Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 37

Chương 2

KHÁI NIỆM
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA KHÁI NIỆM
1. Dấu hiệu và các loại dấu hiệu
a) Dấu hiệu
Định nghĩa khái niệm:

Khái niệm là một hình thức


của tư duy trừu tượng,
đó là hình ảnh bản chất nhất
của sự vật (đối tượng)
được phản ánh trong tư duy.
Dấu hiệu là tất cả những
gì giúp ta phân biệt được sự vật,
Trong hiện tượng
logic học

Các thuộc tính, các ký hiệu


(tên gọi, bảng biểu,
hình ảnh, dấu...),
các quan hệ...
b) Các loại dấu hiệu cơ bản

Khi định nghĩa một khái niệm, người ta phải


dựa vào dấu hiệu cơ bản, bản chất, quan
trọng của đối tượng được phản ánh.
Không Không
Cơ bản Cơ Bản bản
bản chất chất

Các
loại
dấu
hiệu
Không
Quan quan
riêng chung
trọng trọng...
Khái niệm chính là tri thức của
con người về sự vật, hiện tượng
trong thế giới khách quan.
2. Đặc
điểm
Khái niệm phản ánh cái bản chất
chung của đối tượng (dấu hiệu bản
của chất của đối tượng).
khái
niệm
Khái niệm chứa đựng những
tri thức tối đa về đối tượng
Thuật ngữ đơn: Thuật ngữ phức:

3. Những hình thức ngôn


ngữ biểu thị khái niệm
(biểu thị bằng từ hoặc
tập hợp từ gọi là thuật
ngữ)

Thuật ngữ riêng và


Thuật ngữ mô tả
thuật ngữ chung:
:
II. CẤU TRÚC LOGIC CỦA KHÁI NIỆM
1. Nội hàm và ngoại diên của khái niệm

Là tập hợp những dấu hiệu Là tập hợp những sự vật


của các sự vật hay các hay hiện tượng có chứa
hiện tượng được đựng những dấu hiệu (nội hàm)
được phản ánh trong khái niệm.
phản ánh trong khái niệm.
2. Quy luật về quan hệ ngược nhau giữa nội hàm và ngoại diên
của khái niệm

Giữa nội hàm và ngoại diên của


khái niệm có quan hệ
chặt chẽ với nhau

Trong logic học người ta chia


khái niệm thành khái niệm giống
(loại) và khái niệm loài.
a
A
A: động vật
(giống)
b

a, b, ... động
vật bậc thấp,
bậc cao... (loài)
III. CÁC LOẠI KHÁI NIỆM
1.Khái niệm đơn nhất và
khái niệm chung
(phân chia dựa vào ngoại diên)

Là những khái Là những khái


niệm mà ngoại niệm mà ngoại
diên của nó chỉ diên của nó chứa ít
chứa một sự vật. nhất là hai sự vật
2. Khái niệm tập hợp

Là những khái niệm mà


trong đó, nhóm các sự
vật đồng nhất được xem
như một chỉnh thể
duy nhất.
b) Khái niệm chung

Là những khái niệm mà ngoại diên


của nó chứa ít nhất là hai sự vật.
3.Khái niệm giống (loại) và khái niệm loài

Khái niệm giống là khái niệm có ngoại diên


rộng hơn khái niệm loài, khái niệm loài có
ngoại diên hẹp, được bao hàm (chứa đựng)
trong khái niệm giống.
2.Quan hệ hợp và không hợp (hay quan hệ tương
thích và bất tương thích)
A=B
Đồng nhất

A B
Quan
.
Giao nhau
hệ
hợp
Chi phối
(phụ thuộc A
B
hay bao hàm)
2.Quan hệ hợp và không hợp (hay quan hệ tương
thích và bất tương thích)
a A b
Tách rời (cùng phụ
thuộc hay đồng vị)

A B C

b. Quan hệ Đối lập (đối chọi)


không hợp

-Mâu thuẫn A
(phủ định nhau)
V. ĐỊNH NGHĨA KHÁI NIỆM VÀ CÁC HÌNH
THỨC ĐỊNH NGHĨA
1. Định nghĩa khái niệm
a) Bản chất của định nghĩa

Định nghĩa khái niệm


là vạch ra nội hàm của khái niệm,
đồng thời phân biệt được khái niệm
được định nghĩa với cáckhái niệm tiếp cận
(cận kề) với nó, hoàn thành
việc chính xác hoá ý nghĩa
của thuật ngữ.
Khái niệm được định nghĩa
Cấu trúc hay khái niệm cần định nghĩa
định nghĩa
khái niệm
gồm
hai phần Khái niệm định nghĩa hay
khái niệm dùng để định nghĩa
Phân biệt được đối tượng
cần định nghĩa với tất cả những sự
b) Nhiệm vật khác tiếp cận (cận kề) với nó.
vụ
của
định
nghĩa
Vạch ra nội dung (những dấu hiệu bản
chất) của đối tượng cần định nghĩa.
c) Định nghĩa khái niệm

Định nghĩa khái niệm là phương pháp


logic làm rõ nội hàm của khái niệm. .
Bản thân sự
vật

Các khái niệm,


Các câu, phán đoán.
chữ cái, Đối tượng của
ký hiệu... định nghĩa:

Những từ thể hiện,


biểu thị các sự vật
của thế giới vật chất
Định nghĩa khái niệm thường là
định nghĩa

Bằng cách thông qua giống Quy về giống sau đó làm


và khác biệt về loài rõ sự phân biệt giữa các loài,
quy về loài gần nhất.
2. Các hình thức định nghĩa
a) Định nghĩa rõ ràng (tường minh) và
không rõ ràng (không tường minh)

Là định nghĩa trong đó, xác lập


được quan hệ bằng nhau của khái
Định nghĩa niệm cần định nghĩa (Dfd)
rõ ràng và khái niệm định nghĩa
Định nghĩa qua giống
gần gũi và khác biệt
về loài.
Định nghĩa
rõ ràng

Định nghĩa xây dựng


Định nghĩa qua giống gần gũi và
khác biệt về loài.

