Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 66

Chương 1.

Chất rắn và vật liệu tiên tiến


1.1. Ô mạng cơ sở và cấu trúc cơ bản
1.2. Những kiểu tinh thể rắn cơ bản: phân tử, ion, kim loại, cộng hóa
trị
▪ Tinh thể kim loại: Đặc điểm cấu trúc, một số tính chất
▪ Tinh thể ion: Đặc điểm cấu trúc, năng lượng mạng lưới, một số
tinh chất
▪ Tinh thể cộng hóa trị: Đặc điểm cấu trúc, một số tính chất
1.3. Phương pháp nhiễu xạ tia X. Phương trình Bragg
1.4. Thủy tinh, sứ và xi măng
1.5. Polimer và plastics
1.6. Lí thuyết vùng năng lượng với chất rắn
1
1.1 Ô mạng cơ sở và cấu trúc cơ bản
Chất rắn

Chất rắn tinh thể Chất rắn vô định hình


1. Đối xứng tịnh tiến

▪ Phép tịnh tiến T(r): là phép biến đổi mà sau đó mỗi


điểm có toạ độ r1 bất kì được tịnh tiến đi một vectơ r
để trở thành có tọa độ r1 + r, tức là:

T(r): r1 → r1 + r

▪ Đối với một tinh thể, đối xứng tịnh tiến đạt được
thông qua vectơ R thỏa mãn:

R = nx.ax + ny.ay + nz.az (1.1)

Với: nx, ny, nz nguyên; ax, ay, az là các vectơ cơ sở.


2. Mạng Bravais

▪ Gồm tập hợp các điểm trong không gian có tọa độ


được biểu diễn bởi công thức (1.1):

R = nx.ax + ny.ay + nz.az (1.1)

Mạng Bravais là một sự khái quát hoá về mặt toán


học, không phải là mạng tinh thể thực;

▪ Mạng tinh thể thực = Mạng Bravais + nền tinh thể


2. Mạng Bravais
3. Ô đơn vị và ô cơ sở

▪ Ô đơn vị: Là đơn vị thể tích mà bằng cách tịnh tiến nó


theo các hướng ta thu được toàn bộ tinh thể:
3. Ô đơn vị và ô cơ sở

▪ Ô cơ sở: Là ô đơn vị có thể tích nhỏ nhất.

Cách chọn ô cơ sở:

Có nhiều cách chọn, trong đó phổ biến nhất là lấy


luôn hình hộp không gian do ba vectơ cơ sở ax, ay, az
trên ba hướng x, y, z thích hợp làm ô cơ sở .
3. Ô đơn vị và ô cơ sở

Ô cơ sở trong mạng 2 chiều.


3. Ô đơn vị và ô cơ sở

Ô cơ sở trong mạng lập phương.


3. Ô đơn vị và ô cơ sở

Ô cơ sở trong mạng lục phương.


4. Các phép đối xứng

▪ Tâm đối xứng: I

▪ Mặt phẳng đối xứng: σ

▪ Trục đối xứng: Cn

Là một trục tưởng tượng mà khi quay tinh thể một


góc  = 3600/n (n là một số nguyên) thì tinh thể trở
về vị trí giống như ban đầu.
4. Các phép đối xứng
4. Các phép đối xứng
5. Phân loại mạng Bravais

5 hệ tinh thể trong mạng 2 chiều


5. Phân loại mạng Bravais

Bảy hệ tinh thể

Hệ tinh thể Quan hệ trục Quan hệ góc Ví dụ


NaCl, KCl, kim cương,
Lập phương a=b=c α = β = γ = 90°
Cu, Ag
Tứ phương a=b≠c α = β = γ = 90° Thiếc trắng, SnO2
Lưu huỳnh tà
Hệ thoi a≠b≠c α = β = γ = 90° phương, KNO3, K2
SO4, BaSO4, PbCO3
Lưu huỳnh đơn tà,
Đơn tà a≠b≠c α = β = 90°, γ ≠ 90°
Na2 SO4 .10H2O
Lục giác a=b≠c α = β = 90°, γ = 120° Than chì, ZnO, CdS
CaCO3, thạch anh,
Ba phương a=b=c α = β = γ ≠ 90°
NaNO3
Tam tà a≠b≠c α ≠ β ≠ γ ≠ 90° CuSO4.5H4O, K2Cr2O7
5. Phân loại mạng Bravais

Ví dụ 1: Hệ đơn tà: đơn giản và tâm đáy.


