Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

Đề cương mổi trường và bảo vệ môi trường

1.Thành phần và trạng thái tồn tại của nhân trái đất?
- thành phần: Fe, Ni
- trạng thái:Rắn
2. Cấu trúc trái đất được chia thành các lớp nào?
- Nhân trái đất - Manti - Vỏ trái đất
3. Kiểu vỏ đại dương của Trái đất gồm các loại vật liệu chính nào?
- đá mácma– đá trầm tích
4. Kiểu vỏ lục địa của Trái đất bao gồm các loại vật liệu chính nào?
-mác ma – đá biến chất – lớp trầm tích
5. Các nguyên tố hóa học phổ biến nhất trong lớp vỏ Trái đất bao gồm các nguyên tố nào,
chiếm bao nhiêu %? Nguồn gốc các nguyên tố trong vỏ trái đất?
- O, Fe, Si, Al, Ca, Na, K, Mg
-99%
6. Thạch quyển là gì?
-Thạch quyển là phần trên cùng của trái đất bao gồm toàn bộ vỏ trái đất và phần trên của lớp
manti có độ dầy khoảng 100km và nhiệt độ dưới 100oC
7. Phần đất của thạch quyển có chứa bao nhiêu % nước, không khí, mùn? Cấu trúc hình thái
phân tầng của đất bao gồm các lớp nào?
- Nước: 35%, không khí: 20%, mùn 5%
-tầng thảm mục, tầng mùn, tầng rửa trôi, tầng tích tụ, tầng đá me, tầng đá gốc

8. Vỏ Trái đất chiếm bao nhiêu % khối lượng của Trái đất?
- vỏ trái đất chiếm 0,5% khối lượng trái đất.
9. Trong vỏ Trái đất, đá trầm tích/magma/biến chất chiếm bao nhiêu %? Quá trình hình thành
từng loại đá?
- magma 65%, biến chất 25%, trầm tích 10%
10. Vỏ đại dương có độ dày trung bình là bao nhiêu km?
-vỏ đại dương có độ dày trung bình 8 km
11. Theo trình tự từ trên xuống dưới, vỏ lục địa có cấu tạo gồm các lớp theo thứ tự nào?
-magma ở dưới, đá biến chất ở giữa, trầm tích trên cùng
12. Lớp manti của trái đất bao gồm những thành phần cơ bản nào?
-si02, fe0,mg0
13. Vỏ lục địa của trái đất có độ dày trung bình bao nhiêu km?
-vỏ lục địa độ dày trung bình 35 km
14. Nguyên tố nào chiếm tỷ lệ % khối lượng nhiều nhất trong vỏ Trái đất?
- nguyên tố O (46,6)
15. Nguyên tố nào chiếm thể tích nhiều nhất trong vỏ Trái đất?
- Nguyen tố O
16. Các chất hữu cơ và dinh dưỡng trong đất tập trung chủ yếu ở tầng nào?
-tầng mùn
17. Hiệu ứng nhà kính do bầu khí quyển chỉ có CO2 tại thời điểm sau khi hình thành làm cho
nhiệt độ khí quyển đạt bao nhiêu độ?
- 90 độ C
18. Thành phần CO2, N2 và O2 trong bầu khí quyển trái đất tại thời điểm hiện tại?
-N2 : 78,084%; O2: 20,946%
19. O2 xuất hiện trong khí quyển có nguồn gốc từ quá trình nào?
- Phản ứng quang hợp của sinh vật nguyên thủy (chủ yếu là tảo lam).

20. Các hiện tượng thời tiết như mưa, tuyết, vòi rồng, lốc xoáy diễn ra ở tầng nào của khí
quyển?
-tầng đối lưu
21. Biến động về nhiệt độ của tầng nhiệt xảy ra theo chu kỳ nào?
-tầng nhiệt biến động theo chu kì ngày đêm
22. Nhiệt độ trong tầng đối lưu, bình lưu, trung gian, tầng nhiệt, ngoại quyển dao động trong
khoảng nào?
-đối lưu: +40 => -50 giảm theo độ cao

-bình lưu: -56 => -2 tăng theo độ cao

-trung gian: -2 => -92 giảm theo độ cao

-tầng nhiệt: -92 =>1200 tăng theo độ cao

-tầng điện li:


23. Thành phần không khí của tầng đối lưu, bình lưu, trung gian, nhiệt, ngoại quyển?
Đối lưu N2, CO2,O2,Ar, hơi nước, bụi
Bình lưu O3, N2, O2 và một số gốc hóa học khác
Trung gian NO+, O2+, O+, N2
Tầng nhiệt
Ngoại quyển He+, h+

