Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 95

TOÁN 9 – CHƯƠNG 1

Dạng 1: Căn thức bậc hai


Câu 1: Cho số thực a > 0. Số nào sau dây là căn bậc hai số học của a?
A. B. - C. D. 2
Lời giải
Với số dương a, số được gọi là căn bậc hai số học của a
Đáp án cần chọn là A.
Câu 2: Cho số thực a > 0. Căn bậc hai số học của a là x khi và chỉ khi
A. B. C. và D. và
Lời giải
Với số dương a, số x được gọi là căn bậc hai số học của a khi và chỉ khi

Đáp án cần chọn là: D


Câu 3: Số bào sau đây là căn bậc hai số học của số a = 0,36
A. – 0,6 B. 0,6 C. 0,9 D. – 0,18
Lời giải

Căn bậc hai số học của a = 0,36 là


Đáp án cần chọn là: B
Câu 4: Số nào sau đây là căn bậc hai số học của số a = 2,25
A. – 1,5 và 1,5 B. 1,25 C. 1,5 D. – 1,5
Lời giải

Căn bậc hai số học của a = 2,25 là


Đáp án cần chọn là: C
Câu 5: Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. khi A < 0 B. khi


C. D. A > B
Lời giải
Với A, B không âm ta có A < B nên C đúng, D sai
Ta có hằng đẳng thức nên A, B sai
Đáp án cần chọn là: C
Câu 6: Khẳng định nào sau đây là sai:

A. khi B. khi A < 0


C. D. A > B
Lời giải
- Với hai số a, b không âm ta có a < b nên c đúng
- Với hai số a, b không âm ta có a > b nên D sai
- Sử dụng hằng đẳng thức

nên A, B đúng
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7: So sánh hai số 2 và 1 +
A. B. 2 = 1 + C. 2 < 1 + D. Không thể so sánh
Lời giải
Tách 2 = 1 + 1 = 1 +
Vì 1 < 2

2<1+
Đáp án cần chọn là: C
Câu 8: So sánh hai số 5 và –2
A. 5 > –2 B. 5 = –2
C. 5 < –2 D. Chưa đủ điều kiện để so sánh
Lời giải
Tách 5 = 7 – 2 = –2
Vì 49 < 50
5< –2
Đáp án cần chọn là: C
Câu 9: Biểu thức có nghĩa khi:
A. x < 3 B. x < 0 C. D.
Lời giải
Ta có có nghĩa khi
Đáp án cần chọn là: D
Câu 10: Biểu thức có nghĩa khi

A. x < 10 B. C. D.
Lời giải
Ta có: có nghĩa khi

Đáp án cần chọn là: B

Câu 11: Giá trị của biểu thức là:


A. 12 B. 13 C. 14 D. 15
Lời giải

Ta có

Nên
Đáp án cần chọn là: B

Câu 12: Giá trị của biểu thức là:


A. – 17 B. 15 C. 18 D. 17
Lời giải

Ta có: , ,

Nên – 25 = 2 + 6 – 25 = – 17
Đáp án cần chọn là: A
Câu 13: Tìm các số x không âm thỏa mãn
A. B. x < 9 C. x > 9 D.
Lời giải
Vì nên được viết là

Vì x không âm nên
Đáp án cần chọn là: A
Câu 14: Tìm các số x không âm thỏa mãn:
A. B. x < 20 C. c > 0 D. x < 2
Lời giải
Điều kiện:
Vì nên < 10
Vậy
Đáp án cần chọn là: A
Câu 15: Tìm giá trị của x không âm biết – 30 = 0
A. x = – 15 B. x = 225 C. x = 25 D. x = 15
Lời giải
Với x không âm, ta có:
– 30 = 0

mà 15 > 0 nên
x = 225 (thỏa mãn)
Vậy x = 225
Đáp án cần chọn là: B
Câu 16: Tìm giá trị của x không âm biết − 125 = 0

A. B. x = 125 C. x D. x = 25
Lời giải
Điều kiện: 2x 0
Ta có − 125 = 0 = 125 = 25 mà 25 > 0 nên = 25

2x = 252 2x = 625 x (thỏa mãn)

Vậy x
Đáp án cần chọn là: D

Câu 17: Tính giá trị biểu thức: +

A. 3 B. 1 C. D. 2
Lời giải

Ta có mà 2 = > (vì 4 > 3) nên 2 − > 0. Từ đó

=2−

Ta có mà 1 = < (vì 1 < 3) nên 1 − < 0. Từ đó

= −1

Nên + =2− + −1=1


Đáp án cần chọn là: B

Câu 18: Rút gọn biểu thức sau +


A. 2 + 2 B. 8 C. 2 D. 2
Lời giải

Ta có: + = +

+) 5 = > 5− >0 =5−

+) 3 = < 3− <0 = −3

Nên + = + =5− + −3=2


Đáp án cần chọn là: C

Câu 19: Tính giá trị biểu thức 6 −8


A. 15 B. −11 C. 11 D. −13
Lời giải

Ta có = = 2,5 và = = 0,5

Nên 6 −8 = 6.2,5 – 8.0,5 = 15 – 4 = 11


Đáp án cần chọn là: C

Câu 20: Tính giá trị biểu thức 9 +


A. 24,64 B. 32 C. −24,8 D. 24,8
Lời giải

Ta có: = = và = = 0,8

Nên 9 + = 9. + 0,8 = 24 + 0,8 = 24,8


Đáp án cần chọn là: D

Câu 21: Tính giá trị biểu thức −


A. 2 B. C. 6 D. 12
Lời giải

Ta có = = = =3+

Và = = = =3−

(vì 3 = > 3− > 0)

Nên −

=3+ − (3 − )

=3+ −3+ =2
Đáp án cần chọn là: A

Câu 22: Tính giá trị biểu thức +

A. 2 B. 8 + 2 C. 6 D. 8
Lời giải

Ta có: = = = =4+

Và = = = =4−

(Vì 4 = > 4− > 0)

Nên + =4+ +4− =8


Đáp án cần chọn là: D

Câu 23: Tìm điều kiện xác định của

A. x B. x C. x D. x
Lời giải

Ta có có nghĩa khi 5 −3x 0 3x 5 x


Đáp án cần chọn là: A
Câu 24: Tìm điều kiện xác định của
A. x 15 B. x 25 C. x 25 D. x 0
Lời giải

Ta có: có nghĩa khi 125 – 5x 0 5x 125 x 25


Đáp án cần chọn là: C

Câu 25: Rút gọn biểu thức A = với a > 0


A. −9a B. −3a C. 3a D. 9a
Lời giải

Ta có = = mà a > 0 6a > 0 nên = 6a hay = 6a

Từ đó A = + 3a = 6a + 3a = 9a
Đáp án cần chọn là: D

Câu 26: Rút ngọn biểu thức: A = − 9a với a > 0


A. −9a B. −3a C. 3a D. 9a
Lời giải

Ta có = = mà a > 0 12a > 0 nên = 12a

Hay = 12a
Từ đó:

A= − 9a = 12a – 9a = 3a
Đáp án cần chọn là: C

Câu 27: Tìm x để có nghĩa

A. x < B. x C.x D. x >


Lời giải

Ta có có nghĩa khi 0 mà −2 < 0


3x – 1 < 0 x<
Đáp án cần chọn là: A

Câu 28: Tìm x để có nghĩa


A. x < 2 B. x > 2 C. x 2 D. x 2
Lời giải

Ta có có nghĩa khi mà 25 > 0


6 – 3x > 0 6 > 3x x<2
Đáp án cần chọn là: A

Câu 29: Rút gọn biểu thức + với ta


được
A. 2a B. 8 C. −8 D. −2a
Lời giải

Ta có = = |a + 4|
Mà a+4 0 |a + 4| = a + 4

Hay = a + 4 với

Ta có = = |a − 4|
Mà a−4 0 |a − 4| = 4 – a

Hay = 4 – a với

Khi đó + =a+4+4–a=8
Đáp án cần chọn là: B

Câu 30: Rút gọn biểu thức + với ta


được:
A. −4a B. 4a C. −6 D. 6
Lời giải
Ta có: = = = |2a + 3|

Ta có: = = = |2a − 3|

Mà −3 2a 3

Hay = 2a + 3 và = 3 – 2a với

Khi đó + = 2a + 3 + 3 – 2a = 6
Đáp án cần chọn là: D

Câu 31: Tìm x thỏa mãn phương trình =


A. x = 2 B. x = 4 C. x = 1 D. x = 3
Lời giải
ĐK: x − 3 0 x 3

Với điều kiện trên, ta có =


x2 – x – 6 = x – 3
x2 – 2x – 3 = 0
x2 – 3x + x – 3 = 0
x(x − 3) + (x – 3) = 0
(x − 3)(x + 1) = 0

