Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 8

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN

Câu 1: Thuộc tính đặc trưng của vật chất theo quan niệm của triết học Mác-Lênin là thực tại
khách quan tồn tại bên ngoài, không lệ thuộc vào cảm giác
Câu 2: Theo Ph.Ăngghen tính thống nhất thực sự của thế giới là ở tính vật chất
Câu 3: Sai lầm của các quan niệm duy vật trước Mác về vật chất là quy vật chất về một dạng vật
thể
Câu 4. Theo quan điểm triết học mácxít, luận điểm nào sau đây sai?
A.  Với tư cách là hoạt động phản ánh sáng tạo, ý thức không thể tồn tại bên ngoài quá trình lao
động của con người làm biến đổi thế giới xung quanh.
B.  Lao động là điều kiện đầu tiên và họat động chủ yếu để con người tồn tại.
C.  Lao động không mang tính cá nhân, ngay từ đầu nó đã mang tính cộng đồng - xã hội.
D.  Con người có thể phản ánh đúng đắn thế giới khách quan mà không cần phải thông qua lao
động.
Câu 5: Lênin đưa ra định nghĩa về vật chất: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực
tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại,
chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào …”.
Câu 6: “Bản chất của thế giới là ý thức” là quan điểm của trường phái triết học duy tâm
Câu 7: Theo Ăng-ghen, hình thức vận động đặc trưng của con người và xã hội loài người là hình
thức vận động xã hội
Câu 8: Theo Ăng-ghen, vật chất có 5 hình thức vận động cơ bản ?
Câu 9: Theo Ph.Ăngghen, một trong những phương thức tồn tại của vật chất là vận động
Câu 10: Theo quan niệm triết học duy vật biện chứng, không gian là thuộc tính của vật chất
Câu 11: Đêmôcrít - nhà triết học cổ Hy Lạp - quan niệm vật chất là nguyên tử
Câu 12: Phạm trù vật chất theo triết học Mác- Lênin được hiểu là toàn bộ thế giới khách quan
Câu 13: Ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất, đây là quan điểm duy tâm
Câu 14: Theo quan điểm triết học Mác, ý thức là hình ảnh phản ánh sáng tạo lại hiện thực
khách quan
Câu 15: Theo quan điểm của CNDVBC, nguồn gốc xã hội của ý thức là lao động và ngôn ngữ
Câu 16: Ý thức chỉ có ở con người.
Câu 17: Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo hiện thực khách quan.
Câu 18: Quan điểm của triết học Mác- Lênin: Ý thức con người trực tiếp hình thành từ lao
động sản xuất vật chất của xã hội
Câu 19: Theo quan điểm của CNDVBC: Thế giới thống nhất ở tính vật chất của nó.
Câu 20: Lựa chọn câu đúng nhất theo quan điểm của CNDVBC: Vận động, không gian, thời
gian là hình thức tồn tại của vật chất.
Câu 21: Theo quan điểm của CNDVBC: Nguồn gốc của vận động là ở trong bản thân sự vật
hiện tượng do sự tác động của các mặt, các yếu tố trong sự vật hiện tượng gây ra.

1
Câu 22: Ý thức có vai trò gì? Xác định câu trả lời đúng nhất theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật
biện chứng?
Vai trò thực sự của ý thức là sự phản ánh sáng tạo thực tại khách quan và đồng thời có sự tác
động trở lại thực tại đó thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
Câu 23: Theo quan điểm triết học mácxít, luận điểm nào sau đây sai?
Chỉ có sự vật có chất mới tồn tại.
Câu 24: Theo quan điểm triết học mácxít, luận điểm nào sau đây sai?
Lượng tồn tại khách quan gắn liền với sự vật.
Câu 25: Theo quan điểm triết học mácxít, luận điểm nào sau đây sai?
Tính quy định về chất không có tính ổn định.
Câu 26: Theo quan điểm triết học mácxít, luận điểm nào sau đây sai?
Chân lý có tính khách quan nhưng rất trừu tượng.
Câu 27: Quan niệm “Họa là chỗ dựa của phúc, phúc là chỗ ẩn nấp của họa” thể hiện tính chất duy
tâm.                 
Câu 28: Sự thống nhất giữa lượng và chất được thể hiện trong phạm trù độ
Câu 29: Phạm trù nào nói lên bước ngoặt của sự thay đổi về lượng đưa đến sự thay đổi về chất?
Nhảy vọt
Câu 30: Theo chủ nghĩa Mác-Lênin, phát triển là: Khuynh hướng chung của sự vận động của
sự vật và hiện tượng
Câu 31: Phạm trù nào nói lên mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp đi lặp lại giữa các sự
vật hiện tượng hay giữa các nhân tố, các thuộc tính, các mặt trong cùng một sự vật & hiện tượng:
Quy luật
Câu 32: Đặc trưng cơ bản của quy luật xã hội là: Hình thành và tác động thông qua hoạt động
của con người nhưng không phụ thuộc vào ý thức của con người
Câu 33: Chọn câu sai trong các câu sau :
Quy luật tự nhiên diễn ra tự phát qua sự tác động của các lực lượng siêu nhiên
Câu 34: Quan niệm của triết học Mác-Lênin về sự phát triển ?
Là sự phủ định biện chứng
Câu 35: Quy luật nào vạch ra nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển?
Quy luật về mối liên hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
Câu 36: Phạm trù dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật, về quy mô, trình độ phát triển của
sự vật, biểu thị số lượng các thuộc tính, các yếu tố cấu thành sự vật: Lượng
Câu 37: Quy luật nào vạch ra cách thức của sự vận động, phát triển?
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
Câu 38: Quy luật nào vạch ra khuynh hướng của sự vận động, phát triển?
Quy luật phủ định của phủ định.
Câu 39: Phủ định biện chứng là sự phủ định có kế thừa và tạo điều kiện cho phát triển

