Chương 1 Dao động điều hòa

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 16

Chủ đề 1: Dao động điều hòa

BT 1.1: Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính 10 cm với tốc độ góc 5 rad/s. Hình
chiếu của chất điểm lên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo có tốc độ cực đại là:
A. 15cm/s B. 50cm/s C. 250cm/s D. 25cm/s
Hướng dẫn
Hình chiếu của chất điểm lên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo dao động điều hòa với:
Biên độ: A = R = 10 cm
Tần số góc:  = 5 rad / s
Tốc độ cực đại: vmax = A = 10.5 = 50(cm / s)
 Chọn B

BT 2.1: Một vật dao động điều hòa cứ sau mỗi phút vật qua vị trí cân bằng được 180 lần. Tần số góc của dao động
là:

A. B. C. D.
Hướng dẫn
Cứ sau mỗi chu kì dao động, vật đi qua VTCB hai lần, vì vậy 180 lần vật qua VTCB, nghĩa là vật đã thực hiện 90
dao động. Vậy chu kì dao động của vật là:

Tần số góc:
 Chọn D

BT 3.1: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 4 cm và chu kì 2 s. Quãng đường vật đi được trong 4s là:
A. 32cm B. 16cm C. 8cm D. 24cm
Hướng dẫn
Cứ sau mỗi chu kì dao động là 2 s, vật đi được quãng đường là 4A, vậy sau khoảng thời gian 4 s = 2 T thì quãng
đường đi được là 2.4A = 8A = 8.4 = 32 cm.
 Chọn A

BT 4.1: Một vật thực hiện dao động điều hòa theo phương trình: . Khi vật qua vị trí có li
độ x = 1cm thì vận tốc của vật có giá trị bằng bao nhiêu?

A. B. C. D.
Hướng dẫn
Từ công thức độc lập thời gian giữa v và x, ta xác định được biểu thức vận tốc:
 Chọn D
Chú ý: Bài toán hỏi vận tốc thì phải có thêm dấu  (dựa vào điều kiện để loại nghiệm)

BT 5.1: Một vật dao động điều hòa với phương trình . Hỏi gốc thời gian đã chọn cho vật
có trạng thái chuyển động như thế nào?
A. Đi qua tọa độ x = 2 cm và chuyển động theo chiều dương trục Ox
B. Đi qua tọa độ x = -2 cm và chuyển động ngược chiều dương trục Ox
C. Đi qua tọa độ x = 2 cm và chuyển động ngược chiều dương trục Ox
D. Đi qua tọa độ x = -2 cm và chuyển động theo chiều dương trục Ox
Hướng dẫn
Căn cứ vào phương trình x ta viết được phương trình v rồi thay t = 0 vào, cụ thể là:

Từ

Tại t = 0, ta có:
 Chọn C

BT 1.2: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40 cm. Khi vật ở vị trí li độ x = 10 cm có vận tốc là

. Chu kì dao động của vật là:


A. 1s B. 0,5s C. 0,1s D. 5s
Hướng dẫn

Biên độ dao động:

Áp dụng hệ thức giữa x và v:


 Chọn A

BT 2.2: Một chất điểm dao động điều hòa với tần số góc  = 10 rad/s, tại thời điểm t chất điểm có li độ x = 2 cm.
Gia tốc của chất điểm khi đó bằng:

A. B. C. D.
Hướng dẫn

Áp dụng hệ thức giữa a và x:


 Chọn B

BT 3.2: Tại t = 0, ứng với pha dao động gia tốc của một vật dao động điều hòa có giá trị . Tần
số dao động là 5 Hz. Lấy . Li độ và vận tốc của vật là:

A.

B.

C.