Vậy phương trình có nghiệm x = 3


Đáp án cần chọn là: D

Câu 32: Tìm x thỏa mãn phương trình =


A. x = 2 B. x = 4 C. x = 1 D. x = 1; x = 2
Lời giải
ĐK: 3x – 4 0 3x 4 x

Với điều kiện trên, ta có: =


2x2 – 3x = 3x – 4 2x2 – 3x − 3x + 4 = 0
2x2 – 6x + 4 = 0 x2 – 3x + 2 = 0 x2 – x − 2x + 2 = 0
x(x – 1) – 2(x – 1) = 0 (x – 1)(x – 2) = 0

Vậy phương trình có nghiệm x = 2


Đáp án cần chọn là: A

Câu 33: Nghiệm của phương trình = 3x – 1 là:


A. x = 2 B. x = 5 C. x = 1 D. x = 3
Lời giải

ĐK: 3x – 1 0 x

Với điều kiện trên ta có: = 3x – 1 2x2 + 2 = (3x – 1)2


2x2 + 2 = 9x2 – 6x + 1
7x2 – 6x – 1 = 0
7x2 – 7x + x – 1 = 0
7x(x – 1) + (x – 1) = 0
(7x + 1)(x – 1) = 0

Đáp án cần chọn là: C

Câu 34: Nghiệm của phương trình =x+4


A. x = 2 B. x = 5 C. x = 3 D. c = 3; x = 5
Lời giải
ĐK: x + 4 0 x −4
Với điều kiện trên ta có:
=x+4 2x2 + 31 = (x + 4)2 2x2 + 31 = x2 + 8x + 16
2x2 + 31 − x2 − 8x – 16 = 0 x2 – 8x + 15 = 0
x2 – 3x – 5x + 15 = 0 x(x – 3) – 5(x – 3) = 0

(x – 3)(x – 5) = 0
Vậy phương trình có hai nghiệm là x = 3; x = 5
Đáp án cần chọn là: D

Câu 35: Nghiệm của phương trình = 4 – x là

A. x = 2 B. x C. x D. x = 3
Lời giải

=4–x

=4–x
|x + 3| = 4 – x ĐK: x 4

Vậy phương trình có nghiệm x


Đáp án cần chọn là: C

Câu 36: Số nghiệm của phương trình = 3 – 4x là:


A. 0 B. 4 C. 1 D. 2
Lời giải

Điều kiện: 3 – 4x 0 x

= 3 – 4x = 3 – 4x
|2x + 1| = 3 – 4x

Vậy phương trình có một nghiệm x


Đáp án cần chọn là: C

Câu 37: Rút gọn biểu thức với x < 3 ta được:


A. −1 B. 1 C. 2 D. −2
Lời giải

Ta có = = |x – 3| = 3 – x vì x < 3

Nên
Đáp án cần chọn là: A

Câu 38: Rút gọn biểu thức với x < −5 ta được:


A. −1 B. 1 C. 2 D. −2
Lời giải

Ta có: = = |x + 5| = − (x + 5) (vì x < −5)

Nên
Đáp án cần chọn là: B

Câu 39: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = +
A. 2 B. 9 C. 5 D. 10
Lời giải

Ta có A = +

= + = |m + 1| + |m − 4|
Ta có |m + 1| + |m − 4| = có |m + 1| + |4 − m| |m + 1 + 4 − m| = 5

Dấu “=” xảy ra khi m + 1 = 4 – m 2m = 3 m

Suy ra GTNN của A là 5 m


Đáp án cần chọn là: C

Câu 40: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức B = +


A. 2 B. 1 C. 4 D. 10
Lời giải

Ta có: B = +

= = |2a − 1| + |2a − 3|
Ta có |2a − 1| + |2a − 3| = |2a − 1| + |3 – 2a| |2a – 1 + 3 – 2a| = 2
Dấu “=” xảy ra khi 2a – 1 = 3 – 2a 4a = 4 a=1
Suy ra GTNN của B là 2 a=1
Đáp án cần chọn là: A

Dạng 2: Liên hệ phép nhân, phép chia với phép khai phương
Câu 1: Cho a là số không âm, b là số dương. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. B. C. D.
Lời giải

Với số a không âm và số b dương ta có


Đáp án cần chọn là: B
Câu 2: Cho a là số không âm, b, c là số dương. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. B. C. D. Cả A, B đều đúng
Lời giải
Với số a không âm và số b dương, ta có

Từ đó suy ra với c > 0


Đáp án cần chọn là: D
Câu 3: Cho a, b là hai số không âm. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. B.

C. D.
Lời giải
Với hai số a, b không âm, ta có
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4: Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. B.

C. D. 2018.2019
Lời giải
Ta có:
Đáp án cần chọn là: C

Câu 5: Kết quả của phép tính là?


A. 36 B. 6 C. 18 D. 9
Lời giải

Đáp án cần chọn là: B

Câu 6: Kết quả của phép tính là?


A. 32 B. 16 C. 64 D. 8
Lời giải
Đáp án cần chọn là: D

Câu 7: Kết quả của phép tính là?

A. B. C. D.
Lời giải

Đáp án cần chọn là: A

Câu 8: Kết quả của phép tính: là?

A. B. C. D.
Lời giải

Đáp án cần chọn là: C

Câu 9: Kết quả của phép tính là?


A. 9 B. −9 C. −3 D. Không tồn tại
Lời giải

Vì −999 < 0; 111 > 0 < 0 nên không tồn tại căn bậc hai của số âm.
Đáp án cần chọn là: D

Câu 10: Kết quả của phép tính: là?

A. B. C. D. Không tồn tại


Lời giải
Vì −729 < 0; 625 > 0 nên không tồn tại căn bậc hai của số âm.
Đáp án cần chọn là: D

Câu 11: Phép tính có kết quả là?


A. 35 B. 5 C. −35 D. Không tồn tại
Lời giải

= |−5|.|7| = 5.7 = 35
Đáp án cần chọn là: A

Câu 12: Phép tính có kết quả là?


A. −33 B. −132 C. 132 D. Không tồn tại
Lời giải

= |12|.|-11| = 12.11 = 132


Đáp án cần chọn là: C

Câu 13: Rút gọn biểu thức với ta được:


A. a (2a – 1) B. (1 – 2a) a2 C. (2a – 1) a2 D. (1 – 2a) a
Lời giải

= |a2|.|2a − 1| = a2.(2a – 1) (vì )


|2a − 1| = 2a − 1
Đáp án cần chọn là: C

Câu 14: Rút gọn biểu thức với ta được:


A. 3a (4a – 3)3 B. −3a (4a – 3)3 C. 3a (4a – 3) D. 3a (3 – 4a)3
Lời giải
=|3|.|−a|.|(3 – 4a)3| = 3a.(4a – 3)3

(Vì |3 – 4a| = 4a – 3 |(3 – 4a)3| = (4a – 3)3)


Đáp án cần chọn là: A

Câu 15: Rút gọn biểu thức với ta được:


A. a (2a – 3) B. (3 – 2a) a2 C. (2a – 3) a2 D. (3 – 2a) a
Lời giải

= |a|.|2a – 3| = a.(3 – 2a)

(vì 2a – 3 < 0 |2a – 3| = 3 – 2a)


Đáp án cần chọn là: D

Câu 16: Rút gọn biểu thức với x > 3 ta được


A. 0,3 (x – 3) B. 0,3 (3 – x) C. 0,9 (x – 3) D. 0,1 (x – 3)
Lời giải

Ta có = 0,3.|3 – x|
Mà x > 3 3–x<0 |3 – x| = x – 3

Nên = 0,3.(x – 3)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 17: Giá trị biểu thức khi x = là?
A. 29 B. 5 C. 10 D. 25
Lời giải

Ta có = với
Thay x = (TMĐK ) vào biểu thức ta được:

Đáp án cần chọn là: B

Câu 18: Giá trị biểu thức khi là?


