Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 49

Bản quyền thuộc Ôn thi sinh viên HL

Group fb: Góc ôn thi NEU shares |1


Bản quyền thuộc Ôn thi sinh viên HL

Group fb: Góc ôn thi NEU shares |2


Bản quyền thuộc Ôn thi sinh viên HL

Group fb: Góc ôn thi NEU shares |3


Bản quyền thuộc Ôn thi sinh viên HL

REVIEW KINH NGHIỆM ĐẠT HỌC BỔNG TẠI


NEU (CHÍNH QUY VÀ CLC)
Mình viết những dòng này hi vọng những gì mình chia sẻ sau đây sẽ tiếp thêm động
lực cho các bạn sinh viên năm nhất học tập và cày cuốc học bổng của trường.

ĐẦU TIÊN ĐỂ XÉT HỌC BỔNG CẦN CÓ TIÊU CHÍ GÌ?

- Có kết quả học tập, rèn luyện từ loại khá trở lên, không chịu bất kỳ hình thức kỷ
luật nào trong năm học xét học bổng;
- Đạt 4.5 điểm trở lên (theo thang điểm 10) đối với tất cả học phần đăng ký trong
học kỳ (không tính các học phần trả nợ, học cải thiện điểm)
- Tổng số tín chỉ sinh viên đăng ký theo một học kỳ phải lớn hơn hoặc bằng 15 tín
chỉ đối với sinh viên từ năm thứ hai đến năm thứ tư và lớn hơn hoặc bằng 11 tín
chỉ đối với sinh viên năm thứ nhất (không tính các học phần trả nợ, học cải thiện
điểm, giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng).
- Mức học bổng đước đánh giá dựa trên 2 tiêu chí: điểm trung bình chung tích lũy
và điểm rèn luyện:

Mức học bổng Điểm trung bình Điểm rèn luyện Trị giá
tích lũy (theo
thang điểm 10)
Xuất sắc 9,0 trở lên Từ 90 điểm trở lên 110% mức học
bổng khá
Giỏi Từ 8,0-9,0 Từ 80 điểm trở lên 105% mức học
bổng khá
Khá Từ 7,0-8,0 Từ 65 điểm trở lên Bằng mức học phí
từng tháng
(Các bạn có thể tìm hiểu thêm những thông tin về học bổng tại link này: quy chế
xét, cấp học bổng đối với sinh viên)

VẬY LÀM THẾ NÀO ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC HỌC BỔNG?

Đầu tiên, mình đã phải dặn bản thân rằng “Thông minh không lại với cần cù”. Mình
có học ngu cũng phải cố học cho chăm.

Thứ hai, luôn giữ cho mình một mục tiêu. Mục tiêu đó thì tùy vào mỗi người, với
mình là “Hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập”.

Group fb: Góc ôn thi NEU shares |4


Bản quyền thuộc Ôn thi sinh viên HL

Group fb: Góc ôn thi NEU shares |5


Bản quyền thuộc Ôn thi sinh viên HL

Group fb: Góc ôn thi NEU shares |6


Bản quyền thuộc Ôn thi sinh viên HL

- Các dạng bài cần chú ý : Group fb: Góc ôn thi NEU shares |7
Bản quyền thuộc Ôn thi sinh viên HL

Chương 3: Tìm các khoảng tăng, giảm; tính lõm; điểm uốn; Độ co giãn của cầu; Các
Group fb: Góc ôn thi NEU shares |8
Bản quyền thuộc Ôn thi sinh viên HL

Cuối cùng giai đoạn ôn thi, các bạn cần ôn lại tất cả cácGroup
kiếnfb:thức trong quá trình
Góc ôn thi NEU shares |9
Bản quyền thuộc Ôn thi sinh viên HL

Trong quá trình học, nếu như các bạn gặp bất kỳ khó khăn nào đều có thể nhận được
sự trợ giúp của đội ngũ Ôn thi sinh viên bằng cách tham gia nhóm Tự học toán Giải
tích, mọi thắc mắc của bạn sẽ được giải đáp nhanh chóng.

Cuối cùng giai đoạn ôn thi, các bạn cần ôn lại tất cả các kiến thức trong quá trình
học, ghi nhớ các công thức và cách làm các dạng bài tập cụ thể.Người ta nói “chăm
tay không bằng tay quen” một khâu không thể thiếu trong quá trình ôn thi chính là
luyện đề. Đội ngũ Ôn thi sinh viên luôn cập nhật những đề thi mới nhất, sát với đề
thi thật trên trường để giúp các bạn có được trải nghiệm tốt nhất trong quá trình ôn
thi. Các bạn có thể truy cập Khóa luyện thi thử để quen với cảm giác thi trên máy
tính tại phòng thi.

Bật mí các bạn 1 bí mật đó là môn học Toán cho các nhà kinh tế có đến 90% sinh
viên đạt điểm A+, đây có thể coi là môn kéo điểm cho các bạn thợ săn học bổng nói
riêng và tất cả các bạn sinh viên nói chung.

Chúc các bạn đạt được kết quả cao trong học tập!

