Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

2/7/2023

CHƯƠNG 2

TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

Chương 2

2.1. Khái niệm, đặc điểm đầu tư và đầu tư quốc tế


2.2. Một số lý thuyết về đầu tư quốc tế
2.3. Tác động của đầu tư quốc tế
2.4. Xu thế vận động của FDI và ODA trên thế giới trong những năm gần đây

2
2/7/2023

2.1.1. Đầu tư
2.1.1.1. Khái niệm

• Samuelson & Nordhaus: Đầu tư là sự


………..
hy sinh tiêu dùng …………nhằm
hiện tại tăng
tiêu dùng trong ……………
tương lai

2.1.1. Đầu tư
2.1.1.1. Khái niệm
• Econterms: Đầu tư là việc sử dụng các nguồn lực với mong muốn
…….. năng lực sản xuất hoặc tăng thu nhập trong tương lai
tăng

• “An investment is the current commitment of money or other


resources in the expectation of reaping …………..
future benefits.”
Z. Bodie, A. Kane and A. J. Marcus, Investments, 8th edition, Mc Graw-Hill Irwin, 2009

• UNCTAD: A sum of money or other resources (including e.g.


knowledge or time) spent with the expectation of getting a future
return from it
4
2/7/2023

2.1.1. Đầu tư
2.1.1.1. Khái niệm
macro-economics
• In ……………. and national accounts: expenditure on new capital goods
(goods that are not consumed but instead used in future production). Such
investment is the source of new employment and economic growth.
• In ………………..:
finance investment refers to the purchase or ownership of a
financial asset with the expectation of a future return either as income (such
as dividends), or as capital gain (such as a rise in the value of the stock).
• ……………
Legal definitions of investment: found in laws and legal agreements,
focus on the issue of property, notwithstanding the productive or financial
nature of the investment, unless specific limitations are made.
5

2.1.1. Đầu tư

• Đầu tư là việc sử dụng ………….


vốn

vào một hoạt động nhất định nhằm


……………
thu lại ……………
lợi nhuận

và/hoặc ………….
lợi ích kinh tế - xã hội

Dưới góc độ của mỗi quốc gia, có 2 nguồn vốn đầu tư cho nền kinh tế:
vốn đầu tư trong nước và vốn đầu tư nước ngoài
2/7/2023

2.1.1. Đầu tư
2.1.1.2. Đặc điểm

2.1.1. Đầu tư
2.1.1.3. Đánh giá mức độ sử dụng vốn hiệu quả

• Đối với 1 dự án: ROI (Return on Investment)


ROI = Profit/Total investment
(Profit = Turnover – Cost)
• Đối với 1 quốc gia: …………… (Incremental Capital Output Ratio)
ICOR = Total investment/∆GDP
(∆GDP = GDPt – GDPt-1)

g=4% g= 5.5%
=> k= 0.18 => k= 0.2475
GDP = 274.4 tỷ usd GDP = 274.4 tỷ usd
=>I= 49.392 tỷ usd =>I= 67.914 tỷ usd
=> fdi = 12.348 tỷ usd => fdi = 16.9785 tỷ usd
2/7/2023

2.1.1. Đầu tư
Mô hình Harrod-Domar k= 1/GDP

g=

I có 2 loại vốn đầu tư trong nước và vốn đầu tư nước ngoài 9

sự khác nhau ĐẦU CƠ và ĐẦU TƯ?

2.1.2. Đầu tư quốc tế


2.1.1.2. Khái niệm
• Hiệp hội Luật quốc tế ở Helsinki 1966: Đầu tư nước ngoài là sự di chuyển
vốn từ nước của người đầu tư sang nước của người sử dụng nhằm xây dựng
ở đó xí nghiệp kinh doanh hoặc dịch vụ.
• Luật Đầu tư nước ngoài của Cộng hòa liên bang Nga: Đầu tư nước ngoài là
tất cả các hình thức giá trị tài sản hay giá trị tinh thần mà người đầu tư nước
ngoài đầu tư vào các đối tượng của hoạt động kinh doanh và các hoạt động
khác với mục đích thu lợi nhuận”
• Luật của Ucraina: Đầu tư nước ngoài là tất cả các hình thức giá trị do các
nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào các đối tượng của hoạt động kinh doanh
và các hoạt động khác với mục đích thu lợi nhuận hoặc các hiệu quả xã hội.
10
2/7/2023