5. Phân loại mạng Bravais

Ví dụ 2: Hệ tứ giác: đơn giản và tâm khối.


1.2. Liên kết hóa học trong tinh thể
❑ Liên kết kim loại
❑ Liên kết ion
❑ Liên kết cộng hóa trị
1. Liên kết kim loại

▪ Đặc điểm

➢ Hầu hết các tinh thể kim loại đều thuộc vào ba loại:
lập phương tâm khối, lập phương tâm diện và
dạng lục phương.

➢ Đối với một kim loại, đôi khi có thể có nhiều hơn một
kiểu tinh thể tuỳ theo điều kiện nhiệt độ, áp suất.

➢ Ba kiểu cấu trúc này có tính đối xứng cao, các liên kết
không có tính định hướng.
1. Liên kết kim loại
▪ 1.1. Sự sắp xếp các quả cầu kim loại
a. Mạng lập phương tâm khối
1. Liên kết kim loại
▪ 1.2. Độ đặc khít

Số quả cầu: 1 (tâm) + 8 (đỉnh) x1/8 = 2 4


Tổng thể tích các quả cầu trong một hình lập phương: V = 2  π r3.
3
Độ đặc khít = Tổng thể tích các quả cầu/ Thể tích của 64r 3 V π 3
3
Thể tích của một hình lập phương: V’ = a = → ρ= .100% = .100% = 68%.
một ô cơ sở 3 3 V ,
8
𝑁 (𝑒𝑙𝑒𝑐𝑡𝑟𝑜𝑛 ℎó𝑎 𝑡𝑟ị)
Khối lượng riêng: D = 3.M.P/ 4π3.NA Mật độ electron hóa trị =
𝑇ℎể 𝑡í𝑐ℎ 1 ô 𝑐ơ 𝑠ở
= N.M/NA.V1 ô
BT2:
a) Xét tinh thể kim loại có cấu trúc lập phương tâm khối.

+ Thiết lập mối liên hệ giữa bán kính nguyên tử r và hằng số mạng a.
+ Xác định phần trăm không gian bị chiếm bởi các quả cầu kim loại (hệ số nén chặt).
b) Tất cả các kim loại nhóm IA đều có cấu trúc lập phương tâm khối. Tính khối lượng riêng của Na, biết
Na = 23 g/mol và a = 4,28 antron.
c) Tại sao các kim loại kiềm (nhóm IA) đều mềm, có thể cắt bằng dao, kéo?
1. Liên kết kim loại
▪ 1.1. Sự sắp xếp các quả cầu kim loại
b. Mạng lập phương tâm mặt

B A

C
B
C
A
B
A
LËp ph-¬ng t©m mÆt
1. Liên kết kim loại
▪ 1.2. Độ đặc khít

a 2 = 4.r

Số quả cầu: 6(mặt) x1/2+ 8 (đỉnh) x1/8 = 4 4 3


Tổng thể tích các quả cầu trong một hình lập phương: V = 4  πr .
3
Độ đặc khít = Tổng thể tích các quả cầu/ Thể 3
Thể tích hình lập phương: V’ = a =
64r 3
. Vậy: ρ =
V
.100% =
π 2
.100% = 74%.
tích của một hình lập phương 2 2 V, 6

Khối lượng riêng: D = 3.M.P/ 4π3.NA


= n.M/NA.V1 ô
Xét tinh thể kim loại có cấu trúc lập phương tâm mặt.
BT3

+ Thiết lập mối liên hệ giữa bán kính nguyên tử r và hằng số mạng a.
+ Xác định phần trăm không gian bị chiếm bởi các quả cầu kim loại.
b) Tất cả các kim loại nhóm IB đều có cấu trúc lập phương tâm mặt. Tính khối lượng riêng của Cu,
biết Cu = 63,54 g/mol và a = 3,61 antron.