Group fb: Góc ôn thi NEU shares |10


Bản quyền thuộc Ôn thi sinh viên HL

Tóm tắt công thức quan trọng môn toán


• Chương 1:

- Hàm cầu D(x), hàm cung S(x)

Hàm doanh thu R(x)= Đơn giá* Số lượng

Hàm lợi nhuận P(x)= Doanh thu – Chi phí= R(x) – C(x)
𝐶(𝑥) 𝑅(𝑥)
Hàm chi phí bình quân AC(x) = , doanh thu bình quân AR = , lợi nhuận bình
𝑋 𝑋
𝑃(𝑥)
quân AP(x) =
𝑥

- Cân bằng thị trường: -> S(x) = D(x).

- Phân tích hòa vốn: C(x) = R(x)

Để hiểu kỹ hơn về 2 khái niệm kinh tế “cân bằng thị trường”,“phân tích hòa vốn”
và những ví dụ minh họa liên quan, tham khảo video youtube chủ đề “Các mô hình
hàm số” của nhóm OTSV

- Công thức giới hạn:

+ 𝑙𝑖𝑚 𝑥→𝐶 [𝑓(𝑥) ± 𝑔(𝑥)] = 𝑙𝑖𝑚𝑓(𝑥) ± 𝑙𝑖𝑚 𝑔(𝑥)


𝑥→𝐶 𝑥→𝐶

+𝑙𝑖𝑚 𝑥→𝐶 [𝑓(𝑥)𝑔(𝑥)] = 𝑙𝑖𝑚𝑓(𝑥) . 𝑙𝑖𝑚 𝑔(𝑥)


𝑥→𝐶 𝑥→𝐶

+ 𝑙𝑖𝑚 𝑥→𝐶 [𝑘. 𝑓(𝑥)] = 𝑘. 𝑙𝑖𝑚 𝑥→𝐶 𝑓(𝑥)

𝑓(𝑥) 𝑙𝑖𝑚 𝑓(𝑥)


+ 𝑙𝑖𝑚 𝑥→𝐶 [ ]= 𝑥→𝐶
nếu 𝑙𝑖𝑚 𝑔(𝑥) ≠ 0
𝑔(𝑥) 𝑙𝑖𝑚 𝑥→𝐶 𝑔(𝑥) 𝑥→𝐶

• Chương 2:
𝑇ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝑐ủ𝑎 𝑓(𝑥) 𝑓(𝑐+ℎ) − 𝑓(𝑐) 𝑓(𝑐+ℎ) − 𝑓(𝑐)
- Tốc độ thay đổi trung bình: Tốc độtb = = =
𝑇ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝑐ủ𝑎 𝑥 (𝑐+ℎ)−𝑐 ℎ

- Tốc độ thay đổi tức thời: Tốc độtt = đạo hàm f’(x) = độ dốc tiếp tuyến tại x
𝑓 ′(𝑥)
- Tốc độ thay đổi tương đối của f(x) =
𝑓(𝑥)

Group fb: Góc ôn thi NEU shares |11


Bản quyền thuộc Ôn thi sinh viên HL

𝑓 ′(𝑥)
- Tốc độ thay đổi phần trăm của f(x) = 100. = 100
𝑓(𝑥)

- [ f(x) ± g(x) ]’ = f’(x) ± g’(x)

- [f(x).g(x)]’ = f’(x)g(x) + f(x).g’(x)


𝑓(𝑥) ′ 𝑓 ′(𝑥).𝑔(𝑥) − 𝑓(𝑥).𝑔′(𝑥)
- [ ] =
𝑔(𝑥) 𝑔2 (𝑥)

ⅆ𝑦 ⅆ𝑦 ⅆ𝑢 ⅆ𝑦
- cho y = f(u) và u=g(x) thì = ⋅ hay = f’[g(x)] . g’(x)
ⅆ𝑥 ⅆ𝑢 ⅆ𝑥 ⅆ𝑥

-Phân tích cận biên:

Chi phí để SX đơn vị hàng hóa thứ k+1 ≈ C’(k) tức chi phí cận biên để SX k đơn
vị hàng hóa

C’(k) ≈ C(k+1) – C(k)

- Tính xấp xỉ bằng các số gia: Cho hàm số f(x). Khi x thay đổi từ x 0 đến x1 thì f(x)
thay đổi 1 lượng là

𝛥𝑓 = 𝑓 ′ (𝑥0 ) ⋅ 𝛥𝑥

Xem thêm video về “Phân tích cận biên, tính xấp xỉ bằng số gia” trên youtube trang
Ôn thi sinh viên để tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này.
𝛥𝑄 𝑄′ (𝑥)⋅𝛥𝑥
- Thay đổi tương đối = =
𝑄 𝑄(𝑥)

𝛥𝑄 𝑄′ (𝑥)⋅𝛥𝑥
- Thay đổi phần trăm = 100. = 100.
𝑄 𝑄(𝑥)

