Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 36

TỔNG HỢP TRẮC NGHIỆM NHIỄM (2009-2017)

GS. KHOA VUI TÍNH

BÀI: ĐẠI CƯƠNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM – KHÁNG SINH – NTH/SỐC NT (3)
Câu 1: Nhiễm trùng có xảy ra hay không tuỳ thuộc và - Bụng mềm
yếu tố: - Cổ mềm
A. Tác nhân gây bệnh Câu 5: Chẩn đoán lúc nhập viện:
B. Đường xâm nhập/cách xâm nhập A. Nhiễm trùng huyết từ đường hô hấp
C. Tất cả yếu tố trên đều đúng B. Viêm phổi siêu vi
D. Miễn dịch của ký chủ C. Viêm phế quản
D. Câu A và B đúng
Câu 2: Có 30 ca sốt rét vivax xuất hiện trong vòng 10
ngày ở xã Hiệp Phước, huyện Nhà Bè, Tp Hồ Chí Câu 6: Xét nghiệm cần thực hiện ngay, NGOẠI TRỪ:
Minh vào tháng 07/2011 A. X-quang phổi
A. Bệnh tản mát B. Cấy máu
C. Phết mũi/họng làm PCR tìm cúm A
B. Bệnh lưu hành địa phương D. Đo phế dung ký
C. Bệnh gây dịch
D. Bệnh gây đại dịch
Câu 7: Xét nghiệm: BC máu 25000/µl (N 95%, L 5%);
Xquang phổi: viêm phổi. Sau khi nhập viện 15 phút,
Câu 3: Tam giác dịch tễ học trong bệnh truyền sinh hiệu của bệnh nhân: Mạch 130 lần/phút; huyết áp
nhiễm có 3 đỉnh là: 80/40 mmHg; nhiệt độ 400C; nhịp thở 32 lần/phút;
A. Tác nhân gây bệnh – Ký chủ - Môi trường SpO2 96% (FiO2 36%). Chẩn đoán hiện tại:
B. Tác nhân gây bệnh – Ký chủ - Miễn dịch A. Viêm phổi nặng
C. Ký chủ - Môi trường – Miễn dịch B. Nhiễm trùng huyết nặng từ đường hô hấp
D. Tác nhân gây bệnh – Ký chủ - Khí hậu C. Choáng nhiễm trùng từ nhiễm trùng đường hô hấp
D. Choáng phản vệ
Câu 4: Nguồn nhiễm trùng bao gồm:
A. Tác nhân từ người khác, từ động vật và từ môi Câu 8: Xử trí lúc này là:
trường A. Bù dịch nhanh
B. Tác nhân thường trú ở đại tràng và da B. Chích kháng sinh đường tĩnh mạch
C. Tác nhân nội sinh và tác nhân ngoại sinh C. Truyền Noradrenaline
D. Tất cả các vi sinh vật trong tự nhiên D. Câu A và B đúng

Tình huống lâm sàng dành cho câu 5-10: Câu 9: Sau khi truyền nhanh 2000 ml NaCl 0.9%, sinh
Bệnh nhân Trần Văn L., 48 tuổi, tài xế, nhà ở quận 5, Tp hiệu bệnh nhân: mạch 120 lần phút, huyết áp 70/30
Hồ Chí Minh mmHg, CVP 12 cmH2O. Xử trí kế tiếp là:
A. Bù dịch nhanh
Nhập viện vì sốt cao, khó thở.
B. Chích kháng sinh đường tĩnh mạch
Bệnh sử: 3 ngày
C. Truyền Noradrenaline
N1 – N2: Sốt cao, ớn lạnh, kèm theo ho, khạc đàm vàng,
D. Câu A và B đúng
đau ngực. Bệnh nhân có khám và điều trị ở bác sĩ tư,
không rõ chẩn đoán và thuốc điều trị.
Câu 10: Xét nghiệm nào sau đây giúp gợi ý tình trạng
N3: Bệnh nhân sốt cao, ho, khó thở, nổi mụn rộp ở khóe
nhiễm trùng cấp tính do vi trùng, NGOẠI TRỪ:
môi và được thân nhân đưa đến nhập viện.
A. Phết máu ngoại biên xem hình dạng bạch cầu
Tiền căn – Dịch tễ: không tiền căn lao, hen suyễn, COPD;
B. Procalcitonin/máu
Hút thuốc lá 1 gói/ngày × 20 năm; không tiếp xúc người
C. CRP trong máu
có biểu hiện bệnh tương tự.
D. Tốc độ lắng máu (VS)
Khám lúc nhập viện:
- Tỉnh táo
- Sinh hiệu: Mạch 120 lần/phút; huyết áp 120/80 mmHg; Câu 11: Bệnh nhiễm trùng là bệnh có các yếu tố liên
nhiệt độ: 400C; nhịp thở 32 lần/phút, SpO2 92% (thở quan sau đây:
A. Giữa con người và vi sinh vật gây bệnh.
khí trời)
B. Giữa con người và môi trường.
- Niêm hồng, nổi Herpes môi
C. Giữa con người, tác nhân gây bệnh và môi trường.
- Tim đều
D. Giữa con người, tác nhân gây bệnh và tình trạng
- Phổi ran nổ đáy (P).
kinh tế - xã hội.
A. Bù dịch tinh thể nhanh
Câu 12: Yếu tố dịch tể học của một bệnh truyền B. Bù dịch thể keo (Hydroxyethyl starch) nhanh
nhiễm: C. Truyền tĩnh mạch Noradrenaline
A. Cho biết đặc tính của vi sinh vật gây ra bệnh. D. Câu A và B đúng
B. Cho biết sự phân bố bệnh và những yếu tố quyết
định gây ra bệnh. Câu 18: Đặt thông tiểu lưu ra 800ml nước tiểu đục, lợn
C. Cho biết ngõ xâm nhập của vi sinh vật gây ra cợn mủ. Xét nghiệm vi sinh cần thực hiện trước khi
bệnh vào cơ thể. chích kháng sinh:
D. Cho biết cơ chế sinh bệnh của vi sinh vật gây ra A. Cấy nước tiểu
bệnh. B. Cấy máu
C. Không cần cấy vì nước tiểu đục là đủ để chẩn
Câu 13: Để chẩn đoán một bệnh truyền nhiễm: đoán và điều trị
A. Các dấu hiệu lâm sàng là yếu tố quyết định. D. Câu A và B đúng
B. Các xét nghiệm xác định nguyên nhân gây bệnh là
yếu tố bắt buộc. Câu 19: Kháng sinh lựa chọn ban đầu là:
C. Các yếu tố dịch tễ học là yếu tố không thể thiếu. A. Vancomycin
D. Không thể thiếu các yếu tố trên. B. Oxacillin
C. Ceftriaxone
Câu 14: Sử dụng thuốc đặc trị trong bệnh nhiễm trùng D. Amikacin
(thuốc kháng virus, kháng sinh,…) phải đủ liều lượng
và thời gian nhằm mục đích chính là: Câu 20: Tác nhân gây bệnh thường gặp nhất ở bệnh
A. Không gây ngộ độc thuốc cho bệnh nhân. nhân này là:
B. Làm giảm biến chứng cho bệnh nhân. A. Escherichia coli
C. Làm giảm sự lây lan bệnh cho cộng đồng. B. Acinetobacter baumannii
D. Làm giảm tính kháng thuốc của vi sinh vật gây C. Streptococcus pneumoniae
bệnh. D. Staphylococcus aureus

Tình huống lâm sàng dành cho câu 15 đến 22: Câu 21: Sau khi truyền nhanh 2000 ml NaCl 0.9%, đặt
Bệnh nhân Lê Văn B., 55 tuổi, địa chỉ Long An, làm catheter đo CVP 12 cmH20, huyết áp 80/35 mmHg,
ruộng, nhập viện vì sốt cao, lú lẫn. Bệnh sử 2 ngày : sốt bước xử trí kế tiếp:
cao, lạnh run nhiều cơn trong ngày, kèm tiểu khó, tiểu lắt A. Truyền máu toàn phần
nhắt nhiều lần. Bệnh nhân tự mua thuốc uống, đến trưa B. Truyền Albumin 5%
ngày 2, bệnh nhân sốt cao, nói nhảm được người nhà đưa C. Truyền tĩnh mạch Dopamin
đến nhập viện. D. Truyền tĩnh mạch Noradrenaline
Tiền căn : u xơ tiền liệt tuyến phát hiện được 2 năm; THA
5 năm không điều trị (huyết áp thường đo khoảng 150/90 Câu 22: Chẩn đoán phù hợp ở thời điểm hiện tại:
mmHg) A. Nhiễm trùng tiểu dưới
Khám tại phòng cấp cứu : B. Nhiễm trùng huyết nặng từ nhiễm trùng đường
- Sảng tiết niệu
- Mạch 138l/phút ; nhiệt độ : 400C ; huyết áp 100/50 C. Choáng nhiễm trùng từ nhiễm trùng đường
mmHg ; nhịp thở 32 l/phút ; SpO2 98% (thở khí trời) tiết niệu
- Tim đều, rõ D. Choáng giảm thể tích do bệnh nhân sốt cao, ăn
- Phổi trong uống kém
- Bụng mềm, cầu bàng quang (+)
- Cổ mềm Tình huống lâm sàng dành cho câu 23 - câu 27:
Câu 15: Bệnh nào sau đây ÍT NGHĨ đến nhất? Bệnh nhân Lê thị T., 64 tuổi, nội trợ, ở Phước Long, Bình
A. Sốt xuất huyết Dengue ngày 2 Phước. Bệnh nhân nhập Bệnh viện Phước Long vì sốt cao,
B. Nhiễm trùng huyết nặng từ đường tiết niệu lạnh run và nói sảng.
C. Sốt rét ác tính thể não Bệnh 3 ngày với các biểu hiện: sốt cao, lạnh run nhiều cơn
D. Lao màng não trong ngày kèm theo tiểu gắt, tiểu lắt nhắt. Bệnh nhân tư
mua thuốc uống ở nhà thuốc tây. Sáng ngày 3, bệnh nhân
Câu 16: Nhận xét về huyết áp của bệnh nhân: sốt cao, nói sảng, thân nhân đưa đến nhập viện.
A. Trong giới hạn bình thường Tiền căn:
B. Tụt huyết áp - Tăng huyết áp > 10 năm, không điều trị thường xuyên,
C. Chưa bù dịch nên không đánh giá được huyết áp thường đo vào khoảng 150/80 mmHg. Không bị
D. Tất cả đều sai tiểu đường, không tiền căn lao phổi.
- Bị sốt rét 1 lần vào năm 2000
Câu 17: Xử trí về hồi sức tuần hoàn lúc này là:
Câu 23: Chẩn đoán nào ít nghĩ đến nhất ở bệnh nhân Câu 29: Ceftriazone tác dụng trên:
này: Vách tế bào
A. Nhiễm trùng huyết từ đường tiết niệu
B. Sốt rét Câu 30: Tiêu chuẩn SOFA nhanh, CHỌN CÂU
C. Viêm màng não mủ ĐÚNG:
D. Sốt xuất huyết Dengue A. Rối loạn ý thức
B. Huyết áp tâm trương ≤ 100 mmHg
Thăm khám tại phòng cấp cứu: C. Đường huyết ≥ 200 mg/dl
- Nói sảng, thang điểm hôn mê Glasgow: E3 M6 V4 = D. Nhịp thở ≥ 20 lần/phút
13 điểm
- Sinh hiệu: Mạch 140 lần/phút, huyết áp: 95/60 mmHg, Câu 31: Bệnh nhiễm trùng mới chủ yếu:
nhiệt độ: 40 0C, nhịp thở 28 lần/phút. A. Từ động vật hoang dại
- Niêm hồng, không vàng mắt, vàng da B. Từ động vật
- Tim đều C. Từ gia cầm
- Phổi trong D. Từ gia súc
- Bụng mềm, gan lách không sờ chạm
- Cổ mềm Câu 32: Chọn câu đúng ...
- Không yếu liệt chi A. Nâng cao trí thức thì giảm nhiễm trùng
Xét nghiệm tại phòng cấp cứu: B. Nâng cao kinh thì giảm nhiễm trùng
- Bạch cầu (BC) máu: 29 000/µl (N: 90% và L: 10%) C. Nhiễm trùng sẽ giảm…
- Dung tích hồng cầu: 38% D. Giảm 5 tuổi…
- Tiểu cầu: 60 000 /µl
- KSTSR: âm tính Câu 33: Tỷ lệ PK/PD phụ thuộc vào:
- Đường huyết (tại giường): 7.0 mmol/l A. Cmax
- Tổng phân tích nước tiểu: BC 3+, tế bào mủ 2+ và B. T/mic
Nitrit (+) C. Cmax/mic
D. AUC
Câu 24: Nhận xét về huyết áp của bệnh nhân:
A. Bình thường Tình huống lâm sàng áp dụng cho câu 34 – 36:
B. Phù hợp với bệnh nhân Bệnh nhân Nguyễn Thị B 72 tuổi, sống tại Q8 TPHCM
C. Tụt huyết áp Nhập viện vì sốt cao nói nhảm:
D. Cần phải bù dịch rồi mới đánh giá được Bệnh sử 3 ngày:
N1-N2 bệnh nhân tiểu gắt buốt, lắt nhắt nhiều lần, kèm
Câu 25: Chẩn đoán hiện tại? theo sốt cao, ớn lạnh, bệnh nhân tự đi mua thuốc uống
A. Nhiễm trùng huyết nặng từ đường tiết niệu không khỏi
B. Choáng nhiễm trùng từ đường tiết niệu N3: BN lên cơn sốt cao, lạnh run, mệt nhiều đến trưa thì
C. Sốt rét ác tính thể não nói nhảm, được đi nhập viện:
D. Sốt xuất huyết Dengue Cơ địa: THA >10 năm (không điều trị thuốc hạ áp, huyết
áp thường đo khoảng 150/90 mmHg)
Câu 26: Xử trí lúc này là: Sinh hiệu tại phòng cấp cứu:
A. Truyền dịch Natri Clorid 0.9% nhanh Thang điểm Glasgow E3M6V4 13 điểm
B. Truyền dịch Glucose 5% nhanh Mạch 120 lần/phút, nhiệt độ 400C, HA 120/70 mmHg,
C. Truyền Dopamin nhịp thở 28 lần/phút SpO2: 90%
D. Truyền Noradrenalin
Câu 34: Chẩn đoán nào ít nghĩ đến nhất?
Câu 27: Sau khi truyền 1500 ml dịch, bệnh nhân được A. Tai biến mạch máu não
đặt catheter đo áp lực tĩnh mạch trung ương = 12 B. Viêm màng não mủ
cmH2O. Sinh hiệu lúc này: Mạch 120 lần/phút, huyêt C. Nhiễm trùng tiểu
áp 80/50 mmHg. Chẩn đoán hiện tại là: D. Nhiễm trùng huyết do nhiễm trùng đường tiết
A. Nhiễm trùng huyết nặng từ đường tiết niệu niệu
B. Choáng nhiễm trùng từ đường tiết niệu Câu 35: Tính qSOFA
C. Sốt rét ác tính thể não Câu 36: Thuốc điều trị?
D. Sốt xuất huyết Dengue
Câu 37: Phát biểu về bệnh nhiễm trùng, chọn câu
Câu 28: Thuốc diệt khuẩn phụ thuộc vào nồng độ: đúng:
Gentamicin A. Nâng cao dân trí thì bệnh nhiễm trùng sẽ giảm và
Ceftriaxone biến mất
B. Bệnh nhiễm trùng sẽ giảm và biến mất
C. Kinh tế phát triển thì bệnh nhiễm trùng sẽ giảm và E. Có thể cho thuốc bằng đường uống nếu bệnh không
biến mất quá nặng
D. Con người sẽ luôn phải đối phó với bệnh nhiễm
trùng mới nổi và tái nổi Câu 42. Để xử trí ổ nhiễm trùng, bệnh nhân này cần
phải:
Câu 38: một bệnh nhân chỉ đinh sử dụng 3 g kháng A. Phối hợp nhiều lại kháng sinh phổ rộng
sinh X trong 24 giờ cách thức sử dụng thuốc nào sau B. Hội chẩn chuyên khoa ngoại gan mật
đây MIC nhiều nhất C. Kéo dài thời gian điều trị kháng sinh
A. Truyền nhanh 1 g trong 1 giờ đầu, cách mỗi 8 giờ D. Câu A và B đúng
B. Truyền 1 g trong 4 giờ, cách mỗi 8 giờ E. Câu B và C đúng
C. Truyền nhanh 1 g trong 1 giờ và truyền 2g còn lại
trong 23 giờ Khoảng 3 giờ sau nhập viện, bệnh nhân li bì, chi mát.
D. Truyền liên tục 3 g trong 24 giờ Sinh hiệu: M 140 lần/phút; HA: 100/60 mmHg; T
39.50C; NT 28 lần/phút. Không thấy đi tiểu từ lúc nhập
Tình huống lâm sàng áp dụng từ câu 39 – 46: viện.
Bệnh nhân Nguyễn Thị C., 67 tuổi, hưu trí, nhà ở quận
Phú Nhuận, Tp Hồ Chí Minh. Bệnh 2 ngày với biểu hiện Câu 43. Chẩn đoán có thể nghĩ đến hiện tại là:
đột ngột đau quặn dữ dội từng cơn vùng hạ sườn (P), sau A. Choáng nhiễm trùng
đó cơn sốt cao (không rõ nhiệt độ), lạnh run, khám và điều B. Choáng giảm thể tích
trị BS tư. Sáng ngày 2, bệnh nhân than mệt, được thân C. Choáng tim
nhân đưa đến nhập viện. D. Câu B và C đúng
Tiền căn: Sỏi mật phát hiện khoảng 5 năm; Tăng huyết áp E. Không có choáng
có uống thuốc thường xuyên ở BS tư, huyết áp thường đo
khoảng 150/90 mmHg. Câu 44. Xử trí hiện tại:
Khám lúc nhập viện và xét nghiệm công thức máu: A. Bù dịch nhanh
- Sinh hiệu: M 120 lần/phút; T 400C; HA 145/90 B. Sử dụng thuốc vận mạch
mmHg; NT 28 lần/phút C. Hạ sốt tích cực
- Thang điểm Glasgow: E4 M6 V5 = 15 điểm D. Đặt thông tiểu theo dõi nước tiểu
- Vàng mắt E. Câu A và D đúng
- Gan to 2 cm dưới bờ sườn, ấn đau vùng hạ sườn (P), Sau khi bù 1500 ml dịch NaCl 0.9%, HA bệnh nhân là
dấu Murphy (+) 80/50 mmHg, CVP đo 12 cmH2O, không có nước tiểu.
- Cổ mềm, không dấu thần kinh định vị
- Các cơ quan khác không ghi nhận bất thường. Câu 45. Chẩn đoán lúc này là:
- BC máu: 26000/µl (N:92%, L:08%) A. Choáng nhiễm trùng
B. Choáng giảm thể tích
Câu 39. Chẩn đoán nghĩ đến nhiều nhất lúc nhập viện: C. Choáng tim
A. Viêm gan siêu vi cấp. D. Câu B và C đúng
B. Viêm túi mật cấp. E. Không có choáng
C. Tắc mật ngoài gan.
D. Nhiễm trùng huyết từ nhiễm trùng đường mật. Câu 46. Xử trí:
E. Cơn đau quặn gan. A. Tiếp tục bù dịch nhanh
B. Truyền Dobutamin
Câu 40. Trước khi cho kháng sinh điều trị nhiễm C. Truyền Noradrenaline
trùng, cần phải thực hiện xét nghiệm nào sau đây: D. Truyền NaHCO3
A. Đo ECG E. Truyền Protein C hoạt hóa
B. Xét nghiệm chức năng đông máu
C. Cấy máu Câu 47: Để chẩn đoán một bệnh nhiễm trùng, yếu tố
D. Cấy nước tiểu dịch tể học quan trọng vì:
E. Câu C và D đúng. A. Cho biết đặc tính của vi sinh vật gây bệnh.
B. Cho biết sự phân bố bệnh và nguyên nhân gây
Câu 41. Nguyên tắc chọn kháng sinh ban đầu, chọn bệnh.
câu SAI: C. Cho biết ngõ xâm nhập của vi sinh vật gây bệnh vào cơ
A. Phổ rộng thể.
B. Tính diệt khuẩn, thấm được đến ổ nhiễm trùng D. Cho biết cơ chế sinh bệnh của vi sinh vật.
C. Dựa vào tác nhân gây bệnh thường gặp tùy theo ngõ E. Cho biết mức độ lây bệnh của vi sinh vật.
vào
D. Độ nhạy cảm kháng sinh của tác nhân gây bệnh
Câu 48: Sử dụng thuốc đặc trị trong bệnh nhiễm trùng C. Làm giảm sự lây lan bệnh cho cộng đồng.
(thuốc kháng virus, kháng sinh,…) phải đủ liều lượng D. Làm giảm tính kháng thuốc của vi sinh vật gây
và thời gian nhằm mục đích chính là: bệnh.
A. Không gây ngộ độc thuốc cho bệnh nhân. E. Làm giảm sự tái phát bệnh cho bệnh nhân.
B. Làm giảm biến chứng cho bệnh nhân.

