Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 27

Chương 5.

Reviews Matlab/Simulink
và ANSYS trong thiết kế ô tô

CHƯƠNG 5. REVIEWS MATLAB/SIMULINK


VÀ ANSYS TRONG THIẾT KẾ Ô TÔ

TS. Nguyễn Trung Kiên


Khoa Kỹ thuật Ô tô và Năng lượng - Trường ĐH Phenikaa
E-mail: kien.nguyentrung@phenikaa-uni.edu.vn
Điện thoại: 0905.088.338

26/04/2022 1
Chương 5. Reviews Matlab/Simulink
và ANSYS trong thiết kế ô tô

5.1. Matlab/Simulink
* Cấu trúc của Script-file hay của một chương trình (m-file)
Cấu trúc của Script hay một chương trình thường gồm 4 phần:
1. Phần chú thích: Chú thích chương trình viết sau dấu %,
phần này mô tả tóm tắt bài toán, thời gian viết chương trình, tác
giả, đầu vào và đầu ra. Phần này rất quan trọng, nó giúp người
khác hiểu được chương trình của bạn hoặc chính bạn xem lại nó
sau khoảng thời gian không dùng đến. Nếu không có nó, bạn sẽ
mất nhiều thời gian để hiểu đoạn chương trình này đã làm gì.

26/04/2022 TS. Nguyễn Trung Kiên (VEE - Phenikaa Uni) 2


Chương 5. Reviews Matlab/Simulink
và ANSYS trong thiết kế ô tô

5.1. Matlab/Simulink
* Cấu trúc của Script-file hay của một chương trình (m-file)
Cấu trúc của Script hay một chương trình thường gồm 4 phần:
2. Phần nhập đầu vào: Phần này đưa dữ liệu đầu vào và/hoặc
các chức năng đầu vào cho phép nhập dữ liệu. Bao gồm các chú
thích phù hợp.
3. Phần tính toán: Đưa các tính toán trong phần này.
4. Phần xuất đầu ra: Trong phần này đặt các hàm cần thiết để
xuất đầu ra dưới bất kỳ hình thức nào.

26/04/2022 TS. Nguyễn Trung Kiên (VEE - Phenikaa Uni) 3


Chương 5. Reviews Matlab/Simulink
và ANSYS trong thiết kế ô tô
5.1. Tổng quan về Matlab/Simulink

26/04/2022 TS. Nguyễn Trung Kiên (VEE - Phenikaa Uni) 4


Chương 5. Reviews Matlab/Simulink
và ANSYS trong thiết kế ô tô
5.1. Tổng quan về Matlab/Simulink
Ví dụ về tệp Script (m-file):
Sau đây là một ví dụ đơn giản của một
tệp Script vẽ 2 đồ thị sin(x) và cos(x) trên cùng một
đồ thị, tập tin như sau:
%%PlotSineCosine.m
%Make a plot with sine and cosine on the same
graph
%%Set parameters
Nx=300;
xmax=3*pi;
%Calculate functions
x=linspace(0, xmax, Nx);
y1=sin(x);
y2=cos(x);
%Plot results
plot (x, y1,x, y2,'--');
legend('sin(x)','cos(x)');
grid on
xlabel('x')
ylabel('sin(x), cos(x)')

26/04/2022 TS. Nguyễn Trung Kiên (VEE - Phenikaa Uni) 5


Chương 5. Reviews Matlab/Simulink
và ANSYS trong thiết kế ô tô

5.2. ANSYS
* Cấu trúc đầy đủ của một bài tính trong ANSYS
Cấu trúc đầy đủ của một bài tính trong ANSYS gồm các phần:
 Làm bài tính mới
 Định nghĩa tên, tiêu đề bài toán
 Định hướng bài tính:
+ Chọn lựa kiểu bài tính: chọn lựa có thể là: Tính toán cấu trúc
(Structural); tính toán nhiệt (Thermal); tính toán cơ lưu chất (Fluid,
FLOTRAN CFD); tính toán từ trường (Magnetic); tính toán về điện
(Electric)
+ Phương pháp chia lưới:
 Xây dựng mô hình bài tính (Pre-Processing phase)
 Đặt tải trọng, điều kiện biên và tính toán
 Giải bài toán
 Xử lý kết quả
26/04/2022 TS. Nguyễn Trung Kiên (VEE - Phenikaa Uni) 6
Chương 5. Reviews Matlab/Simulink
và ANSYS trong thiết kế ô tô