• Chương 3:
ⅆ𝑞 𝑝
- Độ co giãn của cầu theo giá : E = - .
ⅆ𝑝 𝑞

- Hàm số tăng trong khoảng f’(x)>0, giảm trong khoảng f’(x)<0

- c thuộc TXĐ hàm số gọi là số tới hạn nếu f’(c) = 0. Điểm (c;f(c)) gọi là điểm tới
hạn của ĐTHS

• Chương 4 :

Group fb: Góc ôn thi NEU shares |12


Bản quyền thuộc Ôn thi sinh viên HL

Group fb: Góc ôn thi NEU shares |13


Bản quyền thuộc Ôn thi sinh viên HL

q0

- Thặng dư sản xuất: PS = p0 .q0 −  S (q)dq


0

Chương 4 là chương có nhiều công thức cần nhớ nhất trong các chương và các công
thức chứa nhiều yếu tố dễ nhầm lẫn. Theo dõi chuỗi video về “ứng dụng tích phân
xác định” để có thể hiểu công thức và áp dụng bài tập liên quan tại
https://www.facebook.com/groups/toangiaitichneu

• Chương 5:

- Quy tắc hình thang: Áp dụng ngay cả khi f(x) không dương
b
x 𝑏−𝑎
 f ( x)dx =
a
2
.[ f ( x1 ) +2 f ( x2 ) + ... + 2 f ( xn ) + f ( xn+1 )] với 𝛥𝑥 =
𝑛

𝑘(𝑏−𝑎)3
Ước lượng sai số theo quy tắc hình thang: |EN| ≤ với k = 𝑚𝑎𝑥 |𝑓′′(𝑥)| trong
12𝑛2
đoạn [a;b]

- Quy tắc Simpson:Với số nguyên n chẵn ta có:


b
x 𝑏−𝑎
 f ( x)dx =
a
3
.[ f ( x1 ) +4 f ( x2 ) + 2 f ( x3 )... + 2 f ( xn−1 ) + 4 f ( xn ) + f ( xn +1 )] với 𝛥𝑥 =
𝑛

𝑀(𝑏−𝑎)5
Ước lượng sai số theo quy tắc Simpson: |EN| ≤ với k = 𝑚𝑎𝑥 |𝑓 (4) (𝑥)| trong
180𝑛4
đoạn [a;b]
+ N
- 
a
f ( x)dx =  f ( x)dx
a

+ 0 N
- 
−
f ( x)dx =  f ( x)dx +  f ( x)dx
N 0

• Chương 6:
𝜕𝑧
- Đạo hàm hàm số theo biến x: ký hiệu : coi y như 1 hằng số, thực hiện đạo hàm
𝜕𝑥
theo biến x

Group fb: Góc ôn thi NEU shares |14


Bản quyền thuộc Ôn thi sinh viên HL

𝜕𝑧
- Đạo hàm hàm số theo biến y: ký hiệu : coi x như 1 hằng số, thực hiện đạo hàm
𝜕𝑦
theo biến y
𝜕𝑧 𝜕𝑧 ⅆ𝑥 𝜕𝑧 ⅆ𝑦
- Đạo hàm hàm z theo biến t : = . + .
𝜕𝑡 𝜕𝑥 ⅆ𝑡 𝜕𝑦 ⅆ𝑡

- Khi x thay đổi lượng ∆𝑥 và y thay đổi lượng ∆𝑦 thì giá trị z sẽ thay đổi lượng:
𝜕𝑧 𝜕𝑧
∆𝑧 = . ∆𝑥 + . ∆𝑦
𝜕𝑥 𝜕𝑦

Chương 6 là phần mới lạ so với chương trình học cấp 3, nó chứa 2 dạng bài toán
cực trị rất quan trọng và chiếm nhiều câu trong đề thi. Tham gia Group Toán cho
các nhà kinh tế để xem video hướng dẫn dạng bài và kho bài tập ví dụ đa dạng.

Group fb: Góc ôn thi NEU shares |15


Bản quyền thuộc Ôn thi sinh viên HL

KINH TẾ VI MÔ
Review kinh nghiệm học môn kinh tế vi mô
Tổng quan môn học:

Nội dung: nghiên cứu những hành vi kinh tế cơ bản trên thị trường

Điểm đánh giá giảng viên (10%): chuyên cần, ko nghỉ quá 20% số buổi học quy định

Kiểm tra giữa kỳ (40%): 2 bài kiểm tra

Kiểm tra cuối kỳ (50%): hình thức trắc nghiệm 40 câu 60 phút

Khối kiến thức: Đại cương

Dễ hay khó: Nhiều bạn sẽ khá bỡ ngỡ với môn học này vì nó khác xa so với các môn
học bạn đã học trong suốt 12 năm qua, nhưng đường nản lòng môn này nếu chú ý
học ngay từ đầu thì sẽ không quá khó đâu nhé. Hơn thế nữa bạn có thể bắt gặp những
kiến thức này trong đời sống hằng ngày nên thú vị lắm nha!

