Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Nhóm Tỷ số Tài chính Công thức Thời kỳ / Ý nghĩa Sử dụng trong phân

tỷ số Thời điểm tích


Nhóm Tỷ số khả năng Một đồng Nợ ngắn hạn của doanh nghiệp - So sánh với:
tỷ số thanh toán hiện được tài trợ bởi bao nhiêu đồng Tài sản +1
Tài sản ngắn hạn
phản thời (Tỷ số khả =
Nợ ngắn hạn
Thời điểm ngắn hạn. Qua đó, cho biết khái quát khả + Số kỳ trước
ánh năng thanh toán nợ năng của DN trong việc thanh toán các + Số trung bình ngành
khả ngắn hạn) khoản nợ ngắn hạn của mình. - Tỷ số càng cao →
năng Một đồng Nợ ngắn hạn của doanh nghiệp Khả năng thanh
thanh (Tiền + Đầu tư Tài chính được tài trợ bởi bao nhiêu đồng Tài sản có toán càng tốt.
toán ngắn hạn + Phải thu ngắn tính thanh khoản cao (tức là, Tài sản có thể
Tỷ số khả năng
= hạn) Thời điểm nhanh chóng chuyển đổi thành tiền phục vụ
thanh toán nhanh Nợ ngắn hạn cho việc thanh toán). Qua đó, cho biết khả
năng của DN trong việc nhanh chóng thanh
toán các khoản nợ ngắn hạn của mình.
Một đồng Nợ ngắn hạn của doanh nghiệp
được tài trợ bởi bao nhiêu đồng Tài sản tiền
Tiền (là loại tài sản có thể ngay lập tức sử dụng
Tỷ số khả năng
thanh toán tức thời
=
Nợ ngắn hạn Thời điểm phục vụ cho việc thanh toán). Qua đó, cho
biết khả năng của DN trong việc ngay lập
tức thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của
mình.
Nhóm Trung bình cứ trong 100 đồng tài sản mà - So sánh với:
tỷ số doanh nghiệp đang có, thì có bao nhiêu + Số kỳ trước
phản Tỷ số nợ trên tổng đồng vốn doanh nghiệp có được là từ việc + Số trung bình ngành
ánh = Nợ phải trả Thời điểm đi vay mượn. - Hệ số nợ càng cao,
tài sản (hệ số nợ) Tổng tài sản
khả hệ số VCSH càng
năng thấp → Mức độ lệ
cân đối thuộc về mặt tài
vốn Tỷ số VCSH trên Trung bình cứ trong 100 đồng tài sản mà chính vào bên ngoài
tổng tài sản (hệ số doanh nghiệp đang có, thì có bao nhiêu càng cao, khả năng
= Vốn chủ sở hữu Thời điểm đồng vốn doanh nghiệp có được không phải
VCSH, hệ số tự tài Tổng tài sản tự chủ về mặt tài
trợ) là từ việc đi vay mượn. chính càng thấp.
Tỷ số Nợ phải trả = Thời điểm Trung bình ứng với một đồng vốn mà chủ - So sánh với:
trên Vốn chủ sở sở hữu doanh nghiệp phải tự mình bỏ ra, +1
Nợ phải trả
hữu doanh nghiệp phải đi vay mượn thêm bao + Số kỳ trước
Vốn chủ sở hữu nhiêu đồng vốn nữa thì mới đáp ứng đủ nhu + Số trung bình ngành
cầu vốn kinh doanh. - Tỷ số càng cao →
Mức độ lệ thuộc về
mặt tài chính vào
bên ngoài càng cao,
khả năng tự chủ về
mặt tài chính càng
thấp.
Một đồng chi phí lãi vay mà doanh nghiệp - So sánh với:
phải trả trong kỳ được tài trợ bởi bao nhiêu +1
đồng lợi nhuận trước thuế và lãi. + Số kỳ trước
(EBIT có thể được tính theo 2 cách: + Số trung bình ngành
EBIT (Lợi nhuận trước C1: EBIT = Lợi nhuận trước thuế + lãi - TIE càng cao →
Tỷ số khả năng
thuế và lãi vay) vay càng tốt.
thanh toán lãi vay = Thời kỳ C2: EBIT = Doanh thu thuần – Giá vốn - TIE < 1 → DN làm
I (Lãi vay)
(TIE)
hàng bán – Chi phí bán hàng – Chi phí ăn thua lỗ.
quản lý DN (cách tính này đã loại bỏ được
ảnh hưởng của HĐ TC và HĐ khác)
2 cách tính cho ra 2 kết quả khác nhau và ý
nghĩa tính toán cũng khác nhau)
Nhóm Trong kỳ đã qua, trung bình một đồng vốn - So sánh với:
tỷ số Giá vốn hàng bán mà doanh nghiệp đầu tư vào hàng tồn kho + Số kỳ trước
Vòng quay Hàng
phản
tồn kho
= Hàng tồn kho bình quân Thời kỳ hoàn thành được bao nhiêu vòng chu + Số trung bình ngành
ánh chuyển. - Tỷ số càng cao →
hiệu càng tốt.
quả Chỉ tiêu này cho biết bình quân độ dài thời - So sánh với:
