Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 20

Chủ đề 4: Các dạng bài tập

Dạng 1. Viết phương trình dao động điều hòa

BT 1.1: Một thực vật hiện dao động điều hòa theo trục Ox với tần số góc rad/s. Tại thời điểm ban đầu, vật

đi qua vị trí có li độ và vận tốc cm/s. Phương trình dao động của vật là

A. B.

C. D.
Hướng dẫn

Cách 1: Có ; ; cm/s. Sử dụng công thức độc lập thời gian

Tại thời điểm ban đầu, có:

Cách 2: Ta vẫn xác định A như cách 1. Tìm φ dựa vào đường tròn lượng giác

. Do
Cách 3: Bấm máy tính

2,5 SHIFT ENG SHIFT 2 3 = Hiển thị kết quả:

Vậy phương trình dao động của vật là:


Chọn A.

Ví dụ 2: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm một vật nặng m = 100g và một lò xo có khối lượng không đáng
kể, có độ cứng k = 40 N/m. Kéo vật nặng xuống dưới, cách vị trí cân bằng một đoạn bằng 5cm rồi thả nhẹ cho vật
dao động điều hòa. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng thẳng đứng lên trên, gốc thời gian là
lúc vật bắt đầu chuyển động. Cho g = 10 m/ . Phương trình dao động của vật là:

A. B.
C. D.
Hướng dẫn

Tần số góc: rad/s

Biên độ dao động: cm

Pha ban đầu: rad

Phương trình dao động của vật là:


Chọn B.

Ví dụ 3: Con lắc đơn có chiều dài l = 20 cm. Tại thời điểm t = 0, từ vị trí cân bằng con lắc được truyền vận tốc 14
cm/s theo chiều dương của trục tọa độ. Lấy g = 9,8 m/ . Phương trình dao động của con lắc là:

A. (cm) B. (cm)

C. (cm) D. (cm)
Hướng dẫn

rad/s

Vị trí kích thích: s = l.α = 20.0 = 0, thay số vào phương trình: thu được: cm

Tại t = 0 có rad

Vậy: (cm)
Chọn D.

Dạng 2. Bài toán thời gian trong dao động điều hòa
Bài toán 1: Tìm thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có li độ đến .

Ví dụ 1: Một vật dao động trên trục Ox với phương trình: cm. Khoảng thời gian ngắn nhất để

vật đi từ vị trí x = 2cm đến vị trí có gia tốc là:

A. B. C. s D. s
Hướng dẫn

Theo biểu thức thì khi vật có gia tốc vật sẽ qua li độ

cm

Cách 1: Dùng vòng tròn, đánh dấu các vị trí và vẽ cung tương ứng

Dễ dàng thấy rằng cung chắn góc ở tâm


s
Cách 2: Sử dụng trục thời gian cho li độ đặc biệt.

Nhận thấy: và nên:

s
Chọn A.

Ví dụ 2: Thời gian ngắn nhất của chất điểm đi từ vị trí có li độ bằng đến là:

A. B. C. D.
Hướng dẫn
Sử dụng trục thời gian cho li độ đặc biệt.

Chọn C.

Bài toán 2: Tìm li độ trước hoặc sau thời điểm xét một khoảng .

Ví dụ 1: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình: cm. Tại thời điểm , vật

có li độ cm và đang có xu hướng giảm. Li độ của vật sau thời điểm đó s là

A. 2,5 cm B. cm C. cm D. cm
Hướng dẫn

Vì: nên phải dùng biến đổi lượng giác:


Tại thời điểm ta có:
Do vật đang ở li độ dương, li độ lại có xu hướng giảm nên vật sẽ đi ngược chiều dương của hệ trục tọa độ, tức là v

< 0. Mà nên chỉ có là làm cho v < 0.

Tại thời điểm thì:

hay: cm
Chọn C.

Bài toán 3: Thời điểm vật qua li độ lần thứ n.

