Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.

HỒ CHÍ MINH

PHÂN HIỆU VĨNH LONG

KHOA CƠ BẢN

ĐỀ TÀI: Anh (chị) hãy phân tích cơ sở lý luận và những yêu cầu phương pháp luận
của quy luật lượng – chất? Tại sao trong nhận thức và thực tiễn, chúng ta không
được nôn nóng, đốt cháy giai đoạn, nhưng đồng thời phải biết mạnh dạn chớp thời
cơ để thực hiện bước nhảy về chất?

Giảng viên hướng dẫn: TS. Phan Thị Hà

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trần Như Quỳnh

MSSV: 31221570012

Lớp: K48 – Ngôn Ngữ Anh

Năm học: 2022 – 2023

Vĩnh Long, Ngày 09 tháng 12 năm 2022


Cơ sở lý luận:
1. Khái niệm:
a. Chất là gì?
Chất là một phạm trù triết học, mang tính khách quan vốn có của sự vật
hiện tượng.
Là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính ( có sự liên kết chặt chẽ, gắn
bó, tác động lẫn nhau) làm cho sự vật là nó chứ không phải là cái khác.
Biểu thị trạng thái tương đối ổn định của sự vật.
Thuộc tính của sự vật: Là những tính trạng, những yếu tố cấu tạo nên sự
vật => giúp ta phân biệt được vật này với vật khác.
Chú ý: các sự vật hiện tượng có thể là một chất hoặc nhiều chất tùy theo
các quan hệ vì chúng có nhiều thuộc tính nhưng cũng không loại trừ khả
năng mỗi thuộc tính của chúng là một chất.
VD:
- Khi nói đến muối thì sẽ biết muối có vị mặn, đường có vị ngọt,
chanh có vị chua, …
b. Lượng là gì?
Là một phạm trù triết học mang tính khách quan của sự vật, dùng để chỉ
số lượng, nhịp điệu, quy mô, trình độ.
VD:
- Số lượng:
- Quy mô:
- Nhịp điệu:
- Trình độ:
Lượng được diễn tả bằng các con số cụ thể, thể hiện bằng tư duy khái
quát, trừu tượng
VD:
- Số cụ thể:vận tốc của ánh sáng 300000km/s; vận tốc của âm thanh
344m/s, …
- Tính khái quát, trừu tượng: tinh thần yêu nước, ý thức chính trị, …
Lượng chưa làm cho sự vật là nó, chưa làm cho nó khác với cái khác.
Sự phân biệt giữa lượng và chất chỉ có một ranh giới mong manh, có thể
trong mối quan hệ này nó là lượng nhưng trong mối quan hệ khác nó lại
là một chất.
VD: trong một câu lạc bộ có ban chủ nhiệm và các thành viên nói lên số
lượng thành viên trong một câu lạc bộ nhưng trong một mối quan hệ
lãnh đạo thì bạn chủ nhiệm và thành viên khác nhau về chất.
2. Quan hệ giữa lượng và chất:
Những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất.
VD: Khoảng giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng của sự vật chưa làm
thay đổi căn bản về chất của sự vật ấy, sự vật hiện tượng vẫn còn là nó và
chưa trở thành cái khác. Điển hình như: Lượng khí thải của 01 chiếc mô tô
không đủ để làm cho môi trường không khí bị ô nhiễm nhưng nhiều mô tô,
nhiều phương tiên khác thì chắc chắn có khả năng làm cho môi trường bị ô
nhiễm; Hoặc là hành động bảo vệ môi trường: một người làm thì khó long
mà môi trường giảm thiểu được sự ô nhiễm nhưng nếu chúng ta chung tay
cùng nhau bảo vệ môi trường thì nó lại tạo ra một kết quả khác, …
- Độ: phạm vi giới hạn, trong đó sự thay đổi về lượng chưa đủ để làm
biến đổi chất. VD: khi bạn là một học sinh cấp một: bạn học từ lớp
một đến lớp năm, bạn đang tích lũy kiến thức ( lượng đang dần dần
thay đổi) nhưng bạn vẫn là một học sinh cấp một ( chất ).
- Bước nhảy: sự thay đổi về lượng tạo nên sự thay đổi về chất. VD:
bạn đang là học sinh cấp một và bạn tích đủ kiến thức và trở thành
một học sinh cấp hai.
- Điểm nút: điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng dẫn đến sự
thay đổi về chất hay nói cách khác là thời điểm xảy ra bước nhảy
chính là điểm nút. VD: cái giai đoạn bạn chuyển từ cấp một lên cấp
hai, từ cấp hai lên cấp ba và từ cấp ba lên đại học thông qua việc bạn
tích góp đủ kiến thức để thực hiện bước nhảy thì đó chính là điểm
nút.
3. Ý nghĩa phương pháp luận:
Tôn trọng sự tích lũy về lượng để làm thay đổi về chất, chống tư tưởng chủ
quan, duy ý chí, đốt cháy giai đoạn.
Khi sự vật tích lũy đủ về lượng thì phải quyết tâm thưc hiện bước nhảy,
tránh tư tưởng bảo thủ, trì trệ.
Vận dụng linh hoạt các hình thức bước nhảy sao cho phù hợp với từng điều
kiện để đạt được thành công
I. Tả khuynh, hữu khuynh:
1. Tả khuynh là gì?
2. Hữu khuynh là gì?
3. Liên hệ trong học tập:
4. Liên hệ trong cuộc sống:
5. Liên hệ trong công cuộc đổi mới hiện nay
II. Kết luận:
III. Tài liệu tham khảo:

You might also like