BÀI: VIÊM MÀNG NÃO – VIÊM NÃO (2)


Tình huống lâm sàng dành cho câu 1 - 4: C. Nếu sau khi điều trị kháng sinh mà lâm sàng cải
Bệnh nhân Nguyễn Văn A, 62 tuổi, làm ruộng thiện thì không cần chọc dò kiểm tra dịch não tủy
Địa chỉ: Cai Lậy, Tiền Giang D. Vi khuẩn S. suis thường nhạy cảm với các kháng
Lý do nhập viện: Sốt, lơ mơ sinh Penicillin và Ceftriaxone
Bệnh sử: 3 ngày
- N1 – N2: Sốt cao , ớn lạnh, nhức đầu kèm nôn ói Tình huống lâm sàng dành cho câu 5 - 8:
vài lần. Khám và điều trị ở bác sĩ tư, không rõ Bé Lê Văn X., 8 tuổi, nhà ở Vũng Liêm, Vĩnh Long.
chẩn đoán và điều trị. Nhập viện vì sốt cao, co giật
- N3: Bệnh nhân sốt cao, la hét, kích động, được Bệnh sử: 4 ngày
thân nhân đưa đến nhập BV Cai Lậy và được BV - N1 – N3: Bé sốt cao, than nhức đầu kèm nôn ói vài
Cai Lậy chuyển ngay lên Bệnh viện Bệnh Nhiệt lần. Khám tại BV huyện được chẩn đoán theo dõi
đới với chẩn đoán Hội chứng não cấp. sốt xuất huyết Dengue.
Tiền căn – Dịch tễ: Thường ăn tiết canh heo/vịt; 1 tháng - N4: Bé đột ngột lên cơn co giật toàn thân, rồi hôn
trước có đi thăm em làm rẫy ở Bù Đăng, Bình Phước mê. Bé được người nhà chuyển đến BV Vĩnh
Khám lúc nhập viện: Long. Tại đây, bé bị co giật nhiều lần nên được
- Lơ mơ, thang điểm Glasgow: E3 M5 V3 = 11 chuyển lên Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới với chẩn
điểm đoán Hội chứng não cấp.
- Niêm hồng, không xuất huyết da niêm Tiền căn – Dịch tễ: Bé không đi đâu xa khỏi Vũng Liêm
- Cổ gượng trong vòng 6 tháng qua, không tiền căn truyền máu; chích
- Không dấu thần kinh định vị ngừa đầy đủ theo chương trình tiêm chủng mở rộng.
- Soi đáy mắt: không phù gai thị Khám lúc nhập viện:
- Các cơ quan khác không ghi nhận bất thường. - Mê, thang điểm Glasgow: E2 M4 V1 = 7 điểm
- Cổ mềm
Câu 1: Bệnh lý nào sau đây ít nghĩ nhất vào thời điểm - Không dấu thần kinh định vị
nhập viện: - Các cơ quan khác không phát hiện bất thường
A. Sốt rét ác tính thể não
B. Viêm màng não mủ Câu 5: Chẩn đoán nào ÍT nghĩ đến nhất vào thời điểm
C. Dại (giai đoạn toàn phát) nhập viện:
D. Viêm não màng não do siêu vi A. Sốt rét ác tính thể não
B. Viêm màng não mủ
Câu 2: Để chẩn đoán bệnh, bước kế tiếp phải làm là, C. Sốt cao co giật
chọn câu SAI: D. Viêm não siêu vi
A. Chọc dò dịch não tủy
B. Chụp CT scan sọ não Câu 6: Xét nghiệm cần làm ngay:
C. Xét nghiệm KSTSR A. Chọc dò dịch não tủy
D. Thử đường huyết tại giường B. Chụp CT scan sọ não
C. Siêu âm bụng
Câu 3: Giả sử dịch não tủy đục, soi có cầu trùng Gram D. X-quang phổi
dương. Tác nhân nào sau đây có khả năng gây bệnh:
A. Neisseria meningitides Câu 7: Kết quả dịch não tủy của bệnh nhân: dịch
B. Streptococcus suis trong; bạch cầu: 120/µl (L:98%); Hồng cầu: 01/µl;
C. Listeria monocytogens Đạm: 0.4g/l; Đường DNT/máu: 3.5/5.0 mmol/l. Chẩn
D. Escherichia coli đoán hiện tại là:
A. Viêm não siêu vi
Câu 4: Điều trị viêm màng não mủ, chọn câu SAI: B. Viêm màng não mủ
A. Điều trị kháng sinh đúng và sớm giúp cải thiện C. Lao màng não
tiên lượng viêm màng não mủ D. Sốt rét ác tính thể não
B. Điều trị dexamethasone giúp giảm di chứng điếc
ở bệnh nhân viêm màng não mủ do S. suis
Câu 8: Tác nhân gây bệnh thường gặp nhất ở bệnh Tình huống lâm sàng dành cho câu 13 đến 17:
nhân này là: Bệnh nhân Nguyễn Thị C., 28 tuổi, ở TpHCM, giáo viên,
A. Herpes simplex nhập viện vì sốt, lơ mơ. Bệnh sử: 14 ngày
B. Haemophilus influenzae type b - N1-N12: sốt nhẹ kéo dài, kèm nhức đầu, mệt mỏi,
C. Enteroviruses ăn uống kém, khám và điều trị bác sĩ tư được
D. Siêu vi viêm não Nhật Bản chẩn đoán viêm xoang sàng, điều trị thuốc không
rõ.
Tình huống lâm sàng dành cho câu 9 - 10: - N13-N14: sốt cao, nhức đầu nhiều, nôn ói 2-3 lần,
Bệnh nhân Nguyễn Thị C., 26 tuổi, công nhân giày tại khu tiểu khó. Sáng ngày 14, bệnh nhân nói nhảm được
chế xuất Linh Trung thân nhân đưa đến nhập viện.
Nhà ở Tiền Giang nhưng tạm trú ở phường Linh Trung, Không tiền căn lao phổi, không chảy mủ tai, không tiền
Thủ Đức. căn chấn thương sọ não
Nhập viện vì sốt cao, có nhiều mảng xuất huyết trên da. Tại phòng cấp cứu:
Bệnh sử: 2 ngày - Khi day ấn xương ức, bệnh nhân mở mắt, gạt tay
- N1: Bệnh nhân mệt mỏi, sốt cao, ớn lạnh, tự mua bác sĩ khám, miệng ú ớ
thuốc ở nhà thuốc tây uống. - Sốt 390C, các sinh hiệu khác ổn
- N2: Sốt cao, nhức đầu nhiều, mệt lả, xuất hiện - Cổ gượng
nhiều mảng xuất huyết trên da nên nhập BV Bệnh - Đồng tử bên Trái đường kính 5mm, mất phản xạ
Nhiệt Đới. ánh sang, đồng tử bên Phải 2mm, có phản xạ ánh
Tiền căn – Dịch tễ: Có 2 bạn làm phân xưởng may giày bị sáng
sốt, xuất huyết da đã nhập viện điều trị 2 ngày trước.
Khám lúc nhập viện: Câu 13: Điểm Glasgow của bệnh nhân là:
- Tỉnh táo, sinh hiệu ổn A. 9
- Xuất huyết da dạng bản đồ, có hoại tử trung tâm ở B. 10
tay, chân, bụng. C. 11
- Cổ gượng D. 12
- Không dấu thần kinh định vị.
Câu 14: Chẩn đoán ÍT NGHĨ nhất ở thời điểm nhập
Câu 9: Đặc điểm ban xuất huyết da trên thường gặp ở viện:
nhiễm trùng do: A. Viêm màng não mủ
A. Staphylococcus aureus B. Lao màng não
B. Streptococcus suis C. Viêm màng não nấm
C. Neisseria meningitides D. Viêm màng não tăng bạch cầu ái toan
D. Câu B và C đúng
Câu 15: Bước xử trí kế tiếp?
Câu 10: Nhuộm Gram dịch não tủy và phết tử ban A. Chọc dịch não tủy
thấy song cầu Gram âm. Vậy tác nhân gây bệnh có thể B. Chụp CTscan não
là: C. Khám mắt
Staphylococcus aureus D. Chích 2g Ceftriaxone (tĩnh mạch)
Streptococcus suis
Neisseria meningitides Giả sử kết quả dịch não tủy:
Câu B và C đúng - Dịch mờ
- Bạch cầu: 760/µl (N 15%; E2%; L 83%)
Câu 11: Thuốc nào sau đây có thể dùng điều trị dự - Đạm: 1.5 g/l
phòng cho người lớn tiếp xúc gần với bệnh nhân nhiễm - Đường DNT/máu: 1.8/6.2 mmol/l
não mô cầu, NGOẠI TRỪ: - Lactate DNT: 6.5 mmol/l
A. Azithromycin
B. Rifampicin Câu 16: Chẩn đoán hiện tại có thể là:
C. Augmentin (ceftriaxon tiêm bắp) A. Lao màng não
D. Ciprofloxacin B. Viêm màng não nấm
C. Viêm màng não tăng bạch cầu ái toan
Câu 12: Nhóm huyết thanh nào của Neiserria D. Câu A và B đúng
meningitides chưa có vắc-xin hiệu quả dự phòng bệnh:
A. Nhóm huyết thanh A Câu 17: Chẩn đoán viêm màng não nấm chủ yếu dựa
B. Nhóm huyết thanh B trên:
C. Nhóm huyết thanh C A. Áp lực mở DNT cao > 40 cmH2O
D. Nhóm huyết thanh W-135 B. Kết quả xét nghiệm vi sinh
C. Cơ địa suy giảm miễn dịch
D. Bệnh nhân tiếp xúc chim bồ câu D. Người bị bệnh tiểu đường

Câu 18: Biểu hiện lâm sàng nào sau đây bắt buộc phải Câu 26: Hóa dự phòng não mô cầu cho người tiếp xúc
có trong chẩn đoán viêm não: gần với bệnh nhân:
A. Co giật A. Ciprofloxacin 500 mg (uống liều duy nhất)
B. Dấu thần kinh khu trú B. Ampiciline 500 mg (uống liều duy nhất)
C. Rối loạn ý thức C. Rifampicin 600 mg (uống liều duy nhất)
D. Cổ gượng D. Gentamycin 80 mg (tiêm bắp liều duy nhất)

Câu 19: Trên MRI não, tổn thương nào sau đây gợi ý Tình huống lâm sàng dành cho câu 27 – câu 31:
viêm não Nhật Bản Bệnh nhân Nguyễn Văn T, 56 tuổi, thợ mổ heo, nhà ở Cai
A. Tổn thương ở thùy thái dương và thùy trán Lậy, Tiền Giang. Bệnh nhân nhập Bệnh viện Cai Lậy vì
B. Tổn thương ở cầu não, hành tủy sốt cao, sảng.
C. Tổn thương ở đồi thị, hạch nền Bệnh 3 ngày: sốt, ớn lạnh kèm nhức đầu và nôn ói. Bệnh
D. Tổn thương chất trắng ở hai bán cầu não nhân tự mua thuốc cảm ở nhà thuốc tây gần nhà uống.
Sáng sớm ngày 3, sốt cao, nôn ói liên tục, la hét kích
Câu 20: Xét nghiệm ELISA tìm kháng thể IgM trong động, được thân nhân đưa đến nhập viện.
dịch não tủy thường được sử dụng để chẩn đoán xác Khám lúc nhập viện:
định trong trường hợp viêm não do: - Lơ mơ, thang điểm hôn mê Glasgow: E2 M5 V3
A. Herpes simplex = 10 điểm
B. Viêm não Nhật Bản - Sinh hiệu: Mạch 100 lần/phút; huyết áp 110/80
C. Enteroviruses mmHg; Nhiệt độ: 39 0C và nhịp thở 24 lần/phút.
D. Câu A và B đúng - Niêm hồng, không tử ban, 2 bàn tay có nhiều vết
đứt nhỏ
Câu 21: Tác nhân gây viêm não thường gặp nhất ở trẻ em - Tim đều
Việt Nam trong độ tuổi 5 - 15 tuổi: - Phổi trong
A. Herpes simplex - Bụng mềm, gan lách không sờ chạm
B. Siêu vi Dengue - Cổ gượng
C. Siêu vi viêm não Nhật Bản - Không dấu thần kinh định vị
D. Enteroviruses - Soi đáy mắt: không phù gai thị

