Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

Nguyễn Minh Tuấn–Æ0387773876–hNguyễn Tuấn–™THPT Nguyễn Thị Minh Khai-THPT Lương Thế Vinh

Chủ đề 1. THỂ TÍCH KHỐI LĂNG TRỤ


A Lý thuyết trọng tâm

1 Khái niệm cơ bản


• Hình lăng trụ đứng là hình lăng trụ có các mặt bên vuông góc với mặt phẳng đáy. Do đó các
mặt bên của hình lăng trụ đứng là các hình chữ nhật.
• Hình lăng trụ đều là hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều nên chiều cao của hình lăng
đứng và đều chính là các cạnh bên của hình lăng trụ.
• Hình hộp chữ nhật là hình lăng trụ đứng có 2 đáy là hình chữ nhật, cặp mặt đối diện là những
hình hình chữ nhật bằng nhau.
• Hình lập phương là hình lăng trụ đều có 6 mặt là hình vuông bằng nhau.

2 Thể tích khối lăng trụ


* Công thức: Vlăng trụ = Sđáy· Chiều cao = B · h.

TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 12


• Lăng trụ đứng có đáy là tam giác. • Lăng trụ đứng có đáy là tứ giác.

• Thể tích khối lập phương V = a3 . • Thể tích khối hộp chữ nhật V = abc.

b
a a

B Các dạng toán

 Dạng 1. Thể tích khối hộp chữ nhật, khối lập phương

Câu 1. Tính thể tích V của khối lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 , biết AB = 2a.
8a3
A. V = 6a3 . B. V = 2a3 . C. V = . D. V = 8a3 .
3
Câu 2 (Đề TN THPT 2021-Lần 1-Mã đề 101).
Thể tích của khối lập phương cạnh 5a bằng
A. 5a3 . B. a3 . C. 125a3 . D. 25a3 .

1
Nguyễn Minh Tuấn–Æ0387773876–hNguyễn Tuấn–™THPT Nguyễn Thị Minh Khai-THPT Lương Thế Vinh

Câu 3. Tính theo a thể tích V của√khối lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 , biết AC 0 =√a.
√ 3a3 a3 3a3
A. V = 3 3a3 . B. V = . C. V = . D. V = .
3 27 9

Câu 4. Một khối lập phương có độ dài đường chéo là a 3. Tính thể tích V của khối lập phương
đã cho.
A. V = a3 . B. V = 2a3 . C. V = 8a3 . D. V = 4a3 .
Câu 5. Tổng diện tích các mặt của một hình lập phương bằng 150. Tính thể tích V của khối
lập phương đó.
A. V = 200. B. V = 625. C. V = 100. D. V = 125.

Câu 6. Cho hình lập phương ABCD.A B C D có diện tích mặt chéo ACC 0 A0 bằng 2 2a2 . Thể
0 0 0 0
0 0 0 0
tích của khối lập phương ABCD.A √ B C D là
3 3
A. 2a . B. 2 2a . C. a3 . D. 8a3 .

Câu 7. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có diện tích tam giác ACD0 bằng 3a2 . Tính
thể tích V của
√ hình lập phương. √
3
A. V = 3 3a . B. V = 2 2a3 . C. V = a3 . D. V = 8a3 .
Câu 8. Tính thể tích V của hình hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có AB = a, AD = b, AA0 =
c.
abc abc abc
A. V = . B. V = . C. V = abc. D. V = .
2 3 6
Câu 9. Tính thể tích V của khối hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có AB = 3, AD = 4 và
Nguyễn Tuấn

