HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN LUẬT SO SÁNH 2023

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

Người hướng dẫn: Từ Văn – Mang tính tham khảo #K45.02.10.2022.

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN LUẬT SO SÁNH


(MANG TÍNH THAM KHẢO)
Ngày thi: 02/10/2022
Câu lý thuyết:
1. *Làm rõ mục đích của Luật học so sánh là gì? Cho ví dụ minh họa.
2. *Phân tích chức năng của luật học so sánh.
3. *Hãy cho biết khách thể của luật học so sánh.
4. *Trình bày sự hình thành của hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa.
5. *Phân tích các đặc trưng của hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa.
6. *Phân tích tính nhị nguyên trong pháp Luật Châu Mỹ la tinh.
7. *Hãy phân tích ưu điểm và nhược điểm của các hình thức nhất thể hóa pháp luật.
8. *Chứng minh tính nhị nguyên Nhật Bản.
9. *Chứng minh tính nhị nguyên của Châu Phi.
10. *Chứng minh tính nhị nguyên Xcanđivơ
11. Phân tích đặc điểm cơ bản của pháp luật hồi giáo.
12. Trình bày tên gọi hệ thống pháp luật Bắc Âu ?
13. Trình bày vị trí pháp luật Bắc Âu trong bức tranh pháp luật thế giới?
14. Trình bày lịch sử phát triển của pháp luật Bắc Âu?
15. Trình bày nguồn pháp luật Bắc Âu?
16. Phân tích các đặc trưng của pháp luật Bắc Âu?
17. Hệ thống pháp luật Rôman-Giecmanh có bao nhiêu tên gọi?giải thích các tên gọi đó?
18. Trình bày sự hình thành của hệ thống pháp luật châu âu lục địa? Ảnh hưởng của luật
La mã tới hệ thống pháp luật này?
19. Trình bày sự hình thành của hệ thống pháp luật châu âu lục địa?
20. Trình bày và phân tích cơ cấu của hệ thống pháp luật Rôman-Giécmanh?
21. Trình bày sự ảnh hưởng của hệ thống pháp luật Rôman-Giécmanh tới hệ thống pháp
luật khác trên thế giới?
22. Trình bày nguồn của hệ thống pháp luật Civillaw?
23. Phân tích đặc trưng của hệ thống pháp luật Rôman-Giécmanh?
Người hướng dẫn: Trần Văn Từ #FB Quốc Thái Dân An #0962211057 Page 1
Người hướng dẫn: Từ Văn – Mang tính tham khảo #K45.02.10.2022.

24. Trình bày đặc điểm hệ thống pháp luật thông luật?
25. Quá trình hình thành hệ thống pháp luật thông luật Anh(Mỹ - Tại sao Mỹ lại theo
truyền thống pháp luật thông luật Anh)?
26. Trình bày nguồn của hệ thống pháp luật thông luật Anh(Mỹ)?
27. Trình bày đặc trưng của pháp luật Nhật Bản?
Nhận định:
1. Luật học so sánh là so sánh hệ thống pháp luật của các Quốc gia trên thế giới.
 SAI. Tổng thể các tri thức về việc nghiên cứu SS PL nước ngoài.
2. *Khách thể của Luật học so sánh chỉ là hiện thực pháp luật thực định.
 SAI. Vì còn nhiều khách thể khác (9 khách thể)
3. Giữa các hệ thống pháp luật trên thế giới ngày nay không có sự tách biệt một cách
rõ rệt do có sự thâm nhập lẫn nhau giữa các hệ thống bởi tiến trình toàn cầu hóa.
 SAI. Xích lại gần nhau, bởi PL nào cũng có yếu tố dt, yếu tố QT và yếu tố tự
ptrien.
4. Nguồn duy nhất của pháp luật châu Phi là tập quán pháp.
 Sai, Pháp luật mới của Châu Phi còn có các sắc lệnh, và VBQP
5. Pháp luật châu Phi không chịu ảnh hưởng của hệ thống pháp luật Rô man – Giéc
manh.
 SAI. Vì tại Đông Phi AD PL ấn độ thuộc Anh, phía Nam áp dụng PL Rô man –
giéc manh.
6. Tất cả các quốc gia có tôn giáo Islam, chỉ thừa nhận quy tắc tôn giáo là nguồn của
pháp luật.
 SAI. HT PL Iran mang tính hỗn hợp, vừa chịu ảnh hưởng của Luật HG, vừa
chịu ảnh hưởng PLCALĐ.
7. Trong hệ thống thông luật không có Hiến pháp và các văn bản quy phạm pháp
luật.
 SAI. Có.
8. Hệ thống pháp luật tôn giáo không thừa nhận vai trò của văn bản quy phạm pháp
luật.
 SAI. Có VD ở ẤN ĐỘ vân thua nhân như HP.
9. Pháp luật xã hội chủ nghĩa coi tập quán là nguồn luật.
 Đúng. Ngoài VBQPL, AL, Luật Tôn giáo thì TQP cũng là 1 nguồn luật được
thừa nhận. VD VN Điều 5 BLDS
10. Nguyên tắc áp dụng án lệ của Mỹ và Anh hoàn toàn giống nhau.
 SAI. NTAD AL Mỹ mềm dẻo, linh hoạt hơn AL nước Anh.
11. Hệ thống pháp luật thông luật ảnh hưởng đến tất cả hệ thống pháp luật trên thế
giới hiện nay.