Câu 22: Tác nhân gây viêm màng não mủ thường gặp Câu 27: Chẩn đoán nào sau đây ít nghĩ đến nhất:
nhất ở người lớn Việt Nam là: A. Sốt rét ác tính thể não
A. Streptococcus pneumoniae B. Viêm não – màng não do siêu vi
B. Streptococcus suis C. Viêm màng não mủ
C. Neisseria meningitidis D. Uốn ván
D. Haemophilus influenza type b
Câu 28: Xử trí kế tiếp ở bệnh nhân này:
Câu 23: Thuốc kháng sinh dự phòng não mô cầu dành A. Chụp CT scan sọ não
cho người tiếp xúc gần với bệnh nhân (người lớn, B. Chọc dò dịch não tủy (DNT)
không có thai): C. Chọc dò DNT sau khi có kết quả CT scan sọ não
A. Ampicillin D. Chích kháng sinh đường tĩnh mạch ngay lập tức
B. Doxycycline
C. Penicillin V Giả sử kết quả chọc DNT:
D. Ciprofloxacin - Dịch đục
- Áp lực mở: 26 cmH2O
Câu 24: Vi khuẩn Neisseria meningitidis: - Tế bào: BC 2430/µl (N:95%, L:5%); HC 230/ µl
A. Song cầu Gram dương - Đạm: 2,3 g/L
B. Gây bệnh lậu - Đường DNT/máu: 1,2/7,0 mmol/l
C. Thường trú ở đường hô hấp trên của người
D. Câu A và B đúng Câu 29: Chẩn đoán hiện tại:
A. Sốt rét ác tính thể não
Câu 25: Đối tượng có nguy cơ mắc bệnh não mô cầu, B. Viêm não – màng não do siêu vi
chọn câu SAI: C. Viêm màng não mủ
A. Tân sinh viên sống ở ký túc xá D. Uốn ván
B. Tân binh
C. Khu vực có nhiều nhà trọ của công nhân ở các Câu 30: Xử trí:
khu công nghiệp A. Kháng sinh + Dexamethasone
B. Kháng sinh - Tế bào: BC 72/µl (N 10%; L 90%); HC 15/µl
C. Kháng siêu vi (Acyclovir) - Đạm: 0,6 g/L
D. Kháng sinh + Kháng siêu vi - Đường DNT/máu: 3,3/5,0 mmol/l
- Soi DNT: không thấy vi trùng, vi nấm
Câu 31: Giả sử kết quả nhuộm Gram DNT: cầu trùng Chẩn đoán hiện tại là:
Gram dương đứng riêng, đôi. Tác nhân gây bệnh A. Viêm màng não mủ cụt đầu
thường gặp nhất ở bệnh nhân này là: B. Viêm não – màng não do siêu vi
A. Neisseria meningitidis C. Viêm màng não mủ
B. Streptococcus pneumoniae D. Sốt rét ác tính thể não
C. Streptococcus suis
D. Streptococcus agalactiae Câu 35: Tại Việt Nam, tác nhân gây bệnh thường gặp
nhất ở một trẻ có bệnh cảnh tương tự bệnh nhân này
Tình huống lâm sàng dành cho câu 32 – câu 35: là:
Bệnh nhân Lê Văn B., 12 tuổi, học sinh, ở Đắk Min, Đắk A. Haemophilus influenza type b
Nông. Bệnh nhân nhập viện vì sốt cao, co giật. B. Herpes simplex
Bệnh 4 ngày: sốt cao, nhức đầu, ói 2 lần. Khám BS tư C. Streptococcus pneumoniae
được chẩn đoán viêm họng, không rõ thuốc điều trị. Chiều D. Siêu vi viêm não Nhật Bản
ngày 3, bệnh nhân đột ngột lên cơn co giật, không tiếp xúc
người nhà, được nhập Bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk. Tình huống lâm sàng áp dụng cho câu 36 – 39:
Thân nhân không đồng ý chọc dịch não tủy nên được Bệnh nhân nam, 27 tuổi vào viện vì lơ mơ
chích 1 liều Ceftriaxone, rồi chuyển Bệnh viện Bệnh Bệnh 2 ngày
Nhiệt Đới (BVBNĐ) với chẩn đoán theo dõi Viêm màng N1: BN khởi phát sốt cao, không lạnh run, kèm đau đầu
não mủ. nhiều, tự mua thuốc uống sau đó có giảm sốt nhưng vẫn
Khám lúc nhập viện: còn đau đầu
- Mê, thang điểm hôn mê Glasgow: E2 M4 V2 = 8 N2: sốt cao trở lại, xuất hiện nói sảng, đến trưa thì BN nói
điểm lơ mơ -> nhập viện
- Sinh hiệu: Mạch 100 lần/phút; huyết áp 110/80 Khám tại phòng cấp cứu không ghi nhận yếu liệt:
mmHg; Nhiệt độ: 39 0C và nhịp thở 24 lần/phút.
- Niêm hồng, không tử ban, không vàng da Câu 36: Chuẩn đoán ít nghĩ nhất trong thời điểm nhập
- Tim đều viện:
- Phổi trong A. Viêm não màng não siêu vi
- Bụng mềm, gan lách không sờ chạm B. Sốt rét ác tính thể não
- Cổ gượng nhẹ C. Tai biến mạch máu não
- Không dấu thần kinh định vị, tăng trương lực cơ D. Viêm màng não mủ
tứ chi
- Soi đáy mắt: không phù gai thị Câu 37: Xét nghiệm nào dưới đây không cần thực hiện
CT scan sọ não (tuyến trước): không ghi nhận bất thường trong thời điểm nhập viện:
Ký sinh trùng sốt rét + test nhanh chẩn đoán sốt rét (tại A. Phết máu ngoại biên soi tìm KST sốt rét
BVBNĐ): âm tính B. Chụp CT scan não
C. Đường huyết mao mạch tại giường
Câu 32: Chẩn đoán nào sau đây ít nghĩ đến nhất ở thời D. Ion đồ (Na+, K+, Cl-)
điểm nhập viện:
A. Viêm màng não mủ cụt đầu Câu 38: Giả sử BN có kết quả dịch não tủy như sau:
B. Viêm não – màng não do siêu vi BC: 2.34 mm3 (đa nhân: 8%, đơn nhân 92%), đạm:
C. Viêm màng não mủ 0,3 g/l, đường DNT/ đường máu 4,069 mmol/l, soi vi
D. Sốt rét ác tính thể não trùng/DNT: âm tính, soi lao/DNT: âm tính, soi nấm/
DNT: âm tính. Với kết quả DNT như trên, tác nhân
Câu 33: Bước xử trí kế tiếp: gây bệnh nghĩ nhiều nhất ở bệnh nhân này:
Tiếp tục điều trị Ceftriaxone đủ 48 giờ rồi kiểm tra dịch A. Cryptococcus neoformans
não tủy (DNT) B. Streptococcus suis
Chọc DNT ngay C. Enterovirus typ 71 (EV71)
Chụp cộng hưởng từ (MRI) não rồi mới kiểm tra DNT D. Herpes simplex
Điều trị ngay: kháng sinh + kháng siêu vi + kháng sốt rét.
Câu 39: Với tác nhân gây bệnh nghĩ đến nhiều nhất ở
Câu 34: Giả sử bệnh nhân có kết quả dịch não tủy như bệnh nhân này, đặc điểm tổn thương thường gặp nhất
sau: trên hình ảnh sọ não là:
- Dịch trong, không màu A. Tổn thương ở thùy chẩm
- Áp lực mở 22 cmH2O B. Tổn thường thùy thái dương 1 hoặc 2 bên
C. Tổn thương ở hạch nền, đồi thị
D. Tổn thương ở thân não Câu 44. Bệnh nhân này có tiền căn chấn thương kín
vùng đầu lúc 4 tuổi do té xe máy, tác nhân vi trùng có
Câu 40: Kết quả dịch não tủy (DNT) nào sau đây gợi ý thể gây viêm màng não mủ cho bệnh nhân này là:
viêm não (chưa điều trị đặc hiệu): A. Salmonella spp
A. BC 1500/µl (N:80%, L:10%); đạm 1.5g/l; đường B. H. influenza
DNT/máu 1.2/6.0 mmol/l; lactate 12 mmol/l C. S. pneumoniae
B. BC 500/µl (N:30%, L:70%); đạm 1.6g/l; đường D. S. Aureus
DNT/máu 1.0/7.0 mmol/l; lactate 7 mmol/l
C. BC 500/µl (N:05%, L:95%); đạm 0.6g/l; đường Câu 45: Các câu sau đây đều đúng khi nói về bệnh
DNT/máu 4.0/7.0 mmol/l; lactate 2 mmol/l nhiễm não mô cầu, NGOẠI TRỪ:
D. BC 100/µl (N:20%, L:80%); đạm 1.2g/l; đường A. Bệnh não mô cầu thường xuất hiện rải rác trong một
DNT/máu 1.0/6.0 mmol/l; lactate 6 mmol/l khu vực nhỏ hoặc là một trận dịch địa phương.
B. Lứa tuổi mắc bệnh não mô cầu nhiều nhất là từ 14 –
Tình huống lâm sàng áp dụng từ câu 41 – 44: 20 tuổi.
Một bệnh nhân nam, 6 tuổi, sống ở Quận 1, TP Hồ Chí C. Nhiễm trùng huyết não mô cầu thể tối cấp thường xảy
Minh. Nhập BV Bệnh nhiệt đới vào tháng 1 năm 2012. ra trên những cơ địa bụ bẩm, to khỏe.
LDNV: sốt cao và nhức đầu D. Cách lây lan của vi khuẩn là theo các hạt khí dung
Bệnh sử: N3 trong chất tiết đường hô hấp.
N1: Bệnh nhân ho và sổ mũi; sau đó sốt và sốt tăng cao E. Tỷ lệ mắc bệnh não mô cầu tăng vào mùa khô và giảm
dần khi mùa mưa bắt đầu.
N2: Sốt cao, ớn lạnh và nhức đầu. Ói
N3: Vẫn sốt cao, ớn lạnh và nhức đầu. Ói vọt nhiều lần. Câu 46: Đặc điểm của ban xuất huyết trong bệnh não
Không đau bụng, không tiêu chảy. Sổ mũi. Không co giật mô cầu câu nào sau đây đúng:
Được đưa đến khám tại BV Bệnh nhiệt đới và được đề A. Ban có màu đỏ hoặc tím thẩm, đường kính từ 1 mm
nghị nhập viện đến vài cm, bờ nhăn nheo, bề mặt bằng phẳng, có khi có
Khám: Bệnh nhân tỉnh. T0 = 39.50C; Mạch quay rõ = 110 hoại tử trung tâm.
lần/phút, Nhịp thở = 26 lần/phút, SpO2 = 98%, Huyết áp B. Ban phân bố khắp nơi tập trung nhiều ở nách, háng.
= 90/60mmHg Tim đều, rõ. Phổi không ran. Bụng mềm; C. Ban thường xuất hiện khoảng 4 ngày sau khi sốt.
gan lách không to. Cổ gượng, không dấu thần kinh khu D. Câu A và B đúng.
trú. Không xuất huyết da niêm. Họng sạch, tai sạch, mũi E. Câu A và B sai.
xuất tiết dịch trong
Câu 47. Nhiễm trùng huyết thể bùng phát (tối cấp) do
Câu 41: Yếu tố dịch tễ cần tìm hiểu ở bệnh nhân này: não mô cầu có các dấu hiệu sau đây, NGOẠI TRỪ:
A. Đi đến vùng dịch tễ sốt rét A. Kích động hoặc hôn mê sớm.
B. Tiếp xúc với người có các triệu chứng tương tự B. Tử ban xuất hiện sớm và lan ra nhanh chóng
C. Có tiền căn chấn thương hoặc phẫu thuật vùng đầu C. Có dấu màng não, bạch cầu dịch não tủy > 1000 /
D. Câu A, B, C đúng mm3
D. Bạch cầu máu không tăng (dưới 10000 /mm3)
Câu 42. Xét nghiệm cần làm và bệnh phẩm cần lấy để E. Sốc xảy ra sớm và tái đi tái lại nhiều lần.
có chẩn đoán xác định, TRỪ:
A. Công thức máu, X quang phổi Câu 48: Về phòng ngừa bệnh não mô cầu câu nào sau
B. Ký sinh trùng sốt rét đây đúng?
C. Chọc dò dịch não tủy và làm xét nghiệm A. Vaccine phòng bệnh não mô cầu có hiệu quả tốt với
D. Cấy máu các serogroup A, B, C.
B. Không cần báo dịch cho cơ quan y tế địa phương vì
Câu 43. Nếu nghĩ đến bệnh nhân bị viêm màng não bệnh thưởng xảy ra rải rác, ít khi bùng phát thành dịch.
mủ: C. Cần cách ly bệnh nhân trong 24 giờ kể từ khi điều
A. Chờ có kết quả xét nghiệm dịch não tủy mới quyết trị kháng sinh.
định điều trị kháng sinh D. Đối với người nhà, người trực tiếp săn sóc cần phải
B. Điều trị kháng sinh ngay trong khi chờ có kết quả được điều trị phòng ngừa với Penicilline G.
xét nghiệm dịch não tủy E. Cần phải gây miễn dịch thường xuyên cho cộng đồng
C. Chụp CT scan sọ não trước khi chọc dò dịch não tủy bằng Vaccine vì đáp ứng miễn dịch không bền vững.
D. Câu A sai; câu B và C đúng
BÀI: SỐT XUẤT HUYẾT – SỐT RÉT (2)
Tình huống lâm sàng dành cho câu 1 - 4: D. Đối với sốt rét do P. falciparum, điều trị phối hợp
Bệnh nhân Lê Văn V., 35 tuổi, làm vườn, nhà ở huyện thuốc có nhóm Artemisinin (ACT).
Giồng Trôm, Bến Tre.
Nhập viện vì sốt, tiểu ít Câu 5: Biểu hiện nặng của bệnh sốt xuất huyết Dengue
Bệnh sử: 5 ngày thường có đặc điểm sau, ngoại trừ:
- N1 – N3: Bệnh nhân sốt lạnh run, 1 cơn/ngày, kéo A. Xảy ra vào ngày thứ 2-3 của bệnh
dài khoảng 6 giờ. Khám tại BV huyện, được chẩn B. Sốc
đoán sốt xuất huyết (SXH) Dengue. C. Suy gan
- N4 – N5: Xuất hiện vàng da (vẫn sốt 1 cơn/ngày) D. Xuất huyết tiêu hoá
nhập BV tỉnh. Ngày 5, bệnh nhân tiểu ít khoảng
500ml/24 giờ, được chuyển lên bệnh viện Bệnh Câu 6: Một bệnh nhân nhập viện vì sốt cao ngày N1.
Nhiệt Đới với chẩn đoán SXH nặng suy đa tạng. Sau nằm viện 3 ngày, bệnh nhân than mệt, khám lâm
Tiền căn – Dịch tễ: sàng phát hiện có dấu hiệu gan to, đau, có tử ban điểm
- Không tiền căn vàng da hay bệnh lý gan rải rác ở tay, M nhanh nhẹ, HA không đo được, xét
- Uống rượu thường xuyên nghiệm: TC 50.000/mm3, DTHC: 44%. Chẩn đoán
- Đi làm rẫy ở Phước Long, Bình Phước khoảng 2 nào sau đây là phù hợp:
tháng, vừa về nhà được 10 ngày thì phát bệnh A. Sốt xuất huyết độ IV
Khám lúc nhập viện: B. Sốc sốt xuất huyết Dengue nặng
- Tỉnh táo, sinh hiệu ổn C. Sốt xuất huyết Dengue độ III
- Niêm nhạt, vàng da sậm, phù nhẹ mặt D. Sốt xuất huyết Dengue nặng
- Gan to 4 cm dưới bờ sườn, lách mấp mé bờ sườn
- Các cơ quan khác chưa ghi nhận bất thường Câu 7: Các dung dịch hay chế phẩm máu có thể dùng
để điều trị bệnh sốt xuất huyết nặng, ngoại trừ:
Câu 1: Bệnh nào sau đây ÍT nghĩ nhất: A. Lactact Ringer
A. Viêm gan siêu vi tối cấp B. Dextran
B. Sốt rét ác tính thể (SRAT) vàng da, suy thận C. Hồng cầu lắng
C. Nhiễm Leptospira D. Glucose 5%
D. Sốt xuất huyết Dengue nặng
Câu 8: Tình hình phòng chống sốt rét ở Việt Nam:
Câu 2: Yếu tố nào sau đây gợi ý nhiều nhất bệnh nhân A. Giảm 50% số ca mắc sốt rét giai đoạn 2000-2011
có thể bị sốt rét: B. Giảm > 75% số ca mắc sốt rét giai đoạn 2000-
A. Sốt, lạnh run 2011
B. Sốt, tiểu ít C. Chương trình phòng chống sốt rét chuẩn bị
C. Đi làm ở Bình Phước chuyển sang giai đoạn loại trừ bệnh sốt rét
D. Vàng da (malaria elimination).
D. Câu B và C đúng
Câu 3: Xét nghiệm máu: KSTSR Ft 4(+);
Creatinine/máu 400 µmol/l; Bilirubin TP/máu 263 Câu 9: Loại ký sinh trùng Plasmodium không gây
µmol/l; Hb/máu 8g/dL; Lactate/máu: 6 mmol/l. Chẩn bệnh ở người:
đoán hiện tại là: A. Plasmodium vivax
A. SRAT thể vàng da, suy thận, nhiễm toan, thiếu B. Plasmodium simium
máu do P. falciparum C. Plasmodium knowlesi
B. SRAT thể vàng da, suy thận, nhiễm toan do P. D. Plasmodium ovale
falciparum
C. SRAT thể vàng da, suy thận, thiếu máu do P. Câu 10: Bệnh sốt rét ác tính:
falciparum A. Chỉ gặp ở sốt rét do Plasmodium falciparum
D. SRAT thể vàng da, suy thận do P. falciparum B. Hiện tượng ẩn cư (sequestration) gặp ở sốt rét do
P. falciparum và P. knowlesi
Câu 4: Điều trị sốt rét, chọn câu ĐÚNG: C. Mật độ ký sinh trùng P. falciparum trong máu
A. Đối với sốt rét cơn P. falciparum, điều trị ngoại biên phản ánh đúng lượng ký sinh trùng
Artemisinin 5 ngày trong cơ thể người bệnh
B. Đối với sốt rét cơn P. vivax, điều trị Chloroquin 3 D. Trẻ em sinh ra và lớn lên ở vùng sốt rét lưu
ngày sẽ khỏi hẳn bệnh. hành nặng ít có khả năng bị sốt rét ác tính sau
C. Đối với sốt rét ác tính thể não do P. falciparum, 15 tuổi.
điều trị phối hợp Artesunate và Mefloquin.
Câu 11: Bệnh nhân Nguyễn Văn A., 19 tuổi, địa chỉ :
Phước Long, Bình Phước, hành nghề lượm điều. Sốt Câu 17: Các dung dịch cao phân tử có thể dùng để
cao liên tục 2 ngày, mệt mỏi, niêm xung huyết nhẹ. Xét điều trị bệnh sốt xuất huyết nặng, NGOẠI TRỪ:
nghiệm công thức máu tại phòng khám : BC/máu A. Lactate Ringer
5000/µl (N :65%, L :35%) ; DTHC 39% ; Tiểu cầu B. Dextran 70
70000/ µl. Chẩn đoán nào phù hợp: C. HES 6%
A. Sốt xuất huyết Dengue ngày 2. D. Gelatins
B. Sốt rét
C. Thương hàn Tình huống lâm sàng dành cho câu 18 – câu 20:
D. Câu A và B đúng Bệnh nhân Nguyễn Văn A., 28 tuổi, lái xe chở gỗ, ở Hàm
Thuận Bắc, Bình Thuận. Bệnh nhân đến khám tại bệnh
Câu 12: Giả sử bệnh nhân có xét nghiệm KSTSR : Vt viện huyện Hàm Thuận Bắc với lý do sốt lạnh run vào
2(+) ; Paracheck Pf âm tính. Lý giải kết quả xét ngày 3. Khám lâm sàng: tỉnh táo, không vàng da, không
nghiệm như sau : thiếu máu, không có gan, lách to và không ghi nhận bất
A. Xét nghiệm Paracheck Pf bị âm tính giả thường ở các hệ thống cơ quan khác.
B. Xét nghiệm KSTSR (phết máu ngoại biên) bị
dương tính giả Câu 18: Chẩn đoán phải nghĩ đến đầu tiên:
C. Xét nghiệm Paracheck Pf không nhạy với P. Nhiễm trùng huyết
vivax Sốt rét
D. Cả hai xét nghiệm đều có kết quả phù hợp Sốt xuất huyết Dengue
(đúng) Sốt mò

Câu 13: Bệnh nhân nữ 60 tuổi bị sốt rét cơn do Câu 19: Xét nghiệm nào sau đây bắt buộc phải làm ở
Plasmodium falciparum, thuốc kháng sốt rét được lựa bệnh nhân này:
chọn như sau: Cấy máu
A. Arterakine (Dihydroartemisinin + piperaquin) Phết máu ngoại biên tìm ký sinh trùng sốt rét
3 ngày + Primaquin liều duy nhất (KSTSR)
B. Arterakine (Dihydroartemisinin + piperaquin) 3 Xét nghiệm tìm kháng nguyên NS1
ngày + Primaquin 14 ngày Xét nghiệm Weil-Felix
C. Artesunate tiêm tĩnh mạch 5 ngày + Doxycycline
5 ngày Câu 20: Giả sử kết quả xét nghiệm máu: Vt 2(+) s(+).
D. Chloroquin 3 ngày + Primaquin 14 ngày Chẩn đoán lúc này là
Nhiễm trùng huyết do Vibrio vulnificus
Câu 14: Thứ tự giá trị xét nghiệm chẩn đoán sốt xuất Sốt rét ác tính do Plasmodium vivax
huyết Dengue từ thấp đến cao: Sốt rét cơn do Plasmodium vivax
A. IgG < IgM < NS1 < RT-PCR < phân lập siêu vi Sốt rét ác tính do Plasmodium falciparum
B. IgM < paired- IgG < NS1 < RT-PCR < phân
lập siêu vi Câu 21: Thuốc điều trị diệt giao bào của Plasmodium
C. IgG < IgM < RT-PCR < NS1< phân lập siêu vi falciparum:
D. IgM < RT-PCR < IgG < NS1< phân lập siêu vi Arterakine (Dihydroartemisinin-Piperaquin)
Chloroquine
Câu 15: Biểu hiện nặng của bệnh sốt xuất huyết Primaquin
Dengue bao gồm, NGOẠI TRỪ: Quinine
A. DTHC tăng nhanh và TC giảm nhanh
B. Sốc Câu 22: Thời gian điều trị tiệt căn sốt rét vivax bằng
C. Tổn thương gan với AST> 1000 UI/l Primaquin (ở bệnh nhân không thiếu men G6PD):
D. Xuất huyết tiêu hoá dưới 3 ngày
5 ngày
Câu 16: Một bệnh nhân nhập viện vì sốt cao ngày N1. 7 ngày
Sau nằm viện 3 ngày, bệnh nhân than mệt, khám lâm 14 ngày
sàng phát hiện có dầu hiệu gan to, đau, có tử ban điểm
rải rác ở tay, M nhanh nhẹ, HA 100/80 mmHg, xét Câu 23: Giai đoạn thất thoát huyết tương của bệnh sốt
nghiệm: TC 50.000/mm3, DTHC: 44%. Chẩn đoán xuất huyết Dengue, chọn câu SAI:
nào sau đây là phù hợp: Thường xảy ra vào ngày thứ 3-7
A. Sốt xuất huyết độ IV Kéo dài khoảng 24 giờ
B. Sốc Sốt xuất huyết Dengue nặng Thường khi bệnh nhân bớt sốt
C. Sốt xuất huyết Dengue độ III Các biểu hiện nặng thường xảy ra trong giai đoạn này
D. Sốc xuất huyết Dengue
Câu 24: Dấu hiệu cảnh báo của sốt xuất huyết bao (400C), hôn mê (thang điểm Glasgow: E2 M5 V2 = 9
gồm, NGOẠI TRỪ: điểm), không vàng da, cổ mềm và không có dấu thần kinh
Đau bụng và căng tức định vị. Không ghi nhận bất thường ở các cơ quan khác.
Ói liên tục Câu 31. Chẩn đoán nào sau đây cần phải nghĩ đến ở
Xuất huyết dưới da dạng tử ban điểm bệnh nhân này:
Gan to >2 cm A. Viêm não
B. Sốt rét ác tính thể não
Câu 25: Một bé trai 14 tuổi nhập viện vì sốt cao ngày C. Viêm màng não mủ
N4. Khám lâm sàng phát hiện bệnh nhân lơ mơ, gan D. A và B đúng
to, đau, có tử ban điểm rải rác ở tay, M rõ 90 lần/phút; E. A, B và C đúng
HA: 100/70 mmHg, xét nghiệm: TC 50.000/mm3,
DTHC: 44%, SGOT: 2010 Ul/l, SGPT 1500 UI/l. Chẩn Câu 32. Giả sử bệnh nhân này được chẩn đoán sốt rét,
đoán nào sau đây là phù hợp: tác nhân nào sau đây có thể gây nên bệnh cảnh này:
Leptospirosis A. P. falciparum
Sốt xuất huyết Dengue B. P. vivax
Sốt Xuất Huyết Dengue nặng C. P. knowlesi
Sốt Xuất Huyết Dengue nặng có tổn thương đa cơ quan D. Câu A, B và C đúng

Câu 26: Các biện pháp sau giúp phòng ngừa bệnh sốt Câu 33: Bệnh nhân trên có yếu tố nào gợi ý nhiều nhất
xuất huyết, NGOẠI TRỪ: đến bệnh sốt rét:
Chích ngừa theo lịch A. Sốt cao
Phun thuốc diệt muỗi B. Hôn mê
Làm sạch nơi bùn lầy, nước đọng C. Sống ở Bình Phước
Ngủ mùng, tránh muỗi đốt D. Cổ mềm
E. Câu A, C và D đúng
Câu 27: Triệu chứng không có trong sốt xuất huyết
giai đoạn hồi phục? Câu 34. Yếu tố nào sau đây gây ra bệnh cảnh lâm sàng
Tiểu ít khác biệt giữa sốt rét P. falciparum và sốt rét do các
Loạn nhịp tim loại KST P. vivax, P. malariae và P. ovale:
Ăn uống ngon miệng A. Khả năng kháng thuốc sốt rét cao.
Ban hồi phục B. Hiện tượng ẩn cư của KSTSR.
C. Miễn dịch mắc phải đối với P. falciparum không bền
Câu 28: Biện pháp dự phòng sốt rét quan trọng nhất? vững.
A. Uống thuốc dự phòng Doxycycline D. Câu A và B đúng.
B. Đến cơ sở y tế khám nếu sốt cao khi rời khỏi vùng E. Câu A, B và C đúng
sốt rét lưu hành
C. Phát quan bụi rậm Câu 35. Tiêu chuẩn chẩn đoán sốt rét ác tính (SRAT),
D. Chống muỗi đốt chọn câu ĐÚNG:
A. Trên lâm sàng nghĩ đến SRAT thể não khi thang điểm
Câu 29: Thời gian chu kỳ hồng cầu từng con KST? Glasgow <11 điểm.
B. Creatinin/máu trong SRAT thể suy thận phải >265
Câu 30: Vấn đề đáng lo nhất hiện nay của chương µmol/l
trình phòng chống sốt rét C. Đường huyết tương trong thể hạ đường huyết phải <3.0
Chất lượng chuẩn đoán và điều trị sốt rét mmol/l
Trên hình kháng Artemisinin của P. falciparum D. Trong thể vàng da, bilirubin toàn phần trong máu phải
Tình trạng di dân, phá rừng làm rẫy >100 µmol/l
Người dân không quan tâm đến phòng chống bệnh E. Câu A và B đúng

Tình huống lâm sàng dành cho câu 31 đến câu 38: Câu 36. Chọn câu đúng về xét nghiệm nhanh chẩn
Bệnh nhân Trần Văn B., 28 tuổi, làm rẫy ở xã Đakia, đoán sốt rét (xét nghiệm sử dụng kết hợp kháng
huyện Phước Long, Bình Phước. Ba ngày nay, bệnh nhân nguyên HRP-2 và kháng nguyên chung của KSTSR):
sốt cao liên tục, kèm nhức đầu và nôn ói. Bệnh nhân có A. Chẩn đoán bệnh nhân bị nhiễm 1 trong 2 loại KSTSR
uống thuốc ở trạm y tế, không rõ loại. Đến chiều N2, bệnh P.falciparum và P.vivax hoặc nhiễm hỗn hợp.
nhân nói nhảm, kích động, được thân nhân đưa đến nhập B. Chẩn đoán được bệnh nhân có bị nhiễm KSTSR
BV Phước Long. Chẩn đoán và điều trị ở BV Phước Long C. Chẩn đoán được bệnh nhân bị nhiễm P.falciparum hoặc
không rõ. Do tình trạng bệnh không thuyên giảm, thân bị nhiễm KSTSR không phải P.falciparum.
nhân tự ý xuất viện và đưa bệnh nhân nhập BVBNĐ vào D. Chẩn đoán bệnh nhân nhiễm P.falciparum.
chiều N3. Bệnh nhân nhập viện trong tình trạng sốt cao E. Câu B và C đúng
B. Chloroquine
Câu 37. Ba xét nghiệm cần làm ngay (tại giường) khi C. Arterakine
bệnh nhân nhập viện: D. Primaquine
A. Đường huyết – Dung tích hồng cầu – KSTSR E. Fansidar
B. Đường huyết – Khí máu động mạch – KSTSR
C. Dung tích hồng cầu – Lactate máu – KSTSR Câu 39: Biểu hiện nặng của bệnh sốt xuất huyết
D. Đường huyết – Lactate máu – KSTSR Dengue thường có đặc điểm sau, ngoại trừ:
E. Khí máu động mạch – Lactate máu - KSTSR A. Xảy ra vào ngày thứ 4-6 của bệnh
B. Sốc
Câu 38. Thuốc kháng sốt rét cần sử dụng ngay khi C. Suy gan
bệnh nhân này có chẩn đoán xác định là SRAT thể não D. Xuất huyết não
do P. falciparum: E. Xuất huyết tiêu hoá
A. Artesunate

BÀI: UỐN VÁN (1)


