Lý Thuyết Động Cơ Ô Tô

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 53

Học phần TE3021

LÝ THUYẾT ĐỘNG CƠ Ô TÔ

Giảng viên: PGS. TS. Hoàng Đình Long (ĐT: 0983658884)


TS. Nguyễn Thế Trực
Khoa CK động lực – Trường Cơ khí

1
GIỚI THIỆU HỌC PHẦN

TE3021 LÝ THUYẾT ĐỘNG CƠ Ô TÔ

1. THÔNG TIN CHUNG

Tên học phần: Lý thuyết động cơ ô tô


(Fundamentals of internal combustion engines)

Mã số học phần: TE3021

Khối lượng: 3(3-1-0-6)


- Lý thuyết: 45 tiết
- Bài tập: 15 tiết
Học phần tiên quyết: Không

Học phần học trước: TE3010: Động cơ đốt trong

Học phần song hành: Không


2
2. MÔ TẢ HỌC PHẦN

Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các quá trình
tạo nên chu trình công tác của động cơ đốt trong và những nhân tố ảnh
hưởng để tính toán kiểm nghiệm hoặc tính toán thiết kế động cơ. Ngoài ra,
những kiến thức chuyên sâu của học phần về hình thành hòa khí, đặc tính
động cơ và tăng áp, bước đầu tạo lập cho sinh viên định hướng trong
nghiên cứu-phát triển cũng như trong vận hành và bảo dưỡng động cơ.

Đồng thời, học phần cũng cung cấp cho sinh viên các kỹ năng làm việc
nhóm, thuyết trình, và thái độ cần thiết để làm việc trong công ty sau khi tốt
nghiệp.

3
3. MỤC TIÊU VÀ CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN

Sinh viên hoàn thành học phần này có khả năng:

- Trình bày và phân tích được những vấn đề cơ sở của động cơ đốt trong

- Phân tích, tính toán được chu trình công tác của động cơ

- Xây dựng và giải thích được các đặc tính động cơ

- Phân tích được quá trình hình thành hòa khí trong động cơ

- Phân tích được các phương án tăng áp động cơ và giải thích được cách
phối hợp đặc tính máy nén, tuabin và động cơ

4
4. TÀI LIỆU HỌC TẬP

Giáo trình: Phạm Minh Tuấn (2013). Lý thuyết Động cơ đốt trong. Nhà xuất
bản Khoa học và Kỹ thuật.

Tài liệu tham khảo:


[1] Slide Bài giảng của giáo viên.
[2] Colin R. Ferguson, Allan T. Kirkpatrick (2016). Internal Combustion Engines: Applied
Thermosciences, Third Edition. John Wiley & Sons, Ltd.
[3] Rechard Stone (1999). Introduction to Internal Combustion Engines. Society of
Automotive Engineers, Inc. Warrendale, Pa.
[4] John B. Heywood (2018). Internal Combustion Engine Fundamentals, second edition.
McGraw-Hill Book Company, Singapore.
[5] Richard van Bashuysen, Fred Schaefer (2004). Internal Combustion Engine Handbook:
Basics, components, systems, and perspectives. SAE International.
[6] Nguyễn Tất Tiến (2000). Nguyên lý động cơ đốt trong. Nhà xuất bản Giáo dục.
[7] Lê Anh Tuấn et al (2017). Nhiên liệu thay thế dùng cho động cơ đốt trong. Nhà xuất
bản Bách khoa Hà Nội.
[8] Võ Nghĩa, Lê Anh Tuấn (2009). Cơ sở tăng áp động cơ đốt trong. Nhà xuất bản Khoa
học và Kỹ thuật.
[9] Mehrdad Ehsani et al (2004). Modern Electric, Hybrid Electric and Fuel Cell Vehicles -
Fundamentals Theory and Design. CRC Press, Boca Raton London New York
Washington, D.C.
[10] Cornel Stan (2015). Alternative Antriebe für Automobile (tiếng Đức: Nguồn động lực
thay thế cho ô tô). Springer Vieweg. 5
5. CÁCH ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN

Phương pháp đánh giá CĐR được Tỷ


Điểm thành phần Mô tả
cụ thể đánh giá trọng
[1] [2] [3] [4] [5]
A1. Điểm quá trình (*) Đánh giá quá trình 30%

A1.1. Thi giữa kỳ Tự luận M1.1÷M1.2 10%


M2.1÷M2.3
A1.2. Bài tập Báo cáo qua MS M1.1÷M1.2 20%
Team và chữa bài M2.2÷M2.3
tập tại lớp

A2. Điểm cuối kỳ A2.1. Thi cuối kỳ Tự luận M1.1÷ M1.2 70%
M2.1÷M2.3
M3.1÷M3.2
M4.1÷M4.2
M5.1÷M5.3

* Điểm quá trình sẽ được điều chỉnh bằng cách cộng thêm điểm chuyên cần.
Điểm chuyên cần có giá trị từ –2 đến +1, theo Quy chế Đào tạo đại học hệ
chính quy của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.
6
6. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Bài
CĐR học Hoạt động
Tuần Nội dung đánh
phần dạy và học
giá
[1] [2] [3] [4] [5]
Giới thiệu học phần
Giới thiệu chung về nguồn động lực trên ô tô
I. Vai trò nguồn động lực trên ô tô
II. Các nguồn động lực ô tô
Chương 1 Chu trình lý tưởng của ĐCĐT
Giới thiệu
1.1 Những khái niệm cơ bản học phần A1.1
1 - 2 1.2 Các chu trình lý tưởng thông dụng M1.1 Giảng bài A1.2
1.3 Một số chu trình khác Thảo luận A2.1
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất nhiệt và Bài tập
áp suất trung bình của chu trình lý tưởng
1.5 So sánh hiệu suất chu trình hỗn hợp và đẳng
tích
Ôn tập Chương 1
Bài tập 1
7
Chương 2 Môi chất công tác
2.1 Nhiên liệu
2.2 Phản ứng cháy của nhiên liệu và sản vật Giảng bài A1.1
cháy M1.1
3-4 Thảo luận A1.2
2.3 Tỷ nhiệt của môi chất công tác M1.2
Bài tập A2.1
Ôn tập Chương 2
Trao đổi Bài tập 1
Bài tập 2 (phần 1)
Chương 3: Chu trình thực tế của động cơ
đốt trong
3.1 Quá trình nạp
3.2 Quá trình nén
3.3 Quá trình cháy M2.1 Giảng bài A1.1
5-8 3.4 Quá trình giãn nở M2.2 Thảo luận A1.2
3.5 Quá trình thải M2.3 Bài tập A2.1
3.6 Tính toán mô phỏng chu trình làm việc
của động cơ
Ôn tập Chương 3
Bài tập 2 (phần 2)

8
Chương 4. Đánh giá tính năng động cơ
4.1 Các thông số đánh giá tính năng
4.2 Tính toán
4.2 Đo trên băng thử công suất Giảng bài
M2.2
9 - 10 4.3 Cân bằng nhiệt Thảo luận A1.2
M2.3
Ôn tập Chương 4 Bài tập A2.1
Trao đổi Bài tập 2
Bài tập 3

Chương 5. Đặc tính động cơ


5.1 Chế độ làm việc và các đặc tính của động cơ đốt trong
5.2 Đặc tính điều chỉnh
5.3 Đặc tính tốc độ
5.4 Đặc tính chân vịt
Giảng bài
5.5 Đặc tính tải M3.1 A2.1
11 - 13 Thảo luận
5.6 Đặc tính tổng hợp M3.2
Bài tập
5.7 Đặc tính không tải
5.8 Đặc tính điều tốc
5.9 Cải thiện đặc tính tốc độ động cơ
Ôn tập Chương 5
Trao đổi Bài tập 3
9
Chương 6. Hình thành hoà khí
7.1 Hình thành hòa khí trong động cơ xăng
M4.1 Giảng bài
14 - 15 7.2 Hình thành hòa khí trong động cơ diesel A2.1
M4.2 Thảo luận
Ôn tập Chương 6

