Chương III

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 57

Bài 3.

NHÀ NƯỚC PHƯƠNG TÂY CỔ ĐẠI


Bài 3: NHÀ NƯỚC PHƯƠNG TÂY CỔ ĐẠI

1. Quá trình hình thành, phát


triển và suy vong

2. Chế độ xã hội

3. Tổ chức bộ máy nhà nước


1. Quá trình hình thành, phát triển và suy vong

1.1. Cơ sở hình thành nhà nước


• Điều kiện tự nhiên
• Điều kiện kinh tế
• Điều kiện xã hội
1.2. Lịch sử phát triển và suy vong
1.1. Cơ sở hình thành nhà nước
1.1.1. Điều kiện tự nhiên
• Hy Lạp cổ đại
1.1. Cơ sở hình thành nhà nước
1.1.1. Điều kiện tự nhiên
• La Mã cổ đại
1.1. Cơ sở hình thành nhà nước
1.1.1. Điều kiện tự nhiên
• Đặc điểm chung:
 Thứ nhất, địa hình xé nhỏ, phức tạp đan xen giữa
đồng bằng, núi rừng, cao nguyên, eo vịnh.
 Thứ hai, đồng bằng nhỏ hẹp, ít màu mỡ, khí hậu khô
nóng, ít mưa;
 Thứ ba, có nhiều mỏ khoáng sản lộ thiên;
 Thứ tư, có bờ biển dài với nhiều vũng vịnh.
1.1. Cơ sở hình thành nhà nước
1.1.2. Điều kiện kinh tế

Công cụ lao
Năng suất lao Phân công lao
động bằng sắt
động tăng cao động xã hội
xuất hiện
1.1. Cơ sở hình thành nhà nước
1.1.2. Điều kiện kinh tế

Quá trình phân công lao động

Nông Chăn Thủ công Thương


nghiệp nuôi nghiệp nghiệp
1.1 Cơ sở hình thành nhà nước
1.1.3 Điều kiện xã hội

• Chuyển biến mặt xã hội


CHẾ ĐỘ CHẾ ĐỘ
MẪU HỆ PHỤ HỆ

XÃ HỘI CÔNG
XÃ NGUYÊN
THỦY

CÔNG XÃ
CÔNG XÃ CÔNG XÃ
LÁNG
THỊ TỘC DU MỤC
GIỀNG
1.1. Cơ sở hình thành nhà nước
1.1.3. Điều kiện xã hội

• Phân hóa giàu nghèo và hình thành giai cấp

Giai cấp thống trị


Giai cấp bị trị (nô
(quý tộc thị tộc,
lệ; nông dân,
quý tộc công
bình dân)
thương)
1.1. Cơ sở hình thành nhà nước

Giải
Phân Mâu Đấu Nhà
Tư hữu quyết
hóa giai thuẫn tranh giai nước ra
xuất hiện mâu
cấp giai cấp cấp đời
thuẫn
1.2. Lịch sử phát triển và suy vong
1.2.1. Hy Lạp cổ đại

Văn minh Thời kỳ Thời kỳ Thời kỳ


Cret –Myxen Hôme thành bang Makêđônia

TNK III TNK II TK XI TK IX TK IV Năm CN TK I


1.2. Lịch sử phát triển và suy vong
1.2.2. La Mã cổ đại
Thời kỳ
Thời kỳ Thời kỳ
quân chủ
vương chính cộng hòa
chuyên chế

TK VIII TK VI TK I Năm CN TK V
2. Chế độ xã hội
2.1. Kết cấu giai cấp

Giai cấp thống trị Giai cấp bị trị

• Quý tộc thị tộc • Bình dân


• Quý tộc công thương • Nông dân
• Nô lệ
2. Chế độ xã hội
2.2. Quan hệ giai cấp

• Đặc trưng quan hệ giai cấp

 Giai cấp thống trị và bị trị mâu thuẫn đối kháng nhau
về mặt lợi ích;

 Trung tâm mâu thuẫn là giữa quý tộc chủ nô với nô lệ;

 Nội bộ giai cấp thống trị không thống nhất.


3. Tổ chức bộ máy nhà nước

3.1. Tổ chức bộ máy nhà nước Hi Lạp


• Nhà nước thành bang Xpác (Sparta)
• Nhà nước thành bang Aten (Athens)

3.2. Tổ chức bộ máy nhà nước La Mã


3.1.1. Nhà nước thành bang Xpác
 Cơ sở hình thành
• Điều kiện tự nhiên
3.1.1 Nhà nước thành bang Xpác

• Điều kiện kinh tế:

 Có lợi thế để phát triển kinh tế nông nghiệp và chăn


nuôi.

