Ôn TN KTVM

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

1.

Tổng cầu kí hiệu: AD


2. Số nhân của tổng cầu > 1
3. Ảnh hưởng làm thay đổi chỉ tiêu đầu tư tư nhân: lãi suất, lượng
4. Tiêu dùng tự định: mức chi tiêu tối thiểu khi không…
5. Số nhân k của tổng cầu phản ánh: Lượng thay đổi SLQG khi tổng cầu thay
đổi 1 đơn vị
6. M0: Nhu cầu nhập khẩu tự định
7. Việc gia tăng tiết kiệm trong TH các yếu tố khác không đổi sẽ làm: Tổng tiết
kiệm và SLQG đều giảm
8. Nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu: Thu nhập khả dụng
9. Chi tiêu đầu tư: Đồng biến SLQG
10.Xuất khẩu giảm 400: tổng cầu giảm 400
11.Tổng thu nhập tiền lương, tiền thuế, lãi và lợi nhuận:  sản phẩm quốc nội
ròng tính theo giá chi phí yếu tố sản xuất (NDPfc)
12.Phát biểu thuộc kinh tế vĩ mô: Chỉ số giá tiêu dùng Việt Nam xu hướng tăng
lên
13.Khoản nào sau đây tính vào GDP: Khấu hao tài sản cố định
14.Thu nhập khả dụng Yd tăng: Tiết kiệm tăng, tiêu dùng tăng
15.GDP thực tế sẽ được tính theo: giá gốc
16.Không phải đối tượng kinh tế vĩ mô: giá thịt lợn tăng
17.Thuế ròng: Tổng thu thuế sai khi trừ chi chuyển nhượng của chính phủ
18.Thu nhập nào sau đây là lợi nhuận: Cổ tức
19.Khoản chi nào của chính phủ là chi chuyển nhượng: hỗ trợ dân nghèo ăn tết
20.Thuế gián thu, ngoại trừ: Thuế thu nhập cá nhân
21.GDP danh nghĩa: được tính theo giá năm nghiên cứu hiện hành.
22.GDP danh nghĩa theo giá thị trường: Tổng sản phẩm quốc nội  theo giá chi
phí yếu tố sản xuất cộng thuế gián thu.
23.Sự khác nhau GDP danh nghĩa và GDP thực tế: GDP thực tế tính theo giá
năm gốc, GDP danh nghĩa tính theo năm hiện hành
24.Gía trị của hàng hóa trung gian không được tính vào GDP: nhằm tránh
nhiễu giá
25.Lợi nhuận công ty NB tại VN: tính vào GDP VN và GNP NB
26.Trạng thái cân bằng trên mức toàn dụng: Nền kinh tế ở lạm phát cao
27.Nếu các yêu tố khác không đổi: lãi suất tăng thì SLCB giảm
28.C= 20+0,9Yd  Yd=100
29.Sự khác biệt giữa GDP và GNP: căn cứ vào thu nhập ròng từ nước ngoài
30.Mỹ bán giày ở VN, mua da 100$, chỉ 50$, bán 300$ cho người tiêu dùng VN,
GDP VN là 300$
31.S=300+0,2Yd -> C=-300+0,8Yd
32.Lạm phát có thể được đo lường bằng tất cả các chỉ số sau: chỉ số giá hàng
hóa thành phẩm
33.Mức thuế biên Tm phản ánh: lượng thay đổi thuế khi SLQG thay đổi 1 đơn
vị.
34.Mức sx không đổi, giá cả hh tăng gấp đôi: GDP thực không đổi, danh nghĩa
tăng gấp đôi.
35.CPI sẽ bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi sự gia tăng 10% giá cả của các mặt hàng
tiêu dùng nào sau đây: lương thực, thực phẩm
36.Khuynh hướng tiêu dùng biên: phần thu nhập tăng thêm khi thu nhập khả
dụng tăng thêm 1 đơn vị
37.Uoc lượng chỉ số giá tiêu dùng: Tổng cục thống kê sẽ điều tra người tiêu
dùng để tìm giá hh và dịch vụ điển hình
38.Mặt sau tờ500đ: Cảng Hải Phòng
39.Để giảm lạm phát, NHTW: tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc, giảm lãi suất chiết
khấu, bán trái phiếu chính phủ.
40.Công cụ chính sách tiền tệ bao gồm: Lãi suất
41.Công cụ chính sách tài khóa: thuế và chi tiêu chính phủ
42.Chi tiêu chính phủ gồm: chi mua sắm hh, dv và chi chuyển nhượng
43.Số nhân tiền KM=3: Khi NHTW phát hành thêm 1 thì khối lượng tiền cung
ứng tăng thêm 3
44.Chính phủ chi tiêu nhiều hơn thu thuế thì chính phủ thâm hụt ngân sách
45.Giảm phát, lãi suất =0 thì người dân thích giữ tiền mặt
46.NHTW hạn chế sử dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc: nó là một loại thuế với NH
thương mại, tạo ra chi phí tín dụng
47.NHTW tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc số nhân tiền sẽ: giảm
48.Điều kiện một hàng hóa chấp nhận là tiền: Thuận lợi trong việc sx hàng loạt
và xđ được giá trị. Được chấp nhận rộng rãi. Có thể chia nhỏ và sử dụng lâu
dài không bị hư hỏng
49.Số nhân tiền >1
50.Chức năng trung gian tài chính của 1NHTM được hiểu là cung cấp tất cả
dịch vụ tài chính theo quy định của pháp luật.
51.Giấy bạc ngân hàng: 1 loại tín tệ
52.NH thương mại được quan niệm: mô hình trung gian tài chính
53.Tính thanh khoản: Chi phí thời gian, tài chính để chuyển tài sản đó thành
tiền mặt
54.NHNNVN: trực thuộc chính phủ
55.Chức năng cơ bản thị trường chứng khoán:  chuyển giao vốn, biến tiết kiệm
thành đầu tư
56.Số nhân tiền Km: TLN với tỉ lệ nắm giữ tiền mặt ngoài NH so với tiền gửi vào
NH. TLN với tỷ lệ dự trữ theo yêu cầu
57.Chức năng chủ yêu NHTW: quản lí và điều tiết lượng tiền trong xh
58.Không phải chi chuyển nhượng:chi mua vũ khí, đạn dược
59.Tiền bằng vàng: Phương tiện cất trữ
60.Với vai trò người cho vay cuối cùng đối với NH thương mại, NHTW có thể:
ổn định được số nhân tiền, tránh được cơn hoảng loạn tài chính,tạo được
niềm tin hệ thống vào ngân hàng
61.Chính phủ có thể giảm bớt lượng cung tiền bằng cách: tăng tỉ lệ dự trữ bắt
buộc, tăng lãi suất chiết khấu, bán trái phiếu chính phủ.
62.Khả năng thanh khoản: tốc độ và sự bảo toàn giá trị của một tài sản khi
chuyển đổi thành tiền.
63.Hoạt đọng thị trường mở là công cụ để NHTW sử dụng để: thay đổi lượng
tiền mạnh (tiền cơ sở)
64.Lãi suất chiết khấu là gì? NHTW áp dụng đới với NHTM

You might also like