Câu hỏi các chương

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 47

Chương 1: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển TTHCM

I. Mức độ dễ:
1. Khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, mâu thuẫn cơ bản chi phối đời
sống xã hội Việt Nam lúc bấy giờ là?
A. Mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ phong kiến
B. Mâu thuẫn giữa công nhân và tư sản
C. Mâu thuẫn giữa công nhân, nông dân và thực dân Pháp
D. Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam và thực dân Pháp xâm lược
cùng bọn tay sai
2. Giá trị truyền thống nào là cơ sở quan trọng nhất giúp Hồ Chí Minh xây
dựng hệ thống quan điểm của mình?
A. Chủ nghĩa yêu nước
B. Tinh thần đoàn kết, cố kết cộng đồng
C. Chủ nghĩa nhân văn của dân tộc
D. Truyền thống cần cù, yêu lao động
3. Luận điểm: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền
thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh
thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó
lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và
cướp nước” là của ai?
A. Phan Bội Châu
B. Phan Châu Trinh
C. Hoàng Hoa Thám
D. Hồ Chí Minh
4. Cách mạng Tháng Mười Nga nổ ra vào năm nào?
A. 1915
B. 1916
C. 1917
D. 1918
5. Quốc tế cộng sản (Quốc tế III) ra đời khi nào?
A. 3/1919
B. 3/1920
C. 3/1921
D. 3/1922
6. Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết (Liên Xô) ra đời khi nào?
A. 1917
B. 1918
C. 1921
D.1922
7. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh được chia
thành mấy giai đoạn?
A. 4 giai đoạn
B. 5 giai đoạn
C. 6 giai đoạn
D. 7 giai đoạn
- trước năm 1911
- 1911 – 1920
- 1921 – 1930
- 1930 – 1945
- 1945 – 1969.
8. Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với dân tộc là?
A. Tài sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt Nam
B. Phản ánh khát vọng thời đại
C. Tìm ra các giải pháp đấu tranh giải phóng loài người
D. Cổ vũ các dân tộc đấu tranh trong sự nghiệp giải phóng
9. Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với dân tộc là?
A. Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của cách mạng Việt
Nam
B. Phản ánh khát vọng thời đại
C. Tìm ra các giải pháp đấu tranh giải phóng loài người
D. Cổ vũ các dân tộc đấu tranh trong sự nghiệp giải phóng
10. Trong các giai đoạn hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, giai
đoạn nào Hồ Chí Minh hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam?
A. Thời kỳ 1911 – 1920
B. Thời kỳ 1921 – 1930
C. Thời kỳ 1930 – 1945
D. Thời kỳ 1945 – 1969
11. Hồ Chí Minh trở về nước sau 30 năm hoạt động khi nào?
A. 10/1938
B. 1/1941
C. 8/1942
D. 9/1943
12. Hồ Chí Minh bắt gặp Sơ thảo lần thứ nhất luận cương về những vấn đề
dân tộc và vấn đề thuộc địa khi nào?
A. 7/1920
B. 12/1920
C. 6/1923
D. 2/1930
II. Mức độ trung bình
1. Chủ trương “ỷ pháp cầu tiến bộ”, khai thông dân trí, nâng cao dân khí
trên cơ sở đó mà tính chuyện giải phóng dân tộc là quan điểm của nhà cách
mạng nào?
A. Hàm Nghi
B. Tôn Thất Thuyết
C. Phan Bội Châu
D. Phan Châu Trinh
2. Chủ trương cầu ngoại viện, dùng bạo lực để khôi phục độc lập dân tộc là
của nhà cách mạng nào?
A. Hàm Nghi
B. Tôn Thất Thuyết
C. Phan Bội Châu
D. Phan Châu Trinh
3. Cuộc cách mạng nào được coi là “mở ra trước mắt họ thời đại cách mạng
chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc”?
A. Đại cách mạng tư sản Pháp
B. Cuộc đấu tranh giành độc lập của Mỹ
C. Công xã Pari
D. Cách mạng Tháng Mười Nga
4. Luận điểm: “Chỉ có những người cách mạng chân chính mới thu hái được
những hiểu biết quý báu của các đời trước để lại” là của ai?
A. C.Mác
B. Ph. Ăngghen
C. V.I.Lênin
D. Hồ Chí Minh
5. Triết lý hành động, tư tưởng nhập thế, hành đạo, giúp đời là ưu điểm của
học thuyết, tôn giáo nào?
A. Nho giáo
B. Phật giáo
C. Thiên chúa giáo
D. Hồi giáo
6. Tư tưởng vị tha, từ bi bác ái, cứu khổ cứu nạn là ưu điểm của học thuyết,
tôn giáo nào?
A. Nho giáo
B. Phật giáo
C. Thiên chúa giáo
D. Hồi giáo
7. Hồ Chí Minh nhận thấy học thuyết, tôn giáo nào trong đó có “những điều
thích hợp với điều kiện của nước ta”?
A. Nho giáo
B. Phật giáo
C. Thiên chúa giáo
D. Chủ nghĩa Tam dân
8. Yếu tố nào thuộc nhân tố chủ quan giúp Hồ Chí Minh hình thành nên hệ
thống tư tưởng của mình?
A. Truyền thống dân tộc
B. Tinh hoa văn hóa nhân loại
C. Khả năng tư duy và trí tuệ của Hồ Chí Minh
D. Chủ nghĩa Mác - Lênin
9. Yếu tố nào thuộc nhân tố chủ quan giúp Hồ Chí Minh hình thành nên hệ
thống tư tưởng của mình?
A. Truyền thống dân tộc
B. Tinh hoa văn hóa nhân loại
C. Phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động thực tiễn
D. Chủ nghĩa Mác - Lênin
10. Hồ Chí Minh nhận xét về phong trào nào “đưa hổ cửa trước, rước beo
cửa sau”?
A. Phong trào Cần Vương của Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết
B. Khởi nghĩa nông dân Yên Thế của Hoàng Hoa Thám
C. Phong trào Đông Du của Phan Bội Châu
D. Phong trào Duy Tân của Phan Châu Trinh
11. Trong thời gian 30 năm hoạt động ở nước ngoài, Hồ Chí Minh đã đến và
hoạt động tại Thái Lan trong khoảng thời gian nào?
A. 1921 - 1923
B. 1923 - 1924
C. 1924 - 1927
D. 1928 - 1929
III. Mức độ khó:
1. Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời của Hồ Chí Minh, khi
Người tìm ra con đường cứu nước giải phóng dân tộc?
A. Đọc được Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và
vấn đề thuộc địa của Lênin
B. Gửi bản Yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Vecxay
C. Tham dự Đại hội lần thứ XVIII của Đảng xã hội Pháp
D. Tổ chức hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành lập Đảng cộng
sản Việt Nam
Nội dung liên quan: Chương 1, mục I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí
Minh
2. Đoạn trích sau đây thuộc tác phẩm nào của Hồ Chí Minh: “Lúc bấy giờ,
tôi ủng hộ cách mạng Tháng Mười chỉ là theo cảm tính tự nhiên... Tôi kính
yêu Lênin vì Lênin là một người yêu nước vĩ đại đã giải phóng đồng bào
mình...”?
A. Bản án chế độ thực dân Pháp
B. Đường cách mệnh
C. Con đường dẫn tôi đến chủ nghĩa Lênin
D. Cương lĩnh chính trị đầu tiên
3. Đoạn trích sau đây thuộc tác phẩm nào của Hồ Chí Minh: “Bây giờ
học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc
chắn nhất, cách mạng nhất là chủ nghĩa Lênin”?
A. Bản án chế độ thực dân Pháp
B. Đường cách mệnh
C. Con đường dẫn tôi đến chủ nghĩa Lênin
D. Cương lĩnh chính trị đầu tiên
4. Sự kiện đánh dấu bước chuyển về chất trong tư tưởng của Nguyễn Ái
Quốc: Từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Lênin, từ giác ngộ dân tộc
đến giác ngộ giai cấp, từ người yêu nước trở thành người cộng sản?
A. Đọc được Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và
vấn đề thuộc địa của Lênin
B. Gửi bản Yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Vecxay
C. Tham dự Đại hội lần thứ XVIII của Đảng xã hội Pháp
D. Tổ chức hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành lập Đảng cộng
sản Việt Nam
5. Vào cuối những năm 20 đấu những năm 30 của thế kỷ XX, Quốc tế
cộng sản đã bị chi phối nặng nề bởi khuynh hướng “tả”. Khuynh hướng này
đã khiến Nguyễn Ái Quốc bị chỉ trích như nào?
A. Chỉ lo đến việc phản đế, mà quên mất lợi ích giai cấp đấu tranh
B. Chỉ lo đến cách mạng điền địa, mà quên mất cách mạng giải phóng
dân tộc
C. Chỉ lo cách mạng giải phóng dân tộc, mà quên mất cách mạng xã hội
chủ nghĩa
D. Chỉ lo đến việc phản phong, mà quên mất lợi ích dân tộc
6. Theo Hồ Chí Minh, nguồn gốc của những đau khổ và áp bức dân
tộc là ở đâu?
A. Ở chính tại các nước thuộc địa
B. Ở tại “chính quốc”, ở nước đế quốc đang thống trị dân tộc mình
C. Ở tại các nước tư bản phát triển
D. Cả 3 phương án trên
7. Quốc tế cộng sản thừa nhận và sửa chữa những sai lầm của khuynh
hướng “tả” tại Đại hội lần thứ mấy?
A. Đại hội IV
B. Đại hội V
C. Đại hội VI
D. Đại hội VII

