Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 34

Bài 4: PHÁP LUẬT PHƯƠNG TÂY

CỔ ĐẠI
Chương IV: PHÁP LUẬT PHƯƠNG TÂY CỔ ĐẠI
• Mục tiêu bài học:

Nắm được nội dung pháp luật

Nhận xét, đánh giá về nội dung và trình


độ lập pháp
Chương IV: PHÁP LUẬT PHƯƠNG TÂY CỔ ĐẠI
• Nội dung bài học:

1. Pháp luật Hi Lạp cổ đại

2. Pháp luật La Mã cổ đại


1. Pháp luật Hi Lạp cổ đại

1.2 Nội dung


1.1 Nguồn luật
cơ bản

1.3 Nhận xét


1. Pháp luật Hi Lạp cổ đại
1.1 Nguồn luật

Các đạo luật Tập quán pháp


1. Pháp luật Hi Lạp cổ đại

1.2 Nội dung cơ bản

 Pháp luật về hợp đồng và tài sản

 Quyền tư hữu được coi là quyền thiêng liêng và bất


khả xâm phạm (được bảo vệ bằng những biện pháp hà
khắc).

 Các quan hệ hợp đồng được pháp luật điều chỉnh tỉ mỉ.
1. Pháp luật Hi Lạp cổ đại

1.2 Nội dung cơ bản


 Pháp luật về tội phạm và hình phạt
 Tồn tại nguyên tắc trả thù ngang bằng của xã hội thị
tộc, bộ lạc.
 Có sự phân biệt lỗi cố ý và vô ý, hậu quả xảy ra và
điều kiện khách quan khi thực hiện tội phạm.
 Hình phạt đa dạng và hà khắc: ngồi bàn chông,
chọc mù mắt, dùng đá đập cho đến chết, cho uống
thuốc độc.
1. Pháp luật Hi Lạp cổ đại
1.2 Nội dung cơ bản

 Pháp luật về tố tụng

 Người buộc tội và người bị buộc tội đều có quyền


đưa ra chứng cứ.

 Tòa xét xử bởi một hội đồng xét xử làm việc theo đa
số, bỏ phiếu kín
2. Pháp luật La Mã cổ đại

2.1 Pháp luật La Mã thời cộng hòa sơ kỳ


• Đặc điểm kinh tế - xã hội
• Nội dung pháp luật
• Nhận xét, đánh giá
2.2 Pháp luật La Mã thời cộng hòa hậu kỳ
• Đặc điểm kinh tế - xã hội
• Nội dung pháp luật
• Nhận xét, đánh giá
2.1. Pháp luật La Mã thời cộng hòa sơ kỳ
• Đặc điểm kinh tế - xã hội:
 Lãnh thổ La Mã chưa vượt ra khỏi bán đảo Italia.
2.1. Pháp luật La Mã thời cộng hòa sơ kỳ

• Đặc điểm kinh tế - xã hội:

 Quan hệ nô lệ vẫn còn mang tính gia trưởng.

 Ngành kinh tế chủ đạo vẫn là nông nghiệp, kinh tế thủ


công nghiệp và thương nghiệp chưa phát triển mạnh.
2.1. Pháp luật La Mã thời cộng hòa sơ kỳ

• Nguồn luật:

Tập quán pháp

Tiền lệ pháp

Văn bản pháp luật


Nội dung Luật 12 bảng
Bảng 1 và 2: Quy định về tố tụng
Bảng 8: Quy định về hành chính

Bảng 3: Quy định về nợ


Bảng 9: Quy định về tổ chức bộ
máy nhà nước
Bảng 4: Quy định về mối quan hệ
cha mẹ và con
Bảng 10: Quy định về tang lễ
Bảng 5: Quy định về thừa kế
Bảng 11: Quy định về hôn nhân gia
đình
Bảng 6: Quy định về tài sản

Bảng 12: Quy định về tội phạm


Bảng 7: Quy định về bất động sản
2.1. Pháp luật La Mã thời cộng hòa sơ kỳ
• Nội dung pháp luật:
 Quy định về tài sản

Thừa nhận và bảo vệ quyền tư


hữu tài sản.

Quy định việc sử dụng, khai thác


tài sản không được gây phương
hại đến tài sản của người khác
2.1. Pháp luật La Mã thời cộng hòa sơ kỳ
 Quy định về hợp đồng

Hợp đồng mua bán


• Thời điểm chuyển quyền sở hữu

Hợp đồng vay tài sản


• Mức lãi suất
• Người làm chứng
• Biện pháp bảo đảm hợp đồng
2.1. Pháp luật La Mã thời cộng hòa sơ kỳ
• Quy định về hôn nhân gia đình:

Thừa nhận quyền gia


trưởng của người đàn
ông

Phân biệt đẳng cấp xã


hội trong hôn nhân
2.1. Pháp luật La Mã thời cộng hòa sơ kỳ
• Quy định về thừa kế

Thừa kế theo di chúc

Thừa kế theo pháp luật


2.1. Pháp luật La Mã thời cộng hòa sơ kỳ

Tội phạm
• Tội xâm phạm tài sản
• Tội xâm phạm mùa màng
• Tội xâm phạm chế độ xã hội
Hình phạt
• Mang tính dã man
• Thừa nhận nguyên tắc đồng thái phục thù
2.1. Pháp luật La Mã thời cộng hòa sơ kỳ
• Quy định về tố tụng
 Quy định thủ tục xét xử rườm rà, máy móc gây nhiều khó
khăn cho công tác xét xử.
Ví dụ: Nếu các bên có tranh chấp, thì họ phải đưa vụ kiện
ra nơi công cộng trước buổi trưa. Họ sẽ cùng tự bào chữa cho
mình. Sau buổi trưa, thẩm phán sẽ phán quyết. Nếu cả hai đều
có mặt, vụ kiện sẽ kết thúc lúc mặt trời lặn (Điều 4 Bảng I).
2.1. Pháp luật La Mã thời cộng hòa sơ kỳ