A. 3,6 B. 3 C. 81 D. 9
Lời giải

Ta có: với

Thay x = (TMĐK ) vào biểu thức ta được:

Đáp án cần chọn là: D

Câu 19: Rút gọn biểu thức với 0 < a < b, ta được:

A. B. C. D.
Lời giải

Mà 0 < a < b nên a – b < 0 |a − b| = − (a – b). Khi đó


Đáp án cần chọn là: C

Câu 20: Rút gọn biểu thức: với a, b > 0, ta được:

A. a + b B. 2 C. D.
Lời giải

(vì a, b > 0 a+b>0 |a + b| = a + b)


Đáp án cần chọn là: B
Câu 21: Rút gọn biểu thức với ta được?

A. B. C. D.
Lời giải

Ta có:
Đáp án cần chọn là: D

Câu 22: Rút gọn biểu thức với m > 0; n < 0, ta được?

A. −1 B. 1 C. D.
Lời giải

Ta có:
(vì m > 0; n < 0)
Đáp án cần chọn là: A

Câu 23: Rút gọn biểu thức với , ta được?

A. B. 12 C. 6 D. 36
Lời giải

Ta có:

Đáp án cần chọn là: B


Câu 24: Rút gọn biểu thức với , ta được?

A. B. C. D. b5
Lời giải

Ta có:

Đáp án cần chọn là: A

Câu 25: Rút gọn biểu thức với x > 0, ta được?


A. x B. –x C. D.
Lời giải

Ta có:

Mà x > 0 nên |x| = x . Từ đó


Đáp án cần chọn là: A

Câu 26: Rút gọn biểu thức với x > 0, ta được?


A. x2 B. x4 C. x2 D.
Lời giải
Ta có:

Đáp án cần chọn là: C

Câu 27: Với x > 5, cho biểu thức và B = x.


Có bao nhiêu giá trị của x để A = B?
A. 1 B. 2 C. 0 D. Vô số
Lời giải

Ta có

Để A = B

(loại vì x > 5)
Vậy không có giá trị nào của x thỏa mãn điều kiện đề bài.
Đáp án cần chọn là: C

Câu 28: Với x > 0, cho biểu thức và B = 2x.


Có bao nhiêu giá trị của x để A = B?
A. 1 B. 2 C. 0 D. Vô số
Lời giải

Ta có:
Để A = B

Vậy có 1 giá trị của x thỏa mãn điều kiện đề bài.


Đáp án cần chọn là: A

Câu 29: Với x, y 0; , rút gọn biểu thức ta được?

A. B. C. D.
Lời giải

Ta có

Đáp án cần chọn là: D

Câu 30: Với x, y 0; , rút gọn biểu thức ta được?

A. B. C. D.
Lời giải
Ta có:

Đáp án cần chọn là: C

Câu 31: Giá trị của biểu thức là?


A. 12 − B. 12 + C. 12 + D. 12 −
Lời giải

Ta có:

Đáp án cần chọn là: A


Câu 32: Giá trị của biểu thức là?
A. B. 0 C. D.
Lời giải
Ta có:

(6 – 10 + 12 – 8) = 0
Đáp án cần chọn là: B
Câu 33: Với rút gọn biểu thức

ta được?

A. B. C. D.
Lời giải

Ta có:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 34: Với rút gọn biểu thức

ta được?

A. B. C. D.
Lời giải
Ta có:

Đáp án cần chọn là: A


Câu 35: Khẳng định nào sau đây đúng về nghiệm x0 của phương trình:

?
A. x0 < 5 B. x0 > 8 C. x0 > 9 D. 5 < x0 < 7
Lời giải

Điều kiện: 7x + 5 > 0

Với điều kiện trên ta có


9x – 7 = 7x + 5 2x = 12 x = 6 (TM)
Vậy nghiệm của phương trình là x0 = 6 5 < x0 < 7
Đáp án cần chọn là: D
Câu 36: Chọn kết luận đúng về nghiệm x0 (nếu có) của phương trình:

A. x0 > 3 B. x0 = −13 C. D. x0 = 13
Lời giải

Điều kiện: 2x – 5 > 0

Với điều kiện trên ta có

8 + 3x = 8 + 3x = 2x – 5 x = −13 (KTM)
Vậy phương trình vô nghiệm
Đáp án cần chọn là: C

Câu 37: Nghiệm của phương trình là?


A. x = −9 B. x = 5 C. x = 8 D. x = 9
Lời giải
Điều kiện:

Với điều kiện trên ta có

x – 5 = 22 x–5=4 x = 9 (TM)
Vậy nghiệm của phương trình là x = 9
Đáp án cần chọn là: D
Câu 38: Nghiệm của phương trình là?
A. x = 37 B. x = 7 C. x = 35 D. x = 5
Lời giải

Với các điều kiện trên ta có

Vậy nghiệm của phương trình là x = 37

Đáp án cần chọn là: A

Dạng 3: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn


Câu 1: Cho các biểu thức A, B mà A. B 0; B > 0, khẳng định nào sau đây là
đúng?
A. B.

C. D.
Lời giải
Khử mẫu của biểu thức lấy căn
Với các biểu thức A, B mà A. B 0; B 0, ta có:

Đáp án cần chọn là: A


Câu 2: Cho các biểu thức A, B, C mà A, B, C > 0, khẳng định nào sau đây là đúng?

A. B.

C. D.
Lời giải

Với các biểu thức A, B, C mà A, B, C > 0, ta có (Vì B,


C > 0)
Đáp án cần chọn là: C
Câu 3: Cho các biểu thức với A < 0 và B 0, khẳng định nào sau đây là đúng?

A. B.

C. D.
Lời giải

Với hai biểu thức A, B mà B 0, ta có


Đáp án cần chọn là: B
Câu 4: Với hai biểu thức A, B mà A, B 0, ta có:

A. B.

C. D.
Lời giải

Với hai biểu thức A, B mà A, B 0, ta có:


Đáp án cần chọn là: A

Câu 5: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn ta được?


A. 9(2 – y) B. 81(2 – y)2C. 9(2 – y)2 D. −9(2 – y)2
Lời giải

Ta có
Đáp án cần chọn là: C

Câu 6: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn ta được?


A. 12(3 + 2a)4 B. 144(3 + 2a)2 C. −12(3 + 2a)2 D. 12(3 + 2a)2
Lời giải
Ta có:

Đáp án cần chọn là: D

Câu 7: Đưa thừa số 5y (y 0) vào trong dấu căn ta được?

A. B. C. D.
Lời giải

Ta có:
Đáp án cần chọn là: B

Câu 8: Đưa thừa số −7x (x 0, y 0) vào trong dấu căn ta được?

A. B. C. D.
Lời giải
Ta có: −7x = = =
Đáp án cần chọn là: B

Câu 9: Đưa thừa số x (x < 0) vào trong dấu căn ta được?

A. B. C. D.
Lời giải

Ta có:
Đáp án cần chọn là: B

Câu 10: Đưa thừa số 5x (x < 0) vào trong dấu căn ta được?