Các nguyên tố có cấu trúc lập phương tâm mặt


0 0 0
Nguyên tố a( A) Nguyên tố a( A) Nguyên tố a( A)
Ar 5,26 Ir 3,84 Pt 3,92
Ag (4,2K) Kr 5,72 δ − Pu 4,64
Al 4,09 La 5,30 Rh 3,80
Au 4,05 Ne 4,43 (4,2K) Sc 4,54
Ca 4,08 Ni 3,52 Sr 6,08
Ce 5,58 Pb 4,95 Th 5,08
β − Co 5,16 Pd 3,89 Xe (58K) 6,20
Cu 3,55 Pr 5,16 Yb 5,49
3,61
BT1: Máu trong cơ thể người có màu đỏ vì chứa hemoglobin (chất vận
chuyển oxi chứa sắt). Máu của một số động vật nhuyễn thể không có màu đỏ
mà có màu khác vì chứa kim loại khác ( X). Tế bào đơn vị (ô mạng cơ sở)
lập phương tâm diện của tinh thể X có cạnh bằng 3,62.10-8 cm. Khối lượng
riêng của nguyên tố này là 8,92 g/cm3.
a.Tính thể tích của các nguyên tử trong một tế bào và phần trăm thể tích của
tế bào bị chiếm bởi các nguyên tử.
b.Xác định nguyên tố X.

Đ/S:
a. 0,35. 10-22 cm-3
- Thể tích của 1 ô mạng cơ sở V 1 ô = a3 =47,44 .10-24
- Phần trăm thể tích tế báo bị chiếm bởi các nguyên tử: 74%
b. Khối lượng mol phân tử: M= 63,7 g/mol. Vậy X là đồng.
1. Liên kết kim loại
▪ 1.1. Sự sắp xếp các quả cầu kim loại
b. Mạng lục phương chặt khít

A
A
B
B
A
B
A
A

Lôc ph-¬ng chÆt khÝt


1. Liên kết kim loại
▪ 1.2. Độ đặc khít

a
b

2a 6
3

a
¤ c¬ së a = 2.r

a 6
a a
3
a 3
a 2
a

Số quả cầu: 12 (đỉnh) x1/6+ 2 (mặt) x1/2 +3 (trong)= 6

Độ đặc khít: 74%


Bảng tổng quát đặc điểm của các mạng tinh thể
kim loại

Độ
Số đv Số Số Số
Hằng số đặc
Cấu trúc cấu trúc phối hốc hỗc Kim loại
mạng khít
(n) trí T O
(%)
Kim loại
Lập phương ===90o
2 8 12 8 68 kiềm, Ba,
tâm khối (lptk) a=b=c
Fe, V, Cr...
Au, Ag, Cu,
Lập phương ===90o
4 12 8 4 74 Ni, Pb, Pd,
tâm diện (lptd) a=b=c
Pt, ...
==90o
Lục phương Be, Mg, Zn,
=120o 6 12 4 2 74
chặt khít (lpck) Tl, Ti, ...
a=bc

29
* Quy tắc Engel và Brewer cho biết cấu trúc tinh thể kim loại
hoặc hợp kim phụ thuộc vào số e s và p độc thân trung bình
trên một nguyên tử kim loại ở trạng thái kích thích: a
a < 1,5 : lập phương tâm khối.
1,7 < a < 2,1 : lục phương chặt khít

2,5 < a < 3,2 : lập phương tâm mặt.


a~4 : mạng tinh thể kim cương

Áp dụng:

Na : 1s22s22p63s1 → a = 1 → mạng lptk

Mg : 1s22s22p63s2 → 1s22s22p63s13p1 → a = 2 → mạng lpck

Al : 1s22s22p63s23p1 → 1s22s22p63s23p1 → a = 3 → mạng lptm 30 30


Structures of Metallic Elements

H He

Li Be B C N O F Ne

Na Mg Al Si P S Cl Ar

K Ca Sc Ti V Cr Mn Fe Co Ni Cu Zn Ga Ge As Se Br Kr

Rb Sr Y Zr Nb Mo Tc Ru Rh Pd Ag Cd In Sn Sb Te I Xe

Cs Ba La Hf Ta W Re Os Ir Pt Au Hg Tl Pb Bi Po At Rn

Fr Ra Ac

Primitive Cubic Cubic close packing


(Face centered cubic)

Body Centered Cubic Hexagonal close packing

31
1. Liên kết kim loại
▪ 1.3. Hốc tứ diện - Hốc bát diện

Hèc b¸t diÖn


Hèc tø diÖn
2. Liên kết ion

▪ Đặc điểm

➢ Tinh thể hình thành từ các lực tương tác tĩnh


điện giữa các ion trái dấu;

➢ Tinh thể ion thường là chất điện môi do các điện tử


định xứ trên các ion; khi nóng chảy chúng có khả
năng dẫn điện, các ion trái dấu là các hạt tải điện;

➢ Liên kết ion không có tính định hướng, cấu trúc hình
học phụ thuộc vào sự xắp xếp chặt khít các ion.

