốn góp thực tế (trừ
hoặc chi phí tài chính (nếu lỗ).
23 trường hợp lỗ theo kế hoạch) 24

6
Chương 29 – Áp dụng phương pháp vốn chủ sở hữu trong kế toán các khoản đầu tư

Ví dụ 1: Minh họa cổ tức dồn tích Ví dụ 2: phương pháp giá gốc


Công ty A mua 30% cổ phần có quyền biểu quyết của • Vào ngày 01/01/20x0 công ty A mua 40% cổ phần
công ty B tại ngày 01/01/20x1. của công ty B bằng tiền gửi ngân hàng là 30 tỷ
Quý 1/20x1, công ty B chia lợi nhuận của năm 20x0 đồng, với khoản đầu tư này công ty A có ảnh hưởng
cho các nhà đầu tư 100 triệu đồng – phần công ty A đáng kể.
nhận được bằng tiền là 100 x 30% = 30 triệu. • Ngày 31/12/20x0 công ty B chia cổ tức năm 20x0
Phần cổ tức này cần được ghi giảm vào TK 222 (B), trên bằng TGNH là 10 tỷ đồng.
BCTC riêng của công ty A do đây là lợi nhuận phát sinh Yêu cầu:
trước khi công ty A nắm giữ 30% cổ phần của công ty B.
Ghi nhận khoản đầu tư của công ty A vào công ty B
Bút toán: (Trên BCTC riêng của công ty A) trên BCTC riêng theo phương pháp giá gốc.

25 26

Ví dụ 2 A B Ví dụ 3: phương pháp giá gốc


• Vào ngày 01/01/20x0 công ty A mua 40% cổ phần
• Sổ sách Công ty A (phương pháp giá gốc)
của công ty B bằng cách trao đổi lô hàng hóa với cổ
01/01/20x0 :
đông công ty B có giá gốc 25 tỷ, giá trao đổi 30 tỷ
đồng, VAT 10% - với khoản đầu tư này công ty A có
31/12/20x0: ảnh hưởng đáng kể.
• Trong năm 20x0 công ty B đạt được lợi nhuận sau
thuế là 15 tỷ đồng, nhưng không chia lãi.
• BCTC riêng theo phương pháp giá gốc.
Yêu cầu:
B01: “Đầu tư vào công ty LDLK”: …………….
Ghi nhận khoản đầu tư của công ty A vào công ty B
B02: “Doanh thu tài chính”: …………….. trên BCTC riêng theo phương pháp giá gốc.

27 28

7
Chương 29 – Áp dụng phương pháp vốn chủ sở hữu trong kế toán các khoản đầu tư

Ví dụ 3 A 40% B CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN KHOẢN


Trao đổi hàng ĐẦU TƯ VÀO CÔNG TY LIÊN DOANH, LIÊN KẾT
• Sổ sách Công ty A (phương pháp giá gốc) Phương pháp vốn chủ sở hữu
 Khoản đầu tư vào công ty liên kết được ghi nhận ban đầu theo
01/01/20x0 :
giá gốc.
 Sau đó, vào cuối mỗi năm tài chính khi lập và trình bày
BCTCHN, giá trị ghi sổ của khoản đầu tư được điều chỉnh
tăng hoặc giảm tương ứng với phần sở hữu của nhà đầu tư
trong lãi hoặc lỗ của công ty liên kết sau ngày đầu tư.
31/12/20x0 công ty B lãi 15 tỷ nhưng không thông  Cổ tức, lợi nhuận được chia từ công ty liên kết được ghi giảm
báo chia cổ tức năm 20x0 => DTTC = ........ giá trị ghi sổ của khoản đầu tư vào cty liên kết trên BCTCHN.
 Giá trị ghi sổ của khoản đầu tư vào cty liên kết cũng phải được
• BCTC riêng theo phương pháp giá gốc. điều chỉnh khi lợi ích của nhà đầu tư thay đổi do có sự thay
đổi trong VCSH của cty liên kết nhưng không được phản
B01: “Đầu tư vào công ty LDLK”: ………….. ánh trên Báo cáo kết quả hoạt động của cty liên kết.
B02: “Doanh thu tài chính”: ………. 29 30

