Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

TRIẾT HỌC 

Chương 1:
1. Nguồn gốc
2. Khái niệm

1. Vấn đề cơ bản của triết học

Nội dung:
Theo Ăngghen: vấn đề cơ bản nhất là quan hệ giữa ý thức và vật
chất

Tính 2 mặt vấn đề cơ bản của triết học:

*)Bản thể luận (ý thức hay vật chất có trước, cái nào quyết định,
là nhất nguyên luận):

chủ nghĩa duy vật (vật chất có trc, qđịnh ý thức)


->Biện chứng (nhìn nhận vđề 1 cách liên hệ, luôn vận động,
pt, C.Mác& Ăngghen, Lênin) 
+phép biện chứng tự phát (Trực quan, chưa thành hệ thống)

   Ví dụ: thuyết âm - dương (thời trung hoa cổ đại), “vạn vật vô
thường, vô ngã, không có cái tôi, cái ta thường hằng”)
+phép bc duy tâm (yếu tố tinh thần, có hệ thống)
+phép bc duy vật (hoàn bị/hoàn thiện nhất)

-> siêu hình (nhìn nhận vđề cô lập, ko vận động hay phát triển, có
lợi trong lĩnh vực cơ học cổ điển trong 1 phạm vi nhất định; Taay
Âu: Francis Bacon, Descartes, Locke)
-> chất phác (ngây thơ, trực quan; gồm Thales: nước, Democritos:
nguyên tử, Lão Tử: đạo vô vi, Heraclit)
=> 2 phép tư duy đối lập nhau: biện chứng & siêu hình:
Ngoài ra: còn Chủ nghĩa duy vật tầm thường (ý thức như như 1 dạng
vật chất), và chủ nghĩa duy vật kinh tế (kinh tế là trung tâm trong sự
pt xh)

Chủ nghĩa duy tâm(ý thức có trước, quyết định vật chất): 
+chủ quan( đề cao ý thức con người; Kant, George Berkeley,
Fitche, Lục cửu uyên, Vương dương minh)
Ví dụ:người buồn cảnh có vui đâu bao giờ - nguyễn du
+khách quan(đề cao thế lực siêu nhiên, từ khoá: “ý niệm tuyệt đối”
(vật chất do ý thức chúa trời quyết định); Friedrich Hegel, Platon,
Khổng Tử)
Ví dụ: ngẫm hay trăm sự tại trời

*Phân biệt nhất nguyên luận và nhị nguyên luận


*)Nhận thức luận (con người có thể nhận thức đc tg ko): 
+khả tri luận (Ghoni) : cả thuyết duy vật và duy tâm đều thừa
nhậnhiểu bt con ng
+bất khả tri luận (Agno): phủ địnhhiểu biết con ng, ko hiểu được
bản chất sự vật (David Hume, Kant)
+hoài nghi luận

You might also like