Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

Sử dụng hàm D để thống kê dữ liệu:

Cấu trúc các hàm D đều có dạng:


D_(Vùng CSDL, trường, Vùng ĐK)
DAVERAGE: Tính trung bình
DMAX/DMIN: Tính giá trị lớn/nhỏ nhất
DCOUNT: Đếm trên trường số
DCOUNTA: Đếm trên trường có giá trị khác
trống.
DSUM: Tính tổng
DGET: Trả lại giá trị

4/24/2020 1
A B C D E F G
ST Số
Ngày xuất Mã HĐ Tên KH Tên hàng Thành tiền
1 T lượng

2 1 2/10/2010 MTK1041 Khách hàng 1 Máy tính 75 547500000


3 2 10/2/2010 MIK2012 Khách hàng 2 Máy in 5 29500000
4 3 10/2/2010 MIK1032 Khách hàng 1 Máy in 7 41300000

5 4 2/5/2010 MCK3031 Khách hàng 3 Máy chiếu 6 90000000

6 5 2/16/2010 MTK1053 Khách hàng 1 Máy tính 15 109500000

7 6 3/18/2010 MTK2023 Khách hàng 2 Máy tính 8 60000000

8 7 3/21/2010 MCK2111 Khách hàng 2 Máy chiếu 11 157300000

9 8 3/21/2010 MTK2152 Khách hàng 2 Máy tính 5 37500000

10 9 3/21/2010 MTK1053 Khách hàng 1 Máy tính 14 102200000


11 10 2/19/2010 MIK3173 Khách hàng 3 Máy in 15 85500000
4/24/2020 2
Cách tạo vùng đk trong Hàm D:
•Dòng 1: Ghi tên các trường tham gia điều kiện;
•Dòng 2 trở đi ghi điều kiện
1.– Nếu tên trường trùng với tên trường trong
CSDL, phần đk này giống như cách tạo điều
kiện của sumifs nhưng bỏ cặp dấu “”.
2.Nếu tên trường khác với tên trường trong
CSDL, phần điều kiện này là một hàm logic trả
lại giá trị True/false. Và viết công thức cho ô dữ
liệu đầu tiên của những trường muốn tham gia
điều kiện.
4/24/2020 3
• Khác với hàm Sumifs là phạm vi vùng dữ liệu
được chỉ ra rõ ràng, ở đây, Vùng đk trong
hàm D dùng tên trường để so sánh.
• Ví dụ Đếm số hóa đơn có số lượng >=15?
• Cách 1: B20= COUNTIF(F2:F11, “>=15”)
Cách 2: Tạo vùng điều kiện:
A
25 Số lượng
26 >=15

B26= DCOUNTA(A1:G11,D1,A25:A26)

4/24/2020 4
• Tính tổng số lượng bán Máy tính và Máy in:
Cách 1: =sumif(E2:E11,”Máy tính”, F2:F11) +
sumif(E2:E11,”Máy in”, F2:F11)
Cách 2: Tạo vùng điều kiện
D
30 Tên hàng
31 Máy tính
32 Máy in

D33=DSUM(A1:G11,F1,D30:D32)

4/24/2020 5
• Khác với hàm Sumifs là phạm vi vùng dữ liệu
được chỉ ra rõ ràng, ở đây, Vùng đk trong
hàm D dùng tên trường để so sánh.
• Tính số lượng máy tính bán được:
Cách 1: =sumif(E2:E11,”Máy tính”, F2:F11)
Cách 2: Tạo vùng điều kiện(2 cách như nhau):
A B C
30 Mã HĐ 30 Tên hàng 30 Tên hàng
31 MT* 31 Máy tính 31 =“Máy tính”

A32=DSUM(A1:G11,F1,A30:A31)
Hoặc B32=DSUM(A1:G11,F1,B30:B31)
4/24/2020 6
• Tính tổng tiền máy tính bán trong tháng
2/2012:
Cách 1:
=SUMIFS(G2:G11,E2:E11,”Máy tính”,
B2:B11,”>” & Date(2012,2,1),B2:B11,”<“ &
DATE(2012,3,1))

4/24/2020 7
• Tính tổng tiền máy tính bán trong tháng
2/2012:
Cách 2: Tạo vùng điều kiện:
A B
33 Tên hàng Tháng 2/2012
34 Máy tính =and(month(b2)=2,year(b2)=2012)
B30=DSUM(A1:G11,G1,A33:B34)
Chú ý: Nên dùng cách 2 hoặc 3.

4/24/2020 8
• Tính tổng tiền máy tính bán trong tháng 2:
C1: SUMIFS thông thường không làm được.
Cách 2: Tạo vùng điều kiện:
A B
36 Tên hàng ĐK
37 Máy tính =MONTH(B2)=2

A38=DSUM(A1:G11,G1,A36:B37)
C
Cách 3: Tạo vùng điều kiện: 36 ĐK 1
37

C37=AND(E2=“Máy tính”, MONTH(B2)=2)


C38=DSUM(A1:G11,G1,C36:C37)
4/24/2020 9
Thanks for reading!
Mọi ý kiến góp ý xin gửi về:
Ths. Hoàng Thị Thanh Liễu
Bộ môn Tin học cơ sở - Học viện Tài chính.
Email: hoangthanh.lieu@gmail.com
Fb: https://www.facebook.com/hoanglieu.hvtc
Tài liệu – trao đổi học tập:
https://www.facebook.com/groups/1630553003
831979/
4/24/2020 10

You might also like