Phương pháp vốn chủ sở hữu Ví dụ 4: so sánh pp giá gốc & pp VCSH
Tại ngày 01/01/20x0, Công ty A đầu tư vào công ty B
ghi nhận dưới hình thức mua cổ phiếu phổ thông có quyền biểu
Giá trị TS theo
khoản đầu tư giá gốc quyết (mua 6.000.000 cổ phiếu, mệnh giá cổ phiếu là
10.000 đ/cổ phiếu, giá mua là 15.000 đ/cổ phiếu).
Sau
Tổng số cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết đang
đó
lưu hành của công ty B là 15.000.000 cổ phiếu (với tổng
Theo lãi hoặc lỗ của bên nhận đầu tư điều
Tăng/giảm chỉnh mệnh giá là 150 tỷ đồng), lợi nhuận chưa phân phối
Thay đổi VCSH bên nhận đầu tư t/ứng với lũy kế đến cuối năm 20x0 của cty B là 20 tỷ đồng.
phần sở
Tổng lợi nhuận của cty B trong năm 20x0 là 5 tỷ đồng.
hữu của
chưa phản ánh trên BC KQHĐKD nhà đầu tư Cuối năm 20x0, khi công ty A lập BCTCHN, công ty A
xác định phần lợi nhuận của mình trong công ty liên kết
Chênh lệch phát sinh khi hợp nhất KD B là _________________
31 32

8
Chương 29 – Áp dụng phương pháp vốn chủ sở hữu trong kế toán các khoản đầu tư

Ví dụ 4 ? %= Ví dụ 5: điều chỉnh sang pp VCSH – khoản đầu tư gián tiếp


A B Công ty A là công ty mẹ của công ty B, sở hữu 100%
• Sổ sách Công ty A (phương pháp giá gốc) công ty B. Tại ngày 1/1/20x0, Công ty B đầu tư vào
công ty C dưới hình thức góp vốn bằng tài sản. Giá trị
01/01/20x0: .................... ghi sổ của tài sản mang đi góp vốn là 12 tỷ đồng, giá
31/12/20x0 công ty B lãi 5 tỷ nhưng không thông trị đánh giá lại của tài sản đem góp vốn theo thoả
báo chia cổ tức năm 20x0 thuận của công ty B với công ty C là 10 tỷ đồng.
• BCTC riêng theo phương pháp giá gốc. Tổng vốn chủ sở hữu của công ty C trước thời điểm
B01-DN: “Đầu tư vào công ty LDLK”: ……………….. nhận vốn góp của công ty B là 40 tỷ đồng. Tổng lợi
nhuận của công ty C trong năm 20x0 là 3 tỷ đồng.
B02-DN: “Doanh thu tài chính”: …………..
Cuối năm 20x0, khi công ty A lập BCTCHN, công ty A
• BCTC hợp nhất theo phương pháp VCSH. xác định phần lợi nhuận của mình trong công ty liên
B01-DN/HN: “Đầu tư vào công ty LDLK”: …………. kết C là_________________
B02-DN/HN: “Phần lãi hoặc lỗ trong cty LDLK”: ……

33 34

100% ?%=
Ví dụ 5 A B C
• BCTC riêng theo phương pháp giá gốc.
B01-DN: “Đầu tư vào công ty LDLK”: không có
B02-DN: “Doanh thu tài chính”: không có ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP
Điều chỉnh từ pp giá gốc sang pp VCSH
Đầu tư vào công ty gián tiếp C (qua Cty con B) =
VỐN CHỦ SỞ HỮU VÀO
CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ VÀO
Phần lãi đầu tư vào công ty gián tiếp C (qua Cty con B) =
CÔNG TY LIÊN DOANH,
• BCTC hợp nhất theo phương pháp VCSH. LIÊN KẾT
B01-DN/HN: “Đầu tư vào công ty LDLK”: …………
B02-DN/HN: “Phần lãi hoặc lỗ trong cty LDLK”: ………
35 36