2.1.2. Đầu tư quốc tế


2.1.1.2. Khái niệm

nước ngoài
• Đầu tư …………………: là việc Đầu tư …………………….:
quốc tế là
các nhà đầu tư của một nước đưa hình thức di chuyển vốn từ nước
vốn hoặc bất kỳ hình thức giá trị này sang nước khác để tiến hành
nào khác sang một nước khác để
hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc
thực hiện các hoạt động sản xuất
các hoạt động khác nhằm mục đích
kinh doanh hoặc các hoạt động khác
thu lợi nhuận và/hoặc đạt các lợi ích
nhằm thu lợi nhuận và/hoặc lợi ích
kinh tế - xã hội.
kinh tế - xã hội.
11

ĐTQT và ĐTNN là 2 tên gọi khác nhau của cùng 1 đối tượng có bản chất như nhau, do góc độ xem xét khác
nhau
Hoa Kỳ nhìn EU <=> Hoa Kỳ: ĐTNN
Hoa Kỳ nhìn EU <=> Nhật: ĐTQT

2.1.2. Đầu tư quốc tế


2.1.2.2. Phân loại
căn cứ vào • Official Flows of Investment Gov đầu tư
chủ đầu tư
• Private Investment Cá nhân or DN đầu tư
căn cứ nguồn • Domestic Investment
of vốn ĐT
• Foreign Investment
căn cứ quyền • Direct investment
kiểm soát của
nhà ĐT
• Indirect investment
• Fixed capital formation – Productive Investment (contribute directly to the
căn cứ theo
lĩnh vực đầu tư
productive capacity of the economy)
• Financial Investment (do not contribute directly to the productive capacity of the
economy)
12
2/7/2023

2.1.2. Đầu tư quốc tế


2.1.2.2. Phân loại

CÁC DÒNG VỐN ĐẦU TƯ


QUỐC TẾ

Official flows foreign aid (dòng chính thức) Private flows (dòng tư nhân)

ODA OA OOF
Viện trợ pt chính thức Dòng tài chính FDI FPI PRIVATE LOANS
Viện/Hỗ trợ chính thức Đầu tư trực tiếp
(hiện nay ko còn) chính thức ≠ Đầu tư chứng khóa tín dụng tư nhân quốc tế
nước ngoài nước ngoài

13

2.1.2. Đầu tư quốc tế


2.1.2.2. Phân loại
• ………………. là một hình thức đầu tư quốc tế trong đó chủ đầu tư của một nước đầu tư toàn
bộ hay phần đủ lớn vốn đầu tư cho một dự án ở nước khác nhằm giành quyền kiểm soát
hoặc tham gia kiểm soát dự án đó.
• ............... là hình thức đầu tư quốc tế trong đó chủ đầu tư của một nước mua chứng khoán
của các công ty, các tổ chức phát hành ở một nước khác với một mức khống chế nhất định
để thu lợi nhuận nhưng không nắm quyền kiểm soát trực tiếp đối với tổ chức phát hành
chứng khoán.
• …………………………………………….. là hình thức đầu tư quốc tế trong đó chủ đầu tư ở một nước
cho đối tượng tiếp nhận đầu tư ở một nước khác vay vốn trong một khoảng thời gian nhất
định.
• ………………… là các khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại hoặc tín dụng ưu đãi
của các Chính phủ, các tổ chức liên chính phủ, các tổ chức phi chính phủ (NGO), các tổ
chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc (UN), các tổ chức tài chính quốc tế dành cho các nước
đang và chậm phát triển. 14
2/7/2023
về nhà đọc
Lý thuyết về lợi ích của đầu tư nước ngoài: Hckscher-Ohlin (1933)
Lý thuyết về lợi thế độc quyền (Hymer, 1976), (Kindleberger, 1969)
Lý thuyết về nội bộ hóa

2.2. Một số lý thuyết về đầu tư quốc tế

2.2.1. Học thuyết MacDougall - Kemp


2.2.2. Lý thuyết về vòng đời quốc tế của sản phẩm
2.2.3. Lý thuyết Chiết trung của Dunning về sản xuất quốc tế

who: Ai là nhà đầu tư, DN mới hay TNC, MNC


What: loại hình đầu tư: đầu tư mới hay mua lại và sáp nhập
Why: lý do đầu tư ra nước ngoài: lý do chính là thu lợi nhuận
Where: địa điểm đầu tư, phụ thuộc vào kt, ct, law
When: thời điểm
How: cách thâm nhập vào TTNN, TT thế giới: xuất khẩu, cấp phép, nhượng quyền,...