Câu 1: Bệnh nhân nam 37 tuổi, nhập viện vì há miệng Câu 5: Bệnh nhân nam, 20 tuổi, nhập viện vì hàm há
khó khăn: khó và đau cơ toàn thân xuất hiện trong vòng 3 ngày,
Bệnh sử: N1 đau góc hàm, nhai nuốt khó, không sốt không sốt, tri giác bình thường, cổ cứng, cơ bụng gồng
N2 há miệng khó, chỉ uống được sữa, nước cứng như gỗ, các cơ quan khác không phát hiện bất
súp  nhập viện thường. Chẩn đoán phù hợp nhất là:
Tiền căn chưa phát hiện bệnh lý và chưa chích ngừa gì Viêm màng não ký sinh trùng
trước đây Viêm phúc mạc
Khám: tỉnh, tiếp xúc tốt, sinh hiệu bình thường, cổ Uốn ván
cứng, hàm há hạn chế, không dấu thần kinh định vị, Hội chứng ngoại tháp
cơ quan khác không phát hiện bệnh lý. Chẩn đoán phù
hợp nhất là: Câu 6: Thuốc cần sử dụng ngay cho trường hợp ở câu
Viêm màng não do nấm 5 là:
Viêm màng não do lao SAT liều điều trị, an thần, Metronidazol.
Uốn ván giai đoạn toàn phát SAT liều điều trị, VAT, an thần
Uốn ván giai đoạn khởi phát SAT liều điều trị, an thần, giãn cơ
SAT liều điều trị, giãn cơ, Metronidazol
Câu 2: Đối với một bệnh nhân được chẩn đoán uốn
ván, thuốc cần sử dụng ngay là: Câu 7: Biện pháp phòng ngừa bệnh lý ở câu 5 hiệu quả
SAT, VAT, an thần nhất là:
SAT, an thần, Metronidazol Chích SAT và VAT ở 2 vị trí khác nhau ngay khi bị vết
SAT, an thần, giãn cơ thương
SAT, VAT, Penicilline Rửa sạch vết thương, lấy hết dị vật
Sử dụng kháng sinh sớm nếu vết thương nhiễm trùng
Câu 3: Bệnh nhân uốn ván, test SAT bị đỏ da, ngứa tại Chủ động chích ngừa uốn ván theo lịch cho dù chưa bị
chỗ test, thái độ xử trí SAI là: vết thương
Không chích SAT vì nguy cơ shock phản vệ
Chích antihistamin trước khi chích SAT 15 phút Câu 8: Chọn câu SAI nói về Clostrium tetanie:
Chích SAT theo phương pháp Bedreska Có thể tồn tại khắp nơi
Trong và sau khi chích SAT, theo dõi sát, chuẩn bị sẵn Dễ bị diệt bởi nhiệt và các chất sát trùng thông thường
sàng bộ chống shock phản vệ Không gây nhiễm trùng vết thương
Dễ phát triển trong điều kiện yếm khí
Câu 4: Biện pháp phòng ngừa uốn ván hiệu quả nhất
là Câu 9: Các câu sau là yếu tố gợi ý chẩn đoán bệnh uốn
Chích SAT xung quanh vết thương kèm theo VAT theo ván, NGOẠI TRỪ:
lịch. Co cứng cơ toàn thân
Dùng kháng sinh phòng ngừa nhiễm trùng vết thương Co giật, co thắt
Chích VAT đầy đủ theo lịch tiêm chủng trước khi bị vết Rối loạn tri giác trong cơn giật đầu tiên.
thương Dung nạp Benzodiazepam liều cao
Để hở vết thương (không được khâu kín da lại), săn sóc
đến khi lành Câu 10: Chọn câu đúng khi nói về bệnh uốn ván:
Dạng sinh trưởng của vi trùng uốn ván là dạng gây lan Tiền căn chưa phát hiện bệnh lý và chưa chích ngừa gì
tràn bệnh trong môi trường trước đây.
Khi gặp điều kiện yếm khí thuận lợi, dạng sinh trưởng Khám: tỉnh tiếp xúc tốt, sinh hiệu bình thường, cổ cứng,
biến thành bào nang cơ bụng, cơ lưng và cơ tứ chi cứng, hàm há hạn chế,
Bào nang chỉ bị diệt khi đun sôi liên tục ít nhất 4 giờ không dấu thần kinh định vị, cơ quan khác không phát
Bào nang là dạng sinh độc tố Tetanospasmin hiện bệnh lý

Câu 11: Chọn câu đúng khi nói về điều trị bệnh uốn Câu 13: Chẩn đoán phù hợp nhất là:
ván: A. Viêm màng não mủ
Sử dụng SAT càng sớm càng tốt ngay khi nghi ngờ B. Uốn ván toàn thân
bệnh uốn ván. C. Viêm khớp thái dương hàm
Chỉ sử dụng SAT khi có chẩn đoán chắc chắn vì SAT có D. Viêm màng não do ký sinh trùng
nguy cơ gây shock phản vệ
Sử dụng giãn cơ để chống co giật trong khi chuyển viện Câu 14. Một bệnh nhân được chẩn đoán uốn ván giai
Dùng kháng sinh để diệt dạng bào nang đoạn khởi phát, thuốc cần sử dụng ngay là
A. SAT, VAT, an thần
Câu 12: Biện pháp phòng ngừa bệnh uốn ván tích cực B. SAT, an thần, Metronidazol
và hiệu quả nhất là: C. SAT, an thần, giãn cơ
Chích SAT và VAT ngay khi bị vết thương có nguy cơ D. SAT, VAT, Penicilline
cao
Rửa sạch vết thương với oxy già, lấy sạch dị vật Câu 15: Bệnh nhân uốn ván test SAT bị đỏ da, ngứa
Không được khâu kín vết thương nếu vết thương dơ, lẫn tại chỗ test, thái độ xử trí đúng là
dị vật và ở vị trí tưới máu kém A. Không được chích SAT vì nguy cơ shock phản vệ
Chủ động chích VAT đầy đủ theo lịch cho dù chưa bị B. Hoãn SAT lại sau 24 giờ, chờ chích Corticoid để ức
vết thương chế phản ứng miễn dịch
C. Chích antihistamin trước 15 phút, chích SAT theo
Tình huống LS áp dụng từ câu 13 – 15: phương pháp Bedreska, theo dõi sát, chuẩn bị sẵn sàng
Bệnh nhân nam 24 tuổi, nhập viện trong tình trạng gồng bộ chống shock phản vệ
toàn thân. D. Chích corticoid liều cao kèm SAT, theo dõi sát, chuẩn
Bệnh sử: 3 ngày nay bị mỏi hàm, nhai nuốt khó, cơ cứng bị sẵn sàng bộ chống shock phản vệ
dần, không sốt. E. Pha loãng SAT cho truyền tĩnh mạch chậm, theo dõi
sát, chuẩn bị sẵn sàng bộ chống shock phản vệ

BÀI: TCM – THUỶ ĐẬU – SỞI – SỐT PHÁT BAN (4)


Câu 1: Câu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG khi nói về Dịch não tủy trong viêm não màng não do thủy đậu cho
bệnh thủy đậu? thấy bạch cầu đa nhân chiếm ưu thế.
Người là nguồn bệnh duy nhất của bệnh thủy đậu Biến chứng thần kinh là biến chứng hay gặp nhất trong
Chủ yếu lây qua đường hô hấp, một số ít lây từ sang bệnh thủy đậu.
thương ở da và niêm mạc.
Khoảng 90% gặp ở trẻ > 10 tuổi. Câu 4: Về phòng ngừa trong bệnh thủy đậu câu nào
Thủy đậu gây miễn dịch vĩnh viễn sau khi nhiễm lần đầu, sau đây KHÔNG ĐÚNG ?
nhưng cũng có thể bị bệnh lần hai. Thời gian cách ly người bệnh thường cho đến khi nốt đậu
đóng mày.
Câu 2: Bóng nước trong bệnh thủy đậu có các đặc Thuốc chủng ngừa làm bằng virus đã bị bất hoạt.
điểm sau đây, NGOẠI TRỪ: Lứa tuổi chủng ngừa là ≥ 12 tháng.
Bóng nước có dạng hình tròn hoặc hình bầu dục. Có thể dùng Varicella-zoster immune globuline (VZIG)
Có đường kính từ 3 – 10 cm dự phòng cho người đã tiếp xúc với người bệnh.
Bóng nước xuất hiện trên da và có trong niêm mạc miệng,
đường tiêu hóa hay đường hô hấp. Câu 5: Biểu hiện biến chứng của bệnh tay chân miệng
Bóng nước có nhiều lứa tuổi khác nhau. thường xảy ra vào ngày thứ mấy của bệnh:
Ngày thứ 1
Câu 3: Về biến chứng thần kinh trong bệnh thủy đậu Ngày 2-5 của bệnh
câu nào sau đây đúng? Ngày thứ 3
Thường gặp ở người từ 5 đến 20 tuổi. Ngày thứ 4
Viêm não là biến chứng thần kinh thường gặp nhất.
Câu 6: Một bé 3 tuổi nhập viện với biểu hiện bóng
nước đục ở đầu gối, mông, chẩn đoán nào cần đặt ra: Câu 14: Triệu chứng biểu hiện thần kinh sớm nhất là:
Thuỷ đậu Run chi
Tay chân miệng Giật mình
Nhiễm trùng da Liệt chi
Tất cả điều đúng Co giật

Câu 7: Biểu hiện biến chứng của bệnh tay chân miệng, Câu 15: Nguyên tắc quan trọng nhất của điều trị bệnh
chọn câu sai: tay chân miệng:
Thường xuất hiện vào ngày 2-5 của bệnh Điều trị triệu chứng
Biến chứng viêm thân não Theo dõi và phát hiện các biến chứng và điều trị kịp
Suy hô hấp do enterovirus tấn công phổi thời
Cao HA An thần tốt
Không có thuốc điều trị đặc hiệu
Câu 8: Cơ chế sinh bệnh ở bệnh nhân Tay chân miệng
có biến chứng suy tim phổi là: Câu 16: Về bệnh sởi câu nào sau đây KHÔNG đúng:
Cơn bão cytokine Siêu vi sởi có thể tìm thấy trong nhầy nhớt cổ họng và
Gia tăng hoạt động giao cảm mũi bệnh nhân ở cuối thời kỳ ủ bệnh và một thời gian
Viêm cơ tim ngắn sau khi phát ban.
Cả A và B Miễn dịch sau khi mắc bệnh sởi kéo dài suốt đời do đó
hiếm khi mắc lại bệnh lần 2.
Câu 9: Đặc điểm của bóng nước trong bệnh nhân tay Trẻ nhỏ dưới 6 tháng tuổi dễ mắc bệnh sởi do chưa tạo
chân miệng điển hình, chọn câu sai: được miễn dịch.
Thường xuất hiện ở lòng bàn tay, bàn chân Virus sởi xâm nhập vào cơ thể qua niêm mạc đường hô
Bóng nước trong hấp sau đó vào máu lần 1 và chưa gây triệu chứng lâm
Bóng nước đục sàng
Không đau khi ấn
Câu 17: Đặc điểm của ban sởi trong giai đoạn toàn
Câu 10: Nguyên tắc quan trọng nhất của điều trị bệnh phát:
tay chân miệng Sẩn hồng ban sau đó phát triển thành bóng nước rồi hóa
Điều trị triệu chứng đục và vỡ ra đóng mài.
Theo dõi và phát hiện các biến chứng và điều trị kịp Hồng ban dát sẩn lan ra khắp cơ thể theo thứ tự từ
thời đầu mặt đến chân
An thần tốt Hồng ban, rất ngứa, có thể lây cho người khác khi tiếp xúc
Không có thuốc điều trị đặc hiệu trực tiếp.
Ban màu đỏ hoặc tím thẩm, bờ không tròn đều, bề mặt
Câu 11: Đặc điểm của viêm não do enterovirus, phẳng, có khi có hoại tử trung tâm
NGOẠI TRỪ:
Thường gặp ở trẻ < 5 tuổi Câu 18: Trong điều trị bệnh sởi các ý sau đây đều
Lây qua đường tiêu hóa đúng NGOẠI TRỪ:
Là một dạng biểu hiện lâm sàng của bệnh tay chân miệng Sát trùng mũi họng, nhỏ mắt bằng dung dịch nước muối
Không xảy ra ở người lớn sinh lý.
Dùng kháng sinh phổ rộng để phòng ngừa bội nhiễm
Câu 12: Một bé 3 tuổi nhập viện với biểu hiện bóng trong giai đoạn toàn phát.
nước đục ở đầu gối, mông, khu vực xung quanh nhà bé Dinh dưỡng với thức ăn đầy đủ, dễ tiêu, chú ý bổ sung
có nhiều trẻ mắc bệnh tay chân miệng. Chẩn đoán nào vitamin A
cần đặt ra: Hạ sốt: lau ấm, uống nước nhiều, thuốc hạ sốt thông
Thuỷ đậu thường (Paracetamol)
Tay chân miệng
Nhiễm trùng da Câu 19: Câu nào sau đây đúng khi nói về virus sởi?
Tất cả điều đúng Virus sởi có nhiều loại kháng nguyên
Virus sởi có thể tìm thấy trong nhầy nhớt cổ họng và mũi
Câu 13: Cơ chế sinh bệnh học quan trọng nhất của bệnh nhân ở cuối thời kỳ ủ bệnh
bệnh tay chân miệng là: Đáp ứng miễn dịch với virus sởi ít bền vững nên có thể
Gia tăng hoạt động của hệ phó giao cảm mắc lại bệnh lần 2.
Gia tăng hoạt động của hệ giao cảm Virus sởi có thể sống khá lâu trong không khí, chịu được
Khởi phát cơn bão cytokine nhiệt độ cao, tia cực tím, các loại dung dịch hoà tan lipid.
B và C đúng
Câu 20: Câu nào sau đây đúng khi nói về bệnh sởi?
Lây truyền theo đường hô hấp và tiêu hóa. Câu 28: Sang thương hồng ban có đặc điểm:
Người bệnh có khả năng lây từ 7-10 ngày sau khi nhiễm Dát màu hồng, nhạt màu hoặc mất khi ấn
virus sởi. Dát màu hồng, không nhạt màu khi ấn
Bệnh sởi gặp ở người lớn nhiều hơn trẻ em. Sẩn gồ lên màu hồng, nhạt màu hoặc mất khi ấn
Trẻ nhỏ dưới 6 tháng do chưa có miễn dịch với bệnh sởi Mảng gồ lên màu hồng, nhạt màu hoặc mất khi ấn
nên dễ mắc bệnh hơn trẻ > 2 tuổi.
Câu 29: Sang thương tử ban có đặc điểm:
Câu 21: Triệu chứng lâm sàng của bệnh sởi trong thời Dát màu đỏ đậm, nhạt màu khi ấn
kỳ khởi phát câu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG? Dát màu đỏ đậm, không nhạt màu khi ấn
Viêm xuất tiết niêm mạc mắt, mũi, thanh quản. Sẩn gồ lên màu đỏ đậm, không nhạt màu khi ấn
Sốt cao 39oC – 40oC Mảng gồ lên màu đỏ đậm, nhạt màu khi ấn
Không có dấu Koplik.
Có thể xuất hiện một vài ban không đặc hiệu. Câu 30: Sang thương mụn nước có đặc điểm:
Sẩn chứa dịch đục, đường kính >5 mm
Câu 22: Về đặc điểm của ban sởi câu nào sau đây Sẩn chứa dịch đục, đường kính < 5 mm
đúng? Sẩn chứa dịch trong, đường kính > 5 mm
Hồng ban, rất ngứa, có thể lây cho người khác khi tiếp xúc Sẩn chứa dịch trong, đường kính < 5 mm
trực tiếp.
Ban xuất huyết, nhiều nhất là ở tứ chi. Câu 31: Đặc điểm của sang thương da trong bệnh thuỷ
Hồng ban, mọc và lặn theo trình tự từ trên xuống, khi ban đậu, NGOẠI TRỪ:
lặn để lại các vết thâm da như vết da hổ. Phân bố ly tâm
Ban diễn tiến theo trình tự sẩn hồng ban sau đó phát triển Trên một vùng da có thể thấy các sang thương ở các giai
thành bóng nước rồi hóa đục và vỡ ra đóng mài. đoạn khác nhau
Thường không ngứa
Câu 23: Varicella-zoster virus, chọn câu SAI Sang thương da càng nhiều thì bệnh càng nặng
Gây bệnh thủy đậu
Gây bệnh Zona Câu 32: Thuỷ đậu trên cơ địa mang thai, NGOẠI
Là DNA virus TRỪ:
Là RNA virus Trẻ có mẹ bị thuỷ đậu trong 5 ngày trước sinh và 2 ngày
sau sinh dễ có nguy cơ thuỷ đậu sơ sinh với cơ quan nội
Câu 24: Đặc điểm của sang thương trong bệnh thủy tạng thường bị tổn thương là phổi
đậu, chọn câu SAI: Bệnh Zona trong thai kỳ không làm tăng nguy cơ nhiễm
Bóng nước nhiều tuổi (kích thước khác nhau, và ở các giai VZV cho thai
đoạn khác nhau) Phòng ngừa tốt nhất là cách ly và chủng ngừa vaccine
Sẩn hồng ban thuỷ đậu  CCĐ trên cơ địa SGMD qua tb & thai phụ
Ngứa Thuỷ đậu bẩm sinh xảy ra khi mẹ bị thuỷ đậu trong nửa
Không gây ra sẹo rỗ nếu sang thương da không bội nhiễm đầu thai kỳ

Câu 25: Bệnh thủy đậu, chọn câu SAI: Câu 33: Một trường hợp sốt < 7 ngày, kèm với biểu
Là bệnh đậu mùa hiện xuất huyết trên da, niêm mạc thì các nguyên nhân
Có thể xảy ra trên người suy giảm miễn dịch sau đây nên nghĩ tới, NGOẠI TRỪ:
Có nguy cơ gây viêm phổi nặng Nhiễm não mô cầu
Có thể chích vắc xin phòng bệnh cho người nhiễm HIV Sốt xuất huyết Dengue
Nhiễm Enterovirus
Câu 26: Các thời kỳ tiến triển của nốt đậu: Nhiễm Hantavirus
Sẩn đỏ/mụn nước đục/mụn nước trong/mày vàng
Sẩn đỏ/ mày vàng/mụn nước trong/mụn nước đục Câu 34: Sốt kèm nổi mụn nước toàn thân ở người lớn
Sẩn đỏ/ mụn nước trong/mụn nước đục/mày vàng cần chuẩn đoán phân biệt với bệnh nào sau đây,
Sẩn đỏ/mụn mủ/nhọt mủ/vỡ NGOẠI TRỪ:
Dị ứng thuốc
Câu 27: Các câu sau phù hợp về thái độ xử trí khi tiếp Kiến ba khoang đốt
nhận 1 trường hợp sốt phát ban, NGOẠI TRỪ: Herpes chàm hóa
Cho kháng sinh phối hợp Corticoid càng sớm càng tốt Thủy đậu
Lấy sinh hiệu, xem xét chống shock, hỗ trợ hô hấp, hạ sốt
ngay nếu cần Câu 35: Đặc điểm viêm phổi do thủy đậu, chọn câu sai:
Xem xét có phải bệnh cần cách ly? Diễn tiến nặng rất nhanh
Xem xét đặc trị bệnh tuỳ theo tác nhân Tổn thương mô kẽ là chủ yếu
Mức độ có thể rất nhẹ với ho khan đơn thuần tới rất nặng C. Ngày 2-5 của bệnh
như ARDS D. Ngày thứ 7-10
Thường gặp ở trẻ em
Câu 42: Các biến chứng nặng của bệnh TCM thường
Câu 36: Các dấu hiệu bệnh thuỷ đậu có nguy cơ tiến do:
triển nặng NGOẠI TRỪ: A. Enterovirus 71
Bệnh nhân ghép tạng B. Coxacskie A 16
Bệnh cầu cấp dòng lympho C. Enterovorus 70
Sốt trên 6 ngày và tiếp tục nổi mụn nước D. Tất cả đều đúng
Nhiễm HIV với CD4 >350 tế bào/mm3
Câu 43: Về bệnh sởi câu nào sau đây đúng:
Tình huống lâm sàng áp dụng từ câu 37 – 40: A. Virus sởi xâm nhập vào cơ thể qua đường tiêu hóa.
Bệnh nhân Nguyễn Văn A., 22 tuổi, sinh viên, nhà ở Tp B. Người bệnh có khả năng lây bệnh từ 7-10 ngày sau
Hồ Chí Minh. Bệnh 2 ngày với biểu hiện: sốt 38-390C, khi tiếp xúc và đến 4 ngày sau khi phát ban.
kèm mệt mỏi, ăn uống kém. Bệnh nhân nổi hồng ban dát C. Trẻ lớn và người lớn thường mắc bệnh sởi nhiều hơn ở
sẩn, kích thước 4-5 mm, kèm bóng nước nhỏ trên nền trẻ nhỏ (< 2 tuổi).
hồng ban, xuất hiện rải rác ở da mặt, ngực và bụng. D. Bệnh sởi hay gặp vào mùa nắng nóng hơn là mùa mưa.
Câu 37. Chẩn đoán nghĩ đến nhiều nhất ở bệnh nhân này: E. Miễn dịch xuất hiện sau khi mắc bệnh sởi thường
A. Đậu mùa. không bền vững nên cần phải chích ngừa
B. Thủy đậu.
C. Zona Câu 44: Biểu hiện lâm sàng của bệnh sởi các câu sau
D. Sốt mò đây đều đúng, NGOẠI TRỪ:
E. Câu B và C đúng. A. Trong thời kỳ khởi phát bệnh nhân sẽ có dấu hiệu viêm
long ở mắt, mũi, và đường tiêu hóa.
Câu 38. Tác nhân gây bệnh thủy đậu: B. Dấu Koplik rất đặc hiệu cho bệnh sởi và thường
A. Varicella-zoster virus. xuất hiện vào thời kỳ toàn phát.
B. Herpes simplex. C. Ban sởi có dạng hồng ban dát sẩn, đường kính khoảng
C. Là siêu vi ARN. 3-6mm, nổi gờ lên trên mặt da, giữa các ban là khoảng da
D. Không gây bệnh Zona lành.
E. Câu A và C đúng.. D. Khi ban sởi bắt đầu bay để lại những vết thâm màu
nâu, tróc vảy nhỏ.
Câu 39. Bệnh thủy đậu có thể gây các biến chứng sau, E. Ban sởi mọc theo trình tự thời gian từ đầu mặt, lan
NGOẠI TRỪ: xuống tay và phần trên ngực sau đó đến lưng, bụng và
A. Viêm não. chân.
B. Nhiễm trùng huyết do S. aureus.
C. Viêm phổi thủy đậu. Câu 45: Biến chứng nào sau đây không gặp trong bệnh
D. Viêm tinh hoàn. sởi:
E. Nhiễm khuẩn da thứ phát. A. Viêm phổi.
B. Viêm não màng não.
Câu 40. Dự phòng thủy đậu: C. Viêm tai giữa
A. Uống acyclovir sau khi tiếp xúc bệnh nhân. D. Viêm cơ tim.
B. Đeo khẩu trang và tránh tiếp xúc trực tiếp với dịch E. Viêm ruột.
bóng nước của bệnh nhân.
C. Chích ngừa thủy đậu (vắc-xin) ngay sau khi tiếp xúc Câu 46: Câu nào sau đây đúng khi nói về bệnh sởi:
bệnh nhân. A. Cần dùng thuốc kháng virus sởi càng sớm càng tốt.
D. Nên chích ngừa thủy đậu nếu chưa có miễn dịch với B. Cần phải bổ sung Vitamine A nhất là với trẻ em để
bệnh. tránh loét giác mạc.
E. Câu B và D đúng. C. Cần cách ly trẻ bệnh cho đến khi hết sốt.
D. Thuốc chủng ngừa bệnh sởi được làm từ virus bị bất
Câu 41: Biểu hiện biến chứng của bệnh tay chân miệng hoạt.
thường xảy ra vào ngày thứ mấy của bệnh: E. Trẻ bị lao chưa điều trị hay bi ung thư máu cần phải
A. Ngày thứ 1 chích ngừa sởi càng sớm càng tốt
B. Ngày thứ 3
BÀI: TIẾP CẬN SỐT – SỐT MÒ (2)
Câu 1: Một người đàn ông, 40 tuổi, vừa nhập viện vì bị
sốt từ 3 tuần nay. Sau khi sốt khoảng 1 tuần, xuất hiện Câu 7: Những tác nhân sau đây hay gây bệnh sốt kéo
ban ở bụng, ngực, tay chân; ban tồn tại trong vòng 4 dài NGOẠI TRỪ?
ngày rồi khỏi. Khám có 1 vết loét ở lưng, ngay vùng A. Lao, thương hàn, viêm nội tâm mạc, sốt rét, sốt xuất
xương cùng, màu đỏ, có gờ, kích thước 0,5 × 1cm. huyết.
Chẩn đoán được gợi ý là: B. Lao, thương hàn, viêm nội tâm mạc, EBV, HIV.
A. Sốt ban chấy rận C. Lao, thương hàn, viêm nội tâm mạc, lymphoma
B. Sốt ve mò D. Lao, thương hàn, viêm nội tâm mạc, lupus ban đỏ
C. Sốt Q (SLE).
D. Nhiễm Leptospira
Câu 8: Kiểu sốt phân ly mạch nhiệt hay gặp trong các
Câu 2: Yếu tố dịch tễ liên quan đến sốt ve mò là: bệnh sau đây, NGOẠI TRỪ?
A. Những người vào rừng lấy gỗ, làm rẫy A. Thương hàn
B. Nông dân trồng lúa nước B. Sốt vẹt.
C. Bị chuột cắn C. Sốt giả.
D. Câu A và B đúng D. Sốt rét.