D.
Hướng dẫn

Tần số góc: và pha tại thời điểm t = 0 là:

Mối liên hệ giữa a và x:

Tại thời điểm t = 0:

Phương trình vận tốc:

Tại thời điểm t = 0:


 Chọn C

BT 4.2: Vật dao động điều hòa với biên độ A. Độ lớn gia tốc cực đại của vật là a max = 4 m / s2 và độ lớn vận tốc

cực đại là vmax = 10 cm/s. Lấy . Biên độ của dao động điều hòa là
A. 1cm B. 2cm C. 4cm D. 2,5cm
Hướng dẫn

Áp dụng
 Chọn D

Hướng dẫn dạng 3:


Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số
Sử dụng máy tính fx-570 ES PLUS:
Bước 1: Bấm MODE 2 để chọn hàm phức CMPLX

Bước 2: Chọn chế độ nhập góc (pha ban đầu) dưới dạng độ hoặc rad. Nếu pha ban đầu có đơn vị là radian nên ta sẽ
chọn cách nhập theo rad, muốn vậy chỉ cần bấm Shift MODE 4. Trên màn hình sẽ thể hiện R.

Bước 3: Nhập các giá trị và hiển thị kết quả:

Thao tác bấm:

Kết quả trên màn hình là:

BT 1.3: Một chất điểm tham gia đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương, phương trình lần lượt là:

và . Biên độ của dao động tổng hợp có thể nhận giá trị nào?
A. 2cm B. 5cm C. 12cm D. 15cm
Hướng dẫn
Vì biên độ của dao động tổng hợp chỉ có thể thuộc khoảng

Trong bài toán này ta có:


 Chọn B
BT 2.3: Một chất điểm tham gia đồng thời 3 dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số có dạng

. Phương trình dao động tổng hợp có

dạng . Tính biên độ dao động và pha ban đầu của dao động thành phần thứ 3?

A. B. C. D.
Hướng dẫn
Sử dụng máy tính FX 570ES PLUS:
Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX Chọn đơn vị đo góc là rad (R) SHIFT MODE (4).

Tìm dao động thành phần thứ 3:

Nhập máy 6 SHIFT (-)  - SHIFT (-)  - 4 SHIFT (-)  SHIFT 2 3 = Hiển thị:
 Chọn A

BT 3.3: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có:

. Biên độ dao động tổng hợp là:


A. 2cm B. 10cm C. 24cm D. 15cm
Hướng dẫn
Chú ý: Đối với bài toán này cần lưu ý về pha các dao động thành phần.

Hai dao động cùng pha: (số chẵn lần )

Hai dao động ngược pha: (số lẻ lần )

Hai dao động vuông pha: (số lẻ lần )


Áp dụng vào bài toán:

Ta có:
 Chọn B
BT 4.3: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có

. Tốc độ dao động tổng hợp cực đại là:

A. B. C. D.
Hướng dẫn

Áp dụng ví dụ 3. Ta có:

Tốc độ dao động tổng hợp cực đại:


 Chọn D

BT 5.3: Vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương cùng tần số theo phương trình

. Biên độ dao động tổng hợp đạt lớn nhất khi:

A. B. C. D.
Hướng dẫn

Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn nhất thì hai dao động thành phần phải cùng pha. Ta thấy 2
phương trình dao động chưa cùng dạng chính tắc (sin cùng sin, cos cùng cos) nên phải đưa chúng về dạng cùng
hàm sin hoặc cosin.

Khi đó: . Để thì hai dao động thành phần phải cùng pha nên

 Chọn A

________________________________________________________

Chủ đề 2: Con lắc lò xo


BT 1.1: Một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng m = 100g được treo vào lò xo có độ cứng k=20N/m. Vật
dao động theo phương thẳng đứng trên quỹ đạo dài 10cm, chọn chiều dương hướng xuống. Cho biết chiều dài ban
đầu của lò xo là 40cm. Xác định chiều dài cực đại, cực tiểu của lò xo?
A. 45 cm; 50 cm B. 50 cm; 45 cm C. 55 cm; 50 cm D. 50 cm; 40 cm
Hướng dẫn

Biên độ dao động của con lắc lò xo:


Độ dãn của lò xo tại VTCB:

Chiều dài cực đại của lò xo:

Chiều dài cực tiểu của lò xo:


 Chọn D.