Nội dung môn học:


Học phần Kinh tế vi mô 1 gồm 8 chương
• Chương 1: Tổng quan về Kinh tế học. Đây là chương mở đầu cho môn Kinh tế học.
Nội dung chương giới thiệu các khái niệm cơ bản về kinh tế học. Cần nắm một số
khái niệm: Chi phí cơ hội, đường giới hạn khả năng sản xuất, sự khan hiếm phân
tích cận biên…
• Chương 2: Cung-cầu. Đây là chương quan trọng nhất và là nền tảng để học những
chương tiếp theo và xuất hiện khá nhiều trong đề thi. Cần nắm vững khái niệm cung,
cầu, các nhân tố ảnh hưởng đến cung cầu, hàng hóa thay thế, hàng hóa bổ sung cân
bằng thị trường & sự thay đổi trạng thái cân bằng, giá trần, giá sàn, chính sách thuế,
trợ cấp
Tham khảo video bài giảng Lý thuyết cung cầu trên youtube của nhóm OTSV
• Chương 3: Độ co giãn. Các em cần nhớ công thức tính độ co giãn (gồm co giãn
điểm và co giãn khoảng), các nhân tố ảnh hưởng đến độ co giãn của cầu, của cung.
Mối quan hệ giữa Edp và doanh thu

Group fb: Góc ôn thi NEU shares |16


Bản quyền thuộc Ôn thi sinh viên HL

• Chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng. Cần nắm các khái niệm lợi ích, lợi
ích cận biên, quy luật lợi ích cận biên giảm dần, đường bàng quan, đường ngân sách,
phân tích bàng quan ngân sách để chọn điểm tiêu dùng tối ưu
• Chương 5: Lý thuyết hành vi người sản xuất. Cần nắm các khái niệm về hiệu suất
theo quy mô, năng suất trung bình AP, sản phẩm trung bình MP, quy luật năng suất
cận biên giảm dần, chi phí kinh tế, chi phí kế toán, chi phí chìm, chi phí biến đổi
VC, chi phí cố định FC, tổng chi phí TC, chi phí cận biên MC, các chi phí bình quân,
doanh thu cận biên MR… Chương này có nhiều công thức và các ký hiệu nhiều bạn
hay nhầm lẫn chị để ảnh dưới nhé
• Chương 6: Cấu trúc thị trường. Có bốn cấu trúc thị trường nhưng các bạn cần nắm
chắc lý thuyết và các dạng bài tập về thị trường cạnh tranh hoàn hảo và độc quyền
bán. Thị trường cạnh tranh độc quyền và độc quyền tập đoàn xuất hiện ít trong đề
thi và thường chỉ hỏi lý thuyết
• Chương 7: Thương mại quốc tế. Cần nắm khái niệm lợi thế tuyệt đối và lợi thế so
sánh, lợi ích của hoạt động xuất nhập khẩu, các chính sách thương mại quốc tế (thuế,
trợ cấp, hạn ngạch…)
• Chương 8: Thất bại của thị trường. Các thất bại của thị trường và biện pháp can
thiệp của chính phủ: Độc quyền, ngoại ứng, hàng hóa công cộng, phân phối thu nhập
không công bằng, thông tin không hoàn hảo
( Đăng ký khóa học đầy đủ môn học Kinh tế vi mô tại Ôn thi sinh viên để nắm chắc
kiến thức, làm chủ môn học và đạt được kết quả học tập cao)
Đây là môn thi trắc nghiệm và chia thành 2 phần câu hỏi: Bài tập và Lý thuyết
1. Phần bài tập: Các dạng bài tập chủ yếu
Chương 2: Xác định điểm cân bằng thị trường, tính thặng dư sản xuất, thặng dư tiêu
dùng, sự thay đổi của CS và PS khi có chính sách giá trần, giá sàn, thuế, trợ cấp
Chương 3: Tính độ co giãn theo công thức co giãn điểm hoặc co giãn khoảng. Các
câu hỏi về mối quan hệ giữa Edp và doanh thu
Xem Video bài học liên quan đến độ co giãn và mối liên hệ giữa Edp và doanh thu
tại đây: https://www.youtube.com/watch?v=5CQ-uxvdPb0&list=RDCMUC3FHL-
4vlxP1uKaZWWbI_bQ&index=11