Chương 3:
Phần 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng
dân tộc
I. Mức độ dễ:
1. Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa trong địa trong tư tưởng Hồ Chí
Minh là gì?
A. Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc
B. Lật đổ sự thống trị của giai cấp địa chủ phong kiến, mang lại ruộng đất
cho dân cày
C. Đấu tranh chống lại giai cấp tư sản ở thuộc địa
D. Đấu tranh giải phóng giai cấp, mang lại tự do thực sự cho giai cấp
công nhân

2. Ai là người bàn nhiều về cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản?
A. C.Mác
B. Ph. Ăngghen
C. V.I.Lênin
D. Hồ Chí Minh
3. Ai là người bàn nhiều về cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc?
A. C.Mác
B. Ph. Ăngghen
C. V.I.Lênin
D. Hồ Chí Minh
4. Ai là người bàn nhiều về cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân?
A. C.Mác
B. Ph. Ăngghen
C. V.I.Lênin
D. Hồ Chí Minh
5. Luận điểm: “Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách
mạng để đi tới xã hội cộng sản” được trích trong tác phẩm nào của Hồ Chí
Minh?
A. Bản án chế độ thực dân Pháp
B. Đường cách mệnh
C. Cương lĩnh chính trị đầu tiên
D. Di chúc

6. Luận điểm: “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân
tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do” được trích
trong tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
A. Bản án chế độ thực dân Pháp
B. Đường cách mệnh
C. Tuyên ngôn độc lập
D. Di chúc
7. Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng do Nguyễn Ái
Quốc chủ trì diễn ra khi nào?
A. 1/1941
B. 5/1941
C. 12/1944
D. 8/1945
8. Đoạn trích sau được trích trong tác phẩm nào của Hồ Chí Minh:
“Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một
nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và
lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”?
A. Bản án chế độ thực dân Pháp
B. Đường cách mệnh
C. Tuyên ngôn độc lập
D. Di chúc

9. Theo Hồ Chí Minh, đối tượng của cách mạng ở thuộc địa là?
A. Giai cấp tư sản bản xứ
B. Giai cấp địa chủ
C. Chủ nghĩa thực dân và tay sai phản động
D. Cả 3 phương án trên
10. Theo Hồ Chí Minh ở Việt Nam và các nước thuộc địa cần tiến
hành cuộc cách mạng nào trước?
A. Cách mạng giải phóng giai cấp
B. Cách mạng giải phóng dân tộc
C. Cách mạng giải phóng con người một cách toàn diện
D. Cách mạng xã hội chủ nghĩa
II. Mức độ trung bình:
1. Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội thuộc địa phương Đông là mâu thuẫn gì?
A. Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân và giai cấp địa chủ
B. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản
C. Mâu thuẫn giữa dân tộc bị áp bức với chủ nghĩa thực dân
D. Mâu thuẫn giữa dân tộc bị áp bức với giai cấp tư sản bản xứ
2. Luận điểm: “Dù phải hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy
Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập” được Hồ Chí
Minh đưa ra khi nào?
A. 1/1941
B. 5/1941
C. 12/1944
D. 8/1945

3. Trong tác phẩm Đường cách mệnh, Hồ Chí Minh cho rằng muốn làm
cách mạng thì trước hết phải có?
A. Lực lượng cách mạng
B. Đảng cách mạng
C. Phương pháp cách mạng
D. Cả 3 phương án trên
4. Luận điểm sau được trích trong tác phẩm nào của Hồ Chí Minh:
“Trước hết phải có đảng cách mệnh, để trong thì vận động và tổ chức dân
chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi.
Đảng có vững cách mệnh mới thành công, cũng như người cầm lái có vững
thì thuyền mới chạy”?
A. Bản án chế độ thực dân Pháp
B. Đường cách mệnh
C. Tuyên ngôn độc lập
D. Di chúc
5. Theo Hồ Chí Minh, trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, lực lượng
nào “là gốc cách mệnh”?
A. Giai cấp công nhân
B. Giai cấp nông dân
C. Giai cấp tư sản dân tộc
D. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân
6. Trong cách mạng giải phóng dân tộc, Hồ Chí Minh coi giai cấp nào đóng
vai trò động lực cách mạng?
A. Giai cấp công nhân
B. Giai cấp nông dân
C. Giai cấp tư sản dân tộc
D. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân
7. Theo Hồ Chí Minh, trong cách mạng giải phóng dân tộc, lực lượng nào
được coi là “bầu bạn cách mệnh” của công nông?
A. Bộ phận địa chủ yêu nước
B. Tầng lớp tiểu tư sản – trí thức
C. Giai cấp tư sản dân tộc
D. Cả 3 phương án trên
8. Hồ Chí Minh viết: “Trong cuộc đấu tranh gian khổ chống kẻ thù của giai
cấp và của dân tộc, cần phải dùng Bạo lực cách mạng chống lại bạo lực
phản cách mạng, giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền”. Câu trích
nêu trên Hồ Chí Minh muốn đề cập tới vấn đề gì trong quan điểm về Cách
mạng giải phóng dân tộc?
A. Tính tất yếu của bạo lực cách mạng
B. Hình thái của bạo lực cách mạng
C. Cách thức thể hiện của bạo lực cách mạng
D. Bạo lực cách mạng là phương thức phổ biến
9. Quan điểm: Vấn đề cơ bản của cách mạng thuộc địa là vấn đề nông dân là
của?
A. C.Mác
B. V.I.Lênin
C. Quốc tế cộng sản
D. Hồ Chí Minh
10. Luận điểm: “Trong lúc này quyền lợi của bộ phận, của giai cấp phải đặt
dưới sự sinh tử, tồn vong của quốc gia, của dân tộc. Trong lúc này nếu
không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi được độc lập, tự
do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu
mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận, giai cấp đến vạn năm cũng
không đòi lại được” thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề gì?
A. Vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp có quan hệ chặt chẽ với nhau
B. Giải phóng dân tộc là vấn đề trên hết, trước hết, độc lập dân tộc gắn
liền với chủ nghĩa xã hội
C. Giải phóng dân tộc tạo tiền đề để giải phóng giai cấp
D. Giữ vững độc lập của dân tộc mình, đồng thời tôn trọng độc lập của
các dân tộc khác
III. Mức độ khó:
1. Trong những luận điểm sau đây của Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn
liền với chủ nghĩa xã hội, luận điểm nào bị ghi thiếu nội dung?
A. Nước được độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc, tự do thì
độc lập chẳng có nghĩa lý gì
B. Thắng đế quốc tương đối dễ, thắng bần cùng lạc hậu còn khó hơn
nhiều
C. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải làm hai nhiệm vụ
tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng
D.Sau khi giành chính quyền phải tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội,
làm cho dân giàu, nước mạnh, mọi người được sung sướng, tự do
2. Trong quá trình tìm tòi con đường cứu nước, tại sao Hồ Chí Minh không
lựa chọn đi theo con đường cách mạng của các nước Anh, Pháp, Mỹ?
A. Đây là các cuộc cách mạng dưới sự lãnh đạo của giai cấp tư sản
B. Các cuộc cách mạng này diễn ra ở phương Tây nên không phù hợp với
xã hội phương Đông
C. Đây là những cuộc cách mạng không đến nơi
D. Đây là các cuộc cách mạng không tiên tiến