Câu 3: Triệu chứng lâm sàng điển hình của bệnh sốt Câu 9: Khi cơ thể xảy ra hiện tượng sốt thì:
ve mò: A. Điểm định nhiệt không đổi
A. Không sốt. Có vài nốt sẩn đỏ trên 1 vùng cơ thể và có B. Cơ thể giảm thải nhiệt
hạch tại chỗ C. Cơ thể giảm sinh nhiệt
B. Sốt cấp tính. Sẩn đỏ toàn thân. Không nổi hạch D. Không đáp ứng với thuốc hạ sốt
C. Sốt kéo dài. Nốt loét ở vị trí bị ve mò đốt. Nổi hạch
toàn thân. Phát ban. Câu 10: Khi có hiện tượng tăng thân nhiệt trong cơ thể
D. Tất cả các câu trên đều sai thì:
A. Điểm định nhiệt được nâng lên
Câu 4: Vết loét trong bệnh sốt ve mò có đặc điểm: B. Thải nhiệt nhiều hơn sinh nhiệt
A. Xuất hiện không lâu sau khi bị mò đốt C. Phải hạ nhiệt bằng thuốc hạ sốt
B. Lúc đầu giống nốt phỏng, rồi vỡ thành vết loét D. Phải hạ nhiệt bằng biện pháp vật lý
nhỏ; về sau, đóng vảy đen
C. Câu A và B sai Câu 11: Những nguyên nhân nhiễm trùng sau đây
D. Câu A và B đúng thường gây sốt kéo dài, NGOẠI TRỪ:
A. Thương hàn
Câu 5: Câu nào sau đây đúng khi nói về sốt và tăng B. Nhiễm siêu vi Cytomegalovirus (CMV) và
nhiệt? Epstein Barr Virus (EBV).
A. Tăng nhiệt là tăng thân nhiệt do sự rối loạn của trung C. Viêm phổi do cúm.
tâm điều nhiệt ở vùng dưới đồi. D. Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng
B. Sốt là tăng thân nhiệt đến trên điểm định nhiệt vùng
dưới đồi do sinh nhiệt quá mức hoặc mất khả năng thải Câu 12: Bệnh nhân nam 30 tuổi vào viện vì sốt 20
nhiệt. ngày, hỏi tiền căn dịch tễ và khám lâm sàng không có
C. Sốt luôn đồng nghĩa với nhiễm trùng. các dấu hiệu . Bệnh nhân sốt kéo dài cần đề nghị
D. Tăng nhiệt không đáp ứng một cách đặc biệt với các những cận lâm sàng gì khi bước đầu tiên tiếp nhận
loại thuốc hạ nhiệt. bệnh nhân này:
A. CTM, KSTSR, CRP, Xquang phổi thẳng, siêu âm
Câu 6: Chọn câu đúng khi nói về định nghĩa sốt kéo bụng, cấu máu, huyết tủy đồ
dài (FUO) theo Petersdorf và Beeson ? B. CTM, KSTSR, CRP, Xquang phổi thẳng, siêu âm
A. Sốt nhiều lần T0 > 37,50C, thời gian sốt > 3 tuần, bụng, chọc dịch não tủy
không tìm ra chẩn đoán sau một tuần nằm viện. C. CTM, KSTSR, CRP, Xquang phổi thẳng,tổng phân
B. Sốt nhiều lần T0 > 37,50C, thời gian sốt > 3 ngày, tích nước tiểu, siêu âm bụng
không tìm ra chẩn đoán sau một tuần nằm viện. D. CTM, KSTSR, CRP, Xquang phổi thẳng, siêu âm
C. Sốt nhiều lần T0 > 38,30C, thời gian sốt > 3 tuần, bụng, ANA test, Anti DNA, CPK
không tìm ra chẩn đoán sau một tuần nằm viện.
D. Sốt nhiều lần T0 > 38,30C, thời gian sốt > 3 ngày, Câu 13: Đặc điểm vết loét do ấu trùng mò đốt?
không tìm ra chẩn đoán sau một tuần nằm viện.
A. Thường có một nốt, vị trí bẹn, nách, đùi, bìu không đau,
hình dạng một ban đỏ sẩn biến thành 1 nốt sẩn trung tâm bị Câu 17: Chất sốt ngoại sinh là những chất sau đây,
hoại tử đóng vẩy đen, đường kính 4 -5 cm ngoại trừ:
B. Thường có 2 nốt trở lên, vị trí bẹn, nách, đùi, bìu không Vi khuẩn gram (-) lipopolysaccaccharide
đau, hình dạng một ban đỏ sẩn biến thành 1 nốt sẩn trung
Vi khuẩn gr(+) peptidoglycans, polypeptide
tâm bị hoại tử đóng vẩy đen, đường kính 0,5 - 1 cm
C. Thường có một nốt, đôi khi 2 nốt, vị trí lòng bàn tay, lòng Thuốc như penicillin
bàn chân,không đau, hình dạng một ban đỏ sẩn biến thành 1 Polypeptide được sản xuất bởi các loại tế bào như đơn và
nốt sẩn trung tâm bị hoại tử đóng vẩy đen, đường kính 0,5 -1 đại thực bào
cm
D. Thường có một nốt, vị trí bẹn, nách, đùi, bìu không đau, Câu 18: Nhóm người có nguy cơ mắc bệnh sốt ve mò
hình dạng một ban đỏ sẩn biến thành 1 nốt sẩn trung là:
tâm bị hoại tử đóng vẩy đen, đường kính 0,5 -1 cm A. Những người vào rừng lấy gỗ, làm rẫy
B. Người đi khai hoang, săn bắn
Câu 14: Bệnh nhân đang mang thai 12 tuần bị sốt mò, C. Bộ đội hành quân ngang qua rừng
lựa chọn thuốc nào sau đây điều trị: D. Câu A, B và C đúng
A. Ceftriaxone
B. Doxycyclin Câu 19: Triệu chứng lâm sàng điển hình của bệnh sốt
C. Levofloxacin ve mò:
D. Arithromycin A. Không sốt. Có vài nốt sẩn đỏ trên 1 vùng cơ thể và có
hạch tại chỗ
Câu 15: Chọn câu nào đúng khi nói về định nghĩa sốt B. Sốt cấp tính. Sẩn đỏ toàn thân. Không nổi hạch
không rõ nguyên nhân (FUO) cổ điển theo Durack và C. Sốt kéo dài. Nốt loét ở vị trí bị ve mò đốt. Nổi hạch
Street: toàn thân. Phát ban.
A. Sốt nhiều lần T0 >37.5, thời gian sốt > 3 tuần, không D. Tất cả các câu trên đều sai
tìm ra chuẩn đoán sau một tuần nằm viện
B. Sốt nhiều lần T0 >38, thời gian sốt > 3 tuần, không Câu 20: Các câu sau phù hợp khi nói về sốt, TRỪ
tìm ra chuẩn đoán sau 3 ngày nằm viện A. Tăng sinh nhiệt cơ thể : run cơ
C. Sốt nhiều lần T0 >37.5, thời gian sốt > 5 tuần, không B. Giảm thải nhiệt cơ thể : co mạch
tìm ra chuẩn đoán sau một tuần nằm viện C. Điểm định nhiệt không đổi
D. Sốt nhiều lần T0 >38, thời gian sốt > 3 tuần, không D. Sốt cao đột ngột gây cảm giác lạnh run trước cơn sốt.
tìm ra chuẩn đoán sau một tuần nằm viện E. Đáp ứng với thuốc hạ nhiệt

Câu 16: Xét nghiệm nào sau đây ÍT có giá trị nhất Câu 21: Nguyên nhân của sốt kéo dài khó xác định vì
trong chuẩn đoán sốt mò: thường là
A. PCR A. Bệnh ác tính tiềm ẩn
B. Phản ứng kháng thể huỳnh quang gián tiếp (IFA) B. Bệnh biểu hiện không điển hình
C. Phản ứng kết hợp bổ thể C. Bệnh tự miễn đa dạng
D. Phản ứng Weil – Felix D. Bệnh hiếm gặp

BÀI: BỆNH CÚM (1)


Tình huống lâm sàng áp dụng cho câu 1 – 4: - Tim đều, rõ. Ran nổ rải rác 2 phổi. Bụng mềm;
1 bệnh nhân nam, 28 tuổi, sống ở quận 3 Thành phố Hồ gan lách không to.
Chí Minh và không đi đến các vùng dịch tễ sốt rét. Nghề - Không dấu màng não, không dấu thần kinh khu
nghiệp: nhân viên văn phòng, làm việc tại quận 1. trú. Không xuất huyết da niêm.
Nhập BV Bệnh nhiệt đới vào tháng 4 năm 2013. LDNV: - X quang phổi: thâm nhiễm ở ½ dưới 2 phổi
sốt cao liên tục
Bệnh sử: N4 Câu 1: Yếu tố dịch tễ có thể KHÔNG liên quan với
Bệnh nhân đột ngột bị sốt cao và ớn lạnh, cảm giác mệt bệnh của người này:
mỏi và đau cơ toàn thân. Ho khan không nhiều lắm, sau A. Tiếp xúc gần với bệnh nhân bị cúm
đó ho có đàm trắng. Đau ngực ít. B. Làm thịt gia cầm bệnh để ăn hoặc có tiếp xúc gần với
Khám: gia cầm mắc bệnh
- Bệnh nhân tỉnh. T0 = 390C; Mạch quay rõ = 120 C. Có bệnh phổi hoặc tim mãn tính
lần/phút, Nhịp thở = 28 lần/phút, đều, SpO2 = D. Ăn tiết canh heo
92%, Huyết áp = 100/60mmHg
Câu 2: Xét nghiệm cần làm và bệnh phẩm cần lấy để Câu A và B sai
có chẩn đoán xác định:
A. Công thức máu, khí máu động mạch, CT scan phổi Câu 8: Thuốc cần sử dụng cho bệnh nhân ngay lúc
B. Phết họng làm PCR chẩn đoán nhiễm cúm nhập viện:
C. Câu A và B đúng A. Furosemide liều cao
D. Câu A và B sai B. Oseltamivir
C. Dexamethasone
Câu 3: Khả năng bệnh nhân KHÔNG bị nhiễm virus D. Salbutamol
cúm nào:
A. Cúm A H5N1 Câu 9: Nguồn lây của bệnh cúm, chọn câu SAI:
B. Cúm A H1N1 A. Lây từ gia cầm sang người
C. Cúm B B. Lây từ động vật sang người
D. Câu A, B và C sai C. Lây từ người lành mang trùng
D. Lây từ người bệnh
Câu 4: Thuốc cần sử dụng cho bệnh nhân:
A. Ceftriaxon Câu 10: Đặc điểm lâm sàng của bệnh cúm, chọn câu
B. Oseltamivir SAI:
C. Dexamethasone A. Thể lâm sàng bệnh cúm thông thường
D. Salbutamol B. Thể lâm sàng bệnh cúm nặng
C. Có thể gây dại dịch
Tình huống lâm sàng dành cho câu 5 đến 8: D. Có khác biệt bệnh cảnh lâm sàng giữa bệnh cúm
1 bệnh nhân nam, 44 tuổi, sống ở quận 3 Thành phố Hồ do virus cúm A và bệnh cúm do virus cúm B
Chí Minh và không đi đâu ra khỏi TP Hồ Chí Minh.
Nghề nghiệp: nhân viên văn phòng, làm việc tại quận 1. Câu 11: Những nội dung sau đây liên quan đến cúm
Nhập BV Bệnh nhiệt đới vào tháng 4 năm 2013. LDNV: mùa, chọn câu SAI:
sốt cao liên tục A. Hiện tại, chưa có thuốc điều trị cúm mùa
Bệnh sử: N4 B. Cách tốt nhất để phòng ngừa cúm mùa là chủng ngừa
Bệnh nhân đột ngột bị sốt cao và ớn lạnh, cảm giác mệt cúm hàng năm
mỏi và đau cơ toàn thân. Ho khan không nhiều lắm, sau C. Người >65 tuổi, trẻ em <2 tuổi người có bệnh mạn
đó ho có đàm trắng. Đau ngực ít. tính (đái tháo đường, hen, COPD…) dễ bị các biến
Khám: chứng do cúm mùa hơn
- Bệnh nhân tỉnh. T0 = 390C; Mạch quay rõ = 120 D. Cúm mùa hàng năm thường bùng phát vào mùa thu
lần/phút, Nhịp thở = 28 lần/phút, đều, SpO2 = và kéo dài đến đầu mùa xuân (mùa lạnh)
92%, Huyết áp = 100/60mmHg
- Tim đều, rõ. Ran nổ rải rác 2 phổi. Bụng mềm; Câu 12: Đặc điểm liên quan đến bệnh cúm, chọn câu
gan lách không to. ĐÚNG:
- Không dấu màng não, không dấu thần kinh khu A. Triệu chứng lâm sàng của bệnh cúm không đặc hiệu,
trú. Không xuất huyết da niêm. dễ phân biệt được với các bệnh nhiễm trùng hô hấp
- X quang phổi: thâm nhiễm ở ½ dưới 2 phổi như cảm, viêm họng, viêm thanh phế quản, viêm khí
Câu 5: Yếu tố dịch tễ có thể KHÔNG liên quan với phế quản, viêm phổi
bệnh của người này: B. Các triệu chứng của bệnh cúm sốt, nhức đầu, ho, đau
A. Tiếp xúc gần với bệnh nhân bị cúm cơ, mệt mỏi
B. Làm thịt gia cầm bệnh để ăn hoặc có tiếp xúc gần với C. Thể bệnh cúm có biến chứng là thể thường gặp nhất
gia cầm mắc bệnh D. Phần lớn các trường hợp bệnh cúm diễn tiến cấp tính
C. Có bệnh phổi hoặc tim mãn tính và ít tự giới hạn
D. Ăn thịt vịt quay
Câu 13: Đặc điểm của bệnh cúm, chọn câu sai:
Câu 6: Xét nghiệm cần làm và bệnh phẩm cần lấy để A. Không gây viêm phổi
có chẩn đoán xác định: B. Phần lớn bệnh diễn tiến cấp tính và tự giới hạn
A. Công thức máu, khí máu động mạch, CT scan phổi C. Dễ gây thành dịch lớn
B. Phết họng làm PCR chẩn đoán nhiễm cúm D. Do influenza virus gây ra
C. Câu A và B đúng
D. Câu A và B sai Tình huống lâm sàng áp dụng từ câu 14 – 17:
Một bệnh nhân nam, 31 tuổi, sống ở Daklak. Nhập BV
Câu 7: Bệnh nhân có thể bị nhiễm virus cúm nào: Bệnh nhiệt đới vào tháng 3 năm 2012.
A. B LDNV: sốt cao liên tục và ho
B. AH1N1 Bệnh sử: N3
C. Câu A và B đúng
- N1: Bệnh nhân đột ngột bị sốt cao và ớn lạnh, cảm A. Công thức máu, khí máu động mạch, CT scan phổi
giác mệt mỏi và đau cơ toàn thân B. Lấy máu làm PCR chẩn đoán nhiễm cúm
- N2: Vẫn sốt cao, ớn lạnh và đau cơ. Ho khan nhiều C. Phết họng làm PCR chẩn đoán nhiễm cúm
- N3: Vẫn sốt cao, ớn lạnh và đau cơ. Ho có đàm trắng. D. Câu A và C đúng
Đau ngực và khó thở. Được đưa đến khám tại BV
Daklak và sau đó chuyển ngay về BV Bệnh nhiệt đới Câu 16: Nếu nghĩ đến khả năng bệnh nhân nhiễm
Khám: Bệnh nhân tỉnh, đừ. Môi tái nhẹ T0 = 390C; Mạch virus cúm AH5N1, xử trí hợp lý là:
quay rõ = 120 lần/phút, Nhịp thở = 46 lần/phút, SpO2 = A. Chờ có kết quả PCR mới quyết định cách ly bệnh nhân
87%, Huyết áp = 100/60mmHg Tim đều, rõ. Ran nổ 2 hay không
phổi. Ho khạc đàm trắng. Bụng mềm; gan lách không to. B. Nhân viên y tế sử dụng PPE (thiết bị bảo hộ cá nhân)
Không dấu màng não, không dấu thần kinh khu trú. khi tiếp xúc với bệnh nhân
Không xuất huyết da niêm. C. Cách ly bệnh nhân ngay
D. Câu A sai; câu B và C đúng
Câu 14: Yếu tố dịch tễ cần tìm hiểu ở bệnh nhân này:
A. Tiếp xúc với bệnh nhân bị cúm Câu 17: Thuốc cần sử dụng cho bệnh nhân ngay lúc
B. Làm thịt gia cầm bệnh để ăn hoặc có tiếp xúc gần với nhập viện:
gia cầm mắc bệnh A. Ceftriaxon
C. Có bệnh phổi hoặc tim mãn tính B. Oseltamivir
D. Câu A, B, C đúng C. Dexamethasone
D. Câu A, B đúng; câu C sai
Câu 15: Xét nghiệm cần làm và bệnh phẩm cần lấy để
có chẩn đoán xác định:

BÀI: NHIỄM LEPTOSPIRA (1)