Câu 40: Lựa chọn câu đúng nhất theo quan điểm của CNDVBC.

2
Mối liên hệ của sự vật hiện tượng không chỉ diễn ra giữa các sự vật hiện tượng mà còn diễn
ra ngay trong sự vật hiện tượng.
Câu 41: Lựa chọn câu đúng nhất theo quan điểm DVBC:
Phát triển không chỉ là sự thay đổi về số lượng và khối lượng mà nó còn là sự thay đổi về chất
của sự vật hiện tượng.
Câu 42: Xác định câu đúng nhất theo quan điểm của triết học Mác- Lênin :
Phát triển của sự vật có tính kế thừa nhưng trên cơ sở có phê phán, lọc bỏ, cải tạo và phát
triển.
Câu 43: Mối liên hệ của các sự vật hiện tượng là gì? Xác định câu trả lời đúng nhất.
Là sự tác động lẫn nhau, chi phối, chuyển hoá lẫn nhau một cách khách quan, phổ biến,
nhiều vẻ giữa các mặt, qúa trình của sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng.
Câu 44: Chọn câu trả lời đúng: Chất của sự vật là:
Sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính
Câu 45: Xác định quan niệm sai về phủ định biện chứng.
a. Phủ định có tính kế thừa.
b. Phủ định là chấm dứt sự phát triển.
c. Phủ định đồng thời cũng là khẳng định.
d. Phủ định có tính khách quan phổ biến.
Câu 46: Ph.Ăngghen viết: "[Lao động] là điều kiện cơ bản đầu tiên của toàn bộ đời sống loài
người, và như thế đến một mức mà trên một ý nghĩa nào đó, chúng ta phải nói: [Lao động] đã sáng
tạo ra bản thân con người".
Câu 47: Theo quan điểm triết học mácxít, luận điểm nào sai?
Mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn biện chứng không nhất thiết phải có mối quan hệ với nhau
trong một sự vật, một quá trình.
Câu 48: Triết học Mác-Lênin cho rằng, thực tiễn là toàn bộ [Hoạt động vật chất] có mục đích,
mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo thế giới khách quan. Hãy điền vào chỗ trống
để hoàn thiện quan điểm trên.
Câu 49: Theo quan điểm triết học mácxít, luận điểm nào sau đây sai?
Thực tiễn là hoạt động vật chất và tinh thần của con người, đồng thời là tiêu chuẩn của chân
lý.
Câu 50: Theo quan niệm của triết học Mác-Lênin, thực tiễn là :
Toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử – xã hội của con người nhằm cải
tạo thế giới khách quan
Câu 51: Theo quan niệm của triết học Mác-Lênin, bản chất của nhận thức là :
Sự phản ánh thế giới khách khách quan vào đầu óc của con người
Câu 52: Hình thức đầu tiên của giai đoạn trực quan sinh động là cảm giác
Câu 53: Hình thức phán đoán của tư duy trừu tượng là hình thức liên kết các khái niệm
Câu 54: Tiêu chuẩn của chân lý theo triết học Mác-Lênin là Thực tiễn
Câu 55: Khái niệm là hình thức đầu tiên của giai đoạn tư duy trừu tượng
Câu 56: Suy lý của tư duy trừu tượng là hình thức liên kết các phán đoán