3. Hồ Chí Minh khẳng định: “…Nọc độc và sức sống của con rắn độc Tư
bản chủ nghĩa đang tập trung ở thuộc địa…đánh rắn thì phải đánh ở đằng
đầu”. Câu trích nêu trên Hồ Chí Minh muốn đề cập đến vấn đề gì trong quan
điểm về vấn đề dân tộc?
A. Khả năng chủ động và giành thắng lợi của cách mạng thuộc địa so với
cách mạng vô sản chính quốc
B. Tính sáng tạo của cách mạng thuộc địa
C. Phương pháp thực hiện cách mạng ở các nước thuộc địa
D. Động lực của cách mạng thuộc địa
4. Luận điểm của Hồ Chí Minh khẳng định: “Hai thứ Cách mạng tuy có
khác nhau, nhưng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau”. Người muốn nói về
mối quan hệ của cuộc cách mạng nào?
A. Cách mạng giải phóng giai cấp và dân tộc trong chủ nghĩa tư bản
B. Cách mạng giải phóng giai cấp ở chính quốc và giải phóng con người
trong chủ nghĩa tư bản
C. Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa và cách mạng vô sản ở
chính quốc
D. Cách mạng giải phóng giai cấp ở thuộc địa và cách mạng tư sản ở
chính quốc
5. Luận điểm sau của Hồ Chí Minh nhằm đề cập đến vấn đề gì trong cách
mạng giải phóng dân tộc: “Làm cho các dân tộc thuộc địa, từ trước đến nay
vẫn cách biệt nhau, hiểu biết nhau hơn và đoàn kết lại để đặt cơ sở cho một
Liên minh phương Đông tương lai, khối liên minh này sẽ là một trong những
cái cánh của cách mạng vô sản”?
A. Cách mạng giải phóng muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách
mạng vô sản
B. Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng cộng
sản lãnh đạo
C. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo
và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc
D. Cách mạng giải phóng phải được thực hiện bằng con đường bạo lực
cách mạng
6. Luận điểm: “Sự giải phóng của giai cấp công nhân phải là sự nghiệp của
bản thân giai cấp công nhân” là của ai?
A. C.Mác
B. Ph. Ăngghen
C. V.I. Lênin
D. Hồ Chí Minh
7. Trong các luận điểm sau đây, luận điểm nào của Hồ Chí Minh?
A. “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng.Tạo hóa cho họ
những quyền không ai có thể xâm phạm được:trong những quyền ấy, có quyền
được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”.
B. “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi và phải luôn luôn
được tự do và bình đẳng về quyền lợi”.
C. “Tất cả dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng
có quyền sống,quyền sung sướng và quyền tự do”.
D. “Quyền tự nhiên của con người là quyền sống, quyền tự do, quyền tư
hữu “

8. Trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam. Hồ Chí
Minh viết: “Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới
xã hội cộng sản” thực chất là gì?
A. Cách mạng giải phóng dân tộc, giành độc lập dân tộc.
B. Cuộc cách mạng với nội dung dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội.
C. Cách mạng giải phóng giai cấp là trung tâm tạo điều kiện giải phóng
dân tộc.
D. Giải phóng dân tộc tạo tiền đề để giải phóng giai cấp.
Nội dung liên quan: Chương 2, mục I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề
dân tộc
9. “Tất cả sinh lực của chủ nghĩa tư bản quốc tế đều lấy ở các nước xứ
thuộc địa. Đó là nơi chủ nghĩa tư bản lấy nguyên liệu cho các nhà máy của
nó, nơi nó đầu tư, tiêu thụ hàng, mộ nhân công rẻ mạt cho đạo quân lao
động của nó, và nhất là binh lính bản xứ cho các đạo quân phản cách mạng
của nó... nhân dân xứ thuộc địa là những người bị bóc lột tàn tệ nhất”. Câu
trích nêu trên Hồ Chí Minh muốn đề cập đến vấn đề gì trong quan điểm về
cách mạng giải phóng dân tộc?
A. Khả năng giành thắng lợi của cách mạng thuộc địa trước cách mạng
vô sản chínhquốc
B. Tínhchủđộngcủacáchmạngthuộc địa
C. Khả năng giành thắng lợi củacáchmạng vô sản chính quốc.
D. Mối quan hệ giữa cách mạng thuộc địavàcáchmạngvôsảnchínhquốc
10. “ Công nông là tay không, chân không rồi, nếu thua thì chỉ
mất một kiếp khổ, nếu được thì được cả thế giới, cho nên họ gan góc”. Câu
trích nêu trên Hồ Chí Minh muốn đề cập đến vấn đề gì trong quan điểm về
cách mạng giải phóng dân tộc ?
A. Tinh thần cách mạng triệt để của giai cấp công nhân, nông dân ở Việt
Nam
B. Ý thức tự giác cách mạng củacôngnông
C. Nguồn gốc của giai cấp công nhân.
D. Công nông là lực lượng cách mạng đông đảonhất.

