Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

trong 100 gam thịt bơ có: nước (73%), dầu (15%), chất xơ (12%)[ CITATION Thà \l

1033 ].

Hình 1.2 Thành phần trái bơ

1.2 Một số phương pháp chiết xuất tinh dầu

1.2.1 Chưng cất hơi nước

Nguyên tắc: Hơi nước thấm qua màng tế bào của bộ phận chứa tinh dầu, làm
trương và phá vỡ bộ phận này rồi kéo tinh dầu (hợp chất không tan lẫn trong nước, dễ
bay hơi) ra khỏi nguyên liệu.

Hình 1.3 Sơ đồ chân cất tinh dầu

7
Quy trình: Người ta đun nước hóa hơi đi qua nguyên liệu chứa tinh dầu để lôi
kéo tinh dầu qua bộ phận tách nước để lấy đi hơi nước rồi đi qua bình làm lạnh để
ngưng tụ tinh dầu.

 Ưu điểm: Quy trình đơn giản, thiết bị gọn, dễ chế tạo, thời gian tách nhanh, có
thể tách nhiều loại tinh dầu

 Nhược điểm:

 Chỉ tách được tinh dầu trong những nguồn chứa tinh dầu có hàm lượng tương đối
cao.

 Hạn chế cho sản phẩm dễ bị ảnh hưởng bởi nhiệt (nhiệt phân, polymer hóa…) do
tinh dầu có chứa những hợp chất dễ bị tác dụng nhiệt.

 Tốn nhiều nhiên liệu và nước giải nhiệt; nên cần có một số biện pháp khắc phục.

 Những tinh dầu có nhiệt độ sôi cao thường cho hiệu suất rất kém.

1.2.2 Trích ly

Trích ly là quá trình tách hoàn toàn hay một phần chất hòa tan trong hổn hợp chất
lỏng hay chất rắn đồng nhất bằng chất lỏng khác gọi là dung môi. Được ứng dụng rộng
rãi trong công nghiệp nhất là ngành hóa chất và thực phẩm.

Dung môi thường dùng: Ether dầu hỏa, hexan,ethylic ether, chloroform,
dichlorometane, ethanol…

Dung môi thường dùng phải đạt một số yêu cầu sau:

 Có nhiệt độ sôi thấp, dễ chưng tách.

 Không ảnh hưởng mùi hương của tinh dầu.

 Không phản ứng với các cấu tử trong tinh dầu.

 Có khả năng hòa tan tốt tinh dầu nhưng tan ít tạp chất.

 Không ăn mòn thiết bị, không độc, rẻ, dễ tìm.

8
Nguyên tắc: Dung môi thấm qua màng tế bào, hòa tan tinh dầu, hiện tượng thẩm
thấu xảy ra đến khi đạt cân bằng, như vậy quá trình trích ly là quá trình khuếch tán cấu
tử của tinh dầu từ nguyên liệu vào dung môi.

Quy trình: Thể hiện rõ qua hình 1.4

Hình 1.4 Quy trình trích ly tinh dầu


 Ưu điểm: Sản phẩm thu được theo phương pháp này thường có mùi thơm tự
nhiên. Hiệu suất sản phẩm thu được thường cao hơn các phương pháp khác.

9
 Nhược điểm:

 Yêu cầu cao về thiết bị.

 Thất thoát dung môi.

 Quy trình tương đối phức tạp.

1.2.3 Phương pháp ép lạnh

Nguyên tắc: Nguyên liệu được tách nước trước khi đi vào máy ép để ép ra tinh
dầu.

Quy trình: Nguyên liệu được đem đi xay nhuyển sau đó được đem qua thiết bị
sấy lạnh để hút hết nước, phần nguyên liệu khô sẽ đem đi ép để lấy tinh dầu.

 Ưu điểm:

 Sản phẩm được xử lý với nhiệt độ thấp nhất so với tất cả phương pháp hiện có, vì
vậy mùi hương, tính chất hoàn toàn được lưu giữ.

 Quy trình tương đối đơn giản.

 Nhược điểm:

 Hiệu suất ép chưa lấy hết lượng dầu có trong nguyên liệu.

 Dầu có thể bị nhiểm tạp chất lại sau quá trình ép.

1.2.4 Phương pháp ép li tâm

Nguyên tắc: Sử dụng máy ép để ép lấy dịch của nguyên liệu, sau đó đưa vào máy
li tâm để phân tách nước, cặn và dầu riêng ra dựa trên nguyên lí khác biệt về khối
lượng riêng của các chất.

Quy trình: Phương pháp này diễn ra tương đối đơn giản nhờ hiệu quả làm việc
của máy li tâm. Dịch liệu sau khi lấy ra từ máy ép sẽ đưa vào máy ly tâm, với lực quay
lớn đã làm các thành phần có trong dịch liệu phân tách ra, phân tử có khối lượng riêng
càng lớn thì càng văng xa do có lực quán tính lớn. Qúa trình ly tâm sẽ tách dầu, nước
10

You might also like