Topic 2 - Mô Hình CAPM

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 18

Mô hình CAPM

TS. Nguyễn Thu Trang


Trangnt.tcnh@ftu.edu.vn
Mô hình CAPM là gì?

+ Capital Asset Pricing Model (CAPM) là một mô hình thể


hiện quan hệ giữa suất sinh lợi kỳ vọng của một tài sản, so
với rủi ro của chính tài sản đó.
+ Kết quả của mô hình CAPM sẽ là tỷ lệ sinh lời yêu cầu của
một tài sản (chi phí sử dụng vốn chủ – 𝑘! ).
Cách tính 𝑘!
+ K ! = R " + 𝛽# ∗ Risk Premium
+ K ! = R " + 𝛽# ∗ R $ − R "
Trong đó:
K ! : Cost of equity capital hay chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu
R " : Lãi suất phi rủi ro (Risk free rate)
𝛽# : mức độ biến động của cổ phiếu i so với thị trường chung
R $ : Tỷ suất sinh lời yêu cầu (Required market return)
Risk free rate – Lãi suất phi rủi ro
+ Lãi suất phi rủi ro là lãi suất mà ở đó gần như rủi ro bằng
0.
+ Lấy lãi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm để làm
lãi suất phi rủi ro.
+ https://vn.investing.com/rates-bonds/vietnam-10-year-
bond-yield
R " = 4.64%
Required market return (Rm)
+ Rm: Tỷ suất sinh lời kỳ vọng của thị trường
+ Đây là phần dễ gây tranh cãi nhất trong mô hình CAPM
+ Required market return (Rm) = Equity risk premium +
rủi ro phi tài chính (Rf)
+ Rm = Total equity risk premium (+Default spread) +
rủi ro phi tài chính (Rf)
+ https://pages.stern.nyu.edu/~adamodar/New_Home_Pa
ge/datafile/ctryprem.html
R $ = 11.13% + 3.68% + 4.64% =19.45%
Hệ số Beta
+ Hệ số Beta là đại lượng đo lường mức độ rủi ro của cổ phiếu.
+ Beta càng lớn, cổ phiếu sẽ biến động so với thị trường càng
mạnh
• βi =1: Cổ phiếu biến thiên bằng thị trường, rủi ro bằng mức trung bình của thị
trường. VD: VNI tăng 1% thì cổ phiếu sẽ tăng 1%
• βi > 1: Rủi ro cao hơn mức trung bình của thị trường. VD: Beta = 1.2 khi chỉ số VNI
tăng 1% thì cổ phiếu sẽ tăng 1.2%.
• βi <1: Rủi ro thấp hơn mức trung bình của thị trường. VD: Beta = 0.5 khi chỉ số VNI
tăng 1% thì cổ phiếu sẽ tăng 0.5%.
Cách tính chỉ số Beta

+ Beta chính là hệ số góc đồ thị hàm


số hồi quy tuyến tính của % thay
đổi giá cổ phiếu (0y) theo % thay
đổi chỉ số chung (Ox)
+ Có 2 cách để tính hệ số góc Beta
này:
• Sử dụng hệ số có sẵn tại FireAnt
• Sử dụng SAS
Hệ số Beta tại FireAnt
𝛽%&' = 1.59
Tính Beta bằng SAS
+ Step 1: Tải dữ liệu về giá cổ phiếu và chỉ số VN-Index
trên trang: https://www.investing.com/
• Search cổ phiếu
• Chọn Historical Data
Tính Beta bằng SAS

+ Step 2:
• Nhập thời gian tương ứng
(thường 1 năm), chọn Apply -
> Download Data
• Import vào SAS
Tính Beta bằng SAS

Step 3:
• Làm tương tự với chỉ số VNI
• Import vào SAS
Tính Beta bằng SAS

Step 4:
• Tạo file mới gồm 2 cột
“Change %” của 2 file
Tính Beta bằng SAS

Step 5:
• Dùng lệnh proc slope để
tính beta

You might also like