5.2. ANSYS
* APDL (ANSYS Parametric Design Language) Ngôn ngữ tham số hóa thiết kế
Cấu trúc của một chương trình APDL được viết trong file.txt như sau:
Dấu “!” dùng để chú thích, chương trình sẽ không xử lý các ký tự sau dấu này.
FINISH
/CLEAR
/FILENAME, ….. !Định nghĩa tên file
/TITLE,…. !Định nghĩa tiêu đề mới
/UNITS, …. !Định nghĩa hệ thống đơn vị cho bài tính
/PREP7 !Chuẩn bị bài tính
ET,… !Định nghĩa các loại phần tử
MP,… !Định nghĩa các đặc trưng vật liệu
R,… !Định nghĩa các hằng số
!Tạo nút và phần tử trực tiếp
N,.. !Tạo các nút (Nodes)
E,… !Tạo các phần tử (Elements)

26/04/2022 TS. Nguyễn Trung Kiên (VEE - Phenikaa Uni) 7


Chương 5. Reviews Matlab/Simulink
và ANSYS trong thiết kế ô tô

5.2. ANSYS
* APDL (ANSYS Parametric Design Language) Ngôn ngữ tham số hóa thiết kế
Cấu trúc của một chương trình APDL được viết trong file.txt như sau:
!Tạo nút và phần tử gián tiếp
K,.. !Định nghĩa các điểm (Keypoints)
L,… !Định nghĩa các đường (Lines)
A,… !Định nghĩa các diện tích (Areas)
V,… !Định nghĩa các thể tích (Volumes)
Lmesh,… !Chia phần tử từ đường (Lines)
Amesh,… !Chia phần tử từ diện tích (Areas)
Vmesh,… !Chia phần tử từ thể tích (Volumes)
FINI !Kết thúc phần chuẩn bị bài tính

26/04/2022 TS. Nguyễn Trung Kiên (VEE - Phenikaa Uni) 8


Chương 5. Reviews Matlab/Simulink
và ANSYS trong thiết kế ô tô

5.2. ANSYS
* APDL (ANSYS Parametric Design Language) Ngôn ngữ tham số hóa thiết kế
Cấu trúc của một chương trình APDL được viết trong file.txt như sau:
/SOLU !Phần tính toán
ANTYPE,stat,new !Định nghĩa kiểu bài tính
F,… !Tải tập trung
SFA,… !Tải trọng phân bố
D,… !Điều kiện biên
SOLVE !Tính toán
FINI !Kết thúc phần tính toán
/POST1 !Phần xử lý kết quả
SET,… !Đặt bước và bước con
PLDISP,… !Xem kết quả
PLSOL,…
FINI !Kết thúc phần xử lý kết quả
/EXIT !Thoát khỏi chương trình

26/04/2022 TS. Nguyễn Trung Kiên (VEE - Phenikaa Uni) 9


Chương 5. Reviews Matlab/Simulink
và ANSYS trong thiết kế ô tô

5.3. Ví dụ củng cố
Ví dụ 5.1. Củng cố ANSYS
* Thông số của bài toán:
+ Trong bài toán này, một ống tròn và mặt bích được làm bằng vật
liệu thép các bon cao có độ dẫn nhiệt là 40W/m.K. Ống tròn có chiều
dài 25cm, bán kính trong 8,75 cm và bán kính ngoài 10 cm. Mặt bích
trụ tròn có chiều dày 2,5 cm, bán kính trong 10 cm và bán kính ngoài
là 25 cm. Trên mặt bích có đục 12 lỗ trụ tròn có bán kính 1,25 cm.
Kết cấu như thể hiện trên hình 1.
+ Dòng chảy trong ống giả thiết ở nhiệt độ 950C (368K) với hệ số
truyền nhiệt đối lưu là 1000 W/m2.K. Ống được làm mát bằng đối
lưu tự nhiên với hệ số truyền nhiệt đối lưu là 20 W/m2.K. Không khí
bao quanh ống có nhiệt độ 250C (298K).