9
Chương 29 – Áp dụng phương pháp vốn chủ sở hữu trong kế toán các khoản đầu tư

PHẠM VI ÁP DỤNG
Theo TT 202, Điều 60. Quy định phạm vi áp dụng PHẠM VI ÁP DỤNG
phương pháp vốn chủ sở hữu:
1. Nhà đầu tư phải áp dụng phương pháp vốn chủ Theo TT 202, Điều 60. Quy định phạm vi áp
sở hữu để trình bày khoản đầu tư vào công ty liên dụng phương pháp vốn chủ sở hữu:
doanh, liên kết khi lập BCTC HN.
2. Nhà đầu tư không phải áp dụng
• Trường hợp BCTC riêng của công ty mẹ và các công
ty con đã trình bày khoản đầu tư vào công ty liên phương pháp vốn chủ sở hữu đối với các
doanh, liên kết theo PP vốn chủ sở hữu thì khi lập
BCTCHN, công ty mẹ không phải điều chỉnh đối với khoản đầu tư vào công ty liên doanh, liên
phần đã được xử lý trên BCTC riêng. kết nếu doanh nghiệp là công ty mẹ được
• Trường hợp BCTC riêng của công ty mẹ và các công ty
con chưa trình bày khoản đầu tư vào công ty liên miễn lập BCTCHN theo quy định.
doanh, liên kết theo PP VCSH thì khi lập BCTCHN,
công ty mẹ phải điều chỉnh lại.
37 38

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VÀ GHI NHẬN CÁC KHOẢN


ĐIỀU CHỈNH KHI LẬP BCTCHN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI Trích TT 202 - Điều 62. Nguyên tắc kế toán và quy trình
CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ VÀO CTY LIÊN KẾT THEO PP VCSH áp dụng PP VCSH đối với khoản đầu tư vào công ty LDLK

a) LTTM phát sinh khi mua khoản đầu tư vào công ty LDLK
được trình bày gộp vào giá trị ghi sổ của khoản đầu tư.
Doanh nghiệp không được phân bổ dần khoản LTTM này.
b) Phần chênh lệch giữa phần sở hữu của nhà đầu tư trong
GTHL của tài sản thuần có thể xác định được của bên được
đầu tư lớn hơn giá phí khoản đầu tư được ghi nhận ngay
là thu nhập khi xác định phần sở hữu của nhà đầu tư trong
KQKD của công ty LDLK phù hợp với kỳ mua khoản đầu tư.
c) Các điều chỉnh đối với phần sở hữu của nhà đầu tư trong
kết quả kinh doanh của công ty LDLK sau ngày mua phải
được thực hiện, ví dụ như sự suy giảm giá trị TSCĐ hoặc
khấu hao TSCĐ dựa vào GTHL của TSCĐ tại ngày mua.
40
39 40

10
Chương 29 – Áp dụng phương pháp vốn chủ sở hữu trong kế toán các khoản đầu tư

Trích TT 202 - Điều 62. Nguyên tắc kế toán và quy trình Trích TT 202 - Điều 62. Nguyên tắc kế toán và quy trình
áp dụng PP VCSH đối với khoản đầu tư vào công ty LDLK áp dụng PP VCSH đối với khoản đầu tư vào công ty LDLK
a) LTTM phát sinh khi mua khoản đầu tư vào công ty LDLK được b) Lãi do mua rẻ phát sinh khi mua khoản đầu tư vào công ty LDLK
trình bày gộp vào giá trị ghi sổ của khoản đầu tư. được ghi nhận ngay vào thu nhập.
Doanh nghiệp không được phân bổ dần khoản LTTM này. c) Điều chỉnh … khấu hao TSCĐ dựa vào GTHL tại ngày mua
Minh họa: Ngày 1/1/20x1 Công ty A đầu tư vào Công ty K với giá phí đầu Minh họa: Ngày 1/1/20x1 Công ty A đầu tư vào Công ty K với giá phí đầu tư
tư 650 tương ứng 30% sở hữu. Tình hình tài chính của K tại ngày A 600 tương ứng 30% sở hữu. Tình hình tài chính của K tại ngày A mua có TS
mua có TS thuần theo GTGS là 2.000, tất cả TS và NPT có GTGS = thuần theo GTGS là 2.000, tất cả TS và NPT có GTGS = GTHL, trừ TSCĐ có
GTGS là 400, GTHL là 500, còn khấu hao 5 năm nữa. Cuối năm K báo lỗ 20
GTHL, trừ HTK có GTGS là 400, GTHL là 500, cuối năm đã bán hết ra
bên ngoài. Cuối năm K báo Lãi 100 nhưng không chia. Bút toán áp dụng PP VCSH: để lập BCTC HN Ngày 31/12/20x1
Bút toán áp dụng PP VCSH: để lập BCTC HN Ngày 31/12/20x1 Xác định Lãi mua rẻ =600–30%*[2.000+(500-400)*(1-20%)] = -26
Xác định LTTM ngày mua= 600–30%*[2.000+(500-400)*(1-20%)]= 26 Nợ Đầu tư vao Cty LDLK: 26
(không tách LTTM để ghi bút toán => ghi gộp vào giá trị khoản đầu tư)
Cuối năm thực hiện điều chỉnh do HTK có GTHL>GTGS đã bán KQKD lỗ 20 => A chịu 30%
Nợ Phần lãi lỗ trong Cty LDLK: [(500-400)*(1-20%)]*30% = 24 Nợ Phần lãi lỗ trong Cty LDLK: 20*30%=6
Có Đầu tư vào Cty LDLK: 24 Có Đầu tư vào Cty LDLK: 6
KQKD lãi 100 – A hưởng 30% Điều chỉnh KH TSCĐ dựa vào GTHL tại ngày mua
Nợ Đầu tư vào cty LD LK: 100*30%=30 Nợ Phần lãi lỗ trong Cty LDLK: 100*(1-20%)/5năm*30%=4,8
41 42
Có Phần lãi lỗ trong Cty LDLK: 30 41 Có Đầu tư vào Cty LDLK: 4,8 42