AA0 = 5.
A. V = 12. B. V = 20. C. V = 10. D. V = 60.
0 0 0 0 0
√ 10. Tính thể tích khối chữ nhật ABCD.A B C D , biết AB = a, AD = 2a và AC =
Câu
a 14. √
a3 14 √
A. . B. 2a3 . C. 6a3 . D. a3 5.
3
Câu 11. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có AB = 2 cm, AD = 3 cm, AC 0 = 7 cm.
Tính thể tích V của khối hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 .
A. V = 42 cm3 . B. V = 36 cm3 . C. V = 24 cm3 . D. V = 12 cm3 .
Câu 12. Cho hình hộp đứng ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có đáy là hình vuông, cạnh bên AA0 = 3a và
đường chéo AC 0 = 5a. Tính thể tích V của khối hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 .
A. V = a3 . B. V = 24a3 . C. V = 8a3 . D. V = 4a3 .
Câu 13. Cho một khối lập phương biết rằng khi tăng độ dài cạnh của khối lập phương thêm
2 cm thì thể tích của nó tăng thêm 152 cm3 . Hỏi cạnh x của khối lập phương đã cho bằng bao
nhiêu?
A. x = 5 cm. B. x = 6 cm. C. x = 4 cm. D. x = 3 cm.
Câu 14.
Tính thể tích V của khối đa diện với các kích thước được cho 10 cm
như hình vẽ bên.
3 3
A. V = 750 cm . B. V = 625 cm . 5 cm 5 cm
3 3
C. V = 125 cm . D. V = 875 cm . 15 cm
5 cm

5 cm

Câu 15. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có cạnh bằng a 5 và tâm đối xứng O. Tính
thể tích V của
√ khối chóp O.ABCD. √ √ √
3
5 5a 5 5a3 5 5a3 5 5a2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 6 2 6

2
Nguyễn Minh Tuấn–Æ0387773876–hNguyễn Tuấn–™THPT Nguyễn Thị Minh Khai-THPT Lương Thế Vinh

Câu 16. Cho hình hộp đứng ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có đáy là hình vuông, cạnh bên AA0 = 3a và
đường chéo AC 0 = 5a. Thể tích V của khối hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 bằng bao nhiêu?
A. V = 8a3 . B. V = 4a3 . C. V = 12a3 . D. V = 24a3 .
Câu 17 (Đề TN THPT 2021-Lần 1-Mã đề 101).
Cho khối hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có đáy là hình vuông, BD = 2a, góc giữa hai mặt
phẳng (A0 BD) và (ABCD) bằng 30◦ . Thể tích của khối hộp chữ nhật đã cho bằng
√ √
√ 3 2 3 3 √ 3 2 3 3
A. 6 3a . B. a. C. 2 3a . D. a.
9 3
Câu 18. Khối hộp √ chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có AB = a, diện tích của ABCD và ABC 0 D0 lần
2 2
lượt bằng 2a và a 5. Thể tích khối chữ nhật bằng √
5a3 √
A. 2a3 . B. 3a3 . C. . D. a3 5.
2
√ A0 D 0
Câu 19. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có B 0 D0 = a 5, AA0 = A0 B 0 = . Tính
2
0 0 0 0
theo a thể tích
√ V của khối hình chữ nhật ABCD.A B C D .
3 10 3
A. V = a. B. V = 2a3 . C. V = 3a3 . D. V = a3 .
5

TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 12


Câu 20. Cho hình hộp đứng ABCD.A0 B√ 0 0 0
C D có đáy là hình vuông cạnh a. Khoảng cách từ
a 3
điểm A đến mặt phẳng (A0 BCD0 ) bằng . Tính thể tích khối hộp đó theo a.
√ √ 2
a3 3 a3 21 √
A. V = . B. V = . C. V = a3 . D. V = a3 3.
3 7
Câu 21. Cho khối hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có AD 0
√ = 2AB, cạnh A C hợp với đáy một
◦ 0
góc 45 . √ √ nhật đó biết BD = 10a.
Tính thể tích khối hộp chữ √
3
a 10 3
2a 10 √ 3 2 5a3
A. . B. . C. 2 5a . D. .
3 3 3
Câu 22. Một hình hộp chữ nhật có diện tích ba mặt lần lượt bằng 20cm2 , 28cm2 , 35cm2 . Tính
thể tích V của khối hộp chữ nhật đã cho.
A. V = 160 cm3 . B. V = 140 cm3 . C. V = 165 cm3 . D. V = 190 cm3 .
Câu 23.√Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có khoảng cách từ C 0 đến mặt phẳng (A0 BD)
4a 3
bằng . Tính theo a thể tích V của khối lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 .
3 √ √
A. V = 8a3 . B. V = 3 3a3 . C. V = 8 3a3 . D. V = 216a3 .
Câu 24 (*). Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 . Biết tích của khoảng cách từ điểm B 0 và
điểm D đến mặt phẳng (D0 AC) bằng 6a2 . Giả sử thể tích của khối lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0
là ka3 . Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau
A. k ∈ (20; 30). B. k ∈ (100; 120). C. k ∈ (50; 80). D. k ∈ (40; 50).
√ √ √
Câu 25. Khối hộp chữ nhật có độ dài các đường chéo của các mặt lần lượt là 5, 10, 13
thì thể tích của khối hộp chữ nhật đó bằng
A. 4. B. 5. C. 6. D. 8.
Câu 26. Từ một mảnh giấy hình vuông cạnh là 4cm, người ta gấp nó thành bốn phần đều nhau
rồi dựng lên thành bốn mặt xung quanh của hình lăng trụ tứ giác đều như hình vẽ. Hỏi thể tích
V của khối lăng trụ này là bao nhiêu?

