Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

KHOA KHAI THÁC HÀNG KHÔNG

🙡🙡🏵🙣🙣

BÀI BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT


ĐÁNH GIÁ VĂN HÓA AN TOÀN HÀNG KHÔNG
CỦA NHÂN VIÊN HÀNG KHÔNG

Giảng viên hướng dẫn: Nhóm sinh viên thực hiện (Nhóm 7):
Th.S Hoàng Thị Kim Quy 1. Nguyễn Sỹ Hùng | 2056060010
2. Nguyễn Thị Lan Anh | 2056060012
3. Nguyễn Nhật Anh | 2056060028
4. Nguyễn Khánh Huyền| 2056060018
5. Lê Bích Ngọc | 2056060019
6. Vàng Mỹ Lệ | 2056060016
7. Trần Hữu Hoài Văn | 2056060005

TP Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2023


KHOA KHAI THÁC HÀNG KHÔNG
🙡🙡🏵🙣🙣

BÀI BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT

ĐÁNH GIÁ VĂN HÓA AN TOÀN HÀNG KHÔNG


CỦA NHÂN VIÊN HÀNG KHÔNG

Giảng viên hướng dẫn: Nhóm sinh viên thực hiện (Nhóm 7):
Th.S Hoàng Thị Kim Quy 1. Nguyễn Sỹ Hùng | 2056060010
2. Nguyễn Thị Lan Anh | 2056060012
3. Nguyễn Nhật Anh | 2056060028
4. Nguyễn Khánh Huyền| 2056060018
5. Lê Bích Ngọc | 2056060019
6. Vàng Mỹ Lệ | 2056060016
7. Trần Hữu Hoài Văn | 2056060005

2
PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CỦA TỪNG THÀNH VIÊN
TRÁCH
TÊN THÀNH VIÊN NHIỆM VỤ
NHIỆM

Nguyễn Nhật Anh Tổng hợp tiểu luận 100%

Đánh giá kết quả nghiên cứu dựa vào


Nguyễn Thị Lan Anh 100%
kết quả phân tích

Đánh giá kết quả nghiên cứu dựa vào


Nguyễn Sỹ Hùng 100%
kết quả phân tích

Tìm bộ 10 câu hỏi về đo lường về văn


Trần Hữu Hoài Văn 100%
hóa an toàn của các đơn vị

Vàng Mỹ Lệ Phân tích kết quả nghiên cứu 100%

Khảo sát 10 người về văn hóa an toàn


Lê Bích Ngọc 100%
của các đơn vị

Đánh giá kết quả nghiên cứu dựa vào


Nguyễn Khánh Huyền 100%
kết quả phân tích

3
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

TP Hồ Chí Minh, ngày …. tháng …. năm …


Giảng viên hướng dẫn
(ký và ghi họ tên)

4
KẾT QUẢ KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ VĂN HÓA AN TOÀN
HÀNG KHÔNG CỦA NHÂN VIÊN HÀNG KHÔNG
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Mục đích khảo sát
- Tìm hiểu thông tin về tình trạng thực hiện An toàn Hàng không bao gồm các quy định
về An toàn Hàng không và các chính sách.
- Từ đó đánh giá việc chấp hành nghiêm túc của nhân viên Hàng không và trình độ
chuyên môn của các bộ máy quản lý.
2. Nội dung khảo sát
Thu thập thông tin từ các nhân viên Hàng không, phiếu khảo sát gồm 2 phần chính như
sau:
- Phần 1: Thông tin cá nhân
- Phần 2: Khảo sát về việc thực hiện An toàn Hàng không
3. Đối tượng khảo sát: phi công, tiếp viên, kiểm soát viên không lưu, thủ tục viên, kỹ
sư bảo dưỡng…đang học và làm việc tại sân bay
4. Phương pháp khảo sát
- Phiếu khảo sát online
- Đối tượng khảo sát chọn một trong năm mức độ: Rất không đồng ý, Không đồng ý,
Trung lập, Đồng ý, Rất đồng ý
II. THỐNG KÊ KẾT QUẢ KHẢO SÁT
1. Các quy định về an toàn Hàng không