Tình huống lâm sàng áp dụng cho câu 1 – 4:
1 người đàn ông, 40 tuổi, vừa nhập viện vì bị sốt 7 ngày nay. Câu 5: Vàng da trong nhiễm Leptospira:
Trước khi sốt 1 tuần, bệnh nhân có ngâm mình trong nước A. Ngứa
lụt để đẩy thuyền. Cùng lúc với triệu chứng sốt, bệnh nhân bị B. Thiếu máu
đau cơ rất nhiều ở 2 cẳng chân và lưng. N2 của bệnh sử, có C. Vàng da cam
vàng da vàng mắt.
Câu 1: Chẩn đoán được gợi ý là: Câu 6: Thể vàng da trong nhiễm Leptospira, CHỌN
A. Sốt ban chấy rận CÂU SAI:
B. Sốt ve mò A. Thường đi kèm suy thận
C. Sốt Q B. Chỉ chiếm 5% trường hợp
D. Nhiễm Leptospira C. Tiên lượng xấu
D. Thường đi kèm suy gan
Câu 2: Yếu tố dịch tễ liên quan đến bệnh nhiễm
Leptospira: Câu 7: Nhiễm trùng lepto giai đoạn đầu cần chẩn đoán
A. Liên quan nhiều với nghề nghiệp của bệnh nhân phân biệt, chọn cấu sai:
B. Bơi trong nước ao, hồ, sông A. Sốt mò
C. Câu A và B đúng B. Sốt Dengue
D. Câu A và B sai C. “Meboidoain”
D. Nhiễm chikungunya
Câu 3: Nguyên nhân gây tử vong cho bệnh nhân
nhiễm Leptospira: Câu 8: Triệu chứng điển hình và luôn luôn có ở bệnh
A. Suy gan nhân nhiễm Leptospira:
C. Xuất huyết tiêu hóa A. Vàng da
D. Câu A và B đúng ?? B. Sốt
E. Câu A và B sai C. Đau cơ
D. Câu A, B và C sai
Câu 4: Xét nghiệm nào để chẩn đoán nhiễm
Leptospira: Câu 9: Nguyên nhân gây tử vong cho bệnh nhân nhiễm
A. Microscopic Slide Agglutination (MST) Leptospira:
B. Microscopic Agglutination (MAT) A. Suy gan
C. IgM - Leptospira bằng ELISA B. Suy thận
D. Câu A, B và C đúng C. Xuất huyết tiêu hóa
D. A, B và C đúng
BÀI: BẠCH HẦU (1)
Tình huống lâm sàng áp dụng cho câu 1 - 4: Câu 6: Nếu test trước khi chích SAD dương tính ở
1 bệnh nhân nam, 8 tuổi, sống ở Cần Giờ. Nhập viện vì bệnh nhân được chẩn đoán bạch hầu thanh quản thì:
đau họng, mệt nhiều. Ngưng chích SAD, dùng kháng sinh liều cao
Bệnh sử: N4 Vẫn tiêm SAD, nhưng không tiêm dưới da mà chuyển
- N1-2: sốt nhẹ 380C. Đau họng, ăn kém. sang tiêm tĩnh mạch
- N3: mệt, người xanh xao, đau họng và nuốt đau Vẫn tiêm SAD, và dùng phương pháp Bedreska để giải
- N4: mệt nhiều hơn; được gia đình đưa đến BV mẫn cảm
Bệnh nhiệt đới Vẫn tiêm SAD, và dùng thêm thuốc kháng Histamine
- Mẹ bệnh nhân không nhớ rõ về tiền căn chủng
ngừa của con Câu 7: Phương pháp phòng ngừa bệnh bạch hầu:
Khám: Tiêm vắc xin ngừa bệnh bạch hầu cho trẻ nhỏ
- Bệnh nhân mệt, đừ. T0 = 380C; Mạch quay rõ = Uống vắc xin ngừa bệnh bạch hầu cho trẻ nhỏ
76 lần/phút, Nhịp thở = 24 lần/phút, đều, SpO2 = Tiêm vắc xin ngừa bệnh bạch hầu cho bà mẹ mang thai
95%, Huyết áp = 90/60mmHg Dùng erythromycine để dự phòng khi trẻ bị viêm họng giả
- Khám họng thấy màng giả trên a mi đan (T), màu mạc
trắng xám ánh vàng, nhẵn bóng, dày, nổi lên trên
niêm mạc, khó tróc. Câu 8: Kháng độc tố bạch cầu (SAD) chọn câu đúng:
Câu 1: Người ít có nguy cơ mắc bệnh bạch hầu: A. Chỉ được sử dụng khi cấy mẫu bệnh phẩm thấy vi
A. Trẻ em < 15 tuổi, chưa chủng ngừa bạch hầu trùng bạch hầu vì thuốc có thể gây sốc phản vệ
B. Người lớn, chủng ngừa bạch hầu 1 lần, không chích B. Không cần thử phản ứng (test) trước khi dùng
nhắc lại C. SAD có thể trung hòa được cả độc tố trong máu
C. Chủng ngừa bạch hầu các liều cơ bản lúc < 4 tuổi, 7 và trong tế bào
tuổi; chích nhắc lại mỗi 10 năm D. Sử dụng ngay khi lâm sàng gợi ý bạch hầu
D. Câu B và C đúng
Câu 9: Đặc điểm giả mạc của bệnh bạch hầu. chọn câu
Câu 2: Đặc điểm giả mạc trong bệnh bạch hầu là: Đúng
A. Màng giả màu trắng ngà, không mùi, tự tróc ra A. Giả mạc màu trắng xám, bám chặt, dễ chảy máu
khỏi niêm mạc khi bóc tách
B. Màng giả mỏng, không bám vào lớp thượng bì B. Giả mạc trắng, mũn, bám vào thành sau bong,
bên dưới nên dễ tróc ra amidan, đáy lưỡi và niêm mạc má
C. Màng giả màu trắng ngà, hôi, rất dai và không bị C. Giả mạc có thể bóc tách, không chảy máu, hiếm
tan khi cho vào nước khi thấy khó thở
D. Màng giả không lan rộng ra xung quanh và không D. Giả mạc trắng, dễ tróc, không đau
hoại tử
Câu 10: Dịch tễ bạch hầu. chọn câu Đúng
Câu 3: Khám vùng cổ bệnh nhân bạch hầu KHÔNG A. Bệnh thường lây trực tiếp qua đường hô hấp
thấy triệu chứng: B. Trung gian truyền bệnh là động vật gặm nhấm
A. Cổ bạnh C. Thời gian lây kéo dài nhiều tuaafn sau khi điều trị
B. Hạch cổ kháng sinh
C. Sưng các tuyến dưới hàm D. Tất cả đều đúng
D. Phù nề vùng cổ
Câu 11: Người có nguy cơ mắc bệnh bạch hầu:
Câu 4: Điều trị SAD và kháng sinh: A. Trẻ em < 15 tuổi và chưa chủng ngừa bạch hầu
A. Sau khi có kết quả vi sinh của phết họng B. Người lớn có chủng ngừa bạch hầu 1 lần và sau
B. Sau khi có kết quả Elek đó không nhắc lại
C. Ngay sau khi có chẩn đoán dựa trên bệnh sử, C. Có tiếp xúc với người mắc bệnh bạch hầu
khám lâm sàng và dịch tễ D. Câu A, B và C đúng
D. Sau khi có kết quả vi sinh của phết họng và kết quả Elek
Câu 12: Giả mạc trong bệnh bạch hầu có đặc điểm:
Câu 5: Biến chứng viêm cơ tim của bệnh bạch hầu: A. Màu trắng xám hoặc trắng ngà có thể có những đốm hoại
A. Liên quan với thiếu máu cơ tim cục bộ tử xanh hoặc đen
B. Liên quan với rối loạn tạo nhịp và dẫn truyền B. Màng giả mỏng, không bám vào lớp thượng bì bên dưới
C. Liên quan với cơ tim phì đại nên dễ tróc ra
D. Liên quan với cơ tim hạn chế C. Màng giả rất dai và không bị tan khi cho vào nước
D. Câu A và C đúng; câu B sai
BÀI: TORCH (1)
Câu 6: Khả năng lây nhiễm Toxoplasma cho thai nhi
Câu 1. Tác nhân vi sinh nào KHÔNG phải là tác nhân cao nếu mẹ bị nhiễm Toxoplasma vào:
gây nhiễm trùng thai kỳ và dị dạng thai thường gặp ? A. 6 tháng trước khi có thai
A. Toxoplasma, Rubella B. 3 tháng đầu của thai kỳ
B. Cytomegalovirus, Herpes simplex virus C. 3 tháng giữa của thai kỳ
C. Syphilis D. 3 tháng cuối của thai kỳ
D. Hepatitis B virus
Câu 7: Trong các tác nhân TORCH, tác nhân nào
Câu 2. Tác nhân vi sinh nào KHÔNG lây truyền qua KHÔNG có thuốc điều trị đặc hiệu:
nhau thai ? A. Toxoplasma
A. Toxoplasma, Rubella B. Rubella
B. Cytomegalovirus C. Cytomegalovirus
C. Herpes simplex virus D. Herpes Simplex virus
D. Syphilis
Câu 8: Dấu hiệu gợi ý nhiễm TORCH
Câu 3. Triệu chứng nào KHÔNG gợi ý chẩn đoán dị A. Tràn dịch đa màng
dạng thai do mẹ bị nhiễm trùng trong thai kỳ B. Gan to, lách to, nổi rash
A. Đi phân màu xanh, hôi C. Sốt cao
B. Gan to, lách to D. Khó thở
C. Giảm tiểu cầu
D. Nổi rash Câu 9: Trong số các tác nhân TORCH, tác nhân nào
có thể ngừa bệnh chủ động:
Câu 4. Triệu chứng nào KHÔNG phải là triệu chứng A. Cytomegalovirus
chuyên biệt của dị dạng thai do mẹ bị nhiễm trùng B. Rubella
trong thai kỳ ? C. Syphilis
A. Nốt vôi hóa trong sọ D. Toxoplasma
B. Vẹo cổ bẩm sinh
C. Viêm võng mạc Câu 10: Nhiễm trùng nào sau ở mẹ thường gây dị tật ở
D. Sang thương xương con và cần phải chấm dứt thai kỳ (nếu thai bị ảnh
hưởng):
Câu 5: Tác nhân vi sinh nào thường gây nhiễm trùng A. Viêm gan siêu vi B.
trong thai kỳ và gây dị dạng /nhiễm trùng bẩm sinh B. Rubella
thai nhi: C. Nhiễm HIV
A. Toxoplasma, HIV, Varicella-Zoster Virus, D. Sốt rét ác tính do P. falciparum.
Mumps Virus
B. Toxoplasma, Syphilis, Rubella, Câu 11: Nhiễm trùng nào sau đây khi mẹ được điều trị
Cytomegalovirus, Herpes simplex virus đặc hiệu sẽ giảm nguy cơ truyền bệnh cho con:
C. Cytomegalovirus, Adenovirus, Nesseria A. Nhiễm HIV
gonorrhoeae, Brucella spp B. Nhiễm Rubella
D. Hepatitis A virus, Hepatitis B virus, Hepatitis C C. Nhiễm Cytomegalovirus (CMV)
virus, HIV D. Nhiễm Herpes simplex
E. Viêm gan siêu vi C

BÀI: HIV – NT CƠ HỘI (1)


Câu 1: Sự lây truyền của HIV chịu ảnh hưởng bởi : B. Dựa trên xét nghiệm cấy virút dương tính với
A. Mức độ suy giảm miễn dịch của cơ thể HIV.
B. Số lượng HIV trong các dịch thể của nguồn lây C. Dực trên kết quả xét nghiệm kháng nguyên p24
C. Mức độ tiếp xúc với các loại dịch thể chứa HIV của HIV.
D. B và C đúng D. A và B đúng

Câu 2: Chẩn đoán xác định nhiễm HIV ở người lớn Câu 3: Một người được chẩn đoán là AIDS khi:
(theo Bộ Y tế Việt Nam) A. Nhiễm HIV trên 10 năm và bị một bệnh nhiễm
A. Dựa trên cơ sở xét nghiệm kháng thể kháng HIV trùng cơ hội.
B. Có bệnh lý thuộc lâm sàng giai đoạn 4.
C. Quan hệ tình dục mại dâm không an toàn, có CD4 A. Trải qua 4 giai đoạn, AIDS là giai đoạn cuối
< 200 TB/mm3 B. Các bệnh nhiễm trùng chỉ xuất hiện khi người
D. Nhiễm HIV, có số lượng CD4 < 200 TB/mm3 bệnh bị suy giảm miễn dịch nặng.
C. Trải qua 4 giai đoạn từ nhẹ đến nặng, sau đó sẽ
Câu 4: Tình trạng miễn dịch của người lớn nhiễm HIV chuyển qua giai.đoạn AIDS
được đánh giá là Suy giảm tiến triển D. B và C đúng.
khi số lượng tế bào CD4 /mm3 :
A. 200 – 349 Câu 11: Lây truyền HIV từ mẹ bị nhiễm HIV sang
B. 200 - 449 con:
C. 250 - 349 A. Chỉ xảy ra trong quá trình mang thai và trong khi
D. 350 – 499. sinh.
B. Nguy cơ lây truyền HIV từ mẹ sang con cao nhất
Câu 5: Theo Bộ Y Tế Việt Nam, bệnh nào sau đây là trong quá trình mang thai.
không thuộc phân loại lâm sàng giai đoạn 4 nhiễm C. Tỷ lệ lây truyền HIV của trẻ bú mẹ (me nhiễm
HIV/AIDS ở người lớn. HIV) không khác trẻ không bú mẹ.
A. Lao màng não. D. Tỷ lệ lây truyền gia tăng nếu mẹ mang thai
B. Lao phổi trong giai đoạn sơ nhiễm HIV.
C. Viêm phổi do Pneumocystis jiroveci (PCP).
D. Nhiễm nấm Candida thực quản Câu 12: Lây truyền HIV từ mẹ sang con:
Có thể rất sớm từ lúc thai nhi 8 tuần tuổi
Câu 6: Lây truyền HIV từ mẹ (nhiễm HIV) sang con, Khả năng lây truyền cao nhất khi sinh con
chọn câu sai A và B đúng
Có thể xảy ra trong quá trình mang thai, trong khi sinh, A và B sai
sau khi sinh.
Nguy cơ lây truyền HIV từ mẹ sang con cao nhất là trong Câu 12: Lây truyền HIV từ mẹ sang con trong thai kỳ?
quá trình mang thai. A. Chỉ xảy ra khi mẹ bị nhiễm HIV trong thai kì
Tỷ lệ lây truyền HIV của trẻ bú mẹ (mẹ nhiễm HIV) cao B. Có thể xảy ra sớm, thậm chí từ tuần thứ 8 của thai
hơn trẻ không bú mẹ. kì
Tỷ lệ lây truyền gia tăng nếu mẹ mang thai trong giai C. Khả năng lây nhiễm HIV cao nhất khi mẹ bị
đoạn sơ nhiễm HIV. nhiễm HIV vào 3 tháng cuối của thai kỳ
D. Chỉ xảy ra trong khi sinh hoặc khi cho con bú
Câu 7: Khả năng lây truyền của HIV :
A. Phụ thuộc vào đường lây truyền và sức đề kháng Câu 13: Mục đích điều trị thuốc kháng HIV (ARV):
của cơ thể. A. Tiêu diệt HIV, giúp phục hồi miễn dịch.
B. Chịu ảnh hưởng bởi số lượng HIV trong dịch B. Ức chế sự nhân lên của virus và kìm hãm
thể (máu, dịch cơ thể) và mức độ tiếp xúc với lượng virus trong máu ở mức thấp nhất.
các dịch thể này. C. Nhằm trấn an bệnh nhân vì chưa có thuốc điều trị
C. Nam dễ bị lây hơn nữ HIV hữu hiệu.
D. A, B đúng D. A, B, C đều đúng.

Câu 8: Một người được chẩn đoán là AIDS khi: Câu 14: Khi bị phơi nhiễm với HIV, những bước đầu
A. Nhiễm HIV mắc thêm bệnh lao phổi tiên cần phải thực hiện theo thứ tự:
B. Có bất kỳ bệnh lý nào thuộc lâm sàng giai đoạn 4. A. Báo cáo và làm biên bản tai nạn; Xác định tình trạng
C. Nhiễm HIV và CD4 < 200 TB/mm3. HIV của nguồn gây phơi nhiễm; Xử lý vết thương tại
D. B và C đúng chỗ; Điều trị dự phòng bằng thuốc ARV …
B. Xử lý vết thương tại chỗ; Điều trị dự phòng bằng
Câu 9: Xét nghiệm HIV, chọn câu sai : thuốc ARV; Báo cáo và làm biên bản tai nạn; Tư vấn
A. Phải tư vấn trước và sau khi xét nghiệm. cho người bị phơi nhiễm ...
B. Được thực hiện trên cơ sở tự nguyện của người C. Xử lý vết thương tại chỗ; Báo cáo và làm biên bản
được xét nghiệm. tai nạn; Đánh giá nguy cơ phơi nhiễm; Xác định
C. Chỉ các cơ sở xét nghiệm HIV đã được Bộ Y tế tình trạng HIV của nguồn gây phơi nhiễm …
công nhận đủ điều kiện mới được quyền khẳng D. Xử lý vết thương tại chỗ; Điều trị dự phòng bằng
định các trường hợp HIV dương tính. thuốc ARV; Xác định tình trạng HIV của người bị
D. Kết quả xét nghiệm chỉ thông báo cho người phơi nhiễm; Tư vấn cho người bị phơi nhiễm …
được xét nghiệm và thân nhân của họ.
Câu 15: Bệnh nhiễm trùng cơ hội trên người nhiễm
Câu 10: Lâm sàng nhiễm HIV ở người lớn (Bộ Y tế HIV?
Việt Nam - năm 2009)
A. Không thể dự phòng khi bệnh nhân đã qua giai Câu 21: Sự lây truyền của HIV chịu ảnh hưởng bởi:
đoạn AIDs A. Khả năng miễn dịch của cơ thể
B. Khi sức đề kháng của người nhiễm HIV suy sụp, B. Đường xâm nhập của HIV.
một tác nhân có cơ hội gây bệnh trên nhiều cơ C. Lượng HIV trong các dịch thể và mức độ tiếp xúc
quan của một...có thể bị tổn thương do các tác với các loại dịch thể này.
nhân cơ hội khác nhau. D. Tất cả đều đúng
C. Thường có triệu chứng điển hình khi người bệnh
ở giai đoạn AIDS Câu 22: Một người được chẩn đoán là AIDS khi:
D. Có thể xuất hiện trong bất kì giai đoạn lâm sàng A. Nhiễm HIV trên 10 năm.
nào của quá trình nhiễm HIV B. Có bất kỳ bệnh lý nào thuộc lâm sàng giai đoạn 4.
C. Quan hệ tình dục mại dâm không an toàn, có CD4 <
Câu 16: Bệnh nhiễm trùng cơ hội ở người nhiễm HIV 200 TB/mm3.
A. Là những bệnh nhiễm trùng ở người nhiễm HIV D. Nhiễm HIV và có số lượng CD4 < 200 TB/mm3.
B. Là cơ hội bị nhiễm trùng trên người nhiễm HIV bị
suy giảm miễn dịch Câu 23. Theo Bộ Y Tế Việt Nam, bệnh nào sau đây
C. Là những bệnh nhiễm trùng xuất hiện với sự gia không thuộc phân loại lâm sàng giai đoạn 4 nhiễm
tăng về tần suất và mức độ nghiêm trọng trên HIV/AIDS ở người lớn:
người nhiễm HIV A. Lao phổi.
D. Là những bệnh nhiễm trùng xảy ra khi có cơ hội ở B. Viêm phổi do Pneumocystis jiroveci (PCP).
người nhiễm HIV C. Bệnh do Toxoplasma ở hệ thần kinh trung ương.
D. Bệnh do Cytomegalovirus (CMV) ở võng mạc
Câu 17: Chuẩn đoán HIV ở người lớn (Bộ y tế Việt
Nam) Câu 24: Đặc điểm tình hình dịch HIV/AIDS tại Việt
A. Dựa trên kết quả xét nghiệm PCR Nam hiện nay:
B. Dựa trên kết quả xét nghiệm HIV A. Gia tăng nhưng không còn tập trung trong nhóm nguy
C. Dựa trên các biểu hiện sốt kéo dài, sụt cân và cơ cao.
CD4 giảm ở người có hành vi nguy cơ (chích B. Hai hình thái dịch song hành: lây nhiễm HIV trong
chung bơm tiêm, quan hệ tình dục ...) nhóm nghiện chích ma túy và lây truyền HIV qua quan hệ
D. Dựa trên cơ sở xét nghiệm kháng thể HIV tình dục.
C. Dịch HIV đang chuyển hướng sang người trẻ, phụ nữ.
Câu 18: Một bệnh nhân người lớn được chuẩn đoán D. Câu B và C đúng.
AIDS khi:
A. Nhiễm HIV mắc thêm bệnh lao hạch Câu 25: Tư vấn và xét nghiệm HIV theo quy định của
B. Nhiễm HIV trên 10 năm Luật phòng chống nhiễm HIV/AIDS:
C. Mắc bệnh lao phổi và CD4 < 200 TB/mm3 A. Các trường hợp xét nghiệm HIV đều phải được tư vấn
D. A, B, C đều đúng trước và sau khi xét nghiệm.
B. Việc xét nghiệm HIV được thực hiện trên cơ sở tự
Câu 19: Để phòng tránh nhiễm HIV cho trẻ sơ sinh có nguyện của người được xét nghiệm.
mẹ nhiễm HIV: C. Chỉ những nhân viên y tế được phân công mới được
A. Cho trẻ bú mẹ thực hiện việc tư vấn trước và sau xét nghiệm HIV.
B. Không cho trẻ bú mẹ D. Câu A và B đúng.
C. Điều trị trị dự phòng ARV cho mẹ trước khi sanh và
con ngay sau khi mới sanh Câu 26: Khi bị phơi nhiễm HIV, 2 bước đầu tiên trong
D. Câu B và C đúng quy trình xử lý phải thực hiện là:
A. Báo cáo người phụ trách, làm biên bản và uống thuốc
Câu 20: Mối tương quan giữa thời gian cho con bú và ARV dự phòng.
khả năng lây truyền HIV mẹ - con là: B. Xử lý vết thương tại chỗ và uống thuốc ARV dự
A. Trẻ được bú mẹ đến 24 tháng tuổi thì tỷ lệ bị lây nhiễm phòng.
từ mẹ cao hơn trẻ được bú mẹ đến 6 tháng tuổi C. Xử lý vết thương tại chỗ và báo cáo người phụ
B. Trẻ được bú mẹ đến 6 tháng tuổi thì có tỷ lệ bị lây trách, làm biên bản.
nhiễm từ mẹ là cao nhất D. Tư vấn cho người bị phơi nhiễm và điều trị dự phòng
C. Trẻ không bú mẹ thì có ít nguy cơ bị lây nhiễm từ mẹ bằng thuốc ARV.
D. Câu A và C đúng E. Đánh giá nguy cơ phơi nhiễm và điều trị dự phòng
bằng thuốc ARV
BÀI: VIÊM GAN (1)
Tình huống này sử dụng cho câu 1-2:
Bệnh nhân nam 42 tuổi, nhập viện vì vàng da niêm
Bệnh sử: N 1-14 mệt mỏi, chán ăn, tiểu sậm, lượng ít, da niêm vàng ngày càng tăng, không sốt, không đau
Tiền căn - bản thân phát hiện nhiễm HBV cách đây 10 năm, không theo dõi điều trị. Thỉnh thoảng có uống rượu. Gia đình có
mẹ ruột chết vì ung thư gan.
Khám: tỉnh, vẻ mệt mỏi, sinh hiệu bình thường, da niêm vàng sậm, rải rác có vài dấu sao mạch, chân phù nhẹ, dấu gõ đục
vùng thấp không rõ, không phát hiện bất thường khác.