Chương 7. Tăng áp
7.1 Giới thiệu chung
7.2 Các phương pháp tăng áp động cơ
M5.1
7.3 Tăng áp cơ khí Giảng bài
16 M5.2 A2.1
7.4 Tăng áp tuốc bin-máy nén Thảo luận
M5.3
7.5 Tăng áp cao
7.6 Làm mát khí tăng áp
Ôn tập Chương 7
Ôn tập toàn bộ học phần và hướng dẫn chuẩn bị Hướng dẫn
16.5 A2.1
thi kết thúc Thảo luận

•QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN


(Các quy định của học phần nếu có)
•NGÀY PHÊ DUYỆT: 29/01/2019
Chủ tịch Hội đồng Nhóm xây dựng đề cương
GS.TS Phạm Minh Tuấn GS.TS Lê Anh Tuấn
PGS.TS Hoàng Đình Long TS Nguyễn Thế Trực 10
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGUỒN ĐỘNG LỰC TRÊN Ô TÔ

I. Vai trò nguồn động lực trên ô tô

Nguồn động lực trên ô tô là gì?

Chính là động cơ có nhiệm vụ tạo ra momen để truyền đến các bánh xe chủ
động để làm quay bánh xe dẫn động xe chạy.

Nguồn động lực


Động cơ cần tiêu tốn năng
lượng để sản ra công cơ học
tạo mô men quay dẫn động
bánh xe.

Ví dụ: - Động cơ đốt trong cần tiêu tốn nhiên liệu (hóa năng);
- Động cơ điện cần tiêu tốn năng lượng điện.
11
II. Các nguồn động lực ô tô

Nguồn động lực trên ô tô có thể là:

- Nguồn động lực sử dụng ĐCĐT : Động cơ xăng, động cơ Diesel/Dầu

- Nguồn động lực sử dụng động cơ điện

- Nguồn động lực Hybrid: Sử dụng ĐCĐT + Động cơ điện

12
* Nguồn động lực sử dụng động cơ đốt trong:

a) Dẫn động bánh trước b) Dẫn động bánh sau c) Dẫn động 4 bánh

Việc truyền mô men từ động cơ đến các bánh xe bắt buộc phải qua hộp số

13
ĐCĐT cho công suất lớn, quãng đường chạy dài, giá thành rẻ.
Nhược điểm: Làm việc ồn, phát thải độc hại gây ô nhiễm môi trường, hệ thống
truyền lực phức tạp,bắt buộc phải có hộp số.
14
* Ô tô điện

Có thể dùng 1 hoặc nhiều động cơ điện, có thể lắp mỗi bánh xe một động cơ điện.

Hệ thống truyền lực đơn giản, có thể không cần trang bị hộp số, làm việc êm.

15
Có thể dùng 1 hoặc nhiều động cơ điện, có thể lắp mỗi bánh xe một động cơ điện.

Hệ thống truyền lực đơn giản, có thể không cần trang bị hộp số, làm việc êm.

Nhược điểm: Quãng đường đi được ngắn, ắc qui đắt và nặng, gia thành xe cao.
16
* Nguồn động lực Hybrid: Sử dụng động cơ đốt trong + Động cơ điện

Động cơ đốt trong và động cơ điện có thể kết hợp làm việc nối tiếp, song song
hoặc hỗn hợp

- Nguồn động lực hybrid nối tiếp:

17
- Nguồn động lực hybrid song song:

18
- Nguồn động lực hybrid hỗn hợp:

19
Nguồn động lực hybrid cho công suất lớn, tiết kiệm nhiên liệu, giảm phát thải,
tuy nhiên kết cấu phức tạp, giá thành cao.