3
Nguyễn Minh Tuấn–Æ0387773876–hNguyễn Tuấn–™THPT Nguyễn Thị Minh Khai-THPT Lương Thế Vinh

A. V = 4 cm3 . B. V = 16 cm3 .
4 64 4cm
C. V = cm3 . D. V = cm3 .
3 3

Câu 27.
Người ta muốn xây một bể chứa nước dạng khối hộp
chữ nhật trong một phòng tắm. Biết chiều dài, chiều
rộng, chiều cao của khối hộp đó lần lượt là 3m; 1, 2m; 1dm
1, 8m (người ta chỉ xây hai mặt thành bể như hình vẽ
bên). Biết mỗi viên gạch có chiều dài 20cm, chiều rộng
10cm, chiều cao 5cm. Hỏi người ta sử dụng ít nhất bao 1,8m
nhiêu viên gạch để xây bể đó và thể tích thực của bể
chứa bao nhiêu lít nước? (Giả sử lượng xi măng và cát 1,2m
không đáng kể).
A. 738 viên, 5740 lít. B. 730 viên, 5740 lít. 3m
C. 738 viên, 5742 lít. D. 730 viên, 5742 lít.
Câu 28. Ghép 5 khối lập phương cạnh a để được khối hộp chữ thập như hình vẽ. Tính diện
tích toàn phần Stp của khối chữ thập
Nguyễn Tuấn

A. Stp = 30a2 . B. Stp = 12a2 . C. Stp = 22a2 . D. Stp = 20a2 .

 Dạng 2. Thể tích khối lăng trụ đứng

Câu 1. Cho lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác đều cạnh a và AA0 = 4a. Tính thể
0 0 0
tích V của khối
√ 3lăng trụ ABC.A B C . √ 3
3a √ 3 3a
A. V = . B. V = 3a . C. V = . D. V = 4a3 .
3 12
Câu 2. Cho √ khối lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có BB 0 = a, đáy ABC là tam giác vuông cân tại
B và AC = a 2. Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
a3 a3 a3
A. V = a3 . B. V = . C. V = . D. V = .
3 6 2
0 0 0
Câu 3. Tính thể tích V của khối lăng trụ đứng ABC.A B C có đáy là tam giác vuông tại C,
AB = 2a, AC√= a, BC 0 = 2a. √ 3
a3 3 4a3 3a
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = 2a3 .
6 3 2

4
Nguyễn Minh Tuấn–Æ0387773876–hNguyễn Tuấn–™THPT Nguyễn Thị Minh Khai-THPT Lương Thế Vinh

Câu 4. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác vuông cân tại A, BC = 2a,
AA0 = 2a. Tính thể tích V của hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 .
3 3 2a3
A. V = a . B. V = 2a . C. V = . D. V = 3a3 .
3
0 0 0
Câu 5. Cho lăng trụ đứng ABC.A B C có đáy, ABC là tam giác vuông cân tại A, BC = 2a,
A0 B = 3a. Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 . √
√ a3 2
A. V = 2a3 . B. V = a3 7. C. V = . D. V = 6a3 .
3
0 0 0
Câu 6. Cho lăng trụ đứng ABC.A B C có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, BC = 2a,
A0 B =√3a. Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng √ 3
2a3 3 10a √
A. . B. 2a . C. . D. 7a3 .
3 3
Câu 7. Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có cạnh đáy bằng 4, diện tích tam giác
A0 BC bằng 8. Thể tích V của khối lăng √ trụ đã cho là √
√ 10 3 8 3 √
A. V = 2 3. B. V = . C. V = . D. V = 8 3.
3 3
Câu 8. Tính √ thể tích V của khối lăng
√ 3trụ tam giác đều có√tất 3cả các cạnh bằng a.√ 3
3a3 3a 3a 3a

TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 12


A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
6 12 2 4

Câu 9. Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có cạnh đáy bằng a, cạnh bên a 3. Tính thể
0 0 0
tích V của khối
√ 3lăng trụ ABC.A B C 3. √ 3 √ 3
3a 3a 3a 7a
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
4 4 7 5
0 0 0 0
Câu 10. Cho hình √ lăng trụ tứ giác đều ABCD.A B C D có cạnh0 đáy bằng a. Biết đường chéo
0 0 0
của mặt bên là a 3. Tính thể tích V của khối lăng trụ ABCD.A √ 3 BCD
√ 3 √ 3 2a
A. V = 3a . B. V = 2a . C. V = . D. V = 2a3 .
3

Câu 11. Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có cạnh đáy bằng a 2 và mỗi mặt bên
có diện tích
√ bằng 4a2 . Thể tích khối lăng trụ đó bằng √
a3 6 √ 2a3 6 √
A. . B. a3 6. C. . D. 2a3 6.
2 3
0 0 0
Câu 12. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A B C có tam giác ABC vuông tại A, AB = 3a, AC =
4a, diện tích mặt bên BCC 0 B 0 bằng 10a2 . Thể tích của khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 bằng
A. 12a3 . B. 4a3 . C. 24a3 . D. 8a3 .
Câu 13.√ Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có cạnh đáy bằng 2a, diện tích xung quanh
bằng 6 3a2 . Tính thể tích V của khối lăng trụ.
a3 3a3
A. V = . B. V = . C. V = a3 .. D. V = 3a3 ..
4 4
Câu 14. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC đều cạnh bằng a và chu vi của mặt
bên ABB√0 A0 bằng 6a. Thể tích của khối lăng trụ ABC.A √
0 0 0
B C bằng √
a3 3 3
√ a 3
3 a3 3
A. . B. a 3. C. . D. .
2 3 6
Câu 15. Cho lăng trụ đều ABC.A0 B 0 C 0 có cạnh đáy bằng a. Gọi I là trung điểm cạnh BC. Nếu
góc giữa đường
√ thẳng A0 I và mặt √ phẳng (ABC) bằng 60√◦ thì thể tích của lăng √ trụ đó là
3 3 3 3
3a 3 a 3 a 3 a 3
A. . B. . C. . D. .
8 24 8 4

5
Nguyễn Minh Tuấn–Æ0387773876–hNguyễn Tuấn–™THPT Nguyễn Thị Minh Khai-THPT Lương Thế Vinh

Câu 16. Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có cạnh đáy bằng a và AB 0 ⊥ BC 0 . Tính thể
tích V của khối
√ lăng trụ đã cho. √
3
a 6 7a3 √ a 3
6
A. V = . B. V = . C. V = a3 6. D. V = .
4 8 8
Câu 17. Cho khối lăng trụ đứng tam giác có độ dài các cạnh đáy là 37cm, 13cm, 30cm và biết
tổng diện tích các mặt bên là 480cm2 . Tính thể tích V của lăng trụ đó.
A. V = 2160cm2 . B. V = 360cm2 . C. V = 720cm2 . D. V = 1080cm2 .
Câu 18. Cho lăng trụ đứng ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có đáy là hình bình hành. Các đường chéo DB 0
và AC 0 lần lượt tạo với đáy các góc 60◦ và 45◦ . Biết chiều cao của lăng trụ là 2 và BAD
’ = 45◦ .
Thể tích của khối lăng trụ đã cho
√ bằng
4 4 2 4 2
A. . B. . C. √ . D. .
3 3 3 2 3

Câu 19. Cho khối lăng trụ đứng ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và BAD
’ =
◦ 0 ◦
60 , AB hợp với đáy (ABCD) một góc 30 . Thể tích V của khối lăng trụ đã cho là √
a3 3a3 a3 a3 2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
2 2 6 6
Câu 20. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AC = a,
’ = 60◦ . Đường thẳng BC 0 tạo với (ACC 0 A0 ) một góc 30◦ . Tính thể tích V của khối lăng
ACB
trụ
Nguyễn Tuấn