 Kinh tế thủ công nghiệp, thương nghiệp phát triển


3.1.1 Nhà nước thành bang Xpác

• Điều kiện về xã hội:

Người
Người Hillốt Người Pêriét
Dorien

Nhà nước
Sparta
3.1.1 Nhà nước thành bang Xpác

• Điều kiện xã hội:

Giai cấp thống


Giai cấp bị trị
trị
• Quý tộc • Bình dân
Sparta Pêriét
• Người Pêriét • Nô lệ Hillốt
giàu có
3.1.1 Nhà nước thành bang Xpác
• Tổ chức bộ máy nhà nước

Hội đồng Hội nghị


Hai Vua
trưởng lão công dân

Hội đồng năm


quan
giám sát
3.1.2. Nhà nước thành bang Athens
3.1.2. Nhà nước thành bang Athens

Quá trình hình thành nhà nước

Tổ chức bộ máy nhà nước


3.1.2. Nhà nước thành bang Athens
 Quá trình hình thành
 Điều kiện tự nhiên
3.1.2. Nhà nước thành bang Athens

 Điều kiện kinh tế:

 Không thuận lợi để phát triển nông nghiệp;

 Có điều kiện phát triển thủ công nghiệp và thương


nghiệp, mậu dịch hàng hải;
3.1.2. Nhà nước thành bang Athens
 Điều kiện xã hội:
Quý tộc
chủ nô
Giai cấp
thống trị Quý tộc
Phân hóa công
Phân hóa thương
giàu
giai cấp
nghèo Bình dân
Giai cấp bị
trị
Nô lệ
3.1.2. Nhà nước thành bang Athens
 Tổ chức bộ máy nhà nước khi mới hình thành:

Hội đồng Hội nghị


trưởng lão nhân dân

Hội đồng
quan chấp
chính
3.1.2. Nhà nước thành bang Athens
 Nguyên nhân quá trình dân chủ hóa:

 Sự xuất hiện và phát triển mạnh mẽ của tầng lớp quý tộc
công thương; họ nắm quyền lực về kinh tế và đấu tranh đòi
quyền lợi về chính trị;

 Sự đấu tranh của dân tự do;

 Nhà nước Athens hình thành dựa trên cơ sở tự do tương


đối rộng rãi.
3.1.2. Nhà nước thành bang Athens
 Quá trình dân chủ hóa:

Cải cách của Xôlông (Solon)

Cải cách của Clixten (Cleisthenes)

Cải cách của Pêriclet (Pericles)


3.1.2. Nhà nước thành bang Athens
 Quá trình dân chủ hóa:

Về kinh tế

Cải cách của Về xã hội


Solon
Về tổ chức bộ
máy nhà nước
3.1.2. Nhà nước thành bang Athens
• Cải cách về kinh tế:

Xóa bỏ chế độ nô lệ vì nợ

Quy định hạn mức ruộng đất sở hữu

Cải cách hệ thống tiền tệ, khuyến khích phát triển


kinh tế
3.1.2. Nhà nước thành bang Athens
• Cải cách về xã hội:

Đẳng cấp I: giữ chức vụ cao cấp trong nhà nước

Đẳng cấp II: tham gia Hội đồng 400 người; đội kỵ binh

Đẳng cấp III: tham gia Hội đồng 400 người; đội bộ binh

Đẳng cấp IV: không được tham gia bộ máy nhà nước, đi lính, đóng thuế
3.1.2. Nhà nước thành bang Athens
• Cải cách về tổ chức bộ máy nhà nước:

Thành lập Hội đồng 400 người


• Tư vấn cho Hội đồng quan chấp chính
• Soạn thảo nghị quyết trước khi thảo luận tại Hội nghị công dân
• Giải quyết công việc giữa hai kỳ họp Hội nghị công dân
Thành lập Tòa án công dân

Hội nghị công dân có quyền thảo luận, quyết định vấn đề
3.1.2. Nhà nước thành bang Athens

• Ý nghĩa cuộc cải cách Solon:

 Tạo điều kiện kích thích công thương nghiệp phát triển

 Hạn chế bớt thế lực của quý tộc chủ nô cũ, nâng cao
địa vị kinh tế của quý tộc chủ nô mới

 Xây dựng nền tảng vững chắc cho nền cộng hòa dân
chủ;
3.1.2. Nhà nước thành bang Athens
• Cải cách của Clixten (Cleisthenes):

Về xã hội
• Chia cư dân theo đơn vị hành chính lãnh thổ;
• Công dân phải đăng ký hộ tịch và gọi theo tên riêng từng
người.