20
Đánh giá các nguồn động lực trên ô tô:

Hiện nay công nghệ sản suất pin cao áp còn đắt nên ô tô thuần điện gía thành hiện
khá cao.

Nguồn động cực Hybrid phức tạp và cũng phải dung pin cao áp đắt tiền.

Do đó hiện nay nguồn động lực ĐCĐT trên ô tô vẫn chiểm tỉ trọng lớn.

21
CHƯƠNG 1
CHU TRÌNH LÝ TƯỞNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

1.1 Những khái niệm cơ bản


1.1.1 Đặc điểm chu trình lý tưởng và mục đích nghiên cứu
 Chu trình lý tưởng là gì?
- Chu trình lý tưởng của ĐCĐT là chu trình kín, thuận nghịch và không có
tổn thất nào khác ngoài tổn thất nhiệt cho nguồn lạnh; môi chất là khí lý tưởng.

- Chu trình lý tưởng của ĐCĐT bao gồm các quá trình nhiệt động thuận
nghịch cơ bản như: QT đẳng tích, QT đẳng áp, QT đoạn nhiệt.
- Các thông số p, V, T của môi chất tuân theo PT trạng thái pV=mRT
trong đó: p- áp suât (N/m2);
V-thể tích (m3);
m- khối lượng môi chất (kg);
R= R/=8314/, hằng số khí (J/kg.K);
 là khối lượng phân tử môi chất (kg/kmol),
T- nhiệt độ (K).
22
- Đặc điểm của chu trình lý tưởng (so với chu trình thực tế):

Chu trình thực tế ĐC diesel Chu trình lý tưởng

+ Lượng môi chất không thay đổi (không có quá trình nạp thải).

+ Nhiệt lượng cấp cho chu trình là từ bên ngoài (không có QT cháy và toả nhiệt
của nhiên liệu và thành phần môi chất cũng không đổi.

+ Quá trình nén và giãn nở là đoạn nhiệt và không có tổn thất nhiệt do lọt khí.

+ Tỷ nhiệt không đổi và không phụ thuộc vào nhiệt độ.


23
 Vì sao cần nghiên cứu chu trình lý tưởng?

Vì chu trình thực tế rất phức tạp

 cần nghiên cứu một chu trình lý tưởng, đơn giản nhưng vẫn gần với các
thông số chính của chu trình thực tế, nhằm:

- Thấy rõ các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu suất nhiệt.

- Tạo điều kiện so sánh các chu trình khác nhau một cách dễ dàng.

- Xác định được giới hạn cao nhất của chu trình thực tế của động cơ.

24
1.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá chu trình lý tưởng

a) Hiệu suất nhiệt Q1p

Q1v
L t Q1  Q2 Q2
t   1
Q1 Q1 Q1

Q2

Trong đó:
- Lt là công của chu trình,

L t   pdV

- Q1 là nhiệt cấp từ nguồn nóng, và

- Q2 là nhiệt nhả cho nguồn lạnh.


25
b) Áp suất trung bình pt

Lt
pt 
Vh

Hay Lt = pt  Vh

Có thể thấy:

- pt là áp suất giả định không đổi bằng chiều cao của hình chữ nhật đáy Vh
diện tích biểu thị công chu trình Lt.

- pt là công riêng của chu trình / một đơn vị thể tích công tác của xylanh.  pt
đặc trưng cho tính hiệu quả sử dụng thể tích công tác của chu trình, pt càng
lớn tức là công suất càng lớn.