hoạt gian tính từ khi DN giao hàng cho đến khi + Số kỳ trước
động Kỳ thu tiền trung DN nhận được tiền hàng trong kỳ đã qua. + Số trung bình ngành
= Khoản phải thu bình quân Thời kỳ
bình Doanh thu thuần bình quân - Tỷ số càng nhỏ →
ngày Càng nhanh thu
được tiền hàng.
- Trong kỳ đã qua, trung bình một đồng vốn - So sánh với:
mà doanh nghiệp đầu tư vào TSCĐ hoàn + Số kỳ trước
Vòng quay Tài sản thành được bao nhiêu vòng chu chuyển. + Số trung bình ngành
cố định (Hiệu suất Doanh thu thuần - Trong kỳ đã qua, trung bình một đồng - Tỷ số càng cao →
sử dụng tài sản cố
= Tài sản cố định ròng bình Thời kỳ
TSCĐ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh càng tốt.
định) quân thu thuần.
- Trong kỳ đã qua, trung bình một đồng vốn
Vòng quay Tổng mà doanh nghiệp đầu tư vào SX-KD hoàn
tài sản (Hiệu suất thành được bao nhiêu vòng chu chuyển.
sử dụng tổng tài =
Doanh thu thuần Thời kỳ - Trong kỳ đã qua, trung bình một đồng tài
Tổng tài sản bình quân
sản) sản tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu
thuần.
Nhóm Tỷ suất doanh lợi Trong kỳ đã qua, trung bình cứ trong 100 - So sánh với:
tỷ số doanh thu (ROS) đồng Doanh thu thuần thì có bao nhiêu đồng + Số kỳ trước
= Lợi nhuận sau thuế Thời kỳ
phản (Lợi nhuận ròng Doanh thu thuần là lợi nhuận sau thuế. + Số trung bình ngành
ánh biên) - Tỷ số càng cao →
khả Tỷ số khả năng Trong kỳ đã qua, trung bình một đồng tài càng tốt.
EBIT (Lợi nhuận trước
năng sinh lời cơ bản của sản của DN tạo ra được bao nhiêu đồng lợi
thuế và lãi vay)
sinh lợi tài sản (BEP – =
Tổng tài sản bình quân
Thời kỳ nhuận trước thuế và lãi vay.
Basic Earning
Power ratio)
Tỷ suất doanh lợi Trong kỳ đã qua, trung bình một đồng tài
tổng tài sản (Tỷ sản của DN tạo ra được bao nhiêu đồng thu
= Lợi nhuận sau thuế Thời kỳ
suất sinh lợi tổng Tổng tài sản bình quân nhập cho những người chủ sở hữu.
tài sản) (ROA)
Tỷ suất doanh lợi Trong kỳ đã qua, trung bình một đồng
Vốn chủ sở hữu VCSH của DN tạo ra được bao nhiêu đồng
Lợi nhuận sau thuế
(Tỷ suất sinh lợi =
Vốn chủ sở hữu bình quân
Thời kỳ thu nhập cho những người chủ sở hữu.
Vốn chủ sở hữu)
(ROE)
Tỷ suất sinh lợi (Lợi nhuận sau thuế - Cổ Trong kỳ đã qua, trung bình một đồng vốn
Vốn cổ phần tức trả cho cổ đông ưu đãi) cổ phần thường tạo ra được bao nhiêu đồng
thường (ROCE - =
Vốn cổ phần thường bình Thời kỳ thu nhập cho các cổ đông thường của DN.
Return on common
quân
equity)
(Lợi nhuận sau thuế - Cổ Trong kỳ đã qua, trung bình ứng với một cổ
Thu nhập một cổ tức trả cho cổ đông ưu đãi) phiếu thường được DN sử dụng để huy
phần thường (EPS)
=
Số cổ phần thường lưu
Thời kỳ động vốn, DN tạo ra được bao nhiêu đồng
hành bình quân thu nhập cho những người chủ sở hữu.
Nhóm Hệ số giá trên thu Cho biết nhà đầu tư sẵn sàng trả bao nhiêu - So sánh với: P/E của
tỷ số nhập (Tỷ số P/E - Giá thị trường 1 cổ phần đồng để có được một đồng thu nhập của các công ty cùng
= EPS
giá trị Price/Earning công ty. ngành.
thị Ratio) - Tỷ số P/E càng cao
trường càng cho thấy thị
trường kỳ vọng nhiều
vào khả năng sinh lợi,
cũng như đánh giá
cao triển vọng tương
lai của công ty, và
ngược lại.
Cho biết mối quan hệ giữa giá thị trường và - So sánh với: M/B
giá trị sổ sách 1 cổ phần của công ty. của các công ty cùng
Hệ số giá thị
ngành.
trường trên giá trị Giá thị trường 1 cổ phần - Tỷ số M/B càng cao
sổ sách (Tỷ số M/B =
Giá trị sổ sách 1 cổ phần càng cho thấy thị
- Market/Book
trường đánh giá cao
ratio)
triển vọng của công
ty, và ngược lại.