A. B. C. D.
Lời giải

Ta có:
Đáp án cần chọn là: C

Câu 11: So sánh hai số và

A. > B. = C. D. <
Lời giải

Ta có ;

Vì 75 < 80 <

Đáp án cần chọn là: D

Câu 12: So sánh hai số và


A. < B. = C. D. <
Lời giải
Ta có: ;

Vì 512 < 567 <

Đáp án cần chọn là: A

Câu 13: Khử mẫu biểu thức sau xy với x > 0; y > 0 ta được:

A. 4 B. C. D. 2
Lời giải
Vì x > 0; y > 0 nên xy > 0. Từ đó ta có:

Đáp án cần chọn là: D

Câu 14: Khử mẫu biểu thức sau −2xy với x < 0; y > 0 ta được:
A. −6 B. −6 C. 6 D. −6
Lời giải

Vì x < 0; y > 0 nên ta có:

Đáp án cần chọn là: B

Câu 15: Khử mẫu biểu thức sau −xy với x < 0; y < 0 ta được:

A. B. C. D.
Lời giải

Vì x < 0; y < 0 nên xy > 0. Từ đó ta có −xy


Đáp án cần chọn là: D
Câu 16: Sau khi rút gọn biểu thức ta được phân số tối giản ,
(a, b ). Khi đó 2a có giá trị là:
A. 20 B. 10 C. 7 D. 14
Lời giải

Ta có:

Suy ra a = 10; b = 7 2a = 2.10 = 20


Đáp án cần chọn là: A

Câu 17: Sau khi rút gọn biểu thức là phân số tối giản , (a, b
). Khi đó a + b có giá trị là:
A. 28 B. 7 C. 8 D. 14
Lời giải

Ta có:

Suy ra a = 7; b = 1 a + b = 7 + 1 = 8
Đáp án cần chọn là: C
Câu 18: Rút gọn biểu thức với x 0 ta được kết
quả là:
A. 8 B. 10 x C. 20 D. 2
Lời giải
Ta có
Đáp án cần chọn là: A
Câu 19: Rút gọn biểu thức với x 0 ta được kết
quả là:
A. 40 B. 28 C. 39 D. 28
Lời giải
Ta có:

Đáp án cần chọn là: B

Câu 20: Rút gọn biểu thức với a 0; b 0 ta


được kết quả là:
A. 2 B. 4 C. 8 D. 2
Lời giải
Ta có

Đáp án cần chọn là: D

Câu 21: Rút gọn biểu thức với x 0; y


0 ta được kết quả là:
A. 2 + 58x2y B. 2 − 58x2y
C. 2 + 56x2y D. 12 + 58x2y
Lời giải
Ta có:

Đáp án cần chọn là: A

Câu 22: Giá trị của biểu thức là:

A. B. C. D.
Lời giải

Ta có:

Đáp án cần chọn là: A

Câu 23: Rút gọn biểu thức với a > 0, ta được kết quả
là:
A. 12 B. 8 C. 6 D. 10
Lời giải

Ta có:

Đáp án cần chọn là: B


Câu 24: Trục căn thức ở mẫu biểu thức với a 0; a 4 ta được:

A. B.

C. D.
Lời giải

Ta có:
Đáp án cần chọn là: C

Câu 25: Trục căn thức ở mẫu biểu thức với a 0; a 12 ta được:

A. B. C. D.
Lời giải

Ta có:

Đáp án cần chọn là: D

Câu 26: Trục căn thức ở mẫu biểu thức với x 0; y 0 ta được:

A. B.

C. D.
Lời giải
Ta có:

Đáp án cần chọn là: C

Câu 27: Trục căn thức ở mẫu biểu thức với x 0; y 0; x ta


được:

A. B.

C. D.
Lời giải

Ta có:

Đáp án cần chọn là: D

: Tính giá trị biểu thức


Câu 28
A. −3 B. −2 C. 2 D. 3
Lời giải
Ta có:
Đáp án cần chọn là: B

Câu 29: Tính giá trị biểu thức


A. 28 B. 14 C. −14 D. 15
Lời giải

Ta có:

Đáp án cần chọn là: B

Câu 30: Giá trị biểu thức là giá trị nào sau đây?

A. B. C. D.
Lời giải

Ta có:

Đáp án cần chọn là: A


Câu 31: Cho ba biểu thức P = ;Q= ; R = x – y. Biểu thức

nào bằng với biểu thức với x, y không âm?


A. P B. Q C. R D. P – Q
Lời giải

P=

Q=

R=x–y=

Vậy R =

Đáp án cần chọn là: C

Câu 32: Cho ba biểu thức M = ;N ;

P= . Biểu thức nào bằng với biểu thức x + + y với x,


y, x y không âm.
A. M B, N C. P D. M.N
Lời giải

M=

P=

Vậy N = x + +y
Đáp án cần chọn là: B

Câu 33: Số nghiệm của phương trình là:


A. 1 B. 0 C. 3 D. 2
Lời giải
Ta có

Điều kiện: 8x + 12 0
Với điều kiện trên ta có:

4x2 – 9 = 8x + 12 4x2 – 8x + 21 = 0 4x2 + 6x – 14x – 21 = 0

2x(2x + 3) – 7(2x + 3) = 0 (2x – 7)(2x + 3) = 0

Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt x ;x


Đáp án cần chọn là: D

Câu 34: Số nghiệm của phương trình là:


A. 1 B. 0 C. 3 D. 2
Lời giải
Ta có:

Điều kiện: 27x – 36


Với điều kiện trên ta có:

9x2 – 16 = 27x – 36 9x2 – 27x + 20 = 0


9x2 – 15x – 12x + 20 = 0 3x(3x – 5) – 4(3x – 5) = 0 (3x – 4)(3x – 5) = 0

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt: x ;x


Đáp án cần chọn là: D

Câu 35: Phương trình có mấy nghiệm?


A. 1 B. 0 C. 3 D. 2
Lời giải

Điều kiện:

Ta có:

Vậy phương trình có một nghiệm x = 2


Đáp án cần chọn là: A

Câu 36: Phương trình có nghiệm là?


A. x = 8 B. x = 4 C. x = 2 D. x = 6
Lời giải
Điều kiện:

Ta có

x–2=4 x = 6 (TM)
Vậy phương trình có một nghiệm x = 6
Đáp án cần chọn là: D

Câu 37: Giá trị của biểu thức là:


A. 1 B. 0 C. 3 D. 2
Lời giải

Ta có

Đáp án cần chọn là: B

Câu 38: Rút gọn biểu thức ta được:


A. 2a B. a C. 3a D. 12a
Lời giải

Ta có:
Đáp án cần chọn là: B

Câu 39: Rút gọn biểu thức ta được:


A. 2a B. 2 a C. a ( + 2) D. a ( − 2)
Lời giải

Ta có:

Đáp án cần chọn là: D

Dạng 4: Rút gọn biểu thức chứa căn

Câu 1: Giá trị của biểu thức là:


A. 5 − B. 4 C. 2 + D. 1
Lời giải
4− − +1 = 5 − 2
Đáp án cần chọn là: A

Câu 2: Giá trị của biểu thức là:


A. 2 B. 0 C. 2 D.
Lời giải

Đáp án cần chọn là: A

Câu 3: Giá trị của biểu thức


A. 3 + 4 B. 4 C. 2 D. 4
Lời giải

Đáp án cần chọn là: B

Câu 4: Giá trị của biểu thức


A. 1 B. 0 C. 2 D. 3
Lời giải

=4 +5 −6 −3 =0
Đáp án cần chọn là: B

Câu 5: Giá trị của biểu thức là:


A. 16 + 12 B. 15 C. 12 D. 16
Lời giải

Đáp án cần chọn là: C

Câu 6: Giá trị của biểu thức là:


A. B. −5 C. 10 D. 5
Lời giải

Đáp án cần chọn là: B

Câu 7: Rút gọn biểu thức với a > 0 ta được:


A. B. 4 C. 2 D. −
Lời giải

Đáp án cần chọn là: D

Câu 8: Rút gọn biểu thức với a > 0 ta được:

A. B. C. D.
Lời giải
Đáp án cần chọn là: C

Câu 9: Giá trị biểu thức là:


A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Lời giải

Đáp án cần chọn là: D

Câu 10: Giá trị biểu thức là:


A. 6 B. 5 C. 2 D. 3
Lời giải

= (3 + )(3 − )=9–3=6
Đáp án cần chọn là: A

Câu 11: Giá trị biểu thức là:


A. 6 B. 4 C. 2 D. 3
Lời giải

=( − 1)( + 1) = 5 − 1 = 4
Đáp án cần chọn là: B

Câu 12: Rút gọn biểu thức với a > 0 ta được:


A. 14 +a B. 14 −a
C. 14 + 2a D. 20 − 2a
Lời giải
Với a > 0, ta có

Đáp án cần chọn là: A

Câu 13: Rút gọn biểu thức ta được:


A. 66 B. 52 C. D. 54
Lời giải

Ta có:

Đáp án cần chọn là: D


Câu 14: Đẳng thức nào dưới đây là đúng:

A. với a – b > 0, b 0

B. với a – b > 0, b 0

C. với a – b > 0, b 0

D. với a – b > 0, b 0
Lời giải
Ta có

Đáp án cần chọn là: B


Câu 15: Với a, b > 0, đẳng thức nào dưới đây là đúng?