Ví dụ 1: Cho một vật dao động điều hòa có phương trình chuyển động: cm. Vật đi qua vị trí
cân bằng theo chiều dương lần đầu tiên vào thời điểm

A. B. C. D.
Hướng dẫn

Tại t = 0:

(s)
Chọn C.

Ví dụ 2: Cho một vật dao động điều hòa có phương trình chuyển động: cm. Vật đi qua vị trí
cân bằng lần thứ 2018 vào thời điểm

A. B. C. D.
Hướng dẫn
Tại t = 0:

Do n = 2018 chẵn nên:

Suy ra: (s)


Chọn B.

Bài toán 5: Thời gian vật chuyển động trong khoảng giá trị của li độ, vận tốc hoặc gia tốc

Ví dụ 1: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình cm. Trong một chu

kì, khoảng thời gian vật cách vị trí cân bằng một đoạn không vượt quá cm là:

A. B. C. D.
Hướng dẫn

Ta có: (s)
Chọn A.

Ví dụ 2: Một vật dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật

có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/ là . Lấy . Tần số dao động của vật là
A. 4 Hz B. 3 Hz C. 2 Hz D. 1 Hz
Hướng dẫn

Khoảng thời gian để vật nhỏ có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/ là ứng với 4 khoảng thời gian gia tốc
biến thiên từ vị trí có a = 0 đến a = 100 cm/ .

Thời gian gia tốc biến thiên từ vị trí có a = 0 đến a = 100 cm/ là dựa vào trục phân bố thời gian ứng với
khoảng thời gian trên ta có tương ứng:
Hz
Chọn D.

Bài toán 6: Đếm số lần vật đi qua li độ trong khoảng thời gian từ đến .

Ví dụ 1: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: cm. Số lần vật qua vị

trí x = 2 cm theo chiều âm từ thời điểm đến thời điểm là bao nhiêu?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Hướng dẫn

Vì: nên có thể viết:

Suy ra số lần vật đi qua x = 2 cm là: N = 3.1 + (vì chỉ tính theo 1 chiều)

Thay và vào các phương trình x và v ta được:

Suy ra: = 0 lần lần


Chọn B.

Bài toán 7: Thời gian nén, dãn của con lắc lò xo.

Ví dụ 1: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn . Kích thích để quả nặng dao

động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì T. Thời gian lò xo bị dãn trong một chu kì là . Biên độ dao
động của vật là:

A. B. C. D.
Hướng dẫn

Thời gian lò xo nén trong một chu kì là:


Thời gian lò xo nén tính bởi công thức:
Chọn C.

Dạng 3. Bài toán quãng đường

Bài toán 1: Tính quãng đường vật đi từ thời điểm đến

Ví dụ 1: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: cm. Quãng đường vật

đi được từ thời điểm = 2s đến thời điểm là bao nhiêu?


A. 60cm B. 67,5cm C. 70cm D. 80cm
Hướng dẫn

Vì: nên có thể viết:

Suy ra, quãng đường vật đi được là:

Thay và vào các phương trình x và v ta được:

Qua hình vẽ ta thấy cm

Suy ra: cm.


Chọn B.

Ví dụ 2: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: cm. Quãng đường vật

đi được trong khoảng thời gian kể từ thời điểm ban đầu là:
A. 6cmB. 90cm C. 102cm D. 54cm
Hướng dẫn
Ta có: . Suy ra:

Tại t = 0:

Tại s: . Suy ra: cm


Chọn C.

Bài toán 2: Quãng đường lớn nhất, nhỏ nhất vật đi được xét trong cùng khoảng thời gian .
1. Phương pháp giải
BẢNG TÍNH NHANH CÁC GIÁ TRỊ CỰC ĐẠI – CỰC TIỂU CỦA QUÃNG ĐƯỜNG

A 2A 2A + A 4A

A 2A 3A 4A

Tốc độ trung bình lớn nhất: Tốc độ trung bình nhỏ nhất:

Ví dụ 1: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình cm. So sánh trong những

khoảng thời gian như nhau, quãng đường dài nhất và ngắn nhất mà vật có thể đi được là bao nhiêu?