Câu 1: Chẩn đoán sơ bộ phù hợp nhất trong trường hợp này
A. Viêm gan siêu vi B cấp, xơ gan mất bù do rượu
B. Viêm gan siêu vi B mạn bùng phát gây xơ gan mất bù
C. Ung thư gan do nhiễm HBV mạn
D. Viêm gan do nguyên nhân khác trên cơ địa nhiễm HBV mạn

Câu 2: Các xét nghiệm sau cần thực hiện ngay đối với bệnh nhân này, TRỪ
A. Anti HCV, protid, albumin máu, siêu âm bụng
B. IgM anti HAV, AST, ALT, GGT, Taux de Prothrombin.
C. Định lượng DNA HBV, HBeAg
D. Định lượng HBsAg, IgM antiHBc

Câu 3: Một người không có tiền căn bệnh lý và triệu chứng lâm sàng, muốn kiểm tra về tình trạng nhiễm HBV,
cần làm xét nghiệm gì
A. HBsAg, anti HBc
B. HBsAg, IgM anti HBc
C. HBsAg, HBeAg
D. HBsAg, anti HBe

Câu 4: Thai phụ có mang 7 tháng, HBsAg dương tính, DNA HBV = 254 copies/ml, AST=23 U/L, ALT=21U/L, nên
dùng các biện pháp sau để phòng ngừa lây nhiễm cho bé sơ sinh TRỪ :
A. Cho mẹ uống Tenofovir càng sớm càng tốt để ức chế HBV
B. Chích HBIg cho bé trong vòng 12 giờ sau sinh
C. Chích vaccine ngừa viêm gan siêu vi B cho bé ngay sau sanh
D. Sau khi rời bảo sanh, tiếp tục chích vaccin ngừa viêm gan siêu vi B cho bé đầy đủ theo lịch

Câu 5: Bệnh nhân nam, 52 tuổi, lâm sàng bình thường, tiền căn bản thân không phát hiện bệnh lý, đi kiểm tra sức
khỏe, có kết quả xét nghiệm như sau AST= 73U/L, ALT = 65U/L, GGT = 58U/L, Albumin máu = 37g/l, tỷ lệ A/G =
1,1, TP= 100 %, HBsAg dương tính, IgM anti HBc âm tính, HBeAg âm tính, DNA HBV = 107 copies/ml, creatinin máu,
công thức máu, đường máu, siêu âm bụng bình thường. Chẩn đoán phù hợp là
A. Viêm gan siêu vi B mạn dòng đột biến
B. Viêm gan siêu vi B mạn bùng phát, dòng đột biến
C. Viêm gan siêu vi B cấp
D. Nhiễm HBV mạn không hoạt tính

Câu 6: Các xử trí sau phù hợp với tình huống trên (câu 5) TRỪ:
A. Uống Tenofovir cho đến khi HBsAg âm tính thì ngưng
B. Uống Entecavir cho đến khi HBsAg âm tính thì ngưng
C. Uống Tenofovir cho đến khi DNA HBV âm tính thì ngưng
D. Kiểm tra DNA HBV mỗi 3-6 tháng

Câu 7: Bệnh nhân nam 28 tuổi, nhập viện vì vàng da niêm ngày thứ 7, không sốt, không đau, không phát hiện triệu
chứng nào khác, chẩn đoán sơ bộ KHÔNG PHÙ HỢP VỚI LÂM SÀNG là:
A. Viêm gan siêu vi cấp
B. Viêm gan siêu vi mạn bùng phát, chưa loại trừ xơ gan.
C. Tắc mật cơ học
D. Nhiễm trùng đường mật
Câu 8: Bệnh nhân ở (câu 7) có các kết quả xét nghiệm như sau: AST=856U/L, ALT=937U/L, GGT= 132U/L, bilirubin
toàn phần 5mg/dl, Albumin máu=40g/L, A/G>1, Taux de prothrombin = 90%, siêu âm bụng bình thường, HBsAg âm
tính, IgM anti HBc dương tính ( S/CO = 36), IgM anti HAV âm tính, anti HAV dương tính, AntiHCV âm tính. Chẩn
đoán phù hợp là:
A. Viêm gan siêu A cấp trên nền nhiễm HBV mạn
B. Viêm gan siêu vi B cấp, tiền căn nhiễm HAV
C. Viêm gan siêu vi B mạn bùng phát, tiền căn nhiễm HAV
D. Viêm gan siêu vi A và B cấp

Câu 9: Bệnh nhân nam 57 tuổi, nhập viện vì vàng da niêm tăng dần trong 15 ngày, không sốt, không đau, phù nhẹ ở 2
bên mắt cá chân, gan lách không sờ chạm, dấu gõ đục vùng thấp dương tính, sao mạch rải rác ở ngực, lưng, không
ghi nhận tiền căn bệnh lý trước đây. Chẩn đoán sơ bộ phù hợp với tình huống lâm sàng trên là:
A. Viêm gan siêu vi mạn bùng phát gây xơ gan mất bù
B. Viêm gan siêu vi cấp gây xơ gan mất bù
C. Tắc mật cơ học trên nền xơ gan do bệnh lý khác
D. A và C đúng

Câu 10: Bệnh nhân ở (câu 9) có kết quả xét nghiệm như sau: AST=321, ALT=257U/L GGT = 85U/L, bilirubin toàn
phần= 325µmol/l, bilirubin trực tiếp= 286µmol/l, Protid máu=62g/l, Albumin máu =28g/l, Taux de
prothrombin=45%, creatinin máu = 65 µmol/l, siêu âm có dịch ổ bụng lượng vừa, gan thô, HBsAg dương tính,
HBeAg âm tính, DNA HBV= 106 copies/ml, Anti HCV âm tính, IgM anti HAV âm tính, anti HAV dương tính, chẩn
đoán phù hợp là:
A. Viêm gan siêu vi B mạn bùng phát, dòng đột biến, tiền căn nhiễm HAV, xơ gan mất bù
B. Viêm gan siêu vi B mạn bùng phát, dòng hoang dại, tiền căn nhiễm HAV, xơ gan mất bù
C. Viêm gan siêu vi A cấp, nhiễm HBV mạn, xơ gan mất bù
D. Viêm gan siêu vi A cấp trên nền viêm gan siêu vi B mạn, dòng đột biến, xơ gan mất bù

Câu 11: Cách đặc trị đúng trường hợp trong câu 10 là:
A. Uống Entecavir 0,5mg/ ngày liên tục cho đến khi DNA HBV dưới ngưỡng phát hiện.
B. Uống Tenofovir 300mg/ ngày liên tục cho đến khi DNA HBV dưới ngưỡng phát hiện.
C. Chích Interferon cho đến khi HBsAg âm tính.
D. Uống Tenofovir 300mg/ ngày liên tục cho đến khi HBsAg âm tính.

Câu 12: Phụ nữ có thai 28 tuần, lâm sàng bình thường, AST=16U/L,ALT=21U/L,GGT=19U/L, Albumin máu=32g/L,
Taux de prothrombin=98%, siêu âm gan bình thường, không có dịch ổ bụng, HBsAg dương tính, HBeAg dương tính,
DNA HBV = 10 9 copies/ml, anti HCV âm tính. Biện pháp phòng ngừa lây nhiễm HBV hiệu quả nhất cho bé sơ sinh
là:
A. Chích vaccine ngừa viêm gan siêu vi B và HBIg cho bé trong vòng 72 giờ sau sanh, sau đó tiếp tục tiêm vaccine ngừa
viêm gan siêu vi B đủ theo lịch.
B. Chích vaccine ngừa viêm gan siêu vi B và HBIg cho bé trong vòng 12 giờ sau sanh, sau đó tiếp tục tiêm vaccine ngừa
viêm gan siêu vi B đủ theo lịch.
C. Cho thai phụ uống Tenofovir 300mg ngày liên tục đến khi sanh, kèm theo chích vaccine ngừa viêm gan siêu vi B
và HBIg cho bé trong vòng 12 giờ sau sanh, sau đó tiếp tục tiêm vaccine ngừa viêm gan siêu vi B đủ theo lịch.
D. Cho thai phụ uống Entecavir 0,5mg ngày liên tục đến khi sanh, kèm theo chích vaccine ngừa viêm gan siêu vi B và
HBIg cho bé trong vòng 12 giờ sau sanh, sau đó tiếp tục tiêm vaccine ngừa viêm gan siêu vi B đủ theo lịch.

Câu 13: Các siêu vi gây viêm gan nguyên phát lây qua đường tiêu hóa là:
A. HAV, HBV
B. HBV, HCV
C. HCV, HDV
D. HAV, HEV

Câu 14: Bệnh nhân nam 24 tuổi, 7 ngày nay xuất hiện nước tiểu vàng sậm, vàng da niêm, không đau, không sốt, mệt
mỏi, ăn kém, không tiền căn bệnh lý , khám thực thể không phát hiện bất thường nào ngoài tình trạng vàng da niêm,
chẩn đoán phù hợp có khả năng xảy ra nhiều nhất là:
A. Viêm gan siêu vi cấp
B. Viêm gan do thuốc
C. Tắc mật cơ học
D. Viêm gan tự miễn

Câu 15: Bệnh nhân nam 58 tuổi, không có triệu chứng lâm sàng, đi khám sức khỏe phát hiện HBsAg dương tính,
HBeAg âm tính, DNA HBV = 107 copies/ml, AST= 148U/L, ALT=115U/L, GGT= 86U/L, các xét nghiệm bilirubin
máu, protid, albumin máu, Taux de prothrombin, siêu âm bụng, công thức máu, creatitin máu, đường máu đều bình
thường. Chẩn đoán phù hợp với tình trạng trên là:
A. Người mang HBV giai đoạn dung nạp miễn dịch
B. Người mang HBV không hoạt tính
C. Viêm gan siêu vi B mạn dòng hoang dại
D. Viêm gan siêu vi B mạn dòng đột biến

Câu 16: Chọn câu đúng khi nói về đặc trị viêm gan siêu vi B mạn dòng đột biến
A. Uống Lamivudin 100mg, 1 viên/ ngày đến khi DNA HBV dưới ngưỡng phát hiện
B. Uống Entecavir 0.5 mg, 1 viên/ ngày đến khi HBsAg âm tính
C. Uống Tenofovir 300mg, 1 viên/ ngày đến khi DNA HBV dưới ngưỡng phát hiện
D. Uống Adefovir 100mg, 1 viên/ ngày đến khi HBsAg âm tính

Câu 17: Một phụ nữ 26 tuổi, có thai con đầu được 28 tuần, đã phát hiện nhiễm HBV hơn 10 năm chưa có chỉ định đặc
trị. Hiện tại, lâm sàng bình thường, HBeAg dương tính, DNA HBV =109 copies/ml, AST=18U/L, ALT= 20U/L,
GGT=34U/L, các xét nghiệm bilirubin máu, protid, albumin máu, Taux de prothrombin, siêu âm bụng, công thức
máu, creatitin máu, đường máu đều bình thường.
Biện pháp hiệu quả nhất để phòng ngừa lây nhiễm cho con là:
A. Cho thai phụ này uống Tenofovir 300mg/ ngày cho tới khi sinh, chích HBIg và vaccine ngừa viêm gan siêu vi
B ở 2 vị trí khác nhau cho bé trong vòng 12 giờ sau sanh, tiếp tục chích vaccine theo lịch tiêm chủng.
B. Cho thai phụ này uống Entecavir 0,5 mg/ ngày cho tới khi sinh, chích HBIg và vaccine ngừa viêm gan siêu vi B ở 2
vị trí khác nhau cho bé trong vòng 12 giờ sau sanh, tiếp tục chích vaccine theo lịch tiêm chủng.
C. Cho thai phụ này uống Tenofovir 300mg/ ngày cho tới khi sinh, chích HBIg và vaccine ngừa viêm gan siêu vi B ở 2
vị trí khác nhau cho bé trong vòng 72 giờ sau sanh, tiếp tục chích vaccine theo lịch tiêm chủng.
D. Cho thai phụ này uống Adefovir 10 mg/ ngày cho tới khi sinh, chích HBIg và vaccine ngừa viêm gan siêu vi B ở 2 vị
trí khác nhau cho bé trong vòng 12 giờ sau sanh, tiếp tục chích vaccine theo lịch tiêm chủng.

Tình huống lâm sàng áp dụng từ câu 18 – 21:


Bệnh nhân nam 34 tuổi , nhập viện vì vàng da niêm
Bệnh sử: Khoảng 10 ngày nay, bệnh nhân mệt mỏi, chán ăn, tiểu sậm, da niêm vàng ngày càng tăng, không sốt, không đau,
đến khám tại BV quận phát hiện HBsAg dương tính
Tiền căn: bản thân đã hiến máu nhiều lần, chưa phát hiện bệnh lý. Gia đình chưa phát hiện bệnh lý về gan.
Khám: tỉnh, vẻ mệt mỏi, sinh hiệu bình thường, da niêm vàng sậm, không phát hiện bất thường khác.

Câu 18: Chẩn đoán sơ bộ phù hợp nhất trong trường hợp này
A. Viêm gan siêu vi B cấp
B. Viêm gan siêu vi B mạn bùng phát
C. Viêm gan cấp do nguyên nhân khác trên nền nhiễm HBV mạn
D. Tắc mật cơ học trên nền nhiễm HBV mạn

Câu 19: Các xét nghiệm sau cần thực hiện ngay đối với bệnh nhân này, TRỪ
A. Công thức máu, đường máu, creatinin máu
B. AST, ALT, GGT, Bilirubin máu
C. Protid, albumin máu, Prothrombin time, siêu âm bụng
D. CTscan bụng, AFP, định lượng DNA HBV

Câu 20: Vợ của bệnh nhân cần làm xét nghiệm gì để kiểm tra tình trạng nhiễm HBV
A. HBsAg, anti HBc
B. HBsAg, IgM anti HBc
C. HBsAg, HBeAg
D. HBsAg, anti HBe
E. HBsAg, định lượng DNA HBV
Câu 21: Kết quả xét nghiệm của vợ bệnh nhân: HBsAg dương tính, cô này mới mang thai 1 tháng, biện pháp phòng
ngừa lây nhiễm cho bé sơ sinh là:
A. Cho mẹ uống Tenofovir càng sớm càng tốt để ức chế HBV
B. Chích vaccin ngừa viêm gan siêu vi B cho mẹ càng sớm càng tốt để ức chế HBV
C. Chích vaccine ngừa viêm gan siêu vi B và HBIg cho bé trong vòng 12 giờ sau sinh
D. Chích vaccine ngừa viêm gan siêu vi B và cho bé uống Lamivudin trong vòng 12 giờ sau sinh
E. Chích vaccine ngừa viêm gan siêu vi B và cho bé uống Tenofovir trong vòng 12 giờ sau sinh

Câu 22: Bệnh nhân nam, 56 tuổi, lâm sàng bình thường, tiền căn bản thân bình thường, đi kiểm tra sức khỏe, có kết
quả xét nghiệm như sau AST= 63U/L, ALT = 56U/L, GGT = 65U/L, Albumin máu = 35g/l, tỷ lệ A/G = 1,2, TP= 98%,
HBsAg dương tính, IgM anti HBc âm tính, HBeAg âm tính, DNA HBV = 105 copies/ml, creatinin máu, công thức
máu, đường máu, siêu âm bụng bình thường. Chẩn đoán phù hợp là
A. Viêm gan siêu vi B mạn dòng đột biến
B. Viêm gan siêu vi B mạn bùng phát
C. Viêm gan siêu vi B cấp
D. Nhiễm HBV mạn

Tình huống lâm sàng áp dụng từ câu 23 – 24:


Bệnh nhân nam 28 tuổi, đi kiểm tra sức khỏe, phát hiện anti HCV dương tính, làm thêm AST = 325U/L, ALT =
257U/L, GGT = 187U/L, các xét nghiệm Bilirubin máu, Albumin máu, Prothrombin time, công thức máu, creatinin
máu, đường máu, siêu âm bụng đều bình thường.

Câu 23: Chẩn đoán phù hợp với tình huống trên là
A. Viên gan siêu vi C cấp
B. Viêm gan siêu vi C mạn bùng phát
C. Nhiễm HCV không hoạt tính
D. Chưa thể kết luận là viêm gan siêu vi C cấp hay mạn

Câu 24: Nếu bệnh nhân có đủ tiền để sử dụng thuốc đặc trị HCV, sau khi tham vấn, xử trí phù hợp với tình huống
trên là
A. Định lượng ARN HCV, đặc trị ngay
B. Xác định genotype của HCV, đặc trị ngay
C. Điều trị triệu chứng, sau 3 tháng định lượng ARN HCV, đặc trị nếu cần.
D. Điều trị triệu chứng, sau 6 tháng định lượng ARN HCV, đặc trị nếu cần.

BÀI: DỊCH TẢ - DỊCH HẠCH - TIÊU CHẢY (3)


Câu 1: Tiêu chảy do Rotavirus thường xảy ra ở lứa D. Nalidixic acid
tuổi:
A. Dưới 6 tháng Câu 4: Ở trẻ tiêu chảy cấp dấu hiệu nào sau đây xác
B. 7-24 tháng định mức độ mất nước nặng:
C. 25-36 tháng A. Mắt trũng
D. Trên 36 tháng B. Nếp véo da trở về chậm
C. Chi lạnh, mạch nhẹ, huyết áp khó đo
Câu 2: Trong điều trị tiêu chảy nhiễm trùng, bù dịch D. Thân nhiệt >39oC
bằng truyền tĩnh mạch được chỉ định khi:
A. Có mất nước vừa Câu 5: Trẻ bị tiêu chảy cần được cho uống kẽm (Zn)
B. Mất nước nặng với mục đích:
C. Không dấu mất nước nhưng có ói A. Phòng ngừa thiếu máu
D. Không câu nào đúng B. Giúp xương phát triển bình thường
C. Làm mau lành vết loét miệng
Câu 3: Theo Bộ Y Tế, kháng sinh nào điều trị được lỵ D. Rút ngắn thời gian tiêu chảy và ngừa tiêu chảy
trực trùng hiện nay: trong 3 tháng tới
A. Ampicillin
B. Bactrim (Co-trimoxazole) Câu 6: Vi khuẩn gây bệnh dịch tả sống ở:
C. Ciprofloxacin A. Môi trường nước.
B. Môi trường đất khô ráo. Câu 13. Điều trị bệnh dịch hạch, dùng kháng sinh
C. Môi trường đất ẩm ướt. không đủ liều lượng và thời gian, bệnh nhân có thể hết
D. Trong mắm tôm, mắm cá. sốt nhưng sau đó có biến chứng thường gặp là:
Nhiễm trùng huyết.
Câu 7: Biểu hiện lâm sàng nặng của dịch tả là: Viêm hạch mạn tính.
A. Dấu mất nước nặng. Viêm màng não.
B. Tiêu chảy nhiều lần. Nhiễm trùng phổi.
C. Ói nhiều lần.
D. Đau bụng nhiều. Câu 14: Vi khuẩn Yersinia pestis là:
Cầu trùng gram (+)
Câu 8: Nguyên tắc điều trị dịch tả là: Cầu trùng gram (-)
A. Bồi hoàn nước và điện giải giúp bệnh nhân hồi Song cầu gram (-)
phục. Trực cầu trùng gram (-)
B. Bồi hoàn nước và điện giải trong thời gian nhanh
nhất mà bệnh nhân có thể chịu đựng được. Câu 15: Điều tra dịch tễ về bệnh dịch hạch phải lưu ý:
C. Dùng thuốc kháng sinh đặc trị để tiêu diệt nhanh A. Có nhiều gia súc chết hàng loạt
mầm bệnh. B. Có nhiều chuột trong nhà
D. Dùng thuốc cầm tiêu chảy, cầm ói để không xảy C. Bị chuột cắn
ra tình trạng mất nước và điện giải đồng thời hạn D. Có nhiều xác chuột chết không rõ lý do
chế ăn (bú đối với trẻ em) để giúp ống tiêu hóa dễ
hồi phục. Câu 16: Biểu hiện lâm sàng của bệnh dịch hạch:
A. Viêm hạch
Câu 9: Các tiêu chuẩn sau đây để báo dịch phòng bệnh B. Viêm hạch, nhiễm trùng huyết
sớm: C. Viêm hạch, nhiễm trùng huyết, viêm phổi
A. Trong vùng chưa có bệnh dịch tả, một bệnh nhân D. Viêm hạch, nhiễm trùng huyết, viêm phổi, viêm
từ 5 tuổi trở lên bị tiêu chảy cấp mất nước nặng màng não
hoặc chết.
B. Trong vùng chưa có bệnh dịch tả, một bệnh nhân Câu 17: Nguyên tắc điều trị bệnh dịch hạch là:
dưới 5 tuổi bị tiêu chảy cấp mất nước nặng hoặc A. Phải soi bệnh phẩm bằng kính hiển vi để điều trị
chết. sớm khi tìm thấy vi khuẩn dạng dịch hạch.
C. Trong vùng có bệnh dịch tả trước đây, một bệnh B. Phải nuôi cấy bệnh phẩm tìm thấy Yersinia pestis.
nhân từ 5 tuổi trở lên bị tiêu chảy cấp kèm theo ói C. Phải điều trị ngay khi có chẩn đoán sơ bộ, không
hoặc không. chờ kết quả xét nghiệm.
D. Câu A và câu C đúng. D. Phải kết hợp nhiều loại kháng sinh.