26
1.2. Các chu trình lý tưởng thông dụng

p Q1p T
y z
Q1v
z
Q y t
c
Lt =0 p=c Q=0
c ct b
b v=
Q2 Q=0
Q=
0 ct
v=
a a

V S

Chu trình hỗn hợp

p T
z

Q1 z
t
Q= c ons
0 v= Q=0
b c
c Lt b
Q2 Q=0 t
Q= c ons
0 v =
a a

V S

Chu trình đẳng tích


27
1.2. Các chu trình lý tưởng thông dụng

1.2.1 Chu trình hỗn hợp


Gần với chu trình động cơ diesel
p Q1p T
y z
Q1v
z
y
c
Lt
Q
=0 p = ct Q = 0
c ct b
b v=
Q2 Q=0
Q=
0 ct
v=
a a

V S

Chu trình hỗn hợp trên đồ thị p-V và T-S


Chu trình bao gồm 5 quá trình thuận nghịch:
ac - qt nén đoạn nhiệt: Q = 0, pVk = constant, TVk-1;
cy - qt cấp nhiệt đẳng tích: Q = Q1v, V = constant, p/T=constant;
yz- qt cấp nhiệt đẳng áp: Q = Q1p, p = constant, V/T=constant;
zb – qt giãn nở đoạn nhiệt: Q = 0, pVk = constant, TVk-1;
ba – qt nhả nhiệt đẳng tích: Q = Q2, V = constant, p/T=constant. 28
a) Hiệu suất nhiệt của chu trình t,h

Lt ,h Q1  Q2 Q
t ,h   1 2
Q1 Q1 Q1

Q1 = Q1,v + Q1,p
= m . [Cv (Ty - Tc) + Cp(Tz - Ty)]

Q2 =m . Cv (Tb – Ta)

m là khối lượng môi chất (kg);

Cv & Cp - nhiệt dung riêng đẳng tích và nhiệt dung riêng đẳng áp của môi
chất (J/kg.độ),

Cần tính hiệu suất theo các thông số của môi chất ở đầu chu trình (đầu qt nén và
thông số kết cấu của động cơ.
29
Cp
Gọi k  là chỉ số đoạn nhiệt
Cv
(Tb  Ta )
t ,h  1 
(Ty  Tc )  k (Tz  Tc )

Va
Gọi:   là tỷ số nén
Vc
py pz
  là tỷ số tăng áp suất
pc pc

Vz Vz
  là tỷ số giãn nở sớm
Vy Vc

Vb
  là tỷ số giãn nở sau.
Vz

Rõ ràng là: . = 


30
Dựa vào quan hệ các thông số của các quá trình sẽ tính được nhiệt độ của
các điểm cuối các quá trình của chu trình theo Ta:
k 1
 Va 
- Quá trình a-c: Tc  Ta    Ta k  1
 Vc 
py
- Quá trình c-y: Ty  Tc  Tc  Ta k  1.
pc
Vz
- Quá trình y-z: Tz  Ty  Ty   Ta k  1
Vy
k 1 k 1
 Vz  Tz 
- Quá trình z-b: Tb  Tz     Tz  
 Vb   k 1  

Thay tất cả vào biểu thức t,h ta được:

1  k  1
t , h  1 
k  1   1  k(  1)
31
b) Áp suất trung bình pt

Lt ,h Lt ,h
pt ,h  
Va  Vc Vh

Lt,h = Q1.t,h =[Cv (Ty - Tc) + Cp(Tz - Ty)].m t,h

= Cv[(Ty - Tc) + k(Tz - Ty)].m t,h = mCvk - 1Ta[ - 1 + k( - 1)]t,h


R k 1
 Ta   1  k  (   1)t ,h
R
thay Cv 
k 1 Lt ,h  M
k 1

T T  T  T p  T   k 1  Ta   1
Vh  Va  Vc  MR  a  c   MR a  1  c . a   MR a  1  k 
 MR  
 pa pc  pa  Ta pc  pa    pa   