A.

B.

C.

D.
Lời giải

Ta có

Đáp án cần chọn là: A


Câu 16: Chọn khẳng định đúng?

A.

B.

C.
D.
Lời giải

Ta có

Đáp án cần chọn là: B


Câu 17: Chọn khẳng định đúng?

A.

B.

C.

D.
Lời giải
Ta có
= −2a
Đáp án cần chọn là: C

Câu 18: Cho biểu thức . Giá trị của P khi x = 9 là:

A. B. C. 9 D. 18
Lời giải

Ta có:
Đáp án cần chọn là: A

Câu 19: Cho biểu thức với x 0; x 1. Giá trị của P khi x = 4 là:

A. 4 B. 2 C. −2 D.
Lời giải

Thay x = 4 (thỏa mãn điều kiện) vào P ta được 2


Đáp án cần chọn là: B

Câu 20: Cho biểu thức . Giá trị của P khi là:
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
Lời giải

Ta có

Khi đó ta có
Đáp án cần chọn là: B
Câu 21: Cho biểu thức với x 0; x 1. Giá trị của P khi là:

A. 5 + B. 5 C. D.
Lời giải

Ta có: 6+2 =( + 1)2 (tm)

+1

Khi đó ta có:
Đáp án cần chọn là: C

Câu 22: Cho biểu thức . Giá trị của P khi x = 3 + là:
A. 4 + 3 B. 4 − 3 C. 3 D. 3
Lời giải

Ta có: x = 3 + 2 =( + 1)2 +1
Thay = + 1 vào biểu thức P ta được:

4+3
Đáp án cần chọn là: A

Câu 23: Cho biểu thức với x 0; x 4. Giá trị của P khi x thỏa mãn
phương trình x2 – 5x + 4 = 0.

A. B. C. −1 D. Không tồn tại giá trị P


Lời giải
Ta có:
x2 – 5x + 4 = 0 x2 – 4x –x + 4 = 0 x(x – 4) – (x – 4) = 0 (x – 1)(x – 4) = 0

Thay x = 1 vào biểu thức P ta được


Đáp án cần chọn là: C

Câu 24: Cho biểu thức với x > 0. So sánh P với 4.


A. P > 4 B. P < 4 C. P = 4 D. P 4
Lời giải

Ta xét: P – 4

Vì ( − 1)2 + 1 1 > 0, x > 0 nên P – 4 > 0 P > 4 với x > 0


Đáp án cần chọn là: A

Câu 25: Cho biểu thức với x 0. So sánh A với 2.


A. A > 2 B. A < 2 C. A = 2 D. A 2
Lời giải

Ta xét hiệu: A – 2

Vì −1 < 0 và 0, > 0 nên < 0 hay A – 2 < 0 A < 2.


Đáp án cần chọn là: B

Câu 26: Cho biểu thức với x 0. So sánh A với 1


A. B > 1 B. B < 1 C. B = 1 D. B 1
Lời giải

Cách 1: Ta có

Vì x suy ra hay B > 1


Đáp án cần chọn là: A

Cách 2: Ta xét hiệu B – 1 =

Vì 1 > 0 và > 0 nên hay B −1 > 0 B>1

Câu 27: Cho biểu thức với x 0. Tìm x biết P =


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Lời giải
Với x 0 ta có

x = 1 (TM)
Đáp án cần chọn là: A

Câu 28: Cho biểu thức với x 0; x 4. Tìm các giá trị của x biết

A. x = 0; x = 5 B. x = 0
C. x = 0; x = 25 D. x = 5; x = 1
Lời giải
Với ta có:

2 +2=x−3 +2 x−5 =0 ( − 5) = 0

Vậy giá trị cần tìm là x = 0; x = 25


Đáp án cần chọn là: C

Câu 29: Cho . Có bao nhiêu giá trị x để P


A. 1 B. 2 C. 0 D. 4
Lời giải

Ta có để thì 2 Ư(2) = {1; −1; 2; −2}


Mà + 1 > 0 với x 0 nên +1 {1; 2}
+) +1=1 x = 0 (TM)
+) +1=2 x = 1 (TM)
Vậy có hai giá trị của x thỏa mãn điều kiện
Đáp án cần chọn là: B

Câu 30: Cho với x 0; x 4. Có bao nhiêu giá trị x để P


A. 3 B. 2 C. 0 D. 4
Lời giải

TH1: là số vô tỉ thì là số vô tỉ hay P là số vô tỉ (loại).


TH2: là số nguyên.

Ta có
Vì 1 nên để P nhận giá trị nguyên thì hay

Ư(5) = {1; −1; 5; −5}


+) −2=1 =3 x = 9 (tm)
+) − 2 = −1 =1 x = 1 (tm)
+) −2=5 =7 x = 49 (tm)

+) − 2 = −5 = −3 x = 9 (vô nghiệm vì )
Vậy có ba giá trị của x thỏa mãn điều kiện là x = 1; x = 9; x = 49
Đáp án cần chọn là: A

Câu 31: Cho biểu thức với x 0; x 4.

A. B.

C. D.
Lời giải

Ta có

Vậy với x 0; x 4.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 32: Cho biểu thức với x 0; x 1.
A. B = x − B. B = −x C. B = +x D. B = x + 2
Lời giải

Ta có

Vậy B = −x
Đáp án cần chọn là: B

Câu 33: Cho biểu thức với x 0;x 4; x 9.

A. B.

C. D.
Lời giải
Điều kiện: x > 0, x 4; x 9
Vậy x 0; x 4; x 9
Đáp án cần chọn là: A

Câu 34: Cho biểu thức với x 0; x 4; x 9.

A. B.

C. D.
Lời giải
Ta có x − 5 +6=x−2 −3 +6= ( − 2) – 3( − 2)
=( − 3)( − 2)

Nên
Vậy với x 0; x 4; x 9.
Đáp án cần chọn là: C

Câu 35: Cho biểu thức với x 0; x 1.

A. B. C. D.
Lời giải

Ta có:

Vậy với x 0; x 1
Đáp án cần chọn là: B

: Cho biểu thức


Câu 36

A. B. C. D.
Lời giải
ĐKXĐ:

Vậy với x 0; x 1; x 9.

Câu 37: Cho với x 0. Có bao nhiêu giá trị của x để A có giá trị
nguyên.
A. 2 B. 1 C. 0 D. 3
Lời giải

Ta có:

Ta có

Suy ra hay A < 2 (1)

Lại có suy ra (2)


Từ (1) và (2) ta có mà {0; 1}

+ Với (tm)

Với (tm)

Vậy với ;x= 9 thì A đạt giá trị nguyên. Hay có 2 giá trị của x thỏa mãn đề bài
Đáp án cần chọn là: A

Câu 38: Cho ; . Chọn câu


đúng.
A. B > A > 0 B. A < B < 0
C. A < 0 < B D. B < 0 < A
Lời giải

Ta có:

Ta thấy (do 1 − 3 < 0) và B = > 0 nên A < 0 < B.