√ 3
√ 3 3a √
A. V = 6a . B. V = . C. V = 3a3 . D. V = 3a3 .
3
Câu 21. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông tại C, ABC
’ = 60◦ ,
cạnh BC = a, đường chéo AB 0 của mặt bên (ABB 0 A0 ) tạo với mặt phẳng (BCC 0 B 0 ) một góc
30◦ . Tính thể
√ tích V của khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 . √ 3
6a3 √ 3 3a √
A. V = . B. V = 6a . C. V = . D. V = 3a3 .
3 3
Câu 22. Cho lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác ABC vuông tại A, AB = 2, AC = 3.
0 0 0 0
Mặt phẳng (A góc 60◦ . Tính thể tích V của
√BC) hợp với (A B C ) √ √ khối lăng trụ ABC.A
0 0 0
√B C .
9 39 3 39 18 39 6 39
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
26 26 13 13
Câu 23. Cho lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác đều cạnh a, góc giữa hai mặt phẳng
0
(ABC) và (A√ BC) bằng 60◦ . Tính thể
√ tích V của khối lăng√trụ ABC.A0 B 0 C 0 theo √
a.
3 3 3
3 3a 3 3a 3a 3a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
8 4 6 24
Câu 24. Cho lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác cân với AB = AC = a, BAC
’ = 120◦ .
Mặt phẳng (AB C ) tạo với đáy một góc 60 . Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0
0 0 ◦
theo a.
3a3 9a3 a3 3a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
8 8 8 4
Câu 25. Cho lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác vuông cân đỉnh A, mặt bên
(BCC 0 B 0 ) là hình vuông, khoảng cách giữa AB 0 và CC 0 bằng a. Tính thể tích V của khối
0 0 0
lăng trụ ABC.A
√ 3 B C theo a. √ 3
2a √ 3 2a
A. V = . B. V = 2a . C. V = . D. V = a3 .
3 2

6
Nguyễn Minh Tuấn–Æ0387773876–hNguyễn Tuấn–™THPT Nguyễn Thị Minh Khai-THPT Lương Thế Vinh


Câu 26. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có AA0 = a 3. Gọi I là giao
√ điểm của
a 3
AB 0 và A0 B. Cho biết khoảng cách từ điểm I đến mặt phẳng (BCC 0 B 0 ) bằng . Tính thể
2
tích V của khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 theo a.
3a3 a3
A. V = 3a3 . B. V = a3 . C. V = . D. V = .
4 4
Câu 27. Tính thể tích V của vật thể với các kích thước được cho trong hình vẽ dưới đây? Một
vật có hai mặt tam giác vuông cân bằng nhau, năm mặt hình chữ nhật như hình vẽ.
A. V = 6600 cm3 . B. V = 5700 cm3 .
3
C. V = 6400 cm . D. V = 7800 cm3 .
18cm
8cm

25cm
12cm
Câu 28. Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có cạnh đáy bằng a và khoảng cách từ
a

TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 12


A đến mặt phẳng (A0 BC) bằng . Tính thể tích của khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 .
√ 3 √2 √ √
2a 3 2a3 3 2a3 3 2a3
A. . B. . C. . D. .
16 48 16 12
0 0 0 0

Câu 29. Cho lăng trụ tứ giác đều √ ABCD.A B C D có cạnh đáy bằng a 5. Khoảng cách từ A
a 5
đến mặt phẳng (A0 BC) bằng . Thể tích khối lăng trụ là
2√ √ √
3
√ 5a3 15 6a3 3 a3 5
A. 2a 2. B. . C. . D. .
3 5 3

Câu 30. Cho lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB = a 5.
Góc giữa √ cạnh A0 B và mặt đáy là 60◦ . Tính thể tích lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 .
5a3 15 √ √ √
A. . B. 5a3 3. C. 15a3 5. D. 15a3 3.
2
Câu 31. Cho khối lăng trụ tam giác đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác vuông tại A,
AC = AB = 2a, góc giữa AC 0 và mặt phẳng (ABC) bằng 30◦ . Tính thể tích của khối lăng
0 0 0
trụ ABC.A
√ 3B C . √ √
2 3a a3 3 a3 4 3a3
A. . B. . C. √ . D. .
3 3 3 3

