Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Tư tưởng Hồ Chí
Minh về chủ nghĩa
xã hội và xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam
NHÓM 8
Thành viên:

1 Trần Thị Bích Hà 3 Phan Thanh Huyền

2 Nguyễn Thị Hồng 4 Vũ Hồng Hạnh


I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

1. Tính tất yếu về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

- Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

Tất yếu vì đúng đắn, hợp với điều


kiện của Việt Nam và xu hướng
thời đại.
2. Quan điểm điểm của Hồ Chí a. Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về chỉ nghĩa
Minh về đặc trưng, bản chất xã hội
của chủ nghĩa xã hội ở Việt

Nam
Cái nhìn yêu nước của một người yêu nước
Từ những yêu cầu tất yếu
Từ những phương diện đạo đức
Phương diện văn hóa
b. Đặc trưng bản chất tổng quát của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

4 đặc trưng

Là chế độ xã hội có
Là xã hội phát triển
Là chế độ chính trị nền kinh tế phát triển Là chế độ không còn
cao về văn hóa đạo
do dân làm chủ. cao, gắn với sự phát người bóc lột.
đức.
triển KHKT.
3. Quan điểm Hồ Chí Minh về mục tiêu,
động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam

a. Mục tiêu

Kết hợp đồng thời mục tiêu chung cnxh và mục


tiêu phấn đấu của Người là độc lập tự do cho
dân tộc.
Mục tiêu cao nhất: nâng cao đời sống nhân dân
chủ nghĩa xã hội
CHÍNH TRỊ
Nhân dân lao động làm chủ.

XÃ HỘI
Đạt nên kinh tế phát triển cao gắn bó mật
thiết với mục tiêu chính trị.

VĂN HÓA-XÃ HỘI


Phải xây dựng văn hóa mang tính dân tộc,
khoa học, đại chúng và tiếp thu tinh hoa Mục tiêu cụ thể trên
nhân loại.
các lĩnh vực:
b. Động lực

NỘI LỰC

Con người nhân Động lực tinh Sự lãnh đạo của


Động lực kinh tế
dân lao động thần Đảng

Nhân tố nội lực là nguồn lực tiềm tàng của sự phát triển.

-Ngoại lực: sức mạnh thời đại tăng cường đoàn kết quốc tế.

Nội lực quyết định nhất. Ngoại lực rất quan trọng.
II. Con đường, biện pháp quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam

1. Đặc điểm, nhiệm vụ của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
a. Thực chất , loại hình và đặc điểm của thời kì quá độ
-Có hai con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội
+ Quá độ trực tiếp lên cnxh từ những nước tư bản phát triển ở trình độ cao.
+ Quá độ gián tiếp lên cnxh ở những nước tư bản chủ nghĩa phát triển còn thấp.
b. Nhiệm vụ lịch sử của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

1.
Xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật cho cnxh, xây
dựng các tiền đề về kinh tế, chính trị, văn hóa, tư
tưởng cho cnxh.

2.
Cải tạo xã hội, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo và
xây dựng. Trong đó lấy xây dựng làm trọng tâm, làm
nội dung cốt yếu nhất, chủ chốt lâu dài.
c. Quan điểm Hồ Chí Minh về nội dung xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta trong thời
kì quá độ

Trong lĩnh vực chính trị: nội dung quan


trọng nhất là phải giữ vững và phát huy
vai trò của Đảng.
Trong lĩnh vực kinh tế: Người nhấn mạnh đến
việc tăng năng suất lao động trên cơ sở tiến
hành công nghiệp hóa xhcn. Đối với cơ cấu kinh
tế Hồ Chí Minh đề cập đến cơ cấu các thành
phần kinh tế vùng, lãnh thổ.
Trong lĩnh vực văn hóa-xã hội: Hồ
Chí Minh nhấn mạnh đến vấn đề
xây dựng con người mới. Đặc biệt,
Hồ Chí Minh đề cao vai trò của
văn hóa, giáo dục và khoa học kĩ
thuật trong xã hội chủ nghĩa.
2. Những chỉ dẫn có tính định hướng về nguyên tắc ,
bước đi, biện pháp thực hiện trong quá trình xây dựng
chủ nghĩa xã hội

-Hồ Chí Minh đề ra hai nguyên tắc có tính chất


phương pháp luận:
+ Xây dựng chủ nghĩa xã hội là một hiện tượng phổ
biến mang tính quốc tế.
+ xác định bước đi và biện pháp xây dựng chủ nghĩa
xã hội.
-Bước đi: dần dần, thận trọng từng bước một, từ thấp
tới cao, không chủ quan, nôn nóng và việc xác định
bước đi phải luôn căn cứ vào các điều kiện khách
quan quy định.
-Trên thực tế, Người đã chỉ đạo một số biện
pháp cụ thể sau đây:
+ Thực hiện cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội
mới, kết hợp cải tạo với xây dựng, lấy xây
dựng làm chính.
+ Kết hợp xây dựng và bảo vệ, đồng thời tiến
hành hai nhiệm vụ chiến lược ở hai miền Nam-
Bắc khác nhau trong phạm vi một quốc gia.
+ Xây dựng cnxh phải có kế hoạch, biện pháp,
quyết tâm để thực hiện thắng lợi kế hoạch.
THANK FOR WATCHING !

You might also like