3
Câu 57: Xác định quan niệm sai về thực tiễn.
Thực tiễn là hoạt động vật chất và tinh thần của con người.
Câu 58: Chọn câu trả lời đúng : Tri thức của con người ngày càng hoàn thiện là :
Nhờ sự nỗ lực hoạt động thực tiễn của con người.
Câu 59: Chọn câu trả lời đúng nhất. Chân lý là:
Tri thức phù hợp với hiện thực được thực tiễn kiểm nghiệm
Câu 60: Trong các hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn, sản xuất vật chất là quan trọng nhất.
Câu 61: Một trong những vai trò của thực tiễn đối với nhận thức :
Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc của nhận thức
Câu 62: Hình thức Sản xuất vật chất biểu hiện hoạt động thực tiễn của con người
Câu 63: Quan điểm, tư tưởng của xã hội là yếu tố thuộc phạm trù nào?
a. Kiến trúc thượng tầng;
b. Quan hệ sản xuất;
c. Cơ sở hạ tầng;
d. Tồn tại xã hội.
Câu 64: Các thiết chế như Nhà nước, Đảng chính trị… là yếu tố thuộc phạm trù
Kiến trúc thượng tầng
Câu 65: Phương thức sản xuất là thể thống nhất của các nhân tố QHSX và LLSX
Câu 66: Cấu trúc của lực lượng sản xuất bao gồm : Người lao động và tư liệu sản xuất
Câu 67: Mặt tự nhiên của phương thức sản xuất là lực lượng sản xuất.
Câu 68: Phạm trù nào thể hiện mối quan hệ giữa con người và tự nhiên trong quá trình sản xuất?
Lực lượng sản xuất
Câu 69: Phạm trù nào thể hiện mối quan hệ giữa người và người trong quá trình sản xuất?
Quan hệ sản xuất
Câu 70: Mặt xã hội của phương thức sản xuất là quan hệ sản xuất
Câu 71: Tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ xã hội trong lịch sử?
Quan hệ sản xuất đặc trưng
Câu 72: Trong quan hệ sản xuất, quan hệ giữ vai trò quyết định : quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất
Câu 73: Quy luật xã hội nào giữ vai trò quyết định đối với sự vận động, phát triển của xã hội?
Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Câu 74: Chọn câu sai trong các câu sau đây :
a. Quan hệ sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa người và người trong quá trình sản xuất
b. Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất và quan hệ tổ chức quản lý sản
xuất
c. Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý sản xuất và
quan hệ phân phối sản phẩm
d. Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất sẽ thức đẩy sản xuất
phát triển.

4
Câu 75: Chọn câu sai trong các câu sau đây: Lực lượng sản xuất sản xuất thể hiện mối quan hệ
giữa người và người trong quá trình sản xuất
Câu 76: Chọn câu sai trong các câu sau đây :
Trong một phương thức sản xuất thì quan hệ sản xuất giữ vai trò quyết định tính chất và
trình độ của lực lượng sản xuất
Câu 77: Chọn câu sai trong các câu sau đây :
Trong quan hệ sản xuất thì quan hệ tổ chức quản lý sản xuất quyết định các quan hệ khác
Câu 78: Biểu hiện nào sau đây nói lên vai trò quyết định của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và
phát triển của xã hội :
a. Sản xuất vật chất là cơ sở cho sự sinh tồn xã hội
b. Sản xuất vật chất là cơ sở hình thành nên tất cả các hình thức quan hệ xã hội
c. Sản xuất vật chất là cơ sở cho sự tiến bộ xã hội
d. Tất cả các câu đều đúng
Câu 79 : Theo quan điểm triết học Mác- Lênin, muốn thay đổi một chế độ xã hội thì:
Thay đổi quan hệ sản xuất
Câu 80: Cơ sở hạ tầng là:
Toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành một cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định
Câu 81: Sự biến đổi của quan hệ sản xuất do yếu tố nào quyết định nhất:
Trình độ của lực lượng sản xuất.
Câu 82: Chọn câu trả lời đúng: Sự biến đổi có tính chất cách mạng nhất của kiến trúc thượng tầng
là do:
Thay đổi của quan hệ sản xuất thống trị
Câu 83: Xác định câu trả lời đúng theo quan điểm của triết học Mác- Lênin: Sản xuất vật chất là:
Quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên, cải biến các dạng vật
chất của tự nhiên để tạo ra của cải vật chất nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của
con người.
Câu 84: Theo quan điểm của triết học Mác- Lênin: Nhân tố quyết định sự tồn tại của xã hội là :
Sản xuất vật chất.
Câu 85: Theo quan điểm của triết học Mác- Lênin: Trong các hình thức của sản xuất xã hội, hình
thức nào là nền tảng :
Sản xuất vật chất.
Câu 86: Đối tượng lao động là: những cái có sẵn trong tự nhiên và nguyên liệu
Câu 87: Tư liệu sản xuất:
a. Những cái có sẵn trong tự nhiên
b. Nguyên liệu
c. Công cụ lao động và các yếu tố vật chất khác
d. Tất cả những yếu tố trên
Câu 88: LLSX gồm:
Các hình thức tổ chức kinh tế.
Phương thức quản lý
Hệ thống phân phối