Ta được:
pa  k
pt,h    1  k(  1)t , h
(  1)(k  1)
32
1.2.2 Chu trình đẳng tích

Chu trình đẳng tích là chu trình lý tưởng của động cơ hình thành hòa khí
bên ngoài và đốt cháy hỗn hợp cưỡng bức bằng tia lửa điện.

p T
z

Q1 z
t
Q= c ons
0 v= Q=0
b c
c Lt b
Q2 Q=0 t
Q= c ons
0 v =
a a

V S

Chu trình đẳng tích trên đồ thị p-V và T-S

Chu trình đẳng tích bao gồm 4 quá trình thuận nghịch:
ac - qt nén đoạn nhiệt;
cz - qt cấp nhiệt đẳng tích;
zb – qt giãn nở đoạn nhiệt;
ba – qt nhả nhiệt đẳng tích.
33
Chu trình này là một trường hợp riêng của chu trình hỗn hợp, khi chỉ có cấp
nhiệt đẳng tích mà không có cấp nhiệt đẳng áp.

Khi đó Vz = Vy = Vc và do đó  = 1.
Thay  = 1 vào các biểu thức tính hiệu suất và áp suất trung bình của chu
trình hỗn hợp ta tính được hiệu suất nhiệt và áp suất trung bình của chu trình
đẳng tích:
1
t , v  1 
k  1
 1
pt , v   k pa .t ,v
(  1)(k  1) 34
1.3 Một số chu trình khác
 Nhận xét về các chu trình thông dụng (a) và (b):

(a) (b)

Nhiệt mất cho nguồn lạnh Q2 lớn do Tb lớn

 Nếu giảm được Tb bằng cách tăng hành trình giãn nở (trong khi hành trình
nén không tăng) thì sẽ tăng được hiệu suất chu trình.

35
1.3.1 Chu trình Atkinson

Chu trình cấp nhiệt đẳng tích (chu trình ô tô) Chu trình mong muốn

36
Ở chu trình Atkinson, hành trình nén giảm và hành trình nổ tăng lên. Do đó
công nén giảm trong khi khí thể giãn nở triệt để hơn nên công giãn nở tăng lên,
nhờ đó hiệu suất chu trình tăng lên, tiết kiệm nhiên liệu.

Chu trình mong muốn Chu trình Atkinson


- Quá trình nén: 1-2
- Quá trình cháy giãn nở sinh công: 3-4-4’.

Thực tế khó có thể giãn nở triệt để đến áp suất ban đầu


37
Động cơ Atkinson

Phải thêm cơ cấu để tăng tỉ số giãn nở và giảm tỉ số nén

38
Động cơ Atkinson hiện đại

Tăng góc đóng muộn xupap nạp (khoảng 20% hành trình pt)  đầu qt nén, khí
nạp bị xả về đường nạp  tỉ số nén giảm trong khi tỉ số giãn nở không đổi.

Lượng khí nạp giảm  Ne giảm nhưng t tăng.

Để bù lượng giảm công suất, dung thêm động cơ điện  xe hybrid

1.3.2 Chu trình động cơ Miller

Như động cơ Atkinson nhưng có thêm tăng áp (bơm tang áp dẫn động cơ khí)

39
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất nhiệt và áp suất trung bình của chu
trình lý tưởng

1.4.1 Chu trình đẳng tích

a) Các yếu tố ảnh hưởng đến t,v


1
t , v  1 
k  1
t,v  k và 

 Tăng k thì t,v tăng.


k phụ thuộc vào số nguyên tử chứa trong một phân tử môi chất:
- Khí 1 nguyên tử k = 1,6;
- khí 2 nguyên tử (N2, O2, không khí) k = 1,41;
- khí 3 nguyên tử có k = 1,3.

 tăng  thì t,v tăng  đây là biện pháp hiệu quả để tăng hiệu suất nhiệt, nhưng
nếu tăng đến giá trjij lớn thì t,v tăng chậm lại, và động cơ dễ bị kích nổ.
40
b) Các yếu tố ảnh hưởng đến áp suất trung bình pt,v

 1
pt , v   k pa .t ,v
(  1)(k  1)

Ta thấy, pt,v phụ thuộc vào pa, , k, và :

 Tăng pa  pt,v tỷ lệ thuận  tăng áp khí nạp là biện pháp hiệu quả để tăng pt,v.