15

2.2.1. Học thuyết MacDougall - Kemp


nghiên cứu sự di chuyển vốn giữa các qg và cho rằng vốn chỉ move giữa các qg khi sản lượng
cận biên của vốn MP K giữa các quốc gia là khác nhau
Giả định
• Có 2 QG, SX cùng 1 loại sản phẩm
• Thị trường cạnh tranh hoàn hảo và thông tin thị trường hoàn hảo
tự do
• Không có hạn chế về đầu tư, vốn được dịch chuyển hoàn toàn …………….
• Trước khi có ĐTQT, nước chủ đầu tư có sản lượng cận biên của vốn (MPK)
…………….
thấp hơn nước tiếp nhận đầu tư

16

MP K là số lượng sp tăng thêm khi dùng thêm 1 đơn vị vốn với đk giữ nguyên các yếu tố đầu vào khác
MP K giảm dần khi vốn đầu tư tăng
=> Tìm ví dụ chứng minh?
O1Q là vốn của quốc gia 1 2/7/2023
O2Q là vốn của quốc gia 2
MN là đường sản lượng cận biên của vốn ở qg 1 (giảm dần)
nm

Lượng vốn di chuyển đến khi cân bằng ở P

2.2.1. Học thuyết MacDougall - Kemp


Mô hình
m
U
M
P
W
n

T N

O1 S Q O2
17

sau khi có sự di chuyển vốn, sản lượng 1 = O1MPS


sản lượng 2 = O2mPS
sản lượng thế giới tăng lên

2.2.1. Học thuyết MacDougall - Kemp


O1 - Nước phát triển O2 - Nước đang phát triển
Trước khi có sự di chuyển vốn
Tổng sản lượng: Tổng sản lượng:

Sau khi có sự di chuyển vốn


Vốn đầu tư giảm xuống Vốn đầu tư tăng lên thành
còn
Tổng sản lượng: Tổng sản lượng:
 Sản lượng: ………..  Sản lượng:……….
Sản lượng thế giới tăng:
18
2/7/2023

2.2.1. Học thuyết MacDougall - Kemp


Kết luận
• Sản lượng thế giới? tăng

• Sản lượng của các nước tham gia? tăng

• Thu nhập của người lao động ở nước chủ đầu tư? giảm

• Thu nhập của người lao động ở nước nhận đầu tư? tăng

Học thuyết MD-K giải thích đc điều j lquan đến ĐTQT?


=> dòng FDI 1 chiều từ nước có MP K thấp đến các nước có MP K cao
19
=> nhược điểm vì chỉ giải thích đc 1 chiều

2.2.2. Lý thuyết về vòng đời quốc tế của sản phẩm

2 ý tưởng làm căn cứ xuất phát của lý thuyết này là


- Mỗi sp có 1 vòng đời, xuất hiện - tăng trưởng mạnh - chững lại - suy giảm tương ứng với quy trình
xâm nhập - tăng trưởng - bão hòa - suy giảm, vòng đời này dài hay ngắn tùy thuộc từng loại sp
- Các nước CN pt thường nắm giữ các CN độc quyền do họ khống chế khâu nghiên cứu và triển khai
và do có lợi thế về quy mô

GT/38

điểm khác biệt giữa dòng vốn FDI ở giai đoạn 2 và 3 là gì???
GD2 điểm đến là các nước pt, 3 là nước đang pt

20
2/7/2023

2.2.2. Lý thuyết về vòng đời quốc tế của sản phẩm


Photocopiers

New product
STAGE I: …………………
• 1938: invented by Chester Carlson in Queens, NYC
• 1949: First “xerographic” copier introduced by Haloid Company
(later Xerox)
• 1953: Sales subsidiary established in Canada.

2.2.2. Lý thuyết về vòng đời quốc tế của sản phẩm

STAGE II: Maturing


……………………..
product

• 1956: Rank-Xerox joint venture established in UK.


• 1962: Fuji-Xerox joint venture established in Japan.
• 1965: Rank-Xerox opens manufacturing plant in the Netherlands.
• 1974: Rank Xerox opens factories in Spain and France.
• Various: Other companies such as Canon (Japan) and Olivetti (Italy)
introduce photocopiers
2/7/2023

2.2.2. Lý thuyết về vòng đời quốc tế của sản phẩm

Stage III: …………………….