Phần 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội


I. Mức độ dễ:
1. Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ những phương diện nào?
A. Hồ Chí Minh tiếp thu lý luận về chủ nghĩa xã hội khoa học của lý luận
Mác - Lênin trước hết là từ yêu cầu tất yếu của công cuộc giải phóng dân tộc
Việt Nam.
B. Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội ở phương diện đạo đức, hướng
tới giá trị nhân văn, nhân đạo mác xít
C. Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ phương diện văn hóa
D. Cả 3 phương án trên
2. Hồ Chí Minh khẳng định tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam từ khi nào?
A. Từ những năm 20 của thế kỷ XX
B. Từ những năm 30 của thế kỷ XX
C. Từ những năm 40 của thế kỷ XX
D. Từ những năm 50 của thế kỷ XX
3. Hồ Chí Minh khẳng định tính tất yếu của sự phát triển đi lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam trong tác phẩm nào?
A. Bản án chế độ thực dân Pháp
B. Con rồng tre
C. Cương lĩnh chính trị đầu tiên
D. Đạo đức cách mạng
4. Hồ Chí Minh xác định chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất trong chủ nghĩa
xã hội như thế nào?
A. Chế độ sở hữu hỗn hợp về tư liệu sản xuất.
B. Chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.
C. Chế độ sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất.
D. Chế độ sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất.
5. Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu cao nhất của chủ nghĩa xã hội là?
A. Không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân
B. Độc lập tự do cho dân tộc, ấm no hạnh phúc cho nhân dân
C. Chế độ chính trị do nhân dân lao động làm chủ, nhà nước của dân, do
dân, vì dân
D. Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với công nông nghiệp hiện đại, đời sống
người dân ngày càng được cải thiện
6. Theo Hồ Chí Minh, độn g lực quan trọng nhất của chủ nghĩa xã hội là?
A. Kinh tế
B. Chính trị
C. Văn hóa
D. Con người
7. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tồn tại mấy loại hình quá độ
lên chủ nghĩa xã hội?
A. 1 loại hình
B. 2 loại hình
C. 3 loại hình
D. 4 loại hình
8. Phương diện tiếp cận bao trùm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội?
A. Từ phương diện đạo đức
B. Từ khát vọng giải phóng dân tộc
C. Từ phương diện văn hóa
D. Từ lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin
9. Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu chung của chủ nghĩa xã hội là?
A. Không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân
B. Độc lập tự do cho dân tộc, ấm no hạnh phúc cho nhân dân
C. Chế độ chính trị do nhân dân lao động làm chủ, nhà nước của dân, do
dân, vì dân
D. Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với công nông nghiệp hiện đại, đời sống
người dân ngày càng được cải thiện
10. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, cơ cấu ngành kinh tế cần xây dựng trong
thời kỳ quá độ ở Việt Nam là?
A. Công – nông - thương
B. Thương – công - nông
C. Nông – công - thương
D. Công – thương - nông
II. Mức độ trung bình:
1. Luận điểm sau đây của Hồ Chí Minh đề cập đến vấn đề gì: “Ai làm nhiều
thì ăn nhiều, ai làm ít thì ăn ít, ai không làm thì không ăn, tất nhiên là trừ
người già cả, đau yếu và trẻ con”?
A. Phân phối theo năng lực
B. Phân phối theo nhu cầu
C. Phân phối theo lao động
D. Phân phối bình quân
2. Luận điểm của Hồ Chí Minh: “Mục đích của chủ nghĩa xã hội là gì? Nói
một cách đơn giản và dễ hiểu là: không ngừng nâng cao đời sống vật chất và
tinh thần của nhân dân, trước hết là nhân dân lao động” đề cập đến vấn đề
gì?
A. Mục tiêu cao nhất của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
B. Mục tiêu chung của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
C. Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội trên lĩnh vực chính trị
D. Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội trên lĩnh vực kinh tế
3. Theo Hồ Chí Minh, yếu tố trở lực kìm hãm sự phát triển của chủ nghĩa xã
hội, làm cho chủ nghĩa xã hội trở nên xơ cứng, trì trệ, không có sức hấp dẫn
là?
A. Chủ nghĩa đế quốc
B. Chủ nghĩa cá nhân
C. Các tệ nạn xã hội
D. Bệnh tham ô, lãng phí
4. Theo Hồ Chí Minh, loại hình quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là?
A. Quá độ trực tiếp
B. Quá độ bán trực tiếp
C. Quá độ gián tiếp
D. Quá độ bán gián tiếp
5. Theo Hồ Chí Minh, khi bước vào thời kỳ quá độ, đặc điểm to nhất của Việt
Nam là gì?
A. Từ một nước nông nghiệp tiến lên chủ nghĩa xã hội
B. Từ một nước lạc hậu quá độ trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội
C. Từ một nước thuộc địa nửa phong kiến quá độ lên chủ nghĩa xã hội
D. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu quá độ lên chủ nghĩa xã hội không
phải kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa
6. Theo Hồ Chí Minh, mâu thuẫn cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam là?
A. Mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển cao của đất nước với thực trạng
kinh tế - xã hội quá thấp kém
B. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp công dân
C. Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân và giai cấp địa chủ phong kiến
D. Cả 3 phương án trên
7. Hồ Chí Minh cho rằng: xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật cho chủ
nghĩa xã hội, xây dựng các tiền đề về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, tư
tưởng cho chủ nghĩa xã hội thuộc vấn đề nào trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam?
A. Đặc điểm của thời kỳ quá độ
B. Nhiệm vụ của thời kỳ quá độ
C. Tính chất của thời kỳ quá độ
D. Mâu thuẫn của thời kỳ quá độ
8. Theo Hồ Chí Minh, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam có
tính chất phức tạp và khó khăn vì những lý do nào?
A. Đây là cuộc cách mạng triệt để nhất nên cũng là cuộc cách mạng khó
khăn nhất
B. Đây là công việc hết sức mới mẻ, chúng ta chưa có kinh nghiệm nên
phải vừa làm vừa học vừa rút kinh nghiệm
C. Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta luôn bị các thế lực thù
địch chống phá
D. Cả 3 phương án trên
9. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Hồ Chí Minh chủ
trương lấy ngành kinh tế nào làm “mặt trận hàng đầu” thúc đẩy sự phát
triển của kinh tế?
A. Nông nghiệp
B. Công nghiệp
C. Thương nghiệp
D. Dịch vụ
10. Theo Hồ Chí Minh, ngành kinh tế nào được coi là cầu nối giữa các
ngành kinh tế?
A. Nông nghiệp
B. Công nghiệp
C. Thương nghiệp
D. Dịch vụ
III. Mức độ khó:
1. Đoạn trích: “Điều mong muốn cuối cùng của tôi là: Toàn Đảng, toàn dân
ta phấn đấu xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân
chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế
giới” thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề gì?
A. Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
B. Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội
C. Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
D. Động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
2. Đoạn trích: “Điều mong muốn cuối cùng của tôi là: Toàn Đảng, toàn dân
ta phấn đấu xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân
chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế
giới” được trích trong tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
A. Bản án chế độ thực dân Pháp
B. Đường cách mệnh
C. Cương lĩnh chính trị đầu tiên
D. Di chúc
3.Trong các luận điểm sau về chủ nghĩa xã hội, đâu là luận điểm của Hồ Chí
Minh?
A. Chủ nghĩa xã hội là chính quyền Xô Viết + điện khí hóa toàn quốc
B. Liên hợp tự do của những người lao động, tự do của mỗi người là điều
kiện cho sự tự do của mọi người
C. Chủ nghĩa cộng sản là giai cấp công nhân ghi lên lá cờ của mình khẩu
hiệu: làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu
D. Chủ nghĩa xã hội là lấy nhà máy, ngân hàng, xe lửa... làm của chung
4. Theo Hồ Chí Minh một trong những động lực quan trọng kích thích người
lao động sản xuất và bảo đảm công bằng là gì ?
A. Chếđộcônghữuvềtưliệusảnxuất
B. Chế độ làmkhoán
C. Phân phối theo laođộng
D. Quản lý khoa học

5. Theo Hồ Chí Minh, cơ sở để thực hiện công nghiệp hóa trong thời kỳ quá
độ ở nước ta là gì ?
A. Phát triển công nghiệpnặng.
B. Đẩy mạnh thương nghiệp, trao đổi muabán.
C. Phát triển nông nghiệp toàn diên, vững chắc, một hệ thống tiểu thủ
công nghiệp đadạng.
D. Xây dựng kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu và phân
phối.
6. “Phát huy đầy đủ tính sáng tạo của hàng triệu quần chúng nhân dân xây
dựng Chủ nghĩa xã hội, vì Chủ nghĩa xã hội chỉ có thể xây dựng được với
sự giác ngộ đầy đủ và lao động sáng tạo của hàng chục triệungười”. Ở câu
nói trên, Hồ Chí Minh đề cậptới vấn đề gì trong cách mạng XHCN ở
nướcta?
A. Mục tiêu của Chủ nghĩa xã hội. Nhiệm vụ của Chủ nghĩa xã
hội.
B. Một trong những biện pháp quan trọng để xây dựng Chủ nghĩa xã hội.
C. Thực chất của chủ nghĩa xã hội
D. Động lực của chủ nghĩa xã hội
7. Hồ Chí Minh khẳng định tính chấtthời kỳ quá độ ở nước ta là khó khăn,
phức tạpvì:
A. Xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là cuộc cách mạng triệt
để, sâu sắc và toàn diệnnhất.
B. Đây là thời kỳ xây dưng chế độcông hữu về tư liệu sảnxuất.
C. Đây là thời kỳ xây dựng và pháttriển kinh tế - xãhội.
D. Đây là thời kỳ thực hiện những nguyên tắcXHCN.
8. Theo Hồ Chí Minh, trên lĩnh vực chính trị, trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam cần phát huy sức mạnh của tổ chức chính trị nào
là quan trọng nhất?
A. Đảng
B. Nhà nước
C. Mặt trận tổ quốc
D. Các tổ chức chính trị - xã hội
9. Theo Hồ Chí Minh, phát triển lĩnh vực nào mới thực sự là nhiệm vụ trọng
tâm trong suốt thời kỳ quá độ ở nước ta?

A. Nông nghiệp
B. Công nghiệp
C. Thương nghiệp
D. Dịch vụ
10. Theo Hồ Chí Minh, bước đi trong xâydựng Chủ nghĩa xã hội là gì?

A. Tiếnnhanh.
B. Tiếnmạnh.
C. Tiến dần dần từngbước.
D. Đẩy mạnh công nghiệp hóa,nhanhchóng đuổi kịp các nước.

Theo Hồ Chí Minh, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp của
những nhân tố nào?

A. Chủ nghĩa Mác - Lênin và phong trào công nhân

B. Chủ nghĩa Mác - Lênin và phong trào yêu nước

C. Phong trào công nhân và phong trào yêu nước

D. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước

Theo Hồ Chí Minh, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp của mấy
nhân tố?

A. 2 nhân tố

B. 3 nhân tố

C. 4 nhân tố

D. 5 nhân tố

Hồ Chí Minh khẳng định Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp của
3 nhân tố: chủ nghĩa Mác - Lênin, phong trào công nhân, phong trào yêu
nước trong tác phẩm nào?

A. Đường cách mệnh

B. Cương lĩnh chính trị đầu tiên


C. Ba mươi năm hoạt động của Đảng

D. Tuyên ngôn độc lập

Tác phẩm “Đường cách mệnh” của Hồ Chí Minh được xuất bản khi nào?