Câu 32. Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có chiều cao bằng 3a. Biết rằng góc giữa hai
mặt phẳng (AB 0 C 0 ) và (BCC 0 B 0 ) bằng 45◦ . Tính thể tích V của lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 .
√ 3a3
A. V = 3a3 . B. V = a3 . C. V = 3 3a3 . D. V = .
8
Câu 33 (Đề thi TN THPT đợt 2 năm 2021, mã đề 101).
Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có cạnh bên bằng 2a, góc giữa hai mặt phẳng
(A0 BC) √
và (ABC) bằng 30◦ . Thể √ tích khối lăng trụ đã √ cho bằng
8 3 3 8 3 3 8 3 3 √
A. a. B. a. C. a. D. 8 3a3 .
9 3 27
0 0 0
Câu 34.√ Lăng trụ đứng ABC.A B C có đáy ABC là một tam giác vuông cân tại A, AC =
AB = a 5, A0 B tạo với mặt đáy lăng trụ góc 60◦ . Thể tích khối lăng trụ bằng

7
Nguyễn Minh Tuấn–Æ0387773876–hNguyễn Tuấn–™THPT Nguyễn Thị Minh Khai-THPT Lương Thế Vinh

√ √
5a3 15 5a3 3 √ √
A. . B. . C. a3 6. D. 4a3 6.
2 3
Câu 35. Cho lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông tại A và AB = AC = a.
Góc giữa hai đường thẳng AC 0 và BA0 bằng 60◦ . Thể tích của khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 bằng
a3 a3
A. . B. a3 . C. . D. 2a3 .
3 2
Câu 36. Tính theo a thể tích của khối lăng trụ đứng ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có đáy là hình thoi cạnh
’ = 60◦ và cạnh bên AA0 = a.
a, góc BAD √
9 3 1 3 3 3 √
A. a . B. a . C. a. D. 3a3 .
2 2 2
Câu 37. Cho lăng trụ đứng ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, BAD ’ = 60◦
0 ◦
và AB hợp với đáy (ABCD) một góc 30 . Thể tích của khối lăng trụ đã cho √ bằng
3 3 3
a 3a a 2a3
A. . B. . C. . D. .
2 2 6 6
Câu 38. Một hình hộp đứng có đáy là hình thoi cạnh a, góc nhọn 60◦ và đường chéo lớn của
đáy bằng đường chéo nhỏ của √ hình hộp. Thể tích của khối hộp đó bằng √ 3
3 3a3 √ 3 6a
A. a . B. . C. 3a . D. .
2 2
Câu 39.
Nguyễn Tuấn

Cho lăng trụ đều ABC.A0 B 0 C 0 . Biết rằng góc giữa (A0 BC) và (ABC) A0 C0
bằng 30◦ , tam giác A0 BC có diện tích bằng 8. Thể tích khối lăng trụ
0 0 0
ABC.A√ B C bằng √ √
A. 8 3. B. 8. C. 3 3. D. 8 2. B0

A C

Câu 40.√ Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có diện tích đáy A0 C0
a2 3
bằng . Mặt phẳng (A0 BC) hợp với mặt phẳng đáy một góc 60◦ .
4
0 0 0
Thể tích khối
√ lăng trụ ABC.A
√ B C bằng √ √ B0
3 3
3a 3 a 3 5a3 3 3a3 2
A. . B. . C. . D. .
8 8 12 8
A C

Câu 41. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có AB = 1, AC = 2, BAC


’ = 120◦ . Giả sử D là
trung điểm của cạnh CC 0 và BDA
÷0 = 90◦ . Thể tích của khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 bằng

√ 15 √ √
A. 15. B. . C. 3 15. D. 2 15.
2
Câu 42. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác vuông cân đỉnh A, mặt bên
là BCC 0 B 0 là hình vuông, khoảng cách giữa AB 0 và CC 0 bằng a. Thể tích của khối lăng trụ
ABC.A0 B 0 C 0 là