➢ Số phối trí của các ion thường lớn, lực liên kết
lớn.
2. Liên kết ion
a. Lập phương tâm khối

❑ Hốc bát diện: Tâm của 6 mặt đều là hốc O chung cho hai tế bào cạnh nhau; điểm giữa 12
cạnh đều là hốc O chung cho 4 tế bào cạnh nhau. Do đó số hốc O trong mỗi tế bào: 6.1/2 +
12.1/4 = 6.
❑ Hốc tứ diện: Mỗi mặt có 4 hốc T chung cho hai tế bào cạnh nhau, do đó số hốc T trong mỗi
tế bào: 4.6.1/2 = 12.
2. Liên kết ion

b. Lập phương tâm mặt

T
O
LËp ph-¬ng t©m mÆt

Số hốc tứ diện: 8 Số hốc bát diện: 4


2. Liên kết ion

c. Lục phương chặt khít

Số hốc tứ diện: 4 Số hốc bát diện: 2


2. Liên kết ion
▪ Tinh thể NaCl

r+ + r- = a/2
Na
Cl

Các ion Cl- xếp theo kiểu lptm. Tinh thể NaCl gồm hai mạng
Ion Na+ nhỏ hơn chiếm hết hốc lập phương tâm mặt lồng vào
bát diện. nhau. Spt của Na + và Cl- đều

bằng 6. Số “phân tử” NaCl


trong 1 ô cơ sở 4
Bài 4: Tinh thể NaCl có cấu trúc lập phương tâm mặt của các ion Na+, còn các ion Cl- chiếm
các lỗ trống tám mặt trong ô mạng cơ sở của các ion Na+, nghĩa là có 1 ion Cl- chiếm tâm của
0
hình lập phương. Biết cạnh a của ô mạng cơ sở là 5,58 A .
Khối lượng mol của Na và Cl lần lượt là 22,99 g/mol; 35,45 g/mol.
0
Cho bán kính của Cl- là 1,81 A . Tính :
a) Bán kính của ion Na+. ; b) Khối lượng riêng của tinh thể NaCl (g/cm3).
Bài 5: Phân tử CuCl kết tinh dưới dạng lập phương tâm diện. Hãy biểu diễn mạng cơ sở của
CuCl.
a) Tính số ion Cu+ và Cl - rồi suy ra số phân tử CuCl chứa trong mạng tinh thể cơ sở.
b) Xác định bán kính ion Cu+.
0
3
Cho: D(CuCl) = 4,136 g/cm ; rCl-= 1,84 A ; Cu = 63,5 ; Cl = 35,5
2. Liên kết ion
Tinh thể CsCl gồm hai mạng
▪ Tinh thể CsCl
lập phương đơn giản lồng vào
nhau. Số phối trí của Cs và Cl
đều bằng 8

Cs
Cl

Tổng bán kính các ion


trái dấu: r+ + r- = a√3/2

Bài 8- Trang 66- Bài tập


2. Liên kết ion

▪ Tinh thể florit

Màu xanh: Ca
Màu đỏ: F

Tinh thể CaF2 gồm lập phương tâm mặt của Ca2+. Các ion F-
chiếm toàn bộ 8 hốc tứ diện trong ô cơ sở).
Tổng bán kính: r+ + r- = a√3/4
Số đơn vị cấu trúc CaF2 trong ô cơ sở: 4
2. Liên kết ion

▪ Tinh thể anti-florit

Tinh thể M2O mạng lập phương tâm mặt O2-. Các ion M+ chiếm 8
hốc tứ diện trong ô cơ sở.
Tổng bán kính các ion trong mạng tinh thể: r+ + r- = a√3/4
Số đơn vị cấu trúc M2O trong một ô cơ sở: 4
BT VD:
Tinh thể CaF2 có cấu trúc florit với hằng số mạng a = 5,46 A0.
Xác định độ dài liên kết Ca-F?
3. Liên kết cộng hóa trị