Người hướng dẫn: Trần Văn Từ #FB Quốc Thái Dân An #0962211057 Page 2
Người hướng dẫn: Từ Văn – Mang tính tham khảo #K45.02.10.2022.

 SAI. Không. Luật Hồi giáo, luật hin đu và tr202.


12. Pháp luật xã hội chủ nghĩa không chịu ảnh hưởng của hệ thống pháp luật Rô man
– Giéc manh.
 SAI. Có chịu ảnh hưởng nhưng không phân chia thành luật công và tư.
13. Hiện thực pháp luật là khách thể rộng lớn nhất của Luật học so sánh.
 ĐÚNG. (TRÙNG)
14. Luật học so sánh là một ngành luật học thực định trong hệ thống pháp luật Việt
Nam hiện nay.
 SAI. Vì là 1 KHPLY, 1 PP KH, là 1 môn học.
15. *Cách thức pháp điển hóa ở các nước thuộc hệ thống pháp luật Rô man – Giéc
manh và một số quốc gia thuộc hệ thống thông luật hoàn toàn giống nhau.
 SAI.
16. Tập quán ở các quốc gia Châu phi là nguồn bổ sung của luật thành văn.
 SAI.
17. Học thuyết Mác – Lênnin là nền tảng duy nhất của hệ thống pháp luật xã hội chủ
nghĩa.
 SAI. Tác động của các ĐẢNG CM.
18. *Tính nhị nguyên của Châu Mỹ la tinh và Nhật bản hoàn toàn giống nhau.
 SAI.
19. Kinh Cô Ran là nền tảng của pháp luật nhà nước Hồi giáo.
 SAI. Vì ngoài ra sunna, Ijma, Qias.
20. Tiêu chí nguồn, tiêu chí Lịch sử - địa lý là 02 tiêu chí đểù sử dụng để phân loại
các hệ thống pháp luật trên thế giới hiện nay.
 Đúng.
21. Giai đoạn thuộc địa ở châu phi tập quán bị cấm sử dụng ở tất cả các lĩnh vực.
 SAI. 1 số LV.
22. Hệ thống pháp luật XHCN là hệ thống pháp luật ra đời muộn nhất và tiến bộ nhất.
 SAI. Đây không phải là HTPL tiến bộ nhất. HTPLXHCN ở châu Á ở GĐ đầu
tiên mặc dù HP và các VBQPPL đã ban hành nhưng các TQP vẫn áp dụng
rộng rãi => chưa có HTPL đầy đủ để điều chỉnh các QHXH.
23. *Giai đoạn hiện đại ở châu phi tập trung khôi phục nguồn tập quán truyền thống.
 Đúng.
24. Giai đoạn thuộc địa và giai đoạn pháp luật mới tập quán ở châu phi bị hạn
chế bởi quan điểm của các quốc gia thực dân.
 Đúng.
25. *Quá trình mở rộng hệ thống pháp luật châu âu lục địa chủ yếu thông qua con
đường thuộc địa hóa.
 ĐÚNG. Có 2 quá trình, đây là con đường chủ yếu.
26. Giai đoạn tập quán ở các nước châu âu lục địa chưa tồn tại luật thành văn.

Người hướng dẫn: Trần Văn Từ #FB Quốc Thái Dân An #0962211057 Page 3
Người hướng dẫn: Từ Văn – Mang tính tham khảo #K45.02.10.2022.