A. B.

C. D.
Hướng dẫn

Ta có:
Với , quãng đường là: 5.2A = 10A

Với , dùng một trong 2 cách tính đã nêu, ta có ngay:


Suy ra: cm

cm
Chọn A.

Ví dụ 2: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình cm. So sánh trong cùng

quãng đường cm như nhau, khoảng thời gian dài nhất và ngắn nhất vật đi được là bao nhiêu?
Hướng dẫn
Mở rộng: Tính thời gian ngắn nhất và dài nhất khi xét cùng độ dài quãng đường S, ta tư duy và giải như sau: Vật
có vận tốc lớn nhất khi qua vị trí cân bằng, nhỏ nhất khi qua vị trí biên nên trong cùng quãng đường, khoảng thời
gian sẽ dài khi vật đi gần vị trí biên. Khoảng thời gian sẽ ngắn khi vật đi xung quanh gần vị trí cân bằng. Nếu S <
2A thì:

Thời gian ngắn nhất được tính theo:

Thời gian dài nhất được tính theo:


Áp dụng:

Do: cm < 3.2 = A.2 = 2A vì vậy dùng luôn công thức:

Bài toán 3: Vận tốc trung bình – Tốc độ trung bình


Lưu ý: Vận tốc có thể âm hoặc dương hoặc bằng không, còn tốc độ thì không âm.

Ví dụ 1: (Đề thi tuyển sinh đại học khối A năm 2009) Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4
cm/s. Lấy . Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là:
A. 20 cm/s B. 10 cm/s C. 0 D. 15 cm/s
Hướng dẫn
Quãng đường đi được trong một chu kì là: S = 4A
Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì:

cm/s
Chọn A.

Ví dụ 2: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ A và tần số góc ω. Tốc độ trung bình lớn nhất và

nhỏ nhất vật đạt được trong cùng khoảng thời gian là:

A. B. C. D.
Hướng dẫn

Quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất vật đi được trong cùng khoảng thời gian là:

Chọn A.

Dạng 4. Năng lượng của dao động điều hòa


 Động năng:

 Thế năng:

 Cơ năng:
 Trong dao động điều hòa, cơ năng của vật là đại lượng bảo toàn.

 Động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn với chu kì: ; ;

 Khoảng thời gian liên tiếp giữa hai lần động năng bằng thế năng là
 Khi động năng gấp n lần thế năng:

;
 Khi thế năng gấp n lần động năng:

;
Trường hợp con lắc đơn:
Góc α Động năng Thế năng Cơ năng

α bất kì

Ví dụ 1: Một con lắc đơn gồm dây treo dài 1m và vật có khối lượng 1kg dao động với biên độ góc . Chọn
gốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật, lấy g = 10 m/ . Cơ năng của con lắc là:
A. 0,1 J B. 0,01 J C. 0,05 J D. 0,5 J
Hướng dẫn
Cơ năng con lắc đơn khi biên độ góc rất nhỏ (đổi đơn vị của góc từ độ sang radian):

Thay số: J
Chọn C.

Ví dụ 2: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc nhỏ. Lấy mốc
thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng thế
năng thì li độ góc α của con lắc bằng:

A. B. C. D.
Hướng dẫn
Vị trí có động năng bằng thế năng được xác định:
Vật đang chuyển động nhanh dần theo chiều dương, nói cách khác là vật đang chuyển động về vị trí cân bằng theo

chiều dương vật phải thuộc về phần âm của hệ trục tọa độ


Chọn C.
Ví dụ 3: (ĐH 2014) Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ khối lượng 100g đang dao động điều hòa theo

phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Từ thời điểm đến , động năng của con lắc tăng từ
0,096 J đến giá trị cực đại rồi giảm về 0,064 J.