• Nhận xét:

 Quy định về dân sự kém phát triển;

 Quy định về hình sự ảnh hưởng thời kỳ công xã


nguyên thủy;

 Kém phát triển cả về nội dung, phạm vi điều chỉnh, kỹ


thuật lập pháp.
2.2. Pháp luật La Mã thời cộng hòa hậu kỳ
• Đặc điểm kinh tế - xã hội:

Lãnh thổ của đế quốc được mở


rộng.

Kinh tế hàng hoá phát triển mạnh

Quan hệ nô lệ đã phát triển tới đỉnh


cao và mang tính chất điển hình.
2.2. Pháp luật La Mã thời cộng hòa hậu kỳ
• Nguồn luật:

Nguồn cũ Nguồn mới

Quyết định của quan


Tập quán pháp
thái thú
Quyết định của Hoàng Công trình nghiên cứu
đế của các luật gia
Công trình hệ thống
Quyết định của Tòa án
hóa pháp luật
Quyết định của Viện
Nguyên Lão
2.2. Pháp luật La Mã thời cộng hòa hậu kỳ
• Các quy định về dân sự
 Quyền sở hữu

Quyền sử Quyền Quyền


dụng định đoạt chiếm hữu
2.2. Pháp luật La Mã thời cộng hòa hậu kỳ

 Quyền sở hữu

Kế tục
Căn cứ phát
sinh
Tự nhiên
2.2. Pháp luật La Mã thời cộng hòa hậu kỳ

 Quyền sở hữu:

Yêu cầu trả lại


vật
Biện pháp bảo
đảm Yêu cầu chấm
dứt hành vi xâm
phạm
2.2. Pháp luật La Mã thời cộng hòa hậu kỳ
 Hợp đồng dân sự:
Phải có sự thỏa
thuận về ý chí
Điều kiện có hiệu của các bên
lực Phù hợp với quy
định của pháp
luật
2.2. Pháp luật La Mã thời cộng hòa hậu kỳ
 Hợp đồng dân sự:
Hợp đồng
miệng
Hình thức
hợp đồng
Hợp đồng
văn bản
Phân loại
hợp đồng
Hợp đồng
Thời điểm thực tại
chuyển giao
vật Hợp đồng
ưng thuận
2.2. Pháp luật La Mã thời cộng hòa hậu kỳ
 Hợp đồng dân sự:

Khái niệm
Cầm cố
Đảm bảo
Trái vụ
trái vụ Bảo lãnh
Chấm dứt bên thứ 3
trái vụ
2.2. Pháp luật La Mã thời cộng hòa hậu kỳ
 Quy định về hôn nhân gia đình:

Độ tuổi (Nam :
Điều kiện 14; Nữ : 12)
hôn nhân
hợp pháp Ý chí tự nguyên
2 bên
2.2. Pháp luật La Mã thời cộng hòa hậu kỳ
 Quy định về hôn nhân và gia đình:

Về quyền và nghĩa Về tài sản trong


Quyền ly hôn
vụ vợ chồng hôn nhân
• Người vợ có • Người vợ có • Người chồng
nghĩa vụ chung quyền ly hôn không có quyền
thủy nếu có lý do định đoạt tài sản
• Người chồng chính đáng của vợ
gánh vác chi phí
gia đình
2.2. Pháp luật La Mã thời cộng hòa hậu kỳ
 Quy định về thừa kế:

Người thừa kế
Theo di chúc có quyền từ chối
hưởng di sản

Hình thức thừa


kế

Quy định diện và


Theo pháp luật
hàng thừa kế
2.2. Pháp luật La Mã thời cộng hòa hậu kỳ
 Quy định về hình sự:
Luật La Mã khá trì trệ và bảo thủ, cách xét xử mang nặng
yếu tố chủ quan của thẩm phán với mục đích điều chỉnh
các quan hệ chính trị. Hình phạt mang tính độc đoán, tàn
bạo, chủ yếu là sử dụng nhục hình.
Nhận xét về pháp luật phương Tây cổ đại
• Thứ nhất về trình độ lập pháp, pháp luật có những phát
triển vượt bậc, đưa ra nhiều khái niệm chuẩn xác, có
giá trị pháp lý cao.

• Thứ hai, về kỹ thuật lập pháp chuẩn xác, từ ngữ rõ


ràng, trong sáng. Các chế định không còn được trình
bày dưới dạng liệt kê nữa mà đã có sự khái quát hóa
các trường hợp và pháp luật có tính dự liệu cao.
Nhận xét về pháp luật phương Tây cổ đại
• Thứ ba , về phạm vi điều chỉnh, hầu hết các quan hệ xã hội
quan trọng, phổ biến đều được điều chỉnh, đặc biệt là các
quan hệ trong lĩnh vực dân sự

• Thứ tư, còn tồn tại một số hạn chế: pháp luật vẫn thừa
nhận sự bất bình đẳng về giai cấp, đẳng cấp; trong một số
quan hệ về hôn nhân gia đình vẫn có sự bất bình đẳng
giữa nam và nữ; các quy định hình sự còn hạn chế.

You might also like