BT 2.1: Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 =20cm, một đầu được gắn cố định, đầu còn lại được treo vào một vật có
khối lượng m = 100g. Tại vị trí cân bằng, người ta thấy chiều dài của lò xo là 24cm. Cho gia tốc trọng trường g =
2 = 10m/s2. Chu kỳ dao động của hệ là:
A. 0,2 s. B. 0,3 s. C. 0,4 s. D. 0,5 s.
Hướng dẫn
Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng: l0 = lVTCB – l0 = 24 – 20 = 4cm

Từ công thức tính tần số góc:


 Chọn C.

BT 3.1: Một con lắc lò xo thực hiện dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ A. Trong quá trình dao động,
người ta thấy con lắc thực hiện được 50 dao động trong 20 giây. Cho 2 = 10. Biết khối lượng của vật nặng là m =
200g. Độ cứng của lò xo là:
A. 40 N/m. B. 50 N/m. C. 12,8 N/m. D. 25,6 N/m.
Hướng dẫn
Từ công thức tính chu kỳ dao động của con lắc:

 Chọn B.

BT 4.1: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k. Khi gắn vào lò xo một vật có khối lượng m 1 thì con lắc
dao động điều hòa với chu kỳ T1 = 0,3s, còn khi gắn vào lò xo một vật có khối lượng m 2 thì con lắc dao động điều
hòa với chu kỳ T2 = 0,4s. Nếu gắn đồng thời 2 vật m1 và m2 vào lò xo thì con lắc sẽ dao động với chu kỳ:
A. 0,24 s. B. 0,7 s. C. 0,1 s. D. 0,5 s.
Hướng dẫn

Ta có công thức tính chu kỳ dao động của con lắc lò xo:
Tương tự, ta có: và

 suy ra
 Chọn D.

BT 5.1: Lò xo ban đầu có độ cứng k0 = 60N/m, được cắt thành 2 lò xo có chiều dài là l 1 và l2 theo tỉ lệ . Gọi
k1; k2; k// là độ cứng của từng lò xo và của hệ hai lò xo khi chúng mắc song song. Hãy chọn phương án đúng?
A. k1 = 100 N/m; k2 = 150 N/m; k// = 250 N/m
B. k1 = 150 N/m; k2 = 100 N/m; k// = 250 N/m
C. k1 = 100 N/m; k2 = 200 N/m; k// = 300 N/m
D. k1 = 300 N/m; k2 = 200 N/m; k// = 500 N/m
Độ cứng k1 và k2 của mỗi lò xo thành phần là:

 Độ cứng của hệ lò xo ghép song song là: k// = k1 + k2 = 250 N/m.


 Chọn A.

BT 1.2: Một vật nặng khối lượng m được gắn vào một đầu của lò xo treo thẳng đứng và nó dao động điều hòa với
biên độ A = 12cm. Biết tỉ số giữa lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu của lò xo tác dụng lên vật là 4. Độ
dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là:
A. 10 cm. B. 12 cm. C. 15 cm. D. 20 cm.
Hướng dẫn

Do:

 Chọn D

BT1.2: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ 6cm, lò xo có độ cứng 400 N/m, độ biến
dạng của lò xo tại vị trí cân bằng của vật là 10 cm. Lực kéo về và lực đàn hồi khi vật ở vị trí thấp nhất là:
A. 64 N; 24 N.B. 24 N; 40N. C. 24 N; 64N. D. 40 N; 24 N.
Hướng dẫn
Chọn chiều dương hướng xuống
Lực kéo về ( lực hồi phục) tại vị trí thấp nhất (biên dương):
(Fkv)max = (Fhp)max = kA = 400.0,6 = 24 N
Tại vị trí thấp nhất lò xo dãn: lmax = l0 + A = 10 + 6 = 16 cm = 0,16m
 (Fđh)max= klmax = k(l0 + A) = 400.0,16 = 64 N
 Chọn C.
________________________________________________________