Đáp án cần chọn là: C
Dạng 5: Căn bậc ba
Câu 1: Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. a3 = x B. a3 = −x

C. a = x3 D. a = x3
Lời giải

Với a ta có a = x3

Và a = (−x)3 a = −x3
Đáp án cần chọn là: C
Câu 2: Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. a3 = 2x B. 2a = x3

C. a = 2x3 D. a = 8x3
Lời giải

Với a ta có a = (2x)3 a = 8x3


Đáp án cần chọn là: D
Câu 3: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. a>b B. a<b
C. a=b D. a>b
Lời giải
Với mọi a, b ta có a>b
Đáp án cần chọn là: A
Câu 4: Khẳng định nào sau đây là sai?
A. a > b B. a < b
C. D. a < b
Lời giải
Với mọi a, b ta có a > b; ;a<b
Suy ra A, B, C đúng, D sai
Đáp án cần chọn là: D
Câu 5: Khẳng định nào sau đây là sai?

A. B. với b 0

C. D.
Lời giải
+)

+) Với b 0, ta có

+)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 6: Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. B. với b 0

C. = −a khi a < 0 D. với b 0


Lời giải
+)

+) Với b 0, ta có

+)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7: Chọn khẳng định đúng
A. =9 B. =3 C. = −3 D. = −9
Lời giải

Ta có = =3
Đáp án cần chọn là: B
Câu 8: Chọn khẳng định đúng.
A. = −25 B. = −5
C. = 25 D. =5
Lời giải

Ta có = = −5
Đáp án cần chọn là: B
Câu 9: Chọn khẳng định đúng, với a 0 ta có

A. B.

C. D.
Lời giải

Ta có
Đáp án cần chọn là: A

Câu 10: Thu gọn ta được


A. 25a B. 5a C. −25a3 D. −5a
Lời giải

Ta có
Đáp án cần chọn là: B

Câu 11: Thu gọn với a 0 ta được

A. B. C. D.
Lời giải
Ta có
Đáp án cần chọn là: C

Câu 12: Rút gọn biểu thức ta được

A. B. C. D.
Lời giải

Ta có

Đáp án cần chọn là: A

Câu 13: Rút gọn biểu thức ta được


A. 14a B. 20a C. 9a D. −8a
Lời giải

Ta có:
= 2.3a – 3.2a + 4.5a = 20a
Đáp án cần chọn là: B

Câu 14: Rút gọn biểu thức ta được


A. 4 B. C. 2 D. 2
Lời giải

Ta có

+2− +2=4
Đáp án cần chọn là: A

Câu 15: Rút gọn biểu thức ta được


A. A = 3 B. A = C. A = 6 D. A = 27
Lời giải

Ta có:

Suy ra:

=9+4 +9−4 +3 vì

= 18 + 3 .A = 18 + 3A
Hay A3 = 3A + 18 A3 − 3A – 18 = 0 A3 – 27 − 3A + 9 = 0
(A – 3)(A2 + 3A + 9) – 3(A – 3) = 0 (A – 3)(A2 + 3A + 6) = 0

Vậy A = 3
Đáp án cần chọn là: A
Câu 16: Cho và . Chọn khẳng định đúng.
A. A < B B. A > B C. A B D. A + B = 0
Lời giải
Ta có
Vì 24 < 25 hay A < B
Đáp án cần chọn là: A
Câu 17: Cho M = và N = . Chọn khẳng định đúng.
A. M > N B. M < N C. M N D. M + N = 0
Lời giải
Ta có M =

N=

Vì 750 < 1080


Đáp án cần chọn là: B
Câu 18: Cho A = và B = . Chọn khẳng định đúng.
A. A < B B. A > B C. A B D. A + B = 0
Lời giải

Ta có A =

Vì 54 > 42 hay A > B


Đáp án cần chọn là: B
Câu 19: Tìm x biết
A. x = −14 B. x < −14 C. x > −14 D. x > −12
Lời giải.
Ta có > −3 2x + 1 > (−3)3 2x + 1 > −27 2x > −28 x > −14
Đáp án cần chọn là: C
Câu 20: Tìm x biết
A. a < 30 B. x > −30 C. x < −30 D. x > 30
Lời giải
Ta có 4 – 2x > 43 4 – 2x > 64 2x < −60 x < −30
Đáp án cần chọn là: C
Câu 21: Tìm số nguyên nhỏ nhất thỏa mãn bất phương trình
A. x = −31 B. x = −30 C. x = −32 D. x = −29
Lời giải

Ta có 3 – 2x 43 3 – 2x 64 2x −61 x
Nên số nguyên nhỏ nhất thỏa mãn bất phương trình trên là −30
Đáp án cần chọn là: B
Câu 22: Tìm số nguyên lớn nhất thỏa mãn bất phương trình
A. x = 31 B. x = 28 C. x = 30 D. x = 29
Lời giải
Ta có 7 + 4x 53 7 + 4x 125 4x 118 x 29,5
Nên số nguyên lớn nhất thỏa mãn bất phương trình trên là 29
Đáp án cần chọn là: D

Câu 23: Thu gọn biểu thức ta được

A. B. C. D.
Lời giải

Ta có
Đáp án cần chọn là: A

Câu 24: Thu gọn biểu thức ta được:


A. 4ab B. −8ab C. 16ab D. −4ab
Lời giải

Ta có:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 25: Số nghiệm của phương trình = 3 là:
A. 2 B. 0 C. 1 D. 3
Lời giải
Ta có =3 2x + 1 = 33 2x + 1 = 27 2x = 26 x = 13
Đáp án cần chọn là: C
Câu 26: Nghiệm của phương trình = −3 là:
A. B. x = 9

C. D. Phương trình vô nghiệm


Lời giải

Ta có: = −3 2 – 3x = (−3)3 2 – 3x = −27 3x = 29


Đáp án cần chọn là: A
Câu 27: Kết luận nào đúng khi nói về nghiệm của phương trình = −2
A. Là số nguyên âm B. Là phân số
C. Là số vô tỉ D. Là số nguyên dương
Lời giải
Ta có = −2 3x – 2 = (−2)3 3x – 2 = −8 3x = −6 x = −2
Đáp án cần chọn là: A

Câu 28: Kết luận nào đúng khi nói về nghiệm của phương trình =x+2
A. Là số nguyên âm B. Là phân số
C. Là số vô tỉ D. Là số nguyên dương
Lời giải

Ta có: =x+2 x3 + 6x = (x + 2)3 x3 + 6x = x3 + 6x2 + 12x + 8

12x + 8 = 0 x
Vậy nghiệm của phương trình là phân số
Đáp án cần chọn là: B
Câu 29: Số nghiệm của phương trình − x = 5 là:
A. 2 B. 0 C. 1 D. 3
Lời giải
Ta có: −x=5 =x+5 x + 5 = (x + 5)3

(x + 5)3 – (x + 5) = (x + 5) =0
(x + 5) (x + 5 – 1) (x + 5 – 1) = 0 (x + 5) (x + 4) (x + 6) = 0
Vậy phương trình có ba nghiệm phân biệt
Đáp án cần chọn là: D
Câu 30: Tổng các nghiệm của phương trình = x là
A. 6 B. 5 C. 2 D. 3
Lời giải
Ta có: =x

(x – 2) (x – 2 – 1) (x – 2 + 1) = 0

(x – 2) (x – 3) (x – 1) = 0
Vậy tổng các nghiệm của phương trình là: 2 + 3 + 1 = 6
Đáp án cần chọn là: A
Câu 31: Tổng các nghiệm của phương trình = 5 là:

A. 2 B. C. D.
Lời giải
Ta có =5 ( ) 3 = 53

Mà = 5 nên ta có phương trình

(12 – 2x) (23 + 2x) = 216 −4x2 – 2x + 60 = 0 2x2 + 11x – 30 = 0


2x2 – 4x + 15x – 30 = 0 2x (x – 2) + 15 (x – 2) = 0 (2x + 15) (x – 2) = 0
Nên tổng các nghiệm của phương trình là
Đáp án cần chọn là: C
Câu 32: Tập nghiệm của phương trình = 2 là:
A. S = {1; −7} B. S = {−1; 7} C. S = {7} D. S = {−1}
Lời giải
Ta có: =2 ( ) 3 = 23

x+1+7–x+
Mà = 2 nên ta có phương trình

(x + 1)(7 – x) = 0
Tập nghiệm của phương trình là S = {−1; 7}
Đáp án cần chọn là: B

Câu 33: Thu gọn biểu thức ta được


A. x B. –x C. 2x D. −2x
Lời giải

Ta có =
= x + 1 – 2x – 1 = −x
Đáp án cần chọn là: B

Câu 34: Thu gọn biểu thức ta được:


A. −4x B. −6x C. 4x D. 6x
Lời giải

Ta có: =
= x + 1 – 5x – 1 = −4x
Đáp án cần chọn là: A
Dạng 6: Tổng hợp câu hay và khó chương 1

Câu 1: Rút gọn biểu thức ta được.