26/04/2022 TS. Nguyễn Trung Kiên (VEE - Phenikaa Uni) 10


Chương 5. Reviews Matlab/Simulink
và ANSYS trong thiết kế ô tô

5.3. Ví dụ củng cố
Ví dụ 5.1. Củng cố ANSYS
1

* Thông số của bài toán:


1

X Y
ZY Z
X

Mục tiêu của bài toán là xác định phân bố nhiệt và dòng
Steady-state Thermal Analysis

nhiệt của ống và mặt bích ở thạng thái ổn định


Steady-state Thermal Analysis

26/04/2022 TS. Nguyễn Trung Kiên (VEE - Phenikaa Uni) 11


Chương 5. Reviews Matlab/Simulink
và ANSYS trong thiết kế ô tô
1 1
VOLUMES ELEMENTS
TYPE NUM

Y Y

Z X Z X

Steady-state Thermal Analysis Steady-state Thermal Analysis

1 1
NODAL SOLUTION NODAL SOLUTION
STEP=1 STEP=1
SUB =1 SUB =1
TIME=1 TIME=1
TEMP (AVG) TEMP (AVG)
RSYS=0 65.7756 RSYS=0 65.7756
SMN =65.7756 SMN =65.7756
SMX =93.445 68.8499 SMX =93.445 68.8499

71.9243 71.9243

74.9987 74.9987

Y 78.0731 78.0731
Y
Z X 81.1475 81.1475
XZ
84.2219 84.2219
MX
87.2963 MN 87.2963
MX
MN
90.3706 90.3706

93.445 93.445

Steady-state Thermal Analysis Steady-state Thermal Analysis

26/04/2022 TS. Nguyễn Trung Kiên (VEE - Phenikaa Uni) 12


Chương 5. Reviews Matlab/Simulink
và ANSYS trong thiết kế ô tô

5.3. Ví dụ củng cố
Ví dụ 5.2. Củng cố Matlab/Simulink

(1) Sử dụng phương pháp giải phương trình vi phân thường (*) bằng các
khối tích phân cơ bản trong Matlab/Simulink để mô phỏng ứng xử
(chuyển vị z, vận tốc 𝐳)ሶ của hệ đã cho.
(2) Dựa vào phương trình (*) hãy thiết lập không gian trạng thái của hệ
(SSR).
(3) Ứng dụng Matlab/Simulink để mô phỏng ứng xử (chuyển vị z, vận tốc
𝐳)ሶ của hệ đã cho sử dụng SSR.

26/04/2022 TS. Nguyễn Trung Kiên (VEE - Phenikaa Uni) 13


Chương 5. Reviews Matlab/Simulink
và ANSYS trong thiết kế ô tô

Ví dụ 5.2. Củng cố Matlab/Simulink

(1) Cơ sở - Phương pháp giải phương trình ODE:


+ Để mô hình hóa 1 phương trình vi phân, các tín hiệu quan trọng
trong phương trình (*) sẽ được thiết lập đầu tiên;
+ Chẳng hạn, những tín hiệu quan trọng trong phương trình (*) là:
z(t), 𝑧(t)
ሶ và 𝑧(t),
ሷ và mối quan hệ giữa chúng có thể được biểu diễn
như các Intergrators (Tín hiệu đầu ra là tích phân theo thời gian
của tín hiệu đầu vào);
26/04/2022 TS. Nguyễn Trung Kiên (VEE - Phenikaa Uni) 14
Chương 5. Reviews Matlab/Simulink
và ANSYS trong thiết kế ô tô

Ví dụ 5.2. Củng cố Matlab/Simulink

(1) Cơ sở - Phương pháp giải phương trình ODE:


+ Chính vì vậy, xác định các tín hiệu quan trọng này với Simulink
được thể hiện trên hình sau:

26/04/2022 TS. Nguyễn Trung Kiên (VEE - Phenikaa Uni) 15


Chương 5. Reviews Matlab/Simulink
và ANSYS trong thiết kế ô tô

Ví dụ 5.2. Củng cố Matlab/Simulink

(1) Cơ sở - Phương pháp giải phương trình ODE:


+ Viết lại phương trình (*) dưới dạng:
1
𝑧ሷ = [1,4.u(t) - 8.𝑧ሶ - 40.z]
2

26/04/2022 TS. Nguyễn Trung Kiên (VEE - Phenikaa Uni) 16


Chương 5. Reviews Matlab/Simulink
và ANSYS trong thiết kế ô tô

Ví dụ 5.2. Củng cố Matlab/Simulink

1
𝑧ሷ = [1,4.u(t) - 8.𝑧ሶ - 40.z]
2

26/04/2022 TS. Nguyễn Trung Kiên (VEE - Phenikaa Uni) 17


Chương 5. Reviews Matlab/Simulink
và ANSYS trong thiết kế ô tô

Ví dụ 5.2. Củng cố Matlab/Simulink

1
𝑧ሷ = [1,4.u(t) - 8.𝑧ሶ - 40.z]
2

26/04/2022 TS. Nguyễn Trung Kiên (VEE - Phenikaa Uni) 18


Chương 5. Reviews Matlab/Simulink
và ANSYS trong thiết kế ô tô

Ví dụ 5.2. Củng cố Matlab/Simulink

clf
plot(z);
grid on
grid minor
hold on
plot(dz,'--');
legend('Chuyen vi','Van toc')