24. Độ cao của tầng đối lưu, bình lưu, trung gian, nhiệt, ngoại quyển?
Đối lưu 7-8km hai cực; 16-18km xích đạo
Bình lưu >50 km
Trung gian 50-85km
Nhiệt 85-500km
Ngoại quyển >500km

25. Hiện tượng cực quang diễn ra ở tầng nào của khí quyển?
-hiện tương cực quang diễn ra ở tầng ngoại quyển
26. Vào thời kỳ hình thành, lượng Nitơ trong khí quyển tăng lên nhanh chóng do nguyên
nhân nào?
-phân hủy xác chết động thực vật
27. Thời kì mới hình thành, khí quyển nguyên sinh gồm những hợp chất chủ yếu nào?
-CO2, CH4, H2
28. Sự phân bố của ozone trong khí quyển?
-Tầng bình lưu
29. Xu hướng biến đổi nhiệt của các tầng khí quyển?
-đối lưu: giảm dần
-bình lưu: tăng dần
-trung gian: giảm dần
-nhiệt: tăng dần
30. Nguồn gốc của nước trên trái đất?
- các thiên thạch mang tới
31. Sự phân bố cuả thủy quyển trên trái đất/ Bắc bán cầu/ Nam bán cầu chiếm bao nhiêu %
diện tích?
-tổng diện tích bề mặt trái đất : 510km2
- bắc bán cầu: 60,7%
- nam bán cầu: 80,9%
32. Thềm lục địa/ Dốc lục địa nằm ở độ sâu bao nhiêu so với mực nước biển?
-thềm lục địa:200m
-dốc lục địa: 2000m
33. Tỷ trọng, nhiệt độ của nước biển dao động trong khoảng nào?
-tỷ trọng: 1,020-1,027
-nhiệt độ: 0,75 - 35,6
34. Thành phần hóa học của nước biển bao gồm?
-Nước , muối khoáng, khí hòa tan
35. Nước ngầm; nước trong các biển và đại dương chiếm bao nhiêu % trọng lượng của thủy
quyển?
-nước ngầm: 0,6%

-nước trong các biển ,đại dương: 97,4%

-băng : 1,98%

-ao hồ,sông : 0,02%


36. Khái niệm và đặc điểm của sinh quyển?
-sinh quyển: là phần trên của trái đất , trên đó có sự sống
-đặc điểm: không có ranh giới,trải dài từ đáy biển =>núi cao, phân bố không đồng đều
37. Cấu trúc của sinh quyển theo quy mô giảm dần?
- Sinh quyển >sinh đới > hệ sinh thái >quần xã > quần thể
38. Yếu tố nào đóng vai trò quyết định sự phát triển của sự sống trên Trái đất từ đại dương
lên trên cạn?
-
39. Khái niệm quần thể, quần xã, hệ sinh thái, sinh đới?
-quần thể: nhóm cá thể cùng loài , cùng tuổi , có thể giao phối
-quần xã: tập hợp các quần thể phân bố trong một vùng
-hệ sinh thái: tổ hợp quần xã và môi trường xung quanh
-sinh đới: vùng lớn đặc thù là khí hậu, mưa…
40. Thế nào là khả năng nền của môi trường?

41. Chức năng biến đổi hoá lý của môi trường bao gồm các quá trình nào?
42. Chức năng biến đổi sinh hóa của môi trường bao gồm các quá trình nào?
43. Chức năng biến đổi sinh học của môi trường bao gồm các quá trình nào?
44. Tài nguyên tái tạo được là gì? Lấy ví dụ.
a. Tài nguyên tái tạo được là những tài nguyên được cung cấp gần như vô tận,
không bao giờ cạn kiệt hay những tài nguyên tồn tại theo các quy luật của thiên
nhiên.

45. Tài nguyên không tái tạo được là gì? Lấy ví dụ.
CHƯƠNG 2: SINH THÁI HỌC MÔI TRƯỜNG
46. Chu trình vật chất và sự chuyển hóa năng lượng được thể hiện đầy đủ trong đơn vị cấu
trúc sự sống nào?
-hệ sinh thái
47. Khái niệm năng suất sinh học? Năng suất sinh học sơ cấp thô, năng suất sinh học sơ cấp
tinh,năng suất sinh học thứ cấp?
-năng suất sinh học sơ cấp tinh: Năng lượng Mặt trời đã được thực vật tổng hợp và chứa trong
các chất hữu cơ

-năng suất sinh học sơ cấp thô: Là năng lượng Mặt trời được thực vật quang hợp chuyển hóa
thành các chất hữu cơ chứa trong cơ thể và năng lượng để duy trì cuộc sống.