A. P = −1 B. P = +1

C. 2 D. +2
Lời giải

Ta có

Vậy P
Đáp án cần chọn là: B

Câu 2: Rút gọn biểu thức khi

A. B.

C. hoặc D.
Lời giải

Ta có
+ Nếu thì

+ Nếu thì

Vậy hoặc
Đáp án cần chọn là: C

Câu 3: Cho biểu thức với (với ).


Chọn câu đúng.
A. B > 2 B. B > 1 C. B = 1 D. B < 2
Lời giải
Ta có

Với thì nên .

Từ đó suy ra
Do đó B > 1.
Đáp án cần chọn là: B

Câu 4: Cho và .
Chọn câu đúng.
A. C = 2B B. B = 2C C. B = C D. B = −C
Lời giải
+ Tính giá trị C.


Suy ra

. Hay

+ Tính giá trị B


Áp dụng hằng đẳng thức: (u + v)3 = u3 + v3 + 3uv (u + v).

Ta có:

Suy ra

Hay
B3 = 2 – B B3 + B – 2 = 0 B3 – B2 + B2 – B + 2B – 2 = 0
B2(B – 1) + B (B – 1) + 2(B – 1) = 0 (B – 1) (B2 + B + 2) = 0

Mà B2+ B + 2 = suy ra B = 1
Do đó, ta có C = 2; B = 1 C = 2B
Đáp án cần chọn là: A

Câu 5: Phương trình 2 (1 – x) = x2 – 2x – 1 có bao nhiêu nghiệm?


A. 3 B. 3 C. 1 D. 2
Lời giải

Điều kiện x2 – 2x – 1 0. Đặt t = 0.


Phương trình trở thành
(x2 – 2x – 1) + 2(1 – x) − 4x = 0 t2 + 2(x – 1)t – 4x = 0
t2 + 2x.t – 2t – 4x = 0 t(t + 2x) – 2 (t + 2x) = 0 (t – 2) (t + 2x) = 0

Với t = 2, ta có =2 x2 + 2x – 5 = 0 (x + 1)2 – 6 = 0

(x + 1)2 = 6 x = −1 (nhận)

Với t = −2x, ta có = −2x

vô nghiệm

Vậy phương trình có nghiệm x = −1


Đáp án cần chọn là: D

Câu 6: Tính x + y biết (x + ) (y +

) = 2018
A. x + y = 2018 B. x + y = 2
C. x + y = 1 D. x + y = 0
Lời giải

Nhận xét ( + x) ( − x) = x2 + 2018 – x2 = 2018

Và ( + y)( − y) = y2 + 2018 – y2 = 2018


Kết hợp với giả thiết ta suy ra:

−x= + y và −y= +x

+y+ +x= −x+ −y


2(x + y) = 0 x + y = 0
Đáp án cần chọn là: D

Câu 7: Giải phương trình = 2x2 + x – 6 ta được nghiệm duy nhất


x0. Chọn câu đúng.
A. x0 < 1 B. x0 > 2 C. 0 < x0 < 1 D. 1 < x0 < 2
Lời giải

Điều kiện

PT

+) (VN do < 1 < x + 2)

+) 2x – 3 = 0 (thỏa mãn).

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x0


Từ đó ta có 1 < x0 < 2
Đáp án cần chọn là: D

Câu 8: Cho x + = 2. Tính giá trị của biểu thức H = x5 – 3x4 + 6x2 – 20x + 2024
A. H = 2019 B. H = 2018 C. H = 2020 D. H = 2023
Lời giải

Ta có x + =2 2–x= (2 – x)2 = 3 4 – 4x + x2 = 3
x2 – 4x + 1 = 0
Suy ra: H = (x5 – 4x4 + x3) + (x4 −4x3 + x2) + 5 (x2 – 4x + 1) + 2019
Đáp án cần chọn là: A

Câu 9: Cho x = . Chọn đáp án đúng về giá trị

biểu thức:
A. P > 2 B. P > 1 C. P > 0 D. P > 3
Lời giải
Ta có x2 =

=8+

= 8 + 2( − 1) = 6 + 2 =( + 1)2

Từ đó ta suy ra

x–1= (x – 1)2 = 5 x2 – 2x = 4

Ta biến đổi:
Vậy P = 1 > 0
Đáp án cần chọn là: C
Câu 10: Tính giá trị biểu thức

với x, y, z > 0 và
xy + yz + xz = 1.
A. P = 4 B. P = 1 C. P = 2 D. P = 3
Lời giải
Vì xy + yz + xz = 1 nên 1 + x2 = x2 + xy + yz + xz = (x + y)(x + z)
Tương tự đối với
1 + y2 = (y + x)(y + z); 1 + z2 = (z + x)(z + y)
Từ đó ta có

+)

+)
+)
Suy ra P = x(y + z) + y(z + x) + z(x + y) = 2 (xy + yz + zx) = 2
(vì xy + yz + zx = 1)
Đáp án cần chọn là: C
Câu 11: Chọn câu đúng:

A.

B.

C.

D.
Lời giải

Xét

Nên ; …; từ đó suy ra A > B

Lại có: A + B

Mặt khác ta có:

Suy ra: A + B =
Do A > B suy ra 2A > A + B = 8 A>4
Đáp án cần chọn là: D
Câu 12: Với x; y; z là các số thực thỏa mãn x + y + z + xy + yz + zx = 6. Tìm giá

trị nhỏ nhất của biểu thức:

A. Pmin = B. Pmin = 3 C. Pmin = 5 D. Pmin = 3


Lời giải
Trước hết ta chứng minh với x, y, z, t bất kì thì

(*)
Thật vậy, bất đẳng thức (*) tương đương với

x2 + y2 + x2 + t2 + 2 x2 +2xz +z2 +y2 +2yt +t2

xz + yt
Đúng vì theo bất đẳng thức Bunhia cốp xki:

Áp dụng (*) ta có

Ta có
(x – 1)2 + (y – 1)2 + (z – 1)2 + (x – y)2 + (y – z)2 + (z – x)2 0
3x2 + 3y2 + 3z2 + 3 2x + 2y + 2z +2xy + 2yz + 2zx
3x2 + 3y2 + 3z2 + 3 3

Từ đó
Dấu “=” xảy ra x = y = z = 1

Vậy Pmin =
Đáp án cần chọn là: B

Câu 13: Tổng các nghiệm của phương trình là:


A. 0 B. 5 C. D.
Lời giải

Ta có (1)
ĐK: |x| 2

Đặt ( ) x2 = y2 + 4
Phương trình (1) trở thành

= 16 – 2(y2 + 4) = 8 – 2y2
|y + 2| = 8 – 2y2 y + 2 = 8 − 2y2 (do y 0 y + 2 > 0)
2y2 + y – 6 = 0 (y + 2)(2y – 3) = 0 2y – 3 = 0 (do y + 2 > 0)

Với , ta có: x2 =

Kết hợp với điều kiện

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là

Tổng các nghiệm của phương trình là


Đáp án cần chọn là: A

Câu 14: Cho biểu thức: với x > y >


0

A. B. C. D.
Lời giải
Ta có

Vậy Q với x > y > 0


Đáp án cần chọn là: C
Câu 15: Rút gọn biểu thức:

ta được:

A. C = 2 B. C = −2 C. C = − D. C =
Lời giải

Điều kiện:
Ta có:


Nên
Đáp án cần chọn là: C

Câu 16: Phương trình có bao nhiêu nghiệm.