Chủ đề 3: Con lắc đơn


1. Con lắc đơn
Cấu tạo:
Gồm quả nặng có khối lượng m gắn vào một đầu sợi dây nhẹ, có chiều dài l ở nơi có gia tốc trọng trường g.
Kích thích cho vật dao động.
Phương trình dao động: 0 <10°
Li độ cong: s = S0cos(t + ) Li độ góc:  = 0cos(t + )
Trong đó: s = l. S0 = l.0  và 0 có đơn vị là rad
Ta cũng có mối liên hệ:

Con lắc đơn dao động với phương trình:


2. Chu kỳ và tần số
Ví dụ: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là
1m. Lấy g = 2 = 10m/s2. Các thông số sau:
Tần số góc:

Tần số góc:
Chu kì:

Chu kì:
Tần số:

Tần số:
Chú ý: Các đại lượng trên không phụ thuộc vào m, tuy nhiên do chu kì, tần số, tần số góc lại phụ
thuộc nhiệt độ và vị trí.
2. Vận tốc và lực căng
 Vị trí Vận tốc Lực căng dây

Tại li độ góc bất kì T = mg(3cos - 2cos0)

Tại VTCB:
Góc  Tmax = mg(3 - 2cos0)
bất kì  = 0  cos = 1
Tại biên:
Tmin = mgcos0
= ±0  cos = cos0

Tại li độ góc bất kì

Góc  Tại VTCB:


10°  = 0  cos = 1
Tại biên:
= ±0  cos = cos0

BT 1.1: Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều
hòa với cùng tần số. Biết con lắc đơn chiều dài 49 cm và lò xo có độ cứng 10 N/m. Khối lượng vật nhỏ của con lắc
lò xo bằng:
A. 0,125 kg. B. 0,75 kg. C. 0,5 kg. D. 0,25 kg.
Hướng dẫn

Hai con lắc dao động điều hòa cùng tần số:
 Chọn C

BT 2.1: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian t, con lắc thực
hiện 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng trong khoảng thời gian t ấy, nó
thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là:
A. 144 cm. B. 60 cm. C. 80 cm. D. 100 cm
Hướng dẫn
Trong cùng khoảng thời gian t ta có tỉ số:
Ta thấy l2 > l1, nên chiều dài sợi dây phải tăng thêm 44cm, khi đó:

 Chọn D

BT 3.1: Chọn câu sai khi nói về tần số dao động điều hòa của con lắc đơn?
A. Tần số không đổi khi khối lượng con lắc thay đổi.
B. Tần số tăng khi nhiệt độ giảm.
C. Tần số giảm khi biên độ giảm.
D. Tần số giảm khi đưa con lắc lên cao.
Hướng dẫn

Ta biết rằng tần số của con lắc đơn:


Tần số f không phụ thuộc vào khối lượng m của vật  A đúng
Khi nhiệt độ t giảm  chiều dài l= l0(1+t)giảm  tần số f tăng  B đúng

Vì gia tốc trọng trường khi đưa lên cao, g giảm  tần số giảm  D đúng.
 Chọn C

BT 4.1: Một con lắc đơn dao động nhỏ ở nơi có g = 10 m/s 2 với chu kì T = 2 s trên quỹ đạo dài 24 cm. Tần số góc
và biên độ góc có giá trị bằng
A.  = 2 rad/s; 0 = 0,24rad. B.  = 2 rad/s; 0 = 0,12rad.
C.  =  rad/s; 0 = 9,25o. D.  =  rad/s; 0 = 6,87o.
Hướng dẫn

Với con lắc đơn, có  chiều dài con lắc


Biên độ dài: S0 = 12 cm = 0,12 m
Biên độ góc:
 Chọn D

BT 5.1: Biết khối lượng Trái Đất gấp 81 lần khối lượng Mặt Trăng và bán kính Trái Đất gấp 3,7 lần bán kính Mặt
Trăng. Ở mặt đất, con lắc đơn dao động với chu kì 2 s. Hỏi rằng khi đưa con lắc đó lên Mặt Trăng (coi chiều dài
dây treo không đổi) thì nó dao động với chu kì bằng bao nhiêu?
A. 8,46 s. B. 6,84 s. C. 4,86 s. D. 4,68 s

Vì gia tốc trọng trường được tính theo biểu thức nên ở trên bề mặt Trái Đất và bề mặt Mặt Trăng, giá

trị của chúng lần lượt sẽ là và

Chu kì ở Trái Đất: , còn ở Mặt Trăng:

 Chọn C.