48. Dòng năng lượng sinh thái có nguồn gốc bắt đầu từ những nguồn năng lượng nào?
-năng lượng mặt trời
49. Năng lượng để duy trì tất cả các hoạt động bình thường của hệ sinh thái có nguồn gốc từ
những nguồn năng lượng nào?
-năng lượng mặt trời, năng lượng trong lòng đất
50. Trong các bậc dinh dưỡng, năng lượng được tích lũy lớn nhất ở bậc dinh dưỡng nào?
-sản xuất
51. Trong các vòng tuần hoàn sinh – địa – hóa, năng lượng không được chuyển hóa hoàn
toàn mà bị phát tán ra môi trường và mất đi dưới dạng nào?
-nhiệt
52. Khi đi qua chuỗi thức ăn, năng lượng sinh thái sẽ giảm dần từ bậc dinh dưỡng này đến
bậc dinh dưỡng kế tiếp do nguyên nhân nào?
Do nguyên nhân : không tiêu hóa, do hô hấp
53. Khái niệm chu trình tuần hoàn sinh địa hoá?

54. Thế nào là vòng tuần hoàn sinh địa hóa hoàn toàn? Lấy ví dụ.
55. Thế nào là vòng tuần hoàn sinh địa hóa không hoàn toàn? Lấy ví dụ.
-chu trình photpho
56. Nguồn Cacbon trong môi trường chủ yếu nằm ở trong quyển nào?
57. Thực vật có thể hấp thụ Nitơ dưới dạng nào?
-NO3-, NH4+
58. Photpho dự trữ chủ yếu trong loại đá nào?
-apatit
59. Trong các chu trình vật chất sau, chu trình nào không có giai đoạn tồn tại trong khí
quyển?
-chu trình phopho

CHƯƠNG 3: SUY THOÁI VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG


60. Chất gây ô nhiễm môi trường không khí là gì?
-CÁI DÀI NHẤT MÀ CHỌN
61. Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự khuếch tán các chất ô nhiễm trong không khí?
-khí tượng, địa hình, nguồn thải
62. Nguồn phát thải SO2 lớn nhất được đưa vào khí quyển là từ đâu?
-đốt nhiên liệu hóa thạch có chứa lưu huỳnh
63. Khái niệm mưa axit?
-mưa có hàm lượng ph<5,6
64. Trong thành phần các chất gây mưa axit, SO2, HCl, NOx chiếm bao nhiêu phần trăm?
-SO2 80%, Nox 12%, HCl 5%
65. Tác hại của mưa axit?
-tăng độ axit của đất
- đất bị axit hóa
66. Ozon được phân bố chủ yếu ở độ cao bao nhiêu trong tầng bình lưu của khí quyển?
-20 – 40 km
67. Tác nhân chính gây hiện tượng suy giảm tầng ozon?
- CFC, NOx
68. CFC có tác hại như thế nào đến môi trường không
-suuy giảm tầng ozone, tăng hiệu ứng nhà kính
69. Lỗ thủng tầng ozone xuất hiện ở đâu và vào thời gian nào?
-Nam cực mùa xuân
70. Nghị định thư Montreal về các chất gây suy giảm tầng ozon được thông qua vào năm
nào?
-1987
71. Nghị định thư Kyoto về việc cắt giảm lượng khí gây hiệu ứng nhà kính được thông qua
vào năm nào?
-1995
72. Tỷ lệ đóng góp làm gia tăng hiệu ứng nhà kính của các chất khí do con người tạo ra (theo
thứ tự giảm dần)
- CO2- CH4-CFC- O3- NOx
73. Tỷ lệ đóng góp vào phát thải khí nhà kính của lĩnh vực nào là cao nhất?
-Sử dụng các nhiên liệu hóa thạch
74. Biện pháp hạn chế sự gia tăng nhiệt độ trái đất?
-Tăng độ che phủ rừng
-giảm phát thải các khí nhà kính
-Phát triển các ngành công nghiệp không sử dụng năng lượng hóa thạch

75. Tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước?


- Kim loại nặng Hg, Cd, Pd, As
-Vi sinh vật Coliform, Ecoli.
-Các anion NO3-, SO42-, PO43-

76. Độ cứng của nước được gây ra do nguyên nhân nào?


