Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

Bộ môn: NGỮ VĂN Năm học: 2022 - 2023

CHỦ ĐỀ 1: KĨ NĂNG NHẬN DIỆN VÀ SỬ DỤNG CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

TÊN BÀI: LÝ THUYẾT VỀ THAO TÁC LẬP LUẬN

Lớp: 11 Tiết: 3, 4 Tuần (Theo lịch năm học): ……..


Người soạn: Nguyễn Thị Hiền Người phê duyệt: …………………………….. Ngày phê duyệt: ……………..…..

I. Mục tiêu:

KIẾN THỨC NĂNG LỰC PHẨM CHẤT


- Trình bày được tên cuả 6 thao tác lập luận - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và - Chăm chỉ: Có ý thức rèn luyện văn nghị
và chỉ ra khái niệm, mục đích, yêu cầu của hợp tác thông qua hoạt động nhóm; năng luận trong đời sống.
các thao tác lập luận. lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông
qua hoạt động phân tích và tìm kiếm thông
tin.
- Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ
thông qua hoạt động hỏi đáp, thảo luận,
thuyết trình; năng lực văn học thông qua
việc dẫn chứng các tác phẩm văn học phù
hợp với nội dung, chủ đề.

1
Bộ môn: NGỮ VĂN Năm học: 2022 - 2023

II. Chuẩn bị (Thiết bị dạy học và học liệu):


1. Giáo viên:
- Giáo án
- Sách giáo khoa
- Sách tham khảo
- Phiếu bài tập
- Đề KTĐG chủ đề
2. Học sinh:
- Vở ghi chép
- Sách giáo khoa
- Phiếu bài tập

2
Bộ môn: NGỮ VĂN Năm học: 2022 - 2023

III. Tiến trình dạy học:

NỘI DUNG & THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KẾT QUẢ CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG


5 phút - Giao nhiệm vụ: Đoán ý đồng đội - Thực hiện nhiệm vụ - Tạo tâm thế thoải mái, vui
Cho các từ khóa bí mật, 1 HS lên bốc vẻ đầu giờ học.
thăm và giải thích, phía dưới đoán. + Đoán ý đồng đội - 100% HS được gợi mở và
+ HS diễn tả không được nhắc đến từ dẫn dắt vào nội dung học tập.
có trong từ khóa.
1. Nhân hậu
2. Giản dị
3. Nghiện game
4. Sống ảo
5. Ước mơ
=> Dẫn dắt: bạn diễn tả vừa thực hiện + Thao tác giải thích
thao tác nào trong văn nghị luận?
Ngoài thao tác đó em còn biết thao
tác nào nữa hay không? + Thao tác chứng minh, phân
tích,…
=> Vào bài: Các thao tác lập luận
Hoạt động 2: TÌM HIỂU CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN
- 15p – thao tác lập luận - GV giao ngữ liệu - HS thực hiện các nhiệm vụ - 100% HS nêu được mục
phân tích (Ngữ liệu SGK tập 1– 26, 27) trong phiếu BT đích, yêu cầu của thao tác lập
=> Chốt kiến thức vào sơ đồ luận phân tích.
? Theo em, thế nào là phân tích trong
văn nghị luận? - Mục đích của phân tích là làm
? Thao tác phân tích có yêu cầu như rõ đặc điểm về nội dung, hình
thế nào? thức, cấu trúc và các mối quan
hệ bên trong, bên ngoài của đối
3
Bộ môn: NGỮ VĂN Năm học: 2022 - 2023