Group fb: Góc ôn thi NEU shares |17


Bản quyền thuộc Ôn thi sinh viên HL

Chương 4: Cho phương trình đường ngân sách và hàm tổng lợi ích U xác định mức
tiêu dùng tối ưu
Chương 5: Xác định hiệu suất theo quy mô. Tính các chi phí TC, VC, FC, ATC,
AVC, AFC, MC. Xác định sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận. Sự thay đổi của sản
lượng khi đánh thuế
Video Phân biệt các loại chi phí ngắn hạn xem tại
https://www.youtube.com/watch?v=1gWZBjpVhuM
Chương 6: Cấu trúc thị trường. Quyết định sản xuất, đóng cửa của hãng cạnh tranh
hoàn hảo, thặng dư sản xuất của hãng CTHH, đường cung của hãng CTHH. Quyết
định sản xuất của độc quyền. Tính chỉ số Lerner. Tính phần mất không DWL do độc
quyền gây ra
Chương 7: Sự thay đổi của CS, PS và NSB khi xuất khẩu, nhập khẩu, đánh thuế, hạn
ngạch
2. Phần Lý thuyết
Đây là phần khó hơn và để nói từng chương phải học những gì là nhiều nhiều lắm
và cũng không đủ. Tips chung cho phần này là phải bám sát các chương học nắm
chắc các kiến thức từ định nghĩa, khái niệm đến nguyên nhân, kết luận và hệ quả của
từng vấn đề. Cách học phần này hiệu quả nhất là sau mỗi chương, chị sẽ làm bài tập
trắc nghiệm của chương đó để check và củng cố kiến thức của mình. Thường xuyên
ôn tập lại kiến thức
Tài liệu ôn thi
Hãy ưu tiên sử dụng Slide của giảng viên, bài tập trong sách hướng dẫn học tập
Nguyên lý kinh tế vi mô của trường và chú ý làm câu hỏi các năm trước nữa. Và sẽ
tốt hơn rất nhiều nếu có nhiều bài tập trắc nghiệm sau mỗi chương học giúp các em
ôn tập kiến thức. Mọi người có thể tham khảo khóa NEU Trắc nghiệm Kinh tế vi mô
1

Group fb: Góc ôn thi NEU shares |18


Bản quyền thuộc Ôn thi sinh viên HL

Bảng công thức môn kinh tế vi mô Group fb: Góc ôn thi NEU shares |19
Bản quyền thuộc Ôn thi sinh viên HL

Group fb: Góc ôn thi NEU shares |20


Bản quyền thuộc Ôn thi sinh viên HL

Group fb: Góc ôn thi NEU shares |21


Bản quyền thuộc Ôn thi sinh viên HL

Q : Sản lượng P : Giá Group fb: Góc ôn thi NEU shares |22
Bản quyền thuộc Ôn thi sinh viên HL

1. TR : Doanh thu TR = Q * P Group fb: Góc ôn thi NEU shares |23


Bản quyền thuộc Ôn thi sinh viên HL

2. TC : Tổng chi phí TC = FC + VC Group fb: Góc ôn thi NEU shares |24
Bản quyền thuộc Ôn thi sinh viên HL

4. VC : CP biến đổi VC = TC – FC = AVC *Q


Group fb: Góc ôn thi NEU shares |25
Bản quyền thuộc Ôn thi sinh viên HL

Vậy P3 là mức giá lỗ nhưng DN cần sx để tối thiểu hóa thua lỗ


Group fb: Góc ôn thi NEU shares |26
Bản quyền thuộc Ôn thi sinh viên HL

Group fb: Góc ôn thi NEU shares |27


Bản quyền thuộc Ôn thi sinh viên HL

Group fb: Góc ôn thi NEU shares |28


Bản quyền thuộc Ôn thi sinh viên HL

KINH TẾ VĨ MÔ
Review kinh nghiệm học
1, Tổng quan môn học:

Môn học này khác với vi mô là nó nghiên cứu tổng thể của nền kinh tế, kiến thức
rộng hơn nên không hề dễ dàng đâu nha. Nó nghiên cứu về tổng cung, tổng cầu và
sự thay đổi của đường AD trên mô hình 45 độ. Nghiên cứu về tổng sản phẩm quốc
nội(GDP) và tổng sản phẩm quốc dân(GNP), ngoài ra chúng ta còn được tìm hiểu
về chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ với rất nhiều công thức tính toán và lý
thuyết. Thị trường ngoại hối và tác động của các chính sách kinh tế vĩ mô trong điều
kiện vốn tự do cũng khá phức tạp đấyyyy.

Kiến thức của Vĩ Mô:

✅ Chương I: Tổng quan kinh tế học vĩ mô

✅ Chương II+III: Đo lường sản lượng và mức giá

✅ Chương IV: Sản xuất và tăng trưởng

✅ Chương V: Tiết kiệm - Đầu tư - Hệ thống tài chính

✅ Chương VI: Thất nghiệp

✅ Chương VII: Tiền tệ và chính sách tiền tệ

✅ Chương VIII: Tiền tệ và lạm phát

✅ Chương IX: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở

✅ Chương X: Tổng cung - Tổng cầu

✅ Chương XI: Sự đánh đổi ngắn hạn giữa thất nghiệp và sản lượng

Chương nào ở đây cũng quan trọng và áp dụng trong lúc làm bài tập nên đừng bỏ
qua chương nào nhé ❤

Hệ thống bài giảng về những kiến thức Vĩ mô quan trọng nhất, xem tại đây

Group fb: Góc ôn thi NEU shares |29


Bản quyền thuộc Ôn thi sinh viên HL

2, Bài thi cuối kì

1. Cấu trúc đề: 40 câu trong vòng 60 phút

2. Hình thức thi: Trắc nghiệm có giám sát

3. Nội dung: chia làm 2 phần quan trọng là lý thuyết và bài tập tính toán

🖐️ Trọng tâm kiến thức nằm rơi vào các chương sau:

Chương 2+3: Đo lường sản lượng và mức giá

Chương 5: Tiết kiệm- Đầu tư-Hệ thống tài chính

Chương 9: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở

Chương 10: Tổng cung - Tổng cầu

🖐️ Lý thuyết: trải đều tất cả các chương, bao gồm cả những câu hỏi lý thuyết trong
giáo trình và hầu hết là câu hỏi lý thuyết có tính vận dụng. Vì vậy, học thuộc lý
thuyết trong giáo trình là không đủ, phải hiểu được bản chất và mối liên hệ kiến thức
giữa các chương thì mới làm được bài. Các câu hỏi lí thuyết thường không quá khó,
nhưng sẽ không quá dễ, chủ yếu phải suy luận và rất hay “lừa”. Một vài câu hỏi trong
thực tế cần vận dụng hiểu biết cá nhân.

🖐️ Bài tập: Bài tập chỉ khoảng 3-4 câu tính toán thông thường, nhớ công thức là làm
được. Các dạng bài tập thường ra là bài tập liên quan đến tính GDP (hoặc GNP,
Dep,...), bài tập về cung tiền (chỉ ở mức độ áp dụng công thức, không khó như bài
trong SBT) và bài tính MPC.

Review chi tiết, đầy đủ nhất về đề thi cuối kỳ, xem tại đây

3,Kinh nghiệm thi:

● Ôn kỹ kiến thức cơ bản của từng chương, từng phần nhỏ, đầu tư thời gian cho
việc học.
● Đọc kỹ đề vì có những đáp án đọc qua rất giống nhau
● Có thể học theo những keyword, từ khóa quan trọng
● Phân bổ thời gian làm bài hợp lý
● Tham khảo đề thi từ những năm trước để quen dạng đề

Group fb: Góc ôn thi NEU shares |30


Bản quyền thuộc Ôn thi sinh viên HL

Môn này về cơ bản cách học không khác vi mô là mấy. Mình thấy có vẻ ít lý thuyết
hơn vi mô. Thâm chí môn học này còn dễ hơn cả vi mô nhé. Không cần học nhiều,
chỉ cần năm bắt được nội dung chính từng chương. Hiểu được các loại đồ thị và vẽ
được. Phần bài tập tính toán thì mọi người cần nắm rõ công thức tính tổng cầu và
các công thức liên quan, vẽ dược sơ đồ thể hiện và chỉ cần áp dụng mô hình đó cho
hầu hết những chương và kiến thức còn lại. Khi mà hiểu và giải thích được 2 loại đồ
thị đó coi như đã giải quyết xong được môn kinh tế vi mô rồi đó.

Group fb: Góc ôn thi NEU shares |31


Bản quyền thuộc Ôn thi sinh viên HL

Tổng hợp công thức vĩ mô


1. Cân bằng tổng cung - tổng cầu :

Yo < Yp : cân bằng khiếm dụng ( CB dưới mức tiềm năng) → nền kinh tế đang ở
tình trạng suy thoái → tỉ lệ thất nghiệp thực tế cao hơn tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên.

Yo = Yp : cân bằng toàn dụng ( mọi nguồn lực toàn dụng ) → tỉ lệ thất nghiệp thực
tế bằng tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên.

Yo > Yp : cân bằng trên toàn dụng ( CB trên mức tiềm năng) → nền kinh tế đang
ở tình lạm phát cao → tỉ lệ thất nghiệp thực tế nhỏ hơn tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên.

● Công cụ điều chỉnh:


- Chính sách tài khóa
- Chính sách tiền tệ
- Chính sách kinh tế đối ngoại
- Chính sách thu nhập

Lưu ý : chính sách thu thuế không nằm trong chính sách điều tiết.

Bài giảng Ôn tập Tổng cung - Tổng cầu

2. Các phương pháp tính GDP:

✂ Phương pháp chi tiêu:

GDP = C + I + G + X – M

Trong đó:

C : Chi tiêu hộ gia đình

I : đầu tư ( bao gồm đầu tư ròng cộng cho khấu hao I = In + De ).

G : chi tiêu chính phủ

X : xuất khẩu

M : nhập khẩu

✂ Phương pháp thu nhập :

Group fb: Góc ôn thi NEU shares |32


Bản quyền thuộc Ôn thi sinh viên HL

Group fb: Góc ôn thi NEU shares |33


Bản quyền thuộc Ôn thi sinh viên HL

- Cán cân ngân sách Group fb: Góc ôn thi NEU shares |34
Bản quyền thuộc Ôn thi sinh viên HL

✰ Thay đổi tỉ lệ dự trữ bắt buộc: Group fb: Góc ôn thi NEU shares |35
Bản quyền thuộc Ôn thi sinh viên HL

Để giảm cung tiền, NHTW bán trái phiếu chính phủ từ dân chúng.

✰ Thay đổi tỉ lệ dự trữ bắt buộc:

Tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc làm giảm cung tiền.

Giảm tỉ lệ dữ trữ bắt buộc làm tăng cung tiềnTăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc làm giảm
cung tiền.

Giảm tỉ lệ dữ trữ bắt buộc làm tăng cung tiền.

