Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Khí máu và thăng bằng acid base

1, Sự vận chuyển O2, CO2 trong máu và yếu tố ảnh hưởng

- Sự vận chuyển O2
 Ở 38 độ C, 1 lít huyết tương chỉ hoa tan được 2,3 mL O2
 1 lít máu có 150g hb có khả năng vận chuyển 200 mL O2
 1gHb vận chuyển được 1,34 mL O2
 Hb là chất mang lý tưởng, sự gắn O2 của Hb là sự cộng tác dựa trên áp lực O2
- Yếu tố ảnh hưởng sự gắn O2 của Hb
 2,3-DPG: tác dụng làm giảm ái lực Hb với oxi, tạo điều kiện cho sự giải phóng oxi ở mô,
nơi có áp lực oxi thấp
 HbF có hai chuỗi gamma thay vì beta ở bào thai
 Sự thay đổi aa His+ thành Ser ở chuỗi gamma làm cho 2,3-DPG gắn vào gamma kém hơn
dẫn đến ái lực HbF cao hơn HbA -> hút oxi từ HbA của máu mẹ sang HbF của máu thai
nhi
- Sự vận chuyển CO2 trong máu
 Có 3 dạng vận chuyển của CO2 trong máu
+ Bicarbonat HCO3- 78% là dạng chủ yếu
+ Carbamin <- CO2 + amin tự do của cả chuỗi alpha, beta của Hb 13%
+ Dạng hòa tan 9%

2, Hệ đệm

- ĐN: là hỗn hợp acid yếu với base liên hợp của nó -> chống lại sự thay đổi pH khi thêm một
acid hay kiềm, việc duy trì phụ thuộc vào hệ đệm bicarbonat HCO3- ( do là 78% là acid H+ với
bz liên hợp HCO3- )
- Phân loại:
- Hệ đệm trong huyết tương
 Hệ đệm bicarbonat 53% ( H2CO3/NaHCO3): hiệu suất thấp nhưng dung lượng lớn và
quan trọng 1/20 do
 Nhạy cảm với điều hòa của phổi và thận
 Dễ đo lường
 Có lượng lớn trong máu
 Hệ đệm phosphate (NaHPO4/Na2HPO4): hiệu suất lớn nhưng dung lượng ở huyết tương
thấp nên ít quan trọng 1/4
 Hệ proteinat 7% (H-pr/Na-pr): hệ đệm yếu nhưng dung lượng lớn nên có vai trò đáng kể
- Hệ đệm trong hồng cầu
 Hệ H-Hb/K-Hb và H-HbO2/K-HbO2 của hồng cầu: dung lượng lớn, có vai trò quan trọng
trong đào thải H2CO3
 1/20 và ¼ để giữ cho pH huyết tương=7,4
 Ngoài ra còn có hệ đệm của dịch tế bào

3, Vai trò phổi thận trong điều hòa thăng bằng acid base

 Phổi:
 Trung hòa acid mạnh hơn hệ đệm hóa học khoảng 3 lần
 Tạo hệ thống mở để đào thải CO2 dưới tác dụng của hệ đệm bicarbonate và
hemoglobin
 Thực hiện đệm nhanh trong vài phút nhưng không lớn như thận
 Điều chỉnh không khí
>> CO2 tăng và pH giảm kích thích tăng thông khí phổi và ngược lại
 Thận
 Thận tham gia chống lại tình trạng rối loạn thăng bằng sau nhiều giờ tới vài ngày. pH
chỉ thực sự trở lại bình thường sau khi có sự tham gia của thận
 Theo 3 cơ chế
>> Tái hấp thu 90% HCO3- ở ống lượn gần
>> Đào thải các acid và muối acid không bay hơi ở ống lượn xa
>> Bài tiết ion H+ dưới dạng muối amon ở ống lượn xa

Mối liên hệ giữa con đường chuyển hóa CB, lipid, protein

- Chu trình acid citric là giai đoạn thoái hóa chung của GLP với sản phẩm thoái hóa cuối cùng là
acetyl CoA -> CO2 + H2O
- Sự hô hấp tế bào: GLP đều được đốt cháy theo cơ chế và hệ thống enzyme của tế bào; tạo
CO hai qua việc khử carboxyl nhờ enzyme dicarboxylase; tạo nước nhờ việc đưa hai hydro tới
oxi qua chu kỳ hô hấp tế bào
- Tích lũy và sử dụng năng lượng
 Nhờ quá trình phosphoryl hóa và hệ thống ADP-ATP
 Sự oxh GLP đều cho năng lượng ở các mức khác nhau và giải phóng ở dạng nhiệt, một
phần dự trữ dưới dạng ATP
- Sự chuyển đổi qua lại của GLP
 Không xảy ra trực tiếp
 Thông qua chất trung gian
 Không thể thay thế hoàn toàn cho nhau về mặt chức năng

You might also like