(tham khảo)

43 44

11
Chương 29 – Áp dụng phương pháp vốn chủ sở hữu trong kế toán các khoản đầu tư

GÓP VỐN – Ví dụ 6: Lãi do mua rẻ Giá trị hợp lý của khoản thanh toán 70 tỷ
Vào ngày 01/01/20x0, công ty A mua 40% cổ phần Giá trị hợp lý của tài sản thuần của bên nhận đầu 178 tỷ
của công ty B và có ảnh hưởng đáng kể, bằng TGNH là tư = (GTGS VCSH 100+ 30 + CL ((150- 90) x (1-0,2))
70 tỷ đồng. Thuế suất thuế TNDN 20%. Phần của nhà đầu tư trong giá trị hợp lý của tài sản 71,2
Yêu cầu: Viết bút toán điều chỉnh giao dịch góp vốn cho thuần của bên nhận đầu tư (= 178 x 40%) tỷ
việc lập BCTCHN năm 20x0 và 20x1 Lãi do mua rẻ ( = 70 – 71,2) -1,2 tỷ
Công ty B có tình hình tài chính tại ngày mua như sau:
Bút toán điều chỉnh cho việc lập BCTCHN năm 20x0

Bút toán điều chỉnh cho việc lập BCTCHN năm 20x1
(trở về sau)

45 46

Công ty A ghi sổ và trình bày BCTC


Ví dụ 7: góp vốn bằng tài sản phi tiền tệ
riêng theo phương pháp giá gốc
(tham khảo)
Giá trị vốn góp bằng TS phi tiền tệ 30 tỷ đồng
Tại ngày 31/12/20x0, Công ty A đầu tư vào công ty B
dưới hình thức góp vốn bằng tài sản. Giá trị ghi sổ của Tỷ lệ góp vốn = (30/(70+30)) x100% 30%
lô hàng hóa mang đi góp vốn là 20 tỷ đồng, giá trị Lãi lô hàng trên BCTC riêng của A là 30-20 10 tỷ đồng
đánh giá lại của TS đem góp vốn theo thoả thuận với (Thu nhập khác)
công ty B là 30 tỷ đồng.
Tổng vốn chủ sở hữu của công ty B trước thời điểm Bút toán nhật ký => BCTC riêng
nhận vốn góp của công ty B là 70 tỷ đồng. Cuối năm
20x0, lô hàng này chưa bán ra khỏi công ty B. Vậy khi
công ty A lập BCTCHN, công ty A thực hiện điều chỉnh
ra sao? • BCTC riêng theo phương pháp giá gốc.
B01-DN: “Đầu tư vào công ty LDLK”: …………
B02-DN: “Thu nhập khác”: …………
47 48