Bằng cách quy về giống Làm rõ sự khác biệt về loài


(giống gần nhất để đỡ bằng những dấu hiệu
phức tạp) bản chất.
Định nghĩa xây dựng

Định nghĩa trong đó, chỉ ra phương thức


tạo thành,phương thức phát sinh
của riêng sự vật cần định nghĩa chứ không
thuộc một đối tượng nào khác. (thường được
sử dụng trong khoa học tự nhiên).
- Định nghĩa không rõ ràng (không
tường minh hay định nghĩa ẩn) :
Định nghĩa trong đó, nội hàm của khái niệm
này hoặc khái niệm khác được suy ra từ
mối quan hệ của khái niêm này
với khái niệm khác trong một
văn cảnh nào đó
Định Định
nghĩa nghĩa
Định
theo
nghĩa theo
phương phương
theo
pháp
văn cảnh pháp
quy nạp tiên đề.
b) Các hình thức khác của định nghĩa

Thông qua việc chỉ ra mối quan hệ của


đối tượng với các đối tượng đối lập với nó

Mô tả, nêu đặc điểm, chỉ dẫn, phân biệt...


3. Kết cấu logic của
định nghĩa khái niệm

Khái niệm Khái niệm định nghĩa


được (cần) hay khái niệm dùng
định nghĩa để định nghĩa
Quy taéc
4. Những quy tắc định nghĩa khái niệm
&
Loãi
loâgích

Q.taéc
• Định nghĩa phải cân đối
1
• ÑN roäng, ÑN heïp Loãi
LG
Q.taéc
• Định nghĩa không được luẩn quẩn
2
ĐN vòng vo, ĐN Trùng lặp Loãi
LG
Q.taéc
• Định nghĩa phải ngắn gọn
3

ĐN hiểu theo nhiều nghĩa. Loãi LG


Quy taéc
4. Những quy tắc định nghĩa khái niệm
&
Loãi
loâgích
Q.taéc • Định nghĩa phải chặt chẽ, rõ ràng
4 • và không được hiểu theo hai nghĩa

ĐN không rõ ràng, không chặt chẽ.. Loãi LG

Định nghĩa phải tuỳ theo khả năng


Q.taéc 5
không được là những định nghĩa phủ định
Tổng kết những tri thức
của chúng ta về đối tượng.

Giúp cho chúng ta dễ


dàng tìm hiểu đối tượng.
5. Ý nghĩa
của định
nghĩa
khái niệm Vạch ra ý nghĩa của thuật ngữ.

Rút ngắn sự mô tả phức tạp


trong khoa học và đời sống.
VI. PHÂN CHIA KHÁI NIỆM
1. Bản chất và nhiệm vụ phân chia khái niệm
Ñònh Là thao tác logic nhằm vạch ra ngoại diên
nghó của khái niệm giống bằng cách liệt kê
a những loài của nó..

Thí • Xaõ hoäi coù ngöôøi boùc loät ngöôøi (A) bao goàm XH chieá
duï noâ leä (a), XH ph.kieán (b) vaø XH tö baûn chuû nghóa (c).
2. Các quy tắc phân chia khái niệm

Ngoại diên khái niệm bị phân


a) Sự phân chia chia (giống) phải bằng tổng số
phải cân đối
các ngoại diên thành phần
phân chia (loài).

+ Sự phân chia không đầy đủ -


thiếu thành phần đó.
Loãi LG
+ Sự phân chia thừa thành phần
2. Các quy tắc phân chia khái niệm

b) Sự phân chia Sự phân chia khái niệm có thể


phải được tiến hành dựa vào nhiều cơ sở (dấu hiệu),
theo một cơ sở nhất cho nên, phải dựa trên một cơ
định sở thống nhất, dựa vào những
dấu hiệu nhất định.
2. Các quy tắc phân chia khái niệm

c) Các thành phần Nghĩa là, ngoại diên của các


phân chia phải loại thành phần phân chia không
trừ lẫn nhau thể là các khái niệm giao nhau
hay có quan hệ với nhau như
giống với loài (bao hàm).

a A. Chiến tranh
a a. Chiến tranh chính nghĩa
1
b a1. Chiến tranh giải phóng dân tộc.
b.Chiến tranh phi nghĩa
Nghĩa là, khi phân chia khái niệm
phải chuyển sang loài thấp hơn
và gần nhất, không được nhảy vọt
(vượt cấp) trong phân chia

d) Sự phân chia
phải liên tục
Nếu vi phạm quy tắc này sẽ dẫn
đến sai lầm: phân chia vượt cấp.

You might also like