✰ Thay đổi lãi suất chiết khấu:

Tăng lãi suất chiết khấu làm giảm cung tiền .

Giảm lãi suất chiết khấu làm tăng cung tiền .

Chính sách tiền tệ:

☞ Yt > Yp : lạm phát → ↓ SM : - Thực hiện CSTT thu hẹp .

☞ Yt < Yp : suy thoái → ↑ SM : - Thực hiện CSTT mở rộng .

Bài giảng ôn tập 3 công cụ điều tiết tiền tệ của NHTW

6. Đo lường thất nghiệp:

u = UL .100%

Trong đó: u: là tỉ lệ thất nghiệp

U: là số người thất nghiệp

L:là lực lượng lao động

Tỉ giá hối đoái : er = e . P(*)P

Trong đó:

e : tỉ giá hối đoái

P* : giá hàng hóa sản xuất ở nước ngoài bằng ngoại tệ

P: giá hàng há sản xuất trong nước bằng ngoại tệ


Group fb: Góc ôn thi NEU shares |36
Bản quyền thuộc Ôn thi sinh viên HL

• Phần 3: Lĩnh vực pháp luật công Group fb: Góc ôn thi NEU shares |37
Bản quyền thuộc Ôn thi sinh viên HL

• Phần 3: Lĩnh vực pháp luật công

Luật hành chính

Luật hình sự

• Phần 4: Lĩnh vực pháp luật tư

Luật dân sự

Luật sở hữu trí tuệ

Luật lao động

Luật kinh tế

• Phần 5: Pháp luật quốc tế

2, Bài thi cuối kì

- 40 câu 45 phút

- Được sử dụng VBQPPL

- Các câu hỏi sẽ trải dài ở tất cả các chương (có cả câu hỏi lý thuyết và tình huống
nhé!)

CHIA SẺ KINH NGHIỆM ÔN THI VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ

Các bạn có thể tham khảo những Chia sẻ kinh nghiệm quý báu của chính thành viên
team OTSV và học hỏi, vận dụng vào bản thân mình hợp lý.

1. Đọc thật kĩ giáo trình và VBQPPL. Mặc dù có rất nhiều câu hỏi có thể tra trong
VBQPPL, nhưng đề thi vẫn sẽ hỏi về định nghĩa, hoặc đặc điểm... (ví dụ: sự biến là
gì?), thế nên việc đọc sách là không thể không thực hiện. Nếu cậu không có giáo
trình thì có thể đọc trên app NEU Reader nhé. Nhưng đừng cố học vẹt =)) không vào
đầu đâu. Để nhớ được kiến thức hãy làm thật nhiều câu hỏi trắc nghiệm, sử dụng Tài

Group fb: Góc ôn thi NEU shares |38


Bản quyền thuộc Ôn thi sinh viên HL

liệu hồng hoặc cuốn Ebook môn học để review lại kiến thức. Làm đến bao giờ nhớ
kiến thức đó tra ở mục nào, trang nào, đoạn nào trong trang đấy thì là ok nhé.

2. Nghe giảng. Nếu tập trung tiếp thu lời thầy cô thì mọi người sẽ hiểu và tự khắc
ghi nhớ, hơn là phải ngồi đọc sách trong vô thức. Nếu có thắc mắc về phần kiến thức
nào thì hỏi thầy cô ngay và luôn nha, và đừng quên note lại những phần thầy cô nhấn
mạnh nhé

Bên cạnh đó team Ôn thi sinh viên đã có khóa học đầy đủ nội dung môn học Pháp
luật đại cương được biên soạn kỳ công với nội dung dễ hiểu và các dạng bài tập liên
quan trong từng chương.

3. LÀM ĐỀ TRẮC NGHIỆM. Mình quyết định đầu tư, mua hẳn khóa trắc nghiệm
thi thử Pháp luật đại cương để ôn, vì mình biết chỉ đọc sách thôi là không đủ. Mình
làm kĩ hai đề cuối cùng, mà được ghi chú là "cực kì quan trọng" ấy, đi thi trúng nhiều
lắm luôn. Tin thì tin, không tin thì cũng phải tin.

=> Sát ngày thi, đọc LẦN 3. 80% đề thi có thể tra ở trong VBQPPL rồi, nhưng mà
20% còn lại thì vẫn phải đọc giáo trình đấy nhá, không chủ quan được đâu.