 Tăng  thì t,v tăng và k


tăng do k > 1  pt,v tăng.
 1
k
 với  = 9  14 (ĐC xăng) và k  1,4 (khí có  2 nguyên tử) thì khi k tăng,
k 1

giảm một chút, nhưng t,v tăng nên pt,v ít bị ảnh hưởng.

 Ảnh hưởng của : Khi tăng Q1  Tz tăng  pz tăng


 =pz/pc tăng  pt,v tăng.

41
1.4.2 Chu trình hỗn hợp

a) Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất nhiệt t,h

1  k  1
t , h  1 
k  1   1  k(  1)
  tăng thì t,h tăng.

 Ảnh hưởng của  và :


- Giả sử Q1, , k, Ta, m, Cv không thay đổi, ta có:
Q1 = mCv[(Ty - Tc) + k(Tz - Ty)]
= mCvk - 1Ta[ - 1 + k( - 1)] = const
 [ - 1 + k( - 1)] = const
  tăng (Q1v tăng) thì  giảm (Q1p giảm) và ngược lại.
Và k - 1Ta[ - 1 + k( - 1)] =constant = A

 k  1
 t , h 1
A
42
 k  1
t , h 1 chỉ phụ thuộc vào  k
A
Ta khảo sát  theo  bằng cách tính đạo hàm, ta có:
k

d ( k ) d
  k  k  k  1
d d (*)

Đạo hàm hai vế của [ - 1 + k( - 1)] = const theo , ta có:


d
1  k (   1)  k  0
d
d
Hay k   1  k (  1) (**)
d
Thay (**) vào (*) ta được:
d(λρ k )
 ρk  ρk  1 1  k(ρ  1)

  ρk  1 (ρ  1)(k  1) < 0

43
44
45
1.5 So sánh chu trình hỗn hợp và chu trình đẳng tích

Để so sánh các chu trình hỗn hợp và đẳng tích đã xét ở trên một cách thuận
tiện, ta sử dụng đồ thị T-S, cụ thể cho hai trường hợp sau:

1.5.1 Cùng , Q1 và Ta

Cùng Q1 nên:

S(AaczvbvB) = S(AacyzhbhC)

Lượng nhiệt thải Q2:

Q2,h  S(abhCA) > Q2v  S(abvBA)

Do đó: t,h  t,v

So sánh này ít ý nghĩa, vì trong thực tế tỷ số nén của động cơ diesel lớn
hơn nhiều so với tỷ số nén của động cơ xăng.

46
1.5.2 Cùng pz, Q1 và Ta

Trên đồ thị T-S, ta có:

Q2,h  S(abhCA) < Q2v  S(abvBA)

Do đó: Do đó: t,h > t,v

Điều này hoàn toàn phù hợp với thực tế. Mặc dù cháy kéo dài ảnh hưởng xấu
đến tính kinh tế nhưng do có tỷ số nén cao hơn nên động cơ diesel đạt hiệu suất
cao hơn so với động cơ xăng.