Phân tích DUPONT:


LNST LNST Doanh thu thuần Tỷ suất Vòng quay
ROA = = x = x (I)
Tổng TS bình quân Doanh thu thuần Tổng TS bình quân Doanh lợi Doanh thu Tổng TS
Nhìn vào công thức (I), ta thấy: Sức sinh lợi của 1 đồng tài sản của doanh nghiệp phụ thuộc trực tiếp vào 2 nhân tố:
1. Mức độ tiết kiệm chi phí của doanh nghiệp (được thể hiện qua chỉ tiêu Tỷ suất Doanh lợi Doanh thu).
2. Hiệu quả sử dụng tổng tài sản của doanh nghiệp (được thể hiện qua chỉ tiêu Vòng quay tổng tài sản).

LNST LNST Tổng TS bình quân Hệ số nhân


ROE = = x = ROA x (II)
VCSH bình quân Tổng TS bình quân VCSH bình quân VCSH
Nhìn vào công thức (II), ta thấy: Sức sinh lợi của 1 đồng VCSH của doanh nghiệp phụ thuộc trực tiếp vào 2 nhân tố:
1. Sức sinh lợi của 1 đồng tài sản nói chung của doanh nghiệp (được thể hiện qua chỉ tiêu ROA).
2. Mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp (được thể hiện qua chỉ tiêu Hệ số nhân VCSH).

Từ công thức (I) và (II), ta có:


ROE = Tỷ suất Doanh lợi Doanh thu x Vòng quay tổng tài sản x Hệ số nhân VCSH (III)
Nhìn vào công thức (III), ta thấy: Sức sinh lợi của 1 đồng VCSH của doanh nghiệp phụ thuộc trực tiếp vào 3 nhân tố:
1. Mức độ tiết kiệm chi phí của doanh nghiệp (được thể hiện qua chỉ tiêu Tỷ suất Doanh lợi Doanh thu).
2. Hiệu quả sử dụng tổng tài sản của doanh nghiệp (được thể hiện qua chỉ tiêu Vòng quay tổng tài sản).
3. Mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp (được thể hiện qua chỉ tiêu Hệ số nhân VCSH).

You might also like