 SAI. Đã có luật thành văn, do bối cảnh LS nên PL manh mún, tản mạn, chịu
ảnh hưởng của PL thuộc địa pháp là chính; TQP đóng vai trò là nguồn quan
trọng.
27. *Giai đoạn pháp luật thành văn mới chỉ tạo ra được tư duy pháp luật chung về
pháp luật thống nhất chứ bộ luật chưa xuất hiện vào giai đoạn này.
 SAI. XIII-XVII đây là thời kỳ hình thành tư tưởng, tư duy pháp lý về việc XD
luật CALĐ theo tư duy pháp lý của LLM. Đây cũng là GĐ XH các trường phái
nghiên cứu về LLM nền tảng lý luận về các học thuyết pháp lý, làm cơ sở XD
các BL sau này. Tuy nhiên thế kỷ XVIII 1 số QG đã pháp điển hóa 1 số BL.
VD: Pháp ban hành BLDS Napoleon 1804
28. Hệ thống pháp luật châu âu lục địa không thừa nhận án lệ là một loại nguồn.
 ĐÚNG. Có thừa nhận nhưng đây chỉ là một loại nguồn bổ sung.
29. Hệ thống pháp luật châu âu lục địa ảnh hưởng đến tất cả hệ thống pháp luật trên
thế giới.
 SAI. HTPLCALĐ không ảnh hưởng rộng rãi toàn bộ.
Ví dụ: Châu phí => chỉ ảnh hưởng Bắc phi được xây dựng dưới sự ảnh hưởng
của CALĐ.
30. *Luật la mã ảnh hưởng đến hệ thống pháp luật châu âu lục địa trên cả luật công và
luật tư.
 SAI. Tư tưởng ảnh hưởng nên luật công và luật tư ảnh hưởng của LLM nhưng
ảnh hưởng trực tiếp trong việc xd luật của mình mới chỉ là LLM.
31. Giai đoạn XIII đến XVIII hệ thống pháp luật châu âu lục địa chỉ đưa luật la mã
vào giảng dạy để tiếp cận tư duy luật la mã chứ không áp dụng trực tiếp Luật la
mã trong điều chỉnh quan hệ xã hội ở châu âu.
 SAI. Nó còn XH 5 trường phái nghiên cứu LLM cho ra các công trình nghiên
cứu LLM để làm tiền đề cho Luật thành văn và nhiều QP của luật LM cũng
được châu âu áp dụng để điều chỉnh QHXH. VD trong LV hợp đồng.
32. Nhu cầu pháp luật chung đang ngày càng chiếm ưu thế trong pháp luật quốc tế.
 ĐÚNG. Trong quá trình hợp tác và ptrien giữa các QG ở nhiều LV.
33. Luật học so sánh chỉ có ý nghĩa trong khoa học pháp lý.
 SAI. Còn ý nghĩa đối với đời sống.
34. Không phải hệ thống pháp luật nào cũng có sự kết hợp của yếu tố dân tộc, quốc tế
và yếu tố tự phát triển.
 SAI. Phải có.
35. Luật học so sánh là một ngành khoa học, một phương pháp khoa học và một môn
học.
 SAI. 1 NGÀNH KH PLY.
36. Phương pháp so sánh được sử dụng để làm sáng tỏ được các điểm chung, cơ bản
của các hệ thống pháp luật trên thế giới.
 SAI. Điểm chung, điểm đặc thù và cái đơn nhất.

Người hướng dẫn: Trần Văn Từ #FB Quốc Thái Dân An #0962211057 Page 4
Người hướng dẫn: Từ Văn – Mang tính tham khảo #K45.02.10.2022.

37. Hiện thực pháp luật là khách thể rộng lớn nhất.
 ĐÚNG. Vì bao gồm trạng thái và những thay đổi trong lĩnh vực nhà nước và
pháp luật, trước tiên đó là chính sách ptrien của nhà nước nước ngoài, của cs
các nhà nước, đb là các cs trong lv pl, của các thiết chế nhà nước, chính trị.
38. *Khách thể của luật học so sánh là hiện thực pháp luật thực định.
 SAI. NGOÀI RA CÒN 9 KHÁCH THỂ.
39. *Hiện thực pháp luật thực định là khách thể luật học so sánh.
 ĐÚNG. 1 TRONG 10 KHÁCH THỂ
40. Tiêu chí nguồn là tiêu chí duy nhất được các học giả thừa nhận trong việc phân
chia hệ thống pháp luật.
 SAI. 3 tiêu chí. Yếu tố LS, địa lý, chính trị
41. Trong HTPL tôn giáo không có chỗ đứng cho pháp luật thực định.
 SAI. Có Â Đ. HP
42. Hệ thống PL thông luật không coi VBQPPL là nguồn của PL.
 SAI.
43. PL Bắc âu phân chia hệ thống PL thành luật công và luật tư.
 SAI. Vì chỉ hệ thống PL Rô man – giéc manh.
44. Nguồn duy nhất của PL châu phi là tập quán pháp.
 SAI. VBPQL, sắc lệnh.

Người hướng dẫn: Trần Văn Từ #FB Quốc Thái Dân An #0962211057 Page 5

You might also like