BT 1.2: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l = 100 cm, vật có khối lượng m = 50 g dao động ở nơi có gia tốc

trọng trường g = 9,81 m/s2 với biên độ góc = 30° Khi = 8° thì tốc độ của vật và lực căng sợi dây là:
A. 1,65 m/s và 0,706 N. B. 1,56 m/s và 0,607 N.
C. 1,56 m/s và 0,706 N. D. 1,65 m/s và 0,607 N.
Hướng dẫn
Áp dụng công thức và thay số ta được:

T = mg(3cos - 2cos0) = 50.10-3.9,81(3cos80 – 2 cos300) = 0,607 N.


 Chọn B.

BT 2.2: Một con lắc đơn có dây treo dài l = 40 cm, vật nặng khối lượng m = 200 g. Lấy g =10 m/s 2. Kéo con lắc
để dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng góc  = 60° rồi buông nhẹ. Lúc lực căng của dây treo là 4 N thì tốc độ
của vật bằng:
A. 2 m/s. B. 2,5 m/s. C. 3 m/s. D. 4 m/s.
Hướng dẫn
Vận dụng công thức lực căng để suy ra li độ góc  sau đó thay vào biểu thức vận tốc
Ta có: 4 = 200.10-3.10.(3cos - 2cos600)  cos = 1. Thay vào biểu thức tốc độ của vật, ta có:

 Chọn A.

BT 3.2: Một con lắc đơn có chiều dài l = 50 cm, khối lượng m = 250 g. Tại vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng
vận tốc v = 1 m/s theo phương ngang, lấy g = 10 m/s2. Lực căng sợi dây khi vật ở vị trí cao nhất là:
A. 2,25 N. B. 2,35 N. C. 3,15 N. D. 3,25 N.
Hướng dẫn
Theo đề ra, ta có vận tốc ở VTCB:

Lực căng sợi dây khi vật ở vị trí cao nhất  = ±0 là

T = mg(3cos - 2cos0) = mgcos0 = 0,25.10. = 2,25 N


 Chọn A.

BT 4.2: Tại nơi có g = 9,8 m/s 2, một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m, đang dao động điều hòa với biên độ
góc 0,1 rad. Ở vị trí có li độ góc 0,05 rad vật nhỏ của con lắc có tốc độ là:
A. 27,1 cm/s. B. 1,6 cm/s. C. 2,7 cm/s. D. 15,7 cm/s.
Do biên độ góc và li độ góc rất nhỏ nên ta sử dụng công thức gần đúng:

 Chọn A

BT 1.3: Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,86 m/s 2. Khi thang
máy đứng yên thì con lắc dao động với chu kì T = 2 s. Tìm chu kì dao động của con lắc khi:
a) Thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a = 1,14 m/s2
b) Thang máy đi lên đều
c) Thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc a = 0,86 m/s2
Hướng dẫn

a) Thang máy đi lên nhanh dần đều nên hướng lên hướng xuống dưới
Gia tốc biểu kiến khi đó: g' = g + a = 9,86 +1,14 = 11 m/s 2
Chu kì dao đông của con lắc khi đó:
b) Thang máy đi lên đều: a = 0 nên g’ = g suy ra: Chu kì T’ = T = 2 (s)

c) Thang máy đi lên chậm dần đều nên hướng xuống hướng lên trên
Gia tốc biểu kiến khi đó: g' = g + a = 9,86 - 0,86 = 9 m/s2

Chu kì dao động của con lắc khi đó:


BT 2.3: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng 80 g, đặt trong điện trường đều có véctơ cường độ điện trường
thẳng đứng, hướng lên có độ lớn 4800 V/m. Khi chưa tích điện cho quả nặng, chu kì dao động của con lắc với biên
độ nhỏ 2 s, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2. Khi tích điện cho quả nặng điện tích 6.10 -5C thì chu kì dao
động của nó là:
A. 2,5 s. B. 2,33 s. C. 1,6 s. D. 1,54 s.
Hướng dẫn
Do quả cầu tích điện dương, nên lực điện trường sẽ có chiều cùng với chiều của cường độ điện trường. Tức là lực

điện trường sẽ có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên:

 Chọn A.

BT 3.3: Một con lắc đơn có chu kì T = 2 s khi đặt trong chân không. Quả lắc làm bằng một hợp kim khối lượng
riêng D = 8,67 g/cm3. Tính chu kì T’ của con lắc khi đặt con lắc trong không khí; sức cản của không khí xem như
không đáng kể, quả lắc chịu tác dụng của sức đẩy Ác-si-mét, khối lượng riêng của không khí là d = 1,3 g/l?
A. 2,00024 s B. 2,00015 s C. 1,99993 s D. 1,99985 s
Hướng dẫn
Đổi: d = 1,3 g/lít = 1,3.10 g/cm
-3 3

Áp dụng công thức tính sự thay đổi chu kì của con lắc dưới tác dụng của trọng lực, ta có:

 Chọn B.

Do nhiệt độ: Do độ cao:


Do độ sâu: Do chiều dài:

Do vị trí:
BT 1.4: Coi Trái Đất là một hình cầu có bán kính bằng 6400 km. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng ở trên mặt đất.
Khi đưa đồng hồ lên núi có độ cao 2500 m thì mỗi ngày đêm (t = 86400s) đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao
nhiêu?
A. Chậm 67,5 s. B. Nhanh 67,5 s. C. Chậm 33,75 s. D. Nhanh 33,75 s.
Hướng dẫn
Đưa đồng hồ lên cao nên đồng hồ chạy chậm.

Thời gian chạy chậm trong 1 ngày đêm bằng:


 Chọn C.

BT 2.4: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ ở nhiệt độ 25°C với dây treo bằng kim loại có hệ số nở dài bằng  =
2.10-5K-1. Vào một ngày trời lạnh, nhiệt độ chỉ còn 20°C thì trong một ngày đêm đồng hồ chạy nhanh hay chậm
bao nhiêu?
A. Nhanh 8,64 s. B. Chậm 8,64 s. C. Nhanh 4,32 s. D. Chậm 4,32 s.
Hướng dẫn

Thời gian đồng hồ chạy sai trong 1 s: <0


suy ra đồng hồ chạy nhanh. Trong 1 ngày đêm đồng hồ chạy nhanh Tt = 86400.T0 = 4,32s.
 Chọn C.

BT 3.4: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ 17°C. Đưa đồng hồ lên đỉnh núi có độ cao 640
m thì thấy đồng hồ vẫn chạy đúng. Biết hệ số nở dài của dây treo con lắc là  = 4.10-5K-1. Bán kính Trái Đất bằng
6400km. Nhiệt độ trên đỉnh núi là
A. 17,5°C. B. 14,5°C. C. 12°C. D. 7°C.
Hướng dẫn
Cách 1:

Đưa lên cao đồng hồ chạy chậm. Thời gian chạy chậm trong 1 s:
Để đồng hồ chạy đúng thì nhiệt độ phải làm cho đồng hồ chạy nhanh trở lại. Do đó t2 < t1

Đồng hồ chạy đúng nên:


Cách 2: Sử dụng công thức tổng quát.
Thời gian đồng hồ chay sai trong 1 s:

Vì ở đây ta chỉ có thay đổi nhiệt độ và độ cao nên:

Đồng hồ chạy đúng nên:


 Chọn C.

________________________________________________________

You might also like