5
Câu 89: LLSX quyết định QHSX trên các mặt:
a. Hình thức QHSX
b. Sự biến đổi
c. Trình độ QHSX
d. Tất cả các câu đều đúng
Câu 90: QHSX tác động thúc đẩy sự phát triển LLSX khi: QHSX phù hợp LLSX
Câu 91: Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp TLSX và sức lao động
Câu 92: Yếu tố nào không thuộc LLSX: vị trí của người lao động trong doanh nghiệp
Câu 93: Những yếu tố nào trong số các yếu tố sau không thuộc QHSX
Quan hệ giữa người và tự nhiên
Câu 94: QHSX tác động kìm hãm sự phát triển LLSX khi:
QHSX tiến bộ hơn so với LLSX
QHSX lạc hậu hơn so với LLSX
Câu 97: Nhà nước đầu tiên trong lịch sử là nhà nước chủ nô
Câu 98: Con người phát triển và hoàn thiện mình chủ yếu dựa trên yếu tố nào
Lao động sản xuất
Câu 99: Nội dung xã hội của quá trình sản xuất vật chất là gì?
Tư liệu sản xuất và người lao động với kỹ năng lao động tương ứng với công cụ lao động.
Câu 100: Quan hệ sở hữu đặc trưng trong những xã hội có cấu trúc có giai cấp?
Quan hệ sở hữu tập thể
Câu 101: Hình thức đầu tiên của đấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân khi chưa giành được
chính quyền là đấu tranh kinh tế
Câu 102: Mâu thuẫn đối kháng giữa các giai cấp là do:
Sự đối lập về lợi ích cơ bản – lợi ích kinh tế
Câu 103: Vai trò của đấu tranh giai cấp trong lịch sử nhân loại?
Là một động lực quan trọng của sự phát triển xã hội trong các xã hội có giai cấp
Câu 104: Trong "Luận cương về Phơbách", Mác viết: "Trong tính hiện thực của nó, bản chất con
người là tổng hoà [Những quan hệ xã hội]". Hãy điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu trên.
Câu 105: Khi nói về con người, chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng : “Con người là một thực thể sinh
học - xã hội”. Hãy điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu trên.
Câu 106: Bổ sung để được một câu đúng: “Triết học Mác – Lênin là khoa học nghiên cứu quy
luật chung nhất của thế giới ”. 
Câu 107: Bản chất của con người được quyết định bởi:
Giáo dục của gia đình và nhà trường
Câu 109: Chủ nghĩa Mác-Lênin quan niệm về con người như thế nào?
Là thực thể tự nhiên
Là thực thể XH
Là chủ thể cải tạo hoàn cảnh