▪ Đặc điểm

➢ Trong tinh thể, các nguyên tử liên kết với nhau bằng
liên kết cộng hoá trị;

➢ Tinh thể với liên kết cộng hoá trị thường được gọi là
tinh thể nguyên tử (Si, Ge, kim cương, các chất bán
dẫn ZnS,…, than chì;

➢ Tinh thể cộng hóa trị thường là chất điện môi hoặc
bán dẫn;
3. Liên kết cộng hóa trị

▪ Đặc điểm

➢ Liên kết cộng hoá trị có tính định hướng nên tinh thể
nguyên tử thường không thuộc loại sắp xếp chặt khít.
Ví dụ, đối với Si, phần không gian lấp đầy bởi các
nguyên tử Si chỉ là 34%;

➢ Số phối trí của các nguyên tử trong tinh thể cộng hóa
trị thường nhỏ (thường bằng 4) trong khi đó ở các loại
tinh thể khác có số phối trí lớn hơn (8 hoặc 12).
3. Liên kết cộng hóa trị

▪ Tinh thể kim cương ▪ Ô cơ sở chia


thành 8 hình
lập phương
nhỏ (cạnh
a/2)
▪ Độ dài liên
kết giữa 2
nguyên tử =
nửa độ dài
đường chéo
hình lập
a = 3,55 A phương nhỏ
Liªn kÕt C-C dµi 1,54 A d= ½. a√3/2
= a√3/4
- Spt : 4 r=d/2 = a√3/8
Số quả cầu:
- Độ dài liên kết C-C = a√3/4 8(đỉnh)x1/8 +
BKCHT của C = a√3/8 6(mặt)x1/2 + 4(trong)
Bài 11-tr67-BT
= 8 (quả)
BTVD: Đa số các đơn chất thuộc nhóm IVA (kim cương, silic, gemani,
thiếc xám) có cấu trúc kiểu kim cương. Tính khối lượng riêng của kim
cương, biết a = 3,55 antron.
a) + Mối liên hệ giữa bán kính nguyên tử r và hằng số mạng a.
a
Hình dung ô cơ sở được chia thành 8 hình lập phương nhỏ (có cạnh ), độ dài liên kết giữa hai
2
nguyên tử bằng nửa độ dài đường chéo của hình lập phương nhỏ, nghĩa là:
1a 3 a 3 d a 3
d=   = ⎯⎯
→ r= = .
2 2  4 2 8
1 1
+ Số quả cầu trong một ô cơ sở = 8 (đỉnh)  + 6 (mặt)  + 4 (trong) = 8 (quả).
8 2
Hệ số chặt khít = Thể tích 8 quả cầu / Thể tích ô cơ sở.
3
4 3 4 a 3
8   πr 8  π 
 3 3  8  π 3
ρ= = =  0,34 = 34%.
a3 a3 16
(Chỉ có 34% thể tích tinh thể được lấp đầy bởi các quả cầu, 66% còn lại là trống).
a 3 3,56 3 o d C−C o
b) d C−C = = = 1,54 ( A ); rC = = 0,77 ( A ).
4 4 2
8  12  1,66 10 −24g
D= −8
= 3,53 (g/cm 3 ).
(3,56  10 cm) 3
3. Liên kết cộng hóa trị

▪ Tinh thể wurtzite

Các ion S2- sắp xếp theo kiểu lục phương, các ion Zn2+
chiếm một nửa số hốc tứ diện. Mạng vuarit bao gồm hai
mạng lục phương chặt khít lồng vào nhau.
3. Liên kết cộng hóa trị

▪ Tinh thể sphalerite (blend ZnS)

Các ion S2- sắp xếp kiểu lập phương tâm mặt
Ion Zn2+ chiếm một nửa số hốc tứ diện
Mạng lưới tinh thể giống kim cương
3. Liên kết cộng hóa trị

▪ Oxit có công thức M2O3

Lục phương
chặt khít của
các ion O2-
với cation
nằm trong
2/3 hốc bát
diện
3. Liên kết cộng hóa trị