Về bộ máy nhà nước


• Thành lập Hội đồng 500 người;
• Thành lập Hội đồng tướng lĩnh phụ trách việc quân sự;
• Thực hiện luật bỏ phiếu bằng vỏ sò.
3.1.2. Nhà nước thành bang Athens

• Ý nghĩa cuộc cải cách của Cleisthenes:

 Xóa bỏ tàn tích cuối cùng của xã hội công xã nguyên


thủy

 Mọi công dân đều được tham gia hoạt động bộ máy
nhà nước;

 Chính thể cộng hòa dân chủ chủ nô đã được thiết lập.
3.1.2. Nhà nước thành bang Athens
• Cải cách của Pericles:

Trả lương cho những người tham gia vào cơ


quan nhà nước.

Thay chế độ bầu bằng chế độ bốc thăm để


chọn ra nhân viên nhà nước.

Thực hiện biện pháp tăng cường quyền lực của


Hội nghị công dân.
3.1.2. Nhà nước thành bang Athens

• Ý nghĩa cuộc cải cách của Pericles:

Pericles không chỉ có công lao lớn trong việc xây


dựng Athens thành một thành bang phát triển về mọi mặt
mà ông còn đưa chế độ dân chủ chủ nô ở Athens phát
triển tới đỉnh cao.
3.1.2. Nhà nước thành bang Athens
• Quá trình dân chủ hóa:

Cải cách
Pericles
Cải cách
Cleisthenes

Cải cách
Solon
3.1.2. Nhà nước thành bang Athens
• Tổ chức bộ máy nhà nước:

Cơ cấu tổ Công dân nam từ


chức 18 tuổi trở lên

Hội nghị Quyết định những


vấn đề quan trọng
công dân
Quyền hạn: cơ Bầu và giám sát
quan quyền các cơ quan nhà
lực cao nhất nước

Ban hoặc tước


quyền công dân
3.1.2. Nhà nước thành bang Athens
Cách thức Do Hội nghị công
thành lập dân bầu

Tổ chức hoạt Gồm 10 ủy ban


động nhiệm kỳ 1 năm
Hội đồng
500 Thường trực của
Hội nghị công dân
người Thi hành quyết nghị
của Hội nghị công
Quyền hạn: dân
cơ quan Thảo luận trước khi
hành pháp Hội nghị công dân
quyết định
Giám sát hoạt động
của cơ quan nhà
nước
3.1.2. Nhà nước thành bang Athens

Cách thức Bầu từ 10


thành lập phân khu
Hội đồng
10 tướng Thống lĩnh
lĩnh quân đội
Quyền hạn
Thực hiện
chính sách đối
nội, đối ngoại
3.1.2. Nhà nước thành bang Athens

Hội nghị công


Cách thức
dân bầu thẩm
thành lập
phán
Tòa bồi
thẩm Cơ quan xét
xử tối cao
Quyền hạn
Giám sát tư
pháp
3.1.2. Nhà nước thành bang Athens
• Tổ chức bộ máy nhà nước

Hội nghị công


dân

Hội đồng 10 Hội đồng Tòa bồi


tướng lĩnh 500 người thẩm
3.1.2. Nhà nước thành bang Athens
• Nhận xét:
+ Hình thức chính thể của nhà nước Athens là cộng hòa
dân chủ chủ nô.
+ Tổ chức bộ máy nhà nước đã có sự chuyên môn hóa
giữa các cơ quan:
 Hội nghị công dân thực hiện quyền lập pháp
 Hội đồng 500 người thực hiện quyền hành pháp
 Tòa bồi thẩm thực hiện quyền tư pháp
3.1.2. Nhà nước thành bang Athens
• Hạn chế:

+ Chỉ những công dân nam Athens từ 18 tuổi trở lên mới có
quyền tham gia vào Hội nghị công dân, còn phụ nữ, kiều dân và
nô lệ thì không có quyền này.