6
110 Tuyệt đối hóa vai trò của cá nhân, lãnh tụ sẽ dẫn đến điều gì?
     A.  Tệ coi thường lãnh tụ, làm cho phong trào quần chúng không có sự đoàn kết, nhất trí.
     B.  Tăng thêm sức mạnh cho phong trào cách mạng.
     C.  Tệ sùng bái cá nhân, làm hạn chế tính năng động, sáng tạo của quần chúng.
     D.  Nhận thức đúng về vai trò của lãnh tụ.
11. Theo quan điểm triết học mácxít, tiêu chí cơ bản nhất để đánh giá tính cách mạng của một giai
cấp là gì?
     A.  Nghèo nhất trong xã hội.
     B.  Bị bóc lột thậm tệ nhất trong xã hội.
     C.  Có tinh thần cách mạng cao nhất trong xã hội.
  D.  Có khả năng giải phóng lực lượng sản xuất bị quan hệ sản xuất lạc hậu kìm hãm.
112. Sự tồn tại của các giai cấp có tính chất gì?
     A.  Tính vĩnh hằng.
     B.  Tính lịch sử.
     C.  Tính ngẫu nhiên.
     D.  Tính tuỳ thuộc vào sự tồn tại và phát triển của phương thức sản xuất xã hội.
113. Thành tựu lớn nhất mà cuộc đấu tranh giai cấp đạt được là gì?
     A.  Trả thù giai cấp bóc lột.
     B.  Làm thay đổi giai cấp thống trị xã hội.
     C.  Xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ, xác lập phương thức sản xuất mới tiến bộ.
     D.  Người lao động lên nắm chính quyền
114. Theo quan điểm triết học mácxít, điều nào sau đây được coi là tiêu chuẩn cơ bản nhất nói lên
sự tiến bộ của xã hội?
A. Trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật.
B. Trình độ dân trí và mức sống cao của xã hội.
C. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
115. Cách mạng xã hội là gì?
     A.  Sự lật đổ một chế độ chính trị lỗi thời, thiết lập một chế độ chính trị tiến bộ hơn.
     B.  Quá trình cải cách xã hội.
     C.  Quá trình tiến hóa xã hội.
     D.  Cuộc đảo chính giành quyền lực.
116. Cách mạng xã hội là gì?
     A.  Quá trình cải cách xã hội.
     B.  Quá trình tiến hóa xã hội.
     C.  Cuoc đảo chính giành quyền lực.
B. A, B, C đều sai.
117.Điều nào sau đây là sự biểu hiện của hệ tư tưởng?
     A.  "Chín bỏ làm mười".
     B.  "Có con thì gả chồng gần, có bát canh cần nó cũng mang sang".
     C.  "Trâu ta ăn cỏ đồng ta".
     D.  "Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử".
118. Con người sẽ bộc lộ được bản chất xã hội của mình khi nào?
     A.  Khi tồn tại trong các quan hệ xã hội.
     B.  Khi thoát ly khỏi điều kiện lịch sử nhất định.
     C.  Khi tồn tại trong các quan hệ của tự nhiên.

7
     D.  A, B, C đều sai.
119. Theo quan niệm triết học mácxít, con người là gì?
     A.  Là sản phẩm của lịch sử.
     B.  Là chủ thể của lịch sử.
     C.  Vừa là sản phẩm vừa là chủ thể của lịch sử.
     D.  Vừa là sản phẩm vừa là chủ thể của tự nhiên.
120. Quan điểm coi “con người là chủ thể của lịch sử” được hiểu như thế nào?
     A.  Con người là trung tâm của vũ trụ.
     B.  Con người là ông chủ, các loài sinh vật khác là nô lệ.
     C.  Con người nắm vững và vận dụng sáng tạo các quy luật khách quan tác động vào tự nhiên,
xã hội thúc đẩy nó phát triển phù hợp với nhu cầu của mình.
     D.  Con người có thể điều khiển lịch sử phát triển theo ý muốn tốt đẹp của riêng mình.
121. Quan điểm coi “con người là sản phẩm của lịch sử” được hiểu như thế nào?
     A.  Con người cũng như động vật đều là sản phẩm của lịch sử tự nhiên, vì thế con người và
động vật là như nhau.
     B.  Bản chất của con người đã được quy định bởi các quan hệ ở mỗi thời điểm nhất định, do đó
nó không thay đổi.
     C.  Con người không thể làm chủ vận mạng của mình mà hoàn toàn lệ thuộc vào tính quy định
của lịch sử.
     D.  Bản chất của con người cũng luôn thay đổi là do sự thay đổi của những mối quan hệ và điều
kiện lịch sử cụ thể quy định.
122. Quan niệm truyền thống “ở bầu thì tròn, ở ống thì dài” là nhằm khẳng định điều gì? 
     A.  Hình dạng của các loài sinh vật phụ thuộc vào nơi nó ở.
     B.  Vai trò của các quan hệ xã hội đối với việc hình thành bản chất mỗi người.
     C.  Vai trò chủ thể của con người trong lịch sử.
     D.  Quy luật sinh học là quy luật duy nhất chi phối vạn vật trong vũ trụ.
123. Do điều gì mà các cá nhân không hòa tan với nhau trong tập thể?
     A.  Do có nhu cầu khác nhau.
     B.  Do có lợi ích và mục đích khác nhau.       
     C.  Do có nhân cách khác nhau.
     D.  Do có hoàn cảnh khác nhau.
124. Theo quan điểm triết học mácxít, vai trò quyết định lịch sử thuộc về ai trong xã hội?
     A.  Các lãnh tụ, vĩ nhân kiệt xuất.
     B.  Quần chúng nhân dân.
     C.  Các giai cấp bị trị có tinh thần cách mạng triệt để nhất.
     D.  Các chính đảng cách mạng, có sự ủng hộ đông đảo của quần chúng nhân dân trong xã hội.

You might also like