Ở thời điểm , thế năng của con lắc bằng


0,064 J. Biên độ dao động của con lắc là:
A. 5,7 cm B. 7,0 cm C. 8,0 cm
D. 3,6 cm
Hướng dẫn

Giả sử, ban đầu con lắc có li độ . Theo đề bài, động năng tăng đến cực đại rồi giảm nên tính nhanh được năng

lượng qua sơ đồ năng lượng sau, khi đó tính được li độ và :

Theo hình vẽ nên ta chọn được: và

Khi đó áp dụng trục thời gian cho vật chuyển động từ vị trí đến , ta có:

cm
Chọn C.
________________________________________________________
Chủ đề 5: Các loại dao động
PHẦN 1: LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. Dao động tự do
Định nghĩa: Ví dụ minh họa: Dao động của con lắc lò xo là một
Là dao động mà chu kì dao động của vật chỉ phụ dao động tự do vì chu kì dao động của vật được xác
thuộc vào đặc tính của hệ mà không phụ thuộc vào
các yếu tố bên ngoài. Chu kì dao động tự do gọi là
định bởi công thức , nó chỉ phụ thuộc
chu kì dao động riêng.
vào khối lượng m của vật và độ cứng k của lò xo
mà không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài khác.

2. Dao động tắt dần


Định nghĩa:
Là dao động có biên độ (năng lượng) giảm dần theo Ví dụ minh họa: Dao động của con lắc lò xo trong
thời gian. các môi trường: không khí, nước, dầu, dầu rất nhớt
Nguyên nhân của dao động tắt dần: Do lực cản của sẽ có sự dao động khác nhau, thời gian dao động
môi trường. Khi lực cản của môi trường càng lớn trong 4 môi trường theo thứ tự trên giảm dần.
thì sự tắt dần của dao động càng nhanh và ngược
lại.

3. Dao động duy trì


Định nghĩa:
Là dao động mà sau mỗi chu kỳ, hệ tự bù được Ví dụ minh họa: Dao động của quả lắc của đồng hồ
năng lượng mà chúng mất đi do ma sát trong quá quả lắc, sau mỗi chu kì hệ dao động được bù một
trình dao động. phần năng lượng đúng bằng lượng đã mất đi.
Trong dao động duy trì, biên độ dao động của vật
không thay đổi theo thời gian.
Để duy trì dao động, ta sử dụng một thiết bị cung
cấp cho hệ một phần năng lượng đúng bằng năng
lượng tiêu hao sau mỗi chu kì mà không làm thay
đổi chu kì dao động của hệ.

4. Dao động cưỡng bức


Định nghĩa:
Là dao động được thực hiện dưới tác dụng của Ví dụ minh họa: Dao động của dây đàn, bản thân
ngoại lực biến đổi tuần hoàn: dây đàn phát ra âm rất nhỏ nhưng qua bầu đàn
( hộp đàn có tính chất cộng hưởng) mà âm phát ra
to hơn.
Đặc điểm:
Dao động của khung xe khi đi qua đoạn đường gồ
Về tần số: Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần ghề, nếu vì một lí do nào đó chúng dao động cộng
số của ngoại lực cưỡng bức. hưởng với một vật dao động khác thì chúng rung
Về biên độ: Dao động cưỡng bức có biên độ phụ lên rất mạnh.
thuộc vào ma sát và đặc biệt phụ thuộc vào độ Hiện tượng cầu bị gãy khi có gió bão là do bản thân
chênh lệch giữa tần số f của lực cưỡng bức và tần chiếc cầu có tần số dao động riêng của nó, khi kết
số riêng f0 của vật. Nếu tần số f càng gần với tần số hợp với ngoại lực cưỡng bức do gió bão có thể gây
riêng f0 thì biên độ của dao động cưỡng bức càng ra cộng hưởng làm gãy cầu.
tăng. Nếu f = f0 thì xảy ra cộng hưởng.