Các quy định về an toàn Hàng không

TT Nội dung Mức độ

Minimum Mean Maximum

1 Các quy định về an toàn được 1 4.64 5


cập nhật thường xuyên, kịp thời

5
2 Các quy định được tuyên truyền 1 4.36 5
rộng rãi tới các cá nhân, đơn vị

⇨ Đối với các quy định về An toàn Hàng không, đa phần mọi người tham gia khảo sát
đều đồng ý và đồng ý tuyệt đối khi các quy định được cập nhật thường xuyên, kịp thời và
được tuyên truyền rộng rãi đến mọi các nhân và mọi đơn vị.
2. Việc thực hiện an toàn Hàng không

Việc thực hiện An toàn Hàng không

TT Nội dung Mức độ

Minimum Mean Maximum

3 Nhân viên tại cơ sở coi rủi ro là 1 3.36 5


không thể tránh khỏi

4 Anh/chị chấp hành nghiêm túc nội 1 4.82 5


quy, quy định về chính sách an toàn
tại cơ quan

5 Anh/chị luôn báo cáo bất kỳ thói 1 4.45 5


quen nguy hiểm trong công việc mà
cá nhân anh/chị thấy

6 Hành động của con người gây mất 1 4.18 5


an toàn dù là có chủ ý hay không chủ
ý thì cũng cần có những mức độ
trừng phạt phù hợp

7 Các vấn đề về an toàn được phát 1 3.82 5


hiện trong các cuộc điều tra/đánh giá
về an toàn đều được khắc phục

8 Các giải pháp đã từng được đưa 1 4 5


ra để ngăn chặn mối nguy thực sự giữ
và cải thiện mức độ An toàn Hàng
không

⇨ Việc thực hiện An toàn Hàng không: có một số người hoàn toàn không đồng ý với ý
kiến nhân viên tại cơ sở coi rủi ro là thể tránh khỏi, tuy nhiên đại đa số lại vẫn giữ ý kiến

6
trung lập. Những người tham gia khảo sát đều đã thể hiện rằng bản thân đã chấp hành nghiêm
chỉnh nội quy, quy định về các chính sách tại cơ sở, sẵn sàng báo cáo bất kỳ thói quen nguy
hiểm nào trong công việc mà bản thân họ nhận thấy. Bên cạnh đó, mọi người cũng đồng tình
rằng các biện pháp xử lí phải có mức độ trừng phạt phù hợp với lỗi vi phạm và nhận thấy
rằng các giải pháp đó đã góp phần ngăn chặn được mối nguy thực sự từ đó cải thiện được
mức độ an toàn hàng không.
3. Việc quản lý an toàn Hàng không

Việc quản lý An toàn Hàng không

TT Nội dung Mức độ

Minimum Mean Maximum

9 Duy trì việc kiểm tra, đánh giá 1 4.73 5


thường xuyên trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ của nhân viên để đảm bảo
An toàn hàng không

10 Quy trình đánh giá, xác định các 1 3.73 5


mối nguy ở đơn vị hàng không được
thực hiện thường xuyên và hiệu quả

⇨ Đối với việc quản lí an toàn hàng không, mọi người đều hoàn toàn đồng tình với việc
duy trì công tác kiểm tra, đánh giá thường xuyên trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của nhân
viên ngành Hàng không để đảm bảo an toàn. Bên cạnh đó, những người tham gia khảo sát
cũng bày tỏ quan điểm đồng tình khi cho rằng các quy trình đánh giá, xác định các mối nguy
ở đơn vị Hàng không được thực hiện thường xuyên và hiệu quả.
III. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KHẢO SÁT
❖ Đánh giá chung
Nhìn chung, việc thực hiện và chấp hành chính sách An toàn Hàng không của các nhân
viên Hàng không đạt mức tốt, tuy nhiên vẫn cần có sự tăng cường và giám sát hơn nữa để
đạt được kết quả cao, bảo đảm an toàn Hàng không.
❖ Cụ thể:
− Tiêu chí về việc trang bị các quy định An toàn Hàng không:
Kết quả cho thấy các quy định được cập nhật thường xuyên (đạt chỉ số cao nhất là 4.63/5),
do có những thay đổi, điều chỉnh phù hợp kịp thời trong từng giai đoạn khai thác Hàng