+ Các cuộc họp của Hội nghị công dân đa số được tổ chức tại
thành Athens nên các công dân sinh sống ở những vùng nông
thôn xa xôi không có điều kiện để thường xuyên tham gia hội
nghị.
3.2. Nhà nước La Mã cổ đại
• Đặc trưng quá trình hình thành nhà nước La Mã:

Sự đấu tranh giai cấp trong xã hội người


La Mã và người Êtơrútxcơ

Người La Mã tiến hành đấu tranh chống


ách thống trị và thiết lập nhà nước.
3.2. Nhà nước La Mã cổ đại
3.2.1. Tổ chức bộ máy nhà nước thời cộng hòa

Đại hội
công dân

Đại hội Đại hội


Xenturi nhân dân

Quyết định
Quyết định Bầu chức Thông qua
một số vấn đề
chiến tranh và quan nhà quyết nghị của
liên quan đến
hòa bình nước cao cấp VNL
bình dân
3.2.1. Tổ chức bộ máy nhà nước thời cộng hòa

Cách thức Đại hội Xenturi bầu


thành lập

Cơ cấu tổ Gồm 300 - 900


Viện chức người
nguyên
Phê chuẩn chức
lão quan cao cấp
Đề xuất; thực hiện
Quyền hạn chính sách đối nội,
đối ngoại
Điều tra; xét xử; giải
thích pháp luật
3.2.1. Tổ chức bộ máy nhà nước thời cộng hòa
Cách thức Đại hội Xenturi bầu
thành lập

Cơ cấu tổ Gồm 2 quan chấp


Hội đồng chức chính
quan
chấp Tổng chỉ huy quân
chính đội

Triệu tập; thực hiện


Quyền hạn quyết nghị của VNL và
ĐH Xenturi

Sa thải quan lại cấp


dưới
3.2.1. Tổ chức bộ máy nhà nước thời cộng hòa

Cách thức thành Đại hội Xenturi bầu


lập ra

Hội đồng Cơ cấu tổ chức Gồm 7 viên quan


quan án
Xét xử vụ án dân
sự, hình sự
Quyền hạn
Đảm nhiệm công
việc của HĐ chấp
chính khi vắng mặt
3.2.1. Tổ chức bộ máy nhà nước thời cộng hòa

Viện giám
sát

Cách thức Cơ cấu tổ


Quyền hạn
thành lập chức

Bắt giữ
Đại hội Phủ quyết
Từ 2 – 7 quan lại;
nhân dân nghị quyết
viên quan nhân viên
bầu của VNL
nhà nước
3.2.1. Tổ chức bộ máy nhà nước thời cộng hòa

Đại hội công


dân

Đại hội Đại hội nhân


Xenturi dân

Hội đồng
Viện nguyên Hội đồng Viện quan
quan chấp
lão quan án giám sát
chính
3.2.1. Tổ chức bộ máy nhà nước thời cộng hòa

• Nhận xét:

 La Mã cổ đại thời cộng hòa có chính thể cộng hòa

 Phát triển theo khuynh hướng cộng hòa quý tộc chủ

3.2.2. Nhà nước La Mã thời kỳ chuyên chế

 Tình hình kinh tế - xã hội:


 Quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ đã phát triển tới đỉnh cao;
 Kinh tế phát triển vượt bậc, đặc biệt là ngoại thương;
 Các trang viên phong kiến lớn hình thành ngày càng nhiều;
 Mâu thuẫn giữa nô lệ, dân nghèo với chủ nô và giữa các
vùng bị đô hộ với đế quốc ngày càng gay gắt.
 Mâu thuẫn giữa chủ nô mới với chủ nô cũ ngày càng gia
tăng.
3.2.2. Nhà nước La Mã thời kỳ chuyên chế

• Giai đoạn 1: Thiết lập nền độc tài quân sự (nửa đầu thế
kỷ I TCN): Bắt đầu bằng sự thiết lập nền đội tài của nhà
độc tài Xila (năm 82 TCN). Nhưng đỉnh cao của nền độc
tài là thời kỳ độc tài của Xêda (Caesar)
• Giai đoạn 2: Thiết lập chính thế chính thể quân chủ
chuyên chế chủ nô (giữa thế kỷ I TCN đến năm 476).
Nhận xét về nhà nước phương Tây cổ đại

• Nhận xét:

 Nhà nước ra đời sớm trong quan hệ sản xuất phát triển,
mâu thuẫn giai cấp đã đến mức gay gắt đòi hỏi phải giải
quyết bằng đấu tranh giai cấp.

 Chính thể đa dạng, chủ yếu là hình thức cộng hòa chủ nô.

 Tổ chức bộ máy nhà nước đã có sự hoàn thiện nhất định.

You might also like