So sánh Về năng lượng Về tần số


Dao động duy trì được tự bù đắp năng
Dao động duy trì dao động với tần số
Dao động duy trì lượng sau mỗi chu kỳ nhờ các cơ cấu
bằng đúng với tần số riêng của hệ.
trong hệ.
Dao động cưỡng Dao động cưỡng bức được bù đắp năng Dao động cưỡng bức dao động với tần số
bức lượng nhờ các tác nhân bên ngoài. bằng với tần số của ngoại lực cưỡng bức.
PHẦN 2: CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Một số bài toán cơ bản
Ví dụ 1: Một chiếc xe chạy trên con đường lát gạch, cứ sau 15 m trên đường lại có một rãnh nhỏ. Biết chu kì dao
động riêng của khung xe trên các lò xo giảm xóc là 1,5 s. Hỏi vận tốc xe bằng bao nhiêu thì xe bị xóc mạnh nhất?
A. 54 km/h B. 27 km/h C. 34 km/h D. 36 km/h
Hướng dẫn

Mỗi khi gặp rãnh nhỏ, xe bị xóc nên coi như đã chịu 1 ngoại lực, chu kì của ngoại lực tác dụng lên xe

Chu kì dao động riêng


Xe bị xóc mạnh nhất, tức biên độ lớn nhất thì phải xảy ra sự cộng hưởng, lúc đó:

 Chọn D

Ví dụ 2: (Trích trong đề thi minh họa 2017): Khảo sát thực nghiệm một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng

216 g và lò xo có độ cứng k, dao động dưới tác dụng của ngoại lực , với F0 không đổi và f thay đổi
được. Kết quả khảo sát ta được đường biểu diễn biên độ A của con lắc theo tần số f có đồ thị như hình vẽ. Giá trị
của k xấp xỉ bằng

A. 13,64 N/m B. 12,35 N/m C. 15,64 N/m D. 16,71 N/m


Hướng dẫn
Qua đồ thị ta thấy, đỉnh của đường cong ứng với trường hợp biên độ lớn nhất, tại đó xảy ra cộng hưởng, tức là tần

số ngoại lực bằng tần số dao động riêng

Ta biết rằng, tần số dao đông riêng của con lắc lò xo được tính theo công thức , trên đồ thị giá trị f
nằm trong khoảng từ 1,25 Hz đến 1,3 Hz, để chính xác hơn nữa ta có thể chọn giá trị f = 1,28 Hz.

Qua phân tích trên ta thu được phương trình:

 Chọn A
Ví dụ 3: Một con lắc lò xo gồm vật nặng m = 100 g, lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Tác dụng vào vật một lực tuần
hoàn biên độ F0 và tần số f1 = 4 Hz thì biên độ dao động ổn định của hệ là A1. Nếu giữ nguyên biên độ F0 nhưng
tăng tần số đến giá trị f2 = 5 Hz thì biên độ dao động ổn định của hệ là A2. Hãy chọn đáp án đúng?

A. B. C. D.
Hướng dẫn

Tần số dao động riêng của con lắc lò xo:

Do:
 Chọn C

Dạng 2: Con lắc lò xo dao động tắt dần


- Độ giảm biên độ sau mỗi chu kì là:

- Biên độ của con lắc sau n chu kì là:

- Số dao động con lắc thực hiện được đến khi dừng lại là:

- Thời gian con lắc dao động đến khi dừng hẳn là:

- Quãng đường con lắc đi được đến khi dừng hẳn:


- Phần trăm năng lượng mất mát sau mỗi chu kì:

- Vận tốc cực đại của vật trong quá trình dao động:

Ví dụ 1: Một con lắc lò xo nằm ngang, vật nặng có khối lượng m = 100 g, lò xo có độ cứng k = 160 N/m. Lấy g =
10 m/s2. Khi vật đang ở vị trí cân bằng, người ta truyền cho vật vận tốc v 0 = 2 m/s theo phương ngang để vật dao
động. Do giữa vật và mặt phẳng ngang có lực ma sát với hệ số ma sát  = 0,01 nên dao động của vật sẽ tắt dần.
Tốc độ trung bình của vật trong suốt quá trình dao động là:
A. 63,7cm/s B. 34,6cm/s C. 72,8cm/s D. 54,3cm/s
Hướng dẫn