7
không của các đơn vị, ví dụ như trong giai đoạn dịch Covid, những quy định an toàn về 5K
được cập nhật và giám sát liên tục.
Tuy nhiên, việc tuyên truyền cho thấy một kết quả thấp hơn, đòi hỏi các Cảng Hàng
không, Hãng Hàng không và các đơn vị cung ứng dịch vụ Hàng không cần có những biện
pháp cải thiện và đẩy mạnh hơn nữa để các quy định được phổ biến đa dạng, thường xuyên
và rộng rãi hơn.
− Tiêu chí về việc thực hiện chính sách An toàn Hàng không:
Mục tự đánh giá việc chấp hành nghiêm túc của nhân viên Hàng không đạt giá trị cao
nhất, 4.81 (trên thang đo 5) và việc thực hiện tốt trong văn hóa báo cáo (luôn báo cáo bất kỳ
thói quen nguy hiểm trong công việc mà cá nhân anh/chị thấy) đạt chỉ số cao (4.45/5). Điều
này chứng tỏ họ đã có nhận thức đúng đắn và nghiêm túc về vai trò quan trọng của yếu tố
An toàn - yếu tố cốt lõi Hàng đầu trong ngành Hàng không.
− Tiêu chí về việc đánh giá và giám sát việc thực hiện An toàn Hàng không:
Nhìn chung, việc duy trì đánh giá, kiểm tra trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của các nhân
viên được thực hiện thường xuyên (kết quả đạt chỉ số cao nhất 4.72/5). Đồng thời, kết quả
cho thấy các vấn đề về an toàn được phát hiện trong các cuộc điều tra/đánh giá thường xuyên,
cùng với các giải pháp được đưa ra để ngăn chặn mối nguy đã cho thấy hiệu quả thực sự và
cải thiện mức độ an toàn Hàng không (3.8-4 trên thang đo 5).
❖ Tóm lại
Trong 3 tiêu chí trên, nhìn chung việc thực hiện các quy định, chính sách an toàn Hàng
không của các nhân viên trong ngành là tốt, các quy định được cập nhật hiệu quả, được tuyên
truyền thường xuyên. Đây là kết quả đáng ghi nhận về thái độ cũng như sự nghiêm túc đối
với việc đầu tư cho sự an toàn Hàng không.
Tuy nhiên, giá trị thang đo của việc giám sát, kiểm tra an toàn, xác định các mối nguy
nằm ở mức thấp hơn và cần cải thiện hơn nữa. Điều này cho thấy cần tăng cường điều tra,
kiểm soát an toàn, phòng ngừa những tác nhân tiềm ẩn nguy cơ gây mất an toàn như việc
siết chặt kiểm tra năng định chuyên môn của nhân viên Hàng không hay khuyến khích văn
hóa báo cáo tự nguyện,...
IV . Ý KIẾN GÓP Ý
− Công tác tuyên truyền cần phổ biến thường xuyên và bằng nhiều hình thức hơn.
− Cần tổ chức nhiều hội thảo an toàn Hàng không hơn, vừa để tuyên truyền vừa để trao
đổi thảo luận.
− Nên tổ chức nhiều buổi tập huấn an toàn Hàng không hơn.
− Đẩy mạnh phong trào báo cáo tự nguyện trong ATHK.

8
V. KHÓ KHĂN, THUẬN LỢI TRONG QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT
1. Thuận lợi
- Được sự giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình từ giáo viên hướng dẫn, các anh chị đi trước cũng
như các bạn sinh viên trong việc tìm kiếm tài liệu.
- Tập hợp được những ý kiến đóng góp chân thành, đánh giá thiết thực về chất lượng
quản lý an toàn Hàng không, việc thực hiện An toàn Hàng không và các quy định về An
toàn Hàng không.
2. Khó khăn
- Thiếu kinh nghiệm do lần đầu làm báo cáo khảo sát nên nhóm còn bỡ ngỡ, thiếu linh
hoạt trong các khâu.
- Khó khăn trong việc tìm kiếm đến đúng đối tượng mà nhóm muốn hướng tới.

You might also like