12
Chương 29 – Áp dụng phương pháp vốn chủ sở hữu trong kế toán các khoản đầu tư

Công ty A điều chỉnh sang PP Công ty A điều chỉnh sang PP


VCSH lập BCTC hợp nhất VCSH lập BCTC hợp nhất
Giá trị vốn góp bằng TS phi tiền tệ 30 tỷ Trên BCTC hợp nhất Năm 20x0 cần hoãn lại lãi lô 3
Tỷ lệ góp vốn = (30/(70+30)) x100% 30% hàng này tương ứng phần sở hữu của A trong Cty liên tỷ
Lãi lô hàng trên BCTC riêng của A là 30-20 10 tỷ kết B (do B chưa bán ra ngoài) = 10 tỷ x 30% = 3 tỷ
Năm 20x1 khi Cty B bán lô hàng này ra bên ngoài =>
Trên BCTC hợp nhất cần hoãn lại lãi lô hàng này 3 tỷ
hoàn nhập bút toán hoãn lại trước đây
tương ứng phần sở hữu của A trong Cty liên kết B
Hoàn nhập Thu nhập khác khi lập BCTCHN năm 20x1
(do B chưa bán ra ngoài) = 10 tỷ x 30% = 3 tỷ
Bút toán điều chỉnh cho việc lập BCTCHN năm 20x0

Hoàn nhập Tài sản thuế TNDN hoãn lại


Ghi nhận Tài sản thuế TNDN hoãn lại

49 50

KẾT QUẢ KINH DOANH Ví dụ 8 Kết quả kinh doanh trong kỳ


(Phương pháp giá gốc không yêu cầu điều chỉnh • Vào ngày 01/01/20x0 công ty A mua 20% cổ phần
giá trị khoản đầu tư sau khi ghi nhận ban đầu) của công ty B bằng TGNH là 30 tỷ đồng, với khoản
Phương pháp vốn chủ sở hữu yêu cầu phải phản ánh đầu tư này công ty A có ảnh hưởng đáng kể.
kết quả từ hoạt động kinh doanh của công ty liên kết • Ngày 31/12/20x0 công ty B thông báo lỗ trong
để phản ánh trung thực giá trị khoản đầu tư, chính là
năm 20x0 là 10 tỷ đồng.
phần của nhà đầu tư trong cty liên kết => trên bảng
tính lập BCTCHN, nhà đầu tư phải thể hiện nội dung Yêu cầu: Lập bút toán điều chỉnh để lập BCTC hợp
điều chỉnh này. nhất năm 20x0 theo phương pháp VCSH.
Lưu ý: Bút toán điều chỉnh cho việc lập BCTCHN năm 20x0
• Kết quả kinh doanh từ ngày mua đến đầu năm báo
cáo được điều chỉnh qua vốn chủ sở hữu
• Kết quả kinh doanh trong năm hiện hành được điều
chỉnh vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

51 52

13
Chương 29 – Áp dụng phương pháp vốn chủ sở hữu trong kế toán các khoản đầu tư

Ví dụ 9: kết quả lũy kế kỳ trước và kết quả kỳ này


KẾT QUẢ KHÔNG QUA HOẠT ĐỘNG
• Vào ngày 01/01/20x0 công ty A mua 20% cổ phần của
công ty B bằng TGNH là 50 tỷ đồng, ảnh hưởng đáng kể. KINH DOANH
• Năm 20x0 và năm 20x1 công ty B thông báo lần lượt là lỗ
là 10 tỷ đồng và lãi 15 tỷ đồng nhưng không chia; Tương tự như kết quả thông qua hoạt động kinh
Yêu cầu: Lập bút toán điều chỉnh để lập BCTC hợp nhất doanh, kết quả không qua hoạt động kinh doanh
năm 20x0 và 20x1 theo phương pháp VCSH.
cũng cần phải được điều chỉnh trên BCTCHN.
Bút toán điều chỉnh cho việc lập BCTCHN năm 20x0
Tuy nhiên, vị trí điều chỉnh đều nằm trên vốn chủ sở
hữu => đơn vị không cần phải tách thành 2 giai đoạn
Bút toán điều chỉnh cho việc lập BCTCHN năm 20x1
như phần chia kết quả qua hoạt động kinh doanh