A. 1924

B. 1925

C. 1927

D. 1930

Đảng cộng sản Việt Nam trở thành Đảng cầm quyền khi nào?

A. 1930

B. 1945

C. 1954

D. 1975

Thuật ngữ Đảng cầm quyền được Hồ Chí Minh đưa ra trong tác phẩm
nào?

A. Đường cách mệnh

B. Cương lĩnh chính trị đầu tiên

C. Tuyên ngôn độc lập

D. Di chúc

Theo Hồ Chí Minh, trong nội dung công tác xây dựng Đảng về chính trị,
quan trọng nhất là vấn đề gì?

A. Xây dựng đường lối chính trị

B. Bảo vệ chính trị

C. Phát triển hệ tư tưởng chính trị

D. Củng cố lập trường chính trị

Theo Hồ Chí Minh, trong xây dựng Đảng cần tuân thủ những nguyên tắc
nào?
A. Tập trung dân chủ

B. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách

C. Tự phê bình và phê bình

D. Cả 3 phương án trên

Nguyên tắc tập trung dân chủ là nguyên tắc gì của Đảng cộng sản?

A. Nguyên tắc tổ chức

B. Nguyên tắc lãnh đạo

C. Nguyên tắc phê bình

D. Nguyên tắc sinh hoạt

Luận điểm: “Đảng vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật trung
thành của nhân dân” thuộc nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về?

A. Về sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam

B. Vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam

C. Bản chất của Đảng cộng sản Việt Nam

D. Quan niệm về Đảng cộng sản Việt Nam cầm quyền

Luận điểm sau của Hồ Chí Minh: “Cách mệnh trước hết phải có cái gì?
Trước hết phải có đảng cách mệnh, để trong thì vận động và tổ chức dân
chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi.
Đảng có vững cách mệnh mới thành công cũng như người cầm lái có vững
thuyền mới chạy” được trích trong tác phẩm nào?

A. Đường cách mệnh

B. Cương lĩnh chính trị đầu tiên

C. Ba mươi năm hoạt động của Đảng

D. Tuyên ngôn độc lập

Luận điểm sau của Hồ Chí Minh: “Cách mệnh trước hết phải có cái gì?
Trước hết phải có đảng cách mệnh, để trong thì vận động và tổ chức dân
chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi.
Đảng có vững cách mệnh mới thành công cũng như người cầm lái có vững
thuyền mới chạy” thể hiện nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về?

A. Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam

B. Vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam

C. Bản chất của Đảng cộng sản Việt Nam

D. Quan niệm về Đảng cầm quyền

Luận điểm sau của Hồ Chí Minh: “Trong giai đoạn này quyền lợi của giai
cấp công nhân và nhân dân lao động và của dân tộc là một. Chính vì Đảng
Lao động Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động,
cho nên nó phải là Đảng của dân tộc Việt Nam” thể hiện nội dung tư tưởng
Hồ Chí Minh về?

A. Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam

B. Vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam

C. Bản chất của Đảng cộng sản Việt Nam

D. Quan niệm về Đảng cầm quyền

Hồ Chí Minh sử dụng thuật ngữ nào để chỉ hiện tượng Đảng lãnh đạo xã
hội sau khi đã giành được chính quyền nhà nước?

A. Đảng nắm quyền

B. Đảng lãnh đạo chính quyền

C. Đảng cầm quyền

D. Cả 3 phương án trên

Bản chất của Đảng cộng sản Việt Nam được thể hiện ở những nội dung
nào?

A. Thành phần xuất thân của Đảng viên

B. Số lượng Đảng viên là công nhân

C. Trình độ lý luận của Đảng viên

D. Nền tảng tư tưởng, lý luận của Đảng chủ nghĩa Mác - Lênin
Vấn đề nào không thể hiện bản chất giai cấp công nhân của Đảng cộng sản
Việt Nam?

A. Nền tảng tư tưởng, lý luận của Đảng chủ nghĩa Mác - Lênin

B. Số lượng Đảng viên là công nhân

C. Mục tiêu của Đảng là chủ nghĩa cộng sản

D. Đảng tuân thủ những nguyên tắc xây dựng đảng kiểu mới của giai cấp công
nhân

Xây dựng Đảng về đường lối chính trị thuộc nội dung nào trong công tác
xây dựng Đảng?

A. Xây dựng Đảng về tư tưởng lý luận

B. Xây dựng Đảng về chính trị

C. Xây dựng Đảng về tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ

D.Xây dựng Đảng về đạo đức

Luận điểm: “Đảng muốn vững phải có chủ nghĩa làm cốt, trong đảng ai
cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy. Đảng mà không có chủ
nghĩa cũng giống như người không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam”
thể hiện nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về?

A. Xây dựng Đảng về tư tưởng lý luận

B. Xây dựng Đảng về chính trị

C. Xây dựng Đảng về tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ

D.Xây dựng Đảng về đạo đức

Theo Hồ Chí Minh, Đảng cộng sản Việt Nam phải lấy chủ nghĩa Mác -
Lênin làm “cốt” có nghĩa là?

A. Đảng phải lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng tư tưởng

B. Đảng cộng sản phải lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm chủ trương, đường lối

C. Đảng cộng sản phải lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm học thuyết của Đảng
D. Đảng cộng sản phải thường xuyên nâng cao nhận thức chủ nghĩa Mác -
Lênin

Luận điểm: “Đảng cầm quyền, dân là chủ” thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh
về vấn đề gì?

A. Lý tưởng của Đảng cầm quyền

B. Vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam

C. Mối quan hệ giữa Đảng với dân

D. Bản chất của Đảng cộng sản Việt Nam

Theo Hồ Chí Minh, công tác gốc của Đảng là?

A. Công tác cán bộ

B. Công tác lý luận

C. Công tác chính trị

D. Công tác phê bình

Trong quá trình Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm “cốt”, theo Hồ Chí
Minh cần lưu ý những vấn đề gì?

A. Đảng phải tuyệt đối tuân thủ các chân lý tuyệt đối của chủ nghĩa Mác - Lênin

B. Không ngừng tổng kết kinh nghiệm của Đảng mình, học tập kinh nghiệm của
các Đảng cộng sản anh em

C. Củng cố lập trường chính trị của Đảng

D. Củng cố mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với dân

"Chế độ ta là chế độ dân chủ, tư tưởng phải được tự do. Tự do là thế nào?
Đối với mọi vấn đề, mọi người tự do bày tỏ ý kiến của mình, góp phần tìm
ra chân lý. Đó là quyền lợi và nghĩa vụ của mọi người. Khi mọi người đã
tìm ra chân lý, lúc đó quyền tự do tư tưởng hóa ra quyền tự do phục tùng
chân lý", trong đoạn trích nêu trên Hồ Chí Minh đề cập tới vấn đề gì trong
nguyên tắc xây dựng đảng ?

A. Mối quan hệ giữa tập trung và dân chủ

B. Tự do chân lý

C. Tự do hành động

D. Mối quan hệ giữa tập thể lãnh đạo và cá nhân phụ trách

Hồ Chí Minh khẳng định: "Lực lượng của giai cấp công nhân và nhân dân
lao động là to lớn, vô cùng, vô tận, nhưng lực lượng ấy cần có Đảng mới
thắng lợi". Câu này thể hiện quan điểm nào của Hồ Chí Minh về Đảng?

A. Đảng cộng sản là nhân tố hàng đầu đưa tới thắng lợi của cách mạng Việt
Nam.

B. ĐCSVN – Đảng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân
tộc.

C. Đảng cộng sản lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm "cốt".

D. Tăng cường củng cố mối quan hệ bền chặt giữa Đảng và dân.

Theo chủ nghĩa Mác - Lênin, nhà nước bao giờ cũng mang bản chất của
giai cấp nào?

A. Giai cấp bị trị

B. Giai cấp thống trị

C. Giai cấp công nhân

D. Giai cấp tư sản

Hồ Chí Minh đã mấy lần tham gia soạn thảo Hiến pháp?

A. 1 lần

B. 2 lần

C. 3 lần
D. 4 lần

Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội khóa I của Việt Nam diễn ra khi nào?

A. 3/9/1945

B. 5/9/1945

C. 6/1/1946

D. 19/12/1946

Theo Hồ Chí Minh, để xây dựng nhà nước trong sạch, hoạt động có hiệu
quả cần khắc phục những căn bệnh nào?