8
Nguyễn Minh Tuấn–Æ0387773876–hNguyễn Tuấn–™THPT Nguyễn Thị Minh Khai-THPT Lương Thế Vinh

√ 3 √ 3
√ 3 2a 3 2a
A. 2a . B. . C. a . D. .
2 3
Câu 43. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Khoảng cách
a
từ tâm O của tam giác ABC đến mặt phẳng (A0 BC) bằng . Thể tích khối lăng trụ bằng
√ √ √6 √
3a3 2 3a3 2 3a3 2 3a3 2
A. . B. . C. . D. .
28 16 4 8
Câu 44 (TN THPT 2022, mã đề 101).
Cho khối lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB = 2a.
Góc giữa đường thẳng BC 0 và mặt phẳng (ACC 0 A0 ) bằng 30◦ . Thể tích của khối lăng trụ đã
cho bằng √ √
A. 3a3 . B. a3 . C. 12 2a3 . D. 4 2a3 .
Câu 45 (*). Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông, AB =
BC = a. Biết rằng góc giữa hai mặt phẳng (ACC 0 ) và (AB 0 C 0 ) bằng 60◦ . Tính thể tích khối
chóp B 0 .ACC

0 0
A.
3
a 3 a3 a3 a3
A. . B. . C. . D. .
3 3 6 2
Câu 46. Cho lăng trụ lục giác đều có cạnh đáy bằng a và khoảng F0 E0

TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 12


cách giữa hai đáy của lăng trụ bằng 4a. Thể tích của lăng trụ đã
cho bằng
√ √ √ √ I0
A. 3 3a3 . B. 6 3a3 . C. 2 3a3 . D. 9 3a3 . A0 D0

B0 C0

F E
A
I D

B C

 Dạng 3. Thể tích khối lăng trụ xiên

Câu 1. Cho khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác đều cạnh a. Góc giữa cạnh bên và
mặt đáy là 30◦ . Hình chiếu vuông góc của A0 trên mặt (ABC) trùng với trung điểm của BC.
0 0 0
Tính thể tích √V của khối lăng trụ ABC.A
√ BC. √ √
3 3
a 3 a 3 a3 3 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
4 8 3 12

Câu 2. Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác đều có diện tích bằng 3, góc giữa
cạnh bên và đáy bằng 30◦ . Hình chiếu của A0 lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm I của cạnh
BC. Tính thể tích V của khối lăng√trụ ABC.A0 B 0 C 0 .
9 3 √ √
A. V = . B. V = . C. V = 3 3. D. V = 3.
8 3
Câu 3. Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác đều cạnh 3a, hình chiếu của A0 trên
mặt phẳng (ABC) trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Cạnh AA0 hợp với mặt
phẳng đáy một góc 45◦ . Tính thể V của khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 theo a.
3a3 27a3 9a3 27a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
4 6 4 4

9
Nguyễn Minh Tuấn–Æ0387773876–hNguyễn Tuấn–™THPT Nguyễn Thị Minh Khai-THPT Lương Thế Vinh

0 0 0
Câu 4. Cho √ hình lăng trụ tam giác ABC.A B0 C có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB =
a, AC = a 3. Hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm của BC.
Góc giữa đường thẳng AA0 và mặt phẳng (ABC) bằng 60◦ . Tính thể tích V của khối lăng trụ
ABC.A0 B 0 C 0 . √ √
a3 a3 3 3a3 3a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
2 2 2 2
Câu 5. Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu của
đỉnh A0 trên mặt phẳng đáy trùng với trung điểm H của cạnh BC. Gọi M là trung điểm của
cạnh AB, góc giữa đường thẳng A0 M với mặt phẳng (ABC) bằng 60◦ . Tính thể tích V của khối
lăng trụ. √
a3 3 a3 3a3 3a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
6 8 4 8
Câu 6. Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a, hình chiếu √
a 10
vuông góc của A0 trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm H của cạnh AB, cạnh AA0 = .
2
0 0 0
Tính thể tích √ V của khối lăng trụ ABC.A √ B C theo a. √ √
3 3
a 3 3a 3 a3 3 3a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
12 8 8 4
Câu 7. Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình
chiếu của điểm A0 trên mặt phẳng (ABC) trùng với trung điểm của cạnh BC. Biết CC 0 tạo với
mặt phẳng (ABC) một góc 45◦ . Tính√thể tích V của khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 .
Nguyễn Tuấn