53 54

Ví dụ 10: điều chỉnh thay đổi VCSH (không qua hoạt động KD CHIA CỔ TỨC
• Vào ngày 01/01/20x0 công ty A mua 30% cổ phần của
công ty B bằng TGNH là 50 tỷ đồng, ảnh hưởng đáng kể. (Phương pháp giá gốc: Chia cổ tức => làm tăng
• Năm 20x0 Công ty B có ĐGL TS giảm 10 tỷ; Năm 20x1 có Doanh thu hoạt động tài chính)
Chênh lệch tỷ giá tăng 5 tỷ (trên BCĐKT). Phương pháp vốn chủ sở hữu lại yêu cầu
• Giả sử Năm 20x0 và năm 20x1 công ty B có KQKD=0 điều chỉnh giảm giá trị khoản đầu tư.
Yêu cầu: Lập bút toán điều chỉnh để lập BCTC hợp nhất
năm 20x0 và 20x1 theo phương pháp VCSH. Điều chỉnh phương pháp giá gốc => phương pháp
vốn chủ sở hữu:
Bút toán điều chỉnh cho việc lập BCTCHN năm 20x0
* Cổ tức chia trong kỳ: điều chỉnh giảm Doanh thu
hoạt động tài chính, và giảm Giá trị khoản đầu tư.
Bút toán điều chỉnh cho việc lập BCTCHN năm 20x1 * Chia cổ tức phát sinh trong giai đoạn từ ngày
mua đến đầu năm báo cáo: điều chỉnh vào Lợi
nhuận sau thuế chưa phân phối, thay vì điều chỉnh
vào kết quả trong kỳ kế toán.

55 56

14
Chương 29 – Áp dụng phương pháp vốn chủ sở hữu trong kế toán các khoản đầu tư

Ví dụ 11: Cổ tức trong kỳ Ví dụ 11 Cty A - PP giá gốc


• Vào ngày 01/01/20x0 công ty A mua 30% cổ phần của
công ty B bằng TGNH là 50 tỷ đồng, ảnh hưởng đáng kể. TK 222(B) TK 515
• Năm 20x0 Công ty B có lãi 12 tỷ và thông báo chia 10 tỷ
(A hưởng 30%); SDCK: …
Yêu cầu: Ghi sổ nếu công ty A
- Lập BCTC riêng năm 20x0 theo phương pháp giá gốc Cty A - PP VCSH
TK 222(B) Bút toán điều chỉnh để lập BCTCHN
- Lập BCTC riêng năm 20x0 theo phương pháp VCSH
(từ pp GG sang pp VCSH)
- Lập BCTC hợp nhất năm 20x0 theo phương pháp VCSH.
Thực hiện bút toán điều chỉnh để lập BCTC hợp nhất năm
20x0 (theo phương pháp VCSH).

SDCK: …
57 58

Ví dụ 12
Ví dụ 12: Kết quả kinh doanh các kỳ Bút toán điều chỉnh để lập BCTCHN năm 20x0
• Vào ngày 01/01/20x0 công ty A mua 30% cổ phần của Nợ “Đầu tư vào cty LDLK”: 3,6 tỷ
công ty B bằng TGNH là 50 tỷ đồng, ảnh hưởng đáng kể. Có “Phần lãi trong Cty LDLK”: 3,6
• Năm 20x0 Công ty B có lãi 12 tỷ và thông báo chia 10 tỷ tỷ
Nợ “Doanh thu tài chính”: 3 tỷ
(A hưởng 30%);
Có “Đầu tư vào cty LDLK”: 3 tỷ
• Năm 20x1 Công ty B bị lỗ 5 tỷ đồng
Bút toán điều chỉnh để lập BCTCHN năm 20x1
Yêu cầu: Thực hiện bút toán điều chỉnh để lập BCTC hợp nhất
năm 20x0 và năm 20x1 (theo phương pháp VCSH). Từ ngày mua đến đầu năm 20x1

Lỗ năm 20x1

59 60

15
Chương 29 – Áp dụng phương pháp vốn chủ sở hữu trong kế toán các khoản đầu tư

LÃI TỪ GIAO DỊCH BÁN TÀI SẢN CHIỀU XUÔI LÃI TỪ GIAO DỊCH BÁN TÀI SẢN CHIỀU XUÔI
Phương pháp giá gốc: Ghi nhận lãi toàn bộ Phương pháp giá gốc: Ghi nhận lãi toàn bộ
Phương pháp vốn chủ sở hữu lại yêu cầu điều chỉnh Phương pháp vốn chủ sở hữu lại yêu cầu điều chỉnh
Hoãn lại phần lãi chưa thực hiện tương ứng với Hoãn lại phần lãi chưa thực hiện tương ứng với
phần sở hữu của nhà đầu tư. phần sở hữu của nhà đầu tư.
Điều chỉnh pp giá gốc => pp vốn chủ sở hữu: Điều chỉnh pp giá gốc => pp vốn chủ sở hữu:
• Phần hàng chưa bán ra ngoài cho bên thứ 3 độc lập: • Phần hàng chưa bán ra ngoài cho bên thứ 3 độc lập:
DT chưa th/hiện DTBH/TNK CP thuế TN HLại TS thuế TN HL DT chưa th/hiện DTBH/TNK CP thuế TN HLại TS thuế TN HL