Standardization

• 1965: Xerox do Brazil founded (3 factories)


• 1987: Xerox Shanghai J.V. formed to make copiers in China.
• 1988: 2,000,000th Xerox copier is produced.
• 1993: Xerox do Brasil Ltda. wins National Quality Award in Brazil.
• 2000: all Asian operations sold to Fuji-Xerox.

2.2.3. Lý thuyết Chiết trung của Dunning về sản xuất quốc tế

Xác định và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định
…………….
đầu tư SX ở nước ngoài của các DN

DN nên dầu tư trực tiếp ra nước

24
2/7/2023

2.2.3. Lý thuyết Chiết trung của Dunning về sản xuất quốc tế

FDI
+
+

25

2.2.3. Lý thuyết Chiết trung của Dunning về sản xuất quốc tế

O – Ownership Advantage
Lợi thế về ……………….
quyền sở hữu của DN
(FSA)

L – Location Advantage
địa điểm
Lợi thế ……………. I – Internalization Advantage
(CSA – Country-specific Lợi thế nội
……………
bộ hóa của DN
advantage) 26
2/7/2023

2.2.3. Lý thuyết Chiết trung của Dunning về sản xuất quốc tế

O - Lợi thế về quyền sở hữu

sự ………….
khác biệt về văn hóa, luật pháp,
thể chế và ngôn ngữ
Chi phí ……………
thiếu hiểu biết về các điều
………
phụ trội
kiện thị trường nội địa mà DN hướng tới
……..
chi phí thông tin liên lạc và hoạt động
………..
cao hơn do sự cách biệt về địa lý
27

2.2.3. Lý thuyết Chiết trung của Dunning về sản xuất quốc tế

O - Lợi thế về quyền sở hữu


(1) Lợi thế ………..
riêng của DN
• Kiến thức/công nghệ
• Lợi thế kinh tế nhờ quy mô
• Lợi thế độc quyền
(2) Sẵn sàng chuyển giao …………..
nội bộ DN
và giữa các nước

(3) Đủ ……………
mạnh khi tiến hành SX, KD ở nước ngoài
28
2/7/2023

2.2.3. Lý thuyết Chiết trung của Dunning về sản xuất quốc tế


L - Lợi thế địa điểm
• Lợi thế về kinh tế
• Lợi thế về văn hóa - xã hội
• Lợi thế về chính trị

điểm đến
 Xác định QG nào sẽ trở thành …………. của TNCs

29

2.2.3. Lý thuyết Chiết trung của Dunning về sản xuất quốc tế


I - Lợi thế nội bộ hóa

Lợi thế mà các chủ đầu tư có được thông qua việc tiến hành hoạt
động SX KD đồng bộ ở nhiều nước, sử dụng thương mại trong
…………..
nội bộ doanh nghiệp để lưu chuyển hàng hoá, dịch vụ và các yếu
tố vô hình giữa các chi nhánh của chúng.

=> khả năng khai thác lợi thế về quyền sở hữu trong nội bộ DN

30
2/7/2023

Mở rộng
High
Extent of investment and risk

FDI
Licensing

Exporting

Low Degree of ownership and control High 31

hình 3679
13.
- chi phí vận chuyển cao
- hàng rào thuế và phi thuế
14.
-Tạo ra đối thủ cạnh tranh trong tương lai (bên mua giấy phép)

home country: nước chủ đầu tư


thời gian ân hạn: thời gian mà nước nhận ODA chỉ trả lãi mà chưa trả nợ gốc
dòng vốn ĐTTTNNvào VN 2022 tăng
ODA là đầu tư gián tiếp nước ngoài, tính chất 1 chiều từ nước cấp sang nước nhận, ko có chìu ngc lại
Ưu điểm đầu tư mới là tạo việc làm mới ở nước nhận đầu tư

Khi XK, DN phải đối mặt với rào cản thuế +phi thuế cản trở xk hàng hóa,
=> chọn: mang vốn sang đầu tư ở tt các nước tiêu thụ sp, để sx ra hàng hóa ở đó r tiêu thụ chính tại tt các
nước đó luôn, = xd cơ sở sx trong lòng các nước nhận đầu tư và tiêu thụ hàng hóa ở đó
nhằm vượt qua hàng rào bảo hộ mậu dịch ngày càng tinh vi

You might also like