47
Bài tập VD1: Trong chu trình đẳng tích, không khí ở điều kiện 17 ˚C và 1
bar được nén đoạn nhiệt đến áp suất 15 bar. Quá trình cấp nhiệt đẳng
tích đến khi áp suất đạt 40 bar. Tính hiệu suất và áp suất trung bình của
chu trình? Biết Cv = 0,717 kJ/kg K và R = 8,314 kJ/kmol K.

p T
z

Q1 z
Q= on st
0 c
v= Q
b c
c Lt b
Q2 Q=0
Q= on st
c
0
a v=
a
V

48
Giải: p
z
Số liệu đã biết:
Q1
Ta =17 ˚C, pa = 1 bar Q=
0
pc =15 bar b
c Lt Q2
pz = 40 bar.
Q=
Cv = 0,717 kJ/kg K, R = 8,314 kJ/kmol K 0
a
t= ? pt =? V

 Tính 𝜂t,𝑣 ,

1
𝜂t,𝑣 = 1 −
𝜀 k−1

Quá trình ac: pa Vak = pc Vck


1 1
Va pc k 15 1.4
⟹ =𝜀= = = 6.92
Vc pa 1

1 1
𝜂t,𝑣 = 1 − =1− = 0.539 = 53.9%
𝜀 k−1 6.920.4 49
 Tính pt : p
z

 1 Q1
Q=
pt , v   k pa .t ,v 0
(  1)(k  1) c b
Lt Q2
Q=
0
𝑝
= 40
a
Trong đó: = 𝑧 =2,67
𝑝𝑐 15 V

k = Cp/Cv = (R - Cv)/Cv

= (8,314/29 + 0,717) / 0,717 = 1,4

, pa, t,v đã biết.

2,67  1
pt ,v  6,921,4.1.0,539  5,7 bar
(6,92  1)(1, 4  1)

50
Bài tập VD2: Cho một chu trình hỗn hợp có tỷ số p Q1p
nén 𝜀 = 10. Áp suất và nhiệt độ không khí đầu quá y z
Q1v
trình nén lần lượt là 1 bar và 27 ˚C. Áp suất và
c Q
=0
nhiệt độ lớn nhất của chu trình lần lượt là 42 bar Lt
b
và 1500 ˚C. Xác định Ty, 𝜌, Lt của 1 kg không khí Q2
Q
và 𝜂t. Biết Cp = 1.004 kJ/kg K và Cv = 0.717 kJ/kg =0

K. a
V
Giải:
 Số liệu đã biết:
Ta = 27oC, pa = 1 bar
= 10
py = pz = 42 bar, Tz = 1500oC
Cp 1.044
Cp=1,004, Cv = 0,717 kJ/kgK; k = C = 0.717 = 1.4
v

Ty, 𝜌, Lt của 1 kg không khí và 𝜂t =?

51
p Q1p
 Xét quá trình a-c:
y z
Q1v
Tc k−1
=𝜀 c Q
Ta Lt =0
b
⟹ Tc = 𝜀 k−1 × Ta = 100.4 × 27 + 273 = 753.6 K Q2
Q
=0
pc
= 𝜀k a
pa
V

⟹ pc = 𝜀 k × pa = 101.4 × 1 = 25.12 bar = 25.12 × 105 N/m2

 Xét quá trình c-y và y-z:


Ty py py 42
• = ⟹ Ty = × Tc = 25.12 × 753.6 = 1260 K = 987 ℃
Tc pc pc

V T 1500+273
• ρ = VZ = TZ = = 1.407
y y 1260

• Q1 = Q1v + Q1p = Cv Ty − Tc + Cp Tz − Ty
= 0.717 1260 − 753.6 + 1.004 1773 − 1260 = 878.1 kJ/kg
52
 Xét quá trình z-b:
p Q1p T

k−1 k−1 y z
Tz Vb 𝜀 Q1v
= =
Tb Vz 𝜌 Q
c =0
Lt
k−1 1.4−1 b
𝜀 10 Q2
⟹ Tb = Tz = 1773 = 809.2 K Q Q
𝜌 1.407 =0
a
V

• Q 2 = Cv Tb − Ta = 0.717 809.2 − 300 = 365.1 kJ/kg

 Công của chu trình:

Lt = Q1 − Q 2 = 878.1 − 365.1 = 513 kJ

 Hiệu suất:

L 513
𝜂t = Qt = 878.1 = 0.5842 = 58.42%
1

53

You might also like