Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN BÁNH TRỤ RĂNG THẲNG

1.Chọn vật liệu.


Bánh nhỏ: Thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB 241  285 có:
b1 = 850 MPa; ch 1 = 580 MPa. Chọn HB1 = 245 (HB)
Bánh lớn: Thép 45, tôi cải thiện đạt độ rắn HB 192...240 có:
b2 = 750 Mpa; ch 2 = 450 MPa. Chọn HB2 = 210 (HB)
2. Xác định ứng suất cho phép.

Chọn sơ bộ ZRZVKxH = 1 
SH : Hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc: SH =1,1.

: ứng suất tiếp xúc cho phép ứng với số chu kì cơ sở;

= 2.HB + 70.
 H lim1 =2.245 + 70 = 560 MPa.
H lim2 = 2.210 + 70 = 490 MPa.
F lim1 = 1,8.245 = 441 Mpa
F lim1 = 1,8.210 = 378 Mpa

KHL= với mH = 6.
mH: Bậc của đường cong mỏi khi thử về tiếp xúc.

NHO: Số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc: NHO = 30. H
HHB: độ rắn Brinen.

NH02 = 30.2102,4 = 1,1.107


NHE: Số chu kì thay đổi ứng suất tương đương:

c: Số lần ăn khớp trong một vòng quay.


Ti , ni, ti : Lần lượt là mômen xoắn, số vòng quay và tổng số giờ làm việc ở chế
độ i của bánh răng đang xét.

1
N HE 1=60.1 .
514,28
4
3 4
(
.28000 . 1 . + 0 , 8
8
34
8
8
)
=1,63.10 > N HO 1=1,6.1 0
7

Ta có: NHE1 > NHO1 => KHL1 = 1


560 490
 [H]1 = 1,1 = 509,1 MPa; [H]2= 1,1 = 445,45 MPa

Với bộ truyền bánh trụ răng thẳng ta có:

N HE 2=60.1 .
128,57
4 ( 4 4
)
.28000 . 13 . +0 , 83 =4,08.1 07 > N HO 2=¿ 1,1.107
8 8
Như vậy KHL2 = 1, vì NHE2 > NHO2
Do đó: [H] = [H]2 = 445,45 Mpa

N FE 1=60.1 .
514,28
4 ( 6 4 6 4
)
.28000 . 1 . + 0 , 8 . =1,36.1 0
8 8
8

.28000 . ( 1 . +0 , 8 . ) =3,4.10
128,57 4 6 4 6 7
N FE 2 =60.1 .
4 8 8
Vì NFE1 = 1,36.1 08> NFO = 4.106 và NFE2 = 3,4.1 07> NFO = 4.106
nên KFL1 = 1, KFL2 = 1.
Do đó theo thiết kế với bộ truyền quay một chiều KFC = 1, ta được:
[F1] = 441.1.1 / 1,75 = 252 MPa,
[F2] = 378.1.1 / 1,75 = 216 MPa,
Ứng suất quá tải cho phép: theo 6.13 và 6.14 ta có:
[ σ H ]max❑=2,8.σ ch2=2,8.450=1260 MPa
[ σ F 1 ]max ❑=0,8. σ ch1=0,8.580=464 MPa
[ σ F 2 ]max ❑=0,8. σ ch2 =0,8.450=360 MPa
3. Xác định khoảng cách trục:


3
T 1 . K Hβ
aw = Ka(u1+1) 2
[ σH ] .u 1 . ψ ba

Với: T1: Mômen xoắn trên trục bánh chủ động, T1=75021,39Nmm .
Ka: hệ số phụ thuộc vào loại răng, Ka = 49,5 (răng thẳng) bảng 6.5[I] T96.
Hệ số ba = bw/aw; chọn theo dãy tiêu chuẩn ta có ba = 0,4
⇒ ψ bd 1=0,53.ψ ba 1 ( u 1+1 ) =0,53.0,4 . ( 4 +1 ) ≈1,06

Tra ở sơ đồ 6 (bảng 6.7, trang 98) ta được KH1= 1,06; u1= 4; [H] = 482 MPa
Thay số ta tính được khoảng cách trục sơ bộ:
2
aw = 49,5.(4+1). 3
√ 75021,39 .1,06
2
48 2 .4 .0,4
= 148,02