A. 2 B. 1 C. 0 D. 3
Lời giải

Điều kiện: x

Nhận xét: Với x thì x2 – 5 > 0

Ta có:

Ta có

Và x + 3 (do )

Từ đó: PT (*) vô nghiệm


Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 3
Đáp án cần chọn là: B

Câu 17: Cho với x > 4


A. A = 8 B. A = 7 C. A = 6 D. A = 0
Lời giải
+ Điều kiện để biểu thức A xác định là x > 4
+ Nhận thấy:

Từ đó:

+ Nếu 4 < x < 8 thì − 2 < 0 nên

Do 4 < x < 8 nên 0 < x – 4 < 4 A>8

+ Nếu thì −2 0 nên

(Theo bất đẳng thức Cô si).

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi 2 x–4=4 x = 8.


Đáp án cần chọn là: A

Câu 18: Cho biểu thức (với x >


0; x 1)
A. B. C. D.
Lời giải

Ta có

Từ đó:

Vậy A với điều kiện x > 0; x 1


Đáp án cần chọn là: C
Câu 19: Giả sử a; b; c là các số thực dương. Chọn câu đúng:

A.

B.

C.

D.
Lời giải
Theo bất đẳng thức Cô si:

Theo bất đẳng thức Bunhia Cốp xki:

(1 + a2)(1 + b2) = (1 + a2)(1 + b2) (a + b)2


Tương tự: và
Cộng cả ba bất đẳng thức trên rồi chia cho 2 ta có:

Dấu “=” xảy ra khi a = b = c = 1


Đáp án cần chọn là: D
Câu 20: Cho ba số thực dương: a, b, c 1 thỏa mãn:

. Chọn câu đúng.

A. a2 + b2 + c2 B. a2 + b2 + c2 = 3

C. a2 + b2 + c2 D. a2 + b2 + c2
Lời giải
Vì 0 < a, b, c 1 thì 1 – a2 0; 1 – b2 0; 1 – c2 0
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số không âm, ta có:

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ chi:

Đáp án cần chọn là: A

Dạng 7: Bài tập ôn tập chương 1

Câu 1: Rút gọn biểu thức ta được kết quả là:

A. B. C. D.
Lời giải
Đáp án cần chọn là: A

Câu 2: Cho và . Chọn


đáp án đúng.
A. B > C B. B < C C. B = C D. B = –C
Lời giải

Ta có:

Lại có:

Nhận thấy B = – 1 > 0; C = –5 < 0 B>C


Đáp án cần chọn là: A

Câu 3: Tìm điều kiện của x để căn thức có nghĩa.


A. x 1 B. x < 1 C. x > 1 D. x = 1
Lời giải

Ta có có nghĩa (vì 1 > 0) x>1


Đáp án cần chọn là: C
Câu 4: Với điều kiện nào của x thì biểu thức có nghĩa.

A. B. C. D.
Lời giải

Ta có có nghĩa khi
Đáp án cần chọn là: D

Câu 5: Kết quả của phép tính là.


A. 7 B. 7 + C. 7 + D. 21
Lời giải

Ta có

Đáp án cần chọn là: D


Câu 6: Chọn đáp án đúng.

A.

B.

C.

D.
Lời giải

Ta có
Đáp án cần chọn là: C

Câu 7: Nghiệm của phương trình là:


A. x = 6 B. x = 0; x = –6
C. x = 0; x = 6 D. x = 1; x = 6
Lời giải

Ta có:

Vậy phương trình có hai nghiệm x = 0; x = 6


Đáp án cần chọn là: C
Câu 8: Phương trình có bao nhiêu nghiệm?
A. 1 B. 0 C. 2 D. 3
Lời giải
Điều kiện: x 5
Ta có: x–5=3–x x+x=3+5 2x = 8
x = 4 (KTM)
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm
Đáp án cần chọn là: B

Câu 9: Tổng các nghiệm của phương trình là:

A. B. 1 C. 2 D. 3
Lời giải

Ta có

Vậy phương trình có hai nghiệm x = 0; x nên tổng các nghiệm là 0 +


Đáp án cần chọn là: A

Câu 10: Giải phương trình = x – 2 ta được nghiệm là:


A. x = 1 B. x = 3
C. x = 2 D. Phương trình vô nghiệm
Lời giải
Điều kiện:
x–2 0

Ta có
x2 = –1 (vô nghiệm vì x2 0 x)
Vậy phương trình vô nghiệm
Đáp án cần chọn là: D

Câu 11: Cho hai biểu thức và với x 0, x 9.


Tính giá trị của biểu thức A khi x = 25

A. B. 7 C. D.
Lời giải

Vì x = 25 (TMĐK) nên ta có: = 5. Khi đó ta có


Đáp án cần chọn là: A

Câu 12: Cho biểu thức . Rút gọn P.


A. B.

C. D.
Lời giải
Điều kiện:

Vậy với
Đáp án cần chọn là: B

Câu 13: Rút gọn biểu thức với x > 0, x 1.


A. A = –2 B. A = 2 C. A = – D. A = 4
Lời giải

Vậy với x > 0, x 1.


Đáp án cần chọn là: A

Câu 14: Rút gọn biểu thức với x 0, x 4


A. B.

C. D.
Lời giải

Vậy với x 0, x 4
Đáp án cần chọn là: B

Câu 15: Rút gọn với x 0; y 0; xy 1 và

với x > 0 ta được.

A. B.

C. D.
Lời giải
Vậy với x 0; y 0; xy 1

Vậy M = 2x – với x > 0


Đáp án cần chọn là: B

Câu 16: Rút gọn biểu thức với a > 0


A. P = 2a – B. P = –a
C. P = a + D. a –
Lời giải

–2 – 1 +1 = a + –2 =a–
Vậy P = a – với a > 0
Đáp án cần chọn là: D

Câu 17: Cho biểu thức


A. B.

C. D.
Lời giải
Điều kiện x > 0,

Vậy với x > 0, thì


Đáp án cần chọn là: D

Câu 18: Cho biểu thức với x > 0; x 1.


Tìm x để 2P = +5

A. B. C. x = 4 D. x = 2
Lời giải
Ta có: với x > 0; x 1
Vậy với x > 0; x 1 ta có
Để 2P = 2 + 5. Ta có: với x > 0; x 1

2P = 2 +5 2x + 3 –2=0

2x – +4 –2=0

Vậy thì 2P = 2 +5
Đáp án cần chọn là: A

Câu 19: Cho với x 0. Chọn đáp án


đúng.
A. A = 2 B. Giá trị của A không phụ thuộc vào biến x

C. A = 3( + 2) D.
Lời giải
Vậy giá trị của A không phụ thuộc vào biến x
Đáp án cần chọn là: B

Câu 20: Cho biểu thức . Chọn câu đúng.

A. B. P < 3
C. P > 3 D. Cả A, C đều đúng
Lời giải
Điều kiện xác định: x 1; x > 0
Vậy với x 1; x > 0
+ So sánh P với 3

Xét

Với x 1; x > 0 ta có > 0; 1 nên suy ra P – 3 > 0 hay P > 3


Đáp án cần chọn là: D

Câu 21: Cho biểu thức

A. B. C. D.
Lời giải

ĐKXĐ:
Vậy với
Đáp án cần chọn là: B

Câu 22: Cho biểu thức:

A. B.

C. D.
Lời giải

ĐKXĐ:

Vậy với x; y 0; x 9
Đáp án cần chọn là: C

You might also like