A. Đặc quyền, đặc lợi

B. Tham ô, lãng phí, quan liêu

C. Tư túng, kiêu ngạo, chia rẽ

D. Cả 3 phương án trên

Tác phẩm Thường thức chính trị được Hồ Chí Minh viết khi nào?

A. 1950

B. 1951

C.1952

D. 1953

Tư tưởng về xây dựng một nhà nước mới ở Việt Nam là một nhà nước do
nhân dân lao động làm chủ là của ai?

A. Phan Bội Châu

B. Phan Chu Trinh

C. Huỳnh Thúc Kháng


D. Hồ Chí Minh

Luận điểm sau đây thuộc tác phẩm nào của Hồ Chí Minh: “Ở nước ta
chính quyền là của dân, do nhân dân làm chủ”?

A. Cương lĩnh chính trị đầu tiên

B. Tuyên ngôn độc lập

C. Thường thức chính trị

D. Di chúc

Luận điểm sau đây thuộc tác phẩm nào của Hồ Chí Minh: “Nhân dân là
ông chủ nắm chính quyền. Nhân dân bầu ra đại biểu thay mặt mình thi
hành chính quyền ấy. Thế là dân chủ”?

A. Cương lĩnh chính trị đầu tiên

B. Tuyên ngôn độc lập

C. Thường thức chính trị

D. Di chúc

Theo quan điểm của Hồ Chí Minh thì “Dân chủ” được hiểu như thế nào?

A. Dân là chủ, dân làm chủ

B. Quan chủ

C. Quyền lực nằm trong tay nhà nước

D. Nhân dân được tự do

Nhà nước dân chủ do Hồ Chí Minh sáng lập ở Việt Nam là nhà nước gì?

A. Nhà nước chuyên chính vô sản

B. Nhà nước cộng hòa


C. Nhà nước dân tộc cách mạng

D. Nhà nước Việt Nam dân chủ nhân dân

Theo Hồ Chí Minh, nhà nước của dân là nhà nước như nào?

A. Mọi quyền lực trong xã hội đều thuộc về nhân dân

B. Dân tổ chức nên các cơ quan nhà nước thông qua bầu cử

C. Nhân dân thực hiện quyền giảm sát, kiểm tra hoạt động của nhà nước

D. Cả 3 phương án trên

Theo Hồ Chí Minh, bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước được thể
hiện ở nội dung nào?

A. Nhà nước do Đảng cộng sản lãnh đạo

B. Nhà nước ra đời là kết quả cuộc đấu tranh lâu dài và gian khổ của nhiều thế
hệ người Việt Nam

C. Nhà nước bảo vệ lợi ích của nhân dân, lấy lợi ích của giai cấp công nhân làm
nền tảng

D. Nhà nước bảo vệ nền độc lập của Tổ quốc

Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhà nước bằng những phương thức nào?

A. Đảng lãnh đạo bằng Hiến pháp, pháp luật

B. Đảng lãnh đạo bằng hệ thống chính sách

C. Đảng lãnh đạo bằng đường lối

D. Đảng lãnh đạo bằng hệ thống cơ quan của Đảng

Đảng cộng sản Việt Nam không lãnh đạo nhà nước bằng những phương
thức nào?

A. Đảng lãnh đạo bằng Hiến pháp, pháp luật

B. Đảng lãnh đạo bằng hoạt động của các tổ chức đảng và đảng viên của mình
trong bộ máy, cơ quan nhà nước.
C. Đảng lãnh đạo bằng đường lối, chủ trương, quan điểm

D. Đảng lãnh đạo bằng công tác kiểm tra

Theo Hồ Chí Minh, “gốc của mọi công việc” là?

A. Đạo đức

B. Tài năng

C. Cán bộ

D. Lãnh đạo

Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, trong đời sống xã hội, dân chủ trong
lĩnh vực nào là quan trọng nhất?

A. Chính trị

B. Kinh tế

C. Văn hóa

D. Xã hội

Câu trích: “Bảy xin hiến pháp ban hành;Trăm điều phải có thần linh pháp
quyền” được trích trong tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?

A. Bản án chế độ thực dân Pháp

B. Việt Nam yêu cầu ca

C. Đường cách mệnh

D. Cương lĩnh chính trị đầu tiên

Theo Hồ Chí Minh, tiêu chuẩn quan trọng nhất của người cán bộ là?

A. Tuyệt đối trung thành với cách mạng

B. Hăng hái, thành thạo, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ


C. Phái có mối liên hệ mật thiết với nhân dân

D. Dám phụ trách, dám quyết đoán, dám chịu trách nhiệm

Hồ Chí Minh coi những căn bệnh nào là “bạn đồng minh của thực dân và
phong kiến”?

A. Đặc quyền, đặc lợi

B. Tham ô, lãng phí, quan liêu

C. Tư túng, kiêu ngạo, chia rẽ

D. Cả 3 phương án trên

Theo Hồ Chí Minh, căn bệnh nào “làm cho chúng ta chỉ biết khai hội, viết
chỉ thị, xem báo cáo trên giấy, chứ không kiểm tra đến nơi đến chốn”?

A. Đặc quyền

B. Quan liêu

C. Tư túng

D. Kiêu ngạo

Theo Hồ Chí Minh, căn bệnh nào là căn bệnh gốc sinh ra bệnh tham ô, lãng
phí?

A. Đặc quyền

B. Quan liêu

C. Tư túng

D. Kiêu ngạo

Theo Hồ Chí Minh, để tiêu diệt bệnh tham ô, lãng phí, trước hết cần tẩy
sạch căn bệnh nào?

A. Đặc quyền

B. Quan liêu
C. Tư túng

D. Kiêu ngạo

Theo Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc có vai trò như thế nào trong sự
nghiệp cách mạng?

A. Là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng

B. Là vấn đề có ý nghĩa sách lược, quyết định thành công của cách mạng

C. Là chính sách chính trị nhất thời, góp phần tạo nên thành công của cách
mạng

D. Là chính sách chính trị lâu dài, tạo nên thành công của cách mạng

Theo Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc có vai trò như thế nào trong sự
nghiệp cách mạng?

A. Đại đoàn kết dân tộc vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng

B. Đại đoàn kết dân tộc vừa là mục tiêu, vừa là nhiệm vụ của Đảng, của dân tộc

C. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu của Đảng

D.Đại đoàn kết dân tộc là nhiệm vụ của dân tộc

Theo Hồ Chí Minh, đoàn kết dân tộc là đoàn kết những ai?

A. Đoàn kết giai cấp công nhân và giai cấp nông dân

B. Đoàn kết tất công nhân – nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác

C. Đoàn kết những người Việt Nam yêu nước

D. Đoàn kết liên minh công – nông - trí

Theo Hồ Chí Minh, điều kiện để thực hiện đại đoàn kết dân tộc là?

A. Phải kế thừa truyền thống yêu nước – nhân nghĩa – đoàn kết của dân tộc

B. Phải có lòng khoan dung, độ lượng với con người


C. Phải có niềm tin vào nhân dân

D. Cả 3 phương án trên

Hội phản đế đồng minh ra đời khi nào?

A. 1930

B. 1936

C. 1939

D. 1941

Mặt trận Việt Minh ra đời khi nào?

A. 1930

B. 1936

C. 1939

D. 1941

Theo Hồ Chí Minh, thực hiện đoàn kết quốc tế để làm gì?

A. Thực hiện đoàn kết quốc tế để nhận viện trợ từ quốc tế

B. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh
thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng Việt Nam

C. Thực hiện đoàn kết quốc tế để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tiếp thu thành
tựu khoa học kỹ thuật

D. Cả 3 phương án trên

Trong đoàn kết quốc tế, theo Hồ Chí Minh cần phải đoàn kết với những lực
lượng nào?

A. Phong trào cộng sản và công nhân thế giới


B. Phong trào giải phóng dân tộc

C. Với các lực lượng tiến bộ, những người yêu chuộng hòa bình, dân chủ, tự do
và công lý

D. Cả 3 phương án trên

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết là đặt cơ sở cho việc hình thành mấy
tầng mặt trận đoàn kết?

A. 3 tầng mặt trận

B. 4 tầng mặt trận

C. 5 tầng mặt trận

D. 6 tầng mặt trận

Theo Hồ Chí Minh, hiệp thương dân chủ là nguyên tắc hoạt dộng của tổ
chức nào?