Câu 10: Điều tra dịch tễ về bệnh dịch hạch phải lưu ý: Câu 18: Vi khuẩn gây bệnh dịch tả sống ở:
A. Có nhiều gia súc chết hàng loạt. Môi trường nước
B. Có nhiều chuột trong nhà. Môi trường đất khô ráo.
C. Bị chuột cắn. Môi trường đất ẩm ướt.
D. Có nhiều xác chuột chết không rõ lý do. Trong mắm tôm, mắm cá.

Câu 11: Biểu hiện lâm sàng của bệnh dịch hạch: Câu 19: Biểu hiện lâm sàng nặng của dịch tả là:
A. Viêm hạch. A. Dấu mất nước nặng
B. Viêm hạch, nhiễm trùng huyết. B. Tiêu chảy nhiều lần.
C. Viêm hạch, nhiễm trùng huyết, viêm phổi. C. Ói nhiều lần.
D. Viêm hạch, nhiễm trùng huyết, viêm phổi, viêm D. Đau bụng nhiều.
màng não.
Câu 20: Nguyên tắc điều trị dịch tả là:
Câu 12: Nguyên tắc điều trị bệnh dịch hạch là: A. Bồi hoàn nước và điện giải giúp bệnh nhân hồi
A. Phải soi bệnh phẩm bằng kính hiển vi để điều trị phục.
sớm khi tìm thấy vi khuẩn dạng dịch hạch. B. Bồi hoàn nước và điện giải trong thời gian nhanh
B. Phải nuôi cấy bệnh phẩm tìm thấy Yersinia pestis. nhất mà bệnh nhân có thể chịu đựng được.
C. Phải điều trị ngay khi có chẩn đoán sơ bộ, không C. Dùng thuốc cầm tiêu chảy, cầm ói để không xảy
chờ kết quả xét nghiệm. ra tình trạng mất nước và điện giải.
D. Phải kết hợp nhiều loại kháng sinh. D. Dùng thuốc kháng sinh đặc trị để tiêu diệt nhanh
mầm bệnh.
Câu 21: Một bệnh nhân nữ 18 tuổi, độc thân, nhập Câu 27: Xét nghiệm cần thực hiện ngay là
viện vì tiêu chảy có huyết áp tâm thu bằng 80 mmHg A. Nội soi đại trực tràng
và huyết áp tâm trương bằng 60 mmHg, kèm theo B. Chụp CTscan bụng tổng quát
niêm mạc của kết mạc mắt nhợt nhạt, chẩn đoán nào C. Công thức máu, soi phân tìm ký sinh trùng đường
sau đây thường gặp nhất: ruột
A. Tiêu chảy cấp do ngộ độc thức ăn D. Công thức máu, cấy phân
B. Tiêu chảy cấp do dịch tả
C. Tiêu chảy nhiễm trùng Câu 28: Bệnh nhân nam 34 tuổi, nhập viện ngày thứ 6
D. Vỡ thai ngoài tử cung của bệnh vì tiêu lỏng lượng ít, lẫn đàm máu, đau bụng,
mót rặn, sốt nhẹ . Khám thực thể không phát hiện bất
Câu 22: Biểu hiện lâm sàng nặng của dịch tả thường. Chẩn đoán phù hợp nhất là
Dấu mất nước nặng A. Lỵ amib
Đau bụng nhiều B. Lỵ trực trùng
Tiêu chảy và ói nhiều lần C. Viêm đại tràng xuất huyết
Sốt D. Lao ruột

Câu 23: Bệnh dịch hạch xảy ra ở: Câu 29: Bệnh nhân nam 29 tuổi, nhập viện ngày thứ 3
A. Người lây sang chuột của bệnh vì sốt cao, đau hạ sườn P lói lên vai, ho khan
B. Chuột, chó, mèo lây sang người do bọ chét nhiều Khám:tỉnh, không vàng da niêm, mạch, huyết
C. Chỉ xảy ra ở chuột và người áp bình thường, thở 30 lần phút, không co kéo cơ thở
D. Câu A và C đúng phụ, tim phổi không phát hiện bất thường, bụng mềm,
gan mấp mé bờ sườn, rung gan (+/-) Chẩn đoán có khả
Câu 24: Vi khuẩn dịch tả hiện này là năng xảy ra cao nhất là:
O1 và O139 A. Viêm đáy phổi phải
O1 và O138 B. Abscess gan
O138 và O139 C. Viêm túi mật
A, B và C đúng D. Sỏi túi mật

Câu 25: trong điều trị tiêu chảy nhiễm trùng, bù dịch Câu 30: Biểu hiện lâm sàng của bệnh dịch hạch:
bằng đường truyền đường truyền tĩnh mạch được chỉ A. Viêm hạch.
định ngay khi B. Viêm hạch, nhiễm trùng huyết.
A. Mất nước nặng C. Viêm hạch, nhiễm trùng huyết, viêm phổi.
B. Không dấu mất nước nhưng có ói D. Viêm hạch, nhiễm trùng huyết, viêm phổi,
C. Có mất nước trung bình viêm màng não.
D. Đi phân tiêu đàm máu
Câu 31: Điều tra dịch tễ học về bệnh dịch hạch phải
Tình huống lâm sàng áp dụng cho câu 26 – 27: lưu ý:
Bệnh nhân nữ 24 tuổi , nhập viện vào ngày thứ hai của A. Có nhiều chuột trong nhà.
bệnh vì sốt cao, tiêu lỏng lượng ít, lẫn đàm máu, đau quặn B. Bị chuột cắn.
khắp bụng từng cơn, mót rặn, buồn nôn, khám thực thể C. Có lui tới vùng rừng núi.
không phát hiện bệnh lý D. Có nhiều xác chuột chết.

Câu 26: Chẩn đoán phù hợp nhất là Câu 32: Vi khuẩn gây bệnh dịch tả hiện nay là:
A. Lỵ trực trùng A. Vibrio cholerae O1.
B. Lỵ amib B. Vibrio cholerae O139.
C. Viêm đại tràng xuất huyết C. Vibrio cholerae.
D. Viêm ruột hoại tử D. Vibrio cholerae O1 và Vibrio cholerae O139.

BÀI: PHỤ
Câu 1: Vi khuẩn ho gà có thể được tìm thấy: Câu 2: Triệu chứng KHÔNG phải của bệnh ho gà là:
A. Ở người A. Ho cơn
B. Ở khỉ B. Tăng lympho trong công thức máu
C. Ở các loài gia cầm C. Khó thở thì thở ra
D. Ở các loài chim hoang dã D. Cơn ho có 3 giai đoạn: ho liên tiếp, thở rít có tiếng ót
và khạc đàm
Câu 3: Biểu hiện bệnh ho gà của trẻ dưới 3 tháng tuổi:
cơn ngưng thở, tím tái, chậm nhịp tim và ngất xảy ra Câu 10: Triệu chứng lâm sàng điển hình của bệnh sốt
nhiều lần bại liệt là:
cơn ho điển hình A. Liệt cứng và kèm theo rối lọan vận mạch.
thường là ho gà thể nhẹ B. Liệt mềm ngoại vi, không đối xứng và không theo
dễ phát hiện trình tự nhất định
C. Liệt mềm và có rối loạn cảm giác khách quan.
Câu 4: Biến chứng nào KHÔNG liên quan đến bệnh D. Có dấu hiệu bó tháp (liệt trung ương)
ho gà:
Biến chứng cơ học của cơn ho Câu 11: Tại Việt Nam, bệnh sốt bại liệt đã được thanh
Biến chứng nhiễm trùng toán vào năm:
Biến chứng rối loạn nước – điện giải 1985
Biến chứng liệt do tổn thương thần kinh 1991
2000
Câu 5: Lứa tuổi thường mắc bệnh sốt bại liệt là: 2010
A. < 15 tuổi
B. > 30 tuổi Câu 12: Thuốc ngừa bệnh sốt bại liệt là:
C. < 12 tháng tuổi A. Vaccin sống giảm độc lực Sabin
D. > 60 tuổi B. Vaccin bất hoạt Salk
C. Câu A và B sai
Câu 6: Nguồn lây bệnh ho gà: D. Câu A và B đúng
Lây từ gà (gia cầm) sang người
Lây từ người tiếp xúc với người bệnh nhưng không mắc Câu 13: Đặc tính liệt trong sốt bại liệt là:
bệnh Liệt cứng, teo cơ nhanh sớm.
Lây từ người lành mang trùng Liệt mềm, teo cơ muộn.
Lây từ người bệnh Liệt mềm, teo cơ nhanh sớm.
Liệt cứng, không bao giờ teo cơ.
Câu 7: Cơn ho gà không điển hình hay gặp ở:
Trẻ sơ sinh Câu 14: Đường lây của bệnh sốt bại liệt:
Trẻ suy dinh dưỡng Chủ yếu theo đường tiêu hoá.
Người lớn Máu.
Trẻ nhũ nhi < 3 tháng Qua da.
Tiêm chích.
Câu 8: Cơn ho điển hình của bệnh ho gà có đặc điểm
sau: Câu 15: Vaccine nào sau đây thuộc nhóm vaccine sống
A. Ho cơn ngắn, vào ban ngày giảm độc lực:
B. Ho liên tục 15-20 cái, sau cơn ho có tiếng hít sâu A. Sởi – Quai bị - Rubella
nghe tiếng “ót” B. Bạch hầu – Uốn ván – Ho gà
C. Ho cơn, và khó thở thì thở ra C. Vaccine Viêm gan siêu vi B
D. Ho âm sắc cao (ho ông ổng) D. Vaccine Viêm gan siêu vi A

Câu 9: Đặc điểm của các kết quả xét nghiệm của bệnh Câu 16: Vaccine nào sau đây thuộc nhóm vaccine bất
nhân ho gà là: hoạt:
A. Gia tăng tế bào lympho trong công thức máu A. Sởi – Quai bị - Rubella
B. CRP tăng cao B. Bạch hầu – Uốn ván – Ho gà
C. Gia tăng bạch cầu đa nhân trung tính trong công C. Thủy đậu
thức máu D. Vaccine Rotavirus
D. Gia tăng bạch cầu ái toan trong công thức máu
Câu 17: Chế phẩm nào tạo miễn dịch thụ động
Câu 9: Đặc điểm CLS của ho gà: A. Vaccine sống giảm độc lực
A. Nổi bật là sự gia tăng Lympho > 10000/ml máu (cao B. Vaccine bất hoạt
nhất là ở cuối giai đoạn khởi phát và khởi đầu giai đoạn ho C. Các Immunoglobulin
cơn) D. Vaccine tổ hợp
B. Tổng bạch cầu tăng cao 15000 – 100000/ml máu (LYM
> 60%) Câu 18: Chế phẩm nào tạo miễn dịch chủ động
C. Tiểu cầu tăng cao A. Các kháng độc tố (antitoxin)
D. Tất cả đều đúng B. Vaccine bất hoạt
C. Các Immunoglobulin Cho kháng sinh
D. A và B Chích ngừa uốn ván
Câu 18: Vaccine tạo được miễn dịch chủ động? Nếu bị cắn trên 72 giờ thì không cần chích huyết thanh
A. Vaccine bất hoạt kháng dại
B. Vaccine sống, vaccine bất hoạt, vaccine bán đơn
vị Câu 25: Loại vắc-xin ngừa dại đang được sử dụng tại
C. Immunoglobins Việt Nam:
D. Vaccine sống A. Fuenzalida
B. Vắc-xin sử dụng siêu vi được nuôi cấy trên mô
Câu 19: Tiêm chủng nhằm mục đích: thần kinh
A. Tạo miễn dịch thụ động cho người được tiêm C. Vắc-xin sử dụng siêu vi dại được nuôi cấy trên
chủng. môi trường tế bào
B. Tạo miễn dịch chủ động cho người được tiêm D. Tất cả các loại vắc-xin trên.
chủng.
C. Tăng sức đề kháng cho người được tiêm chủng. Câu 26: Một người bị chó cắn ở bắp chân, xuyên thấu
D. Đưa kháng nguyên vào cơ thể cho người được da, có chảy máu đến khám tại Trung tâm Y tế Dự
tiêm chủng. phòng tỉnh A. Người này đã được rửa và xử trí vết
thương tại trạm y tế và chưa chích vắc-xin dại từ trước
Câu 20: Nước ta đã loại trừ được bệnh sốt bại liệt, đó đến nay. Khuyến cáo dự phòng nào sau đây là ĐÚNG:
là do: A. Không xử trí gì thêm
A. Ngành Y tế đã thực hiện tốt việc phòng, chống B. Chích vắc-xin ngừa dại và theo dõi chó
bệnh sốt bại liệt. C. Chích huyết thanh kháng dại và vắc-xin ngừa dại
B. Ngành Y tế đã sản xuất được vắc xin phòng bệnh ngay lập tức
bại liệt. D. Theo dõi con chó, nếu có biểu hiện nghi dại thì
C. Ngành Y tế đã thực hiện chương trình tiêm chủng bệnh nhân đến ngay cơ sở y tế để chích huyết
mở rộng. thanh kháng dại và vắc-xin ngừa dại ngay
D. Ngành Y tế được sự giúp đở tận tình của Tổ chức
Y tế thế giới trong việc phòng, chống bệnh sốt bại Câu 27: Bệnh quai bị, chọn câu SAI
liệt. A. Ủ bệnh < 1 tuần
B. Tác nhân gây bệnh là Paramyxo virus
Câu 21: Bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch cần được C. Tỷ lệ xảy ra viêm tinh hòan là ¼
phòng các bệnh nhiễm trùng: D. Thể bệnh không điển hình chiếm 30% - 40%
A. Có thể sử dụng tất cả các loại thuốc chủng.
B. Không thể sử dụng các loại thuốc chủng. Câu 28: Bản chất của Hemagglutinin (H protein) và
C. Tùy vào tính chất của các loại thuốc chủng để Neuraminidase (N protein) là
quyết định sử dụng hoặc không sử dụng. A. Ngoại độc tố của virus cúm
D. Chỉ có thể sử dụng các loại thuốc chủng là xác B. Glycoproteins
của vi sinh vật gây bệnh. C. Protein trong lõi của virus
D. Lipopolysaccharides
Câu 22: Bệnh quai bị:
Viêm não màng não có thể xảy ra trước khi viêm tuyến Câu 29: Virus nào có cả 2 hiện tượng chuyển kháng
mang tai nguyên (Antigenic drift) và trôi kháng nguyên
A. Chỉ liên quan đến tuyến mang tai (antigenic shift)
B. Bệnh nhân không có triệu chứng nhiễm trùng A. HIV
trước khi tuyến mang tai sưng to B. Rotavirus
C. Viêm tinh hoàn do quai bị thường dẫn đến vô sinh C. Influenza virus
D. Dại
Câu 23: Biến chứng của bệnh quai bị thường xảy ra ở
trẻ em Câu 30: Trong thời kỳ toàn phát cuả bệnh thương hàn,
A. Viêm mủ tuyến mang tai biểu đồ sốt có hình :
B. Viêm màng não nước trong A. Bậc thang.
C. Viêm tụy B. Cao nguyên.
D. Viêm tinh hoàn C. Dao động.
D. Hồi quy.
Câu 24: Xử trí sau khi bị động vật nghi dại cắn, chọn
câu SAI: Câu 31: Đối với sản phụ mắc bệnh thương hàn cần cho
Xịt, rửa vết thương dưới vòi nước mạnh và rửa bằng nước kháng sinh nào sau đây để điều trị ?
xà phòng đậm đặc A. Amoxicilline.
B. Cotrimoxazole. Rẻ
C. Fluoroquinolone. Đa giá
D. Cephalosporine thế hệ III.
Câu 40: Lứa tuổi thường mắc bệnh quai bị nhất là:
Câu 32: Xét nghiệm nào sau đây có giá trị nhất trong A. > 20 tuổi
chẩn đoán bệnh thương hàn? B. < 2 tuổi
A. CTM C. 4 – 16 tuổi
B. Cấy máu D. > 30 tuổi
C. Widal
D. Cấy phân Câu 41: Thể lâm sàng điển hình của bệnh quai bị là:
A. Viêm tuyến mang tai
Câu 33: Vị trí thủng ruột thường gặp nhất trong biến B. Viêm tinh hoàn
chứng bệnh thương hàn? C. Viêm lỗ ống Stenon
A. Đoạn cuối hồi tràng, nằm trong khoảng 30 cm D. Viêm tuyến dưới lưỡi
cách van hồi – manh tràng
B. Đoạn cuối hồng tràng Câu 42: Lứa tuổi thường mắc bệnh sốt bại liệt là:
C. Đoạn đầu hồng tràng A. > 20 tuổi
D. Hành tá tràng B. < 15 tuổi
C. > 30 tuổi
Câu 34: Yếu tố nguy cơ mắc bệnh thường hàn, TRỪ: D. < 12 tháng tuổi
A. Uống nước không đun sôi
B. Có người nhà hoặc bà con bị thương hàn Câu 43: Cách thức mà virus dại xâm nhập vào cơ thể
C. Phẫu thuật đại tràng người:
D. Không có thói quen rửa tay với xà phòng thường A. Qua đường hô hấp
xuyên B. Qua da và niêm mạc
C. Qua vết thương, vết trầy sướt ở da hoặc niêm mạc
Câu 35: Bệnh nhân sốt ngày 5, nghi bệnh thương hàn, D. Qua đường máu
cần làm xét nghiệm nào để xác định chuẩn đoán?
A. Phản ứng miễn dịch huỳnh quang giáp tiếp Câu 44: Cách phòng ngừa bệnh dại cho người:
B. Phản ứng Weil – Felix A. Rửa sạch vết thương bị súc vật cắn bằng xà bông và
C. Phản ứng Widal vòi nước chảy mạnh
D. Cấy máu B. Kiểm soát súc vật nghi dại
C. Chủng ngừa dại ngay sau khi bị súc vật cắn
Câu 36: Trong thời kỳ toàn phát của bệnh thương hàn, D. Chủng ngừa dại trước khi bị súc vật cắn
câu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG: E. Tất cả các câu trên đều đúng
A. Tiêu lỏng
B. Nhức đầu Câu 45: Vi khuẩn ho gà có thể được tìm thấy:
C. Lừ đừ, mất ngủ A. Ở người
D. Sốt dao động trong ngày theo hình bật thang B. Ở khỉ
C. Ở gà
Câu 37: Chuẩn đoán ho gà, trừ: D. Câu A và B đúng, câu C sai
A. Sốt 39oC
B. Ho kịch phát Câu 46: Triệu chứng điển hình của bệnh ho gà là:
C. Ói sau ho A. Cơn ho có 3 giai đoạn: ho liên tiếp và kéo dài, thở rít
có tiếng ót và khạc đàm
Câu 38: Khi bị chó mèo cắn cần làm gì ngay: B. Tăng lympho trong công thức máu
A. Rửa vết thương nhiều lần với xà bông và povidin, C. Khó thở thì thở ra sau cơn ho
rắt nước vào vết thương ít nhất 5 phút D. Câu A, B đúng; C sai
B. Nặng lấy hết máu, chích ngừa VAT
C. Khâu kín da và băng ép để cầm máu và hạn chế Câu 47: Tại Việt Nam, vùng có bệnh thương hàn lưu
sự phát tán của siêu vi dại vào máu hành thường xuyên là:
D. Tất cả đều đúng A. Đồng bằng sông Hồng
B. Đồng bằng sông Cửu Long
Câu 39: mục tiêu của vaxin lý tưởng C. Miền cao nguyên Trung bộ
Tạo đáp ứng bảo vệ cơ thể giống như xảy ra sau khi bị D. Các đồng bằng ven biển
nhiễm trùng tự nhiên nhưng không gây ra bệnh E. Tỉnh Quảng Ngãi
Tạo đáp ứng bảo vệ cơ thể giống như xảy ra sau khi bị
nhiễm trùng tự nhiên sau khi đã gây ra bệnh
Câu 48: Đặc điểm của vi trùng gây bệnh thương hàn D. Ngành Y tế đã mở rộng dịch vụ tiêm chủng, trong đó
tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long: có phòng bệnh sốt bại liệt.
A. Gây bệnh nhẹ, không điển hình E. Ngành Y tế được sự giúp đở tận tình của Tổ chức Y tế
B. Không gây dịch thế giới trong việc phòng, chống bệnh sốt bại liệt.
C. Đa kháng với các kháng sinh thường dùng để điều
trị bệnh thương hàn Câu 50: Một người đi bộ bị chó thả rông cắn rách da
D. Câu A, B đúng; câu C sai bắp chân trái, có chảy máu. Người này cần chích ngừa
dại như sau:
Câu 49: Nước ta đã loại trừ được bệnh sốt bại liệt, đó A. Rửa kỹ vết thương, không cần chích ngừa
là do: B. Chích huyết thanh kháng dại và vắc-xin phòng
A. Ngành Y tế đã thực hiện tốt việc phòng, chống bệnh dại
sốt bại liệt. C. Nếu năm ngoái bị chó cắn và đã chích ngừa đủ 5
B. Ngành Y tế đã sản xuất được vắc xin phòng bệnh bại mũi Verorab, thì không cần chích ngừa
liệt. D. Nếu theo dõi được chó thì chỉ cần chích vắc-xin.
C. Ngành Y tế đã thực hiện chương trình tiêm chủng
mở rộng.

You might also like