? Khi thực hiện thao tác phân tích cần tượng (sự vật, hiện tượng)
lưu ý điều gì? - Yêu cầu: Cần chia tách đối
tượng thành các yếu tố theo
những tiêu chí, quan hệ nhất
định (quan hệ giữa các yếu tố
tạo nên đối tượng, quan hệ
nhân quả, quan hệ giữa đối
tượng với các đối tượng liên
quan, quan hệ giữa người phân
tích với đối tượng phân tích…)
- Lưu ý: Phân tích cần đi sâu
vào từng yếu tố, từng khía cạnh
song cần đặc biệt lưu ý đến
quan hệ giữa chúng với nhau
trong một chỉnh thể toàn vẹn,
thống nhất
Luyện tập phần thao tác phân tích. Tìm hiểu các quan hệ cơ sở
Bài tập 1 – SGK NV11, tập 1, trang 28 cho việc phân tích đối tượng
trong các lập luận sau:

a. Quan hệ nội bộ của đối tượng


(diễn biến, các cung bậc tâm
tạng "bàng hoàng" của Thúy
Kiều), đó là cung bậc tâm trạng
đau xót, quẩn quanh và hoàn
toàn bế tắc của Kiều.

b. Quan hệ giữa đối tượng này


với đối tượng khác có liên quan:

4
Bộ môn: NGỮ VĂN Năm học: 2022 - 2023

bài thơ Lời kĩ nữ của Xuân Diệu


với bài Tì bà hành của Bạch Cư
Dị.
- 15p – thao tác lập luận So - GV giao ngữ liệu - HS thực hiện các nhiệm vụ - 100% HS nêu được mục
sánh (Ngữ liệu SGK tập 1 – 79, 80) trong phiếu BT đích, yêu cầu của thao tác lập
=> Chốt kiến thức vào sơ đồ luận so sánh.
? Theo em, thế nào là so sánh trong
văn nghị luận? - Mục đích: làm sáng tỏ đối
? Tại sao cần có sự so sánh trong văn tượng đang nghiên cứu trong
nghị luận? tương quan với đối tượng khác.
? Khi thực hiện thao tác so sánh cần - Tác dụng: So sánh đúng giúp
lưu ý điều gì? làm cho bài văn nghị luận sáng
rõ, cụ thể, sinh động và có sức
thuyết phục.
- Lưu ý: Khi so sánh phải đặt
các đối tượng vào cùng một
bình diện, đánh giá trên cùng
một tiêu chí mới thấy được sự
giống và khác nhau giữa chúng,
đồng thời phải nêu rõ ý kiến,
quan điểm của người nói (người
viết).
Luyện tập phần thao tác so sánh. 1. Tác giả so sánh phương Bắc
Bài tập 1 – SGK NV11, tập 1, trang 81 với phương Nam trên các
phương diện:
- Văn hóa (vốn xưng nền văn
hiến đã lâu)
- Chủ quyền lãnh thổ (sông núi
bờ cõi đã chia)
- Phong tục
5
Bộ môn: NGỮ VĂN Năm học: 2022 - 2023

- Các triều đại trị vì


- Anh hùng, hào kiệt
2.
- So sánh để thấy sự độc lập và
tồn tại từ ngàn đời của nước
Đại Việt
- Khẳng định nước Đại Việt là
quốc gia độc lập, tự chủ, không
kẻ nào được xâm phạm.
3.
- Là đoạn trích có tính lý luận và
thuyết phục cao
- Dẫn dắt người đọc đi tới chân
lý, kết luận sự tồn tại độc lập
của hai quốc gia
- Mục đích lập luận đạt được kết
quả
- 15p – thao tác lập luận bác - GV giao ngữ liệu - HS thực hiện các nhiệm vụ - 100% HS nêu được mục
bỏ (Ngữ liệu SGK tập 2 – 25, 26) trong phiếu BT đích, yêu cầu của thao tác lập
=> Chốt kiến thức vào sơ đồ luận bác bỏ.
? Theo em, thế nào là bác bỏ trong
văn nghị luận? - Bác bỏ là dùng lí lẽ và chứng
? Tại sao cần bác bỏ trong văn nghị cứ để gạt bỏ những quan điểm,
luận? ý kiến sai lệch hoặc thiếu chính
xác,… từ đó, nêu ý kiến đúng
? Khi thực hiện thao tác bác bỏ cần
của mình để thuyết phục người
lưu ý điều gì?
nghe (người đọc).
- Có thể bác bỏ một luận điểm,
luận cứ hoặc một cách lập luận