A. Đảng cộng sản

B. Mặt trận dân tộc thống nhất

C. Nhà nước

D. Tổng liên đoàn lao động

Luận điểm: “Trong mấy triệu người cũng có người thế này thế khác,
nhưng thế này hay thế khác đều dòng dõi tổ tiên ta. Vậy nên ta phải khoan
hồng, đại độ. Ta phải nhận rằng đã là con Lạc cháu Hồng thì ai cũng có ít
hay nhiều lòng ái quốc” thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề gì?

A. Đoàn kết dân tộc là đoàn kết toàn dân

B. Điều kiện thực hiện đoàn kết dân tộc

C. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc

D. Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất
Quan điểm: Mặt trận dân tộc thống nhất phải được xây dựng trên nền tảng
khối liên minh công – nông – trí thức, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, thể
hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về nội dung gì?

A. Phương thức hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất

B. Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất

C. Vai trò của mặt trận dân tộc thống nhất

D. Chức năng của Mặt trận dân tộc thống nhất

Mặt trận dân tộc thống nhất đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng hoạt dộng theo
nguyên tắc nào?

A. Nguyên tắc tập trung dân chủ

B. Nguyên tắc dân chủ tập trung

C. Nguyên tắc hiệp thương dân chủ

D. Cả 3 phương án trên

Theo Hồ Chí Minh, lực lượng nào là nòng cốt trong các lực lượng quốc tế
cần đoàn kết?

A. Phong trào cộng sản và công nhân thế giới

B. Phong trào giải phóng dân tộc

C. Với các lực lượng tiến bộ, những người yêu chuộng hòa bình, dân chủ, tự do
và công lý

D. Phong trào chống chủ nghĩa đế quốc

Theo Hồ Chí Minh, đâu là nguyên tắc cốt lõi trong tổ chức và hoạt động
của Mặt trận dân tộc thống nhất?

A. Mặt trận dân tộc thống nhất phải được xây dựng trên nền tảng khối liên minh
công – nông – trí thức, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng

B. Mặt trận dân tộc thống nhất hoạt động trên cơ sở bảo đảm lợi ích tối cao của
dân tộc, quyền lợi cơ bản củ các tầng lớp nhân dân
C. Mặt trận dân tộc thống nhất hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ,
đảm bảo đoàn kết ngày càng rộng rãi và bền vững

D. Mặt trận dân tộc thống nhất là khối đoàn kết chặt chẽ, lâu dài, đoàn kết thật
sự, chân thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ

Trong các luận điểm sau sau đây của Hồ Chí Minh, luận điểm nào nhấn
mạnh yếu tố nhân văn trong đại đoàn kết?

A. Đại đoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân.

B. Bất kỳ ai mà thành thật tán thành hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ thì
dù những người đó trước đây chống chúng ta, bây giờ chúng ta cũng thật thà
đoàn kết với họ.

C. Đối với những đồng bào lạc lối lầm đường, ta phải lấy tình thân ái mà cảm
hóa họ.

D. Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập cho Tổ quốc; ta còn phải
đoàn kết xây dựng nước nhà

"Trong mấy triệu người cũng có người thế này, thế khác, nhưng thế này
hay thế khác đều dòng dõi tổ tiên ta. Vậy nên ta phải khoan hồng đại độ.
Ta phải nhận rằng đã là con Lạc, cháu Hồng thì ai cũng có ít hay nhiều
lòng ái quốc....", trong luận điểm nêu trên Hồ Chí Minh muốn đề cập tới
vấn đề gì về đoàn kết dân tộc?

A. Điều kiện thực hiện đại đoàn kết dân tộc.

B. Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc

C. Nguyên tắc tổ chức của Mặt trận dân tộc thống nhất

D. Phương pháp đoàn kết dân tộc.

Theo Hồ Chí Minh, đâu là nguyên tắc xây dựng và hoạt động của Mặt trận
dân tộc thống nhất?

A. Mặt trận phải được xây dựng trên nền tảng đoàn kết toàn dân.

B. Mặt trận hoạt động theo nguyên tắc dân chủ tập trung.
C. Mặt trận hoạt động theo nguyên tắc phê bình, tự phê bình.

D. Mặt trận hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ, bảo đảm đoàn kết
rộng rãi, bền vững.

Trong kháng chiến chống đế quốc, thực dân, tư tưởng Hồ Chí Minh định
hướng cho việc hình thành bốn tầng mặt trận. Mặt trận nào sau đây nằm
trong bốn tầng mặt trận đó?

A. Mặt trận Việt Minh

B. Mặt trận đoàn kết dân tộc

C. Mặt trận giải phóng miền Nam Việt Nam

D. Măt trận dân chủ Đông Dương

Trong kháng chiến chống đế quốc, thực dân, tư tưởng Hồ Chí Minh định
hướng cho việc hình thành bốn tầng mặt trận. Mặt trận nào sau đây nằm
trong bốn tầng mặt trận đó?

A. Mặt trận Việt Minh

B. Mặt trận đoàn kết Việt – Miên - Lào

C. Mặt trận giải phóng miền Nam Việt Nam

D. Măt trận dân chủ Đông Dương

Để đoàn kết với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, theo Hồ Chí
Minh cần giương cao ngọn cờ gì?

A. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; thực hiện đoàn kết thống nhất
trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và chủ nghĩa quốc tế vô sản có lý, có tình

B. Độc lập, tự do và quyền bình đẳng

C. Hòa bình trong công lý

D. Hợp tác hữu nghị


Để đoàn kết với các dân tộc trên thế giới, theo Hồ Chí Minh cần giương cao
ngọn cờ gì?

A. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; thực hiện đoàn kết thống nhất
trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và chủ nghĩa quốc tế vô sản có lý, có tình

B. Độc lập, tự do và quyền bình đẳng

C. Hòa bình trong công lý

D. Hợp tác hữu nghị

Để đoàn kết với các lực lượng tiến bộ trên thế giới, theo Hồ Chí Minh cần
giương cao ngọn cờ gì?

A. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; thực hiện đoàn kết thống nhất
trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và chủ nghĩa quốc tế vô sản có lý, có tình

B. Độc lập, tự do và quyền bình đẳng

C. Hòa bình trong công lý

D. Hợp tác hữu nghị

"Đại đoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa
số nhân dân ta là Công nhân, nông dân và các tầng lớp lao động khác. Đó
là cái gốc của đại đoàn kết. Nó cũng như cái nền của nhà, gốc của cây.
Nhưng đã có nền vững, gốc tốt, còn phải đoàn kết các tầng lớp nhân dân
khác", trong đoạn trích nêu trên Hồ Chí Minh muốn đề cập đến vấn đề gì
về đại đoàn kết dân tộc?

A. Điều kiện thực hiện đại đoàn kết dân tộc.

B. Lực lượng đại đoàn kết dân tộc

C. Hình thức khối đại đoàn kết dân tộc.

D. Nguyên tắc xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất.

Định nghĩa văn hóa được Hồ Chí Minh đưa ra khi nào?

A. 5/1941

B. 9/1942
C. 8/1943

D. 12/1944

Định nghĩa văn hóa được Hồ Chí Minh đưa ra trong tác phẩm nào?

A. Bản án chế độ thực dân Pháp

B. Đường cách mệnh

C. Nhật ký trong tù

D. Đời sống mới

Theo Hồ Chí Minh, nền văn hóa dân tộc có tính chất gì?

A. Tính dân tộc

B. Tính cách mạng

C. Tính biện chứng

D. Tính thời đại

Theo Hồ Chí Minh, chuẩn mực đạo đức quan trọng nhất đối với người
cách mạng là?

A. Trung với nước, hiếu với dân

B. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư

C. Yêu thương con người

D. Có tinh thần quốc tế trong sáng

Theo Hồ Chí Minh, “cần” có nghĩa là?

A. Siêng năng, chăm chỉ

B. Lao động có kế hoạch

C. Lao động có hiệu quả

D. Cả 3 phương án trên
Theo Hồ Chí Minh, “liêm” có nghĩa là?

A. Trong sạch

B. Không tham lam

C. Tôn trọng của công, tôn trọng của dân

D. Cả 3 phương án trên

Theo Hồ Chí Minh, chuẩn mực đạo đức nào là mới so với quan niệm đạo
đức truyền thống của người Việt Nam?

A. Trung với nước, hiếu với dân

B. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư

C. Yêu thương con người

D. Có tinh thần quốc tế trong sáng

Theo Hồ Chí Minh, tính đại chúng của nền văn hóa được thể hiện ở những
nội dung nào?