26/04/2022 TS. Nguyễn Trung Kiên (VEE - Phenikaa Uni) 19


Chương 5. Reviews Matlab/Simulink
và ANSYS trong thiết kế ô tô

Ví dụ 5.2. Củng cố Matlab/Simulink


(2) Cơ sở - Phương pháp mô tả không gian trạng thái - SSR:

SSR

26/04/2022 TS. Nguyễn Trung Kiên (VEE - Phenikaa Uni) 20


Chương 5. Reviews Matlab/Simulink
và ANSYS trong thiết kế ô tô

Ví dụ 5.2. Củng cố Matlab/Simulink


(2) Cơ sở - Phương pháp mô tả không gian trạng thái - SSR:

A: nxn, là ma trận trạng thái hoặc ma trận hệ thống; B: nxr, là ma trận tín hiệu
đầu vào; C: mxn, là ma trận tín hiệu đầu ra; D: mxr, là ma trận liên kết trực tiếp.

26/04/2022 TS. Nguyễn Trung Kiên (VEE - Phenikaa Uni) 21


Chương 5. Reviews Matlab/Simulink
và ANSYS trong thiết kế ô tô

Ví dụ 5.2. Củng cố Matlab/Simulink


(2) Cơ sở - Phương pháp mô tả không gian trạng thái - SSR:

26/04/2022 TS. Nguyễn Trung Kiên (VEE - Phenikaa Uni) 22


Chương 5. Reviews Matlab/Simulink
và ANSYS trong thiết kế ô tô

Ví dụ 5.2. Củng cố Matlab/Simulink


(2) Cơ sở - Phương pháp mô tả không gian trạng thái - SSR:

clf
plot(y1);
grid on
grid minor
hold on
plot(y2,'--');
legend('Chuyen vi','Van toc')
title('PHUONG PHAP SSR')

26/04/2022 TS. Nguyễn Trung Kiên (VEE - Phenikaa Uni) 23


Chương 5. Reviews Matlab/Simulink
và ANSYS trong thiết kế ô tô

Ví dụ 5.2. Củng cố Matlab/Simulink


(2) Cơ sở - Phương pháp mô tả không gian trạng thái - SSR:
clf
subplot(2,1,1)
plot(z);
grid on
grid minor
hold on
plot(dz,'--')
legend('Chuyen vi','Van toc')
title('PHUONG PHAP ODE')
subplot(2,1,2)
plot(y1);
grid on
grid minor
hold on
plot(y2,'--')
legend('Chuyen vi','Van toc')
title('PHUONG PHAP SSR')

26/04/2022 TS. Nguyễn Trung Kiên (VEE - Phenikaa Uni) 24


Chương 5. Reviews Matlab/Simulink
và ANSYS trong thiết kế ô tô
Ví dụ 5.3. Củng cố Matlab/Simulink

* Thông số của bài toán:


(1) Giả sử ô tô đang di chuyển
trên đường bằng với vận tốc
không đổi v0. Tâm trục trước
cách gờ giảm tốc một đoạn là
D0, mấp mô của mặt đường
biểu thể hiện qua các tín hiệu
đầu vào uf và ur. Hệ thống có
3 bậc tự do dịch chuyển tịnh
tiến là: y, yf và yr; và 1 bậc tự
do quay là góc lắc dọc  (hay
góc chao).
(2) Bài toán dạng MIMO, trong
đó có 8 biến đầu vào và 4
biến đầu ra.

26/04/2022 TS. Nguyễn Trung Kiên (VEE - Phenikaa Uni) 25


Chương 5. Reviews Matlab/Simulink
và ANSYS trong thiết kế ô tô
Ví dụ 5.3. Củng cố Matlab/Simulink
* Yêu cầu:
(1) Thiết lập mô hình toán của
hệ
(2) Với 8 biến trạng thái là:

Và 4 biến đầu ra là: y1 = y, y2 =


yf , y3 = yr , and y4 = θ.
Hãy thiết lập mô hình không
gian - trạng thái của hệ.
(3) Sử dụng Matlab/Simulink mô
phỏng dao động của hệ.

26/04/2022 TS. Nguyễn Trung Kiên (VEE - Phenikaa Uni) 26


Chương 5. Reviews Matlab/Simulink
và ANSYS trong thiết kế ô tô

26/04/2022 TS. Nguyễn Trung Kiên (VEE - Phenikaa Uni) 27

You might also like