6
Bộ môn: NGỮ VĂN Năm học: 2022 - 2023

bằng cách nêu tác hại, chỉ ra


nguyên nhân hoặc phân tích
những khía cạnh sai lệch, thiếu
chính xác,… của luận điểm,
luận cứ, lập luận ấy.
- Khi bác bỏ cần tỏ thái độ
khách quan, đúng mực.
Luyện tập phần thao tác bác bỏ. - Nguyễn Dữ bác bỏ ý kiến
Bài tập 1 – SGK NV11, tập 2, trang “Cứng quá thì gãy”
26, 27. - Nguyễn Đình Thi bác bỏ
những ý kiến không chính xác
về thơ
* Cách bác bỏ và giọng văn của
hai tác giả có nét khác nhau:
- Nguyễn Dữ dùng lí lẽ và dẫn
chứng để trực tiếp bác bỏ ý kiến
sai lầm. Cách lập luận bác bỏ
của đoạn văn
+ Nêu ý kiến sai lầm: “ Cứng
quá thì gãy”
+ Dùng lí lẽ để bác bỏ “Kẻ sĩ chỉ
lo không cứng cỏi được... chịu
đổi cứng ra mềm”
+ Dùng dẫn chứng: “Ngô Tử
Văn... thật là xứng đáng”
- Bác bỏ luận điểm: thơ là
những lời đẹp, đề tài đẹp
- Bác bỏ bằng cách đưa ra
những bằng chứng thực tế: có
7
Bộ môn: NGỮ VĂN Năm học: 2022 - 2023

những bài thơ không đẹp như


Hồ Xuân Hương, một số câu
thơ của Nguyễn Du, có những
bài thơ đề tài không đẹp như
trong Bô-đơ-le, đề tài trong thơ
kháng chiến
- 15p – thao tác lập luận bình - GV giao ngữ liệu - HS thực hiện các nhiệm vụ - 100% HS nêu được mục
luận (Ngữ liệu SGK tập 2– 71, 73) trong phiếu BT đích, yêu cầu của thao tác lập
=> Chốt kiến thức vào sơ đồ luận bình luận.
? Theo em, thế nào là bình luận trong
văn nghị luận? - Khái niệm: Bình luận nhằm đề
? Khi thực hiện thao tác bình luận cần xuất và thuyết phục người đọc
lưu ý điều gì? (người nghe) tán đồng với nhận
xét, đánh giá, bàn luận của
mình về một hiện tượng (vấn
đề) trong đời sống hoặc trong
văn học.
- Lưu ý: Khi bình luận cần:
+ Trình bày rõ ràng, trung thực
hiện tượng (vấn đề) được bình
luận.
+ Đề xuất và chứng tỏ được ý
kiến nhận định, đánh giá của
mình là xác đáng.
- Có những lời bàn sâu rộng về
chủ đề bình luận.

Luyện tập phần thao tác bình luận. Bình luận không giống giải
Bài tập 1 – SGK NV11, tập 2, trang 73 thích, chứng minh, không phải
sự kết hợp giữa chứng minh với
8
Bộ môn: NGỮ VĂN Năm học: 2022 - 2023

giải thích:
+ Ba kiểu này hoàn toàn khác
nhau
+ Bản chất bình luận là tranh
luận vấn đề mà mọi người đều
biết hoặc có ý kiến riêng về vấn
đề đó
Hoạt động 3: LUYỆN TẬP
- 20 p luyện tập tổng hợp - Vẽ lại sơ đồ tư duy 6 thao tác lập - HS thực hiện nhiệm vụ - HS tổng hợp được kiến thức
luận về 6 thao tác lập luận

9
Bộ môn: NGỮ VĂN Năm học: 2022 - 2023

Hoạt động 4: MỞ RỘNG


- 5 p giao nhiệm vụ – Thực - Sưu tầm mỗi thao tác 1 đoạn ngữ - HS thực hiện nhiệm vụ - 70% HS thực hiện nhiệm vụ.
hiện tại nhà liệu.

IV. Suy ngẫm sau tiết dạy:


…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

10
Bộ môn: NGỮ VĂN Năm học: 2022 - 2023

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

11

You might also like