Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 3

17.

BIẾN DẠNG VẬT RẮN


<NB> Vật nào dưới đây chịu biến dạng kéo?
<$> Trụ cầu. <$> Móng nhà.
<$> Dây cáp của cần cẩu . <$>Cột nhà .
<NB> Vật nào dưới đây chịu biến dạng nén?
<$>Dây cáp cầu treo . <$> Thanh nối toa tàu .
<$> Chiếc xà beng đang bẩy hòn đá to . <$> Trụ cầu.
<NB> Hệ số đàn hồi của thanh thép khi biến dạng kéo hoạc nén phụ thuộc như thế nào vào tiết diện ngang và
độ dài ban đầu của thanh rắn?
<$>Tỉ lệ thuận với tích số độ dài, tỉ lệ nghịch với tiết diện ngang của thanh .
<$>Tỉ lệ thuận với độ dài ban đầu, tỉ lệ nghịch với tiết diện ngang của thanh .
<$> Tỉ lệ thuận với tiết diện ngang, tỉ lệ nghịch với độ dài ban đầu của thanh . .
<$> Tỉ lệ nghịch với tích số độ dài, tỉ lệ nghịch với tiết diện ngang của thanh . .
<NB> Mức độ biến dạng của thanh rắn (bị kéo hoặc nén) pphuj thuộc yếu tố nào dưới đây
<$>Độ lớn lực tác dụng .
<$> Độ dài ban đầu của thanh .
<$> Tiết diện ngang của thanh .
<$> Độ lớn của lực tác dụng và tiết diện ngang của thanh.
<NB> Vật cấu tạo từ chất nào sau đây sẽ không có tính đàn hồi?
A. Sắt . <$> Đồng . <$> Nhôm. <$> Đất sét .
<NB> Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của thanh rắn tỉ lệ thuận với đại lượng nào dưới đây?
<$> Tiết diện ngang của thanh . <$> Ứng suất tác dụng vào thanh .
<$> Độ dài ban đầu của thanh . <$> Cả ứng suất và độ dài ban đầu của thanh.
<NB>  Biến dạng cơ là:
<$> Sự thay hình dạng của vật rắn do tác dụng của nội lực. Tùy thuộc độ lớn của lực tác dụng, biến dạng
của vật rắn có thể là đàn hồi.
<$> Sự thay đổi kích thước và hình dạng của vật rắn do tác dụng của ngoại lực. Tùy thuộc độ lớn của lực
tác dụng, biến dạng của vật rắn có thể là đàn hồi hoặc không đàn hồi
<$> Sự thay đổi kích thước của vật rắn do tác dụng của ngoại lực. Tùy thuộc độ lớn của lực tác dụng, biến dạng
của vật rắn có thể là đàn hồi hoặc không đàn hồi.
<$> Sự thay đổi kích thước của vật rắn do tác dụng của nội lực. Tùy thuộc độ lớn của lực tác dụng, biến dạng của
vật rắn có thể là đàn hồi hoặc không đàn hồi.
<NB> Đặc điểm nào sau đây là của biến dạng đàn hồi?
<$> Mọi vật đều biến dạng như nhau dưới tác dụng của ngoại lực như nhau
<$> Không phụ thuộc vào độ lớn ngoại lực tác dụng lên vật
<$> Biến dạng của vật dưới tác dụng của ngoại lực
<$> Vật lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu khi ngoại lực ngừng tác dụng
<NB> Giới hạn đàn hồi là:
<$> Giới hạn mà trong đó vật rắn không còn giữ tính đàn hồi.
<$> Giới hạn mà trong đó vật rắn còn giữ được tính đàn hồi
<$> Giới hạn mà trong đó vật rắn không thể lấy lại kích thước và hình dạng ban đầu
<$> Giới hạn mà trong đó vật rắn không trở lại hình dạng ban đầu
<TH> Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn đồng chất, hình trụ:
<$> tỉ lệ nghịch với ứng suất tác dụng vào vật đó
<$> ε=|Δl|/l0
<$> ε=l0/Δl=ασ
<$> không phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn
<TH> Hai thanh kim loại có cùng bản chất, cùng chiều dài, có tiết diện ngang tương ứng là S1 = 2S2. Đặt
vào hai thanh những lực có cùng độ lớn. Gọi độ biến dạng của các thanh lần lượt là  Δl1∆l1 và Δl2∆l2 . Chọn
biểu thức đúng?
<$> 2Δl1=Δl2
1
<$> Δl1=2Δl2
<$> Δl1=Δl2
<$> 4Δl1=Δl2
<TH> Định luật Húc chỉ có thể áp dụng trong trường hợp nào sau đây?
 <$> Trong giới hạn mà vật rắn còn có tính đàn hồi.
 <$> Với những vật rắn có khối lượng riêng nhỏ.
 <$> Với những vật rắn có dạng hình trụ tròn.
 <$> Cho mọi trường hợp
<TH> Lò xo nào sau đây có độ cứng lớn nhất?
<$> Khi chịu tác dụng lực 1.103 N, lò xo bị nén 4,5 cm.
<$> Khi chịu tác dụng lực 2.103 N, lò xo bị dãn 4,5 cm.
<$> Khi chịu tác dụng lực 1.103 N, lò xo bị dãn 5,5 cm.
<$> Khi chịu tác dụng lực 3.103 N, lò xo bị dãn 5,5 cm.
<TH> Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa độ biến dạng của vật đàn hồi đối và lực tác dụng có dạng:
<$> đường cong hướng xuống.
<$> đường cong hướng lên.
<$> đường thẳng không đi qua gốc tọa độ.
<$> đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
<TH> Đơn vị đo độ cứng thanh rắn là:
A. N . <$> Pa. <$> N/m. <$> N.m.
<TH> Đơn vị đo suất đàn hồi của thanh rắn là:
<$>Pa. <$> N.m. <$> m . <$> m/N.
<TH> Đại lượng xác định bởi thương số giữa ngoại lực làm biến dạng thanh rắn và tiết diện ngang của
thanh đó gọi là.
<$> Biến dạng . <$> biến dạng tỉ đối .
<$> Ứng suất. <$> Suất đàn hồi.
<VD> Một thanh thép dài 5m, tiết diện 1.5cm 2 được giữ chặt 1 đầu. Cho biết suất đàn hồi của thép là E =
2.10 11 Pa. Lực kéo tác dụng lên đầu kia của thanh thép bằng bao nhiêu để thanh thép dài thêm 2.5 mm
<$>6,0.10 10 N . <$> 6,5.10 4 N . <$> 6,0.10 7 N. <$> 6,5.10 5 N .
<VD> Một sợi dây thép đường kính 1,5 mm có độ dài ban đầu là 5,2 m. Tính hệ số đàn hồi của sợi dây thép,
biết suất đàn hồi của thép là E = 2.1011 P<$>
A. 67967N/m. <$> 77967N/m . <$> 87967N/m . <$> 97967N/m .
<VD> Một vật rắn đàn hồi hình trụ đồng chất chiều dài ban đầu 3,6m có đường kính 1,2mm, biết suất đàn
hồi của vật rắn bằng 2.1011Pa. Hệ số đàn hồi của dây bằng bao nhiêu?
<$> 62800 N/m. <$> 63800N/m. <$> 64800 N/m <$> 65800N/m .
<VD> Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có hệ số đàn hồi k = 250N/m để nó dãn
ra Δl = 1cm. Lấy g = 10m/s2
<$> 0,65Kg . <$> 0,45Kg .<$> 0,25Kg . <$> 0,15Kg .

2
<VDC> Một thanh rắn đồng chất tiết diện đều có hệ số đàn hồi là 100 N/m, đầu trên gắn cố định và đầu
dưới treo một vật nặng để thanh bị biến dạng đàn hồi. Biết gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Muốn thanh rắn dài
thêm 1 cm, vật nặng phải có khối lượng là bao nhiêu?

<$>0.1Kg . <$> 0.2Kg . <$> 0.3Kg. <$> 0.4Kg.

<VDC> Một thanh thép tròn đường kính 20 mm có suất đàn hồi E = 2.1011 Pa. Giữ chặt một đầu thanh và
nén đầu còn lại bằng một lực F = 1,57.105 N để thanh này biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng tỉ đối của thanh
bằng bao nhiêu?

A. 2,9.10 -2 . <$> 4,9.10 -5. <$> 2,5.10 -5. <$> 2,4.10 -7.

You might also like