Ta chọn khoảng cách trục sơ bộ aw = 160 mm theo dãy tiêu chuẩn trang 99[I].
4. Xác định các thông số ăn khớp
 Môđun: m
m = (0,01  0,02).aw = (0,01  0,02).160= 1,6  3,2. Chọn m = 2
Số răng của bánh răng nhỏ:
z1 = 2.aw/ [m(u1 +1)] = 2.160/ [2.(4+1)] = 32, ta chọn z1 = 32 răng.
Vậy số răng bánh răng lớn: z2 = u1. z1= 4.32 = 128, chọn z2 = 128 răng.
Tổng số răng của cả hai bánh răng: zt1 = z1 + z2 = 32 + 128 = 160;
z 2 128
Do đó tỉ số truyền thực sẽ là: u2= = =4
z 1 32

|u−ut| |4−4|
Sai số tỷ số truyền: Δu= 100 %= .100 %=0 % < 4%
u 4
Khoảng cách trục tính lại: aw1 = m.(z1+z2)/2 = 2.(32+128)/2 = 160

 Chọn khoảng cách trục aw1 = 160.


aw 1 160
Hệ số dịch tâm: y = −0,5( z 1 + z 2)=¿ −0,5 ( 32+128 )∨¿ 0
m 2

Hệ số: ky = 1000y/zt = 1000.0/(160) = 0

Tra bảng 6.10a đựơc kx = 0


k x z t 2 0.160
Hệ số giảm đỉnh răng: Δy= = =0
1000 1000

Tổng hệ số dịch chỉnh: xt = y + y = 0

Hệ số dịch chỉnh bánh răng 1:

[
x 1=0,5 x t −( z 2−z 1)
y
zt] [
=0,5 0−( 128−32 )
0
160
=0
]
và hệ số dịch chỉnh bánh răng 2: x2 = xt - x 1 = 0

Góc ăn khớp: cosα tw ¿ z t . m. cos α /(2 a w )=160 . 2 .cos 20 0 /(2. 160)=0 , 939

do đó: = 20,120
Do bánhrăng thẳngnên góc β = 0
Đường kính vòng chia:
3
d1 = (m.z1)/(cosβ ) = 2.32/1= 64 (mm)
d2 = (m.z2)/(cosβ ) = 2.128/1 = 256 (mm)
Đường kính lăn:
dw1 = (m.aw)/(u+1) = 2.160/(4+1) = 64 (mm)
dw2 = dw1.u = 64.4 = 256 (mm)
Đường kính đỉnh răng:
da1 = d1 +2(1 + x1 - Δy)m = 64 + 2.(1+ 0 – 0).2 = 68 (mm)
da2 = d2 +2(1 + x2 - Δy)m = 256 + 2.(1 + 0 – 0).2 = 260 (mm)
Đường kính đáy răng :
df1 = d1 - (2,5 - 2x1).m = 64 - (2,5 - 2.0).2 = 59 (mm)
df2 = d2 - (2,5 - 2x2).m = 256 - (2,5 - 2.0).2 = 251 (mm)
Đường kính cơ sở :
db1 = d1cos∝ = 64.cos20 = 60,14 (mm)
db2 = d2cos∝ = 256.cos20 = 240,56 (mm)
5. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc.

Yêu cầu cần phải đảm bảo H [H] , H = ZM ZH Z (1.1);


Trong đó : - ZM: Hệ số xét đến ảnh hưởng cơ tính vật liệu, ZM = 274 Mpa1/3 (bảng 96)
- ZH: Hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc;
- Z : Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng;
- KH: Hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc;
- bw: Chiều rộng vành răng: bw1 = ba. aw = 0,4.160 = 64 mm ;
- dw: Đường kính vòng lăn của bánh nhỏ (bánh chủ động);
T1 = 75021,39Nmm;
Góc prôfin răng bằng góc ăn khớp :

ZH = √ 2.1
= sin 2.20,12 = 1,76;

[ ( 1 1
)] [
 ¿ 1,88−3,2 Z + Z = 1,88−3,2 32 + 128 =1,755;
1 2
(1 1
)]
Như vậy hệ số kể đến ảnh hưởng của sự trùng khớp răng:

Z1 =
√ ( 4−ε α )
3
=
√ ( 4−1,755 )
3
=0,86.

4
Đường kính vòng lăn bánh nhỏ:
dw1 = 2aw1 /(um+1) = 2.160/(4 + 1) = 64 mm.
π . d w 1 . n1 π .64 .514,28
Vận tốc vòng: v = = =¿ 1,72
60000 60000
Theo bảng 6.14 ta chọn cấp chính xác 9, khi đó theo trị số tra được tại bảng 6.14 ta
có: KH = 1,13.

ν H =δ H . go v
√ aw
um 1
=0,004.73 .1,72 .