GVHB GVHB

• Khi hàng đã bán cho bên thứ 3 độc lập: • Khi hàng đã bán cho bên thứ 3 độc lập:
DTBH/TNK DT chưa th.h; GVHB TS thuế TN HL CP thuế TN HLại DTBH/TNK DT chưa th.h; GVHB TS thuế TN HL CP thuế TN HLại

61 62

Ví dụ 13: Lãi từ Giao dịch bán tài sản chiều xuôi Ví dụ 13: Lãi từ Giao dịch bán tài sản chiều xuôi
• BCTC riêng của Cty A theo phương pháp giá gốc.
Hai công ty A và B cùng góp vốn và có quyền đồng kiểm
soát tại công ty C. Năm 20x0: lãi gộp = ………
Giả sử tỷ lệ lợi ích A và B trong C bằng nhau đều là 50%. B02-DN: “Doanh thu bán hàng…”: …………..
Tháng 10/20x0 công ty A bán hàng hóa cho công ty C “Giá vốn hàng bán”: …………
(giá bán là 100, thuế GTGT 10, giá vốn 80). “Lợi nhuận gộp”: ………….
Đến 31/12/20x0 công ty C vẫn chưa bán được số hàng “CP thuế TNDN hiện hành”: …………
hóa mua của công ty A.
Bút toán điều chỉnh cho việc lập BCTCHN năm 20x0
Tháng 2/20x1, công ty C mới bán được cho một bên thứ
Nợ “DTBH”: ....... trên B02-DN/HN
3 độc lập.
Có “GVHB”: ....... trên B02-DN/HN
Yêu cầu: Điều chỉnh khi A lập BCTC hợp nhất theo
phương pháp VCSH cho năm tài chính 20x0 và 20x1 Có “DT chưa thực hiện”: ....... trên B01-DN/HN
Nợ “TS thuế TNDN hoãn lại”: ....... trên B01-DN/HN
Có “CP thuế TNDN hoãn lại”: ....... trên B02-DN/HN
63 64

16
Chương 29 – Áp dụng phương pháp vốn chủ sở hữu trong kế toán các khoản đầu tư

Ví dụ 13: Lãi từ Giao dịch bán tài sản chiều xuôi


Ví dụ 13: Lãi từ Giao dịch bán tài sản chiều xuôi Bút toán điều chỉnh cho việc lập BCTCHN năm 20x1
BCTC hợp nhất của Cty A theo phương pháp VCSH Phản ánh GD chiều xuôi kỳ trước ảnh hưởng đầu kỳ này
Nợ “LNSTCPP lũy kế đầu kỳ”: 10 (*) trên B01-DN/HN
Năm 20x0: lãi gộp = 20
Có “DT chưa thực hiện” 10 trên B01-DN/HN
B02-DN/HN: “Doanh thu bán hàng…”: 100-50=50
Nợ “TS thuế TNDN hoãn lại”: 2 trên B01-DN/HN
“Giá vốn hàng bán”: 80-40=40 Có “LNSTCPP lũy kế đầu kỳ”: 2 (**) trên B01-DN/HN
“Lợi nhuận gộp”: 20-10=10
“CP thuế TNDN hiện hành”: 4 Trong kỳ do hàng bán cho bên thứ 3 độc lập => Hoàn nhập
Nợ “DT chưa thực hiện”: 10 trên B01-DN/HN
“CP thuế TNDN hoãn lại”: (2)
Nợ “GVHB”: 80x50%=40 (*) trên B02-DN/HN

Có “DTBH” 100x50%=50 (*) trên B02-DN/HN
Nợ “CP thuế TNDN hoãn lại”: 2 (**) trên B02-DN/HN
Có “TS thuế TNDN hoãn lại”: 2 trên B01-DN/HN 66
65 66