Biên độ ban đầu:

Độ giảm biên độ sau mỗi chu kì:

Số dao động con lắc thực hiện được đến khi dừng hẳn:

Thời gian con lắc thực hiện hết N dao động:

Quãng đường con lắc đi được đến khi dừng hẳn:

Tốc độ trung bình cần tìm:


 Chọn A
Ví dụ 2: Một con lắc lò xo nằm ngang, vật nặng có khối lượng m = 400 g, lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Lấy g =
10 m/s2. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng một đoạn 3 cm rồi thả nhẹ để vật dao động. Hệ số ma sát giữa vật và mặt
phẳng ngang là  = 0,005. Biên độ dao động còn lại sau chu kì đầu tiên là:

A. B. C. D.
Hướng dẫn

Độ giảm biên độ sau mỗi chu kì:

Biên độ dao động còn lại sau chu kì đầu tiên là:
 Chọn C
Ví dụ 3: Một con lắc lò xo nằm ngang, vật nặng có khối lượng m = 20 g, lò xo có độ cứng k = 1 N/m. Lấy g = 10
m/s2. Hệ số ma sát giữa vật nặng và mặt phẳng nằm ngang là 0,1. Ban đầu, giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi
buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động bằng:

A. B. C. D.
Hướng dẫn
Áp dụng công thức:

 Chọn C

________________________________________________________
Chủ đề 6:Dạng bài đồ thị

Ví dụ 1: Hình vẽ biểu diễn li độ x của vật dao động điều hòa theo thời
gian t. Viết phương trình dao động của vật?

A.

B.

C.

D.
Hướng dẫn
Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa x và t

Đồ thị cắt trục hoành tại 2 điểm và tương ứng với khoảng thời gian nửa chu kì:

Điểm cao nhất của đồ thị ứng với biên độ A = 4 cm


Đồ thị cắt trục tung tại điểm x = - 2 cm ứng với thời điểm ban đầu, nên:

(vì lúc t = 0 vật đi ra biên âm)


 Chọn A
Ví dụ 2: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L. Đồ thị dưới đây biểu
diễn hiệu điện thế của từng phần tử, xác định biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
A. B.

C. D.
Hướng dẫn

Từ đồ thị ta có:

Giá trị cực đại: và

Đồ thị của xuất phát từ vị trí cân bằng theo chiều âm nên

Đồ thị của xuất phát từ biên dương theo chiều âm nên

Phương trình: và

Sử dụng máy tính ta có:

Phương trình hiệu điện thế tức thời hai đầu đoạn mạch:
 Chọn C
Ví dụ 3: Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều dương của trục Ox. Hình vẽ mô tả hình dạng
của sợi dây tại thời điểm t1 (đường nét đứt) và t2 = t1 + 0,3 (s) (đường liền nét). Tại thời điểm t 2, vận tốc của điểm
N trên dây là

A. 65,4 cm/s B. -65,4 cm/s C. -39,3 cm/s D. 39,3 cm/s


Hướng dẫn
Từ hình vẽ, trong khoảng thời gian 0,3s quãng đường sóng truyền được là 3 ô tương ứng với bước sóng (1 bước
sóng ứng với 8 ô). Nên:

Do sóng truyền từ trái sang phải nên điểm N nằm ở sườn trước, vậy điểm N đi lên (v > 0) đồng thời N nằm ở

VTCB nên:
 Chọn D

Ví dụ 4: Đặt một điện áp (U,  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC
mắc nối tiếp. Cho biết R=100 cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Hình
bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch theo độ
tự cảm L. Dung kháng của tụ điện là:

A. 100 B. C. 200 D. 150


Hướng dẫn

Công suất tiêu thụ toàn mạch:

Khi:

Khi:

Giải hệ phương trình (1) và (2), ta thu được:


 Chọn B

You might also like