Group fb: Góc ôn thi NEU shares |39


Bản quyền thuộc Ôn thi sinh viên HL

Thường trong cuốn sách "Văn bản quy phạm pháp luậtGroup
dànhfb:cho học phần Pháp luật
Góc ôn thi NEU shares |40
Bản quyền thuộc Ôn thi sinh viên HL

đại cương" sẽ có mục lục các văn bản ở chương đầu tiên, các bạn dễ dàng tìm được
Group fb: Góc ôn thi NEU shares |41
Bản quyền thuộc Ôn thi sinh viên HL

Group fb: Góc ôn thi NEU shares |42


Bản quyền thuộc Ôn thi sinh viên HL

III. Lý luận nhận thức

Chương 3: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

I. Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội

II. Giai cấp và dân tộc

III. Nhà nước và cách mạng xã hội

IV. Ý thức xã hội

V. Triết học về con người

Học và ôn tập kiến thức Triết học Mác Lênin tại đây

2, Review đề thi

Đề thi cuối kỳ: Xem tại đây

Môn học này sẽ được đánh giá với 10% điểm chuyên cần, 40% điểm giữa kỳ, 50%
điểm cuối kỳ

Đề thi giữa kỳ

Thi giữa kỳ có thể có nhiều hình thức: bài thuyết trình nhóm hoặc bài tiểu luận.
Thường các thầy cô sẽ lấy điểm bài tiểu luận để làm điểm 40%.

Đề tài tiểu luận sẽ được thầy cô đưa trước từ đầu năm để mọi người có thời gian
chuẩn bị, cũng có thể lựa chọn đề tài bên ngoài những đề tài mà thầy cô đưa miễn là
nó phù hợp nội dung môn học.

Đề thi cuối kỳ

Hình thức thi: Trắc nghiệm trên máy tính

Số câu: 80 câu/50 phút

Nội dung thi: Trải dài tất cả các chương từ chương 1 đến chương 3

Cần tập trung chú ý những nội dung quan trọng:

- Vật chất, ý thức, mối quan hệ vật chất và ý thức

Group fb: Góc ôn thi NEU shares |43


Bản quyền thuộc Ôn thi sinh viên HL

- Đầu tiên cần nắm rõ những phần kiến thức mà Group


mình fb:
phải học, có được hình
Góc ôn thi NEU shares |44
Bản quyền thuộc Ôn thi sinh viên HL

Group fb: Góc ôn thi NEU shares |45


Bản quyền thuộc Ôn thi sinh viên HL

Group fb: Góc ôn thi NEU shares |46


Bản quyền thuộc Ôn thi sinh viên HL

Group fb: Góc ôn thi NEU shares |47


Bản quyền thuộc Ôn thi sinh viên HL

NHỮNG KÊNH THÔNG TIN HỮU ÍCH DÀNH


CHO SINH VIÊN NEU
Onthisinhvien là hệ thống ôn thi các môn học đại cương và chuyên ngành, tiếng
anh - tin học trực tuyến được phát triển và vận hành bởi Công ty Cổ phần Tư vấn
giáo dục HL và dưới sự bảo trợ công nghệ của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát
triển Koolsoft. Với sứ mệnh "truyền cảm hứng học tập, chinh phục A các môn học
và cơ hội nhận tấm bằng giỏi khi ra trường kèm khả năng ngoại ngữ và tin học văn
phòng đáp ứng được công việc thực tế tại các Doanh nghiệp lớn". Đây là hình thức
giáo dục mới, cung cấp cho sinh viên một giảng đường thứ 2 mà tại đó các bạn
sinh viên có thể tự học tự nghiên cứu và kiếm tra ngay kết quả học tập của mình.
Hãy đồng hành cùng Onthisinhvien ngay hôm nay để làm chủ tấm bằng giỏi và
nắm bắt cơ hội thay đổi tương lai

Group facebook: Góc ôn thi NEU – Shares:


https://www.facebook.com/groups/luyenthineu (Nơi chia sẻ tài liệu và cập nhật
thông tin cho sinh viên NEU)

Fanpage Ôn thi sinh viên: https://www.facebook.com/onthisinhvienHL.NEU (tiếp


nhận và phản hồi tất cả những thắc mắc của sinh viên về tài liệu học tập)

Web Onthisinhvien: https://onthisinhvien.com (Nơi chứa đựng tất cả những khóa


học dựa trên nền tảng kiến thức của Trường thêm vào đó là sự đóng góp bổ sung của
chính các bạn sinh viên để xây dựng những nội dung học tập vừa phong phú về kiến
thức lại vừa gần gũi dưới góc độ tiếp cận của các bạn.)

Kênh youtube học miễn phí các môn học NEU theo lộ trình:
https://www.youtube.com/c/%C3%94nthiSinhvi%C3%AAn (Kênh youtube giúp
ích rất nhiều cho sinh viên biết về các môn kinh tế, kỹ thuật và cả những câu
chuyện về đời sống sinh viên, review về các trường đại học,... ngoài ra còn có
hướng dẫn học và giải bài tập các môn nữa đó)

Kênh tiktok: https://www.tiktok.com/@onthisinhvien

Đây là nơi các bạn có thể tìm thấy những video ngắn các môn học đại cương

Instagram: https://www.instagram.com/onthisinhvien/ (về đời sống team ôn thi


sinh viên)
Group fb: Góc ôn thi NEU shares |48
Bản quyền thuộc Ôn thi sinh viên HL

DỰ KIẾN PHÁT HÀNH PHẦN 2:

(Tháng 11/2022).

Các bạn hãy join nhóm Zalo để cập nhật các thông tin và nhận tài liệu nha:
https://zalo.me/g/thwfbs035

Group fb: Góc ôn thi NEU shares |49

You might also like