Ví dụ 13: Lãi từ Giao dịch bán tài sản chiều xuôi Ví dụ 13*: Lãi từ Giao dịch bán tài sản chiều xuôi
Bút toán điều chỉnh cho việc lập BCTCHN năm 20x1 Bút toán điều chỉnh cho việc lập BCTCHN năm 20x1
Viết lại bút toán do bán lô hàng cho bên độc lập thứ 3 Giả sử 20x1 chỉ bán 40% lô hàng cho bên độc lập thứ 3
Nợ “LNSTCPP lũy kế đầu kỳ”: 10 lãi chưa thực hiện năm trước Nợ “LNSTCPP lũy kế đầu kỳ”: 10 lãi chưa thực hiện năm trước
Nợ “GVHB”: 40 giá vốn phần bán kỳ này Nợ “GVHB”: 80*40%*50%=16 giá vốn phần bán kỳ này
Có “DTBH”: 50 doanh thu phần bán kỳ này Có “DTBH”: 100*40%*50%=20 doanh thu phần bán kỳ này
Có “DT chưa thực hiện”: 6
Có “DT chưa thực hiện”: 0 phần lãi gộp chưa thực hiện
cuối kỳ này (100-80)*60% chưa thực hiện*50% sở hữu = 6 phần lãi gộp
chưa thực hiện cuối kỳ này
Nợ “CP thuế TNDN hoãn lại”: 2 phần hoàn nhập do bán kỳ này
Nợ “CP thuế TNDN hoãn lại”: 0,8 phần hoàn nhập do bán kỳ này
Nợ “Tài sản thuế TNDN hoãn lại”: 0 Thuế HL tính trên lãi gộp
Nợ “Tài sản thuế TNDN hoãn lại”: 6*20%=1,2 Thuế HL tính trên
chưa thực hiện cuối kỳ này
lãi gộp chưa thực hiện cuối kỳ này
Có “LNSTCPP lũy kế đầu kỳ”: 2 lãi do ghi nhận giảm CP thuế
Có “LNSTCPP lũy kế đầu kỳ”: 2 lãi do ghi nhận giảm CP thuế
TNDN năm trước (ghi tăng TS thuế TNDN
TNDN năm trước (ghi tăng TS thuế TNDN
hoãn lại trên lãi chưa thực hiện kỳ trước)67
67
hoãn lại trên lãi chưa thực hiện kỳ trước) 6868

17
Chương 29 – Áp dụng phương pháp vốn chủ sở hữu trong kế toán các khoản đầu tư

• Giá trị khoản đầu tư vào công ty liên kết được ghi
nhận theo giá gốc và số luỹ kế các khoản điều chỉnh
vào cuối mỗi năm tài chính và được phản ánh ở khoản
mục “Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết” – Mã
số 252 trong “Báo cáo tình hình tài chính hợp nhất”.
TRÌNH BÀY KHOẢN • Phần lãi hoặc lỗ của nhà đầu tư trong công ty liên kết
ĐẦU TƯ VÀO CÔNG của năm báo cáo được phản ánh ở khoản mục “Phần
lãi hoặc lỗ trong công ty liên doanh, liên kết” – Mã
TY LIÊN KẾT TRONG số 45 trong Báo cáo kết quả hoạt động hợp nhất.
BÁO CÁO TÀI CHÍNH • Trong Bản Thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất,
nhà đầu tư phải trình bày:
HỢP NHẤT • Danh sách các công ty liên kết kèm theo các thông tin
về phần sở hữu và tỷ lệ (%) quyền biểu quyết, nếu tỷ
lệ này khác với tỷ lệ (%) phần sở hữu;
• Phương pháp kế toán được sử dụng để kế toán khoản
đầu tư vào công ty liên kết trong BCTCHN.

69 70

TÓM TẮT chương 29


• Đối với hình thức đầu tư vào công ty liên kết hoặc liên
doanh đồng kiểm soát khi lập BCTCHN phải sử dụng
phương pháp vốn chủ sở hữu. Nhà đầu tư phải áp dụng KEÁT THUÙC CHƯƠNG 29
phương pháp vốn chủ sở hữu để trình bày các khoản đầu
tư vào công ty liên doanh, liên kết khi lập BCTCHN.
• Trong trường hợp báo cáo tài chính riêng của công ty mẹ
và các công ty con đã trình bày các khoản đầu tư vào công
ty liên doanh, liên kết theo phương pháp vốn chủ sở hữu
khi lập BCTCHN, công ty mẹ không phải điều chỉnh đối
với phần đã xử lý trên BCTC riêng.
• Nhà đầu tư không phải áp dụng phương pháp vốn chủ sở
hữu đối với các khoản đầu tư vào công ty liên doanh, liên
kết nếu DN là công ty mẹ được miễn lập BCTCHN.

71 72

18

You might also like