160
4
=3,17

với các trị số:

- : trị số kể đến ảnh hưởng của sai số ăn khớp, tra bảng ta có: = 0,004
- g0 :hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch bước răng ta tra bảng 6.16 có:go = 73
Ta có KHv: hệ số kể đến ảnh hưởng của tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp:
ν H . bw . dw 3,17.64 .64
K Hv =1+ =1+ =1,07
2. T I K Hβ . K Hα 2.75021,39 .1,06 .1,13
Khi đó hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc:
KH = KH.KHVKH = 1,06.1,07.1,13 = 1,28

Thay số vào (1.1): H = 274.1,76.0,86.


√ 2. 75021,39.1,28.( 4+1)
64 .4 . 64
2 = 396,88 Mpa

Tính chính xác ứng suất tiếp xúc cho phép : [H] = [H]. ZRZVKxH.
Với v =1,72 m/s  ZV = 1 (vì v < 5m/s),
Cấp chính xác động học là 9, chọn mức chính xác tiếp xúc là 8. Khi đó cần gia công
đạt độ nhám là Ra = 2,5...1,25m. Do đó ZR = 0,95.
Với da < 700 mm  KxH = 1.
 [H] = [H]. ZRZVKxH = 445,45.1.0,95.1 = 423,17 MPa,
Như vậy H < [H] do đó ta có thể lấy chiều rộng răng là bw1 = 64 (mm).
[ H ]−σ H 423,17−396,88
%∆ σ H = = 423,17
.100% = 6,2 % < 10 %
[H ]
Vậy thỏa mãn điều kiện bền tiếp xúc.
6. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn:
Yêu cầu F [F]; F = 2.T1.KF.Y.Y.YF1/( bw.dw1.m)
Tính các thông số:

5
Theo bảng 6.7 ta có KF = 1,14; với v < 2,5 m/s tra bảng 6.14 (trang 107) cấp chính
xác 9 thì KF = 1,37.
Tra bảng 6.16 chọn go= 73
Theo bảng 6.15 => F = 0,011

=> ν F =δ F . go v 1
√ aw
ut √
=0,011.73.1,72 .
160
4
=8,73

νF . bw . dw 1 8,73 .64 .64


K Fv =1+ =1+ =1,15
2. T I K Fβ . K Fα 2.75021,39 .1,14 .1,37

KF = KF.KF.KFV = 1,37.1,14.1,15 = 1,79


Với  = 1,755  Y = 1/ = 1/1,755 = 0,57;
Với z1 = 32, z2 = 128 tra bảng 6.18 trang 109 thì YF1= 3,7, YF2 = 3,6;
Y - Hệ số kể đến độ nghiêng của răng, ta có: Y = 1
Thay vào công thức: F = 2.T1.KF.Y.YR.YF /(bw.dw.m), ta có:
F1 = 2. 75021,39.1,79.0,57.1.3,7/ (64.64.2) = 69,14 Mpa
F1 < [F1] = 253 Mpa;
F2 = F1 .YF2/YF1 = 69,14.3,6/3,7 = 67,27 MPa;
F2 < [F2] = 216 Mpa.
7. Kiểm nghiệm răng về quá tải.
ứng suất quá tải cho phép : [H]max = 2,8 ch2 = 2,8. 450 = 1260 MPa;
[F1]max = 0,8.ch1 = 0,8. 580 = 464 MPa;
[F2]max= 0,8.ch2 = 0,8. 450 = 360 MPa;
Hệ số quá tải: Kqt= Tmax/T = 1,4;
H1max = H .√ K qt =396,88. √ 1,4=469,59 MPa < [H]max = 1260 MPa;
Để đề phòng biến dạng dư hoặc phá hỏng tĩnh mặt lượn chân răng ta kiểm nghiệm:
F1max = F1. Kqt = 69,14.1,4 = 96,79 MPa;
F2max = F2. Kqt = 67,27.1,4 = 94,1 MPa
vì F1max < [F1]max ,F2max < [F2]max nên răng thoả mãn điều kiện bền khi quá tải.

6
Bảng thông số bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng:
Thông số Trị số
Khoảng cách trục aw = 160 mm
Mođun m = 2 mm
Chiều rộng vành răng bw = 64 mm
Tỉ số truyền u=4
Số răng bánh răng z1= 32 z2 = 128
Hệ số dịch chỉnh x1= 0 x2 = 0
Đường kính vòng chia d1 = 64 mm d2 = 256 mm
Đường kính lăn dw1 = 64 mm dw2 = 256 mm
Đường kính đỉnh răng da1 = 68 mm da2 = 260 mm
Đường kính đáy răng df1 = 59 mm df2 = 251 mm
Đường kính cơ sở db1 = 60,14 mm db2 = 240,56 mm

Sơ đồ lực tác dụng trong bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng

You might also like