3a3 a3 3 a3 3 a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
8 8 6 4
0 0 0
Câu 8. Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A B C có đáy ABC là tam giác đều cạnh x. Hình
chiếu của điểm A0 trên mặt phẳng (ABC) trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp của 4ABC, cạnh
AA0 = 2x. Tính √ thể tích V của khối 3lăng
√ trụ. √ √
x3 11 x 3 x3 11 x3 39
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
4 2 12 8
Câu 9. Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a. Hình
chiếu vuông góc của điểm A0 trên mặt phẳng (ABC) trùng với tâm O của đường tròn ngoại tiếp
tam giác ABC, √ biết OA0 = a. Tính thể tích V của khối lăng √ trụ ABC.A0 B 0 C 0 theo a.√
a3 3 √ a3 3 a3 3
A. V = . B. V = a3 3. C. V = . D. V = .
4 12 3
Câu 10. Cho khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có AB = BC = 5a, AC =√6a. Hình chiếu vuông góc
a 133
của A0 trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm của AB và A0 C = . Tính thể tích V của
2
khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 theo a. √ √
A. V = 12a3 . B. V = 12a3 133. C. V = 36a3 . D. V = 4a3 133.
Câu 11.√Cho lăng trụ ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O và AB = a,
AD = a 3, A0 O vuông góc với đáy (ABCD) một góc 45◦ . Tính theo a thể tích V của khối lăng
0 0 0 0
trụ đã cho ABCD.A
√ 3 BCD. √ 3 √ 3
3a 6a 3a √
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = 3a3 .
6 2 3
0 0 0 0

Câu 12. Cho hình hộp ABCD.A B C D có đáy ABCD là hình thoi, ABC ’ = 60◦ , AB = 2 3a.
Hình chiếu của A0 lên mặt phẳng (ABCD) trùng với giao điểm O của AC và BD. Khoảng cách
3a
từ O đến mặt phẳng (A0 AD) bằng . Tính thể tích V của khối hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 .
4 √ √
A. V = 9a3 . B. V = 3a3 . C. V = 6 3a3 . D. V = 12 3a3 .

10
Nguyễn Minh Tuấn–Æ0387773876–hNguyễn Tuấn–™THPT Nguyễn Thị Minh Khai-THPT Lương Thế Vinh

Câu 13. Cho lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu H của A0 lên
mặt phẳng (ABC) là trung điểm của BC. Góc giữa mặt phẳng (A0 ABB 0 ) và mặt đáy bằng 60◦ .
0
Tính thể tích
√ V 3 của khối tứ diện ABCA
√ 3. √ 3 √
3a 3 3a 3a 3 3a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
8 3 16 16
Câu 14. Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác đều cạnh 3a. Biết AB 0 tạo
với mặt phẳng√ (ABC) một góc 30◦ và√AB 0 = 6a. Tính thể tích√V của khối đa diện A0 B√ 0 0
C AC.
3 3 3
9 3a 3 3a 9 3a 4 3a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
2 2 4 3
Câu 15. Cho hình lăng trụ ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có đáy là hình thoi cạnh bằng a và ABC ’ = 120◦ .
0 ◦ 0
Góc giữa cạnh bên AA và mặt đáy bằng 60 , điểm A cách đều các điểm A, B, D. Tính thể tích
khối lăng√trụ đã cho theo a. √ √ √
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
6 12 3 2
Câu 16.√Cho hình hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có AB = a, hình chóp A0 ABD là hình chóp đều và
AA0 = a 3.√Tính thể tích V của khối √ hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 .
2a 3
2a 3 √ √
A. V = . B. V = . C. V = 2a3 . D. V = 3a3 .
6 3

TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 12



Câu 17. Cho lăng trụ tam giác ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác đều cạnh AB = 2a 2.
Biết AC 0 = 8a
√ và3 tạo với mặt đáy một√ góc 45◦ . Tính thể tích V√ của khối đa diện ABCC 0 0
√ B3 .
3 3
8 3a 8 6a 16 3a 16 6a
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 3 3 3
Câu 18. Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc
của điểm A0 lên mặt phẳng (ABC) trùng √ với trọng tâm của tam giác ABC. Biết khoảng cách
a 3
giữa hai đường thẳng AA0 và BC bằng . Tinh thể tích V của khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 .
√ 3 √ 34 √ 3 √ 3
3a 3a 3a 3a
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
24 12 3 6

11

You might also like