▪ Oxit có công thức MO2

❖ Cấu trúc rutil


3. Liên kết cộng hóa trị

▪ Oxit có công thức MO2

❖ Cấu trúc silic đioxit


3. Liên kết cộng hóa trị

▪ Hợp chất giữa các oxit

❖ Cấu trúc spinen: Mg[Al2]O4


3. Liên kết cộng hóa trị

▪ Hợp chất giữa các oxit

❖ Cấu trúc perovskite: CaTiO3


3. Hợp chất giữa các oxit

▪ Perovskite
4. Liên kết Van der Waals

Ne, Ar, Xe, Kr He I2

Bài 14- Trang 69-BT


5. Liên kết hidro

▪ Tinh thể nước đá

H Liªn kÕt hi®ro dµi 1,76A


O Liªn kÕt céng ho¸ trÞ O-H dµi 0,99A
1.5.
Lí thuyết vùng năng lượng

58
Liªn kÕt kim lo¹i

59
TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI

- Tính dẻo: Khi các lớp trượt lên nhau thì không xuất hiện lực đẩy bổ
xung. Tinh thể kim loại chỉ biến dạng mà không bị phá vỡ.

● ● ● ● ●
Lùc ● ● ● ● ● Lùc

● ● ● ● ● ● ● ● ● ●

● ● ● ● ● ● ● ● ● ●

Tinh thể kim loại Biến dạng Tinh thể ion Phá vỡ

60
1- TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI

Áp dụng thuyết khí electron để giải thích tính chất vật lý


của kim loại

• Tính dẫn điện: Các electron hóa trị tự do có thể chuyển


động thành dòng khi đặt một hiệu điện thế vào hai đầu kim
loại
• Tính dẫn nhiệt: Các electron hóa trị tự do có khả năng
truyền dao động nhiệt từ nơi này đến nơi khác trong mạng
tinh thể
• Tính có ánh kim: Các electron hóa trị tự do phản xạ tốt
ánh sáng chiếu đến nên kim loại có ánh kim
61
2. ThuyÕt vïng

C¸c luËn ®iÓm c¬ b¶n

* N AO có mức năng lượng gần nhau tổ hợp thành N MO có


mức năng lượng khác nhau. N càng lớn (khoảng 6,02.1023)
thì các mức năng lượng càng gần nhau và tạo thành vùng
năng lượng
*Các AO hoá trị s, p, d của kim loại có năng lượng khác
nhau sẽ tạo ra những vùng năng lượng khác nhau. Các vùng
này có thể xen phủ hoặc cách nhau một vùng không có MO
gọi là vùng cấm.

62
2. ThuyÕt vïng

Các luận điểm cơ bản


• Các e chiếm các MO có năng lượng từ thấp đến cao, mỗi
MO có tối đa hai e. Vùng gồm các MO đã bão hoà e gọi là
vùng hoá trị. Vùng MO không bị chiếm hoàn toàn trong đó e
có khả năng chuyển động tự do là vùng dẫn

• Các electron trong vùng hoá trị không có khả năng dẫn điện.

*Các electron trong vùng dẫn có thể dẫn điện khi có năng
lượng đủ lớn thắng được lực hút của các cation kim loại

63
Sù hình thµnh c¸c vïng năng lượng trong tinh thÓ kim lo¹i Li vµ Mg

Vïng
Vïng 3p
dÉn
2s dÉn
Vïng xen phñ
3s Vïng
ho¸ trÞ
Vïng
cÊm Vïng cÊm

Vïng 2p
ho¸
1s
trÞ
2s

1s
E E
Li Li2 Li3 Li8 Li N Mg Mg N
64
ThuyÕt vïng gi¶i thÝch tÝnh dÉn ®iÖn, b¸n dÉn, c¸ch ®iÖn
Vïng dÉn.
nhiÒu electron cã mÆt Vïng dÉn
(kh«ng cã vïng cÊm) Vïng cÊm réng
Vïng ho¸ trÞ
Vïng ho¸ trÞ
E
E
Kim lo¹i cã vïng dÉn vµ ChÊt c¸ch ®iÖn cã vïng
vïng ho¸ trÞ xen phñ nhau cÊm réng ( E > 3 eV)

Vïng dÉn ®iÒn Vïng dÉn


®Çy mét nöa
Vïng cÊm hÑp
Vïng ho¸ trÞ
Vïng cÊm
E
Vïng ho¸ trÞ
E ChÊt b¸n dÉn cã vïng
cÊm hÑp ( E < 3 eV)
Kim lo¹i cã vïng dÉn
®iÒn ®Çy mét nöa
65
https://forms.gle/eSHZ3rfuBtF9JEhS9

66

You might also like