- Do sự có mặt của các muối kim loại kiềm thổ (chủ yếu là Ca và Mg) trong nước
77. Nguồn tự nhiên gây ô nhiễm nước bao gồm….?
- lũ lụt, gió bão, tuyết tan,mưa=> cả ba
78. Lượng nước được sử dụng trong nông nghiệp bị tiêu hao không hoàn trả chiếm bao nhiêu
%?
- >75%
79. Nước mặt lục địa bao gồm những nguồn nào?
- có kênh mương
80. Biểu hiện của hiện tượng phú dưỡng?
- Nồng độ các chất dinh dưỡng tăng cao (N, P)
- Sự yếm khí của lớp nước đáy
- Sự phát triển mạnh mẽ của tảo

81. Trong các phương pháp xử lý nước thải, phương pháp trao đổi ion dùng để xử lí những
những chất ô nhiễm nào?
- Xử lí kim loại nặng, CN-, amoni

82. Khái niệm ô nhiễm môi trường biển? (Các hoạt động gây ô nhiễm môi trường biển? biểu
hiện của ô nhiễm biển)
-
83. Các quá trình biến đổi dầu trong nước biển? (1 gam dầu có thể gây ô nhiễm ntn? độ nhớt
của dầu bị thay đổi ntn? quá trình nhũ tương hoá của dầu trong nước biển? …)
84. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự biến đổi của dầu trong nước biển? (sóng, gió, thuỷ triều,
nhiệt độ
môi trường, …)
85. Hạt bụi có đường kính bao nhiêu thì có khả năng xâm nhập vào phế nang và gây ra các
bệnh về đường hô hấp?
-< 5µm
86. Trong hoạt động giao thông, cường độ tiếng ồn không phụ thuộc vào yếu tố nào?
- chiều dài quãng đường
87. Ảnh hưởng của tiếng ồn tới cơ thể con người?
-đâu tiên tác động đến hệ trung ương thần kinh
88. Ảnh hưởng của tiếng ồn tới cơ quan thính giác?
- độ nhạy cảm thính giác giảm , ngưỡng nghe tăng
89. Ảnh hưởng của ô nhiễm nhiệt tới sự chuyển hoá nước trong cơ thể con người như thế
nào?
-
90. Thế nào là hiện tượng phóng xạ?

91. Nguồn gây ô nhiễm phóng xạ?


- Từ các vụ thử hạt nhân
-Từ các lò phản ứng hạt nhân
-Sử dụng phóng xạ trong nghiên cứu nông nghiệp

92. Ví dụ về bức xạ điện từ, bức xạ hạt?


93. Bệnh nhiễm xạ cấp tính xảy ra đối với cơ thể con người khi tiếp xúc với bức xạ với liều
lượng bao nhiêu?> 300 Rem
94. Trong các loại thuốc bảo vệ thực vật tổng hợp đang được sử dụng hiện nay, nhóm nào
bền vững nhất trong môi trường tự nhiên? Nhóm Clo hữu cơ
95. Tác nhân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất?
-kim loại nặng
-dầu mỡ thải
-hóa chất bảo vệ thực vật
CHƯƠNG 4: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
96. Hậu quả của Biến đổi khí hậu?
-băng tan hai cực
- giảm/ mất đa dạng sinh học
-hạn hán, lũ lụt…
97. Công ước khung về BĐKH của Liên hiệp quốc có hiệu lực vào năm nào?
-1994
98. Khí nhà kính nào đóng góp chính vào sự nóng lên toàn cầu?
-CO2
99. Theo kịch bản trung bình của Bộ Tài Nguyên & Môi trường Việt Nam về ước tính phát
thải khí nhà kính tới năm 2020, ngành kinh tế nào của nước ta có mức dự báo phát thải khí
nhà kính cao nhất?
-Ngành năng lượng
100. ENSO là từ viết tắt dùng để chỉ hiện tượng nào?
-
101. Biến đổi khí hậu tác động tới sản xuất nông nghiệp như thế nào?
-tăng khả năng phát triển sâu bệnh
102. Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp và an ninh lương thực? Đến
mất đa dạng sinh học?
-
103. Hoạt động nhằm giảm thiểu biến đổi khí hậu?
104. Trong kịch bản nước biển dâng tại Việt Nam, khu vực nào bị ảnh hưởng nhiều nhất?
-sông cửu long
CHƯƠNG 5: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
105. Khái niệm của “phát triển bền vững” theo Ủy ban Môi trường và Phát triển thế giới.
-
106. Đòi hỏi của phát triển bền vững về mặt xã hội nhân văn.
107. Thế nào là sử dụng tài nguyên không tái tạo một cách hợp lý và tiết kiệm?
108. Theo dự báo, với tốc độ sử dụng như hiện nay thì sau bao nhiêu năm nữa dầu mỏ sẽ trở
nên cạn kiệt? 50 năm
109. Theo dự báo, với tốc độ sử dụng như hiện nay thì sau bao nhiêu năm nữa khí đốt sẽ trở
nên cạn kiệt? 30 năm

You might also like