A. Đấu tranh chống lại những gì phản tiến bộ, lạc hậu, chủ nghĩa duy tâm thần
bí, mê tín dị đoan

B. Văn hóa mang tính hiện đại và kế thừa

C. Văn hóa hướng tới phục vụ nhân dân

D. Cả ba phương án trên

Theo Hồ Chí Minh, tính dân tộc của nền văn hóa được thể hiện ở những
nội dung nào?

A. Văn hóa vừa mang tính hiện đại, vừa mang tính kế thừa

B. Văn hóa hướng tới phục vụ quần chúng nhân dân lao động

C. Văn hóa là do quần chúng nhân dân sáng tạo ra


D. Cả ba phương án trên

ANSWER: A

Theo Hồ Chí Minh, Trung thành với sự nghiệp dựng nước, giữ nước, trung
thành với con đường đi lên của đất nước; suốt đời phấn đấu cho Đảng,
cách mạng, thuộc phẩm chất đạo đức nào?

A. Trung với nước, hiếu với dân

B. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư

C. Yêu thương con người

D. Có tinh thần quốc tế trong sáng

ANSWER: A

Theo Hồ Chí Minh, một trong những chuẩn mực đạo đức cao đẹp nhất của
con người là?

A. Trung với nước, hiếu với dân

B. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư

C. Yêu thương con người

D. Có tinh thần quốc tế trong sáng

ANSWER: C

Theo Hồ Chí Minh, để văn hóa phát triển tự do thì phải thực hiện cách
mạng gì trước?

A. Cách mạng chính trị

B. Cách mạng ruộng đất

C. Cách mạng văn hóa

D. Cách mạng kinh tế


ANSWER: A

Luận điểm: “Văn hóa không thể đứng ngoài mà phải ở trong kinh tế và
chính trị, phải phục vụ nhiệm vụ chính trị và thúc đẩy sự phát triển của
kinh tế” thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề gì?

A. Vị trí, vai trò của văn hóa

B. Chức năng của văn hóa

C. Tính chất của văn hóa

D. Cả 3 phương án trên

ANSWER: A

Nội dung “mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí” thuộc vấn đề gì của văn
hóa?

A. Vị trí của văn hóa

B. Vai trò của văn hoa

C. Tính chất của văn hóa

D. Chức năng của văn hóa

ANSWER: D

Nội dung “bồi dưỡng những tư tưởng đúng đắn và những tình cảm cao
đẹp” thuộc vấn đề gì của văn hóa?

A. Vị trí của văn hóa

B. Vai trò của văn hoa

C. Tính chất của văn hóa

D. Chức năng của văn hóa

ANSWER: D
Nội dung “bồi dưỡng những phẩm chất, phong cách và lối sống tốt đẹp,
lành mạnh, hướng con người đến chân, thiện mỹ để hoàn thiện bản thân”
thuộc vấn đề gì của văn hóa?

A. Vị trí của văn hóa

B. Vai trò của văn hoa

C. Tính chất của văn hóa

D. Chức năng của văn hóa

ANSWER: D

Văn hóa đời sống thực chất là đời sống mới được Hồ Chí Minh đề cập đến
với nội dung gì?

A. Đạo đức mới

B. Lối sống mới

C. Nếp sống mới

D. Cả 3 phương án trên

ANSWER: D

Luận điểm: “Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức
cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư. Phải giữ gìn Đảng
ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật
trung thành của nhân dân” được Hồ Chí Minh đề cập đến trong tác phẩm
nào?

A. Đường cách mệnh

B. Cương lĩnh chính trị đầu tiên

C. Đạo đức cách mạng

D. Di chúc

ANSWER: D
Luận điểm “nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức” đề cập đến nội
dung gì trong tư tưởng Hồ Chí Minh?

A. Vai trò của đạo đức cách mạng

B. Các chuẩn mực đạo đức mới

C. Các nguyên tắc rèn luyện đạo đức

D. Chức năng của đạo đức

ANSWER: C

Luận điểm: “Nói chung thì các dân tộc phương Đông đều giàu tình cảm, và
đối với họ một tấm gương sống còn giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên
truyền” đề cập đến nội dung gì trong tư tưởng Hồ Chí Minh?

A. Vai trò của đạo đức cách mạng

B. Các chuẩn mực đạo đức mới

C. Các nguyên tắc rèn luyện đạo đức

D. Chức năng của đạo đức

ANSWER: C

Nội dung nào sau đây không thuộc quan điểm Hồ Chí Minh về văn hóa văn
nghệ?

A. Văn hóa văn nghệ là một mặt trận.

B. Ngòi bút và các tác phẩm là vũ khí.

C. Văn nghệ phải phục vụ cho đại chúng.

D. Phải có những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại mới.

ANSWER: C
Trong quá trình xây dựng nền văn hóa giáo dục ở Việt Nam, Hồ Chí Minh
đã đưa ra một hệ thống quan điểm định hướng cho nền giáo dục phát triển
đúng hướng. Quan điểm nào dưới đây không phải của Hồ Chí Minh?

A. Mục tiêu văn hóa giáo dục.

B. Nội dung giáo dục.

C. Phương châm, phương pháp giáo dục.

D. Kết quả giáo dục.

ANSWER: D

Vấn đề nào không thuộc Năm điểm lớn định hướng cho việc xây dựng nền
văn hóa dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh?

A. Xây dựng chính trị: dân quyền

B. Xây dựng xã hội: xã hội chủ nghĩa

C. Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường

D. Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng

ANSWER: B

Trong Năm điểm lớn định hướng cho việc xây dựng nền văn hóa dân tộc,
Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng vấn đề luân lý với nội dung gì?

A. Tinh thần độc lập, tự cường

B. Biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng

C. Dân quyền

D. Dân chủ

ANSWER: B

Luận điểm: “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì
sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải
có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được
nhân dân” thuộc nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về?

A. Vai trò của đạo đức cách mạng

B. Các chuẩn mực đạo đức mới

C. Các nguyên tắc rèn luyện đạo đức

D. Chức năng của đạo đức

ANSWER: A

Nhìn một cách tổng quát thì chức năng của văn hóa theo Hồ Chí Minh
được hiểu theo nghĩa nào?

A. Văn hóa soi đường cho quốc dân đi.

B. Nâng cao dân trí.

C. Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp.

D. Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp

ANSWER: A

Theo Hồ Chí Minh, giải phóng con người là giải phóng như thế nào?

A. Giải phóng con người về chính trị, văn hóa

B. Giải phóng con người về kinh tế, văn hóa

C. Giải phóng con người về kinh tế, chính trị

D. Giải phóng con người khỏi áp bức, bất công

ANSWER: D

Luận điểm của Hồ Chí Minh: “con người vừa là mục tiêu, động lực của
cách mạng”, luận điểm đó thể hiện nội dung tư tưởng nào sau đây?

A. Không có gì quý hơn độc lập tự do.


B. Con người vừa là sản phẩm, vừa là chủ thể của xã hội.

C. Con người là vốn quý nhất, nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng.

D. Con người Việt Nam có lòng nồngnàn yêu nước.

ANSWER: C

Trong quan điểm của Hồ Chí Minh về chiến lược trồng người. Luận điểm
nào dưới đây không đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh?

A. Trồng người là yêu cầu khách quan, vừa cấp bách, vừa lâu dài của cách
mạng.

B. Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết phải có con người xã hội chủ
nghĩa.

C. Chiến lược trồng người là một trọng tâm, một bộ phận hợp thành của chiến
lược phát triển kinh tế xã hội.

D. Chiến lược trồng người là yếu tố tiên quyết đối với sự phát triển đất nước.

ANSWER: C

Luận điểm “Văn hóa soi đường cho quốc dân đi”của Hồ Chí Minh là muốn
nói đến vấn đề chung nào của văn hóa?

A. Vị trí của văn hóa

B. Vai trò của văn hoa

C. Tính chất của văn hóa

D. Chức năng của văn hóa

ANSWER: D

Theo quan điểm của Hồ Chí Minh thì nội dung của nền giáo dục mới là gì?

A. Giáo dục toàn diện cả đức, trí, thể, mĩ.

B. Giáo dục tư tưởng chính trị.


C. Giáo dục thái độ lao động.

D. Giáo dục tri thức văn hóa.

ANSWER: A

You might also like